1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt trong phạm vi hoạt động của hợp tác xã thành công, hà nội

15 380 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 274,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ================== Đinh Thị Thuý Quỳnh ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SI

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

==================

Đinh Thị Thuý Quỳnh

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

RÁC THẢI SINH HOẠT TRONG PHẠM VI HOẠT ĐỘNG

CỦA HỢP TÁC XÃ THÀNH CÔNG, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

==================

Đinh Thị Thuý Quỳnh

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

RÁC THẢI SINH HOẠT TRONG PHẠM VI HOẠT ĐỘNG

CỦA HỢP TÁC XÃ THÀNH CÔNG, HÀ NỘI

Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên và môi trường

Mã số: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thị Tố Oanh

Hà Nội - 2014

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này

đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2014

Tác giả

Đinh Thị Thúy Quỳnh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Địa lý - Trường Đại học Khoa học tự nhiên đã quan tâm hướng dẫn và tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành khóa luận này

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Thị Tố Oanh, người đã trực

tiếp hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt quá trình làm luận văn

Tôi xin cảm ơn tới Ban giám đốc hợp tác xã Thành Công và Ủy ban nhân dân xã Xuân Sơn, đã tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu để tôi hoàn thành luận văn này

Cuối cùng, tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã tận tình giúp đỡ, động viên trong suốt thời gian qua

Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2014

Tác giả

Đinh Thị Thúy Quỳnh

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

1.1 Một số khái niệm về rác thải và quản lý rác thải 5

1.1.1 Khái niệm về rác thải 5

1.1.2 Khái niệm về rác thải sinh hoạt 5

1.1.3 Nguồn gốc và phân loại rác thải 5

1.1.4 Các phương pháp xử lý rác thải 7

1.1.5 Khái niệm về quản lý rác thải 8

1.1.6 Vai trò của các cơ quan Nhà nước trong quản lý rác thải 9

1.1.7 Các công cụ kinh tế trong quản lý rác thải 10

1.2 Một số mô hình quản lý rác thải trên thế giới và Việt Nam 11

1.2.1 Mô hình quản lý rác thải một số nước trên thế giới 11

1.2.2 Mô hình quản lý rác thải ở Việt Nam 13

1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 16

1.4 Quy trình và phương pháp nghiên cứu 19

1.4.1 Quy trình nghiên cứu 19

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 20

CHƯƠNG 2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRONG PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ THÀNH CÔNG 23

2.1 Cơ sở lựa chọn khu vực nghiên cứu 23

2.2 Tổng quan về hợp tác xã Thành Công 24

2.2.1 Cơ cấu tổ chức và nhân lực 25

2.2.2 Sơ đồ tổ chức 27

2.2.3 Năng lực máy móc, thiết bị 27

2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 28

2.3.1 Điều kiện tự nhiên 29

Trang 6

2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31

2.4 Thực trạng môi trường 33

2.4.1 Thực trạng thu gom và vận chuyển rác thải 33

2.4.2 Thực trạng xử lý rác thải 38

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HỢP TÁC XÃ THÀNH CÔNG, HÀ NỘI 52

3.1 Thực trạng quản lý rác thải 52

3.2 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý rác thải 54

3.2.1 Hiệu quả về kinh tế 54

3.2.2 Hiệu quả về xã hội 56

3.2.3 Hiệu quả về môi trường 58

3.2.4 Hiệu quả về quản lý 59

3.2.5 Những khó khăn mà hợp tác xã gặp phải 59

3.3 Các căn cứ pháp lý 60

3.4 Mục tiêu chung 61

3.5 Giải pháp phục vụ định hướng phát triển 62

3.5.1 Các giải pháp về cơ chế và chính sách 62

3.5.2 Các giải pháp về quản lý 64

3.5.3 Các giải pháp về nâng cao nhận thức, tuyên truyền 64

3.5.4 Các giải pháp về bố trí không gian lãnh thổ 65

3.5.5 Giải pháp về công nghệ 67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

PHỤ LỤC i

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 So sánh chi phí các phương pháp xử lý chất thải 15

Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức và nhân lực của HTX Thành Công 25

Bảng 2.2 Các loại xe chuyên dụng của HTX Thành Công 28

Bảng 2.3 Phân bố lao động trong các ngành kinh tế năm 2011 32

Bảng 2.4 Tỷ trọng các ngành khu vực nghiên cứu năm 2011 33

Bảng 2.5 Khối lượng rác thu gom của HTX Thành Công ở các quận huyện phía Tây, Hà Nội 36

Bảng 2.6 Khối lượng rác HTX Thành Công chuyển tới bãi chôn lấp Error! Bookmark not defined Bảng 2.7 Khối lượng rác HTX Thành Công chuyển về lò đốt 43

