Chùa Việt Nam thường không phải là một công trình mà là mộtquần thể kiến trúc, gồm những ngôi nhà sắp xếp cạnh nhau hoặc nốivào nhau.. Tên các kiểu chùa truyền thốngđược đặt theo các chứ
Trang 1Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Đề tài nghiên cứu: So sánh đặc điểm kiến trúc và hệ thống bài trí tượng
thờ trong các ngôi chùa truyền thống Việt Nam ở ba miền Bắc – Trung – Nam
(có bảng so sánh)
BỐ CỤC
1 TỔNG QUAN VỀ CHÙA VIỆT NAM
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.2 SỰ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC NGÔI CHÙA VIỆT QUA CÁC THỜI KỲ
1.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC CỦA NGÔI CHÙA VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG
1.4 BẢNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ HỆ THỐNG BÀI TRÍ TƯỢNG THỜ TRONG CÁC NGÔI CHÙA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Ở BA MIỀN BẮC – TRUNG – NAM.
2 ĐẶC ĐIỂM CHÙA MIỀN BẮC
2.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO 2.2 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
2.3 BÀI TRÍ TƯỢNG PHẬT
3 ĐẶC ĐIỂM CHÙA MIỀN TRUNG
3.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO 3.2 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
3.3 BÀI TRÍ TƯỢNG PHẬT
4 ĐẶC ĐIỂM CHÙA MIỀN NAM
4.1 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO 4.2 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
4.3 BÀI TRÍ TƯỢNG PHẬT
5 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 21 TỔNG QUAN VỀ CHÙA VIỆT NAM
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Chùa Việt Nam thường là một quần thể kiến trúc gồm những "ngôi nhà" được sắp xếp cạnh nhau, hoặc nối vào nhau Tùy theo cách bố trí của "ngôi nhà" mà người ta chia thành những kiểu kiến trúc chùa khác nhau Tên các kiểukiến trúc chùa truyền thống thường được đặt theo các chữ Hán có dạng gần giống với mặt bằng kiến trúc chùa
Chùa là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo Tuy nhiên, chùaViệt Nam ngoài thờ Phật còn thờ thần (chùa Thầy và chùa Láng ở HàNội thờ Từ Đạo Hạnh và Lý Thần Tông), thờ tam giáo (Phật - Lão –Khổng), thờ Trúc Lâm Tam Tổ (Yên Tử),…
Để chỉ chùa thờ Phật, trong tiếng Việt còn có từ “chiền” Một sốngười cho rằng từ “chiền” có thể có gốc từ từ "cetiya" của tiếng Palihay "caitya" trong tiếng Phạn, cả hai được dùng để chỉ điện thờ Phật.Theo câu tục ngữ Việt Nam “Đất vua, chùa làng”, các ngôi chùa
đa số là thuộc về cộng đồng làng xã Xây chùa bao giờ cũng là mộtviệc trọng đại đối với làng quê Việt Nam Việc chọn đất xây chùathường chịu sự chi phối bởi quan niệm phong thủy “Xây dựng chùaphải chọn đất tốt, ngày tốt, giờ tốt Đất tốt là nơi bên trái trống không,hoặc có sông ngòi, ao hồ ôm bọc Núi hổ (hay tay hổ) ở bên phải phảicao dày, lớp lớp quay đầu lại, hoặc có hình hoa sen, tràng phướn, longbáu, hoặc có hình rồng, phượng, quy, xà, chầu bái Đó là đất dương cơ
ái hổ (nền dương có tay hổ) vậy Nước thì nên chảy quanh sang trái.Nếu đảo kỵ, thì mạch nước lại vào phía trước Trước mặt có minhđường hay không có đều được cả Phía sau không nên có núi áp kề,thế là đất tốt…’
Chùa Việt Nam thường được xây dựng bằng các thứ vật liệu quenthuộc như tre, tranh cho đến gỗ, gạch, ngói…Nhưng người ta thườngdành cho chùa những vật liệu tốt nhất có thể được Vật liệu cũng như
Trang 3tiền bạc dùng cho việc xây dựng chùa thường được quyên góp trongmọi tầng lớp dân cư, gọi là của “công đức” Người ta tin là sẽ đượchưởng phúc khi đem cúng vật liệu hay tiền bạc cho việc xây dựngchùa Trên những cột gỗ lim không bị mối mọt, một số chùa khắc rõtên người đóng góp Ngoài ra các tên này cũng được ghi ở các bàn thờbằng đá hoặc ở trên các đồ sành, sứ như bát hương, bình hoa, chânđèn…trong một danh sách dài
Ngày bắt đầu xây dựng chùa cũng như ngày khánh thành đều lànhững thời điểm có ý nghĩa trong đời sống dân làng quê Việt Nam.Thường có những nghi lễ đặc biệt trong những ngày này
Chùa Việt Nam thường không phải là một công trình mà là mộtquần thể kiến trúc, gồm những ngôi nhà sắp xếp cạnh nhau hoặc nốivào nhau Tùy theo cách bố trí những ngôi nhà này mà người ta chiathành những kiểu chùa khác nhau Tên các kiểu chùa truyền thốngđược đặt theo các chứ Hán có dạng gần với mặt bằng kiến trúc chùa.Chùa chữ Đinh, có nhà chính điện hay còn gọi là thượng điện, là nhàđặt các bàn thờ Phật, được nối thẳng góc với nhà bái đường hay nhàtiền đường phía trước Chùa chữ Công là chùa có nhà chính điện vànhà bái đường song song với nhau và được nối với nhau và được nốivới nhau bằng một ngôi nhà gọi là nhà thiêu hương, nơi sư làm lễ Cónơi gọi gian nhà nối nhà bái đường với Phật điện này là ống muống.Chùa chữ Tam là kiểu chùa có ba nếp nhà song song với nhau, thườngđược gọi là chùa Hạ Chùa Kim Liên ở Hà Nội, chùa Tây Phương ở HàTây có dạng bố cục như thế này Chùa kiểu Nội công ngoại quốc làkiểu chùa có hai hành lang dài nối liền nhà tiền đường ở phía trướcvới nhà hậu đường (có thể nhà thổ hay nhà tăng) ở phía sau làm thànhmột khung hình chữ nhật bao quanh lấy nhà thiêu hương, nhà thượngđiện hay các công trình kiến trúc ở giữa Bố cục mặt bằng chùa códạng phía trong hình chữ Công, còn phía ngoài có khung bao quanh
Trang 4như chữ Khẩu hay như ở chữ Quốc Đây là các dạng bố cục của cáccông trình kiến trúc chính Chùa kiểu chữ Công là phổ biến hơn cả.Tuy nhiên có một số ngoại lệ, tiêu biểu là chùa Một Cột ở Hà Nội cóhình dáng một bông sen nở trên mặt nước, hay ngôi chùa mới đượcxây cất như chùa Vĩnh Nghiêm có hai tầng ở TP.Hồ Chí Minh mangtrong mình cả nhũng nét truyền thống Phật giáo và cả những thành tựucủa kiến trúc Nhưng những ngoại lệ như vậy không nhiều Ngoài ra,trong chùa còn có những ngôi nhà khác như nhà tổ, là nơi thờ các vị
sư từng trụ trì ở chùa nay đã tịch, hoặc nhà tăng, nơi ở của các nhà sư
và một số kiến trúc khác như gác chuông, tháp và tam quan Kiến trúcchùa Việt Nam được xây dựng và phát triển khá đa dạng qua các thời
kỳ lịch sử khác nhau, không gian khác nhau, và còn bị chi phối bởiphong cách kiến trúc địa phương Ở miền Nam, chùa kiểu chữ Tamphổ biến hơn ở miền Bắc Người Mường làm chùa bằng tre đơn giản,chùa của người Khmer chịu ảnh hưởng của chùa Cămpuchia và TháiLan, chùa của người Hoa cũng có sắc thái kiển trúc riêng…
Tam quan là bộ phận không thể thiếu trong thành phần chùa ViệtNam Là cổng vào chùa, thường là một ngôi nhà với ba cửa vào Cónhiều chùa có hai tam quan, một tam quan nội và một tam quan ngoại.Tầng trên của Tam quan có thể dùng làm gác chuông Qua tam quan làđến sân chùa Sân của nhiều chùa thường được bày đặt các chậu cảnh ,hòn non bộ với mục đích làm tăng thêm cảnh sắc thiên nhiên cho ngôichùa Diện tích của sân phụ thuộc vào những điều kiện và đặc điểmriêng của từng chùa Trong sân chùa, đôi khi có những ngọn tháp đượcxây dựng ở đây như chùa Dâu, chùa Thiên Mụ Từ dưới sân chùa, lớpkiến trúc đầu tiên của ngôi chùa là nhà bái đường (hay còn gọi tiềnđuờng, nhà thiêu hương) Để đi được đến đây thường phải đi lên một
số bậc thềm Ở nhà bái đường có để đặt một số tượng, bia đá ghi sựtích ngôi chùa, có thể đặt cả chuông, khánh nếu như ngoài cửa Tam
Trang 5quan không xây gác chuông Giữa bái đường chính là hương án, nơithắp hương chính Thông thường người đến lễ chùa thắp hương ở đây.
Số gian của bái đường túy thuộc vào quy mô của chùa, nhỏ nhất là 3gian, thông thường là 5 gian Qua nhà bái đường là chính điện Giữabái đường và chính điện có một khoảng trống không rộng lắm để choánh sáng tự nhiên chiếu sáng Nhà chính điện là phần quan trọng nhấtcủa ngôi chùa vì nơi đây bày những pho tượng Phật chủ yếu của điệnthờ Phật ở Việt Nam Chạy song song với chính điện, nối chính điệnvới hậu đường là hai gian hành lang, tạo thành một ngôi nhà ba gian.Qua nhà chính điện, theo hướng hành lang là đến nhà tăng đường (haycòn gọi là nhà hậu đường) cũng còn gọi là nhà tổ Nhà hậu đường ởmột số chùa trong miền Nam liền kề sát sau nhà chính điện, ngay sauphía bàn thờ
Trong thực tế, bố cục và cấu trúc chùa có nhiều biến thể khác nhau Ở một
số chùa, phía sau điện thờ Phật còn có điện thờ Thần, đó là loại chùa tiền phật hậu Thần phổ biến ở miền Bắc Có chùa có gác chuông ở phía trước, có chùa
có gác chuông ở phía sau, có chùa gác chuông ở ngay trên cửa Tam quan, có chùa gác chuông lại ở trên nhà tổ Một số chùa có ngôi tháp lớn ở trước mặt, như chùa Dâu ở Bắc Ninh, chùa Phổ Minh ở tỉnh Nam Định Nhưng ở một số chùa khác lại đặt các tháp ở hai bên chùa hay có vườn tháp riêng như chùa Trấn
Quốc ở Hà Nội, chùa Bút Tháp ở Bắc Ninh, chùa Bồ Đà ở Bắc Giang
1.2 SỰ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC NGÔI CHÙA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
Xã hội biến động dẫn đến những thay đổi nhất định trong bộ mặtkiến trúc dân tộc Ðối với kiến trúc chùa cũng không nằm ngoài quyluật đó, nghệ thuật trang trí, tạo hình nâng cao, phong cách kiến trúctừng thời kỳ có nhiều biến đổi, mỗi thời kỳ lại mang dáng dấp và thểhiện một cách rõ ràng dấu ấn của xã hội đương thời
Trang 6Có hai loại kiến trúc Phật giáo quan trọng, đầu tiên là công trìnhthờ cúng gồm tháp hoặc ngôi chùa, thứ đến là các công trình phụ trợphục vụ cho con người Chùa từ xưa được định nghĩa là nơi thờ Phật,nơi cầu kinh lễ Phật của tín đồ một làng hay một vùng nhưng nay thìchức năng của chùa ngày càng phát triển với các nhu cầu khác nhaucủa người tu hành và Phật tử cũng như của các địa phương.
-Từ đầu Công nguyên - thế kỷ IV : Giai đoạn đầu, Phật giáo chỉ
là những am miếu thờ Phật, tương đối gần gũi với những điện thờ tổtiên theo tín ngưỡng nguyên thuỷ mà người Việt rất mực coi trọng Hệthống các ngôi chùa Tứ Pháp hiện nay là những ngôi chùa khởi thuỷcho việc Phật giáo từ ấn Ðộ, trực tiếp du nhập vào Việt Nam
- Thế kỷ V - IX : Cho đến thế kỷ V - VI, thư tịch cho biết trên
đất Giao Châu có đến 20 chùa tháp Ðến cuối thế kỷ VI, cho đến hếtthời kỳ Bắc thuộc, ngững ngôi chùa không để lại dấu vết gì ngoài ghichép vắn tắt của thư tịch
- Thế kỷ X : Dưới những thời kỳ tự chủ của nhà Tiền Lý, nhà
Ngô, nhà Ðinh, Tiền Lê, tuy Phật giáo thịnh nhưng do thời gian tồn tạicủa các triều đại không dài nên không dựng chùa xây tháp nhiều
-Thời Lý : Dựa vào thực địa và thư tịch có thể chia chùa thời Lý
làm 4 loại khác nhau, loại thứ nhất là kiểu chùa dựng trên 1 cây cột(chùa Một Cột) Chùa loại 2 là chùa có quy mô lớn kiêm hành cung đểvua nghỉ ngơi khi du ngoạn Loại chùa thứ ba không có tháp, không cóhành cung nhưng cũng rất lớn, phát triển theo chiều sâu theo trục thầnđạo và nâng cao dần, khu điện thờ bố cục gần giống mặt bằng củatháp Cuối cùng là các chùa nhỏ nằm trong thôn xóm cơ bản chỉ là cái
am cho nhà sư tu dưỡng, và sau đó được mở mang trong khuôn khổgọn nhỏ
Dưới thời Lý, chùa tháp dạng Ðại hoặc Trung Danh lam đượckiến tạo rất nhiều và tương đối đồ sộ so với các thời kỳ sau Rất nhiều
Trang 7tháp được xây dựng như tháp Tường Long, Chương Sơn, Long Ðọi,Linh Xứng Dạng kiến trúc này có thể dựa theo việc bố trí Tháp màphân thành hai loại:
+ Loại tháp là trung tâm, những cây tháp thời kỳ này là kiến trúcchính của toàn cảnh chùa và chính thức là điện thờ Phật, trong lòngtháp có đặt tượng Phật, tháp thường xây trên lưng chừng hoặc giưãđỉnh núi, lấy núi làm nền để tôn thêm vẻ bề thế của mình Các kiếntrúc phụ làm tăng phòng được bố trí xung quanh cây tháp
+ Dạng kiến trúc nữa có thể kể đến nhờ vào tư liệu khảo cổ học làchùa hình chữ tam với các cấp nền khác nhau Ví dụ chùa Tiên DuPhật tích tại Bắc Ninh, lớp nền thứ nhất bày tượng các con giống, lớpthứ hai đặt các tăng phòng, lớp thứ ba xây tháp thờ Phật
Thời Lý, bài trí tượng thờ chỉ dựa theo thư tịch cổ Theo tấm biachùa Diên phúc mô tả khi ấy, điện thờ Phật có hình vuông Cao nhấtthờ Quan Thế Âm, hai bên có Văn Thù, Phổ Hiền đứng chầu Bậc dướithờ Tứ vị Thiên vương, hai bên điện thờ có hành lang đặt bát Bộ KimCương, phía ngoài có tam quan thờ Hộ pháp, thờ Thổ thần và sư tổ.Ngoài tháp thờ Phật thì thời này chỉ còn di vật khảo cổ được là nhữngchân tảng và nền cho thấy sự ra đời của các điện thờ Phật bằng kết cấu
gỗ
-Thời Trần ( XIII - XIV): ở thời kỳ đầu, chùa tháp được xây
dựng dưới sự chỉ đạo của hoàng cung Thờ Phật được thờ trong mộtđiện thờ riêng, cây tháp không còn chức năng thờ Phật nữa mà trở lạitính chất là mộ chí của các nhà tu hành đạo Phật Và khác với thời Lý
ở một điểm nữa, tháp thời Trần được bố trí trước điện thờ Phật, vớichức năng là biểu tượng của nhà Phật Thời Trần cũng như thời Lý,chùa tháp thường được lựa chọn những địa thế trên đồi lớn, núi cao đểxây dựng Vị trí những ngôi chùa xây dựng thời kỳ đó chẳng những xalánh cuộc sống trần tục mà còn gợi nên không khí trầm mặc, thanh
Trang 8tịnh và u nhã phù hợp với sự thiêng liêng của Thần Phật mà nhu cầutôn giáo đòi hỏi Nói chung, theo thư tịch cũ, phần lớn các ngôi chùaBắc Bộ được khởi dựng từ thời Lý, Trần Sau đó được xây dựng lại,
mở rộng quy mô, trùng tu lớn thời Mạc, Hậu Lê
Từ thời Trần, kiến trúc gỗ đã có những bằng chứng khảo cổ tồntại Một số Phật điện và tháp thời Trần còn khá nguyên vẹn cho đếnthời nay Nền điện thờ Phật cao và hình vuông (phát triển từ tháp thờPhật thời trước) Tháp không đóng vai trò trung tâm như thời Lý nữa
mà trở thành yếu tố phụ thêm Ví dụ chùa tháp Phổ Minh (Nam Ðịnh),tháp Bình Sơn chùa Then (Vĩnh Phúc), tháp Trần Nhân Tông chùa HoaYên thường được xây trước ngôi chùa Ðến cuối Trần, chùa làngphát triển mạnh Chùa gồm điện thờ Phật, sư Tổ, các phòng tăng, cáctháp mộ ở hai bên và phía sau điện thờ
Ðiện thờ Phật thời Trần thường là kiến trúc gỗ có nền là hìnhvuông và thời Trần còn xuất hiện kiến trúc kiểu chuôi vồ Kết cấukiến trúc hình vuông có 4 cột to ở giữa, tạo thành bộ vì theo kiểu giáchiêng gồm 1 câu đầu tỳ lực lên hai đầu cột cái Bên trên câu đầu làhai trụ trốn thấp đỡ một rường bụng, hai trụ giá chiêng phía trên cùng
có thể ôm một ván bưng chạm trổ hình lá đề với những phù điêu rồng,tiên nữ Giữa 4 cột cái và 12 cột quân xung quanh là những bức cốn.Hình ảnh kết cấu kiến trúc này có thể gặp ở vì nóc cùng các bức cốnthượng điện tại chùa Thái Lạc ( Hưng Yên) và thượng điện chùa BốiKhê (Hà Tây)
- Thời Lê Sơ: Phật giáo bị hạn chế trong nhà nước phong kiến Lê
Sơ, nhà nước ngăn cấm việc dựng chùa, đúc chuông, tạc tượng mà đẩymạnh xây dựng cung điện đền đài, lăng mộ, văn miếu mang nặng tưtưởng Nho giáo
-Thời Mạc: Kiến trúc chùa mới có điều kiện phục hồi sau khi bị
suy tàn trong thời kỳ Lê Sơ Kiến trúc Phật giáo thời Mạc có phong
Trang 9cách gần gũi với thời Trần Ví dụ ở chùa Cói (quán Hưng Thánh Vĩnh Phúc) đã bị chiến tranh phá huỷ thì xưa có kết cấu kiến trúc dựatrên 4 cột cái ở giữa, tạo thành 2 bộ vì giá chiêng đỡ mái Bốn cột cáinối ra các cột quân và cột hiên bằng những cốn và xà nách tạo thànhdạng kiến trúc một gian hai chái, 4 mái hình vuông Cuối thế kỷ XVI,kiểu chùa " nội công ngoại quốc" bắt đầu xuất hiện (dựa theo văn biachùa Phúc Lâm - Hà Tây) Bộ vì theo kiểu chồng rường, bẩy hiênnhưng tạo cho ngôi chùa có vẻ thoáng đãng hơn và nhẹ nhàng hơn sovới thời Trần Nhiều ngôi chùa làng được xây dựng và trùng tu nhưchùa Thượng Trưng, chùa Hạ (Vĩnh Phúc), chùa Ninh Hiệp, chùa ÐaTốn (Gia Lâm), chùa Bối Khê, chùa Hương Trai ( Hà Tây)
Bước vào thế kỷ XVII: ngôi chùa nội công ngoại quốc có thể
coi là đỉnh cao của truyền thống dựng chùa bằng vật liệu gỗ của ngườiKinh Nhiều thiền sư ở Trung Quốc sang nước ta truyền đạo tạo nênmột bức tranh kiến trúc mang nhiều dáng vẻ Trung Quốc Ví dụ chùaBút Tháp ra đời, là công trình kiến trúc tổng hoà được các chất liệu gỗ
đá tạo nên một kiến trúc Phật giáo quy mô mang đậm những nét kiếntrúc Trung Quốc
Phần lớn chùa ở Ðàng Ngoài được xây dựng thời gian này với quy
mô lớn dưới sự bảo trợ cùa chúa Trịnh hay các vương phi trong phủchúa Kỹ thuật kiến trúc gỗ đã phát triển tạo nên các cụm nhà chữcông, chữ khẩu, ngôi chùa nội công ngoại quốc là dạng chùa phổ biếnnhất Kiến trúc chùa kiểu này có thể thấy ở những ngôi chùa thời đógồm chùa Bút Tháp, chùa Keo, chùa Mía Nói chung, thời kỳ naykiến trúc chùa đã phát triển đến mức cao nhất với quy mô bề thế nhất
mà hiện còn đến ngày nay
Trong khi đó, chùa Miền Trung bắt đầu được xây dựng dưới sựủng hộ của chúa Nguyễn như chùa Sùng Hoá ở Phú Vang, Bảo Châu ởTrà Kiệu, Kính Thiên ở Quảng Bình Chùa Thiên Mụ được chúa
Trang 10Nguyễn Hoàng cho khởi dựng năm 1601 đến đời chúa Nguyễn PhúcChu mới hoàn thành (1691) Do ảnh hưởng quan niệm của Bà La Môngiáo với đất vuông ở giữa, xung quanh là biển, 4 góc có 4 vị thiênvương chống đỡ nên chùa thường bố trí theo dạng chữ khẩu gồm 4 toànhà bao quanh một sân ở giữa Ví dụ như chùa Thập Tháp Bình Ðịnhđược lập bởi Thiền sư Nguyên Thiều ( người Trung Hoa) năm 1665gồm 4 toà: chính điện, phương trượng, tây đường, đông đường.
- Thời Tây Sơn: Sang thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam
tiến sâu vào khủng hoảng trầm trọng Cuối thế kỷ XVIII, Quang Trung
đã đập tan các tập đoàn phong kiến Nguyễn và Trịnh, Lê, tiêu diệtXiêm, Thanh, giữ vững nền độc lập của tổ quốc Hai ngôi chùa theolối chữ tam tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo thời kỳ này được xâydựng lại trên nền cũ, đó là chùa Kim Liên năm 1792, chùa TâyPhương năm 1794 với đặc điểm nổi bật là sự dung hoà giữa hai tưtưởng Phật và Nho Khu tam bảo ba nếp chữ tam thông thoáng, đếnthời Nguyễn được xây bịt theo kiểu chữ Công Hình thức kiến trúc haimái chồng diêm tạo sự nhẹ nhàng và thông thoáng, điêu khắc phongphú và mang đậm tính triết lý
- Trong thời Nguyễn: ở thời Nguyễn, ngoài một số ít ngôi chùa
của nhà nước tập trung ở Huế thì hầu hết các ngôi chùa còn lại là củalàng, xây dựng rải rác và được dựng lên bằng kinh phí do quyên góp
và công đức của địa phương Chủ yếu, thời Nguyễn tổ chức tu sửanhững chùa đã có từ thời Lê với các dạng chùa nội công ngoại quốc,khu tam bảo hình chữ đinh, chữ công
Thời này, kiến trúc chủ yếu vẫn dựa vào mô hình sẵn có từ thờitrước nhưng có những sự pha trộn của nghệ thuật các nước khác Ðếnthời kỳ cuối Nguyễn, các công trình dạng đầu hồi bít đốc là phổ biến.Nhiều công trình tuy khung gỗ vẫn theo lối cổ truyền nhưng đầu hồiđược xây gạch cùng các cột vuông bằng gạch thay thế cho cột hiên
Trang 11bằng gỗ các thời kỳ trước, thể hiện xu hướng kết cấu dựa trên nhữngvật liệu vững chắc hơn Thời kỳ này ghi nhận sự pha trộn giữa kiếntrúc hai dòng văn hoá á - âu Nhiều công trình xuất hiện các trụ gạch
và vòm cuốn như chùa Hưng Ký - Hai Bà, Hà Nội ảnh hưởng của kiếntrúc Trung Hoa cũng được thể hiện qua hình thức trang trí nội vàngoại thất của chùa (ví dụ chùa Cầu Ðông, chùa Hưng Ký Hà Nội).Chùa Bắc Bộ được xây dựng không nhiều, chỉ chủ yếu được trùng
tu và xây thêm hạng mục mới Các hình điêu khắc thờ này ít mangtính dân gian, nghệ thuật thì chuộng hình thức và mang tính lai tạpnhiều hơn Xu hướng đơn giản hoá trong trang trí chùa làng thời kỳnày là nổi bật, nhiều ngôi chùa được xây dựng chỉ để mang trong mìnhgiá trị tâm linh và văn hoá, mà giá trị kiến trúc và nghệ thuật ít đượccoi trọng Thành phần kiến trúc trở nên thanh mảnh hơn, thân nhàđược nâng cao so với tầng mái Trang trí thường thấy ở dạng bào trơn,soi gờ chạy chỉ và chạm trổ ít với các đề tài chủ yếu là tứ linh, tứquý
Song song với các dạng cung điện, lăng mộ, chùa miền Trungnhất là Huế được xây dựng rầm rộ Chùa Miền Nam bắt đầu được khởidựng nhiều trong thời kỳ vua Nguyễn và đến những năm gần đây liêntiếp diễn ra những cuộc trùng tu lớn hoặc xây mới hoàn toàn
- Thời kỳ 1945 - nay: Thời kỳ 1945-1975, chùa ngoài Bắc hầu
như không được xây dựng mà nhiều chùa còn sử dụng vào mục đíchkhác như trường học, kho, uỷ ban Trong khi đó, ở trong Nam hàngloạt chùa mọc lên với kiến trúc nhiều tầng, diện tích chiếm đất nhỏ,khác biệt với truyền thống từ trước đến nay
Sau năm 1975, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, đời sốngngười dân vất vả, kiến trúc Phật giáo cũng bị lãng quên Sau năm
1986, khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, công tác nghiên cứuđược thực hiện có hiệu quả Kiến trúc Phật giáo trở thành các di sản
Trang 12văn hoá của dân tộc, nhiều chùa được sửa sang, trùng tu và xây mớitrên khắp đất nước.
1.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC CỦA NGÔI CHÙA VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG
Nhìn chung, chùa Việt Nam hầu như không còn ngôi chùa nào giữ đượcdáng dấp từ buổi đầu xây dựng Hầu hết đều bị biến đổi theo các đợt trùng tu.Tuy nhiên, kiến trúc truyền thống Việt Nam dù thuộc thời kỳ nào hay vùngmiền nào cũng đều mang những đặc trưng như hoà hợp với môi trường, hoàncảnh kinh tế văn hoá xã hội của địa phương Ai làm nghiên cứu kiến trúc cổcũng thấy rằng, đặc điểm và giá trị các công trình truyền thống được thể hiện rõnhất qua tiến trình hình thành lâu dài và phát triển tại khu vực Bắc Bộ Do đótrong phần này, chủ yếu nghiên cứu những đặc điểm cơ bản chùa đồng bằngBắc Bộ, một số chùa xây dựng kiểu kết cấu truyền thống bằng gỗ tại miềnTrung và Nam Bộ từ năm 1945 về trước
Các đặc điểm nổi bật của kiến trúc chùa tháp từ thời Lý trở đi đã trở thànhtiêu chí xuyên suốt cho kiến trúc truyền thống các thời kỳ sau tạo nên một nétriêng Việt Nam Các đặc điểm đó là địa hình vừa đẹp vừa tiện lợi, bố cục cânxứng và hài hoà, sử dụng vật liệu phong phú và chọn lọc nhằm đạt được sự bềnchắc của công trình và nghệ thuật trang trí hoàn hảo
để thuận tiện cho việc tu dưỡng của tăng ni và giáo hoá chúng sinh Nhữngcông trình trên cao dễ tạo được cảnh quan đẹp mắt Nhiều di tích còn lại hiệnnay đều được xây dựng trên núi, đồi
Trang 13- Cảnh quan chùa có thể coi là một không gian thiên nhiên trong đó ngôichùa như một nhân tố chính tô điểm cho không gian và ngược lại, các yếu tốtrong không gian bao quanh chùa như cây cối, mặt nước, núi non phụ trợ chokiến trúc ngôi chùa tạo nên một thể thống nhất, biểu cảm và hài hoà Ðó là đặctrưng chính yếu của chùa Việt truyền thống, ngôi chùa thường yên ả, xinh đẹp
và hoà mình với thiên nhiên
- Hướng công trình chính thường như sau:
+ Hướng Tây là hướng về đất Phật (Thiên Trúc) và hướng về nơi tịch diệt
Là hướng ổn định nhất hợp với quy luật vận hành của âm dương Ðây là hướngchính của các ngôi chùa cổ ở Bắc Ninh như Dâu Keo, Mãn Xá, Phật Tích, PhápVân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Ðiện Chùa Hoè Nhai, chùa Chân Tiên ( HàNội) là những ngôi chùa hướng chính Tây
+ Ða phần các chùa được làm theo hướng Nam (hướng Ðông Nam đếnTây Nam), vì đó là hướng mát mẻ về mùa hè, tránh rét về mùa đông Còn theoPhật giáo thì hướng Nam trong sáng, đồng nhất với trí tuệ, mà Phật giáo lấy trítuệ đó để diệt trừ " Vô minh" Còn theo văn hoá Trung Hoa thì hướng Nam làhướng các vị Bồ tát, thần linh thường quay về để nghe rõ các nỗi đau khổ củacon người để mà cứu giúp (Chùa Phước Tường ở thành phố Hồ Chí Minh).Một số hướng khác như Tây Nam ( chùa Bà Tề - Hà Tây, chùa Nam DưThương - Thanh Trì), hướng Ðông Nam như chùa Huỳnh Cung (Thanh Trì),chùa Tình Quang (Gia Lâm).\
+ Một số chùa quay hướng Ðông (nhất là các chùa Tiểu thừa Khơme NamBộ) vì cho rằng hướng này là hướng của thần tới Ví dụ chùa quay hướng Ðông
có chùa Nguyên Xá (Từ Liêm) Ngoài ra hướng Bắc là hướng không tốt về mặtkhí hậu và theo Phật giáo, nó tượng trưng cho sự đen tối Một số chùa quayhướng Bắc do có thể chứa đựng một sự tích riêng
1.3.2 Bố cục khuôn viên và không gian các dạng chùa điển hình.
- Ðối với các dạng chùa xây dựng tại những khu vực tương đối bằngphẳng, mặt bằng chùa thường dàn trải theo một trục dọc hoặc hướng vào một
Trang 14tâm điểm Nguyên tắc bố cục chung là cân bằng, quy củ hoặc tự do một cách có
hệ thống dễ tạo được sự trang nghiêm cho công trình Trục thần đạo và tổ hợpcông trình đăng đối thể hiện được ba chiều cảnh quan, gợi nên sự cân bằng và
ổn định Các lớp kiến trúc được dàn theo tuyến ngang và phân bố hai bên trụcxuyên tâm này tương đối cân bằng, các lớp nhà ngang liên tục cắt trục dọc tạocảm giác sâu hơn về không gian
- Chùa thường được ngăn cách với khu vực dân cư bằng nhiều giải pháp,tường bao, nhà hành lang, vườn hoặc hồ nước Ví dụ dãy hành lang như ở chùaDâu, chùa Bút Tháp, chùa Keo vừa có chức năng thờ cúng lại vừa là chỗ đểchuẩn bị cỗ chay, đồng thời cũng là thành tố liên kết, vây xung quanh chùathành một khuôn viên nhà Phật Các công trình kiến trúc Phật giáo trong thànhphố, để bảo đảm các cổ vật được gìn giữ và mang lại sự yên tĩnh cho côngtrình, đồng thời tránh sự lấn chiếm, người ta sử dụng hệ thống tường bao quanh
để ngăn cách ví dụ như chùa Hoè Nhai, chùa Hưng Ký (Hà Nội)
- Các lớp kiến trúc được bố trí khiến cho người lễ chùa có cảm giác đi từcuộc đời trần tục đến nơi linh thiêng, từ thấp đến cao Các thành phần kiến trúcmềm mại, nối tiếp và hoà quyện vào nhau Tựu chung lại, nguyên tắc xây dựngchùa tháp từ thời Mạc về sau luôn theo quy tắc khép kín, biệt lập với thế giớibên ngoài, tạo ra một không gian tôn giáo thiêng liêng Tuy nhiên, ở trongkhông gian khép kín đấy, mối tương quan hài hoà chính là sự hoà nhập đườngnét kiến trúc với các yếu tố thiên nhiên Ðã vào trong khuôn viên chùa, thì cáckiến trúc đều được làm theo dạng mở, kiến trúc chuyển tiếp nhau dần dần
- Ta thấy Phật điện thường là một trung tâm cao hơn, với ý nghĩa vào chùa
là lên với Phật, nói lên sự tiếp nối truyền thống xây dựng chùa thờ Phật từnhững thế kỷ đầu Công nguyên, đó là từ hình tượng những cây tháp thờ Phậtvươn cao Cái đẹp bên trong Chùa gồm hệ thống tượng pháp, kiến trúc kết hợpvới cái đẹp bên ngoài của hình dáng kiến trúc cụ thể, với cảnh quan môi trườngxung quanh được lĩnh hội bởi những người mong muốn cảm nhận được cáiChân Thiện Mĩ sâu xa của đạo Phật
Trang 15- Kiến trúc luôn có bố cục mang tính ẩn dụ, biểu tượng, chứa đựng triết lýphương Ðông từ nội dung đến hình thức Về không gian, kiến trúc chùa nóichung đều gần gũi với người dân Không gian kiến trúc các công trình trongsáng đơn giản và phong phú đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của công năng sửdụng mang tính chất công cộng Không gian được tổ chức linh hoạt, cơ động,thích ứng với tính chất sử dụng đa năng và kết hợp của nhiều loại hoạt động đadạng đòi hỏi sự tập trung người đông đảo.
1.3.3 Kết cấu Phật điện
a Kết cấu chịu lực:
Các thành phần trong kết cấu chịu lực chính là:
- Cột: Kết cấu cột gia công từ một cây gỗ nguyên, khác với công trình
Trung Quốc là ghép nối Cột có dáng " Ðầu cán cân, chân quân cờ" trong cáckiến trúc cổ bằng gỗ cổ truyền Tỷ lệ thức cột đã được các nhà nghiên cứu đitrước cho rằng nếu cột được chia làm 10 phần thì đường kính cột nở ra ở 1/4chiều cao cột tính từ dưới lên Ðường kính trên đỉnh bằng 6/10, đường kínhdưới chân cột bằng 8/10 đường kính chỗ to nhất Tuy nhiên thức cột nàythường gặp nhất trong cột đình, chùa thời Lê ở đồng bằng Bắc Bộ lúc đỉnh cao
về nghệ thuật gỗ phát triển
- Bộ vì: Cấu trúc bộ vì truyền thống Việt Nam biến đổi theo thời gian và
không gian bao gồm vì nóc, vì nách Vì nóc là khoảng liên kết giữa hai cột cái
và vì nách là liên kết giữa hai cột cái và quân
- Xà: liên kết các cột theo chiều dọc để giằng cố định như xà thượng, xà
hạ
- Bẩy, kẻ đỡ mái: Bẩy hoàn toàn nằm ngang: gặp ở chùa Tây Phương: cả
ba toà thượng, trung và hạ điện đều chồng diêm hai tầng Sức nặng của kiếntrúc trong trường hợp này dồn từ mái xuống cột hiên mái trên sau đó tất cả lựcdồn xuống xà nách dưới, làm điểm tựa đòn bẩy cho kẻ hiên mái dưới
b Kết cấu bao che:
Trang 16Chùa thường có 4 mái ( 2 mái chính và 2 mái phụ), 2 mái, chồng diêm 2tầng 8 mái Mặt phẳng mái được tạo bởi nhiều dạng ngói, phổ biến nhất ởngoài Bắc là ngói vẩy cá, ngói mũi hài Lớp ngói này được đặt trên 1 hoặc 2lớp ngói chiếu (ngói lót) Hệ thống ngói lót được cố định bằng mè, mặt phẳngmái được tạo ra bởi các thanh rui mỏng, nằm vuông góc với thân hoành.
Tường bao che dường như là mới xuất hiện khi nhu cầu về sự tách biệtkhông gian tâm linh ra khỏi cuộc sống đời thường xuất hiện ở hầu hết các ditích vật liệu tường được sử dụng phổ biến là gạch nung, gạch hỗn hợp vôi đất
1.3.4 Vật liệu và kỹ thuật xây dựng.
a Vật liệu:
- Thời Lý, với vật liệu gạch đá, kiến trúc đã cho phép hình thành nênnhững cây tháp nhiều tầng Theo thư tịch, nhiều ngôi tháp có ảnh hưởng vậtliệu và phương thức xây dựng từ người Chămpa Ðó là những viên gạch với độnung đủ để chạm khắc trang trí ngay trên bề mặt viên gạch, và chất kết dính rấtmỏng Ðặc biệt là tháp Báo Thiên còn được xây dựng với kim loại đồng ThờiTrần kế thừa các vật liệu thời Lý với kiến trúc gỗ, gạch đá và đất nung
- Các công trình truyền thống thường sử dụng vật liệu gỗ ( thường gặp gỗlim, gỗ đinh, gụ, táu cho hệ thống kết cấu khung cột, hệ thống cửa, ruihoành Ðá thường được sử dụng là đá nguyên khối từ đá ong, đá sa thạch, đáxanh sử dụng trong nền, bậc cấp, chân tảng
- Vật liệu đất nung được sử dụng và chế tác thành các sản phẩm đáp ứngcác mục đích sử dụng khác nhau Ví dụ, mái các công trình lợp ngói lòng mángnhư âm dương, ngói ống và mái lợp ngói bản như ngói mũi hài, vẩy rồng,vẩy hến, ngói di, ngói liệt là dạng mái nhiều lớp, dưới cùng là lớp ngói lót, trên
là các lớp ngói chính được xen chồng lên nhau để che mưa nắng Tường tại cáccông trình hiện nay thường là tường gạch nung, gạch hỗn hợp vôi đất, đá ong.Gạch bát được sử dụng để lát nền sân, hiên Gạch trang trí phủ ngoài mặttường, tháp, gạch nung sành để làm tháp mộ, gạch xây cột vuông
Trang 17- Ðối với kết cấu bê tông bắt đầu thấy xuất hiện từ cuối Nguyễn thời kỳthuộc Pháp, điển hình là cụm di tích Hưng Ký và trang trí trên mặt đứng haytrên kết cấu đều được làm bằng sứ, gỗ và ghép liền với mặt bê tông của kết cấu.
1.3.5 Kỹ thuật xây dựng.
- Ðộ bền vững là một đặc trưng chính của các công trình kiến trúc chùa
cổ Bí quyết làm cho các kiến trúc gỗ bền vững, bên cạnh việc chọn vật liệu (gỗ
to, gỗ tốt, đá cứng hay gạch nung già) mà đó là cả sự tính toán hợp lý của ngườixưa về cả hình học, vật lý, cả về mỹ thuật và kỹ thuật thi công xây dựng Ðó làgiá trị về tính toán cho kiến trúc luôn nằm trong thế cân bằng và ổn định
- Trong kiến trúc gỗ nước ta, nhân tố cơ bản chống đỡ kiến trúc là các bộ
vì Bộ vì được hình thành bởi các cây cột, hệ thống liên kết cột và là sự kết hợphài hoà hai yếu tố là lòng nhà và độ chảy của mái nhà Sau đó, người ta nối các
vì với nhau bằng hệ thống xà ăn mộng qua các cột Lực ép và sức nặng củatoàn bộ mái nhà dồn xuống các đầu cột Các câu đầu, xà nách, kẻ, bẩy, các đầu
dư, đầu nghé hợp lý cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ cân bằng vàgánh đỡ kiến trúc của bộ vì
1.3.6 Màu sắc trong kiến trúc Phật Giáo
- Màu sắc của chùa có màu tự nhiên của vật liệu xây dựng, màu nâu đỏcủa mái ngói, màu nâu của kết cấu bộ vì, vách gỗ, màu xám nhạt của chân tảng,của bậc thềm đá Màu vôi trắng của tường đầu hồi hoặc màu tự nhiên của cáchàng gạch xây tường miết mạch không trát Các hoạ tiết đôi lúc được trang tríbằng màu, màu xám nhạt của bờ nóc, bờ dải, bờ guột và đầu đao góc mái Một
số dạng màu thường được sử dụng trong các công trình để tạo nên sự tươngphản về độ sáng Ví dụ như gam màu trắng của tường quét vôi là sáng trong khigam nâu sậm của gỗ là tối, hoặc gam đỏ sậm của gạch trần là tối nổi lên khoảngtrắng của cửa sổ là các hình chữ Thọ hoặc biểu tượng sắc - không đắp vữa
- Ngoài màu tự nhiên của vật liệu, một số công trình còn sử dụng màuvàng và đỏ của đồ gỗ sơn son thếp vàng Các gam màu vàng đỏ có thể bắt gặp
ở bất kỳ một công trình chùa nào trong các đồ thờ, tượng, hoành phi Màu
Trang 18vàng son với ánh sáng đèn, nến, hương khói mờ ảo tạo nên một không gian linhthiêng hơn, vừa thực lại vừa hư, thể hiện triết lý vô thường của nhà Phật
- Ðến thời Nguyễn, với đặc trưng của thời Nguyễn là giao lưu học tậpnước bạn, do đó có thể nhận thấy màu sắc Trung Hoa trong một số công trình.Cột phủ sơn mài thếp vàng và vẽ hình mây, rồng cuốn với hai màu vàng đỏ làchủ đạo, vẽ bột màu trên các hoa văn trang trí với màu sắc sặc sỡ
- Chùa truyền thống ba miền có một nét chung là ánh sáng trong chùa rất
ít, chủ yếu là sử dụng ánh sáng khúc xạ và phản quang thông qua các bộ phậnnhư cửa sổ, cổ diêm hoặc thiên tỉnh và ánh sáng nhân tạo là đèn, nến Ðiềunày là kết quả của việc quan niệm nơi thờ Phật thì phải linh thiêng, huyền bí,trang nghiêm, kiến trúc như vậy phải u trầm tĩnh mịch tạo một tâm lý tôn kínhcho con người bước chân vào nơi cửa Phật
1.3.7 Quy luật và nguyên tắc bố cục
Bố cục trong kiến trúc chùa truyền thống Việt Nam cũng như các côngtrình khác đều tuân theo một số quy luật và nguyên tắc tạo hình là thống nhất
và biến hoá, tương phản và dị biến, vần luật và nhịp điệu
a Thống nhất và biến hoá:
Là nguyên tắc quan trọng nhất trong bố cục tạo hình, nêu lên hai mặt đốilập trong hình thức nghệ thuật Tính thống nhất được thể hiện qua hệ thống kếtcấu, các bộ phận cột, xà, kẻ, bẩy, vì đều liên kết với nhau tạo thành một thểhoàn chỉnh và cùng được chế tác từ vật liệu gỗ Còn tính biến hoá được thểhiện qua việc sử dụng vật liệu xây dựng trong một công trình phong phú, đadạng Trong kiến trúc chùa truyền thống, ta có thể bắt gặp các biểu hiện cụ thểcủa tính thống nhất và biến hoá trong một số điểm sau:
+ Tương phản và dị biến: có thể nhận thấy tương phản rõ rệt giữa cái đặcvới cái rỗng, sáng tối, kín hở, phương hướng, cái thanh thoát nhẹ nhàng với cáinặng nề gây ấn tượng, về màu sắc chất liệu
+ Vần luật và nhịp điệu: thể hiện qua nhiều hình thái khác nhau ví dụ nhưnhịp điệu lặp lại của từng gian trong kết cấu hoặc ta có thể gặp những sự lặp lại
Trang 19liên tục của một thành phần giống nhau (vần luật liên tục) trong trang trí hoavăn Vần luật và nhịp điệu thay đổi theo quy luật ta có thể gặp ở các dạng thápvới các tầng nhỏ dần lên trên đỉnh.
+ Chủ yếu, thứ yếu và trọng điểm: Phần kiến trúc chính bao giờ cũng rộngnhất và thường cao nhất với tập trung mọi tinh hoa kiến trúc và nghệ thuật củađội thợ xây dựng công trình
+ Liên hệ và phân cách: Sự liên hệ và phân cách thể hiện qua các bộ phận,các thành phần kiến trúc khác nhau và rõ nhất là yếu tố hình khối thiên nhiên
và kiến trúc công trình tương đối độc lập nhưng nhờ không gian mở của hànghiên, của các dãy nhà hành lang, làm yếu tố chuyển tiếp đã khiến không gianvườn như ăn sâu vào công trình
b Cân bằng và ổn định:
+ Bố cục kiến trúc: Khuôn viên thường được bố trí xoay quanh một tâmđiểm ( thời Lý) hoặc đăng đối qua một trục (thời Trần về sau) tạo sự cân bằng,trang nghiêm bề thế cho công trình Ngay trong mặt bằng công trình cũng được
bố trí hợp khối từ những hình chữ nhật cũng tạo nên sự cân bằng và ổn định
Bố trí tượng thờ trong mặt bằng cũng thường được bố trí đăng đối qua trục Ðốivới các công trình phụ khác trong khuôn viên, thông thường nếu có đủ diện tíchthì người ta cũng xây dựng theo kiểu đối xứng Tuy nhiên tuỳ theo địa hình vànhu cầu xây dựng mà người xưa đã có những thay đổi phù hợp Với các côngtrình như tháp, gác chuông lại có dạng bố cục hướng tâm, mặt bằng có thể làhình vuông, hình lục giác, hình bát giác hoặc hình tròn
+ Hình thức kiến trúc: tính cân bằng và ổn định thể hiện qua hình thứckiến trúc có thể thấy rõ nhất là ở các ngôi tháp Ví dụ ở thời Lý, người xâydựng dường như đã có tính toán và chọn lọc khi ứng dụng nhiều loại chất liệukhác nhau để kết cấu tháp ổn định hơn Những tảng đã xanh với độ chịu néncao, nặng nề thì được sử dụng làm nền và các tầng dưới Các tầng trên người ta
sử dụng gạch nung, mỏng thậm chí là đồng ( tháp Báo Thiên) để chân nền tháp
Trang 20chỉ phải chịu một lực nhỏ hơn khiến công trình sẽ tránh được các nguy cơ nhưlún, sụt, nứt.
c Tỷ lệ kiến trúc:
Ðặc thù nghệ thuật trong tạo hình kiến trúc được biểu hiện rõ nét ở mốitương quan tỷ lệ Tỷ lệ chính trong bản thân, giữa cái lớn cái bé, cái chung cáichi tiết, tỷ lệ giữa các chiều trong không gian, Và được thể hiện cả ở mốitương quan giữa công trình với môi trường xung quanh, với thiên nhiên cảnhquan Trong kiến trúc truyền thống không có các công trình kiến trúc đồ sộ.Các công trình có kích thước tương đối lớn cũng gắn bó hoà hợp với thiênnhiên và con người, không có tác động thống trị và áp đặt lên thiên nhiên vàcon người
- Tỷ lệ về tương quan giữa độ dài, độ rộng và độ cao của bản thân cấukiện, một bộ phận hoặc tổng thể kiến trúc:
Tương quan tỷ lệ giữa các thành phần kiến trúc trong cùng một công trìnhkhông quy chuẩn thật chặt chẽ bằng thước tầm do đó không có một mẫu mựcthống nhất Từng địa phương, từng hiệp thợ mang đến những nét khác nhau vàriêng biệt cho từng ngôi chùa
Về mặt bằng, hầu hết các ngôi nhà đều tổ hợp từ hình chữ nhật với cácgian lẻ Các tỷ lệ giữa thành phần kết cấu nhà với nhau bao giờ cũng có một sựtương quan kích thước nhất định mang đến sự hài hoà Về không gian mà chủyếu được quyết định bởi các bộ vì Bộ vì được hình thành bởi 6 cây cột (2 cộtcái, 2 cột quân và 2 cột hiên) hoặc 4 cây cột ( 2 cột cái và 2 cột quân) Vì kèo
có tỷ lệ đứng / ngang = 2/3 tạo thành độ dốc i = 66,6 %
- Tương quan tỷ lệ giữa bộ phận và tổng thể, giữa bộ phận này với bộphận khác, giữa các công trình với nhau Tỷ lệ giữa các bộ phận công trình hàihoà, thống nhất Thông thường, trong kiến trúc chùa Việt Nam, khu tam bảobao giờ cũng lớn nhất và cao nhất để nhấn mạnh tính trọng tâm và thứ yếu của
bố cục
Trang 21- Tương quan giữa kích thước cấu kiện, bộ phận và công trình kiến trúcvới con người và thiên nhiên Việt Nam Yêu cầu về nhân chủng học và nhu cầuhoạt động của con người kết hợp với đặc tính của gỗ, quy mô không gian dokết cấu gỗ tạo nên đã đạt được tính tỷ lệ về con người và kiến trúc Tỷ lệkhông gian gần gũi và gắn bó với hoạt động của con người
1.3.8 Trang trí, điêu khắc công trình.
- Bố cục trong một tác phẩm điêu khắc: là thước đo lớn nhất cho sự thànhcông của tác phẩm Trong kiến trúc cổ, ta thường gặp bố cục theo kiểu cânxứng ( những cặp rồng, những hoa văn hoạ tiết đối nhau ) Bố cục hướng tâm( có hoa văn trung tâm trong một khung khép kín), bố cục hình dải ( hoa cúc,dây hình chữ công)
Kiến trúc sử dụng điêu khắc như một yếu tố phụ trợ tăng tính nghệ thuậtcho công trình, đồng thời diễn đạt ý nghĩa biểu trưng, cái thần của công trìnhtrong việc sử dụng các hoa văn, đề tài trang trí mang đậm ý nghĩa tượng trưng.Xem thêm về các dạng hoa văn, hình tượng trang trí thường gặp trong ngôichùa tại phụ lục 5
Các công trình Phật giáo còn lại từ thời Lý - Trần đã có kết hợp cả yếu tốvăn hoá ấn Ðộ thông qua Chàm và một phần văn hoá Hoa và mang đậm chấtPhật giáo Các yếu tố văn hoá ấn có thể thấy trong thẩm mỹ Việt là hình tượngcác vũ nữ múa, các tượng chim kiểu Kinnari và chim thần kiểu Garuda cónguồn gốc từ ấn Ðộ đã được Việt hoá Nhiều hình trang trí tạo thế thống nhấtngay cả trong ý nghĩa như sóng nước với mây trời, hoa sen âm với hoa cúcdương Con rồng thời kỳ này tiêu biểu cho văn hoá Việt Nam không pha trộn,
đó là con rồng hình rắn, có mào lửa gắn với thần rắn Trời Trần, hình chạm tathấy ở các chùa Thái Lạc, Bối Khê mang nhiều nét văn hoá ấn và Hán song
đã được dân tộc hoá Các thời kỳ sau kế thừa tinh hoa của thời kỳ trước và biếnđổi phù hợp với kỹ thuật và nhu cầu tôn giáo Thời Lê Sơ, Nho giáo là chủ đạo,hình tượng trang trí chỉ gặp ở các dạng biểu tượng Thời Mạc, trang trí hình ảnhdân dã như các hoạt cảnh, con người kết hợp với kế thừa trang trí thời Trần
Trang 22khiến nghệ thuật có thể nói là phát triển theo hình thức tự phát, chạm bongkênh bắt đầu xuất hiện và phát triển thay cho hệ thống chạm nông trước đây.
Mỹ thuật Mạc đã thoát dần khỏi ảnh hưởng của nghệ thuật Chămpa và TrungHoa vốn có từ thời kỳ mỹ thuật trước đó Thời Nguyễn, nghệ thuật dân gian bịhạn chế, các mô típ chủ yếu được sử dụng là bộ " Tứ linh" và " tứ quý" tạothành một khuôn mẫu không thay đổi Thời kỳ này song song với việc chạmkhắc vẫn trên các kết cấu gỗ thô mộc thì xuất hiện một số công trình sơn sonthếp vàng, vẽ lên trên cấu kiện gỗ (mang ảnh hưởng của Trung Hoa)
1.4 BẢNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ HỆ THỐNG BÀI TRÍ TƯỢNG THỜ TRONG CÁC NGÔI CHÙA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Ở BA MIỀN BẮC – TRUNG – NAM.
