Giải pháp về con người

Một phần của tài liệu Hoạt động trợ giúp pháp lý và vấn đề trợ giúp pháp lý cho người chưa thành niên (Trang 53 - 54)

1.4 .Sơ lược về Trung tâm Trợ GiúpPháp Lý tỉnh Bình Thuận

3.2. Giải pháp về con người

3.2.1. Tuyên Truyền trong xã hội

Tuyên truyền pháp luật sâu rộng đến người dân (tăng cường ở các vùng sâu vùng xa, nông thôn, miền núi), đặc biệt là tầng lớp học sinh, sinh viên. Nhà trường, Đoàn thanh niên phải luôn dẫn đầu trong công tác này và cần phát động các phong trào như tìm hiểu pháp luật, giải thích pháp luật... nhằm nâng cao sự nhận thức, hiểu biết của người dân đối với pháp luật

3.2.2. Trách nhiệm của gia đình

Gia đình là tế bào của xã hội vì thế mỗi gia đình phải nêu cao trách nhiệm đối với con cái của mình

3.2.3. Bộ-Ban-Ngành có liên quan quản lý chặt chẽ

Nhà nước tăng cường quản lý chặt chẽ các lĩnh vực nhạy cảm như văn hóa, cơng nghệ thơng tin (Internet)... Có chính sách ưu tiên dạy nghề, tạo công ăn việc làm cho những người chưa thành niên lang thang, khơng gia đình. Giúp đỡ họ tránh xa tệ nạn xã hội

3.2.4. Trách nhiệm của nhà trường, cơ sở giáo dục

Đối với trường học, tùy theo ngành nghề đào tạo, đặc điểm học sinh, đặc điểm ngành nghề các em được đào tạo, cần có nhưng chính sách, chương trình giáo dục phù hợp để học sinh hiểu và tôn trọng pháp luật

3.2.5. Nâng cao quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức, cơ quan Nhà nước quan Nhà nước

Nâng cao quan hệ phối hợp giữa nhà trường và các cơ quan chức năng như Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án để kịp thời thông tin cho nhau biết những trường hợp vi phạm liên quan đến học sinh của trường nhằm chấn chỉnh, giáo dục kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật đảm bảo cơng tác phịng ngừa

3.2.6. Thường xuyên báo cảo, tổng hợp để đưa ra phương hướng giải pháp phù hợp, kịp thời hợp, kịp thời

Hàng năm, các cơ quan tố tụng nên tổng hợp, có báo cáo về tình hình người chưa thành niên phạm tội, tìm ra được những nguyên nhân, thiếu sót, yếu kém, hạn chế từ khâu nào, từ đơn vị nào trong việc quản lý, giáo dục. Từ đó, đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm để cơ quan chức năng khắc phục và có những chương trình phù hợp. Tổ chức các cuộc tuyên truyền pháp luật lưu động trong nhà trường, địa phương giúp người chưa thành niên nhận thức rõ về quy định của pháp luật

3.2.7. Chính sách khoan hồng

Nên có những chính sách ưu tiên, khoan hồng cho đối tượng chưa thành niên. Tạo điều kiện cho đối tượng này sau khi có hành vi lệch lạc được hoà nhập với xã hội, cộng đồng , làm lại cuộc đời

3.2.8. Quan tâm, bồi dưỡng, giúp đỡ cán bộ, nhân viên trong hoạt độngTrợ Giúp Pháp Lý

Về việc chi trả các chi phí trong hoạt động TGPL sẽ được nhà nước, cơ quan có thẩm quyền hỗ trợ chi trả, tạo điều kiện tốt nhất

Gia tăng các hình thức xử lý, có sức răn đe

Tạo môi trường thân thiện, giáo dục nhân cách, đạo đức cho trẻ em, giúp trẻ phát triển toàn diện về cả kiến thức lẫn đạo đức…

Gia đình cũng nên tạo điều kiện, khơng gian riêng,có sự quản lý, giám sát nhưng cũng không nên khuôn phép, bảo thủ dễ dẫn đến tâm lý chán nản cho người chưa thành niên

Một phần của tài liệu Hoạt động trợ giúp pháp lý và vấn đề trợ giúp pháp lý cho người chưa thành niên (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)