Bảng 2.8 Bảng tổng hợp khối lượng xử lý rác bằng công nghệ đốt Error! Bookmark not defined Bảng 2.9 Mẫu nước thải xung quanh bãi rác Xuân Sơn 44

Bảng 2.10 Kết quả chất lượng nước thải xung quanh bãi rác Xuân Sơn 45

Bảng 2.11 Mẫu nước mặt xung quanh bãi rác Xuân Sơn 47

Bảng 2.12 Kết quả chất lượng nước mặt xung quanh bãi rác Xuân Sơn 47

Bảng 2.13 Mẫu không khí xung quanh khu xử lý rác Xuân Sơn 48

Bảng 2.14 Kết quả phân tích mẫu không khí KK1, KK2, KK3, KK4 49

Bảng 2.15 Kết quả phân tích mẫu không khí KK5, KK6, KK7 49

Bảng 2.16 Kết quả phân tích mẫu nước khu vực nhà máy xử lý rác Xuân Sơn 50

Bảng 3.1 So sánh hai phương thức xử lý đốt và chôn lấp 54

Bảng 3.2 Ý kiến đánh giá đội thu gom rác của HTX Thành Công 57

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải 6

Hình 1.2 Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn 9

Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải 10

Hình 1.4 Sơ đồ các bước nghiên cứu 20

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của HTX Thành Công 27

Hình 2.2.Sơ đồ vị trí xã Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây, Hà Nội 29

Hình 2.3.Sơ đồ khu vực thu gom rác của HTX Thành Công, Hà Nội 34

Hình 2.4 Sơ đồ các điểm cẩu thu gom rác tại khu vực quận Thanh Xuân của HTX Thành Công 36

Hình 2.5 Sơ đồ tổng hợp quá trình thu gom, vận chuyển rác của HTX Thành Công, Hà Nội 37

Hình 2.6 Sơ đồ khu xử lý rác thải Xuân Sơn, thành phố Sơn Tây, Hà Nội 39

Hình 2.7 Quy trình công nghệ của nhà máy đốt rác 42

Hình 3.1 Kết quả điều tra xã hội học tại ba thôn của xã Xuân Sơn 58

Hình 3.2 Sơ đồ bố trí không gian khu vực xử lý rác Xuân Sơn 67

Trang 10

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CN - TTCN – XD Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiêp – Xây dựng

Trang 11

69

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết

Rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống, được thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác như khám chữa bệnh, vui chơi giải trí của con người Cùng với mức sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và quá trình công nghiệp hóa ngày càng phát triển sâu rộng, rác thải cũng được tạo ra ngày càng nhiều với những thành phần đa dạng và phức tạp Tác động tiêu cực của rác thải nói chung và rác thải có chứa các thành phần nguy hại nói riêng là rất rõ ràng nếu như loại rác thải này không được quản lý và xử lý theo đúng

kỹ thuật môi trường Xử lý rác thải đã và đang trở thành một vấn đề cấp thiết ở các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam

Tại thành phố Hà Nội, khối lượng rác sinh hoạt tăng trung bình 15% một năm, tổng lượng rác thải ra ngoài môi trường lên tới 500 tấn/ngày (số liệu thống kê năm

2013 – Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội) Quá tải rác thải, không kịp xử lý đã khiến trên địa bàn thành phố còn trên 300 điểm tồn đọng rác thải tại ngoại thành,

Hiện nay, Hà Nội có một số đơn vị tham gia xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường đô thị và một số tổ thu gom dân lập đảm nhận công tác duy trì vệ sinh: Công

ty cổ phần MTĐT Thăng Long, công ty TNHH NN một thành viên Môi trường đô thị, Hợp tác xã Thành Công, Công ty Cổ phần Tây, Hợp tác xã Gia Lâm, Công ty

Cổ phần môi trường dịch vụ và dạy nghề Thái Dương, Công ty Cổ phần Xanh [8] HTX Thành Công là đơn vị xã hội hóa vệ sinh môi trường đầu tiên của thành phố Hà Nội Hợp tác xã được thành lập theo nghị quyết trung ương 5 khóa IX và đề

án 17 của thành ủy, thành phố Hà Nội về chủ trương: “Tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong các lĩnh vực, trong các ngành nghề” Hợp

tác xã chính thức nhận địa bàn và đi vào hoạt động trong lĩnh vực vệ sinh môi trường

từ tháng 04/2002 đến nay Hợp tác xã đã đạt được những thành quả rất cao, được thành phố và các sở, ban, ngành chức năng khen ngợi Tuy nhiên, trong công tác quản lý rác thải đô thị Hà Nội nói chung, quản lý rác thải đô thị của HTX Thành Công nói riêng, vấn đề ô nhiễm môi trường do rác thải vẫn chưa được người dân nhìn nhận

Trang 12

70

đánh giá một cách đúng đắn Rác thải được thải ra ngày càng nhiều, rác được vứt bừa bãi không đúng nơi quy định và việc xử lý rác thải vẫn chưa triệt để Công tác quản lý rác thải vẫn do Nhà nước chịu trách nhiệm Vấn đề rác thải và xử lý rác thải trở thành một vấn đề bức xúc đối với thủ đô Hà Nội nói chung và HTX Thành Công nói riêng

Xuất phát từ những lý do trên, đề tài luận văn: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt trong phạm vi hoạt động của hợp tác xã Thành Công, Hà Nội” được lựa chọn nghiên cứu

2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

a Mục tiêu

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và hiện trạng môi trường trong phạm vi hoạt động của Hợp tác xã Thành Công, Hà Nội

- Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt trong phạm vi hoạt động của Hợp tác xã Thành Công, Hà Nội

b Nhiệm vụ

Để hoàn thành được mục tiêu trên, các nhiệm vụ công tác cần được thực hiện:

- Tổng quan các công trình đã nghiên cứu gắn với quản lý (thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt) trên địa bàn phía Tây, thành phố Hà Nội

- Đánh giá hiện trạng quản lý rác thải và hiện trạng môi trường (tập trung đánh giá ảnh hưởng đến môi trường nước và không khí) trong phạm vi hoạt động của hợp tác

xã Thành Công, Hà Nội

- Xây dựng định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại hợp tác xã Thành Công

3 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: đề tài giới hạn nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của hợp

tác xã Thành Công, Hà Nội

+ Tập trung chính vào khu vực xử lý rác thải: xã Xuân Sơn, huyện Ba Vì, Hà Nội + Bên cạnh đó xem xét khu vực thu gom rác thải sinh hoạt của HTX Thành Công

Trang 13

i

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010 – Tổng quan môi trường Việt Nam

2 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia

3 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Hệ thống tiêu chuẩn về môi trường và các quy định mới nhất về bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản lao động – xã

hội

4 Bộ Xây dựng (1999), Chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn đô thị và khu công nghiệp đến năm 2020

5 Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội

6 Công ty cổ phần Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường An

Thịnh (2010), Báo cáo dự án: Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải rắn tỉnh Vĩnh Phúc

7 Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội (2002) Báo cáo tóm tắt công tác quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Hà Nội

8 Công ty TNHH một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội (2011), Báo cáo đầu tư dự án xây dựng nhà máy đốt rác thải công nghiệp thành điện năng tại Nam Sơn

9 Dự án Danida (2007), Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường

đô thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội

10 Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2010), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB

Xây dựng

11 Lưu Đức Hải (2009), Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo dục, Hà

Nội

12 Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và việc quản lý chất thải rắn, Sở

Khoa học công nghệ Môi trường - Lâm Đồng

13 Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Môi trường, NXB Giáo dục

Trang 14

ii

14 Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Bài giảng kinh

tế chất thải, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

15 Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2009-2011), Điều tra, nhân rộng và phổ biến một số mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng trong khu vực HTX và làng nghề, Dự án môi trường

16 Naoto Imagawa, Chu Thị Hảo (2003), Lý luận về hợp tác xã - Quá trình phát triển Hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội

17 Trần Nhật Nguyên (2000), Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn tại Singapore

18 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn, Tập 1: Chất thải rắn đô thị,

NXB Xây Dựng

19 Vũ Đức Toàn, Nguyễn Phương Quý, Hà Thị Hiền, Lê Thị Thanh Trà,

Nguyễn Thu Hà (2012), Đánh giá ảnh hưởng của bãi rác Xuân Sơn, Hà Nội đến môi trường và đề xuất giải pháp. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2013, pp 131-133

20 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

21 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định 88/2008/QĐ-UBND ngày 20/12/2008 về thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường trên địa bàn TP.HCM.

22 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Quyết định 52/2005/QĐ-UBND thành phố Hà Nội về thu phí vệ sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội

Tiếng Anh

23 G.Smith Paul, S.Scott John (2005), Dictionary of Water and Waste Management, Elsevier Butterworth-Heinemann and IWA Publishing

24 G.Rich Linvil (1980), Low-maintenance, Mechanically Simple Wastewater Treatment Systems, McGraw-hill

25 Integrated Solid Waste Management (1999), McGRAW-HILL

26 Metcalf & Eddy (1989), Wastewater Engineering: Treatment, Disposal, Reuse, McGRAW-HILL

27 Wastes Management and Research (1998), Offcial Journal of ISWA p4-6

Trang 15

iii

28 Waste management and Recycling in Asia (2005) IGES

Nguồn Internet

29 http://gis.chinhphu.vn/

30 http://tnmtnd.hanoi.gov.vn/

33 http://www.gso.gov.vn

Ngày đăng: 09/07/2016, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w