1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Niên luận quan hệ ngoại giao việt nam liên xô (1945 1975)

0 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 90,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ KHOÁ 2021 – 2025 NIÊN LUẬN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM LIÊN XÔ (1945 1975) GIẢNG VIÊN TS NGUYỄN THỊ HỒNG[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ KHOÁ 2021 – 2025 NIÊN LUẬN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - LIÊN XÔ (1945 - 1975) GIẢNG VIÊN: TS NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN MINH TRUNG MSSV: 2156040040 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG TIỀN ĐỀ THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - LIÊN XÔ (1945 - 1950) CHƯƠNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - LIÊN XÔ (1950 - 1975) .9 2.1 Quân .9 2.2 Kinh tế 16 CHƯƠNG NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ 25 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG NIÊN LUẬN VNDCCH : Việt Nam Dân chủ Cộng hòa CHMNVN : Cộng hòa Miền Nam Việt Nam MTDTGTMNVN : Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam QĐNDVN : Quân đội nhân dân Việt Nam CNQTVS : Chủ nghĩa Quốc tế vô sản MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam - Liên Xô cách xa hàng vạn dặm, đường lên chủ nghĩa xã hội nhân dân hai nước thời kỳ lịch sử trước không giống nhau, ngơn ngữ truyền thống văn hóa khác Thời cận đại, hai bên quan hệ kinh tế, trị, văn hóa Sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười, Liên Xô trở thành trung tâm cách mạng giới chỗ dựa cách mạng Việt Nam Lịch sử chứng minh nhân tố bản, đồng thời học kinh nghiệm lớn cách mạng Việt Nam phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp cách mạng Việt Nam với cách mạng giới, tranh thủ giúp đỡ cách mạng giới, trước hết hàng đầu Liên Xô Đảng Cộng sản Việt Nam – có giúp đỡ Liên Xô, đặc biệt Đảng Cộng sản Liên Xô, lãnh đạo cách mạng Việt Nam theo đường cách mạng tháng Mười, đánh thắng thực dân Pháp đế quốc Mỹ, giành giữ độc lập, góp phần thúc đẩy cách mạng giới, nâng vị Việt Nam trường quốc tế Trong nhiều thập kỷ trước đây, việc xây dựng tình đoàn kết, ủng hộ hợp tác với Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Cộng sản Việt Nam coi nhiệm vụ chiến lược sách đối ngoại, thường xuyên vun đắp, giữ gìn Quan hệ hai quốc gia trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn 1954 - 1975 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, diễn bối cảnh quốc tế phức tạp sau chiến tranh giới thứ II với việc hình thành trật tự giới năm căng thẳng chiến tranh lạnh Đông - Tây Giai đoạn này, quan hệ hai nước thuận lợi liên tục, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến trình lịch sử nước, đặc biệt Việt Nam Liên Xô không chỗ dựa tinh thần, đồng minh chiến lược, mà từ năm 1950 cịn "cửa sổ nhìn giới châu Âu" Việt Nam Những hiểu biết quan hệ Việt Nam Liên Xô dù nhiều song chưa đầy đủ nên việc nghiên cứu đề tài để hiểu thêm lịch sử quan hệ hai Nhà nước mối quan hệ tổ chức kinh tế, trị, văn hố; góp phần vào việc nghiên cứu, phục vụ giảng dạy - học tập lịch sử Việt Nam lịch sử quan hệ đối ngoại Nhà nước VNDCCH Qua rút kinh nghiệm việc xây dựng củng cố quan hệ với nước có hệ thống trị - xã hội hệ tư tưởng tình hình nay, góp phần thực xây dựng sách đối ngoại Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tương lai Hơn nữa, kể từ Liên Xô tan rã (1991) quan hệ Liên Bang Nga - Việt Nam có nhiều thay đổi phù hợp tình hình Vì việc rút nhận xét từ quan hệ khứ điều cần thiết để tiếp tục phát triển quan hệ hai nước lên tầm cao kế thừa có hiệu quan hệ truyền