So sánh đặc điểm kiến trúc, hệ thống bài trí tượng thờ trong các ngôi chùa miền Bắc với các ngôi chùa của Lào, Thái lan và Campuchia

14 1K 0
So sánh đặc điểm kiến trúc, hệ thống bài trí tượng thờ trong các ngôi chùa miền Bắc với các ngôi chùa của Lào, Thái lan và Campuchia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: So sánh đặc điểm kiến trúc, hệ thống trí tượng thờ chùa miền Bắc với chùa Lào, Thái lan Campuchia BÀI LÀM 1- Đặc điểm kiến trúc Trong không gian chùa Việt (Bắc Bộ), từ kiến trúc, trí, tượng thờ, pháp khí, cối trồng di tích ẩn chứa cấu tứ sâu sắc ý nghĩa minh triết Phật giáo hòa quyện với ước vọng cầu mùa người Việt Một chùa Phật giáo (theo Bắc tông – miền Bắc nước ta) phổ biến có khu vực: Chính điện, Tiền đường, Nhà hành lang, Nhà tổ nhà trai Nếu bố cục chùa theo kiểu “nội Công ngoại Quốc” hình thức phổ biến nhìn chung chùa bao gồm một điện thờ hình chữ “Công”, một dãy hành lang bao quanh ba mặt một sân rộng Khu trung tâm điện thờ Phật chùa, thông thường bao gồm ba nhà nằm nhau, Tiền đường – Thượng điện – Nhà Tổ, Mẫu 2- Hệ thống trí tượng Hệ thống tượng thờ Bắc đa dạng phong phú, hầu hết chùa có gian thờ mẫu, ban thờ nhân vật Nho Ðạo giáo Do lịch sử truyền nhập Phật giáo Việt Nam, phần lớn chùa Việt Nam chùa Đại thừa Do đó, nhà điện tòa nhà khác chùa, thấy có nhiều tượng Phật, Bồ Tát với tượng thuộc hệ phái Phật giáo khác Các lớp tượng phân bố theo lớp kiến trúc tạo nên đường ngang dọc không gian chùa.Triết lý vô thường thấy rõ trí tượng thờ miền Bắc, vạn vật biến đổi, không gian thời gian bao gồm khứ, tương lai, Phật giáo gọi tam thiên giới gồm trang nghiêm đại kiếp (quá khứ), hiền đại kiếp (hiện tại) tinh tú đại kiếp (tương lai) Triết lý biểu qua bộ tượng Tam phật việc bố trí tượng thờ theo hàng dọc gồm tượng Di Đà tam tôn (quá khứ), Thích ca niệm hoa gọi Hoa nghiêm tam thánh (Hiện tại) Di lặc (thể tương lai) Tiếp tượng thể tích Đức Phật, tượng Tuyết Sơn khổ hạnh (khi đức Thích Ca tu luyện khổ hạnh núi Tuyết), tượng Thích ca nhập Niết Bàn hay đản sanh Trong chùatượng đức phật đản sanh nhiều chùa không bày tượng Phật nhập Niết Bàn va tượng Di lặc quan niệm thời tại, chưa đến tương lai Một đặc điểm trội người Việt tín ngưỡng đa thần “vô tôn giáo”, họ đưa nhiều thần linh khác vào thờ chùa tạo nên dạng chùa tiền thần hậu phật Ví dụ chùa Thầy (Hà Tây) thờ đức Từ Đạo Hạnh, chùa Keo (Thái Bình) thờ thần Nguyễn Minh Không…Nhiều chùa ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa thờ tượng Quan Công, Châu Xương… * CHÍNH ĐIỆN: Tượng Tam Thế: Là ba tượng ngồi ngang nơi cao bàn thờ, đại diện cho chủ Phật ba thời gian khứ, thế, vị lai Tượng A-di-đà Tam Tôn: Tượng gọi “Tây phương tam thánh” đặt hàng thứ hai từ xuống gồm: Phật A-di-đà (ngồi giữa) Đại Thế Chí (bên trái) Quan Thế Âm (bên phải) Đây vị hộ pháp giúp việc cứu độ cho Phật A-di-đà Tượng Phật A Di Đà thường có nét đặc trưng: Dù ngồi đứng sen đầu có cụm tóc xoắn ốc, mắt nhìn xuống, miệng thoáng nụ cười cảm thông cứu độ, mặc áo cà sa, ngực có chữ vạn khoảng trống áo cà sa Tượng Thích Ca Mâu Ni: Tượng đặt hàng thứ ba, Tượng tạc tư thuộc giai đoạn khác theo truyền thuyết cuộc đời Thích Ca Mâu Ni - Tượng Cửu Long (Thích Ca sinh): Tượng tư bước đứng lại, một tay lên trời, một tay xuống đất, có rồng uốn chầu xung quanh Hai bên tượng Cửu Long hai tượng Đế Thích Phạm Vương, chủ thể giới, nên tạc theo kiểu nhà vua ngồi ngai - Tượng Tuyết Sơn: Tượng diễn tả Thích Ca Mâu Ni thời kỳ tu khổ hạnh núi Tuyết Sơn (núi rừng Ni Câu Luật) với thân hình gầy gò, có da bọc xương Dân gian quen gọi tượng Thích Ca Mâu Ni thời kỳ tu khổ hạnh “Ông nhịn ăn để mặc” Tượng Thích Ca thuyết pháp (còn gọi Thích Ca giáo chủ): Tượng tạc Thích Ca Mâu Ni tư ngồi sen, mặc áo pháp, một vai để trần (tượng tay cầm sen tượng Thế Tôn niêm hoa…) Hai bên tượng Thích Ca thuyết pháp có hai vị thị giả Văn Thù Bồ Tát Phổ Hiền Bồ Tát Tượng Niết Bàn: Trong đạo Phật nguyên thủy, Niết Bàn xem đoạn triệt luân hồi vào một thể tồn khác, không chịu tác động nghiệp, không chịu quy luật nhân duyên, vô vi, không sinh, thành, hoại, diệt Đó tận diệt gốc rễ ba nghiệp bất thiện tham, sân si Tượng Phật Di Lặc: Phật Di Lặc diễn tả một tượng có dáng thư thái, thản, hết ưu phiền bậc tu hành đắc đạo thành Phật Vì có thân hình đẫy đà, miệng cười lạc quan, nên dân gian quen gọi ông “Nhịn mặc để ăn” * NHÀ BÁI ĐƯỜNG: Thông thường nhà Bái Đường (còn gọi Tiền Đường) xây dựng trước cửa Chính điện Các tượng bày nhà Bái Đường gồm: Tượng Hộ pháp: Hai bên Bái đường đặt tượng hai vị Hộ pháp Hai vị Hộ pháp ý nghĩa khuyến Thiện trừng ác để hộ trì Phật pháp Tượng Hộ pháp thường tạc to, theo kiểu võ sĩ cổ, mặc áo giáp, đầu đội mũ, một vị tay cầm viên ngọc, một vị tay cầm binh khí, tư đứng ngồi lưng một sân (một loại giống sư tử) Tượng Thần Thổ Địa - Thánh Tăng: Thường chùa miền Bắc thờ Đức Ông (còn gọi Đức Chúa) một bên, Đức Thánh Hiền (còn gọi Thánh Tăng) một bên * NHÀ HÀNH LANG: Tượng bày nhà hành lang 18 vị La Hán tạc kích thước người bình thường với tư khác nhau: Vị ngồi tảng đá, vị ngồi gốc cây, vị ngồi lưng ngựa, vị ngồi lưng tê giác… vẻ mặt suy nghĩ trầm mặc * NHÀ TĂNG: Nếu thờ Tổ gọi Nhà Tổ, dùng trai tăng gọi Nhà Trai Nhà Tăng thường xây dựng sau điện nên gọi hậu đường Trên cao gian thờ hai tượng Thánh tăng A Nan Đa (Phật giáo Đại thừa thờ Văn Thù Bồ Tát) sư tổ Bồ Đề Đạt Ma (là tổ sư truyền đạo thiền sang Trung Hoa nước Đông Nam Á) Dưới vị sư tổ tu chùa Các vị sư tổ tạc tượng không tạc tượngchùa xây dựng một điện riêng để thờ vị thần thánh Ngoài ra, nhà tăng một số chùa thờ tượng Quan Âm Tổng Tử, Quan Âm toạ sơn… Cách trí tượng thường gặp chùa nội công ngoại quốc H2 Cách trí tượng thường gặp chùa chữ Đinh Đặc Chùa miền Bắc Thái Lan Campuchia Lào điểm Đặc điểm kiến trúc + Hầu hết vừa + Quy mô: rộng nhỏ lớn cung điện + Không gian + Không gian chùa hẹp, chùa: rộng, ánh sáng tạo vẻ nhiều ánh sáng thâm nghiêm + Chùa( theo phái Bắc tông) phổ biến có khu vực: Tiền đường, Nhà Thiêu Hương, nhà Chính điện nơi bày tượng Phật chủ yếu điện thờ Phật Việt Nam, nhà Hành lang, nhà Tổ nhà Trai Được xây theo số kiểu hình chữ Đinh( 亭 ), chữ Công( 宮 ), chữ Tam ( 三 ), hay kiểu nội công ngoại quốc + Gồm khu vực chính: một nhà lớn có đại sảnh hình chữ nhât mái gốc cao goi bọt la nơi tụng kinh hội họp sư, kế bên virham nơi thờ phụng hàng ngày, thư viện hay tàng kinh nơi lưu giữ sách kinh thánh, một một vài chedi hình tháp xoắn ốc nơi thờ phụng chứa nhiều vàng bạc + Đặc điểm trang trí kiến trúc: dát vàng hoặckhảm ngọc lộng lẫy, trạm trổ tinh vi cánh cửa, khung cửa sổ, mái hiên, + Chùa thường trụ cột, có mái lợp ngói + Chùa có mái hình tháp nhọn thấp cao + Chùa thường xây gạch, gỗ đơn gian.không cầu kỳ trang trí + Quy mô: rộng lớn cung điện + Không gian: đền tháp cổ thường quy mô lớn,cửa vào nhỏ + Về mặt kiến trúc một đền bao gồm điện thờ trung tâm, một khoảng sân rộng, tường bao quanh hào nước phía tường Đây cấu trúc mô theo khung cảnh núi Meru truyền thuyết Hindu giáo + Công trình kiến trúc phong cách Angkor thường sử dụng gạch, cát kết, đá ong, gỗ Kết cấu lại di tích gạch, gỗ, sa thạch đá ong + Đền tháp có bề giống đầu ngón tay, có + Quy mô: phần lớn vừa nhỏ + Không gian: chùa rộng, ánh sáng tự nhiên + Quần thể chùa thường có nhà là: Phật điện sỉm, Phật đường Tăng phòng Ngoài công trình phụ sả la (nơi nghỉ chân), vi hản (nơi tụng kinh, tổ chức lễ hội) đáng kể hệ thống tháp thờ xá lợi stupa tháp thờ Phật + Chùa thường làm gạch, trang trí cầu kỳ tinh xảo, hoa văn rực rỡ đỉnh chóp nhọn, chạm trổ tinh xảo Hệ thống trí tượng thờ chùa + Tượng thường làm chủ yếu gỗ sơn son đồng Tượng thường nhỏ, vừa, tượng lớn + Cách trí tượng: Ngoài thờ Phật thờ nhiều tượng khác nên hệ thống tượng thờ phong phú + Đặc trưng tượng: tượng dát vàng, có nhiều tư uyển chuyển tinh tế tượng thường lớn, đồ sộ + Cách trí tượng: Chủ yếu thờ Thích Ca Mâu Ni, không thờ chư Phật tượng khác nên Được bố trí theo Phật điện hệ thống vắng vẻ có phần quán ( thay đổi đơn giản chùa) Mỗi chùa có một đồ một Phật cách trí tượng điện thông thờ riêng, thường thường có một Chú giải : tượng Phật lớn 1- Tam Thế Phật đặt Chính điện 2- Di Đà Tam Tôn (A Di Đà; Ở chùa có A-Quan Thế Âm nhiều tượng Phật Bồ Tát; B-Đại to nhỏ Thế Chí Bồ Tát) tư khác nhau( 3-3.1-Hoa thiền, đất chứng Nghiêm Tam giám, khất thực, Thánh nằm niết bàn) đặt (Thích Ca Mầu nhiều nơi để + Tượng thường làm đồng vàng, phong cách Thượng tọa bộ (tượng thon, nhã, có nét rõ ràng mạch lạc) + Cách trí tượng Chủ yếu thờ Thích Ca Mâu Ni, có kết hợp Hinđu giáo với Brahma, Shiva Visnu Các tượng khác phần lớn chạm khắc phù điêu hành lang + Chùa có mái cao, đầu đao nhọn + Tượng thường làm đá đồ sộ công trình lộ thiên, làm đất nung, đồng, dát vàng + Cách trí tượng Hệ thống tượng phong phú Ngoài tượng Thích Ca thiền tọa bồ đề có nhiều tượng Phật đứng tư “hạm nhạt” Ni Phật; A-Văn miêu tả cuộc Thù; B-Phổ đời Phật Hiền) 3.2- Tuyết Sơn Tam Thánh (Tuyết Sơn; ACa Diếp; B-A Nan Đà) 4- Di Lặc Phật 5- Ngọc Hoàng (A-Nam Tào; BBắc Đẩu) 6- Cửu Long Thích Ca Sinh (A-Phạm Thiên; B-ĐếThích) 7-Quan Âm Thiên Thủ/Nam Hải 8- Quan Âm Tọa Sơn 9- Địa Tạng Vương Bồ Tát 10- Thổ Địa 11- Thập Điện Diêm Vương 12- Kim Cương/Hộ Pháp Khuyến Thiện 13- Kim Cương/Hộ Pháp Trừng Ác 14- Đức Ông – Già Lam – Chân Tể 15- Thánh Tăng – Diệu Nhiên – Đại Sĩ 16- Tổ Truyền Đăng/Thập Bát La Hán Hệ thống trí chùa Việt ... H2 Cách trí tượng thường gặp chùa chữ Đinh Đặc Chùa miền Bắc Thái Lan Campuchia Lào điểm Đặc điểm kiến trúc + Hầu hết vừa + Quy mô: rộng nhỏ lớn cung điện + Không gian + Không gian chùa hẹp, chùa: ... làm chủ yếu gỗ sơn son đồng Tượng thường nhỏ, vừa, tượng lớn + Cách trí tượng: Ngoài thờ Phật thờ nhiều tượng khác nên hệ thống tượng thờ phong phú + Đặc trưng tượng: tượng dát vàng, có nhiều tư... đáng kể hệ thống tháp thờ xá lợi stupa tháp thờ Phật + Chùa thường làm gạch, trang trí cầu kỳ tinh xảo, hoa văn rực rỡ đỉnh chóp nhọn, chạm trổ tinh xảo Hệ thống trí tượng thờ chùa + Tượng thường

Ngày đăng: 01/03/2017, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan