Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
3,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ KHOÁ 2021 – 2025 NIÊN LUẬN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - LIÊN XÔ (1945 - 1975) GIẢNG VIÊN: TS NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV: 2156040040 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG TIỀN ĐỀ THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - LIÊN XÔ (1945 - 1950) CHƯƠNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - LIÊN XÔ (1950 - 1975) 2.1 Quân .9 2.2 Kinh tế 16 CHƯƠNG NH ẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ 25 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG NIÊN LUẬN VNDCCH : Việt Nam Dân chủ Cộng hòa CHMNVN : Cộng hòa Miền Nam Việt Nam MTDTGTMNVN : Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam QĐNDVN : Quân đội nhân dân Việt Nam CNQTVS : Chủ nghĩa Quốc tế vô sản MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam - Liên Xô cách xa hàng vạn dặm, đường lên chủ nghĩa xã hội nhân dân hai nước thời kỳ lịch sử trước không giống nhau, ngôn ngữ truyền thống văn hóa khác Thời cận đại, hai bên khơng có quan hệ kinh tế, trị, văn hóa Sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười, Liên Xô trở thành trung tâm cách mạng giới chỗ dựa cách mạng Việt Nam Lịch sử chứng minh nhân tố bản, đồng thời học kinh nghiệm lớn cách mạng Việt Nam phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp cách mạng Việt Nam với cách mạng giới, tranh thủ giúp đỡ cách mạng giới, trước hết hàng đầu Liên Xô Đảng Cộng sản Việt Nam – có giúp đỡ Liên Xơ, đặc biệt Đảng Cộng sản Liên Xô, lãnh đạo cách mạng Việt Nam theo đường cách mạng tháng Mười, đánh thắng thực dân Pháp đế quốc Mỹ, giành giữ độc lập, góp phần thúc đẩy cách mạng giới, nâng vị Việt Nam trường quốc tế Trong nhiều thập kỷ trước đây, việc xây dựng tình đồn kết, ủng hộ hợp tác với Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Cộng sản Việt Nam coi nhiệm vụ chiến lược sách đối ngoại, thường xuyên vun đắp, giữ gìn Quan hệ hai quốc gia trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn 1954 - 1975 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, diễn bối cảnh quốc tế phức tạp sau chiến tranh giới thứ II với việc hình thành trật tự giới năm căng thẳng chiến tranh lạnh Đông - Tây Giai đoạn này, quan hệ hai nước thuận lợi liên tục, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến trình lịch sử nước, đặc biệt Việt Nam Liên Xô không chỗ dựa tinh thần, đồng minh chiến lược, mà từ năm 1950 "cửa sổ nhìn giới châu Âu" Việt Nam Những hiểu biết quan hệ Việt Nam Liên Xô dù nhiều song chưa đầy đủ nên việc nghiên cứu đề tài để hiểu thêm lịch sử quan hệ hai Nhà nước mối quan hệ tổ chức kinh tế, trị, văn hố; góp phần vào việc nghiên cứu, phục vụ giảng dạy - học tập lịch sử Việt Nam lịch sử quan hệ đối ngoại Nhà nước VNDCCH Qua rút kinh nghiệm việc xây dựng củng cố quan hệ với nước có hệ thống trị - xã hội hệ tư tưởng tình hình nay, góp phần thực xây dựng sách đối ngoại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tương lai Hơn nữa, kể từ Liên Xô tan rã (1991) quan hệ Liên Bang Nga - Việt Nam có nhiều thay đổi phù hợp tình hình Vì việc rút nhận xét từ quan hệ khứ điều cần thiết để tiếp tục phát triển quan hệ hai nước lên tầm cao kế thừa có hiệu quan hệ truyền thống tốt đẹp xưa Với ý nghĩa khoa học thực tiễn tác giả niên luận chọn vấn đề “Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên Xô (1945 - 1975)” làm đề tài cho niên văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô đề cập nhiều văn thức Đảng Nhà nước, hiệp định, phát biểu, thư điện nguyên thủ quốc gia, báo cáo, văn tiếp xúc phái đoàn, quan hai nước cơng bố Bên cạnh cịn có tác phẩm nhà nghiên cứu Có thể kể đến tác phẩm như: - “Việt Nam - Liên Xô 30 năm quan hệ (1950 - 1980)", Nhà xuất Ngoại giao, Hà Nội, 1980 Cuốn sách bao gồm văn kiện quan trọng quan hệ Việt Nam Liên Xô năm 1950 - 1980 gồm Hiệp ước, hiệp định văn kiện thỏa thuận khác, tuyên bố thông cáo chung, thơng báo hội đàm đồn đại biểu Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội, cơng đoàn đoàn đại biểu khác Việt Nam Liên Xô - Các viết, tranh ảnh đăng tải báo Nhân dân, báo Pravda, báo Liên Xơ ngày nay, báo Qn đội nhân dân, tạp chí Lịch sử Quân sự, … tiêu biểu “25 năm hợp tác thắng lợi” Xcasơcôp (Liên Xô ngày số ngày 15/4/1980), “Tìm hiểu giúp đỡ nhân dân Liên Xô kháng chiến nhân dân Việt Nam 1945 - 1975” Hồng Hạnh - Hải Hà (Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4/2000), … viết đề cập đến khía cạnh khác mối quan hệ, giúp đỡ Liên Xô Việt Nam - Các nhà sử học Liên Xô cho mắt bạn đọc số cơng trình có giá trị mối quan hệ Liên Xô - Việt Nam như: “Lịch sử quan hệ Liên Xô - Việt Nam (1917 1985)”, Nxb Quan hệ quốc tế, 1986, tiếng Nga M.P.Ixaep