1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ ngoại giao việt nam hoa kỳ (1995 2014)

66 17 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – HOA KỲ (1995 – 2014) Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Chi Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: PGS.TS Lưu Trang Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn bảo, hướng dẫn tận tình PGS.TS Lưu Trang động viên, giúp đỡ Quý thầy cô giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Qua em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ln quan tâm, giúp đỡ, đơng viên suốt q trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy tồn thể bạn đọc để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Hoàng Thị Chi -1- MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Nguồn tư liệu 6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – HOA KỲ (1995 – 2014) 1.1 Tình hình quốc tế khu vực 1.1.1 Tình hình quốc tế 1.1.2 Tình hình khu vực 11 1.1.3 Nhu cầu hợp tác từ hai phía 12 1.2 Khái quát quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 1995 15 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1787 đến năm 1945 15 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1975 18 1.2.3 Giai đoạn từ 1976 đến 1995 21 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – HOA KỲ (1995 – 2014) 24 2.1 Quan hệ ngoại giao song phương đa phương 24 2.1.1 Các chuyến viếng thăm đối thoại cấp cao 24 2.1.2 Thông qua tuyên bố chung ngoại giao 26 2.1.3 Hoạt động “Ngoại giao nhân dân” 29 2.2 Quan hệ ngoại giao vấn đề hai nước khu vực 33 2.2.1 Vấn đề nhân quyền 33 2.2.2 Hợp tác nhân đạo 35 2.2.3 Vấn đề Biển Đông 37 2.3 Một số nhận xét triển vọng quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ 41 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ASEAN: Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đng Nam Á APEC: Asia-Pacific Economic Cooperation – Diễnn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương COC: Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông MAG: Mine Advisory Group - Tổ chức rà phá bom mìn NGO: Non- Governmental Organization - Tổ chức phi phủ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quan hệ quốc tế mối quan hệ nước lớn nhân tố quan trọng góp phần định hình trật tự giới Mười năm cuối kỉ XX, với chấm dứt Chiến tranh lạnh, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ Sự tan rã Đảng cộng sản Liên Xô “sự biến dạng Đảng cộng sản” [31, tr.7] nhiều nước làm cho trật tự giới có thay đổi Sau cục diện đó, trật tự hai cực thức chấm dứt, Hoa Kỳ tiếp tục giữ vai trò “nhân vật” trung tâm bàn cờ trị quốc tế, trở thành cường quốc số nhiều lĩnh vực Hoa Kỳ vươn lên làm chủ giới vượt trội kinh tế mà thể lĩnh vực an ninh, trị, ngoại giao quân Mặc dù sau kiện đánh bom khủng bố Lầu năm góc vào ngày 11 – - 2001, vị uy tín Hoa Kỳ an ninh, trị nhiều bị lung lay, nhiên Hoa Kỳ nước có tầm ảnh hưởng lớn tác động đến nhiều quốc gia khác Những diễn biến tình hình giới sau kiện 11 - tác động lớn đến tình hình khu vực nước ta nhiều phương diện Xuất phát từ lợi ích chiến lược mình, cường quốc, đặc biệt Hoa Kỳ tiến hành điều chỉnh lại sách đối ngoại để tìm chỗ đứng tốt nhất, xây dựng khn khổ quan hệ mới, xác lập điều kiện quốc tế có lợi để thúc đẩy phát triển toàn diện đất nước Cùng với việc mở rộng ảnh hưởng đến phương Tây, khu vực Trung Đơng – Trung Cận Đơng Hoa Kỳ hướng trọng tâm vào Đông Nam Á Một số quốc gia Đơng Nam Á tìm kiếm hợp tác chặt chẽ với Hoa Kỳ bắt nguồn từ nhu cầu đất nước Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI định tiến hành cơng đổi tồn diện, đất nước ta tình hình khó khăn Đó hậu 30 năm chiến tranh tàn phá, di sản nguy hại chủ nghĩa thực dân kiểu mới, khuyết tật sai lầm mơ hình kinh tế nhà nước tập trung, quan liêu bao cấp Đồng thời, cịn chống phá điên cuồng lực phản động nước ảnh hưởng lớn đến tình hình trị nước Bên cạnh đó, lúc nước ta tiến hành đổi mới, tình hình Liên Xơ, Đơng Âu nước -1- xã hội chủ nghĩa lại lâm vào tình trạng khủng hoảng Theo đó, đất nước ta dần “đồng minh chiến lược”, thị trường truyền thống Trước thực trạng đó, với lĩnh kiên cường luyện lâu dài lửa chiến tranh cách mạng, Đảng ta bình tĩnh xem xét tình hình, tỉnh táo nhận rõ nguy thách thức, tiếp tục cơng đổi tồn diện Đặc biệt, lĩnh vực đối ngoại, Đảng nhà nước ta chủ trương “Kiên trì thực sách đối ngoại hịa bình hữu nghị Chúng ta chủ trương ủng hộ sách tồn hịa bình nước có chế độ trị xã hội khác nhau, loại trừ chiến tranh xâm lược, hình thức chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa khủng bố nhà nước…” [7, tr.50] Bước sang thập kỉ 90 kỉ XX, giới ngày diễn biến phức tạp Sự sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu kéo theo tan rã trật tự hai cực, theo gia tăng mạnh mẽ xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa Thế giới tiếp tục đổi thay Năm 1991, Đảng ta tiến hành Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, tiếp tục tư tưởng quán không ngừng mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho xây dựng xã hội chủ nghĩa bảo vệ Tổ quốc Đường lối đối ngoại rõ: “Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Và Việt Nam thực sách mở rộng, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế” [8, tr.20] Phương châm, sách đối ngoại triển khai tích cực biện pháp đắn thực tiễn Nhờ nước ta thu nhiều thành tựu đối ngoại Trước bối cảnh quốc tế, khu vực nước có nhiều biến đổi, ngày 11/7/1995, Tổng thống Bill – Clinton tun bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam hợp với xu phát triển giới Đó dấu mốc quan trọng chấm dứt 50 năm quan hệ bất bình thường, mở trang quan hệ hai nước Các hợp tác lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đặc biệt ngoại giao có ý nghĩa quan trọng để lại nhiều thành tốt đẹp Một thực tế cho thấy, năm trở lại đây, Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ có ảnh hưởng tác động lớn đến nhiều quốc gia khu vực châu Á Đặc biệt bành trướng trị, quân sự, can thiệp vào vào nhiều nước -2- tư tưởng bá quyền Trung Quốc làm thay đổi cục diện chịnh trị - ngoại giao khu vực giới, đặc biệt vấn đề biển Đông, điều khiến cho Hoa Kỳ lo ngại Chính thế, Hoa Kỳ tăng cường diện ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Á nhằm kiềm chế phần lớn mạnh Trung Quốc Việc tăng cường quan hệ, đầu tư hợp tác mạnh mẽ với Việt Nam chiến lược lâu dài mà Hoa Kỳ đặt Nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ lĩnh vực ngoại giao xu điều cần thiết Bởi lẽ Việt Nam thực sách ngoại giao đa phương hóa – đa dạng hóa, sẵn sàng làm bạn đối tác tin cậy quốc gia, Hoa Kỳ đối quan trọng Mặt khác, bên cạnh thành đạt được, mối quan hệ hai nước số khó khăn cần tháo gỡ, thế, việc nghiên cứu đề xuất số phương án giải dự đoán triển vọng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ tương lai có ý nghĩa thực tiễn to lớn Vì lý ý nghĩa nêu trên, chọn vấn đề: Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (1995 – 2014)làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ song phương Việt Nam – Hoa Kỳ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt kể từ sau hai nước bình thường hóa quan hệ Tuy nhiên, tổng quát thấy cơng trình có đề cập đến quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ khía cạnh sau: 1.1 Vấn đề quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (1995 – 2014) số công trình nghiên cứu lịch sử giới, lịch sử quan hệ quốc tế Hệ thống cơng trình gồm: Lịch sử giới đại (Nguyễn Anh Thái, 2006); Quan hệ quốc tế kỉ XX (Nguyễn Quốc Hùng); Quan hệ quốc tế - khía cạnh lý thuyết vấn đề (Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam, 2006); Quan hệ quốc tế năm đầu kỉ XXI vấn đề, kiện quan điểm (Trình Mưu, Vũ Quang Minh, 2005) Đây hệ thống công trình tổng tập nghiên cứu nhiều vấn đề lịch sử giới quan hệ quốc tế thời đại Các tác giả cơng trình đề cập đến vấn đề chung toàn cầu, quan hệ chi phối Hoa Kỳ quốc gia giới quan hệ Việt Nam -3- nước ngồi khu vực, đặc biệt thời kì đổi đất nước Tuy nhiên, cơng trình trình bày hệ thống kiến thức chung, chưa sâu vào nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ 1.2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ Các cơng trình bao gồm: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh(Randall B Ripley, James M Lindsay, 2002); Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu (Lý Thực Cốc, 1996); Một số điều chỉnh sách châu Á Mỹ sau kiện 11/9, (Hà Hồng Hải, 2002, Nghiên cứu quốc tế); Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng nhân dân ta tiến vào kỉ XXI (Lê Khả Phiêu, 2000); Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam(Vũ Dương Huân);Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI (Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du, 2006) So với cơng trình chun khảo lịch sử giới, lịch sử quan hệ quốc tế, cơng trình sách đối ngoại Hoa Kỳ Việt Nam có tính chun sâu Tuy nhiên, hầu hết đối tượng mà công trình nêu quan tâm sách, chiến lược ngoại giao Hoa Kỳ Việt Nam chưa sâu trình bày mối quan hệ hai nước Nếu có liên hệ mang tính chất khái quát, chưa trở thành hệ thống: thực trạng, thành tựu, hạn chế triển vọng quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ 1.3 Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (1995 – 2014) cơng trình nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ Hệ thống cơng trình gồm: Mười năm ngoại giao Việt Nam (Lưu Văn Lợi, 1998); Bình thường hóa phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ trình đổi đất nước, (Nguyễn Xuân Thắng, 2007, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới); Quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam (Đại sứ quán Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, 2010); Quan hệ Việt – Mỹ: 15 năm phát triển trưởng thành (Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, 2010)… Trên cơng trình, viết nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ cách toàn diện tất lĩnh vực Tuy nhiên, vấn đề quan hệ lĩnh vực ngoại giao lại chưa thực sâu nghiên cứu cách có hệ thống Mặc dù vậy, cơng -4- trình bước đầu tiếp cận phương diện hợp tác lĩnh vực ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ kể từ bình thường hóa đến Dù khơng phải cơng trình nghiên cứu, văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc qua thời kì thể chủ trương, đường lối Đảng nhà nước lĩnh vực ngoại giao phục vụ xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Đặc biệt tư liệu Thông xã Việt Nam coi tư liệu gốc quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ như: Các hiệp định, thông cáo, tuyên bố chung, nghị định thư văn ký kết hợp tác trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, giáo dục hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Hoa Kỳ Các phát biểu, tuyên bố giới lãnh đạo hai nước Đây tư liệu gốc phản ánh phần quan hệ ngoại giao hai nước phương diện pháp lí, song chưa phản ánh thực tiễn thành tựu, hạn chế quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ cách toàn diện Từ cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi tiếp cận được, thấy rằng, vấn đề quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (1995 – 2014) chưa đề cập chuyên sâu cơng trình chun khảo Tuy nhiên, cơng trình nêu có ý nghĩa gợi mở để tác giả tiếp cận hồn thành đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tư liệu có kết cơng trình nghiên cứu trước đó, tác giả cố gắng sưu tầm, tập hợp phân loại hệ thống lại nguồn tư liệu có liên quan đến mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực ngoại giao vòng gần hai mươi năm qua, giai đoạn từ năm 1995 đến 2014 để phân tích giải thích nguyên nhân nhu cầu thúc đẩy quan hệ từ hai phía Thơng qua khóa luận giúp có nhìn khách quan tổng thể lịch mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn từ 1995 đến 2014, từ thấy đặc điểm, thành tựu triển vọng quan hệ hai nước tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, tác giả tập trung thực nhiệm vụ sau: -5- - Một là, khái quát mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳvề lĩnh vực ngoại giao trước năm 1995, đồng thời tìm hiểu sở nhu cầu quan hệ hai nước giai đoạn 1995 – 2014 Bên cạnh đó, tìm hiểu phân tích tình hình quốc tế, khu vực trước năm 1995 nhu cầu hợp tác từ hai phía bối cảnh - Hai là,trình bày diễn biến quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳtrên lĩnh vực ngoại giao từ năm 1995 đến 2014 - Ba là,Trên sở nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ (1995 2014), tác giả rút đặc điểm, nhận xét, đánh giá, đồng thời qua dự đốn triển vọng quan hệ hai nước tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ từ 1995 đến 2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn 1995 đến 2014 Bên cạnh đó, khóa luận dành mục Chương để giới thiệu khái quát quan hệ trị, ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳtrước năm 1995 Nguồn tư liệu Để hồn đề tài khóa luận, tác giả cố gắng khai thác từ nguồn tư liệu sau: - Các văn gốc quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ: Hệ thống văn gồm: Các hiệp định, thông cáo, tuyên bố chung, nghị định thư văn ký kết hợp tác trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, giáo dục hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Hoa Kỳ Các phát biểu, tuyên bố giới lãnh đạo hai nước - Các sách chuyên khảo quan hệ quốc tế, quan hệ ngoại giao hai nước: Hệ thống cơng trình phong phú bao gồm sách tham khảo, chuyên -6- 15 Vũ Đăng Hinh (2004), Nước Mỹ: vấn đề, kiện tác động, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Vũ Dương Huân (2001), Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam, Quyển 1, NXB Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Hùng(2005), Quan hệ quốc tế kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế - khía cạnh lý thuyết vấn đề, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Lan Hương (2012), “Mỹ trọng tâm chiến lược châu Á – Thái Bình Dương năm 2011”, Châu Mỹ ngày nay, Số 20 Nguyễn Thái Yên Hương (2006), Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Mỹ, NXB Thế giới, Hà Nội 21 Jean – Baptiste Buroselle (1994), Lịch sử ngoại giao (từ 1919 đến nay), NXB Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 22 Phạm Gia Khiêm (2008), “Đối ngoại Việt Nam năm 2007 – Góp phần thiết thực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, Số 784 23 Lê Linh Lan (2001), “Sự kiện ngày 11/9/2001: Nguyên nhân hệ sách đối ngoại Mỹ cục diện giới”, Nghiên cứu quốc tế, Số 42 24 Lê Linh Lan (2002), “Điều chỉnh sách Mỹ năm sau kiện 11/9”, Nghiên cứu quốc tế, Số 48 25 Nguyễn Kim Lân (2002), “Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ tác động đến an ninh Đông Nam Á châu Á – Thái Bình Dương”, Nghiên cứu quốc tế, Số 46 26 Nguyễn Văn Lập (2002), Trật tự giới sau 11/9 (sự chuyển hướng đồng loạt sách mới), NXB Thông tấn, Hà Nội 27 Lưu Văn Lợi (1998), Mười năm ngoại giao Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945 – 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1993), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tập - 48 - 30 Nguyễn Tuấn Minh (2011), Một số vấn đề trị bật nước Hoa Kỳ giai đoạn 2011 – 2010, Châu Mỹ ngày nay, Số 10 31 Trình Mưu, Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỉ XXI vấn đề, kiện quan điểm, NXB Lý luận trị 32 Phan Doãn Nam, 1997, Về điều chỉnh chiến lược số nước lớn sau Chiến tranh lạnh, Nghiên cứu Quốc tế, Số 20 33 Phan Doãn Nam (2002), “Nước Mỹ giới sau kiện 11/9”, Nghiên cứu quốc tế, Số 48 34 Nhiều tác giả (2004), Đông Á – Đông Nam Á: vấn đề lịch sử tại, NXB Thế giới, Hà Nội 35 Lê Khả Phiêu (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng nhân dân ta tiến vào kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Lê Văn Quang (2001), Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Randall B Ripley, James M Lindsay (Chủ biên, 2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh (U.S Foreign Policiy after the Cold War) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Một số vấn đề chiến lược toàn cầu Mỹ, Châu Mỹ ngày nay, Số 39 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kỳ: Kinh tế Quan hệ quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945 – 1995) giới 25 năm tới (1996 – 2020), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên, 2006), Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Quốc Hùng, Vũ Ngọc Oanh, Đặng Thanh Toán, Trần Thị Vinh, Lịch sử giới đại 1917 – 1995, NXB Giáo dục, Hà Nội - 49 - 43 Nguyễn Xuân Thắng (2007), “Bình thường hóa phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ trình đổi đất nước”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 11(139) 44 Hồng Anh Tuấn (2001), “Vụ khủng bố 11/9 thay đổi sách an ninh đối ngoại Mỹ”, Nghiên cứu quốc tế, Số 42 45 Thomas I McCormick (2004), Nước Mỹ nửa kỷ: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Thơng xã Việt Nam (2012), Bước chiến lược “trở lại châu Á” Mỹ, Tin tham khảo, Số 276 47 Thông xã Việt Nam (9/2006), Chiến lược an ninh quốc gia 2006 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Tài liệu tham khảo, Số 48 Thông xã Việt Nam (2012), Mỹ ưu tiên diện châu Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số20 49 Thông xã Việt Nam (2011), Về chiến lược “quay trở lại châu Á” Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số 58 (04/3/2011) 50 Thông xã Việt Nam (2011), Tại Mỹ khơng cịn có châu Á?, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số 179 (03/7/2011) 51 Thông xã Việt Nam (2011), Mỹ tăng cường diện châu Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số 42 (16/2/2011) 52 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), Ngoại giao nhân dân quan hệ Việt – Mỹ, Châu Mỹ Ngày nay, Số (178) 53 Phạm Xanh, 2009, Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia 54 Zbigniew Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu Website: 55 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2004), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳhttp://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/america/nr040819114015/ns0411 11092054 56 Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước (2007), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, Bản điện tử webssite: http://www.vietnamembassy-slovakia.vn/vi/ vnemb.vn/cn_vakv/america/nr040819114015/ns071015162802 - 50 - 57 Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (2005), Tuyên bố chung Hợp chủng quốc Hoa Kỳ CHXHCN Việt Nam, Bản điện tử website:http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20050621124255 58 Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước (2008), Tuyên bố chung Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bản điện tử webssite http://asean.mofa.gov.vn/vi/vnemb.vn/tin_hddn/ns080626161245 59 Đại sứ quán Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (2010), Quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam, Bản điện tử webssite http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/us-vn_relations.html 60 Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (2011), Bài phát biểu đại sứ Hoa Kỳ David Bruce Shear Tọa đàm chung tay góp sức khắc phục hậu bom mìn,Bản điện tử website: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ambspeech051211.html 61 Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (2010), Quan hệ Việt – Mỹ: 15 năm phát triển trưởng thành, Bản điện tử website http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20100715114449 62 Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (2013), Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hội đàm với Tổng thống Obama, Bản điện tự website: http://vietnamembassy-usa.org/vi/tin-tuc/2013/07/chu-tichnuoc-truong-tan-sang-hoi-dam-voi-tong-thong-obama 63 Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ (2011), Đối thoại nhân quyền lần thứ 16, điện tử webssite: http://vietnamembassy-usa.org/vi/tin-tuc/2011/11/ket-qua-vong-doi-thoai-nhanquyen-viet-nam-hoa-ky-lan-thu-16 64 Wikipedia, Nhân quyền Việt Nam, Bản điện tử website: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n_t%E1%BA%A1i_ Vi%E1%BB%87t_Nam#Quan_.C4.91i.E1.BB.83m_c.E1.BB.A7a_Ch.C3.ADnh_p h.E1.BB.A7_Vi.E1.BB.87t_Nam 65 Hà Văn Thịnh(2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh nước Mỹ, Bản điện tử website: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/chu-tich-ho-chi-minh-va-nuoc-my 66 Tạp chí Cộng sản( 2014), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ bình thường hóa đến đối tác tồn diện, Bản điện tử website: - 51 - http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=27625&print =true 67 Thư viện pháp luật (2012), Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa phủ Hoa Kỳ, Bản điện tử website: http://thuvienphapluat.vn/archive/Hiep-dinh-Cham-dut-chientranh-lap-lai-hoa-binh-cua-Viet-Nam-Hoa-ky-vb23327.aspx 68 Tuyên bố chung Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), điện tử website Thủ tướng Chính phủ: http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Tuyen-bo-chung-giua-Hop-chung-quoc-HoaKy-va-Cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-Nam/20086/11299.vgp - 52 - PHỤ LỤC - 53 - Phụ lục 1: Tuyên bố chung Ngày 25 tháng năm 2013 Tuyên bố chung Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama chào mừng Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang tới Nhà Trắng ngày 25 tháng năm 2013 Tại gặp, hai nhà Lãnh đạo khẳng định cam kết mở giai đoạn cho quan hệ song phương Việt Nam Hoa Kỳ dựa tơn trọng lẫn lợi ích chung Chuyến thăm Chủ tịch nước Trương Tấn Sang diễn vào thời điểm quan trọng hai nước, phản ánh mong muốn chung xây dựng mối quan hệ hướng tới tương lai hai nước Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama định xác lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ nhằm xây dựng khuôn khổ tổng thể để thúc đẩy quan hệ Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh nguyên tắc quan hệ Đối tác Tồn diện Việt Nam-Hoa Kỳ, có tơn trọng Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế, tơn trọng thể chế trị, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Hai nhà Lãnh đạo tuyên bố quan hệ Đối tác toàn diện nhằm góp phần vào hịa bình, ổn định, hợp tác thịnh vượng nước, khu vực toàn giới Quan hệ Đối tác Toàn diện tạo chế hợp tác nhiều lĩnh vực, có quan hệ trị ngoại giao, quan hệ thương mại kinh tế, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, môi trường y tế, giải hậu chiến tranh, quốc phòng an ninh, bảo vệ thúc đẩy quyền người, văn hóa, thể thao du lịch Hợp tác trị ngoại giao Trong khn khổ quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ, hai bên trí tăng cường trao đổi cấp cao, tiếp xúc tất cấp ủng hộ việc tăng cường chế đối thoại hợp tác Tổng thống Obama khẳng định Hoa Kỳ ủng hộ độc lập, chủ quyền, thịnh vượng hội nhập quốc tế Việt Nam Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh Hoa Kỳ tăng cường hợp tác khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đóng góp vào hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực - 54 - Hai nhà Lãnh đạo hoan nghênh việc thiết lập chế đối thoại thường kỳ hai Bộ trưởng Ngoại giao, khuyến khích đối thoại trao đổi quan đảng hai nước Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama trí tăng cường hợp tác diễn đàn khu vực quốc tế, có Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu ÁThái Bình Dương (APEC), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS), Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) nhằm thúc đẩy hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực châu Á-Thái Bình Dương Hai nhà Lãnh đạo tái khẳng định ủng hộ giải tranh chấp biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, có quy định Công ước Luật Biển Liên hợp quốc Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama đồng thời tái khẳng định ủng hộ nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực để giải tranh chấp biển tranh chấp lãnh thổ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama nhấn mạnh giá trị việc tuân thủ đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), tầm quan trọng việc khởi động đàm phán để hoàn tất Quy tắc ứng xử (COC) có hiệu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đánh giá cao Sáng kiến Hạ nguồn sông Mê Công (LMI) Hai nhà Lãnh đạo trí hai bên nỗ lực với nước thành viên LMI khác Nhóm Những người bạn khu vực hạ nguồn sông Mê Công, tăng cường hợp tác khu vực nhằm thúc đẩy thịnh vượng phát triển bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng cường kết nối ứng phó với thách thức xuyên quốc gia khu vực Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama đạo quan liên quan hoàn thành thời gian sớm thỏa thuận song phương việc xây dựng sứ quán quan đại diện hai nước Hai nhà Lãnh đạo khẳng định quan đại diện ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ thủ đô nước cần phản ánh phát triển quan hệ song phương Quan hệ kinh tế thương mại - 55 - Nhắc lại thảo luận Campuchia vào tháng 11 năm 2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama tái khẳng định cam kết hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) toàn diện tiêu chuẩn cao vào thời điểm sớm năm Hiệp định TPP kỷ 21 tăng cường hội nhập kinh tế khu vực, thúc đẩy mục tiêu phát triển giúp tạo việc làm Việt Nam, Hoa Kỳ nước thành viên TPP khác, tính đến đa dạng trình độ phát triển thành viên khuôn khổ thỏa thuận cân toàn diện Hai nhà Lãnh đạo hoan nghênh nỗ lực không ngừng nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư song phương Tổng thống Obama ghi nhận nỗ lực cải cách Việt Nam với tư cách kinh tế phát triển Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh giá trị then chốt nỗ lực quan hệ song phương tầm quan trọng hợp tác kinh tế tảng động lực Đối tác Toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ Hai nhà Lãnh đạo trí tăng cường hợp tác khuôn khổ Hội đồng Hiệp định khung Thương mại Đầu tư (TIFA), theo sáng kiến Gắn kết Kinh tế Mở rộng ASEAN APEC nhằm tăng cường liên kết kinh tế thương mại phù hợp với Đối tác Toàn diện song phương mục tiêu chung Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), APEC diễn đàn ASEAN Tổng thống Obama hoan nghênh tiến Việt Nam cải cách kinh tế Tổng thống Obama ghi nhận quan tâm Việt Nam việc đạt quy chế kinh tế thị trường cam kết tăng cường hợp tác mang tính xây dựng với Việt Nam cải cách kinh tế Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận việc Việt Nam dự định tham gia Công ước Cape Town lợi ích quốc tế thiết bị di dộng (CTC) Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận tầm quan trọng quan hệ thương mại ngày tăng hai kinh tế đặc biệt nhắc tới: Bản ghi nhớ Tập đồn Dầu khí Việt Nam Ngân hàng Xuất Nhập Hoa Kỳ hỗ trợ thương mại đầu tư lĩnh vực dầu khí lượng Việt Nam, Thỏa thuận khung triển khai dự án phát triển mỏ Cá Voi Xanh ngồi khơi Việt Nam Tập đồn Dầu khí Việt Nam Công ty Exxon Mobil, Thỏa thuận hợp tác Tổng Cơng ty thăm dị, khai thác dầu khí (PVEP) Cơng ty dầu khí Murphy, Bản ghi nhớ Công ty bảo hiểm Metropolitan Life (Metlife) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, chấp thuận Bộ Tài - 56 - Việt Nam chủ trương thành lập công ty quản lý quỹ Công ty bảo hiểm ACE Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama hoan nghênh hỗ trợ Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ chương trình xây dựng lực đào tạo nhằm giúp Việt Nam tiếp nhận áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến, mang lại lợi ích cho nơng dân, công ty nông nghiệp người tiêu dùng Việt Nam Hai nhà Lãnh đạo thừa nhận tầm quan trọng việc bảo vệ thành phần dân cư dễ bị tổn thương phát triển kinh tế, có việc đấu tranh chống lao động trẻ em lao động cưỡng Hợp tác khoa học công nghệ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama trao đổi tầm quan trọng hợp tác khoa học công nghệ Hai nhà Lãnh đạo hoan nghênh họp lần thứ Ủy ban hỗn hợp hợp tác khoa học công nghệ tổ chức vào mùa thu năm nay, nhấn mạnh nỗ lực nhằm xây dựng quan hệ cộng đồng khoa học Việt Nam Hoa Kỳ để tăng cường hợp tác song phương, ứng phó với biến đổi khí hậu thách thức toàn cầu khác, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa sáng tạo Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama tái khẳng định tiếp tục thúc đẩy hợp tác khoa học, có lĩnh vực lượng hạt nhân dân sự, công nghệ không gian nghiên cứu biển Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama nhấn mạnh việc hai bên kết thúc thành cơng chương trình chuyển đổi nhiên liệu có độ giàu uranium cao khỏi Việt Nam Hai nhà Lãnh đạo trí tiếp tục hợp tác để hỗ trợ chương trình lượng hạt nhân hịa bình Việt Nam với tiêu chuẩn cao bảo đảm an toàn, an ninh Hợp tác giáo dục Hai nhà Lãnh đạo trí cần thiết tăng cường hợp tác giáo dục, văn hóa giao lưu nhân dân Việt Nam Hoa Kỳ Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh gia tăng nhanh chóng số lượng sinh viên Việt Nam theo học trường đại học cao đẳng Hoa Kỳ bày tỏ hy vọng ngày nhiều sinh viên Hoa Kỳ tìm kiếm hội du học Việt Nam Hai nhà Lãnh đạo trí hợp tác chặt chẽ giáo dục, đào tạo nhân tố quan trọng giai đoạn tới quan hệ hai nước - 57 - Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận việc thúc đẩy đào tạo tiếng Anh giúp Việt Nam cạnh tranh kinh tế toàn cầu kỷ 21 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama ghi nhận thành công sáng kiến giáo dục, trao đổi song phương, đặc biệt chương trình Fulbright Chương trình Liên minh Giáo dục Đại học ngành kỹ thuật (HEEAP) Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama ghi nhận thành cơng Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh sáng kiến thành lập trường Đại học Fullbright Việt Nam Môi trường Y tế Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama hoan nghênh hợp tác song phương ngày tăng nhằm giảm khí thải nhà kính Việt Nam việc gia tăng lượng sạch, hiệu suất lượng lâm nghiệp bền vững tăng cường khả Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng thảm họa thiên nhiên, có Chương trình Năng lượng Chương trình Rừng Đồng Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Tổng thống Obama tái khẳng định Hoa Kỳ cam kết tăng hỗ trợ chăm sóc y tế hình thức chăm sóc, trợ giúp khác cho người khuyết tật nguyên nhân Việt Nam Hai nhà Lãnh đạo đồng thời trí hợp tác với nước đối tác LMI thúc đẩy nghiên cứu khoa học, xây dựng lực đối thoại để bảo đảm sức sống lâu dài bền vững đồng sông Mekong lưu vực hạ nguồn sông Tổng thống Obama đánh giá cao vai trò lãnh đạo Việt Nam cương vị đồng chủ tịch Trụ cột Môi trường Nước khn khổ LMI, có hai đề xuất nghiên cứu chung Việt Nam quản lý nguồn nước lưu vực sông Hai nhà Lãnh đạo bày tỏ hài lòng việc ký kết Hiệp định Hợp tác Y tế Khoa học Y học gần mong muốn thúc đẩy hợp tác y tế cơng nhằm tăng cường an ninh y tế tồn cầu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đánh giá cao việc Chính phủ Hoa Kỳ, thơng qua Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp phòng chống AIDS Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR), tiếp tục hỗ trợ nỗ lực Việt Nam nhằm xây dựng hệ thống phòng ngừa, điều trị chăm sóc HIV/AIDS bền vững Các vấn đề hậu chiến tranh Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama trí việc tăng cường hợp tác giải hậu chiến tranh làm sâu sắc tin cậy lẫn nhau, cho phép - 58 - hai nước phát triển mối quan hệ hướng tới tương lai Tổng thống Obama đánh giá cao việc Việt Nam tiếp tục hợp tác tìm kiếm đầy đủ quân nhân Hoa Kỳ tích chiến tranh Tổng thống Obama tái khẳng định cam kết Hoa Kỳ hỗ trợ nỗ lực Việt Nam việc tìm kiếm đội tích Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ghi nhận đóng góp Chính phủ Hoa Kỳ nỗ lực Việt Nam việc rà phá vật liệu nổ cịn sót lại (UXO), hỗ trợ nạn nhân bị thương vật liệu nổ cịn sót lại, ngăn chặn thương vong tương lai Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama bày tỏ hài lòng tiến triển dự án tẩy độc đioxin sân bay Đà Nẵng Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Bộ Quốc phòng Việt Nam Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh kế hoạch Chính phủ Hoa Kỳ việc tiến hành đánh giá mức độ nhiễm độc đioxin mơi trường sân bay Biên Hịa Quốc phịng An ninh Hai nhà Lãnh đạo trí Việt Nam Hoa Kỳ tiếp tục hợp tác quốc phòng an ninh Hai nhà Lãnh đạo bày tỏ hài lòng Bản ghi nhớ thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương ký năm 2011 tái khẳng định cam kết triển khai đầy đủ Bản ghi nhớ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama trí tiếp tục Đối thoại sách quốc phịng Việt Nam-Hoa Kỳ Đối thoại Chính trị-An ninh-Quốc phịng song phương nhằm đánh giá quan hệ quốc phòng an ninh thảo luận hợp tác tương lai Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama trí mở rộng hợp tác có lợi nhằm tăng cường lực lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn ứng phó thiên tai Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama nhấn mạnh tầm quan trọng việc thúc đẩy hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống trí hợp tác chặt chẽ lĩnh vực chống khủng bố; tăng cường hợp tác thực thi pháp luật biển; đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, có chống cướp biển, buôn lậu ma túy, buôn bán người, buôn bán động vật hoang dã; ứng phó với tội phạm cơng nghệ cao vấn đề an ninh mạng Tổng thống Obama hoan nghênh định Việt Nam tham gia Hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc - 59 - nhấn mạnh Hoa Kỳ mong muốn hỗ trợ đào tạo hình thức hỗ trợ khác cho hoạt động thông qua Sáng kiến hoạt động hịa bình tồn cầu (GPOI) Bảo vệ thúc đẩy quyền người Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama ghi nhận lợi ích việc đối thoại thẳng thắn cởi mở nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thu hẹp khác biệt quyền người Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thông báo với Tổng thống Obama nỗ lực thành tựu Việt Nam việc thúc đẩy quyền người, nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền tín đồ tôn giáo Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định Việt Nam sẵn sàng ký Công ước chống tra Liên hợp quốc vào cuối năm tuyên bố Việt Nam mời Báo cáo viên Đặc biệt Tự tơn giáo tín ngưỡng vào năm 2014 Hai bên tái khẳng định cam kết ủng hộ Hiến chương Liên hợp quốc Tuyên ngôn giới quyền người Văn hóa, du lịch thể thao Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama nhấn mạnh tầm quan trọng việc thúc đẩy hợp tác văn hóa, thể thao du lịch nhằm tăng cường giao lưu nhân dân hiểu biết lẫn Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận thành công cộng đồng người Mỹ gốc Việt Hoa Kỳ đóng góp quan trọng họ quan hệ song phương Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama khuyến khích giao lưu nhân dân thông qua hoạt động biểu diễn nghệ thuật, hịa nhạc, triển lãm kiện văn hóa thể thao khác hai nước./ [Nguồn: http://vietnamembassy-usa.org/vi/tin-tuc/2013/07/tuyen-bo-chung-viet-namhoa-ky ] - 60 - Phụ lục 2: Một số hình ảnh Hình 1:Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải thăm Hoa Kỳ năm 2005 Nguồn: http://www.tienphong.vn/the-gioi/phat-bieu-cua-tong-thong-my-bush-va-thutuong-phan-van-khai-sau-cuoc-gap-tai-nha-trang-13281.tpo Hình 2: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng thống Bush Nhà Trắng năm 2008 Nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/viet-nam-va-my-ra-tuyen-bochung-2107000.html - 61 - Hình 3: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gặp Tổng thống Obama Nhà Trắng chuyến thăm Hoa Kỳ tháng 7/2013 Nguồn: http://www.vietnamplus.vn/chu-tich-nuoc-moi-tong-thong-hoa-ky-obamasom-tham-viet-nam/290630.vnp Hình 4: Hội nghị Cấp cao ASEAN với đối tác, ngày 13/11/2014 Myanmar Nguồn: http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nha-nuoc/Hoinghi-Cap-cao-ASEAN-voi-cac-doi-tac/213397.vgp - 62 - ... đến quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hoa Kỳ (1995 – 2014) - Chương 2: Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ (1995 – 2014) -8- NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM. .. vọng quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ Nhìn lại vận động mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ bình thường hóa quan hệ ngoại giao đến năm 2014, thấy mối quan hệ có nhiều nét đặc thù so với quan hệ. .. trình trình bày hệ thống kiến thức chung, chưa sâu vào nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ 1.2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ Các cơng

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w