1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUÁ TRÌNH “PHÁT TRIỂN THẦN KÌ” CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN (1952 1973)

49 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình “Phát Triển Thần Kỳ” Của Nền Kinh Tế Nhật Bản (1952 - 1973)
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nước bị bại trận, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. Cuộc sống người dân phải chịu thảm họa đói rét, nhiều nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá gần như hoàn toàn, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất bị khan hiếm, hàng hóa thiếu thốn. Thế nhưng, với sự quyết tâm và tinh thần tự hào dân tộc, Nhật Bản đã từng bước đưa đất nước thoát khỏi khó khăn và vươn lên trở thành cường quốc thứ hai thế giới tư bản (sau Mĩ). Đặc biệt, trong những năm 1952 – 1973, Nhật Bản duy trì được tốc độ phát triển cao đáng kinh ngạc mà người ta gọi đó là “sự phát triển thần kì”. Vậy Nhật Bản đã đạt được những thành tựu gì về kinh tế? Những nguyên nhân nào góp phần làm nên “thần kì” Nhật Bản và sự phát triển đó đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng? Đây là những vấn đề cấp thiết khi tìm hiểu về Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về khoa học công nghệ và đứng thứ hai trên thế giới về tổng sản phẩm nội địa, thứ ba trên thế giới là một trong những nước có những phát minh trong các lĩnh vực điện tử, ôtô máy móc, robot, quang học, hóa chất, chất bán dẫn và kim loại, xếp thứ tư thế giới về xuất khẩu, đứng thứ năm trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng, thứ sáu thế giới về nhập khẩu. Đây là thành tựu đáng tự hào của nhân dân Nhật Bản. Đặc biệt, trong bối cảnh quan hệ Việt Nam Nhật Bản đang phát triển lên tầm cao mới thì việc nghiên cứu, tìm hiểu về Nhật Bản càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài Quá trình “phát triển thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) làm đề tài nghiên cứu khoa học. Mục đích nghiên cứu của bài tiểu luận này nhẳm phục dựng một cách toàn diện sự phát triển của kinh tế Nhật Bản (1952 1973). Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm cho thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong giai đoạn phát triển hiện nay.

QUÁ TRÌNH “PHÁT TRIỂN THẦN KÌ” CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN (1952 - 1973) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1952) 1.1 Tình hình kinh tế 1.2 Tình hình trị - qn 1.3 Cuộc cải cách Mac Arthur chuyển biến kinh tế Nhật Bản CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THẦN KÌ CỦA KINH TẾ NHẬT BẢN (1952 – 1973) .13 2.1 Sự phục hồi phát triển kinh tế Nhật Bản (1952-1973) 13 2.2 Những thành tựu Nhật Bản (1952 – 1973) .18 2.2.1 Trong lĩnh vực công nghiệp 18 2.2.2 Trong lĩnh vực Nông nghiệp .20 2.2.3 Trong lĩnh vực Thương nghiệp – Dịch vụ 21 2.2.4 Giao thông vận tải 22 2.2.5 Trong lĩnh vực Khoa học - kĩ thuật 23 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN 26 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 26 3.1 Nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản .26 3.1.1 Tiếp cận ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật 26 3.1.2 Vai trò yếu tố người Nhật Bản 31 3.1.3 Vai trị quản lí, sách cải cách mở cửa Nhà nước .33 3.1.4 Chi phí quốc phịng 34 3.1.5 Các công ty, nhà kinh doanh động tích cực 35 3.1.6 Tận dụng hội bên 38 3.2 Bài học kinh nghiệm 38 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Thủ tướng Yoshida – Người nắm quyền điều hành nội gần suốt thời kì 1946 – 1954 Hình 2: Thủ tướng Yoshida thay mặt Chính phủ Nhật Bản kí kết Hiệp ước San Francisco năm 1951 Hình 3: Mac Arthur – Người mở cửa nước Nhật lần thứ hai Hình 4: Joseph Dodge (người đứng giữa) - chủ tịch ngân hàng Detroit người giao trọng trách thiết lập thực Chương trình cải cách tiền tệ Tây Đức sang Nhật Bản làm cố vấn kinh tế cho SCAP 10 Hình 5, 6: Ngành cơng nghiệp đóng tàu Nhật Bản 23 Hình 7: Sơ đồ việc Nhật Bản bắt đầu xây dựng xã hội 5.0 (Society 5.0) 27 Hình 8: Robot thay cho nhân viên phục vụ .27 Hình 9: Robot thay cho nhân viên quầy lễ tân khách sạn 28 Hình 10: Robot làm thay công việc điều dưỡng viên .28 Hình 11: Nhật Bản mắt xe tô không người lái .28 Hình 12: Nhật Bản đưa robot vào dây chuyền lắp rắp ô tô 29 Hình 13: Ứng dụng robot vào việc canh tác sản xuất nơng nghiệp thay vào người cần đứng từ xa điều khiển 29 Hình 14: Máy móc ứng dụng rộng rãi nông nghiệp giảm sức lao động, tăng xuất 29 Hình 15: Tàu Shinkanshen E5 tuyến đường từ Tokyo đến Nagoya 30 Hình 16: Tàu Shinkansen cao tốc N700S vừa mắt vào tháng 7/2020 tuyến Tokaido nối thủ đô Tokyo với đô thị lớn nằm khu vực miền Trung Nhật Bản Nagoya Osaka 31 Hình 17, 18, 19, 20: Một số hình ảnh chuyến dã ngoại, hoạt động ngoại khố tiết học ngồi trời em học sinh mầm non tiểu học Nhật Bản .32 Hình 21: Tập đồn Toyota - nhà sản xuất tơ đa quốc giacó trụ sở Toyota, Achi, Nhật Bản, ơng Toyoda sáng lập 36 Hình 22: Tập đồn SoftBank - cơng ty viễn thơng đa quốc gia có trụ sở Tokyo, Nhật Bản Masayoshi Son sáng lập 37 Hình 23: Tập đoàn Sony - tập đoàn đồ điện tử đa quốc gia trụ sở nằm Minato, Tokyo, Nhật Bản Masaru Ibuka Akio Morita sáng lập 37 Hình 24: Tập đồn tài Mitsubishi UFJ - tập đồn tài lớn Nhật Bản ngân hàng lớn thứ năm giới (2016), có trụ sở thành phố Tokyo, Tokyo, Nhật Bản Kiyoshi Sono Nobyuuki Hirano sáng lập 37 DANH MỤC BẢNG Bảng Tỉ lệ tăng trưởng GDP Nhật Bản qua năm từ 1952 – 1973 16 Bảng So sánh quốc tế mức thu nhập bình quân đầu người 17 Bảng Sản phẩm quốc dân túy ngành sản xuất (thể qua chi phí yếu tố) .18 Bảng Sự thay đổi tỉ trọng cấu thành giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo .20 Bảng Bảng cấu ngành sản xuất Nhật Bản năm 1952 1968 21 MỞ ĐẦU Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nước bị bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề Cuộc sống người dân phải chịu thảm họa đói rét, nhiều nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá gần hoàn toàn, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất bị khan hiếm, hàng hóa thiếu thốn Thế nhưng, với tâm tinh thần tự hào dân tộc, Nhật Bản bước đưa đất nước khỏi khó khăn vươn lên trở thành cường quốc thứ hai giới tư (sau Mĩ) Đặc biệt, năm 1952 – 1973, Nhật Bản trì tốc độ phát triển cao đáng kinh ngạc mà người ta gọi “sự phát triển thần kì” Vậy Nhật Bản đạt thành tựu kinh tế? Những ngun nhân góp phần làm nên “thần kì” Nhật Bản phát triển để lại học kinh nghiệm cho giới nói chung Việt Nam nói riêng? Đây vấn đề cấp thiết tìm hiểu Nhật Bản Hiện nay, Nhật Bản quốc gia đứng đầu giới khoa học công nghệ đứng thứ hai giới tổng sản phẩm nội địa, thứ ba giới nước có phát minh lĩnh vực điện tử, ơtơ máy móc, robot, quang học, hóa chất, chất bán dẫn kim loại, xếp thứ tư giới xuất khẩu, đứng thứ năm giới lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng, thứ sáu giới nhập Đây thành tựu đáng tự hào nhân dân Nhật Bản Đặc biệt, bối cảnh quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển lên tầm cao việc nghiên cứu, tìm hiểu Nhật Bản có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài Q trình “phát triển thần kỳ” kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu tiểu luận nhẳm phục dựng cách toàn diện phát triển kinh tế Nhật Bản (1952 - 1973) Từ đó, rút học kinh nghiệm cho giới nói chung Việt Nam nói riêng giai đoạn phát triển Cấu trúc tiểu luận gồm chương: Chương Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai (1945-1952) Chương trình bày tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai với thất bại nặng nề kinh tế, tình hình trị qn có nhiều thay đổi chiếm đóng lực lượng đồng minh chuyển biến kinh tế Nhật Bản Chương Quá trình phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản (1952-1973) Chương trình bày việc Nhật Bản vươn phát triển sau Chiến tranh giới thứ hai trở thành siêu cường kinh tế giới Nhật Bản làm cho giới kinh ngạc nể trọng Tổng sản phẩm quốc gia thu nhập bình quân đầu người hàng năm Nhật liên tục tăng qua năm Năm 1968 kinh tế Nhật vượt qua nước Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Italia, Canada để vươn lên đứng hàng thứ hai giới tư (sau Mĩ) Chương Nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản học kinh nghiệm Chương làm rõ nguyên nhân làm nên phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản Từ ngun nhân biết nguyên nhân quan trọng để tạo nên thành cơng, sau để lại học kinh nghiệm đáng quý học chủ yếu để giúp nước giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển cách tồn diện nhanh chóng đường hội nhập quốc tế CHƯƠNG TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1952) 1.1 Tình hình kinh tế Khi Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản đất nước hoang tàn, kiệt quệ Có lẽ khơng quốc gia tham chiến phải chịu đựng tổn thất nặng nề không thấy nước công nghiệp khác lại chậm cho thấy dấu hiệu bắt đầu phục hồi Nhà cửa thuộc khu vực đô thị Nhật Bản bị thiêu hủy hồn tồn dội bom khơng quân Mĩ, dân số Tokyo chết 1/2, dân số Osaka chết gần 2/3 Sự tàn phá hầu hết thị hủy diệt hồn tồn lực lượng tàu buôn vốn từ trước đến làm thành mạch máu kinh tế trì sống Nhật Bản tụt xuống đến mức thấp Năm 1946, mức sản xuất 1/7 năm 1941 Dân chúng ăn mặc rách rưới, ăn uống thiếu thốn, bị kiệt quệ thể xác lẫn tinh thần Sau thua trận, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề kinh tế: 34% máy móc, 25% cơng trình xây dựng, 81% tàu điện bị phá hủy, sản xuất cơng nghiệp tháng – 1945 tụt xuống cịn vài phần trăm so với năm trước khoảng 10% mức trước chiến tranh (1934 – 1936), nước Nhật chìm khủng hoảng trầm trọng mặt Những vấn đề kinh tế xã hội gay gắt Nhật Bản lúc là: thất nghiệp, thiếu nguyên liệu, lương thực lạm phát Lương thực, nguyên nhiên liệu thiếu trầm trọng, giá đắt đỏ leo thang Sản lượng công nghiệp năm 1946 chưa 1/3 năm 1930 1/7 năm 1941 Hơn triệu người thất nghiệp ngừng hoạt động sản xuất quân sự, 7,6 triệu binh sĩ giải ngũ, 1,5 triệu người từ thuộc địa hồi hương, nâng tổng số người khơng có việc làm lên 13,1 triệu Nếu loại trừ số người có khả quê làm ruộng xã hội cịn phải giải việc làm cho khoảng 10 triệu người Vụ lúa năm 1945 thất bát, thảm họa đói rét bao trùm nước Nhật Nguồn lượng lúc than thủy điện Riêng than giảm từ – triệu tấn/ tháng xuống triệu tấn/tháng vào mùa thu năm 1945 Lí chủ yếu Nhật đầu hàng, người Trung Hoa Triều Tiên trước phải lao động khổ sai mỏ than không chịu tiếp tục công việc, mỏ than bị tê liệt hoàn toàn Do thiếu than, ngành đường sắt bị khủng hoảng nghiêm trọng Tình trạng siêu lạm phát nổ từ năm 1945 kéo dài đến đầu năm 1949 biểu nghiêm trọng khác rối loạn kinh tế Nguyên nhân việc cho phát hành tiền giấy để bù đắp thâm hụt tài Thâm hụt tài xảy hai sách sau: Trợ cấp – khoản trợ cấp chủ yếu tập trung dành cho sản phẩm đầu vào trung gian than đá, thép, đồng phân bón số trợ cấp lại dành cho hàng hóa tiêu dùng, đặc biệt thực phẩm Cụ thể phủ áp dụng việc kiểm sốt giá cung cấp khoản trợ cấp sản xuất (có nghĩa “bù đắp khoảng cách giá cả”) nhằm bù đắp khoản lỗ cho nhà sản xuất tư nhân Các khoản cho vay từ Qũy phục hồi Tài Chính (fukkin) – mục tiêu khoản cho vay ngành công nghiệp ưu tiên, đặc biệt ngành than Bộ Tài cấp khoản cho vay sách cho ngành ưu tiên Trái phiếu phủ phát hành để có nguồn tài cho khoản vay Hầu hết trái phiếu ngân hàng Nhật Bản mua Vài tháng trước đầu hàng, nhịp độ tăng giá gần đến mức báo động, hồn tồn khơng thể so với tình trạng siêu lạm phát sau Ngun nhân chủ yếu lượng hàng hóa cung ứng giảm sút, lượng tiền tệ đưa vào lưu thông lại phình phủ ngân hàng Nhật phải tung công trái thị trường nhằm làm dịu hoang mang dân chúng trước tình hình quân đồng minh tăng cường oanh tạc Sau thua trận, phủ tiền lương cho quân lính giải ngũ, toán đơn đặt hàng quân trước đây, tiền đền bù thiệt hại v.v…Thêm vào đó, lời đồn đại đổi tiền, đánh thuế tài sản v.v…càng làm cho dân chúng đổ xô mua vét hàng hóa Mọi biện pháp khẩn cấp chống lạm phát phủ như: kêu gọi dân chúng gởi tiền tiết kiệm, lệnh phát hành tiền mới, thực chuyển đổi đồng tiền yên cho phép gia đình quyền rút 500 yên hàng tháng để sinh sống, thu thuế tài sản v.v…đều không ngăn chặn lạm phát Tình hình làm nhân dân lịng tin vào phủ dẫn đến tình trạng gần vơ phủ, nạn chợ đen, cờ bạc tiêu cực xã hội khác phát triển Với điều kiện nước vậy, cộng thêm việc hết thuộc địa tài sản vốn mang lại thu nhập nước ngồi, lúc tình hình khơng dám nghĩ đến Nhật Bản có khả nhanh chóng phục hồi kinh tế kiệt quệ 1.2 Tình hình trị - qn Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản bị lực lượng đồng minh (thực tế Mĩ) chiếm đóng (1945 – 1952) Đây lần lịch sử mình, Nhật Bản bị nước ngồi chiếm đóng chế độ quân quản Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP – The Supreme Commander for the Allied Powers), đứng đầu tướng Mĩ Mac Arthur quản lý Chính phủ Nhật Bản tiếp tục tồn tại, đóng vai trị quyền thứ hai, phải thực nghiêm túc sắc lệnh SCAP Phá bỏ Zaibatsu - doanh nghiệp lớn bị lên án ủng hộ chủ nghĩa quân phiệt chiến tranh Các tập đoàn lớn bị phá bỏ chia nhỏ thành pháp nhân riêng biệt Nhưng sau đó, sách lại bị đảo ngược lại loại hình tập đồn công nghiệp lại xuất gọi Keiretsu Luật lao động - đảm bảo quyền lợi công nhân thông qua việc tổ chức công đoàn lao động, thương lượng điều kiện làm việc Cải tổ đất đai - đất đai tất địa chủ không thường xuyên sinh sống nơi có đất người sở hữu đất vượt số lượng qui định bị xung công bán lại cho người thật cày cấy Giá bán thấp tỉ lệ lạm phát cao nhanh chóng làm giảm sút giá trị thật đất Nhờ quyền sở hữu đất nơng dân cải thiện đáng kể Trong thời gian này, tình hình trị - qn Nhật Bản có nhiều biến đổi quan trọng Trước hết, lực lượng Đồng minh chiếm đóng thi hành số biện pháp để loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt máy chiến tranh Nhật Bản Lực lượng vũ trang thường trực toàn ngành quân Nhật bị giải trừ Tịa án qn Viễn Đơng lập để xét xử tội phạm chiến tranh Nhật Bản Việc xét xử tiến hành từ tháng - 1946 đến tháng 11 - 1948 Tokyo kết án tên tử hình, 16 tên tù chung thân, tên tù dài hạn… Các đảng phái quân phiệt bị giải tán, khoảng 290.000 người liên quan đến chế độ quân phiệt trước bị trừng khỏi máy nhà nước Hiến pháp năm 1889 Nhật bị bãi bỏ, thay vào Hiến pháp SCAP tổ chức soạn thảo, công bố ngày – 11 – 1946 có hiệu lực ngày – – 1947 Theo đó, hình thức thể, Nhật Bản nước Quân chủ lập hiến, thực chất theo chế độ dân chủ đại nghị tư sản dựa nguyên tắc Tam quyền phân lập là: chủ quyền thuộc toàn dân, vua biểu tượng quốc gia có tính thống dân tộc, hịa bình, tơn trọng quyền người Hội đồng khanh tướng trước thay Quốc hội lưỡng viện (Thượng nghị viện Hạ nghị viện) dân bầu làm quan quyền lực tối cao quyền lập pháp Thiên hoàng tồn tại, Hiến pháp bãi bỏ quyền lực Thiên hoàng nhà nước đảm nhận công việc Nhà nước quy định, quyền hành pháp thuộc phủ Hiến pháp cam kết ủng hộ lí tưởng hịa bình chế độ dân chủ, xác định quyền nghĩa vụ người dân khuôn khổ dân chủ tư sản Các công dân từ 25 tuổi trở lên bầu cử vào Hạ nghị viện, từ 30 tuổi trở lên bầu cử vào Thượng nghị viện Chế độ phổ thông đầu phiếu nam nữ từ 20 tuổi trở lên có quyền bầu cử, cam kết tử bỏ quyền tiến hành chiến tranh với nước khác, không dùng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế, không trì quân đội thường trực với lực lượng hải, lục, không quân lực lượng chiến đấu khác Cùng với việc thực dân chủ hóa, phần lớn đảng phái trị Nhật phục hồi tìm cách khơi phục lại vị trí Các đảng cầm quyền trước Seiyukai, Minseito hoạt động trở lại sau chiến tranh kết thúc Một số đảng trị bắt đầu mở rộng ảnh hưởng, có Đảng Tự (Jiyoto), thành lập tháng 11 - 1945, tiền thân Đảng Dân chủ Tự (LDP) sau Trong bầu cử sau chiến tranh, diễn năm 1946, Phó Chủ tịch Đảng Tự Yoshida Shigeru (1978 - 1967), lên làm thủ tướng từ tháng - 1946 đến tháng 1947 Nền trị Nhật Bản từ năm 1945 - 1950 diễn trình phân hóa đảng tồn từ thời kì trước chiến tranh đồng thời có hình thành đảng Các thành viên Đảng Seiyukai sát nhập vào Đảng Tự do, phần lớn thành viên Đảng Minseito liên kết với Đảng Tiến Bộ (Shimpoto), sau chuyển thành Đảng Dân chủ (Minshuto) Mặc dù Đảng nổ lực để nắm lấy quyền lực, thực tế thời kì nước Nhật bị chiếm đóng, vai trị Do hệ thống giáo dục Nhật tạo đội ngũ cơng nhân lành nghề thích ứng với khoa học, kĩ thuật đại Nhật Bản phát trình tự phát triển phù hợp với hồn cảnh riêng mình, ngành cơng nghiệp đến ngành công nghiệp lắp ráp mới, đời ngành hóa dầu tạo chuyển biến lớn Trung tâm tiến kĩ thuật chuyển từ ngành công nghiệp sản xuất vật liệu sang ngành cơng nghiệp chế biến Tiến kĩ thuật cịn vào ngành, lĩnh vực rộng lớn ngành xây dựng, giao thông vận tải….kĩ thuật công nghệ xây dựng có phát triển đáng kể nhờ công nghệ Đặc biệt lĩnh vực giao thông Nhật Bản cho đời tàu Shinkansen tức “ Tân cán tuyến” (có nghĩa đuờng huyết mạch mới), tàu vận dụng kết tiến máy điện khí điện tử tiên tiến nhất, mà tốc độ tàu Shinkansen khiến giới ngạc nhiên đạt mức 200km/h nhanh nhiều lần so với loại phương tiện khác lúc giờ, xem loại tàu nhanh giới niềm tự hào đất nước mặt trời mọc Sau tàu nâng cấp cải tiến với vận tốc 250km/h, 270km/h, tiêu biểu tàu thương mại E5 đạt tốc độ 320km/h, gần tàu N700S đạt mức 360km/h (vừa mắt năm 2020 để phục vụ cho vận hội Olympic Tokyo bị trì hỗn đại dịch COVID- 19) Hình 15: Tàu Shinkanshen E5 tuyến đường từ Tokyo đến Nagoya 30 Hình 16: Tàu Shinkansen cao tốc N700S vừa mắt vào tháng 7/2020 tuyến Tokaido nối thủ đô Tokyo với đô thị lớn nằm khu vực miền Trung Nhật Bản Nagoya Osaka Kết thập niên đầu sau chiến tranh, khoa học kỹ thuật Nhật Bản đạt bước tiến nhảy vọt, trở thành nhân tố quan trọng dẫn đến phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản năm 1950- 1970 3.1.2 Vai trò yếu tố người Nhật Bản Nguyên nhân thứ hai để tạo bước nhảy vọt kinh tế Nhật Bản vai trò yếu tố người Nhật Bản Họ trân trọng di sản tinh thần giữ gìn từ đời xưa Truyền thống hình thành, ổn định ngày củng cố sở kế thừa không ngừng phát triển Trân trọng giái trị văn hóa khứ, người Nhật Bản bảo lưu tinh hoa bám rễ sống Các truyền thống mang tính chất gia tộc trì có ảnh hưởng sâu sắc đến ngày Tính cộng đồng ni dưỡng qua nhiều hệ biểu triết lí người lao động sinh hoạt Tinh thần cộng đồng thể bình đẳng, chan hịa người, tinh thần cộng đồng tạo hệ thống trật tự yếu tố quan trọng, tiềm to lớn dân tộc Nhật Bản chạy đua với thời có vị trí ngày hơm Lịng trung thành, người Nhật Bản đề cao lòng trung thành, cổ vũ tinh thần dũng cảm, coi trọng lễ nghĩa, khuyến khích tiết kiệm Mọi người trung thành với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, dốc lòng, dốc sức nghiên cứu, học tập, lao động để đạt kết cao Người Nhật chăm ý niệm tiếp thu nhiều kiến thức để sau vận dụng vào thực tiễn sống Người lao động cần mẫn với cơng việc mình, họ ln có tinh thần trách nhiệm tính tự giác cao cơng việc Chính lực lượng công nhân to lớn giỏi tay nghề trung thành tuyệt công việc đưa công ty Nhật Bản lên tầm cỡ giới như: Tập đoàn Mitsubishi, Tập đoàn Mizuho, Tập đoàn Sony, Tập đồn tơ Toyota, Honda… Lịng trung thành 31 truyền thống người Nhật điều họ phát huy cách mạnh mẽ sống ngày, lĩnh vực sản xuất góp phần khơng nhỏ cho phát triển kinh tế Nhật Bản Tính hiếu học, đặc tính hình thành từ thói quen cịn nhỏ cá nhân, lại khích lệ động phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước, xã hội cách đắng cao họ có ý thức tự trau dồi thân bồi dưỡng kiến thức Nhật Bản đầu tư cho giáo dục cách tối đa tuyệt đối Do Nhật Bản mệnh danh nước đầu lĩnh vực giáo dục bậc Châu Á không thua so với nước Phương Tây khác như: Anh, Pháp, Mỹ, Đức Một điểm bật Nhật Bản biết tận dụng phương pháp giảng dạy Phương Tây vào giáo dục Giống với nước Phương Tây, Nhật Bản trọng việc giáo dục trẻ em tảng kiến thức thực tế, cụ thể việc dạy toàn lý thuyết, xa vời với thực tiễn đời sống.Trường học việc hướng dẫn kiến thức thơng tin song song tổ chức dã ngoại, vui chơi, khám phá giới bên ngồi thay ngồi lớp xem qua tranh ảnh hay video giáo viên cung cấp Chính chuyến trải nghiệm thực tế giúp bé có hứng thú với việc học, phát huy tối đa điểm mạnh óc sáng tạo thân đồng thời rèn luyện kỹ khác như: tính tự lập, khả làm việc nhóm, tinh thần trách nhiệm cao Hình 17, 18, 19, 20: Một số hình ảnh chuyến dã ngoại, hoạt động ngoại khoá tiết học trời em học sinh mầm non tiểu học Nhật Bản Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản cịn đưa sách hỗ trợ khuyến khích việc học tập nghiên cứu thông qua xuất học bổng, đầu tư trang thiết bị, 32 sở vật chất hạ tầng tiến tiến Chính Nhật Bản ln điểm đến lý tưởng cho đối tượng du học sinh, nghiên cứu sinh Trung Quốc, Hàn Quốc có Việt Nam Ngày nhiều ngành, lĩnh vực Nhật Bản vượt xa nhiều nước việc sử dụng tri thức khoa học vào sản xuất đời sống Tính sáng tạo phẩm chất gắn liền với người dân Nhật Bản, đức tính địi hỏi cách tư tích cực, óc tưởng tượng phong phú Nó góp phần làm cho kinh tế Nhật phát triển cao Lòng ham mê lao động, người Nhật lao động vừa nghĩa vụ vừa quyền lợi khơng thối thác cho Người Nhật từ xưa nhận thức nhờ có lao động mà người tồn phát triển Bởi vậy, lao động đánh giá tính cách người chân Tuy nhiên để có phẩm chất lại điều khó khăn phức tạp Lòng ham mê lao động dựa sở vững ý thức, kỉ luật để phát triển lực cá nhân phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Người Nhật có óc thực tế, điều thể việc họ không quan tâm nhiều đến lý thuyết xa vời mà họ tập trung vào sản xuất thiết yếu cho sống Người Nhật kiên trì, nhẫn nại làm phải làm đến nơi đến chốn, học học đến cùng, gắn liền với tính kiên trì kiên cường ý thức tự chủ Người Nhật Bản nhanh nhạy linh hoạt, sớm mở cửa quan hệ với phương Tây, tiếp thu truyền thống văn hóa thành thị thương mại, tiếp thu khoa học kĩ thuật phương Tây Dựa vào tính linh hoạt nhanh nhạy người Nhật nhanh chóng học hỏi, tiếp thu sáng kiến hay, tìm tịi, cải tiến, nghiên cứu đưa vào sản xuất Trong nhiều lĩnh vực, người Nhật người phát minh họ biết đưa phát minh lý thuyết thành thực tiễn 3.1.3 Vai trị quản lí, sách cải cách mở cửa Nhà nước Sự hướng dẫn hành chính, việc chế định pháp luật tiến hành lãnh đạo quan chức năng, thị thông tư Bộ Phạm vi để họ định rộng rãi Trên sở quyền hạn giám sát nói chung quan chức tham gia ý kiến đến vấn đề không thuộc quyền hạn pháp lệnh Hoạch định kế hoạch, việc họ phải lập kế hoạch tổng hợp họ cịn phải lập kế hoạch dài hạn lĩnh vực quản lí Trong q trình hoạch định thường lập quan tư vấn, tập hợp chuyên gia xí nghiệp tư nhân cách tập hợp kiến thức đạt tới thỏa thuận Để khôi phục ổn định kinh tế, phủ phải tiến hành phân phối lương thực, kiểm sốt hành giá cả, chống nạn đầu cơ, đông lạnh tiền gửi ngân hàng, phát hành trái phiếu phủ, tập trung khơi phục kinh tế phát triển số ngành ưu tiên than, thép, điện lực, phân bón, hóa chất… Nhật Bản xây dựng kế hoạch kinh tế tổng hợp Đầu tiên kế hoạch khôi phục kinh tế Nhật Bản xây dựng vào năm 1949 Mục tiêu đạt sau năm khôi phục mức sống Nhật Bản phải đạt mức cao Kế hoạch xây dựng nhằm tranh thủ khoản tiền viện trợ cần thiết Mĩ Kế hoạch năm xây dựng kinh tế tự lập 33 soạn thảo thời nội Hatoyama vào năm 1955 Từ Nhật Bản thực kế hoạch kinh tế quan trọng kế hoạch tăng gấp đôi thu nhập quốc dân nội Ikeda vạch Kế hoạch kinh tế đóng góp đáng kể cho tăng tưởng Nhật Bản với lí Trong ngành mà Chính phủ trực tiếp thực cơng trình cơng cộng, kế hoạch kinh tế tổng hợp trở thành tiêu chuẩn, sở đó, lập kế hoạch cụ thể cho lĩnh vực mà phận phụ trách Hoạt động đầu tư xí nghiệp tư nhân phải dựa vào kế hoạch kinh tế tổng hợp để xí nghiệp lên kế hoạch cho tạo đồng với tồn kinh tế Chính phủ lập quan tư vấn kinh tế với tham gia xí nghiệp, học giả, cơng đồn, người tiêu dùng, để xây dựng kế hoạch kinh tế Thông qua thảo luận, Chính phủ tranh thủ đồng tình nhân dân Một phần phát triển thần kì Nhật liên quan đến việc thu hẹp cơng nghệ tri thức Ngồi việc thực thành cơng chiến lược tăng trưởng chinh phủ theo đuổi sách tích cực nhằm khuyến khích sản xuất truyền bá kiến thức, cơng nghệ, dừng lại việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thơng qua luật quyền sáng chế 3.1.4 Chi phí quốc phịng Theo Hiến pháp năm 1946, Nhật Bản tuyên bố từ bỏ chiến tranh Điều lệ Hiến pháp hạn chế đến mức thấp chi tiêu cho phòng thủ Nhật Bản sử dụng quốc lực vào mục đích phát triển kinh tế Trong chiến tranh khơng riêng tiền bạc, nhân tài tổng động viên vào binh chủng lục, hải, không quân Trong thời bình động viên vào ngành kinh tế Điều coi đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế Tỉ lệ cho ngân sách phòng thủ tổng sản phẩm quốc dân từ 3,3% năm 1950 xuống cịn 1%/1960 Sau đó, việc có nên trì ngân sách phịng thủ mức 1% tổng sản phẩm hay không vấn đề tranh cãi trị Cho đến năm 1988, chi phí cho phịng thủ thức tế trì khoảng 1% tổng sản phẩm quốc dân Sau chiến tranh giới 2, Nhật hồn tồn lệ thuộc vào Mĩ trị, quân Ngày 8/9/1951, Hiệp ước an ninh Nhật - Mĩ kí kết, đặt tảng cho quan hệ Nhật - Mĩ Theo Nhật Bản chấp nhận bảo vệ hạt nhân Mĩ Mĩ xây đựng quân lãnh thổ Nhật Hướng phát triển quân đội Nhật Bản chủ yếu tập trung vào giảm số lượng tăng chất lượng, trang thiết bị, tăng khả động, mở rộng phạm vi hoạt động lực lượng phòng vệ Nhật Bản Tăng cường hợp tác với Mĩ, đồng thời đẩy nhanh biện pháp củng cố an ninh, phịng ngừa, cơng khai quốc phòng qua hoạt động, diễn đàn chung an ninh, giải trừ quân bị Trao đổi quân với nước khu vực Vào đầu năm 50, Mĩ can thiệp vào chiến tranh Triều Tiên chiến tranh Đông Dương nên đặt hàng quân vũ khí chiến tranh Nhật Những đơn đặt hàng coi gió thần thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển Nhật 34 biết tận dụng yếu tố bên nguồn viện trợ từ Mĩ sau chiến tranh, dựa vào Mĩ mặt quân để chi phí cho giảm quốc phịng, khơi phục phát triển kinh tế Sau ba năm chiếm đóng, kiểm sốt Nhật Bản vào tháng 10-1948 Mĩ chuyển giao quyền quản lí kinh tế - xã hội cho phủ Nhật Bản Bắt đầu từ mối quan hệ kinh tế Mĩ - Nhật phục hồi phát triển nhanh chóng Việc thực đường lối sách Joseph Dodge giúp Nhật Bản ổn định tài tiền tệ Mối quan hệ Nhật - Mĩ ngày thân thiết hai nước trở thành bạn hàng sau hiệp ước hồ bình San Francisco kí vào năm 1951 Trong chiến tranh Triều Tiên Việt Nam, phủ Mĩ có hàng loạt đơn đặt hàng với cơng ty Nhật Bản vũ khí quân dụng khác Do từ năm 1950 đến 1969, 19 năm Nhật Bản thu 10,2 tỉ USD đơn đặt hàng Mĩ Trong đó, cấu ngoại thương Nhật Bản thời kì có tới 34% tổng giá trị hàng xuất sang Mĩ 30% giá trị hàng nhập Nhật từ thị trường Mĩ Có thể nói nhu cầu hàng hóa Mĩ cho chiến tranh Triều Tiên Việt Nam hai “ngọn gió thần” kinh tế Nhật Bản 3.1.5 Các công ty, nhà kinh doanh động tích cực Để giúp kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh, nhà kinh doanh xí nghiệp tỏ rõ lực kinh doanh động tích cực Điều hình thành mạnh mẽ cải cách: trừng trị, giải thể Zaibatsu, lọc kinh tế, qua tạo lực lượng nhà kinh doanh có tư tưởng kinh doanh động, sáng tạo, táo bạo, tích cực kinh doanh tảng cho tăng tưởng kinh tế Nhật Bản Dưới tác động cải cách kinh tế tổ chức kinh tế tư nhân Nhật Bản thành lập khắp nơi với tâm phát triển kinh tế, tổ chức lại hoạt động kinh tế làm cho cỗ máy kinh tế vận hành Những người kinh doanh xí nghiệp Nhật Bản sau chiến tranh phân thành loại: Loại 1: Những nhà kinh doanh trẻ đề bạt với tư cách người thay nhà lãnh đạo xí nghiệp hàng đầu bị buộc phải rời khỏi chức vụ theo luật giải tán tập đoàn quân phiệt Tiêu biểu ông Chikara Kurata (hãng chế tạo Hitachi), Kikuo Ssyama (hãng Toyo Rayon) Loại 2: Những nhà kinh doanh lập nghiệp sau chiến tranh tức trước chiến tranh xí nghiệp trung tiểu, sau chiến tranh phát triển nhảy vọt Tiêu biểu Konosuka Masta (công ty điện Masta Shita), Sazo Idemitsu (Idemitsu Hunsan) Loại 3: Các nhà doanh nghiệp lên sau chiến tranh Đại diện Ohibaka, Akio Morita (Sony) Shoi Chira Honda (hãng nghiên cứu kỹ thuật Honda) Điều mà nhà doanh nghiệp làm mạnh dạng chuyển đổi ngành cơng nghiệp phù hợp, hịa bình phục hồi đời sống, xây dựng kinh tế cho nhân dân Họ có tinh thần tiên phong đổi kỹ thuật chủ yếu từ Mĩ phương Tây, để tạo sản phẩm tốt hơn, đẹp hơn, rẽ Họ cải cách đầu tư thiết bị, 35 nguồn gốc sức mạnh chủ yếu để kinh tế Nhật Bản thích ứng mơi trường kinh tế Đó phương pháp kinh doanh cải cách mà nhà kinh doanh trước thấy Sau chiến tranh, phục hồi công nghiệp Nhật Bản cuối tìm kiếm thị trường bên ngồi khu vực, cơng ty Nhật Bản tìm chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập hầu hết chế độ hậu thuộc địa, thập niên 60 Sự phân bố nghành chế tác Nhật Bản nước làm cho đồng Yên lên giá vào thập niên 80 Các công ty Nhật Bản ngày trở thành phần chiến lược cơng nghiệp hóa định hướng xuất nước sách vùng Đơng, đặc biệt vùng Đông Nam châu Á Các công ty tư Nhật tổ chức chặt chẽ, biết nắm bắt thị trường đầu tư vào ngành then chốt: điện tử, khí, hóa chất… có tầm nhìn xa, quản lí kinh tế tốt nên có tiềm lực tốt sư cạnh tranh cao Cùng với tiếp thu cách có chọn lọc, loại bỏ nhược điểm hạn chế học tập ưu điểm tích cực từ hệ cơng ty trước Các chuỗi tập đồn, cơng ty, xí nghiệp Nhật Bản ngày phát triển vượt bậc Bằng vốn sức lực tài họ đưa thương hiệu Nhật Bản trở thành thương hiệu uy tín có mặt rộng rãi khắp nơi giới tất lĩnh vực như: cơng nghệ thơng tin, tài chính, chế tạo lắp ráp ô tô, giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất đồ da dụng Một số tên kể đến như: Tập đồn tơ Toyota, Tập đồn SoftBank, Tập đồn Sony, Tập đồn tài Mitsubishi UFJ, Tập đồn Điện thoại Nippon, Tập đồn Bưu Nhật Bản, Tập đồn Toshiba, Cơng ty tơ Honda, Tập đồn tài Mizuho…… Hình 21: Tập đồn Toyota - nhà sản xuất tơ đa quốc giacó trụ sở Toyota, Achi, Nhật Bản, ơng Toyoda sáng lập 36 Hình 22: Tập đồn SoftBank - công ty viễn thông đa quốc gia có trụ sở Tokyo, Nhật Bản Masayoshi Son sáng lập Hình 23: Tập đồn Sony - tập đoàn đồ điện tử đa quốc gia trụ sở nằm Minato, Tokyo, Nhật Bản Masaru Ibuka Akio Morita sáng lập Hình 24: Tập đồn tài Mitsubishi UFJ - tập đồn tài lớn Nhật Bản ngân hàng lớn thứ năm giới (2016), có trụ sở thành phố Tokyo, Tokyo, Nhật Bản Kiyoshi Sono Nobyuuki Hirano sáng lập 37 3.1.6 Tận dụng hội bên ngồi Trong năm 60, 70 mơi trường giới ổn định khơng có nhiều chiến tranh lớn diễn Trong khuôn khổ IMF GATT (hiệp định chung Thuế quan Thương mại) tạo môi trường quốc thuận lợi cho công nghiệp hóa mở mang thương mại, thể chế mậu dịch tự điều kiện thuận lợi với Nhật Bản Nhật Bản biết tận dụng tốt mối quan hệ phức tạp giới để phục vụ cho phát triển đất nước Trong giai đoạn quan hệ Mĩ Liên Xô căng thẳng Hai siêu cường giới muốn đẩy nhanh ảnh hưởng bên Đối với Nhật Bản, thời thuận lợi để cải thiện quan hệ với Mĩ Nhưng đơi rối loạn lại có lợi cho Nhật Bản Ví như, sau năm 1947 chiến tranh lạnh Mĩ Liên Xô bắt đầu nổ ra: chiến tranh giới thứ hai Mĩ - Liên Xô bắt tay với chiến tranh vừa kết thúc quan hệ hai nước trở nên xấu đi, tình hình Mĩ nhanh chóng thay đổi sách với Nhật Bản Cụ thể: Mĩ cho kế hoạch ban đầu phi quân hóa Nhật Bản sang xây dựng nước Nhật Bản tự lập, biến Nhật Bản thành tuyến đường phát triển lực lượng cộng sản Châu Á Ngày 25-6-1950 quân đội Bắc Triều Tiên vượt qua vĩ tuyến 38 tiến vào Nam Triều Tiên bắt đầu chiến tranh Triều Tiên Mĩ giúp Hàn Quốc, Liên Hợp Quốc định trừng phạt Bắc Triều Tiên Nhật Bản trở thành quân quân đội Mĩ Trong chiến tranh đó, Nhật Bản thu nguồn ngoại tệ lớn Mĩ viện trợ Ở nước, kinh tế phát triển thuận lợi nhờ có đơn đặt hàng đặc biệt hoạt động đầu tư tiêu thụ sôi hẳn lên Như sau chiến tranh với chiến lược đắn phủ Nhật, người dân Nhật vực dậy Nhật Bản đưa nước Nhật vươn lên trở thành cường quốc số giới kinh tế Sự phát triển thần kỳ Nhật Bản gương lớn cho tất nước giới có Việt Nam noi theo học hỏi kinh nghiệm 3.2 Bài học kinh nghiệm Nhật Bản có diện tích 3779067 km2, đảo quốc Đơng Bắc Á, có gần 6800 đảo lớn nhỏ có đảo lớn Hokkaido, Honshu, Shikoku Kuyshu Nhật Bản thường xuyên phải chịu ảnh hưởng nặng nề thiên nhiên như: sóng thần, động đất, núi lửa,… Nhìn khách quan cho ta thấy đất nước Nhật Bản gặp phải vơ vàn khó khăn đến từ thiên nhiên, từ sống quanh họ Nhưng người Nhật không chịu thua số phận, họ biết vươn lên hồn cảnh khó khăn để xây dựng nên đất nước xinh đẹp phát triển bền vững ngày Điều đáng ý Nhật Bản cường quốc giới Nhìn nhận lại học kinh nghiệm từ Nhật Bản việc giúp cho giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhìn thực tiễn sâu sắc để bắt đầu cho đổi toàn diện, làm cho đất nước ngày phát triển lên Đối với đất nước muốn phát triển phải có xã hội ổn định, xã hội có ổn định thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh Việt Nam có 38 đất nước ổn định lãnh đạo Đảng Nhà nước Và đất nước ta đường phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Bây cần đầu tư có kế hoạch trọng phát triển ngành trọng điểm, quan tâm nhiều đến cơng nghiệp nặng Ln phấn đấu để hồn thành tốt mục tiêu phát triển bền vững đưa Phát triển kinh tế với tốc độ nhanh bền vững sở tiếp tục chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh chủ động hội nhập quốc tế Từ tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Một đất nước phát triển nhanh Nhật Bản phần lớn áp dụng thành công thành tựu khoa học, kĩ thuật nhân loại thành tựu mà họ sáng chế Đây học kinh nghiệm đáng quý để lại cho giới nói chung Việt Nam nói riêng Thực tế cho ta thấy nước phát triển hầu hết nước có khoa học vơ tiên tiến như: Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản … Vì vậy, đất nước ta muốn phát triển nhanh chóng phải biết áp dụng cách có hiệu thành tựu khoa học – kĩ thuật lĩnh vực Hiện nay, đất nước ta cải tiến nhiều trang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất hầu hết ngành, đem lại hiệu thiết thực, tăng suất lao động, tăng giá trị sản phẩm, tăng khối lượng sản phẩm, tạo nguồn hàng ổn định cung cấp cho người tiêu dùng nước, khơng mà cịn xuất số mặt hàng thiết yếu cho giới như: gạo (nước ta xuất gạo đứng thứ hai giới sau Thái Lan, năm gần khối lượng xuất gạo nước ta tăng dần qua năm đưa lượng gạo xuất Việt Nam đạt mức triệu vào năm 2005, thu kim ngạch đạt khoảng 1,3 tỷ USD Sau đó, đến năm 2009 năm đạt kỷ lục xuất gạo từ trước đến thời điểm với lượng gạo xuất đạt triệu kim ngạch đạt 2,4 tỷ USD Sang năm 2012, năm đánh dấu thành công ngành lương thực Việt Nam với lượng gạo xuất đạt mức kỷ lục từ trước đến 7,72 triệu tấn, thu khoảng 3,5 tỷ USD Những năm 2013 2014, tình hình khó khăn nên hoạt động xuất gạo giảm lượng kim ngạch Năm 2015 năm đầy khó khăn, thử thách cho ngành lương thực Việt Nam), cà phê (trong nhiều năm gần đây, cà phê mặt hàng nông nghiệp xuất quan trọng Việt Nam có kim ngạch hàng năm từ 400 đến 600 triệu Đôla Mĩ, đứng sau gạo Không đem nhiều ngoại tệ cho đất nước, cà phê ngày giữ vị trí quan trọng kinh tế nước ta Cây cà phê trồng thay thuốc phiện khu vực trước trồng thuốc phiện khu vực tỉnh miền núi phía Bắc Sản xuất xuất cà phê làm cho quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam nước củng cố phát triển Hiện cà phê Việt Nam xuất khắp châu lục từ Bắc Mĩ, Tây Âu, Đông Âu đến Úc, Nam Á, Bắc Á.v…v Chất lượng cà phê Việt Nam thị trường quốc tế thừa nhận ưa chuộng.), ngồi cịn có nơng sản khác cao su, chè, hạt tiêu đen, hạt điều Không 39 xuất nơng sản Việt Nam cịn xuất dầu, than đá, hàng điện tử, linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ, xe đạp phụ tùng Cần đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kĩ thuật để nâng cao hiệu quả, tính cạnh tranh, khuyến khích sáng tạo, phát minh ứng dụng khoa học – kĩ thuật vào đời sống, thực tiễn lĩnh vực Về mặt đối ngoại, nước ta cần thực sách đối ngoại mềm dẻo kiên quyết, biết tranh thủ ủng hộ, đồng tình bạn bè quốc tế Vai trò Nhà nước việc tổ chức, quản lí xã hội quan trọng, phải đẩy cao tầm quan trọng Nhà nước, máy quản lí Nhà nước Ln có sách điều chỉnh hợp lí Đẩy lùi tệ nạn tham nhũng máy quan hành Nhà nước Tạo niềm tin vững cho người dân Kinh nghiệm quan trọng mà Nhật cho ta thấy việc đào tạo nguồn nhân lực tốt thông qua sách giáo dục đào tạo Nước ta thực sách cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, theo nước ta xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo cải thiện rõ rệt bước đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến Đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lí Cơng tác quản lí giáo dục đào tạo có bước chuyển biến định Ý thức người góp phần khơng nhỏ làm nên thành công dân tộc, quốc gia Ở Nhật người có tính kỉ luật tốt học tập, lao động sống ngày Trong lao động họ coi trọng thời gian, họ thời gian tất cả, vàng bạc, họ khơng thích trễ giờ, dây thun ảnh hưởng không tốt đến người lẫn công việc Ở Nhật xem trọng tinh thần hoạt động tập thể, phải học hỏi đức tính từ người Nhật, kiểm tra lại cơng việc vào buổi sáng công việc phải làm ngày Định hình lại mục tiêu quan trọng, dài hạn thân nhận thức rõ quan trọng làm việc nhóm, khơng nên nghĩ đến lợi ích cá nhân mà bảo thủ, lạc hậu, làm tinh thần tập thể không mang lại hiệu cao công việc Quan trọng phải biết phát huy sức mạnh tập thể không dựa dẫm vào tập thể mà ỷ lại, lười nhát khơng tích cực đóng góp cơng sức vào cơng việc chung Xây dựng người, xã hội phát triển tồn diện Thực sách nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản phân thành bốn nhóm chính: Bảo hiểm xã hội (bao gồm lương hưu, bảo hiểm y tế bảo hiểm chăm sóc); Phúc lợi xã hội (bao gồm hỗ trợ dành cho người khuyết tật, gia đình bố mẹ đơn thân); Trợ cấp công (nhằm phấn đấu bảo đảm mức sống tối thiểu cho công dân giúp họ trở nên độc lập sống); Bảo hiểm y tế vệ sinh công cộng (Nhằm bảo vệ hướng tới mục tiêu người dân có 40 sống khỏe mạnh hơn, bao gồm chương trình chăm sóc bà mẹ - trẻ em) Ở nước giới nói chung Việt Nam nói riêng có sách ưu đãi riêng biệt cho việc phúc lợi, an sinh xã hội Ở Việt Nam trọng nhiều đến mảng người nghèo, dân tộc thiểu số, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Qua nghiên cứu cho thấy vấn đề người, phát triển quản lý nguồn nhân lực quốc gia trọng có sách, chiến lược đầu tư, phát triển hướng, cụ thể Đây học kinh nghiệm tốt cho nước ta sách phát triển người nói chung phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy thị trường lao động nói riêng Hệ thống sách, pháp luật, chế độ an sinh xã hội xây dựng nguyên lý khác hướng tới mục tiêu lâu dài người, ổn định xã hội để phát triển coi trọng giá trị nhân bản, truyền thống Điểm chung triết lý an sinh xã hội Nhật Bản là: “Khơng có miễn phí tồn bộ, chế độ thụ hưởng phải có trách nhiệm đóng góp tất cá nhân xã hội” Vì vậy, Việt Nam, điều đẩy mạnh công tác tuyên truyền vai trò tác động an sinh xã hội để nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân nhằm hướng tới sách an sinh xã hội tốt vừa đảm bảo tính hỗ trợ Nhà nước, đề cao tính chia sẻ cá nhân, cộng đồng Ngồi yếu tố nước ta phải biết chủ động tăng cường biện pháp bảo vệ tài ngun mơi trường, chủ động ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Giữ vững ổn định trị, bảo đảm quốc phòng an ninh trật tự an tồn xã hội Tóm lại, với Nhật Bản việc đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, khủng hoảng sau Chiến tranh họ áp dụng thành công thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đồng thời họ coi trọng khai thác tốt yếu tố người để phục vụ cho công phát triển đất nước, hai bổ trợ hợp tác với cách linh hoạt Nhờ có óc người mà khoa học kỹ thuật vận dụng cách hiểu vào đời sống đảm bảo tính thiết thực cao Ngược lại, nhờ có khoa học kỹ thuật mà người có hội phát huy tính động sáng tạo thân nghiên cứu sản xuất, điều thể tính tư đột phá tri thức, khả vượt qua giới hạn người không đơn việc mua quyền copy theo cách máy móc Chính lẽ trên, xem nguyên nhân quan trọng số nguyên nhân phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản Với thành tựu Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai Mĩ, với mối quan hệ thân thiết với Mĩ, Nhật Bản nhanh chóng tiếp cận ứng dụng thành tựu vào sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, cách mua phát minh, sáng chế, công nghệ tiến tiến qua sáng tạo óc siêu việt, thơng minh nhạy bén, họ ứng dụng tất vào sản xuất giúp ngành kinh tế Nhật Bản nhanh chóng tăng sản lượng, tăng suất Sức mạnh cơng nghệ với khối đầu óc tư 41 đưa nước Nhật Bản nhanh chóng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Bài học kinh nghiệm mà rút từ thành cơng mà Nhật Bản có, kinh nghiệm thực tế, thực tiễn mà học hỏi, áp dụng phát huy cách có hiệu để làm tiền đề cho phát triển đất nước mang lại thay đổi thiết thực góp phần cho thành cơng sau Theo tơi học quan trọng để tạo nên thành cơng thiết yếu cho phát triển nhanh chóng đất nước áp dụng thành công, hiệu thành tựu khoa học kĩ thuật bên cạnh cần phát huy cách tối đa bền vững yếu tố người vào đời sống sản xuất 42 KẾT LUẬN Sau thất bại chiến tranh giới thứ hai nước Nhật gặp phải khó khăn đất nước bị quân đội đồng minh chiếm đóng, thiếu nguyên nhiên liệu, lương thực trầm trọng, tình trạng thất nghiệp lạm phát ngày tăng cao Lúc Nhật nhận viện trợ Mĩ hình thức vay nợ để phục hồi kinh tế, từ nguyên nhân chủ quan khách quan mà đến năm 1950 Nhật bước khôi phục lại kinh tế trước chiến tranh Quá trình chậm chạp đánh dấu bước tiến triển tốt cho kinh tế nước Nhật Từ năm 1960 đến năm 1970 kinh tế nước Nhật hoàn toàn thay đổi, kinh tế Nhật phát triển cách thần kì, đuổi kịp nước phát triển đứng vị trí cao giới nước đầu Đặc biệt, Nhật Bản sau nước vượt qua nước Tây Âu, vươn đứng hàng thứ hai giới tư (sau Mĩ) Có nhiều nguyên nhân giúp Nhật Bản phát triển nhanh chóng từ sau chiến tranh giới thứ hai như: tiếp cận, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật, vai trò người Nhật Bản, vai trị quản lí, sách cải cách mở cửa Nhà nước, chi phí quốc phịng ít, động tích cực cơng ty, nhà kinh doanh, tận dụng tốt hội đến từ bên ngoài,…Nhưng nguyên nhân chủ yếu tạo nên phát triển “thần kì” Nhật Bản tiếp cận, ứng dụng nhanh tiến khoa học kĩ thuật đồng thời coi trọng yếu tố người giúp cho đất nước Nhật Bản vươn lên cách nhanh chóng khỏi tình trạng khó khăn Qua ngun nhân làm nên thành công Nhật Bản để lại học kinh nghiệm quý báu cho quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Đó kinh nghiệm thực tiễn, cần học hỏi áp dụng phát huy cách có hiệu đặc biệt phải tiếp cận, ứng dụng nhanh tiến khoa học kĩ thuật giới đồng thời phải trọng đến yếu tố người thông qua việc đẩy mạnh công tác giáo dục môi trường đào tạo để thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng, đưa nước ta lên tầm cao tầm cao khoa học, kĩ thuật, công nghệ lĩnh vực đời sống, sản xuất Hiện Việt Nam cần phát triển lực ngôn ngữ, phát triển mạnh ngôn ngữ phổ biến, đặc biệt ngoại ngữ để dễ dàng học hỏi, giao lưu với nước khác giới Tiếp cận nhiều với giới bên ngoài, mạnh dạn tham gia diễn đàn hợp tác quốc tế, hợp tác khu vực để tăng tình đồn kết hữu nghĩ nước, thơng qua tranh thủ ủng hộ, đồng tình bạn bè giới Thơng qua đề tài nghiên cứu Quá trình “phát triển thần kỳ” kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) giúp cho hiểu thêm điều kiện, học q trình khơi phục phát triển kinh tế Nhật Bản để từ làm tài liệu cho sau việc xây dựng quản lí nước nhà 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thanh Bình (chủ biên, 2012), Lịch sử giới đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phùng Quốc Chí (2007), “Phát triển hợp tác xã nơng nghiệp: Kinh nghiệm Nhật Bản học sách cho Việt Nam”, Tạp Chí Quản lý kinh tế, số 17, tháng 11+12 Edwin O Reischauer (1994), Nhật Bản khứ đại, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Lê Phụng Hồng (2009), Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối chiên tranh lạnh (1945-1991), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Hubert Brochier (1971), Câu chuyện thần kì kinh tế Nhật Bản 19501970, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng (2012), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội Ichikawa Hidehiro (1992), Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, Nxb kha hjc xzaajgjghg Kenichi Ohno (2010), Phát triển kinh tế Nhật Bản đường lên từ nước phát triển, Nxb Diễn đàn phát triển Việt Nam, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo quốc tế kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản (những vấn đề lịch sử đại), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Lực (2013), Nhật Bản học từ lịch sử, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 11 Michio Morishma (1991), Tại Nhật Bản thành công? Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Nakamura Takafusa (1998), Những giảng lịch sử kinh tế Nhật Bản đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Pierre – Antoine Donnet (1991), Nước Nhật mua giới, Nxb Thông tin Lí luận, TP.HCM 44 ... CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THẦN KÌ CỦA KINH TẾ NHẬT BẢN (1952 – 1973) .13 2.1 Sự phục hồi phát triển kinh tế Nhật Bản (1952- 1973) 13 2.2 Những thành tựu Nhật Bản (1952 – 1973). .. kinh tế, tình hình trị qn có nhiều thay đổi chiếm đóng lực lượng đồng minh chuyển biến kinh tế Nhật Bản Chương Quá trình phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản (1952- 1973) Chương trình bày việc Nhật. .. triển thần kỳ” kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu tiểu luận nhẳm phục dựng cách toàn diện phát triển kinh tế Nhật Bản (1952 - 1973) Từ đó, rút học kinh

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN