1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GÓP VÀI Ý KIẾN VỀ SỰ TƯƠNG ĐỒNG CỦA KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CHĂMPA VÀ DI TÍCH CÁT TIÊN

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với các đền tháp xây dựng trên đồi nói, địa thế cao hơn xung quanh thể hiện quan niệm của người Chăm về các vị thần ngự ở trung tâm thế giới., trên đỉnh núi Meru. Vì vậy, đền thờ các thần phải có xu thế hướng đến và gần gũi với trời cao. Khi con người đến hành lễ ở các đền tháp tức là đến với thần linh thì họ luôn mang trong tâm minh lòng thành kính và những ước vọng tốt đẹp, họ ngước vọng và hướng tâm thức của mình về phía trời cao. Hơn nữa, người Chăm vốn rất giỏi nghề biển, khi ra khơi thì tâm thức của họ lại luôn hướng về đất liền, ở đó có các vị thần bảo hộ cho sự sống bình yên của họ, và những ngọn núi cáo ở ven biển là những điểm mốc để họ định vị, trên đó thường được xây dựng các đền tháp. Dọc ven biển miền Trung nước ta, từ Bắc vào nam chúng ta có thể nhận thấy các nhóm đền tháp như: đền tháp trên ngọn núi Linh Thái (Thừa Thiên – Huế), tháp Nhạn (Phú Yên), quần thể đền tháp Po Nagar (Khánh Hòa)… Các đền tháp xây dựng ở đồng bằng, gần những con sống hay cửa sông (như Khương Mỹ, Chiên Đàn…) thường được hình thành do có những yếu tố thuận lợi về giao thông, chuyên chở vật liệu xây dựng hoặc, có liên quan mật thiết với những quần thể đền tháp ở phía sâu trong đất liền.

GÓP VÀI Ý KIẾN VỀ SỰ TƯƠNG ĐỒNG CỦA KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CHĂMPA VÀ DI TÍCH CÁT TIÊN PGS TS Nguyễn Quốc Hùng ThS KTS Nguyễn Minh Khang Cục Di sản văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Đặc điểm đền tháp Chămpa 1.1 Địa hình xây dựng Thơng qua đền tháp Chămpa cịn, thấy hai loại địa hình xây dựng chủ yếu, đồi núi đồng ven sơng, ven sơng Ngồi ra, đền tháp tập trung với số lượng lớn, tạo thành quần thể, trung tâm tôn giáo lớn vùng “đất thiêng” Mỹ Sơn Đồng Dương trường hợp riêng biệt Với đền tháp xây dựng đồi nói, địa cao xung quanh thể quan niệm người Chăm vị thần ngự trung tâm giới., đỉnh núi Meru Vì vậy, đền thờ thần phải có xu hướng đến gần gũi với trời cao Khi người đến hành lễ đền tháp tức đến với thần linh họ ln mang tâm minh lịng thành kính ước vọng tốt đẹp, họ ngước vọng hướng tâm thức phía trời cao Hơn nữa, người Chăm vốn giỏi nghề biển, khơi tâm thức họ lại ln hướng đất liền, có vị thần bảo hộ cho sống bình yên họ, núi cáo ven biển điểm mốc để họ định vị, thường xây dựng đền tháp Dọc ven biển miền Trung nước ta, từ Bắc vào nam nhận thấy nhóm đền tháp như: đền tháp núi Linh Thái (Thừa Thiên – Huế), tháp Nhạn (Phú Yên), quần thể đền tháp Po Nagar (Khánh Hòa)… Các đền tháp xây dựng đồng bằng, gần sống hay cửa sông (như Khương Mỹ, Chiên Đàn…) thường hình thành có yếu tố thuận lợi giao thông, chuyên chở vật liệu xây dựng hoặc, có liên quan mật thiết với quần thể đền tháp phía sâu đất liền 1.2 Bố cục cơng trình tổng mặt đền tháp Chămpa Các đền tháp tổng thể kiến trúc bố cục theo nguyên tắc lấy đền tháp (Kalan) nhóm đền tháp thờ làm trung tâm, đền tháp phụ trợ hệ thống tường bao bố trí xung quanh ngơi đền theo chức mà đảm nhận Các đền tháp trung tâm tổng thể kiến trúc thường xây dựng trước Ngơi đền trung tâm, nhóm trung tâm thường vị trí cao tổng kiến trúc đồi núi (như nhóm Bánh Ít, Bình Định), vị trí có tầm nhìn rộng địa thể phẳng tổng thể kiến trúc bình địa ven sơng (như nhóm Chiên Đàn, Quảng Nam) Sau nhóm trung tâm hình thành trục bố cục xác định Hệ trục tổng thể hai đường thẳng vng góc tâm ngơi đền trung tâm, trục hướng với ngơi đền Trong tổng mặt đền tháp Chămpa thường gồm công trình có thương quan vị trí so với đền tháp trung tâm sau: - Tháp Cổng (Gopura): phía trước đền tháp nhóm đền tháp trung tâm có vai trò dẫn hướng, thường gắn với tường bao để ngăn cách khơng gian tín ngưỡng; - Tháp Nhà (Mandapa): phía trước đền tháp trung tâm, có vai trị không gian chuẩn bị hành lễ, tập hợp tăng lữ lễ vật Từ đền tháp trung tâm nhìn phía trước thấy hai dạng bố cục trục trung tâm mà Mandapa đứng trước thơng thường đứng sau (phía ngồi) Gopura cấp thấp hơn; - Tháp Bia: dạng tháp thường gắn liền với bia ký tìm tổng thể tháp, vị trí chúng phụ thuộc vào dạng địa hình thơng thường nằm phía Đơng Nam ngơi đền trung tâm, phía ngồi tháp Hỏa Dạng tháp cịn thấy Mỹ Sơn Bánh Ít Như vậy, tổng mặt kiến trúc đền tháp Chămpa có phân lớp, biểu qua tường bao cáp cấp cao thấp khác Các đền tháp tổng thể, mặt khơng gian nơi mang tính trọng tâm nhất, mặt cao trình cấp cao 1.3 Các dạng mơ hình tổng thể đền tháp Chămpa Các nhóm đền tháp Chămpa hình thành theo dạng bố cục khác tương ứng với dạng mơ hình tổng thể khác Có hai dạng mơ hình tổng thể số trường hợp đặc biệt bao gồm: - Mơ hình tổng thể đền tháp trung tâm: Đây mơ hình cịn lại phổ biến Từ Bắc vào Nam, nhóm: Phước Lộc, Thủ Thiện, Cánh Tiên, Bình Lâm (Bình Định), Nhạn (Phú Yên), Po Klaung Garai, Po Rome (Ninh Thuận), Phú Hải – Po Shanư (Bình Thuận), Yang Prong (Đắc Lắc) Dạng tổng thể gồm đền tháp vị trí trung tâm cao tượng trung cho núi vũ trụ, xung quanh ngồi đền phụ trợ Từ phía Đơng vào ngơi đền trung tâm, bố cục cơng trình gồm có Gopura, Mandapa vùng cấp tường thành bao bọc tượng trưng cho dãy núi, đại dương tinh tú vây quanh chân núi vũ trụ Các nhóm đền tháp có dạng tổng thể bật tính tầng bật Tổng thể thường chia làm nhiều cấp khác nhau, có cấp nhân tạo Trong trường hợp đền tháp xây dựng đỉnh đồi địa hình tự nhiên lại tơn trọng, khối đá tự nhiên để lại cách có ý đồ mang chức đá thiêng hay vật thờ cúng/tưởng niệm - Mơ hình tổng thể ba: Nhóm trung tâm tổng thể gồm ba đền tháp dàn ngang theo trục Bắc Nam Ba đền tháp thường có thềm sân chung, có cao độ chênh khơng đáng kể Thơng thường, nhóm có tường bao phân định ranh giới rõ rệt Ở trục giữa, từ Đông vào khu trung tâm chia thành cấp khác có tường ngăn, tương ứng với cơng trình liên quan Gopura, Mandapa Vì cơng trình bố cục trục nằm phía ngồi tường bao khu trung tâm hiểu khu trung tâm đền thờ lớn gồm ba cơng trình độc lập Nhận thức giúp dễ dàng nhận thấy mô hình tổng thể ba cấu trúc phân lớp mặt bằng: Gopura – Mandapa – Kalan tạo nên ba khơng gian: khơng gian bền ngồi Gopura, khơng gian từ Gopura đến hết Mandapa khơng gian Một dạng cấu trúc khác thấy nhiều Mỹ Sơn Mandapa – Gopura – Kalan Ba không gian thể rõ tinh thần vũ trụ luận Ấn Độ giáo, có khu đền thờ trung tâm giới, nơi ngự vị thần, cơng trình khác vệt tường thiên thể, tinh tú (Graha) đại dương vũ trụ bao la Ba không gian tượng trưng cho chu kỳ tự nhiên: sinh sôi, phát triển hủy diệt, hủy diệt để lại sinh sôi tuần từ chu kỳ tự nhiên khác hoàn thiện Các đền tháp Chămpa có mơ hình tổng thể ba lại gồm: Chiên Đàn, Khương Mỹ (Quảng Nam), Dương Long, Hưng Thạnh (Bình Định) Hòa Lai (như hiểu từ trước đến nay)1 Những trường hợp Mỹ Sơn, Đồng Dương thực chất hình thành hai dạng bố cục nêu Một số trường hợp đặc biệt: Chúng cho rằng, nhóm Hịa Lai khơng phải dạng ba mà thực chết tập hợp ba cụm dạng tháp trung tâm Đây trường hợp mà, nhìn vào tổng mặt bằng, không đinh thật rõ chúng thuộc dạng mô hình nào, trường hợp Mỹ Khánh, Bằng An, Po Nagar Với Mỹ Khánh, có đền tháp dài thờ phía trước, chưa phát vác thành phần liên quan khác (như tường bao) Với tư liệu có, tạm chấp nhận dạng mơ hình đền tháp riêng lẻ Với An, theo vẽ Henri Pamentier tổng mặt gồm có cơng trình khơng trục Bắc Nam đền thờ phụ không hẳn có tính “vây quanh” đền tháp trung tâm (đền tháp có mặt điện thờ hình bát giác cịn) Bố cục cơng trình dường có dấu hiệu giống với tổng mặt nhóm kiến trúc Tiền Angkor (Sambour Prei-Kuk) khơng hồn chỉnh Với Po Nagar, nhà nghiên cứu Việt Nam cho ngun mơ hình tổng thể ba, sau đền tháp phát triển thành đền thờ có vai trị tháp trung tâm tổng thể2 1.4 Hướng đền tháp Hầu hết nhóm đền tháp Chămpa quay hướng Đơng Theo vũ trụ luận Ấn Độ giáo hướng Đơng – nơi có mặt trời mọc hướng thần linh ngự trị, nơi có nguồn gốc sống mở đầu cho vận hành vũ trụ Tuy nhiên, đặc điểm địa hình, chức lý đặc biệt khác mà, số nhóm kiến trúc đền tháp khơng hướng Đơng Nhóm đền tháp Po Dam có hướng Tây Nam, tháp D (theo ký hiệu Henri Parmentier) lại có hướng Đông Nam; Bằng An, theo vẽ Henri Parmentier đầu kỷ XX nhóm cịn lại ba đền tháp, ngồi đền trung tâm có bình đồ giác hai ngơi đền nhỏ góc Tây Bắc Đơng Nam, có cửa ngơi đền Đông Nam quay hướng Tây Tại Mỹ Sơn, đền Mỹ Sơn A1 trổ cửa mặt Đơng Tây, rõ ràng hướng ngơi đền hướng Tây, phía trước (phía Tây) Mỹ Sơn A1 có Mỹ Sơn A8 dạng tháp Cổng, tiếp đến A9 mà trạng đầu kỷ XX không giúp xác định thật rõ dạng mặt nó, Mandapa (?)… 1.5 Chức tổng thể đền tháp Nguyễn Công Bằng (2000), “Tháp Bà Nha Trang”, Luận án tiến sĩ lịch sử, Biện Khảo cổ học – Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội, tr 37, 46; Nguyễn Duy Hinh (1988), “Kalan Chàm nhận thức mới”, TC Khảo cổ học số 3-1988, tr 59-71, Hà Nội Đền tháp Chămpa có hai chức chính: Thành đường thờ thần (Davàlaya) Tu viện Phật giáo (Vihara) - Thánh đường thờ thần chức hầu hết đền tháp Chămpa, có đền tháp Mỹ Sơn Đây chức đặc trưng tín ngưỡng bật đền tháp Chămpa Các vị thần, theo quan niệm tôn giáo, ngự trị đền ba dạng tượng thờ: tượng Linga – Yoni, tượng vua Chămpa tượng nữ thần (hiện cịn biết nhóm đền tháp Po Nagar, Khánh Hòa) Trong loại Linga cần lưu tâm đến loại Linga bà phần thể ba thần thượng, phần có mặt cắt ngang hình vng tượng trưng cho thần Brahma, phần hình bát giác tượng trưn cho thần Visnu phần trụ tròn tượng trưng cho thần Siva Loại Linga thể tư tưởng Tạm vị thể (Trimuti) Cũng với ý nghĩa đó, với loại Linga có hai phần (bát giác trịn) hay có phần (hoặc trịn bát giác) có liên quan trực tiếp đến chức đền tháp (thờ thần Visnu bên cạnh Siva thờ riêng Visnu, Siva) Không thấy xuất Linga có phần vng vng kết hợp với bát giác Một loại Linga khác đặc biệt hơn, có chạm khắc mặt người – mukhalinga Đây thể tín ngưỡng Thần – Vua Chămpa theo phong tục đặt tên hiệu nhà vua gắn với tên thần, tên thần Siva Và, đền tháp vừa thánh đường thờ thần linh tối thượng vừa đền thờ vua, biểu tơn kính nhân dân Chăm vị vua, biểu sâu đậm tính địa văn hóa Chămpa Kết hợp với việc đặt tượng vua lịng đề tháp, việc thờ Mukhalinga biểu hình thức cao việc thờ cúng tổ tiên người Chăm bên cạnh tín ngưỡng Thần – Vua Về tượng nữ thần, đền trung tâm nhóm Po Nagar có tượng đá đặt bệ Yoni Với tư liệu có coi tượng thờ đặc biệt lại nghệ thuật Chămpa Pho tượng thể nữ thần ngồi xếp đài sen, sau lưng tựa hình đề (hay nhĩ) Nữ thần có mười tay, tám tay cầm khí giới đặc trưng thần Siva Vì vậy, nhà nghiên cứu cho tượng nữ thần Uma hay Bhagavati – biểu âm tính thần Siva dạng Sarti (hay vợ) thần3 Thông qua dạng tượng thờ, chức thánh đường đền tháp Chămpa nhận biết cụ thể hơn, thánh đường thờ vị thần Ấn Độ giáo dạng tượng Linga –Yoni, thánh đường thờ thần kết hợp thờ vua tổ tiên người Chăm và, thánh đường thờ riêng Siva - Tu viện Phật giáo chức biết đến thông qua đền tháp Đồng Dương (Quảng Nam) Đây trung tâm tôn giáo quan trọng Chămpa lịch sử mà, Nguyễn Công Bằng, sđd, tr 131 mọi biểu nghệ thuật cơng trình mang đặc điểm chung kiến trúc đền tháp Chămpa xuất số đền tháp có hình dáng đặc biệt dạng tháp mộ kiến trúc Phật giáo Như biết, đền tháp Đồng Dương xây dựng giai đoạn Phật giáo phát triển mạnh mẽ, kéo dài 40 năm (từ 875 đến 915), phía Bắc Chămpa Bên cạnh đó, yếu tố liên quan đến đạo Phật luôn tồn điêu khắc Chămpa ẩn không thường xuyên4 Về điêu khắc tượng, nhận thấy đặc điểm bề mặt đền tháp Đồng Dương thường phủ kín đến mức rối rắm oại hình hoa văn thể nỗi lo sợ khoảng trống Các đền tháp thể độc đáo kỳ lạ nghệ thuật Chămpa5 Tượng thờ Đồng Dương, với biết khiến suy nghĩ hình ảnh nghệ thuật Phật giáo phong cách Amaravati Ấn Độ đốn định Đồng Dương không xuất tượng thờ dạng Linga – Yoni… Tất thể chức thờ Phật đền tháp Đồng Dương 1.6 Cấu trúc đền tháp Chămpa a Cấu trúc mặt Về bản, đền tháp Chămpa có hai dạng mặt (hình vng, hình chữ nhật), dạng đặc biệt Xét mặt kiến trúc với đầy đủ thàng tố nghệ thuật, với tham gia khối cửa giả, khám lịng tháp có biến thể khác như: dạng mặt chữ thập, dạng mặt hình dấu cộng Các dạng mặt đặc biệt mặt đền tháp Bằng An Dương Long Ngôi đền Bằng An, mặt khối điện thờ hình bát giác Ở dường tháp Cổng (mặt hình vng) gắn với khối điện thờ thơng qua vịm cửa dẫn tương đối ngắn tạo nên hình ảnh chân thực hình tượng Yoni Trường hợp đền tháp Dương Long đặc biệt Về bản, đền tháp có mặt hình vng, thấy rõ lịng tháp, mặt tường phía ngồi lại giật nhơ thu nhỏ dần tịnh tiến phía cửa Thủ pháp tạo nên hai cách hiểu dạng mặt Dương Long Khi nối góc tháp với hình vng, nối tất điểm góc tường tháp với hình đa giác có xu hướng nội tiếp đường trịn Xem thêm: Ngơ Văn Doanh (1994), Tháp cổ Chămpa – Sự thật huyền thoại, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; Thơng Thanh Khánh (1999), Dấu ấn Phật giáo Chămpa, NXB Mũi Cà Mau, TP Hồ Chí Minh; Philippe Dtẻn (1942), sđd, tr 49 Mặt điện thờ Bằng An đền tháp Dương Long thể rõ nét tính hướng tâm đăng đối, đặc trưng mặt đền tháp Ấn Độ giáo, biểu phương vị thần rõ ràng Mặt đền tháp Bằng An cho thấy rõ rệt tám hướng (tám phương vị), nhấn mạnh tính chủ đạo hướng Đơng; biểu phát tỏa lượng, theo tinh thần vũ trụ luận Ấn Độ giáo, cân so với cách thể góc cạnh dạng mặt hình vng b Cấu trúc mặt đứng Cấu trúc mặt đứng đền tháp Chămpa chia làm ba phần: Đế, thân mái Trong đó, đế tháp tượng trưng cho giới âm, thân tháp nơi trần thuộc người mái tháp tượng trưng cho giới thần linh6 Trên đền tháp trang trí hoa văn thành tố nghệ thuật khác lặp lặp lại biểu chu kỳ diễn tiễn tuần hoàn thời gian vũ trụ, thể vô lượng kiếp tái sinh người Cấu trúc mặt đứng thể cho thấy đền tháp biểu dãy núi đồ sộ có đỉnh cao bốn sườn thấp, sườn hướng Đơng kéo dài thoải Các đền tháp có khối Tiền sảnh phát triển có tháp nhỏ góc tầng mái Tiền sảnh tháp góc tạo thành núi nhỏ thiên thể bao quanh đỉnh cao vũ trụ Đế tháp xây bề tạo thành nhiều tầng bậc Cảm nhận vững chãi cơng trình thấy qua đế tháp việc tạo tác phần chi tiết giật loe rộng dần phía ngồi Nhưng thực chất, bền vững cơng trình lại định yếu tố khác, đặc biệt yếu tố kỹ thuật vật liệu xây dựng Các thành phần tạo nên đế tháp nhiều chi đơn mang tính trang trí Trang trí phổ biến yếu tố đặc trưng đế đền tháp Chămpa hình áp Đúng tên gọi “hình áp” nó, khối trang trí gắn với khối thân liên kết Hình thức khối ốp gồm ba phần: phần thường khối hình đề (hay nhĩ), phần hình chữ nhật (hoặc vuông), phần đế kết thúc đường giật khối xây loe rộng Một số đền tháp sử dụng dải phù điêu đá để làm trang trí áp, đền tháp Khương Mỹ, Chiên Đàn Quảng Nam Tại nhóm Hịa Lai, kết khai quật khảo cổ học phế tích đền tháp Giữa cho thấy tồn trang trí chân đế khối xây độc lập, xây sau áp vào khối thân tháp Các vách tường thẳng đứng, trơn nhẵn, khơng có dấu vết câu nối khối thân có tồn khe rãnh hẹp xung quanh cho biết rõ điều Trần Kỳ Phương – Shigeeda Yutaka (202), “Phế tích Champa Khảo luận kiến trúc đền – tháp”, TC Nghiên cứu Phát triển số 1(35)/2002, tr 75-88, Huế, tr 43 Thân đền tháp có dạng khối lập phương trang trí chủ yếu cột ốp, khung vòm cửa Số lượng cột mặt đứng thân tháp thay đổi theo hiên đại xây dựng loại hình đền tháp Mặt tường đền tháp thường có bốn năm cột, số đền tháp phát triển rộng khung cửa độ cao vịm cửa chưa phát triển cột ốp tường nhìn thấy rõ Các cột đặt cạnh nhau, nẩy khỏi mặt tường thành ô khám cột chạy dọc thân tháp, kết thúc đầu cột diềm tường bao quanh chu vi thân tháp đỡ cấu trúc dạng “con sơn” Đầu cột chân cột thường đăng đối qua đường thẳng nằm ngang qua cột Một yếu tố đặc trưng quan trọng khác thân đền tháp cấu trúc vòm cửa Vịm cửa dẫn hướng Đơng phát triển vòm cửa giả cho thấy cấu trúc vòm mái hai phương rõ rệt Ở số đền tháp có Tiền sảnh phát triển vịm cửa bị thu ngắn lại khó nhận Có thể nói, khung cửa vịm cửa, cột ốp khám thành tố quan trọng phản ánh đặc điểm kiến trúc thân đền tháp Mái tháp, thông thường gồm tầng, từ lên thu nhỏ dần thu ngắn dần chiều cao Kết thúc phần mái chóp tháp gạch đá, dạng khế búp sen hoa sen Riêng trường hợp tháp Hưng Thạnh (Bình Định) có dạng chóp/mái đặc biệt Xét cấu trúc, chia thành năm loại mái Loại thứ nhất, tầng mái có dạng mặt hình thức mặt đứng thu nhỏ thu ngắn lặp lại phần thân Loại thường đền tháp có niên đại sớm Phú Hài, Khương Mỹ… Loại thứ hai, tầng mái để lại diện tích đủ rộng cho cột ốp góc vươn lên hình thành khối trang trí góc tầng, cấu trúc gọi tháp góc hình thức Loại mái thấy phổ biến phong cách Bình Định Loại thứ ba, khơng hình thành tầng mái mà từ diềm đỉnh tưởng phần thân, chân mái bắt đầu thu dần phía đỉnh theo đường cung trịn bán kính lớn Về mặt mái loại thường trơn nhẵn, khơng có trang trí đặc biệt Loại thường xuất hiện, đền tháp phụ (Po Nagar B), đền tháp có niên đại muộn (Yang Prong), lý tôn giáo đặc biệt (như trường hợp đền tháp Bằng An) Loại thứ tư loại mái hình thuyền tháp Hỏa gợi lại hình ảnh mái nhà cổ xưa dân tộc vùng Đông Nam Á Do yếu tố kỹ thuật, chủ yếu kỹ thuật tạo vịm, hình thức mặt kiến trúc (chữ nhật), đền tháp có mái loại thường dạng tháp thấp Ngoài bốn loại mái nêu trên, cịn xét đến cấu trúc tầng phía số tháp phụ Đồng Dương coi dạng mái thứ năm, dạng đặc biệt gợi nên hình ảnh tháp Chùa (Stupa) kiến trúc Phật giáo Mái đền tháp Dương Long xếp vào loại Xét toàn cấu trúc mặt đứng, đặc biệt cấu trúc mái, hầu hết đền tháp tổng thể đền tháp Chămpa hình thành ba dạng mơ hình khác Bao gồm: Mơ hình Shikhara, Stupa Linga Mơ hình Shikhara, tương ứng với dạng mái thứ thứ hai vừa nên Các đền tháp khác có dạng mái thứ 3, đền tháp Yang Prong, thể mơ hình Shikhara giản lược; mơ hình Stupa; tương ứng với dạng mái thứ năm (ở Đồng Dương, đền tháp có mơ hình Shikhara, số đền tháp phụ có mơ hình Stupa); mơ hình Linga, theo chúng tơi riêng có đền tháp Bằng An lại lịch sử kiến trúc đền tháp Chămpa thể mơ hình c Cấu trúc mặt cắt lịng đền tháp Lịng tháp, tính từ mặt nền, chia thành hai phần theo chiều cao Phần dưới, tương đương với thân tháp phía ngồi, vách tường thẳng đứng Trên vách tường có trổ ô khám, ô khám nhỏ nơi đặt đèn nến phục vụ hành lễ, số đền tháp có trổ khám lớn vị trí mà phía ngồi cửa giả, mảng đục chạm khơng thành hình rõ rệt Các khám vách tường tạo cho lịng tháp có khơng gian sinh động thể hình ảnh hang động lòng núi, tượng thấy phổ biến kiến trúc Ấn Độ giáo Phần cấu trúc dạng vịm khơng gian tạo nên hàng gạch giật liên tiếp phía tâm đỉnh đền tháp Đối với đền tháp mặt hình chữ nhật, khơng xuất vịm khơng gian mà có vịm hai phương cạnh dài hình chữ nhật đủ lớn đến mức khơng kết thúc đỉnh vịm Cấu trúc vịm khơng gian xuất đền tháp có mặt hình vng độ dài cạnh chênh khơng đáng kể Khi đó, bốn mặt tường thu phía tạo nên bốn giao tuyến góc chúng gặp điểm, điểm nằm trục trung tâm đền tháp biểu cho trục vũ trụ cấu trúc đền núi vũ trụ Ấn Độ giáo Thực chất điểm tồn lý thuyết, đỉnh lịng tháp thường để lại khoảng rộng, dạng lỗ thông thiên, đủ chổ làm mộng cho chi tiết đỉnh tháp gắn vào Theo khảo sát chúng tôi, đền tháp mà cạnh mặt có độ chênh lệch đáng kể đến mức giao tuyến bốn góc mái khơng tạo thành hình vng đỉnh mái long tháp bịt kín kết thúc, khối xây tạo chi tiết đỉnh tháp gắn vào Hiện tượng thấy Khương Mỹ, khối gạch hình bát giác đỉnh tháp Bắc Hịa Lai có chức Một chi tiết quan trọng khác lòng tháp xuất cao độ kết thúc tầng mái bốn mặt tường có lỗ thơng phía ngồi Vai trị ống hút khói, cịn mang ý nghĩa khe nhỏ vách hang động lịng núi thơng phía ngồi 1.7 Điêu khắc đền tháp Chămpa Một yếu tố khơng thể khơng nhắc đến văn hóa kiến trúc đền tháp Chămpa nghệ thuật trang trí với ý nghĩa tính biểu tượng Điêu khắc dải trang trí dải trang trí thành phần cấu tạo kiến trúc đền tháp cột ốp, vòm cuống, ô khảm hay diềm mái… hình thức tượng thần, linh vật cảnh sinh hoạt hay hoa cỏ cây… Sự nhận dạng cấu trúc đền tháp Chămpa làm bật vai trò thành phần cấu tạo kiến trúc, gắn kết chặt chẽ với điêu khắc dải trang trí tạo nên cơng trình kiến trúc tập hợp thành tố nghệ thuật có tính thẩm mỹ tương quan tỷ lệ Có thể nhận thấy thành tố nghệ thuật kiến trúc chủ yếu đền tháp Chămpha, bao gồm: khổi ốp đế, cột ốp, ô khám vách tường, diềm (tường, mái, cột…), khung cửa (lanh tơ, trán tường hay tympan…), tháp góc hình điểm góc với trang trí liên quan… thể bảng Bảng 1: Các loại hình điêu khắc tiêu biểu đền tháp Chămpa TT Loại hình điêu khắc tiêu biể Tượng thần (Siva, Brahma, Visnu nữ thần) Vật cưỡi liên quan đến thần ba thần (Nadin, Hamsa, Garuda, Nagar) Vật cưỡi thần phương hướng (voi, ngựa, cỗ xe…) Sinh thực khí Linga - Yoni Các mơn thần (Dvarapala) Hoa văn hình học, hoa hình thú Vị trí Tympan (trán tường) khám vịm cửa dẫn Đầu cột ốp, góc tháp Theo phương vị thần mặt tường tháp Trong lịng đền tháp Ơ khám khung cửa giả Mặt tường, diềm… Riêng hình tượng Makara, quái vật vừa giống cá sấu vừa giống voi sư tử, Georges Maspero cho hình tượng thấy nghệ thuật Chămpa7 Theo vũ trụ luận Ấn Độ giáo, Makara quái vật sống đại dương vây quanh chân núi Meru Nếu quan niệm tuân thủ chặt chẽ điêu khắc Chămpa vịt rí Makara phải xuất phần chân đền tháp Tuy nhiên thực tế, Makara xuất nhiều vị trí khác đền tháp diềm đầu cột đền tháp Chiên Đàn hay vòm đền tháp Dương Long… Theo chúng tơi, nét độc đáo thuộc tính địa nghệ thuật Chămpa, nỗ lực nhằm không áp dụng máy móc tư tưởng văn hóa Ấn Độ điêu khắc Chămpa Georges Maspero (1928), Le Royaume de Champa, Paris, tr 38 1.8 Kỹ thuật xây dựng đền tháp Chămpa Kỹ thuật xây dựng đền tháp Chăm pa thể ba yếu tố chính: Vật liệu, chất liên kết phương pháp tạo khối xây a Vật liệu chất liên kết Vật liệu dùng xây dựng đền tháp Chămpa gạch, kết hợp với đá (chịu lực trang trí, chủ yếu loại đá kế/sa thạch) loại khác đá ong, đất nung Gạch làm từ đất sét hay sét pha cát có trộn thêm tro, trấu, nhào luyện kỹ có đặc trưng tính chất lý khác hẳn loại gạch thông thường thành phần đất, công nghệ nung… Theo kết nghiên cứu gần nhất, gạch đền tháp Chămpa có đặc điểm sau: Gạch nung nhẹ lửa, nhiệt độ nung khơng vượt q 800 ~ 850oC; gạch có độ xốp lớn, khối lượng thể tích nhỏ độ hút nước cao; cường độ chịu nén đạt xấp xỉ 100 daN/cm2, không bị nứt rạn, cong vênh; dao động tiêu lý lớn, song có khối lượng thể tích trung bình γv = 1,60 kg/dm3, độ hút nước khoảng 20%, độ mài mòn khoảng 1,25 g/cm2, cường độ chịu nén 75,5 daN/cm2, cường độ chịu uốn 20,5 daN/cm2…8 Chất liên kết sử dụng đền tháp Chămpa, theo kết nghiên cứu đồng thuận nhiều nhà khoa học, loại nhớt thực vật, loại nhớt chiết xuất từ Ô dước Bời lời b Phương pháp tạo khối xây Phương pháp tạo khối xây, hay kỹ thuật xây điểm đặc biệt có ý nghĩa định bền vững đền tháp Đây đề tài bàn đến suốt kỷ qua, coi bí ẩn thách thức nhà khoa học Hầu tất nhà nghiên cứu Chămpa quan tâm đến việc lý giải kỹ thuật xây dựng mức Gần nhất, năm 2004, viện KHCN XD kết thúc thành công đề tài nghiên cứu kỹ thuật xây dựng đền tháp Chămpa Theo đó, đặc điểm bật kỹ thuật xây đền tháp Chămpa tổng kết sau: - Kỹ thuật xử lý nền: Cấu tạo gồm lớp sau: lớp đệm cát trộn với sét cát trộn với chất kết dính, chất kết dính thực vật; sỏi cuội trộn sét, đá nhỏ trộn sét, đầm chặt; gạch vỡ trộn sét đầm chặt; gạch vỡ trộn sét đầm chặt; đá ong, đá san hô, sa thạch Trần Bá Việt (Chủ biên – 2005), Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng tháp Champa phục vụ trùng tu & phát huy giá trị di tịch, NXB Xây dựng, Hà Nội, tr 243 xếp móng Độ dày lớp từ 10cm đến 20 cm 01m tùy theo vị trí, địa hình cụ thể tùy theo khả khai thác vật liệu chỗ vào thời điểm xây dựng - Kỹ thuật xây móng: Móng đền tháp Chămpa nhìn chung có chiều cao lớn, từ 01m đến 03m so với mặt đất tự nhiêm so với sân hành lễ Gạch xây móng có kích thước tương đương với gạch xây tháp, nhiên người ta nhận thấy việc xây móng khơng kỹ xây thân tháp - Kỹ thuật mài tiếp xúc: Khi quan sát viên gạch qua ảnh chụp kính lúp mắt thường nhận thấy vết xước mặt viên gạch Các vết xước bề mặt hai viên gạch liền kề trùng Có thể viên gạch tiếp xúc với mặt hai viên gạch khác, nhận thấy có vết mài theo hai hướng khác nhau, mép viên gạch cao vị trí tiếp xúc mặt chúng Điều cho thấy khối gạch xây theo phương pháp mài tiếp xúc (mài chập), phương pháp mài chỗ xây Đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu ghi nhận đền tháp Chămpa xây dựng theo kỹ thuật mài tiếp xúc có lớp vỏ trong, vỏ ngồi lớp ruột Cụ thể sau: Lớp vỏ co chiều dày trung bình cạnh dài viên gạch; lớp vỏ ngồi có liên kết cách xây viên câu đầu, bắt mỏ với lớp ruột; viên gạch xây trùng mạch, mạch xây lớp vỏ ngồi gần liền khít; lớp ruột xây không kỹ thuật lớp vỏ, độn thêm gạch vỡ kết hợp bột gạch nhào với chất liên kết; việc xây mài chập tạo lớp bề mặt tháp có chất lượng cao, lớp áo bảo vệ chống xâm thực, chống bào mịn, chống ăn mịn vi sinh tốt cho tồn khối xây Tuy nhiên, số vấn đề cần làm rõ kỹ thuật xây như: phải thời gian hồn thành đền tháp theo phương pháp mài chập, ổn định bền vững lớp gạch xây trước mặt cơng trình? - Kỹ thuật điêu khắc: Các đền tháp Chămpa hoàn thiện việc chạm khắc họa tiết trang trí Khi quan sát đường nét điêu khắc, hoa dây, chi tiết áp tường, nhận thấy đường nét liên tục, trơn cắt qua mạch viên xây Ở số chi tiết điêu khắc chưa hoàn chỉnh, tạo hình thơ, chi tiết điêu khắc mang tính đăng đối, song bị quyêm chưa kịp thực hiện, nhận thấy rõ việc điêu khắc thực mặt tường sau xây Điêu khắc tiến hành qua ba bước: tạo khối, tạo hình sơ va điêu khắc chi tiết - Một đặc điểm bật kỹ thuật xây dựng đền tháp Chămpa kỹ thuật tạo vòm Kỹ thuật tạo vòm người Chăm thực chất việc xếp chồng viên gạch phía chờm ngồi viên gạch hai phương gặp đỉnh tạo thành vịm, khơng phát thấy kỹ thuật khóa đỉnh vòm Độ vươn cao vòm phụ thuộc vào hai yếu tố: độ rộng chân vòm độ giật hàng gạch tạo thành vịm Tóm lại, đền tháp Chămpa có số đặc điểm sau: - Được xây dựng đồi, núi đồng ven song, ven biển, quần thể đền tháp thung lũng Mỹ Sơn trường hợp riêng biệt - Hướng tổng thể đền tháp hướng Đơng với cặp bố trục bố cục vng góc qua tâm đền tháp trung tâm (hoặc đền tháp Giữa ba đền tháp) - Có hai dạng bố cục tổng thể chính: dạng đền tháp dạng ba đền tháp trung tâm tổng thể kiến trúc gồm đền thờ, kiến trúc phụ trợ tường bao vây quanh tạo nên cấp nền/tầng bậc tổng thể Một số trường hợp đặc biệt khác không thuộc hai dạng bố cục nêu - Cấu trúc mặt hình vng/khối lập phương kết hợp với cửa tạo nên dạng mặt bản: hình vng, hình chữ nhật, biến thể dạng đặc biệt Cấu trúc mặt đứng gồm ba phần: đế, than mái Mặt cắt long đền tháp chia làm hai phần (chưa tính đến cấu trúc móng), phần thu dần phía đỉnh gặp điểm ước lệ nằm trục thẳng đứng qua tâm đền tháp - Đề tài trang trí phong phú, đa dạng, từ hình ảnh thần Ấn Độ giáo, vật liên quan đến thần hoa Chạm khắc trực tiếp mặt tường đền tháp - Vật liệu xây dựng chủ yếu có hai loại: gạch đá, gạch nung nhiệt độ không cao (nhẹ lửa) từ đất sét nhào luyện kỹ thuật có trộn thêm tro, trấu tạo nên tính chất như: có nhiều thể tích lỗ rỗng nên nhẹ, độ hút nước cao, xốp, mềm có độ mài mịn lớn song đảm bảo cường độ chịu nén khơng bị tróc hay vỡ nứt mảng lớn - Về kỹ thuật xây dựng, dựa vào số kết nghiên cứu gần cho (và cần nghiên cứu thêm) khối xây đền tháp Chămpa sử dụng phương pháp mài chập/mài tiếp xúc viên gạch theo phương vng góc với tường tháp có sử dụng nhớt thực vật làm chất kết dính 2 Từ đặc điểm đền tháp Chămpa, nghiên cứu sơ di tích Cát Tiên, nhận thấy đền tháp Chămpa di tích Cát Tiên có nét tương đồng, có số điểm đáng ý sau: - Vị trí địa lý, địa hình, địa di tích Cát Tiên có điểm tương đồng với Mỹ Sơn, thung lũng gắn với dòng sông lớn (sông Đồng Nai sông Thu Bồn) Ở đây, sơng vừa có vai trị đường giao thơng dành cho tín đồ ngược dịng đến trung tâm tôn giáo vùng đất thiêng vừa thể thấm nhuần thuyết nhị nguyên vũ trụ dân cư địa gồm hai mặt đối lập núi biển/núi (gắn với bao bọc hình thành thung lũng) sông - Về bố cục công trình tổng mặt bằng: có thơng tin đáng lưu ý nghiên cứu tháp IIa IIb di tích Cát Tiên, vị trí trật tự xây dựng chúng Tháp IIb nằm phía Bắc tháp IIa xây dựng sau IIa để hình thành tổng thể ba9 xét trật tự xây dựng có điểm tương đồng với trật tự xây dựng đền tháp ba lịch sử kiến trúc đền tháp Chămpa, điều mà Philippe Stern đền tháp Nam xây trước, sau đến đền tháp Giữa Bắc10 Tuy nhiên, xem xét kỹ bình đồ tổng thể tháp IIa IIb dễ dàng nhận thấy hai tháp không nằm trục ngang (trục Bắc Nam), đồng thời chúng bao bọc hệ thống tường bao hình vng mà tháp IIa nằm khơng q xa điểm trung tâm hình vng Điều cho thấy, tiến hành xây dựng nhóm II (gồm tháp tường bao), chủ nhân chúng đạt đến nhận thức cao mơ hình vũ trụ theo tư tưởng xây dựng đền thờ Ấn Độ giáo, tn thủ chặt chẽ mơ hình Mandala đền thờ Một đốn định nhiều tính khả thi là, tháp IIa ngơi đền trung tâm nhóm kiến trúc có dạng bố cục đền tháp trung tâm đền tháp phụ bao bọc có nhiều dấu hiệu bố cục giống với đền tháp Mỹ Sơn, Phú Hài, tính hướng tâm đăng đối khơng rõ rệt nhóm đền tháp Campuchia Như vậy, riêng bình đồ nhóm II có nhiều nét tương đồng với kiến trúc đền tháp Chămpa so với đền tháp Campuchia - Một đặc điểm bố cục mặt đền tháp nhận thấy, đền tháp Chămpa kỷ VII – IX có Tiền sảnh (cửa chính), chí cửa giả phát triển (như Phú Hài, Po Dam, Hịa Lai Nam…) Trong đó, độ vươn cửa đền tháp thời kỳ Tiền Angkor thường dùng đá, mi cửa có điêu khắc phía trước khung cửa có trụ trịn…, số đền tháp Nam Trung Nam Việt Nam có đặc điểm (mi cửa gạch hướng Tây đền tháp Phú Hài, đền tháp Bình Thạnh Chót Mạt Tây Ninh) Trở Nguyễn Tiến Đơng (2002), Khu di tích Cát Tiên Lâm Đồng, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Khảo cổ học – Trung tâm KHXH & NVQG, Hà Nội, tr 141 - 142 10 Philippe Stern (1942), sđd lại với nhóm II Cát Tiên, thấy vừa có đặc điểm mặt kiến trúc đền tháp Chămpa kỷ VII – IX, vừa có thành tố nghệ thuật đền tháp Tiền Angkor Về dạng mặt bằng, theo tư liệu có đến ngày nay, đền tháp nhóm đền tháp phía Bắc Chămpa, vào kỷ VII – IX, thường có mặt hình chữ nhật (như Mỹ Khánh, Mỹ Sơn E1), nhóm phía Nam thời kỳ lại có mặt hình vng (như Po Dam Phú Hài vốn nhiều có ảnh hưởng Khmer) Sự thể này, nhìn chung, cho phát triển mang tính “địa phương” phức thể Chămpa tảng chung tôn giáo, triết lý tọa hình kiến trúc, với nhận định đại cho hình vng trường hợp đặc biệt hình chữ nhật (và ngược lại) bên cạnh phát triển khác tri thức hình học (hiểu biết mức độ khác hình thể thực hành mặt hình học) Tuy nhiên, nhìn nhận từ góc độ lịch sử rõ ràng, việc có tồn tiểu quốc Chămpa, tiểu quốc phía Nam có vai trị chuyển tiếp (trung chuyển) ảnh hưởng sơ khai từ Ấn Độ vào Chămpa nhìn góc riêng, thấy tri thức văn hóa Ấn Độ (trong có triết lý kiến trúc) có mặt lan tỏa vùng Nam Chămpa sớm hơn, mạnh mẽ vùng Bắc Chămpa, hệ mơ hình kiến trúc phía Nam mang tính ngun thủy hơn, phía Bắc cịn phải “chờ” khoảng thời gian để hoàn chỉnh tri thức, kèm theo phát triển kỹ thuật xây dựng, đặc biệt trỗi dậy tính địa có đầy đủ điều kiện hình thành mơ hình kiến trúc Ấn Độ giáo mang tính chuẩn mực cao Tất lý giải thích đền tháp di tích Cát Tiên vừa có dạng mặt gần gũi với mặt kiến trúc đền tháp Nam Chămpa thời kỳ, vừa kết hợp nghệ thuật trang trí kiến trúc Tiền Angkor (Phù Nam, Chân Lạp) có dấu ấn Chămpa rõ nét thơng qua phát triển Tiền sảnh Có thể di tích Cát Tiên có chủ nhân riêng, chịu chung ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ dân tộc Chămpa Khmer lân cận sản phẩm kiến trúc hai tộc vừa nêu có ảnh hưởng mạnh mẽ phương thức xây dựng, kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật trang trí… tộc người cịn lại - Di tích Cát Tiên có 04 loại hình kiến trúc, bao gồm: đền thờ, tháp thờ (đền thờ phụ trợ Tg), nhà dài (Mandapa) đền mộ (đền lăng – Tg)11 Như vậy, bố cục (và bố trí) đền tháp tổng thể kiến trúc có điểm tương đồng với tổng thể đền tháp Chămpa Mặc dù, biết nghệ thuật kiến trúc Chămpa, Khmer nghệ thuật Đơng Nam Á có chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật Ấn Độ, giai đoạn trước thể kỷ IX – X (thời kỳ lịch sử kiến trúc đền tháp gạch Chămpa, tương 11 Lê Đình Phụng (2006), Di tích Cát Tiên Lâm Đồng Lịch sử văn hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 216 đương niên đại Cát Tiên đền tháp Phù Nam, Chân Lạp – Tiền Angkor) có biện pháp đền tháp Chămpa Tiền Angkor tồn nhiều nhóm kiến trúc riêng rẻ với bố cục dạng đền tháp trung tâm Sambour PreiKuk, Preah Ko, nhiều nhóm đền tháp Chămpa tồn đến Ở giai đoạn sau văn hóa khác, thơng thường tổng thể đền tháp có quy mơ to lớn hơn, có mơ hình tính biểu tượng khác, Angkor Wat, Borobudur…Hơn nữa, xuất dạng kiến trúc nhà dài Cát Tiên, không giống với bố cục thơng thường nhóm kiến trúc Angkor Cho nên nhận thấy, mơ hình, cấu trúc loại hình đền tháp Cát Tiên gần gũi với kiên trúc đền tháp Chămpa - Về mặt điêu khắc/vật thờ, loại Linga ba phần Cát Tiên làm liên tưởng (hoặc định hướng ấn tượng) nhiều Linga Chămpa Bên cạnh Linga – Yoni, tượng Ganesa Cát Tiên cho thấy yếu tố Siva mạnh mẽ Các di tích phát Nam Việt Nam Campuchia (như văn hóa Ĩc Eo) cho thấy nhiều hình ảnh liên quan đến thần Visnu, yếu tố Visnu phế tích kiến trúc đền tháp bật yếu tố Siva Ngay nhóm Hịa Lai, Ninh Thuận (xưa bị coi tháp Khmer, thực tế có ảnh hưởng đậm nét nghệ thuật Khmer Java), có nhiều trang trí hình Garuda, Nagar rõ rang bật yếu tố liên quan đến thầnVisnu bên cạnh yếu tố liên quan đến thần Siva mờ nhạt Ở đền tháp Dương Long Hưng Thạnh (Bình Định), vốn xây dựng đạo người Khmer, trang trí Garuda, Nagar chiếm ưu Một chi tiết khác, điêu khắc cánh sen đền tháp xuất Cát Tiên, cho phép lý giải yếu tố liên quan đến Phật giáo đền Ấn Độ giáo, mặt khác, lại yếu tố mang tính gốc gác liên quan đến thần Visnu xét đến thần tích đản sinh Brahma sen mọc từ rốn thần Visnu… Như vậy, rõ ràng chức di tích Cát Tiên gần gũi với chức hầu hết đền tháp Chămpa tương đồng với chức đền tháp Campuchia - Một điểm đặc biệt, vật liệu kỹ thuật xây dựng, qua thông số tiêu lý gạch, chất liên kết kỹ thuật xây dựng đền tháp Cát Tiên nhận thấy điểm liên quan mật thiết với kỹ thuật xây dựng đền tháp Chămpa, dường có kế thừa, chí là, có mối quan hệ mang tính gốc gác hai kỹ thuật Ví dụ, giống thành phần trấu có gạch tương đồng kích thước trung bình gạch (sự khác biệt màu sắc gạch, độ nung thể yếu tố vật liệu khai thác địa phương, không liên quan đến phương thức gia công, chế tác) Đối với vấn đề kỹ thuật xây, kỹ thuật chạm khắc trực tiếp lên gạch Cát Tiên giống với Chămpa số tháp khu vực Đông Nam Việt Nam (như tháp Chót Mạt) Nhưng biết, khối xây đền tháp gạch Campuchia vào kỷ VII, VIII có thành phần vữa Hàu kỹ thuật điêu khắc phổ biến “phủ vữa điêu khắc”, tức điêu khắc mảng vữa vừa trát tường đền tháp12 Như có nghĩa là, số đặc điểm thuộc kỹ thuật xây dựng đền tháp Cát Tiên gần gũi với kỹ thuật xây dựng đền tháp Chămpa Một số tài liệu cho biết, di tích Cát Tiên có đa ong gia cơng thành hình hộp chữ nhật dùng để bó nền, lát đường…, không thấy nhắc đến đồi Laterit lân cận Điều làm liên tưởng đến vận chuyển vật liệu từ nơi khác đến đóng góp vào việc xây dựng nên cơng trình kiến trúc Cát Tiên Về vật liệu đá sử dụng kiến trúc, Chămpa chủ yếu dùng đá cát kết (grese/sand stone), di tích Cát Tiên biết ba loại đá, bao gồm: sa thạch (grese) dùng làm Linga – Yoni, đá phiến (schist) làm khung cửa, lát nền…và đá phtanite tạo nên mảng điêu khắc Như chủng loại đá sử dụng Cát Tiên phong phú Chămpa, nhiên điều phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nguồn vật liệu khai thác chỗ địa điểm không xa cơng trình kiến trúc Cũng vậy, việc sử dụng đá kiến trúc đền tháp, từ Cát Tiên nhìn rộng khu lân cận, có điều theo chúng tơi đáng quan tâm Đó khoảng niên đại từ kỷ VII đến kỷ IX (tương đương niên đại Cát Tiên nhiều nghiên cứu xác định) Chămpa có đền tháp Mỹ Sơn Đồng Dương dùng đá làm khung cửa, bậc thềm trang trí kiến trúc (như Mỹ Sơn E1, C7…), đền tháp khác, nhóm kiến trúc riêng lẻ khác Mỹ Sơn khơng sử dụng đá (như Mỹ Khánh, Hòa Lai, Po Dam…); sau kỷ X, đá sử dụng nhiều đền tháp Chămpa, đặc biệt phong cách Bình Định/ vốn chịu nhiều ảnh hưởng kiến trúc Khmer thời kỳ Angkor Một mặt khác, nhóm kiến trúc Campuchia thời kỳ Tiền Angkor việc sử dụng đá (làm bậc cửa, lanh tô, mi cửa, trán tường…) phổ biến, dường trở trành truyền thống Vậy thì, ý nghĩa việc sử dụng đá kiến trúc Cát Tiên phương thức xây dựng/tạo tác chúng xuất phát từ triết lý văn hóa, triết lý kiến trúc mang đậm tính chất “Thánh địa” Mỹ Sơn Chămpa ảnh hưởng thói quen mang tính phổ biến thấy Campuchia? Điều cần nghiên cứu, bàn luận thêm Tóm lại, thông qua so sánh nét tương đồng số đặc điểm đền tháp Chămpa di tích Cát Tiên nhận thấy: di tích Cát Tiên, vị trí, bố cục mặt kiến trúc, chức đặc biệt kỹ thuật, vật liệu xây dựng có gần gũi với kiến trúc đền tháp Chămpa Một lần cần lưu ý chủ nhân di tích Cát 12 Norodom Ranarid (1997), Sambaur – Prei – Kuk/ Momument D’icanavarma I (615 – 628), Travail D’inventaire Finance Par la Fondation Toyota; xem thêm ảnh trong: The Pre – Angkorian Temple ò Preah Ko Michael S Falser White Lotus xuất năm 2001 Tiên người dân tộc khác Chămpa Khmer, chịu chung ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ dân tộc Chămpa Khmer khu vực lân cận, sản phẩm kiến trúc hai dân tộc vừa nêu có ảnh hưởng mạnh mẽ phương thức xây dựng, kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật điêu khắc…của tộc người lại./ ... điểm đền tháp Chămpa, nghiên cứu sơ di tích Cát Tiên, chúng tơi nhận thấy đền tháp Chămpa di tích Cát Tiên có nét tương đồng, có số điểm đáng ý sau: - Vị trí địa lý, địa hình, địa di tích Cát Tiên. .. nét tương đồng số đặc điểm đền tháp Chămpa di tích Cát Tiên nhận thấy: di tích Cát Tiên, vị trí, bố cục mặt kiến trúc, chức đặc biệt kỹ thuật, vật liệu xây dựng có gần gũi với kiến trúc đền tháp. .. dạng kiến trúc nhà dài Cát Tiên, không giống với bố cục thông thường nhóm kiến trúc Angkor Cho nên nhận thấy, mơ hình, cấu trúc loại hình đền tháp Cát Tiên gần gũi với kiên trúc đền tháp Chămpa

Ngày đăng: 19/02/2022, 20:23

Xem thêm:

w