Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
401,4 KB
Nội dung
Nghiêncứuthựctrạngvàđềxuấtgiảiphápnâng
cao hiệuquảcôngtácgiảiphóngmặtbằngDự
án xâydựngđườngôtôcaotốcHàNội - Hải
Phòng (đoạn qua quận Dương Kinh, Hải Phòng)
Hoàng Mạnh Hải
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS chuyên ngành: Địa chính; Mã số: 60 44 80
Người hướng dẫn: TS. Thi Thị Qunh Như
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiêncứu một số vấn đề lý luận liên quan đến côngtác thu hồi đất, bồi
thường, hỗ trợ, ti định cư. Nghiêncứu tổng quan cc chính sch, quy định pháp lý về bồi
thường, hỗ trợ, ti định cư của Nhà nước ta từ sau khi có Luật đất đai 2003 đến nay. Đnh
giá, phân tích thựctrạngcôngtác thu hồi đất, GPMB, làm rõ những nguyên nhân, những
khó khăn vướng mắc trong GPMB của Dự n. Đềxuất ca
́
c giải pháp.
Keywords: Địa chính; Giảiphóngmặt bằng; Đườngcaotốc
Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ đểgiảiphóngmặtbằngđểthực hiện các công trình quốc
phòng an ninh, lợi ích quốc gia, công cộng, phát triển kinh tế là một khâu quan trọng, then chốt
của quá trình phát triển. Bồi thường, hỗ trợ giảiphóngmặtbằng là điều kiện ban đầu và tiên
quyết để triển khai thực hiện các dự án. Bồi thường, hỗ trợ vàgiảiphóngmặtbằng cũng là một
vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp liên quan tới mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội vàcộng đồng
dân cư, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của Nhà nước, của Chủ đầu tư, đặc biệt với các hộ gia
đình, c nhân có đất bị thu hồi trên phạm vi cả nước, của từng địa phương.
Từ thực tế đó, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứuthựctrạngvàđềxuấtgiải
pháp nângcaohiệuquảcôngtácgiảiphóngmặtbằngDựánxâydựngđườngôtôcaotốcHà
Nội-Hải Phòng (đoạn qua quận Dương Kinh, Hải Phòng)”.
2. Mục đích nghiêncứu
3. Nhiệm vụ nghiêncứu
4. Phƣơng phápnghiêncứu
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nộidung của Khóa luận gồm 3
chương:
Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề thu hồi đất, bồi thường, giảiphóngmặt bằng.
Chƣơng 2: Đánh giá thựctrạngcôngtác thu hồi đất, bồi thường, giảiphóngmặtbằng
của dựánxâydựngđườngôtôcaotốcHà Nội-Hải Phòng (đoạn qua quận Dương Kinh, Hải
Phòng).
Chƣơng 3: Đềxuất một số giảiphápnângcaohiệuquả trong việc thực hiện côngtác thu
hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư DựánxâydựngđườngôtôcaotốcHà Nội-Hải Phòng
(đoạn qua quận Dương Kinh Hải Phòng).
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ THU HỒI ĐẤT, BÔ
̀
I THƢƠ
̀
NG
GIẢI PHÓNGMẶTBẰNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản
Đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển, đểthực hiện chiến lược đẩy mạnh công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại ho theo định hướng xã hội chủ nghĩa những năm qua đã có hàng
nghìn dựánxâydựngnâng cấp cc công trình, cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình phát triển.
Công tác thu hồi, bồi thường, hỗ trợ là điều kiện tiên quyết để triển khai các dự án, từ đó nâng
cao hiệuquả sử dụng vốn đầu tư. Công tc này có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước,
chủ đầu tư và đời sống vật chất tinh thần của người bị thu hồi đất.
1.2. Nhu cầu thu hồi đất để phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị hạ tầng kinh tế -
xã hội.
1.2.1. Sự cần thiết thu hồi đất để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị, hạ tầng kinh
tế - xã hội.
Để tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho đất nước phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xâydựngvà dịch vụ,
vốn đầu tư cho cc lĩnh vực này luôn chiếm trên 90% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội và do
vậy đặt ra nhu cầu cần thiết phải tăng diện tích đất phi nông nghiệp để hấp thụ nguồn vốn đó.
Việc đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng đã tạo điều kiện cho việc hình thành các khu công nghiệp,
dịch vụ, đô thị.
Qua tổng hợp, so sánh các chỉ tiêu kinh tế với chỉ tiêu sử dụng đất theo diện tích các
nhóm đất với giá trị tuyệt đối của GDP thì trong giai đoạn 1995 - 2000, GDP phi nông nghiệp
tăng thêm 167.692 tỷ đồng, diện tích đất phi nông nghiệp tăng 166.049 ha; trong giai đoạn 2000
- 2005, GDP phi nông nghiệp tăng thêm 310.339 tỷ đồng, diện tích đất phi nông nghiệp tăng
thêm 375.442 ha.
So sánh diện tích cc nhóm đất với cơ cấu kinh tế trong giai đoạn 1996 - 2000, tỷ trọng
GDP phi nông nghiệp cả nước tăng 2,9%, cơ cấu đất phi nông nghiệp tăng 0,5%, tương đương
tăng 166.049 ha; trong giai đoạn 2001 - 2005, tỷ trọng GDP phi nông nghiệp tăng 3,4%, cơ cấu
đất phi nông nghiệp tăng 1%, tương đương tăng 375.442 ha.
So sánh tốc độ tăng diện tích cc nhóm đất với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn
1996 - 2000, tăng 1% GDP phi nông nghiệp thì đất phi nông nghiệp tăng 0,15%. Trong giai đoạn
2001 - 2005, tăng 1% GDP phi nông nghiệp thì đất phi nông nghiệp tăng 0,29%.
Như vậy, từ các phân tích so sánh cho thấy khi cơ cấu kinh tế thay đổi do tăng trưởng
kinh tế thì diện tích cc nhóm đất cũng như cơ cấu sử dụng đất cũng thay đổi theo vì đất đai là
phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ là tư liệu sản xuất, là một thành phần trong hàm sản
xuất, do vậy khi mục tiêu kinh tế thay đổi (do tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế) thì diện
tích đất cũng thay đổi và được chuyển đổi mục đích sử dụng. Trong 8 năm qua, từ 2001-2008 đã
có khoảng 540 nghìn ha đất nông nghiệp (dự kiến từ 2001-2010 là 618 nghìn ha) chuyển sang
các mục đích phi nông nghiệp như xâydựngđường giao thông, thủy lợi, khu đô thị, khu công
nghiệp , dự bo trong 10 năm tới (2011-2020), diện tích đất chuyển từ nông nghiệp sang phi
nông nghiệp sẽ là 750 nghìn ha.
1.2.2. Nhu cầu đất đai và vấn đề thu hồi đất
Quá trình biến động sử dụng đất đai giai đoạn 1990 - 2010
Bảng 1: Biến động sử dụng đất giai đoạn 1990 - 2010
Số TT
Chỉ tiêu
Năm 1990(*)
Năm 2000
Năm 2010
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
Đất nông nghiệp
16.406,0
21.532
26.226,4
2
Đất phi nông nghiệp
2.422,2
2.850
3.705,1
3
Đất chưa sử dụng
14.275,1
8.739
3.163,9
Diện tích tự nhiên
33.103,3
33.121
33.095,4
( Nguồn http://www.monre.gov.vn)
1.3. Vấn đề bồi thƣờng hỗ trợ và tái định cƣ trong côngtácgiảiphóngmặtbằngở
Việt Nam hiện nay còn rất nhiều bất cập
Đất nước chúng ta đang bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tốc độ đo thị hóa
rất nhanh. Số lượng dân số tăng kéo theo đó là phương tiện giao thông cũng tăng nhanh dẫn đến
việc quá tải, tắc nghẽn giao thông vì vậy đểgiải quyết vấn đề này Nhà nước ta đã không ngừng
cải tạo quy hoạch hệ thống giao thông phục vụ cho quá trình phát triển đất nước. Để có mặtbằng
xây dựng các công trình, dự n kèm theo đó là chỗ ở của cc người dân có đất bị thu hồi không
thể không có chỗ ở hoặc chỗ ở kém hơn nơiở cũ dù đó là một gia đình.
