MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nằm ngay trên ngã tƣ hàng hải quốc tế, với vị thế là hành lang hàng hải chiến lƣợc nối liền Ấn Độ Dƣơng và Thái Bình Dƣơng, Biển Đông đƣợc đánh giá là vùng biển trọng yếu nhất trên thế giới. Không một vùng biển nào với diện tích tƣơng đƣơng ¾ Địa Trung Hải lại có tầm quan trọng về phƣơng diện giao thông nhƣ Biển Đông. Biển Đông còn đƣợc biết đến với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, có giá trị kinh tế cao. Vai trò, vị trí chiến lƣợc của Biển Đông gắn liền với lợi ích thiết thân của không chỉ các quốc gia trong khu vực mà cả các cƣờng quốc lớn nhƣ Mỹ, Nhật Bản... Chính vị trí chiến lƣợc và nguồn lợi lớn từ tài nguyên thiên nhiên đã khiến Biển Đông rơi vào tầm ngắm của các quốc gia trong khu vực và các cƣờng quốc trên thế giới. Các quốc gia đều nhận thức đƣợc rằng: “Ai kiểm soát biển và đất liền thì thống trị châu Âu – châu Á, ai thống trị châu Âu – châu Á sẽ kiểm soát vận mệnh của thế giới” 48. Vùng biển này đƣợc đặt trong bố trí chiến lƣợc của các quốc gia. Nhằm vƣơn tới những lợi ích kinh tế và đạt đƣợc những mục tiêu chính trị, các nƣớc trong khu vực đã đƣa ra tuyên bố chủ quyền đối với một phần hay toàn bộ Biển Đông. Thêm vào đó, vấn đề tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Trung Quốc, Philippines và nhiều nƣớc khác tại quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa đã làm tăng thêm tính phức tạp, biến Biển Đông trở thành điểm nóng về an ninh, chính trị. Những năm gần đây, chiến lƣợc tiến ra biển cả, mở rộng chủ quyền trên biển và khai thác tài nguyên thiên nhiên biển phục vụ cho phát triển kinh tế đất nƣớc luôn là mối quan tâm hàng đầu của Trung Quốc. Trung Quốc đã cho ban hành một loạt văn bản pháp luật về biển, đảo để tạo cơ sở pháp lý, hợp thức hóa các hoạt động của mình trên các vùng biển tranh chấp. Điều này đã ảnh hƣởng trực tiếp tới chủ quyền và lợi ích quốc gia của Việt Nam. Nghị quyết số 09NQTW ngày 0922007 của Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa 9 về Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020 đã xác định: “Nhiệm vụ cơ bản, lâu dài và xuyên suốt là xác lập chủ quyền đầy đủ, quản lý và bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển, thềm lục địa, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các quần đảo, đảo khác thuộc chủ quyền nước ta. Nhiệm vụ trước mắt là phải bảo vệ toàn vẹn chủ quyền và lợi ích quốc gia trên vùng biển, đảo, duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển”. Một trong những giải pháp đƣợc đƣa ra đó là: “Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, nắm chắc luật pháp và tập quán quốc tế để giải quyết kịp thời, có hiệu quả các tranh chấp biển, đảo; không để xảy ra các điểm nóng. Xây dựng cơ sở pháp lý và lịch sử để đấu tranh bảo vệ chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”. Từ những quan điểm thể hiện trong các văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc và để thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc ta đối với vấn đề phân định biển, bảo vệ chủ quyền trên biển, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế và pháp luật biển của các quốc gia hữu quan trong đó có Trung Quốc là vô cùng cần thiết. Trong thực tiễn, tranh chấp trên Biển Đông, tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam và Trung Quốc tại Hoàng Sa, Trƣờng Sa đã kéo dài nhiều thập kỷ làm ảnh hƣởng đến hòa bình, an ninh trong khu vực nói chung và ảnh hƣởng đến mối quan hệ láng giềng giữa Việt Nam và Trung Quốc nói riêng. Những năm qua, hai nƣớc đã tiến hành nhiều cuộc đàm phán tuy nhiên vẫn chƣa tìm đƣợc tiếng nói chung. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu pháp luật Trung Quốc về biển, đảo để bảo đảm giữ vững chủ quyền và lợi ích quốc gia khi tiến hành các cuộc đàm phán với Trung Quốc thời gian tới. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế và pháp luật Trung Quốc về biển, đảo cũng xuất phát từ yêu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam. Từ khi thành lập nƣớc đến nay, Đảng và Nhà nƣớc ta đã luôn quan tâm tới vấn đề bảo vệ chủ quyền trên biển, xây dựng pháp luật biển quốc gia tuy nhiên pháp luật Việt Nam hiện hành còn bộc lộ một số hạn chế. Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống pháp luật Trung Quốc về biển, đảo, Việt Nam có thể tìm đƣợc những phƣơng hƣớng xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong nƣớc phù hợp. Có thể thấy, pháp luật Trung Quốc về biển, đảo đã tác động nhất định tới cục diện tranh chấp Biển Đông, gây nên những ảnh hƣởng tiêu cực tới cục diện chung và trực tiếp ảnh hƣởng tới quyền và lợi ích chính đáng của các bên tranh chấp trong đó có Việt Nam. Từ chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, yêu cầu của thực tiễn và yêu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam, việc nghiên cứu, hệ thống hóa các văn bản pháp luật Trung Quốc về biển, đảo, phân tích, chỉ ra những điểm không phù hợp với pháp luật quốc tế trong các văn bản pháp luật Trung Quốc là cần thiết. Do đó, tui đã lựa chọn đề tài “Pháp luật Trung Quốc về biển, đảo nhìn từ góc độ luật pháp quốc tế và thực tiễn tranh chấp Biển Đông” làm đề tài luận văn của mình. 2. Nhiệm vụ của luận văn Luận văn có nhiệm vụ: Khái quát, hệ thống hoá một số nội dung cơ bản của pháp luật Trung Quốc về biển, đảo. Nghiên cứu nội dung các văn bản pháp luật Trung Quốc về biển, đảo. Phân tích, đánh giá các văn bản pháp luật Trung Quốc về biển, đảo trong mối tƣơng quan với pháp luật quốc tế; Chỉ ra những chế định không phù hợp với pháp luật quốc tế trong các văn bản pháp luật của Trung Quốc. Đánh giá tác động của chính sách pháp luật biển Trung Quốc đối với tranh chấp Biển Đông. Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của chính sách pháp luật biển Trung Quốc đối với cục diện Biển Đông. Đƣa ra những đối sách cho Việt Nam nhằm hạn chế, giảm thiểu những tác động tiêu cực của chính sách pháp luật Trung Quốc tới tranh chấp Biển Đông. Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành, trên cơ sở đó đƣa ra những kiến nghị, đề xuất để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về biển, đảo. 3. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, luận văn nghiên cứu hệ thống pháp luật về biển, đảo của nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa trong giai đoạn từ năm 1949 đến nay và tập trung nghiên cứu những văn bản pháp luật về biển, đảo có liên quan trực tiếp tới tranh chấp Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: o Phƣơng pháp duy vật biện chứng; o Phƣơng pháp phân tích tổng hợp; o Phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch; o Phƣơng pháp thống kê; o Phƣơng pháp so sánh; o Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống và hiện đại khác. 5. Những đóng góp của luận văn Luận văn trên cơ sở nghiên cứu những văn bản pháp luật chủ yếu của Trung Quốc về biển, đảo đƣa đến một cái nhìn tổng quan về hệ thống pháp Khái quát, hệ thống hoá một số nội dung cơ bản của pháp luật Trung Quốc về biển, đảo. Nghiên cứu nội dung các văn bản pháp luật Trung Quốc về biển, đảo. Phân tích, đánh giá các văn bản pháp luật Trung Quốc về biển, đảo trong mối tương quan với pháp luật quốc tế; Chỉ ra những chế định không phù hợp với pháp luật quốc tế trong các văn bản pháp luật của Trung Quốc. Đánh giá tác động của chính sách pháp luật biển Trung Quốc đối với tranh chấp Biển Đông. Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của chính sách pháp luật biển Trung Quốc đối với cục diện Biển Đông. Đưa ra những đối sách cho Việt Nam nhằm hạn chế, giảm thiểu những tác động tiêu cực của chính sách pháp luật Trung Quốc tới tranh chấp Biển Đông. Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành, trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về biển, đảo
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ PHƯƠNG THANH PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC VỀ BIỂN, ĐẢO NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Phước Hiệp Hà Nội – 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC VỀ BIỂN, ĐẢO 1.1 Chính sách bành trướng biển, đảo Trung Quốc sợi đỏ xuyên suốt toàn pháp luật Trung Quốc biển, đảo 1.1.1 Tổng quan sách bành trướng biển, đảo Trung Quốc 1.1.2 Tổng quan sách bành trướng Trung Quốc Biển Đơng quần đảo Hồng Sa, Trường Sa 1.1.2.1 Tổng quan sách Trung Quốc Biển Đơng 1.1.2.2 Tổng quan sách Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa 14 1.1.2.3 Tổng quan sách Trung Quốc quần đảo Trường Sa 20 1.2 Những văn pháp lý quan trọng Trung Quốc biển, đảo 33 1.2.1 Tổng quan văn pháp luật Trung Quốc biển, đảo 33 1.2.2 Những văn pháp lý quan trọng Trung Quốc liên quan trực tiếp tới Biển Đơng quần đảo Hồng Sa, Trường Sa từ năm 1949 đến 36 1.3 Pháp luật Trung Quốc biển, đảo xu hướng phát triển số nội dung pháp luật Trung Quốc biển, đảo 39 1.3.1 Thực trạng pháp luật Trung Quốc biển, đảo 39 1.3.2 Định hướng Trung Quốc xây dựng pháp luật biển, đảo 44 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC VỀ BIỂN, ĐẢO TRONG MỐI TƯƠNG QUAN VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG 46 2.1 Hệ tiêu chí đánh giá văn pháp luật Trung Quốc biển, đảo 46 2.1.1 Những nguyên tắc pháp luật quốc tế biển 46 2.1.2 Điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề biển, đảo 50 2.1.2.1 Điều ước quốc tế đa phương 50 2.1.2.2 Điều ước quốc tế song phương 51 2.1.3 Các phán quan tài phán quốc tế liên quan đến biển, đảo 52 2.1.4 Các văn kiện quốc tế khác biển, đảo mà Trung Quốc tham gia thừa nhận 55 2.2 Đánh giá quy định văn pháp luật Trung Quốc biển, đảo sở so sánh với pháp luật quốc tế biển 56 2.2.1 Pháp luật Trung Quốc đường sở tính chiều rộng lãnh hải quy chế pháp lý lãnh hải 56 2.2.1.1 Đường sở tính chiều rộng lãnh hải nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 56 2.2.1.2 Quy chế pháp lý lãnh hải theo pháp luật Trung Quốc 60 2.2.2 Pháp luật Trung Quốc vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 64 2.2.3 Bản chất pháp lý đường hình chữ U - vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế biển 72 2.2.4 Quy chế pháp lý quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa nhìn từ góc độ pháp luật quốc tế pháp luật Trung Quốc 81 2.3 Tác động sách, pháp luật Trung Quốc tới cục diện tranh chấp Biển Đông tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 91 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM QUA NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC 95 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam biển, đảo 95 3.1.1 Khái quát pháp luật biển Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến 95 3.1.2 Những văn pháp lý quan trọng Việt Nam vấn đề biển, đảo có liên quan trực tiếp tới Biển Đơng quần đảo Hồng Sa, Trường Sa 98 3.1.3 Những hạn chế pháp luật biển Việt Nam 100 3.2 Đối sách cho Việt Nam trước tác động sách, pháp luật Trung Quốc biển cục diện tranh chấp Biển Đông 105 3.3 Phương hướng hoàn thiện pháp luật biển Việt Nam 111 3.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật biển Việt Nam 114 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm ngã tư hàng hải quốc tế, với vị hành lang hàng hải chiến lược nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Biển Đơng đánh giá vùng biển trọng yếu giới Khơng vùng biển với diện tích tương đương ¾ Địa Trung Hải lại có tầm quan trọng phương diện giao thông Biển Đông Biển Đơng cịn biết đến với nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú, đa dạng, có giá trị kinh tế cao Vai trị, vị trí chiến lược Biển Đơng gắn liền với lợi ích thiết thân khơng quốc gia khu vực mà cường quốc lớn Mỹ, Nhật Bản Chính vị trí chiến lược nguồn lợi khổng lồ từ tài nguyên thiên nhiên khiến Biển Đông rơi vào tầm ngắm quốc gia khu vực cường quốc giới Các quốc gia nhận thức rằng: “Ai kiểm sốt biển đất liền thống trị châu Âu – châu Á, thống trị châu Âu – châu Á kiểm soát vận mệnh giới” [48] Vùng biển đặt bố trí chiến lược quốc gia Nhằm vươn tới lợi ích kinh tế đạt mục tiêu trị, nước khu vực đưa tuyên bố chủ quyền phần hay tồn Biển Đơng Thêm vào đó, vấn đề tranh chấp chủ quyền Việt Nam, Trung Quốc, Philippines nhiều nước khác quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa làm tăng thêm tính phức tạp, biến Biển Đơng trở thành điểm nóng an ninh, trị Những năm gần đây, chiến lược tiến biển cả, mở rộng chủ quyền biển khai thác tài nguyên thiên nhiên biển phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước mối quan tâm hàng đầu Trung Quốc Trung Quốc cho ban hành loạt văn pháp luật biển, đảo để tạo sở pháp lý, hợp thức hóa hoạt động vùng biển tranh chấp Điều ảnh hưởng trực tiếp tới chủ quyền lợi ích quốc gia Việt Nam Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/2/2007 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 xác định: “Nhiệm vụ bản, lâu dài xuyên suốt xác lập chủ quyền đầy đủ, quản lý bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển, thềm lục địa, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa quần đảo, đảo khác thuộc chủ quyền nước ta Nhiệm vụ trước mắt phải bảo vệ tồn vẹn chủ quyền lợi ích quốc gia vùng biển, đảo, trì hịa bình, ổn định hợp tác phát triển” Một giải pháp đưa là: “Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, nắm luật pháp tập quán quốc tế để giải kịp thời, có hiệu tranh chấp biển, đảo; khơng để xảy điểm nóng Xây dựng sở pháp lý lịch sử để đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” Từ quan điểm thể văn kiện Đảng, Nhà nước để thực chủ trương Đảng, Nhà nước ta vấn đề phân định biển, bảo vệ chủ quyền biển, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế pháp luật biển quốc gia hữu quan có Trung Quốc vơ cần thiết Trong thực tiễn, tranh chấp Biển Đông, tranh chấp chủ quyền Việt Nam Trung Quốc Hoàng Sa, Trường Sa kéo dài nhiều thập kỷ làm ảnh hưởng đến hịa bình, an ninh khu vực nói chung ảnh hưởng đến mối quan hệ láng giềng Việt Nam Trung Quốc nói riêng Những năm qua, hai nước tiến hành nhiều đàm phán nhiên chưa tìm tiếng nói chung Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu pháp luật Trung Quốc biển, đảo để bảo đảm giữ vững chủ quyền lợi ích quốc gia tiến hành đàm phán với Trung Quốc thời gian tới Bên cạnh đó, việc nghiên cứu pháp luật quốc tế pháp luật Trung Quốc biển, đảo xuất phát từ yêu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam Từ thành lập nước đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, xây dựng pháp luật biển quốc gia nhiên pháp luật Việt Nam hành bộc lộ số hạn chế Trên sở nghiên cứu hệ thống pháp luật Trung Quốc biển, đảo, Việt Nam tìm phương hướng xây dựng hồn thiện pháp luật nước phù hợp Có thể thấy, pháp luật Trung Quốc biển, đảo tác động định tới cục diện tranh chấp Biển Đông, gây nên ảnh hưởng tiêu cực tới cục diện chung trực tiếp ảnh hưởng tới quyền lợi ích đáng bên tranh chấp có Việt Nam Từ chủ trương Đảng Nhà nước, yêu cầu thực tiễn yêu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam, việc nghiên cứu, hệ thống hóa văn pháp luật Trung Quốc biển, đảo, phân tích, điểm khơng phù hợp với pháp luật quốc tế văn pháp luật Trung Quốc cần thiết Do đó, tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật Trung Quốc biển, đảo nhìn từ góc độ luật pháp quốc tế thực tiễn tranh chấp Biển Đông” làm đề tài luận văn Nhiệm vụ luận văn Luận văn có nhiệm vụ: Khái quát, hệ thống hoá số nội dung pháp luật Trung Quốc biển, đảo Nghiên cứu nội dung văn pháp luật Trung Quốc biển, đảo Phân tích, đánh giá văn pháp luật Trung Quốc biển, đảo mối tương quan với pháp luật quốc tế; Chỉ chế định không phù hợp với pháp luật quốc tế văn pháp luật Trung Quốc Đánh giá tác động sách pháp luật biển Trung Quốc tranh chấp Biển Đơng Phân tích tác động tích cực tiêu cực sách pháp luật biển Trung Quốc cục diện Biển Đông Đưa đối sách cho Việt Nam nhằm hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực sách pháp luật Trung Quốc tới tranh chấp Biển Đông Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam hành, sở đưa kiến nghị, đề xuất để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam biển, đảo Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, luận văn nghiên cứu hệ thống pháp luật biển, đảo nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa giai đoạn từ năm 1949 đến tập trung nghiên cứu văn pháp luật biển, đảo có liên quan trực tiếp tới tranh chấp Biển Đơng hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: o Phương pháp vật biện chứng; o Phương pháp phân tích tổng hợp; o Phương pháp quy nạp diễn dịch; o Phương pháp thống kê; o Phương pháp so sánh; o Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống đại khác Những đóng góp luận văn Luận văn sở nghiên cứu văn pháp luật chủ yếu Trung Quốc biển, đảo đưa đến nhìn tổng quan hệ thống pháp luật biển, đảo Trung Quốc Đồng thời thông qua việc nghiên cứu văn pháp luật Trung Quốc liên quan trực tiếp tới Biển Đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa mối tương quan với pháp luật quốc tế điều chỉnh vấn đề biển, đảo, luận văn ra, phân tích đánh giá chế định khơng phù hợp với pháp luật quốc tế văn pháp luật Trung Quốc Từ đó, kiến nghị, đề xuất đối sách cho Việt Nam vấn đề Biển Đông đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam biển, đảo Kết cấu luận văn Luận văn gồm Chương: Chương 1: Một số nội dung pháp luật Trung Quốc biển, đảo Chương 2: Pháp luật Trung Quốc biển, đảo mối tương quan với pháp luật quốc tế tác động vấn đề Biển Đông Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật biển Việt Nam qua nghiên cứu, đánh giá pháp luật Trung Quốc CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC VỀ BIỂN, ĐẢO 1.1 Chính sách bành trướng biển, đảo Trung Quốc sợi đỏ xuyên suốt toàn pháp luật Trung Quốc biển, đảo 1.1.1 Tổng quan sách bành trướng biển, đảo Trung Quốc Trung Quốc quốc gia lớn khu vực giới với nhiều thành tựu phát triển kinh tế, khoa học - kỹ thuật Tuy nhiên, Trung Quốc biết đến quốc gia mang tư tưởng thống trị tham vọng bá quyền Điều thể tuyên bố hành động Trung Quốc nhiều thập kỷ qua Trung Quốc ln trì sách bành trướng, mở rộng chủ quyền lãnh thổ Từ vùng lãnh thổ quốc gia có chung đường biên giới đến vùng biển khác nằm tầm ngắm Trung Quốc Chính tư tưởng bành trướng sở luận điệu khác khiến tranh chấp phân định đường biên giới Trung Quốc với nhiều quốc gia (như Nga, Mông Cổ, Ấn Độ, nước Trung Á, Đông Nam Á) thường xuyên phát sinh Trong quan hệ với Nga, lịch sử đặc biệt vào thập niên 60-70 kỷ 20, hai nước có bất đồng lớn Bắc Kinh đòi 1.540 km² đất thuộc lãnh thổ Nga mà dường “Sa hoàng cướp Trung Quốc kỷ 19” Các nhà sử học Trung Quốc cố công đưa luận thuyết “những vùng đất bị mất” “món nợ đó” Nga Trung Quốc, mà âm hưởng đến ngày cịn thấy rộ lên cơng trình nghiên cứu, ấn phẩm phát hành rộng rãi chí sách giáo khoa phổ thơng Tuy Hiệp định ngày 16/5/1991 vùng biên giới phía đơng, Hiệp định ngày 03/9/1994 vùng biên giới phía tây Hiệp ước Nga - 74 中华人民共和国全国人民代表大会常务委员会(2001),2001 年 10 月 日 中 华 人 民 共 和 国 海 域 使 用 管 理 法 75 中华人民共和国全国人民代表大会常务委员会(2003),2003 年 月 28 日 中 华 人 民 共 和 国 港 口 法 76 中华人民共和国全国人民代表大会常务委员会(2009),2009 年 12 月 26 日 中 华 人 民 共 和 国 海 岛 保 护 法 77 新华网·《环球》杂志 (2004), “中国在南海 问题上的基本立场”, 新华网, http://news.xinhuanet.com/globe/2004-04/20/content_1430513.htm 78.中华人民共和国外交部 (1980),中国对西沙群岛和南沙群岛的主 权无可争辩, 中华人民共和国外交部文件 一九八○年一月三十日。 79.中华人民共和国外交部 (1998), 中国海洋事业的发展白皮书 1998-6-1。 80 中华人民共和国政府(1958),1958 年 月 日 中 华 人 民 共 和 国 政 府 关 于 领 海 的 声 明 81.中华人民共和国政府(1996),1996-05-15 中华人民共和国领海基 线的声明, http://www.nansha.org.cn/history/1/1996-05-15.html。 82 未知 (2008), “中国海洋资源法体系初探”,中国论文下载中心, http://www.studa.net/sifazhidu/080624/16012373.html 83.朱建庚, “中国海洋环境保护的法律体系 《风险预防原则与海洋环 境 保 护 》 ” , 法 律 图 书 馆 , http://www.law- lib.com/flsz/sz_view.asp?no=1379。 84.冯亦珍(2005), “我国海洋法规法律体系初步建立”, 中国法院 网,http://www.chinacourt.org/html/article/200507/12/169061.shtml。 137 85.“1949 年以来我国颁布的主要海洋法规一览表”, http://wdcd.coi.gov.cn/fg/ylb.htm。 86.郑策 (2011),“二○○三年五月九日 国务院关于印发全国海洋经 济发展规划纲要 海洋局局长刘赐贵工作报告:2011 年海洋工作重点”, 中国网, http://www.china.com.cn/policy/txt/201102/28/content_22015294.htm 87.卜云彤 程云杰 (2007),“人大代表建议进一步完善中国海洋法 律体系”,新华网, http://news.qq.com/a/20070313/004069.htm 88 李纪平(2011),“苏文金代表建议海洋法律法规缺乏系统性”, 法 制网,http://www.legaldaily.com.cn/bm/content/201103/11/content_2509872.htm?node=20734 89 中央政府门户网站 (2011),“刘赐贵:在新的历史起点上实现海洋 事业新跨越”,中央政府门户网站,http://www.gov.cn/gzdt/201106/07/content_1878805.htm, 07/6/2011 90.海洋法展展略研究所 (2010),“中国海洋发展报告 2010 内容简 介”, 海洋法展展略研究所,http://www.cima.gov.cn/_d270570118.htm 91.中国网(2011),“海洋局局长刘赐贵工作报告:2011 年海洋工作 重点”, 中国网,http://www.china.com.cn/policy/txt/201102/28/content_22015294.htm 138 PHỤ LỤC Bảng tọa độ điểm sở đường sở tính chiều rộng lãnh hải quần đảo Hoàng Sa theo Tuyên bố ngày 15/5/1996 Trung Quốc Đường sở tính chiều rộng lãnh hải đường thẳng nối điểm sở liệt kê sau đây: STT Tên đảo, đá Vĩ độ Kinh độ 东岛 (1) Dong dao 16°40.5′N 112°44.2′E 东岛 (2) Dong dao 16°40.1′N 112°44.5′E 东岛 (3) Dong dao 16° 39.8′N 112° 44.7′E 浪花礁 (1) Lang Hua jiao 16° 04.4′N 112° 35.8′E 浪花礁 (2) Lang Hua jiao 16° 01.9′N 112° 32.7′E 浪花礁 (3) Lang Hua jiao 16° 01.5′N 112° 31.8′E 浪花礁 (4) Lang Hua jiao 16° 01.0′N 112° 29.8′E 中建岛 (1) Zhong Jian dao 15° 46.5′N 111° 12.6′E 中建岛 (2) Zhong Jian dao 15° 46.4′N 111° 12.1′E 10 中建岛 (3) Zhong Jian dao 15° 46.4′N 111° 11.8′E 11 中建岛 (4) Zhong Jian dao 15° 46.5′N 111° 11.6′E 12 中建岛 (5) Zhong Jian dao 15° 46.7′N 111° 11.4′E 13 中建岛 (6) Zhong Jian dao 15° 46.9′N 111° 11.3′E 14 中建岛 (7) Zhong Jian dao 15° 47.2′N 111° 11.4′E 15 北礁 (1) Bei jiao 17° 04.9′N 111° 26.9′E 16 北礁 (2) Bei jiao 17° 05.4′N 111° 26.9′E 17 北礁 (3) Bei jiao 17° 05.7′N 111° 27.2′E 139 18 北礁 (4) Bei Jiao 17° 06.0′N 111° 27.8′E 19 北礁 (5)Bei jiao 17° 06.5′N 111° 29.2′E 20 北礁 (6) Bei jiao 17° 07.0′N 111° 31.0′E 21 北礁 (7) Bei jiao 17° 07.1′N 111° 31.6′E 22 北礁 (8) Bei jiao 17° 06.9′N 111° 32.0′E 23 赵 述岛 (1) Zhao Shu dao 16° 59.9′N 112° 14.7′E 24 赵 述岛 (2) Zhao Shu dao 16° 59.7′N 112° 15.6′E 25 赵 述岛 (3) Zhao Shu dao 16° 59.4′N 112° 16.6′E 26 北岛 Bei dao 16° 58.4′N 112° 18.3′E 27 中岛 Zhong dao 16° 57.6′N 112° 19.6′E 28 南岛 Nan dao 16° 56.9′N 112° 20.5′E http://www.nansha.org.cn/history/1/1996-05-15.html 140 PHỤ LỤC Đường sở tính chiều rộng lãnh hải quần đảo Hồng Sa (theo Tuyên bố ngày 15/5/1996 Trung Quốc) http://www.nansha.org.cn/history/1/1996-05-15.html 141 PHỤ LỤC Bảng tọa độ điểm sở đường sở tính chiều rộng lãnh hải phận đại lục Trung Quốc theo Tuyên bố ngày 15/5/1996 Đường sở tính chiều rộng lãnh hải phận lãnh hải đại lục đường thẳng nối điểm sở liệt kê sau đây: STT Tên đảo, đá Vĩ độ Kinh độ ft东高角(1) 37°24.0’N 122°42.3’E ft东高角(1) 37°23.7’N 122°42.3’E 镆耶岛(1) 36°57.8’N 122°34.2’E 镆耶岛(2) 36°55.1’N 122°32.7’E 镆耶岛(3) 36°53.7’ N 122°31.1’E 苏ft岛 36°44.8’ N 122°15.8’E 朝连岛 35°53.6’ N 120°53.1’E 达ft岛 35°00.2’ N 119°54.2’E 麻菜珩 33°21.8’ N 121°20.8’E 10 外磕脚 33°00.9’ N 121°38.4’E 11 佘ft岛 31°25.3’ N 122°14.6’E 12 海礁 30°44.1’ N 123°09.4’E 13 海礁 30°44.1’ N 123°09.4’E 14 两兄弟屿 30°10.1’ N 122°56.7’E 15 渔ft列岛 28°53.3’ N 122°16.5’E 16 台州列岛(1) 28°23.9’ N 121°55.0’E 17 台州列岛(2) 28°23.5’ N 121°54.7’E 142 18 稻挑ft 27°27.9’ N 121°07.8’E 19 东引岛 26°22.6’ N 120°30.4’E 20 东沙岛 26°09.4’ N 120°24.3’E 21 牛ft岛 25°25.8’ N 119°56.3’E 22 乌丘屿 24°58.6’ N 119°28.7’E 23 东碇岛 24°09.7’ N 118°14.2’E 24 大柑ft 23°31.9’ N 117°41.3’E 25 南澎列岛(1) 23°12.9’ N 117°14.9’E 26 南澎列岛(2) 23°12.3’ N 117°13.9’E 27 石碑ft角 22°56.1’ N 116°29.7’E 28 针头岩 22°18.9’ N 115°07.5’E 29 佳蓬列岛 21°48.5’ N 113°58.0’E 30 围夹岛 21°34.1’N 112°47.9’E 31 大帆石 21°27.7’N 112°21.5’E 32 七洲列岛 19°58.5’N 111°16.4’E 33 观帆 19°53.0’N 111°12.8’E 34 大洲岛(1) 18°39.7’N 110°29.6’E 35 大洲岛(2) 18°39.4’N 110°29.1’E 36 双帆石 18°26.1’N 110°08.4’E 37 陵水角 18°23.0’N 110°03.0’E 38 东洲(1) 18°11.0’N 109°42.1’E 39 东洲(2) 18°11.0’N 109°41.8’E 143 40 锦母角 18°09.5’N 109°34.4’E 41 深石礁 18°14.6’N 109°07.6’E 42 西鼓岛 18°19.3’N 108°57.1’E 43 莺歌嘴(1) 18°30.2’N 108°41.3’E 44 莺歌嘴(2) 18°30.4’N 108°41.1’E 45 莺歌嘴(3) 18°31.0’N 108°40.6’E 46 莺歌嘴(4) 18°31.1’N 108°40.5’E 47 感恩角 18°50.5’N 108°37.3’E 48 四更沙角 19°11.6’N 108°36.0’E 49 峻壁角 19°21.1’N 108°38.6’E http://www.fmprc.gov.cn/chn/gxh/zlb/tyfg/t556673.htm 144 PHỤ LỤC Bản đồ vị trí đảo Nam Hải 145 Nguồn: Ủy ban Địa hình Quảng Đơng, Các tài liệu sưu tập địa hình đảo Biển Đông (Quảng Châu: Nhà xuất Bản đồ Quảng Đông, 1987) http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/1313-trung-quc-ieuchinh-chinh-sach-bin-ong-ket-qua-t-cac-hi-tho-hoc-thuat PHỤ LỤC Bản đồ vị trí đảo Nam Hải Đài Loan xuất 146 PHỤ LỤC 147 Bản đồ đường đoạn đính cơng hàm ngày 7/5/2009 nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa gửi Ủy ban Liên hợp quốc Ranh giới Thềm lục địa http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mysvnm33_09/chn_2 009re_mys_vnm_e.pdf 148 PHỤ LỤC Thực trạng chiếm đóng quần đảo Trường Sa http://southchinaseastudies.org/toa-dam-hoi-thao/hi-tho-trong-nc-thang32009/672-nguyn-th-lan-anh-quy-ch-phap-ly-ca-o-va-tranh-chp-bin-ongquan-im-ca-vit-nam 149 PHỤ LỤC Ranh giới vùng đặc quyền kinh tế nước ven biển Đông Vùng biển quốc tế vùng biển nằm bên đường ranh giới vùng đặc quyền kinh tế màu đỏ, xanh vàng quốc gia ven biển Đông Màu đỏ, màu xanh màu vàng minh họa ranh giới vùng đặc quyền kinh tế tương ứng Việt Nam, Philippines Malaysia (bao gồm Brunei) http://southchinaseastudies.org/toa-dam-hoi-thao/hi-tho-trong-nc-thang32009/672-nguyn-th-lan-anh-quy-ch-phap-ly-ca-o-va-tranh-chp-bin-ongquan-im-ca-vit-nam 150 PHỤ LỤC Vùng biển chồng lấn xảy đảo Trường Sa đất liền quốc gia ven biển Đông http://southchinaseastudies.org/toa-dam-hoi-thao/hi-tho-trong-nc-thang32009/672-nguyn-th-lan-anh-quy-ch-phap-ly-ca-o-va-tranh-chp-bin-ongquan-im-ca-vit-nam 151