1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trung quốc trong vấn đề tranh chấp biển đông dưới góc độ luật pháp quốc tế

90 46 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 93,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THÚY HẰNG TRUNG QUỐC TRONG VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐƠNG DƯỚI GĨC ĐỘ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TRẦN THÚY HẰNG TRUNG QUỐC TRONG VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐƠNG DƯỚI GĨC ĐỘ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 603150 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Tạ Văn Roan HÀ NỘI – 2013 MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan Biển Đông lập luận sở pháp lý Trung Quốc tranh chấp, độc chiếm Biển Đơng 1.1 Tổng quan Biển Đơng có liên quan đến tranh chấp, độc chiếm Biển Đông Trung Quốc 1.1.1 Một số nét khái quát địa lý - địa chiến lƣợc 1.1.2 Tên gọi “Biển Đông” 1.1.3 Tình trạng tranh chấp Biển Đơng 1.1.4 Những nguyên tắc quy định pháp lý quốc tế liên quan đến giải tranh chấp Biển Đông 1.2 Lập luận Trung Quốc tranh chấp, độc chiếm Biển Đông Chương 2: Chủ trương, hoạt động Trung Quốc với mưu đồ kiểm sốt, độc chiếm Biển Đơng 2.1 Chủ trƣơng “độc chiếm” Biển Đông Trung Quốc 2.1.1 Yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” Trung Quốc 2.1.2 Chủ trƣơng “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc Biển Đông 2.2 Hoạt động nhằm “độc chiếm” Biển Đông Trung Quốc 2.2.1 Không ngừng chuẩn bị thực lực quân sự, tăng cƣờng hoạt động khống chế, kiểm sốt Biển Đơng 2.2.2 Tăng cƣờng tiến hành hoạt động củng cố 2.2.3 Đẩy mạnh thực chiến dịch tuyên truyền 2.2.4 Tăng cƣờng hoạt động ngoại giao vấn đ 2.2.5 Trung Quốc thúc đẩy hoạt động khảo sát, thăm dò dầu khí Biển Đơng Chương 3: Dự báo tình hình giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đơng 3.1 Dự báo tình hình Biển Đơng 3.2 Các kịch Trung Quốc gây Biển Đông 3.2.1 Sử dụng vũ lực giải tranh chấp Biển Đ 3.2.2 Với chiến thuật “gặm nhấm” dần dần, Trung thúc đẩy thực chủ trƣơng “gác tranh chấp, khai thác”, tiến tới “độc chiếm” Biển Đơng 3.2.3 Trung Quốc Mỹ có thỏa thuận Biển Đôn 3.3 Giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông 3.3.1 Kiên đấu tranh với hoạt động vi ph quốc tế Trung Quốc Biển Đông 3.3.2 Cần tranh thủ trị, ngoại giao với nƣớc 3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động pháp lý 3.3.4 Tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân bảo vệ chủ quyền, lợi ích Việt Nam Biển Đơng 3.3.4 Xây dựng, phát triển đồng bộ, tạo trận Kinh phòng – An ninh vùng biển Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài luận văn 1.1 Lý nghiên cứu đề tài Do yếu tố lịch sử, trị, địa lý tranh chấp Biển Đơng vấn đề nóng bỏng, phức tạp Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Malaysia nƣớc khu vực quốc tế Biển Đông vấn đề không Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia nƣớc khu vực quan tâm nghiên cứu, xem xét mà nƣớc lớn nhƣ Mỹ, Nga, Nhật Bản quan tâm, lo lắng Biển Đơng khơng đơn lợi ích kinh tế, cịn mang ý nghĩa chiến lƣợc chi phối địa trị, an ninh quốc phòng khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng Từ lâu lịch sử đặc biệt tình hình nay, Biển Đơng vấn đề có nhiều nƣớc tranh chấp Có thể nói rằng, tranh chấp Biển Đơng “một lị lửa” cho loạt tranh cãi pháp lý, từ vấn đề phạm vi vùng biển, yêu sách đảo quyền tự hang hải… Trong đó, Trung Quốc ln thể tham vọng bành trƣớng “độc chiếm” tồn Biển Đơng, Trung Quốc thƣờng đƣa luận điểm, tìm tạo luận để chứng minh cho gọi “lập trƣờng, chủ quyền tranh cãi” mà họ đƣa Để nắm đƣợc chất việc tranh chấp Biển Đông mà Trung Quốc nƣớc đƣa nhiều “yêu sách” dựa “cơ sở pháp lý” Trung Quốc… nhằm góp phần nghiên cứu hoạch định sách giải tranh chấp Biển Đơng, có Việt Nam, cần thiết phải có nghiên cứu dựa sở luật pháp quốc tế để đảm bảo tính khách quan Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Trung quốc vấn đề tranh chấp Biển Đông góc độ Luật pháp Quốc tế” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Châu Á học 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu tƣơng đối toàn diện chủ trƣơng, sách Trung Quốc tranh chấp Biển