1.4. Nộidung chủ yếu về bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất từ
khi có Luật đất đai 2003 cho đến nay.
1.4.1. Cơ sở pháp lý về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và
sự chuyển đổi về chính sách bồi thường hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất cho đến
nay
1.4.2. Các chính sách của Nhà nước về thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư từ
khi có Luật đất đai 2003 đến nay
* Chính sách bồi thường:
- Về bồi thường đất:
- Về giá đất để tính bồi thường:
- Bồi thường về tài sản:
* Chính sách hỗ trợ:
- Hỗ trợ di chuyển:
- Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất:
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm
* Hỗ trợ khác:
* Chính sách tái định cư và hỗ trợ tái định cư:
1.5. Quan điểm khoa học về đổi mới việc thu hồi, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi
Nhà nƣớc thu hồi đất.
Những thách thức trong sử dụngvà thu hồi đất.
1.6. Kinh nghiệm quốc tế về thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ và khả năng
ứng dụng vào Việt Nam.
1.6.1. Cơ chế thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư trên thế giới và Việt Nam
1.6.1.1. Mô hình chuyển đổi đất đai
a) Mô hình chuyển đổi đất đai ở một số quốc gia:
b) Mô hình chuyển đổi đất đai ở Việt Nam
1.6.1.2. Kinh nghiệm về thu hồi, bồi thường hỗ trợ và tái định cư ở một số nước.
a) Kinh nghiệm thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư của nước Úc
b) Kinh nghiệm thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư của nước Cannada
c) Kinh nghiệm thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư của nước Mỹ
d) Kinh nghiệm thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư của nước Hàn Quốc
1.7. Khả năng ứng dụng các kinh nghiệm quốc tế vào Việt Nam
1.7.1. Những cơ chế thực hiện chuyển đổi đất đai ở các nước cần nghiêncứu áp dụng
vào Việt Nam.
1.7.1.1. Cơ chế chia sẻ lợi ích trong các dựán có tác động lớn về xã hội và môi trường
1.7.1.2. Khả năng áp dụng cơ chế góp đất và điều chỉnh lại đất đai
1.7.1.3. Cơ chế giao quyền phát triển chuyển nhượng được
1.7.1.4. Cơ chế tạo quỹ đất sạch dự trữ (thu hồi đất theo quy hoạch)
1.7.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Từ những mô hình, kinh nghiệm của cc nước, các tổ chức quốc tế trong chuyển đổi đất
đai không tự nguyện, có thể rút ra một số bài học ban đầu cho côngtác thu hồi đất, bồi thường,
hỗ trợ, ti định cư của Việt Nam để phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường, như sau:
1.7.2.1. Xác định các trường hợp áp dụng biện pháp Nhà nước thu hồi đất
1.7.2.2. Mở rộng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân trong nước
1.7.2.3. Tăng cường vai trò của cơ quan hành chính nhà nước trong trường hợp chủ đầu
tư tự thỏa thuận với người dân để có đất thực hiện dựán đầu tư
1.7.2.4. Nghiên cứu, áp dụng cơ chế chia sẻ lợi ích
CHƢƠNG 2
ĐÁNH GIÁ THỰCTRẠNGCÔNGTÁC THU HỒI ĐẤT, BÔ
̀
I THƢƠ
̀
NG GIẢIPHÓNG
MẶT BẰNG CỦA DỰÁNXÂYDỰNG ĐƢỜNG
Ô TÔCAOTỐCHÀ NỘI-HẢI PHÒNG (ĐOẠN QUA
QUẬN DƢƠNG KINH, HẢI PHÒNG)
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Quận Dương Kinh nằm về phía Đông thành phố Hải Phòng, được thành lập theo Nghị
định số: 145/2007/NĐ-CP ngày 12/9/2007 của Chính Phủ. Tổng diện tích đất tự nhiên theo địa
giới hành chính là 4.584,86 ha với 6 đơn vị hành chính cấp phường bao gồm: Đa Phúc, Hưng
Đạo, Anh Dũng, Hải Thành, Hòa Nghĩa và Tân Thành. Địa giới hành chính quận Dương Kinh
tiếp giáp với các quận, huyện sau:
- Phía Đông Bắc giáp quận Hải An.
- Phía Tây Nam giáp huyện Kiến Thụy.
- Phía Đông Nam gip quận Đồ Sơn.
- Phía Tây Bắc giáp quận Ngô Quyền, Lê Chân và quận Kiến An.
2.1.1.2. Một số nét về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn
a. Địa hình:
b. Khí hậu, thời tiết:
* Khí hậu
* Thời tiết
c. Thổ nhưỡng:
d. Thủy văn:
2.1.1.3. Điều kiện kinh tế- xã hội
1
2
3
Dương Kinh là một quận mới thành lập. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt khoảng
13,5% năm. Về cơ cấu kinh tế: công nghiệp, xâydựng chiếm 65,3%, thương mại dịch và dịch vụ
chiếm 26,2%, nông lâm ngư nghiệp chiếm 8,5% ( theo chỉ tiêu kinh tế quận năm 2011).
2.1.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai.
2.1.2.1 Tình hình quản lý sử dụng đất
a) Côngtác phổ biến tuyên truyền pháp luật đất đai:
b) Côngtác quản lý đất đai theo địa giới hành chính:
c) Công tc đo đạc lập bản đồ địa chính:
d) Công tc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và cấp GCNQSDĐ:
e) Côngtác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
f) Côngtác thanh tra, kiểm tra, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo:
g) Công tc lưu trữ địa chính, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật:
Hình 2: Biểu đồ cơ cấu, diện tích sử dụng đất quận Dƣơng Kinh năm 2012
2.1.2.2 Tình hình biến động đất đai trên địa bàn
Bảng 3: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng
(Năm 2012 so với năm 20010 và 2011)
STT
Mục đích sử dụng
đất
Mã
DT sử
dụng
năm
2012
So với năm 2011
So với năm 2010
DT năm
2011
Tăng
(+)
giảm
(-)
DT năm
2010
Tăng
(+)
giảm
(-)
1
2
3
4
5
(6) =
7
(8) =
Đất phi nông nghiệp 52,31%
Đất nông nghiệp 47,7 %
Đất chưa sử dụng 0,02%
(4)-(5)
(4)-(7)
Tổng diện tích tự
nhiên
4.584,86
4.584,86
0
4.582,86
2
1
Đất nông nghiệp
NNP
2.398,31
2.431,83
-15,52
2.440,1
-41,79
1.1
Đất sản xuất nông
nghiệp
SXN
1.440,76
1.448,6
-7,84
1.399,95
40,81
1.2
Đất lâm nghiệp
LNP
160,90
160,9
160,90
1.3
Đất nuôi trồng
thủy sản
NTS
716,58
747,14
-30,56
877,49
-160,91
1.4
Đất làm muối
LMU
1.5
Đất nông nghiệp
khác
NHK
80,07
57,19
22,88
1,76
78,31
2
Đất phi nông
nghiệp
PNN
2.186,53
2.171,01
15,52
2.305,52
-118,99
2.1
Đất ở
OTC
607,89
598,91
8,98
536,78
71,11
2.2
Đất chuyên dùng
CDG
1.005,66
996,43
1156,63
-
150,97
2.3
Đất tôn giáo, tín
ngưỡng
TTN
10,92
10,92
10,6
0,32
2.4
Đất nghĩa trang,
nghĩa địa
NTD
37,79
37,79
37,8
-0,01
2.5
Đất sông suối vàmặt
nước chuyên dùng
SMN
507,82
510,51
-2,69
558.89
-51,07
2.6
Đất phi nông
nghiệp khác
PNK
16,45
16,45
4,53
11,92
3.
