Ở giai đoạn ba của dự án ít nhất 50 giống cây họ đậu có khả năng phục hôi và sản xuất với các đặc tính sinh trưởng, phát triển cũng như thiyếu của người tiêu dùng và nông dân trong đó có
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
KHAO SÁT BẢY GIONG BAU PHUNG (4rachis hypogaea L.)
TRONG VU HE THU 2023 TREN NEN DAT BO BAZAN TAI
HUYEN CHU PAH TINH GIA LAI
SINH VIEN THUC HIEN: TRAN HUU THANGNGANH :NÔNG HOC
KHOA - 2019 — 2023
Gia Lai, thang 11/2023
Trang 2KHẢO SÁT BẢY GIÓNG ĐẬU PHỤNG (Arachis hypogaea L.)TRONG VU HE THU 2023 TREN NEN DAT ĐỎ BAZAN TẠI
HUYEN CHU PAH TINH GIA LAI
Tac gia TRAN HUU THANG
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sư ngành Nông học
Hướng dẫn khoa học
ThS NGUYEN THỊ HUYỆN TRANG
Gia Lai, Thang 11/2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Con xin được khắc ghi công ơn sinh thành, dưỡng dục, dạy bảo của Ông Bà,Cha Mẹ Con xin cảm ơn Ông Bà, Cha Mẹ, Anh Chị Em và những người thân yêutrong gia đình đã luôn ở bên cạnh tạo điều kiện, động viên tinh thần, hỗ trợ hết mứctrong suốt quá trình học tập cũng như thời gian làm đề tài vừa qua
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP HồChí Minh, Phân hiệu trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tại Gia Lai, BanChủ nhiệm Khoa Nông học và toàn thể quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạtkinh nghiệm, kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường
Tôi xin chân thành gửi lời tri ân, lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn ThịHuyền Trang người Cô đã tận tình truyền đạt kiến thức, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ,cho tôi lời khuyên quý báu dé tôi có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần nữatôi chân thành cảm ơn Cô và chúc Cô thật nhiều sức khỏe
Tôi cũng xin được cảm ơn bạn Lê Văn Sơn, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Văn
Lên, Huỳnh Văn Tình, Phan Thành Luân đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ trong cuộc sông cũng như trong học tập suôt bôn năm học và quá trình làm đê tài vừa qua.
Gia Lai, tháng 11 năm 2023 Sinh viên thực hiện
Trần Hữu Thắng
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Khảo sát bay giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.) trồng vụ Hè Thu
2023 trên nền đất đỏ bazan tại huyện Chư PaH, tỉnh Gia Lai đã được thực hiện từtháng 6 năm 2023 đến tháng 09 năm 2023 với mục tiêu xác định được giống đậuphụng có năng suất cao hơn giống đối chứng tại địa phương Thí nghiệm được thựchiện gồm bảy giống đậu phụng: VD1, VD-01, VD8, LDH-09, LDH-01, đậu Van, đậu
Sẻ (DC) Thí nghiệm đơn yếu tô được bồ tri theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên gồm baynghiệm thức và ba lần lặp lại
Qua thí nghiệm khảo sát bảy giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.) trồng vụ
Hè Thu 2023 trên nền đất đỏ bazan tại huyện Chu PăH, tỉnh Gia Lai đã rút ra đượcnhững kết luận sau
Ca bay giống đậu phụng tham gia thí nghiệm đều có thời gian sinh trưởng trungbình từ 85 — 100 ngày, ngày nay mam 7 - 8 ngày, ngày ra hoa 27 -29 ngày Giống đậuphụng LDH-09 cho tổng số cành hữu hiệu cao nhất (9,7 cành), tỷ lệ cành hữu hiệu caonhất (97,2%), số quả trên cây của các giống đậu phụng trong thí nghiệm dao động từ18,4 (quả) — 25,1 (quả) nhưng giống có nhiều quả trên cây nhất là giống đậu sẻ (25,1quả), bảy giống đậu phụng cho thấy giống có tỷ lệ quả 3 hạt nhiều nhất là giống LDH-
09 (12,5 quả), khối lượng 100 hat cao nhất (53,8 g), năng suất thực thu cao nhất 3,18(tấn ha) Hàm lượng dầu của bảy giống đậu phụng dao động từ 44,70 — 47,84% và
giống có hàm lượng dầu cao là giống VDI (47,84%)
Trang 5MỤC LỤC
Trang TRANG TỰA 2.222 222212221221211221211211211211112111111111111101211212121 re i
I9) .89)iũẳỶỔỶÃÝÃ iiTOM TAT ooo ecccccesessessssssesseesseessessesseesusssecsnssiessssissississieissiesseesitsieesiseseesessesseeseseeees iii
NI acer asseecresessasrncesonuescrmeesacneneasteewsesanmncnnntenstrmrinmerenutemansmmenacaaseen! iv
DANH SÁCH CAC BẢNG -2- 22 2222122212212211211221121121121121121121121121 xe viiDANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TẮTT - 2 22+22+2E2E22EE22E12212252221223222122 2 xe viii
GIỐT THIẾ H GeagganreranuinritnotonttingiiigrtatgiDIE0G0T00000000003380 4608003303530 RT ESSER 1
ĐT Ả ẢẲ"ốốn ếa ca 1
Yêu CAU co eecececececscsesececscssevsusesecsvsvevevsececscevevsusesecevevsvssesicscavsvessecevevsvavsvesevevevstetssesevevsteees 2Giới hạn đề tài 5 + s1 E1 212112122151111 1121111111111 121211 1211112121112 1e terrrey 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -2- 22s +se£££Ese+seezsezseezszzsee 31.1 Sơ lược nguồn gốc và phân bố cây đậu phụng - 2-2222 2 22+++zxzz+z2zzz2 31.2 Đặc điểm thực vật học của cây đậu phụng -2- 2¿22222222222E22E222222EzErzrrres 3
TT engennereetrrneoreroitrngtneggsgtPi0000005000100060005000000P00T2000i01000 19100 tiptpptrcssre 3
1.2.2 Thân, cảnhh: - - - << << 222253616111 111 1111111111111 kg cv về 4 1.2.3 LÁ 22- 22 2222212211211221211211211211211121121121121121121111121111211211211211121121 1 ca 4
We (ÉP, HA githng Si SE IENGI(GIESLEEILIGEEGDNIISGSIIEN(GGIARSENSGHGNGREDNGLGgiSGilNsioiByfxabsfictiaugteagald 4 1.2.5 ©: 22222 22222122122112112211211211211211211211112112112112111122111121221121212 ca 4
1.2.6 HiậtL 2- 2252 22921211221211211211211211211211 1121112112111 2112111211 51.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tao giống trên thế giới va trong nước 51.3.1 Tình hình nghiên cứu các giống đậu phụng trên thé giới 2-2-2225: 51.3.2 Tinh hình nghiên cứu, chọn tạo giống đậu phụng ở Việt Nam - lãiChương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 182.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm - 2 22 +S2£SE+EE2EE2EE2EE2EE2212212212212222222Xe2 182.2 Điều kiện chung trong thời gian thí nghiệm -2- 2 2+522S22E22E22E2E222222z2222 18
Trang 62.2.1 Điều kiện về thời tiẾt, 25522 ESEEEE1212121121121221211211121111111121 21121211 xe 182.2.1 Điều kiện về đất đai - 2 S2 212E2212232121211211212112112111211211121121 21121 ca, 19
2:3 Vat lew THỊ ne hiein sssyzgecsivzn006159954610610892353668463S83095:860S03SSRQGG8SEHSAGBSBSIGS2MBEL4VG.0583301038A 19 2.4 Phuong phap thi nghiém eee ee cece cece cee cee cee secceeseeeecseeceeceeeeeteeeeeseeeaeees 20
2.4.1 BG tri thi ion 20
DAD, Quy THồ th 110 11 St os esec ces ceecsscascaeemeen seme arsnevor mance adverse neem ee 21 2.5 Cac chỉ tiêu và phương pháp theo đõiI - cece cece cee eecneeeceeseeeeeeesens 22
2.5.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển 2-2 22222EE£2E+2EE2EE22EE22Ezzrzrrrrex 222.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây -272z+2z22zz22zz+ 223.53 Cũ clữ tiếu: về sầu BỆTÙY DI ar 232.5.4 Tinh 66 ng ccc (al4 242.5.5 Các yêu tố cầu thành năng suất -2- 22 22222222222EE22EE22EE2EE2EErrrrrrrrrrr 24
2.6 Phương pháp xứ lý số liệU ii 00021120100214601162101014021<62 25Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2- 5-s<©cs+cesreerreerxerrsersre 263.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh và phát triỀn 2: 2¿©22222++22++£z+z2z+zzz+zrzreex 263.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của bảy giống đậu phụng 373.2.1 Chiều cao (cm) cây của bảy giống đậu phụng -2-©2222+22222z22xc2zzzzxce2 273.2.2 Số lá trên cây của bay giống đậu phụng 2-22 ©2222222E22E22E22z2zxrrrree 293.2.3 Tổng số cành hữu hiệu và Tỷ lệ cành hữu hiệu của bảy giống đậu phụng 293.2.4 Tổng số not san, tổng số nốt san hữu hiệu và Tỷ lệ nốt san hữu hiệu của bảy
PIOUS 08U'PHUHE seeesseesssskeoaskedgbssdoksusanpdnoraogekSdgt/o-gdig4uLox/bórltrzbudkgngogl3esibsgtiggrnitiogddisgkấusứn a3 3l
3.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại - 2-5252 SS2SE2E2E£EEzEzEeExrrrrrrxrrrrrrrerrrrr 323.4 Các yếu tô câu thành năng suất và năng suất của bảy giống đậu phụng 343.5 Năng suất của các giống đậu phụng thí nghiệm 2- 22555cszsscss s -38
KT TƯ N SỈ BH NTRT, cá 2, HiŸH2 k2 , 2.agionggnhàxgiDaguiaskasaugrosudi 41
KẾ luận 5-52 22122121212112112111211211212112111211211212111111211111112121111212121 212 xe rrceg A]
BG TH THÍ ccerseue cs mnnsceseowy cusp sraraureee sige eee erasure an eer no mun iene my nmr Al
TÀI LIEU THAM KHẢO 5< 5< s5 SS*£E£EEeEEetEeExeerserrerrserserrsrrsrrke 42
| ee 46
Trang 7DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2- 22+ 2+SE+2E2EE2EE2EE2E12E1221272222122222 2e Pa
Hình 1: Toàn cảnh khu thí nghiém cece ceecceeceeeeceeeeeeceeescceseeesseenseeesees 47
Hình 2: Chuẩn bị làm đất làm khu thí nghiệm 2-22 + z+E££z+£zzzzz+xzex 47Hình 3: Tỷ lệ nảy mầm các giống đậu phụng theo dõi dipitri 2-52: 48Hình 4: Cây đậu phụng ở thời điểm 7NSG 0.0.0 cccccccccsscssssssecssessesscsnecsecenecssesseenes 48Hình 5: Gieo giống đậu phụng 2: 22©2222222222EE22E222E22122212712222212Ecrree 49
Hình 6: Cây đậu phụng 20 ngày sau 81€O - 5 2S Stntrrrirrrrrrrrrrrrrrrrree 49 Hình 7: Cây đậu phụng khi ra hoa - 5 5222 SE Hit 50
Hình 8: Các loại phân được sử dụng trong quá trình làm đề tài -. - 51Hình 5: Bệnh êm Bure CY sec HN 0120 G3 9 01 134 H04 00/6 000380027 5]
Hình 10: Sâu gây hại trên cây đậu phụng - - - 55-2 22c S2 s2rrrerrrrrrrrrrrree 52
Hình 11: Not san của cây đậu phụng -2-©22©2222222E22EE2EE2EE22EE2EEeEErrree 32Hình 12: Cân khối lượng hat và quả cây đậu phụng 2-22 2225222522 53Hình 13: Do chỉ tiêu chiều cao cây và đo độ âm hạt 2- 22 2222222222222: 53Hình 14: Giống đậu Van và giống VDI .o ccccecsccssscsssesssessssesseesseessessesstesstesseessees 54
Hình 15: Giống đậu LDH-09 và giống LDH-01 2- 22 22 525+z2zz2+255zz2 54
Hình 16: Giống đậu VD& 22 2-2222222212251221221122122112112711211211211211 21c xe 55Hình 17: Giống đậu Sẻ (DC) và giếng VD-01 -22222222z+222222zz.zrrre 55Hình 18: Các giống đậu khi thu hoạch - 2 2 52+2222E+EE+EE22EcEE2EEezxezxerrees 56
Hình 19: Các quả đậu khi được thu hoạch . +52 + +22 £+2x++£+zxzerszeerke 56
Trang 8DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm -22- 2 22 22222+22E+2S222222xzz2 18Bảng 2.2 Các giống đậu phụng 2 2+2+2S22EEE22122122122122121122122121121121221 2e 20Bang 2.3 Mức độ gây hại bệnh đốm lá và gi sắt -2- 222 2+22+2E22EE22x22E.2zzzrxze 23Bảng 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của bảy giống đậu phụng 27Bang 3.2 Chiều cao (cm) cây của bảy giống đậu phụng 2-2222: 28Bảng 3.3 Số lá (1a) trên cây của bảy giống đậu phụng -2- 2 2522522222z2zzs2z 29Bang 3.4 Tổng số cành hữu hiệu và tỷ lệ cành hữu hiệu của bảy giống đậu phụng 30Bảng 3.5 Tổng số nốt san san hữu hiệu va tỷ lệ nốt sần hữu hiệu của bảy giống đậu
TỔN trưng et ee eC ee ee er err er eT 31
Bang 3.6 Mat số sâu cuốn lá (con/m?) (Archips assiaticus), sâu khoang (con/m?)(Spodoptera litura Fabr) tại thời điểm 45NSG 2222222222222 22c, 32Bang 3.7 Tỷ lệ (%) bệnh đốm nâu (C ercospora arachidieoÏ) - -«+<<+<++s 33Bang 3.8 Tỷ lệ đỗ ngã của các giống đậu phụng tại thời điểm 80 NSG 34Bảng 3.9 Tổng số quả (quả), số quả chắc (quả) và tỷ lệ quả chắc (%) trên cây của bảyCOE WL |, a 35
Bang 3.10 Số qua 1, 2, 3 hạt trên cây của bảy giống đậu phung eee 36
Bang 3.11 Tỷ lệ qua 1, 2, 3 hạt của bảy giống đậu phụng -+7Bảng 3.12 Khối lượng 100 quả, 100 hạt và tỷ lệ hạt/quả của bảy giống đậu phụng 38Bảng 3.13 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu (tấn/ha) của bảy giống đậu
