Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến nuôi vỗ thành thục cá dìa(siganus guttatus bloch, 1787) tại xã hải dương, thị xã hương tra, tỉnh thừa thiên huế

74 798 5
Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến nuôi vỗ thành thục cá dìa(siganus guttatus bloch, 1787) tại xã hải dương, thị xã hương tra, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Thủy Sản …… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến quá trình nuôi vỗ thành thục cá Dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787) tại xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Thủ Lớp : Nuôi Trồng Thủy Sản k46B Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Nguyên Ngọc Bộ môn : Cơ sở thủy sản Huế 05/2016 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này bản thân tôi đẩ nhận được rất nhiều sự giúp đỡ vô cùng quý báo về vật chất và tinh thần Nhân đây cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến: Thầy giáo Th.S Trần Nguyên Ngọc, người đả theo suốt tôi trong quá trình nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn tôi tận tình, chu đáo trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp Bác Phan Lân chủ tịch hội nghề cá Hương Giang đả nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ trang thiết bị, kỹ thuật cho tôi trong suốt thời gian thực tập Các thầy cô trong Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Huế đả trang bị cho tôi kiến thức trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường, luôn quan tâm giúp đở và động viên tôi trong suốt quá trình học tập Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp đả giúp đở và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này Với thời gian học tập ngắn ngủi nên không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong sự góp ý tận tình của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để khóa luận được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn Huế, tháng 06 năm 2016 Sinh viên: Nguyễn Văn Thủ 2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH 3 4 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 5 MỤC LỤC 6 BẢNG QUY ƯỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7 TB : Trung bình HSTT : Hệ số thành thục TLTT : Tỷ lệ thành thục GI (Gonado index) : Hệ số thành thục sinh dục có nội quan X : Giá trị trung bình Xi : Giá trị mẫu đo thứ i N : Tổng số mẫu cần đo M :Sai số δ :Độ lệch chuẩn n : Số mẫu PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mở đầu Trong những năm gần đây ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn với giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 cả nước Các sản phẩm thủy sản cung cấp khoảng 40% lượng protein động vật trong bữa ăn của người Việt Nam Tạo ra khoảng 4 triệu việc làm góp phần chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp và nông thôn, cũng như xóa đói giảm nghèo cho hàng triệu người lao động khác.Sản phẩm thủy sản có vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày của con người.Đây không chỉ là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm mà còn có giá trị về dược liệu,mỷ nghệ,cân bằng sinh thái Bởi những vai trò to lớn đó mà thủy sản nói chung được con người quan tâm từ rất sớm, là đối tượng được con người nuôi và khai thác tại các thủy vực và vùng ven biển Với tiềm năng lớn về đất đai,diện tích mặt nước,nguồn lao động dồi dào,Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản.Hiện nay tình hình dịch bệnh về gia súc, gia cầm ngày càng tăng nên nhu cầu về thực phẩm có nguồn gốc từ thủy sản ngày càng tăng cao Vì vậy, việc mở rộng nuôi trồng thủy sản là một trong những hướng phát triển chiến lược để đáp ứng nhu cầu về thực phẩm cho con người Đa dạng hóa đối tượng nuôi nhằm đa dạng hóa sản phẩm là mục tiêu, xu hướng phát triển của ngành thủy sản nước ta trong những năm vừa qua cũng như những năm tới, đặc biệt chú trọng đến những đối tượng bản địa, dể nuôi, có khả năng thích ứng với môi trường,giá trị thương phẩm cao,góp phần tăng tính bền vững cũa ngành đang đực nhiều nhà nghiên cứu sản xuất và người dân quan tâm Thừa Thiên Huế có hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với diện tích hơn 22.000 ha, có tính đa dạng sinh học cao Trong 230 loài cá phân bố tại vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có nhiều loài có giá trị kinh tế cao như cá hồng, cá mú, cá dìa,… Trong đó, cá dìa (Siganus guttatus) là một trong những loài cá biển có giá trị kinh tế cao phân bố phổ biến tại vùng đầm phá Thừa Thiên Huế Cá dìa là loài rộng muối, có khả năng thích ứng với độ mặn từ 1‰ đến 30‰ Cá dìa (S.gustatus) có tốc độ sinh trưởng khá nhanh, phổ thức ăn rộng Cá dìa là loài có khả năng thích ứng với sự thay đổi của các yếu tố môi trường và nhu cầu thị trường cao, ổn định nên đang được người dân nuôi phổ biến Cá dìa là một trong những đối tượng cho sinh sản rất khó khăn,nhiều công trình nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá dìa đả được công bố nhưng chưa thực sự mang hiệu quả cao, đáp ứng được nhu cầu về nguồn giống cho thị trường 8 Một trong những yếu tố góp phần nâng cao chất lượng con giống,cho tỷ lệ nở và tỷ lệ sống cao,số lượng con giống nhiều thì phải lựa chọn cá bố mẹ có hệ số thành thục cao, buồng trứng lớn và nâng cao được sức sinh sản Để tìm hiểu về cách nâng cao sức sinh sản cho cá bố mẹ,được sự cho phép cũa Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Huế và giáo viên hướng dẩn tôi thực hiện đề tài “ Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến nuôi vỗ thành thục cá Dìa(Siganus guttatus Bloch, 1787) tại xã Hải Dương, thị xã Hương Tra, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục đích của đề tài - Xác định các loại thức ăn phù hợp trong giai đoạn nuôi vỗ cá Dìa bố mẹ nhằm nâng cao tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ nở và sức sinh sản của cá Dìa - Tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng sinh sản của cá Dìa, mang lại hiệu quả kinh tế cho người sản xuất 9 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh học của cá dìa 2.1.1 Đặc điểm phân bố Theo Woodland (1983), hiện nay trên thế giới có 26 loài cá trong họ cá Dìa (Siganidae), phân bố ở vùng biển của các châu lục, sống đáy nơi các dãy san hô ngầm, nước lợ ven biển Phân bố phía Đông Châu Á Thái Bình Dương, chủ yếu các nước như là Thái Lan, Malayxia, Singapore, Indonexia, Việt Nam, Đài Loan, Philippine và phía Nam Trung Quốc Cá có thể di chuyển từ phía Đông Nam Châu Á Thái Bình Dương đến các khu vực và các địa phương phía Bắc Cá Dìa (Siganus guttatus) có kích cỡ trung bình, cá lớn nhất đạt 42cm và trọng lượng khoảng 1,5kg Giống (ấu trùng) thường tập trung ở vùng ven biển có thảm cỏ quanh các lạch sông Khi đạt kích thước nhất định chúng rời các cửa sông đến vùng triều tìm đến các rạn san hô gần bờ có độ sâu 6m để đẻ trứng Theo Burgan và Zseleczky (1979) cá con sống quanh những rễ cây nơi có những bóng râm ở vùng nước mặn, vịnh nước nông hoặc cửa sông Cá trưởng thành sống ven biển, nhưng thường ra vào các sông ngòi và cửa sông (Alaca, 1979; Soh và Lam,1973) Hình 2.1 Sự phân bố của cá Dìa (S.gustatus) Cá dìa thích nghi với môi trường sống ở biển, các rạn san hô vùng nước lợ; Độ sâu: 0 25 m Nhiệt độ: 24°C - 28°C Cá phân bố ở các vùng biển thuộc Đông Ấn Độ 10 10 Võ Văn Phú 1998 “Dẫn liệu về đặc tính sinh trưởng và dinh dưỡng của cá Dìa (Siganus guttatus Bloch) ở đầm phá Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học, 20(2), trang 54 - 58 11 Võ Văn Phú, Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Mộng, Nguyễn Đắc Tạo 2001 “Về biến động độ mặn và thành phần loài sinh vật ở hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai sau lũ lịch sử năm 1999”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (số 8), trang 93 - 99 12 Lê Thị Nam Thuận, Trần Duy Nga 1996 Dẫn liệu về đặc tính sinh sản của cá Dìa (Siganus guttatus) hệ đầm phá TG - CH, Tạp chí Khoa học, trường ĐHTH Huế, số 10, trang 70 - 76 13 Ủy Ban Nhân Dân thị trấn Thuận An 2014 Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội nhiệm kỳ 2011 – 2015 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 – 2020 14 Pravdin I F (1973).Hướng dẫn nghiên cứu cá (Phạm Thị Minh Giang dịch) NXB Khoa học kỹ thuật Nông Thôn Hà Nội 15 Xakun, O F., Bustkaia, N A (1968), Xác định các giai đoạn thành thục và nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá, Lê Thanh Lựu dịch, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nước ngoài 16 Alcala AC 1979 Ecological notes on rabbitfishes (Family Siganidae) and certain economically important marine animals in Southeastern Negros and environs, Philippines Sillimiman J., 26 (2 & 3):115-133 17 Allen, G.R and M.V Erdmann, 2012 Reef fishes of the East Indies Perth, Australia: Universitiy of Hawai'i Press, Volumes I-III Tropical Reef Research 18 Aquaculture Asia Volume VII No 1, January - March - 2002 19 Avila EM, Juario JV 1987 Yolk and oil globule utlization and developmental morphology of the digestive tract epithelium in larval rabbitfish, Siganus guttatus (Bloch) Aquaculture, 65:319-331 20 Baensch, H.A and H Debelius, 1997 Meerwasser atlas Mergus Verlag GmbH, Postfach 86, 49302, Melle, Germany 1216 p 3rd edition 21 Ben-Tuvia A Kissil GW, Popper D 1973 Experiments in rearing rabbitfish (Siganus guttatus) in sea water Aquaculture, 1: 359-364 60 22 Bryan PG, Madraisau BB 1977 Larval rearing and development of Siganus lineatus (Pisces: Siganidae) from hatching through metamorphosis Aquaculture, 10(3): 243-252 23 Bryan PG 1975 Food habits, functional digestive morphology, and assimilation efficiency of the rabbitfish Siganus spinus (Pisces: Siganidae) in Guam Pac.Sci.29(3):269-277 24 Duray M, Kohno H 1988 Effects of continuous lighting on growth and survival of first-feeding larval rabbitfish Siganus guttatus Aquaculture, 72: 73-79 25 Duray MN, Duray VM, Almendras JME 1986 Effects of salinity on egg development and hatching in Siganus guttatus Philipp.Sci., 23: 41-49 26 Hara S, Kohno H, Duray M, Bagarinao T, Gallego A, Taki Y 1986 Feeding habits of larval rabbitfish, Siganus guttatus, in the laboratory In: The First Asian Fisheries Forum, 25-31 May 1986 Ed by J.L Maclean, L.B.Dizon, L.V Hosillos Manila, The Asian Fisheries Society.p.573-576 27 Hara S 1987 A fundamental study on the seed production of the rabbitfish, Siganus guttatus Doctoral thesis Univ Tokyo, 210p 28 Juario JV, Duray VM, Nacario JF, Almendras JME 1985 Breeding and larval rearing of the rabbitfish Siganus guttatus (Bloch) Aquaculture, 44:91101 29 Kohno H, Hara S, Duray M, Gallego A 1988 Transition from endogenous to exogenous nutrition sources in larval rabbitfish Siganus guttatus Nippon Suisan Gakkaishi, 54(7): 1083 -1091 30 Lieske, E and R Myers, 1994 Collins Pocket Guide Coral reef fishes Indo-Pacific & Caribbean including the Red Sea Haper Collins Publishers, 400 p 31 Palma AL 1978 Induced spawing and larval rearing of rabbitfish Siganus guttatus Philipp.J.Fish., 16 (2): 95-104 32 Soletchnik P 1984 Aspects of nutrition and reproduction in Siganus guttatus with emphasis on application to aquaculture Iloilo, SEAFDEC / Aquaculture Department 75p (Terminal report to the Aquaculture Department, SEAFDEC) 61 33 Tahil AS 1978 Experiments in rearing Siganus guttatus in a sea-cage and fishpens in Philippines Philipp.Sci, 15:50-66 34 Woodland, D., 1997 Siganidae Spinefoots, rabbitfishes p 36273650 In K.E Carpenter and V Niem (eds.) FAO Identification Guide for Fishery Purposes The Western Central Pacific 837p 62 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Cho cá ăn Sơ chế thức ăn 63 Đo pH Kiểm tra thức ăn Quá trình kiểm tra TTSD cá 64 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS KẾT QUẢ HSTT Descriptives N Mean Std Std Error Deviati on 95% Mini Maxi Confidence mum mum Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 1.00 HSTT 2.00 N15 Total 3 3646 00908 00524 3420 3871 36 37 3 4028 00738 00426 3845 4212 39 41 6 3837 02223 00907 3604 4070 36 41 1.00 3 4933 01155 00667 4646 5220 48 50 3 5200 01000 00577 4952 5448 51 53 6 5067 01751 00715 4883 5250 48 53 1.00 HSTT 2.00 N45 Total 3 6611 00699 00404 6437 6785 66 67 3 6904 00976 00563 6662 7147 68 70 6 6758 01778 00726 6571 6944 66 70 1.00 HSTT 2.00 N60 Total 3 7854 00914 00528 7627 8081 78 80 3 8539 00744 00430 8354 8723 85 86 6 8196 03821 01560 7795 8597 78 86 HSTT 2.00 N30 Total 65 ANOVA Sum of Squares HSTTN15 HSTTN30 HSTTN45 HSTTN60 66 Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total df Mean Square F 002 1 002 32.103 000 4 000 002 5 001 1 001 000 4 000 002 5 001 Sig .005 9.143 039 1 001 17.932 013 000 4 000 002 5 007 1 007 000 4 000 007 5 101.09 4 001 KẾT QUẢ TLTT (%) TLTT CÁ DÌA ĐỰC Descriptives N Mean Std Std 95% Confidence Minim Maxim Deviation Error Interval for um um Mean Lower Upper Bound Bound 1.00 3 6.6667 5.77350 3.33333 -7.6755 21.0088 00 3 10.0000 00000 6 8.3333 4.08248 1.66667 4.0490 12.6176 00 1.00 TLTTDU 2.00 CN30 Total 3 20.0000 00000 3 21.4667 1.27017 73333 18.3114 24.6219 20.00 22.20 6 20.7333 1.13608 46380 19.5411 21.9256 20.00 22.20 1.00 3 37.0000 6.40859 3.70000 21.0802 52.9198 33.30 44.40 3 40.7000 6.40859 3.70000 24.7802 56.6198 33.30 44.40 6 38.8500 6.07972 2.48204 32.4697 45.2303 33.30 44.40 3 62.5000 00000 3 70.8333 7.21688 4.16667 52.9056 88.7611 62.50 75.00 6 66.6667 6.45497 2.63523 59.8926 73.4407 62.50 75.00 TLTTDU 2.00 CN15 Total TLTTDU 2.00 CN45 Total 1.00 TLTTDU 2.00 CN60 Total 67 10.00 00000 10.0000 10.0000 10.00 10.00 10.00 00000 20.0000 20.0000 20.00 20.00 00000 62.5000 62.5000 62.50 62.50 ANOVA Sum of Squares df Mean Square 16.667 1 16.667 1.000 374 66.667 4 16.667 Total 83.333 5 Between Groups 3.227 1 3.227 4.000 116 3.227 4 807 Total 6.453 5 Between Groups 20.535 1 20.535 500 519 164.280 4 41.070 Total 184.815 5 Between Groups 104.167 1 104.167 4.000 116 104.167 4 26.042 Between Groups TLTTDUCN15 Within Groups TLTTDUCN30 Within Groups TLTTDUCN45 Within Groups TLTTDUCN60 Within Groups Total 68 208.333 5 F Sig 69 TLTT CÁ DÌA CÁI Descriptives 1.00 TLTTCAI 2.00 N15 Total 1.00 TLTTCAI 2.00 N30 Total N Mean Std Std 95% Confidence Minim Maxim Deviatio Error Interval for Mean um um n Lower Upper Bound Bound 3 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 3 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 6 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 3 13.7000 5.48361 3.16596 0780 27.3220 10.00 20.00 3 20.0000 00000 00000 20.0000 20.0000 20.00 20.00 6 16.8500 4.89234 1.99729 11.7158 21.9842 10.00 20.00 1.00 TLTTCAI 2.00 N45 Total 3 25.9000 6.40859 3.70000 9.9802 41.8198 22.20 33.30 1.00 TLTTCAI 2.00 N60 Total 3 50.0000 00000 00000 50.0000 50.0000 50.00 50.00 70 3 40.7000 6.40859 3.70000 24.7802 56.6198 33.30 44.40 6 33.3000 9.92814 4.05315 22.8811 43.7189 22.20 44.40 3 66.6667 7.21688 4.16667 48.7389 84.5944 62.50 75.00 6 58.3333 10.20621 4.16667 47.6226 69.0441 50.00 75.00 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig .000 1 000 000 4 000 000 5 59.535 1 59.535 3.960 117 60.140 4 15.035 Total 119.675 5 Between Groups 328.560 1 328.560 8.000 047 164.280 4 41.070 Total 492.840 5 Between Groups 416.667 1 416.667 16.000 016 104.167 4 26.042 520.833 5 Between Groups TLTTCAIN Within 15 Groups Total Between Groups TLTTCAIN Within 30 Groups TLTTCAIN Within 45 Groups TLTTCAIN Within 60 Groups Total 71

Ngày đăng: 06/10/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan