tài liệu giúp bạn có cái nhìn tổng quan về các di tích trên địa bàn tỉnh Quảng Nam và có những phương án cụ thể để bảo vệ các di tích.
Trang 1Đề tài: MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CÁC DI
TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
A.PHẦN MỞ BÀI :
I Lý do chọn đề tài:
Quảng Nam, vùng đất có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, là nơi hội tụ của cácnền văn hoá Sa Huỳnh, Champa, Đại Việt, Trung Hoa Sự kế thừa đó đã tạo nênbản sắc văn hoá Đất Quảng
Những tháp cổ Champa cho thấy tài năng sáng tạo và sức sống của một dântộc, những công trình kiến trúc ở đô thị cổ Hội An, những lăng mộ tiền hiền của cáctộc họ có công dựng làng, lập ấp đã ghi dấu cho giai đoạn lịch sử của những người
đi mở đất, tất cả đều được gọi là di tích và phục vụ đắt lực cho du lịch tỉnh nhà nóiriêng và đất nước Việt Nam nói chung Không chỉ góp phần đáng kể trong thu nhậpGDP của tỉnh, nâng cao mức sống của người dân địa phương mà nó còn là truyềnthống văn hoá quí giá của vùng đất và con người Quảng Nam.Vì vậy ta cần bảo tồn
và phát huy những giá trị văn hoá ấy, nhưng thực tế cho thấy phần lớn các di sảnvăn hoá đã bị tác động của thiên nhiên và chiến tranh làm phai mờ, hư hại, thất lạc,Khu tháp Chăm giờ đã không còn nguyên vẹn như trước kia mà hầu như bị sụp đổhoàn toàn, phố cổ Hội An những công trình nhà cổ theo năm tháng bị xuống cấpnghiêm trọng vấn đề đặt ra cho mỗi người là cần quan tâm bảo vệ di tích trên địabàn địa phương mình đang sống Vì nó mang giá trị rất lớn về Kinh tế - Văn hoá -
Xã hội và đời sống người dân, quá trình hình thành và phát triển của đất Quảng hoàquyện vào lịch sử đất nước và con người Việt Nam
Chính di tích là một minh chứng cho sự phát triển, bền vững, trường tồn và thểhiện đầy đủ bề dày lịch sử văn hoá dân tộc qua hàng nghìn năm dựng nước, giữnước, dấu ấn của mỗi giai đoạn lịch sử được thể hiện qua những di tích, sẽ mãi mãitrường tồn với thời gian Để lưu giữ và phát huy được giá trị vốn có của di tích tacần phải có những phương án bảo vệ, trùng tu tôn tạo thích hợp nhất Đó là điều nangiải không chỉ đặt ra cho người có chức trách mà cho mọi thời đại, mọi tầng lớp
Trang 2người dân trên địa bàn tỉnh Chính điều này tôi đã chọn cho mình một đề tài thựctập là:
“Một vài suy nghĩ về phương án bảo vệ các di tích đã được công nhận trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” hy vọng những trang viết ngắn ngủi này sẽ góp
phần nhỏ trong việc bảo vệ trùng tu di tích ngày một tốt hơn!
II Mục tiêu của đề tài:
Phát huy được giá trị vốn có của Di tích, nâng cao mức sống của ngườidân địa phương Đồng thời phát hiện ra những yếu tố làm hư hại di tích để tránh và
có phương án bảo vệ di tích tốt hơn, tạo điều kiện cho di tích trường tồn cùng nămtháng phát triển của đất nước, giáo dục bồi dưỡng sự hiểu biết về truyền thống lịch
sử - Văn hoá của dân tộc ta cho thế hệ trẻ
III Đối tượng nghiên cứu:
Các loại hình di tích: Di tích lịch sử - Văn hoá, Di tích danh lam - thắng cảnh,
Di tích khảo cổ học, Di tích kiến trúc nghệ thuật, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
IV Phương pháp nghiên cứu:
Thực địa, đối chiếu so sánh, nghiên cứu tài liệu
V Kết quả đạt được:
Qua quá trình khảo sát di tích: một số di tích trước đây chưa biết đến đã đượccông nhận, và được cơ quan có chức trách quan tâm, phát huy giá trị của nó Pháthiện được những vấn đề bất cập trong việc bảo vệ trùng tu di tích và vạch ra phương
án bảo vệ tốt hơn
Trang 3B PHẦN NỘI DUNG:
Chương I: Sơ lược về vùng đất và con người xứ Quảng :
Quảng Nam là tỉnh thuộc vùng duyên hải miền trung, với diện tích 10.406,83
km2, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng, phía Nam giáp tỉnhQuảng Ngãi và Kon Tum, phía Tây giáp với nước bạn Lào tựa lưng vào dãy TrườngSơn trùng điệp kéo dài theo biên giới hai nước, phía Đông hướng ra biển cả mênhmông
Quảng Nam là một tỉnh có nhiều tiềm năng kinh tế - Văn hoá, đáp ứng trongcông cuộc phát triển vùng đất trên nhiều lĩnh vực Thiên nhiên vừa ưu đãi vừa tạo ranhững thử thách khắc nghiệt cho mảnh đất và con người nơi đây Những thuận lợi
và khó khăn thường đan xen trong một tổng thể tự nhiên ấy, tạo ra sự phong phú đadạng cho con người và các yếu tố Văn hoá - Xã hội tồn tại và phát triển Những lớp
cư dân sinh sống trên mảnh đất này đã không ngừng đấu tranh để được khẳng định,trường tồn và giữ gìn sắc thái Văn hoá riêng của mình đồng thời cùng cộng đồngtạo dựng lên một cuộc sống mới
Quảng Nam một vùng đất giàu truyền thống văn hoá mà nền tảng là Văn hoá
Sa Huỳnh, rồi trong toàn bộ tiến trình lịch sử, mảnh đất và con người Quảng Namtừng chứng kiến sự hiện diện của nền Văn hoá Chăm Pa rực rỡ và huy hoàng với
Mỹ Sơn kỳ vỹ và nhiều đền tháp Chăm vẫn còn tồn tại cho đến hôm nay Nếu xéttrên khía cạnh Văn hoá vật chất và Văn hoá tinh thần thì những giá trị mà nền vănhoá này để lại cho Quảng Nam nói riêng và Việt Nam nói chung là vô cùng lớn lao.Song song với sự lớn mạnh của Đại Việt, từ khi có sự đặt chân của chúa TiênNguyễn Hoàng trở về sau nền Văn hoá Đại Việt đã hình thành và phát triển, bềnvững cho đến hôm nay
Quảng Nam là một trong những vùng đất có dấu tích con người tồn tại, tụ cư
và sinh sống lâu đời của khu vực duyên hải miền trung Việt Nam Những cư dân cómặt trên đất Quảng Nam trước đây và ngày nay, là những cư dân có mặt từ rất sớmtrong lịch sử phát triển của vùng đất, vừa là những cư dân từ nơi khác chuyển đến
an cư, lạc nghiệp vào những thời điểm lịch sử khác nhau Trong các cư dân đó có cư
Trang 4dõn số lượng đụng (Người kinh), cú cư dõn số lượng ớt nhưng khi đó tụ cư trờnmảnh đất này họ đoàn kết cựng nhau khai phỏ vựng đất, bảo vệ xõy dựng và phỏttriển quờ hương ngày càng giàu đẹp hơn.
Mỗi cộng đồng, mỗi tộc người mang trong mỡnh dấu ấn Văn hoỏ mang õmhưởng riờng, dự là nhúm, dõn tộc thiểu số hay người kinh thỡ đều cú nột riờng củamỡnh, điều đú sẽ làm phong phỳ thờm cỏ tớnh chung của người dõn đất Quảng trongquỏ trỡnh sinh tồn Trong cỏc tớnh cỏch của con người Quảng Nam sau này vẫn ẩnchứa tớnh cỏch của những người đi mở đất thủa trước, cú cốt cỏch tinh thần củangười dõn xứ Thanh, xứ Nghệ
Nếu xột về yếu tố xó hội những người đến Quảng Nam xuất phỏt từ nhiềuthành phần khỏc nhau nhưng qua quỏ trỡnh lao động, bền bỉ đấu tranh để sinh tồn đódần hỡnh thành nờn cỏ tớnh địa phương của người Quảng Nam: Cỏ tớnh mạnh mẽ,khụng rào đún, khụng che đậy cú phần thụ vụng nghiờng về tranh cói sụi nổi, lý sựgay gắt cú vẻ nặng về phần lý hơn phần tỡnh, cú truyền thống hiếu học, rất nhanhnhạy và cú ý thức trong việc tiếp thu cỏi mới Tiềm ẩn bờn trong những con ngườinăng động là một bản lĩnh vững vàng, kiờn định, một nghị lực bền bỉ, một ý chớmạnh mẽ với tớnh luụn xả thõn của người dõn Quảng Nam từ đú đó sản sinh ranhững “ Ngũ phụng tề phi”, “Tứ Hổ”
Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của đất Quảng hoà quyện vào lịch sử đấtnước và con người Việt Nam, dấu ấn của mỗi giai đoạn lịch sử được thể hiện quanhững di tớch, sẽ mói mói trường tồn với thời gian
Trang 5Chương II: Một vài khỏi niệm cơ bản và tớnh thiết yếu trong cụng tỏc bảo
tồn di tớch :
Di tích Lịch sử -Văn hoá, Danh lam thắng cảnh do hoạt động lịch sử để lại,chúng tồn tại khách quan và cụ thể hoạt động bảo tồn di tích chỉ xoay quanh đối t-ợng cụ thể khách quan đó
***Trong nghiên cứu bảo tàng, bảo tồn thờng gặp các khái niệm:
- Bảo tồn di tích: Là những hoạt động nhằm bảo đảm sự tồn tại lâu dài, ổn địnhcác di tích để sử dụng và phát huy giá trị của di tích đó
- Bảo quản di tích: Là một hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những tácnhân huỷ hoại di tích mà không làm thay đổi những yếu tố vốn có nguyên gốc của
di tích
- Tu bổ di tích: Là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích
- Gia cố, gia cờng di tích: Là biện pháp xử lí các cấu kiện của di tích nhằm ổn
định về mặt cấu trúc và tăng cờng khả năng chịu lực của các cấu kiện này
-Tôn tạo di tích: Là hoạt động nhằm tăng cờng khả năng sử dụng và phát huygiá trị di tích nhng vẫn đảm bảo tính nguyên vẹn, sự hài hoài của di tích và cảnhquan lịch sử - hoá của di tích
- Phục hồi di tích: Là hoạt động nhằm phục dựng lại di tích Lịch sử -Văn hoá,danh lam thắng cảnh đã bị huỷ hoại trên cơ sở các cứ liệu khoa học về di tích Lịch
sử - Văn hoá, danh lam thắng cảnh đó
-Tu sửa cấp thiết di tích: Là hoạt động sửa chữa nhỏ nhằm gia cố, gia cờng các
bộ phận di tích để kịp thời ngăn chặn di tích khỏi bị sập đổ trớc khi tiến hành côngtác tu bổ toàn diện
***Có 2 chức năng :
Chức năng giữ gìn
+ Đây là chức năng cơ bản có ý nghĩa quyết định, nếu không giữ di tích, đểmất di tích thì sẽ không thực hiện đợc chức năng thứ 2 và mất đối tợng bảo tồn vàhuỷ diệt Văn Hoá
+ ý nghĩa lớn lao của chức năng giữ gìn di tích Lịch sử Văn hoá: Nghiên cứu,phát hiện, lựa chọn gìn giữ cho trúng, cho hết bộ phận tài sản Văn hoá của dân tộc,của đất nớc mà trách nhiệm thuộc về những ngời làm công tác Bảo tồn Bảo tàng
* Điều kiện gìn giữ :
- Nắm vững đặc điểm lịch sử văn hoá của đất nớc trên từng khu vực, từng địaphơng
- Nắm vững lịch sử các DT
- Nắm vững các đặc điểm địa lý của đất nớc và của từng địa phơng
Trang 6- Nắm vững tôn giáo.