Đất chƣa sử
dụng
CSD
0,02
0,02
0,02
3.1
Đất bằng chưa sử
dụng
BCS
0,02
0,02
0,02
3.2
Đất đồi núi chưa
sử dụng
DCS
3.3
Núi đ không có
rừng cây
NCS
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Dương Kinh)
2.3. Khái quát về Dựánxâydựng đƣờng ôtôcaotốcHà Nội-Hải Phòng.
- Dự n đườngôtôcaotốcHà Nội-Hải Phòng là con đường huyết mạch đi qua bốn tỉnh là Hà
Nội, Hưng Yên, Hải Dương, HảiPhòngnối liền giữa thành phố cảng với thủ đô HàNội với chiều dài
105km phục vụ cho việc vận chuyển hàng ho, du lịch pht triển kinh tế, có vai trò quan trọng trong sự
pht triển của cc tỉnh.
- ĐườngôtôcaotốcHàNội – HảiPhòng đi qua địa bàn thành phố với chiều dài 33 km. Trong
đó đoạn qua quận Dương Kinh từ Km số 93+750 đến km 96+700 dài 3,5 km diện tích phải thu hồi để bồi
thường, giảiphóngmặtbằng là 235.193,5m
2
(đợt 1 giai đoạn I) và 394.518,9m
2
(đợt 2 giai đoạn I).
2.3.1. Đánh giá thựctrạngcôngtác thu hồi đất, bồi thương, hỗ trợ và tái định cư của
dự án.
2.3.1.1. Căn cứ pháp lý của dựán
2.3.1.2. Tiến độ thực hiện dựán
Dự ánxâydựngđườngôtôcaotốcHàNộiHảiPhòng đoạn đi qua quận Dương Kinh dài
3,5km thực hiện thu hồi trên hai địa bàn phường Hòa Nghĩa vàHải Thành tổng diện tích thu hồi
654.721,9m
2
diện tích đất của 791 hộ bao gồm cả đất ởvà đất nông nghiệp và 2 tổ chức. Ngay từ
khi lập dựán khả thi vàtổ chức lễ khởi công, cc bên liên quan đều dự kiến dựán sẽ hoàn thành
cơ bản vào khoảng tháng 6/2011 công trình sẽ được đưa vào khai thc. Tuy vậy trong quá trình
thực hiện phát sinh những thay đổi, đặc biệt là khâu GPMB bồi thường hỗ trợ cho các hộ dân.
Kế hoạch triển khai côngtác lập hồ sơ thu hồi đất, bồi thường và GPMB đểxâydựng
đường ôtôcaotốcHà Nội-Hải Phòng đoạn qua quận Dương Kinh: Ủy ban nhân dân quận chỉ
đạo Hội đồng bồi thường hỗ trợ và ti định cư, Bộ phận bồi thường hỗ trợ và ti định cư quận
(nay là Trung tâm phát triển quỹ đất) tiến hành kiểm kê lập phương án bồi thường cho các hộ
dân kết quả như sau:
2.3.2. Những bài học kinh nghiệm quathực tế triển khai côngtác thu hồi, bồi
thƣờng, giảiphóngmặtbằngở địa bàn nghiên cứu.
Qua đnh gi thực tế công tc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và ti định cư tại Dự n xâydựng
đường ôtôcaotốcHà Nội-Hải Phòng có thể rút ra 6 kinh nghiệm về công tc GPMB.
CHƢƠNG 3: ĐỀXUẤT MỘT SỐ GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢ TRONG VIỆC
THỰC HIỆN CÔNGTÁC THU HỒI ĐẤT, BỒI THƢỜNG HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƢ
DỰ ÁNXÂYDỰNG ĐƢỜNG ÔTÔCAOTỐCHÀ NỘI-HẢI PHÒNG ĐOẠN QUA
QUẬN DƢƠNG KINH HẢIPHÒNG
3.1. Những ƣu điểm, tồn tại
a. Một số vấn đề vướng mắc trong việc thực thi các chính sách hiện hành
b. Côngtáctổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
3.2. Đề xuất các giảipháp
3.2.1. Hoàn thiện chính sách pháp luật về đất đai
Php luật đất đai đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp pht triển đất nước, là nhân tố
không thể thiếu trong sự nghiệp công nghiệp ho, hiện đại ho. Hoàn thiện hệ thống php luật
nói chung và hệ thống php luật đất đai nói riêng là đòi hỏi bắt buộc của Nhà nước php quyền.
Đồng thời, để đảm bảo đạt hiệuquả trong việc bồi thường, hỗ trợ và TĐC khi thực hiện GPMB,
php luật cần tập trung một số vấn đề sau:
Giá các loại đất, phương php xc định hiện nay còn mang nặng tính chủ quan, chưa
phản nh đúngthực chất giá trị quyền sử dụng đất. Gi đất không được xc định chính xác làm
thiệt hại cho nhà nước khi khai thác các nguồn tài chính về đất đai (cc khoản thuế). Trong
trường hợp định gi đất thấp, người bị thu hồi sẽ phản ứng (có thể quyết liệt), còn người được
giao đất lại chấp nhận (do phải nộp tiền sử dụng đất) nhưng dễ phát sinh tiêu cực và sử dụng lãng
phí, tổng quan Nhà nước vẫn chịu thiệt hại.
Như vậy, cần có nghiên cứu, khảo sát một cách toàn diện để có đủ thông tin, sử dụng
phương php xc định gi đất một cch công khai, căn cứ theo từng loại đất, hạng đất, từng vùng
và mức độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng của khu vực cần định giá. Việc giao cho UBND tỉnh thực
hiện việc quy định vàcông bố giá các loại đất vào ngày 01 thng 01 hàng năm theo Luật đất đai
năm 2003 đã tạo cho các hộ bị thu hồi đất có ý thức chờ đợi, trì hoãn việc làm các thủ tục lập hồ
sơ bồi thường để chờ được bồi thường theo giá mới quy định vào năm sau. Do vậy trong điều
kiện gi đất UBND tỉnh quy định vẫn phù hợp với thực tế địa phương, đảm bảo quyền lợi cho
[...]... ban hành các quyết định công văn hướng dẫn về việc bồi thường riêng cho chính sách bồi thường giảiphóngmặtbằngxâydựngđườngôtôcaotốcHà Nội- Hảiphòng 21 Uỷ ban nhân dân quận Dương Kinh (2008-2009), Hồ sơ bồi thường hỗ trợ và TĐC thực hiện xâydựngdự án xâydựngđườngôtôcaotốcHà Nội- HảiPhòng đoạn qua quận Dương Kinh 22 Web: http://haiphong.gov.vn 23 Web: http://dantri.com.vn 24.Web:... 17 Hội KHKT xâydựng Việt Nam (9/2002), Kỷ yếu hội thảo đền bù vàgiảiphóngmặtbằng các dựánxâydựngở Việt Nam 18 Luật đất đai 2001, 2003, NXB CTQG HàNội 19 Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố HảiPhòng (2008-2009), Các văn bản chính sách liên quan đến công tác GPMB trên địa bàn thành phố HảiPhòng 20 Uỷ ban nhân dân thành phố HảiPhòng (2008-2009), ban hành các quyết định công văn hướng... VÀ KIÊN NGHI ̣ A Kế t luâ ̣n Qua nghiên cứuthực trạng côngtác thu hồi đất, bồi thường thiệt hại, hỗ trợ và tái định cư tại dựánxâydựngđườngôtôcaotốcHà Nội- Hảiphòng đoạn qua quận Dương Kinh, tôi đưa ra một số kết luận sau: 1 Giá bồi thường về đất nhà và tài sản gắn liền với đất là yếu tố quan trọng nhất khi thực hiện một phương án bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi GPMB Giá bồi thường... hồi đất thì đề nghị giữ ổn định, không nhất thiết phải công bố giá đất hàng năm để tránh hình thức, lãng phí, tạo thuận lợi cho các Hội đồng bồi thường hỗ trợ và tái định cư các cấp triển khai côngtácgiảiphóngmặtbằng các dựán - Đểthực hiện Luật đất đai 2003 và Nghị định 197/2004/NĐ – CP, Nghị định 84/2007/ NĐ – CP, Nghị định số 69/2009/ NĐ – CP về bồi thường, hỗ trợ và TĐC khi Nhà nước thu... tác tuyên truyền, vận động người dân thực hiện các chính sách của Nhà nước, của tỉnh về GPMB Nângcao nhận thức của người dân về côngtác GPMB Cần phải tuyên truyền để người dân hiểu GPMB là việc cần thiết phải thực hiện trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển đất nước 3.2.4 Nângcaonăng lực cán bộ vàhiệuquả làm việc của ban bồi thường, hỗ trợ và TĐC (Trung tâm phát triển quỹ đất)... chỉ tập trung vào việc bồi thường thiệt hại về đất và tài sản gắn liền với đất, mà chưa chú trọng đến việc tổ chức sắp xếp, hỗ trợ di chuyển và ổn định cuộc sống cho người dân bị ảnh hưởng cũng như đảm bảo nguồn thu nhập của họ không bị suy giảm để mức sống vẫn được duy trì B Kiến nghị Nângcaohiệuquả của côngtác GPMB khi thực hiện các Dựán phát triển Kinh tế - Xã hội đề tài nêu đềxuất một số kiến... với thực tế công tác GPMB trên địa bàn tỉnh nói chung và cấp huyện nói riêng 3.2.2 Kiện toàn nộidung chính sách về côngtác bồi thường, hỗ trợ và TĐC * Chính sách bồi thường thiệt hại về đất * Bồi thường thiệt hại về tài sản trên đất bị thu hồi * Chính sách tái định cư * Chính sách hỗ trợ và ổn định cuộc sống 3.2.3 Tăng cường vai trò cộng đồng trong việc tham gia côngtác GPMB * Đẩy mạnh công tác. .. nghị như sau: - Nhà nước phải khẳng định rõ ràng quyền định đoạt trong việc sử dụng đất vào các mục đích phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích côngcộng góp phần xâydựng phát triển và tạo môi trường đầu tư hấp dẫn - Thực thi nghiêm minh các quy định pháp luật về bồi thường, GPMB công khai, dân chủ, đúng đầy đủ các trình tự thủ tục vàtổ chức tuyên truyền về các chính sách bồi thường hỗ trợ và tái định cư... đạt được mục tiêu là công khai, công bằng, dân chủ… 3 Việc xác định đối tượng đền bù được xác định một cách cẩn thận, đầy đủ, tuy nhiên còn một số điểm chưa hợp lý do côngtác quản lý đất đai ở địa phương còn nhiều bất cập 4 Hệ thống chính sách hỗ trợ và đào tạo nghề còn nhiều bất cập chưa phù hợp với tình hình thực tế và có có sự chênh lệch hoặc cách biệt giữa các dựán tại các thời điểm khác nhau... mới chính sách pháp luật về đất đai theo cơ chế thị trường Nhà nước quản lý chặt chẽ về giá đất và mở rộng thị trường về giao dịch sử dụng đất, không nên để người dân tự ý đẩy giá đất lên một cách tự phát theo sở thích của người mua, người bán có như vậy mới đúng nghĩa Nhà nước đại diện Chủ sở hữu về đất đai - Nângcaonăng lực cán bộ vàhiệuquả làm việc của ban bồi thường hỗ trợ và tái định cư . Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng Dự
án xây dựng đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải
Phòng. thực tế đó, tôi đã quyết định chọn đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng Dự án xây dựng đường