1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH HỆ THỐNG KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CỦA CHĂMPA VỚI HỆ THỐNG KIẾN TRÚC ĂNGCO CỦA CAMPUCHIA

29 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc tìm hiểu so sánh về mặt kiến trúc của hai hệ thống kiến trúc di tích nào đó ở trong quá khứ hay hiện tại (trong một quốc gia, trong cùng khu vực hay quốc gia với khu vực…) là một việc làm hết sức rất quan trọng, trước hết việc làm ấy không những góp phần vào việc bảo tồn hay quảng bá di tích; giới thiệu bạn bè hay làm du lịch… mà việc làm đó còn mang một ý nghĩa về mặt khoa học. Ý nghĩa về mặt khoa học ấy giúp chúng ta hé lộ nhiều bản chất của vấn đề cần thảo luận Từ vấn đề về nguyên vật liệu, kỹ thuật xây dựng cũng như phong cách nghệ thuật, đặc biệt là vấn đề trong việc xác định niên đại và chủ nhân của di tích, trong đó có cả vấn đề về tín ngưỡng tôn giáo, về tổ chức chính trị thiết chế xã hội, cho đến vấn đề về mối quan hệ giao lưu văn hóa với các nước khu vực cũng như trên thế giới thông qua phong cách, di tích và di vật của kiến trúc. Từ việc so sánh, đối chiếu của hai hệ thống kiến trúc sau khi được nghiên cứu, phần nào giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể về hệ thống các di tích kiến trúc đó.

Mơn: VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐƠNG NAM Á Đề tài: SO SÁNH HỆ THỐNG KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CỦA CHĂMPA VỚI HỆ THỐNG KIẾN TRÚC ĂNGCO CỦA CAMPUCHIA MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Vương quốc Chămpa 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Lịch sử hình thành, phát tiển suy tàn 1.1.3 Hệ thống kiến trúc đền tháp Chămpa 1.2 Vương quốc Campuchia 1.2.1 Vị trí địa lí 1.2.2 Lịch sử hình thành, phát tiển suy tàn 1.2.3 Hệ thống kiến trúc đền Ăngco Campuchia CHƯƠNG SO SÁNH HỆ THỐNG KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CỦA CHĂMPA VỚI HỆ THỐNG KIẾN TRÚC ĂNGCO CỦA CAMPUCHIA 11 2.1 Giống 11 2.2 Khác 12 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CHAMPA VÀ ĂNG-CO CỦA CAMPUCHIA 16 3.1 Nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chămpa 16 3.2 Nghệ thuật kiến trúc Ăngco Campuchia 16 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 24 LỜI MỞ ĐẦU Việc tìm hiểu so sánh mặt kiến trúc hai hệ thống kiến trúc di tích q khứ hay (trong quốc gia, khu vực hay quốc gia với khu vực…) việc làm quan trọng, trước hết việc làm góp phần vào việc bảo tồn hay quảng bá di tích; giới thiệu bạn bè hay làm du lịch… mà việc làm cịn mang ý nghĩa mặt khoa học Ý nghĩa mặt khoa học giúp lộ nhiều chất vấn đề cần thảo luận - Từ vấn đề nguyên vật liệu, kỹ thuật xây dựng phong cách nghệ thuật, đặc biệt vấn đề việc xác định niên đại chủ nhân di tích, có vấn đề tín ngưỡng - tơn giáo, tổ chức trị - thiết chế xã hội, vấn đề mối quan hệ giao lưu văn hóa với nước khu vực giới thơng qua phong cách, di tích di vật kiến trúc Từ việc so sánh, đối chiếu hai hệ thống kiến trúc sau nghiên cứu, phần giúp có nhìn tổng thể hệ thống di tích kiến trúc Nhận thấy giá trị khoa học vơ quan trọng việc tìm hiểu mặt kiến trúc di tích, chúng tơi chọn đề tài So sánh hệ thống kiến trúc đền tháp Chămpa với hệ thống kiến trúc Angkor Cămpuchia để làm đề tài nghiên cứu Chúng tơi khơng có điều kiện tham gia khảo sát chỗ nên chắn có số chi tiết thiếu xác mơ tả Chỉ có điều kiện nghe phương tiện truyền thông