NỘI
DUNG SO
SÁNH
NGÔI CHÙA MIỀN BẮC
NGÔI CHÙA MIỀN TRUNG
NGÔI CHÙA MIỀN NAM
kỷ I sau Côngnguyên bằngđường biển nốiGiao Châu vớiThiên Trúc do các
vị sư ấn Ðộtruyền vào Phậtgiáo Trung Hoa
và Trung á cũngtheo đường bộthâm nhập vàomiền Bắc nước ta
- Phật giáothâm nhập vàotheo hướng các vịtruyền giáo truyền
bá Phật pháp theođường biển sang
Ðà Nẵng và từ ÐàNẵng đi các vùngmiền Trung kể cảThừa Thiên Huế
- Ðạo Phật từthời Trần trở đi đãthịnh, nhiều chùathuộc về ThiềnTông được xây
Phật giáo thâmnhập vào bằng 3hướng chính:
- Hướng từmiền Thuận Quảng,những nhà sư ngườiViệt, người Hoa theo
cả đường thuỷ vàđường bộ vào SàiGòn
- Hướng từTrung Quốc, nhữngnhà sư theo đườngbiển từ Trung Quốcvào Sài Gòn
Trang 23khoảng thế kỷ IIđến III sau Côngnguyên.
dựng trên vùng đấtnày
- Ðến đời cácchúa Nguyễn, một
số chùa được sửahoặc xây lại nhưchùa Thiên Mụ(1601), chùa SùngHoá (1602), chùaThuận An (1688)
- Trongkhoảng thời kỳnày, hình thức thảo
am ( tiền đề chonhững ngôi chùa)được dựng lên rấtnhiều như thảo amtrên núi Hàm Longnay là chùa BáoQuốc
- Hướng từCampuchia, nhữngnhà sư theo đường
bộ vào Sài Gòn [28]Phật giáo Nam
Bộ bắt đầu được mởmang cùng với sựkhai phá đất đai của
di dân Những ngôichùa, am đầu tiênđược xây dựngkhoảng thế kỷ XVII
để thoả mãn nhu cầu
về tinh thần chongười dân ở vùngđất mới
trúc
Phật
điện
Bố cục cácchùa thường gặphiện nay theo kiểuchữ " Ðinh", chữ
là những am tranhmột gian hai chái
- Chùa Huếmang đặc trưngriêng trong phongcách kiến trúc, tổ
- Ða số cácchùa ở Nam Bộquay về hướng Nam
- Kiến trúc chùa
cổ thường gặp vớinhiều toà nhà songsong nối lại với nhau
và phát triển theochiều sâu Dạng vì
Trang 24các công trình
Bắc Bộ thường
gặp là kiểu tầu
đao lá mái với các
đầu đao cong vút,
mang lại cảm giác
- Các chùa ởThuận Hoá đềunằm trên đồi câycao bóng mát, lànhững ngôi chùathực sự có cảnh trítĩnh lặng, môitrường thiên nhiêntrong lành
- Các điện thờthì hầu như có mộtphong cách chung
là bình dị, thoángđãng và trangnghiêm Sau điệnthờ thì thường cóvườn hoa, sân, câycảnh, non bộ, khutháp mộ được đặtphía sau chùa
- Chùa thườngđược bố cục theokiểu chữ "Nhất",chữ “Môn”, chữ
"Khẩu"
kèo nhà xiên trính(theo cách gọi NamBộ) 1 gian 2 chái ởdạng chữ nhất , hoặcnhà xếp đọi (theocách gọi nhà nôngthôn Nam Bộ)
- Dạng chữ nhị
có sân thiên tỉnh ởgiữa, hoặc dạng nhàchữ tam và có sânthiên tỉnh)
- Chùa luôn cósân thiên tỉnh vàkhông gian chuyểntiếp với bên ngoài làhành lang bao quanhcác mặt chùa tạođiều kiện cho ánhsáng đi gián tiếp vàosâu bên trong côngtrình Ðôi khi mặtbằng chùa cũng códạng chữ công vàchữ đinh
- Có một số đặcđiểm của chùa Nam
Bộ mà hiện nay đãảnh hưởng đến ngoài
Trang 25Bắc và Trung Bộ đó
là thờ tượng ÐứcQuan Âm Bồ Tátngoài sân dạng đàihoặc có mái che vàthường được đặttrước chánh điện
cao hơn so với
xung quanh Kiến
vì cao thoáng, kếtcấu theo lối biếnthể của vì kèochồng rường Hệcon sơn nằm ngangkiểu đấu củngTrung Quốc đãđược cải biên rađời thay cho hệthống bẩy pháttriển ngoài miềnBắc Thường gặpnhất là chùa mộtgian hai chái, kiểu
tứ vị tam gian, cộtkèo xuyên trếnh(chùa ÐôngThuyền , chùaQuảng Tế - Huế)
Những ngôichùa này đẹp ở kếtcấu gỗ, về sự lắpghép cột, xà, kèo,kẻ Kết cấu tứ trụ ởgiữa, qua hệ thống
xà lòng tạo cho cácmặt phẳng kiến trúcđạt ổn định về cả 4phía, tạo thành bộkhung tứ tượng trênmái phản ánh vũ trụquan và nhân sinhquan Ðông Dương.Kèo xuyên (đỡ máichính) và kèo trính( kèo góc) đỡ toàn
bộ hoành và rui, dễdàng lợp ngói âmdương xếp chồngnhau lên tới nóc.Dạng nhà này người
Trang 26thống thường làm
theo phương pháp
"tầu đao lá mái",
với kết cấu theo
trùng thiềm" được
sử dụng nhiềutrong những côngtrình chùa ở Huế
- Góc máithẳng, đầu máimang lại cảm giáccong do bờ nóc vàtrang trí nóc tạothành
- Ngói được
sử dụng là ngóimen màu vàngnhạt hoặc ngói âmdương, ngói ta màunâu đỏ, ngói liệt
- Một số chùa
có mái kiểu "bánhít" với kết cấuxuyên trếnh với 4mái như chùaÐông Thuyền,
Mái ngói âmdương kiểu muiluyện, kết cấu máikiểu " tứ tượng" phổbiến ở chùa Nam Bộ(chùa Giác Lâm).Mái chùa rộng cócác sống mái thẳng,đường nóc ngắn,đỉnh mái nhọn vàcác đầu đao khônguốn cong như ngoàiBắc Ngói âm dươngđược sử dụng đểthoát nước tốt hơn
và phù hợp với khíhậu hai mùa mưanắng của Nam Bộ
Trang 27Quảng Tế, ThiênHưng (Huế), ThậpTháp di đà (BìnhÐịnh…
lực:
Truyềnthống chạm bẹt,
che:
Kiến trúcmiền Trung sửdụng sơn mài trongcác cột, với haigam chủ đạo và đỏ
và đen cùng màuvàng tạo nên mộtsắc hài hoà và ấm
Các mô típ longlân quy phụngđược trang trí trên
bờ nóc (chùa ThiênMụ) Lưỡng longchầu Pháp luân( nóc chùa KimSơn - Huế, nócchùa Từ Ðàm -Huế), Các bứcphù điêu đắp cáctích trong kinhPhật ( giữa haitầng mái chùa KimSơn, chùa TừÐàm), khảm sành
sứ ( chùa Từ
Chùa Nam Bộ
về điêu khắc trên kếtcấu gỗ thường ítgặp, chỉ chủ yếu làđiêu khắc trên cáccửa võng, ban thờ Ðiêu khắc trên kiếntrúc chủ yếu là trênkết cấu bao che làđược thể hiện rõnhất Các mô típthường gặp là lưỡnglong tranh châu trên
bờ nóc (Chùa GiácLâm, chùa PhướcTường)