1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiến trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao việt nam – hoa kỳ (1975 1995)

54 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Ƣ Ƣ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C TIẾN TRÌNH BÌNH THƢỜNG HĨA QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – HOA KỲ (1975-1995) Sinh viên thực : Nguyễn Thị hƣợng Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : Đà Nẵng, 05/2016 ƣu rang MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu 6 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài 7.1 Đóng góp mặt khoa học 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – HOA KỲ (1975-1995) 1.1 Tình hình quốc tế khu vực .9 1.1.1 Tình hình quốc tế 1.1.2 Tình hình khu vực 11 1.2 Khái quát quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ trƣớc năm 1975 12 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1787 đến năm 1945 12 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 16 1.3 Hậu chiến tranh trở ngại xúc tiến bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1.3.1 Hậu chiến tranh 1.3.2 Những trở ngại xúc tiến bình thƣờng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ CHƢƠNG 2: TIẾN TRÌNH BÌNH THƢỜNG HĨA QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – HOA KỲ (1975-1995) .26 2.1 Triển vọng bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ 26 2.1.1 Những nỗ lực từ phía Việt Nam .26 2.1.2 Hoa Kỳ thay đổi sách tồn cầu sau Chiến tranh Lạnh 28 2.2 Đối thoại hợp tác vấn đề chung hai nƣớc 30 2.2.1 Vấn đề tù binh chiến tranh ngƣời Mỹ tích 30 2.2.2 Nỗ lực cá nhân 31 2.2.3 Gặp gỡ, đối thoại cấp cao tiến tới bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 35 2.3 Một số nhận xét tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ 39 KẾT LUẬN .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ASEAN: Association of Southeast Asian Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á OSCE: Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu MIA: Vấn đề ngƣời Mỹ tích POW: Vấn đề tù binh chiến tranh SEATO: Tổ chức Hiệp ƣớc Đông Nam Á MỞ ẦU Lý chọn đề tài Trong quan hệ quốc tế mối quan hệ nƣớc lớn nhân tố quan trọng góp phần định hình trật tự giới Khi chiến tranh giới thứ hai đến hồi hạ màn, trật tự giới đƣợc thiết lập, trật tự hai cực Ianta ( tháng 2/1945 ) Từ mối quan hệ hai nƣớc đồng minh chống phát xít, Liên Xơ Hoa Kỳ trở thành hai kẻ đứng đầu hai cực, cực phe xã hội chủ nghĩa, cực lại tƣ chủ nghĩa Bởi lẽ, sau chiến tranh, hệ thống xã hội chủ nghĩa đƣợc kéo dài từ Tây sang Đông với xuất hàng loạt nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, đặc biệt nhà nƣớc rộng lớn đông dân giới- Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa (01/10/1949) Trƣớc lớn mạnh chủ nghĩa xã hội với thành trì vững Liên Bang Xơ Viết, Hoa Kỳ nƣớc tƣ không tránh khỏi lo ngại Và Hoa Kỳ kẻ châm ngòi cho chiến tranh mới, mang tên Chiến tranh lạnh Tuy Chiến tranh lạnh không bùng nổ vũ lực hai bên nhƣng chạy đua vũ trang, tranh giành ảnh hƣởng khắp nơi giới Cuộc chạy đua vũ trang diễn bên ngồi lãnh thổ nƣớc lớn, mà diễn nƣớc thuộc địa, có tình hình rối loạn bị lợi dụng sau Thế chiến II Việt Nam biến thành chiến trƣờng trƣớc tham vọng Hoa Kỳ nhƣng sâu xa đối đầu gián tiếp hai phe Với tính nghĩa, kháng chiến chống xâm lƣợc dân tộc Việt Nam giành đƣợc thắng lợi Tuy nhiên, lập tức, nhà nƣớc thống vừa đời phải đƣơng đầu với nhiều thử thách Ngay sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, Hoa Kỳ áp đặt lệnh cấm vận Việt nam Cả dân tộc ta vừa xây dựng, phát triển kinh tế, vừa đấu tranh bảo vệ Tổ quốc điều kiện vơ khó khăn Ngồi quốc gia xã hội chủ nghĩa, Việt Nam gần nhƣ bế tắc quan hệ quốc tế Lệnh cấm vận vấn đề Campuchia gây thời kỳ băng giá quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ gây hiểu lầm lớn với cộng đồng quốc tế Trƣớc tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng mặt trận ngoại giao đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI định tiến hành cơng đổi tồn diện điều kiện đất nƣớc ta chìm khó khăn Đó hậu 30 năm chiến tranh tàn phá, di sản tai hại chủ nghĩa thực dân kiểu mới, khuyết tật sai lầm mơ hình kinh tế nhà nƣớc tập trung, quan liêu bao cấp Đồng thời, cịn chống phá điên cuồng lự phản động nƣớc gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tình hình trị nƣớc Bên cạnh đó, nƣớc xã hội chủ nghĩa Đơng Âu Liên Xơ chìm khủng hoảng đồng nghĩa với việc “đồng minh chiến lƣợc” thị trƣờng truyền thống Điều buộc phải đổi toàn diện từ tƣ đến hành động để vƣợt qua thách thức Đặc biệt lĩnh vực ngoại giao, Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng “Kiên trì thực sách đối ngoại hịa bình hữu nghị Chúng ta chủ trương ủng hộ sách tồn hịa bình nước có chế độ trị xã hội khác nhau, loại trừ chiến tranh xâm lược, hình thức chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa khủng bố nhà nước ” [5,50] Bƣớc sang thập kỉ 90 kỉ XX, cục diện giới diễn biến ngày phức tạp Sự sụp đổ Liên Xô nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu kéo theo tan rã trật tự hai cực, chiến tranh lạnh kết thúc, theo gia tăng mạnh mẽ xu toàn cầu hóa Sau cục diện đó, Hoa Kỳ tiếp tục giữ vai trò nhân vật trung tâm bàn cờ trị quốc tế, trở thành cƣờng quốc số nhiều lĩnh vực Trong bối cảnh đó, năm 1991, Đảng ta tiến hành Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, tiếp tục tƣ tƣởng quán không ngừng mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng xã hội chủ nghĩa bảo vệ Tổ quốc Đƣờng lối đối ngoại rõ: “Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Và Việt Nam thực sách mở rộng, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế” [6,20] Phƣơng châm, sách đối ngoại đƣợc triển khai tích cực hành động cụ thể thực tiễn Nhờ đó, nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành tựu lớn đối ngoại Sau nhiều cố gắng từ hai phía, ngày 11/07/1995, Tổng thống Bill Clinton tuyên bố bình thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam Đây bƣớc phù hợp với xu phát triển giới Đó dấu mốc quan trọng chấm dứt 20 năm quan hệ gay gắt, mở trang quan hệ hai nƣớc Sự hợp tác lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đặc biệt ngoại giao có ý nghĩa quan trọng mở đƣờng tốt đẹp quan hệ hai nƣớc Nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ lĩnh vực ngoại giao xu phát triển điều cần thiết Việt Nam thực sách ngoại giao đa phƣơng hóa, đa dạng hóa, sẵn sàng làm bạn đối tác tin cậy quốc gia, Hoa Kỳ đối tác quan trọng Nhƣng thực tế cho thấy, bên cạnh thành đạt đƣợc, mối quan hệ hai nƣớc cịn nhiều khó khăn cần đƣợc tháo gỡ Vì thế, việc nghiên cứu rút học nhƣ phƣơng thức giải khó khăn quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn thực bình thƣờng hóa có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Vì lý ý nghĩa nêu trên, chọn vấn đề: Tiến trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (1975-1995) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ song phƣơng Việt Nam – Hoa Kỳ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt từ sau hai nƣớc bình thƣờng hóa quan hệ Tuy nhiên, cơng trình có đề cập đến quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ trƣớc bình thƣờng hóa khơng nhiều, tập trung khía cạnh sau: - Vấn đề quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (1975-1995) số cơng trình nghiên cứu lịch sử giới, lịch sử quan hệ quốc tế Hệ thống cơng trình gồm: Lịch sử giới đại (Nguyễn Anh Thái, 2006); Quan hệ quốc tế kỉ XX (Nguyễn Quốc Hùng, 2005); Quan hệ quốc tế - khía cạnh lý thuyết vấn đề (Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam, 2006); Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến (Jean- Baptiste Buroselle, 1994) Đây hệ thống cơng trình tổng tập nghiên cứu nhiều vấn đề lịch sử giới quan hệ quốc thời đại Các tác giả cơng trình đề cập đến vấn đề chung toàn cầu, quan hệ chi phối Hoa Kỳ quốc gia giới nhƣ quan hệ Việt Nam nƣớc khu vực, đặc biệt thời kì đổi đất nƣớc Tuy nhiên, cơng trình trình bày hệ thống kiến thức chung, chƣa