Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng tại vùng miền núi huyện đồng xuân, tỉnh phú yên

112 25 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng tại vùng miền núi huyện đồng xuân, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY HUY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI VÙNG MIỀN NÚI HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY HUY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI VÙNG MIỀN NÚI HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ TÙNG ĐỨC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TS HOÀNG HUY TUẤN HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khoa học khác Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Thơng tin, số liệu trích dẫn từ nguồn tài liệu có ghi dẫn nguồn gốc rõ ràng Huế, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Huy ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu Phòng Đào tạo Thầy, Cô Khoa Lâm nghiệp, Trường đại học Nơng Lâm, Đại học Huế; Phịng Nơng nghiệp PTNT Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên; UBND xã Phú Mỡ, Xuân Quang 1, Xuân Lãnh quan, đơn vị địa bàn tỉnh Phú Yên: Hạt kiểm lâm huyện Đồng Xuân cộng đồng dân cư thôn xã thuộc địa bàn nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phịng Nông nghiệp PTNT Đồng Xuân tỉnh Phú Yên quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu hoàn thành luận văn suốt thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Ngơ Tùng Đức, người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn cho suốt thời gian thực hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực luận văn Huế, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Huy iii TÓM TẮT Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng vùng miền núi huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên cấp thiết nhằm góp phần quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cách bền vững, phát huy tốt chức rừng; bảo tồn đa dạng lồi động vật, thực vật; chống xói mịn, điều tiết nguồn nước phục vụ đời sống sản xuất, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho địa phương, góp phần tăng nguồn thu nhập, xố đói giảm nghèo cho người dân nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số đời sống nhiều khó khăn Nghiên cứu áp dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bao gồm thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; trạng tài nguyên rừng thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng vùng miền núi Đồng Xuân; Kết hợp sử dụng phương pháp phân tích vấn đề SWOT; Phỏng vấn lấy ý kiến quan, đơn vị, cá nhân liên quan; Sử dụng phần mềm tin học thống kê để tính tốn, thống kê, tổng hợp phân tích số liệu thu thập Kết nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng vùng miền núi huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên phát đánh giá số vấn đề sau: - Từ năm 2016-2019, vùng miền miền núi Đồng Xuân thực có hiệu nhiệm vụ công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng vùng miền núi Đồng Xuân tổ chức tương đối tốt, xác định rõ nhiệm vụ thành viên giúp thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng - Bên cạnh kết đạt được, thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng vùng miền núi Đồng Xuân cịn nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập: (1) vùng miền núi huyện Đồng Xn có diện tích rừng q lớn, địa bàn rộng, địa hình hiểm trở, phần lớn vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng; (2) sách, chế độ phụ cấp đãi ngộ cán Lâm nghiệp xã khơng có, phụ cấp lương thấp, chức danh bán chuyên trách; (3) kinh phí nhà nước bố trí cịn thấp, khơng đủ đáp ứng yêu cầu hoạt động công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng; (4) công tác quản lý, bảo vệ rừng vùng miền núi huyện Đồng Xuân chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Hệ thống pháp luật công tác quản lý bảo vệ rừng ban hành Tuy nhiên, cịn tồn khó khăn, hạn chế như: Các văn hướng dẫn dước iv Luật tiến hành cịn chậm so với thực tiễn, thiếu tính cụ thể dẫn đến bước đầu khó khăn việc đưa Luật lâm nghiệp năm 2017 vào đời sống - Đề xuất 08 nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng Tuy nhiên, cần lưu ý để có hiệu thực đáp ứng yêu cầu thực tế, giải pháp nên sử dụng tổng hợp phối hợp đồng bộ, đặc biệt cần phải có ưu tiên trường hợp cụ thể v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung .3 2.2 Mục tiêu cụ thể .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.2 Nguyên tắc bảo vệ phát triển rừng 1.1.3 Những sở pháp lý 1.1.4 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới 1.1.5 Tình hình quản lý rừng Việt Nam 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.2.1 Nguy rừng tiếp tục bị xâm hại 14 1.2.2 Công tác quản lý, bảo vệ rừng (rừng phòng hộ, rừng sản xuất) 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 vi 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 18 2.3.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 19 2.3.3 Phương pháp phân tích SWOT 19 2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế, xã hội 34 3.2 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ RỪNG TẠI VÙNG MIỀN NÚI HUYỆN ĐỒNG XUÂN 35 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất vùng miền núi huyện Đồng Xuân 35 3.2.2 Thực trạng tài nguyên rừng vùng miền núi huyện Đồng Xuân 36 3.2.3 Thực trạng tài nguyên rừng 03 xã Phú Mỡ, Xuân quang Xuân Lãnh đại diện cho vùng miền núi huyện Đồng Xuân 39 3.2.4 Đặc điểm tài nguyên rừng 03 xã Phú Mỡ, Xuân Quang Xuân Lãnh đại diện cho vùng miền núi huyện Đồng Xuân 45 3.2.5 Thảo luận 47 3.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI VÙNG MIỀN NÚI ĐỒNG XUÂN 48 3.3.1 Cơ cấu tổ chức công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương 48 3.3.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ công tác quản lý bảo vệ rừng 03 xã Phú Mỡ, Xuân quang Xuân Lãnh đại diện cho vùng miền núi huyện Đồng Xuân 53 3.3.3 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng 03 xã Phú Mỡ, Xuân Quang Xuân Lãnh thuộc vùng miền núi huyện Đồng Xuân 55 vii 3.3.4 Thực trạng công tác trồng rừng 03 xã Phú Mỡ, Xuân Quang Xuân Lãnh đại diện cho vùng miền núi huyện Đồng Xuân 70 3.3.5 Thực trạng cơng tác giao khốn quản lý, bảo vệ rừng tại 03 xã Phú Mỡ, Xuân Quang Xuân Lãnh đại diện cho vùng miền núi huyện Đồng Xuân 71 3.4 NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU ĐE DỌA ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VÙNG MIỀN NÚI CỦA HUYỆN ĐỒNG XUÂN 74 3.4.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang đất phi lâm nghiệp 74 3.4.2 Hạn hán, cháy rừng 74 3.4.3 Khai thác nguồn lâm sản mức cho phép 74 3.4.4 Phân tích SWOT cơng tác quản lý bảo vệ rừng vùng miền núi huyện Đồng Xuân 77 3.5 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI 03 XÃ PHÚ MỠ, XUÂN QUANG VÀ XUÂN LÃNH THUỘC VÙNG MIỀN NÚI ĐỒNG XUÂN TRONG THỜI GIAN QUA 79 3.5.1 Đánh giá chung 79 3.5.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản lý nhà nước công tác bảo vệ rừng vùng miền núi Đồng Xuân 79 3.6 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG TẠI VÙNG MIỀN NÚI ĐỒNG XUÂN 83 3.6.1 Giải pháp thứ nhất: Tích cực tổ chức thực có hiệu sách, pháp luật bảo vệ rừng sau Luật lâm nghiệp năm 2017 có hiệu lực 84 3.6.2 Giải pháp thứ hai: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cán bộ, cơng chức, viên chức, đồn thể, lực lượng vũ trang nhân dân 84 3.6.3 Giải pháp thứ ba: Nâng cao trách nhiệm UBND xã, ban, nghành, quan liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng 85 3.6.4 Giải pháp thứ tư: Củng cố, xếp, nâng cao lực, hiệu hoạt động lực lượng bảo vệ rừng, quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 85 3.6.5 Giải pháp thứ năm: Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, cho thuê rừng Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng gắn với việc sử dụng đất lâm nghiệp phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện 86 3.6.6 Giải pháp thứ sáu: Nâng cao lực cán việc quản lý điều hành thực thi nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Đẩy mạnh viii hoạt động kiểm tra, truy qt tình trạng phá rừng, phịng cháy, chữa cháy rừng xử lý vi phạm 86 3.6.7 Giải pháp thứ bảy: Đẩy mạnh thực chương trình, dự án bảo vệ phát triển rừng gắn với giải việc làm, giảm nghèo bền vững ổn định đời sống cho nhân dân 87 3.6.8 Giải pháp thứ tám: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, siết chặt kỷ cương, pháp luật toàn diện mặt công tác quản lý, bảo vệ rừng 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 85 chức, viên chức, lực lượng vũ trang, đảng viên tầng lớp nhân dân chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ rừng; đạo cán Kiểm lâm địa bàn, Công an xã nắm bắt kịp thời, lập danh sách, phân loại đối tượng chuyên phá rừng, khai thác, vận chuyển, đối tượng chuyên mua bán, kinh doanh lâm sản trái pháp luật để có biện pháp tuyên truyền, giáo dục phù hợp 3.6.3 Giải pháp thứ ba: Nâng cao trách nhiệm UBND xã, ban, nghành, quan liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Các quan Phịng Văn hóa - Thơng tin, Đài truyền - truyền hình tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt pháp luật Luật Lâm nghiệp Luật đất đai Các quan, ban, nghành, quan quản lý nhà nước chuyên nghành lâm nghiệp quán triệt, triển khai thực có trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ rừng; chủ động tổ chức bảo vệ rừng theo quy định pháp luật kế hoạch giao Kiên xử lý tổ chức, cá nhân không thực đúng, đầy đủ trách nhiệm theo quy định để xảy phá rừng, cháy rừng gây thiệt hại tài nguyên rừng UBND xã quan chức phải xác định công tác quản lý bảo vệ rừng, quản ý sử dụng đất lâm nghiệp nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội, xem nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp thiết, vừa lâu dài địa phương, đơn vị UBND xã quan có liên quan để xảy tình trạng phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp trái quy định pháp luật, cháy rừng nghiêm trọng, kéo dài mà phạm vi trách nhiệm quyền hạn khơng có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn xử lý kịp thời, triệt để lãnh đạo địa phương, đơn vị phải kiểm điểm bị xử lý trách nhiệm quản lý theo quy định pháp luật 3.6.4 Giải pháp thứ tư: Củng cố, xếp, nâng cao lực, hiệu hoạt động lực lượng bảo vệ rừng, quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Để củng cố, xếp, nâng cao lực, hiệu hoạt động lực lượng bảo vệ rừng, quản lý sử dụng đất lâm nghiệp UBND huyện Đồng Xuân cần thường xuyên kiện toàn Ban đạo bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2016-2020 cấp huyện, quy chế hoạt động phân công nhiệm vụ thành viên Ban đạo công tác bảo vệ phát triển rừng Tham mưu, đề xuất UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai thực kiện toàn tổ chức, nâng cao lực, hiệu hoạt động lực lượng kiểm lâm giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 1920/QĐ-TTg ngày 24/10/2014 Thủ tướng Chính phủ; tiếp tục triển khai thực quy định tiêu chuẩn đạo đức cán bộ, công chức kiểm lâm theo Chỉ thị số 3714/CT-BNN-TCLN ngày 15/13/2011 86 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để nâng cao tinh thần trách nhiệm kiên xử lý tập thể, cá nhân có biểu tiêu cực vi phạm Xem xét đề nghị quan có thẩm quyền bổ sung biên chế, đội ngũ lãnh đạo, cán quản lý cán chuyên môn lực lượng kiểm lâm; triển khai thực việc luân chuyển, thuyên chuyển cán lãnh đạo, cán quản lý công chức kiểm lâm theo quy định UBND xã tiếp tục rà sốt, kiện tồn lại Ban huy vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng, tổ đội quần chúng bảo vệ rừng thôn 3.6.5 Giải pháp thứ năm: Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, cho thuê rừng Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng gắn với việc sử dụng đất lâm nghiệp phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Căn quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh, cần tiến hành rà sốt hồn chỉnh quy hoạch phương án sử dụng đất lâm nghiệp, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm giai đoạn 2016 - 2020 đảm bảo sử dụng tối đa lợi tự nhiên, nguồn lực địa phương, nội dung phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường đảm bảo quốc phòng - an ninh UBND xã đẩy nhanh tiến độ giao rừng, cho thuê rừng gắn liền với giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng, sử dụng đất, đặc biệt diện tích rừng đất lâm nghiệp Uỷ ban nhân dân xã quản lý phải khẩn trương rà soát để tổ chức giao, cho thuê cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân theo quy định pháp luật Đối với diện tích khơng thể giao, cho thuê trước mắt địa phương phải có phương án để quản lý, bảo vệ 3.6.6 Giải pháp thứ sáu: Nâng cao lực cán việc quản lý điều hành thực thi nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, truy qt tình trạng phá rừng, phịng cháy, chữa cháy rừng xử lý vi phạm Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng; có kế hoạch đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn, lực công tác cán việc quản lý, điều hành, thực thi nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Sắp xếp, phân công cán phù hợp, đảm bảo phát huy lực, tính chủ động, sáng tạo cán trình thực thi nhiệm vụ giao Các quan: Công an, Viện kiểm sát, Hạt kiểm lâm, địa phương nghành có liên quan có kế hoạch phối hợp chặt chẽ cơng tác điều tra, xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng Nhanh chóng điều tra làm rõ đưa xét xử hành vi vi phạm, bảo đảm nghiêm minh pháp luật 87 Công an huyện phối hợp với địa phương tăng cường tuần tra xử lý nghiêm minh trường hợp xe vận chuyển không đảm bảo kỹ thuật vào khai thác, vận chuyển lâm sản phá rừng Hạt kiểm lâm huyện tham mưu UBND huyện xây dựng kế hoạch phối hợp công tác bảo vệ rừng với huyện giáp ranh tỉnh: Gia Lai, Bình Định huyện Sơn Hịa, huyện Tuy An Thị xã Sơng Cầu để quản lý bảo vệ rừng có hiệu vùng giáp ranh UBND xã xây dựng phương án triển khai thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy, truy quét tình trạng phá rừng năm địa phương, đơn vị; tổ chức bảo vệ rừng tận gốc, có hiệu quả; bố trí lực lượng Tổ, Chốt, Trạm quản lý bảo vệ rừng, phối hợp với quan Công an, Quân sự, Dân quân tự vệ kiểm tra, phát kịp thời, ngăn chặn việc khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép; nắm tình hình vi phạm địa bàn quản lý, thiết lập đường dây nóng, phát động nhân dân tố giác tội phạm để có biện pháp xử lý kịp thời; đẩy mạnh việc xử lý vụ án chống người thi hành công vụ; tăng cường công tác pháp chế tra, khẩn trương rà soát, quản lý chặt chẽ sở chế biến, kinh doanh lâm sản, đặc biệt kiểm tra nguồn nguyên liệu đầu vào kiểm sốt lưu thơng lâm sản, quy hoạch lại sở chế biến lâm sản địa bàn huyện; tăng cường biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng hiệu 3.6.7 Giải pháp thứ bảy: Đẩy mạnh thực chương trình, dự án bảo vệ phát triển rừng gắn với giải việc làm, giảm nghèo bền vững ổn định đời sống cho nhân dân Tiếp tục thực chương trình, dự án đầu tư địa bàn như: Chương trình bảo vệ phát triển rừng, Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ, Chương trình giảm nghèo bền vững (Chương trình 135), Chương trình hỗ trợ phát triển nghành nghề, Dự án nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng cho lực lượng Kiểm lâm, Dự án trồng rừng thay chuyển đổi mục đích sử dụng… ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho bà đồng bào dân tộc thiểu số tham gia trồng rừng, trồng phân tán, chăm sóc rừng, nhận khốn bảo vệ rừng, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, giải việc làm, nâng cao đời sống cho người dân góp phần ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp làm nương rẫy Sử dụng nguồn vốn từ chương trình, dự án để đầu tư có hiệu vào công tác trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng gắn với giải việc làm, giảm nghèo bền vững ổn định đời sống nhân dân 88 3.6.8 Giải pháp thứ tám: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, siết chặt kỷ cương, pháp luật toàn diện mặt công tác quản lý, bảo vệ rừng Các quan, ban, nghành quản lý nhà nước lâm nghiệp, UBND xã, thị trấn tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý, bảo vệ rừng địa bàn; đạo chặt chẽ công tác tra, kiểm tra việc thực thi công vụ, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm công chức, viên chức lực lượng bảo vệ rừng thiếu trách nhiệm, bao che, dung túng cấu kết với đối tượng phá rừng; động viên khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể tích cực cơng tác bảo vệ rừng; tổng hợp kết kiểm tra, kiểm tra báo cáo cho cấp quản lý trực tiếp Việc kiểm tra, giám sát phải tiến hành thường xuyên, liên tục, đảm bảo nội dung, chất lượng, hiệu quả, phải có đánh giá cụ thể mặt tốt, chưa tốt, nguyên nhân rút học kinh nghiệm; kiên xử lý ác trường hợp thiếu tinh thần trách nhiệm để xảy tình trạng phá rừng, cháy rừng, xảy điểm nóng phá rừng theo quy định pháp luật 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: (1) Trong thời gian qua (từ năm 2016-2019), vùng miền miền núi Đồng Xuân thực có hiệu nhiệm vụ công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng vùng miền núi Đồng Xuân tổ chức tương đối tốt, xác định rõ nhiệm vụ thành viên giúp thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng gồm: Cán lâm nghiệp xã, lực lượng BCH Quân xã, Công an xã, tổ chức đoàn thể quần chúng, Kiểm lâm phụ trách địa bàn, hộ gia đình, trưởng thơn; Ban đạo cơng tác PCCCR kiện tồn, thực tốt công tác PCCCR, quan tâm đầu tư thực tốt biện pháp kỹ thuật phục vụ chữa cháy rừng; địa phương vùng miền núi Đồng Xuân thực tốt nhiều giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng như: Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Luật lâm nghiệp năm 2017, tập huấn kỹ thuật quản lý bảo vệ phát triển rừng cho người dân địa phương; Công tác phát triển rừng triển khai đồng bộ, hiệu quả, diện tích rừng trồng tăng hàng năm, góp phần làm tăng độ che phủ rừng địa bàn huyện Đồng Xuân đến cuối năm 2019 61,1% Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng vùng miền núi Đồng Xn cịn nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập là: - Tại vùng miền núi huyện Đồng Xn có diện tích rừng q lớn (diện tích rừng tự nhiên 33.375,57 ha, chiếm tỷ lệ 35,97% rừng trồng 30.661,72 ha, chiếm 33,05%), địa bàn rộng, địa hình hiểm trở, phần lớn vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng; - Chính sách, chế độ phụ cấp đãi ngộ cán Lâm nghiệp xã khơng có, phụ cấp lương thấp, chức danh bán chuyên trách; - Kinh phí nhà nước bố trí cịn thấp, khơng đủ đáp ứng yêu cầu hoạt động công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng; - Công tác quản lý, bảo vệ rừng vùng miền núi huyện Đồng Xuân chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tại 03 xã Xuân Lãnh, Xuân Quang Phú Mỡ từ năm 90 2016-2019 xảy 141 vụ phát nương làm rẫy trái phép trong, làm thiệt hại 156,98 rừng; 87 vụ Khai thác rừng trái phép làm thiệt hại 8,947 m3 107 vụ vi phạm thủ tục hành vận chuyển lâm sản làm thiệt hại 56,575 m3 gỗ (2) Hệ thống pháp luật công tác quản lý bảo vệ rừng ban hành (Luật lâm nghiệp năm 2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2019) Tuy nhiên, cịn tồn khó khăn, hạn chế như: Các văn hướng dẫn dước Luật tiến hành chậm so với thực tiễn, thiếu tính cụ thể dẫn đến bước đầu khó khăn việc đưa Luật lâm nghiệp năm 2017 vào đời sống; bên cạnh cơng tác tổ chức thực sách, phát luật bảo vệ rừng quyền địa phương cịn chưa liệt; công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng chưa thực hiệu quả; công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa kịp thời, liệt; Cơng tác khốn quản lý bảo vệ rừng cịn nhiều bất cập, cơng tác giao đất, giao rừng thực chưa kịp thời, hiệu quả, (3) Đề xuất 08 nhóm giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý rừng Nhưng có 05 nhóm giải pháp cần trọng là: - Tích cực thực có hiệu sách, pháp luật bảo vệ rừng sau Luật lâm nghiệp năm 2017 có hiệu lực; - Nâng cao trách nhiệm UBND xã, thị trấn, ban ngành, quan liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng; - Củng cố, xếp, nâng cao lực, hiệu hoạt động lực lượng bảo vệ rừng, quản lý sử dụng đất lâm nghiệp; - Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, cho thuê rừng Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng gắn với việc sử dụng đất lâm nghiệp phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện; - Đẩy mạnh thực chương trình, dự án bảo vệ phát triển rừng gắn với giải việc làm, giảm nghèo bền vững ổn định đời sống cho nhân dân KIẾN NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu đánh giá tình hình quản lý bảo vệ rừng địa phương, có số kiến nghị sau: (1) Đối với chủ đề nghiên cứu 91 - Cần có nhiều thời gian để nghiên cứu mức độ sâu thu thập thông tin bổ sung cho nội dung thiếu; - Cần tiếp tục có đề tài sau nghiên cứu công tác quản lý bảo vệ rừng lĩnh vực khác nhiều địa phương khác để tìm giải pháp tích cực hơn, có hiệu lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng địa phương để ngày hoàn thiện hơn, góp phần vào bảo vệ mơi trường sinh thái rừng, vấn đề quan tâm toàn giới (2) Đối với kết phát nghiên cứu - Cần làm tốt công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng địa phương, nâng cao ý thức người dân, nêu cao vai trò người dân công tác quản lý bảo vệ rừng; kết hợp nhiều biện pháp công tác quản lý bảo vệ rừng để nâng cao hiệu phát triển rừng bền vững; - Cần bảo vệ diện tích rừng có địa bàn, đặc biệt rừng đầu nguồn, đầu nguồn nơi cung cấp nước phụ vụ cho sản xuất nông nghiệp người dân địa phương; - Trồng thêm rừng vào diện tích đồi núi trống nơi canh tác nông nghiệp Cung cấp phân bón, vốn, giống cây, kỹ thuật cho người dân địa phương; - Cần có đầu tư sách, nguồn vốn Nhà nước, dự án lâm nghiệp cần có tính toán, xếp cho hợp lý từ lúc thực đến kết thúc dự án; - Phối hợp với thôn tổ chức thành lập tổ tuần tra rừng, hoạt động thường xuyên xây dựng thêm quy ước bảo vệ rừng thôn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Tài (2003), Thông tư liện tịch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC ngày 03/9/2003 Liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, nhóm tác giả Đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp (2013), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), Thông tư số 25/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2019 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định PCCCR Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006, Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quy chế quản lý rừng, ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ nước CHXHCNVN (1998), Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg, ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chỉnh Phủ việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết Định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành 93 số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 10 Chính phủ nước CHXHCNVN (2015), Nghị Định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính Phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 11 Chính phủ nước CHXHCNVN (2016), Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg, ngày 09/6/2015 Thủ Tướng Chính Phủ Ban hành Quy chế quản lý rừng Phịng hộ 12 Chính phủ nước CHXHCNVN (2016), Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg, ngày 01/01/2016 Thủ Tướng Chính Phủ Ban hành Quy chế quản lý rừng Sản Xuất 13 Chính phủ nước CHXHCNVN (2018), Nghị định 156/2018/NĐ-CP, ngày 16/11/2018 quy định chi tết thi hành số điều Luật lâm nghiệp 14 Chính phủ nước CHXHCNVN (2019), Nghị định số 35/2019/NĐ-CP, ngày 25/11/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp 15 Cục lâm nghiệp & REFAS (2006) Cẩm Nang ngành lâm nghiệp (Chương: Quản lý rừng bền vững), Hà Nội 2006 16 Chi cục Thống kê huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên (2016, 2017, 2018, 2019), Niên giám thống kê huyện Đồng Xuân năm 2016, 2017, 2018 năm 2019 17 Giàng Thị Lan (2017) “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Phình Sáng – huyện Tuần Giáo – tỉnh Điện Biên” 18 Hạt kiểm lâm huyện Đồng Xuân (2016, 2017, 2018 2019), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 19 Hạt kiểm lâm huyện Đồng Xuân (2019), Phương án PCCCR năm 2019 20 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai 2013 21 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 22 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật lâm nghiệp năm 2017 23 Sở Nông nghiệp PTNT Phú Yên, Báo cáo kết diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng hàng năm (năm 2016, 2017, 2018 năm 2019) 94 24 UBND tỉnh Phú Yên (2011)a, Quyết định Số 1819/QĐ-UBND, ngày 02/11/2011 việc phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2011-2020 25 UBND tỉnh Phú Yên (2011)b, Quyết định Số 107/QĐ-UBND, ngày 20/01/2014 việc bổ sung, sửa đổi Quyết định số 1819/QĐ-UBND ngày 02/11/2011 UBND Tỉnh phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2011-2020 26 UBND tỉnh Phú Yên (2016)a, Quyết định Số 2535/QĐ-UBND, ngày 24/10/2016 việc điều chỉnh diện tích Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Phú Yên, giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 1819/QĐ-UBND ngày 02/11/2011 27 UBND tỉnh Phú Yên (2016)b, Quyết định Số 2527/QĐ-UBND, ngày 24/10/2016 việc phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Phú Yên 28 UBND tỉnh Phú Yên (2017)a, Quyết định Số 2033/QĐ-UBND, ngày 18/10/2017 UBND tỉnh Phú Yên Về việc phê duyệt dự án bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Phú Yên 29 UBND tỉnh Phú Yên (2017)b, Quyết định số 2570/QĐ-UBND ngày 28/12/2017 UBND tỉnh Phú Yên việc phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch lại loại rừng tỉnh Phú Yên 30 UBND huyện Đồng Xuân, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh huyện Đồng Xuân năm 2016, 2017, 2018 2019 31 UBND huyện Đồng Xuân (2019), Báo cáo tình hình, Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng PCCCR giai đoạn 2011-2019 địa bàn huyện Đồng Xuân 32 UBND xã Phú Mỡ (2016, 2017, 2018 2019), Phương án quản lý bảo vệ rừng PCCCR xã Phú Mỡ năm 2016, năm 2017, năm 2018 năm 2019 33 UBND xã Xuân Lãnh (2016, 2017, 2018 2019), Phương án quản lý bảo vệ rừng PCCCR xã Xuân Lãnh năm 2016, năm 2017, năm 2018 năm 2019 34 UBND xã Xuân Quang (2016, 2017, 2018 2019), Phương án quản lý bảo vệ rừng PCCCR xã Xuân Quang năm 2016, năm 2017, năm 2018 năm 2019 95 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA RỪNG, KHAI THÁC LÂM SẢN, LẤN CHIẾM ĐẤT LÂM NGHIỆP Hình 1: Đ/c Đặng Ngọc Anh - Bí Thư huyện Ủy Đồng Xuân kiểm tra rừng bị phá tiểu khu 83 90 - xã Phú Mỡ Hình 2: Các ngành chức huyện khám nghiệm trường rừng bị phá tiểu khu 83 90 - xã Phú Mỡ 96 Hình Hộ Nguyễn Văn Tươi kiểm tra rừng Bạch đàn U6 06 tháng tuổi; trồng từ dự án khuyến nông huyện xã Xuân Quang Hình Đo điếm, điều tra rừng khoanh nuôi, bảo vệ rừng theo Nghị định 75/NĐ-CP 97 Hình Kiểm tra diện tích rừng trồng bị khai thác trái phép tiểu khu 75 V2.2 - xã Phú Mỡ Hình Gỗ khai thác trái phép bị thu giữ UBND xã Xuân Lãnh 98 Hình Các ngành chức huyện phối hợp với địa phương kiểm tra, đo đếm diện tích rừng bị phá tiểu khu 115 - xã Xuân Quang Hình Các ngành chức huyện phối hợp với UBND xã Xuân Quang kiểm tra diện tích rừng khoán cho dân quản lý, bảo vệ rừng 99 Hình Phỏng vấn nhân viên quản lý bảo vệ rừng Trạm QLBVR Phú Tến, xã Phú Mỡ - thuộc BQL rừng phòng hộ Đồng Xuân ... TẮT Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng vùng miền núi huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên cấp thiết nhằm góp phần quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng. .. NGUYỄN DUY HUY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI VÙNG MIỀN NÚI HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành:... Kết nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng vùng miền núi huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên phát đánh giá số vấn đề sau: - Từ năm 2016-2019, vùng miền miền

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan