1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quan hệ thương mại việt nam liên bang nga giai đoạn 1992 đến 2001 thực trạng và giải pháp

130 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 7,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN TRỊNH THỊ THANH THƯÝ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN 2001 - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Lịch sử kinh tê quốc dàn Giáo viên hướng dẫn: TS Chu Thị Lan s Ể 4^ HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, đồ thị Mở đầu Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỂ VÂN ĐÊ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ KINH NGHIỆM CỦA MỘT số NUỚC TRONG VIỆC ĐAY mạnh xuất KHẨU 1.1 Cơ sở lý luận xuất nhập hàng hoá 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Lý thuyết xuất nhập thương mại quốc lế 1.1.3 * Vai trò xuất nhập phát triển kinh tế xãhội 1.1.4 Nội dung hình thức phát triển quan hệ thương mại quốc tế 1.1.5 11 13 Những yếu tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá phát triển quan hệ thương mại quốc tế 17 1.1.6 Các cơng cụ chủ yếu sách thương mại quốc tế 21 1.2 Vai trò, ý nghĩa thị trường Liên Bang Nga hoạt động thương mại quốc (ế Việt Nam 1.3 26 Kinh nghiệm sò nước đẩy mạnh xuất hàng hoá sang thị trường Liên Bang Nga 28 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 Kinh nghiệm Thổ Nhĩ Kỳ 36 1.1.6 I Chương 2: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA THỜI KỲ 1992-2001 2.1 Đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam -Liên Bang Nga trước năm 1992 38 2.1.1 Tinh hình nhập 40 2.1.2 Tinh hình xuất 41 2.1.3 Đánh giá chung quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Xô giai đoạn trước năm 1992 2.2 43 Thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga từ 1992 -2001 45 2.2.1 Đặc điểm thị trường Liên Bang Nga thời kỳ 1992 đến 2001 2.2.2 Chủ trương, biện pháp thực quản lý hoạt động 45 xuất nhập 49 Tinh hình xuất nhập hàng hoá hai nước 52 2.2.3.1 Kim ngạch cấu mặt hàng xuất nhập 52 2.2.3 2.2.3.2 Các hình thức xuất nhập hàng hoá phương thức toán 2.3 63 Đánh giá hoạt động xuất nhập hàng hoá Việt Nam - Liên Bang Nga thời kỳ 1992 - 2001 65 2.3.1 Những thành tựu đạt nguycn nhân 65 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 67 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 70 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐAY mạnh quan hệ THUƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA 3.1 Quan điểm phát triền quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga 74 3.2 Phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga 3.2.1 76 Phương hướng phát triển quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 3.2.2 Phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Liên Bang Nga 3.3 77 80 Những thuận lợi khó khăn trơng hoạt động thương mại hai nước Việt Nam - Liên Bang Nga 81 3.3.1 Những thuận lợi 3.3.2 Những khó khăn 86 3.4 Một sô giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam 83 - Liên Bang Nga 88 3.4.1 Cần tăng cường quan hệ hai Nhà nước ì .88 3.4.2 Tạo thuận lợi cho việc tăng cường quan hệ thương mại, đẩy nhanh kim ngạch xuất nhập với Liên Bang Nga 89 3.4.3 Hoàn thiện quản lý chiến lược cấp quốc gia phát triển ngành hàng xuất phát huy lợi so sánh 91 3.4.4 Nhóm sách hỗ trợ xuất 3.4.5 Nhóm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá 92 xuất Việt Nam 95 3.4.6 Nâng cao hiệu xuất nhập khẩu, tăng giá trị gia tăng mặt hàng xuất sang thị trường Liên Bang Nga 3.4.7 Đa dạng hoá phương thức kinh doanh 3.4.8 Nâng cao kỹ xuất văn hoá xuất khẩu, thúc đẩy 98 99 hợp tác doanh nghiệp 101 3.4.9 Nhóm