A.X.Trecnưsep; “Liên bang Xô Viết chiến tranh Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 I.Lya V Gaiduk, … - Các nhà nghiên cứu phương Tây có nghiên cứu mối quan hệ hai quốc gia, viện trợ mặt tối quan hệ hai nước như: “The Soviet Legacy and Its Impact on Contemporary Vietnam”, Cambridge University Press, 2018; “Soviet-Vietnamese Relations and the Future of Southeast Asia”, Robert C Horn, Pacific Affairs, University of British Columbia, 1979; The Soviet Union and Vietnam, Bhabani Sen Gupta, 1973; tác phẩm cho thấy mối quan hệ ngoại giao góc nhìn lạ, góc nhìn từ hệ tư tưởng khác so với Liên Xô Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ VNDCCH Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết (1945 - 1975) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Niên luận nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Liên Xô từ 1945 - 1975 Cụ thể niên luận nghiên cứu đường lối đối ngoại Việt Nam Liên Xô, giúp đỡ Liên Xô thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, số hạn chế mối quan hệ kinh nghiệm rút Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu Làm sáng tỏ mối quan hệ VNDCCH Cộng hịa Liên bang Xơ Viết, làm rõ vị trí vai trị Nhà nước, Chính phủ mối quan hệ để thấy rõ đóng góp bên tiến trình cách mạng bên Qua thấy sách khu vực Liên Xơ vị trí cách mạng Việt Nam mối quan hệ quốc tế Đồng thời, qua việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam Liên Xơ thời kỳ này, đưa số nhận xét hoạt động đối ngoại nước ta khoảng thời gian từ 1945 - 1975 Đây coi kinh nghiệm quý giá cho phát triển mối quan hệ Liên Bang Nga - Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích niên luận phải thực nhiệm vụ sau: - Niên luận trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa quốc tế vơ sản - Niên luận trình bày cách tương đối tồn diện, có hệ thống q trình hình thành phát triển mối quan hệ Việt Nam Liên Xô, lĩnh vực: lý luận, giúp đỡ Liên Xô với Việt Nam quan điểm chung vấn đề quốc tế - Trên sở tư liệu, kiện, niên luận xem xét, đánh giá mặt tích cực, mặt hạn chế Liên Xô Đảng cách mạng Việt Nam, làm rõ đóng góp ta, từ bước đầu nêu lên số kinh nghiệm mối quan hệ quốc tế Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích, yêu cầu nhiệm vụ niên luận, tác giả dựa vào sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Đó phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Về tác giả sử dụng phương pháp luận sử học như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, hệ thống Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, mơ tả để phân tích, xử lý số liệu cách khách quan Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Hành trình thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên Xô (giai đoạn 1945 - 1950) Chương 2: Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên Xô (giai đoạn 1950 - 1975) 2.1 Kinh tế 2.2 Quân Chương 3: Nhận xét, đánh giá quan hệ Việt Nam - Liên Xô (1945 - 1975) NỘI DUNG Chương TIỀN ĐỀ THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - LIÊN XÔ (1945 - 1950) Ngày 02/9/1945, Nhà nước VNDCCH đời Chính quyền cách mạng vừa thành lập phải đối phó với bốn kẻ thù Pháp, Tưởng, Anh, Nhật với tổng số 30 vạn quân có mặt Việt Nam “giặc đói”, “giặc dốt” hoành hành Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp lại gây hấn Sài Gòn với dã tâm cướp Việt Nam lần Vận mệnh dân tộc có lúc “ngàn cân treo sợi tóc” Trước tình hình đó, ngày 03/10/1945, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh kịp thời đưa sách ngoại giao với nội dung mong muốn hợp tác với nước đồng minh, sẵn sàng thân thiện, hợp tác với nước nhược tiểu dân tộc, với hai người bạn Lào Campuchia chống lại xâm lược Pháp giúp đỡ nghiệp xây dựng đất nước để tranh thủ ủng hộ dư luận quốc tế xem nhân tố “đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn vĩnh viễn” Việt Nam tạo điều kiện cho kiều dân Pháp làm ăn sinh sống họ tôn trọng độc lập chủ quyền Việt Nam Riêng với Chính phủ Pháp - đứng đầu Charles de Gaulle, chủ trương thống trị Việt Nam ta kiên chống lại Trong bối cảnh quốc tế thời điểm đó, sách ngoại giao Việt Nam rộng mở, thể nguyện vọng nhân dân Việt Nam muốn hợp tác với tất quốc gia tôn trọng nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương Cùng với thay đổi tình hình quốc tế diễn biến kháng chiến chống Pháp, sách đối ngoại Việt Nam ngày cụ thể hố mở rộng nhằm lập, phân hóa kẻ thù tranh thủ tới mức tối đa ủng hộ nước Từ 1947 đến 1949, với thắng lợi chiến trường, hoạt động ngoại giao Đảng nhà nước Việt Nam trở nên sơi động tích cực với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, bắt đầu hướng tới quan hệ hợp tác quốc tế Ngày 14/7/1947 quan đại diện Việt Nam Bangkok thức vào hoạt động Năm 1948, Việt Nam lập quan đại diện Miến Điện đồng thời lập quan hệ với Ấn