tiềm năng du lịch huyện Quế Sơn, Quảng Nam
Trang 1Tỉnh Quảng Nam được tổng cục du lịch xác định là một trong những vùng
du lịch trọng điểm của cả nước Ngoài hai di sản văn hoá thế giới là phố cổ Hội
An và khu di tích Mỹ Sơn, Quảng Nam còn có lợi thế về bờ biển dài hơn 100
km, với nhiều bãi tắm đẹp, hội đủ các tiêu chuẩn của du lịch sinh thái biển.Quảng Nam có cảnh quan thiên nhiên đẹp và hữu tình, có nhiều đồi và núichiếm 72% diện tích, với nhiều ngọn núi cao phù hợp cho tham quan du lịchvới các sản phẩm leo núi phong phú cao 1855 - 2032 m Vùng thấp ven biển làđồng bằng châu thổ, chiếm gần 25% diện tích đất đai của tỉnh tập trung ở phíaĐông trải dài theo quốc lộ và ven bãi biển Quảng Nam còn là vùng đất có bềdày lịch sử, văn hoá và có nhiều món ăn đặc sản, nhiều làng nghề truyền thốngnổi tiếng… tất cả đã tạo cho Quảng Nam nói chung và huyện Quế Sơn nóiriêng trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước
Chính sách của tỉnh Quảng Nam hiện nay chú trọng vào ngành dịch vụ dulịch - ngành công nghiệp không khói Phương Tây còn gọi là kỷ nghệ xanh khaithác thế mạnh do thiên nhiên ưu đãi Cùng với sự phục hồi kinh tế của đấtnước, sự lớn mạnh của ngành du lịch Việt Nam, việc đầu tư phát triển du lịchphù hợp vơí điều kiện của tỉnh là một việc hết sức cần thiết
Huyện Quế Sơn là đơn vị hành chính thuộc tỉnh Quảng Nam với đầy đủnhững ưu thế, lợi điểm để phục vụ cho phát triển dịch vụ du lịch Quế Sơnđược thiên nhiên ban tặng những danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Suối Tiên,Suối Nước Mát - Đèo Le, Hòn Kẽm Đá Dừng, làng quê Đại Bình, nước nóngTây Viên… Là huyện có bề dày lịch sử, văn hoá, có các ngành nghề truyềnthống phục vụ du lịch như nghề nón lá, mây tre đan, trồng dâu nuôi tằm, mỹnghệ trầm hương, phở sắn… Mặt khác Quế Sơn là điểm nối dài của hai di sảnvăn hoá thế giới Hội An - Mỹ Sơn (cách 12 km), nên rất dễ thu hút khách bằng
Trang 2
du lịch làng quê, du lịch sinh thái và tạo thành một tour du lịch liên hoàn bằngđường sông nước hoặc đường bộ từ hai di sản Hội An - Mỹ Sơn nối dài với cácđiểm du lịch của Quế Sơn như Đại Bình, Nước nóng Tây Viên, Hòn Kẽm ĐáDừng, Suối Tiên…
Mặc dù là vùng rất dồi dào về tài nguyên du lịch nhân văn lẫn tự nhiên,nhưng trong thời gian qua du lịch Quế Sơn chưa thực sự phát triển tương xứngvới tiềm năng của nó Hơn nữa các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch tại địaphương chưa có sự liên kết, hợp tác chặt chẽ với nhau trong việc tổ chức khaithác các tuyến du lịch cũng như tuyên truyền quảng bá tài nguyên du lịch củahuyện, nên hiệu quả khai thác còn thấp, chưa phản ánh đúng tiềm năng du lịchcủa huyện
Để khai thác có hiệu quả các tài nguyên, đảm bảo sự phát triển bền vữnglâu dài, góp phần vào sự phát triển ngành du lịch và sự phát triển kinh tế - xãhội của huyện, cần có sự nghiên cứu đánh giá các tài nguyên du lịch để khaithác nó một cách có khoa học là hết sức cần thiết
Nhận thức được vấn đề này, trong thời gian thực tập tại phòng văn hoá
thông tin huyện Quế Sơn, tôi chọn đề tài “đánh giá tiềm năng du lịch của
huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam” để làm đề tài thực tập của mình.
II Mục tiêu của đề tài
Góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của huyện nhà, thúc đẩy cácngành sản xuất vật chất và dịch vụ phát triển, khôi phục các làng nghề truyềnthống, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, mở rộng giao lưu với các vùng, miềntrong và ngoài nước, bảo vệ tài nguyên nhân văn và sinh thái của địa phương.Đồng thời đưa ra một hệ thống giải pháp để phát triển du lịch của huyện QuếSơn
III Lịch sử đề tài
Đã có một số sách báo viết về Quế Sơn:
- Sách “Quế Sơn văn hoá và danh thắng” của Nguyễn Đình Quý và NguyễnĐình Lạc, xuất bản năm 1999: nội dung cuốn sách tập trung vào những nét đẹpvăn hoá và một số danh thắng của huyện Quế Sơn Nội dung ở mức khái quát,giới thiệu cao, chưa đi sâu vào điều kiện thực tế của từng địa phương, chưađánh giá đầy đủ các tiềm năng cũng như thực trạng khai thác du lịch du lịch ởcác danh thắng
- Sách “Chiến thắng Quế Sơn”: sách này viết về cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước anh dũng kiên cường của quân và dân Quế Sơn Đồng thời nêubật ý nghĩa của khu căn cứ Cấm Dơi trong cuộc kháng chiến và việc xây dựngtượng đài chiến thắng Quế Sơn Tác giả chưa đề cập gì đến vấn đề du lịch củahuyện nhà
- Báo “Quế Sơn 30 năm xây dựng và phát triển” - đặc san kỷ niệm 30 nămngày giải phóng Quế Sơn (26/03/1975 – 26/03/2005): Nội dung các bài viếttổng kết những thành tựu đạt được trong từng lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội,
Trang 3
y tế, giáo dục… trong 30 năm từ khi Quế Sơn được giải phóng, nêu ra một sốhạn chế, bài học kinh nghiệm cũng như những định hướng phát triển cho thờigian tới (2005 - 2020)
Nhìn chung, sách báo viết về Quế Sơn rất ít, và chưa có bài viết nào đi vàođánh giá cụ thể tiềm năng du lịch cũng như tình hình phát triển du lịch của cácđịa phương trong huyện
IV Điểm mới của đề tài
- Đánh giá được tiềm năng du lịch của huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam
- Khái quát được thực trạng phát triển du lịch của huyện Quế Sơn trongnhững năm gần đây
- Đưa ra được một hệ thống các giải pháp phát triển du lịch của huyện Quế Sơn
V Giới hạn nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi nghiên cứu trong địa bàn huyện Quế Sơn.
- Thời gian nghiên cứu là 6 tuần (từ ngày 14/04/1008 đến ngày 25/05/2008)
- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu về các danh lam thắng cảnh, các di tíchlịch sử văn hoá, nghề và làng nghề truyền thống, văn hoá văn nghệ dân gian,
ẩm thực… của huyện Quế Sơn Trên cơ sở đó phân tích đánh giá tiềm năng dulịch của huyện, khái quát thực trạng phát triển du lịch, và xây dựng giải pháp đểkhôi phục và phát triển du lịch của huyện Quế Sơn
VI Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp thực địa
- phương pháp điền dã
- Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp phân tích tài liệu, số liệu
- Phương pháp bản đồ
- Phỏng vấn chuyên gia
Trang 4Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch tại Roma - Italia (21/8 - 5/9/1963)các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: du lịch là tổng hợp các mối quan
hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưutrú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoàinước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việccủa họ
Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: hoạt động du lịch là tổng hoà hàngloạt các mối quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế xã hộinhất định làm cơ sở, lấy chủ thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện.Theo I.I pirogionic, 1985 thì: du lịch là một dạng hoạt động của dân cưtrong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời ngoài nơi cưtrú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần,nâng cao trình độ nhận thức hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị
tự nhiên, kinh tế và văn hoá
Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách thì:khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên đểthoả mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế
Nhìn từ góc độ thay đổ không gian của du khách: du lịch là một trongnhững hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từmột nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làmviệc
Nhìn từ góc độ kinh tế: du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụphục vụ cho nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp vớinhu cầu chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác
Nhìn chung có thể nói: "du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trúthường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡngtrong một khoảng thời gian nhất định"
Trang 5
1.2 Bản chất của du lịch
- Nhìn từ góc độ nhu cầu của du khách: du lịch là một sản phẩm tất yếu của
sự phát triển kinh tế - xã hội của loài người đến một giai đoạn phát triển nhấtđịnh, chỉ trong hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bìnhquân đầu người, tăng thời gian rỗi do tiến bộ của khoa học, công nghệ, phươngtiện giao thông và thông tin ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉngơi, tham quan du lịch của con người Bản chất đích thực của du lịch là dungoạn để cảm nhận những giá trị vật chất và tinh thần có tính văn hoá cao
- Xét từ góc độ các quốc sách du lịch: dựa trên nền tảng của tài nguyên dulịch để hoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng các kế hoạch pháttriển dài hạn và ngắn hạn, lựa chọn các sản phẩm du lịch độc đáo và đặc trưng
từ nguồn nguyên liệu trên, đồng thời xác định phương hướng qui hoạch xâydựng cơ sở vật chất, kỹ thuật và cơ sở hạ tầng, dịch vụ du lịch tương ứng
- Xét từ góc độ sản phẩm du lịch: Sản phẩm đặc trưng của du lịch là cácchương trình du lịch, nội dung chủ yếu của nó là sự liên kết những di tích lịch
sử, di tích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với cơ sở vật
chất-kỷ thuật phục vụ du lịch như cơ sở lưu trú, ăn uống, vận chuyển
- Xét từ góc độ thị trường du lịch: mục đích chủ yếu của các nhà tiếp thị dulịch là tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu của du khách để “muachương trình du lịch”
2 Khái niệm về khách du lịch
Khách thăm viếng (visitor): là một người đi tới một nơi, khác với nơi họthường trú, với một lý do nào đó (ngoại trừ lý do để hành nghề và lĩnh lương từnơi đó) Định nghĩa này có thể được áp dụng cho khách quốc tế (InternationalVisitor) và du khách trong nước (Domestic Visitor)
Khách thăm viếng được chia làm hai loại:
- Khách du lịch (Tourist): là khách thăm viếng có lưu trú tại một quốc giahoặc một vùng khác với nơi ở thường xuyên trên 24 giờ và nghỉ qua đêm tại
đó với mục đích nghỉ dưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hộinghị, tôn giáo, thể thao
- Khách tham quan (Excursionist): là những người chỉ đi thăm viếng trongchốc lát, trong ngày, thời gian chuyến đi không đủ 24 giờ
Theo pháp lệnh du lịch ở nước ta qui định:
- Khách du lịch quốc tế : là những người nước ngoài, người Việt định cư ởnước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cưtrú tại việt Nam ra nước ngoài du lịch
- Khách du lịch nội địa: là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trútại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Khách du lịch đi du lịch với mong muốn không chỉ được đáp ứng, thoãmãn những nhu cầu về vui chơi, giải trí, chữa bệnh… mà cả các điều kiện vềphương tiện, vật chất trong chuyến đi Hay nói cách khác các cơ sở kinh doanh
Trang 6Sản phẩm du lịch = tài nguyên du lịch + các dịch vụ và hàng hoá du lịch.
4 Tuyến - điểm du lịch và cơ sở hình thành tuyến - điểm di lịch
Sự hình thành các tuyến - điểm du lịch thực chất là quá trình hình thành sựphân công theo lãnh thổ của tổ chức lãnh thổ du lịch có hệ thống phân vị baogồm điểm du lịch, trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, á vùng du lịch và vùng
du lịch Nếu xét theo cấp bậc từ lớn đến nhỏ trong hệ thống phân vị của lãnhthổ du lịch thì điểm du lịch là điểm thấp nhất của hệ thống lãnh thổ du lịch
4.1 Điểm du lịch
Điểm du lịch là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị.Về mặt lãnh thổ, điểm
du lịch có qui mô nhỏ trên bản đồ các vùng du lịch, người ta thể hiện điểm dulịch là những điểm riêng biệt Tuy nhiên, trong thực tế dù quy mô rất nhỏ, điểm
du lịch cũng chiếm một diện tích trong không gian Sự chênh lệch về diện tíchgiữa các điểm du lịch có thể tương đối lớn
Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên, văn hoá,lịch sử hoặc kinh tế - xã hội ) hay một loại công trình riêng biệt phục vụ du lịchhoặc kết hợp cả hai ở qui mô nhỏ.Vì thế điểm du lịch có thể được phân thànhhai loại điểm du lịch tài nguyên và điếm du lịch chức năng
Với mỗi điểm du lịch, thời gian lưu lại của khách du lịch tương đối ngắn(không quá một đến hai ngày) vì sự hạn chế của đối tượng du lịch, trừ một vàitrường hợp ngoại lệ như điểm du lịch với chức năng chữa bệnh, nhà nghỉ của
cơ quan…
4.2 Tuyến du lịch
Tuyến du lịch được xem là sản phẩm của du lịch đặc biệt dựa vào cực hút,các cửa khẩu quốc tế quan trọng và hệ thống đường bộ, đường sắt, đường biển,đường sông và đường hàng không, hệ thống đô thị và các cơ sở lưu trú cũngnhư giá trị của các điểm du lịch để hình thành nên các tour du lịch đáp ứngđược nhu cầu tham quan du lịch của khách trong và ngoài nước
Tuyến du lịch là đơn vị tổ chức không gian du lịch được nối kết bởi nhiềuđiểm du lịch khác nhau về qui mô, chức năng, sự đa dạng của các đối tượng dulịch với nhau trên lãnh thổ Cơ sở tiền đề để xác định tuyến du lịch là các điểm
du lịch và hệ thống giao thông Do vậy tuyến du lịch có thể là tuyến đường bộtuyến đường sắt, tuyến đường thuỷ, tuyến đường không
Trang 7Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịchnhân văn đang được khai thác
Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình,địa mạo, khíhậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụmục đích du lịch
Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hoá, các yếu tố văn hoá,văn nghệ dân gian, di tích lịch sử - cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các côngtrình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thểkhác có thể đựơc sử dụng phục vụ mục đích du lịch
Tài nguyên du lịch là một yếu tố quan trọng nhất cho sự hình thành và pháttriển du lịch, là mục đích chính của chuyến du lịch vì nó là nhân tố cấu thànhnên sự hấp dẫn và lôi cuốn của một điểm du lịch
Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ của ngành dulịch, đến cấu trúc và chuyên môn hoá của vùng du lịch Qui mô hoạt động củamột vùng, một quốc gia được xác định trên cơ sở khối lượng nguồn tài nguyên
du lịch, quyết định tính mùa, tính nhịp điệu của dòng khách du lịch, sự hấp dẫncủa vùng du lịch phụ thuộc nhiều vào tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là một trong 7 yếu tố cơ sở để tạo nên vùng du lịch, sốlượng tài nguyên vốn có, chất lượng của chúng ở mức độ kết hợp các loại tàinguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển dulịch của một vùng hay một quốc gia
Vậy tài nguyên du lịch là một yếu tố quan trọng nhất hay nói đúng hơn là
cơ sở để hình thành tuyến - điểm du lịch
4.3.2 Hệ thống cơ sở hạ tầng chung của xã hội được sử dụng trong du lịch
Trong quá trình phát triển của mình, ngành du lịch sử dụng các phương tiệncủa cơ sở hạ tầng chung của xã hội như mạng lưới giao thông, mạng lưới điện,nước, mạng lưới thông tin liên lạc, mạng lưới y tế…du lịch không thể phát triểnđược nếu như hệ thống cơ sở hạ tầng chung của xã hội không phát triển
Cơ sở hạ tầng chung của xã hội là tiền đề, là đòn bẩy của mọi hoạt độngkinh tế trong đó có hoạt động du lịch
4.3.3 Điều kiện đón tiếp riêng có của ngành du lịch: (cơ sở vật chất - kỹ thuật riêng có của ngành du lịch)
Trang 8
Cơ sở vật chất - kỹ thuật của ngành du lịch đóng một vai trò hết sức quantrọng trong quá trình tạo ra sản phẩm và thực hiện sản phẩm du lịch cũng nhưquyết định mức độ khai thác các tiềm năng du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu củakhách du lịch Chính vì lẽ đó nên sự phát triển của ngành du lịch bao giờ cũnggắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất - kỹ thuật
- Các cơ sở lưu trú: được phân thành nhiều loại như khách sạn, biệt thự,nhà trọ, đất đai cắm trại, làng du lịch… trong đó khách sạn là cơ sở vật chấtchủ lực của ngành du lịch
Khách sạn du lịch là cơ sở kinh doanh phục vụ cho khách du lịch lưu trútrong thời gian ngắn, đáp ứng về nhu cầu ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí và các dịch
vụ ăn uống, dịch vụ giải trí, dịch vụ bổ sung…
- Cơ sở phục vụ dịch vụ ăn uống: nhà hàng là nơi cung ứng dịch vụ ănuống và một số dịch vụ bổ sung khác như khiêu vũ….Có nhiều loại nhà hàngkhác nhau: nhà hàng đặc sản, bình dân, quán bar, nhà hàng tự phục vụ, hiệu báncác thức ăn làm sẵn,… qui mô của nhà hàng được phản ánh bằng số lượng chỗngồi, doanh thu phân theo loại và được cấp hạng nhà hàng
-Cơ sở phục vụ bổ sung khác: bao gồm phòng họp hội nghị, phòng hòanhạc, quày bán hàng lưu niệm, thông tin… nếu được tổ chức tốt và hợp lý tạitừng điểm thu hút sẽ làm tăng thêm giá trị hấp dẫn của điểm thu hút đó
- Các phương tiện chuyên chở: nhằm đảm bảo dịch vụ vận chuyển kháchtrong quá trình du lịch Các phương tiện đó là ô tô, tàu biển, tàu hoả, tàu thủy,máy bay, mô tô, xích lô, xe đạp, thuyền du lịch….chỉ tiêu phản ánh qui mô vậnchuyển khách tại điểm du lịch đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàngkhông
II Vai trò của du lịch
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp mang tính đa ngành, liên vùng, du lịchphát triển sẽ tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện, tỉnh và
cả nước
Việc phát triển khinh doanh du lịch sẽ góp phần làm tăng nguồn thu choNhà nước và nhân dân địa phương, giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao mứcsống của người dân lên một bước đáng kể
Du lịch là một ngành tạo ra nhiều việc làm trực tiếp: quản lý, tài chính,điều hành, khoa học thông tin, marketing… Hiện ngành du lịch thu hút khoảng
220 triệu lao động trực tiếp, chiếm 10,6% lực lượng lao động thế giới, cứ 9người lao động thì có một người làm nghề du lịch Du lịch còn là một gành tạo
ra nhiều lao động gián tiếp, đó là sự phát triển của ngành du lich sẽ kéo theocác ngành có liên quan đến du lịch phát triển và vì vậy các ngành đó lại thu hútthêm lao động xã hội Như vậy một cách gián tiếp du lịch đã tạo thêm nhiềuviệc làm cho người lao động ở các ngành khác
Ngành du lịch phát triển góp phần thúc đẩy các ngành nghề khác phát triểntheo, thông qua việc đáp ứng nhu cầu của du khách về các sản phẩm lương
Trang 9
thực, thực phẩm, dụng cụ, đồ đạt, xây dựng… Ngoài ra các sản phẩm thủ công,hàng lưu niệm từ những nghề thủ công đang bị mai một vì người dân địaphương không cần quan tâm đến thì đến nay lại được khôi phục và phát triển
Du lịch phát triển sẽ mang về một nguồn thu lớn về kinh tế cũng như sựchú trọng của các nhà đầu tư, từ đó tạo được những điều kiện làm nền tảng cho
sự bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa: trùng tu du tích, khôi phụclàng nghề, lễ hội truyền thống, văn hóa văn nghệ dân gian…
Đồng thời, hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu cần thiết của con người Đờisống càng phát triển, thu nhập của con người tăng lên, trình độ nhận thức củacon người ngày càng cao, thời gian nhàn rỗi ngày càng nhiều, do đó họ muốn đi
du lịch Cũng có nhiều trường hợp, do làm việc mệt mỏi, căng thẳng, con ngườimuốn đi du lịch để nghỉ ngơi, giải tỏa tâm lý Có thể nói hoạt động du lịch đápứng những nhu cầu của các đối tượng khách du lịch khác nhau
III Đặc điểm của hoạt động du lịch
1.Tính nhàn rỗi
Không có thời gian nhàn rỗi thì con người không thể thực hiện được nhữngchuyến đi du lịch Song nó còn phụ thuộc vào việc sử dụng thời gian nhàn rỗicủa con người mà hình thành nhu cầu du lịch
Thời gian nhàn rỗi là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố không đều của nhucầu du lịch, con người chỉ có thể đi du lịch vào thời gian nhàn rỗi Lịch sửngành du lịch cho thấy hiện tượng đi du lịch tăng lên khi thời gian nhàn rỗi củamọi người trong xã hội cũng tăng Ngày nay nền kinh tế ngày một phát triển,năng suất ngày một cao, mức sống của con người ngày một được cải thiện.Trong điều kiện đó xu hướng chung là giảm thời gian làm việc, tăng thời giannhàn rỗi Đó là điều kiện để phát triển du lịch Hiện nay nhiều nước trên thếgiới trong đó có Việt Nam chuyển sang chế độ làm việc 5 ngày một tuần Điềunày cho phép các tổ chức du lịch thu hút được nhiều khách du lịch đến với cơ
Ở các nước khác nhau, các vùng khác nhau có thể có một hoặc nhiều thời
vụ du lịch, tùy thuộc vào các thể loại du lịch phát triển của nước đó Thời gian
và cường độ du lịch có sự khác biệt phụ thuộc vào từng loại khách du lịch, mức
độ khai thác tài nguyên và điều kiện đón tiếp, phục vụ khách du lịch, loại hình
du lịch Ngoài ra còn tùy thuộc vào điều kiện phát triển của từng quốc gia, từngvùng
3 Đặc điểm và sự phân bố tài nguyên
Trang 10
3.1 Về tài nguyên nhân văn
Tài nguyên du lịch có tác dụng nhận thức nhiều hơn, tác dụng giải tríkhông điển hình Khách tham quan theo chuyên đề này thường là những người
có trình độ, vị trí và nhận thức nhất định: sinh viên, giáo viên, những nhà sửhọc hoặc những người làm công tác nghiên cứu có mối quan tâm về lịch sử,văn hóa, đất nước và con người Việt Nam
Tài nguyên du lịch nhân văn tập trung ở những điểm quần cư và các thànhphố lớn nên việc tiếp cận với nguồn tài nguyên này dễ dàng hơn tài nguyên tựnhiên Ưu thế của tài nguyên này là đại bộ phận không phụ thuộc vào điều kiệnkhí tượng và các điều kiện tự nhiên nên khách có thể tham quan vào bất cứ thờiđiểm nào
3.2 Về tài nguyên tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên có tác dụng nghỉ dưỡng, giải trí nhiều hơn, tácdụng nhận thức có ý nghĩa thứ yếu Tài nguyên du lịch tự nhiên có tính mùa vụ,phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên.Vì vậy khách chỉ được tham quan các đốitượng vào những thời điểm nhất định, loại tài nguyên này thường có địa hìnhphức tạp, tập trung ở xa các điểm quần cư nên việc đầu tư phát triển du lịch làrất khó khăn, tốn kém
IV Các tiêu chí đánh giá
- Đối với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh: cần đánh giá nguồn
nước khoáng hoặc bùn chữa bệnh
- Đối với loại hình du lịch thể thao và du lịch theo lộ trình: cần đánh giáđặc điểm của lãnh thổ du lịch như khả năng vượt và sự tồn tại các chướng ngạivật (ghềnh, thác, đèo, núi cao), vùng có ít dân và cách xa dân
- Đối với loại hình du lịch sinh thái: nghiên cứu, đánh giá cảnh đẹp, bầukhông khí, thế giới động thực vật, môi trường…
- Đối với du lịch dân tộc học: đặc trưng cho những người quay về nơi quêcha đất tổ tìm hiểu lịch sử nguồn gốc của quê hương, dòng dõi gia đình Do vậycần tìm hiểu các tập tục về cư trú, về tổ chức xã hội, về thói quen ăn uống sinhhoạt, về kiến trúc cổ, các nét truyền thống trong qui hoạch cư trú và xây dựng,trang phục dân tộc…
- Đối với du lịch văn hoá
Du lịch lễ hội: đánh giá các nghi thức của phần lễ, các hoạt động của phầnhội, tượng trưng cho tâm lý cộng đồng, văn hoá dân tộc, chứa đựng những quanniệm của dân tộc đối với thực tế lịch sử, với xã hội và thiên nhiên
Du lịch làng nghề: nghiên cứu qui trình sản xuất, sản phẩm đặc trưng củalàng nghề, và ý nghĩa của chúng đối với người dân địa phương và đối với dulịch
Ngoài ra khi nghiên cứu về du lịch văn hóa cần phải đánh giá về truyềnthống lịch sử, phong tục tập quán, văn hoá văn nghệ dân gian của nơi đến
Trang 11
Chương 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG DU LỊCH CỦA HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM
I Khái quát về vùng đất Quế Sơn
Quế Sơn là vùng đất thuộc huyện Lư Dung quận Nhật Nam vào thời nhà Hán
Vào năm 1836 vua Minh Mạng đã cắt 4 tổng của huyện Duy Xuyên và mộttổng của huyện Lễ Dương (Thăng Bình) để thành lập huyện mới Quế Sơn Bấygiờ Quế Sơn gồm 5 tổng, 114 xã, huyện lỵ đặt tại Hương Lư Đến năm 1855(thời Tự Đức) huyện lỵ được dời về xã Hương Lộc (Quế Phú ngày nay)
Sang đầu thế kỷ XX (thời Pháp thuộc), Quế Sơn có 4 tổng, 100 xã với 1092xuất đinh, 11514 mẫu tư điền, 2847 mẫu công điền
Đến 1962, chính quyền Sài Gòn tách Quảng Nam làm hai tỉnh: Quảng Nam
và Quảng Tín Đơn vị hành chính cấp huyện được đổi thành quận Bấy giờ 6 xãvùng Tây Quế Sơn bao gồm: Sơn Khương, Sơn Lộc, Sơn Ninh, Sơn Phú, SơnThọ, Sơn Thuận được nhập với một phần của huyện Đại Lộc và Duy Xuyên đểthành lập quận Đức Dục
Còn các xã từ ngã ba Phú Bình trở lên (gồm Sơn Bình, Sơn Hiệp, SơnPhước, Sơn Tân, Sơn Tây, Sơn Tú) lại nhập vào huyện Hiệp Đức của tỉnhQuảng Tín Từ đó Quế Sơn chỉ còn 61.610 dân với diện tích là 312,6 km2 gồm
18 xã: Phú Thạnh, Phú Diên, Phú Phong, Phú Hương, Phú Hiệp, Phú Thọ, SơnThượng, Sơn Trung, Sơn Châu, Sơn Xuân, Sơn Thành, Sơn Lộc, Sơn Thắng,Sơn Long, Sơn Thạch, Sơn Lãnh, Sơn Khánh và Sơn Hòa
Sau năn 1975, phần đất của Quế Sơn được cắt cho Đức Dục và Hiệp Đứcđược nhập lại như cũ Mãi đến năm 1986, 4 xã Quế Tân, Quế Lưu, Quế Bình,Quế Thọ lại được tách về huyện mới Hiệp Đức Từ đó ranh giới Quế Sơn được
ổn định cho đến ngày nay
Quế Sơn là một huyện trung du nằm giữa lòng Quảng Nam – Đà Nẵng,cách thành phố Tam Kỳ 30 km về phía Tây Bắc Phía Bắc và Đông Bắc QuếSơn giáp huyện Duy Xuyên, phía Tây và Tây Nam giáp hai huyện Hiệp Đức
và Nam Giang
Trang 12
Theo con số thống kê hiện nay thì Quế sơn có diện tích tự nhiên là 70.667
ha, dân số là 132.061 người, bao gồm 17 xã và một thị trấn Đó là các xã QuếXuân I, Quế Xuân II, Quế Phú, Quế Cường, Phú Thọ, Quế Thuận, Quế Châu,Quế Hiệp, Quế Minh, Quế An, Quế Long, Quế Phong, Quế Ninh, Quế Lộc,Quế Phước, Quế Lâm, Quế Trung và thị trấn Đông Phú
Địa hình huyện Quế Sơn khá phức tạp, toàn huyện là một hệ thống phứchợp gồm núi, rừng, gò, đồi, sông, suối, trung du, đồng bằng xen kẻ và nối tiếpnhau, tạo thành nhiều thung lũng nhỏ rãi rác đó đây Diện tích rừng và trung duchiếm hơn 3/4 diện tích tự nhiên toàn huyện Núi cao phần lớn tập trung ở phíaTây của huyện, nối liền với dãy Trường Sơn hùng vĩ
Địa hình Quế Sơn nghiêng theo hướng Đông – Tây cho nên sông ngòi cũngchảy theo hướng đó Sông Thu Bồn phát nguyên từ Ngọc Lĩnh, có một đoạnchảy qua địa phận huyện Quế Sơn (từ Quế Lâm đến Quế Trung) Sông Bà Rénchảy ngang qua Dưỡng Mông đến Trà Đình Sông Ly Ly phát nguyên từ dãynúi Hòn Tàu chảy dọc theo ranh giới phía Nam của huyện đến Trà Đình rồinhập vào sông Bà Rén để đổ ra Cửa Đại (Hội An) Mạng lưới các khe suối chảylen lõi khắp các dãy núi đã mang một nguồn nước khá lớn đổ vào sông ngòi ởQuế Sơn
Huyện Quế Sơn được chia làm 3 vùng định hình rõ ràng: Đông, Trung vàTây, với nhiều di tích lịch sử, văn hoá và thắng cảnh rải đều Vùng Đông cònlưu lại dấu tích văn hoá cổ từ thời Lê Thánh Tông nam chinh với ngôi mộ củaPhạm Nhữ Tăng, nhà thờ và ngôi chùa tộc Phạm ở Quế Phú (con cháu củaPhạm Ngũ Lão đời Trần) Tại Quế Xuân nghề dệt may được khôi phục vừamang dấu ấn của làng nghề ươm tơ dệt lụa truyền thống vừa hứa hẹn một tiềmnăng kinh tế làng xã hiện đại Vùng Trung là nơi có thắng cảnh Suối Tiên nổitiếng cùng với các di tích lịch sử như Hòn Tàu, Cấm Dơi… và các làng nghềtruyền thống như: hát bộ Khánh Đức, bún sắn Đông Phú, rèn Quế Châu, gốmQuế An… Còn vùng Tây lại là nơi đầy tiềm năng về du lịch sinh thái và thắngcảnh Sơn thuỷ hữu tình, không khí trong lành, vẻ đẹp của Đại Bình, Khe Diên,Hòn Kẽm Đá Dừng là sự thu hút tuyệt thú đối với du khách Đèo Le ngăn cáchhai vùng Đông và Tây Quế Sơn là con đèo hoành tráng và thơ mộng, có suốiNước Mát đúng là mát, hiểu theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng
II Tài nguyên du lịch
1 Tài nguyên du lịch nhân văn
1.1 Điểm du lịch Suối Tiên
Từ ngã ba Hương An nơi gặp nhau giữa quốc lộ 1A và tỉnh lộ 611, đingược về phía Tây chừng 10 km (theo tỉnh lộ 611) rẻ phải độ 5 km nữa ta sẽđến làng Lộc Đại (thôn 1 xã Quế Hiệp) Tại đây có Suối Tiên là một thắng cảnh
du lịch nổi tiếng trong và ngoài tỉnh
Theo truyền thuyết dân gian cho rằng, trước kia Suối Tiên nằm ẩn mìnhtrong những rừng cây cao và những dây leo chằng chịt, những loại dây leo này
Trang 13
đan nhau có chỗ đan thành những chiếc võng vắt quanh qua suối, mặt đất chưabao giờ nhận lấy ánh sáng của mặt trời và mặt trăng Vào những đêm trăngsáng có các Tiên ông về nằm trên những chiếc võng hoặc trên các phiến đá đểđánh cờ thế rồi một hôm có một người tiều phu cũng là người thích chơi cờ,tình cờ đến xem các Tiên ông ngồi đánh cờ bên dòng thác, nước chảy trắng xóaxuống một cái ao trong xanh, xem xong ván cờ người tiều phu đứng dậy, xáchgùi vào rừng kiếm củi, nhưng nhìn lại thì thấy dụng cụ của mình đã mục nát từbao giờ, trên đầu tóc đã điểm bạc và trên trán có khắc dòng chữ “một ngày nontiên” Từ đó nơi đây có tên gọi là suối Tiên, con nước xanh dưới ngọn thác haiông Tiên đánh cờ được gọi là ao Tiên
Suối Tiên là một nơi tham quan du lịch rất hữu tình Đó là hệ thống suốigồm tất cả 14 con thác với độ cao chừng 400 m, mỗi ngọn thác mang một vẻđẹp riêng, lý tưởng cho du khách tắm mình trong dòng nước trong xanh, nóngmát khác nhau Suối Tiên được xem là chốn “bồng lai tiên cảnh” với mây trờibàn bạc, đá núi hùng vĩ, suối trong mát đến lạnh người, lọt tõm giữa không gianrừng yên lặng Mười bốn thác nước tại đây luôn khơi gợi sự tò mò, mạo hiểm,muốn chinh phục của du khách
Du khách đến đây có thể tự do tổ chức sinh hoạt ngoài trời trên các tảng đálớn hoặc dưới táng cây rừng Giữa mùa hè nóng bức, du khách đến đây ngâmmình trong dòng nước sẽ có cảm giác mát mẻ và thoải mái biết bao Quả đây làmột điểm tham quan du lịch sinh thái tuyệt vời cho những ai muốn tận hưởngkhông khí trong lành của miền quê yên bình dưới bầu trời trong xanh và ánhtrăng đêm dịu mát.Trong những năm gần đây, con đường dẫn vào Suối Tiêncũng như con đường chinh phục tận đỉnh Suối Tiên đã được tu sửa tốt hơn.Thức ăn, nước uống cũng được mang vào phục vụ tại chỗ Trong một tương laikhông xa, Suối Tiên sẽ trở thành một cụm du lịch sinh thái, thắng cảnh gắn vớiThác Bà ở cánh trái và hang Mũi Thuyền ở cánh phải
Trong vài thập kỷ gần đây, Suối Tiên đã phát triển thành một điểm du lịchđầy tiềm năng, đường sá vào Suối Tiên được tu sửa, điện lưới quốc gia cũng đãđến được với Suối Tiên Du khách đến với Suối Tiên ngày càng đông, vàonhững ngày cao điểm như rằm tháng giêng, tháng 7, mùng 5 tháng 5, du kháchđến Suối Tiên từ 1.500 người đến 2.000 người mỗi ngày Tính trung bình mỗingày lượng khách đến Suối Tiên khoảng 250 người Nhưng nhìn chung, khách
du lịch đến Suối Tiên chủ yếu vào mùa nắng và chủ yếu là khách nội địa SuốiTiên chưa có nơi lưu trú để khách nghỉ chân lại qua đêm Ở Suối Tiên tuy đã có
sự hợp đồng quản lý giữa tư nhân và địa phương, song cũng chỉ cầm chừng chứchưa có sự mạnh dạng bức phá đáng kể
1.2 Điểm du lịch Nước Mát - Đèo Le
Đèo Le có chiều dài 7 km, độ dốc 500 m, băng qua núi Hòn Tàu, nối liềnhai vùng Trung và Tây Quế Sơn Trước đây Đèo Le nỗi tiếng hiểm trở, đi bộ đãrất khó khăn, lại có nhiều thú dữ nữa Thời Bảo Đại, con đường này mới được
Trang 14
khai thông, mở rộng bằng nguồn kinh phí huy động từ nhân dân và tích lũycông quỹ Đến năm 1993 từ nguồn kinh phí của nhà nước và nhân dân, Ủy banNhân dân huyện Quế Sơn đã bỏ ra gần 6,5 tỷ đồng để tiếp tục hạ độ dốc, mởrộng lòng đường, rải tráng nhựa và xây dựng hệ thống thoát nước…Với lầnnâng cấp qui mô này ngày nay ta có thể qua đèo bằng xe đạp, honda, ô tô lớnnhỏ một cách dễ dàng
Sở dĩ ở đây có tên gọi Đèo Le vì con đường Đèo Le trước đây rất hiểm trở,mọi người qua lại phải vạch rừng lội suối với bao nhiêu khó khăn, mệt nhọc,lên đến đỉnh đèo thì mệt qúa phải le lưỡi thở, nên đèo được đặt tên là Đèo Le.Trên đỉnh đèo có một con suối nước trong vắt, mát đến lạnh người nên dântrong làng đặt tên con suối là Nước Mát
Nước Mát – Đèo Le vốn nổi tiếng là nơi sơn thủy hữu tình Nếu Đèo Le gợi nỗi vất vả vượt đèo thì suối Nước Mát gây được cảm giác dễ chịu cho du khách
Đúng như tên gọi, tại đây cái mát từ nước suối, từ cây rừng, từ gió trời hội
tụ ở hai bên sườn núi Hòn Tàu và Bàn Thùng sẽ tạo cho du khách cảm giác cực
kỳ dễ chịu Dừng chân nơi đây, ta có thể tắm rửa rồi mắc võng hoặc nằm dàitrên đá để đánh giấc, hoặc thưởng thức cảnh mây trời, núi cao lộng gió, hít thởkhông khí trong lành cộng với tiếng suối róc rách, tiếng chim hót thật dịu ngọt.Lên đến đỉnh suối ta có thể nhìn ngắm mây trời hoặc đi tìm và khám phá cáchang động Đặc biệt từ đỉnh Đèo Le nhìn xuống phía, Đông là Hồ Giang xanhngắt nơi giữ nguồn nước tưới cho cánh đồng Quế Long tươi tốt Du khách sẽ cócảm giác êm ái dễ chịu khi nhìn thấy những con đường đất đỏ ngoằn ngoèo,những mái ngói đỏ tươi ẩn hiện trong cây lá Còn nhìn về phía Tây là “ĐồngNai con” của Quế Sơn, nơi mà xưa kia cụ Nguyễn Duy Hiệu đến lập căn cứTân Tỉnh để chống Pháp Đặc biệt dừng chân tại Đèo Le ta có thể thưởng thứcmón gà luộc chấm muối tiêu chanh rất thơm ngon, cộng với không gian mát mẽnơi đây càng làm tăng thêm không khí ẩm thực nơi hoang dã
Nhìn chung Đèo Le – Nước Mát có nhiều tiềm năng để thu hút khách dulịch, cần được chú trọng đầu tư để thúc đẩy hoạt động du lịch ngày càng pháttriển
Tại điểm du lịch Đèo Le – Nước Mát, khách du lịch đến ngày càng nhiều
kể từ khi tuyến đường 611 đi Đèo Le được nâng cấp Hiện tại Ủy ban Nhân dânhuyện Quế Sơn đã có qui hoạch đầu tư phát triển du lịch suối Nước Mát – Đèo
Le nhưng chưa được triển khai thực hiện Đèo Le với dáng vẻ hùng vĩ của núirừng, vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng và bí ẩn chứa đựng tiềm năng du lịch sinhthái, nghỉ dưỡng rất lớn Song việc quản lý còn mang tính tự phát, dẫn đếnmạnh ai người nấy kinh doanh, môi trường không được đảm bảo, nguồn thucủa Nhà nước bị thất thoát Cho nên cần phải tổ chức việc quản lý sao cho tốthơn tại điểm du lịch này nhất là vấn đề vệ sinh môi trường, quy mô phát triển
và đảm bảo nguồn thu
Trang 15
1.3 Thu Bồn – Dòng sông quê
“Thu Bồn sóng gợn làn mâyTrăng soi đáy nước như say ân tình”
Vâng, ai trong mỗi người con đất Quảng ắt cũng mang trong lòng niềm tựhào về dòng sông quê hương – Thu Bồn dòng sông nghĩa tình xanh biếc, quanhnăm nước lững lờ trôi, ôm ấp lấy xóm thôn hiền dịu
Sông Thu Bồn bắt nguồn từ vô số các con suối của ngọn núi Ngọc Linh,ranh giới giữa Quảng Nam và Quảng Ngãi, len lỏi qua những ngọn núi hiểm trởmạn Tây Quảng Nam rồi đổ về các cánh đồng phì nhiêu Qua những đoạn dàihàng trăm cây số từ Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức, Quế Sơn, Duy Xuyên,Điện Bàn đến Hội An, khi thì băng qua thác ghềnh, khi êm ái chảy qua nhữngcánh đồng phì nhiêu, khi ghé qua những vùng kỹ nghệ phát đạt, mỗi một đoạncũng thể hiện một dáng dấp riêng nhịp thở Thu Bồn tình yêu thương khôngnói hết của bao người dân xứ Quảng
Trên địa phận huyện Quế Sơn, con sông Thu Bồn chảy qua biết bao thắngcảnh đẹp mắt và ghi biết bao dấu tích của vùng đất Quế Sơn trung dũng kiêncường
Ta hãy thử làm một chuyến du ngoạn ngược dòng sông Thu Bồn qua vùngTây Quế Sơn, thấp thoáng đâu đó những xe nước lớn gọi là xe gió đưa nước từdòng sông lên các mương nước tưới ruộng, gợi cho du khách sự yêu mến và tincậy vào người dân nơi đây, với tiếng khua nước của những nhịp tay đều đặn,khỏe khoắn như giữ nhịp cho câu hò, điệu lý lúc nhặt lúc khoan
Rồi chốc chốc, chúng ta sẽ bắt gặp những bãi dâu xanh ngắt dọc hai bên bờsông gợi một cảm giác yên bình, ta lại nhớ đến câu chuyện dân gian đầy cảmđộng về mối tình của chúa thượng Nguyễn Phước Lan và cô thôn nữ hái dâu họĐoàn Dòng sông Thu Bồn như lắng động trong tâm hồn của mỗi người conquê hương và trở thành niềm cảm hứng của biết bao văn nghệ sĩ
Đến bến Cà Tang, nhìn về phái tay phải ẩn hiện làng hoa trái Đại Bình nhưmột dải lụa khổng lồ, trải phơi dưới chân núi Cổng làng 51 bậc cấp nhỏ dầnnhỏ dần rồi mất hút vào đám cây lá Cánh trái là mỏ than Nông Sơn bộn bềtiếng máy nổ, tiếng xe chở than và những đám khói đen bốc lên mù mịt cả mộtvùng trời
Đến bến Cà Tang ! Tôi lại nhớ đến sự kiện lật đò làm chết 18 em học sinhtội nghiệp Bến Cà Tang, cái tên đã trở thành nổi ám ảnh đời người, giờ đây câycầu Nông Sơn bắt qua sông đã được xây dựng, đưa người và xe về với nhữngxóm làng
Ngược lên một đoạn sông nữa là đoạn “Cổ Cò”, eo thắt lúc phình lúc nởquả giống như một cái cổ cò thật Xa xa là núi Cà Tang như dang tay đón chào
du khách Ngồi thuyền ngược dòng sông, du khách có cảm giác khỏe khoắn,
Trang 16“Lúc lắc đò qua Tí, Sé, KẽmGập ghềnh chân bước Râm, Ri, Liêu”.
Đi suốt triền sông, dừng bước trên những bãi bờ, những mảnh làng lập lờtrên cát, ta như còn thấy đâu đây dáng dấp của biết bao nhiêu chiến sĩ cáchmạng, bao nhiêu bộ đội, dân quân du kích, những người dân thường đã hy sinhanh dũng ở ven hai bờ, còn có bao nghiêu văn nghệ sĩ yêu nước đã vĩnh viễnnằm lại trên những mảnh đất gắn bó với dòng sông Những con người ấy đã trởnên bất tử, còn dòng sông Thu Bồn thì mãi mãi tươi đẹp như một dòng mạchđầy sinh lực của mảnh đất Quảng Nam nói chung và của huyện Quế Sơn nóiriêng
Dòng sông Thu Bồn rất thích hợp để phát triển loại hình du lịch sinh thái,ngắm cảnh trên sông, tận hưởng bầu không khí trong lành, đặc biệt là du thuyềntrên sông
1.4 Hòn Kẽm Đá Dừng
Khi bạn làm quen và làm chuyến du ngoạn bằng thuyền ngược sông ThuBồn, tôi muốn đưa bạn đến vùng thượng nguồn của dòng sông – Hòn Kẽm ĐáDừng một không gian sơn thủy thẳm xa, gợi buồn gợi nhớ
Hòn Kẽm Đá Dừng không chỉ là một thắng cảnh của Quế Sơn, từ lâu nó đã
là niềm tự hào của cả xứ Quảng Nam
Sở dĩ nơi đây có tên Hòn Kẽm Đá Dừng vì đây là một đoạn mà dòng sôngThu Bồn chảy qua giữa 2 ngọn núi cao sừng sững như hai bức tường đá nhô ra,vách núi chẻ ra rậm một màu kẽm, chính vì thế người ta gọi là Hòn Kẽm ĐáDừng Hòn Kẽm Đá Dừng là nơi giáp ranh giữa hai huyện Quế Sơn và HiệpĐức, Hòn Kẽm Đá Dừng chứa đựng rất nhiều tiềm năng du lịch
Trang 17
Cả khúc sông phần này đầy những bãi đá lô nhô, dòng sông chảy uốn khúcnhiều và dường như nước chảy xiết hơn Ngay Hòn Kẽm, dòng sông trôi giữađôi bờ vách đá dựng đứng, dòng sông lột tỏm vào trong giống như một chiếcquạt trời khổng lồ Đây là địa hình hết sức đặc biệt mà Hòn Kẽm Đá Dừng cóđược, địa hình đó khiến khí hậu ở đây ít nắng, nhiều sương khói và thường lạnhhơn bên ngoài Đây là một yếu tố rất quan trọng làm hấp dẫn khách du lịchtham quan Hòn Kẽm Đá Dừng Hai bên vách đá nhiều cây dại, khỉ sống thànhtừng đàn, ngày đến chậm hơn, đêm xuống nhanh hơn
Hòn Kẽm Đá Dừng mãi mãi mang trong nó một không gian huyền thoại.Ngước nhìn xa xa du khách sẽ nhìn thấy mõm đá cắt thành hình bàn cờ, tươngtruyền rằng đây là nơi dành cho các vị tiên xuống trần chơi cờ Nghĩ như thế,
du khách sẽ thấy lòng nhẹ nhàng, tâm tỉnh lại muốn trút bỏ bao nhiêu phiền lụytrên đời để có những phút giây thảnh thơi thư giản Từ trên cao nhìn xuốnglòng sông dưới bóng Hòn Kẽm Đá Dừng ta thấy rất nhiều mô đá, dấu tích của
gò Đống và hình dáng những cổ ngựa được nước tung vào lao xao, đặc biệt cómột vùng nước nổi tăm bốn mùa, vì vậy mà dân gian có câu thơ:
“Ba hang lấp lại thành gòSóng xa cổ ngựa, gió lò vũng tăm”
Từ Hòn Kẽm Đá Dừng nhìn theo hướng chảy của dòng sông, ta sẽ khôngkhỏi bùi ngùi khi nhìn thấy hòn Mồ Côi đơn độc trên mặt nước, chợt lòng buồnrười rượi khi nghĩ đến thân phận mình lúc không còn song thân nữa
“Ngó lên Hòn Kẽm Đá DừngThương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi”
Và như thế về với Hòn Kẽm Đá Dừng không chỉ là về với một cảnh đẹp màcòn là cuộc hành hương về với cõi lòng của bao thế hệ người dân xứ Quảng.Mảnh đất nơi này còn lưu lại nhiều vết tích của người Chăm thuở xưa.Ngay khúc sông này có một tảng đá khắc tỉ mỉ những dòng chữ Chăm ngoằnngoèo Có người cho rằng đây là câu thần chú được người Chăm “yểm” để trịthủy, chống lũ lụt Nhưng cũng có nguời cho rằng nơi đây đánh dấu nơi chôncất kho báu Cứ như thế câu chuyện bí ẩn lại càng lững lơ sương khói hấp dẫnđối với du khách Thật ra gần đây có người giải mã được câu thần chú trên, chorằng đó là dòng chữ ca ngợi đức vua nước Champa để dâng lên đấng Siva.Ngày xưa còn có người gọi đoạn sông này là sông Thiêng vì có rất nhiều nơithờ cúng Thiên Yana – một nữ thần rất dược coi trọng của người Champa trướcđây
Dọc đường đi lên Hòn Kẽm Đá Dừng, có nhiều đụn cát dài và cao nằm dọctheo triền sông, những bãi dâu, những nương ngô, những xóm làng trung dutrầm mặt và yên tĩnh Đến tham quan nơi đây, du khách sẽ tưởng như lòng trầnđược tẩy rửa để hòa nhập vào thiên nhiên trong sạch…
Trang 18du khách, góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch của huyện nhà bền vững và lâudài.
Trên dịa bàn huyện Quế Sơn, nhất là ở các xã vùng Tây của huyệncòn rất nhiều thắng cảnh nổi tiếng như thủy điện Khe Diên, suối nước nóngTây Viên…thuận lợi để phát triển loại hình du lịch thể thao, leo núi, nghỉdưỡng, chữa bệnh, nhưng do thời gian và số lượng trang viết có hạn nên tôikhông thể nêu hết ra đây Nhưng tôi hy vọng rằng sau bài viết này sẽ có một cáinhìn toàn vẹn hơn về tiềm năng du lịch của huyện nhà, để có hướng đầu tư vàkhai thác tốt, đáp ứng nhu cầu phát triển khinh tế - xã hội ngày càng tăng củaquê hương
2 Tài nguyên du lịch nhân văn
2.1 Tượng đài chiến thắng Cấm Dơi và một số di tích khác
Cấm Dơi là tên gọi của một ngọn đồi ở ngay trung tâm huyện lỵ, là nơi được chọn để xây dựng tượng đài chiến thắng của huyện Quế Sơn
Cấm Dơi là một địa danh nổi tiếng trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước Quân
Mỹ - Ngụy sau khi thất bại ở Hiệp Đức co cụm về Quế Sơn lấy thung lũng QuếSơn, chi khu và căn cứ Cấm Dơi làm đại bản doanh để chiếm đóng, phòng thủlàm tiền đồn nhằm bảo vệ cho hậu cứ Đà Nẵng
Dựa vào địa hình hiểm trở của Cấm Dơi chúng đã xây dựng nhiều lô cốt,hầm chỉ huy, và một hệ thống quân sự gồm nhiều đồn bốt, những cứ điểm khácnhau bao bọc chung quanh như Hòn Chiêng, Bàn Thùng, đồi 579, đồi 700, đồi
729, Đồng Mông, Đá Hàm… Tại nơi này đã diễn ra nhiều trận đánh quyết liệtgiữa ta và địch Đến ngày 19/08/1972 quân và dân Quế Sơn đã giành thắng lợihoàn toàn Chiến thắng Quế Sơn và khu quân sự Cấm Dơi chứng tỏ tinh thầnchiến đấu dũng cảm, kiên cường của quân và dân Quế Sơn trong cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nước Chiến thắng Cấm Dơi “ý nghĩa của chiến thắng QuếSơn là ở chỗ huyện lỵ này mất vào giữa lúc các quan chứ Mỹ ở Sài Gòn lẫnOa-xinh-tơn đều coi cuộc tiến công cộng sản là kết thúc Họ nói rằng phía bênkia không còn khả năng chiếm những mục tiêu quan trọng nữa”
Do có ý nghĩa quan trọng và vị trí hợp lý, sau chiến tranh, Cấm Dơi đượcchọn là nơi xây dựng tượng đài chiến thắng Được khởi công xây dựng vàonăm 1979 và hoàn thành vào một năm sau đó, đây là tượng đài đẹp, với nhữngđường nét thẩm mỹ rất cao Tượng đài mang một ý nghĩa thiêng liêng sâu sắcđối với bao thế hệ con cháu của người dân Quế Sơn Nó như thể hiện được sự
Trang 19
quyết tâm chiến đấu anh dũng của con người Quế Sơn trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ ác liệt Đến tham quan tượng đài, du khách sẽ có những cảm nhậnkhác nhau về một thời hào hùng của dân tộc, về sự khát vọng hiện tại của vùngđất và con người nơi đây Đấy là một biểu tượng về lòng yêu nước, ý chí quậtkhởi, anh hùng của con người và của vùng quê Quế Sơn kiên cường
Đã có một dự án xây dựng khu văn hóa thể thao bao quanh tượng đài CấmDơi với diện tích tổng thể hơn 30.000 m2 và đang được thi công thực hiện Việcxây dựng khu công viên, hồ nước, nhà văn hóa vui chơi vẫn đang diễn ra dùhiện nay thời tiết ở Quế Sơn rất nóng bức
Một ngày không xa, chung quanh tượng đài này sẽ là một khuôn viên rộnglớn xinh đẹp, là một điểm đến hấp dẫn của khách du lịch trong và ngoài nước,tạo thời cơ để mở ra cho du lịch Quế Sơn một sức bật mới đang đến gần
Hiểu về Quế Sơn, biết về Quế Sơn, về con người, về di tích lịch sửcách mạng là cả một quá trình, thời gian Di tích chiến thắng Cấm Dơi đã cho
ta bước đầu cảm nhận về Quế Sơn trong quá khứ chính để nhìn Quế Sơn trongbước đường đi lên cho tương lai tươi đẹp
Hiện nay trong toàn huyện Quế Sơn có rất nhiều địa điểm, công trình đượcxếp hạng di tích cấp quốc gia, tỉnh, huyện; đặc biệt là các di tích lịch sử, vănhóa, cách mạng như lăng mộ Phạm Nhữ Tăng và nhà thờ tộc Phạm ở Quế Phú,nhà lưu niện cụ Đỗ Quang ở Quế Long, căn cứ Tân Tỉnh - Trung Lộc ở QuếLộc… Những di tích đó được nhân dân bảo tồn và phát huy tác dụng khá tốt.Qua các cuộc khai quật khảo cổ học tại một vài địa điểm ở các xã trong huyện
đã cho biết được nơi đây có nền văn hóa lâu đời - văn hóa Sa Huỳnh cách nay
2500 - 2000 năm trước công nguyên, với các di tích mộ chum ở Quế Phước,Quế Lâm Tiến trình phát triển của của xã hội loài người, một nền văn hóa kếtiếp hoặc đan xen trên mảnh đất Qảng Nam và một tộc người hiện hữu có mặt,dân tộc Chăm với nền văn hóa Champa một thời hưng thịnh vẫn còn in ấn quatấm bia ký trên núi Chúa, 3 miếu thờ và 1 tấm bia bằng chữ phạn nằm cạnh nhàthờ tộc Phạm ở Quế Phú cho đến nay vẫn còn lưu giữ được
Những kinh nghiệm trong công tác trùng tu di tích của các nhà khoa họcđược kế thừa từ thế hệ cha anh và tiếp thu từ các nước trên thế giới cùng với ýthức của người dân địa phương, đã góp phần đáng kể vào việc bảo tồn, tu bổ vàtôn tạo các di tích kiến trúc của Quế Sơn Các di tích lịch sử, cách mạng, vănhóa cũng là những tiềm năng du lịch lớn lao góp phần lôi cuốn khách thamquan, nhất là những du khách muốn tìm hiểu, nâng cao kiến thức, tầm hiểu biếtcủa mình về lịch sử, văn hóa
Trang 20
Quế Sơn vẫn được gìn giữ theo truyền thống cha truyền con nối : làng chằmnón Quế Minh, làng rèn ở Quế Châu, làng trồng dâu nuôi tằm ở TrungPhước… Tiêu biểu và nổi trội hơn cả là làng gốm của Quế An
Địa bàn tập trung của nghề gốm Quế An là vùng Sơn Thắng, Lộc Thượng
và Lãnh Thượng
Bây giờ về Quế Sơn, từ trung tâm huyện lỵ vượt qua cầu Liêu (chiếc cầubắt qua sông Ly Ly) về hướng Hòn Chiêng độ 3 cây số ta sẽ bắt gặp làng gốmnày Hiện nay ở trong làng có khoảng 20 hộ làm gốm Nguyên liệu làm gốm làđất sét, củi nung, nước Sản phẩm nghề gốm Quế An như nồi, am, siêu, trả,bình hoa, chậu bông…
Về qui trình sản xuất của nghề làm gốm có 4 công đoạn: làm đất, chuốt,sửa nguội, nung
- Làm đất: lấy đất sét vàng ở chân núi Hòn Chiêng, dùng nước hòa vào, lấyxẻng trộn đều làm mềm và sạch đất, như thế đất sẽ có chất kết dính cao
- Chuốt (tạo hình): dụng cụ chuốt có bàn xoay bằng gỗ, ghế nhồi chuốt, dâycắt, vòng cạo, âu em đựng nước, mảnh vải thấm nước để chuốt Công đoạnchuốt do người phụ nữ làm Một người đẩy bàn xoay, một người chuốt Khichuốt, thợ chuốt đứng một chân, còn một chân đẩy bàn xoay, hai tay đặt trênghế nhồi đất để nắn đất thành các con đất dài tương ứng với phôi được chuốt.Thợ chuốt ngồi sát bàn xoay, dùng hai tay áp vào bàn xoay chuốt gốm Trongkhi chuốt thợ chuốt có cầm mảnh vải thấm nước để tạo vóc cao, dáng đều,miệng loe Chuốt xong thợ chuốt dùng dây cắt để cắt trôn phôi và mang rangoài phơi
Sửa nguội: sau khi phôi được phơi nắng 2 đến 3 giờ thì đem vào nhà đặttrên cái thoi, rồi thợ chuốt dùng vòng nạo cho phôi được phẳng láng Đồng thờidùng hai tay áp nhẹ vào phôi để chỉnh sửa hình dáng phôi cho tròn trịa rồi đem
ra nắng phơi khoảng 2 đến 3 ngày mới đem nung
Nung: Trước khi nung phải chất phôi vào lò, những phôi có kích thước cỡlớn thì để gần cửa lò cho mau chín, những phôi có kích thước nhỏ như nồi, am,siêu, trả…thì để gần cửa độ Sau đó đốt củi, đẩy khí lạnh trong lò ra ngoài, sưởi
ấm lò và phôi, rồi chụm lửa mạnh để phôi mau chín Đến khi thấy lửa trongthoát ra từ cửa độ là phôi đã chín Mở lù để thoát hơi nóng, sau vài ba ngày mớiphá cửa lò để lấy phôi Khoảng thời gian từ khi chất lò đến khi phôi chín có thểlên đến 3 tuần
Khách du lịch đến Quế An, chứng kiến những công đoạn làm gốm, mớithấu hiểu được nỗi vất vả của cái nghề thủ công này Dẫu vậy con người nơiđây vẫn cần cù, chịu thương, chịu khó để giữ gìn cái nghề mà cha ông họtruyền lại Những chiếc nồi đất, ghè vại, ấm sành xinh xắn, những lu đựngnước, những con “heo đất” tiết kiệm, và những chậu phong lan nhỏ bé… Chắcchắn sẽ cho chúng ta cảm giác thích thú biết bao
Trang 21Nhưng hiện nay, Nhà nước và tỉnh Quảng Nam đã có sự quan tâm đến việckhôi phục và phát triển làng nghề truyền thống mang đặc sắc Quảng Nam,nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển làng truyền thống ra đờitạo cơ hội cho các làng nghề ở Quế Sơn có cơ hội phát triển Từ chỗ tự làm, tựbiết, nay một số cơ sở đã biết liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp lớntrong và ngoài tỉnh để đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ, cải tiến mẫu mã, nângcao chất lượng và tính cạnh tranh cho sản phẩm Ngay như các sản phẩm đã lụitàn từ lâu, tưởng không thể gượng dậy được như bún sắn Đông Phú, mỹ nghệtrầm hương ở Quế Trung cũng đã tìm được đầu ra ổn định cho sản phẩm nhờcách làm này Các ngành nghề sản xuất chổi đốt, nón lá, mía đường….cũng bắtđầu hồi sinh, với hàng trăm hộ sản xuất chuyên nghiệp Một số ngành nghề mớinhư sản xuất bột giấy, hàng mây tre, sợi nhựa, may công nghiệp theo mô hìnhgia công tại nhà… Cũng đang xuất hiện tại nhiều nơi.
Nhiều làng nghề truyền thống đang từng ngày đổi khác, không chỉ ở dángvóc bên ngoài hay qua những tấm biển sơn son thếp vàng vừa được dựng lên,
mà ngay ở bên trong, bằng những cuộc chuyển giao, kế thừa vốn cũ, tiếp nhậncái mới để thích ứng và phát triển
Một khi làng nghề truyền thống được khôi phục và phát triển sẽ là điểmđến hấp dẫn trong tour du lịch làng quê, thăm làng nghề truyền thống củakhông ít đối tượng khách du lịch
2.3 Làng quê Đại Bình
Hãy thử tưởng tượng ra cảnh bạn đang du ngoạn trong một khu vườn đầyhoa trái, thật tuyệt vời biết bao nhiêu! Đến với làng quê Đại Bình - một "miệtvườn Nam Bộ ở Miền Trung" bạn sẽ được thưởng thức đủ loại hoa trái nổitiếng như sầu riêng, măng cụt, cam, quýt, trụ và được hoà mình vào mênhmang nắng gió
Làng Đại Bình - một làng quê nhỏ nằm bên tả ngạn sông Thu Bồn thuộcđịa phận xã Quế Trung - Đại Bình còn có tên gọi là Đại Bường, sở dĩ như vậy
là do tên chính xác của làng là Đại Bình nhưng do có sự huý kỵ với tên một vịtiền bối khả kính nào đó nên dân gian gọi chết "Bình" thành "Bường", lại cónhững người gọi "Đại" ra "Đợi" để hai từ tên làng thành Đợi Bường
Đại Bình có diện tích tự nhiên khoảng 1.400 ha, dân số gần 300 hộ, gồm 24tộc họ, chia làm 4 tổ đoàn kết và được phân bố khá tập trung trên dãi đất phù
sa, màu mở, sơn thuỷ hữu tình
Trang 22
Đại Bình một khu vườn chứa đựng màu xanh riêng của nó không dễ lẫn lộnvới những nơi nào khác được Ai được một lần đến thăm Đại Bình sẽ khôngbao giờ quên được cảm giác thoáng mát, dịu dàng có được, sẽ nhớ mãi conđường làng quanh co mát rượi lẫn trong những khu vườn quanh năm tươi tốt.Đại Bình mang vẻ đẹp thơ mộng của một làng quê, của một miệt vườn Nam
Bộ, vừa có khí hậu rất dễ chịu, vừa có không khí cực kỳ trong lành Đó là cáitươi mát từ hơi nước của dòng sông Thu Bồn bốc lên hoà quyện vào màu xanhtươi của hoa lá, của quả ngọt bốn mùa Đặc biệt vào mùa hè với cái nắng ghêngười thì Đại Bình vẫn thoáng mát, êm dịu với màu xanh mà đặc trưng riêng
có của Đại Bình như là lực hút đối với du khách Đại Bình mãi mãi là một lời
hò hẹn khi người ta phải chia xa Đến vơi Đại Bình du khách có thể thoải máidạo ngắm, chụp ảnh và mọi người có thể tự tay hái bất cứ quả ngon nào màmình thích và tự do thưởng thức Trưa về du khách có thể thả mình trên nhữngchiếc võng đu đưa được mắc vào những cây sầu riêng ngay giữa khu vườn, cảmgiác dễ chịu biết bao Tôi đã có được cảm giác tuyệt vời ấy trong chuyến đithực tế của mình để rồi Đại Bình mãi mãi ở trong tôi và tôi luôn mong muốnđược trở lại
Trên địa bàn huyện Quế Sơn nói riêng - tỉnh Quảng Nam nói chung cũng
có những vùng cây trái tốt tươi, mùa nào thức ấy, nhưng đặc biệt ở Đại Bình,ngoài các loại cây ăn quả truyền thống của địa phương, nơi đây còn trồng thêmđược hầu hết các loại cây ăn quả ở Nam Bộ Bên cạnh những cây mít, xoài,cam, nhãn…ở đây còn trồng được sầu riêng, măng cụt, lê-ki-ma, sa-pô-chê, và
cả loại tre chỉ để ăn măng… Các loại cây trái miền Nam trên đất Đại Bình baođời nay đều rất sai quả thơm ngon Trong đó trụ là loại cây trồng chủ yếu nhất
ở làng Đại Bình Theo chị Nguyễn Thị Nguyên - một người dân trong làng chobiết: “đến mùa thu hoạch, bình quân mỗi cây trụ có thể thu được gần hai triệuđồng”
Khách du lịch đến thăm Đại Bình không chỉ có sự tận hưởng vẻ đẹp củamột đồng quê, mà còn có cảm giác thoải mái, yên ổn với con người nơi đây Đó
là những con người cần cù chịu khó, luôn cố gắng tìm kiếm, thử nghiệm nhữngloại cây trồng thích hợp để làm giàu hơn cho khu vườn của mình Người dânĐại Bình nổi tiếng hiền hòa, hiếu khách Trãi qua bao thay đổi với thời gian,dường như đức tính ấy, vì chịu ảnh hưởng sâu nặng của sơn thủy nên vẫnkhông thay đổi Họ luôn giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của làngquê mình: tình yêu quê hương sâu nặng, tình làng nghĩa xóm đậm đà, quan hệgiao tiếp nhẹ nhàng, lịch thiệp… Điều ấy góp phần xứng đáng trong phong tràoxây dựng đời sống văn hóa của huyện nhà
Quả đúng Đại Bình là một làng quê chứa đầy tiềm năng du lịch nhất là dulịch sinh thái, trong tương lai khi du lịch huyện nhà được chú trọng đầu tư pháttriển, tôi tin rằng Đại Bình sẽ là điểm dừng chân lý tưởng cho khách du lịch khi