1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp ở huyện vân canh, tỉnh bình định

89 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Các số liệu thu thập sử dụng, kết nghiên cứu nêu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn địa bàn nghiên cứu Các kết chưa công bố công trình khác Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Thủy ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Huế, Khoa Lâm nghiệp trường nông nghiệp thầy cô giáo truyền đạt kiến thức quý báu cho Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo: PSG.TS Dương Viết Tình, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn UBND huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, Hạt kiểm lâm Phịng Tài ngun mơi trường huyện Vân Canh tạo điều kiện thuận lợi việc thu thập số liệu để phục vụ cho đề tài Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực luận văn Tuy nhiên, kiến thức thân thời gian thực tập hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết, kính mong nhận giúp đỡ, góp ý, dẫn thêm thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thu Thủy iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định có tổng diện tích đất lâm nghiệp 68.309,1 chiếm 84,93% tổng diện tích đất tự nhiên Đất lâm nghiệp tập trung vào loại đất rừng phòng hộ 28.483,7 chiếm 35,4% diện tích tự nhiên đất rừng sản xuất 39.825,4 chiếm 49,5% diện tích tự nhiên Như đất lâm nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phương, nhiên công tác quản lý đất lâm nghiệp nhiều bất cập Bằng phương pháp nghiên cứu thông dụng chuyên ngành đề tài “Đánh giá hiệu công tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” thu số kết sau: Về quản lý đất lâm nghiệp UBND huyện phối hợp với ban ngành tỉnh hoàn thành công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vân Canh giai đoạn 2005 – 2015, có dự án 672 Chính phủ đo đạc thành lập đồ địa lâm nghiệp giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp triển khai năm 2005 hoàn thành năm 2010 địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Trên địa bàn huyện Vân Canh nói chung địa bàn nghiên cứu xã, cộng đồng sinh sống có tất nhóm dân tộc, cộng đồng người Kinh chiếm đa số 60,8%; Bana chiếm 31,4%, lại dân tộc Chăm chiếm 7,8% nguồn tài đất lâm nghiệp có vai trị quan trọng với cộng đồng chiếm 95% diện tích đất tự nhiên Xét sở hữu đất đai hộ gia đình cho thấy 100% số hộ có đất đất vườn, bình qn 0,06 ha/hộ Đất lúa có 89,3% hộ sử dụng bình quân 0,388 ha/hộ Về đất nương rẫy có 69,1% hộ sử dụng đất rẫy bình qn 0,793 ha/hộ Về đất rừng có 29,8% hộ sử dụng đất trồng rừng, nhiên diện tích bình qn lớn 2,8 ha/hộ Có khác biệt cách thức sử dụng đất hai nhóm dân cư Người Kinh quan tâm nhiều đến đất thổ cư đất vườn hộ, người Bana gần sử dụng đất tự nhiên (đất rừng) nương rẫy Nhóm hộ người Bana khơng có quỹ đất sản xuất hoa màu, cịn nhóm người Kinh diện tích đất canh tác hoa màu trung bình 0,15 ha/hộ Nói cách khác loại hình sử dụng đất nhóm hộ người Kinh đa dạng nhóm hộ người Bana Đặc biệt, diện tích đất khơng có sổ đỏ chiếm diện tích nhiều đất có sổ đỏ iv Vấn đề tồn quản lý đất lâm nghiệp bao gồm cấp tỉnh, huyện người sử dụng đất, vai trò cấp huyện quan trọng nhằm giải vấn đề cấp bách tình trạng tích tụ đất lâm nghiệp hộ gia đình cộng đồng, thiếu đất trồng rừng hộ sống gần rừng tổ chức kiểm tra đánh giá việc sử dụng đất lâm nghiệp mục đích Để giải tốt việc quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Vân Canh phải áp dụng đồng nhiều giải pháp, giải pháp quan trọng quy hoạch sử dụng đất/quy hoạch lại loại rừng để xác định quỹ đất sản xuất phù hợp giao cho cộng đồng tổ chức trồng rừng tăng thu nhập nhằm giảm hoạt động khai thác rừng tự nhiên v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích mục tiêu cụ thể đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa Khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm đất sử dụng đất lâm nghiệp 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng đất nông lâm nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tình hình quản lý đất lâm nghiệp rừng giới 1.2.2 Tình hình quản lý đất lâm nghiệp Việt Nam 11 1.2.3 Những thành hạn chế quản lý đất lâm nghiệp 21 1.3 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 vi 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 33 2.3.3 Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu 34 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vân Canh 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.2 Thực trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp huyện Vân Canh 50 3.3 Phân tích trạng sử dụng đất lâm nghiệp hộ gia đình huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 56 3.3.1 Đặc điểm hộ gia đình huyện Vân Canh 56 3.3.2 Đặc điểm sở hữu đất lâm nghiệp hộ gia đình 59 3.4 Phân tích hiệu giao đất lâm nghiệp địa bàn huyện Vâm canh 63 3.4.1 Các mơ hình trồng rừng địa bàn huyện Vân Canh 63 3.4.2 Hiệu kinh tế 65 3.5 Những vấn đề tồn thách thức cần giải quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Vân Canh 68 3.5.1 Những vấn đề tồn quản lý đất lâm nghiệp 68 3.5.2 Những vấn đề cần giải công tác giao đất lâm nghiệp 70 3.6 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý đất lâm nghiệp 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 4.1 Kết luận 76 4.2 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê diện tích đất lâm nghiệp theo loại rừng tỉnh Bình Định 27 Bảng 1.2 Phân bố đất lâm nghiệp theo rừng tự nhiên huyện tỉnh Bình Định 29 Bảng 1.3 Phân bố diện tích loại rừng đất rừng theo chủ quản lý 30 Bảng 3.1 Kết điều tra độ dốc đất đai huyện Vân Canh 38 Bảng 3.2 Diện tích đất lâm nghiệp xã huyện Vân Canh 40 Bảng 3.3 Tình hình thu nhập xã huyện Vân Canh năm 2017 .43 Bảng 3.4 Số hộ nghèo cận nghèo xã huyện năm 2016 .44 Bảng 3.5 Một số tiêu kinh tế - xã hội năm 2016 .45 Bảng 3.6 Dân số, diện tích, mật độ dân số xã huyện năm 2016 47 Bảng 3.7 Lao động cấu lao động xã huyện năm 2016 .48 Bảng 3.8 Diện tích đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Vân Canh 51 Bảng 3.9 Diện tích, dân số mật độ địa bàn nghiên cứu, huyện Vân Canh 56 Bảng 3.10 Diện tích đất lâm nghiệp theo loại rừng huyện Vân Canh 59 Bảng 3.11 Các loại đất mà hộ gia đình sử dụng 60 Bảng 3.12 Hiện trạng sử dụng đất người Kinh người Bana huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 61 Bảng 3.13 Quy mơ diện tích đất Lâm nghiệp hộ xã nghiên cứu 62 Bảng 3.14 Một số mơ hình trồng rừng đất lâm nghiệp giao 64 Bảng 3.15 Các tiêu kinh tế mơ hình trồng Keo tràm 66 Bảng 3.16 Hiệu kinh tế mơ hình trồng Keo lai giâm hom 67 Bảng 3.17 Hiệu kinh tế mơ hình trồng Keo tai tượng 68 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu 36 Hình 3.2: Bản đồ quy hoạch ba loại rừng huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nguồn tài nguyên rừng đất lâm nghiệp có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng nước nói chung khu vực miền Trung nói riêng Nghị định số 64/CP ngày 27/09/1993 Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 Chính phủ: “Về việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp” Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 quy định: “Về giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp”, Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 [4] “Giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp” Các sách đất đai nêu giao đất lâm nghiệp góp phần quan trọng việc nâng hiệu quản lý diện tích đất lâm nghiệp theo loại rừng nước ta đồng thời góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế đất nước Sau giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình theo Nghị định trên, kinh tế nông lâm nghiệp nói chung kinh tế hộ gia đình nói riêng có bước phát triển vượt bậc, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt vùng núi Vân Canh huyện miền núi cao đặc biệt khó khăn tỉnh Bình Định, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều thiếu thốn; đất đai sử dụng theo tập quán truyền thống, tình trạng chặt rừng, đốt nương làm rẫy tự phát cịn diễn ra; q trình sản xuất nông lâm nghiệp ngày xâm hại đến rừng… gây nên tình trạng đói nghèo, sử dụng lãng phí tài nguyên rừng điều kiện tương phản với diện tích đất lâm nghiệp rộng lớn, phong phú địa bàn Thời gian qua, huyện Vân Canh tích cực thực giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng hộ gia đình để tham gia quản lý, sử dụng ổn định lâu dài Tuy nhiên, hiệu sách giao đất giao rừng đến phát triển kinh tế, xã hội quản lý đất lâm nghiệp huyện Vân Canh hạn chế bất cập Một số địa phương, chủ rừng quản lý không hiệu quả, mục tiêu sách giao đất, quản lý sử dụng đất lâm nghiệp không đạt kết mong muốn Bên cạnh đó, việc giao đất chưa kèm với biện pháp khuyến lâm, khuyến nông, quy hoạch sử dụng đất… để nâng cao nhận thức kiến thức người dân quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất rừng Mặc dù việc quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện năm gần đạt thành tựu đáng kể song chưa tương xứng với tiềm đất đai huyện Nhìn chung, sản lượng rừng thấp, cấu trồng đơn điệu, hiệu đem lại đơn vị diện tích đất lâm nghiệp chưa cao, cịn nhiều mâu thuẫn trình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn xã Ngoài ra, việc giao đất giao rừng chưa đem lại hiệu quả, lúng túng việc đưa phương thức giao đất giao rừng phù hợp sở áp dụng sách chuyển quyền quản lý rừng cho cộng đồng địa phương nhằm đảm bảo hiệu quả, phù hợp vấn đề nan giải cần nghiên cứu Nhằm khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng đất rừng, làm sở khoa học cho chương trình, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội chiến lược quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp theo hướng bền vững có ý nghĩa vơ quan trọng cần thiết góp phần xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Xuất phát từ vấn đề nêu trên, vào điều kiện thực tế địa phương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp hiệu huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” Mục đích mục tiêu cụ thể đề tài 2.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện nhằm đề xuất số giải pháp để nâng cao công tác quản lý, sử dụng đất Lâm nghiệp cách hợp lý địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 67 Bảng 3.16 Hiệu kinh tế mơ hình trồng Keo lai giâm hom Hạng mục Đơn vị tính Giá trị Diện tích 7,0 Tổng chi phí 1.000d 9.696 Tổng thu nhập 1.000đ 4.9375 NPV 1.000đ 20.055 BCR IRR 3,32 % 28,7% Qua bảng ta thấy với quy mô trồng 7,0 ha, giá trị lợi nhuận đạt chu kì kinh doanh (NPV) 20.055, số IRR 28,7% Điều cho thấy có sai khác lớn việc thu nhập mơ hình Mặt khác Keo lai giâm hom lồi có tốc độ sinh trưởng nhanh, cho suất cao, ngồi người dân có đầu tư vốn từ dự án ADB nên việ hỗ trợ nguồn vốn cịn có tư vấn kĩ thuật, hoạt động thâm canh Nên với chu kì kinh doanh trên, mơ hình Keo lai giâm hom mang lại hiệu kinh tế cao cho bà vùng 3) Mơ hình Keo tai tượng Được đánh giá loại phù hợp với thổ nhưỡng khí hậu, lại có giá trị kinh tế cao, trồng Keo tai tượng trở thành phong trào rộng lớn người dân có đất rừng nơi Quá trình trồng thử nghiệm cho thấy, keo tai tượng có khả cải tạo đất tốt, đồng thời sinh trưởng, phát triển nhanh, dễ chăm sóc, chu kỳ kinh doanh ngắn (chu kỳ 15 năm, năm sau trồng thu hoạch) Sản phẩm gỗ từ keo tai tượng dùng chủ yếu cho công nghiệp giấy, ván dăm, đồ gỗ xây dựng đồ gỗ mỹ nghệ Một ưu điểm đáng ý, rừng keo tai tượng khó bị cháy loại rừng khác, điều có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ rừng Trên địa bàn xã Canh Hịa diện tích trồng Keo tai tượng khoảng ha, mật độ 1.650 cây/ha; thiết kế theo kích thước: 68 3mx2m ( hàng cách hàng 3m, cách 2m) để sau dễ giới hóa khâu chăm sóc phịng chống cháy rừng Nhờ hỗ trợ giống, vốn, phân bón kỹ thuật gieo trồng từ dự án Việt Đức nhân dân có rừng xã Canh Hòa mạnh dạn phá bỏ tạp hiệu quả, thay Keo tai tượng Bảng 3.17 Hiệu kinh tế mô hình trồng Keo tai tượng Hạng mục Đơn vị tính Giá trị Diện tích 7,0 Tổng chi phí 1.000đ 8.894 Tổng thu nhập 1.000đ 4.1400 NPV 1.000đ 16.163 BCR IRR 3,05 % 27% Qua kết tính tốn tiêu kinh tế ta thấy tất tiêu kinh tế mơ hình trồng Keo tai tượng tương đối cao, giá trị lợi nhuận đạt chu kì kinh doanh (NPV) đạt 16.163 số IRR 27%, BCR 3,05% Điều cho thấy đầu tư vốn, tư vấn kĩ thuật dự án cần thiết để đẩy mạnh hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng Mặt khác điều kiện lập địa thuận lợi, xã Canh Hòa gần với khu vực thu mua sản phẩm nên hộ gia đình tự tổ chức thu hoạch giao bán công ty thu mua nhằm tận dụng nguồn lao động thu nhập hộ 3.5 Những vấn đề tồn thách thức cần giải quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Vân Canh 3.5.1 Những vấn đề tồn quản lý đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp nhà nước quản lý (các nông lâm trường, ban quản lý, vườn quốc gia, khu bảo tồn ) quản lý tốt nhiều năm qua Tuy nhiên diện tích đất lâm nghiệp xã, cộng đồng hộ gia đình quản lý 69 cịn nhiều khó khăn, giao đất, giao rừng chủ trương lớn Đảng Nhà nước quản lý đất lâm nghiệp, nhằm gắn đất đai, tài nguyên rừng với người sử dụng đất Thực tế cho thấy, sau thực sách bộc lộ số tồn phía quan quản lý Nhà nước phía người nhận đất Qua điều tra vấn trực tiếp chuyên viên, cán địa địa phương 90 hộ gia đình xã điểm nghiên cứu cho thấy tồn sau: 1) Về quyền cấp tỉnh - Cơng tác giao đất, giao rừng thực thời kỳ nhiều bất cập, qua điều tra, thu thập số liệu cho thấy có 35,33% hộ gia đình trả lời họ chưa nắm rõ cụ thể vị trí đất nhà đồ, việc giao đất, giao rừng dừng lại việc xác định vị trí, diện tích đất, khu rừng họ ngồi thực địa, hộ gia đình khơng nắm ranh giới rõ ràng thực địa diện tích rừng, đất lâm nghiệp giao Nguyên nhân vấn đề trình giao đất, giao rừng cơng tác trích lục đất chưa đầy đủ, thiếu đất giáp ranh; chưa thực tốt công tác tuyên truyền, đưa người dân tham gia vào công tác giao đất giao rừng, đặc biệt việc xác định ranh giới ngồi thực địa - Cơng tác giao đất giao rừng qua thời khác nhau, không theo hệ thống quán, thiếu hồ sơ lưu trữ, quan ban ngành (Sở Tài nguyên môi trường, Sở NN&PTNT) chưa thống số liệu giao đất gắn với giao rừng 2) Về quyền cấp huyện - Đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân khơng tập trung, manh mún; việc chuyển đổi đất cho để tiện canh, tiện cư gặp nhiều khó khăn - Sau giao đất, giao rừng cho hộ gia đình sản xuất cơng tác tun truyền, tập huấn, hướng dẫn cho người dân cách tổ chức sản xuất, chọn trồng thích hợp chưa kịp thời thường xuyên Vì thời gian đầu người dân lựa chọn hình thức sản xuất chưa tốt nên hiệu sản xuất thấp, đất đai bị thoái hoá Một số hộ gia đình tự ý phát xẻ rừng tự nhiên chuyển đổi sang rừng trồng trái quy định nhà nước 70 - Thủ tục hành vay vốn, cấp GCNQSDĐ phức tạp, rườm rà Bên cạnh nhận thức người dân cịn hạn chế, ảnh hưởng đến tiến độ cấp giấy, khơng khuyến khích người dân vay vốn phát triển sản xuất - Sản phẩm đầu nhân dân chưa Nhà nước bảo hộ, bao tiêu cách thường xuyên hợp lý, dẫn đến tình trạng thừa thiếu, giá chênh lệch Từ đó, gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý sản xuất người dân 3) Về phía hộ gia đình nhận đất - Trình độ nhận thức thức số hộ gia đình cịn hạn chế nên việc hiểu biết quy định việc giao đất, giao rừng cịn chưa rõ Do dẫn tới tình trạng số hộ sử dụng đất chưa với chủ trương sách Nhà nước, sử dụng đất sai mục đích, họ làm nhà đất lâm nghiệp, khai thác rừng bừa bãi, tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất, quan tâm đến hiệu kinh tế mà ý đến bảo vệ đất, bảo vệ môi trường - Một số hộ gia đình có diện tích rừng, đất lâm nghiệp lớn lực quản lý, tổ chức sản xuất lâm nghiệp yếu, thiếu vốn, phương thức sản xuất chưa hợp lý dẫn đến hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường diện tích rừng, đất lâm nghiệp giao khơng cao gây lãng phí tài ngun đất, rừng - Một số hộ gia đình khơng lực, nhu cầu sử dụng đất Lâm nghiệp không trả lại cho Nhà nước, nhiều hộ thực có nhu cầu nhận thêm đất để sản xuất lâm nghiệp khơng có quỹ đất để giao - Nhà nước giao đất sử dụng ổn định lâu dài nên Nhà nước cần đất để thực dự án phát triển kinh tế, hạ tầng người dân gây khó khăn cơng tác thu hồi đất, giải phóng mặt 3.5.2 Những vấn đề cần giải công tác giao đất lâm nghiệp 1) Tính trạng tích tụ đất đai sử dụng đất lâm nghiệp Tích tụ đất đai sản xuất nông, lâm nghiệp yêu cầu khách quan mang tính chất tự nhiên sản xuất nơng, lâm nghiệp hàng hố, thực chất q trình phân cơng lại lao động khu vực nơng thôn thông qua việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất Sau giao đất với vận động kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến việc quản lý sử dụng đất: tích tụ ruộng đất có chiều hướng gia tăng, mơ hình sử dụng đất trang trại 71 xuất cách tự nhiên, bột phát Do vậy, Nhà nước cần có sách hạn điền phù hợp với vùng nhằm khuyến khích q trình tích tụ đất đai thơng qua quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê để phát triển nhanh mơ hình trang trại nơng lâm kết hợp Đây hậu việc tái nghèo 2) Hộ gia đình, cá nhân sống gần rừng khơng có đất lâm nghiệp sản xuất Chính sách giao đất, giao rừng đến hộ gia đình, cá nhân giúp cho họ có đất để sản xuất Tuy nhiên, có số hộ gia đình phát sinh sau giao đất, số hộ gia đình bị thu hồi đất phục vụ cho mục đích sử dụng khác lại khơng có đất để sản xuất Trong quỹ đất lâm nghiệp địa phương giao cho thuê sử dụng hết Từ gây số khó khăn cho hộ gia đình Vì vậy, Nhà nước cần phải có sách nhằm giải đất đai có chế hỗ trợ phù hợp, để giải công ăn việc làm cho hộ gia đình đảm bảo sống bình thường 3) Hồn thành kế hoạch giao đất, lập quy hoạch sử dụng sau giao đất Đối với đất lâm nghiệp nên khẳng định thời gian hoàn thành để người dân yên tâm sản xuất, tránh tình trạng hộ gia đình, nhân khơng có đất sản xuất dẫn tới việc xâm lấm, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trái quy định nhà nước Để làm điều quyền cấp, đặc biệt cấp huyện cần tiến hành giao đất, giao rừng phù hợp với quy hoạch, khả đầu tư sản xuất Nhà nước nhân dân xây dựng phát triển Khơng nên quy định máy móc thời gian hồn thành giao đất, giao rừng mà khơng vào nguồn lực tiềm sẵn có, hạn hẹp địa phương, đặc biệt phải quan tâm đến chất lượng công tác giao đất lâm nghiệp Các quan chuyên môn cần làm tốt công tác quy hoạch để định hướng cho nhân dân sản xuất, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Đối với diện tích đất hoang, đất đồi trọc khó giao khơng có người quản lý sử dụng, Nhà nước cho phép tổ chức, hộ gia đình cá nhân đầu tư khai phá, họ khơng có quyền sử dụng mà có quyền mua bán, chuyển nhượng đất đai theo quy hoạch định hướng Nhà nước 72 4) Tổ chức kiểm tra đánh giá sau giao đất lâm nghiệp Sau giao đất, giao rừng công tác cấp GCNQSDĐ cần hồn thiện để tạo điều kiện cho nơng dân yên tâm đầu tư sản xuất Bên cạnh cần kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng đất người nơng dân, qua biết ý kiến họ nhằm đánh giá tình hình sử dụng đất xác 5) Các vấn đề khác Nhà nước cần quy hoạch, xây dựng chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp cấp tỉnh, huyện đặc biệt khu công nghiệp chế biến tinh, bao tiêu sản phẩm từ chế biến lâm sản làm tăng giá trị hàng hóa Nhà nước nhân dân đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng, đường xá để phục vụ tốt cho việc phát triển sản xuất từ đất lâm nghiệp lâu gặp khó khăn 3.6 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý đất lâm nghiệp Việc nâng cao hiệu quản lý đất lâm nghiệp địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định có ý nghĩa việc phát triển kinh tế huyện Với luận phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện năm tới, quan điểm, định hướng thuận lợi, khó khăn q trình sử dụng đất lâm nghiệp, đưa số giải pháp sau: Giải pháp sách quy hoạch đất lâm nghiệp Chính sách đất đai có vị trí ảnh hưởng lớn công tác quản lý sử dụng bền vững đất đai, tài nguyên rừng Việc thực sách đất đai đắn, phù hợp với thực tiễn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nguyện vọng người dân địa bàn góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, sách đất đai khơng phù hợp tác động lớn phá vỡ di giá trị cho đất đai bị thoái hố, tài ngun rừng bị suy kiệt, Vì giải pháp sách cần tập trung vào vấn đề sau đây: - Tiếp tục hồn thiện cơng tác giao đất lâm nghiệp cho chủ rừng Xác định rõ quyền lợi hợp pháp, trách nhiệm nghĩa vụ chủ đất người giao đất sở luật đất đai sách khác liên quan đến tài nguyên đất, tài nguyên rừng 73 - Đẩy mạnh công tác quy hoạch lại loại rừng cách hợp lý nhằm giao thêm đất Lâm nghiệp cho hộ cộng đồng thiếu đất (< ha), lưu ý cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất Giải dứt điểm tranh chấp đất lâm nghiệp Giải pháp vốn đầu tư Trong năm vừa qua đảng Nhà nước quan tâm nhiều đến sách đầu tư tín dụng cho hoạt động sản xuất nhiều lĩnh vực có ngành lâm nghiệp phát triển nơng thơn Tuy nhiên, q trình thực cịn nhiều bất cập Để sách đầu tư tín dụng thực trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển cần thực tốt biện pháp sau: - Mở rộng mức tín dụng, tăng vốn vay trung hạn dài hạn để đáp ứng yêu cầu vốn cho phát triển sản xuất - Cần xây dựng chiến lược đầu tư dài hạn phù hợp với đặc điểm sản xuất lâm nghiệp Dự án 661 quy định dùng vốn ngân sách để trả cơng khốn bảo vệ rừng không năm, sau năm người nhận khoán hưởng lợi từ rừng theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg người dân chưa tiếp cận sách - Đơn giản hố thủ tục vay vốn hộ nông dân vay vốn đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp, đồng thời kéo dài thời gian hoàn vốn để đảm bảo cho người dân có điều kiện sản xuất kinh doanh - Mở rộng hợp tác liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế nước để thu hút vốn đầu tư phát triển sản xuất lâm nghiệp đồng thời khai thác triệt để nguồn vốn tự có, vốn nhàn rỗi nhân dân để phát triển sản xuất - Thực sách ưu đãi tín dụng giảm lãi suất cho vay trồng rừng nguyên liệu từ -5% mức lãi suất chu kỳ đầu, đồng thời tăng mức cho vay thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại trồng Giải pháp khoa học cơng nghệ - Khuyến khích người dân tham gia nghiên cứu nhằm khai thác triệt để kiến thức địa vào sản xuất nông lâm nghiệp, áp dụng mơ hình cơng nghệ sinh học đại, ưu tiên cho đầu tư sử dụng loại giống 74 nhằm tạo đột phá suất chất lượng khả cạnh tranh với sản phẩm khác thị trường - Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất nông lâm nghiệp để xây dựng mơ hình canh tác đất dốc, mơ hình nơng lâm kết hợp nhằm phát huy tốt chức phòng hộ rừng đồng thời khai thác tiềm đất đai quan điểm sử dụng bền vững, lâu dài Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố tập trung, khuyến khích đưa giống mới, suất cao vào sản xuất Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Hồn chỉnh sách thị trường tiêu thụ nơng lâm sản thực chế lưu thơng hàng hố thơng thoáng, giảm bớt thủ tục phiền hà Thực biện pháp mở rộng thị trường xuất liên doanh, liên kết tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất kinh doanh đẩy mạnh xuất nông lâm sản - Phát triển hệ thống thông tin dự báo thị trường, tích cực khai thơng kênh tiêu thụ nước Thực chế độ ưu đãi thuế tín dụng cho cá nhân, đơn vị sản xuất rừng trồng Thành lập dịch vụ tư vấn để cung cấp kiến thức thị trường, vốn đầu tư kỹ thuật giúp người dân trồng rừng nâng cao thu nhập từ nghề rừng - Quy hoạch vùng trồng rừng tập trung gắn liền với chế biến sản phẩm rừng trồng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt điều kiện thị trường Trung Quốc gặp khó khăn Giải pháp bảo vệ môi trường - Tăng cường vai trị BQLRPH hộ gia đình giao đất giao rừng nhằm tăng cường đầu tư bảo vệ, trì phát triển nguồn tài nguyên rừng để bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền cộng đồng dân cư, làm thay đổi nhận thức người cơng tác phịng chống chữa cháy rừng (PCCCR) diện tích rừng giao nhằm bảo tốt vấn đề môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính 75 - Hạt Kiểm lâm huyện Vân Canh tăng cường công tác giám sát việc đốt sản phẩm sau khai thác, trước trồng rừng theo quy định nhằm hạn chế thấp việc đốt cháy rừng - Phịng Nơng nghiệp PTNT tăng cường tập huấn nâng cao nhận thức cho cộng đồng kỹ thuật trồng (mật độ, xen giai đoạn đầu…) khai thác sản phẩm rừng trồng (tránh khai thác trắng…) nhằm hạn chế tối đa việc xói mịn đất Trên số giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất đất lâm nghiệp sau giao đất sách đất đai, biện pháp tổ chức thực giám sát, áp dụng khoa học công nghệ, chề thị trường bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên trước mắt cần tập trung giải pháp rà soát việc quy hoạch 03 loại rừng nông lâm trường quốc doanh địa bàn huyện cách hợp lý nhăm bổ sung thêm đất trồng rừng cho hộ gia đình cịn thiếu đất lâm nghiệp (< ha) nhằm góp phần xối đói giảm nghèo hạn chế trách chấp đất đai hộ dân tổ chức nông lâm trường địa bàn huyện 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Huyện Vân Canh có tổng diện tích đất lâm nghiệp 68.309,1 chiếm 84,93% tổng diện tích đất tự nhiên Đất lâm nghiệp tập trung vào loại đất rừng phịng hộ 28.483,7 chiếm 35,4% diện tích tự nhiên đất rừng sản xuất 39.825,4 chiếm 49,5% diện tích tự nhiên Về quản lý đất lâm nghiệp UBND huyện phối hợp với ban ngành tỉnh hồn thành cơng tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vân Canh giai đoạn 2005 – 2015, có dự án 672 Chính phủ đo đạc thành lập đồ địa lâm nghiệp giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp triển khai năm 2005 hoàn thành năm 2010 địa bàn huyện Vân Canh, Bình Định Trên địa bàn huyện Vân Cách nói chung địa bàn nghiên cứu xã, cộng đồng sinh sống có tất nhóm dân tộc, cộng đồng người Kinh chiếm đa số 60,8%; Bana chiếm 31,4%, lại dân tộc Chăm chiếm 7,8% nguồn tài đất lâm nghiệp có vai trị quan trọng với cộng đồng chiếm 95% diện tích đất tự nhiên Về sở hữu đất lâm nghiệp bình quân giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân xã nghiên cứu huyện Vân Canh cho thấy hộ nhận đất lâm nghiệp để sản xuất

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w