thống tốt đẹp xưa Với ý nghĩa khoa học thực tiễn tác giả niên luận chọn vấn đề “Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên Xô (1945 - 1975)” làm đề tài cho niên văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô đề cập nhiều văn thức Đảng Nhà nước, hiệp định, phát biểu, thư điện nguyên thủ quốc gia, báo cáo, văn tiếp xúc phái đoàn, quan hai nước cơng bố Bên cạnh cịn có tác phẩm nhà nghiên cứu Có thể kể đến tác phẩm như: - “Việt Nam - Liên Xô 30 năm quan hệ (1950 - 1980)", Nhà xuất Ngoại giao, Hà Nội, 1980 Cuốn sách bao gồm văn kiện quan trọng quan hệ Việt Nam Liên Xô năm 1950 - 1980 gồm Hiệp ước, hiệp định văn kiện thỏa thuận khác, tuyên bố thông cáo chung, thông báo hội đàm đồn đại biểu Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội, cơng đồn đồn đại biểu khác Việt Nam Liên Xô - Các viết, tranh ảnh đăng tải báo Nhân dân, báo Pravda, báo Liên Xô ngày nay, báo Quân đội nhân dân, tạp chí Lịch sử Quân sự, … tiêu biểu “25 năm hợp tác thắng lợi” Xcasơcôp (Liên Xơ ngày số ngày 15/4/1980), “Tìm hiểu giúp đỡ nhân dân Liên Xô kháng chiến nhân dân Việt Nam 1945 - 1975” Hồng Hạnh - Hải Hà (Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4/2000), … viết đề cập đến khía cạnh khác mối quan hệ, giúp đỡ Liên Xô Việt Nam - Các nhà sử học Liên Xô cho mắt bạn đọc số công trình có giá trị mối quan hệ Liên Xơ - Việt Nam như: “Lịch sử quan hệ Liên Xô - Việt Nam (1917 - 1985)”, Nxb Quan hệ quốc tế, 1986, tiếng Nga M.P.Ixaep A.X.Trecnưsep; “Liên bang Xô Viết chiến tranh Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 I.Lya V Gaiduk, … - Các nhà nghiên cứu phương Tây có nghiên cứu mối quan hệ hai quốc gia, viện trợ mặt tối quan hệ hai nước như: “The Soviet Legacy and Its Impact on Contemporary Vietnam”, Cambridge University Press, 2018; “Soviet-Vietnamese Relations and the Future of Southeast Asia”, Robert C Horn, Pacific Affairs, University of British Columbia, 1979; The Soviet Union and Vietnam, Bhabani Sen Gupta, 1973; tác phẩm cho thấy mối quan hệ ngoại giao góc nhìn lạ, góc nhìn từ hệ tư tưởng khác so với Liên Xô Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ VNDCCH Liên bang Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Xơ Viết (1945 - 1975) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Niên luận nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Liên Xô từ 1945 - 1975 Cụ thể niên luận nghiên cứu đường lối đối ngoại Việt Nam Liên Xô, giúp đỡ Liên Xô thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, số hạn chế mối quan hệ kinh nghiệm rút Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu Làm sáng tỏ mối quan hệ VNDCCH Cộng hịa Liên bang Xơ Viết, làm rõ vị trí vai trị Nhà nước, Chính phủ mối quan hệ để thấy rõ đóng góp bên tiến trình cách mạng bên Qua thấy sách khu vực Liên Xơ vị trí cách mạng Việt Nam mối quan hệ quốc tế Đồng thời, qua việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam Liên Xơ thời kỳ này, đưa số nhận xét hoạt động đối ngoại nước ta khoảng thời gian từ 1945 - 1975 Đây coi kinh nghiệm quý giá cho phát triển mối quan hệ Liên Bang Nga - Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích niên luận phải thực nhiệm vụ sau: - Niên luận trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa quốc tế vơ sản - Niên luận trình bày cách tương đối tồn diện, có hệ thống trình hình thành phát triển mối quan hệ Việt Nam Liên Xô, lĩnh vực: lý luận, giúp đỡ Liên Xô với Việt Nam quan điểm chung vấn đề quốc tế - Trên sở tư liệu, kiện, niên luận xem xét, đánh giá mặt tích cực, mặt hạn chế Liên Xô Đảng cách mạng Việt Nam, làm rõ đóng góp ta, từ bước đầu nêu lên số kinh nghiệm mối quan hệ quốc tế Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích, yêu cầu nhiệm vụ niên luận, tác giả dựa vào sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Đó phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Về tác giả sử dụng phương pháp luận sử học như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, hệ thống Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, mơ tả để phân tích, xử lý số liệu cách khách quan Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Hành trình thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên Xô (giai đoạn 1945 - 1950) Chương 2: Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên Xô (giai đoạn 1950 - 1975) 2.1 Kinh tế 2.2 Quân Chương 3: Nhận xét, đánh giá quan hệ Việt Nam - Liên Xô (1945 - 1975) NỘI DUNG Chương TIỀN ĐỀ THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - LIÊN XÔ (1945 - 1950) Ngày 02/9/1945, Nhà nước VNDCCH đời Chính quyền cách mạng vừa thành lập phải đối phó với bốn kẻ thù Pháp, Tưởng, Anh, Nhật với tổng số 30 vạn quân có mặt Việt Nam “giặc đói”, “giặc dốt” hồnh hành Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp lại gây hấn Sài Gòn với dã tâm cướp Việt Nam lần Vận mệnh dân tộc có lúc “ngàn cân treo sợi tóc” Trước tình hình đó, ngày 03/10/1945, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh kịp thời đưa sách ngoại giao với nội dung mong muốn hợp tác với nước đồng minh, sẵn sàng thân thiện, hợp tác với nước nhược tiểu dân tộc, với hai người bạn Lào Campuchia chống lại xâm lược Pháp giúp đỡ nghiệp xây dựng đất nước để tranh thủ ủng hộ dư luận quốc tế xem nhân tố “đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn vĩnh viễn” Việt Nam tạo điều kiện cho kiều dân Pháp làm ăn sinh sống họ tôn trọng độc lập chủ quyền Việt Nam Riêng với Chính phủ Pháp - đứng đầu Charles de Gaulle, chủ trương thống trị Việt Nam ta kiên chống lại Trong bối cảnh quốc tế thời điểm đó, sách ngoại giao Việt Nam rộng mở, thể nguyện vọng nhân dân Việt Nam muốn hợp tác với tất quốc gia tôn trọng nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương Cùng với thay đổi tình hình quốc tế diễn biến kháng chiến chống Pháp, sách đối ngoại Việt Nam ngày cụ thể hoá mở rộng nhằm lập, phân hóa kẻ thù tranh thủ tới mức tối đa ủng hộ nước Từ 1947 đến 1949, với thắng lợi chiến trường, hoạt động ngoại giao Đảng nhà nước Việt Nam trở nên sơi động tích cực với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, bắt đầu hướng tới quan hệ hợp tác quốc tế Ngày 14/7/1947 quan đại diện Việt Nam Bangkok thức vào hoạt động Năm 1948, Việt Nam lập quan đại diện Miến Điện đồng thời lập quan hệ với Ấn Độ, Pakistan, Indonesia nhiều hình thức khác Chính phủ Việt Nam cịn cử phái viên đến nước để mở rộng quan hệ với tổ chức dân chủ, hồ bình, Đảng anh em châu lục Các đại biểu Việt Nam dự 12 Hội nghị quốc tế khu vực Trong thời gian này, Việt Nam tổ chức 10 phịng thơng tin quốc gia khác như: Pháp, Mỹ, Anh, Thái Lan, Singapore… Có thể nói, hoạt động ngoại giao nước VNDCCH thu thắng lợi đáng kể, bước đầu phá vỡ lập với bên ngồi, tranh thủ đồng tình ủng hộ nước làm cho kháng chiến hòa với xu hướng chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc hịa bình, độc lập, dân chủ Riêng Liên Xơ, Đảng ta tiếp tục phát triển mối quan hệ truyền thống cũ, tuyên truyền bảo vệ Liên Xô khỏi xuyên tạc lực thù địch, nâng cao vai trị Liên Xơ vũ đài quốc tế, tiến hành tổ chức kỷ niệm cách mạng tháng Mười Với tư cách nước vừa giành độc lập, Việt Nam sớm có mối liên hệ với nhà nước Xô Viết để tranh thủ ủng hộ giúp đỡ bạn Chỉ 20 ngày sau nước VNDCCH đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Stalin công điện qua đại sứ Liên Xô Pháp Bức công điện nêu rõ việc thành lập nước VNDCCH lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh; dân Bắc Kỳ bắt đầu chết đói kêu gọi hỗ trợ; điện chưa có lời hồi đáp (Bukhăckin, Kremly Hồ Chí Minh 1998) Sau vào tháng 10, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục gửi điện khác, với nội dung tố cáo Pháp cấu kết với Nhật chống lại phe đồng minh, lên án hành động hèn nhát Pháp đầu hàng phát xít Nhật Bức điện nói rõ, nước VNDCCH thành lập sở giành lại độc lập từ tay Nhật, Pháp coi thường định Hiến chương Đại Tây Dương quay lại xâm chiếm Việt Nam Đặc biệt, công điện nhấn mạnh đến ý chí nhân dân Việt Nam tâm đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp; điện trước, khơng hồi đáp (Bukhăckin, Kremly Hồ Chí Minh 1998) Theo I.V.Bukhăckin, phó vụ trưởng Vụ lưu trữ tư liệu lịch sử Bộ ngoại giao Nga (tác giả báo), việc không trả lời điện giải thích Liên Xơ khơng có nhiều thơng tin Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, bên cạnh người ký điện viết Khơxkhimingơ Khơchimin khiến cho phía Liên Xơ khó phân biệt Về phía mình, hiểu việc khơng trả lời sách, đường lối ngoại giao Liên Xơ Song với lịng tha thiết muốn hợp tác với Liên Xô nước dân chủ, lời kêu gọi gửi Liên Hợp Quốc cuối năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực” (Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr 470.) Bằng hoạt động đối ngoại hướng bên ngoài, đặc phái viên Việt Nam có hội tiếp xúc với nhà lãnh đạo ngoại giao Liên Xô, tuyên truyền đường lối, ý nghĩa, cách mạng Việt Nam Chỉ đến cục diện chiến trường có thay đổi có lợi cho cách mạng Việt Nam, tình hình giới thuận lợi - thắng lợi cách mạng Trung Quốc với sách đối ngoại chủ động Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Nam trở thành mối quan tâm lớn cường quốc, có lợi ích chiến lược Liên Xơ Như Đảng Cộng sản Việt Nam vạch rõ: “Ta có mạnh họ chịu “đếm xỉa đến” Ta yếu khí cụ tay kẻ khác, dầu kẻ bạn đồng minh ta ” (Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Văn kiện Đảng toàn tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr 244.) Năm 1950 thời điểm có điều kiện khách quan chủ quan để kêu gọi nước cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Trong tuyên bố ngày 14/01/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt phủ nước VNDCCH nêu rõ “Chính phủ nước VNDCCH phủ hợp pháp toàn thể nhân dân Việt Nam Căn quyền lợi chung, Chính phủ nước VNDCCH sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với nước tôn trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ chủ quyền quốc gia nước Việt Nam để bảo vệ hồ bình xây đắp dân chủ giới.” (Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 66 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr 470.) Chỉ tháng 01 tháng 02 năm 1950, Liên Xô, Trung Quốc tất nước dân chủ nhân dân Đông Âu, Mông Cổ, Triều Tiên công nhận nước VNDCCH, Liên Xơ tun bố cơng nhận nước VNDCCH mặt ngoại giao ngày 30/01/1950 Đánh giá việc Liên Xô nước dân chủ nhân dân công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Mấy năm kháng chiến đưa lại cho nước ta thắng lợi to lịch sử Việt Nam, tức hai nước lớn giới - Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ thừa nhận nước VNDCCH nước ngang hàng đại gia đình nước dân chủ giới Nghĩa ta đứng hẳn phe dân chủ nhập vào khối 800 triệu nhân dân chống đế quốc Chắc rằng, thắng lợi trị ấy, đà cho thắng lợi sau (Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 66 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr.81-82)

Ngày đăng: 02/04/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w