đại chúng (tivi, youtube…), đọc số kỷ yếu hội thảo khoa học di tích khảo cổ học Chăm pa, môt số tác phẩm học giả công bố in ấn… Tuy cịn ỏi, nguồn tư liệu q giá để nhóm chúng tơi làm sở hồn thành làm tốt CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Vương quốc Chămpa 1.1.1 Vị trí địa lí Lãnh thổ Chăm Pa ban đầu vùng mà ngày bao gồm tỉnh từ Quảng Bình, Quảng Trị Ninh Thuận, Bình Thuận Từ kỷ thứ 10 đến kỷ thứ 15, lãnh thổ vương quốc Chăm Pa có nhiều biến động biên giới phía bắc với Đại Việt Đến năm 1069, vua Rudravarman (Chế Củ) Chăm Pa nhượng ba châu Địa Lý (Lệ Ninh, Quảng Bình ngày nay), Ma Linh (Bến Hải, Quảng Trị ngày nay) Bố Chính (các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Tun Hóa tỉnh Quảng Bình ngày nay) cho vua Lý Thánh Tông Đại Việt lãnh thổ Chăm Pa từ nam Quảng Trị ngày trở xuống Đến năm 1306, vua Jayasimhavarman III (Chế Mân) nhượng hai châu Ô, Lý cho nhà Trần Nhà Trần đổi hai châu thành hai châu Thuận châu Hóa vùng từ nam Quảng Trị Đà Nẵng, Điện Bàn Đến năm 1471, vua Lê Thánh Tông sau đánh bại quân Chiêm sáp nhập phần lớn lãnh thổ Chiêm xác lập lãnh thổ Chiêm bao gồm tỉnh Phú Yên – Khánh Hòa Ninh Thuận – Bình Thuận ngày Về phía Tây, lãnh thổ Chăm Pa bao gồm Tây Nguyên đơi cịn mở rộng sang tận Lào ngày nay, người Chăm trì lối sống người biển với hoạt động thương mại đường biển, định cư khu vực đồng ven biển miền Trung Việt Nam Năm 1471, vua Lê Thánh Tông tách phần đất thuộc Tây Nguyên ngày thành nước Nam Bàn thành tiểu quốc gia sơ khai riêng cho người Giarai Ê đê từ miền đất khơng cịn thuộc cương vực Chăm Pa Hiện nay, lãnh thổ Chăm Pa không khu vực riêng mà sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam, tạo thành thể thống Cư dân Chăm Pa xưa trở thành cộng đồng dân tộc Việt Nam, làm cho tranh văn hóa dân tộc Việt Nam phong phú, đan dạng 1.1.2 Lịch sử hình thành, phát tiển suy tàn Trên sở văn hoá Sa Huỳnh khu vực đồng ven biển miền Trung Nam Trung Bộ ngày nay, hình thành quốc gia cổ Chămpa Thời Bắc thuộc, vùng đất phía nam dãy Hồnh Sơn bị nhà Hán xâm chiếm đặt thành quận Nhật Nam chia làm huyện để cai trị Tượng Lâm huyện xa (vùng đất Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định ngày nay) Vào cuối kỉ II, nhân lúc tình hình Trung Quốc rối loạn, Khu Liên hơ hào nhân dân huyện Tượng Lâm dậy giành quyền tự chủ Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, khu Liên tự lập làm vua, đặt tên nước Lâm Ấp Các vua Lâm Ấp sau mở rộng lãnh thổ phía bắc đến sơng Gianh (Quảng Bình), phía nam đến sơng Dinh (Bình Thuận) đổi tên nước Chămpa Từ 192 - 1832, quốc gia cổ Chămpa tồn độc lập liên tục qua vương triều: Lâm Ấp (192 - 605); Chiêm Thành (605 - 1471) Panduranga (1471 - 1832) Cũng cư dân Việt cổ, hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Chămpa nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu, bò Họ biết sử dụng nguồn nước sản xuất Ngồi nghề nơng, nghề thủ công, nghề khai thác lâm thủy sản phát triển, đặc biệt kĩ thuật xây tháp đạt tới trình độ cao Cư dân Chămpa có nghề thủ công phát triển nghề dệt, chế tạo đồ đựng, làm đồ trang sức, vũ khí kim loại, nghề đóng gạch xây dựng Nhiều cơng trình xây dựng tiếng khu thánh địa Mĩ Sơn, tháp Chăm, tượng, chạm Chămpa theo thể chế quân chủ Vua nắm quyền hành trị, kinh tế, tơn giáo Giúp việc cho vua có Tể tướng đại thần Cả nước chia làm khu vực hành lớn gọi châu, châu có huyện, làng Kinh Mĩ Sơn ban đầu đóng Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam), sau dời đến Ira dra-pu-ra (Đồng Dương - Quảng Nam) chuyển tới Vi-giay-a (Chà Binh Định) Về chữ viết, từ kỉ IV, dân tộc Chăm có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn Ấn Độ Về tôn giáo, Ấn độ giáo Phật giáo hai tơn giáo chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa Trước 1471, tơn giáo Ấn Độ giáo (chủ yếu Si-va giáo) Biểu tượng tôn giáo Si-va người Chăm linga, mukhalinga, jatalinga, linga chia tầng kosa Ấn Độ giáo bị gián đoạn từ kỷ IX – kỷ X triều đại Indrapura theo Phật giáo Đại thừa Trong kỷ X kỷ sau, Ấn Độ giáo lại trở thành tơn giáo Chăm Pa Hồi giáo bắt đầu xâm nhập vào ChămPa từ sau kỷ X, sau 1471 ảnh hưởng rõ nét Vào kỷ XVII, hồng gia Chăm theo đạo Hồi từ phần lớn người Chăm bắt đầu theo đạo Xã hội người Chăm bao gồm tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc nô lệ Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá thu kiếm lâm sản Cham-pa phát triển kỉ X — XV sau suy thối hội nhập, trở thành phận lãnh thổ, cư dân văn hoá Việt Nam 1.1.3 Hệ thống kiến trúc đền tháp Chămpa Một di sản giá trị mà Champa để lại hệ thống kiến trúc đền tháp Chăm Trong có khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn (Quãng Nam) Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục LHQ (UNESCO) cơng nhận Di sản văn hóa giới Những đền tháp xây dựng khoảng thời gian từ cuối kỷ VII đến đầu kỷ XVII Theo tiếng Chăm, đến tháp Champa gọi kalan, nghĩa "lăng" Các lăng đời vua Chăm xây dựng để thờ cúng vị thần Theo số liệu thống kê nhà nghiên cứu, có hai mươi cụm di tích kiến trúc đền tháp nhiều phế tích kiến trúc Có thể lập thành bảng sau: STT Tên di tích Địa điểm Niên đại Nhóm di tích Liểu Cốc xã Hương Xn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế kỷ XIII Nhóm tháp Mỹ Khánh xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế kỷ VIII Nhóm tháp Mẫm xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định kỷ XIII Nhóm tháp Bằng An làng Bằng An, xã Điện An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam kỷ IX - X Nhóm tháp Mỹ Sơn xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Nhóm tháp Chiên Đàn làng Chiên Đàn, xã Tam An, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Nhóm tháp Khương Mỹ làng Khương Mỹ, xã Tam Xuân, kỷ X huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Na Nhóm tháp Cánh Tiên xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Nhóm tháp Phú Lốc xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, kỷ XIII tỉnh Bình Định 10 Nhóm tháp Bánh Ít thơn Đại Lộc, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 11 Nhóm tháp Thủ xã Bình nghi, huyện Tây Sơn, Thiện tỉnh Bình Định kỷ XI - XII kỷ XII XIII kỷ XI - X kỷ XII XIII 12 Nhóm tháp Dương Long xã Tây Bình, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 13 Nhóm tháp Bình Lâm xã Phước Hồ, huyện Tuy Phước, kỷ XII tỉnh Bình Định 14 Nhóm tháp Đơi thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 15 Nhóm tháp Nhạn thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên kỷ XII 16 15 Nhóm tháp Po Nagar thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh kỷ X - XIII Hồ 17 Nhóm tháp Hịa làng Tam Tháp, xã Tân Hải, kỷ IX Lai huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận 18 Nhóm tháp Po Klong Garai phường Đô Vinh, thành phố Phan kỷ XIII Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh XIV Thuận 19 Nhóm tháp Po Rome làng Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận kỷ XVII 20 Nhóm tháp Po Dam làng Tuy Tịnh, xã Phong Phú, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận kỷ IX 21 Nhóm tháp Đồng Dương Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình tỉnh Quảng nam kỷ IX 22 Nhóm tháp Po Sah Inư phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận kỷ VIII 23 Nhóm tháp Yang Praong Bản Đơn, huyện Ea Sup, tỉnh Đắk Lắk kỷ XIII kỷ XII XIII kỷ XII 1.2 Vương quốc Campuchia 1.2.1 Vị trí địa lí Hiện nay, Vương quốc Campuchia quốc gia nằm bán đảo Đông Dương vùng Đơng Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan phía Nam, Thái Lan phía Tây, Lào phía Bắc Việt Nam phía Đơng Campuchia có ngơn ngữ thức tiếng Khmer, thuộc nhóm Mơn-Khmer hệ Nam Á Trong lịch sử, Capuchia có nhiều thời kỳ tên gọi khác nhau, phạm vi lãnh thổ rộng – hẹp có khác Thời kỳ Chân Lạp, tồn từ kỷ thứ VI chấm dứt vào kỷ thứ IX (802) Kế tiếp thời Chân Lạp thời Angkor với triều đại đế quốc Khmer kéo dài đến kỷ XV Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor cựu đế quốc rộng lớn Đơng Nam Á (với diện tích lên đến triệu km², gấp lần Việt Nam nay) đóng phần lãnh thổ thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào Thái Lan Đế quốc Khmer, tách từ Vương quốc Chân Lạp, cai trị có phần đất phiên thuộc mà ngày thuộc lãnh thổ quốc gia: Lào, Thái Lan miền nam Việt Nam Trong trình tạo lập nên đế chế này, người Khmer có mối quan hệ thương mại với đế quốc Java sau với đế quốc Srivijaya giáp biên giới đế quốc Khmer phía nam Di sản lớn Đế quốc Khmer Angkor - kinh đô Đế quốc vào thời cực thịnh Angkor chứng tích sức mạnh thịnh vượng Đế quốc Khmer thân nhiều tín ngưỡng mà mang 1.2.2 Lịch sử hình thành, phát tiển suy tàn Đất nước Campuchia lịng chảo khổng lồ, hình thành vùng đồng bằng, cao nguyên rộng lớn, xung quanh rừng cao nguyên bao bọc, đáy Biển Hồ vùng phụ cận với cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ Ở Campuchia, tộc người chiếm đa số người khmer Địa bàn sinh sống phía Bắc nước Campuchia ngày Người khmer giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước Họ sớm tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc bia chữ Phạn Đến kỷ VI, vương quốc người khmer hình thành, sử Tàu gọi nước Chân Lạp; người khmer tự gọi tên nước Campuchia Thời kỳ Ăng-co (802-1432) thời kỳ phát triển thịnh đặt vương quốc Ăng-co kinh đô, dduocj xây dựng Tây Bắc Biển Hồ Sau này, người ta lấy Ăng-co đặt tên cho thời kỳ dài phát triển nước Campuchia phong kiến Nhờ ổn định vững kinh tế, xã hội, vua Campuchia thời Ăng-co khơng ngừng mở rộng quyền lực bên Trong kỷ X-XII, Campuchia trở thành nước mạnh ham chiến trận Đông Nam Á Nhưng từ cuối TK XIII, Campuchia bắt đầu suy yếu Thêm vào đó, vương quốc Thái Lan thành lập vào kỷ XIV nhiều lần gây chiến với Campuchia, tàn phá kinh thành Ăng-co Sau lần bị người Thái xâm chiếm, năm 1432, người Khmer phải bỏ kinh Ăng-co, lui phía Nam Biển Hồ, tức Phnom Pênh ngày Từ đó, quyền phong kiến Campuchia ln phải đối phó với cơng từ bên ngồi lao vào vụ mưu sát, tranh giành địa vị lẫn Tình hình diễn biến phức tạp, suy kiệt đến năm 1863, Capuchia bị thực dân Pháp xâm lược Trong nghìn năm chế độ phong kiến, người Campuchia dã xây dựng nên văn hóa riêng, độc đáo Từ kỷ đầu Công nguyên, người khmer học chữ phạn người Ấn Sau đó, sáng tạo chữ viết riêng sở chữ Phạn người Ấn Độ Văn học dân gian văn học việt phát triển phong phú, đa dạng với câu chuyện giàu giá trị nghệ thuật, phản ánh sống người khmer người Chăm kéo dài suốt tiến trình lịch sử Chămpa -Vị trí xây Tháp: + Các hệ thống kiến trúc đền tháp + Xây dựng vùng đất rộng, thường xây dựng địa phẳng gần nơi cư trú điểm cao thống, gị đồi cao, gần người dịng sơng khơng gần chỗ cư trú người - Vật liệu xây dựng: Hệ thống đền tháp Chămpa xây dựng với chất liệu gạch, Đền tháp xây dựng với có tham gia từ chất liệu chất liệu đá phiến đá (chủ yếu dùng điêu khắc tượng, trang trí tháp) - Kỹ thuật xây dựng: Đặc trưng Xếp gạch theo mơ hình tháp kiến trúc chất liệu kết dính Các viên gạch xây so le câu móc liền khít khơng có mạch vữa Dùng chất nhựa thực vật (có thể nhựa dầu rái) để liên kết viên gạch lại với Các nhân công, nghệ nhân lắp ghép hàng triệu khối đá lại với Giữa phiến đá lắp ghép với kỹ thuật chốt mộng - Kỹ thuật điêu khắc trang trí Các nghệ nhân khắc tạc trực tiếp lên kiến trúc gạch Các nghệ nhân khắc tạc trực tiếp lên phiến đá kiến 13 Mặt tháp đa số hình vng có khơng gian bên chật hẹp thường có cửa mở hướng đông (hướng mặt trời mọc) hệ thống di tích đền tháp có cửa giả Trần cấu tạo vòm cuốn, lòng tháp đặt bệ thờ thần đá Mặt tường tháp thể nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt cơng phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh Đặc điểm Kiến trúc Kiến trúc nằm hào lớp tường bao dài 3,6km khu điện tầng với kiến trúc hình chữ nhật, kết nối với dãy hành lang sâu thẳm Trung tâm đền tổ hợp tháp với tháp trung tâm tháp góc hình vng Tháp Angkor Wat có cửa mở Các cụm hệ thống kiến trúc đền tháp hướng tây Chămpa nằm riêng lẽ, khơng có - Angkor Thom: liên kết lại với đền tháp, đền tháp khơng có hệ Các tường thành (cao thống hàng rào bao quanh m, dài km, bên hào nước) bao quanh khu vực rộng km² Tường thành xây đá ong Tại hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc, có cổng thành Tại góc thành phố Prasat Chrung — điện thờ đặt góc — xây dựng sa thạch để thờ Quán Thế Âm Các điện thờ có hình chữ thập với tháp trung tâm hướng phía đơng Bên thành có hệ thống kênh đào dẫn nước chảy từ phía Đơng Bắc tới phía Tây Nam Khu đất bao bọc tường thành nơi xây dựng 14 tòa nhà tục thành phố, tịa nhà khơng cịn tồn Bộ mái Tháp: Được thể dạng Mái tháp nhiều tầng thu nhỏ lên cao ( có mặt thời kỳ xây dựng) Kết Cấu Mái tháp thu nhỏ lên cao (đối với tháp Angkor Wat) Mái tháp thu nhỏ lên cao Mái tháp khối hộp (có mặt TK XII có mặt người (đối với tháp - XIII) tháp Dương Long, tháp Angkor Thom) đơi Mái tháp uốn cong hình n ngựa ( mặt TK X - XIV) Phong cách nghệ thuật - Phong cách Hòa Lai phong cách - Angkor Wat thuộc phong Đồng Dương (TK 9) cách kiến trúc Khmer - Phong cách Mỹ Sơn A1 (TK 10) - Phong cách Bình Định (Tk 11 13) Là nơi thờ thần Siva, vị vua Chămpa, mẹ xứ sở Inư Ponaga Đối tượng thờ tự - Angkor Thom thuộc phong cách kiến trúc Bayon Lúc đầu Angkor Wat vua dự kiến xây dựng làm nơi lăng mộ vua Về sau, hoàn cảnh nên Angkor dùng làm nơi thờ thần Vinus Thế kỷ thứ XVII trở sau có thờ thêm Phật 15 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CHAMPA VÀ ĂNG-CO CỦA CAMPUCHIA 3.1 Nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chămpa - Là kiệt tác tài sáng tạo người - Từ vay mượn phong cách Ấn Độ, tháp Chăm đến chổ hòa quyện phối kết nhiều sáng tạo mang dấu ấn tính cách địa Chăm văn hóa nơng nghiệp khu vực - Thể tài tình lĩnh vực kiến trúc tự tạo nét riêng độc đáo cho 3.2 Nghệ thuật kiến trúc Ăngco Campuchia Gốc từ Angkor theo tiếng Phạn Nagara, nghĩa kinh đô Người Khmer phát âm từ kinh đô Nokor Người Pháp đọc ghi lại Angkor Từ đó, tên riêng Angkor trở nên thông dụng sách Angkor thời kỳ huy hoàng dân tộc Khmer kéo dài từ năm 802 tới năm 1431 Nhưng nói tới Angkor, người ta nghĩ đến đô thị với 100 đền tháp kỳ vĩ, niềm tự hào nghệ thuật kiến trúc không dân tộc Khmer mà nhân loại Lịch sử Angkor lịch sử hình thành, phát triển hồn thiện loại kiến trúc đền tháp độc đáo có không hai dân tộc Khmer - Angkor Wat - Cơng trình đặc sắc Angkor Wat coi cơng trình lớn nhất, đặc sắc tồn thể khu Angkor, biểu tượng cho kết hợp hài hoà nghệ thuật kiến trúc Khmer người Campuchia nghệ thuật kiến trúc Hindu Văn hóa Ấn Độ Sự hoàn hảo Angkor Wat đặt, cân số lượng lớn phù điêu, tượng khiến trở thành cơng trình kiến trúc tơn giáo lớn Angkor Wat không tạo nên ấn tượng mức độ hồnh tráng mà cịn đặt thiết kế bên Đền hoàn hảo Vượt 16 qua lối qua cổng qua lớp tường ngồi Đi vào sâu phòng đồng tâm với hàng nghìn phù điêu, tượng mặt tợn dãy hành lang dài tới 400 m Đi tiếp vào lên cao, khu trung tâm mờ mờ với điện thiêng có hình tháp nhìn giống đài sen khổng lồ cao tới 200m Angkor Wat cơng trình phù điêu có lịch sử lâu đời giới Trên tường đá Đền có khắc hình ảnh mà nhà nghiên cứu tìm thấy nguồn tư liệu q giá tơn giáo, lịch sử xã hội Quần thể di tích Angkor - Niềm tự hào đất nước Campuchia Nổi trội phù điêu truyền thuyết đạo Hindu vũ cơng Apsara Khơng đâu khác tìm thấy cơng trình điêu khắc điệu múa dân tộc Campuchia sinh động chi tiết tường đền Angkor Wat Những đường nét mềm mại thể vũ công động tác khắc hoạ tỉ mỉ, đá không cứng nhắc, biểu nhân sinh quan đầy chất nhân văn thẩm mỹ người Khmer cổ xưa Cũng thủ đô khác giới, khu đền Angkor nói chung đền Angkor Wat nói riêng xây dựng tầm nhìn quân vị vua trị vì; đồng thời biểu kết hợp hài hồ Văn hóa phương Đơng Bao quanh khu đền đường hào ngập nước nhằm tránh cho khu vực trung tâm không bị ngoại bang công Đường hào tồn mang ý nghĩa khác, bổ sung tính thẩm mỹ cho tháp đá Cùng với hàng nốt xung quanh đền Angkor diện hài hoà tổng thể trời, đất nước Angkor bị lãng quên kỉ thứ XIX Một nhà nghiên cứu lịch sử người Pháp khám phá lại di tích Angkor từ đó, tên Angkor sống lại tâm trí người dân Campuchia biểu tượng khứ vàng son lùi xa cần trân trọng 17 Từ thành cổ đổ nát, Campuchia tôn tạo lại đền đài tồ tháp Điều có ý nghĩa trước hết mặt tâm linh thân người dân Campuchia khơi phục lại lịch sử đI; cịn giới mở cách cửa cho việc tiếp xúc với Văn hóa đầy bí ẩn lịch sử Do ý nghĩa lịch sử Văn hóa Angkor Wat, năm 1992, UNESCO công nhận đền Angkor Wat khu vực Angkor di sản Văn hóa giới - Angkor Thom: Thành phố “nghìn khn mặt” Cách không xa Angkor Wat đô thị cổ Angkor Thom, nơi sánh với thành Rome cổ đại kích thước lẫn dân số Nó bao quanh dãy hào rộng 100 m tường cao 8m Angkor Thom vua Jayavarman VII xây dựng sau Angkor Wat gần 100 năm Angkor Thom có sức hấp dẫn huyền bí khơng Angkor Wat Giữa quang cảnh đổ nát, quanh tảng đá lớn nằm ngổn ngang đền Bayon, nhìn lên hướng, du khách lúc thấy tượng đầu người mỉm cười bí hiểm Có tổng cộng 256 gương mặt đá 54 tháp nhìn khắp hướng đền Bayon Về ý nghĩa, Angkor Thom vũ trụ thu nhỏ, chia thành phần trục Đền Bayon nằm trung tâm trục coi kết nối trời đất Tuy nhiên, “tâm điểm” thành phố đền Bayon Nếu Angkor Wat khiến người ta phải sửng sốt hùng vĩ đền Bayon lại khác biệt đến mức kỳ lạ Những tháp đền thể 200 khuôn mặt vua Jayavarman (người tự coi thân Phật Boddhisatva) nhìn chằm chằm Hai tượng tướng canh cửa đựơc dựng bên lối vào đền Một người có khn mặt hiền hồ cầm đinh ba cịn người khn mặt tợn, cầm gậy 18 Các cột vuông điện trang trí với hình ảnh vũ cơng Apsara (nữ thần) Những dãy tường đền phù điêu thể sống sinh hoạt hàng ngày người Khmer kỉ XII, từ cảnh gặt lúa đến cảnh chiến đấu Đường vào cửa Angkor Thom ấn tượng Hai bên tượng thần ôm thân rắn bảy đầu dài khoảng vài trăm thước dọc hai bên cửa vào thành phố cổ Trung tâm thành phố Angkor Thom đền Bayon, với bốn cửa theo bốn hướng Kế đền Bayon phía Tây Bắc cung điện vua Phimeanakas; từ có trục chạy phía Đơng cửa gọi cửa “Chiến thắng” Angkor Thom có hai trung tâm thể hai thời kỳ lịch sử xây dựng khác 19 KẾT LUẬN Đối với hệ thống kiến trúc Chămpa Trong di sản văn hóa chăm để lại, tháp Chămpa loại hình kiến trúc tơn giáo cịn lại ngày Có mặt theo suốt chiều dài lịch sử Chăm, tháp diện khắp nơi địa bàn cư trú người Chăm lịch sử, sừng sững vươn cao vùng đất cao nguyên bao la đại ngàn, nghiêng soi bóng dịng sơng lung linh tỏa sáng dọc dải đất ven biển miền trung Trải qua bao thăng trầm biến động xã hội, tàn phá tự nhiên, nay, đền tháp cịn khoảng 60 chiếc, bên cạnh hàng trăm phế tích kiến trúc tháp Mặc dù cịn khơng nhiều so với số lượng kiến trúc tháp dựng xây lịch sử kỳ vĩ tháp, vẻ đẹp tú hài hòa hình khối, nuột nà tinh tế điêu khắc, tháp Chăm coi tác phẩm nghệ thuật hồn chỉnh, góp nên độc đáo làm phong phú sinh động nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc dân tộc Chăm, văn hóa Chăm lịch sử Chính thế, kỷ nay, tháp Chăm nhiều hệ học giả quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình đạt thành tựu to lớn Kế thừa kết nghiên cứu đạt thời gian qua, tư liệu mới, kết nghiên cứu, khai quật khảo cổ học nhiều năm qua, dựa vào kiến trúc còn, chứng vật chất, nhà nghiên cứu tập hợp, thống kê khảo tả kiến trúc biết với lịng mong muốn xếp lại trình tự xây dựng kiến trúc tháp cách hợp lý tìm tiến trình phát triển loại hình kiến trúc này, góp phần dựng lại lịch sử kiến trúc tháp Chămpa Đối với hệ thống kiến trúc Angkor - Đối với Angkor Wat Angkor Wat quần thể đền đài Campuchia di tích tơn giáo lớn giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vng) Ban đầu xây dựng đền thờ Ấn Độ giáo dành Đế quốc Khmer, chuyển thành đền thờ Phật giáo vào cuối kỷ 12 Vua Khmer 20 Suryavarman II xây dựng Angkor Wat vào đầu kỷ 12 Yaśodharapura (Angkor ngày nay), thủ đô Đế quốc Khmer đền thờ lăng mộ ông Khác với truyền thống theo theo đạo Shaiva (thờ thần Shiva) vị vua tiền nhiệm, Angkor Wat thờ thần Vishnu Được bảo tồn tốt khu vực, Angkor Wat đền giữ vị trí trung tâm tơn giáo Ngơi đền đỉnh cao phong cách kiến trúc Khmer Nó trở thành biểu tượng đất nước Campuchia, xuất quốc kỳ điểm thu hút du khách hàng đầu đất nước Angkor Wat kết hợp hai nét kiến trúc Khmer: kiến trúc đền-núi với dãy hành lang dài nhỏ hẹp Kiến trúc tượng trưng cho Núi Meru, quê hương vị thần truyền thuyết Ấn Độ giáo: nằm hào lớp tường bao dài 3.6 km (2.2 dặm) khu điện ba tầng với kiến trúc hình chữ nhật, kết nối với dãy hành lang sâu thẳm Trung tâm đền tổ hợp tháp với tháp trung tâm bốn tháp bốn góc hình vng Không giống đền theo phong cách Angkor khác, Angkor quay mặt phía Tây chưa có cách giải thích thống ý nghĩa điều Ngôi đền ngưỡng mộ vẻ hùng vĩ hài hòa kiến trúc, phong phú nghệ thuật điêu khắc số lượng lớn vị thần trang hoàng tường đá Tên đại đền, Angkor Wat, nghĩa "Thành phố Đền" hay "Thành phố Đền" tiếng Khmer; Angkor, nghĩa "thành phố" hay "thủ đô", bắt nguồn từ từ tiếng Phạn nagara tiếng xứ Wat nghĩa "sân đền" tiếng Khmer - Đối với Angkor Thom Angkor Thom thành phố thủ đô cuối lâu dài Đế quốc Khmer Thành vua Jayavarman VII xây dựng vào cuối kỷ XII Thành rộng km², bên có nhiều đền thờ từ thời kỳ trước đền thời Jayavarman người nối nghiệp ông xây dựng Tại trung tâm thành đền quốc gia Jayavarman, đền Bayon, với di 21 tích khác quần tụ quanh khu quảng trường Chiến thắng nằm phía Bắc đền Đây di sản giới nên thu hút nhiều du khách quốc tế đến tham quan khám phá vẻ quyền bí ngơi đền Ngơi đền ngày trở nên tiếng giới, hầu hết du khách du lịch Campuchia ghé tham quan khám phá ngơi đền Bayon, ngơi đền góp phần phát triển ngành du lịch Campuchia Tóm lại, tiến trình lịch sử mình, người Chăm Việt Nam người Khơmer Campuchia để lại cho nhân loại di sản văn hóa giới thật kỳ vĩ đồ sộ Những di sản mang ảnh hưởng từ ấn Ấn Độ giáo 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Xuân Tịnh (chủ biên), Di tích Chăm Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng, 1998 Phạm Đức Dương (chủ biên), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2000 Lưu Trần Tiêu (chủ biên), Gìn giữ kiến trúc kiệt tác văn hóa Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc - Hà Nội, 2000 Lê Đình Phụng (chủ biên), Di tích Văn hóa Chăm Bình Định, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2002 Ngô Văn Doanh (chủ biên), Văn hóa cổ Chămpa, Nxb Văn hóa Dân tộc - Hà Nội, 2003 Lê Đình Phụng (chủ biên), Kiến trúc - Điêu khắc Mỹ Sơn Di sản văn hóa giới, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2004 Lê Đình Phụng (chủ biên), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Tháp Chămpa, Nxb Văn hóa - Thông tin Hà Nội, 2005 Lương Ninh (chủ biên), Vương quốc Chămpa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 2008 10 https://vi.wikipedia.org 11 http://thanglongtour.com 12 http://www.attravelvn.com 23 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Bản đồ địa khu (tiểu quốc) Chăm pa [Ảnh: sưu tầm] 24 Hình Bản đồ Vương quốc Campuchia thời Angkor [Ảnh: sưu tầm] 25 Hình Tháp Po Klong Garai (Ninh Thuận) [Ảnh: sưu tầm] Hình Tháp Hịa Lai Ninh Thuận [Ảnh: sưu tầm] 26 Hình Đền Angkor Thom [Ảnh: sưu tầm] Hình Đền Angkor Wat [Ảnh: sưu tầm] 27 ... SO SÁNH HỆ THỐNG KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CỦA CHĂMPA VỚI HỆ THỐNG KIẾN TRÚC ĂNGCO CỦA CAMPUCHIA 2.1 Giống - Cả hai hệ thống kiến trúc Chămpa Khơmer ảnh hưởng từ tôn giáo Balamôn - Cả hai hệ thống kiến. .. phát tiển suy tàn 1.2.3 Hệ thống kiến trúc đền Ăngco Campuchia CHƯƠNG SO SÁNH HỆ THỐNG KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CỦA CHĂMPA VỚI HỆ THỐNG KIẾN TRÚC ĂNGCO CỦA CAMPUCHIA 11 2.1 Giống ... CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ KIẾN TRÚC ĐỀN THÁP CHAMPA VÀ ĂNG-CO CỦA CAMPUCHIA 16 3.1 Nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chămpa 16 3.2 Nghệ thuật kiến trúc Ăngco Campuchia 16 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 19/02/2022, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w