Đơng dƣới góc độ Luật pháp Quốc tế, luận văn rút sách hoạt động Trung Quốc trái với quy định luật pháp quốc tế, hoạt động bất chấp luật pháp, dƣ luận để nhằm mục tiêu độc chiếm Biển Đông; vấn mấu chốt, chất tranh chấp Biển Đông mà Trung Quốc đƣa nhằm làm sở nhận diện sách tham vọng Trung Quốc Biển Đông Trên sở đó, luận văn dự báo đƣa số giải pháp nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông - Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đây, nội dung luận văn cần phải giải đƣợc nhiệm vụ cụ thể sau: + Phân tích làm rõ vấn đề có liên quan đến Biển Đơng tranh chấp Biển Đơng; sách, hoạt động Trung Quốc trái quy định luật pháp điều ƣớc quốc tế + Nghiên cứu, làm rõ chủ trƣơng, sách Trung Quốc Biển Đông + Dự báo, đề xuất giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn đƣợc nghiên cứu đƣa đánh giá khách quan chủ trƣơng, sách Trung Quốc tranh chấp Biển Đông Trên sở nghiên cứu luận văn rút kết luận quan trọng chất việc tranh chấp Biển Đơng phía Trung Quốc tiến hành từ trƣớc đến Bằng việc nghiên cứu có hệ thống, khoa học biện chứng, dƣới góc độ luật pháp quốc tế nhằm đảm bảo tính khách quan nghiên cứu vấn đề phức tạp tranh chấp Biển Đông, luận văn giúp cho ngƣời quan tâm đến vấn đề có cách nhìn tổng thể khách quan, nhận diện sách tham vọng Trung Quốc Biển Đơng Ngồi ra, luận văn đƣa dự báo giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Lịch sử nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cuộc tranh chấp Biển Đông “nguy cơ” gây bất ổn khu vực Tranh chấp Biển Đông trở thành tranh chấp phức tạp bậc giới Sự phức tạp tranh chấp Biển Đông đến từ yêu sách phức tạp chủ quyền nhiều quốc gia khu vực chồng lấn, bên cạnh đó, khơng đơn tranh chấp mặt luật pháp quốc tế biên giới biển, lãnh thổ biển mà cịn đƣợc đan xen với lợi ích địa – trị, kiểm sốt đƣờng vận tải biển chiến lƣợc khai thác tài nguyên biển, đặc biệt dầu mỏ Do đó, vấn đề Biển Đơng từ trƣớc đến đƣợc nƣớc giới khu vực đặc biệt quan tâm, có giới nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác Đáng ý, theo thống kê phía Trung Quốc, tính đến ngày 31/10/2012, Trung Quốc có tới 27.641 viết 438 luận án tiến sỹ Hải Nam (tức Biển Đông) Ở Việt Nam công tác nghiên cứu biển hải đảo nằm rải rác dƣới quản lý 15 Bộ, ngành, có Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an…Có số cơng trình, đề án lớn nhƣ “Đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên, môi trƣờng biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” Tổng cục Biển Hải đảo Bộ Tài nguyên Môi trƣờng; Chƣơng trình “Khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội” chƣơng trình trọng điểm cấp Nhà nƣớc Vụ Khoa học xã hội Tự nhiên Bộ Khoa học Công nghệ, kết giai đoạn 2006-2010 có 201 báo khoa học đƣợc cơng bố tạp chí nƣớc 32 báo tạp chí quốc tế, phần lớn đối tƣợng nghiên cứu điều kiện tự nhiên nhƣ đánh giá nguồn lợi hải sản, điều kiện kiến tạo địa chất Biển Đông, nghiên cứu ứng dụng phƣơng án xây dựng cơng trình đảo, đá thuộc quần đảo Trƣờng Sa…Ở trƣờng đại học, có số đề tài nghiên cứu, viết liên quan đến Biển Đông Năm 2012 Học viện Ngoại giao có chƣơng trình học bổng hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu Biển Đơng tồn quốc, đồng thời phát tài trẻ, đam mê nghiên cứu Biển Đông để tiếp tục đào tạo nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho công bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc, thúc đẩy hợp tác hịa bình phát triển Biển Đơng Thời gian vừa qua có số cơng trình đề tài khoa học, khố luận, luận văn, luận án nhiều viết vấn đề Biển Đông lĩnh vực khác nhau, từ địa lý, lịch sử, quan hệ quốc tế, trị quốc tế…đặc biệt lĩnh vực luật pháp quốc tế, lên có Luận án tiến sĩ nhà sử học Nguyễn Nhã “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa”; viết “Công ƣớc luật biển năm 1982 Liên Hợp Quốc an ninh hàng hải Biển Đông” Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Anh – Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông Khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt Nam số viết “Độc chiếm Biển Đông chiến lƣợc quán Trung Quốc”, “Phân tích yêu sách “đƣờng lƣỡi bị” theo luật quốc tế” Thạc sĩ Hồng Việt Mặc dù vậy, thực tế công tác nghiên cứu vấn đề Biển Đơng cịn gặp nhiều khó khăn lớn nhân lực phƣơng tiện nghiên cứu Đến viện nghiên cứu hàng đầu Việt Nam nhƣ Viện Sử học, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, hay trƣờng đại học lớn Việt Nam chƣa có nhiều cơng trình lớn nghiên cứu sâu Biển Đông 10 Với đề tài “Nghiên cứu Trung Quốc vấn đề Biển Đơng dƣới góc độ luật pháp quốc tế”, qua nghiên cứu cho thấy từ trƣớc đến chƣa có cơng trình hay tác giả nghiên cứu trùng lặp tên nội dung với đề tài luận văn thạc sỹ học viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Dƣới góc độ luật pháp quốc tế bao gồm nguyên tắc chung luật pháp quốc tế thụ đắc lãnh thổ; Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, tuyên bố DOC…tiến hành nghiên cứu chủ trƣơng, sách, sở lập luận cho gọi “chủ quyền không tranh cãi” Trung Quốc Biển Đông động thái Trung Quốc Biển Đơng từ trƣớc đến nay, qua rút yêu sách, sở lập luận chủ quyền trái với luật pháp quốc tế Trung Quốc Biển Đông, hoạt động bất chấp luật pháp, dƣ luận Trung Quốc để đạt đƣợc mục tiêu “độc chiếm” Biển Đông Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa sở sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với đề tài nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu luật pháp quốc tế, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, nghiên cứu văn bản, tổng kết thực tiễn, phân tích, so sánh, toạ đàm dự báo khoa học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan Biển Đông lập luận sở pháp lý Trung Quốc tranh chấp, độc chiếm Biển Đông Chƣơng 2: Chủ trƣơng, hoạt động Trung Quốc với mƣu đồ kiểm sốt, độc chiếm Biển Đơng 11 chấp chắn khơng chấp nhận đề xuất phía Trung Quốc thỏa thuận khai thác chung khu vực bên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mà họ tuyên bố, khu vực mà cách đảo Hải Nam 500 hải lý 700 hải lý Các nƣớc liên quan tranh chấp sẵn sàng hợp tác với đối tác nƣớc - kể Trung Quốc - với điều kiện quyền chủ quyền họ phải đƣợc tôn trọng đầy đủ 3.2.3 Trung Quốc Mỹ có thỏa thuận Biển Đông Trong bối cảnh quốc tế nay, quan hệ Trung - Mỹ quan hệ “vừa hợp tác, vừa đấu tranh” Vấn đề cốt lõi quan hệ hai nƣớc, mẫu thuẫn nƣớc Mỹ muốn trì lâu dài vị trí siêu cƣờng giới nhƣng bị suy yếu với nƣớc Trung Quốc - có tham vọng trở thành cƣờng quốc số giới trỗi dậy mạnh mẽ Năm 1974, sau mặc với Mỹ, Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Trong tình hình tƣơng lai khơng xa, khả Trung Quốc Mỹ có thỏa thuận “ngầm” chia sẻ lợi ích bên Biển Đơng? Việc tàu Impeccable Mỹ vào đầu năm 2009 làm dấy lên vấn đề nhạy cảm, liệu hoạt động quân Mỹ Biển Đông, công khai giả định, có đƣợc Trung Quốc cho phép hay khơng Mặc dù xung đột khơng có tác động lớn đến quan hệ Trung - Mỹ song triển vọng xung đột lợi ích họ vùng biển rõ Những đốn đƣợc củng cố vào đầu năm 2010 nhân vật hàng đầu Mỹ bày tỏ lo ngại lợi ích Mỹ khu vực Biển Đơng bị Trung Quốc đe dọa Trong số nguyên nhân đó, có hai lý cần đƣợc nhấn mạnh Đầu tiên việc đại hóa hải quân Trung Quốc phát triển nhanh dự đoán ban đầu Washington Thứ hai sóng 70 chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ Trung Quốc dẫn đến sách biển đảo đốn Bắc Kinh Nhƣ vậy, lời trích gay gắt Mỹ Trung Quốc dấu hiệu rõ ràng cho thấy tầm quan trọng lớn lao mà Washington gắn cho khu vực Điều đƣợc thể rõ phiên họp ARF Hà Nội mùa hè năm 2010 hội nghị sau Ngoại trƣởng Mỹ nhấn mạnh Mỹ sẵn sàng hành động nhƣ ngƣời trung gian bên tranh chấp; nhấn mạnh cần thiết phải phân biệt tính hợp pháp yêu sách đảo vùng nƣớc liên quan Biển Đông Nhƣ vậy, Mỹ trở thành ngƣời chơi “thực tế” ván cờ Biển Đông Trong tƣơng lai gần, ảnh hƣởng nƣớc diễn biến tình hình gia tăng Bởi Chính quyền Obama phải thể tính liên tục tuyên bố sách trƣớc mình, cụ thể “quay trở lại” “củng cố lãnh đạo Mỹ” Có nhiều ƣu tiên để thúc đẩy Washington hành động Một số nhằm thay đổi ấn tƣợng Mỹ dần ảnh hƣởng Đông Nam Á hay chí “nhƣờng” khu vực cho Trung Quốc Một nhiệm vụ đƣa bảo đảm mạnh mẽ với đồng minh Đông Bắc Á vai trò Mỹ thiết lập luật chơi khu vực biển Châu Á – Thái Bình Dƣơng chẳng có thay đổi Nếu Mỹ thỏa thuận với Trung Quốc, Mỹ gây hại đến cam kết lợi ích Mỹ Tây Thái Bình Dƣơng, gây hại đến cam kết với