Tiến trình bình thường hoá và sự phát triển của quan hệ ngoại giao việt nam hoa kì (1990 2006)

145 13 0
Tiến trình bình thường hoá và sự phát triển của quan hệ ngoại giao việt nam   hoa kì (1990   2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH =====  ===== TRƯƠNG VĂN HỊA Tiến trình bình thường hóa Và phát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam - hoa kì (1990 - 2006) CHUYÊN NGÀNH: LCH S TH GII M S: 60.22.50 luận văn thạc sÜ khoa häc lÞch sư Vinh - 2007 A Më đầu Lý chọn đề tài Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12 - 1986), Việt Nam khởi động công đổi đất n-ớc nhằm thực hiện: "Dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội cộng bằng, dân chủ, văn minh" Để thực mục tiêu trên, Đảng đ-a đ-ờng lối ngoại giao đa ph-ơng, đặc biệt quan tâm đến quan hệ ngoại giao với Hoa Kì Trên sở biện pháp đổi Việt Nam nh- động thái ngoại giao tích cực từ phía Hoa Kì, quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì liên tục đ-ợc cải thiện, chuyển từ đối đầu sang đối thoại đến bình th-ờng hoá quan hệ Với vị siêu c-ờng trật tự giới đa cực đ-ợc hình thành, chiến l-ợc, động thái, sách Hoa Kì đặc biệt sách đối ngoại trực tiếp tác động đến cục diện toàn cầu nh- thân Việt Nam Việc Tổng thống Hoa Kì tuyên bố bình th-ờng hoá quan hệ với Việt Nam kết trình đàm phán lâu dài căng thẳng hai Chính phủ Đồng thời b-ớc đắn, phù hợp với nguyện väng chung cđa nh©n d©n hai n-íc cịng nh- mong muốn hoà bình, ổn định phát triển n-ớc châu - Thái Bình D-ơng toàn giới Hiện Hoa Kì đối tác quan trọng Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - th-ơng mại Những động thái quan hệ ngoại giao tác động đến lĩnh vực khác quan hƯ chung gi÷a hai n-íc Sù kiƯn Tỉng thống Hoa Kì tuyên bố bình th-ờng hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam (năm 1995), nh- b-ớc phát triển sau quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì, đà gây đ-ợc ý nhà nghiên cứu Hoa Kì Việt Nam Quan hệ ngoại giao Việt Nam với Hoa Kì trải qua b-ớc thăng trầm lịch sử, nh-ng từ đầu thập niên 90 kỉ XX đến đà đạt đ-ợc b-ớc tiến tốt đẹp qua thúc đẩy mối quan hệ khác Đối với Việt Nam việc bình th-ờng hoá phát triển quan hệ ngoại giao với Hoa Kì "thắng lợi lớn" sách ngoại giao đa ph-ơng mà Đảng đề thời kì đổi mới, mở nhiều hội để phát triển đất n-ớc Bên cạnh đó, thách thức đặt cho Đảng Nhà n-ớc Việt Nam trị, kinh tế, văn hoá - xà hộinhất Hoa Kì tiếp tục m-u đồ "bá chủ toàn cầu", đặc biệt quan tâm đến n-ớc có hệ t- t-ởng trị khác Hoa Kì nh- Việt Nam Nghiên cøu quan hƯ ViƯt Nam - Hoa K× nãi chung, lĩnh vực ngoại giao nói riêng từ sau Chiến tranh lạnh vấn đề đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, không nhà nghiên cứu đ-a nhận định, đánh giá mối quan hệ ngoại giao hai n-ớc ch-a thực khách quan, phiến diện đứng lập tr-ờng trị khác Quan hệ trị - ngoại giao vấn đề nhạy cảm, đặc biệt Việt Nam với Hoa Kì Tuy vậy, bối cảnh đổi đất n-ớc, nh- xu toàn cầu hoá, vấn đề giao l-u hội nhập mang tính sống quốc gia Do nghiên cứu quan hệ ngoại giao hai n-ớc, cần có nhìn nhận, đánh giá đắn khách quan sở tôn trọng lẫn Nghiên cứu tiến trình bình th-ờng hoá phát triển quan hệ ngoại giao ViƯt Nam - Hoa K×, cã ý nghÜa khoa häc thực tiễn hết Xuất phát từ lí đà khích lệ tạo điều kiện cho chọn đề tài "Tiến trình bình th-ờng hoá phát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì (1990 - 2006)", làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì chuyển từ đối đầu sang đối thoại, đặc biệt kiện Tổng thống Hoa Kì B.Clin-tơn tuyên bố bình th-ờng hoá quan hệ ngoại hai n-ớc, đà thu hút đ-ợc quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu Chỉ riêng Việt Nam năm 1990 đến nay, từ năm 1995 đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết đ-ợc ấn hành đăng tải tạp chí khoa học, tờ báo 2.1 Có thể tìm hiểu tiến trình bình th-ờng hoá phát triển quan hệ ngoại giao hai n-ớc Việt Nam - Hoa Kì từ năm 1990 đến năm 2006, qua số nguồn t- liệu mà tiếp cận đ-ợc sau: - Cuốn: "Vai trò Hoa Kỳ châu á, nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu châu vấn đề châu - Thái Bình D-ơng NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - 1993 ấn hành Trong công trình này, nhóm tác giả đà trình bày phân tích thay đổi lớn sách đối ngoại Hoa Kỳ châu nói chung Đông Nam nói riêng, nh- vị trí Hoa Kỳ châu sau Chiến tranh lạnh - Trên báo Nhân dân số 14636, tháng năm 1995 có đăng bài: "Quan hệ Việt - Mĩ b-ớc sang trang mới" tác giả Duy Thịnh Bài viết đà trình bày khái quát trình đàm phán hai Chính phủ để đến bình th-ờng hoá quan hệ ngoại giao Đồng thời khẳng định việc Tổng thống Hoa Kì tuyên bố bình th-ờng hoá quan hệ với Việt Nam (1995), đà đ-a quan hệ ngoại giao hai n-íc b-íc sang mét trang míi, khÐp l¹i khứ h-ớng tới t-ơng lai - Tạp chí châu Mĩ ngày số - 1995, có đăng bài: "Tuyên bố Tổng thống Mĩ B.Clin-tơn việc bình th-ờng hoá quan hệ với Việt Nam" "Tuyên bố Thủ t-ớng Võ Văn Kiệt việc Tổng thống Mĩ định bình th-ờng hoá quan hệ với Việt Nam" - Năm 1996, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, số có đăng bài: "Quan hệ Mĩ - Việt sau năm bình th-ờng hoá" Đỗ Lộc Diệp Bài viết đà nêu thành tựu tất lĩnh vực quan hệ Việt - Mĩ, đồng thời nhấn mạnh quan hệ ngoại giao hai n-ớc nh- lĩnh vực khác cần phát triển - Tạp chí Châu Mĩ ngày số - 1996, đăng A.Lake - Cố vấn an ninh Tổng thống Mĩ B Clin-tơn Trong phân tích vị trí lĩnh vực ngoại giao sách đối ngoại Mĩ từ sau Chiến tranh lạnh Ngoại giao đ-ợc xem vấn đề then chốt để phát triển kinh tế thực chiến l-ợc toàn cầu Mĩ, mà tr-ớc hết Mĩ cần lấy lại vị trí khu vực Đông Nam - Tuần báo Quốc tế số 23 từ ngày - 11/6/1996, có đăng bài: "Tăng c-ờng quan hệ Mĩ - Việt" tác giả Minh Nguyệt Trong này, tác giả đà phân tích vị trí Việt Nam cịng nh- cđa MÜ lỵi Ých chung cđa hai n-íc, nhÊn m¹nh quan hƯ ngo¹i giao MÜ - Việt cần đ-ợc tăng c-ờng Trong phía Mĩ cần phải có động thái tích cực để nâng quan hệ hai n-ớc lên cấp Đại sứ thay văn phòng liên lạc thủ đô n-ớc - Cuốn sách: "Hoa Kỳ cam kết mở rộng" tác giả Lê Bá Thuyên NXB KHXH, Hà Nội - 1997 ấn hành Trong công trình này, tác giả đà sâu phân tích chiến l-ợc châu - Thái Bình D-ơng Hoa Kì, nh- thách thức Hoa Kì châu sau Chiến tranh lạnh Tác giả phân tích vị trí tổ chức ASEAN n-ớc thành viên chiến l-ợc Hoa Kì khu vực - Năm 1997, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, số có đăng Nguyễn Hữu Cát: "Những ghi nhận sau bình th-ờng hoá quan hệ Việt - Mĩ" Bài viết trình bày thành tựu b-ớc đắn hai Chính phủ năm vừa qua Khẳng định, việc bình th-ờng hoá quan hệ Việt - Mĩ b-ớc phù hợp với hoàn cảnh hai n-ớc nh- xu thời đại Trong lĩnh vực ngoại giao, hai năm sau tuyên bố bình th-ờng hoá, phía Mĩ đà có động thái tích cực để đ-a quan hệ ngoại giao hai n-ớc lên cấp Đại sứ (1997) - Đăng Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, số - 1998, có bài: "B-ớc phát triển quan hệ Mĩ - Việt", Đỗ Lộc Diệp thuộc Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mĩ Tác giả phân tích sâu sắc vị trí Việt Nam lợi ích Mĩ, ngoại giao có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy lĩnh vực khác - Cuèn "Quan hÖ ViÖt - MÜ thêi kú sau ChiÕn tranh lạnh (1990-2000)" tác giả Lê Văn Quang, NXB ĐHQG TP.HCM, 2005 Tác giả đà trình bày phân tích sâu sắc mối quan hệ Việt - Mĩ lĩnh vực, tác giả sâu ph©n tÝch quan hƯ hai n-íc tõ sau ChiÕn tranh lạnh đến năm 2000 - Cuốn: "Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975 2000)", Häc viƯn Quan hƯ qc tÕ, Hµ Néi - 2002 ấn hành Công trình nghiên cứu trình bày đấu tranh mặt trận ngoại giao Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất n-ớc Trong đấu tranh ngoại giao Việt Nam với Hoa Kì, đòi Nhà Trắng phải bỏ cấm vận kinh tế b-ớc đến bình th-ờng hoá quan hƯ víi ViƯt Nam - Cn: "Ngo¹i giao ViƯt Nam 1995 - 2000" Nguyễn Đình Bửu (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - 2002 Cuốn sách trình bày khái quát quan hệ ngoại giao Việt Nam từ 1945 - 2000 Trong trình bày nét khái quát quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì từ 1990 - 2000 - Đặc san Báo Đầu t- Việt Nam: "M-ời năm quan hệ hợp t¸c kinh tÕ ViƯt - MÜ" th¸ng - 2005, có viết trình bày dấu ấn m-ời năm quan hƯ ViƯt Nam - Hoa Kú trªn lÜnh vùc ngoại giao Đặc san có đăng phát biểu, pháng vÊn vỊ quan hƯ ViƯt Nam - Hoa K× ng-ời đứng đầu hai Chính phủ - Lê Văn Bàng với bài: "Việt Nam - Hoa Kỳ: M-ời năm sau bình th-ờng hoá quan hệ", đăng Báo Đầu t- Việt Nam (tháng - 2005) Trong này, Thứ tr-ởng Lê Văn Bàng đà khái quát thành tựu đạt đ-ợc quan hệ hai n-ớc lĩnh vực m-ời năm qua Đồng thời nêu lên khó khăn, thách thức Việt Nam quan hệ hợp tác với Hoa Kì 2.2 Qua công trình nghiên cứu viết trên, đ-a số nhận xét sau: 2.2.1 Nhìn chung, tác giả tìm hiểu quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì từ 1990 đến 2006 đà trình bày phân tích b-ớc tiến quan hệ ngoại giao hai n-ớc Có nhiều công trình, viết đà phân tích sâu sắc động thái trị - ngoại giao cđa ViƯt Nam cịng nh- phÝa Hoa K× Sù kiện Tổng thống B.Clin-tơn tuyên bố bình th-ờng hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1995) chuyến thăm nhà lÃnh đạo hai n-ớc tâm điểm nhiều viết Từ công trình này, đ-ợc tiếp cận với hệ thống tài liệu phong phú quan hệ Việt Nam - Hoa Kì nói chung, lĩnh vực ngoại giao nói riêng Từ có điều kiện tiếp thu, nhìn nhận quan hệ ngoại giao hai n-ớc từ 1990 đến 2006 cách hệ thống toàn diện Trên sở đó, đ-a nhận xét khách quan trung thực quan hệ ngoại giao hai n-ớc tiến trình bình th-ờng hoá phát triển 2.2.2 Mặc dù vậy, việc nghiên cứu "Tiến trình bình th-ờng hoá phát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì từ năm1990 đến năm 2006", "khoảng trống" mà tác giả luận văn quan tâm - Hầu hết công trình nghiên cứu, viết mang tính chung chung chia giai đoạn khác Ch-a có công trình lớn nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc có hệ thống tiến trình bình th-ờng hoá phát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì giai đoạn - Các công trình nghiên cứu nhìn nhận vấn đề thiếu khách quan trung thực, bị chi phối nhiều yếu tố trị Phía Hoa Kì ch-a đ-ợc phân tích nhìn nhận cách sâu sắc, đặc biệt sách ngoại giao Hoa Kì châu - Thái Bình D-ơng nói chung, khu vực Đông Nam nói riêng liên quan trực tiếp đến quan hệ ngoại giao với Việt Nam 2.3 Những kết nghiên cứu nguồn t- liệu quan trọng để tiếp tục nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc toàn diện khách quan Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài này, muốn h-ớng đến làm sáng tỏ số vấn đề chủ yếu sau: - Làm rõ tiến trình đàm phán Hoa Kì Việt Nam để đến bình th-ờng hoá quan hệ b-ớc phát triển sau quan hệ ngoại giao hai n-ớc cách hệ thống Phân tích thái độ, lập tr-ờng hai bên cách sâu sắc khách quan Nghiên cứu đề tài giúp ng-ời đọc luận văn thêm hiĨu biÕt vỊ quan hƯ ngo¹i giao ViƯt Nam - Hoa Kì giai đoạn 1990 2006, có nhìn tổng quát sâu sắc tiến trình quan hệ ngoại giao hai n-ớc 3.2 Nhiệm vụ Để thực đ-ợc mục đích đề tài, cần phải thực nhiệm vụ sau: - Trên sở nguồn t- liệu đ-ợc tiếp cận, phải tiến hành xử lí, xác minh phân loại Trình bày phân tích cách sâu sắc có hệ thống, đa nhận xét, đánh giá khách quan trình đàm phán b-ớc phát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì giai đoạn 1990 - 2006 Từ ®ã chØ triĨn väng quan hƯ ngo¹i giao ViƯt Nam - Hoa Kì nh- vị trí quan hệ ngoại giao phát triển quan hệ chung hai n-ớc Giới hạn đề tài Về thời gian: Mặc dù từ năm 1986, Việt Nam đ-a đ-ờng lối đổi lĩnh vực ngoại giao, song quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì bắt đầu có biến chuyển tích cực Cho đến năm đến năm 1990, Việt Nam Hoa Kì có gặp gỡ thức để bàn quan hệ ngoại giao hai n-ớc Từ năm 1990 đặc biệt từ năm 1995 đến năm 2006 quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì đà đạt đ-ợc b-ớc tiến quan trọng Vì vậy, đề tài giới hạn khoảng thời gian từ 1990 đến 2006 Mặc dù vậy, để có nhìn rộng quan hệ ngoại giao hai n-ớc, có liên hệ với giai đoạn tr-ớc nh- đ-a dự đoán t-ơng lai Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tiến trình bình th-ờng hoá phát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì giai đoạn 1990 2006 Còn lại vấn đề liên quan nh- mối quan hệ khác, sử dụng với mục đích bổ sung, tổng kết phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn t- liệu - Các t- liệu có tính chất chung lịch sử, sách đối ngoại, trị ngoại giao hai n-ớc Việt Nam, Hoa Kì - Các công trình khoa học nh-: luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp đại học - Các viết, nghiên cứu đăng tạp chí khoa học nh-: Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, Nghiên cứu Đông Nam á, Tuần báo Quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế - Hệ thống tin đăng báo chí từ năm 1990 đến 2005, nh-: Báo Nhân dân, Báo Tuổi trẻ, Báo Đầu t- Việt Nam, Sổ tay xây dựng Đảng - Nguồn Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xà Việt Nam năm 1995 đến 2005 - Các tuyên bố, vấn, báo c¸o cđa c¸c quan chøc cÊp cao hai n-íc - Nguồn tài liệu lấy từ Trung tâm Nghiên cứu Bắc MÜ cđa ViƯn Quan hƯ Qc tÕ - Ngn t- liƯu thu thËp tõ Internet qua c¸c trang wesite thống 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Trên sở mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài nguồn t- liệu đ-ợc tiếp cận, để thực đề tài này, sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic Đồng thời, kết hợp với ph-ơng pháp chuyên ngành với liên ngành nh-: so sánh, phân tích, tổng hợp từ sử dụng ph-ơng pháp dự báo cho vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp đề tài 6.1 Luận văn đ-a đến nhìn tổng quát sâu sắc tiến trình bình th-ờng hoá phát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì từ 1990 đến 2006 6.2 Không dừng lại việc trình bày kiện quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì từ 1990 đến 2006, luận văn tập trung phân tích, lí giải vấn đề đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm nh-: nhân tố chi phối quan hệ ngoại giao ViƯt Nam - Hoa K× tiÕn tr×nh b×nh th-êng hoá phát triển; sau năm 1975, quan hệ ngoại giao hai n-ớc đối đầu; phải 20 năm sau chiến tranh Việt Nam chấm dứt (1975), hai n-ớc bình th-ờng hoá quan hệ (1995), phải hai năm sau quan hệ ngoại giao hai n-ớc thức đ-ợc thiết lập cấp Đại sứ Từ đó, luận văn rút nhận xét, đánh giá quan hệ ngoại giao hai n-ớc tiến trình bình th-ờng hoá phát triển từ 1990 đến 2006 Đồng thời chØ triĨn väng cho sù ph¸t triĨn quan hƯ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì năm 6.3 Qua nghiên cứu đề tài góp phần lý giải vấn đề chung thời đại là: n-ớc có chế độ trị - xà hội hệ t- t-ởng khác nh-ng tồn hoà bình, hợp tác phát triển Đối đầu chiến tranh định mệnh lịch sử khác biệt chế độ trị xà hội hệ t- t-ởng Qua đặt vấn đề là: ý thức hệ hay khác ý thức [30] Nguyễn Thị Hạnh, Một số vấn đề trị n-ớc Mĩ năm 2001, Tạp chí CMNN số - 2002 [31] Hà Văn Hội (2000), Quan hÖ kinh tÕ ViÖt Nam - Hoa Kú tiến trình hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Vũ Đăng Hinh (2004), N-ớc Mĩ - Sự kiện tác động, NXB KHXH, Hà Nội [33] Học viện Quan hệ quốc tế (1985), Thắng lợi có tính thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta, NXB Sự thật, Hµ Néi [34] Häc viƯn Quan hƯ qc tÕ (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, NXB Sù thËt, Hµ Néi [35] Häc viƯn Quan hƯ quốc tế (1994), Bác Hồ nói ngoại giao, NXB Hµ Néi [36] Häc viƯn Quan hƯ qc tÕ (1997), Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà n-ớc ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Học viện Quan hệ quốc tế (2002), Sổ tay kiến thức đối ngoại, L-u hµnh néi bé, Hµ Néi [38] Häc viƯn Quan hƯ quốc tế (2002), Sổ tay kiến thức đối ngoại, L-u hành nội bộ, Hà Nội [39] Bùi Văn Hùng, "Về ba mục tiêu: An ninh, phát triển ảnh h-ởng sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi (1986 2005)", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số - 2007 [40] Trần Khánh, "Thái độ Mĩ tiến trình hợp tác ASEAN + 3", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số - 2007 [41] Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu thay đổi lớn chiến l-ợc quân Mĩ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Trần Bá Khoa, Chính sách đối ngoại Mĩ d-ới thêi Tỉng thèng W.Bush tr-íc vơ khđng bè 11- 9, Tạp chí CMNN số tháng 10 - 2001 [43] Vũ Khoan, "Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ", Tạp chí Cộng sản số 15, tháng - 2000 [44] Đinh Xuân Lâm (1998), Xu h-ớng đổi lịch sử Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin [45] Nguyễn Kim Lân, "Học thuyết chiến l-ợc quân Mĩ 50 năm qua 1946 - 1996", Tạp chí Cộng sản, số 19, tháng 10 - 1996 [46] Nguyễn Kim Lân, "Quan hệ hợp tác n-ớc lớn Đông Nam sau Chiến tranh lạnh", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số - 2006 [47] Lần Tổng thống Mĩ thăm thức n-ớc Việt Nam độc lập thống nhất, Tạp chí CMNN số 2000 [48] Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tập I), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [49] Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tập II), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [50] L-u Văn Lợi (1997), 50 năm ngoại giao Việt Nam, Tập II, NXB Công an Nhân dân [51] L-u Văn Lợi, L-u Anh Vũ (1990), Tiếp xúc bí mËt ViƯt Nam - Hoa Kú tr-íc héi nghÞ Pari, Viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội [52] Quang Lợi (2004), ẩn số thời cuộc, NXB QĐND, Hà Nội [53] Hoàng Xuân Long, Mĩ kế hoạch xây dựng cộng đồng kinh tế châu á- Thái Bình D-ơng, Tạp chí CMNN sè – 1996 [54] Ngun Phóc Lu©n (1999), Chđ tÞch Hå ChÝ Minh, trÝ t lín cđa nỊn ngoại giao đại Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55] Nguyễn Phúc Luân, "Hồ Chí Minh ng-ời mở đờng ngoại giao Việt Nam đại", Tuần báo Quốc tế, số 20-1995 [56] Đinh Xuân Lý (2003), Quá trình Việt Nam gia nhập khu vực Châu Thái Bình D-ơng theo đ-ờng lối đổi Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [57] Phạm Minh (2001), Tìm hiểu Hiệp định Th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ Quy chế Th-ơng mại đa ph-ơng, NXB Thống kê, Hà Nội [58] Nguyễn Tuấn Minh, "Hiệp định Th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ: hội thách thức", Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, số - 2000 [59] "M-ời năm quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Mĩ", Báo Đầu t-, tháng - 2005 [60] Vũ D-ơng Ninh (2004] Lịch sử Đông Nam á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] Phạm Ngọc Quang, Trần Đình Nghiêm (2001), Thời kì sứ mệnh Đảng ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [62] Nguyễn Xuân Sơn (1997), Trật tự giới thời kì Chiến tranh lạnh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] Nguyễn Xuân Phách (2000), Chính sách đối ngoại số n-ớc sau Chiến tranh lạnh, Tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, Hà Nội [64] Lê Văn Quang (2005), Quan hƯ ViƯt - MÜ thêi k× sau ChiÕn tranh lạnh (1990 - 2000), NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh [65] Nguyễn Xuân Phách (2000), Chính sách ®èi ngo¹i cđa mét sè n-íc sau ChiÕn tranh l¹nh, Tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, Hà Nội [66] Lê Văn Quang (2005), Quan hệ Việt - Mĩ thời kì sau Chiến tranh lạnh (1990 - 2000), NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh [67] Phạm Ngọc Quang, Trần Đình Nghiêm (2001), Thời kì sứ mệnh Đảng ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [68] Bùi Thanh Sơn, Hoa Kì châu tiến tới kỉ XXI, Tạp chÝ CMNN sè - 1996 [69] Ngun ThiÕt S¬n (2002), N-ớc Mĩ năm đầu kỉ XXI, NXB KHXH, Hà Nội [70] Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam - Hoa Kỳ: Quan hệ th-ơng mại đầu t-, NXB KHXH, Hà Nội [71] TTXVN tài liệu tham khảo đặc biÖt, Quan hÖ ViÖt - MÜ, quý - 1992 [72] TTXVN tài liệu tham khảo đặc biệt, Quan hệ ViƯt - MÜ, sè - 1993 [73] TTXVN tµi liệu tham khảo đặc biệt, Quan hệ Việt - Mĩ, số197 - 1995 [74] TTXVN tài liệu tham khảo đặc biÖt, Quan hÖ ViÖt - MÜ, sè 258 - 1995 [75] TTXVN, Phã Thđ t-íng th-êng trùc Ngun TÊn Dịng thăm làm việc thủ đô Oa-sin-tơn, số ngày - 12 - 2002 [76] TTXVN, Tuyên bố chung Việt Nam Hoa Kì ngày 21 - - 2005 [77] Tuần báo Quốc tế số 14 - 1996 [78] Tuần báo Quốc tế số 28 - 1996 [79] Tuần báo Quốc tế số 29 1996 [80] Tỉng Cơc chÝnh trÞ - Bé Tỉng T- lƯnh (1995), Âm m-u xâm l-ợc Đông D-ơng Mĩ [81] Lý Khải Thắng 2005 Nội tình 200 năm Nhà Trắng, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội [82] Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ cam kết mở rộng (Chiến l-ợc toàn cầu Mĩ), NXB KHXH, Hà Nội [83] Lê Thông, "Đầu t- Mĩ vào Việt Nam: tình hình triển vọng", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 37 - 1996 [84] Nguyễn Xuân Thiên, "Tình h×nh quan hƯ kinh tÕ ViƯt - MÜ tõ sau bỏ cấm vận đến bình th-ờng hoá", Tạp chí CMNN, sè - 1995 [85] Linh Trang, Vai trß Quốc hội sách đối ngoại Mĩ quan hệ Việt Mĩ, Tạp chí CMNN số - 2005 [86] T« Huy Røa 1996 C«ng cuéc ®ỉi míi theo ®Þnh h-íng theo ®Þnh h-íng XHCN cđa Đảng Cộng sản Việt Nam 10 năm qua, Học viện trị Hồ Chí Minh [87] Vai trò Hoa Kỳ châu á, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 [88] Vũ Quang Vinh (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo hoạt động đối ngoại 1986 - 2000, NXB Thanh niên, Hà Nội [89] W Degregorio 1998 Bốn m-ơi hai đời Tổng thống Hoa Kì, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [90] W Clinton 1997 Chiến l-ợc an ninh quốc gia, cam kết më réng 1995 - 1996 NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, Hà Nội Phụ lục TUYÊN Bố CủA THủ TƯớNG Vâ V¡N KIƯT VỊ VIƯC TỉNG THèNG Hoa K× BIN CLIN TƠN QUYếT ĐịNH BìNH THƯờNG HOá QUAN Hệ VớI Việt Nam Tuyên bố Tổng thống Bin Clin-tơn công nhận ngoại giao thiết lập quan hệ bình th-ờng với Việt Nam định quan trọng, phản ánh nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân Mỹ muốn khép laị khứ chiến tranh, xây dựng mối quan hệ bình th-ờng, hữu nghị hợp tác với Việt Nam Quyết định phù hợp với xu phát triển tình hình quốc tế, góp phần tích cực vào nghiệp hoà bình, ổn định phát triển Đông Nam nh- giới Từ lâu, Chính phủ nhân dân Việt Nam chủ tr-ơng Hoa Kì Việt Nam cần h-ớng t-ơng lai, xây dựng mối quan hệ bình th-ờng hai n-ớc Vì vậy, Chính phủ nhân dân Việt Nam hoan nghênh định ngày 11-7-1995 Tổng thống Bin Clin-tơn sẵn sàng Chính phủ Hoa Kì thoả thuận khuôn khổ cho quan hệ hai n-ớc sở bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau, có lợi phù hợp với nguyên tắc phổ biến luật pháp quốc tế Tôi mong Chính phủ nhân dân hai n-ớc hợp tác có hiệu việc giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại hai bên, mỡ rộng lĩnh vực hai bên quan tâm, tr-ớc hết lĩnh vực kinh tế, th-ơng mại, khoa học - kỹ thuật Những mối quan hệ phục vụ lợi ích cshính đáng nhân dân hai n-ớc góp phần vào nghiệp hoà bình ổn định, hợp tác khu vực nh- giới Xuất phát từ tinh thần nhân đạo, Chính phủ nhân dân Việt Nam tiếp tục hợp tác với Hoa Kì nhằm kiểm kê cách đầy đủ ng-ời Mĩ mÊt tÝch chiÕn tranh ViƯt Nam ChÝnh phđ nhân dân Việt Nam cho b-ớc phát triển míi cđa quan hƯ ViƯt Nam - Hoa K× sÏ tạo điều kiện cho cộng đồng ngời Việt Nam Hoa Kì gần gũi với đất n-ớc Chính phủ Cộng hoà XHCN Việt Nam kêu gọi đồng bào Việt Nam Hoa Kì hÃy đoàn kết giúp đỡ nhau, phấn đấu cho sống bình yên thịnh v-ợng, góp phần phát triển mối quan hệ Việt Nam Hoa Kì, chung sức đồng bào n-ớc xây dựng n-ớc Việt Nam dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Chính phủ nhân dân Việt Nam bày tỏ cảm ơn chân thành đới với cá nhân, tổ chức Hoa Kì n-ớc giới đà góp phần vào việc thúc đẩy trình bình th-ờng hoá quan hệ Mĩ Việt Nhân dịp Chính phủ Việt Nam lần khẳng ®Þnh lËp tr-êng tríc sau nh- mét cđa ViƯt Nam với tất n-ớc cộng đồng giới, đặc biệt n-ớc láng giềng châu á, tích cực phấn đấu cho hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển Hà Nội, ngày 12/7/1995 Tuyên bố Tổng thống B Clin-tơn việc Mĩ bình th-ờng hoá quan hệ với Việt Nam Hôm loan báo việc bình th-ờng hoá quan hệ với Việt Nam Từ thời gian đầu quyền này, cải thiện quan hệ Mĩ Việt Nam dựa vào tiến đạt đ-ợc vấn đề ng-ời Mĩ bị tích làm nhịêm vụ hay bị bắt giữ làm tù binh Năm ngoái đà huỷ bỏ lệnh cấm vận buôn bán Việt Nam để đáp lại sợ hợp tác họ, nhằm làm tăng c-ờng nỗ lực bảo đảm tìm kiếm hài cốt ng-ời Mĩ tích xác định số phận ng-ời mà hài cốt họ ch-a tìm thấy Việc làm đà có tác dụng vòng 17 tháng Hà Nội đà thực b-ớc quan trọng giúp giải đ-ợc nhiều tr-ờng hợp Hai m-ơi chín gia đình đà nhận đ-ợc hài cốt ng-ời thân họ cuối đà mai táng họ thoả đáng Hà Nội đà trao hàng trăm trang tài liệu rọi ánh sáng vào đà xẩy ng-ời Mĩ Việt Nam Và Hà Nội đà đẩy mạnh hợp tác họ với Lào, nơi có nhiều ng-ời Mĩ tích Chúng ta đà giảm bớt số l-ợng cải gọi tr-ờng hợp tin tức trái ng-ợc nhau, tr-ờng hợp mà có lí tin r»ng ng-êi MÜ vÉn cßn sèng sau hä mÊt tích, xuống 55 tr-ờng hợp, tiếp tục xúc tiến giải thêm nhiều tr-ờng hợp khác Hàng trăm nam, nữ tận tuỵ làm việc tất tr-ờng hợp này, th-ờng hoàn cảnh vô khó khăn thực nguy hiểm, vùng đồi núi rừng rậm Đông D-ơng Nhân danh tất ngời Mĩ, muốn cảm ơn họ Và muốn bày tỏ lòng kính trọng đặc biệt đến t-ớng Giôn Véc-xi, ng-ời đà làm việc mệt mỏi vấn đề cho Tổng thống Rê-gân Bu-sơ cho quyền Ông đà làm đ-ợc công việc hế sức quan trọng cho nhiều gia đình, với t- cách dân tộc tỏ lòng biết ơn tận tuỵ «ng cịng nh- ®èi víi sù ®ãng gãp cđa «ng Xin cảm ơn ngài Tôi muốn cảm ơn đoàn phái viên Tổng thống Thứ tr-ởng Bộ Cựu Chiến binh Hơ-sen Gô-bơ cầm đầu đà ông Uyn-xơ-tơn lốt Giêm-Uon giúp đạt đ-ợc nhiều tiến vấn đề Và đặc biệt biết ơn đứng đầu tổ chức gia đình (những quân nhân tích) cựu chiến binh đà làm việc với phái đoàn đà có cam kết đặc biệt việc tìm câu trả lời mà chúng tá tìm kiếm Trong lịch sử chiến tranh ch-a lại có nỗ lực lớn lao nh- để giải số phận binh sĩ đà không trở Cho phép nhấn mạnh việc bình th-ờng hoá quan hệ với Việt Nam kết thúc nỗ lực Từ ngày đầu quyền này, đà nói với gia đình nhóm cựu chiến binh điều mà nói lại đây: Chúng ta tiếp tục phấn đấu có đ-ợc tất câu trả lời mà có Chiến l-ợc có kết Bình th-ờng hoá quan hệ b-ớc thích hợp Với mối quan hệ này, có đạt thêm đ-ợc tiến Nhằm mục tiêu đó, cử phái đoàn khác đến Việt Nam năm Và ViƯt Nam ®· cam kÕt sÏ tiÕp tơc gióp chóng ta tìm câu trả lời Chúng ta yêu cầu họ phải giữ lời hứa Bằng việc giúp đ-a Việt Nam hoà nhập vào cộng đồng dân tộc, việc bình th-ờng hoá phục vụ lợi ích chóng viƯc phÊn ®Êu cho mét n-íc ViƯt Nam tự hoà bình châu ổn định hoà bình Chúng ta bắt đầu nình th-ờng hoá quan hệ buôn bán với ViƯt Nam, lµ n-íc mµ nỊn kinh tÕ cđa hä đ-ợc tự hoá hoà nhập vào kinh tế khu vực châu - Thái bình D-ơng Chính sách thực ch-ơng trình thích hợp Chính phủ Mĩ nhằm phát triển th-ơng mại với Việt Nam phù hợp với luật pháp Mĩ Nh- quý vị biết, ch-ơng trình đòi hỏi phải có thừa nhận quền ng-ời quyền lao động tr-ớc có triển khai Chúng ta bắt đầu thảo luận vấn đề nhân quyền với Việt Nam, đặc biệt vấn đề liên quan đến tự tín ng-ỡng Giờ có mở rộng tăng c-ờng đối thoại Ngài Ngoại tr-ởng Việt Nam vào tháng tới để thảo luận tất đề này, bắt đầu quan tâm vấn đề POW MIA Tôi tin việc bình th-ờng hoá tăng c-ờng tiếp xúc ng-ời Mĩ ng-ời Việt Nam sÏ thóc ®Èy sù nghiƯp tù ë ViƯt Nam nh- đà diễn Đông Âu Liên Xô tr-ớc Tôi tin t-ởng mạnh mẽ việc ng-ời Việt Nam vào mặt trận kinh tế rộng lớn vào cải cách kinh tế mặt trận rộng lớn cải dân chủ giúp tôn vinh hi sinh đà chiến đấu tự Việt Nam Tôi tự hào có chung quan điểm với cựu chuiến binh xuất sắc cđa cc chiÕn tranh ViƯ Nam Hä ®· phơng sù tổ quốc họ cách dũng sảm Họ thuộc đÃng phái khác Một hệ tr-ớc đà có đánh giá khác chiến tranh ®· tõng chia rÏ chóng ta hÕt søc gay gắt Nh-ng họ có suy nghĩ Hä nhÊt trÝ víi r»ng ®· ®Õn lóc n-íc Mĩ phải tiến lên phía tr-ớc vấn đề Việt Nam Mọi ng-ời dân Mĩ cần phải đặc biệt biết ơn việc th-ợng Nghị sĩ Giôn Mắc- kên, Giôn Ke-ri, Bóp Ke-ri, Chấc-róp Hạ Nghị sĩ Pi-tơ Pi-tơxơn, với cựu chiến binh khác chiÕnh tranh ViƯt Nam Qc héi, ®ã cã Th-ợng Nghị sĩ Hac-kin, Hạ Nghị sĩ Côn-bơ Hạ Nghị sĩ Gin-bet, ng-ời về, ng-ời có mặt đoàn cử tọa, quan tâm thiết tha đến Việt Nam nh-nng đà v-ợt lên đ-ợc khứ ám ảnh đau đớn để tiến lên tìm sở chung cho t-ơng lai Hôm họ có nhiều cựu binh khác việc bình th-êng hãa quan hƯ, t¹o cho ViƯt Nam tham gia đầy đủ vào cộng đồng dân tộc, thực xứng đáng với mà họ đà chiến đấu nhiều năm tr-ớc Cho dù nghĩ định trị kỉ nguyên Việt Nam, ng-ời Mĩ đà dũng cảm chiến đấu bỏ có động cao Họ đà chiến đấu độc lập tự nhân dân Việt Nam Giờ ng-ời Việt Nam đà đ-ợc độc lập, tin t-ởng với b-ớc giúp mở rộng tự Việt Nam, việc làm đà giúp cho c¸c cùu binh ViƯt Nam -u tó tiÕp tơc phấn đấu cho tự B-ớc giúp đất n-ớc tiến lên phía tr-ớc vấn đề chia rẽ ng-ời Mĩ lâu Chúng ta hÃy h-ớng t-ơng lai Chúng ta có nhiều việc phải làm phía tr-ớc Đây lúc tạo cho hội để hàn gắn vết th-ơng Những vết th-ơng đà không chiụ lành đà lâu Giờ tiến tới sơ chung Bất kể đà chia rẽ tr-ớc đây, chung ta hÃy xếp vào khứ HÃy giây phút theo từ Kinh thánh thời điểm để hàn gắn thời điểm để kiến tạo Cảm ơn tất quý vị Cầu Chúa ban ph-ớc lành cho n-ớc Mĩ Nguồn TTXVN Lời cảm ơn Đặc biệt, xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS Phan Văn Ban đà nhiệt tâm h-ớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viện thân trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đ-ợc giúp đỡ từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh nhà khoa học Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Đào tạo Sau Đại học, Tr-ờng Đại học Vinh, đà tạo điều kiện suốt trình học tập, rèn luyện, tu d-ỡng Khoa tr-ờng Vinh, tháng 12 năm 2007 Nhà Tác giả Mục lục A Mở đầu Trang 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Giới hạn đề tài Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn 10 B Nội dung 11 Ch-ơng Tiến trình bình th-ờng hoá quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì (1990 - 1995) 11 1.1 Những nhân tố tác động đến tiến trình bình th-ờng hoá quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì 11 1.1.1 Nhân tố quốc tế khu vực 11 1.1.2 Nhân tố quốc gia 14 1.1.2.1 Đ-ờng lối đối ngoại Việt Nam thời kì đổi 14 1.1.2.2 Chính sách đối ngoại Hoa Kì khu vực Đông Nam thời kì sau Chiến tranh lạnh 22 1.1.3 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì (1975 - 1989) 29 1.2 Tiến trình bình th-ờng hoá quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì (1990 - 1995) 34 1.2.1 Quá trình đàm phán hai Chính phủ 34 1.2.2 Bình th-ờng hoá quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì 47 Tiểu kết 56 Ch-ơng Sự phát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì sau bình th-ờng hoá (1995 - 2000) 58 2.1 Tình hình giới Việt Nam năm cuối thập niên 90 kỷ XX 58 2.1.1 Tình hình giới Hoa Kì 58 2.1.2 Tình hình Việt Nam 65 2.2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì năm năm sau bình th-êng ho¸ (1995 - 2000) 68 2.2.1 TiÕn tíi thiÕt lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ (1995 - 1997) 68 2.2.2 Quan hƯ ngo¹i giao ViƯt Nam - Hoa Kì giai đoạn (1998 - 2000) 82 Tiểu kết 89 Ch-ơng B-ớc phát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kì (2000 - 2006) 92 3.1 Tình hình trị Hoa Kì Việt Nam năm đầu kỉ XXI (2001 - 2006) 92 3.1.1 Hoa K× 92 3.1.2 ViƯt Nam 98 3.2 B-íc ph¸t triĨn míi cđa quan hƯ ViƯt Nam - Hoa Kì (2000 - 2006) 102 3.3 Tác động quan hệ ngoại giao đến lĩnh vực khác 113 3.3.1 Quan hệ kinh tế th-ơng mại 113 3.3.2 Quan hệ quốc phòng 115 3.3.3 Quan hệ lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, y tế, lao động, văn hóa, nhân đạo 116 3.4 Những khó khăn, thách thức triển vọng quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì 117 3.4.1 Những khó khăn, thách thức 117 3.4.2 Triển vọng quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì 118 TiĨu kÕt 120 C KÕt ln 123 D Tµi liệu tham khảo 128 Các chữ viết tắt luận văn Viết tắt Nội dung CNXH Chủ nghĩa xà hội WTO Tổ chức Th-ơng mại giới POW Những tù binh MÜ ë chiÕn tranh ViÖt Nam MIA Tin tøc ng-ời Mĩ tích làm nhiệm vụ CMNN Châu Mĩ ngày CPC Những quốc gia đặc biệt quan tâm ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam TTXVN Thông xà Việt Nam NXB Nhà xuất CNTB Chủ nghĩa t- ... Chng Tiến trình bình thường hố quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì (1990 - 1995) Chương Sự phát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì sau bình thường hố (1995 - 2000) Chương Bước phát triển. .. trung thực quan hệ ngoại giao hai n-ớc tiến trình bình th-ờng hoá phát triển 2.2.2 Mặc dù vậy, việc nghiên cứu "Tiến trình bình th-ờng hoá phát triển quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kì từ năm1990... triển quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kì (2000 - 2006) B Néi dung Ch-ơng Tiến trình bình th-ờng hóa quan hệ ngoại giao việt Nam - Hoa Kì (1990 - 1995) 1.1 Những nhân tố thúc đẩy tiến trình bình

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:22