tìm hiểu về lễ hội mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Cơtu
Trang 1MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU:
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
II, MỤCTIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
B PHẦN NỘI DUNG
Chương 1:GÍỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG ĐẤT ĐÔNG GIANG
I Đông giang – Vùng đất và con người:
1 Lịch sử vùng đất
2 Đặc điểm vùng đất
II Đồng bào cơ tu tại huyện đông giang
Chương 2: LỄ HỘI MỪNG LÚA MỚI TẠI ĐÔNG GIANG
I Khái niệm lễ hội:
II Lễ hội mừng lúa mới:
1 thời gian diễn ra lễ hội:
2 Đối tượng được suy tôn trong lễ hội:
3 Những điều kiện chuẩn bị trước lẽ hội:
4 Những nghi lễ tiến hành trong lễ hội
4.1 khấn vái giàng và đấng siêu nhiên
4.2 hát lí
4.3 phần hội cồng chiêng
4.4 nghi lễ đâm trâu
Chương 3:những phương hướng và giải pháp cho lễ hội ở
Đông Giang
I những kết quả đạt được và những mặt tồn tại
1 kết quả đạt được
2 những mặt tồn tại
II Phương hướng và giải pháp:
1 Nhũng phương hướng:
2 Những giải pháp:
C PHẦN KẾT LUẬN
D PHẦN PHỤ LUC
2 Nhũng hình ảnh trong lễ hội mừng lúa mới
3.Ttruyện cổ tích của đồng bào Cơtu
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đông Giang là một huyện miề núi của tỉnh qủang Nam Nơi đây đồng b
ào Cơtu chiếm 73,3% Nền văn hoá của người Cơtu được hình thành và gắn ó với núi rừng Tường sơn hùng vĩ
Dân tộc Cơtu là một dân tộc có truyền thống văn hoá lâu đời, đó là sự phản ánh ở bề sâu tâm hồn của người Cơtu, ở họ có sự ràng buộc máu thịt lòng tự hào ngưỡng mộ cội nguồn thiêng liêng của chính mảnh đất
họ sinh ra, nơi “chôn nhau cắt rốn” Qua một điệu múa tung tung ,dá
dá
Từ xưa đến nay cuộc sống của đồng bào dân tộc nơi đây luôn gắn bó với núi rừng , do điều kiện canh tác khó khăn nên họ luôn mong ước về
sự no đủ đó là lí do ra đ ời lễ hội mừng lúa mới, một mặt đáp ứng những nhu cầu tâm linh ũng như những nhu cầu về vật chất của đồng bào Cơtu, mong ước về một vụ mùa bội thu, một năm mới đầy hứa hẹn thể hiện tín ngưỡng tâm linh làm tiền đề cho cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc của cộng đồng nơi đây
Nghi quyết trung ương 5 kho á VIII đã một lần nũa khẳng định và hoàn thành việc thực hiện chiến lược :”xây dựng và phát triển nền văn hoá việt nam đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc” một mặt đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của cuộc sống hiện nay ,một mặt bảo tồn những giá trị truyền thống, những định hưống cơ bản cho sự nghiệp xây dựng củng
cố và không ngừng tăng cường phát triển xã hội
II.M ỤC TI ÊU C ỦA Đ Ề T ÀI
- Khảo sát những hoạt động diễn ra trong lễ hội mừng lúa mới tại huyện đông giang cua đồng bào dân tộc cơtu
-Nghiên cứu những giá trị đặc trưng về văn hoá của đồng bào Cơtu taị Đông Giang
- Những giải pháp nhằm bảo tồn và phat huy giá trị văn hóa truyền thống cua người cơtu
- Những kiến nghị nhằm phát triển lễ hội cũng như đưa những giá trị văn hoá của người cơtu thành sản phẩm du lịch độc đáo thu hut du khách đến với đông giang
IIIhững vị bô lão và già làng ở làng bhơhoồng ở Sông Kôn huyện Đông
Giang
- Những thủ tục và những nghi lễ trong lễ hội mừng lúa mới của người Cơtu tại Đông Giang
-cuộc sống thường ngày của người cơtu
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
- Phương pháp điền dã:hỏi những già làng và những bậc tiền bối, trong các làng Bhơhoông xã Sông Kôn, và tại thôn Tống Cói tại xã BA
Trang 3- phương pháp khảo sát: trên ơ sở những phong tục tập quán lối sống hằng ngày của đồng bào Cotu tioến hành khảo sát và viết đề tài
- Nghiên cứu tài liệu: thiông qua những tài liệu tại phòng VHTT huyện Đông Giang, những tài liệu trên mang internet, những tài liệu trong sách báo…
- Quan sát phân tích tổng hợp: những tài liệu sẵn tổng hợp phân tích
5 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
- Đi sâu nghiên cứu những tập tục trong lễ hội mừmg lúa mới ở Đông Giang
Hiểuđược những phong tục tập quán của đồng bào Cơtu tại huyện Đông Giang
- Đưa ra những giaiphápvà phhương hướng nhằm bảo tồn ,phat huy những giá trị truyền thống cua người cơtu
- bức tranh sinh hoạt hằng ngày của đồng bào hiện lên rõ nét, chúng ta hiểu được họ nhiêu hơn thông qua lễ hội
Hình ảnh con người Đông Giang hiện lên rõ nét thông qua bài viết này
và thấy những giá trị dặc trưng trong lễ hội mừng lúa mới ở Đông Giang
B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIƠI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG ĐẤT
ĐÔNG GIANG
I Đông Giang vùng đất và con người:
1 lịch sử vùng đất:
Đông giang là một huyện miên núi của tỉnh quang nam Huyên mới được tái lâp gần đây qua nhiêu tên gọi lịch sử khác nhau
Dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến, Đông Giang và tây giang bây giờ thuộc đại phận huyện Đại Lộc (quảng nam) và huyên hoà vang (thành phố đà nẵng)
Từ tháng 10 năm 1950 đến tháng 1 năm 1960 thuộc huyện Hiên, huyện độc lập của tỉnh Quảng Nam
từ thang 6 năm 1960 đến tháng 3 năm 1963 thuộc huyện Thống Nhất với huyện Nam Giang và huyện Tây Giang bây giờ
từ tháng 3 năm 1963 đến năm 1974 là huyện Đông Gianbao gồm cả Tây Giang bây giờ
Từ tháng 11 năm 1974 đến tháng 6 năm 2003 thuộc huyện hiên cungf với Tây Giang bây giờ
Năm 1997, sự kiện tỉnh Quang Nam – Đà Nẵng tach ra thành thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam thì Đông Giang thuộc huyện Hiên cuả tỉnh Quang Nam
Trang 4từ thang 7 năm 2003 được sự đồng ý của chính phủ, huyện Hiên được tách thành 2 huyện Đông Giang và Tây Giang theo nghị định số 72/ 2003cp vào ngày 20/ 06/ 2003 của chính phủ và tồn tại đến ngày nay
2 Đặc điểm vùng đất:
Đông giang là một trong 9 huyện miền núi tại tỉnh quảng nam Tuy mơi thành lập không lâu nhưng kinh tế xã hội của vùng có những bước phát triển đáng kể
vị trí địa lí của vùng theo toạ độ 15 50 đến 16 10 VB và từ 107 35 đến
107 56 KĐ, nằm ở phía tây bắc tỉnh quảng nam, cách tỉnh lị quang nam
145 Khương Mỹ
diện tích tự nhiên :81.129 km
dân số :32.175 người (2005)
trong đó người cơtu chiếm 72%., còn 28% là người kinhvà một số dân tộc khác
Phía đông giap huỵện hoà vang (thành phố Đà Nẵng)
Phía tây giáp huyện tây giang (quang nam)
Phía nam giáp huyện nam giang và huyện đại lộc (quảng nam)
Phía bắc giáp hai huyện nam đông và a lưới (thừa thiên huế)
huyện gôm có 10 xã và một thi trấn, một làng thanh niên lập nghiệp tại xã macooih, có tuyến đường hồ chí minh đi qua xã zahung, macooil, và thị trấn prao với chiều dài hơn 40 km
Đông Giang năm trên dãy trường sơn đại ngàn, địa hình Đông Giang khá phức tạp và nhiều hiểm trở, nhiều đồi núi cao, độ dốc lớn nhiều sôn suối, sông suối ngăn cách bởi những thung lũng vừa hẹp vừa sâu, có nhiều vùng núi cao trên 100m Địa hình chia thành 3 vùng khác nhau:
- vùng đông gồm: Xã Ba, xã Tư, và CàDăng
- vùng trung gồm: xã Ating, xã Sông Kôn, xã Jơ ngây
- vùng tây gồm : xã Tà LU, xã Rrôi, xã Macooil, và thị trấn Prao Vùng có địa hình rừng núi đi qua khá hiểm trở và phức tạp, hệ thống đường Hồ Chí Minh đi ngang qua trước đây cũng như bây giờ là một đại bàn chiến lược quan trọng trong sự phát triển kinh tế, trong giao thông, trong quýôc phòng và xây dựng căn cứ địa cách mạng
Đất đai chủ yếu là đất đỏ hình thành chủ yếu trên đá biến chất và đất sét, còn đất đỏ vàng thì hình thành trên đá mắcma acid
Vùng nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuộc khu vực ĐônởnTường Sơn, mùa lạnh thường kéo dài làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng và sinh vật
Rừng chủi yếu là rừng già, rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, có rất nhiều loài sinh vật quý như:gỗ kiền kiền, lim, dỗi,….nhiều cây dsược liệu như: quế, sa nhân, thiên niên kiện,… và nhiêu loại vật quý như:hổ, gấu hươu, nai…., rừng tre nứa bạt ngàn là nguồn nguyê liệu phong phú
để làm các mặt hàng thủ công phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của nhân dân
Trang 5Đông Giang có nguồn khoáng sản phong phúlà nguồn nguyênliệu cho xây dựng và nơi đây có nhiều cảnh đẹp phục vụ cho nhu ccầu du lịch sinh thái của du khách thích du lịch mạo hiểm và du lịch về nguồn, nơi đây có trữ lượng vàng rất lớn tại xã Ba và xã Tư
Do địa hình phức tạp, đường sông không thuận lợi nên giao thông đường bộ trở nên vô cùng quan trọng, tuyến đường quan trongj là tuyến đường ĐT 604nối liền từ Tuý Loan lên thị trấn Prao và tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua với chiều dài 78km, có ý nghĩa quan trọng trong mạch giao thông bắc nam qua miền núi, và hầu như tất cả những các trung tâm của huyện xã đều nằm trên tuyến đường này
Tuy nhiên về mùa mưa tuyến đường thường xuyên xảy ra xạc lở gây khó khăn cho việc đi lại, các tuyến đường vào tận các làng xã thì mùa mưa lâỳ lội rất khó đi lại Việc khai thấc klhoáng sản nhỏ lẻ gây khó khăn cho việc kiểm soát nạn chặt phá rừng tràn lan, huyện là đieemr nóng về tình trạng chặt phá rừng hiện nay, gây ảnh hưởng nặng nề đến môi trường sinh tháivà phá huỷ cảnh quan thien nhiên, là vấn đề đang được báo động hiện nay
Dân cư chủ yếu là dân tộc Cotu chiếm 73,3% còn lại là dân tộc kinh
và các dân tộc khác
2 Đồng bào Cơtu tại Đông Giang :
Dân tôc cơtu chiếm 72% dân số của huyện, có vai trò quan trọng trong sự phátm triển kinh tế -xã hội của vùng Mang những giá trị dặc trưng của vùng từ những phong tục tập quán đến nếp sống của họ
Tên gọi: Cơtu, katu, … ,tên gọi tuỳ thuộc vào vùng sinh sống như:
Ở vùng núi cao có tên gọi là :cơtu Riu, ở vùng lưng chừng núi là : Cơtu Chalay, hoặc cơtuphương, còn ở vùng thấp là :Cơtu hạ hoặc CơtuNa, Tiếng nói thuộc ngôn ngữ Môn –Khơ me (ngữ hệ Nam Á) đây là một dân tộc có sự tương đối thống nhất về văn hoá tuy nhiên ,cơtu ở vùng núi cao có sự thay đổi văn hoá theo theo dân tộc thuộc vùng ALưới, Nam Đông (Huế), riêng cơtu vùng thấp thì chịu ảnh hưởng dân tộc kinh nên chỉ có cơtu ở vùng thấp mơi bảo tồn những văn hoá cơtu tương đối nguyên vẹn
Vị trí lập làng của đồng bào thường ở vùng sườn đồi, một bên dựa vào núi, một bên dựa vào khe suối Nói đến đồng bào Cơtu là nói đến mái Gươl “mái nhà chung” của làng là nơi sinh hoạt cộng đồng, nơi tổ chức các hoạt động lễ hội
Trước cách mạng thang 8đồng bào Cơtu còn đang ở trình độ manh nha giai cấp, có nhiều tàn dư của xã hội nguyên thuỷ.Tổ chức xã hội đơn giản nhất là làng.Làng trước kia là một dơn vị cư trú của đồng bào, vừa là đơn vị hành chínhmang tính chất tự quản Làng được xây dựng ở nơiCao ráo thoáng mát, gần nguồn nước, và bố trí bằng hình tròn hoặc hình bầu dục, xung quanh là nhà dân và ở giữa là nhà làng(Gươl)
Trang 6Mỗi làng xác định ranh giới là những con sông con suối, ngọn núi tảng đá,.Tất cả những con sông con suối đều thuộc quyền sở hữu của cả làng.Mỗi làng đều có các công trình cộng cộng như nghĩa trang, nguồn nước, ……Quan hệ trong làng được xử bằng luật tục với vai trò quan trọng của già làng(taco vêêl) là người có nhiều kinh nghiệm và uy tín được nhân dân kính nể, suy tôn.Giúp việc cho già làng có hội đồng già làng gồm những người cao tuổi đại diện cho các tộc họ trong làng.Sự phân hóa giai cấp chưa diễn ra rõ rệt, sự phân hoá trong xã hội chỉ xuất hiện ở những thành phần dư ăn đủ mặc trong làng Việc hội họp , bàn bạc công việc chung, hay nghi lễ tín ngưỡng đều được tổ chức tại nhà làng(Gươl)
Gươl thường được dựng ở trung tâm của làng , có vị trí đẹp bao quát, quy tụ các ngôi nhà trong làng.Người Cơtu chia thành 2 loại nhà Gươl: Gươl có cột to, vách gỗ độc mộc, trang trí đầy đủ và cầu kì, còn laịo là Gươl nhỏ trang trí giản đơn Gươl là công trình được làm bằng sữ\cs lực đóng góp của cả làng.Kiến trúc đặc sắc nhất thể hiện trên những vật trang trí chạm khắc bằng gỗ trên nhà Gươl và trên những nhà mồ
Gươl co kiến trúc đặt biệt,là ngôi nhà sàn lớn và đẹp nhất trong làng, được làm bằng tre nứa, mây khai thác trong rừng.Ngôi nhà được tạo dựng theo kĩ thuật kiến trúc truyền thống chung của người xứ thượng nhưng lại có một điều khác biệt là mái uốn khum tròn ở hai đầu hồi giốn mai rùa, đó là nét văn hoá lâu đời của đồng Cơtu tạo nên nét dặc trưng cho cư dân nơi đây
Trong hôn nhân, gia đình dòng họ của người Cơtu thể hiện yếu tố phụ quyền , phụ hệ Người con gái được ấn định bằng một giá trị của cải vật chất giá trị nào đó, họ trở tthành món hàng để trao đổi khi lấy chồng, người con trai khi phải trả cho nhà gái những thứ như:trâu, trống chiêng, ché cổ, vải thổ cẩm có hạt cườm… , do hai bên thống nhất nên nạn tảo hôn vẫn thường xuyên xảy ra
Phương thức kiếm sống, chủ yếu là làm nương rẫy theo lối canh tác xen canh và đa canh, và lối luân canh chuyển từ đám rẫy này sang đám rẫy khác, cây trồng chủ yếu là : sắn , bắp, dưa, bầu, lúa, ……Còn phương thức làm lúa nước thì sau này mới làm, hiện nay đang ngày càng mở rộng, ngoài ra còn có nghề chăn nuôi, săn bắn, đánh cá, hái lượm, trao đổi hàng hoá với bên ngoài
Nghề thủ công truyền thống là nghề đan lát, nghề dệt thổ cẩm, dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu của tự nhiên, đây là những mậthngf tinh xão
có giá trị văn hoá cao phục vụ cho nhu cầu du lịch cũng như trao đổi mua bán lẫn nhau
Trang phục truyền thống của người Cơtuthì đàn ông thường đóng khố, cởi trần, còn phụ nữ thì mặc váy có thể ngắn hoặc dài,ngực đeo yếm, lưng trần, trang phục lúc đi rẫy khác với lúc lễ hội, trang phục người
Trang 7cchồng cũng khác với ngưòi chưa chồngvà họ cũng rất thích những vật trang sức như cườm, hoăch những vòng đồng, mã não, vòng bạc……
Trang 8Chương II: LỄ HỘI MỪNG LÚA MỚI CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
CƠTU TẠI HUYỆN ĐÔNG GIANG
I Khái niệm lễ hội:
Cho đến nay có nhiều cách gọi và sự giải thích khác nhau về thuật ngữ
lễ hội Có người gọi lễ hội là “hội lễ”, có người gọi là “hội hè” hay “hội
hè đình đám” và có người gọi là lễ, tết, hội… Tuy tên gọi và cách diễn đạt khác nhau nhưng các ý kiến đo không có gì mâu thuẫn mà thống nhất với nhau trong một nội dung: “Lễ hội là sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống của cộng đồng” Như vậy trong khái niệm
lễ hội bao gồm hai yếu tố “lễ” và “hội”
“Lễ là các hoạt động đạt đến trình độ lễ nghi và hội là các hoạt động văn hoá truyền thống” (Bùi Thuyết- Từ điển lễ hội Việt Nam)
“Hội là tập hợp đông người trong một sinh hoạt cộng đồng, lễ là các tín ngưỡng, các nghi thức đặc thù gắn liền với tín ngưỡng ấy trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng” (Đinh Gia Khánh- Lễ hội văn hopá dân gian
và sự phân những truyền thống dân tộc)
II Lễ hội mừng lúa mới của đồng bào dân tộc Cơtu ở Đông Giang: 1.Thời gian diễn ra lễ hội: vào tang 7 tháng 8 âm lịch hằng năm , lúc
đất trời đang vào giao hoà đẹp nhất
2 Địa điểm diễn ra lễ hôi: tại thôn BhơHôông xã Sông Kôn huyện
Đông Giang
3 Đối tượng được suy tôn trong lễ hôi:Giàng và đấng siêu nhiên, cấc
vị thần linh đất trời’
4 Những điều kiện chuẩn bị trước lễ hội:
Trước kia người dân trồng lúa trên những vùng đồi núi cao, quanh năm vất vả với cái ăn, cái mặc, cuộc sống của họ hoàn toàn dựa vào tự nhiên nên họ rất tin vào thần linh, đất trời Người mà họ tôn kính nhất là Giàng Họ rất sợ khi mắc tội với Giàng và nếu mắc tội sẽ bị Giàng phạt rất nặng
Xuất phát từ tín ngưỡng đó họ đã hình thành nên những lễ hội phong phú mang đậm tính nhân văn sâu sắc, được truyền từ đời này sang đời khác Trong số những lễ hội đó thì lễ hội mừng lúa mới được xem là lễ hội quan trọng nhất trong năm của người Cơtu Lễ hội này thường được
tổ chức vào thường niên tháng 7, tháng 8 (Âm lịch) hàng năm
Đối với người Cơtu một mùa rẫy bội thu, một mùa thu hoạch lúa đầy kho trong, kho ngoài thì không gì bằng Đây là lúc dân làng tạ ơn Giàng
và mong ước một mùa mới no đủ, cũng là lúc dân làng được vui chơi sau một năm làm việc vất vả
Trong nông lịch người Cơtu có một mùa gieo trồng thường với ba loại lúa sau:
- Lúa ba trăng (Xot aví chơroo): chọc tỉa tháng 2 (Âm lịch), thu hoạch
tháng 6 (Âm lịch)
- Lúa Nhe: chọc tỉa tháng 3 (Âm lịch), thu hoạch tháng 8 (Âm lịch)
Trang 9- Lúa mùa (Xót aví Bhlông): chọc tỉa tháng 4 (Âm lịch), thu hoạch tháng
9 (Âm lịch)
Mỗi năm người Cơtu làm một mùa với ba loại lúa gối vụ, thu hoạch từ tháng 6 (Âm lịch) đến cuối tháng 11 (Âm lịch) Hằng năm, từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau ăn lúa cũ để ở trong kho, còn lại để phục vụ cuộc sống hàng ngày của gia đình làm giống lúa mùa sau đi khách giúp đỡ bạn bè
Qui trình sản xuất ở vụ mùa người Cơtu thực hiện từ chọn rẫy để phát,
hạ chói, đốt, dọn, tỉa, làm cỏ, một cách rất tỉ mỉ từ lúc tỉa cho đến lúc thu hoạch
Đến thời gian thu hoạch, Già làng sẽ triệu triệu tập dân lảng và tất cả những người già trong làng cử đi họp hội đồng tại nhà Gươl Già làng sẽ
cử một vài người đi kiểm tra nương rẫy xem lúa đã chín vàng chưa để quyết định thời gian thu hoạch và xem xét thử năm đó dân làng làm có được mùa không để tiến hành làm lễ tạ ơn Giàng cho phù hợp
Việc tổ chức ăn cơm mới tuỳ theo khả năng của từng làng, từng gia đình Nếu như năm nào vụ mùa đạt sản lượng cao thì làng tổ chức giết trâu, mỗi gia đình một con heo nhỏ, có một đến 2 con gà, có cá ống, cá khô, các loại thịt rừng, rau rừng đem đến Nếu vụ mùa ít được thì nhà nào có gì thì đem đến, không bắt buộc, nhưng không được quá sơ sài, sẽ mắc tội với Giàng và dân làng sẽ bị phạt, năm sau vụ mùa sẽ thất bát Dân làng tiến hành làm mới hoặc tu sửa cối chày, nhà giã gạo… cho đàng hoàng, qui định ngày tập trung để giã gạovới số lượng theo phân công của làng và gia đình Giã gạo xong dân làng tiến hành nấu cơm, mỗi gia đình cúgn tại nhà và cầu cho thần linh mang đến mưa thuận, gió hoà, mùa sau tăng hơn mùa trước, gia đình được ấm no, hạnh phúc Việc cúng cơm mới tại nhà khách mời là do chủ nhà quyết định
Hội đồng già làng sẽ là người kiểm tra việc cúng tại gia đình xong, chủ nhà lên Gươl thổi cơm và mang đến các loại thức ăn đã được bố trí sẵn tại gia đình như đầu heo, cá, thịt…
Với mong muốn một mùa màng bội thu, mưa thuận, gió hoà, cây lúa, cây bắp đầy trên nương, trên rẫy như người Cơtu thường nói: “Mình mong cho trên nương, trên rẫy cây lúa nhiều như lá rừng là mình thấy
no con mắt, sướng cái bụng lắm rồi”
Một mùa bội thu ,lúa về đầy kho trong kho ngoài và đầy kho của mỗi gia đình và trong thôn không ai chết dữ, chết xấu thì già làng mới tiến hành tập hợp tất cả đàn ông trong thôn lại để bàn chuyện ăn mừng lúa mới, để cám ơn trời đất, thần linh, đặc biệt là thần lúa đã phù hộ cho một mùa “lúa đầy bồ đầy kho” và cầu mong một mùa mới bội thu
Lễ hội diễn ra lúc đất trời đang vào mùa hè, qua đi những tháng giá rét, nắng nóng và những cơn mưa giông của mùa hè làm cho cây cối tốt tươi, đây là lúc thích hợp để khai hội lúa mới Tù bao đời nay, người Cơtu cứ “đến hẹn lại lên”, cứ tháng 7, 8 Âm lịch là lễ hội được tiến
Trang 10hành Già làng là người mang trọng trách rất lớn cho việc khai hội Tù lúc cử người đi xem xét lúa đã thu hoạch được chia đến lúc tiến hành lễ như thế nào cho phù hợp để không bị Giàng trách phạt
Già làng sẽ cho mời những người trong làng, những vị trưởng gia đình đến Gươl để bàn việc chuẩn bị cho lễ hội, đồng thời phân công công việc cho mọi người trong làng
Những người con trai thì vào rừng săn nai, săn thú Những người con gái thì xuống suối bắt ốc, bắt cá Những đứa tre thong làng cũng hăng say với công việc của mình: dọn cây, quét dọn đường và sân thôn cho sạc sẽ Mỗi người một việc, mọi người đều hăng say trong việc chuẩn bị
lễ hội
Những người già và thanh niên khéo tay thì được già làng chỉ định lên rừng hạ cây để làm Xơnur Xơnur là một cây nêu cao bằng gỗ Kron (gạo), chặt từ rừng về được các nghệ nhân đục đẽo theo mô típ truyền thống nhuẽng hình ảnh về cuộc sống hàng ngày, thể hiện những khát vọng, ước mơ của đồng bào Khi làm xong cột được dựng lên giữa sân, trước mặt chính của Gươl Hai bên cột là hai cây tre phướn (rơđoog, với nhiều dải tua đan kết tạo nên một hình thức trang trí phụ, tạo cho Xơnur mang kiểu dáng riêng của người Cơtu không, không giống với bất cứ dân tộc nào trên đất nước này
Dựng Xơnur xong, già làng sẽ cử một vài thanh niên vào rừng bắt trâu dẫn về để buộc vào Xơnur bởi một sợi dây mây đan bền và rất chắc Con trâu là của cải chung của cả làng
Tại Gươl, dân làng được họp lại để già làng cử người có uy tín trong làng đi mời khách các làng bên đến tham dự lễ hội Chiêng trống trong làng được các nghệ nhân lớn tuổi đánh thử để nghe đúng âm, đúng điệu chưa để điều chỉnh lại cho đúng Tiếng chiêng, tiếng trống theo đúng âm điệu của người Cơtu để khi cầu khẩn với thần linh sẽ không bị trách phạt Người múa điệu tung tung dá dá cũgn phải đúng nhịp điệu trong lúc diễn ra lễ hội
Trong lễ hội không thể thiếu được những ché rượu, Trong đó có các loại
rượu: rượu cần nếp, rượu cần sắn, rượu mía, rượu poh, rượu tađing,
rượu tàvạt Đặc biệt loại ruợu tàvạt được xem là đặc sản của vùng được làm từ buồng trái của cây tàvạt
Những món ăn truyền thống của đồng bào Cơtu: cơm lam, thịt rừng, gạo nếp gói bánh bằng lá đót Atơơng, nếp hông trong ống tre, lá dong (Xơrlung) hoặc nấu xôi trong nồi hông, đặc biệt là loại bánh cuốt (còn gội là bánh sừng trâu) giống như bánh ú, bánh rò của người Kinh là ngâm nếp rồi gói bánh nhưng ở bánh cuốt gói xong phải bỏ vào nước ngâm trong nửa ngày rồi mới đem nấu lên, bánh được giữ trong vài ngày, đến ngày thứ ba thì bánh có thể bị khô cứng, muốn ăn phải đem nướng trên bếp than thì bánh sẽ mềm dẻo hơn và thơm ngon hơn với vị