Nhật, Hàn Quốc Mỹ vị bán đảo Triều Tiên Chiến lƣợc Mỹ Châu Á – Thái Bình Dƣơng bị phân mảnh Mỹ có đƣợc vị ngồi khơi với tầm ảnh hƣởng hạn chế khu vực Do đó, việc Trung Quốc Mỹ có thỏa thuận Biển Đơng khơng loại trừ có khả xảy 71 3.3 Giải pháp nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo lợi ích Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông Giải vấn đề Biển Đông khó khăn, phức tạp lâu dài, cần kiên trì, kiên quyết, phát huy sức mạnh tổng hợp, sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế Trong đó, mục tiêu lâu dài xuyên suốt sách Biển Đơng nƣớc ta xác lập, bảo vệ chủ quyền, quyền tài phán vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, hai quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa đảo khác nƣớc ta; khai thác có hiệu lực tài nguyên biển, phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc Mục tiêu trƣớc mắt bảo vệ tồn vẹn chủ quyền lợi ích quốc gia vùng biển nƣớc ta, góp phần trì hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực 3.3.1 Kiên đấu tranh với hoạt động vi phạm pháp luật quốc tế Trung Quốc Biển Đông Các kết nghiên cứu cho thấy Trung Quốc tìm cách để tạo sở pháp lý, thực tranh chấp thực tế nhằm thực mƣu đồ “độc chiếm” Biển Đông Là quốc gia lớn mạnh khu vực, Trung Quốc có ảnh hƣởng định đến diễn biến tranh chấp Biển Đơng Trung Quốc ngày đốn Biển Đông năm gần khiến căng thẳng gia tăng, gây phức tạp tình hình Biển Đơng, gây thêm lo ngại cho quốc gia ASEAN Trong đó, để giành lấy quyền kiểm soát thực tế Biển Đơng theo u sách “đƣờng lƣỡi bị”, Trung Quốc không ngần ngại triển khai hoạt động quân sự, bán quân dân vi phạm luật pháp quốc tế Biển Đông Ý đồ chiến lƣợc sách thực thi Trung Quốc Biển Đông tác động tiêu cực, xâm phạm nghiêm trọng đến chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông 72 Việt Nam cần lên tiếng khẳng định lập trƣờng quán chủ quyền biển đảo nƣớc ta Biển Đơng, dƣới góc độ luật pháp quốc tế, thông qua đƣờng ngoại giao phản đối hành động vi phạm luật pháp quốc tế, xâm phạm chủ quyền Việt Nam Trung Quốc Biển Đơng (có thể đƣa Tịa án quốc tế cần thiết); không chấp nhận đƣờng biển biên giới “lƣỡi bị” Trung Quốc Biển Đơng; khơng chấp nhận chủ trƣơng Trung Quốc “gác tranh chấp, khai thác” vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, “hợp tác phát triển chung” với Trung Quốc vùng biển phía Nam quần đảo Trƣờng Sa; Việt Nam vận dụng Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 đàm phán đấu tranh với Trung Quốc bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt nam Biển Đông, trƣớc mắt ứng phó với sức ép Trung Quốc “gác tranh chấp, khai thác” Biển Đông, cụ thể: - Trong gặp gỡ cấp cao đàm phán vấn đề biển hai nƣớc Việt - Trung, ta kiên trì đấu tranh yêu cầu phía Trung Quốc phải tơn trọng thực nghiêm chỉnh DOC, giải bất đồng hai bên theo tinh thần thỏa hiệp lãnh đạo cấp cao hai nƣớc Về nguyên tắc, ta đồng ý thỏa thuận với Trung Quốc vấn đề “gác tranh chấp, khai thác” Biển Đông sở hai bên phải tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, kiên không chấp nhận việc Trung Quốc đƣa Bãi Tƣ Chính khu vực khác thuộc vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vào phạm vi tranh chấp để hai bên “cùng khai thác” - Do vùng biển đảo Trƣờng Sa có tranh chấp đa phƣơng, vậy, trình đàm phán với Trung Quốc, ta kéo nƣớc Đông Nam Á liên quan tham gia, chuyển từ đàm phán song phƣơng sang đàm phán đa phƣơng Kiên không để Trung Quốc cô lập Việt Nam họ đối thoại riêng với nƣớc ASEAN “khai thác chung” vùng biển Trƣờng Sa 73 - Trong trình mời đối tác nƣớc ngồi vào đấu thầu dự án thăm dị, khai thác dầu khí lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, ta nên có kế hoạch mời nƣớc lớn, kể Trung Quốc tham gia nhƣ bên đối tác, nhằm tạo đan xen lợi ích nƣớc lớn, có lợi cho trì hịa bình, ổn định Biển Đơng - Đối với Đài Loan, quán triệt sách Đảng Nhà nƣớc ta “Một nƣớc Trung Quốc”, không ủng hộ “Đài Loan độc lập” dƣới hình thức Khơng để xảy chuyện khiến Trung Quốc kiếm cớ gây khó khăn cho quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa phi phủ ta Đài Loan Trong Hội nghị, hội thảo quốc tế, khu vực có tham gia Đài Loan, ta không chủ động tiếp tục song phƣơng với đại biểu Đài Loan, không né tránh tiếp xúc đa phƣơng (có bên thứ tham gia) Qua trao đổi ý kiến đa phƣơng, ta hiểu thêm nội dung sách Đài Loan giải tranh chấp Biển Đông nhƣ khác Đài Loan Trung Quốc xung quanh vấn đề Bên cạnh đó, kịp thời kiên kháng nghị tuyên bố hành động Đài Loan có tính chất làm căng thẳng, phức tạp thêm tình hình quần đảo Trƣờng Sa Biển Đông 3.3.2 Cần tranh thủ trị, ngoại giao với nước - Đối với ASEAN: Với tƣ cách thành viên ASEAN nƣớc có tiếng nói trọng lƣợng mặt an ninh, trị (đặc biệt với ƣu Tổng thƣ ký ASEAN Lê Lƣơng Minh ngƣời Việt Nam), Việt Nam cần hội nhập đầy đủ với nƣớc ASEAN mặt an ninh, quốc phòng; chủ động giao lƣu hình thức lực lƣợng quân đội ta đảo Trƣờng Sa với lực lƣợng quân đội nƣớc Philippines, Malaysia đảo họ đóng giữ Ta cần sớm hồn tất thảo thuận song phƣơng với 74 nƣớc ASEAN liên quan đến vùng chồng lấn Biển Đơng Việt nam với nƣớc đó, thu hẹp bất đồng vấn đề chƣa giải đƣợc Đồng thời vận động nƣớc ASEAN trƣớc tiên Philippines, Malaysia bàn bạc giải pháp “vùng an ninh – phát triển chung”, „vùng hợp tác – phát triển chung” Trƣờng Sa trao đổi ý kiến với nƣớc ASEAN liên quan tìm chế dù cịn lỏng lẻo nhƣng phù hợp với DOC trƣớc đàm phán với Trung Quốc, đặc biệt hạn chế thủ đoạn “bẻ đũa bó đũa ASEAN” để lập Việt Nam Trung Quốc Tích cực tham gia đối thoại ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản, chủ động đề xuất sáng kiến nhằm xây dựng mối quan hệ lâu dài ổn định, hịa bình, hợp tác Đơng Nam Á Đơng Á - Thái Bình Dƣơng Đối với Mỹ: Hiện tƣơng lai gần có Mỹ có đủ sức - mạnh trị, kinh tế, quân để ngăn chặn tham vọng bành trƣớng xuống phía Nam, Biển Đơng Mỹ coi trọng vị trí Việt Nam việc ngăn chặn ý đồ bành trƣớng Trung Quốc Vì vậy, ta nên có sách ƣu đãi thu hút cơng ty Mỹ tham gia đấu thầu thăm dị khai thác dầu khí vùng đặc quyền kinh tế ta Biển Đơng Trong điều kiện có thể, ta nên tham gia hoạt động hợp tác quân với Mỹ hợp tác quân nhiều bên Mỹ, Việt Nam nhiều nƣớc ASEAN nhƣ diễn tập cứu hộ, chống cƣớp biển, chống khủng bố quốc tế… - Đối với Nhật Bản: Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ nhiều mặt Việt Nam Nhật Bản hợp tác kinh tế, thƣơng mại an ninh, quốc phòng; đồng thời tạo điều kiện cho Nhật Bản tham gia vào dự án thăm dò, khai thác dầu khí vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Biển Đông Cũng nhƣ Mỹ, có mặt cơng ty Nhật Bản vùng biển Việt Nam có tác dụng hạn chế ý đồ bành trƣớng Trung Quốc Biển Đông 75 - Đối với Nga: Chính sách Nga Biển Đơng có phần giống với sách Mỹ khơng cơng khai ủng hộ bên địi hỏi chủ quyền Biển Đông; đồng thời muốn vấn đề Biển Đơng đƣợc quốc tế hóa để Nga có thời phát huy vai trò nƣớc lớn thụ hƣởng lợi ích kinh tế Động thái gần Nga lo ngại phản ứng Trung Quốc, đơn phƣơng hủy hợp đồng giúp Việt Nam khảo sát thềm lục địa Việt Nam cho thấy, Nga coi trọng lợi ích chiến lƣợc nƣớc lớn với Trung Quốc Vì vậy, Nga, ta cần tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác nhiều mặt nhƣ với Nga, việc hợp tác quân sự, mua sắm vũ khí trang bị phịng thủ đại Nga phục vụ cơng việc phịng thủ vùng biển vùng trời ta cần thiết; tạo điều kiện thuận lợi cho Nga tham gia diễn đàn khu vực liên quan đến an ninh biển Đông; tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Nga liên doanh khai thác dầu khí Việt – Nga vùng biển nƣớc ta Sự có mặt thƣờng xuyên cơng ty dầu khí Nga vùng biển Việt Nam yếu tố quan trọng khiến Trung Quốc phải tính tốn xâm phạm vào khu vực - Đối với đối tác khác: Đối với nƣớc Ấn Độ, Tây Âu Nam Thái Bình Dƣơng…Việt Nam nên tiếp tục tăng cƣờng quan hệ mặt, quan hệ an ninh với Oxtrâylia, Ấn Độ nƣớc có tiềm lực sẵn sàng thiết lập mối quan hệ với Việt Nam Có kế hoạch phù hợp tiếp cận với Tịa án Quốc tế nhằm tìm hiểu vấn đề liên quan, kịp thời phục vụ cho đấu tranh pháp lý Việt Nam cần thiết 3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động pháp lý Hoạt động pháp lý bao gồm nhiều hoạt động cụ thể xoay quanh nhiều vấn đề biển, đảo; với lực lƣợng có hoạt động cụ thể khác nhƣng cần có thống nhất, đảm bảo tính tồn dân, tồn diện để phát huy sức 76 mạnh tổng hợp hệ thống trị sức mạnh tồn dân Trong thời gian tới quan, ban, bộ, ngành, lực lƣợng toàn dân cần đẩy mạnh hoạt động pháp lý nhằm đảm bảo đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu trị giải tranh chấp chủ quyền Việt Nam Biển Đông Công ƣớc đƣợc coi nhƣ “Hiến pháp đại dƣơng” nhân loại Công ƣớc công cụ pháp lý đặc sắc có ảnh hƣởng trực tiếp đến tất quốc gia lớn nhỏ, có biển hay nằm sâu lục địa Đối với nƣớc ta, Công ƣớc cung cấp nhiều điều khoản tạo thuận lợi; mở triển vọng đáp ứng khả sử dụng biển mặt phục vụ cho phát triển tƣơng lai đất nƣớc Cần tiếp tục tích cực thu tập tài liệu, chứng cứ, bổ sung, hoàn thiện hồ sơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền tranh cãi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa, sở vận dụng Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, phục vụ đấu tranh ngoại giao diễn đàn quốc tế, khu vực, Tòa án quốc tế nhằm đạt đƣợc giải pháp trị pháp lý quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Nội luật hóa điều khoản Cơng ƣớc để xây dựng hệ thống luật pháp biển Việt Nam Cần rà soát, sửa đổi số quy định dƣới Luật Việt Nam chƣa thật phù hợp với Công ƣớc Luật Biển 1982 (nhƣ Tuyên bố Chính phủ ngày 12/5/1977 việc kiểm sốt vùng tiếp giáp lãnh hải; Tuyên bố Chính phủ ngày 12/11/1982 hệ thống đƣờng sở thẳng đứng dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam vùng nƣớc lịch sử Vịnh Bắc Bộ…) Trên sở Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982, ta cần nghiên cứu vẽ lại đƣờng sở lãnh hải ranh giới mở rộng 200 hải lý kể từ đƣờng sở lãnh hải thềm lục địa nƣớc ta cửa Vịnh Bắc Bộ vùng biển Miền Trung, miền Nam khu 77 vực Bãi Tƣ Chính để có sở pháp lý vững đàm phán đấu tranh với Trung Quốc trƣớc đề nghị họ “gác tranh chấp, khai thác” vùng biển nƣớc ta Hệ thống văn quy phạm pháp luật biển Việt Nam nhiều số lƣợng nhƣng chƣa đồng bộ, chƣa có văn mang tính pháp lý, tổng thể tính chất Luật quy định điều chỉnh đến vấn đề liên quan đến việc xác định rõ ràng phạm vi nhƣ chế độ pháp lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam; lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc vùng biển Một số văn quy định phạm vi chế độ pháp lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam dƣới hình thức Tun bố Chính phủ (văn dƣới Luật) Vì vậy, thời gian tới, cần xây dựng hoàn thiện Bộ Luật Biển Việt Nam (hay văn Luật biển) với tính chất Luật gốc biển Trƣớc mắt, cần có Hƣớng dẫn thực thi Luật Biển Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực từ ngày 1/1/2013 - Đầu tƣ xây dựng trung tâm, viện nghiên cứu chuyên sâu Biển Đông, đặc biệt đầu tƣ nguồn lực, phƣơng tiện vật chất tập trung đào tạo đội ngũ cán có trình độ hiểu biết, chun sâu luật pháp quốc tế, luật pháp quốc tế biển, nghiên cứu sâu vấn đề Biển Đơng, ln chủ động sẵn sàng ứng phó ta bên liên quan tranh chấp đƣa vấn đề tranh chấp Biển Đơng Tịa án quốc tế để bảo vệ chủ quyền lợi ích ta Biển Đơng - Cơng khai hóa quốc tế hóa vấn đề tranh chấp biển đảo Biển Đông Việt Nam nƣớc liên quan, với Trung Quốc Tích cực vận động quốc tế ủng hộ lập trƣờng, quan điểm Việt Nam, tập trung tranh thủ nƣớc có cảm tình, thiện chí với Việt Nam Tranh thủ diễn đàn 78 đa phƣơng, song phƣơng, Hội nghị quốc tế khu vực để hình thành dƣ luận chung phản đối, ngăn chặn ý đồ hành động phiêu lƣu Trung Quốc Biển Đông 3.3.4 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân bảo vệ chủ quyền, lợi ích Việt Nam Biển Đơng Để thực có hiệu Nghị Bộ Chính trị “Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020”, từ cần có kế hoạch triển khai thƣờng xuyên đợt tuyên truyền, giáo dục phƣơng tiện tuyên truyền phù hợp với đối tƣợng nhằm làm cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ vai trị vị trí quan trọng Biển Đông chiến lƣợc, quân kinh tế Việt Nam Đồng thời hiểu rõ tình hình phức tạp đã, tiếp tục diễn biến phức tạp Biển Đông liên quan trực tiếp đến chủ quyền an ninh quốc gia biển Việt Nam; quan điểm, chủ trƣơng, sách đắn Đảng nhà nƣớc ta việc giải tranh chấp Biển Đông; thái độ bên liên quan; tác động chi phối nƣớc lớn, đặc biệt ý đồ, tham vọng Trung Quốc mồn giành quyền kiểm sốt tồn Biển Đơng, đe dọa chủ quyền lãnh thổ lợi ích biển Việt Nam Thấy rõ lực Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo nƣớc ta Biển Đông Xác định rõ đấu tranh bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa bảo vệ an ninh quốc gia biển Việt Nam đấu tranh lâu dài, phức tạp khó khăn Trên sở thống nhận thức, thấy rõ trách nhiệm cấp, ngành, địa phƣơng phải đóng góp tích cực vào đấu tranh bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia biển Việt Nam 3.3.5 Xây dựng, phát triển đồng bộ, tạo trận Kinh tế - Quốc phòng - An ninh vùng biển Việt Nam 79 Đây vấn đề sống bảo vệ chủ quyền lợi ích Việt Nam Biển Đông, điều kiện quan trọng để giải tranh chấp Trung Quốc Biển Đông, vấn đề đƣợc Đảng nhà nƣớc Nghị Đảng Do vậy, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trƣớc hết lực lƣợng vũ trang cần nắm vững tổ chức thực Cụ thể là: - Về chiến lƣợc biển, triển khai có hiệu Nghị Trung ƣơng IV khóa X ngày 9/2/2007 “Chiến lƣợc Việt Nam đến năm 2020”: Hiện nay, phát triển kinh tế biển nhƣ việc bảo đảm an ninh quốc gia biển nƣớc ta chƣa tƣơng xứng với tầm quan trọng, mạnh tiềm biển vùng biển nƣớc ta Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội liên quan đến biển phân tán, manh mún, khó cho việc đầu tƣ Kết cấu hạ tầng phục vụ kinh tế biển phòng thủ biển thiếu đồng bộ, lạc hậu xuống cấp nghiêm trọng Chính sách kinh tế, xã hội thực lực khoa học, công nghệ chƣa trở thành động lực phát triển kinh tế biển Việc xây dựng lực lƣợng để quản lý, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển chƣa đƣợc tăng cƣờng mức; khả răn đe, sẵn sàng giáng trả hành động xâm phạm chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc hạn chế Vấn đề phòng chống thiên tai biển từ hƣớng biển khó khăn lớn nƣớc ta Trƣớc mắt lâu dài, phải quán triệt quan điểm đạo Nghị Trung ƣơng IV khóa X chiến lƣợc biển Đảng ta: “Nƣớc ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, xã hội với đảm bảo quốc phòng, an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trƣờng; kết hợp chặt chẽ 80 phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa Thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trƣờng biển tinh thần chủ động, tích cực mở cửa Phát huy đầy đủ, có hiệu nguồn lực bên trong, tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút sức mạnh nguồn lực bên theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nƣớc” Trong mục tiêu cụ thể định hƣớng chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020 cần trọng mục tiêu: “Xây dựng số thƣơng cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh Phát triển mạnh khai thác, chế biển sản phẩm từ biển phát triển ngành dịch vụ biển Xây dựng số khu kinh tế mạnh biển; xây dựng quan quản lý Nhà nƣớc tổng hợp thống biển có hiệu lực, hiệu quả, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực biển” - Về kinh tế, quốc phòng, xây dựng, phát triển đồng bộ, tạo trận Kinh tế - Quốc phòng - An ninh vững chắc, đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia biển Việt Nam:+ Cùng với phát triển tòa diện vững kinh tế biển nhƣ nội dung Nghị Quyết Trung ƣơng IV khóa X “Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020” Ta cần xã hội hóa cơng tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ ta Biển Đông biện pháp nhƣ: củng cố quyền đảo có dân, tính tốn đƣa dân cƣ trú, sản xuất đảo trọng điểm; bƣớc đƣa dân sinh sống hoạt động vùng biển đảo ta quản lý quần đảo Trƣờng Sa, để từ đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội bền vững đảo này; tăng cƣờng xây dựng sở vật chất áp dụng chế độ, sách đặc thù ƣu tiên phát triển kinh tế, xã hội đảo xa bờ; huy động nguồn lực tiến hành biện pháp đồng đầu tƣ xây dựng cở vật chất, xây dựng cơng trình kinh tế, quốc phịng an ninh quần đảo Trƣờng Sa; lập hạm đội tàu thuyền chuyên khai thác hải sản 81 xa bờ kết hợp với việc bảo vệ biển đảo; xây dựng cảng dịch vụ biển cá khu vực Trƣờng Sa vừa có khả chế biến, cung cấp dịch vụ, vừa neo đậu tàu thuyền tránh bão cho ngƣ dân đánh bắt xa bờ, tạo thành trận kinh tế - quốc phòng vững bảo vệ vùng biển Trƣờng Sa Vấn đề trọng tâm cấp bách có ý nghĩa chiến lƣợc trƣớc mắt lâu dài là, ta phải giành nguồn kinh phí thích ứng đề xây dựng, đại hóa lực lƣợng hải quân không quân, đặc biệt tăng cƣờng khả tác chiến tầm gần, tầm xa đảm bảo sẵn sàng chiến đấu cao Tăng cƣờng trang thiết bị công nghệ tiên tiến để phát thƣờng xuyên theo dõi nắm diễn biến tình hình hàng ngày Biển Đông, âm mƣu, ý đồ, hoạt động Trung Quốc, Mỹ Biển Đông Tổ chức tốt cơng tác phân tích, xử lý tin, đánh giá tình hình Biển Đơng, sở kịp thời có chủ trƣơng, biện pháp xử lý kịp thời, bị động, bất ngờ chiến lƣợc chiến thuật Có kế hoạch chuẩn bị chu đáo kịp thời ứng phó với khả Trung Quốc cố tình lấn chiếm thêm bãi ngầm chƣa quản lý quần đảo Trƣờng Sa đơn phƣơng chƣa đƣa dàn khoan vào vùng biển nƣớc ta kiếm cớ gây xung đột vũ trang để đánh chiếm đảo nƣớc ta 82 Tiểu kết chƣơng Trong tƣơng lai, tình hình Biển Đơng tiếp tục diễn biến phức tạp, xu hƣớng “quốc tế hóa” vấn đề Biển Đơng tiếp tục đƣợc trì thúc đẩy Mỹ số nƣớc lớn tiếp tục quan tâm, theo dõi can dự vào vấn đề Biển Đơng, nhiên lợi ích bên khác mà can dự, phản ứng nƣớc khác Mục tiêu chiến lƣợc “độc chiếm” Biển Đông Trung Quốc không đổi Cùng với lớn mạnh kinh tế, quốc phòng, bƣớc triển khai chiến lƣợc Trung Quốc Biển Đông ngày riết trắng trợn, vi phạm chủ quyền biển đảo nƣớc láng giềng xung quanh Biển Đông, khiến an ninh Biển Đông tiềm ẩn nguy bùng nổ xung đột Tuy nhiên, khả Trung Quốc sử dụng vũ lực giải tranh chấp Biển Đơng khó xảy thực tế; kịch Trung Quốc Mỹ có thỏa thuận Biển Đơng khơng loại trừ nhƣng khả xảy Trung Quốc đã, tiếp tục chiến thuật “gặm nhấm” dần dần, thúc đẩy thực chủ trƣơng “gác tranh chấp, khai thác”, tiến tới độc chiếm Biển Đông Muốn ngăn chặn tham vọng bành trƣớng Trung Quốc Biển Đông, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông, phải tìm đƣợc giải pháp cho vấn đề Biển Đơng Trƣớc tiên, dƣới góc độ luật pháp quốc tế cần kiên đấu tranh với hoạt động vi phạm pháp luật quốc tế Trung Quốc, xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông; Việt Nam cần tranh thủ trị, ngoại giao với nƣớc; đẩy mạnh hoạt động pháp lý; tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân bảo vệ chủ quyền, lợi ích Việt Nam Biển Đông; xây dựng, phát triển đồng bộ, tạo trận Kinh tế - Quốc phòng – An ninh vùng biển Việt Nam 83 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, phân tích tơi rút số kết luận sau: Biển Đơng khơng có ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng không nƣớc tiếp giáp xung quanh Biển Đơng mà cịn nƣớc lớn ngồi khu vực Vấn đề tranh chấp Biển Đơng từ lâu vấn đề phức tạp đòi hỏi nƣớc liên quan phải bàn bạc để đạt đƣợc giải pháp công bên chấp nhận đƣợc Tuy nhiên, tính dân tộc hẹp hịi tham vọng bá quyền Trung Quốc làm cho việc giải tranh chấp Biển Đơng khó khăn phức tạp Ý đồ chiến lƣợc Trung Quốc muốn khống chế 2/3 Biển Đông bộc lộ từ nƣớc CHND Trung Hoa đời thực bƣớc có bản, hệ thống Cùng với lớn mạnh kinh tế, quốc phòng, bƣớc triển khai chiến lƣợc Trung Quốc Biển Đông ngày riết trắng trợn, vi phạm chủ quyền biển đảo nƣớc láng giềng xung quanh Biển Đông, khiến an ninh Biển Đông tiềm ẩn nguy bùng nổ xung đột Trong triển khai chiến lƣợc Trung Quốc Biển Đông, Trung Quốc lộ rõ ý đồ nhằm “bẻ gãy đũa bó đũa ASEAN”, vừa tạo đƣợc hình ảnh thiện chí Trung Quốc vừa thực đƣợc quyền chủ quyền quyền khai thác tài nguyên dầu khí vùng biển thềm lục địa nƣớc Đông Nam Á, vừa ngăn chặn đƣợc xu quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng, ngăn Mỹ nƣớc lớn can dự vấn đề Biển Đông Trong đó, Trung Quốc gây sức ép mạnh với Việt Nam nhằm vƣợt qua “rào cản” lớn với sách bành trƣớng Trung Quốc Biển Đông, tiến tới khuất phục nƣớc Đông Nam Á liên quan, qua củng cố sở 84 ... chủ trƣơng, sách Trung Quốc tranh chấp Biển Đơng dƣới góc độ Luật pháp Quốc tế, luận văn rút sách hoạt động Trung Quốc trái với quy định luật pháp quốc tế, hoạt động bất chấp luật pháp, dƣ luận... không tranh cãi” Trung Quốc Biển Đông động thái Trung Quốc Biển Đơng từ trƣớc đến nay, qua rút yêu sách, sở lập luận chủ quyền trái với luật pháp quốc tế Trung Quốc Biển Đông, hoạt động bất chấp luật. .. Chương 1: Tổng quan Biển Đông lập luận sở pháp lý Trung Quốc tranh chấp, độc chiếm Biển Đông 1.1 Tổng quan Biển Đơng có liên quan đến tranh chấp, độc chiếm Biển Đông Trung Quốc 1.1.1 Một số nét

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w