sâu vào nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ - Tiến trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ Các cơng trình bao gồm: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh (Randall B Ripley,James M Lindsay, 2002); Mỹ thay đổi chiến lược tồn cầu (Lý Thực Cốc,1996); Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam (Vũ Dƣơng Huân); Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (Vũ Dƣơng Ninh, 2014); Lịch sử Việt Nam thường thức (Nhiều tác giả, 2014) So với cơng trình chun khảo lịch sử giới, lịch sử quan hệ quốc tế, cơng trình sách đối ngoại Hoa Kỳ Việt Nam có tính chun sâu Tuy nhiên, hầu hết đối tƣợng mà công trình nêu quan tâm sách, chiến lƣợc ngoại giao Hoa Kỳ Việt Nam chƣa sâu trình bày mối quan hệ hai nƣớc tiến triển nhƣ - Tiến trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (19751995) cơng trình nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ Hệ thống cơng trình gồm: Mười năm ngoại giao Việt Nam (Lƣu Văn Lợi, 1998); Bình thường hóa phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ trình đổi đất nước (Nguyễn Xuân Thắng, 2007, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới); Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (Đại sứ quán Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, 2010) Trên cơng trình, viết nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ cách toàn diện nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, vấn đề quan hệ ngoại giao chƣa thực sâu nghiên cứu cách có hệ thống Mặc dù vậy, cơng trình bƣớc đầu tiếp cận đƣợc phƣơng diện hợp tác lĩnh vực ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ trƣớc sau bình thƣờng hóa Dù khơng phải cơng trình nghiên cứu, nhƣng văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc qua thời kỳ thể đƣợc chủ trƣơng , đƣờng lối Đảng nhà nƣớc lĩnh vực ngoại giao phục vụ xây dựng, bảo vệ phát triển đất nƣớc Đặc biệt tƣ liệu Thông xã Việt Nam đƣợc coi tƣ liệu gốc quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ nhƣ: Các hiệp định, thông cáo, tuyên bố chung, nghị định thƣ văn kí kết hợp tác trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, giáo dục hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Hoa Kỳ Các phát biểu, tuyên bố giới lãnh đạo hai nƣớc Đây tƣ liệu gốc phản ánh phần quan hệ ngoại giao hai nƣớc phƣơng diện pháp lý, song chƣa phản ánh đƣợc thực tiễn nhƣ khó khăn, thách thức bƣớc tiến hai nƣớc tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Các cơng trình nghiên cứu mà tơi tiếp cận đƣợc, thấy rằng, vấn đề bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (1975-1995) hầu nhƣ chƣa đƣợc đề cập chuyên sâu cơng trình chun khảo Tuy nhiên, cơng trình có ý nghĩa gợi mở làm tảng để tác giả tiếp cận hoàn thành đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tƣ liệu có kết cơng trình nghiên cứu trƣớc đó, tác giả cố gắng sƣu tầm, tập hợp, phân loại hệ thống lại nguồn tƣ liệu có liên quan đến mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực ngoại giao vòng 20 năm từ năm 1975 đến năm 1995 để phân tích giải thích trở ngại nhƣ nhu cầu thúc đẩy quan hệ từ hai phía tình hình Thơng qua khóa luận giúp có nhìn khách quan tổng thể lịch sử, tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1995 Qua đó, có đƣợc đặc điểm giai đoạn lịch sử đầy thăng trầm quan hệ ngoại giao hai nƣớc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, tác giả tập trung thực nhiệm vụ sau: - Một là, khái quát mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực ngoại giao trƣớc năm 1975; đồng thời tìm hiểu trở ngại nhu cầu quan hệ hai nƣớc giai đoạn 1975-1995 Bên cạnh đó, đƣa phân tích tình hình quốc tế, khu vực trƣớc năm 1975 nhu cầu hợp tác từ hai phía bối cảnh - Hai là, trình bày tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1975 đến năm 1995 - Ba là, sở nghiên cứu tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1975 đến năm 1995, tác giả rút đặc điểm, nhận xét đánh giá tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao hai nƣớc ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tiến trình bình thƣờng hóa qua hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1975 đến năm 1995 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1975 đến năm 1995 Bên cạnh đó, khóa luận dành mục Chƣơng để giới thiệu khái quát quan hệ trị, ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ trƣớc năm 1975 Nguồn tƣ liệu Để hồn thành đề tài khóa luận, tác giả cố gắng khai thác từ nguồn tài liệu sau: - Các văn gốc quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ Hệ thống văn gồm: Các hiệp định, thông cáo, tuyên bố chung, nghị định thƣ văn kí kết hợp tác trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, giáo dục Các phát biểu, tuyên bố giới lãnh đạo hai nƣớc - Các sách chuyên khảo quan hệ quốc tế, quan hệ ngoại giao hai nước Hệ thống cơng trình phong phú bao gồm sách tham khảo, chuyên khảo, tạp chí Nguồn tƣ liệu góp phần bổ sung, làm phong phú thêm việc nghiên cứu tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ Các cơng trình có nội dung phản ánh trực tiếp lịch sử hai nƣớc Việt Nam Hoa Kỳ, đặc biệt cơng trình viết mối quan hệ hai nƣớc giai đoạn 1975-1995 - Các nghiên cứu có liên quan đến quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1975-1995 website cá nhân tổ chức Dù không đƣợc đánh giá cao độ khoa học, song viết từ website, đặc biệt Đại sứ quán Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Bộ Ngoại giao Việt Nam, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ góp phần cập nhật sử liệu quan điểm đánh giá quan hệ hai nƣớc Do đó, khai thác viết cho phép đảm bảo tính thời sự, xác nghiên cứu đề tài Ngày 03/5/1977, phiên đàm phán hai phái đoàn Việt Nam – Hoa Kỳ diễn Paris Phía Việt Nam khăng khăng đòi Hoa Kỳ 3,25 tỷ dollar bồi thƣờng chiến tranh Phía Hoa Kỳ đề nghị bình thƣờng hóa trƣớc, bồi thƣờng sau Trƣởng đoàn đàm phán Phan Hiền báo cáo với ông Nguyễn Cơ Thạch, ông Thạch thuyết phục Bộ Chính trị nhƣng khơng thành Khi biên giới Tây Nam đƣợc đặt tình trạng chiến tranh Trung Quốc đƣợc Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam xác định kẻ thù, Việt Nam bắt đầu nhận thấy vai trò quan trọng việc bình thƣờng hóa với Hoa Kỳ, siêu cƣờng giới Đầu năm 1978, Tokyo, ông Phan Hiền, Thứ trƣởng Ngoại giao Việt Nam tuyên bố: “Việt Nam sẵn sàng bình thƣờng hóa vơ điều kiện với Hoa Kỳ” Tuy nhiên, lúc Hoa Kỳ quan tâm tới việc đàm phán bình thƣờng hóa với Trung Quốc hơn, vấn đề Việt Nam khơng cịn đƣợc ƣu tiên Trong nỗ lực cuối cùng, tháng 10/1978, Nguyễn Cơ Thạch hối thúc nhà đàm phán Hoa Kỳ thỏa thuận bình thƣờng hóa Nhƣng Hoa Kỳ từ chối khéo: “Hoa Kỳ khơng thay đổi lập trường bình thường hóa quan hệ với Việt Nam phải chậm lại cần làm rõ ba vấn đề: thù địch Việt Nam với Campuchia; Hiệp ước Việt – Xơ tình trạng gia tăng thuyền nhân Việt Nam” [34] Tuy nhiên theo ông Trần Quang Cơ viết hồi ký “Hồi ức suy nghĩ” thì: “Tơi nghĩ, thực Mỹ định dứt bỏ trình đàm phán bình thường hóa quan hệ với Việt Nam từ Việt Nam tham gia khối Comecon, tháng 6/1978, sau đó, ký hiệp ước với Liên Xơ” [34, tr 2] Sau việc bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ bị gián đoạn Chiến tranh biên giới Tây Nam Chiến tranh biên giới Việt – Trung Ngày 30/04/1985, đồng ý đón Thƣợng nghị sĩ Hoa Kỳ vào Việt Nam cho vơ tuyến truyền hình vào trực tiếp phát tin ảnh Việt Nam Ngày 13/08/1987, Đặc phái viên Tổng thống Hoa Kỳ, tƣớng John Vessey lần thăm Việt Nam để trao đổi vấn đề nhân đạo mà hai bên quan tâm Ngày 2931/09/1981, tƣớng Hoa Kỳ John Vessey thăm Việt Nam lần hai để trao đổi vấn đề nhân đạo mà hai bên quan tâm Ngày 18/07/1990, Ngoại trƣởng Hoa Kỳ James Baker tuyên bố Hoa Kỳ ủng hộ ghế Campuchia Dân chủ Liên Hợp Quốc, sẵn sàng đám phán với Việt Nam tìm giải pháp cho vấn đề 36 Campuchia tiếp xúc với Phnom Penh Cùng ngày, thứ trƣởng ngoại giao hai nƣớc gặp vòng vấn đề Campuchia Mục tiêu Hoa Kỳ việc rút quân đội nƣớc khỏi Campuchia đƣợc thực hiện, Hoa Kỳ cho phải tập trung cố gắng ngăn chặn Khrmer Đỏ trở lại nắm quyền Campuchia Tuyên bố Hoa Kỳ đánh dấu bƣớc điều chỉnh quan trọng Hoa Kỳ Việt Nam Campuchia, định đƣợc dƣ luận quốc tế Việt Nam hoan nghênh Nó mở đƣờng cho đối thoại thức Hoa Kỳ Việt Nam vấn đề Campuchia Cuộc gặp Trƣởng phái đoàn Đại diện Việt Nam Liên Hợp Quốc Trịnh Xuân Lãng Phó Trợ lý Ngoại trƣởng Hoa Kỳ K Quinn diễn lần New York ngày 06/08/1990 Nội dung chủ yếu đối thoại bàn vấn đề liên quan đến giải pháp vấn đề trị tồn diện cho vấn đề Campuchia, nhƣ việc bảo đảm quyền tự nhân dân Campuchia thông qua tuyển cử tự công bằng, việc khơi phục hịa bình ngăn chặn Khmer Đỏ trở lại nắm quyền, cấu quyền lực Campuchia thời kỳ độ vai trò Liên Hợp Quốc trung lập Campuchia tƣơng lai Sau đó, tháng tháng 9/1990, Thứ trƣởng ngoại giao hai nƣớc gặp để trao đổi thêm vấn đề Campuchia quan hệ hai nƣớc Ngày 27/09/1990, lần Ngoại trƣởng hai nƣớc gặp New York nhân dự Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 17/10/1990, lần Bộ trƣởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch đƣợc mời thăm Washington Trong gặp này, Hoa Kỳ cố gắng thúc ép để Việt Nam chấp nhận giải pháp năm thành viên thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (P5) vấn đề Campuchia Hoa Kỳ nới lỏng số hạn chế nhƣ cho chuyển kiều hối, bỏ cấm vận điện thoại, cho phép mở đƣờng hàng không vào chở “ngƣời có trật tự” Vào thời điểm này, dƣ luận nội Hoa Kỳ Quốc hội Hoa Kỳ kêu gọi quyền Hoa Kỳ có điều chỉnh sách mạnh mẽ tích cực Việt Nam Ngày 24/07/1990, 2/3 (66 tổng số 100) Thƣợng nghị sĩ Hoa Kỳ gửi thƣ cho Tổng thống Bush địi quyền phải tun bố rõ: Hoa Kỳ không ủng hộ giải pháp thƣơng lƣợng Khmer Đỏ có vai trò tƣơng lai Campuchia, làm tăng khả có chiến thắng quân Khmer Đỏ Ngày 09/04/1991, Hoa Kỳ nêu “Bản lộ trình” (Road Map) gồm bƣớc, vạch tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam Bản lộ trình bình thƣờng hóa 37 quan hệ với Việt Nam đánh dấu bƣớc điều chỉnh sách quan trọng khác Hoa Kỳ Nếu trƣớc đây, Hoa Kỳ coi việc giải vấn đề Campuchia vấn đề POW/MIA điều kiện tiên việc bình thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam lộ trình điểm quyền Georger H W Bush, vấn đề Campuchia vấn đề POW/MIA đƣợc gắn với tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ song phƣơng Mục đích chủ yếu lộ trình bình thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam quyền Bush thúc đẩy việc giải vấn đề Campuchia vấn đề POW/MIA thơng qua việc bình thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam Ngày 11/11/1991, phủ Hoa Kỳ thức cho phép khách du lịch, cựu chiến binh, nhà báo, doanh nhân Hoa Kỳ thăm Việt Nam Ngày 14/12/1992, Tổng thống Hoa Kỳ Georger H W Bush cho phép cơng ty Hoa Kỳ mở văn phịng đại diện Việt Nam ký hợp đồng sau lệnh cấm vận thƣơng mại đƣợc bãi bỏ Ngày 03/02/1994, Tổng thống Clinton tuyên bố bỏ cấm vận mở quan liên lạc Việt Nam Sau cấm vận thƣơng mại Việt Nam đƣợc bãi bỏ, quan hệ kinh tế hai nƣớc có số bƣớc khai thông Hoa Kỳ bỏ phong tỏa hàng hóa tài khoản Việt Nam, cho phép công ty Hoa Kỳ đƣợc đầu tƣ xuất vào Việt Nam số mặt hàng bị kiểm soát Tháng 1/1994, Thƣợng nghị viện Hoa Kỳ thông qua Nghị khuyến nghị hủy bỏ lệnh cấm viện trợ cho Việt Nam Ngày 03/03/1994, Tổng thống Hoa Kỳ Clinton tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Tính cuối năm 1994, bn bán hai nƣớc đạt số khiêm tốn 100 triệu dollar Mỹ Đầu tƣ Hoa Kỳ vào Việt Nam đạt 225 triệu dollar, đứng thứ 13 số nƣớc vùng lãnh thổ đầu tƣ vào Việt Nam Tiếp theo đó, hai bên tiến hành đàm phán thức để mở quan liên lạc thủ đô hai nƣớc giải vấn đề tài sản Vì mục tiêu yêu cầu sớm bình thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam, có khó khăn bất đồng, hai bên sớm đến thỏa thuận việc mở quan liên lạc Ngày 28/01/1995, Việt Nam Hoa Kỳ tuyên bố thức mở quan liên lạc thủ đô hai nƣớc đồng thời, hai bên ký hiệp định tài sản ngoại giao tài sản khác Việt Nam Hoa Kỳ Hoa Kỳ Việt Nam Đây mốc quan trọng khác trình tiến tới bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 38 Khơng lâu sau đó, ngày 11/07/1995, Tổng thống Clinton tun bố bình thƣờng hóa quan hệ với Việt Nam Tổng thống Bill Clinton tuyên bố: “Hôm loan báo việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Từ thời gian đầu quyền này, cải thiện quan hệ Hoa Kỳ Việt Nam dựa vào tiến đạt vấn đề người Mỹ bị tích làm nhiệm vụ hay bị bắt làm tù binh Năm ngối tơi hủy bỏ lệnh cấm vận buôn bán Việt Nam để đáp lại hợp tác họ, nhằm làm tăng cường nỗ lực đảm bảo tìm kiếm hài cốt người Mỹ vị tích xác định số phận người mà hài cốt họ chưa tìm thấy” [27 , tr.12] Nhƣ vậy, hai thập kỷ sau chiến tranh Hoa Kỳ Việt Nam kết thúc, hai nƣớc vƣợt qua đƣợc trở ngại nhiều mặt để bƣớc đầu tiến tới bình thƣờng hóa quan hệ 2.3 Một số nhận xét tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ Nhìn lại vận động mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ sau Chiến tranh Việt Nam đến bình thƣờng hóa, thấy mối quan hệ có nhiều nét đặc thù so với quan hệ song phƣơng khác Việt Nam Thứ nhất, lịch sử quan hệ ngoại giao hai nƣớc, mối quan hệ hai quốc gia “kẻ thù” chiến tranh sau chiến tranh Việt Nam Cuộc chiến tranh kéo dài hai thập kỉ Việt Nam Hoa Kỳ không đối đầu mang màu sắc ý thức hệ hai hệ thống giới đối lập nhau, bên siêu cƣờng TBCN muốn dùng vũ lực áp đảo hệ giá trị lên đối thủ, bên ý chí dân tộc, nƣớc nhỏ tâm giá bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ định hƣớng phát triển mà họ lựa chọn Trong thời gian này, mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ căng thẳng khác biệt lập trƣờng bên Mặc dù chiến tranh kết thúc Việt Nam tích cực thực mục tiêu bình thƣờng hóa, song hậu di chứng mà chiến tranh để lại tác động lớn đến quan hệ ngoại giao hai nƣớc giai đoạn 1975-1995 Thứ hai, tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ bị chi phối nhiều tình hình quốc tế, đổi chiều liên tục cục diện giới Đặc biệt, 39 quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ phụ thuộc lớn đến quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Trung Quốc với phƣơng thức “ngoại giao bóng bàn” Trong thời gian từ năm 1975 đến năm 1978, Hoa Kỳ ƣu tiên quan hệ với Trung Quốc nên đám phán với Việt Nam không đến kết quả, quan hệ hai nƣớc rơi vào thời kì băng giá Sang giai đoạn 1979-1985, lo ngại Trung Quốc mở rộng ảnh hƣởng với tích cực Việt Nam, quan hệ hai nƣớc bắt đầu tan băng Thứ ba, xét vị quốc tế, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ quan hệ siêu cƣờng giới, nƣớc đứng đầu hệ thống TBCN với nƣớc XHCN nhỏ bé Mặc dù vậy, quan hệ hai nƣớc bƣớc đƣợc cải thiện thông qua nhiều hành động phủ hai nƣớc, xóa bỏ dần trở ngại đƣờng bình thƣờng hóa Thứ tư, trị - tƣ tƣởng, quan hệ hai dân tộc có mục tiêu chiến lƣợc đối kháng Mục tiêu Việt Nam xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, mục tiêu Hoa Kỳ nắm giữ vai trò “ngƣời lãnh đạo giới”, tức chuyển hóa nƣớc cịn khác biệt chung quỹ đạo với Điều gây nên bất đồng quan hệ ngoại giao hai nƣớc Thứ năm, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ gặp nhiều rào cản lớn tƣởng chừng nhƣ khó phá bỏ để tiến tới bình thƣờng hóa Đó vấn đề Campuchia, ngƣời Mỹ tích tù binh chiến tranh Khó khăn Hội chứng Việt Nam lòng nƣớc Mỹ Những hậu chiến tranh mƣu đồ trị làm trở ngại làm chậm nhiều tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ Thứ sáu, tiến hành đấu tranh, ngoại giao bình thƣờng hóa với Hoa Kỳ tình đặc biệt Hoa Kỳ nƣớc phƣơng Tây, ASEAN bao vây cấm vận Việt Nam Trong đó, đất nƣớc ta đứng dậy sau chiến tranh, cần vốn để phát triển kinh tế, nƣớc XHCN Đông Âu Liên Xô bắt đầu suy yếu sụp đổ Vì vậy, tình hình nƣớc ta gặp mn vàn khó khăn, địi hỏi phải đẩy nhanh trình bình thƣờng hóa, phá bỏ cấm vận kinh tế Thứ bảy, 20 năm bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, có nhiều bƣớc tiến đáng kể Với chủ động mình, Việt Nam thực đƣợc mục tiêu tiên bình thƣờng hóa quan hệ với Hoa Kỳ Tuy nhiên, bên cạnh tồn số hạn chế định khác quan điểm nhìn từ góc 40 độ trị Việc giải vấn đề hậu chiến tranh phải tiếp diễn giai đoạn Nhƣ vậy, tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ đến kết tốt đẹp dù trải qua nhiều khó khăn, vật cản ngăn trở Từ đây, quan hệ hai nƣớc ngày diễn tốt đẹp dần tiến tới đối tác chiến lƣợc toàn diện sở có lợi đảm bảo hịa bình, ổn định khu vực Mối quan hệ tốt đẹp đƣợc minh chứng giai đoạn 1995-2015, quan hệ hai nƣớc đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn Cả Việt Nam Hoa Kỳ thành công việc gác lại khứ, nhìn tƣơng lai nhanh sau trở thành đối tác tồn diện KẾT LUẬN Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ đƣợc định hình từ năm 1787, Thomas Jefferson, ngƣời ln cổ xúy tự nhà nghiên cứu khoa học, lấy thóc giống từ Việt Nam trồng nơng trại Virginia Mƣời lăm năm sau, Jefferson trở thành Tổng thống Hoa Kỳ, tàu buôn Hoa Kỳ cập vào hải cảng Việt Nam Gần 150 năm sau, cụm từ “tất ngƣời đƣợc sinh có quyền bình đẳng” Jefferson vang vọng Tuyên ngôn độc lập Việt Nam Trải qua nhiều giai đoạn từ năm 1787, năm 1954, quan hệ hai nƣớc căng thẳng chiến tranh Việt Nam, đất nƣớc Việt Nam giành đƣợc độc lập, sách cấm vận lại đƣợc ban hành, qua nhiều lần bỏ lỡ, năm 1995, quan hệ hai nƣớc thức đƣợc thiết lập Sự kiện ngày 11/07/1995 kiện quan trọng lịch sử quan hệ ngoại giao hai nƣớc kiện vạch mốc, phân kì lịch sử từ đối đầu sang đối 41 tác lịch sử ngoại giao hai nƣớc Để tới thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ có nỗ lực từ hai phía: Nỗ lực Việt Nam chƣơng trình POW/MIA nới lỏng phần cấm vận Việt Nam dƣới quyền George H W Bush năm 1994, Tổng thống Bill Clinton tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn cấm vận Tổng thống Võ Văn Kiệt tuyên bố Hà Nội: “Quyết định phù hợp với xu tình hình quốc tế, góp phần thiết thực vào nghiệp hịa bình, ổn định phát triển Đơng Nam Á giới” [27 , tr.13] Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ chịu chi phối tình hình khu vực quốc tế Nhìn từ hồn cảnh lịch sử để hai bên hoạch định sách đối ngoại riêng Giai đoạn 1975-1995 giai đoạn lịch sử có nhiều biến động nói nhạy cảm mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Đã có thời gian dài, giai đoạn lịch sử đƣợc nhắc đến quan hệ hai nƣớc Tuy nhiên, nay, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ ngày thơng thống việc nhìn lại qua vơ cần thiết Nhìn lại khơng phải mục đích trị hay bơi nhọ mà nghiệp phát triển quan hệ hai nƣớc Chúng ta cần phải thấy rõ đƣợc tồn quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, nhƣ thành tựu đạt đƣợc khó khăn, thử thách để có hƣớng phát triển tƣơng lai Đối với Việt Nam, tăng cƣờng hợp tác với Hoa Kỳ hội để Việt Nam hội nhập sâu với khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng giới bên ngồi, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy cải cách nƣớc theo kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đồng thời thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng cƣờng phát triển ngoại thƣơng, mở rộng cửa cho tiếp cận thị trƣờng khu vực giới 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chuyên khảo Bộ Ngoại giao (2005), Việt Nam – Châu Mỹ thách thức hội, NXB Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội Nguyễn Đình Bin (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược tồn cầu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phí Nhƣ Chanh, Phạm Xuân Thâu, Phạm Văn Linh (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ, NXB Thế giới, Hà Nội Vũ Dƣơng Huân (2001), Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam, Quyển 1, NXB Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 10 Vũ Dƣơng Huân (2002), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975-2002), NXB Học viện quan hệ quốc tế 11 Nguyễn Quốc Hùng (2005), Quan hệ quốc tế kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế - khía cạnh lý thuyết vấn đề, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Jean – Baptiste Buroselle (1994), Lịch sử ngoại giao (từ 1919 đến nay), NXB Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 14 Lƣu Văn Lợi (1998), Mười năm ngoại giao Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945-1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phan Doãn Nam (1997), Về điều chỉnh chiến lược số nước lớn sau Chiến tranh lạnh, Nghiên cứu quốc tế, Số 20 17 Vũ Dƣơng Ninh (2014), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2014), Đông Á – Đông Nam Á: vấn đề lịch sử tại, NXB Thế giới, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2014), Lịch sử Việt Nam thƣờng thức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê Văn Quang (2001), Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 21 Randall B Ripley, James M Lindsay (Chủ biên, 2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh (U.S Foreign Policiy after the Cold War), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kỳ: kinh tế quan hệ quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên, 2006), Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Quốc Hùng, Vũ Ngọc Oanh, Đặng Thanh Toán, Trần Thị Vinh, Lịch sử giới đại 1917-1995, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Xn Thắng (2007), “Bình thƣờng hóa phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ q trình đổi đất nƣớc”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 11 (139) 26 Thomas I McCormick (2004), Nước Mỹ nửa kỷ: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Xanh (2009), Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Zbigniew Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu Website 29 Hà Văn Thịnh (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh nước Mỹ, Bản điện tử website: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/chu-tich-ho-chi-minh-va-nuoc-my 30 Tạp chí Cộng sản (2014), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ bình thƣờng hóa đến đối tác toàn diện, Bản điện tử website: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=27625&print =true 45 31 Thƣ viện pháp luật (2012), Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa phủ Hoa Kỳ, Bản điện tử website: http://thuvienphapluat.vn/archive/Hiep-dinh-Cham-dutchien-tranh-lap-lai-hoa-binh-cua-Việt-Nam-Hoa-Ky-vb23327.aspx 32 http://nguyentandung.org/hoi-chung-viet-nam-con-ac-mong-van-con-amanh-nuoc-my.html 33 http://nghiencuuquocte.org/2015/08/29/hoi-chung-vietnam/#sthash.vl1mnkWq.dpuf 34 http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/quan_he_vietmy_chien_tranh_binh_thuong_hoa.html 35 http://ambn.vn/recruit/4557/quan-he-viet-nam-hoa-ky -chang-duong-20nam-nhin-lai.html PHỤ LỤC: Một số hình ảnh 46 Hình 1: Thứ trƣởng Ngoại giao Phan Hiền Cuộc đàm phán việc bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Paris năm 1977 http://m.tinngan.vn/readnew.aspx?pid=1&cid=16&id=856729 Hình 2: Cuộc gặp Phó Thủ tƣớng Phan Văn Khải Tổng thống G W Bush Nhà Trắng năm 1993 47 http://ambn.vn/recruit/4557/quan-he-viet-nam-hoa-ky -chang-duong-20-namnhin-lai.html Hình 3: Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt ngày bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ http://ambn.vn/recruit/4557/quan-he-viet-nam-hoa-ky -chang-duong-20-namnhin-lai.html 48 Hình 4: Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton – ngƣời có vai trị quan trọng tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ https://www.google.com/search?hl=vi&site=imghp&tbm=isch&source=hp&bi w=1366&bih=667&q=quan+hệ+việt+nam+-+Hoa+Kỳ+1975-1995&oq 49 50 ... mối quan hệ hai nƣớc tiến triển nhƣ - Tiến trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (19751 995) cơng trình nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ Hệ thống cơng trình. .. tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 25 ƢƠ Ì TIẾ BÌ 2: Ƣ NG HĨA QUAN HỆ NGO I GIAO VIỆT NAM – HOA KỲ (1975- 1995) 2.1 Triển vọng bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa. .. quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (1975- 1995) - Chƣơng 2: Tiến trình bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (1975- 1995) NỘI DUNG ƢƠ CÁC NHÂN TỐ Á Ộ 1: ẾN QUAN HỆ NGO I GIAO VIỆT

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w