1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

147 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Có thể xem trí thức là tài nguyên qúy giá nhất trong mọi tài nguyên của mỗi quốc gia. Điều này không chỉ đúng khi loài người đã trải qua hai nền văn minh và ngày nay đang đứng trước ngưỡng cửa của nền văn minh thức ba – văn minh trí thức mà nó còn đúng cho mọi thời đại. Thực tế đã chứng minh trong tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, tầm quan trọng của nhân tài đối với việc hưng thịnh của quốc gia đã được khẳng định và đề cao qua từng thời kỳ lịch sử, Đông các Đại học sĩ Thân Nhân Trung, đã ghi trong bài ký đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất năm 1442 rằng: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi thấp xuống. Vì vậy các đấng thánh đế, minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng …Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất”66. Tầng lớp trí thức luôn là nền tảng tiến bộ xã hội, là lực lượng nòng cốt sáng tạo nên nền văn hóa của dân tộc mình nói riêng và nền văn minh nhân loại nói chung.Trải qua hàng nghìn năm lịch sử nhân sĩ, trí thức Việt Nam luôn giữ vai trò quan trọng và có những đóng góp xứng đáng cho đất nước trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhiều thế hệ trí thức Việt Nam trở thành những nhà lãnh đạo kiệt xuất, nhà quân sự, nhà sáng chế, nhà khoa học, nhà cải cách, nhà lý luận, nhà văn, nhà thơ,....vai trò của tầng lớp trí thức Việt Nam thực sự to lớn. Đặc biệt họ là nhân tố trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng, phát triển nền văn hóa vừa là đại diện cho tiến bộ văn hóa dân tộc, vì vậy họ luôn được người đương thời và hậu thế kính trọng biết ơn. Kế tục truyền thống của dân tộc, từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với trọng trách lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, xây dựng và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, rất nhiều trí thức đã đi vào con đường đấu tranh cách mạng cùng với công nhân, nông dân và cả dân tộc làm nên cuộc cách mạng chấn động năm châu – CMT81945. Không dừng lại ở đó, trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Với những đóng góp quan trọng, cơ bản và mang tính quyết định trên nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, quân sự, y tế, văn hóa, giáo dục, ngoại giao,... lực lượng trí thức đã trở thành một bộ phận không thể tách rời khỏi cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Những đóng góp của họ là vô cùng lớn lao, góp phần làm nên những thắng lợi vẻ vang cho cả dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ kiệt xuất của cách mạng Việt Nam đã sớm nhận ra điều này và luôn coi trọng đội ngũ trí thức là động lực thúc đẩy sự nghiệp cách mạng của dân tộc. “...Những người trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến rất quý báu cho Đảng. Không có những người đó thì công việc cách mạng khó khăn thêm nhiều”. Không chỉ trong thời chiến mà ngay cả thời bình, lực lượng trí thức cũng khẳng định được vai trò quan trọng của mình. Tại Đại hội VII (1991) Đảng nhận định vai trò của trí thức: Trong cách mạng dân tộc dân chủ, vai trò của giới trí thức đã quan trọng, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội vai trò của trí thức càng quan trọng hơn. Giai cấp công nhân nếu không có đội ngũ trí thức của mình và bản thân công nông không được nâng cao kiến thức, không dần dần được trí thức hóa thì không thể xây dựng được chủ nghĩa xã hội. Thực hiện đề tài, một mặt góp phần tìm hiểu và đánh giá những đóng góp của trí thức cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đưa đến thắng lợi cuối cùng của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến này; Làm cơ sở cho những nghiên cứu về vai trò của đội ngũ trí thức cách mạng Việt Nam trong những giai đoạn tiếp theo; Đồng thời, hình thành luận cứ để Đảng và Nhà nước có những nhìn nhận, đánh giá đúng vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay. Hơn nữa, luận văn mong muốn góp phần giáo dục truyền thống, tinh thần đấu tranh cách mạng của cha ông cho thế hệ trẻ, về lòng tự hào đối với truyền thống đấu tranh của đồng bào và nhân sĩ trí thức.

VAI TRỊ CỦA TRÍ THỨC CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CMT8-1945: Cách mạng tháng 8/1945 CNXH: Chủ nghĩa xã hội CTQG: Chính trị quốc gia GS: Giáo sư Nxb: Nhà xuất TƯ: Trung ương TS: Tiến sĩ UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp đề tài .7 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TẦNG LỚP TRÍ THỨC CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC CMT8 - 1945 1.1 Khái niệm trí thức trí thức cách mạng Việt Nam .9 1.1.1 Trí thức .9 1.1.2 Trí thức cách mạng Việt Nam 10 1.2 Sự hình thành phát triển tầng lớp trí thức Việt Nam 12 1.3 Đặc điểm vị trí trí thức Việt Nam lịch sử 18 1.3.1 Đặc điểm tầng lớp trí thức Việt Nam .18 1.3.2 Vị trí tầng lớp trí thức Việt Nam .20 1.4 Hoạt động tầng lớp trí thức Việt Nam trước năm 1945 22 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 29 2.1 Tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau CMT8-1945 .29 2.2 Trí thức cách mạng việt Nam góp phần giải khó khăn kinh tế thời kỳ 1945-1946 34 2.2.1 Khắc phục khó khăn tài .34 2.2.2 Tham gia phong trào tăng gia sản xuất 36 2.3 Trí thức cách mạng Việt Nam tham gia xây dựng quyền sau cách mạng .39 2.3.1 Xây dựng quyền sau cách mạng .39 2.3.2 Tham gia, xây dựng tổ chức trị yêu nước 43 2.3.2.1 Trong tổ chức cách mạng 43 2.3.2.2 Trong tổ chức trị độc lập trí thức 44 2.4 Trí thức cách mạng Việt Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp 46 2.4.1 Tham gia phong trào đấu tranh trị 46 2.4.2 Tham gia lực lượng vũ trang kháng chiến 50 2.4.3 Tích cực chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến 57 2.5 Trí thức cách mạng Việt Nam tham gia xây dựng phát triển kinh tế kháng chiến 63 2.5.1 Thực nhiệm vụ xây dựng kinh tế kháng chiến 64 2.5.2 Những phát minh, sáng kiến trí thức lĩnh vực kinh tế 67 2.6 Trí thức cách mạng Việt Nam tích cực hoạt động lĩnh vực văn hoá giáo dục y tế 69 2.6.1 Trên mặt trận báo chí 70 2.6.2 Trong lĩnh vực sáng tác văn học, nghệ thuật .78 2.6.3 Trong lĩnh vực giáo dục 83 2.6.4 Trong lĩnh vực y tế 87 2.7 Trí thức cách mạng Việt Nam tham gia hoạt động mặt trận ngoại giao 94 CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY 104 3.1 Thực trạng tầng lớp trí thức Việt Nam giai đoạn 104 3.2 Vai trị tầng lớp trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước .107 3.3 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trị đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 114 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC .134 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể xem trí thức tài nguyên qúy giá tài nguyên quốc gia Điều không loài người trải qua hai văn minh ngày đứng trước ngưỡng cửa văn minh thức ba – văn minh trí thức mà cho thời đại Thực tế chứng minh tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, tầm quan trọng nhân tài việc hưng thịnh quốc gia khẳng định đề cao qua thời kỳ lịch sử, Đông Đại học sĩ Thân Nhân Trung, ghi ký đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất năm 1442 rằng: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu thấp xuống Vì đấng thánh đế, minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại quý chuộng kẻ sĩ …Triều đình mừng người tài, khơng có việc khơng làm đến mức cao nhất”[66] Tầng lớp trí thức ln tảng tiến xã hội, lực lượng nòng cốt sáng tạo nên văn hóa dân tộc nói riêng văn minh nhân loại nói chung.Trải qua hàng nghìn năm lịch sử nhân sĩ, trí thức Việt Nam ln giữ vai trị quan trọng có đóng góp xứng đáng cho đất nước nhiều lĩnh vực khác Nhiều hệ trí thức Việt Nam trở thành nhà lãnh đạo kiệt xuất, nhà quân sự, nhà sáng chế, nhà khoa học, nhà cải cách, nhà lý luận, nhà văn, nhà thơ, vai trò tầng lớp trí thức Việt Nam thực to lớn Đặc biệt họ nhân tố trực tiếp tham gia vào trình xây dựng, phát triển văn hóa vừa đại diện cho tiến văn hóa dân tộc, họ người đương thời hậu kính trọng biết ơn Kế tục truyền thống dân tộc, từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời với trọng trách lãnh đạo nghiệp đấu tranh giành độc lập, xây dựng phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, nhiều trí thức vào đường đấu tranh cách mạng với công nhân, nông dân dân tộc làm nên cách mạng chấn động năm châu – CMT8-1945 Khơng dừng lại đó, chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Với đóng góp quan trọng, mang tính định nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, y tế, văn hóa, giáo dục, ngoại giao, lực lượng trí thức trở thành phận khơng thể tách rời khỏi cách mạng giải phóng dân tộc Những đóng góp họ vơ lớn lao, góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang cho dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ kiệt xuất cách mạng Việt Nam sớm nhận điều coi trọng đội ngũ trí thức động lực thúc đẩy nghiệp cách mạng dân tộc “ Những người trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến q báu cho Đảng Khơng có người cơng việc cách mạng khó khăn thêm nhiều” Khơng thời chiến mà thời bình, lực lượng trí thức khẳng định vai trị quan trọng Tại Đại hội VII (1991) Đảng nhận định vai trị trí thức: "Trong cách mạng dân tộc dân chủ, vai trị giới trí thức quan trọng, xây dựng chủ nghĩa xã hội vai trị trí thức quan trọng Giai cấp cơng nhân khơng có đội ngũ trí thức thân cơng - nơng khơng nâng cao kiến thức, khơng trí thức hóa khơng thể xây dựng chủ nghĩa xã hội" Thực đề tài, mặt góp phần tìm hiểu đánh giá đóng góp trí thức cách mạng kháng chiến chống Pháp, đưa đến thắng lợi cuối quân dân ta kháng chiến này; Làm sở cho nghiên cứu vai trị đội ngũ trí thức cách mạng Việt Nam giai đoạn tiếp theo; Đồng thời, hình thành luận để Đảng Nhà nước có nhìn nhận, đánh giá vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Hơn nữa, luận văn mong muốn góp phần giáo dục truyền thống, tinh thần đấu tranh cách mạng cha ông cho hệ trẻ, lòng tự hào truyền thống đấu tranh đồng bào nhân sĩ trí thức Xuất phát từ lý mà chúng tơi chọn vấn đề “Vai trị trí thức cách mạng Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945 đến năm 1954” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau CMT8-1945 thành công, Việt Nam trở thành nước độc lập Nhưng Chính quyền cách mạng non trẻ nước ta đời “ngàn cân treo sợi tóc” vừa “thù trong, giặc ngồi” Trước tình hình đó, phiên họp Chính phủ ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu sáu vấn đề cấp bách chống giặc đói nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, xếp thứ hai theo sau nhiệm vụ chống giặc dốt Lời kêu gọi Bác nhiệm vụ chống giặc dốt nhanh chóng thấm sâu vào tâm trí người dân, làm thức dậy lịng tự tôn dân tộc thấy rõ trách nhiệm người Rất nhiều trí thức cách mạng hăng hái tình nguyện tham gia dạy học cho quần chúng nhân dân, góp phần nâng cao dân trí nước nhà, với nhiều yếu tố khác làm nên sức mạnh đưa dân tộc bước qua kháng chiến đầy khó khăn Vai trị tầng lớp trí thức lần nửa lại thể Hồ Chủ tịch viết Thư gửi anh em văn hóa trí thức Nam ngày 25/5/1947, với dặn: Ngòi bút bạn vũ khí sắc bén nghiệp phị trừ tà mà anh em văn hóa trí thức phải làm chiến sĩ anh dũng công kháng chiến để tranh lại quyền thống độc lập cho Tổ quốc” Từ đây, vấn đề trí thức dẫn đề cập ngày nhiều văn kiện, công trình nghiên cứu Năm 1958, Đảng Lao động Việt Nam xuất Chính sách Đảng Lao động Việt Nam trí thức, bàn đến sách Đảng, Nhà nước trí thức cách mạng Trong tác phẩm chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ Đảng Lao Động Việt Nam có nhiều viết, nói nêu cao vai trị trí thức nghiệp cách mạng Gần hai mươi năm sau (năm 1976), nhà xuất Sự Thật tập hợp, bổ sung xuất sách với nhan đề Về vấn đề trí thức cách mạng Năm 1960, Đảng Xã hội Việt Nam xuất tác phẩm Ký ức cảm nghĩ, tập hợp nhật ký, ký ức, hồi ký, phản ánh suy nghĩ tư tưởng trí thức Việt Nam chặng đường tham gia hoạt động kháng chiến chống Pháp Có nhiều tác phẩm viết trí thức cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Pháp từ đời, nghiệp đến vai trị, đóng góp to lớn họ vào chiến gian nan, đầy khổ ải này, tiêu biểu như: Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng, tác giả Phạm Tất Dong, xuất năm 1995; Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức, tác giả Nguyễn Văn Khánh, xuất năm 2001; Tác giả Hàm Châu với tác phẩm Người trí thức quê hương, xuất năm 2000, Hầu hết tác phẩm đề cập đến đóng góp tầng lớp trí thức cách mạng Việt Nam, khẳng định tầm quan trọng họ kháng chiến chống thực dân Pháp Bên cạnh có sách viết trí thức vùng miền cụ thể, đặc biệt Nam Bộ, với tác phẩm như: Trí thức Sài Gòn – Gia Định 1945 – 1975, tác giả Hồ Hữu Nhựt xuất năm 2001; Hồ Sơn Điệp với sách Trí thức Nam kháng chiến chống Pháp 19451954, xuất năm 2003 Các tác phẩm nói đến hình thành vai trị trí thức Nam Bộ kháng chiến chống Pháp Miền Nam nói riêng nước nói chung Viết nhà trí thức tiêu biểu giai đoạn 1945-1954 nhiều tác giả quan tâm, điều thể qua số lượng tác phẩm phát hành: Tôn Thất Tùng - đời nghiệp, xuất năm 1997; Hồ Đắc Di - đời nghiệp, xuất năm 1999; Đặng Văn Ngữ - đời nghiệp, xuất năm 2000; Tố Hữu người cộng sản kiên trung, nhà văn hóa tài năng, xuất năm 2004; Những người Hoàng tộc nhà Nguyễn theo cụ Hồ, Nguyễn Văn Khoan chủ biên xuất năm 2010, Trong đó, đáng lưu ý hai tác phẩm Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, tác giả Trần Đương, xuất năm 2005 tác phẩm Những gương ham đọc sách tự học thời đại Hồ Chí Minh, xuất năm 2016 tác giả Vũ Dương Thúy Nga, hai tác phẩm mặt tập hợp đầy đủ trí thức lớn giai đoạn kháng chiến, kiến quốc, mặt khác làm bật chân dung nhà trí thức từ đóng góp họ nhiều lĩnh vực khác nhau, qua đánh giá vai trị tầng lớp thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm xây dựng đất nước, đặt biệt đấu tranh chống lại thực dân Pháp Trí thức vai trị họ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến, tác giả Nguyễn Huy Thống, Vũ Cao Đàm, Nguyễn Trọng Chuẩn đồng chủ biên Chủ nghĩa xã hội trí thức, xuất năm 1994; Phạm Tất Dong (chủ biên) sách Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, xuất năm 2001; Nguyễn Thanh Tuấn, Một số vấn đề trí thức Việt Nam, xuất năm 1998 Ngoài ra, tạp chí chuyên ngành tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tạp chí Xưa Nay, tạp chí Cộng sản đăng tải nhiều viết, bàn trí thức cụ thể, vai trị trí thức kháng chiến Tiêu biểu viết Nguyễn Đình Tứ, Phạm Tất Dong Trí thức cơng tác trí thức Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 6, 1996; Hà Học Trạc: Vai trò giới trí thức nghiệp đổi mới, Tạp chí Khoa học Tổ quốc số 1, 1994; Phan Thanh Khơi: Trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 9, 1995… Các viết thể quan điểm nhìn nhận tiếp cận khác nhau, nhiên nhiều thống việc đánh giá vai trò, đóng góp trí thức giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, so với vị trí, vai trị đội ngũ trí thức cách mạng Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, có cơng trình nghiên cứu số khiêm tốn, thật chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống vai trị trí thức cách mạng Việt Nam kháng chiến Vì vậy, sở kế thừa nghiên cứu, cơng trình đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất thực đề tài “Vai trò trí thức cách mạng Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945 đến năm 1954”, theo hướng tiếp cận nghiên cứu chuyên sâu, tập trung vào vai trị trí thức cách mạng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng luận văn nghiên cứu vai trị trí thức cách mạng Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp * Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tầng lớp trí thức Việt Nam, qua thấy vai trị trí thức cách mạng Việt Nam đấu tranh giành độc lập dân tộc từ năm 1945 đến năm 1954 Về thời gian: Luận văn xác định thời gian nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1954 Bởi, nguyên nhân: Năm 1945, Việt Nam thực thành công CMT8-1945, dẫn đến đời nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa – Nhà nước cơng nơng khu vực Đông Nam Á Năm 1954 với chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ, kết thúc năm kháng chiến chống thực dân Pháp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc nghiên cứu có hệ thống tầng lớp trí thức cách mạng Việt Nam lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, qn sự… từ thấy đóng góp tầng lớp vào thắng lợi chung cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Pháp; Trong thời buổi công nghiệp hóa, đại hóa tầng lớp trí thức giữ vai trị lịch sử * Nhiệm vụ nghiên cứu: Đi sâu tìm hiểu hoạt động tầng lớp trí thức cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Pháp Làm rõ vai trị, đóng góp trí thức cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), lĩnh vực quân sự, xây dựng lực lượng, kinh tế kháng chiến, giáo dục y tế, mặt trận ngoại giao, 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (1995), “Bước đầu tìm hiểu vai trị trí thức Việt Nam xưa việc xây dựng văn hóa dân tộc”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, (20) Nguyễn Anh (1996), Những đất nước, tập V, Nxb Thanh niên Nguyễn Quang Ân (1998), Những gương mặt trí thức, tập 1-2, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Quốc Bảo (1991), “Mấy suy nghĩ sách Đảng với trí thức”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3) Nguyễn Thị Hịa Bình (1996), Đội ngũ trí thức ngành y tế trình cách mạng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Đình Cúc (2008), “Trí thức Việt Nam: vấn đề lịch sử để lại”, Tạp chí khoa học xã hội, (3) Trường Chinh (1975), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự Thật, Hà Nội Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội Phạm Tất Dong (2006), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề trọng dụng trí thức nhân dân”, báo Nhân dân, ngày 19/5 10 Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đỗ Đức Dục (1995), “Thanh niên trí thức Việt Nam vào kháng chiến nào?”, Tạp chí Xưa Nay, (9), tr.13 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Ðảng toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 130 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 17 Đảng Lao động Việt Nam (1957), Chính sách Đảng Lao động Việt Nam trí thức, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Phạm Đình Đạt (2012), “Đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí khoa học xã hội, (11) 19 Hồ Sơn Điệp (2003), Trí thức Nam Bộ kháng chiến chống Pháp 1945-1954, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 20 Trần Đương (2005), Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội 21 Hồng Minh Giám, Nguyễn Khánh Toàn, Phạm Ngọc Thạch, Hoàng Văn Thái (1965), Hai mươi năm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa - Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, Nxb Sự Thật, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (1998), Địa chí Văn hóa Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Văn Khánh (2002), “Trí thức Việt Nam với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (1), tr.9-6 24 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 25 Trường Lưu (2008), “Xây dựng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới”, http://tapchicongsan.org.vn 26 Trần Khánh Mai (1990), “Bác Hồ với Trí thức”, Tạp chí Bác Hồ với cơng tác mặt trận 27 Hồ Chí Minh (1976), Vấn đề trí thức cách mạng, Nxb Sự Thật, Hà Nội 131 28 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1,2,3,4,5,6, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 2,6,7,8,10, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2,5, 6,7,9, Nxb CTQG, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 34 Nguyễn Năng Nam (2013), “Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí lịch sử Đảng”, (2) 35 Xuân Nam (1982), “Vài nét trí thức q trình cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng XHCN Việt Nam kỷ XX”,Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử,(1) 36 Nguyễn Thị Kim Nga (2012), Vai trị trí thức Sài Gịn – Gia Định công kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954), luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại học Vinh 37 Nguyễn Cẩm Ngọc (2015), “Vai trị trí thức tinh hoa ngành văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (374) 38 Lê Ngọc, Tuấn Quỳnh (2012), “Một số vấn đề đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số”, Tạp chí dân tộc thời đại, (151) 39 Nhiều tác giả (1995), Luật sư Nguyễn Hữu Thọ nước tôn vinh anh, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2002), Những người thời, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thị Như (2005), Trí thức Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, luận văn thạc sĩ lịch sử, Đại học khoa học xã hội nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 42 Hồ Hữu Nhựt (2001), Trí thức Sài Gịn – Gia Định 1945-1954, Nxb CTQG, Hà Nội 43 Nguyễn Xn Phong, Ngơ Thế Nghi (2014), “Trí thức nhân tài chiến lược phát triển quốc gia”, Tạp chí khoa học xã hội, (9) 132 44 Hoàng Phương (2015), “Cơng tìm người tài đức kiến thiết quốc gia”, http:// vnexpress.net 45 Phùng Hữu Phú Cb (1996), Chiến lược Đại đồn kết Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 46 Hồng Quảng (2017), “Giáo sư Trần Đại Nghĩa cống hiến vơ giá cho ngành quốc phịng”, https://baotintuc.vn 47 Trần Thị Rồi (2000), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc tổ chức Chính phủ Việt Nam (1945 - 1954) ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (3) 48 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Trọn đời theo Bác, Nxb Trẻ 49 Trần Hữu Tá (2017), “Bác Hồ trọng dụng trí thức”, http://nld.com.vn 50 Bùi Hồng Tám (2012), “Trí thức tức người có học”, http://dantri.com.vn 51 Trần Trọng Tân Cb (1995), Lịch sử đảng Đảng cộng sản Việt Nam Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thế Thắng (2010), “Tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức”, Tạp chí giáo dục lý luận, (5) 53 Thông Tấn xã Việt Nam - Văn phịng Chính phủ (1999), Chính phủ Việt Nam 1945 - 1998, Nxb CTQG, Hà Nội 54 Nguyễn Huy Thống, Vũ Cao Đàm, Nguyễn Trọng Chuẩn (1984), Chủ nghĩa xã hội trí thức, Nxb Sự thật, Hà Nội 55 Hà Học Trạc (1994), “Vai trị giới trí thức nghiệp đổi mới”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, (5) 56 “Trí thức ngành y theo Bác Hồ kháng chiến” (2004), http://moh.gov.vn 57 Trung tâm UNESCO Việt Nam (1998), Lịch sử văn hóa Việt Nam gương mặt trí thức, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Trung tâm UNESCO Việt Nam phổ biến kiến thức văn hóa (2006), Trí thức việt nam xưa nay, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế, Hồ sơ 118 133 60 Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 61 Thanh Tùng (2008), “Trí thức y - dược ngày đầu toàn quốc kháng chiến”, http:// vusta.vn 62 Nguyễn Đình Tứ, Phạm Tất Dong (1996), “Trí thức cơng tác trí thức Đảng”, Tạp chí Cộng sản, (6) 63 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Tp Hồ Chí Minh (2006), Lịch sử Mặt trận Dân tộc thống Sài Gịn – Tp Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Tổng hợp 64 Viện Lịch sử Quân (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Viện Quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb Sự Thật, Hà Nội 66 Phạm Thị Thuỳ Vinh chủ trì tuyển trọn & giới thiệu (2012), Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tuyển tập văn khắc Hán Nôm, Hà Nội 67 Đức Vượng (2009), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề trí thức”, Tạp chí Tuyên giáo, (10) 68 Nguyễn Xuyến (2015), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân sĩ, trí thức thời lập nước”, http://baodaklak.vn 69 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin 70 Web: http://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/tong quan ve doi ngu tri thuc viet nam hien 71 Web: http://dangcongsan.vn/ tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/ 134 PHỤ LỤC Một số trí thức cách mạng Viêt Nam tiêu biểu giai đoạn 1946-1954 (*) Mai Văn Bộ (1918-2002) Mai Văn Bộ sinh năm 1918, huyện Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ Năm 1940, Mai Văn Bộ Hà Nội học đại học, thời gian này, Mai Văn Bộ viết Bạch Đằng giang Ải Chi Lăng Lưu Hữu Phước phổ nhạc trở thành hát truyền thống hát vang thời kỳ tiền khởi nghĩa Năm 1941, ông viết tiếp hành khúc La Marche des étudiants dựa nhạc Tiếng gọi niên Lưu Hữu Phước Tổng hội sinh viên Đông Dương chọn làm hát nghi lễ Sang năm 1944, Mai Văn Bộ tham gia “Đòan quân” xếp bút nghiên Nam kháng chiến Tại Sài Gòn, Mai Văn Bộ giao nhiệm vụ phụ trách biên tập tuần báo Thanh niên – chuyên san Văn hóa Tháng năm 1944, tuần báo Thanh niên bị đình bản, đến đầu năm 1945, Mai Văn Bộ tham gia phong trào Thanh niên Tiền phong Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 bùng nổ, Mai Văn Bộ tích cực tham gia vào việc tổ chức lực lượng cướp quyền tay nhân dân sau đó, ông phủ cách mạng bổ nhiệm chức vụ Giám đốc Báo chí Nam Bộ Này 23-9-1945, kháng chiến Nam Bộ bùng nổ, Mai Văn Bộ chiến khu miền Đông phụ trách tờ báo Quyết Chiến Tiếp đó, ơng tham gia lực lượng vũ trang trở thành cán trị đại đội Sắp xếp tên theo thứ tự ABC Nguồn thông tin tham khảo: Trung tâm UNESCO Việt Nam phổ biến kiến thức văn (2006 ; Đinh Xuân Lân, Trương Hữu Quýnh (2005), Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguồn hình ảnh tham khảo: http:// vi.wikipedia.org; http://baicadicungnamthang.net; http://nongnghiep.vn; http://nld.vn (*) 135 Năm 1947, Mai Văn Bộ nội thành Sài Gịn – Chợ Lớn hoạt động bí mật, xây dựng sở với chức vụ Ủy viên Tuyên truyền, phụ trách biên tập tờ báo bí mật Liên Việt – quan Thành hội Liên Việt Năm 1948, Mai Văn Bộ Năm Châu, Trần Hữu Trang, Ba Vân nhiều nghệ sĩ yêu nước khác xây dựng gánh hát Năm Châu thành sở kháng chiến bí mật nội thành Năm 1949, Trung ương Cục miền Nam điều động Mai Văn Bộ chiến khu phụ trách Đài phát Tiếng nói Nam Bộ Năm 1954, Mai Văn Bộ cử làm thành viên phái đoàn quân nước ta với Ủy ban Quốc tế giám sát đình chiến Sài Gịn theo tinh thần Hiệp định Genève Trần Đại Nghĩa (1913–1997) Ông tên thật Phạm Quang Lễ, sinh ngày 13 tháng năm 1913 gia đình nhà giáo nghèo xã Chánh Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Mồ côi cha lúc tuổi, ông mẹ chị gái tần tảo nuôi dưỡng Giữa 1933, Phạm Quang Lễ thi đỗ đầu hai tú tài Nhưng nhà nghèo, khơng có tiền Hà Nội để học tiếp, Phạm Quang Lễ định làm giúp mẹ, giúp chị ni chí vươn lên, chờ thời Năm 1935, ông du học Pháp tốt nghiệp kỹ sư cử nhân tốn học Sau ông lại Pháp làm việc Trường Quốc gia Hàng không Vũ trụ Năm 1942, ông sang Đức làm việc xưởng chế tạo máy bay Viện nghiên cứu vũ khí Tháng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua Pháp thương thuyết với Bộ trưởng Thuộc địa Marius Moutet Ông với kỹ sư luyện kim Võ Quý Huân, bác sĩ Trần Hữu Tước theo Hồ Chủ tịch nước, tham gia tổ chức, chế tạo vũ khí cho quân đội núi rừng Việt Bắc Ngày tháng 12 năm đó, Hồ Chí Minh đặt tên cho ông Trần Đại Nghĩa trực tiếp giao cho ông làm Cục trưởng Cục Quân giới, năm 1948 phong quân hàm Thiếu tướng, Giám đốc Nha nghiên cứu Quân giới, Bộ Tổng tư lệnh Quân đội 136 Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945-1954, cụm cơng trình nghiên cứu kỹ thuật chế tạo vũ khí ơng gồm Bazooka, súng khơng giật, đạn bay quốc tế đánh giá cao, ứng dụng rộng rãi Quân đội Nhân dân Việt Nam nỗi kinh hoàng quân đội đối phương Năm 1966, ơng bầu làm Viện sĩ nước ngồi Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô Những năm cuối đời, ơng gia đình trở q hương miền Nam, sinh sống quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Ơng năm 1997, hưởng thọ 84 tuổi Trần Văn Giàu (1911-2010) Trần Văn Giàu sinh năm 1911 xã An Lục Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tân An (Long An) Năm 1928, sau tốt nghiệp Trường trung học Chasseloup Laubat Sài Gòn, Trần Văn Giàu sang Pháp du học Đại học Toulouse Tháng 3-1929, Trần Văn Giàu xin gia nhập trở thành Đảng viên Đảng CS Pháp, thời gian ông cử làm đại biểu lên Paris tham dự biểu tình địi xóa an tử hình cho 13 thủ lĩnh Quốc dân Đảng bị Pháp bắt khởi nghĩa Yên Bái Sau nước, Trần Văn Giàu tham gia dạy học Trường tư thục Huỳnh Công Phát, đồng thời tham gia hoạt động cách mạng Sài Gòn – Chợ Lớn Từ năm 1930-1931, tổ chức Đảng đồng ý, Trần Văn Giàu sang Liên Xô học Trường Đại học Đông Phương Năm 1933, bảo vệ thành công đề tài tốt nghiệp “Vấn đề ruộng đất Đông Dương”, sau tốt nghiệp ông trở Sài Gòn tiếp tục hoạt động cách mạng, đặc biệt ông tham gia tổ chức lại Xứ ủy Nam Kỳ cử làm Bí thư Ngày 25-8-1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Sài Gịn, Chính quyền cách mạng thành lập, Trần Văn Giàu cử làm Chủ tịch Ủy ban Hành Lâm thời Nam Bộ Ngày 23-9-1945, Ủy ban kháng chiến Nam Bộ thành 137 lập Trần Văn Giàu cử giữ chức Chủ tịch Từ năm 1946 đến năm 1954, Trần Văn Giàu giữ chức Tổng giám đốc Nha Thơng tin Nam Bộ sau đó, ơng điều động chiến khu Việt Bắc tham gia xây dựng, phát triển giáo dục đại học trung học chun nghiệp Hồng Minh Giám (1904-1995) Ơng sinh xã Đơng Ngạc, huyện Từ Liêm phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đông, quận Bắc Từ Liêm Thành phố Hà Nội, gia đình mà nhiều đời có người đỗ khoa bảng, gốc xứ Đơng Bình, Gia Bình, Bắc Ninh Thân phụ cụ Phó bảng Hồng Tăng Bí, số người sáng lập phong trào Đông Kinh nghĩa thục Sinh gia đình có truyền thống hiếu học nên từ nhỏ, Hồng Minh Giám ni dưỡng mơi trường trí thức Từ năm lên tuổi, ơng theo học chữ Hán, đến năm 10 tuổi theo học chữ quốc ngữ tiếng Pháp Năm 20 tuổi, sau nhận tú tài xứ toàn phần, Hoàng Minh Giám định theo học Trường Cao đẳng sư phạm Đông Dương Sau tốt nghiệp, ông viết cho số tờ báo tiếng Pháp có xu hướng chống chế độ thực dân Pháp nên bị buộc thơi việc Về Sài Gịn, ơng dạy học trường tư thục tiếp tục viết cho báo như: Chuông Rè Nguyễn An Ninh, Nước Nam Phan Văn Trường, Người Nhà quê Nguyễn Khánh Tồn Năm 1932, ơng Hà Nội dạy học Trường Tư thục Gia Long Năm 1935, ông nhiều trí thức yêu nước tiến Phan Thanh, Đặng Thai Mai, Phạm Vũ Ninh mở Trường Tư thục Thăng Long ơng hiệu trưởng Ơng thầy học nhiều trí thức ngồi nước, có nhiều hoạt động để động viên tạo điều kiện tốt cho đội ngũ trí thức phát triển đóng góp vào nghiệp bảo vệ, dựng xây Tổ quốc Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Hoàng Minh Giám giữ nhiều chức vụ quan trọng máy quyền, quốc hội đồn thể nhân dân Ông 138 trở thành cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại tướng Võ Nguyên Giáp lúc vận nước “ngàn cân treo sợi tóc” Trong kháng chiến chống Pháp, nhà ngoại giao lão luyện, ông tham mưu cho Đảng, Nhà nước chủ trương lớn hoạt động đối ngoại, thực thành công chủ trương “phá vây”, thiết lập quan hệ ngoại giao nước ta với Trung Quốc, Liên Xô nước XHCN khác, mở đường cho Việt Nam vươn giới… Với phong cách nhà trí thức, nhà ngoại giao lịch lãm, ơng có mặt nhiều hội nghị quốc tế lớn, tháp tùng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều chuyến đối ngoại đặc biệt Sau ngày hịa bình lập lại, ơng tiếp tục đại diện cho Việt Nam tham dự nhiều hội nghị quốc tế, thăm nhiều nước châu Á, Âu, Phi, Mỹ La tinh Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) Ông sinh ngày 16 tháng 11 năm 1905 Hà Nội, nguyên quán xã Kim Chung, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (nay thuộc huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội) Cha ơng cơng chức cho quyền thuộc địa Pháp ông tuổi, mẹ làm nội trợ Tốt nghiệp khoá 1924-1927 Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương Năm 18 tuổi, ông người em trai Nguyễn Văn Hưởng gia đình cho Pháp du học Ông học tú tài Cử nhân Văn khoa năm 1929, Cử nhân Luật năm 1931 Đại học Sorbonne Trong thời gian nghiên cứu Tiến sĩ Pháp, ông dạy học Trường Ngôn ngữ Đông phương Năm 1934 ông người Việt Nam bảo vệ thành công luận án tiến sĩ văn khoa Đại học Sorbonne, Paris Năm 1935 ông trở nước, khước từ làm quan, dạy học Trường Bưởi Năm 1938 ông tham gia Hội truyền bá chữ quốc ngữ chuyển sang nghiên cứu Trường Viễn Đông Bác cổ với chức danh Ủy viên thường trực, năm 1941 ông Ủy 139 viên Hội đồng nghiên cứu khoa học Đông dương Năm 1938, ông giúp thành lập môn Lịch sử văn minh Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội Ông tham gia hoạt động Đảng Xã hội Việt Nam Trong Cách mạng tháng Tám, ông người đại diện trí thức Thủ với Ngụy Như Kon Tum, Nguyễn Xiển, Hồ Hữu Tường ký điện yêu cầu vua Bảo Đại thoái vị, nhường quyền kiểm sốt đất nước cho nhân dân qua phủ cách mạng Sau Cách mạng tháng Tám thành công, ông cử giữ chức Giám đốc Đại học vụ, Bộ Quốc gia giáo dục kiêm Giám đốc Viện Bác cổ Tháng 11 năm 1946, ông cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục (nay Bộ Giáo dục) Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giữ chức vụ 29 năm vào tháng 10 năm 1975 dù đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Thái Văn Lung (1916 - 1946) Thái Văn Lung sinh ngày 14-7-1916 gia đình trí thức ơng hy sinh ngày 2-7-1946 lúc ông vừa 30 tuổi Sinh trưởng gia đình trí thức giàu có dân “làng Tây” nên từ bé, Thái Văn Lung theo gia đình sang Pháp học Pháp Sau trình học tập, ơng đỗ cử nhân Luật hạng ưu Đại học luật Paris, đồng thời thời gian ơng học thêm Trường Khoa học Chính trị Trường Thuộc địa Năm 1944, Thái Văn Lung tham gia thành lập lực lượng Thanh niên Tiền phong bầu vào Ban chấp hành Thanh niên Tiền phong Nam Bộ, phụ trách Trưởng ban Huấn luyện quân Ông Luật sư đứng biện hộ tiếng Việt Tịa Thượng thẩm cho trí thức yêu nước bị thực dân Pháp bắt giam Cách mạng Tháng Tám thành cơng, tiếp đó, kháng chiến chống Pháp Nam Bộ bùng nổ, Thái Văn Lung trốn Thủ Đức, qui tụ niên yêu nước 140 thành lập Bộ đội Thái Văn Lung đánh Pháp Tại Thủ Đức, ông bầu làm Chủ tịch Ủy ban kháng chiến huyện đại biểu Quốc hội khóa nước Việt Nam dân chủ Cộng Hịa Năm 1946, chiến ngày diễn ác liệt, Thái Văn Lung vừa tham gia Ban huy quân huyện Thủ Đức vừa huy đội Thái Văn Lung đánh giặc Huỳnh Tấn Phát (1913 - 1989) Sinh xã Tân Hưng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Lên Sài Gòn học trường Pétrus Sau tốt nghiệp kiến trúc sư trường Cao đẳng Mỹ thuật Hà Nội (1938), ơng Sài Gịn mở văn phịng kiến trúc Ơng kết nạp vào Đảng ngày 5/3/1945 Trong giai đoạn tiền khởi nghĩa, ông chủ nhiệm báo Thanh Niên, hoạt động phong trào Thanh Niên,phong trào Thanh niên Tiền Phong, truyền bá quốc ngữ, cứu tế nạn đói Nam Bộ Tháng 8-1945, ơng tham gia khởi nghĩa giành quyền Sài Gịn Ông bầu làm đại biểu Quốc hội khóa I Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ơng cộng tác bí mật Sài Gòn, bị địch bắt giam Khám lớn Sài Gịn Năm 1949, ơng chiến khu, giữ chức ủy viên Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ, Giám đốc Sở Thông tin Nam Bộ, trực tiếp phụ trách Đài phát Tiếng nói Sài Gịn - Chợ Lớn tự Sau ngày đất nước thống nhất, ông đảm trách chức vụ: Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 141 Lưu Hữu Phước (1921-1989) Lưu Hữu Phước sinh ngày 21-9-1921 Cái Răng, tỉnh Cần Thơ Ông coi thần đồng âm nhạc cấp học bổng vào học Trường Trung học Cần Thơ lúc ông 12 tuổi Năm 1940, Lưu Hữu Phước miền Bắc vào học Trường Đại Học Y Hà Nội Thời gian này, ông nhóm sinh viên Nam Bộ Mai Văn Bộ, Huỳnh Văn Tiểng… thành lập nhóm “Hồng Mai Lưu” nhằm khơi dậy lòng tự hào dân tộc Lưu Hữu Phước Mai Văn Bộ sáng tác nhiều nhạc phẩm cách mạng, có hai nhạc phẩm tiếng Bạch Đằng Giang Ải Chi Lăng Nhiều nhạc phẩm Lưu Hữu Phước hầu hết sinh viên yêu thích tiêu biểu nhạc phẩm: Hồn tử sĩ, Thượng lộ tiểu khúc, Hờn sông Gianh, Hội nghị Diên Hồng, Ta đi, Tiếng gọi sinh viên, Xếp bút nghiên, Mau Nam, Nam tiến, Lên đàng, Tám mươi năm…các tác phẩm tiếng kèn xung trận, giục giã sinh viên yêu nước mau Nam đánh Pháp Bên cạnh việc sáng tác hát cách mạng, Lưu Hữu Phước tham gia sáng tác nhạc kịch cho tác phẩm kịch nói Sau Cách mạng Tháng Tám, công tác xây dựng binh công xưởng, chế tạo vũ khí Và khơng qn cơng việc sáng tác hát cách mạng Nhiều nhạc phẩm tiếp tục đời phục vụ đắc lực cho công kháng chiến chống Pháp Đồn qn du kích, Vượt trùng dương, Reo vang Bình minh… Ngồi ra, Lưu Hữu Phước sáng tác nhiều nhạc phẩm ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh 142 Phạm Ngọc Thạch (1909 - 1968) Phạm Ngọc Thạch sinh ngày tháng năm 1909 Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Cha ơng nhà giáo Phạm Ngọc Thọ, mẹ thuộc dịng hồng tộc Huế Ơng mồ cơi mẹ lên 2, không cha ông qua đời Chị ông bà Phạm Thị Ngọc Diệp lấy chồng dược sĩ giàu có, bà có điều kiện ni nấng, giúp đỡ em trai học lên bác sĩ Vốn tính thơng minh, học giỏi, tốt nghiệp tú tài, ông thi vào theo học Đại học Y Hà Nội từ nǎm 1928, tốt nghiệp bác sĩ Paris nǎm 1934 Tại Pháp, ông thăng chức Giám đốc Bệnh viện Lao vùng núi phía đơng nước Pháp, đồng thời bác sĩ chuyên khoa Viện Điều dưỡng Haute Ville Năm 1936, Sau tốt nghiệp bác sĩ y khoa, trường Đại học Paris, ông nước, mở phòng mạch Sài Gòn Cũng thời kỳ này, ông bắt đầu tham gia hoạt động yêu nước Thời kỳ Mặt trận Bình dân (1936-1939), ơng tham gia hoạt động cách mạng Sài Gòn thời hoạt động Tổng Thư ký Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng Tháng năm 1945, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương Cách mạng tháng Tám thành công, ông phân công Bộ trưởng Y tế Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Ủy viên Ủy ban Nhân dân Nam Bộ, Thứ trưởng Phủ Chủ tịch, Trưởng phái đồn Chính phủ Nam Bộ (1948-1950) Trong kháng chiến chống Pháp, ông làm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành Đặc khu Sài Gịn - Chợ Lớn Trưởng ban Y tế Đảng Lao Động Việt Nam, Thứ trưởng Y tế (1954-1958), từ 1958 Bộ trưởng Y tế Sau Hiệp định Genève, ông làm Bộ trưởng Bộ Y tế, Viện trưởng Viện chống lao, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Ơng cịn Chủ tịch ủy ban điều tra tội ác chiến tranh Mỹ Việt Nam Năm 1968, ông vào chiến trường miền Nam, trực tiếp tổ chức tham gia cứu chữa thương binh, tìm cách trị bệnh cho nhân dân chiến sĩ 143 10 Nguyễn Hữu Thọ (1910 - 1996) Luật sư Nguyễn Hữu Thọ bí danh Ba Nghĩa Ông sinh ngày 10-7-1910 gia đình cơng chức trung lưu làng Long Phú, tổng Long Hưng Hạ, quận Trung Quận, tỉnh Chợ Lớn (Long An) Năm 11 tuổi, ông du học Pháp Sau gần 12 năm,năm 1933, ông tốt nghiệp cử nhân luật hạng ưu trở nước mở văn phòng luật sư Mỹ Tho, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sài Gịn - Chợ Lớn Năm 1946, quyền Pháp bổ nhiệm ông làm Chánh án tỉnh Vĩnh Long Ngày 25-4-1947, ơng vận động nhân sỹ, trí thức ký vào tun ngơn trí thức Sài Gịn - Chợ Lớn địi phủ Pháp đáp ứng yêu cầu đáng phủ Việt nam Sự kiện tạo nên tiếng vang lớn, gây chấn động dư luận Ngày 9-1-1950, lễ tang Trần Văn Ơn, học sinh trường Petrus Ký biểu tình bị Pháp bắn chết, ông đọc điếu văn lên án dã man, tàn bạo cảnh sát hiến binh Pháp đàn áp đẫm máu học sinh, sinh viên “khơng tấc sắt tay” Sau đó, ơng tổ chức đấu tranh đòi trả tự cho học sinh, sinh viên bị bắt giam, đòi mở cửa lại trường học mở cửa tờ báo tiến Đặc biệt việc ông tổ chức biểu tình chống lại tàu chiến Mỹ cập cảng Sài Gòn ngày 19-31950, khiến kế hoạch bị thất bại hoàn toàn, tàu chiến Mỹ phải rút khỏi cảng Sài Gịn Nhưng khơng lâu sau đó, ngày 13-4-1950, Pháp lại bắt giam ơng tội “phát tán truyền đơn bất hợp pháp” Đồng bào nước lần lại đứng lên đấu tranh đòi trả tự cho ông Tháng 11-1952, ông trả tự trở Sài Gòn, mở lại văn phòng luật sư, tiếp tục đấu tranh Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng máy Nhà nước như: Chủ tịch Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng cố vấn phủ Cộng hịa miền Nam Việt Nam, Phó chủ tịch nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (1976)… ... giành quyền năm 1945 29 CHƯƠNG 2: VAI TRỊ CỦA TRÍ THỨC CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 2.1 Tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau CMT8 -1945 *Tình... 2: VAI TRỊ CỦA TRÍ THỨC CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 29 2.1 Tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau CMT8 -1945 .29 2.2 Trí. .. mạng Việt Nam trước CMT8 -1945 Chương 2: Vai trị trí thức cách mạng Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945 đến năm 1954 Chương 3: Vai trò tầng lớp trí thức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w