giải pháp tiến tới cân xuất nhập 103 Kết luận 105 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục í DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Tổ chức thương mại quốc tế WTO Khu vực mậu dịch tự ASEAN AFTA Liên minh Châu Âu EƯ Cộng đồng quốc gia độc lập SNG Tổng sản phẩm quốc nội GDP Tổng sản phẩm quốc gia GNP Hiệp định chung thuế quan thương mại GAIT Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng tồn cầu SGS Nhóm nước công nghiệp phát triển G8 DANI1 MUC BẢNG BIỂU Trang Biểu Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Trung Quốc Liên Bang Nga 30 Biểu Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Thổ Nhĩ Kỳ Liên Bang Nga 36 Biểu Kim ngach ngoai thương Viêt Nam - Liên Xô giai đoạn 1976 - 1990 39 Biểu Mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Liên Bang Nga giai đoạn 1992 -1996 55 Biểu Mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Liên' Bang Nga giai đoạn 1992 -1996 56 Biểu Mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Liện Bang Nga giai đoạn 1997 - 2001 59 Biểu Mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Liên Bang Nga giai đoạn 1997 - 2001 61 Biểu đồ Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn 1992 - 1996 53 Biểu đồ Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn 1997 - 2001 58 LỜI MỞ ĐẦU Sư cần thiết nghiên cứu đề tài luân văn: Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế giới nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, bước hội nhập vào kinh tế khu vực kinh tế giới, Đảng Nhà nước ta xác định rõ vai trò hoạt động kinh tế đối ngoại động lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước, đổi quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng:" Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta Chủ động tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, trọng thị trường trung tâm kinh tế giới, trì mở rộng thị phần thị trường quen thuộc, tranh thủ hội mở thị trường Từng bước đại hoá phương thức kinh doanh phù hợp với xu thương mại giới." [51 ,tr 198-200] Liên Xô vốn thị trường chính, có quan hệ thương mại lâu đời với Việt Nam đóng vai trị quan trọng công xây dựng đất nước phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, từ năm 1991 Liên Xô bị tan rã, quan hệ thương mại Việt Nam Liên Bang Nga thay đổi hẳn gặp nhiều khó khăn Từ vị trí thị trường chiếm tỷ trọng chủ yếu quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam, với kim ngạch ngoại thương hai nước có năm chiếm tới 70 - 80% tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam, đến số clỉí cịn xấp xỉ 2% Buôn bán hai chiều Việt Nam - Liên Bang Nga giảm sút mạnh Hàng hoá xuất Việt Nam khả cạnh tranh thị trường, thị phần bị thu hẹp Nhiều doanh nghiệp hoạt động xuất Việt Nam phải từ bỏ thị trường có q nhiều rủi ro Trước tình hình đó, Việt Nam thực đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chuyển hướng sang buôn bán với nước khác Tuy nhiên lâu dài, Liên Bang Nga thị trường rộng lớn, giàu tiềm để Việt Nam đẩy mạnh xuất, nhập khẩu, tăng cường quan hệ thương mại song phương phát huy lợi so sánh Hơn Liên Bang Nga thị trường mà Việt Nam có quan hệ gắn bó từ lâu, nên có thuận lợi so với việc tiếp cận thâm nhập vào thị trường khác cho doanh nghiệp Việt Nam Trước yêu cầu cấp bách thực tiễn phát triển quân lý hoạt động xuất nhập khẩu, nhu cầu khôi phục quan hệ thương mại đặc biệt thị trường có nhiều tiềm thị trường Liên Bang Nga, việc nghiên cứu thị trường Liên Bang Nga quan hệ thương mại Việt Nam Liên Bang Nga giúp cho việc hoạch định sách thương mại Việt - Nga vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Vì vây, tác giả chọn đề tài “ Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1992 đến 2001 - Thực trạng giải pháp” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam Liên bang Nga giai đoạn 1992 - 2001, thuận lợi khó khăn hoạt động thương mại hai nước, từ đó, luận văn kiến nghị số giải pháp nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động thương mại Việt Nam Liên bang Nga (hoạt động xuất nhập hàng hoá hữu hình) giai đoạn 1992 đến 2001 Phương pháp nghiên cứu: Để làm rõ nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận vật biện chứng phương pháp luận vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic; Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp phương pháp so sánh Những đóng góp luận văn: - Hệ thống hố có phân tích, đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động xuất nhập hàng hoá, vai trò quan hệ thương mại trình phát triển kinh tế - Làm rõ thực trạng quan hệ thương mại (chủ yếu hoạt động xuất nhập hàng hố hữu hình Việt Nam Liên Bang Nga) đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân từ rút học kinh • nghiệm - Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam Liên Bang Nga Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận xuất nhập hàng hoá, kinh nghiệm số nước việc đẩy mạnh xuất Chương II: Thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga thời kỳ 1992 đến 20Ó1 Chương III: Triển vọng giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga Chương I SỞ LÝ LUẬN VỂ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ KINH NGHIỆM CỦA MỘT số NƯỚC TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU 1.1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VẾ XUẤT NHẬP KHẨU hàng HOÁ: 1.1.1 Các khái niệm bản: Từ năm 380-322 (trước Công nguyên), thuật ngữ kinh doanh Arixtốt sử dụng dùng nhiều thời kỳ Hy Lạp Sự phát triển văn minh loài người gắn liền với hoạt động trao đổi, buôn bán Quan hệ trao đổi sản phẩm tộc, làng, vùng mở rộng khỏi phạm vi quốc gia thành quan hệ thương mại quốc tế Đây phát triển ỉất yếu mang tính khách quan Trong tác phẩm “Tư bản”, C.Mác định nghĩa thương mại quốc tế mở rông hoạt động thương mại khỏi phạm vi nước Đó lĩnh vực trao đổi hàng hố thị trường thê'giới Thơng qua hoạt động thương mại quốc tế, nước buôn bán hàng hoá dịch vụ để thu lợi nhuận.[27.tr20[ Thương mại quốc tế hoạt động nằm khâu lưu thơng hàng hố Từ xưa, người ta biết nhiều đến trao đổi hàng hoá nước thông qua hoạt động mua bán qua biên giới mà gọi ngoại thương Sau chiến tranh giới lần thứ hai, trật tự kinh tế - trị giới đặt lại, với liến phát triển vũ bão khoa học, công nghệ dân đến phát triển đa dạng hình thức quan hộ kinh tế, thương mại nước Khái niệm kinh tế đối ngoại dã dùng để hoạt động Khái niệm chủ yếu nước có kinh tế kế hoạch tập trung sử dụng, 11Ó bao gồm hoạt động khác ngoại thương, hợp tác quốc tế đầu tư thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác quốc tế khoa học - công nghệ hoạt dộng dịch vụ thu ngoại tệ khác [36.tr 15] Khái niệm thương mại quốc tế có nội dung rộng khái niệm ngoại thương, đối tượng khơng chí gồm hàng hố vật chất mà cịn bao gồm dịch vụ liên quan chặt chẽ đến hàng hố thơng thường dịch vụ kỹ thuật, mua bán phát minh sáng chế, dịch vụ vận tải, thương mại điện tử dịch vụ thương mại quốc tế khác Khái niệm thương mại quốc tế thực dược dùng nhiều với hình thành GATT, ngày WT0 Khái niệm gắn liền với nội dung điều chỉnh GATT thương mại quốc tế Năm 1948, GATT 13 "Đa số doanh nghiệp gặp khó khăn kỹ thuật xúc lien thương mại nghiên cứu thị trường", Thông tin thương mại - Bộ Thương mại ngày 1/7/2002 14 PGS Lưu Văn Đạt, PGS TS Nguyễn Văn Long, PGS PTS Lê Nhật Thức (1996), "Đổi Mới hồn thiện sách chế quản lý kinh tế đối ngoại", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (đồng chủ biên), 15 Đề cương báo cáo định hướng phát triển xuất biện pháp đẩy mạnh xuất (Tài liệu phục vụ hội nghị tham tán Thương mại - Hà Nội tháng 5/ 1999) - Bộ Thương mại 16 "Giải pháp tài thúc đẩy xuất khẩu" Tài liệu Hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 7/8/2001, Viện Nghiên cứu Tài - Bộ Tài 17 Garry D.Smith, Danny R Arnold, Bobby G Bizzell (1995) "Chiến lược sách lược kinh doanh", NXB TP Hồ Chí Minh 18 Kim Hiền, "Quan hệ thương mại Việt - Nga cần động thái tích cực hơn" Báo Thương mại, ngày 29/1/2002 19 Mạnh Hùng, "Siêu thị- Mảnh đất mầu mỡ Nga", Báo thương mại số 9, ngày 29/1/2002 20 Kinh tế đối ngoại, (1994), NXB Thống kê, Hà Nội 21 TS Nguyễn Phúc Khanh, "Trang quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga", Tạp chí kinh tế đối ngoại, số năm 2002 22 PGS.TS Nguyễn Bách Khoa, Thạc sĩ Phan Thu Hoài (2000) "Marketing thương mại quốc tế"- NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Kinh tế quốc tế, tờ tin tham khảo, số 29/2002 (tháng 7/2002), số 37/2002 (tháng 9/2002), số 45/2002 (tháng 11/2002), số 46/2002 (tháng 11/2002), số 47/2002 (tháng 11/2002) 24 "Lý luận thực tiễn thương mại quốc tế"(1994), NXB Thống Kê, Hà Nội 25 Bảo Long, "Những bước phát triển quan hệ Trung - Nga", Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 4(8) -1996 26 Hải Linh, "Trung Quốc - Nga, mối quan hệ đối tác chiến lược hướng tới kỷ XXI", Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 2(18)-1998 27 C.Mác, "Tư bản"(1992), NXB Sự thật, Hà Nội (Quyển 1, Phần 1, Trang 20) 28 Hương Mai, "Thị trường Nga thu hút đầu tư nước ngồi", Thời báo Tài Việt Nam", ngày 30/8/2002 /ỊOC J 29 Phương Minh, "Quan hệ đầu lư, thương mại Nga - Việt: Tiềm lớn", Thời báo tài Việt Nam, ngày 14/10/2002 30 Quang Minh, "Khái niệm thị trường “truyền thống” liệu phù hợp?", Tờ Tin Tức, ngày 30/7/2002 31 "Một số giải pháp nhằm khôi phục phát triển thị trường Liên bang Nga" (1998), Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại- Bộ Thương mại 32 Nghị định phủ Liên Bang Nga số 68 ngày 18 tháng 01 năm 1999, Về việc phê chuẩn danh mục hàng hố có xuất xứ từ nước phát triển phát triển hưởng thuế quan ưu đãi nhập vào lãnh thổ Liên Bang Nga 33 Nguyễn Thế Nghiệp, "Thương mại tăng trở lại, Trung Quốc - Nga thúc đẩy quan hệ buôn bán", Thời báo kinh tế Việt Nam, số 103 ngày 28/8/2002 34 Paul.Krugman - Maurice Obstfeld (1996) "Kinh tế học quốc tế, lý thuyết sách" Tập I, NXB Chính trị quốc gia 35 PGS TS Lê Du Phong, PGS.PTS Nguyễn Thành Độ (1999) "chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (đồng chủ biên) 36 Trần Anh Phương, "Quan hệ ngoịa thương với tăng trưởng phát triển kinh tế mở" (1997), NXB Khoa học xã hội, Hà nội 37 PGS, TS Phạm Thị Q (2002), "Chuyển đối mơ hình kinh tế Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Robert SPindyck, Daniel L Rubinfeld (1994), "Kinh tế học vi mô", NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Vĩnh Sơn, "Còn thờ với thị trường Nga", Báo Đầu tư, ngày 17/10/2001 40 Số liệu thống kê kinh tế xã hội Việt Nam 1985 - 1995 41 Số liệu tình hình thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga năm 1996 Vụ Âu Mỹ, Bộ Thương mại 42 Số liệu tình hình ngoại thương Việt Nam - Liên Bang Nga lừ năm 1997 đến 2002, Trung tâm tin học Thống kê, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 43 Tài liệu tham khảo đặc biệt, số ĐB (ngày 19/tháng 6/2002), số ngày 29/tháng/2002), số 015 (tháng8/2002), số 189 (tháng 8/2002), số 197 (tháng 8/2002), số 201 (tháng 8/2002), số 220 (tháng 9/2002), số 060 Mo (tháng 10/2002), số 231 (tháng 10/2002), số 235 (tháng 10/2002), số 237 (tháng 10/2002), số 259 (tháng 11/2002), số 276 (11/2002), 44 PTS Nguyễn Thế Tăng, "Hai mươi năm mở cửa đối ngoại Trung Quốc Hiện trạng- vấn đề triển vọng" Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc so (27)-1999 45 Hà Thành, "Kinh doanh xứ người" Báo Thương mại, ngày 29/1/2002 46 Đỗ Ngọc Toàn, "Tìm hiểu việc áp dụng biện pháp kinh tế quản lý ngoại thương Trung Quốc",Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 3(25)1999 47 Đỗ Ngọc Toàn, "Cải cách thể chế ngoại thương Trung Quốc thời kỳ mở cửa", Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 6(28)-1999 48 "Thương mại Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá"(Bài trả lời vấn Bộ trưởng Bộ Thương mại Việt Nam Vũ Khoan) - Tạp chí kinh tế, ngày 6/9/2001 49 "Thị trường Nga: Tiềm lớn cần sớm khơi phục" Thời báo Tài Việt Nam, ngày 7/8/2002 50 TS Nguyễn Quang Thuấn, "Quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga: đối tác chiến lược kỷ XXI", Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số L2001 51 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.(2001) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 "Xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu", Báo Nhân dân, ngày 2/7/2002 BI Tài liệu tiếng nước ngoài: 53 Biki, tạp chí tiếng Nga, số ngày 6/4/2002, số 45 ngày 23/4/2002, số 113 ngày 1/10/2002, ngày 19/12/2002; ngày 24/12/2002 ' 54 Marketing US products and services - Selling in Russia - (Internatinal copyright, U.S & Foreign commercial service and U.S Department, 2001) 4/M PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẶT HÀNG NHẬP KHAU chủ yếu việt nam từ liên xô giai đoạn 1986 -1990 Mặt hàng ĐVT 1986 1987 1988 1989 1990 Máy kéo - Nhập từ LX - Tổng số NK ■-Tỷ lẹ II % 452 452 100 598 598 100 403 403 100 755 763 98,95 323 1.604 20,14 3.663 5.157 71,03 3.711 4.662 79,60 3.258 3.668 88,82 3.171 3.647 86,95 951 3.726 25,52 124.016 175.834 70,53 114.731 170.900 67,13 139.759 178.300 78,38 135.743 152.000 89,30 229.350 111.376 48,56 308.403 367.053 84,02 390.072 438.420 88.97 441.979 494.818 89,32 354.166 379.423 93,34 298.214 324.262 91,97 2.057 5.300 2.419 3.300 2.451 4.000 2.261 4.800 1.425 3.800 59.496 59.579 99,86 63.200 70.600 89,52 69.864 71.931 97,13 57.759 62.828 91.93 24.242 28.662 84,58 607.886 782.912 77,64 396.349 583.800 67,89 578.173 884.700 65,35 501.040 632.785 79,18 441.018 785.600 56,14 52.047 54.016 96,35 63.387 64.960 97,58 62.268 64.013 97,27 48.558 51.552 94,19 56.776 58.805 96,55 o tô vận tải - Nhập từ LX - Tổng số NK - Tỷ lệ II % Săm lốp ô tô - Nliâp từ LX -Tổng SỐNK -Tỷ lẹ Bộ II % Sắt thép - Nhập từ LX - Tổng số NK -Tỷ lẹ Tấn II % Xăng dầu - Nhập từ LX - Tổng số NK -2 Tỷ lê 1000T II % Dầu mỡ nhờn - Nhập từ LX - Tổng số NK -Tỷ lệ Tấn II % Phan URE - Nhập từ LX - Tổng số NK -Tỷlẹ Tấn II % Bông - Nhập từ LX - Tổng số NK - Tỷ lẹ Tấn II % Nguồn: Sở liệu thông kê kinh tế- xã hội Việt Nam 1985 -1995 Phụ lục 2: MẬT HÀNG XUẤT KHAU YEU việt nam sang liên xô giai đoạn 1986 -1990 Mặt hàng Thiếc ĐVT Tấn Hàng may sẵn 1986 323 II Hàng thêu II Hàng cói, ngô dừa »1 Hàng mây tre II 1988 1989 1990 366 411 519 431 30.618 88.081 114.176 140.206 5.786 8.409 8.218 8.491 12.928 10.431 9.787 9.899 18.135 39.860 23.367 29.359 38.177 44.073 17.539 15.542 21.873 24.533 33.330 31.399 1000USD 38.191 Giày dép loại 1987 Cà phê Tấn 4.505 5.086 6.027 10.949 179 Gỗ ván sàn m3 69.000 49.000 54.000 49.000 41.000 Cao su Tấn 25.000 27.000 28.289 31.715 30.000 Dầu thô 1000T 1.250 Nguồn: Sô liệu thống kê kinh tế- xã hội Việt Nam từ 1985 -1995 Phụ lục 3: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHAU việt nam liên bang nga giai đoạn 1992- 1996 Năm Kim ngach XNK (1000 USD) Xuất Kim ngach (1000 USD) Nhập Tỷ lê (%) Kim ngach (1000 USD) Tỷ lê (%) 1992 204.887 104.826 51 100.061 49 1993 279.670 135.410 48 144.260 52 1994 378.940 90.227 24 288.713 76 1995 225.629 80.806 36 144.823 64 1996 154.000 32.000 21 122.000 79 1.243.126 443.269 35,6 799.857 64,4 92-96 Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế- xã hội Việt Nam tù' ì 985 - 1995 Vụ Au - Mỹ Bộ Thương mại: Sô liệu năm 1996 Phụ lục 4: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHAU việt nam liên bang nga giai đoạn 1997 - 2001 Năm Kim ngach XNK (1000 USD) Xuất Kim ngach (1000 USD) Nhập Tỷ lê (%) Kim ngach (1000 USD) Tỷ lê (%) 1997 278.913 l 19.803 43 159.110 57 1998 357.400 132.600 37 224.800 63 1999 353.632 114.547 30 239.085 70 2000 363.117 122.548 34 240.569 66 2001 571.287 194.488 34 376.799 66 1.924.349 683.986 35.5 1.240.363 64.5 97-2001 Nguồn: Trung tâm tin học thông kê Hải quan- Tổng cục Hải quan Phụ lục 5: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LIÊN BANG NGA _ _ Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002* 2002 A Tăng trưởng GDP 105,4 109,0 105,0 104,0 103,9 Lạm phát 136,5 120,2 118,6 109,8 114,0 Giá trị sản xuất công nghiệp 111,0 111,9 104,9 103,9 104,4 Giá trị sản xuất nông nghiệp 104,1 107,7 106,8 103,9 103,0 Đầu tư 105,3 117,4 108,7 102,6 104,5 Thu nhập 86,4 109,5 105,8 107,8 106,8 Lưu chuyển hàng hoá bán lẻ 93,9 108,8 110,7 108,7 108,5 Dịch vụ 106,6 105,0 102,8 100,9 102,0 Xuất 101,0 139,5 96,2 93,2 102,3 Nhập 68,1 113,5 119,8 107,3 107,8 Nguồn: Biki số 113, ngày 7/76 12002 * số liệu tháng đầu năm 2002 A Số liệu dự báo (Bảng số liệu tính tốn tốc độ tăng so với năm trước) Phụ lục 6: Cơ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHAU chủ yếu liên bang nga Mặt hàng 1998 Xuất 1999 2000 2001 100% 100% 100% 100% Lương thực, thực phẩm 2.1 1.3 1.6 2.8 Khoáng sản, điện 42.8 44.9 53.8 54.4 Kim loại, khoáng sản quý 26.7 26.1 21.6 19.3 Gỗ, giấy, bột giấy 4.9 5.1 4.3 4.5 Dệt may, giầy dép 1.1 1.1 0.8 0.7 11.4 10.9 9.0 10.3 0.8 1.8 1.4 1.0 Máy móc thiết bị, PTGT Các hàng hố khác Nguồn: Biki, sơ'45, ngày 23/4/2002 Phụ lục 7: TỶ TRỌNG XUẤT KHAU so với TổNG sản LUỢNG MỘT SỐ MẶT HẰNG CHỦ YÊU CỦA LIÊN BANG NGA Đơn vị tính: % Năm Dẩu mỏ SP hố dầu Khí đốt Phân bón Lâm sản Bột giấy 1995 41.0 25.8 32.2 83.9 22.3 74.8 1996 41.7 32.4 33.1 85.9 23.2 85.7 1997 41.5 34.4 35.2 80.6 29.3 82.8 1998 45.3 32.8 34.5 86.5 34.1 77.6 1999 44.2 30.2 34.6 83.2 40.1 79.1 2000 44.7 36.0 33.2 82.9 42.4 82.4 2001 45.9 39.8 32.8 81.8 53.4 83.7 Nguồn: Eĩiki, sô 45, ngày 23/4/2002 Phụ lục 8: NHẬP KHẨU HÀNG TIÊU DỪNG CỦA LIÊN BANG NGA Mặt hàng 1996 1997 1999 1998 2000 2001 I II I II I II I II I II I II Dược phẩm 1128.2 2.5 1607.0 3.0 1285.3 2.9 829.7 2.7 1148.9 3.4 1612 3.9 Đường thô 600.1 1.3 854.2 1.6 1098.8 2.5 1133 3.7 690.2 2.0 1199 2.9 Thịt tươi sống 112.3 2.4 1423.3 2.7 1115.6 2.5 984 3.2 594.2 1.8 904.8 2.2 Thịt gia cẩm 509.5 l.l 818.7 1.5 581.6 1.3 161.7 0.5 375.0 1.1 738.9 1.8 1144.7 2.5 1047.3 2.0 866.0 2.0 355.7 1.1 419.0 1.2 558.2 1.4 Đồ gỗ 553.3 1.2 739.4 1.4 444.6 1.0 225.0 0.7 278.4 0.8 377.7 0.9 Hàng may mặc 395.9 0.9 470.4 0.9 349.7 0.7 173.3 0.6 233.2 0.7 370.6 0.9 Giầy dép 314.5 0.7 279.2 0.5 141.6 0.3 51.6 0.2 90.9 0.3 206.6 0.5 Chè 202.9 0.4 281.6 0.5 313.6 0.7 293.8 0.9 226.4 0.7 202.5 0.5 Thuỷ sản 255.1 0.6 272.6 0.5 162.3 0.4 111.1 0.4 125.0 0.4 184.3 0.5 Quả có múi 197.1 0.4 194.1 0.4 165.0 0.4 112.9 0.4 134.8 0.4 160.6 0.4 Bơ 240.9 0.5 317.7 0.6 187.0 0.4 87.9 0.3 106.3 0.3 159.5 0.4 Thuốc 392.3 0.8 723.5 1.4 731.4 1.6 253.9 0.8 167.5 0.5 109.2 0.3 Dầu thực vật 145.4 0.3 205.1 0.4 149.0 0.3 173.8 0.6 88.4 0.4 89.8 0.2 Đường tinh luyện 676.4 1.5 391.3 0.7 214.0 0.5 103.6 0.3 129.6 0.3 89.8 0.2 Đồ uống Nguồn: Biki ngày 6/ 4/2002 (Trong đó: I: triệu USD, II: % tổng kim ngạch nhập khẩu) Phụ lục 9: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHAU CỦA LIÊN BANG NGA 1996 -2000 Tỷ USD Tổng kim ngạch 2000 Tỷ USD % 2001 % Tỷ USD % 624.9 100.0 136.9 100.0 141.9 100.0 Với nước SNG 130.7 20.9 25.4 18.6 25.6 18.0 Với nước khác 494.2 79.1 111.5 81.4 116.3 82.0 417.5 100.0 103.0 100.0 100.7 100.0 Sang nước SNG 70.7 16.9 13.8 13.4 14.5 14.4 Sang nước khác 346.8 83.1 89.2 86.6 86.2 85.6 207.4 100.0 33.9 100.0 41.2 100.0 Từ nước SNG 60.0 28.9 11.6 34.2 11.1 26.9 Từ nước khác 147.4 71.1 22.3 65.8 30.1 73.1 Cán cân thương mại 210.1 100.0 69.1 100.0 59.5 100.0 Với nước SNG 10.7 5.1 2.2 3.2 3.4 5.7 Với nước khác 199.4 94.9 66.9 96.8 56.1 94.3 Xuất Nhập Nguồn: Biki ngày Ỉ9I12I2002 Phụ lục 10: Cơ CAU THỊ TRƯỜNG XUÂT NHẬP KHAU liên bang nga 1996 -2000 Tỷ USD % 2000 Tỷ USD 2001 % Tỷ USD % Tổng kim ngạch 624.9 100.0 136.9 100.0 141.9 100.0 Các nước OECD 347.7 55.6 75.7 55.3 82.6 58.2 Các nước EC 213.8 34.2 48.0 35.1 52.4 36.9 Khu vực châu - TBD 103.6 16.6 21.0 15.3 23.1 16.3 6.7 1.1 1.4 1.0 2.0 1.4 83.0 13.3 20.3 14.8 19.4 13.7 65.5 10.5 14.2 10.3 14.3 10.1 417.5 100.0 103.0 100.0 100.7 100.0 Các nước OECD 235.4 56.4 61.2 59.4 59.3 58.9 Các nước EC 140.3 33.6 36.9 35.8 37.2 36.9 69.6 16.7 15.5 15.0 15.5 15.4 5.5 1.3 1.2 1.2 1.8 1.8 Các nước Trung Đông Âu 65.3 15.6 17.9 17.4 16.4 16.3 Belarussia, Cadacxtan, Taggikixtan, Kirgizia 33.7 8.1 8.0 7.8 8.2 8.1 207.4 100.0 33.9 100.0 41.2 100.0 112.3 54.1 17.5 51.6 23.3 56.6 Các nước EC 73.5 35.4 11.1 32.7 15.2 36.9 Khu vực châu - TBD 34.0 16.4 5.5 16.2 7.6 18.4 1.2 0.6 0.2 0.6 0.2 0.5 Các nước Trung Đông Âu 17.7 8.5 2.4 7.1 3.0 7.3 31.8 15.3 6.2 18.3 6.1 14.8 Các nước OPEC Các nước Trung Đông Âu Belarussia, Cadacxtan, Taggikixtan, Kirgizia Xuất Khu vực châu - TBD Các nước OPEC Nhập Các nước OECD Các nước OPEC Belarussia, Cadacxtan, Taggikixtan, Kirgizia Nguồn: lỉiki, ngày 1911212002 Phụ lục 11: XUẤT NHẬP KHẨU CỦA LIÊN BANG NGA PHÂN THEO CÁC NƯỚC 1996 Tỷ USD -2000 % 2001 2000 Tỷ USD % Tỷ USD % Tổng kim ngạch 624.9 100.0 136.9 100.0 141.9 100.0 Các nước phát triển 297.4 213.8 60.3 29.9 24.0 21.7 20.0 14.7 39.9 16.8 47.6 34.2 9.6 4.8 33 3.5 3.2 2.4 6.4 2.7 64.7 48.0 13.1 8.5 5.0 5.6 4.1 3.1 7.3 3.4 47.3 35.1 9.6 6.2 3.7 4.1 3.0 2.3 5.3 2.5 67.5 52.4 14.9 9.1 5.9 5.3 4.4 3.7 7.3 3.6 47.6 36.9 10.5 6.4 4.2 3.7 3.1 2.6 5.1 2.5 83.0 18.5 12.0 10.4 9.5 8.1 13.3 3.0 1.9 1.7 1.5 1.3 20.3 5.2 2.8 2.1 2.2 2.2 14.8 3.8 2.0 1.5 1.6 1.6 19.4 5.1 4.6 2.1 2.3 1.8 13.7 3.5 3.2 1.5 1.6 1.3 113.8 25.9 12.8 7.9 7.6 8.6 1.5 18.2 4.1 2.0 1.3 1.2 1.4 0.2 26.5 6.1 3.4 1.6 1.4 3.3 0.36 19.3 4.5 2.5 1.2 1.0 2.4 0.26 29.4 7.2 3.8 1.6 1.7 3.0 0.57 20.7 5.1 2.7 1.1 1.2 2.1 0.4 130.7 41.1 50.0 21.7 20.9 6.6 8.0 3.5 25.4 9.3 8.7 4.4 18.6 6.8 6.3 3.2 25.6 9.2 9.1 4.8 18.0 6.5 6.4 3.4 - Các nước EC Đức Italia Hà Lan Anh Phần Lan Pháp - Mỹ Nhật Bản Các nước Đông Âu Ba lan Hungari Tiêp Clorakia Lít Va Các nước phát triển Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ Ấ1 Độ - Hàn Quốc Quần đảo Vigrin thuộc Anh Việt Nam ** Các nước SNG Belorussia Ucraina Cazacxtan Nguồn: ỉỉiki ngày 19/12/2002 (số liệu Việt Nam tính tốn sở số liệu biểu) Phụ lục 12: XUẤT KHẨU CỦA LIÊN BANG NGA PHÂN THEO CÁC NƯỚC 1996 -2000 Tỷ USD Tổng kim ngạch xuất Các nước phát triển 2000 Tỷ USD % 2001 Tỷ USD % % 417.5 197.7 100.0 47.4 103.0 49.4 100.0 47.9 100.7 47.3 100.0 47.0 - Các nước EC Đức Italia Hà Lan Anh Phần Lan Pháp - Mỹ Nhật Bản 140.3 34.3 20.6 19.5 16.6 13.0 7.8 23.7 12.9 33.6 8.2 4.9 4.6 4.0 3.1 1.9 5.7 3.1 36.9 9.2 7.3 4.3 4.7 3.1 1.9 4.6 2.8 35.8 8.9 7.1 4.2 4.6 3.0 1.8 4.5 2.7 37.2 9.2 7.4 5.1 4.3 3.1 2.2 4.2 2.8 36.9 9.1 7.3 5.1 4.3 3.1 2.2 4.2 2.8 Các nước Đông Âu 65.3 15.6 17.9 17.4 16.4 16.3 13.9 9.1 8.0 8.5 6.7 3.3 2.2 1.9 2.0 1.6 4.5 2.4 1.7 2.1 2.1 4.4 2.3 1.6 2.0 2.0 4.2 2.4 1.7 2.2 1.6 4.2 2.4 1.7 2.2 1.6 83.8 20.1 21.9 21.3 22.5 22.3 20.6 10.3 4.6 4.3 8.6 0.98 4.9 2.5 1.1 1.0 2.1 0.23 5.2 3.1 1.1 1.0 3.3 0.24 5.0 3.0 1.1 1.0 3.2 0.23 5.6 3.3 1.1 0.9 3.0 0.368 5.6 3.3 1.1 0.9 3.0 0.34 Các nước SNG 70.7 16.9 13.8 13.4 14.5 14.4 Belorussia Ucraina Cazacxtan 22.0 30.2 10.4 5.3 7.2 2.5 5.6 5.0 2.2 5.4 4.9 2.1 5.3 5.3 2.8 5.3 5.3 2.8 Ba lan Hungari Tiệp Clorakia Lit Va - Các nước phát triển Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ Ấn Độ Hàn Quốc Quần đảo Vigrin thuộc Anh Việt Nam ** Nguồn: Biki, ngày 1911212002 (Số liệu Việt Nam tính tốn lìr số liệu biểu) 10 Phụ lục 13: NHẬP KHẨU CỦA LIÊN BANG NGA PHÂN THEO CÁC NƯỚC 1996 Tỷ USD Tổng kim ngạch nhập Các nước phát triển -2000 % 2000 Tỷ USD 2001 % Tỷ USD % 207.4 99.7 100.0 48.1 33.9 15.3 100.0 45.1 41.2 20.2 100.0 49.0 - Các nước EC Đức Italia Hà Lan Anh Phần Lan Pháp - Mỹ Nhật Bản 73.5 26.0 9.3 4.5 5.5 7.0 6.9 16.2 3.9 35.4 12.5 4:5 2.7 3.4 3.3 7.8 1.9 11.1 3.9 1.2 0.7 0.9 1.0 1.2 2.7 0.6 32.7 11.5 3.5 2.1 2.7 2.9 3.5 8.0 1.8 15.2 5.7 1.7 0.8 1.0 1.3 1.5 3.1 0.8 36.9 13.8 4.1 1.9 2.4 3.2 3.6 7.5 1.9 Các nước Đông Âu 17.7 8.5 2.4 7.1 3.0 7.3 4.6 2.9 2.4 1.0 1.3 2.2 1.4 1.2 0.5 0.6 0.7 0.4 0.4 0.1 0.1 2.1 1.2 1.2 0.3 0.3 0.9 0.4 0.4 0.1 0.2 2.2 1.0 1.0 0.2 0.5 30.0 14.5 4.6 13.6 6.9 16.8 5.3 2.5 3.3 3.2 0.52 2.6 1.2 1.6 1.5 0.25 0.9 0.3 0.5 0.4 0.12 2.7 0.9 1.5 1.2 0.36 1.6 0.5 0.5 0.8 0.19 3.9 1.2 1.2 1.9 0.4 Các nước SNG 60.0 28.9 11.6 34.2 11.1 26.9 Belorussia Ucraina Cazacxtan 19.1 19.8 11.3 9.2 9.5 5.4 3.7 3.7 2.2 10.9 10.9 6.5 3.9 3.8 2.0 9.4 9.2 4.9 - Ba lan Hungari Tiệp Clorakia Lit Va Các nưóc phát triển Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ Ấn Đô Hàn Quốc Việt Nam ** 2.2 Nguồn: Biki, ngày 1911212002 (Số liệu Việt Nam tính tốn từ số liệu biểu) Phụ lục 14: TỶ TRỌNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHAU VIỆT NAM -LIÊN BANG NGA Chỉ tiêu ĐVT 1996-2000 2000 2001 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Liên Bang Nga 1000 USD 1507062 363117 517287 Kim ngạch xuất sang Liên Bang Nga 1000 USD 521489 122548 194488 Kim ngạch nhập từ Liên Bang Nga 1000 USD 985564 240569 367799 ■ Tỷ KNXNK Viêt Nam/ KNXNK Nga % 0,24 0,26 0,4 Tỷ trọng KNXNK sang Nga/ KNXNK Việt Nam % 1.33 1.2 1.8 Tỷ KNXK Viêt Nam/ KNNKNga % 0,25 0,36 0,47 Tỷ KNNK Viêt Nam/ KNXKNga % 0,23 0,23 0,3 Nguồn: Tính tốn từ sơ liệu biểu 12 ... - LIÊN BANG NGA THỜI KỲ 1992 ĐẾN 2001 2.1 ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LIÊN BANG NGA TRƯỚC NĂM 1992: Nền tảng quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga quan hệ hợp tác thương mại Việt. .. sách thương mại Việt - Nga vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Vì vây, tác giả chọn đề tài “ Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1992 đến 2001 - Thực trạng giải pháp? ??... ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐAY mạnh quan hệ THUƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA 3.1 Quan điểm phát triền quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga 74 3.2 Phương hướng phát triển quan hệ thương

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w