Vấn đề tranh chấp lao động trong các khu công nghiệp

32 693 5
Vấn đề tranh chấp lao động trong các khu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về vấn đề tranh chấp lao động trong các khu công nghiệp

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 Lời mở đầu 1 Chương I: Cơ sở lí luận 2 1. Một số khái niệm cơ bản về thù lao lao động 2 1.1.Thù lao cơ bản .2 1.1.1Tiền lương 2 1.1.2. Các hình thức trả lương(công) cho người lao động 3 1.2. Các khoản phụ cấp .5 1.2.1.Tăng lương tương xứng thực hiện công việc .5 1.2.1. Tiền thưởng .5 1.2.2. Phần thưởng 6 1.2.3. Các chế độ trả công khuyến khích 6 1.3. Các phúc lợi cho người lao động 6 2. Mục tiêu của hệ thống thù lao lao động .7 2.1. Học thuyết công bằng(J.Stacy Adams) 7 2.2. Học thuyết hệ thống 2 yếu tố (F.Heberg) .8 3. Ảnh hưởng của thù lao đến hoạt động của tổ chức .9 3.1. Công bằng về thù lao 9 3.2. Sử dụng ngày công, giờ công .9 3.3. Thuyên chuyển lao động 9 3.4. Kết quả thực hiện công việc .10 4. Tiêu thức lựa chọn khi xây dựng một hệ thống thù lao lao động công bằng .10 4.1. Mô hình công bằng phân phối 10 4.2. Mô hình thị trường lao động 10 5. Khái niệm cơ bản về tranh chấp lao động 11 5.1. Tranh chấp lao động .11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5.2. Giải quyết tranh chấp lao động 12 5.2.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động 12 5.2.2. Phương pháp giải quyết tranh chấp .13 Chương II Thực trạng tranh chấp lao độngcác khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh 14 1.Tình hình tranh chấp lao động chung ở các khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh 14 2. Thực trạng đình công trong các khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh 15 2.1. Số lượng, qui mô các vụ đình công ngày càng gia tăng .15 2.2. Khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có số vụ đình công nhiều nhất .16 2.4. Đình công thường xảy ra đối với các doanh nghiệp ngành dệt may và giày da .18 3. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng trên 20 3.1. Tiền lương tối thiểu thấp 20 3.2. Tăng lương nhưng tăng thấp và hệ số bậc lương thấp .21 3.3. Nợ lương, trả lương chậm hoặc trả lương không đầy đủ .22 3.4. Những nguyên nhân khác .22 4. Dự báo xu hướng tranh chấp lao động trong thời gian tới .23 Chương III. Một số giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp lao động 24 1. Tăng lương tối thiểu 24 2. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp 25 3. Yêu cầu các doanh nghiệp sử dụng lao động phải thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật 25 4. Tăng cường vai trò thực sự của tổ chức công đoàn cơ sở 26 5.Giáo dục ý thức pháp luật và kỉ luật lao động đối với người lao động .26 6. Nhà nước và cộng đồng xã hội phải có trách nhiệm trong việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của công nhân ở các khu công nghiệp 27 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Kết luận . 28 Tài liệu tham khảo 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Trên thế giới mỗi ngày có hàng trăm cuộc tranh chấp lao động diễn ra, đây là một hiện tượng tất yếu của nền kinh tế thị trường. Ở Việt Nam, theo thống kê của tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, từ năm 1995 đến 2007, cả nước có trên 1300 cuộc tranh chấp lao động lớn nhỏ diễn ra. Riêng tại TP.Hồ Chí Minh, từ cuối năm 2005 đến nay đã nổ ra liên tục các cuộc tranh chấp lao động mà tập trung chủ yếu ở các khu công nghiệp: Linh Trung 1, Linh Trung 2, Tân Thuận, Tân Thới Hiệp . Tranh chấp lao động diễn ra không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của bản thân người lao động mà còn thiệt hại đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lòng tin của các nhà đầu tư. Do vậy, tác động xấu đến thu hút đầu tư nước ngoài đang khởi sắc trong tiến trình hội nhập của Việt Nam. Mặt khác, tranh chấp lao động gia tăng ảnh hưởng lớn đến vấn đề an ninh –xã hội của đất nước nói chung và TP.Hồ Chí Minh nói riêng. Do vậy, nghiên cứu vấn đề tranh chấp lao động trong các khu công nghiệp tại TP.Hồ Chí Minh để tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá hậu quả và đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp lao động, giữ vững ổn định đối với sự phát triển của Thành phố là vấn đề cấp bách và cần thiết. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương I: Cơ sở lí luận 1. Một số khái niệm cơ bản về thù lao lao động Thù lao lao động là “phần” người lao động nhận được do họ tham gia vào quá trình lao động của doanh nghiệp, hay đó là tất cả các khoản mà người lao động nhận được thông qua quan hệ thuê mướn giữa họ với tổ chức. Cơ cấu thù lao lao động bao gồm 3 phần: - Thù lao cơ bản - Các khoản phụ cấp - Các phúc lợi 1.1.Thù lao cơ bản Thù lao cơ bản là phần thù lao cố định được trả một cách thường kì cho người lao động dưới dạng tiền lương (tiền công). Dựa trên cơ sở của loại công việc cụ thể, mức độ thực hiện công việc, trình độ và thâm niên của người lao động. 1.1.1Tiền lương Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động, đó là số tiền cố định mà người lao động nhận được thường xuyên theo một đơn vị thời gian. Mặt khác tiền lương là bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra. Tiền lương là thu nhập chủ yếu giúp cho người lao động duy trì và nâng cao mức sống. Ỏ một mức độ nhất định, tiền lương là một bằng chứng thể hiện giá trị, địa vị của một người lao động đối với gia đình,doanh nghiệp và xã hội.Tiền lương còn thể hiện chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với người lao động. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 =>Khi xây dựng hệ thống trả lương, doanh nghiệp cần cân nhắc nhiều yếu tố để đưa ra 3 quyết định quan trọng: - Quyết định về mức trả lương - Quyết định về cấu trúc tiền lương - Quyết định về tiền lương cho cá nhân Cả 3 yếu tố này đều quan trọng trong việc tạo ra sự công bằng và thúc đẩy sự đóng góp của người lao động. 1.1.2. Các hình thức trả lương(công) cho người lao động Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động vì nó có ý nghĩa rất to lớn trong việc động viên, khuyến khích người lao động, thúc đẩy họ hăng say lao động sáng tạo, nâng cao năng suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cải cải vật chất cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mỗi thành viên trong xã hội. Hiện nay, việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo hai hình thức chủ yếu: hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm. 1.1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương theo quy định của Nhà Nước. Công thức tính lương theo thời gian: • Lương tháng: đã được quy định cho từng bậc lương trong bảng lương, thường áp dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hành chính, quản lý Mức lương tháng = Mức lương cơ bản × [ Hệ số lương + ΣHSPC] 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 . Lương ngày: căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức lương một ngày để tính trả lương. Lương ngày=mức lương tháng/22(26) . Lương giờ: căn cứ vào mức lương ngày chia cho 8 giờ và số giờ làm việc thực tế, áp dụng để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm. => Hình thức tiền lương tính theo thời gian có nhiều hạn chế vì tiền lương tính trả cho người lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động, do đó chưa phát huy đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của sản xuất, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người lao động. 1.1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quả lao động - khối lượng sản phẩm, công việc và lao vụ đã hoàn thành, bảo đảm đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ đó. -Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp: Tiền lương được lĩnh = Số lượng sản phẩm * Đơn giá tiền công trong tháng công việc hoàn thành Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp được tính cho người lao động hay cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất. -Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp: Tiền lương được lĩnh = tiền lương được lĩnh * tỉ lệ lương gián tiếp trong tháng của bộ phận gián tiếp Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp cũng được tính cho từng người lao động hay cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận gián tiếp phục vụ 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sản xuất phân xưởng hưởng lương phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận sản xuất. 1.2. Các khoản phụ cấp Các khoản phụ cấp là những khoản phụ thêm ngoài tiền lương (tiền công) để thù lao cho sự thực hiện tốt hơn mức tiêu chuẩn của người lao động với mục đích tác động tới hành vi lao động, nhằm hoàn thiện sự thực hiện công việc của người lao động, nâng cao năng suất lao động của họ. Hệ thống phụ cấp (còn gọi là hệ thống thù lao cho thực hiện công việc) được thiết kế nhằm hướng vào sự thực hiện công việc của người lao động. Sau đây là một số khoản phụ cấp : 1.2.1.Tăng lương tương xứng thực hiện công việc Thực hiện theo 2 cách: - Nhà quản trị nhân lực sẽ ấn định tỉ lệ tăng lương một cách tuỳ ý tuỳ theo mức độ thực hiện công việc của người lao động. - Sử dụng các hướng dẫn về tỉ lệ tăng lương có thể ấn định tuỳ theo kết quả đánh giá thực hiện công việc hoặc sử dụng các “đường thực hiện công việc”, tức là tuỳ vào kết quả thực hiện công việc được đánh giá mà các cá nhân sẽ được tăng lương theo đường tương ứng. 1.2.1. Tiền thưởng Tiền thưởng là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn, thường có rất nhiều loại. Trong thực tế doanh nghiệp có thể áp dụng một số hoặc tất cả các loại thưởng sau đây: • Thưởng tiết kiệm: áp dụng khi người lao động sử dụng tiết kiệm các loại vật tư, nguyên liệu, có tác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ mà vẫn bảo đảm được chất lượng theo yêu cầu. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Thưởng sáng kiến: áp dụng khi người lao độngcác sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tìm ra các phương pháp làm việc mới, v. v… có tác dụng nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành, hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ. • Thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp: áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn có lời, người lao động trong doanh nghiệp sẽ chia một phần tiền lời dưới dạng tiền thưởng. • Thưởng bảo đảm ngày công: áp dụng khi người lao động làm việc với số ngày công vượt mức quy định của doanh nghiệp. 1.2.2. Phần thưởng Cũng giống như tiền thưởng, phần thưởng là thù lao một lần cho thành tích tốt của người lao động nhưng được trả dưới dạng vật chất như: một kì nghỉ phép, vé du lịch, một chiếc xe máy . 1.2.3. Các chế độ trả công khuyến khích - Trả công theo thời gian có thưởng - Trả công theo giờ tiêu chuẩn - Trả công theo sản phẩm có thưởng - Trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân . 1.3. Các phúc lợi cho người lao động Phúc lợi cho người lao động bao gồm tất cả các khoản thù lao tài chính mà người lao động nhận được ngoài các khoản thù lao tài chính trực tiếp. Doanh nghiệp phải chi phí để cung cấp các phúc lợi và người lao động sẽ nhận được dưới dạng gián tiếp. Có 2 loại phúc lợi : - Phúc lợi bắt buộc: là các khoản phúc lợi tối thiểu mà các doanh nghiệp phải đưa ra theo yêu cầu của pháp luật. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Phúc lợi tự nguyện: do các doanh nghiệp đưa ra, tuỳ vào khả năng kinh tế của tổ chức và sự quan tâm của lãnh đạo. Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống của người lao động, có tác dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó với doanh nghiệp. Dù ở cương vị cao hay thấp, hoàn thành tốt công việc hay chỉ ở mức độ bình thường, có trình độ lành nghề cao hay thấp, đã là nhân viên trong doanh nghiệp thì đều được hưởng phúc lợi. Phúc lợi của doanh nghiệp gồm có: - Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế . - Hưu trí . - Nghỉ phép . - Nghỉ lễ . - Ăn trưa do doanh nghiệp đài thọ… => Nguyên tắc xây dựng các chương trình phúc lợi: chương trình đó phải vừa có lợi ích cho người lao động vừa có lợi ích cho doanh nghiệp. 2. Mục tiêu của hệ thống thù lao lao động Trước khi đưa ra các mục tiêu của hệ thống thù lao lao động,ta dựa trên nền tảng các học thuyết như: 2.1. Học thuyết công bằng(J.Stacy Adams) Học thuyết cho rằng: mọi người đều muốn được đối xử công bằng, mỗi cá nhân đều có sự so sánh sự đóng góp của bản thân với sự đóng góp của người khác và các quyền lợi mà người khác được hưởng trong tổ chức. Vì vậy, nhà quản trị nên tạo ra sự công bằng giữa sự đóng góp của cá nhân và các quyền lợi mà cá nhân được hưởng, đối xử bình đẳng với người lao động. 7 [...]... công bằng bên ngoài 5 Khái niệm cơ bản về tranh chấp lao động 5.1 Tranh chấp lao động Tranh chấp lao động là hiện tượng khách quan xảy ra giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường Bộ luật lao động Việt Nam xác định: ” tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập, điều kiện lao. .. lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương II Thực trạng tranh chấp lao động ở các khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh 1.Tình hình tranh chấp lao động chung ở các khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh Tranh chấp lao động, đình công hiện đang là điểm nóng trong quan hệ lao động của các doanh nghiệp, đang trở nên vấn đề bức xúc và có xu hướng gia tăng,thể hiện ở bảng sau: Số vụ đình công Năm 60 59 59 62 1995 1996 1997 1998 67... người sử dụng lao động trong quá trình giải quyết tranh chấp =>Việc giải quyết tranh chấp lao động tại các cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động được tiến hành khi một bên từ chối thương lượng hoặc hai bên đã thương lượng mà vẫn không giải quyết được và một hoặc hai bên có đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động - Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động các bên tranh chấp có quyền:... bãi công, đình công, lãn công Trong đó, khái niệm đình công là khái niệm gắn liền, không thể tách rời khái niệm tranh chấp lao động tập thể vì đình công là một bộ phận, một giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp lao động, tập thể lao động chỉ được tiến hành đình công sau khi vụ tranh chấp lao động tập thể đã được giải quyết nhưng vẫn không được sự đồng ý của tập thể lao động => Khi tranh chấp lao. .. người lao động làm việc trong các khu công nghiệp ở TP.Hồ Chí Minh về nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động: Nguyên nhân Tiền dẫn đến tranh lương,tiền chấp lao động thưởng %lao động được hỏi trong tổng 84,62 số lao động Định Tiền Thời gian Bồi dưỡng Khác mức lao lương làm làm việc giữa ca động thêm giờ 7,69 23,08 3,85 11,54 19,23 Nguồn: Tạp chí kinh tế và phát triển 2 Thực trạng đình công trong các khu. .. phải có trách nhiệm trong việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của công nhân ở các khu công nghiệp Hiện nay trên địa bàn TP.HCM có khoảng 220.000 lao độngcác khu công nghiệp, trong đó khoảng 70% lao động nhập cư từ các tỉnh khác Trong khi hầu hết qui hoạch ở các khu công nghiệp trên thiếu nghiêm trọng khu vực nhà ở, sinh hoạt giải trí cho người lao động Điều này đẩy người lao động rơi vào tình... rẻ, khi đình công xảy ra, các cơ quan chức năng đến kiểm tra thì các doanh nghiệp tổ chức bữa ăn ngon tạm thời cho công nhân trong tuần lễ đó 4 Dự báo xu hướng tranh chấp lao động trong thời gian tới Căn cứ vào những nguyên nhân và cách giải quyết vấn đề tranh chấp lao động hiện nay, chúng ta có thể dự báo tình hình đình công trong thời gian tới như sau: Thứ nhất, tình hình tranh chấp lao động tiếp tục... điều kiện lao động thực hiện hợp đồng lao độngTranh chấp lao động ở qui mô lớn, phổ biến thể hiện quan hệ lao động trong thực tế chưa thực sự phát triển theo chiều hướng lành mạnh, hài hoà, ổn định và đồng thời là tín hiệu cảnh báo cho ba bên lao động, nhằm thực hiện các biện pháp cải thiện tình hình quan hệ lao động, giảm thiểu tranh chấp lao động Tranh chấp lao động được thể hiện dưới các hình thức... với công nhân các nước trong khu vực Thứ ba, giải quyết vấn đề đình công trở nên phức tạp hơn Tranh chấp lao động không chỉ đòi hỏi về quyền mà ngày càng đòi hỏi về lợi ích Nếu tranh chấp lao động đòi hỏi về quyền thì căn cứ vào các văn bản về luật pháp để giải quyết theo qui định của pháp luật Nhưng nếu tranh chấp về lợi ích thì vấn đề trở nên phức tạp hơn Chưa kể đến những vấn đề chính trị hoá từ tranh. .. thành công, quyết định đã có hiệu lực của cơ quan, tổ chức hoà giải 5.2.2 Phương pháp giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp lao động ở mỗi quốc gia thực hiện một cách thống nhất, theo một cơ chế hoàn chỉnh được pháp luật qui định.Cụ thể: Bộ máy giải quyết tranh chấp lao động gồm:Ban hoà giải tranh chấp lao động (cấp cơ sở); toà án lao động Ngoài ra trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động . tranh chấp lao động ở các khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh 1.Tình hình tranh chấp lao động chung ở các khu công nghiệp TP.Hồ Chí Minh Tranh chấp lao động, . quyết tranh chấp lao động gồm:Ban hoà giải tranh chấp lao động (cấp cơ sở); toà án lao động. Ngoài ra trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động còn

Ngày đăng: 13/04/2013, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan