So sánh đặc điểm kiến trúc và hệ thống bài trí tượng thờ trong chùa tháp ba miền bắc trung nam

46 21 0
So sánh đặc điểm kiến trúc và hệ thống bài trí tượng thờ trong chùa tháp ba miền bắc  trung  nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lúc văn hóa Hán thâm nhập bằng bạo lực, thì từ đầu Công nguyên cùng với sự giao lưu kinh tế với Ấn Độ, nhân dân ta tiếp nhận sự thâm nhập của hòa bình của đạo Phật, lấy Phật giáo làm ngọn cờ và vũ khí đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng...Chùa Tháp là kiến trúc Phật giáo, song Phật giáo ngay từ khi du nhập vào Việt Nam ta trong hoàn cảnh đất nước bị ngoại xâm đô hộ, đã gắn liền với làng xóm, nên Chùa cũng mang tính dân gian của người lao động.

BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN HỌC: NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH “So sánh đặc điểm kiến trúc hệ thống trí tượng thờ chùa tháp ba miền Bắc- Trung- Nam” I/ So sánh kiến trúc chùa, tháp miền Bắc-Trung-Nam Trong lúc văn hóa Hán thâm nhập bạo lực, từ đầu Cơng ngun với giao lưu kinh tế với Ấn Độ, nhân dân ta tiếp nhận thâm nhập hịa bình đạo Phật, lấy Phật giáo làm cờ vũ khí đấu tranh cho nghiệp giải phóng Chùa Tháp kiến trúc Phật giáo, song Phật giáo từ du nhập vào Việt Nam ta hoàn cảnh đất nước bị ngoại xâm đô hộ, gắn liền với làng xóm, nên Chùa mang tính dân gian người lao động Ngay giai đoạn thịnh hành thời Lý, bên cạnh đại danh Lam diễu hành cung khơng ngăn cấm người bình dân, có tiểu danh Lam, am Chùa làng Chùa làng từ cuối thời Trần ngày phát triển, cụm tổng thể xóm làng, dân làng, có bảo trợ q tộc trung tâm văn hóa địa phương Nhìn chung kiến trúc Chùa Tháp tổng hòa kiến trúc vật nơi mơi trường, có loại nhà cửa quan hệ hữu với hồ ao, sân, vườn đủ loại cao thấp, tất quây lại hàng rào tường xây để giữ nguyên tắc khép kín Ngun tắc cịn đặc biệt coi trọng nhiều Chùa có “điện Thánh” thâm nghiêm kín đáo Thậm chí “điện Phật” từ thời Mạc sau dù hình đồ chữ “Cơng” hay “nội cơng ngoại quốc”, “nội tam ngoại cơng” biệt lập với bên ngoài, tạo giới Tôn giáo, “đất Phật” để thấy thăm cảnh riêng Nhưng khép kín lại có ngun lý mở, trước hết hịa quyện nhà cửa với vườn ao hồ, thực hư, huyễn ảo, nhân quy mô lên Từng kiến trúc cụ thể có kết cấu riêng, song khơng ngăn tách tường xây, không tạo ranh giới dứt khốt, dịng chảy du khách, ánh sáng không bị ngắt quãng, vào nhà thấy trời, lúc gần gũi thiên nhiên Cái tổng thể kết cấu khung gỗ Chùa hoàn toàn quan niệm với nhà dân, kiến trúc dân gian (rõ đại danh Lam thời Lý ), kiến trúc mang tính dân gian Chùa sở hoạt động truyền bá Phật giáo Tuy nhiên, số chùa Việt Nam ngồi thờ Phật cịn thờ thần (Chùa Thầy Hà Tây Chùa Láng Hà Nội thờ Từ Đạo Hạnh Lý Thần Tông), thờ tam giáo (Phật – Lão – Khổng), thờ Trúc Lâm Tam tổ v.v Để chùa thờ Phật, tiếng Việt cịn có từ "chiền" (chữ Nôm: 廛 纏) Một số người cho từ "chiền" có gốc từ cetiya tiếng Pali hay caitya tiếng Phạn, hai dùng để điện thờ Phật Theo câu tục ngữ Việt Nam "đất vua, chùa làng", chùa đa số thuộc cộng đồng làng xã Xây chùa việc trọng đại làng quê Việt Nam Việc chọn đất xây chùa thường bị chi phối quan niệm phong thủy "Xây dựng chùa, phải chọn đất tốt, ngày tốt, tốt Đất tốt nơi bên trái trống khơng, có sơng ngịi, ao hồ ơm bọc Núi hổ (hay tay hổ) bên phải phải cao dày, lớp lớp quay đầu lại, có hình hoa sen, tràng phướn, long báu có hình rồng, phượng, quy, xà chầu bái Đó đất dương hổ (nền dương có tay hổ) Nước nên chảy quanh sang trái Nếu đảo ky, mạch nước lại vào phía trước Trước mặt có minh đường hay khơng có Phía sau khơng nên có núi áp kề, đất tốt Các Chùa Việt Nam thường xây dựng thứ vật liệu quen thuộc tre, tranh gỗ, gạch, ngói Nhưng người ta thường dành cho chùa vật liệu tốt Vật liệu tiền bạc dùng cho việc xây dựng chùa thường quyên góp tầng lớp dân cư, gọi "công đức" Người ta tin hưởng phúc đem cúng vật liệu hay tiền bạc cho việc xây dựng chùa Trên cột gỗ lim không bị mối mọt, số chùa khắc rõ tên người đóng góp Ngồi tên ghi bàn thờ đá đồ sành, sứ bát hương, bình hoa, chân đèn danh sách dài Ngày bắt đầu xây dựng chùa ngày khánh thành thời điểm có ý nghĩa đời sống nhân dân làng quê Việt Nam Thường có nghi lễ đặc biệt ngày Chùa Việt Nam thường công trình mà quần thể kiến trúc, gồm nhà xếp cạnh nối vào Tùy theo cách bố trí ngơi nhà mà người ta chia thành kiểu chùa khác Tên kiểu chùa truyền thống thường đặt theo chữ Hán có dạng gần với mặt kiến trúc chùa Phật giáo muốn tuyên truyền phải có giáo đường, giai đoạn đầu am miếu thờ Phật Đầu kỷ III, Khương Tăng Hội gọi kiến trúc Phật giáo ta “Miếu đường” “Tông miếu”, gợi lên điện thờ tổ tiên theo tín ngưỡng nguyên thủy mà người Việt mực coi trọng; kỷ V, VI, thư tịch cho biết đất Giao Châu có tới hai mươi Chùa Tháp Từ cuối kỷ VI, với phát triển dịng Tì Ni Đà Lưu Chi, Phật giáo dung hợp tín ngưỡng dân gian để sâu vào quần chúng, Chùa Tháp phải xây dựng nhiều Nhưng hội nhập đủ thứ thần linh địa, mà hết thời Bắc thuộc, Chùa Tháp chưa có mẫu hình chuẩn, cịn tự phát tùy theo tập tục địa phương Những Chùa dựng suốt thời Bắc thuộc, không để lại dấu vết ngồi ghi chép vắn tắt thư tịch Trải qua giai đoạn đầu thời kỳ tự chủ kỷ X, bước độ xây dựng đất nước, sư Tăng trí thức tiêu biểu, phục vụ đắc lực cho quyền trung ương tập quyền, đặc biệt chuẩn bị tích cực cho việc thành lập nhà Lý Và nhà Lý tạo thuận lợi cho Phật giáo trở thành quốc giáo Nhưng Phật giáo đời Lý với ba dịng Thiền Qn Bích, Tì Ni Đa Lưu Chi Thảo Đường có khuynh hướng tu hành đối tượng phát triển khác nhau, tất yếu dẫn đến hình thức điện thờ Phật khác Theo sử gia Lê Văn Hưu, nước “chỗ có Chùa”, hay Nho thần Lê Quát bia Chùa Thiệu Phúc “chỗ có người tất có Chùa thờ Phật” Và cụ thể bia Chùa Linh Xứng: “Hễ có cảnh đẹp núi non khơng nơi không xây dựng Chùa chiền” Xây dựng nơi thắng cảnh nên Chùa Tháp thời Lý phần lớn danh Lam Nhà Lý dựa vào số tự điền canh phu, chia Chùa đẹp làm ba loại đại danh Lam, trung danh Lam tiểu danh Lam Trong kiến trúc Chùa Tháp ngược nguồn, Tháp đóng vai trị chính, đền Phật giáo Từ Phật giáo vào ta, nơi hành đạo sư Tăng Tháp Thời Lý xây nhiều Tháp, kể Tháp ghi lại gần 20, số để lại phế tích Tháp lớn Phật tích, Tường Long, Chương Sơn, Long Đội … khảo cổ học đào lõi Tháp Tường Long cạnh 8m Tháp Chương Sơn cạnh 19m, tất bình diện vng Gạch xây Tháp Phật tích có in hình Tháp giống chín tầng, có chiều cao gấp cạnh chân Các Tháp thời Trần cịn lại có chiều cao gấp cạnh chân Nếu Tháp thời Lý có tỉ lệ phải cao khoảng 30, 40m (Tháp Phật tích, Tháp Tường Long) đến 70, 80m (Tháp Bảo Thiên, Tháp Chương Sơn) biểu khí vươn lên dân tộc, phù hợp với hình tượng thơ văn số liệu sử sách Những Tháp thời Lý thường xây lưng chừng đỉnh núi không cao đột khởi đồng thắng cảnh tự nhiên, lấy núi vững chãi làm để tơn vẻ bề nguy nga Những Tháp kiến trúc tồn cảnh Chùa thức điện thờ Phật, lịng Tháp có đặt tượng Phật Các Phật tử tiến hành nghi lễ quanh tượng Phật, lòng Tháp chung quanh Tháp Riêng Tháp Chùa Bảo Thiên với tên Đại Thắng Tư Thiên đài chiến thắng, Chùa cửa Tháp có đơi tượng Kim Cương, tượng đền Tháp lại có tượng người tiên, chim mng, giường ghế, chén bát đá Tháp Lý với bình diện vuông bắt nguồn từ Tu viện Phật giáo Ấn Độ vốn kiến trúc trải rộng biến thành kiến trúc cao tầng bình diện vng hình Tháp, có tượng Phật, nơi thờ Bình diện vng Tháp, theo tư Việt cổ quan niệm trái đất vuông, bốn phương neo giữ Những Tháp cao khơng trơ trụi, lại hịa với hành lang, giải vũ hai bên, với tòa nhà phía sau, cối …tạo thành cảnh quan tổng thể có chiều cao bề rộng, vừa thiêng liêng vừa ấm cúng Phong phú Tháp số lượng kiến thức phải Chùa Dựa vào thực địa thư tịch chia Chùa thời Lý thành loại có bố cục khác Trước hết kiểu Chùa đựng cột, phát triển theo kiến trúc Tháp, tiêu biểu Chùa Một Cột, hoàng gia lên từ kiến truyền thống mà gần thấy dân gian hương đặt đầu cọc, hay trụ gạch, tồn thể bơng sen nghệ thuật khổng lồ Loại thứ hai loại Chùa vừa cầu Phật để cầu trúc hoàng gia vừa hành cung để vua nghỉ ngơi du ngoạn quanh vùng Loại Chùa thường vua đến thăm để di bút, có quy mơ lớn, ngồi Tháp cịn có nhiều kiến trúc Phật bề Loại Chùa thứ ba khơng có Tháp, khơng phải hành cung, quy mơ có chút cịn lớn, phát triển theo chiều sâu nâng cao dần, hai bên cân đối, khu điện thờ bố cục gần giống mặt Tháp Ngồi ra, cịn Chùa nhỏ lẫn thơn xóm, lúc đầu am, nơi tu dưỡng nhà Sư, sau mở mang đẹp khuôn khổ gọn nhỏ Nhìn chung Chùa thời Lý có quy mơ lớn, Phật điện nhỏ, tượng thờ cịn ít, thường có tượng Phật ứng với bệ đủ chỗ cho tượng, cách thờ có tương đồng với khu vực Đơng Nam Á Từ thời Trần, Phật giáo cịn để lại số Phật điện Tháp nguyên vẹn Ở giai đoạn đầu, Thiền gia tiếng tập trung tầng lớp trên, nên Chùa Tháp thường xây dựng đạo trực tiếp Nhà nước, Chùa Phổ Minh Đến cuối đời Trần, phân hóa xã hội mạnh, Chùa làng phát triển để lại số điện thờ nhiều bệ thờ đá Do quan niệm “vô chấp” nên Chùa nơi đàm đạo Phật pháp chư Tăng Phật tử, có thờ Phật mà khơng cần đến tượng Chùa khơng gắn với hình Phật mà không cần đến tượng Phật nên ngày chưa tìm tượng Phật Chùa khơng gắn với hành cung mà túy nơi tu hành Một số Chùa có Tháp, Tháp khơng kiến trúc trung tâm nữa, xây sân trước, nhiều tầng, cao khoảng 15m, lịng hẹp khơng đủ sức làm Phật điện, nên phải có điện thờ Phật phía sau Các Chùa làng Chùa Thái Lạc Chùa Bối Khê giữ điện Phật xây cao, cạnh 10m tạo đế gần vuông, bên dựng kiến trúc gian hai chái, mái với đao cong hoa Bộ chung gỗ chủ yếu gồm hai kết cấu theo lối chồng giường hai bên giá chiêng đặc tạo nhiều điện để trang trí Do điện Phật cao, khơng có tường vách, bên thống sáng, nên hình chạm trang trí trau chuốt cao rõ ràng Ở số Chùa làng, điện Phật giữ điện thờ đá dài suốt chiều rộng gian Chùa 3m cao rộng 1m, người xưa gọi “Phật bàn” hay “Phật thạch bàn” tức bàn đá thờ Phật nhang án, khơng có dấu vết tượng đặt trên, chưa phát tượng Phật Có thể dân gian thờ tranh Phật hay chữ “Phật” chăng? Sang thời Lê sơ, Phật giáo bị Nhà nước hạn chế, Chùa không xây, Chùa cũ hỏng bỏ phải dồn nhiều Chùa làm Ở vài làng quê tìm bia đá liên quan đến việc trùng tu Chùa Tuy nhiên số lượng dấu tích vật chất kiến trúc khơng có chắn Qua khủng hoảng Nho giáo đầu kỷ XVI, triều Mạc đời nhanh chóng ổn định xã hội, phát triển kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công thương nghiệp Sự cởi mở tư tưởng kết hợp với ổn định kinh tế làm cho Phật giáo phục hồi Cùng với bảo trợ lớp quý tộc mới, nhân dân làng xã sửa chữa dựng nhiều Chùa Các Chùa làng thời Mạc theo hình mẫu Chùa làng cuối thời Trần kiến trúc Tuy nhiên, Chùa từ kỷ XV trở trước, điện Phật tượng, từ thời Mạc cách thờ Phật theo lối “Thế gian trụ trì Phật pháp” địi hỏi phải có hình ảnh cụ thể giới nhà Phật, nên điện Phật đông đúc số lượng chủng loại mà tùy Chùa tìm thấy ba tượng Tam Thế, số tượng Quan Âm Nam Hải, có tượng Thích Ca sơ sinh, chí thần Mây, Mưa, Sấm, Chớp thành Tứ pháp Phật hóa… nói chung nhân vật Phật thoại thần thoại Do đó, điện Phật tịa Tam Bảo mở rộng hai bên để rõ hình chữ nhật Điện Phật đơng vui đồng thời bình dân hơn, Chùa làng thực trung tâm văn hóa làng xã Phân loại theo cấu trúc Chùa chữ Đinh Chùa chữ Đinh (丁), có nhà điện hay gọi thượng điện, nhà đặt bàn thờ Phật, nối thẳng góc với nhà bái đường hay nhà tiền đường phía trước Chùa chữ Cơng Chùa chữ Cơng (工) chùa có nhà điện nhà bái đường song song với nối với nhà gọi nhà thiêu hương, nơi sư làm lễ Có nơi gọi gian nhà nối nhà bái đường với Phật điện ống muống Chùa chữ Tam Chùa chữ Tam (三) kiểu chùa có ba nếp nhà song song với nhau, thường gọi chùa Hạ, chùa Trung chùa Thượng Chùa Kim Liên Hà Nội, chùa Tây Phương Hà Tây có dạng bố cục Chùa kiểu Nội công ngoại quốc Vào kỷ XVII, chiến tranh Trịnh Nguyễn kéo dài, nhân dân bị động viên người không đủ sức dựng Chùa riêng cho làng nữa, tầng lớp quý tộc khơng tin thực tìm đến cầu cứu cửa Phật, xuất tiền cho việc mở mang cảnh Chùa Đồng thời Phật giáo Trung Hoa với phái Lâm Tế Tào Động thừa du nhập vào ta Trong Chùa loại tượng thời Mạc, có thêm ba tượng Di Đà, tam tôn Văn Thù Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát, Tuyết Sơn …thuộc giới Phật thoái, tượng cao Tăng trụ trì Chùa, vị Phật tử góp nhiều tiền cho Chùa … tức người thực có việc thực tiễn ích cho Chùa Ngồi ra, số cao Tăng có cơng khai sáng Chùa, truyền thuyết với nhiều phép nhiệm mầu, trở thành “Đức Thánh” linh thiêng dành nơi thâm nghiêm trang trọng Chùa để thờ Do Phật điện đông đúc, điện Phật nếp nhà chữ nhật không đủ sức chứa nữa, lại khơng có chỗ hành lễ, nên khu vục thờ Chùa điện Phật chuyển sang chữ “Cơng”, cịn có thêm nhà Tổ nữa, đặc biệt số Chùa có điện Thánh, ngồi cịn có hành lang giải vũ hai bên để chuẩn bị cho dịp hội Chùa hàng năm Mặt kiến trúc Chùa kiểu “Nội công ngoại quốc” đời, có nghĩa vừa phát triển ngang, phát triển dọc lại bao quanh nữa, lại rải rác vườn Chùa có Tháp mộ Sư Chùa kiểu Nội cơng ngoại quốc kiểu chùa có hai hành lang dài nối liền nhà tiền đường phía trước với nhà hậu đường (có thể nhà tổ hay nhà tăng) phía sau làm thành khung hình chữ nhật bao quanh lấy nhà thiêu hương, nhà thượng điện hay cơng trình kiến trúc khác Bố cục mặt chùa có dạng phía hình chữ Cơng (工), cịn phía ngồi có khung bao quanh chữ (囗) hay chữ Quốc (国) Đây dạng bố cục công trình kiến trúc Ngồi ra, chùa cịn có nhà khác nhà tổ, nơi thờ vị sư trụ trì chùa tịch, nhà tăng, nơi nhà sư số kiến trúc khác gác chuông, tháp tam quan (Theo Lê Đắt Thắng- 1988) Hai đầu trống hai đầu mái đóng bít mảnh gỗ hình tam giác, gọi "Hơ Cheang" Phần nầy thường khắc họa trang trí đẹp Trên đầu hai góc mái thường có khúc rắn dài vút; nhờ vậy, trơng đầu mái có cảm giác nhẹ nhàng hẳn lên Trên hai mái nầy, phần giữa, thường xuất tháp cao vút (có chùa đến ba tháp chùa "Tắc Gồng" (Brasat Kông xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên) Nắp tháp to lớn, có hình chng úp xuống, gồm có nhiều tầng chồng lên Phía trên, có đặt đầu tượng bốn mặt vị thần "Maha Prum", chùa Bãi Xài (Mỹ Xuyên); lại có đặt thêm cột thu lôi cao vút Trên đầu góc hai tầng mái dưới, thường thấy xuất nhiều đầu rồng (theo họa tiết Khmer); thân rồng bờ dãy, giương lên nhiều vi lưng Những tài liệu Malleret cho biết: kỷ trước, chùa tháp Khmer khơng có tháp nóc; kiểu tháp nầy ảnh hưởng kiến trúc Phật Giáo Thái Lan hay Miến Điện sang Trong điện thờ nhà Tổ có nhiều bao lam; bao lam nầy vươn lên cao vút lên tận mái nhà Chánh điện vị trí trung tâm ngơi chùa, xây dựng cao so với mặt đất để bật lên hình ảnh chùa Đây đặc điểm phân biệt với chùa cổ truyền Việt Nam Khác với chùa Việt Nam chùa Trung Hoa, bên chùa Khmer thờ đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, khơng thờ vị Phật, Bồ tát khác Toàn thể tượng bệ tượng thường đặt phía sau khn lớn, có chạm khắc mẫu hoa văn tinh vi thường quay hướng đơng, theo kinh điển Khmer cho rằng, Phật Tổ phương tây quay hướng đơng để phổ độ chúng sanh Cịn Sala nhà xây dựng chùa, giảng đường sư sải, nơi tiếp khách ngày đại lễ Phật Giáo.Trong sala, phần trung tâm có bàn thờ Phật đơn giản Những sala có ngơi chùa Khmer miền Nam Việt Nam xây dựng theo quy cách đại, gồm phịng để cử hành lễ dâng cơm, nơi tổ chức sinh hoạt, phòng tiếp khách, nơi tổ chức phòng nhạc ngũ âm tế lễ Trong sala, phần trung tâm có bàn thờ Phật đơn giản hơn, bố cục nầy sala phải hướng phía đơng chánh điện khác Theo tổ chức, sala kiến tạo đơn giả phần chánh điện Nhìn tổng thể, sala có ngơi chùa Khmer miền Nam Việt Nam nay, tất xây dựng theo quy cách hiệnđại; ngày trước sala ngơi nhà sàn nhỏ bé Thiết trí: Cách thiết trí sala khơng giống chánh điện.Sala gồm có: phịng để cử hành lễ dâng cơm, nơi tổ chức sinh hoạt, phòng tiếp khác, nơi tổ chức phòng nhạc ngũ âm tế lễ Tại chùa Bãi Xâu (Mỹ Xuyên) sala cịn có thêm dãy nhà khách Nơi thường tổ chức chúng thập loại chúng sinh, trai đàn chẩn tế Theo tập tục người Khmer, tổ chức tín đồ Phật Giáo, người chết hoả táng nhà thiêu Việc xây cất nhà thiêu không theo quy định Trên nguyên tắc, nhà thiêu gian phịng nhỏ, thơng gió, để áo quan, cách xa chùa, có ống thơng khói hỏa táng Cũng có kiểu nhà thiêu khác; chẳng hạn chùa Phướn (Trà Vinh) nhà thiêu có hình dáng cấu trúc lớn, với diện tích rộng, cao, ống thơng lớn Mái nhà thiêu lại có nhiều tầng, xếp chồng lên Trên đầu góc mái có trang trí hình rồng Nhà thiêu Khmer trông giống kiểu đền thờ linh vật Chăm - Pa Kiểu nầy chia hai phần: phần nhà thiêu; phần ống khói Trong khu vực chung quanh chùa Khmer, thường có loại tháp lớn nhỏ đủ kiểu loại khác Đây tháp để cốt Những loại tháp nầy thường cấu trúc ba phần: chân tháp rộng, hình vng, có lỗ nhỏ để cốt người cố vào; thân tháp có nhiều tầng, nhỏ từ lên trên; đầu tháp mũi nhọn, đỉnh thường để đầu thần có bốn mặt gọi "Maha Prum" Phía đầu tượng nầy cột sắt nhỏ, nhọn, có nhiều lơng nhỏ Cịn ngơi tháp lớn lưu lại cốt vị Sãi chùa, người có cơng lao xây dựng trùng tu, kiến thiết chùa Những tháp lớn dùng để cốt người dân Phum, Srok Hầu hết cổng chùa Khmer thường trang trí, điêu khắc tỉmỉ xem cơng trình nghệ thuật tiếng Tuy nhiên, kiểu dáng chùa không theo khuôn mẫu định Chẳng hạn cổng chùa Phướn xây dựng đồ sộ; phần ba tháp theo kiểu cổng đền Angkor, trang trí hoa văn đẹp; phần cổng có hình rắn đầu, nằm bờ lan can Những cổng chùa theo mô thức Chăm - Pa thường chạm khắc hình người đua ghe Ngo Trong khu vực chung quanh chùa Khmer, thường có loại tháp lớn nhỏ đủ kiểu loại khác Đây tháp để cốt Những loại tháp nầy thường cấu trúc ba phần: chân tháp rộng, hình vng, có lỗ nhỏ để cốt người cố vào; thân tháp có nhiều tầng, nhỏ từ lên trên; đầu tháp mũi nhọn, đỉnh thường để đầu thần có bốn mặt gọi "Maha Prum" Phía đầu tượng nầy cột sắt nhỏ, nhọn, có nhiều lơng nhỏ Cịn ngơi tháp lớn lưu lại cốt vị Sãi chùa, người có cơng lao xây dựng trùng tu chùa Có thể nói, chùa Khmer Nam Bộ thật mang giá trị nghệ thuật độc đáo, di tích quí đất nước Việt Nam Khác với chùa Việt Nam chùa Trung Hoa, loại chùa Khmer thờ đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni, không thờ vị Phật, Bồ tát khác đức Quán Thế Âm Bồ tát, Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật, hay vị Kim Cương, La Hán Bồ tát khác Toàn thể tượng bệ tượng thường đặt phía sau khn lớn, có chạm khắc mẫu hoa văn, hình kỷ hà tinh vi Nổi bật chùa Srâ Lâung, bảo lưu nhiều khung gỗ, có hình chạm trỗ đẹp Những kỹ thuật chạm khắc gỗ chùa nầy thể qua khung hình sắc sảo Trong bố cục, phần chánh điện thường xây nơi riêng biệt, cách xa hẳn dãy sala nhà tăng, nhà hậu Những kiến trúc chùa chiền Khmer, sala ngơi nhà xây dựng chùa; sala kiểu "nhà hội" Phật tử, giảng đường sư sải Sala nơi tiếp khác ngày đại lễ Phật Giáo; có nhiều trường hợp sala ngăn chia thêm gian phòng nhỏ cho chư tăng hay nơi ngụ tạm cho khách thập phương Qua thống kê, chùa cổ Khmer đến chẳng lại bao nhiêu; phần lớn trùng tu hay xây dựng lại toàn thể Qua nghiên cứu, thật khó khăn việc xác định niên đại ngơi chùa Những ngơi chùa Khmer có niên đại lâu đời vùng đồng sông Cửu Long chùa Ông Mẹt (Trà Vinh) chùa Bãi Xàu, chùa Khléang khơng lưu lại phả tự hầu hết nhắc truyện kể dân gian Những chùa cổ trùng tu phần hay toàn bộ, thời kỳ khác nhau, tùy nhu cầu, phương tiện giai đoạn thịnh suy 3.2 Chùa người Hoa Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, người Hoa phận dân cư di dân từ Trung Quốc sang vào nhiều thời điểm khác nhau.Từ kỷ XVII đến khoảng kỷ XX có bốn di dân lớn người Hoa sang Việt Nam đường thủy đường Họ mong muốn tìm thấy vùng đất để xây dựng sống tốt đẹp hơn, Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh xem điểm dừng chân lý tưởng Đến nay, người Hoa Việt Nam sinh sống tập trung chủ yếu tỉnh thành lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau Vốn tính cần cù, chịu khó, người Hoa nhanh chóng hịa nhập vào sống xây dựng nhiều sở sản xuất, chợ chùa để phục vụ cho hoạt động tơn giáo - tín ngưỡng cộng đồng Chùa người Hoa xây dựng nhiều nơi, riêng thành phố Hồ Chí Minh có đến 30 ngơi chùa, số có nhiều chùa cổ kính có lịch sử xây dựng từ lâu đời Đến thành phố Hồ Chí Minh, dọc theo đường khu vực Chợ Lớn Nguyễn Trãi, Triệu Quang Phục, Trần Hưng Đạo bạn bắt gặp hình ảnh ngơi chùa người Hoa Một đặc điểm chung chùa thường dùng nhiều màu đỏ hay màu hồng thể hình trang trí Theo quan niệm người Hoa màu sức sống vươn lên, niềm tin may mắn Bố cục quần thể chùa theo dạng chữ "Tam" hay "Nội công, ngoại quốc" Mái cổng tam quan chùa có dạng cao vút lên, nét cong đầu đao, mái cổng thường dựng hai lớp trở lên Mô hình trang trí chùa phức tạp với nhiều hình rồng, phượng, tứ linh, tứ vật.Trong sân chùa ln có hai cặp lân tư chầu Còn tháp chùa chia làm hai loại, để đựng di cốt nhà sư viên tịch để thờ Phật Về phương diện thờ cúng, chùa người Hoa có đặc điểm tượng thờ đặt khánh để đảm bảo tinh khiết Hầu hết tượng đưa từ nhiều nước Myanmar, Hồng Kơng Tam Phật tượng chính, đặt thờ bên cạnh tượng vị bàn ngồi (5 vị có khác với vị thờ chùa cổ người Việt) gồm : Phổ Hiền, Di Lặc, Quan Âm, Văn Thù, Địa Tạng Vương Bồ tát Chùa Hoa thờ Phật Di Lặc Ngọc Hoàng Thượng đế Trên điện thờ, lư hương dùng đựng trầm đốt buổi đại lễ đèn dầu phộng giữ cháy liên tục, tượng trưng cho pháp khơng tắt Bia công đức điểm đặc thù chùa miếu người Hoa, ghi lại tên số tiền quyên góp vào việc dựng trùng tu chùa Tùy theo nhóm ngơn ngữ khác nhau, chùa có nét riêng đọc tụng lời kinh pháp khí sử dụng theo phong cách riêng Trong số ngơi chùa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh kể đến chùa tiêu biểu Giác Lâm, Giác Viên, Ngọc Hồng, chùa ơng Bổn tiêu biểu chùa Bà Thiên Hậu nhiều du khách đến tham quan, cúng bái Một số chùa tiếng Chùa Giác Lâm Chùa Giác Lâm (chữ Hán 覺林寺: Giác Lâm tự) ngơi chùa cổ Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc số 118 đường Lạc Long Quân, Phường 10, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Chùa cư sĩ Lý Thụy Long, người Minh Hương, xây dựng vào mùa xuân năm Giáp Tý 1744 đời chúa Thế Tơng (Nguyễn Phúc Khốt) năm thứ bảy Chùa cịn mang nhiều tên khác Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm Kiến trúc chùa Giác Lâm coi tiêu biểu cho lối kiến trúc chùa Nam Bộ, với mặt tổng thể theo kiểu chữ Tam (Ξ); điện với kiểu nhà dân gian truyền thống gian hai chái, bốn cột hay cịn gọi tứ trụ Chùa ngun thủy khơng có cổng tam quan (cổng tam quan xây dựng vào năm 1955), mái chùa gồm vạt sống mái thẳng Chùa hình chữ nhật, gồm lớp nhà chính: điện, giảng đường nhà trai, khơng kể nhà phụ.Năm 2007, khởi công xây dựng khu giảng đường tăng xá (phía bên phải chùa - theo hướng nhìn từ ra) Chính điện rộng sâu, có nhiều cột to vịng ơm; khắc câu đối; chữ thiếp vàng.Giữa hàng cột cửa võng, chạm trổ đề tài trang trí truyền thống cửu long, tứ linh; tứ quý; hoa điểu…sơn thiếp lộng lẫy Trong điện có bày nhiều tượng đẹp lớn: Tượng Phật A Di Đà, Phật Thích Ca, Di Lặc Bồ Tát; Thế Chí Bồ Tát, Quan Thế Âm Bồ Tát, tượng Cửu Long đúc đồng… Ngồi cịn có tượng Mười Tám Vị La Hán, tượng Thập Điện Diêm Vương, tượng Tổ Sư Đạt Ma, tượng Long Vương… Điều đặc biệt chùa Giác Lâm có đến 02 tượng Thập bát La Hán 02 tượng Thập điện Diêm Vương Trước chùa bảo tháp xá lợi gồm tầng hình lục giác Tháp khởi công xây dựng từ năm 1970 theo vẽ kiến trúc sư Vĩnh Hoằng, đến năm 1975 tạm ngưng 1993 tiếp tục Từ năm 1994 tầng tháp thờ Xá Lợi Phật tổ Chùa cịn 113 ngơi tượng cổ, chủ yếu tượng gỗ, cột chùa có khắc câu đối, chữ thếp vàng, khung viền chạm trổ công phu Bên trái cùa chùa khu mộ tháp vị hòa thượng trụ trì DƯỚI ĐÂY LÀ BẢNG TĨM TẮT SO SÁNH CHÙA MIỀN Tiêu chí Miền Bắc Miền Trung - Gạch Miền Nam Vật liệu - Tranh, tre, gỗ Vị trí - Rất coi trọng yếu - Chọn vùng đất - Lập am nhỏ tố phong thủy, khoảng đất trống sau cao, thoáng - Tranh, tre, gỗ nứa thường xây dựng có cư dân đơng chỗ tụ thủy đúc,am trở thành chùa Quy mô Số lượng Chức - Đồ sộ phong - Quy mô nhỏ - Trong miền quy phú miền Bắc, khơng mơ chùa miền Nam gian thống lớn - Phần lớn đền - Số lượng tháp Chăm miền Bắc - Theo Đại thừa, - Ảnh hưởng - Theo Tiểu thừa, thờ nhiều tượng Văn hóa Chăm, gắn liền với - Rất nhiều Phật, nơi cho nơi hành lễ sống sinh hoạt nhân dân cầu nhân dân người dân ngày - Đầu đao cong, - Đầu đao không - Đầu đao vuông vút nhọn cong miền sắc cạnh - Đường Bắc - Đường ngắn dài - Đường ngắn - Mái rộng, thưởng - Mái rộng dài, - Mái hẹp, đỉnh lợp ngói âm dương thường lợp ngói cao tù để dễ thoát nước, mũi hài; đỉnh tù - Màu sắc đơn đỉnh nhọn - Mầu sắc trang giản - Màu sắc bắt mắt nhã - Ảnh hưởng - Ảnh hưởng mỹ - Mang đậm kiến trúc Chăm thuật Ấn Độ, Trung nguyện vào ngày lễ Rằm, mùng Kiến trúc phong cách Quốc… Việt - Ít chia cửa - Phần lớn có phụ, phần lớn có cửa cửa cửa bên phụ, cửa có bậc cao Điêu khắc - Điêu khắc - Điêu khắc gỗ gạch, trước nung gạch điêu khắc sẵn, nung đến đâu - Điêu khắc gỗ có gạch trang trí đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Trần Hồng Liên, Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ, NXB Khoa học Xã Hội Hà Nội, 2004 (tr29,37,32,48) Hà Văn Tấn – Nguyễn Văn Cự, Chùa Việt Nam Ðình chùa, lăng tẩm tiếng Việt Nam - Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 1998 Những ngơi chùa TP Hồ Chí Minh - Nxb TP Hồ Chí Minh 1993 Đặng Đức Siêu, Sổ tay văn hoá Việt Nam, Nhà Xuất Bản Lao Động Lịch sử chùa Khmer Ô châu cận lục dịch Bùi Lương, NXB Văn Hố Á Châu, Sài Gịn, 1961 http://suutap.com/chuavietnam/ II/ So sánh hệ thống trí tượng thờ chùa, tháp miền BắcTrung-Nam Nhóm thực hiện: - Đào Lan Anh - Đào Thị Ngọc Ánh - Nguyễn Thị Thùy Dung - Bùi Mai Chang Điểm Giống: - Nhà Hành lang: Trong chùa thờ Phật Việt Nam, nhà hành lang xây linh hoạt: hai dãy nhà riêng để lại chạy song song hai bên nhà Chính diện, mà theo đó, vào nhà tăng (hậu đường) Tượng bày nhà hành lang 18 vị La Hán (gọi thập bát Hán) Tượng tạc kích thước người bình thường với tư khác Vị ngồi tảng đá, vị ngồi gốc cây, lưng ngựa, lưng tê giác vẻ mặt suy nghĩ trầm mặc La Hán vị thánh cao Tiểu thừa phiền não luân hồi sinh tử Phật giáo Tiểu thừa cho có 16 vị La Hán lệnh Phật gian để cứu độ chúng sinh, không nhập diệt Theo sách Phật, có 16 vị La Hán thực tế người ta tạo thêm hai vị thành Thập bát La Hán - Nhà Tăng: Nếu thờ Tổ gọi Nhà Tổ, dùng trai tăng gọi Nhà Trai Nhà Tăng thường xây dựng sau điện nên cịn gọi hậu đường Trên cao gian thờ hai tượng Thánh tăng A-nan-đa (có người nói Văn Thù Bồ tát) sư tổ Bồ-đề-đạt-ma (Bohhidharma) Thờ ngài A-nan-đa thuộc Tiểu thừa; Ngài Văn Thù Bồ tát thuộc Đại thừa; Ngài Bồ-đề-đạt-ma tổ sư truyền đạo thiền sang Đông Hoa Dưới vị sư tổ tu chùa Các vị sư tổ tạc tượng khơng Ở chùa xây dựng điện riêng để thờ vị thần thánh Ngoài ra, nhà tăng số chùa thờ tượng Quan Âm Tổng Tử, Quan Âm toạ sơn… Điểm Khác: Nơi thờ Chùa miền Bắc Chùa miền Trung Chùa Miền Nam Thượng điện - Bày thành nhiều - Các loại tượng - Thường làm thiêu hương tầng, nhiều lớp, chùa miền số tượng lớn cao, sâu Trung thờ hệ nhiều Chính điện chùa thống tượng thờ tượng bày thành miền Bắc nhiều tầng, lớp bày cao dần, (chỉ thờ đức Bổn cao sâu miền Sư, có chùa Bắc tượng cuối hai bên cịn thờ chạm mái Bồ Tát Quan Thế chùa, Âm Địa Tạng thấp dần, Vương, hay Di để đến Đà Tam Tơn, hay ngồi Tam Thế ngang bàn thờ Phật, tượng Quan Các tượng để Cơng, Phật Thích bệ cao ca thấp khác nhau, tượng đứng, tượng ngồi liên hoa tọa, tượng ngồi ngai, tượng ngồi thần thú -Tùy quy mơ - Trong chùa, mà Chính điện có Di Đà điện có nhiều hay Tam tơn lớn, phía trước có tịa tượng, chia thành nhiều hay Cửu tầng Chùa nhỏ Pho tượng đá phải tầng tượng, trắng theo phong chùa nhiều đến cách Miến điện - tầng tượng, thêm gồm vào sau loại: Long nho Tượng Phật: Phật - Các hệ thống Tam Thế; Phật Tam thế, Niêm Tam Thân, Phật hoa, Hoa nghiêm A Di Đà; Phật tam thánh, Di lặc Thích Ca (sơ sinh, tam tôn, Dược sư tu hạnh, tam tôn, thành đạo, thuyết Âm nghìn pháp, nhập Niết Đức ơng, Thánh Bàn); hiền, khổ Phật Di Quan tay, Kim Lặc, Phật Dược cương Sư, Phật Chuẩn khơng có Đề Tượng Bồ Trong chùa, tát: tượng Phạm Quán Thế Âm, Thiên Đại Thế Chí, Văn Thích Thù, Phổ Hiền, đặt hai bên tòa Đế Pháp Hoa Lâm, Cửu Long Hai vị Đại Diệu Tường, vua cõi Nhật Quang, Dục giới, cõi Nguyệt Quang, trời, cao Kim cương Bồ bậc Chư tát Thiên, nên tạc hình thức Tượng Tôn giả: vị vua, Ca Diếp A vua Việt Nam Nan !!! Tượng chư thần: - Một số chùa Phạm Thiên, Đế khác hai bên Thích, tịa Ngọc Cửu Long Hồng, Nam Tào, khơng phải Phạm Bắc Đẩu, Thiên Thiên, Đế Thích, vương, Kim đồng, mà Văn Thù, Ngọc Phổ Hiền Văn nữ, Tứ Thù Phổ Hiền Pháp ngồi đứng - Sử dụng toàn - Chỉ sử dụng - Chỉ sử dụng phần Chuôi vồ, phần cuối phần cuối hay gian Thiêu toàn tịa tồn tịa hương, chùa làm nơi bày chùa làm nơi bày Thượng điện làm tượng tượng nơi đặt tượng Tiền đường - Hộ Pháp - Kiểu nhà trùng lương Bên ngồi có (trùng đắp hai tượng thiềm điệp ốc) Hộ pháp, không làm tượng ... http://suutap.com/chuavietnam/ II/ So sánh hệ thống trí tượng thờ chùa, tháp miền BắcTrung -Nam Nhóm thực hiện: - Đào Lan Anh - Đào Thị Ngọc Ánh - Nguyễn Thị Thùy Dung - Bùi Mai Chang Điểm Giống: - Nhà Hành lang: Trong. .. Trị sáng tác ghi vào bia đá dựng gần cổng chùa 3 Kiến trúc tổng thể chùa tháp miền Nam Chùa kiểu chữ Tam phổ biến miền Nam miền Bắc Chùa người Mường làm tranh tre đơn giản Chùa người Khmer chịu... điện vị trí trung tâm ngơi chùa, xây dựng cao so với mặt đất để bật lên hình ảnh chùa Đây đặc điểm phân biệt với chùa cổ truyền Việt Nam Khác với chùa Việt Nam chùa Trung Hoa, bên chùa Khmer thờ

Ngày đăng: 27/05/2021, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan