1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của bón phối hợp phân hữu cơ và phân kali đến cây lạc tại xã cát hiệp, huyện phù cát, tỉnh bình định

104 833 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN .1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích đề tài PHẦN .3 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1.Khái niệm vai trò phân bón 2.1.1.1 Khái niệm phân bón .3 2.1.1.2 Vai trò phân bón 2.1.2 Khái quát lạc 2.1.2.1 Đặt điểm thực vật học 2.1.2.2 Dinh dưỡng lạc 2.1.3.1 Lý, hóa tính đất 12 2.1.3.2 Sơ lược đất cát biển Bình Định 13 2.1.4 Bón phân cân đối cho lạc 14 2.1.4.1 Khái niệm bón phân cân đối 14 2.1.4.2 Vai trò bón phân cân đối .15 2.1.4.3 Cân đối yếu tố dinh dưỡng cho lạc 15 2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 16 2.2.1 Tình hình sản xuất lạc giới 17 2.2.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 18 2.2.3 Tình hình sản xuất lạc tỉnh Bình Định huyện Phù Cát .21 2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 23 2.3.1 Các công trình nghiên cứu giới 23 2.3.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam 24 2.3.2.1 Các nghiên cứu kali cho lạc 24 2.3.2.2.Các nghiên cứu bón phối hợp phân hữu kali cho lạc 25 PHẦN .28 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .28 3.1 Đối tượng nghiên cứu .28 3.4.Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Công thức phương pháp bố trí thí nghiệm 28 3.4.2 Quy trình sản xuất áp dụng thí nghiệm 29 3.4.2.1 Thời vụ mật độ 29 3.4.2.2 Bón phân 29 3.4.2.3 Các biện pháp kỹ thuật khác áp dụng theo quy trình chung cho lạc 30 3.4.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 30 3.4.3.1 Các tiêu 30 3.4.3.2 Các tiêu hiệu kinh tế 32 3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 32 3.6 Diễn biến thời tiết thời gian thí nghiệm 32 PHẦN .34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đến tiêu sinh trưởng lạc 34 4.1.1 Thời gian sinh trưởng phát triển lạc 34 4.1.2 Chiều cao thân lạc 36 4.1.3 Tổng số cành cấp cấp .38 4.1.4 Số thân lạc .40 4.1.5 Số lượng nốt sần 42 4.1.6 Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kaliđến đặc tính hoa lạc 45 4.2 Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đến yếu tố cấu thành suất suất lạc 47 4.2.1 Tổng số .48 4.2.2 Số .49 4.2.3 Trọng lượng 100 .49 4.2.4 Tỷ lệ nhân 50 4.2.5 Năng suất lý thuyết 51 4.2.6 Năng suất thực thu 51 4.3 Hiệu kinh tế 52 4.3.1 Hiệu suất phân bón 53 4.3.1.1 Hiệu suất phân hữu 53 4.3.1.2 Hiệu suất phân kali 54 4.3.2 Lãi ròng VCR .55 PHẦN .58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Năng suất lạc thí nghiệm không có sử dụng than trấu .9 Bảng 2.2 Lượng dinh dưỡng lạc hút để tạo 10 Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng lạc giới số nước .17 Bảng 2.4.Diện tích trồng lạc vùng sản xuất nước .19 (giai đoạn 2008 – 2013) 19 Bảng 2.5 Năng suất lạc vùng sản xuất nước 20 (giai đoạn 2008 - 2013) 20 Bảng 2.6.Tình hình sản xuất lạc tỉnh Bình Định từ năm 2009 - 2013 .22 Bảng 2.7 Hiện trạng thâm canh phân bón sản xuất lạc Bình Định 26 Bảng 3.1 Các công thức thí nghiệm 29 Bảng 3.2.Tình hình thời tiết, khí hậu vụ Đông xuân 2014- 2015 33 Bảng 4.1 Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu kali đến thời gian sinh trưởng, phát triển lạc qua giai đoạn 35 Bảng 4.2.Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đến chiều cao thân lạc qua giai đoạn 37 Bảng 4.3 Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đến phân cành lạc .39 Bảng 4.4 Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đếnsố thân lạc qua giai đoạn 41 Bảng 4.5 Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đếnsố lượng nốt sần lạc qua giai đoạn 43 Bảng 4.6 Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đến tổng số hoa tỷ lệ hoa hữu hiệu lạc 46 Bảng 4.7.Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đếncác yếu tố cấu thành suất suất lạc 48 Bảng 4.8 Hiệu suất phân hữu lạc 53 Bảng 4.9 Hiệu suất phân kali lạc 54 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế bón phối hợp phân hữu phân kali lạc 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tổng số hoa tỷ lệ hoa hữu hiệu 47 Biểu đồ 4.2 Tổng số số 49 Biểu đồ 4.3 Trọng lượng 100 tỷ lệ nhân 51 Biểu đồ 4.4 Năng suất lý thuyết thực thu công thức thí nghiệm52 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích ACIAR “Australian Centre for International Agricultural Research”Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Úc ATP Phân tử mang lượng CEC Dung tích hấp phụ cs Cộng đ/c Đối chứng ĐVT Đơn vị tính FAO “Food and Agriculture Organization” - Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hiệp quốc ICRISAT “International Crops Research Institule for the Semi – Arid Tropics” - Viện nghiên cứu quốc tế lương thực bán khô hạn ldl Li đương lượng LNL Lần nhắc lại LSD “Least Significant Difference” - sai khác có ý nghĩa Max Lớn Min Nhỏ NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu P100 Trọng lượng 100 Tầng A Tầng canh tác Tầng B Tầng tích tụ Tầng C Tầng mẫu chất Tầng E Tầng rửa trôi TGST Thời gian sinh trưởng VCR Tỷ suất lợi nhuận PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất phát triển sớm lịch sử nhân loại Từ bao đờinay, nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng kinh tế nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực người Hiện nay, người đạt trình độ phát triển cao khoa học kỹ thuật công nghệ, công nghệ sinh học nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhiều nước giới dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu Việc phát triển nông nghiệp vấn đề liên quan đến nông nghiệp như: Đất đai, giống, vật tư phân bón,….là đề tài nhiều nhà khoa học giới nước ta quan tâm Việt Nam nước lấy nông nghiệp làm ngành sản xuất chủ yếu Hằng năm, tỷ lệ đóng góp ngành nông nghiệp vào tổng sản phẩm xã hội cao có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, góp phần hoàn thành mục tiêu mà kinh tế đặt năm Ngày nay, thâm canh nông nghiệp không kết hợp với biện pháp trì độ phì đất đe dọa đến bền vững nông nghiệp Lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sử (BVTV) dụng trình sản xuất ngày tăng, số lượng vật nuôi hiệu sản xuất nông nghiệp ngày mở rộng Những nhân tố có tác động mạnh không đến số lượng mà chất lượng sản phẩm nông nghiệp gây ảnh hưởng đến môi trường Thâm canh tăng cường sử dụng phân hóa học làm cho đất ngày chua hóa, với vấn đề loại thải phân chuồng gây tình trạng phú hưỡng hóa nguồn nước mặt tăng hàm lượng NO3- (Nitrat) nước ngầm (Somogyi Hoffmann, 2006) Hoạt động sản xuất nông nghiệp thường phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng phân bón Việc cân dinh dưỡng hoạt động nông nghiệp sử dụng phân bón không cân đối hợp lý gây tác động không nhỏ đến môi trường đất ô nhiễm đất tác nhân dinh dưỡng, kim loại nặng làm giảm độ phì nhiêu đất Ở nhiều nước châu Á, đất nông nghiệp có tượng cân dinh dưỡng, chí thấy cân âm K diễn phổ biến Các kết nghiên cứu dự án ACIAR (2009 – 2012) cân kali (K) lưu huỳnh (S) âm đất cát biển tỉnh Bình Định (trong có xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát), K S hai nguyên tố có ảnh hưởng lớn đến suất lạc đất cát biển tỉnh duyên hải Nam Trung Tuy nhiên nghiên cứu chưa đầy đủ Vì vậy, hiểu động thái cân chất dinh dưỡng việc làm quan trọng nhằm đưa hướng dẫn giảm rủi ro vấn đề môi trường ngược lại, đề xuất biện pháp quản lý cách hiệu Chính vậy, nghiên cứu bón phối hợp phân hữu phân kali góp phần điều chỉnh cân dinh dưỡng hoạt động sản xuất nông nghiệp Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài: “Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đến lạc xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá ảnh hưởng việc bón phối hợp phân hữu phân kali đến sinh trưởng, phát triển, suất lạcvà hiệu kinh tế sản xuất lạc - Đề xuất biện pháp sử dụng phối hợp phân hữu phân kali thích hợp nhằm nâng cao suất lạc, cho hiệu kinh tế đất cát biển huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1.Khái niệm vai trò phân bón 2.1.1.1 Khái niệm phân bón Phân bón vật liệu hữu vô bón vào đất để bổ sung cho chất dinh dưỡng mà đất không cung cấp đủ, nhằm giúp trồng sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao Phân bón gồm có hai loại chính: (1) Các loại phân bón sản xuất chế biến đường công nghiệp sản phẩm từ công nghệ khai khoáng, công nghệ hóa học, công nghệ sinh học nhằm trực tiếp cung cấp dinh dưỡng khoáng thúc đẩy trình cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Phân bón sản xuất chế biến đường công nghiệp bao gồm: Phân hóa học sản phẩm sản xuất từ công nghệ khai khoáng công nghệ hóa học dạng vô hữu cơ, nhằm cung cấp yếu tố phân bón (N, P, K) yếu tố phân bón thứ yếu (Ca, Mg, S) cho trồng Phân sinh hóa bao gồm sản phẩm có chứa hợp chất hữu vô mà vai trò tác động vào trình trao đổi chất cây, làm tăng hấp thụ chất dinh dưỡng sử dụng chất dinh dưỡng để hình thành nên sản phẩm trồng Loại phân có hai nhóm phân vi lượng chất điều hòa sinh trưởng Phân vi sinh vật chế phẩm có chứa vi sinh vật sống có ích vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật phân giải kali,… nhằm mục đích tăng cường trình phân giải hợp chất hữu đất (2) Các loại phân nông dân tự sản xuất bao gồm loại phân hữu vô cơ, thường loại phân hữu cơ: Phân chuồng, phân xanh, phân rác phân ủ Chức làm tăng hàm lượng mùn tác động đến lý, hóa sinh tính đất, ảnh hưởng đến trình cung cấp chất dinh dưỡng đất cho trực tiếp cung cấp phần chất dinh dưỡng cho [20] 2.1.1.2 Vai trò phân bón Qua điều tra, tổng kết vai trò phân bón với trồng giới Việt Nam cho thấy: Trong số biện pháp kỹ thuật trồng trọt liên hoàn (làm đất, giống, mật độ gieo trồng, BVTV ), bón phân biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng lớn nhất, định suất sản lượng trồng Giống phát huy tiềm mình, cho suất cao bón đủ phân bón hợp lý [51] Từ thực tiễn sản xuất nước cho thấy: Không có phân hoá học suất cao Ở nước có hệ thống nông nghiệp phát triển 100 năm trở lại (từ bắt đầu sử dụng phân bón hoá học), việc sử dụng phân khoáng làm tăng 60% suất trồng [51] Cách mạng xanh Ấn Độ: Năm 1950, nông dân Ấn Độ chưa biết dùng phân bón sản xuất 50 triệu lương thực/năm, bị thiếu đói trầm trọng Năm 1984 nhờ sử dụng 7,8 triệu phân bón/năm đưa sản lượng lương thực lên 140 triệu tấn, khắc phục nạn đói triền miên cho Ấn Độ [51] Năm 1997, kết điều tra Việt Nam tính trung bình phân bón làm tăng 38-40% tổng sản lượng, dự báo lớn tới 75% suất lúa bón dinh dưỡng nguyên chất thu 13 ngũ cốc [51] Bên cạnh đó, phân bón ảnh hưởng gián tiếp tới biện pháp kỹ thuật trồng trọt mà từ làm tăng suất trồng Sử dụng phân bón hợp lý sở quan trọng cho việc phát huy hiệu biện pháp kỹ thuật khác (làm đất, giống, mật độ gieo trồng, tưới tiêu, bảo vệ thực vật ) Phân bón ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, nhờ rễ trồng hút chất dinh dưỡng có đất phân bón để cung cấp nguyên tố cần thiết cho hoạt động sống, tạo nên suất chất lượng sản phẩm Phẩm chất nông sản nhiều loại hợp chất hữu chi phối, hình thành hợp chất hữu kết trình sinh hoá nhiều loại men điều khiển Phân bón (nhất phân kali vi lượng) tác động mạnh đến tính chất hàm lượng loại men nên có khả tạo phẩm chất tốt [51] - Phân Kali: Có nhiều ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm trồng, đặc biệt có ảnh hưởng tới hàm lượng đường, bột chất lượng sợi - Vi lượng: Có vai trò chủ yếu hình thành kích thích hoạt động hệ thống men Vì vi lượng xúc tiến, điều tiết toàn hoạt động sống cây: Quang hợp, hô hấp, hút khoáng, hình thành, chuyển hoá vận chuyển hợp chất hữu - Phân lân: Làm tăng phẩm chất loại rau, cỏ làm thức ăn cho gia súc Làm tăng chất lượng hạt giống LSD All-Pairwise Comparisons Test of notsan for kali*hc kali hc Mean Homogeneous Groups 10.600 A 10.533 A 2 10.533 A 10.467 A 10.467 A 0 10.467 A 10.400 A 10.200 A 1 10.200 A Comparisons of means for the same level of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2200 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 0.4793 Error term used: khoi*kali*hc, 12 DF Comparisons of means for different levels of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2592 Critical T Value 2.489 Critical Value for Comparison 0.6451 Error terms used: khoi*kali and khoi*kali*hc There are no significant pairwise differences among the means - Giai đoạn hoa: Statistix 10.0 (30-day Trial) sanhoa.sx, 5/12/2015, 12:11:28 AM Split-plot AOV Table for notsan Source DF SS MS F P khoi 137.2 68.59 kali 7893.4 3946.71 221.90 0.0001 Error khoi*kali 71.1 17.79 hc 1059.6 529.80 18.16 0.0002 kali*hc 591.0 147.76 5.06 0.0126 Error khoi*kali*hc 12 350.1 Total 26 10102.5 Grand Mean 29.17 336.17 CV(khoi*kali) 1.25 CV(khoi*kali*hc) 1.61 Statistix 10.0 (30-day Trial) sanhoa.sx, 5/12/2015, 12:16:32 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of notsan for kali*hc kali hc Mean Homogeneous Groups 2 366.47 A 351.20 B 1 346.80 B 345.07 B 342.13 BC 334.20 C 323.93 D 313.07 E 0 302.67 F Comparisons of means for the same level of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 4.4101 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 9.6088 Error term used: khoi*kali*hc, 12 DF Comparisons of means for different levels of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 4.1132 Critical T Value 2.318 Critical Value for Comparison 9.5362 Error terms used: khoi*kali and khoi*kali*hc There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another - Giai đoạn đâm tia: tatistix 10.0 (30-day Trial) santia.sx, 5/12/2015, 12:17:52 AM Split-plot AOV Table for notsan Source DF SS khoi 29.39 14.69 kali 5282.47 2641.23 Error khoi*kali 5.23 1.31 hc 971.95 kali*hc Error khoi*kali*hc Total Grand Mean MS F P 2019.06 0.0000 485.97 128.59 0.0000 642.30 160.57 42.49 0.0000 12 45.35 3.78 26 6976.69 428.15 CV(khoi*kali) 0.27 CV(khoi*kali*hc) 0.45 Statistix 10.0 (30-day Trial) santia.sx, 5/12/2015, 12:18:43 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of notsan for kali*hc kali hc Mean Homogeneous Groups 2 453.53 A 1 445.13 B 443.27 B 431.73 C 428.73 C 422.93 D 413.27 E 409.80 F 0 404.93 G Comparisons of means for the same level of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.5873 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 3.4584 Error term used: khoi*kali*hc, 12 DF Comparisons of means for different levels of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.4037 Critical T Value 2.267 Critical Value for Comparison 3.1822 Error terms used: khoi*kali and khoi*kali*hc There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another - Giai đoạn thu hoach: Statistix 10.0 (30-day Trial) santhu.sx, 5/12/2015, 12:19:54 AM Split-plot AOV Table for notsan Source DF SS MS khoi 39.0 19.49 kali 7739.7 3869.85 Error khoi*kali 66.9 16.73 hc 1519.2 kali*hc Error khoi*kali*hc Total Grand Mean F P 231.25 0.0001 759.60 97.02 0.0000 563.2 140.80 17.98 0.0001 12 94.0 7.83 26 10022.0 396.79 CV(khoi*kali) 1.03 CV(khoi*kali*hc) 0.71 tatistix 10.0 (30-day Trial) santhu.sx, 5/12/2015, 12:20:29 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of notsan for kali*hc kali hc Mean Homogeneous Groups 2 422.60 A 416.27 B 1 414.67 B 406.13 C 395.40 D 393.40 D 386.27 E 373.80 F 0 362.60 G Comparisons of means for the same level of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.2847 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 4.9779 Error term used: khoi*kali*hc, 12 DF Comparisons of means for different levels of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.6830 Critical T Value 2.488 Critical Value for Comparison 6.6742 Error terms used: khoi*kali and khoi*kali*hc There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Tổng hoa tỷ lệ hoa hữu hiệu/cây: - Tổng hoa/cây: Statistix 10.0 (30-day Trial) tổng hoa.sx, 5/12/2015, 12:22:19 AM Split-plot AOV Table for tonghoa Source DF SS khoi 7.147 3.573 kali 289.040 144.520 Error khoi*kali 1.813 0.453 hc 42.569 kali*hc Error khoi*kali*hc Total Grand Mean MS F P 318.79 0.0000 21.284 48.62 0.0000 6.524 1.631 3.73 0.0340 12 5.253 0.438 26 352.347 144.78 CV(khoi*kali) 0.47 CV(khoi*kali*hc) 0.46 Statistix 10.0 (30-day Trial) tổng hoa.sx, 5/12/2015, 12:23:02 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of tonghoa for kali*hc kali hc Mean Homogeneous Groups 148.80 A 2 148.33 A 1 147.80 A 147.60 A 145.40 B 144.53 B 141.53 C 139.73 D 0 139.27 D Comparisons of means for the same level of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.5402 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 1.1771 Error term used: khoi*kali*hc, 12 DF Comparisons of means for different levels of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.5434 Critical T Value 2.383 Critical Value for Comparison 1.2948 Error terms used: khoi*kali and khoi*kali*hc There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another - Tỷ lệ hoa hữu hiệu/cây: Statistix 10.0 (30-day Trial) hoa hữu hiệu.sx, 5/12/2015, 12:24:26 AM Split-plot AOV Table for hoahuuhie Source DF SS MS F P khoi 0.552 0.2758 kali 35.449 17.7245 17.13 0.0109 Error khoi*kali 4.138 1.0344 hc 58.918 29.4588 9.28 0.0037 kali*hc 17.869 4.4672 1.41 0.2901 Error khoi*kali*hc 12 38.100 3.1750 Total 26 155.025 Grand Mean 15.135 CV(khoi*kali) 6.72 CV(khoi*kali*hc) 11.77 Statistix 10.0 (30-day Trial) hoa hữu hiệu.sx, 5/12/2015, 12:25:00 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of hoahuuhie for kali*hc kali hc Mean Homogeneous Groups 17.821 A 17.779 AB 1 17.009 AB 15.595 ABC 2 15.293 ABC 14.721 BCD 13.101 CD 13.050 CD 0 11.849 D Comparisons of means for the same level of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.4549 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 3.1699 Error term used: khoi*kali*hc, 12 DF Comparisons of means for different levels of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.2810 Critical T Value 2.263 Critical Value for Comparison 2.8983 Error terms used: khoi*kali and khoi*kali*hc There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another Các yếu tố cấu thành suất: - Tổng quả/cây: Statistix 10.0 (30-day Trial) tongqua.sx, 5/12/2015, 12:28:01 AM Split-plot AOV Table for tongqua Source DF SS khoi 2.074 1.0370 kali 29.976 14.9881 Error khoi*kali 1.233 0.3081 hc 17.114 kali*hc Error khoi*kali*hc Total Grand Mean MS F P 48.64 0.0016 8.5570 2.17 0.1571 4.753 1.1881 0.30 0.8717 12 47.360 3.9467 26 102.510 39.696 CV(khoi*kali) 1.40 CV(khoi*kali*hc) 5.00 Statistix 10.0 (30-day Trial) tongqua.sx, 5/12/2015, 12:28:18 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of tongqua for kali*hc kali hc Mean Homogeneous Groups 2 41.533 A 1 41.267 AB 40.933 ABC 40.800 ABC 39.533 ABCD 38.933 ABCD 38.533 BCD 38.000 CD 0 37.733 D Comparisons of means for the same level of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.6221 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 3.5342 Error term used: khoi*kali*hc, 12 DF Comparisons of means for different levels of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.3500 Critical T Value 2.201 Critical Value for Comparison 2.9718 Error terms used: khoi*kali and khoi*kali*hc There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another - Quả chắc/cây: Statistix 10.0 (30-day Trial) chắc.sx, 5/12/2015, 12:29:05 AM Split-plot AOV Table for quachac Source DF SS khoi 8.222 4.1111 kali 103.147 51.5733 Error khoi*kali 15.218 3.8044 hc 39.929 kali*hc Error khoi*kali*hc Total Grand Mean CV(khoi*kali) F P 13.56 0.0165 19.9644 1.70 0.2236 64.764 16.1911 1.38 0.2985 12 140.800 11.7333 26 372.080 21.667 9.00 MS CV(khoi*kali*hc) 15.81 Statistix 10.0 (30-day Trial) chắc.sx, 5/12/2015, 12:29:26 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of quachac for kali*hc kali hc Mean Homogeneous Groups 2 26.400 A 24.133 A 22.667 AB 22.600 AB 22.067 ABC 21.400 ABC 1 20.933 ABC 18.333 BC 0 16.467 C Comparisons of means for the same level of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.7968 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 6.0938 Error term used: khoi*kali*hc, 12 DF Comparisons of means for different levels of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.4618 Critical T Value 2.262 Critical Value for Comparison 5.5690 Error terms used: khoi*kali and khoi*kali*hc There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another - NSLT: Statistix 10.0 (30-day Trial) NSLT.sx, 5/12/2015, 12:30:13 AM Split-plot AOV Table for ns Source DF SS MS khoi 123.89 61.944 kali 1665.06 832.528 F P 16.02 0.0123 Error khoi*kali 207.88 51.971 hc 713.53 356.766 2.60 0.1157 kali*hc 482.46 120.616 0.88 0.5057 Error khoi*kali*hc 12 1649.21 137.434 Total 26 4842.03 Grand Mean 71.925 CV(khoi*kali) 10.02 CV(khoi*kali*hc) 16.30 Statistix 10.0 (30-day Trial) NSLT.sx, 5/12/2015, 12:30:40 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of ns for kali*hc kali hc Mean Homogeneous Groups 2 89.457 A 81.388 A 76.616 AB 1 73.159 AB 72.197 AB 71.460 ABC 70.918 ABC 59.854 BC 0 52.272 C Comparisons of means for the same level of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 9.5720 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 20.856 Error term used: khoi*kali*hc, 12 DF Comparisons of means for different levels of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 8.5224 Critical T Value 2.274 Critical Value for Comparison 19.379 Error terms used: khoi*kali and khoi*kali*hc There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another - NSTT: Statistix 10.0 (30-day Trial) NSTT, 5/14/2015, 5:12:52 PM Split-plot AOV Table for nstt Source DF SS khoi 4.360 2.180 kali 446.438 223.219 Error khoi*kali 39.219 9.805 hc 128.453 kali*hc Error khoi*kali*hc Total Grand Mean MS F P 22.77 0.0065 64.227 8.25 0.0056 35.537 8.884 1.14 0.3833 12 93.376 7.781 26 747.384 42.108 CV(khoi*kali) 7.44 CV(khoi*kali*hc) 6.62 LSD All-Pairwise Comparisons Test of nstt for kali*hc Statistix 10.0 (30-day Trial) NSTT.sx, 5/14/2015, 5:10:28 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of nstt for kali*hc kali hc Mean Homogeneous Groups 2 48.160 A 48.110 A 46.485 A 1 45.113 AB 41.520 BC 40.455 BCD 37.042 CD 36.490 CD 0 35.602 D Comparisons of means for the same level of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.2776 Critical T Value 2.179 Critical Value for Comparison 4.9625 Error term used: khoi*kali*hc, 12 DF Comparisons of means for different levels of kali Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.3743 Critical T Value 2.410 Critical Value for Comparison 5.7216 Error terms used: khoi*kali and khoi*kali*hc There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another PHỤ LỤC TỔNG THU CHI VÀ LỢI NHUẬN CỦA THÍ NGHIỆM Tổng thu chi lợi nhuận Công thức H1K1 H1K2 H1K3 H2K1 H2K2 H2K3 H3K1 H3K2 H3K3 Tổng thu (đồng) Tổng chi (đồng) Lãi ròng (đồng) 81.880.000 28.761.140 53.118.860 85.192.000 29.661.140 55.530.860 83.927.000 29.841.140 54.085.860 93.058.000 35.161.140 57.896.860 110.653.000 36.061.140 74.591.860 103.753.000 36.241.140 67.511.860 95.496.000 40.761.140 54.734.860 110.768.000 41.661.140 69.106.860 106.927.000 41.841.140 65.085.860 Đơn giá chi phí cho Nội dung chi ĐVT Thuê đất Công dọn cỏ gieo hạt công Công chăm sóc công Công tưới nước công Công thu hoạch công Giống kg Phân chuồng Than trấu tần Tiền điện Vôi kg Urê kg Kali Clorua kg Kali sunphat kg Lân Văn Điển kg Thuốc BVTV Giá bán lạc củ khô kg Số lượng 15 10 60 25 200 10 500 86,96 100 120 562,5 Đơn giá Thành tiền 1.000.000 1.000.000 130.000 1.950.000 130.000 1.300.000 130.000 7.800.000 130.000 3.250.000 30.000 6.000.000 800.000 6.400.000 1.200.000 12.000.000 1.000.000 800 400.000 9.000 782.000 9.000 900.00 9.000 1.080.000 3.000 1.678.5 4.000.000 23.000 [...]... Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phối hợp giữa phân hữu cơ và phân kali đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc - Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phối hợp giữa phân hữu cơ và phân kali đến hiệu quả kinh tế trong sản suất lạc - Đề xuất được công thức bón phối hợp giữa phân hữu cơ và phân kali thích hợp nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của lạctrên đất cát biển tại tỉnh Bình Định 3.4.Phương... dưỡng của cây lạc a Vai trò của phân hữu cơ đối với cây lạc Phân hữu cơ được sử dụng cho lạc bao gồm phân chuồng, phân xanh ủ hoai mục ít nhất một tháng, phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ sinh học Bón phân hữu cơ cho lạc không những cải thiện được lượng mùn trong đất mà còn cung cấp cho cây một phần dinh dưỡng đạm, lân, kali và các nguyên tố vi lượng, đồng thời làm giàu vi sinh vật trong đất Kết quả về phân. .. triển của cây lạc đều thuộc loại rất nghèo đến nghèo Và kết quảthực nghiệm cho thấy K và P là hai yếu tốdinh dưỡng hàng đầu hạn chếnăng suất lạc Trong khi đó, việc bón phân của người nông dân vẫn còn tùy tiện, do chưa có quy trình phân bón cho lạc riêng cho vùng đất cát biển Quảng Bình Cũng theo nghiên cứu này, đã xác định được t hợp phân bón cân đối, hợp lý giữa vô cơvới hữu cơcho lạc trồng trên đất cát. .. lá, cành của cây lạc Ảnh hưởng đến số quả, số hạt và trọng lượng hạt trong quả nên có ảnh hưởng lớn đến năng suất của cây lạc N còn có ảnh hưởng quan trọng tới hàm lượng protein trong hạt của cây lạc Đặc biệt N còn cần thiết cho vi sinh vật cố định N phát triển, tạo nhiều nốt sần hữu hiệu và khả năng cố định N, tự đảm bảo phần khá lớn N (50-70% tổng nhu cầu) Thiếu N, cây lạc sinh trưởng kém, lá vàng,... giống và chất lượng giống thì tỷ lệ phân bón N, P, K có thể là nguyên nhân hạn chế năng suất lạc ở tỉnh Bình Định [13] 27 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu * Đất: Đất tiến hành thí nghiệm là đất cát biển thuộc xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định * Cây trồng: Thí nghiệm sử dụng giống lạc Lỳ, là giống được trồng phổ biến tại địa phương hiện nay * Phân bón: ... thể do ảnh hưởng xấu của việc bón phân khoáng không hợp lý hay thời tiết bất thuận cho việc hút Ca của cây lạc Thiếu Mg làm giảm hàm lượng diệp lục ở lá nên làm lá có màu vàng úa, cây thấp bé Thiếu Mg còn ảnh hưởng xấu tới tỷ lệ dầu trong hạt lạc Thiếu S, sự sinh trưởng của lạc bị cản trở, lá có biểu hiện vàng nhạt, cây chậm phát triển, ảnh hưởng xấu tới tỷ lệ và chất lượng protein của hạt lạc Bo (B)... 60-67 14-16 27-41 9-27 8 - 17 17 (Nguồn: bài giảng cây lạc, năm 2012) [8] Nhu cầu về lân của cây lạc Ngoài những vai trò sinh lý bình thường như đối với cây trồng khác (yếu tố có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây, ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống rễ… ), đối với cây lạc, lân còn đóng vai trò quan trọng trong việc cố định N và tổng hợp lipit ở hạt trong thời kỳ chín nên làm cho hàm... là khi bón phối hợp than trấu với phân chuồng và phân vô cơ Bảng 2.1 Năng suất lạc tại các thí nghiệm không và có sử dụng than trấu Đơn vị: (Tạ/ha) Đông xuân Đông xuân 2009 - 2010 2010 - 2011 Không bón phân 9,92 16,75 Phân chuồng 15,79 20,60 Phân vô cơ 15,31 23,20 Than trấu 16,58 19,91 Phân chuồng + phân vô cơ 16,01 26,08 Phân chuồng + than trấu 16,60 22,04 Phân vô cơ + than trấu 18,78 22,36 Phân chuồng... Bình Định là tỉnh nằm ở vùng duyên hải Nam Trung bộ, có diện tích trồng lạc lớn trong vùng và một trong 10 tỉnh có sản lượng lạc cao nhất nước Cây lạc chủ yếu trồng trên các chân đất phù sa bồi ven sông và đất xám bạc màu trên nền phù sa cổ ở hầu hết các huyện, thị trong toàn tỉnh Tuy nhiên, diện tích gieo trồng tập trung nhiều nhất là ở các huyện Phù Cát, Phù Mỹ, An Nhơn và Tây Sơn Cây lạc được xác định. .. kali cho lạc Theo Dương Viết Tình (2005), bón các dạng phân hữu cơcho cây lạc trên đất cát biển khô và ẩm đã có tác dụng cải tạo đất, r lạc đã đểlại trong đất khoảng 79 - 96 kg nốt sần/ha và làm tăng hàm lượng đạm trong đất từ0,04 - 0,05% so với đất trước khi trồng lạc [49] Kết quảnghiên cứu của Hoàng ThịThái Hòa và cs(2007) [21] trên đất cát biển Thừa Thiên Huếvềhiệu lực của phân hữu cơcho thấy, bón ... triển lạc qua giai đoạn 35 Bảng 4.2 .Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đến chiều cao thân lạc qua giai đoạn 37 Bảng 4.3 Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đến phân cành lạc. .. Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đếnsố thân lạc qua giai đoạn 41 Bảng 4.5 Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân kali đếnsố lượng nốt sần lạc qua giai đoạn 43 Bảng 4.6 Ảnh hưởng. .. lạc xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá ảnh hưởng việc bón phối hợp phân hữu phân kali đến sinh trưởng, phát triển, suất lạcvà hiệu kinh tế sản xuất lạc

Ngày đăng: 09/04/2016, 09:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w