Phương phỏp chuyển di tớch đến địa điểm mới trong trường hợp đặc biệt

Một phần của tài liệu suy nghĩ về phương án bảo vệ các di tích trên địa bàn quảng nam (Trang 25 - 29)

trạng di tớch.

V. Phương phỏp chuyển di tớch đến địa điểm mới trong trường hợp đặc biệt. biệt.

+ Dự bỏo động đất.

+ Dự bỏo bị dũng chảy biến thành sụng.

+ Phương phỏp di chuyển di tớch đến địa điểm mới phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc nhất định để đảm bảo an toàn cho di tớch nờn xem nú như là một phương phỏp.

Chỉ di chuyển di tớch trong những trường hợp sau đõy: Di tớch nằm trong vựng dự bỏo là cú nguy cơ động đất, xoay đổi dũng chảy của sụng, vựng chiến tranh.

Phương phỏp này chỉ ỏp dụng đối với di tớch cú kết cấu khung (khung gỗ) người ta sẽ thỏo dỡ từng bộ phận của di tớch đến địa điểm mới lắp lại.

Việc thỏo gỡ phải nghiờn cứu thật cẩn thận, đỏnh số ký hiệu cỏc bộ phận thỏo rời của di tớch, cỏc bộ phận hư hỏng sẽ được bỏ đi cũn cỏc chi tiết tốt sẽ được giữ lại xử lý bảo quản sau đú sẽ lắp ghộp lại như cũ. bằng mọi cỏch phải giữ lại được yếu tố nguyờn gốc đặc biệt là yếu tố trang trớ.

Trước khi thỏo dỡ phải làm cỏc thủ tục kế hoạch thỏo dỡ mỏi dần dần từ khung đến tận nền nhà. Sau khi lắp rỏp xong phải được chụp ảnh chi tiết tu sửa và thay đổi bỏo cỏo những năm thỏng khởi cụng và hoàn thành.

Ngày nay, trong phương phỏp hiện đại người ta cú thể sử dụng cỏc phương phỏp khỏc nhau như dựng mỏy bay hay trực thăng hoặc dựng ụ tụ lớn chuyờn chở cả di tớch và ngụi nhà nhưng phải nghiờn cứu kỷ để trỏnh khi chuyờn chở khỏi bị hư hỏng.

I. Khỏi quỏt về cỏc di tớch Khảo Cổ học ở Quảng Nam:

- Cho đến nay, cồn sũ điệp Bàu Dũ (Tam Xuõn, Nỳi Thành) thuộc sơ kỳ thời đại đỏ mới, cỏch ngày nay khoảng 6000 năm, là di tớch Khảo Cổ học sớm nhất được biết đến ở Quảng Nam. Cỏc di tớch thuộc giai đoạn tiền Sa Huỳnh cú khu di tớch cú khu di tớch Bàu Trỏm (Tam Anh Nỳi Thành) gồm di chỉ cư trỳ trờn gũ Bà Tham và khu mộ chum trờn trảng Đổng Du, Di chỉ cư trỳ và khu mộ tỏng trờn bói ễng Cự Lao Chàm. Ở Quảng Nam cũn cú cỏc di tớch thuộc văn hoỏ Sa Huỳnh nổi tiếng ở giai đoạn sơ kỳ thời đại sắt.

- Từ năm 1986 đến nay, trờn 30 địa điểm đó được phỏt hiện, đào thỏm sỏt và khai quật, phần lớn là cỏc khu mộ chum và một vài khu cư trỳ cổ, phõn bố từ vựng ven biển lờn đến nỳi cao. Di vật trong cỏc khu mộ chum Sa Huỳnh ở Quảng Nam nhiều về số lượng và phong phỳ về loại hỡnh, bao gồm cỏc loại đũ gốm gia dụng, Cụng cụ lao động và vũ khớ bằng đồng thau, sắt: cỏc loại đồ trang sức như khuyờn tai hai đầu thỳ,khuyờn tai ba mấu bằng đỏ quý, hạt chuỗi bằng thuỷ tinh, mó nóo...

Đất Quảng xưa nằm trong vựng Amaravati của vương quốc Chămpa, do vậy cũn cú nhiều khu đền thỏp nổi tiếng như Mỹ Sơn, Đụng Dương, Trà Kiệu, Chiờn Đàn, Khương Mỹ, Phỳ Hưng, An Mỹ...một số di tớch đó đổ nỏt hoàn toàn, cũng cú nơi tồn tại một số đền thỏp nhưng khụng cũn nguyờn vẹn, tất cả đều được xem là phế tớch kiến trỳc Khảo Cổ học - kể cả quần thể kiến trỳc Mỹ Sơn, di tớch này được UNESCO ghi vào danh sỏch Di sản Văn hoỏ thế giới vào ngày 01 thỏng 12 năm 1999.

II. Cỏc Phương ỏn bảo vệ và tu bổ cỏc di tớch Khảo Cổ học ở Quảng Nam.

- Trong bối cảnh nạn buụn bỏn đồ cổ lan tràn trong cả nước, nhiều khu mộ chum Sa Huỳnh và phế tớch ChamPa ở Quảng Nam đó bị kẻ gian đào phỏ để lấy cổ vật, thờm vào đú là lực lượng những người rà phế liệu, nhờ mỏy rà kim loại tỡm ra được nhiều cổ vật, đồng thời lại tàn phỏ nặng nề cỏc di tớch khảo cổ học. Trong số cỏc di vật được tỡm thấy bằng cỏch này, một số đó được cỏc cơ quan chức năng thu hồi, nhưng phần lớn đó trở thành những mún hàng đắt giỏ của bọn buụn đồ cổ, khụng ớt cổ vật đó rời khỏi lónh thổ Việt Nam bằng con đường bất hợp phỏp.

Trước thực trạng đú, ngành Văn Hoỏ Thụng Tin phải phối hợp với chớnh quyền địa phương cỏc nơi cú di tớch và lực lượng an ninh của tỉnh, tỡm mọi cỏch để ngăn chặn cỏc vụ đào phỏ di tớch, nhất là lực lượng an ninh của tỉnh phải kiờn quyết đấu tranh chống bọn tội phạm buụn bỏn đồ cổ, truy bắt những kẻ cố ý phỏ hoại di tớch.

Những khu di tớch Khảo Cổ sau khi khai quật xong, chỳng ta khụng chỉ chỳ trọng việc bảo quản cỏc hiện vật, đưa về cỏc Bảo Tàng, khụng nờn san lấp mặt bằng khu vực di tớch đó khai quật vỡ như vậy những người đến thăm quan di tớch chỉ nhỡn thấy một vựng đất phẳng, khụng hỡnh dung được cỏc tầng văn hoỏ sự phõn bố hiện vật của di tớch, muốn tỡm hiểu về di tớch và di vật họ chỉ cú thể xem phần trưng bày của Bảo Tàng đú là hạn chế.

Hiện nay theo xu thế của thế giới, ta cần tăng cường thực hiện việc bảo tồn tại chỗ một số khu di chỉ Khảo Cổ học, như Bảo tàng ngoài trời, giỳp khỏch tham quan và cỏc nhà nghiờn cứu cú điều kiện trực tiếp tỡm hiểu di tớch ngay tại địa điểm của nú và cú phương ỏn bảo vệ thớch hợp. Phải huy động một nguồn kinh phớ khỏ lớn để phục vụ cho việc khai quật, xử lý khoa học, bảo quản hiện vật và làm mỏi che cả khu vực rộng lớn, điều quan trọng hơn là phải đưa vào giỏo dục nõng cao ý thức bảo vệ di sản của người dõn trong vựng và trỏch nhiệm của cỏc ngành chức năng địa phương ở nơi cú di tớch.

Phải xõy dựng một đội ngũ bảo vệ di tớch chuyờn nghiệp, phải xỏc định rừ rằng bảo vệ di tớch Mỹ Sơn khụng đơn thuần chỉ bảo vệ cỏc đền thỏp và cỏc tỏc phẩm điờu khắc của thỏp, mà cũn phải bảo vệ cả cảnh quan và mụi trường của toàn khu thung lũng, để làm được điều này cỏc cấp chớnh quyền tỉnh sở ban ngành cần hỗ trợ kinh phớ, tăng cường lực lượng nhõn viờn bảo vệ để giữ an toàn tuyệt đối cho di tớch nhõn viờn bảo vệ di tớch phải kiờm luụn nhiệm vụ bảo quản thỏp, nhổ cõy dọn cỏ định kỳ, cõy cỏ mọc trờn thõn thỏp cần phải nhổ bỏ trỏnh làm hư hại tường thỏp.

Bảo quản và tu bổ cỏc thỏp Champa là cụng việc rất phức tạp. Cần xỏc định tớnh chất của cỏc di tớch này là phế tớch khảo cổ học, do vậy cụng việc trựng tu cỏc đền thỏp Chăm phải được tiến hành theo trường phỏi “trựng tu khảo cổ học”, chủ

yếu là bảo tồn nguyờn trạng và gia cố chống sụt lở, tỏi định vị cỏc thành phần bị dịch chuyển và phục hồi từng phần. Cần phải học hỏi những kinh nghiệm tu sửa trước kia và kết hợp nghiờn cứu những vấn đề cú liờn quan và thực hiện tu sửa một cỏch cú hiệu quả.

Về phần kĩ thuật, đối với những vị trớ để nứt bể lớn, tường thỏp khụng cũn ổn định, phải can thiệp bằng phương phỏp và chất liệu mới, dựng giải phỏp kiền bộton, khoan đúng chốt thộp để liờn kết cỏc phần bị nứt một cỏch kớn đỏo, khụng để lộ dấu vết ra bờn ngoài, những chỗ bị xõm thực nặng hoặc bom đạn làm sạt lở phải dựng cỏc viờn gạch bị rơi vói để gia cố nhưng khụng làm giống như cũ, mà cố ý làm cho người khỏc cú thể phõn biệt được chỗ mới gia cố và cỏc thành phần nguyờn gốc. Những nơi bị đổ nỏt, đất đỏ gạch vựi lấp như khu A Mỹ Sơn, phần múng của khu thỏp Chiờn Đàn đó được khai quật, làm xuất lộ ra những phần cũn lại của kiến trỳc.

Trong việc gia cố và tu sửa di tớch: Cần thể hiện rừ sự khỏc biệt giữa cỏi nguyờn gốc và cỏi mới, nhưng khụng nờn vỡ thế mà tạo ra sự tương phản quỏ đỏng; Chỳng ta cần phải cõn nhắc đến tớnh thẩm mỹ, sự hài hoà về màu sắc và chất liệu...

Một số thỏp như Mỹ Sơn, Bằng An, Khương Mỹ, đó được thử nghiệm diệt cỏ bằng hoỏ chất, nhiều vị trớ cõy cỏ đó chết, tuy vậy đõy khụng phải là biện phỏp tối ưu, lại ảnh hưởng khụng tốt đến mụi trường, đồng thời hiệu quả khụng lõu dài. Một số nơi, hoỏ chất dựng khụng đủ liều lượng, chẳng những cõy khụng chết hẳn, mà càng kớch thớch cho cõy mọc lại mạnh hơn lỳc chưa dựng hoỏ chất, cuối cựng chỳng ta vẫn phải dựng phương phỏp thủ cụng để diệt cỏ trờn thỏp đú là biện phỏp hữu hiệu và an toàn nhất.

Để bảo vệ tốt cỏc di tớch Khảo Cổ học, chống nạn đào phỏ di tớch, thỡ nhà nước ta phải sớm ban hành luật Bảo Vệ Di Sản, trong đú cấm hẳn việc mua bỏn cỏc cổ vật ChamPa và những cổ vật khỏc nằm trong di tớch Khảo Cổ học là những cổ vật thuộc sở hữu nhà nước, xử phạt những kẻ đào trộm, phỏ hoại di tớch theo luật hỡnh sự.

Lực lượng bảo vệ di tớch rất quan trọng, nhưng ở Quảng Nam hiện nay, hầu hết nhõn viờn bảo vệ di tớch là lao động hợp đồng, do vậy cần cú nhõn viờn bảo vệ chuyờn trỏch nằm trong biờn chế để nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của họ. Kịp thời

khen thưởng thoả đỏng những người cú cụng trong việc bảo vệ và bảo tồn di sản, Bộ Văn Hoỏ và Bộ Tài Chớnh cần cú quy định cụ thể tỷ lệ khen thưởng đối với những người giao nộp cổ vật đào được, cũng như cơ quan, đơn vị, cỏ nhõn cú cụng trong việc thu hồi cỏc cổ vật bị buụn bỏn trỏi phộp.

Cần tỡm ra giải phỏp tối ưu cho việc tu bổ cỏc di tớch kiến trỳc Champa, khảo sỏt thiết kế tu bổ di tớch là cụng việc phải được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc, khụng thể qua loa đại khỏi được, trờn cơ sở đỏnh giỏ đỳng hiện trạng di tớch, chỳng ta phải đưa ra giải phỏp kỹ thuật trựng tu phự hợp. Phải đảm bảo tớnh nguyờn gốc của di tớch, nhưng cũng cần đặt vấn đề nghiờn cứu phục hồi từng phần, thậm chớ nguyờn trạng cho di tớch một khi đó cú đủ cỏc dữ liệu khoa học...

Một phần của tài liệu suy nghĩ về phương án bảo vệ các di tích trên địa bàn quảng nam (Trang 25 - 29)