Độ, Pakistan, Indonesia nhiều hình thức khác Chính phủ Việt Nam cử phái viên đến nước để mở rộng quan hệ với tổ chức dân chủ, hồ bình, Đảng anh em châu lục Các đại biểu Việt Nam dự 12 Hội nghị quốc tế khu vực Trong thời gian này, Việt Nam tổ chức 10 phòng thông tin quốc gia khác như: Pháp, Mỹ, Anh, Thái Lan, Singapore… Có thể nói, hoạt động ngoại giao nước VNDCCH thu thắng lợi đáng kể, bước đầu phá vỡ cô lập với bên ngồi, tranh thủ đồng tình ủng hộ nước làm cho kháng chiến hòa với xu hướng chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc hịa bình, độc lập, dân chủ Riêng Liên Xô, Đảng ta tiếp tục phát triển mối quan hệ truyền thống cũ, tuyên truyền bảo vệ Liên Xô khỏi xuyên tạc lực thù địch, nâng cao vai trị Liên Xơ vũ đài quốc tế, tiến hành tổ chức kỷ niệm cách mạng tháng Mười Với tư cách nước vừa giành độc lập, Việt Nam sớm có mối liên hệ với nhà nước Xơ Viết để tranh thủ ủng hộ giúp đỡ bạn Chỉ 20 ngày sau nước VNDCCH đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Stalin công điện qua đại sứ Liên Xô Pháp Bức công điện nêu rõ việc thành lập nước VNDCCH lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh; dân Bắc Kỳ bắt đầu chết đói kêu gọi hỗ trợ; điện chưa có lời hồi đáp (Bukhăckin, Kremly Hồ Chí Minh 1998) Sau vào tháng 10, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục gửi điện khác, với nội dung tố cáo Pháp cấu kết với Nhật chống lại phe đồng minh, lên án hành động hèn nhát Pháp đầu hàng phát xít Nhật Bức điện nói rõ, nước VNDCCH thành lập sở giành lại độc lập từ tay Nhật, Pháp coi thường định Hiến chương Đại Tây Dương quay lại xâm chiếm Việt Nam Đặc biệt, cơng điện nhấn mạnh đến ý chí nhân dân Việt Nam tâm đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp; điện trước, khơng hồi đáp (Bukhăckin, Kremly Hồ Chí Minh 1998) Theo I.V.Bukhăckin, phó vụ trưởng Vụ lưu trữ tư liệu lịch sử Bộ ngoại giao Nga (tác giả báo), việc không trả lời điện giải thích Liên Xơ khơng có nhiều thơng tin Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, bên cạnh người ký điện viết Khơxkhimingơ Khơchimin khiến cho phía Liên Xơ khó phân biệt Về phía mình, hiểu việc khơng trả lời sách, đường lối ngoại giao Liên Xơ Song với lịng tha thiết muốn hợp tác với Liên Xô nước dân chủ, lời kêu gọi gửi Liên Hợp Quốc cuối năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực” (Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr 470.) Bằng hoạt động đối ngoại hướng bên ngoài, đặc phái viên Việt Nam có hội tiếp xúc với nhà lãnh đạo ngoại giao Liên Xô, tuyên truyền đường lối, ý nghĩa, cách mạng Việt Nam Chỉ đến cục diện chiến trường có thay đổi có lợi cho cách mạng Việt Nam, tình hình giới thuận lợi - thắng lợi cách mạng Trung Quốc với sách đối ngoại chủ động Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Nam trở thành mối quan tâm lớn cường quốc, có lợi ích chiến lược Liên Xô Như Đảng Cộng sản Việt Nam vạch rõ: “Ta có mạnh họ chịu “đếm xỉa đến” Ta yếu khí cụ tay kẻ khác, dầu kẻ bạn đồng minh ta ” (Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Văn kiện Đảng toàn tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr 244.) Năm 1950 thời điểm có điều kiện khách quan chủ quan để kêu gọi nước công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Trong tuyên bố ngày 14/01/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt phủ nước VNDCCH nêu rõ “Chính phủ nước VNDCCH phủ hợp pháp toàn thể nhân dân Việt Nam Căn quyền lợi chung, Chính phủ nước VNDCCH sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với nước tơn trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ chủ quyền quốc gia nước Việt Nam để bảo vệ hồ bình xây đắp dân chủ giới.” (Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 66 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr 470.) Chỉ tháng 01 tháng 02 năm 1950, Liên Xô, Trung Quốc tất nước dân chủ nhân dân Đông Âu, Mông Cổ, Triều Tiên cơng nhận nước VNDCCH, Liên Xơ tun bố công nhận nước VNDCCH mặt ngoại giao ngày 30/01/1950 Đánh giá việc Liên Xô nước dân chủ nhân dân công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Mấy năm kháng chiến đưa lại cho nước ta thắng lợi to lịch sử Việt Nam, tức hai nước lớn giới - Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ thừa nhận nước VNDCCH nước ngang hàng đại gia đình nước dân chủ giới Nghĩa ta đứng hẳn phe dân chủ nhập vào khối 800 triệu nhân dân chống đế quốc Chắc rằng, thắng lợi trị ấy, đà cho thắng lợi sau (Hồ Chí Minh (2000) Toàn tập, tập 66 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr.81-82) xưởng sửa chữa bổ sung, lắp đặt thiết bị bốc xếp đại Kế hoạch năm 1961-1965 VNDCCH tiến triển tốt hai, ba năm đầu tiên, triển vọng phát triển kinh tế VNDCCH với tốc độ nhanh Khi VNDCCH định bắt đầu đấu tranh vũ trang miền Nam nguồn lực kinh tế tập trung cho chiến tranh Viện trợ kinh tế Liên Xơ năm sau (1965 - 1975) hồn tồn nhằm mục đích trì hệ thống hỗ trợ chiến tranh Việt Nam Các sở giao thông thông tin liên lạc mở rộng sửa chữa sau vụ đánh bom Sự thiếu hụt tái định cư thời chiến thay từ kho dự trữ Liên Xô Công việc xây dựng thay tổn thất khơng chiến, đánh bom, khơng có cơng trình xây dựng quốc gia đáng kể thời gian Phái đoàn Kosygin đến Hà Nội vào tháng năm 1965 thương lượng lại khoản cho vay, phân bổ lại số quỹ để tập trung nhiều vào hoạt động công nghiệp để hỗ trợ chiến tranh Các thảo luận kinh tế tiếp tục diễn vài năm sau Tháng năm 1967 VNDCCH – Liên Xô ký hiệp định viện trợ kinh tế mới, theo Liên Xơ cung cấp cho miền Bắc máy công cụ hàn kim loại, điện động cơ, thép thiết bị xử lý kỹ thuật, máy móc nơng trại phân bón Hiệp định viện trợ vào năm sau (ký vào tháng 12 năm 1968) kêu gọi Liên Xô cung cấp cho miền Bắc Việt Nam thêm lượng điện sở phân phối điện, thiết bị khai thác mỏ, máy công cụ, máy móc xây dựng đường sắt, máy xúc, kim loại, đầu máy toa xe, lị bánh mì, sở sản xuất mì ống chế biến chè Các thỏa thuận tương tự thực hàng năm suốt chiến Vào ngày 14 tháng năm 1968, Lê Đức Thọ ký hiệp định viện trợ Moscow theo Liên Xơ đồng ý hỗ trợ trực tiếp ngân sách hàng năm VNDCCH Các chi tiết hiệp định không công bố, người ta tin vào năm 1970, Liên Xô tài trợ 80% ngân sách nhà nước Bắc Việt Nam Đến năm 1970, trợ giúp Liên Xô dành cho VNDCCH đa dạng phong phú: xí nghiệp Liên Xơ xây dựng Việt Nam chiếm 75% lượng than sản xuất; phần ba công suất điện sản xuất tồn số thiếc khai thác; … Cơng việc thiết kế xây dựng mỏ than thực 140 chuyên gia khai thác mỏ Ukraine; 60 kỹ sư, kỹ thuật viên làm việc cơng trình thủy điện 22 Liên Xơ cung cấp cho Việt Nam phân bón, pyrit, kim loại khác nhau, máy móc nơng nghiệp, thiết bị cơng nghiệp, xe có động cơ, sản phẩm dầu, thực phẩm quần áo, vải vóc, tổng cộng 220.000 (từ tháng đến tháng năm 1971) Hàng hóa chuyển đến Bắc Việt Nam từ cảng Liên Xô Viễn Đông tổng cộng 350.000 tấn; Hàng hóa Bắc Việt chở tàu Liên Xơ đến nước thứ ba tổng cộng 200.000 (trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 1971) Tính chung, từ năm 1955 - 1975, Liên Xô viện trợ kinh tế - kỹ thuật cho Việt Nam trị giá khoảng 2.176.051.000 Rúp, đảm bảo 1/2 thiết bị, máy móc, 1/3 nguyên, nhiên, vật liệu; 1/3 hàng tiêu dùng xây dựng cho Việt Nam 135 xí nghiệp cơng nghiệp dân dụng, gồm 46 cơng trình ngành điện lực, cơng trình ngành khai khống, 19 cơng trình ngành khí luyện kim, 41 cơng trình ngành giao thơng, cơng trình ngành hóa chất, cơng trình ngành vật liệu xây dựng, 20 cơng trình ngành nơng nghiệp Đến cuối năm 60 Thế kỷ 20, nhà máy, xí nghiệp Liên Xô xây dựng miền Bắc Việt Nam sản xuất 46% lượng điện, 90% than đá, 80% máy cắt kim loại 100% sản lượng khai thác loại quặng apatit, thiếc supe phốt phát ; góp phần quan trọng xây dựng tăng cường tiềm lực kinh tế - quốc phòng hậu phương lớn miền Bắc Trong thời gian, Liên Xô cung cấp cho VNDCCH nhiều viện trợ hàng hóa lương thực, xăng dầu, xi măng, phân bón thiết bị xây dựng Nó khởi động nỗ lực chuyên sâu để khôi phục phát triển sản xuất điện mở rộng ngành công nghiệp dệt may Sau ký Hiệp định Paris năm 1973, Đảng phủ Cộng sản Liên Xơ tun bố hủy bỏ tất khoản nợ khứ trước chiến tranh, tiếp tục viện trợ kinh tế kỹ thuật cho Viện trợ Liên Xô ba thập kỷ 1945 -1975 đại diện cho phần lớn viện trợ từ bên cho VNDCCH, từ khoảng 55% đến 90% tổng số viện trợ năm Cho đến chiến tranh Việt Nam kết thúc, phần ba tổng số viện trợ viện trợ khơng hồn lại Sau này, Moscow xóa khoản vay khác cho Việt Nam Bên cạnh biểu tích cực, thái độ Liên Xơ vấn đề Việt Nam nhiều phức tạp Từ tháng 2/1965, Liên Xô đưa gợi ý triệu tập Hội nghị quốc tế Đông Dương Liên Xô làm Chủ tịch, theo mô thức Hội nghị Genève Trên tinh thần ấy, Liên Xô vận động nước hữu quan Anh, Pháp, Campuchia, Ấn Độ, Myanmar Sau bị Việt Nam khước từ với lý điều kiện chưa chín muồi, 23 Liên Xơ chuyển sang hình thức truyền đạt cho Việt Nam ý kiến nước muốn làm trung gian cho Mỹ, Mỹ năm 1973 Đỉnh cao năm 1967, 1968 năm 1972, Việt Nam, Mỹ ngồi vào bàn thương lượng khả đến giải pháp thành thực, Liên Xô liên tục tác động tới Việt Nam, vận động Việt Nam thương lượng điều kiện thấp (cho rằng, Việt Nam đòi Mỹ chấm dứt đánh phá “không điều kiện” không thực tế; muốn Việt Nam đáp ứng yêu cầu Mỹ nguyên tắc “có đi, có lại” - nghĩa Việt Nam chấm dứt chiến đấu rút quân khỏi miền Nam ) Liên Xô chủ trương giải vấn đề ngừng ném bom miền Bắc trước, vấn đề miền Nam sau; giải vấn đề quân miền Nam trước, vấn đề trị sau Cũng năm 1967 - 1968, Liên Xô liên tục đề nghị Việt Nam nói chuyện với quyền Sài Gịn tỏ ý khơng hài lịng Việt Nam từ chối Cũng lý mà Liên Xơ không công nhận Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam đại diện chân chính, nhân dân Việt Nam Liên Xô ln muốn đóng vai trị trung gian từ nổ chiến tranh đến ký Hiệp định Paris Liên Xô nhiều lần gợi ý để Mỹ Việt Nam gặp Moscow, tàu chiến Liên Xô, Đại sứ quán Liên Xô Paris Liên Xô không ngừng yêu cầu Việt Nam cho biết lập trường nội dung giải pháp đàm phán Tháng 3/1970, tình hình Campuchia căng thẳng, Liên Xơ hai lần yêu cầu Việt Nam rút quân khỏi Campuchia Tháng 4/1972, nhân chuyến thăm Việt Nam, Kotuchov lần lại thể quan điểm giải vấn đề quân miền Nam trước, “cịn vấn đề trị, ta tiếp tục đấu tranh đòi hỏi giải theo lập trường ta” Về hình thức thương lượng, năm 1972, Mỹ muốn họp bí mật trước, họp cơng khai sau, Liên Xô muốn Việt Nam chấp thuận Tháng 10/1972, Liên Xơ vận động Việt Nam hỗn việc ký Dự thảo hiệp định hoàn tất Năm 1972 năm Mỹ muốn tranh thủ Liên Xô Trung Quốc để gây sức ép với Việt Nam, giành chủ động bàn đàm phán Hội nghị Paris Với Liên Xô, Nixon chủ trương đặt việc giải vấn đề Việt Nam “cuộc mặc tồn cầu” Quan hệ Xơ - Mỹ vào hồ hỗn, làm ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình cách mạng Việt Nam Từ sau Hiệp định Paris ký kết (1973), Liên Xô không muốn để chiến tranh bùng nổ lại; việc hoàn thành độc lập dân chủ miền Nam, Liên Xô muốn Việt Nam thực đường trị 24 Như vậy, Liên Xơ muốn trì “ngun trạng” đạt Hiệp định Paris, giữ nguyên hai vùng kiểm soát, hai quyền ba lực lượng trị (trong Liên Xơ có quan hệ với ba bên) Liên Xơ tiếp tục muốn đóng vai trị trung gian chuyển ý kiến Mỹ cho Việt Nam Có thể nhận thấy rằng, sau Hiệp định Paris, thái độ Liên Xơ việc hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam không thuận Liên Xơ khơng ủng hộ Việt Nam giải phóng hồn toàn miền Nam Việt Nam Do quan điểm tiêu cực đây, mà việc viện trợ cho Việt Nam, Liên Xơ tính tốn lại Liên Xơ giải yêu cầu ta viện trợ quân cho Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968, hoãn việc trao viện trợ quân hai tháng, hoãn ký hiệp định viện trợ cho năm 1969 Như vậy, viện trợ quân Liên Xô cho Việt Nam giảm hẳn năm 1969 Năm 1972, song song với việc giảm viện trợ kinh tế, phía Liên Xơ ngừng cung cấp viện trợ quân sự, kể khoản ký kết trước Liên Xơ khơng giải u cầu Việt Nam tên lửa chống máy bay ném bom hạng nặng phản lực B-52 đợt Mỹ mở tập kích chiến lược cuối năm 1972 Sau Hiệp định Paris (1/1973), tác động từ hồ hỗn Xơ - Mỹ, nên viện trợ qn Liên Xô cho Việt Nam giảm nhiều so với trước 25 Chương NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XÔ (1945 - 1975) Trải qua 30 năm, quan hệ Việt Nam Liên Xô thời kỳ 1945 - 1975 thực sinh động để lại trang sử đáng ghi nhớ lịch sử ngoại giao hai nước Quan hệ hai quốc gia thời kỳ phát triển tiếp nối từ mối quan hệ cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tảng từ trước Với tư cách phần chiến tranh lạnh, kháng chiến chống Mỹ Việt Nam thử thách lớn quan hệ song phương Việt Nam - Liên Xô Trong suốt giai đoạn kéo dài 20 năm đó, quan hệ Việt-Xô trải qua giai đoạn thăng trầm khác nhau, tùy thuộc vào bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình nước Với tư cách thành trì phe XHCN cực trật tự giới lưỡng cực, Liên Xô phải theo đuổi lúc nhiều mục tiêu Thứ nhất, Liên Xô không ủng hộ giúp đỡ Việt Nam - thành viên phe XHCN Thứ hai, lợi ích chiến lược lợi ích chung cách mạng giới, Liên Xơ tìm cách để hạn chế quy mơ chiến tranh, đưa vấn đề vào bàn thương lượng, để tới giải pháp trị sở nguyên trạng Thứ ba, sở Liên Xơ hy vọng cải thiện quan hệ với Mỹ nhằm giải vấn đề có tính chiến lược khác, đồng thời hạn chế vai trò Trung Quốc Những nhân tố thường xuyên tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên Xơ giai đoạn là: lợi ích chiến lược tồn cầu Liên Xơ; thay đổi sách Việt Nam Mỹ cạnh tranh vị trí số phong trào cách mạng với Trung Quốc Do đó, nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Liên Xô giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, khơng thể khơng giành ý thích đáng đến mối quan hệ tam giác Xô - Mỹ Trung Trong thời gian từ 1954 đến 1964, tác động trật tự giới hai cực Liên Xô - Mỹ, sách hịa hỗn giá ban lãnh đạo Nikita Khrushchyov, quan hệ Xô - Việt lên hai xu hướng chính: - Xu hướng tích cực, xu hướng đánh giá thông qua chủ trương ủng hộ việc khôi phục, xây dựng miền Bắc với viện trợ vật chất to lớn (viện trợ không hoàn lại, cho vay khoản u đãi vay dài hạn; giúp Việt Nam chuyên gia, thiết bị kỹ thuật kế hoạch kinh tế 1954-1957, 1957-1960, 1961-1965 ) 26 - Xu hướng tiêu cực, xu hướng trội kết tính tốn chiến lược Liên Xơ bối cảnh giới diễn biến đầy phức tạp, chịu tác động mạnh mẽ lợi ích Liên Xơ Mỹ Xu hướng biểu cụ thể sau: Thứ nhất, Liên Xô chưa coi trọng quan hệ với Việt Nam với số nước châu Á khác (Ấn Độ, Myanmar, Indonesia ) Liên Xơ tích cực giúp đỡ nước lớn khơng phải thể chế trị XHCN châu Á, quan hệ với Việt Nam lại nhạt nhồ Thứ hai, Liên Xơ thực sách đối ngoại khơn ngoan, tránh dính líu trực tiếp vào xung đột, tranh chấp khu vực Tại Hội nghị Genève, Liên Xô giữ quan hệ Pháp - Tưởng làm đối trọng, nên im lặng trước mục tiêu quay lại Đông Dương Pháp, nhằm chống âm mưu gây chiến mà Mỹ theo đuổi Thứ ba, thái độ Liên Xô kháng chiến chống Mỹ miền Nam Việt Nam có nhiều điểm khơng thuận Liên Xơ muốn Việt Nam tập trung xây dựng kinh tế miền Bắc, chủ trương giữ nguyên trạng miền Nam hịa bình thi hành Hiệp định Genève, giải vấn đề miền Nam thông qua thương lượng Quan hệ Việt Nam - Liên Xô đặc biệt xấu kể từ sau Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng (Khóa III- 12/1963) Khrushchyov gây sức ép với Việt Nam, dọa cắt khoản viện trợ quân vốn ỏi (2/1964), có tín hiệu để Việt Nam hiểu “sẽ khơng có triển vọng cho việc hợp tác chặt chẽ hai nước, Hà Nội không thay đổi lập trường” Khi Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đời (12-1960), Liên Xô không muốn đề cao vai trò của Mặt trận, phản ứng thận trọng trước kiện Vịnh Bắc Bộ (8/1964) Đây giai đoạn xấu lịch sử quan hệ hai nước Ở giai đoạn 1965 - 1975, quan hệ quốc tế có diễn biến chiến tranh Việt Nam trở thành tâm điểm khiến Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc lợi dụng để giành giật ảnh hưởng Và ban lãnh đạo Liên Xô kịp thời điều chỉnh sách đối ngoại dựa lập trường cách mạng đắn, phù hợp với lợi ích chiến lược Liên Xơ Liên Xơ, mặt tích cực ủng hộ kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam, mặt theo đuổi sách hồ dịu có ngun tắc, nguyện vọng Liên Xơ tăng cường giúp đỡ toàn diện cho Việt Nam, đồng thời muốn chiến tranh sớm kết thúc mà tốt giải pháp thương lượng Liên Xô kiên trì gợi ý Việt Nam hạn chế thâm nhập bó hẹp hoạt động quân miền Nam, đổi lấy việc Mỹ không 27 đem quân vào Song bản, Liên Xơ tích cực ủng hộ Việt Nam nghiệp củng cố Miền Bắc chống Mỹ miền Nam Như vậy, quan hệ Việt Nam - Liên Xô thời kỳ 1954 - 1975, có bước phát triển thăng trầm nhìn chung chứa đựng yếu tố thuận lợi mang lại ý nghĩa không nhỏ cho nghiệp cách mạng nước phong trào cách mạng giới Như vậy, thấy quan hệ Việt Nam với Liên Xô giai đoạn 1945 - 1975 có số đóng góp chủ yếu sau: Thứ nhất, thông qua quan hệ Đảng làm sở để thúc đẩy quan hệ Nhà nước, mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, phát triển quan hệ toàn diện, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, tạo mơi trường hịa bình, ổn định cho xây dựng bảo vệ tổ quốc Thứ hai, thơng qua trao đổi đồn cấp, ta tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quốc tế bổ ích xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, quản lý đất nước giải vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa Những kinh nghiệm góp phần bồi đắp tiềm lực tri thức, lãnh đạo, cầm quyền, đạo quản lý Đảng Nhà nước ta - nhân tố quan trọng cho xây dựng bảo vệ tổ quốc Thứ ba, kinh nghiệm hợp tác Đảng Lao động Việt Nam với Đảng Cộng sản Liên Xô tất giai đoạn lịch sử thể sức mạnh vô địch CNQTVS Lenin nhấn mạnh "mối hy vọng họ muốn giải phóng thắng lợi cách mạng giới, giai cấp vô sản quốc tế người bạn đồng minh hàng trăm triệu người lao động bị bóc lột thuộc dân tộc phương Đơng" Từ thực tiễn trình quan hệ hai nước đưa số kết luận sau: - Mối quan hệ hai nước sở lợi ích riêng bên kết hợp với lợi ích chung, phù hợp với xu phát triển thời đại lúc hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ CNXH Đây quan hệ ngoại giao hai nước có hệ tư tưởng, mối quan hệ tác động hai chiều, qua bên tìm thấy lợi ích thiết thực cho Những giúp đỡ Liên Xô Việt Nam nghiệp đấu tranh độc lập to lớn mặt vật chất tinh thần Liên Xô nguồn động viên, khích lệ, dựa cho cách mạng Việt Nam Mặt khác, Liên Xơ, Việt Nam có đóng góp định cho tồn ổn định đất nước Xô viết Việc Việt Nam bước đánh bại ý chí xâm lược đế quốc Mỹ tạo điều kiện cho Liên Xô đối thoại với nước đế quốc Hơn thế, chiến tranh Việt Nam làm Mỹ tiêu hao 28 nhiều nhân lực vật lực, dẫn đến địa vị Mỹ xuống dốc nhanh chóng Ngược lại, Mỹ bị sa lầy chiến tranh Việt Nam, Liên Xô lại tăng nhanh thực lực mình, đặc biệt nhanh chóng phát triển quân Đến cuối thập kỷ 60 - đầu thập kỷ 70 kỷ trước, Liên Xô giành địa vị ngang với Mỹ Trên sở đó, Liên Xơ lợi dụng suy yếu Mỹ, nhanh chóng tăng cường ảnh hưởng vào khu vực Trung Đông, châu Phi, Nam Á, Trung Mỹ - Hiện nay, nước giới (dù có chung hệ tư tưởng hay không) bị chi phối trình hội nhập quốc tế Các nước, đặc biệt nước nhỏ tìm kiếm hình thức quan hệ hợp tác, nhằm đạt tới bình đẳng, sở tôn trọng quyền lợi nhau, mang lại hiệu thiết thực Mặc dù giới có nhiều đổi thay, kinh nghiệm cũ có ý nghĩa khoa học thực tiễn Bài học rút là: Ngoại giao gương phản chiếu thịnh, suy, yếu, mạnh quốc gia mối quan hệ tương tác lợi ích, trí lực Do vậy, muốn đạt tới quan hệ bình đẳng ván cờ ngoại giao, trước hết phải tự củng cố, xây dựng thực lực đất nước, đặt vào chuyển động mối quan hệ quốc tế, vận động thể cục Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hai nước lĩnh vực phát triển khả quan, Liên Xơ ngày coi trọng vai trị Việt Nam tiền đồn chủ nghĩa xã hội, trụ cột sách đối ngoại Liên Xô khu vực Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương Trong suốt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam, Liên Xô giương cao hiệu “đối với người cộng sản Liên Xơ, đồn kết với Việt Nam mệnh lệnh trái tim trí tuệ” Sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu nhiều mặt Đảng, Nhà nước nhân dân Liên Xô 30 năm (1950 - 1975) góp phần khơng nhỏ vào thành cơng nghiệp giải phóng dân tộc, thống xây dựng đất nước nhân dân Việt Nam Đặc biệt, 30 năm quan hệ tạo dựng tình hữu nghị mực sáng, thủy chung gắn bó keo sơn nhân dân hai nước 29 KẾT LUẬN Về tổng thể, suốt trình đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng đất nước, Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam nhận đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ chí tình, chí nghĩa Đảng, Nhà nước nhân dân Liên Xô Sự ủng hộ, giúp đỡ toàn diện, to lớn quý báu Liên Xô nhiều thập niên nhân tố quan trọng, góp phần vào thành cơng nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước hàn gắn vết thương chiến tranh nhân dân Việt Nam Liên Xô Việt Nam thực tế trở thành đồng minh chiến lược mặt trận chống đế quốc, thực dân chống lực thù địch Cũng từ nảy sinh ngày trở nên sâu sắc tình hữu nghị Việt Nam - Liên Xơ Câu nói Thứ trưởng Hội đồng Bộ trưởng Trần Quỳnh điển hình gần gũi, thay lời cảm ơn gửi đến Liên Xô: “Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trang bị, hàng hóa Liên Xơ cung cấp vũ khí, khí tài, tên lửa, súng phịng khơng, máy bay tạo điều kiện cho người thông minh, tài giỏi phát huy hết hiệu quân Sự giúp đỡ kinh tế quân Liên Xô nhân tố định dẫn đến thắng lợi toàn diện nhân dân ta.” Về mối quan hệ tại, nói, mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga ngày lưu giữ giá trị tốt đẹp khứ, giá trị lớn nhất, đáng trân trọng lịng tin tơn trọng lẫn khơng suy giảm Trên tinh thần đó, Tổng thống Dmitry Medvedev khẳng định: “Nga chủ trương phát triển quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam, coi trọng vị trí Việt Nam chiến lược châu Á - Thái Bình Dương” Do vậy, hồn tồn có sở để tin tưởng quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga tương lai ngày phát triển bền chặt 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (2011) Về Bức điện Gửi Ngài Stalin Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ Tịch Available at: http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/ve-buc-dien-gui-ngaistalin-508 (2022) Tapchicongsan.org.vn Available at: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/-oi-ngoai2/-/2018/504356/tu-hiep-uoc-huunghi-va-hop-tac-viet-nam -lien-xo-den-hiep-uoc-ve-nhung-nguyen-tac-co-ban-cuaquan-he-huu-nghi-viet-nam -nga dieu-con-mai-va-dieu-thay-doi-cung-lam-nen-giatri.aspx (2022) Tapchicongsan.org.vn Available at: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/816347/bay-muoi-nam-quan-he-viet-nam -nga mai-con-do-mot-tinh-huunghi-than-thiet%2C-thuy-chung%2C-sau-sac.aspx (1971) Liên Xô bên cạnh Việt Nam RIA Novosti (1987) Cách mạng tháng Mười tình hữu nghị Việt - Xô Hà Nội: Thành hội Việt Xô Bảo đảm vũ khí, đạn dược cho Chiến dịch Điện Biên Phủ (2019) Available at: https://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/nghe-thuat-quan-su-vn/bao-dam-vu-khidan-duoc-cho-chien-dich-dien-bien-phu-572168 Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Xô-viết., (1983) Việt Nam - Liên Xô 30 năm quan hệ (1950-1980) Ngoại giao Bukhăckin, I.V (1998) Kremly Hồ Chí Minh Tạp chí Xưa CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH (2019) "Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Liên Xô hai kháng chiến nhân dân Việt Nam (1945-1975) - Lịch sử kinh nghiệm" Available at: https://hcma.vn/khoa-hoc-thong-tin-tu-lieu/Pages/nghien-cuukhoa-hoc.aspx?CateID=88&ItemID=29881 H Donaldson, R., (1982) The Soviet Union in the Third World University of California Press Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hoàng Văn, H and Nguyễn Quyết, T., (1998) Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995 Chính trị quốc gia 15 Hoàng, P.M (2009) Điện Biên Phủ - Những trang vàng lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 16 Hoàng, T.V (1984) “Nghệ thuật quân Chiến dịch Đông Xuân 1953-54 Điện Biên Phủ,” Tạp chí Cộng sản, tháng 17 Học thuyết đối ngoại Liên bang Nga mang tên “Những định hướng sách đối ngoại Liên bang Nga” Tổng thống Đ Mét-vê-đép thông qua ngày 12-7-2008, lần kể từ thời En-xin, Việt Nam đề cập đích danh định hướng sách Nga Đơng Nam Á sau: “Chính sách Nga hướng tới tăng cường tính động, tích cực quan hệ với quốc gia Đông Nam Á, trước hết phát triển quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam” 18 I.L.VA Gaiduck (1998), Liên bang Xô Viết chiến tranh Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 19 Kelemen, P., (1984) Soviet Strategy in Southeast Asia: The Vietnam Factor University of California Press 20 từ Mai, H (2020) Sự giúp đỡ Liên Xô Việt Nam lĩnh vực quân năm 1945 đến năm 1975, Lyluanchinhtri.vn Available at: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3075-su-giup-do-cua-lien-xodoi-voi-viet-nam-tren-linh-vuc-quan-su-tu-nam-1945-den-nam-1975.html 21 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước (1985) Hà Nội: Nhà xuất Sự thật 22 Nga coi trọng vị trí Việt Nam chiến lược châu Á - Thái Bình Dương (2008) Available at http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/10/810504/ 23 Ngọc, Đ.H (1995) Thế kỷ XX nói với Tạp chí nghiên cứu quốc tế 32 24 Nguyễn Thị, H., (2012) Quan hệ Đảng Lao động Việt Nam với Đảng Cộng sản Liên Xô (1954 - 1975) Học viện Báo chí Tuyên truyền 25 ONLINE, T (2014) Chuyện chưa kể tàu, TUOI TRE ONLINE Available at: https://tuoitre.vn/chuyen-chua-ke-ve-nhung-con-tau-663478.htm 26 Pike, D., (1987) Vietnam and the Soviet Union - Anatomy of an Alliance 1st ed New York: Routledge 27 SỰ CHI VIỆN, GIÚP ĐỠ CỦA LIÊN XÔ VỚI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) | KHOA LICH SU TRUONG DAI HOC KHOA HOC (2016) Available at: http://lichsu.tnus.edu.vn/chitiet/695-SU-CHI-VIEN-GIUP-DO-CUA-LIEN-XO-VOI-VIET-NAM-TRONGCUOC-KHANG-CHIEN-CHONG-MY-CUU-NUOC-1954-1975 28 SỰ CHI VIỆN, GIÚP ĐỠ CỦA LIÊN XÔ VỚI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) | KHOA LICH SU TRUONG DAI HOC KHOA HOC (2022) Available at: http://lichsu.tnus.edu.vn/chitiet/695-SU-CHI-VIEN-GIUP-DO-CUA-LIEN-XO-VOI-VIET-NAM-TRONGCUOC-KHANG-CHIEN-CHONG-MY-CUU-NUOC-1954-1975 29 Thakur, R and A Thayer, C., (1992) Soviet Relations with India and Vietnam Palgrave Macmillan 30 Trần Nam, T., (2010) Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000) Giáo dục 31 Tretiak, D., (1979) China's Vietnam War and its Consequences Cambridge University Press 32 Trung Quốc, Liên Xô giúp đỡ Việt Nam chiến dịch Ðiện Biên Phủ (2014) Available at: https://nhandan.vn/trung-quoc-lien-xo-giup-do-viet-nam-trong-chien- dich-dien-bien-phu-post201897.html 33 Vũ Dương, N., (2021) Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam : 1940-2021 Chính trị Quốc gia Sự thật 34 W.Stoecker, S., (1989) Clients and Commitments: Soviet-Vietnamese Relations, 1978 - 1988 RAND 35 Owens, R (1955) The French Socialist Party and Its Indochina Policy 1941-51 University Microfilms 36 Perry, A (1972) “Reporter Magazine,” Soviet Aid to Vietnam, 12 tháng Một 33 37 Stefanovskiy, D (1985) “Selskaya Zhizn,” SRV: Confident Strides, 18 tháng Tám 38 (1983) “Nhân dân,” 25 tháng Mười 39 Arkhipov, I (1971) “Pravda,” Together with the Heroes of Vietnam, tháng 40 (1980) “Nhân dân,” 21 tháng Bảy 41 (1956) “Nhân dân,”14 tháng Năm 42 (1983) “Nhân dân,”15 tháng Ba 43 (1966) “Washington Post,” tháng Năm 44 Bản phát ngày 18 tháng năm 1964, Đài phát Hà Nội 45 USSR in World Affairs, No 49 (1971) 46 Bản phát ngày tháng 11 năm 1957, Đài phát Hà Nội 47 Tỷ giá hối đối vào thời điểm rúp = 1,10 đô la Mỹ Liên Xô hỗ trợ quân trước ngày Mỹ định can thiệp tồn diện vào Việt Nam Quyết định đưa vào tháng năm 1965; pháo phòng không 37mm Liên Xô sản xuất bắt đầu xuất miền Bắc Việt Nam vào tháng 12 năm 1964 48 (1965) “Thông xã Việt Nam,”29 tháng Hai 49 Bản phát ngày 17 tháng năm 1965, Đài phát Moscow 50 (1965) “Sao đỏ,”29 tháng Mười hai 51 (1965) “Pravda,”24 tháng Mười hai 52 Bản phát ngày 10 tháng năm 1966, Đài phát Moscow 53 Bản phát ngày 27 tháng năm 1966, Đài phát Moscow 54 (1966) “Die Welt (Đông Đức),”21 tháng Ba 55 Học Tập, No 11 (Tháng Mười 1967) 56 (1971) “TASS,”9 tháng Tám 57 Daily Report for the USSR (1986) “Foreign Broadcast Information Service,” tháng Ba 58 (1966) “Aviation Week,”3 tháng Mười 59 (1966) “New York Times,”14 tháng Mười 60 Pike, D.E (1986) PAVN: People's Army of Vietnam Calif.: Presidio Press 61 (1966) “New York Times,”14 tháng Mười 62 (1965) “Nhân Dân nhật báo,”22 tháng Mười hai 63 Bản phát ngày 18 tháng 10 năm 1968, Đài phát Moscow 34 64 Bản phát ngày 22 tháng năm 1966, Đài phát Budapest 65 Bản phát ngày 26 tháng 12 năm 1971, Đài phát Moscow, phát tiếng Trung Quốc Trung Quốc 66 (1983) “Nhân Dân,”17 tháng Mười 67 Bích, N.N (1974) The Soviet Role in North Vietnam's Offensive Vietnam Bulletin 68 (1980) “Nhân Dân,”12 tháng Bảy 69 Khrushchev, N (1971) Khrushchev Remembers Boston: Little, Brown 70 Trần, Q (1985) “Nhân Dân,” The Victory of Vietnam-USSR Friendship and All- Around Cooperation, 18 tháng Bảy 35 36