- Trình độ năng lực chuyên môn càng cao càng tốt, vì trình độ năng lực quyết
định hiệu quả công việc nghiên cứu, phát hiện lựa chọn, giữ gìn DT
+Tiêu chuẩn để lựa chọn giữ gìn di tích:
Tiêu chuẩn đặt ra cho việc giữ gìn di tích ở mỗi nớc phải dựa trên tìnhhình thực tế, đặc điểm, giá trị Văn hoá của đất nớc đó quy định dựa trên các cơ sởsau:
* * Nội dung giá trị chứa đựng trong di tích:
Niên đại ghi dấu ở di tích
- Quy mô của di tích: Quy mô càng lớn càng có giá trị
+ Những tiêu chuẩn trên đây phân ra để có cơ sở toàn diện mà xét, để giữ gìn
di tích Khi áp dụng không nên xét riêng lẻ, mà phải phối hợp với nhau nhất là Vănhoá nghệ thuật Việc xác định tiêu chuẩn để giữ gìn thờng rất khó vì nội dung giá trịchứa đựng trong mỗi di tích không giống nhau mà không phải trong chốc lát có thểphát hiện ra đợc, mà phải trải qua thời gian tìm tòi nghiên cứu, so sánh mới có thểkhẳng định đợc giá trị của di tích Do đó không nên hạn chế số lợng trong việc giữgìn di tích theo phơng châm và một di tích mất đi là mất đi vĩnh viễn
- Tính quần chúng: Đợc xem nh là một nguyên tắc của hoạt động Có rấtnhiều di tích gắn với những sinh hoạt, tập tục của quần chúng nên phải vận độngquần chúng cùng với nhà nớc quản lý di tích, có ý thức bảo vệ di tích
- Tính liên tục: Đó là việc liên tục tác động các yếu tố vật chất cụ thể Làviệc sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học, áp dụng các biện pháp tiên tiến của khoahọc vào di tích.Tuy nhiên tất cả các biện pháp đó phải đợc tuyên truyền rộng rãi để
Trang 7tất cả mọi ngời cùng nhau nhận biết, tham gia nghiên cứu di tích và phải giữ đợc yếu
tố nguyên gốc của di tích
- Giữ gìn di tích: Là công việc kết hợp giữ nguyên tắc pháp lí và nguyên tắckhoa học, giữ vai trò quản lý của nhà nớc với vai trò của các cơ quan chuyên môn,vai trò tham gia giữ gìn của các tổ chức quần chúng nhân dân làm cho di tích kéodài tuổi thọ, tồn tại lâu dài với thời gian
** Chức năng phát huy khai thác sử dụng di tích.
- Di tích lịch sử đợc lựa chọn thờng chứa đựng nội dung lịch sử khoa học,những nhân tố chân - thiện - mỹ, những khả năng giải toả tâm linh, chúng có ýnghĩa to lớn trong việc nâng cao trình độ hiểu biết của nhân dân trong cùng cuộccách mạng văn hoá t tởng XHCN Và đa những nội dung giá trị chứa đựng trong ditích đến đông đảo quần chúng tức là khai thác và sử dụng di tích Và đây là chứcnăng cần phải thực hiện có hiệu quả Vì đây là chức năng phục vụ cho sự tiến bộ xãhội -phục vụ cho công cuộc cách mạng văn hoá t tởng
+ ý nghĩa của khai thác sử dụng di tích: Là chức năng và mục tiêu của hoạt
động bảo tồn, và mang tính xã hội, tổ chức khai thác sử dụng tốt sẽ có tác dụng gìngiữ di tích tồn tại lâu dài trong lịch sử
+Đối tợng: Là những yếu tố nguyên gốc
+Khai thác sử dụng phải vận dụng yếu tố liên ngành kết hợp chặt chẽ với
ph-ơng thức bảo tồn học Có nh vậy mới khai thác đợc hết những giá trị chứa đựngtrong từng loại di tích và nâng cao trình độ hiểu biết của nhân dân, góp phần tíchcực vào sự nghiệp cách mạng văn hoá t tởng và tiến bộ xã hội
+Khai thác và sử dụng di tích là một công việc rất khó khăn và phức tạp Đểthực hiện đợc có hiệu quả cần phải có những điều kiện sau:
** Các di tích phải giữ đợc yếu tố nguyên gốc và đợc bảo quản chu đáo.
Ngời khai thác, sử dụng phải hiểu rõ nội dung, giá trị của từng di tích, địa danhlịch sử của di tích, mối quan hệ giữ di tích với những vấn đề Văn hoá xã hội của thời
kỳ đó để định hớng khai thác sử dụng di tích
Ngời cán bộ hớng dẫn tham quan di tích phải vừa là ngời thuyết phục vừa làngời nghệ sĩ, vừa là thầy giáo Vì mục đích của việc hớng dẫn tham quan là gây ấntợng đúng và đủ về di tích cho khách tham quan Đây là nguyên tắc nhất thiết phảithực hiện cho kỳ đợc, tuyệt đối không chấp nhận việc ấy ấn tợng sai lệch hoặc giảtạo về di tích
Để phát huy hết giá trị của di tích cần đòi hỏi phơng pháp hoạt động ban quản
lý di tích, phải tạo đợc điều kiện thuận lợi chu đáo đảm bảo an ninh cho khách thamquan
Trang 8Vận dụng có hiệu quả các hình thức khai thác và sử dụng di tích: khai thác tạichỗ đón khách đến nghiên cứu, tham quan là hình thức phổ biến
Tổ chức lễ hội, sân khấu hoá tại di tích trong những ngày lễ lớn của di tích.Công báo kết quả nghiên cứu hoặc những phát hiện mới về di tích trên các ph-
ơng tiện thông tin đại chúng
Xuất bản và phát hành những tác phẩm viết về di tích
In ấn và phát hành tờ rơi, sản xuất các vật lu niệm về di tớch
Trang 9Chương III: Những nguyên tắc cơ bản trong việc bảo vệ và trùng tu,
tôn tạo di tích
A Tìm hiểu đặc điểm di tích Lịch Sử - Văn Hoá:
-Nắm đặc điểm công trình dự kiến trùng tu
Đặc điểm bao quát chung nhất của di tích Lịch Sử- Văn Hoá là về nội dung giátrị nó là biểu tượng tinh thần dựng nước và giữ nước cho tinh thần văn hoá dân tộcViệt Nam
Số lượng dân tộc phân bố ở khắp các vùng / miền trên cả nước, loại hình rấtphong phú và đa dạng: Di tích Văn hoá Khảo cổ, di tích Lịch Sử, di tích Văn HoáNghệ Thuật, di tích Danh Lam - Thắng cảnh
Và về kết cấu chất liệu là gỗ đá, gạch ngói phần lớn được kết cấu bằng vật liệukhông bền vững Đặc điểm về kết cấu kiến trúc mang đậm nét thuần tuý kiến trúc ditích Việt Nam tuy có phần nào đó tiếp nhận tiến hoá của một số nước khác Ở phầnnày chủ yếu chúng ta tìm hiểu đặc điểm kết cấu hiện vật xây dựng các công trình đểchọn lựa các hình thức và phương pháp bảo quản thích hợp
+ Nắm được 3 mặt thực chất cơ bản của Di tích
+ Nắm được đặc điểm, kết cấu kiến trúc
+ Phân loại tình trạng bảo quản
Kết cấu Kiến Trúc công trình di tích
Nắm được 3 mặt cơ bản của di tích: Vật chất, tư tưởng (giá trị ), lịch sử (thờigian)
1/ Vật chất: Mang tính chất vật lý, phải phục thuộc vào các quy luật vật lý và
bị phá huỷ theo quy luật ấy (chịu sự chi phối của thiên nhiên)
2/ Về tinh thần: Là người sáng tạo ra tinh thần đã đưa vào di tích những thủ
thuật, năng lượng và hơi thở của thời đại thực chất sự sáng tạo đó phản ánh toàn bộbản chất, tâm lý, đạo đức xã hội của thời đại trải qua một thời gian một số di tích bị
bỏ quên đi sau đó được đánh giá lại
3/ Lịch sử: Giai đoạn Lịch sử hình thành bước đầu tiên của các tác phẩm.
Trong quá trình tồn tại di tích Lịch sử có sự biến đổi khác nhau (trải qua thời gian)
Trang 10sự biến đổi đó nếu không được sự tác động, sử dụng biện pháp bảo quản của conngười thì di tích trở thành đống vật chất vô cơ mà thôi.
Khái niệm bảo quản có liên quan chặt chẽ với nhau trong ba mặt thực chất cơbản của di tích mà dùng biện pháp, phương pháp, hình thức bảo quản chủ yếu là bảo
vệ mặt bản chất cơ bản thứ nhất đó là vật chất
B/ Tìm hiểu đặc điểm, kết cấu kiến trúc di tích Việt Nam.
I Sáu đặc điểm kiến trúc cổ truyền Việt Nam.
1 Kiến trúc: Có tính di tích và tình địa phương phong phú có bản sắc riêng
biệt trên cở sở vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế xã hội, kiến trúc cổ Việt Nam được xâydựng trong các thời kỳ lịch sử Việt nam không có công trình đồ sộ nguy nga nhưngcác công trình kiến trúc nó để lại một bản sắc mà không nơi nào có tạo ra mộttruyền thống 1.000 văn hiến do có nhiều di tích cho nên kiến trúc phong phú từtrang trí kiến trúc đến tạo hình, từ vật liệu xây dựng đến phương pháp kết cấu
2 Phong cách: Kiến trúc giản dị, khiêm tốn, nhẹ nhàng, khoáng đạt, phù hợp
phong tục tập quán dân tộc và khí hậu nhiệt đới Việt Nam Nói lên phong cách đơngiản của người dân Việt Nam trừ một số kiến trúc màu mè của người giàu có
Kiến trúc Việt Nam thường là thiên nhiên, vườn cây, con người Kiến trúc hoàlẫn trong thôn xóm tạo thành làng xóm phản ánh xã hội Việt Nam là thành quả laođộng của cha ông
Bố cục không nặng nề bưng bít, có hành lang, sân trong để cải tạo khuônviên tránh nắng che mưa
3 Vị trí: địa hình kết hợp chặt chẽ với cảnh quan thiên nhiên Từ kinh đô
phong kiến, chùa chiền nhà phật, lăng mộ người chết, ngôi nhà cha ông ta tìm tòisuy nghĩ, lựa chọn vị trí địa hình khi đặt công trình thoả mãn hai yêu cầu
** Yêu cầu sử dụng trong đời sống.
Giá trị thẩm mỹ, tuỳ theo loại hình
Vd: Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) là bức thành đặc biệt lợi dụng địa hình núi liênkết với nhau tạo thành bức thành giăng thứ nhất
Trang 11Ngoài vẻ đẹp tự nhiên của thiên nhiên cấu tạo thêm vẻ đẹp nhân tạo: Trồngcây cảnh, xây dựng cổng làng, cây đa, giếng nước, sân đình.
4 Bố cục: Tương xứng – hài hoà, tỉ lệ tương ứng
5.Màu sắc: Trang trí đẹp mắt và giàu tính dân gian.
Các cấu trúc có giá trị đẹp mắt, màu sắc hoa văn trang trí, tô điểm cho côngtrình thêm đẹp tạo nên tác phẩm nghệ thuật Tuỳ loại hình có màu sắc khác nhaunhưng trang trí tạo cho công trình nét vui tươi
6 Khi khai thác và sử dụng vật liệu địa phương : Là chủ yếu hệ thống cấu
trúc vững vàng có tính khoa học và kĩ thuật cao
II Đôi điều cần chú ý:
Vật liệu ở Việt Nam có sẵn ở địa phương do thiên nhiên ưu đãi con người giacông nó Tre, trúc, giang, nứa gỗ, sến, táu, lim, đất, đá, Trong đó phổ biến nhất
là gỗ, gỗ được sử dụng phổ biến trong các công trình kiến trúc
1/ Khi tiến hành Bảo quản (trùng tu, tu bổ, phục hồi) phải đảm bảo di tích
nguyên gốc không được lấy sáng tạo của người làm bảo quản che lấp nguyên gốccủa tác phẩm ban đầu
2/ Phải thận trọng với các lớp bổ sung mới vào công trình theo diễn trình lịch
sử có giá trị kinh tế, thẩm mỹ Phải giữ di tích y nguyên không gán ghép và lơ làsuy luận
3/ Đảm bảo sự bền vững cho di tích Ngăn ngừa nguyên nhân hậu quả của quá
trình di tích bị phá hoại Không bớt xén công trình, đảm bảo chất lượng nguyên liệunhư đã được duyệt Không thay đổi bớt xén làm di tích kém chất lượng Nói cáchkhác đảm bảo di tích giữ được phẩm cách cá tính, diện mạo di tích gốc mang lại ấn
tượng “Lão đương ích tráng, nhưng không hoàn đồng”
4/ Tiến hành khảo sát toàn diện di tích trước khi sử dụng các biện pháp bảo
quản Trong công trình khảo sát phải ghi chép tỉ mỉ tình trạng Bảo quản, tìm hiểu tưliệu lưu trữ tư duy Lịch sử di tích và lịch sử thời đại đã sản sinh ra nó, nghiên cứunhững công trình tương tự Thảo luận rộng rãi các phương pháp Bảo quản (trùng tu,
tu bổ) phải thông qua hội đồng
5/ Kết hợp chặt chẽ giữa nguyên tắc pháp lý và nguyên tắc khoa học, vai trò
quản lý của nhà nước và vai trò của quần chúng nhân dân
Trang 12Chương IV Di Sản Văn Hoá Thế Giới và Một Vài Di Tích Cấp Quốc Gia
Của Tỉnh Quảng Nam
Trong khu thung lũng có bán kính
khoảng 2 km gần làng Mỹ Sơn, thuộc tổng An
Hoà, huyện Duy Xuyên ( nay xã Duy Phú,
huyện Duy Xuyên) cách thành phố Đà Nẵng
khoảng 70 km về phía Tây Nam
Vào khoảng thế kỷ IV, vua
Bhadravarman đã cho xây dựng một ngôi đình
bằng gỗ để thờ thần Siva - Bhadresvara Đến
đầu thế kỷ VII, Vua Sambhuvarman cho xây
dựng lại ngôi đền thờ Bhadresvara với tên mới
Trang 13+ Phong cách Hoà Lai: tháp A2, C7, F3
+ Phong cách Đồng Dương: tháp A10, A11, A13, B4
+ Phong cách Mỹ Sơn A1: tháp A1, B2, B3, B5, B6, B8, C1, C2, C4, C5,C6, D1, D2, D4, E7
+ Phong cách Pô - Nagar: tháp E4, F2
+ phong cách Bình Định: tháp B1, các tháp nhóm G, H, K
Trước năm 1946 Mỹ Sơn còn khoảng 50 công trình kiến trúc khá nguyên vẹnđến năm 1969 tại Mỹ Sơn đã bị chiến tranh tàn phá nặng nề và hậu quả để lại là khuđền tháp A1 đã bị sụp đổ
Sau năm 1975, ở Mỹ Sơn còn khoảng 20 tháp còn giữ được hình dạng, nhưngkhông có cái nào nguyên vẹn Sau 10 năm gia cố tu sửa, trung tâm kiến trúc bậtnhất của nghệ thuật Champa đã được hồi sinh, Mỹ Sơn đã trả lại phần nào dáng vẻban đầu của nó, làm cho người ta có thể hình dung được một thánh địa uy nghiêm
kỳ vĩ của vương quốc Champa xưa kia
II Phố Cổ Hội An:
Một phần quang cảnh nhóm tháp B,C
và D tại Mỹ Sơn
Trang 14Hội An cách thành phố Đà Nẵng khoảng 25km về hướng Đông Nam, nằmtrên bờ Bắc Sài Giang (còn gọi là sông chợ Củi - vùng hạ lưu sông Thu Bồn), nơi cónhiều con sông lớn của Quảng Nam hội tụ và đổ ra biển Đông cửa Đại Cách đâykhoảng 2000 năm đã có một cảng thị sơ khai ở vùng đất Hội An, nhiều duy vậtđược tìm thấy trong các mộ chum và nơi cư trú cổ của người Sa Huỳnh, cho thấydân cư đã có quan hệ buôn bán trao đổi với các nơi khác trong vùng Đông Nam Á
từ lâu đời Dần dần cảng thị này phát triển thành Đại Chim Hải Khẩu dưới thờivương Quốc champa
Năm 1570, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Quảng Nam, đã tiếp tục khai phávùng đất Đàng trong, xây dựng làng xóm, phát trển nông - thương nghiệp Năm
1613 chúa Nguyễn Phúc Nguyên cải cách xã hội, tăng cường việc mua bán cácnước Bắc Á và các nước châu Âu và chuẩn bị lực lượng để đối phó với chúa Trịnh
ở đàng ngoài
Trong các thế kỷ 17 đến thế kỷ 18 là thời kỳ ở vùng Đông Nam Á có nhiềuchuyển biến quan trọng, chính sách ngoại thương của Trung Hoa và Nhật Bản đãảnh hưởng không ít đến sự phát triển của vùng này, Hội An củng chịu tác độngmạnh mẽ bởi những yếu tố bên ngoài đó
Năm 1649 ở Trung Quốc, nhà Thanh diệt nhà Minh, lập ra nhiều triều MãngThanh, đã dẫn tới sự di cư ồ ạt của người Hoa xuống vùng Đông Nam Á, nhiềungười đã định cư ở Hội An, bộ phận người Hoa này được gợi là người MinhHương
Vào khoảng cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII thương thuyền Nhật
Bản đã đến buôn bán ở đàng trong, nhiều thương gia Nhật mở thương quán ở Hội
Phố cổ Hội An
Trang 15An để buôn bán giao dịch, một số người còn lấy vợ người Việt, tuy nhiên thời gian
cư trú của người Nhật ở Hội An chỉ kéo dài đến nửa thế kỷ XVII.
Hơn ba thế kỷ tụ cư ở Hội An, dấu ấn của văn minh Trung Hoa để lại ở đâykhá rõ nét, về tín ngưỡng, có tục lệ thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, Qua Thánh ĐếQuân, Thập Nhị Tiên Nương, Thái Thượng Lão Quân, Thần Phục Ba , nhiều côngtrình được làm theo phong cách Trung Hoa, thậm chí có những bộ phận kiến trúcđược chở từ Trung Quốc sang, các đề tài trang trí điêu khắc như: Thập Bác La Hán,Bát Tiên, cuốn thư, bát bửu, mặt hổ phù, dơi, chủ thọ
Nếu so sánh với một số đô thị và thương cảng cổ của Việt Nam, thì Hội Ankhông phải là cổ xưa nhất, về quy mô thì không phải là lớn nhất, thời gian thịnh đạtcủa nó chỉ khoảng hơn hai thế kỷ nhưng trong quá trình giao lưu và hội nhập vănhoá, Hội An đã hình thành một sắc thái riêng: Vừa có những kiến trúc điêu khắc.Đặc biệt là dù trải qua biến đổi của lịch sử, sự tàn phá của thiên nhiên và chiếntranh, vẫn không làm mất đi dáng vẻ một người đưa thuỷ - thương cảng cổ, vẫn còn
đó những bến Tàu, Đình, Chùa, Hội Quán, nhà ở Hợp thành một quần thể kiếntrúc cổ tương đối nguyên vẹn ở Hội An
III Nhà Lưu Niệm Phan Châu Trinh:
Phan Châu Trinh sinh năm 1872 tại lành Tây Lộc, tổnh vinh Quý, huyện HàĐông (nay thuộc xã tam lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam )
Sinh giữa lúc nước nhà trong cơn nguy biến, thực dân Pháp đang xâm chiếmmiền Nam nước ta (1872), mẹ mất sớm khi ông vừa lên 8 tuổi, nên việc học của ônglúc thiếu thời cũng ít nhiều bị hạn chế, thế nhưng sự hiểu biết và tầm nhìn của ông
Chùa cầu
Trang 16vượt xa so với bạn bè cùng lứa, thêm vào đó có thời gian ông theo cha mình thamgia phong trào nghĩa hội nên càng nung nấu ý chí cứu nước, cứu dân.
Năm 1887, cha ông mất, phong trào nghĩa hội Quảng Nam tan rã, ông đượcngười anh cả cho đi học, ông quyết chí học hành thành đạt để thực hiện hoà bão củamình Năm Canh Tý ông đỗ Cử nhân, năm 1901 đỗ phó bảng, được bổ chức thừabiện bộ lễ
Năm 1905, sau khi từ quan, ông cùng hai người bạn thân vận động phongtrào Duy Tân với tôn chỉ mục đích rất tiến bộ Nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí,hậu dân sinh Đến năm1908, phong trào Duy Tân phát triển mạnh với đỉnh cao làcuột kháng sưu nổ ra ở Quảng Nam, rồi lan rộng cả miền trung, ông bị thực dânPháp bắt tại Hà Nội, giải về Huế kết án tù và đày đi Côn Lôn Trước sự đấu tranhquyết liệt của ông và sự ủng hộ của những người Pháp tiến bộ, thực dân pháp phảitrả tự do cho ông
Từ Côn Lôn về, ông chủ trương dựa vào cách mạng pháp để dành lại cáchmạng độc lập dân tộc, do vậy ông đã sang pháp với người con trai cả Tại Pháp, ông
có mối quan hệ mật thiết với luật sư Phan Văn Trường và Nguyễn Ái Quốc Tiếcrằng do những hạn chế về mặt tư tưởng trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, ông chưatiếp cận với cách mạng vô sản, mãi đến cuối đời, khi bắt đầu có những nhận thứcmới về con đường cứu nước thì sức ông đã kiệt Năm 1925 ông về nước, cư ngụ tạiSài Gòn, tại đây ông đã diễn thuyết hai lần trước quần chúng thành phố
Sau một cơn bệnh nặng, ông qua đời ngày 24/03/1926 trong sự tiếc thương
vô hạn của đồng bào cả nước
Dù sự nghiệp đấu tranh giành độc lập cho dân tộc của Phan Châu Trinhkhông thành, nhưng tấm lòng yêu nước thương dân của ông luôn luôn sáng ngời,tấm gương kiên cường bất khuất của ông là niềm tự hào của nhân dân Việt Nam,ông mãi mãi là nhà tư tưởng lớn của nhân dân Việt Nam
Để tưởng nhớ đến một vị tiền bối cách mạng của dân tộc, với đạo lýuống nước nhớ nguồn, đồng thời để giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, tỉnh uỷ vàUBND tỉnh đã cho xây dựng một ngôi nhà lưu niệm trên nền ngôi nhà cũ, nơi cụPhan sinh ra và lớn lên
Trang 17Toạ lạc trên lưng chừng đồi, con đường dốc thoai thoải dẫn lên được lát đáxanh, hai bên đường phủ đầy cỏ cây đồng nội, nhà lưu niệm Phan Châu Trinh ẩnmình trong vườn cây lưu niên râm mát, ngôi nhà được xây theo kiểu kiến trúc cổ,bên trong trưng bày một số hình ảnh, tư liệu liên quan đến cuộc đời hoạt động của
cụ Phan Không gian tỉnh lặng của làng quê càng làm cho ngôi nhà trở nên gần gũivới những ai đến viếng thăm nơi sinh trưởng của một danh nhân đất Quảng
IV Khu Căn cứ Nước Oa:
Di tích Nước Oa nằm ở xã Trà Tân, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam,đây là khu căn cứ của cơ quan Khu Uỷ và bộ tư lệnh Quân Khu V trong khángchiến chống Mỹ (1960 - 1973), mà nhân dân thường hay gọi với cái tên căn cứNước Oa hay vườn Cam
Ngược dòng lịch sử, sau hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết 1954, đất nước tatạm thời chia đôi và chờ ngày tổng tuyển cử thống nhất đất nước, thế nhưng ý đồđen tối muốn xâm lược nước ta, đế quốc Mỹ bèn dựng nên chế độ bù nhìn, tay saiNgô Đình Diệm ở miền Nam Việt Nam
Từ năm 1954 đến năm 1960, chúng thực hiện chiến dịch “ Tố Cộng” rồi
“Diệt Cộng”, và nhất là khi chúng khi đưa ra luật 10/59 Đây có thể xem là đỉnh caocủa hành động phát xít Để ngăn chặn kịp thời ý đồ đen tối của địch, đồng thời quántriệt tinh thần nghị quyết của Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 15 Khu uỷ vàtỉnh uỷ Quảng Nam đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh công tác miền núi thành căn cứ địa
Toàn bộ
quang cảnh
Khu căn cứ
Nước Oa
Trang 18cách mạng Và thế là, phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam nói chung vàQuân khu V nói riêng Từ đây đã có một hướng đi rõ ràng, trong bối cảnh đó, khucăn cứ Nước Oa được hình thành Đây có thể xem là một trong những căn cứ địađầu tiên của Khu Uỷ và bộ tư lệnh quân Khu V
Khu di tích Nước Oa nằm trong một khu rừng núi rậm rạp, cách xa tụ điểmdân cư, phía Bắc giáp suối Tân, phía Đông giáp sông Nước Oa, phía Nam và phíaTây giáp rừng già, cách thị trấn Trà My khoảng 8Km về hướng Tây Nam Khu ditích gồm có: Cơ quan khu uỷ và Bộ tư lệnh quân khu, doanh trại, nhà ở và nơi làmviệc của các đồng chí lãnh đạo như: Đ/c Võ Chí Công, Chu Huy Mân, Võ Thứ Chính tại khu di tích này, Khu uỷ và bộ tư lệnh quân khu V đã cùng nhau vạch rađường lối chiến lược cụ thể chỉ đạo Quân khu V đánh Mỹ, nơi đây đã từng diễn racác cuộc Hội nghị, đại hội quan trọng, là địa điểm tập huấn cho các cán bộ trungđoàn, sư đoàn, cán bộ các tỉnh trong toàn khu về học tập các nghị quyết của Đảng góp phần cùng cách mạng Miền Nam giành thắng lợi trong việc ký kết hiệp địnhParis năm 1973
Hiện nay khu di tích Nước Oa đã được tôn tạo lại một số hạn mục như:Tường rào, nhà làm việc, nhà trưng bày đã khánh thành và đưa phục vụ kháchtham quan từ trong dịp kỷ niệm Quốc Khánh 02/09/1998
V Địa Đạo Kỳ Anh:
Địa đạo Kỳ Anh nay thuộc xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh QuảngNam, cách trung tâm tỉnh lỵ khoảng 7 km về phía Đông Bắc Phía Bắc giáp xã BìnhNam (Thăng Bình), phía Nam giáp xã Tam Phú, phía Đông giáp xã Tam Thanh vàphía Tây giáp xã Tam An (huyện phú Ninh) Các tuyến địa đạo nằm rải rác cácthôn, xóm trong xã, nhưng bề thế và có tầm quan trọng về chiến lược quân sự hơn
cả là hai thôn: thôn Thạch Tân và thôn Vĩnh Bình
Vào những năm 1961 – 1964, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ởmiền Nam Việt Nam vào giai đoạn quyết liệt, quy mô rộng khắp Năm 1965, trước
sự lớn mạnh của phong trào cách mạng, các vùng giải phóng này càng mở rộng,
nguy cơ phá sản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đã rõ ràng Ở Quảng Nam,
trong đó có Kỳ Anh được xem là trong những mục tiêu để chúng thực hiện ý đồ đó,
Trang 19bởi chiếm được Kỳ Anh sẽ là bàn đạp lấn chiếm cả vùng đông Tam Kỳ, hơn nữa địađiểm này gần đường quốc lộ 1A, gần căn cứ Tuần Dưỡng (Bình An, Thăng Bình),gần tỉnh lỵ Quảng Tín, nên chúng quyết lấn chiếm để làm vành đai an toàn cho cảtỉnh về phía đông
Với tầm quan trọng về chiến lượt quan trọng như vậy, nên địch liên tiếp lấnchiếm Trước tình hình ấy, đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân Kỳ Anh phải làm gì để
củng cố thế trận và giữ vững vùng giải phóng, thực hiện tốt phương châm “bám đất, bám dân” ? Bằng quyết tâm cao, bằng sự nhất trí trong Đảng và bằng sự đồng tình
của nhân dân và bằng lao động sáng tạo, dũng cảm và mưu trí, bằng tư duy chiếnthuật tuyệt vời, Đảng bộ và nhân dân kỳ Anh (Tam Thăng) thực hiện việc đào địađạo Kỳ Anh từ tháng 5 năm 1965 đến cuối năm 1967 thì hoàn thành
Địa đạo được đào theo dạng bàn cờ, quanh co, uốn khúc, nhiều ngõ ngách,
có đoạn đào qua giếng nước nhà dân Với chiều rộng khoảng 1- 1,5m, thì chiều dàithì tuỳ theo địa bàn từng thôn xóm, chiều sâu khoảng 1- 1,5m trong lòng địa Đạocó: hầm cứu thương, kho chứa lương thực, hầm cảnh giới, hầm tác chiến, lỗ thônghơi, hầm chỉ huy Đặc biệt Đình Thạch Tân được chọn làm nơi tập kết, dự trữlương thực để tiếp tế cho cả vùng Đông và vùng Tây Tam Kỳ
Sau khi Địa đạo hình thành, các đơn vị bộ đội D70, tiểu đoàn 72 của tỉnh,V12, V16 của huyện về đóng tại đây, ngoài ra Địa đạo còn là nơi trú ngụ của cácđồng chí chỉ huy của tỉnh, huyện đội mỗi khi về công tác ở vùng Đông
Năm 1967 tại miệng hầm công khai sau vườn nhà mẹ Thân, đơn vị du kíchthôn Vĩnh Bình do đồng chí Châu Thanh Truyền đã đánh và tiêu diệt một tiểu đoàn
và hai đại đội địa phương quân của Nguỵ Địa đạo Kỳ Anh ra đời là điểm mốc lịch
sử cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng bộ và nhân dân xã TamThăng, là căn cứ địa vững chắc cho cả vùng Đông thành phố Tam Kỳ vào thời điểmkhó khăn nhất (1965-1969) Đây chính là sự thể hiện ý chí tuyệt vời của chủ nghĩaanh hùng cách mạng, dũng cảm, mưu trí và sáng tạo của nhân dân Tam Thăng đưới
sự lãnh đạo của Đảng
VI Mộ Hoàng Diệu :
Trang 20Hoàng Diệu sinh ngày 10 tháng 02 năm Kỷ Sửu (1829) tại làng Xuân Đài,huyện Diên Phước (nay là xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam).Thuở nhỏ, ông có tên là Kim Tích, sau đổi tên là Diệu, tự Quang Viễn, hiệu VĩnhTrai.
Sinh trưởng trong một gia đình Nho Giáo, lại có tố chất thông minh, nên ôngsớm thành đạt Năm 19 tuổi (1848), thi đỗ cử nhân, năm 24 tuổi thi đỗ Phó bảng.Ban đầu ông được bổ làm Tri huyện Tuy Phước (Bình Định), sau đổi về làm trihuyện Hương Trà (Thừa Thiên), ít lâu sau được thăng Tri phủ Lạng Giang (BắcGiang), án sát Nam Định, rồi Bố chánh Bắc Ninh Ông nổi tiếng là công minh vàthanh liêm trong suốt 30 năm làm quan
Năm 1879, vua Tự Đức phong ông làm chức Binh Bộ Thượng Thư và bổnhiệm làm Tổng Đốc Hà - Ninh (Hà Nội- Bắc Ninh) Năm 1882, lấy cớ bảo vệ PhápKiều, đại tá henri riviesre đêm quân đánh Bắc Kỳ lần thứ II Tổng đốc Hoàng Diệunhận thấy nguy cơ của một cuộc chiến sắp nổ ra, ông đã cấp tốc cho người về tấutrình với triều đình nhà Nguyễn xin viện binh, mặt khác ông ra lệnh cho giớinghiêm và thông báo khắp nơi chuẩn bị đối phó khi tình thế chiến tranh xảy ra Thếnhưng, triều đình nhà Nguyễn lúc này đứng đầu là vua Tự Đức, chẳng những khôngcho quân chi viện mà còn hạ chiếu quở trách, quan lại thì tham sống sợ chết Trướcsức ép từ mọi phía, Hoàng Diệu vẫn tỏ ý chí quyết tâm chống Pháp, ông chuẩn bịlực lượng chiến đấu nhằm bảo vệ thành Hà Nội đến cùng
5 giờ sáng ngày 8/3 năm Nhâm Ngọ (25/04/1882), Riviere đưa tối hậu thưbuộc phải nộp thành Tổng đốc Hoàng Diệu phái Tôn Thất Bá đi điều đình, nhưngthực dân Pháp không trả lời, chúng đã nổ súng tấn công thành Hà Nội với sự yểm
hộ của 4 tàu chiến Mặc dù quân ta ra sức chống trả, nhưng thế cô, sức yếu, nên saumột thời gian ngắn chiến đấu dũng cảm, thành Hà Nội đã bị vỡ, Hoàng Diệu vàocung viết di biểu, rồi ra ngoài Võ Miếu, dùng khăn bịt đầu thắt cổ tự vẫn để khỏi rơivào tay giặc
Sau khi quyên sinh, thi thể ông được dân chúng và các văn thân Hà Nội đemmai táng ở khu Học đường gần Văn Miếu Sau đó, thể theo nguyện vọng của gia