Bảng 3.14 Kết quả phân tích hàm lượng dầu của bảy giống đậu phụng - 40
Trang 9DANH SACH CAC CHU VIET TAT
Viết day đủ/ NghĩaĐối chứng
Lần lặp lại
Ngày sau gieo
Năng suất lí thuyếtNăng suất thực thu
Value of Cultivation and Use (giá trị canh tac và giá trị sử dụng)
Đối chứng
International Crops Research Institute for the Semi—Anid Tropics
(Viện Quốc tế Nghiên cứu Cây trồng vùng Nhiệt đới bán khô hạn)Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Khối lượng 100 (hat/qua)
loT trong nông nghiệp số là các thiết bị thông minh và các thiết bi
cảm biến kết nối và điều khiến tự động trong suốt quá trình sản
xuất giúp ứng phó với biến đổi khí hậu và hiệu ứng nhà kính
Trang 10GIỚI THIỆU
Đặt van dé
Đậu phụng (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày chuyên dùng
để làm thực phẩm Trên thế giới, trong số các loại cây có dầu ngắn ngày, đậu phụngxếp thứ hai sau đậu tương về điện tích và sản lượng, xếp thứ 13 trong các loại cây thựcphẩm Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng đậu phụng là cây thuộc họ đậu có khả năng bao
vệ đất, duy trì và tăng độ phì nhiêu của đất Đất gieo trồng đậu phụng vừa tăng được
pH, hàm lượng mùn và độ màu mỡ cho đất vừa góp phần duy trì và tăng năng suất, sản
lượng các cây trồng khác, tăng hệ sỐ SỬ dụng đất, tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị
diện tích Vì vậy, đậu phụng là cây trồng quan trọng trong hệ thống xen canh, luâncanh với các loại cây trồng khác, đặc biệt có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc cải tạođất đối với những vùng đất bạc màu (Hồ Khắc Minh, 2014)
Ngoài giá trị dinh dưỡng, đậu phụng còn là một loại cây trồng luân canh cải tạođất tốt nhờ vi khuẩn nốt san cố định đạm cho nên các cây trồng sau đậu phụng đềusinh trưởng tốt và cho năng suất cao Bên cạnh đó, cây đậu phụng còn được dùng đểlàm thức ăn cho gia súc, chất độn chuồng, phân xanh, chất giữ âm trong sản xuất hoa
Ở Việt Nam hiện nay, giống đậu phụng đa dạng và phong phú, mỗi giống cómỗi đặc điểm vượt trội và là ưu điểm đề cấu thành năng suất cho mùa vụ Qua các nămkhác nhau, nhiều giỗng đậu phụng được nhập nội chọn lọc, trong đó có một số giốngđậu phụng lai cho năng suất cao như L23, L14, GV3, VDI Bên cạnh đó công táctuyển chọn giống đậu phụng cần được tiễn hành đồng đều qua các năm và liên tục déđảm bảo và duy trì năng suất cho các mùa vụ và cải thiện một số nhược điểm củagiống cũ nhưng vẫn duy trì các đặc tính vốn có của giống cũ dé có được năng suất caonhất
Trang 11Vi vậy, đề tài “Khảo sát bảy giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.) trồng vu
Hè Thu 2023 trên nền đất đỏ bazan tại huyện Chư PaH, tỉnh Gia Lai” đã được thực
Giới hạn đề tài
Chỉ phân tích hàm lượng dầu, không phân tích hàm lượng protein trong hạt đậuphụng
Trang 12Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Sơ lược nguồn gốc và phân bố cây đậu phụng
Cây đậu phụng có nguồn gốc ở Nam Mỹ, có nhiều nhà thực vật học cho rằngcây đậu phụng được thuần hóa ở Granchacoo Tây Nam Brazill nhưng theo nhiềunghiên cứu đã nêu lên giả định đậu phụng có nguồn gốc miền đông Bolivia ở chân núihoặc những đồi thấp ở day Ando Vùng này là một trung tâm rất quan trọng có nhiềuloài phụ hypogaea, một loài rat gần với cây đậu phụng là nhóm A villosa
Theo ICRISAT, cây đậu phụng có nguồn gốc ở Nam Mỹ, sau đó phổ biến ởchâu Âu, tới vùng bờ biển châu Phi, châu Á (China, Indonesia, Indian) tới vùng daoThái Bình Dương và cuối cùng tới vùng Đông Nam Hoa Kỳ Bằng nhiều con đườngkhác nhau, cây đậu phụng được đưa đi trồng khắp thế giới và thích ứng với những
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Hiện nay cây đậu phụng được trồng chủ yếu ở 54 vĩ độ Bắc đến 54 vĩ độ Nam,
ở hơn 130 quốc gia và tập trung chủ yéu ở các nước 40 vĩ độ Bắc đến 40 vi độ Nam.Các nước có diện tích trồng đậu phụng lớn hiện nay là Trung Quốc, Nigieria, Ấn Độ.1.2 Đặc điểm thực vật học của cây đậu phụng
Theo Đường Hồng Dật (2007), cây đậu phụng có một số đặc điểm thực vật học:
Trang 131.2.2 Thân, cành
Thân: thân có hai đoạn: đoạn dưới lá mầm (cô rễ) và đoạn trên lá mầm, đoạndưới lá mầm dài hay ngắn tùy độ sâu lấp hạt Thân đậu phụng thuộc dạng thânthảo,đậu phụng được cấu tạo bởi nhiều đốt khoảng 15 — 25 đốt, giai đoạn đầu cây tăngtrưởng chậm, khi cây có hoa thì tăng trưởng nhanh và đến khi thu hoạch thì cây tăng
Trên cây đậu phụng có 2 loại lá:
Lá mam (tử diệp): Xuất hiện lúc cây mới mọc mam Trong 10 ngày đầu lá mầm
có chức năng nuôi cây, sau đó tử diép teo lại và rụng, nếu hai tử diép rụng sớm thì hai
cành từ nách lá không mọc nên năng suất giảm đáng kể Lá thật: thuộc lá kép hìnhlông chim, mọc cach, mỗi lá có 4 lá chét Ở mỗi cuống lá chét có mô chứa nước làm
cho lá hoạt động đóng ban đêm.
1.2.4 Hoa
Sau khi nảy mầm 20 — 30 ngày, đậu phụng bắt đầu nở hoa (tùy giống) Một cây
có 70 — 200 hoa nhưng tỷ lệ đậu quả thấp, hoa lưỡng tính, màu vàng Cấu tạo hoa gồm
lá bắc, lá đài, tràng hoa, nhị đực, nhụy cái
Thường có 1 số hoa mọc ở gốc bị đất che phủ, kích thước thường bé, màu nhạt,ống đài ngắn, cánh hoa không mở, gọi là hoa dưới đất (hoa ngậm) Hoa này thụ tinhkết quả bình thường và hầu như chỉ gặp ở các giống chín sớm
Trang 14Vỏ quả gồm 3 lớp (vỏ ngoài, vỏ trong mô cứng và vỏ trong có mô mềm) Hìnhdạng quả, mỏ quả, độ thắt, kích thước, gân trên vỏ quả, trọng lượng quả là những đặcđiểm dé phân loại giống Độ lớn quả thay đổi tùy giống và dé bị ảnh hưởng bởi điềukiện ngoại cảnh Dat xốp, đủ phan quả sẽ to Ngược lại, đất chặt, thiếu phân quả sẽ bé.
1.2.6 Hạt
Quá trình hình thành hạt: Ngày thứ 9 sau khi tia đậu đâm xuống đất (60 NSG)
có nhân hạt, đến ngày 30 (80 ngày sau gieo) hat đạt kích thước tối đa Có nhiều dang:
bầu dục, tam giác, phần tiếp xúc hạt bên cạnh thường thang Mau sắc vỏ lua (vỏ hat)
tùy giống: trắng, hồng nhạt, đỏ tím Có vân hoặc không Mau sắc hạt quan sát sau khiphơi khô, bóc vỏ mới chính xác Chọn giống vỏ mỏng, nhiều quả, nhiều hạt, hạt to có
ý nghĩa tăng năng suất
Qua những đặc điểm thực vật học của cây đậu phụng cho biết những chỉ tiêunhư thân cành cao sẽ giảm năng suất do thư đài khó tiếp xúc với đất, số lá trên cây đủánh sáng dé quang hợp sẽ tăng năng suất cho mùa vụ Ngoài ra các chỉ tiêu như tổng
số cảnh hữu hiệu và quả chắc nhiều sẽ có tác động trực tiếp giúp tăng năng suất của
SM83005, ICGV 91098, ICGV 86014, các giống đậu phụng chín sớm ICGV 86015,
ICGS (E)52, ICGV 86062, các giống chống chịu tốt ICGS (E)22, ICGV (E)61 khi đưa
ra trồng ở các nước đã phát huy rất tốt, cho năng suất cao
Viện ICRISAT (2004) đã chọn ra được giống Streeton có kha năng hạn chếđược nguy cơ nhiễm aflatoxin hoặc không nhiễm, dựa trên khả năng kháng lại sự xâm
Trang 15nhiễm của hai loại nam là Aspergillus flavus va Aspergillus barasiticus, tác nhân
nhiễm độc tố aflatoxin khi xâm nhiễm vào quả đậu phụng năm 2001 - 2004
Theo Guiying Tang và ctv (2018), tại Trung Quốc các nhà nghiên cứu đã tiếnhành chuyển gene AtLECI - gene tham gia vào việc điều hòa sinh tổng hợp và dựtrữ lipid trong hat và các cơ quan vào bộ gene của cây đậu phụng dé tạo ra các giốngđậu phụng chuyền gene từ giống Fenhua số 1 Hai giống đậu phụng chuyển gene làpF:AtLECI và p230:AtLECI với bốn dòng biến đổi gene đồng hợp tử là 030801-3-
5, 032001-2-3, 040201-11-8, 040603-3-9 Tác giả thực hiện các phân tích trong
phòng thí nghiệm dé so sánh hàm lượng dầu và khối lượng hạt của bốn dong chuyêngene với giống đối chứng là Fenhua số 1 Kết qua cho thấy gene AtLECI đã làmtăng hàm lượng dầu và khối lượng hạt ở các dòng biến đổi gene lần lượt là 4,42 -15,15% và 11,1 - 22,2% so với giống đối chứng Không có sự thay đổi lớn trong cácđặc điểm nông học chính trong tat cả các dong biến đôi gene được phân tích Nghiêncứu này đã cung cap một cách tiếp cận hợp lí dé cải thiện di truyền hàm lượng dầu
trong hạt đậu phụng.
Yol và ctv (2018) đã tiến hành đánh giá chín kiểu gen đậu phụng được chọn
lọc và hai giống đậu phụng đã được đăng kí làm đối chứng về các đặc điểm hình
thái và hàm lượng đầu tại hai địa điểm khác nhau ở Địa Trung Hải Kết quả cho thấy
có sự khác biệt đáng ké ở các kiểu gen Năng suất quả cao nhất được ghi nhận ởgiống ACG-154 thuộc phân loài Hypogaea và ACG 107 thuộc phân loài Fastigiata
ở cả hai địa điểm Adana và Antalya Sự khác biệt đáng ké đã được ghi nhận ở cácchỉ tiêu hàm lượng dau, axit palmitic, oleic và linoleic ở cả hai địa điểm trong số cáckiểu gen được nghiên cứu Kiểu gen ACG-107 và ACG-116 cho hàm lượng dầu caonhất và tương đối ôn định ở tất cả các địa điểm nên được đề xuất cho trồng thựcnghiệm tại khu vực nghiên cứu và được sử dụng làm bố mẹ trong chương trình laitạo giống mới
Yousif và ctv (2019) đã tiến hành đánh giá ảnh hưởng của 17 kiểu gen và ba
mật độ trồng (57.142, 71.429 và 95.238 cây/ha) tại khu vực trung tâm Iraq quanhiều vụ trồng trong năm 2011 — 2012 Kết quả cho thấy những kiểu gen có mật độ
Trang 16trồng cao thì cho kết quả chiều cao cây và hàm lượng dầu cao hơn Mật độ trồngthấp cho kết quả cao hơn Bên cạnh đó, kiểu gen con ảnh hưởng đến tông số cảnh,
số quả trên cây và số hạt trên quả, khối lượng 100 hạt và năng suất quả trong đódòng GN-IS-5 cho chiều cao cây thấp nhất GN-IS-2 cho tổng số cảnh cao nhất
(17,07 cành) và hàm lượng đầu cao (51,9%), đòng IND-IS-14 cho khối lượng hạt
lớn hơn (17,5 g), GN-IS-4 cho ti lệ hạt trên qua cao nhất, dong IDN-S-16 có năngsuất vượt trội trên 4 tan/ha
Yusuf và ctv (2019) đã tiến hành phân tích thành phần dầu trong các vụ trồngđậu phụng vào mùa mưa năm 2015 trên bốn địa điểm khác nhau ở Ethiopia(Mechara, Guba, Pawe, Fedis) Kết qua cho thay Ty lệ O/L trong hạt đậu phụng tạicác dia điểm được sắp xếp giảm dần như sau Guba > Pawe > Mechara > Fedis.Năng suất hạt và chất lượng dầu ở vùng khí hậu ấm (Pawe, Guba) cao hơn vùng khí
hậu mát mẻ (Fedis, Mechara).
Zahran và Tawfeuk (2019) đã thực hiện nghiên cứu với sự hỗ trợ bởi Trung
tâm nghiên cứu quốc gia (NRC) và Đại học Aswan, Ai Cập để so sánh một số thànhphần dinh dưỡng và đặc tính của dầu từ bốn dòng dậu phụng (varieties): Line 27r(Israel), Line 9 (Malawi), Line 4 (Brazil) va Line 18 (Israel) sau khi được trồng lầnđầu tại Ai Cập, giống đối chứng là NC (Hoa Ki) Dữ liệu thu được cho thấy ty lệ
axit béo bão hòa dao động từ 14,24 - 17,23% và lượng axit béo không bão hòa dao
động từ 82,77 - 85,76% Line 9 được phát hiện có hàm lượng dầu cao nhất(52,12%), trong khi Line 27r được cho là có tỷ lệ O/L cao (3,22%), chỉ số Iot thấp
và tỷ lệ axit béo không bão hòa (85,76%) Có thể kết luận rằng đòng Line 27r là lựachọn thích hợp cho các nhà nghiên cứu, khoa học thực phẩm và những nhà sản xuấtquan tâm đến dinh dưỡng
Pan Lelei va ctv (2019) tại Dai hoc Nông nghiệp Thanh Dao, Trung Quéc danhân giống thành công giống đậu phụng mới Yuhua91 có hàm lượng axit oleic cao
từ hai giống bố me là Luhuall (mẹ) và Kainong1715 (bố) Các cây đơn lẻ F2 sau khiđược thu hoạch và phân tích cho thấy các hạt có hàm lượng oleic cao trên 80%, Ty
lệ O/L trên 10,0 Sau đó những cây này được lấy trồng thành hàng, dùng phương
Trang 17pháp pha hệ dé chon làm giống tiếp theo Kết quả cho thấy Yuhua91 có kết cấu vỏmỏng nhẹ, khối lượng 100 qua là 148,06 g, khối lượng 100 hạt là 63,31 g, tỷ lệ hạttrên quả 75,15%, hạt giống hình elip dài, vỏ hạt màu hồng, không có vết nứt Hàmlượng protein, dau, axit oleic, axit linoleic và axit palmitic lần lượt là 26,57%,52,72%, 80,40%, 2,50% và 5,57% Yuhua91 có các đặc tính tốt như cây con khỏemạnh, có sức đề kháng vừa phải đối với bệnh đốm lá và bệnh héo vi khuẩn Năngsuất quả trung bình cao hơn 15,27% so với giống đối chứng Huayu20 Năng suất hattrung bình cao hơn 21,64% so với giống đối chứng Huayu20 Yuhua 91 đã đượcđăng ký vào sở nông nghiệp năm 2018 và số đăng ký là GPD đậu phụng (2018)
370210, phù hợp dé trồng ở tỉnh Sơn Đông
Hội đồng nghiên cứu Nông nghiệp Án Độ (ICAR) và ICRISAT đã bắt đầunhân giống đậu phụng mới và giàu hàm lượng dầu như giống ICGV 03043 có hàmlượng dầu 53%, cao hơn các giống khác được sử dụng ở An Độ (ICRISAT, 2019)
Theo kết luận của ICRISAT (2019), dự án cây họ đậu nhiệt đới trải qua ba giaiđoạn Trong hai giai đoạn đầu của dự án (2007 — 2014), đã có 163 giống mới đã được
đi vào sản xuất dé thay thế các giống cũ, giúp việc sản xuất hạt giống tăng 22,1% tạo
ra hơn 1,3 tỉ USD giá trị g1a tăng Ở giai đoạn ba của dự án ít nhất 50 giống cây họ đậu
có khả năng phục hôi và sản xuất với các đặc tính sinh trưởng, phát triển cũng như thiyếu của người tiêu dùng và nông dân trong đó có một giống ưu việt là Pendo (ICGMS33) Mac du Pendo có nhiều điểm mạnh so với các giống khác nhưng nó rat dé bị bệnhlùn cây do virus Dé phát triển, phố biến và khắc phục hạn chế của Pendo, trong năm
2013 các giống ICGV-SM 90704 và ICGV 12991 đã được lai tạo dé kháng virus Bagiống được chọn tạo vào năm 2009 chịu được bệnh lùn cây với các tính trạng được cảithiện: Naliendele (ICGV-SM 99555) 2009, thời gian sinh trưởng ngắn; Mangaka
(ICGV-SM 99557) 2009, có ba hạt trên mỗi quả, Masasi (ICGV-SM 01721) 2009 đãđược cung cấp trên thị trường Ba giống chính thường được sử dụng trong chế biếnthực phẩm: Narinut, 2015 (ICGV—SM 01731), Kuchele, 2015 (ICG 8326) và Nachi,
2015 (ICGV-SM 90704) đã được đưa vào sản xuất và đang được nhân giống
Trang 18Trung tâm ICRISAT đã cung cấp các giống đậu phụng mới dé đáp ứng với điềukiện khí hậu cũng như tập quán trồng đậu phụng của nông dân sản xuất nhỏ bao gồm
CG 8 (ICGV-SM 08501), CG 9 (ICGV-SM 08503), CG 10 (ICGV-SM 01724) và CG
11 (CGV-SM 01731), là các giống thuộc nhóm Virginia có thời gian sinh trưởng
trung ngày từ 120 - 130 ngày, thích nghi tốt với các hệ sinh thái nông nghiệp ở địa
hình trung bình và các giống đậu phụng CG 12 (ICGV-SM 01514), CG 13 (ICGV-SM99551)và CG 14 (ICGV-SM 99556), thời gian sinh trưởng ngắn từ 90 - 110 ngày,thích nghỉ tốt với hệ sinh thái nông nghiệp ở địa hình thấp (ICRISAT, 2019)
Annapurna (2019) đã giải mã bộ nhiễm sắc thể hoàn chỉnh của hai giống đậuphụng được trồng rộng rãi thuộc phân loài Hypogaea và Fastigiata Theo kết quanghiên cứu cho thấy rằng bộ gen của cây đậu phụng có kích thước tương đương với bộ
gen của con người, có hơn ba tỉ cặp DNA với 83709 gen kiểm soát các tính trạng
Cũng trong quá trình khảo sát, nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra rằng giống đậu phụng
là một cây tứ bội — có nghĩa là bộ gen đậu phụng gồm hai bộ gen phụ khác nhau vàquyết định chất lượng của đậu phụng
Kalonji-Mbangila và ctv (2021) đánh giá thực địa một số đặc điểm nông họccủa bốn giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.) các giỗng từ nguồn gen của Trạm
nghiên cứu Gimbi Đánh giá trong điều kiện môi trường nông nghiệp của trạm nghiên
cứu Gimbi một số tính trạng nông học của bốn giống đậu phụng từ nguồn gen PNL.Nghiên cứu được thiết kế theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn nghiệmthức, lặp lại ba lần Số liệu thu thập liên quan đến tỷ lệ cây con nảy mầm, số ngày từkhi gieo đến khi ra hoa, tỷ lệ hạt chắc, tỷ lệ hạt trên quả, khối lượng trung bình 1.000hạt và năng suất hạt trên một ha Tất cả dữ liệu đã được phân tích phương sai ở mứcalpha 5% Tất cả các giống đều ra hoa 32 ngày sau khi gieo Khối lượng 1000 hạt caonhất (360,9 g) được ghi nhận trên A1408, trong khi giá trị thấp nhất (260,7 được quansát trên giống JL24 Giống A1408 có khối lượng hạt bảo quản cao nhất (350,5 g),trong khi giá trị thấp nhất (250,8 g) được ghi nhận trên giống JL24 Tỷ lệ hạt chắc caonhất (97%) thu được ở giống A1408, trong khi giống Sivi có tỷ lệ hạt chắc thấp nhất
Trang 19(93%) Tỷ lệ hạt trên quả của đậu phụng (87,6) thu được trên giống A1408, trong khi
ty lệ hạt trên quả thấp nhất (83,5) được ghi nhận trên giống J24 Khối lượng hạt thấpnhất là 1.000 hạt được ghi nhận trên giống S (484,6g) và giá trị cao nhất được ghinhận trên A1408 (522,6g) Kết quả: năng suất trên mỗi giống đậu phụng là (912,9Kg/ha) thu được ở giống A1408, trong khi năng suất hạt thấp nhất được ghi nhận ởgiống JL (690 Kg/ha)
Theo Purnomo và ctv (2023), các yêu tố cấu thành năng suất va năng suất quađậu phụng (Arachis hypogaea L.) của các kiểu gen trong điều kiện 4m ướt và chat
lượng vi sinh vật khác nhau Tại Indonesia, khoảng 64% diện tích đậu phụng được trên
đất khô cả vào đầu và giữa mùa mưa với lượng mưa cao Do đó, toàn bộ thời kỳ sinhtrưởng, thu hoạch, sấy khô va bảo quản quả đều được tiến hành trong điều kiện ẩmướt Điều này dẫn đến năng suất quả thấp hơn do cây phát triển quá mức, bệnh trên lá
và quả, sự hư hỏng của quả và độ chín của quả không đồng đều Mười hai dòng đậuphụng có triển vọng, ba giống cải tiến và một giống địa phương được sử dụng làm vậtliệu trồng và khảo nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên với ba lần lặp lại Câytrồng được thu hoạch ở 89 ngày sau khi gieo, sau đó vỏ được tách ra và xử lý sấy khô,say khô hoặc xử lý chậm trong 36 giờ Các chỉ tiêu quan sát bao gồm các yếu tố cauthành năng suất, năng suất và chất lượng của hat, mức độ nhiễm nam Aspergillusflavus và hàm lượng độc tổ aflatoxin Kết quả chỉ ra rằng điều kiện 4m ướt trong quátrình sinh trưởng dẫn đến mức độ sinh trưởng thành khác nhau của quả Hầu hết cáckiểu gen bao gồm cả giống địa phương vẫn chưa đạt đến độ chín giả hoàn toan do quathu hoạch chủ yếu là qua vừa chin va quả non Tuy nhiên, GH 2, GH 11 và GH 12 có
tỷ lệ chín hoàn toàn cao hơn giống địa phương GH 5 và GH 12 cho năng suất quả caohơn và chỉ có một kiểu gen có năng suất quả thấp hơn giống địa phương Hau hết tat
cả các kiểu gen đều có kha năng kháng nam Aspergillus flavus cao, ngoại trừ hai kiểu
gen có khả năng kháng vừa phải với tỷ lệ nhiễm Aspergillus flavus là 15 - 30% Việc
trì hoãn 36 giờ dé làm khô quả (xử lý) chắc chắn đã làm tăng số lượng hạt bị nhiễmAspergillus flavus và độc t6 aflatoxin ở tat cả các kiêu gen đậu phụng Tuy nhiên, ham
Trang 20lượng aflatoxin Bi thấp hơn nhiều so với mức cho phép (15 ug/kg), do đó nó an toàn
cho con người.
1.3.2 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống đậu phụng ở Việt Nam
Ở Việt Nam, công tác chọn tạo giống đậu phụng chủ yếu được thực hiện tạiViện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Viện đi truyền Nông nghiệp, ViênNghiên cứu Dau và Cây có dầu, Trường Dai học Nông Nghiệp 1 Hà Nội, Trường Daihọc Nông Lâm Huế, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Viện lúaĐồng Bằng Sông Cửu Long, Viện Nghiên cứu Ngô, Trung tâm Nghiên cứu thực
nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (2011).
Đặng Thị Ngọc Nhi (2015) khảo sát sự sinh trưởng, phát triển và năng suất củatám giống đậu phụng vụ Xuân Hè năm 2015 tại huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận Kếtquả thí nghiệm đã chọn được giống VD6 cho năng suất thực thu cao nhất dat 2,7tan/ha, đây cũng là giống có năng suất cao hơn 28% giống đậu Sẻ (D/C) (2,1 tan/ha)
Nguyễn Văn Thắng và ctv (2016) đã chọn ra giống đậu phụng mới L27 theophương pháp chọc lọc pha hệ từ tổ hợp lai giữa LI§ x L16 và đã được Hội đồngKhoa học và Công nghệ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận chínhthức theo quyết định số 142/QD-TT-CCN, cho các tỉnh phía bắc Giống đậu phụngL27 được ghi nhận có khả năng kháng bệnh héo xanh vi khuan khá hơn so với giốngL14, năng suất cao từ 3,2 - 4,5 tan/ha, hàm lượng dau cao 53%, kích cỡ hạt 55 — 60g/100 hat, dat được những tiêu chuẩn chất lượng được thị trường tiêu thụ trong nước
và xuât khâu ưa chuộng.
Hoàng Minh Tâm và ctv (2016) tiến hành chọn lọc giống đậu phụng LDH.10
từ tổ hợp lai L18 x V79 cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ va Tây Nguyên Kếtquả cho thấy giống đậu phụng LDH.10 có thời gian sinh trưởng từ 93 - 100 ngày,khối lượng 100 hạt từ 59 — 65 g, khối lượng 100 quả từ 155 - 172 g, Tỷ lệ nhân/quả
từ 70 - 74% Năng suất bình quân của giống đậu phụng LDH.10 trong thí nghiệm là32,0 tạ/ha cao hơn so với đậu phụng LDH.01 43,5% Năng suất bình quân của giốngđậu phụng LDH.10 tại các điểm khảo nghiệm thuộc vùng sinh thái Tây nguyên là
Trang 2136,6 tạ/ha, trên đất nhiễm mặn ít vùng Duyên hải Nam Trung bộ 26,7 tạ/ha Trên cơ
sở nghiên cứu, khảo nghiệm và đánh giá, giống đậu phụng LDH.10 được đề xuấtcông nhận là giống sản xuất thử dé làm co sở cho việc mở rộng diện tích
Võ Thị Hồng Đào (2016) khảo sát sinh trưởng và năng suất tám giống đậuphụng vụ Đông Xuân ở vùng đất xám bạc màu tại Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh.Thí nghiệm nhằm theo dõi, đánh giá khả năng sinh trưởng, tiềm năng năng suất củacác giống đã được tuyển chọn Hai giống L9804 và L9803-8 cho năng suất thực thucao hơn giống đối chứng VD1 đến 68,2% Qua thí nghiệm cho thấy giống L9804 va
L9803-8 là hai giống tốt nhất dé sản xuất
Trần Thị Phương Nhung (2017) đã tiến hành khảo nghiệm mười giống đậuphụng có triển vọng trên vùng đất cát tại huyện Bắc Bình, Bình Thuận Kết quả chothấy giống đậu phụng VD01-I sinh trưởng tốt, cho tỷ lệ nhân và tỷ lệ hạt chắc, năngsuất thực thu cao vượt giống đối chứng Sẻ địa phương và được xác định là giống
triên vọng.
Theo Hoàng Minh Tâm (2017), thời gian sinh trưởng của hai giống đậu phụngLCM-01 và LCM-02 đạt tương đương với giống đối chứng L14 (110 ngày) Năng suấtthực thu của hai giỗng LCM-01 và LCM-02 biến động từ 36,6 - 38,8 tạ/ha tại ThanhHóa, cao hơn so với đối chứng L14 (34.3 tạ/ha) từ 6,7 - 13,1%; tại Nghệ An năng suấtthực thu của hai giống LCM-01 và LCM-02 biến động từ 35,4 - 36,9 tạ/ha, cao hơngiống đối chứng L14 (32.3 tạ/ha) từ 9,6 - 14,2% Trong đó, giống đậu phụng LCM-02đạt năng suất cao nhất và cao hơn đối chứng từ 13,1 - 14,2% bên cạnh những ưu điểm
về khả năng chịu mặn tốt, kháng bệnh héo xanh (do vi khuẩn gây hại) Giống đậuphụng LDH-09 có hàm lượng lipit đạt cao hơn so với giống đậu phụng Sẻ là 4% đang
sản xuât đại trà trên vùng dat nhiễm mặn ở Nam Trung bộ.
Nguyễn Chí Trường (2018) đã chọn được hai giống đậu phụng là giống V6(3,09 tan/ha) và giống VD8 (3,05 tan/ha) cho năng suất qua cao hơn giống đối chứngGV10 khi thực hiện dé tài so sánh tám giống đậu phụng trồng vụ Thu 2018 trên đấtxám bạc màu tại Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 22Đặng Thị Phương Thức (2018) so sánh sinh trưởng, phát triển và năng suất củachín giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.) trên vùng đất xám bạc màu tại Tp HồChí Minh đã chọn được năm giống VDI4, VDS, VD9, VDI3 và VDI0 có năng suấtcao hơn so với giông đối chứng VDI.
Theo báo nông nghiệp Việt Nam, trung tâm Khuyến nông Phú Yên (2019) đã tổchức mô hình trồng đậu phụng trên đất kém hiệu quả năm 2019 Trong thời gian sinhtrưởng, giống đậu phụng LDH, TB25 có khả năng phân cành nhiều, chống chịu khá tốtvới sâu, bệnh hại Năng suất thực thu đậu phụng tươi của giống LDH-01 đạt 44,4tạ/ha, giống TB25 là 40 tạ/ha
Phan Thị Nhàn (2019) khảo sát tám giống đậu phụng (Arachis hypogaea L)trồng vụ Hè Thu năm 2019 trên trên đất đỏ bazan tại huyện Dak Đoa, tinh Gia Lai đãmục tiêu xác định được giống đậu phụng có năng suất cao hơn giống đối chứng tại địaphương Giống L14 là có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt nhất với chiều cao câycao nhất 58,4 cm Khả năng phân cảnh từ 4,7 đến 6,4 cảnh, Tỷ lệ cảnh hữu hiệu caonhất ở giống VDI (95,8%) Tổng số nốt san trên cây từ 42,3 đến 50,3 nốt san Tronggiai đoạn 15 NSG đến 45 NSG tám giống dậu phụng đều bị héo rũ gốc mốc đen nhưngkhông đáng kề dao động từ 0,8 — 4,6% Bên cạnh đó các giống bị sâu khoang hại ở mật
số thấp (ít hơn 10 con/m?) và sâu xanh da láng gây hại ở mức độ nhẹ (20 con/m?) Támgiống bị bệnh đốm lá và gi sắt gây hại từ 65 NSG đến khi thu hoạch nhưng không ảnhhưởng tới năng suất của quả Khả năng cho quả chắc trên cây dao động từ 10,3 — 14,4
qua, khối lượng 100 quả từ 78,8 — 112,7 g, khối lượng 100 hạt biến động trong khoảng
36,3 — 40,2 g Kết quả sơ bộ trong tám giống đậu phụng thí nghiệm được trồng thì cóhai giống có năng suất thực thu quả vượt giống đối chứng là giống LDH-01 3,45 tấn
ha và giống VD2 3,01 tan/ha vượt giống đối chứng lần lượt là 18,15 và 3,82%
Nguyễn Huy Hoang và ctv (2019) nghiên cứu tuyển chọn giống đậu phụngchất lượng cao (đậu phụng Den) tại vùng có lợi thé cạnh tranh của tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu được thực hiện trên sáu giống đậu phụng chất lượng cao trong vụ Thu
Dong 2018 và vụ Xuân năm 2019 tại xã Hòa Lộc va xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc,
tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu được thiết kế theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu
Trang 23nhiên, ba lần nhắc lại Kết quả đã xác định được giống dậu phụng đen CNCI có khảnăng sinh trưởng và phát triển tốt; năng suất đạt 29,4 tạ/ha trong vụ Thu Đông và30,7 tạ/ha trong vụ Xuân; chất lượng tốt; b6 sung vào cơ cấu giống đậu phụng tạivùng có lợi thế cạnh tranh của tỉnh Thanh Hóa.
Tran Duy Thắng (2020) khảo nghiệm tám giống đậu phụng (Arachishypogaea L.) trồng vụ Thu Đông 2019 trên đất đỏ bazan tại thành phố Pleiku, tinhGia Lai với mục tiêu xác định được giống đậu phụng có năng suất cao hơn giống đốichứng tại địa phương Tám giống với ba lần lặp lại: đậu Sẻ (đc), LDH.11, LDH.15,7-1, 11-4, D8, 8-163, 4-50 Qua quá trình thực hiện thí nghiệm, kết qua cho thaycác giống có ty lệ nảy mam dao động từ 64,58 — 85,63 Thời gian sinh trưởng củacác giống đậu phụng từ 105 — 110 ngày, trong đó có giống LDH.11, LDHI5, 11-4
và D8 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất (105 ngày) Chiều cao giống 11-4 tai thờiđiểm 65 NSG cao nhất (39,16 cm), có số lá nhiều nhất (12,97 14) và Tỷ lệ cành hữuhiệu cao nhất (78,54%) Giống 7—1 có khối lượng 100 hạt cao nhất với 57,66 g và có
tỷ lệ hạt/quả cao nhất (72,60%) Năng suất lý thuyết của tám giống đậu phụng được
sử dụng trong thí nghiệm dao động từ 3,57 — 4,51 (tan/ha) Ban đầu dé ra đã chọnđược bốn giống có năng suất cao vượt đối chứng, là các giống LDH.11 (4,45 tan/ha)vượt 19,30%, giống 7-1 (4,37 tan/ha) vượt 17,15%, 11-4 (4,51 tấn/ha) cao hon21,00% và giống D8 có năng suất (4,19 tan/ha) vượt 12,33%
Nguyễn Thu Huỳnh (2020) khảo nghiệm tám giống đậu phụng (Arachishypogaea L.) trồng vụ Đông Xuân năm 2019 trên nền đất cát tại thành phố Phan Rang
— Tháp Cham, tỉnh Ninh Thuận năm 2020 nhằm mục tiêu xác định được giống đậuphụng có năng suất cao hơn hoặc bằng giống đối chứng tại địa phương Thí nghiệmđược thực hiện gồm tám giống đậu phụng: LDH-24, LDH-20, LDH-09, LDH-11,LDH-01, LDH-26, L14 (ĐC), LDH-27 Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo khốiđầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên gồm tám nghiệm thức và ba lần lặp lại Qua quá trìnhthực hiện thí nghiệm đã rút ra được kết luận như sau: Cả tám giống đậu phụng đều cókhả năng sinh trưởng phát triển tốt, có thời gian sinh trưởng trung bình từ 86 — 100ngày Giống LDH.24 có tỷ lệ nảy mầm cao nhất 95%, thấp nhất là giống LDH.09(90,1%) Chiều cao cây dao động từ 7,2 cm đến 18,8 cm Tỷ lệ cành hữu hiệu trên
Trang 2470%, tổng số nốt san trên cây từ 22,7 nốt san đến 31,7 nốt san Tổng số quả trên câydao động từ 11,5 — 15,7 quả, tỷ lệ quả chắc trong khoảng 79,4 — 87,7% Tỷ lệ quả haihat cao dao động từ 49,7 — 82,3%, khối lượng 100 hạt thấp trong khoảng 39,5 g đến52,1 g Trong tám giống đậu phụng thí nghiệm được trồng thì năng suất thực thu hạtcao dao động trong khoảng 3,7 đến 5,7 tan/ha.
Lê Thị Thiên Lý (2020) đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và hàm lượngdau của bảy giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.) tai Củ Chi, thành phố Hồ ChíMinh đã được thực hiện từ tháng 02 năm 2020 đến tháng 06 năm 2020 với mục tiêu
chọn được giống đậu phụng sinh trưởng và phát triển tốt, có năng suất cao, hàm lượng
dầu cao từ 50% thích hợp với điều kiện đất cát pha thịt tại huyện Củ Chi, thành phố
Hồ Chí Minh Thí nghiệm một yếu tố được thực hiện bố trí theo khối đầy đủ hoản toảnngẫu nhiên (RCBD) gồm bảy nghiệm thức tương ứng với sáu giống đậu phụng đượcthu thập tại các viện nghiên cứu giống trong nước và một nghiệm thức đổi chứng làgiống đậu Sẽ hiện được trồng phô biến tại địa phương với ba lần lặp lại Kết quả đạtđược cho thấy giống L14 có tỷ lệ nốt san hữu hiệu cao nhất là 97% Số quả chắc trêncây dao động từ 8,5 — 14,1 quả Giống GV10 có số qua chắc trung bình trên cây caonhất (14,1 quả) và giống TB25 có số qua chắc trên cây thấp nhất (8,5 qua) Giống có
tỷ lệ quả hai trên cây hạt cao nhất là TK10 với 85,7% Năng suất thực thu hạt của bảygiống đậu phụng được sử dụng trong thí nghiệm dao động từ 1328,1 - 1624,0 kg/ha.Trong đó giống có năng suất thực thu hạt cao là các giống L29 (1624 kg/ha) và L14(1602 kg/ha) cao hơn giống đậu Sẽ đối chứng (1588,3 kg ha) Giống có hàm lượng daucao nhất là GV10 với 54.5%
Nguyễn Thị Xuân Thùy (2020) so sánh sinh trưởng, phát triển và năng suất của
8 giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.) trồng vụ Xuân hè tại Thành phố Phan Rang
— Tháp Cham, Ninh Thuận xác định được giống đậu phụng có năng suất cao, phù hợpvới điều kiện sinh thái của địa phương trong vụ Xuân hè Với 8 nghiệm thức tươngứng 8 giống đậu phụng: đậu Nu (D/C), LDH.11, 4 - 50, D8, 8 — 163, LDH.15, 7 - 1,11— 4 Kết quả thí nghiệm cho thấy: Các giống đậu phụng tham gia thí nghiệm có thờigian sinh trưởng dao động từ 87 - 93 ngày Trong đó, giống LDH 11, LDH.15 và Nu(D/C) có thời gian sinh trưởng ngắn nhất (87 NSG) Ty lệ quả chắc/cây của các giống
Trang 2511 — 4 (80,73%), 4 — 50 (79,43%), LDH.15 (75,83%), D8 (75,63%) cao hon so với
giống đối chứng (69,13%) Khối lượng 100 quả khô của giống 7 — 1 cao nhất (207,07
ø), khối lượng 100 hạt và tỷ lệ hạt quả của giống 4 - 50 cao nhất, lần lượt là 75,70 và
43,57g Giống 7 — 1 có năng suất lý thuyết hạt và năng suất thực thu hạt (tương ứng là
5,40 và 4,07 tan/ha) cao hơn giống đối chứng (5,30 và 3,63 tan/ha) Ngoài ra, đối với
năng suất thực thu hat còn có giống 8 - 163 đạt 3,67 tan/ha cao hơn giống đối chứng.Hai giống đều là các giống có triển vọng vì năng suất thực thụ cao hơn so với giốngđối chứng
Nông Ngọc Trung (2021) khảo nghiệm sáu giống đậu phụng (Arachis
hypogaea L.) trong vụ Hè Thu 2021 tại thị xã Trang Bang, tỉnh Tay Ninh từ thang
04 năm 2021 đến tháng 07 năm 2021 với mục tiêu chọn được giống đậu phụng sinhtrưởng, phát triển và đạt năng suất cao hon 10% so với giống đối chứng (Ly) Thínghiệm đơn yếu tổ được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên gồm sáu
nghiệm thức: VDI, VD01-2 ICGV 02005, ICGV 171024, ICGV 06151, Ly (B/C)
với ba lần lặp lại Qua quá trình thực hiện thí nghiệm ban đầu rút ra được kết luậnnhư sau, giống VD1, VD01-2 và giống đối chứng có ngày mọc mầm sớm (5,7NSG), chiều cao cây dao động từ 39,6 em đến 42,6 cm Ty lệ cành hữu hiệu trên72,9%, tông số nốt san hữu hiệu trên cây từ 37,9 nốt san đến 51,5 nốt san Tổng sốqua trên cây dao động từ 13,7 — 17,3 qua tỷ lệ qua chắc trong khoảng 77,3 - 84,7%
Tỷ lệ qua hai hạt cao dao động từ 63,8 — 79,6%, khối lượng 100 quả trong khoảng101,0 g đến 134,7 g Năm giống: VDI, VD01-2, ICGV 02005, ICGV171024 vagiống ICGV 06151 có năng suất thực thu cao hơn 10% so với giống đối chứng (Ly)
Nguyễn Xuân Thu và ctv (2022) tiến hành chon tạo giống đậu phụng L33 năngsuất cao và chất lượng tốt tại Trung tâm Nghiên cứu va Phát triển Đậu đỗ huyện anhTrì, Hà Nội Giống đậu phụng L33 được Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ,Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo và phát triển Giống có nguồn gốc từlai hữu tính giữa một giống có năng suất cao TQ12 và một dòng thuần (1007.1.3) cókích cỡ hạt lớn (> 65 g/100 hat), tỷ lệ hat/qua cao (72 - 74%) Giống đậu phụng L33 có
dạng hình spanish, lá mau sam, kích cỡ hạt lớn (65,6 g/100 hạt); ty lệ hạt 73,8%; ham
lượng dầu cao đạt 49,13%; năng suất dao động từ 4,86 đến 5,45 tan/ha, nhiễm nhẹ với
Trang 26các bệnh hại lá: gi sắt (điểm 3), đốm nâu, đốm đen (điểm 3), nhiễm nhẹ với các bệnh:thối đen cô rễ, thối trắng thân, thối quả và héo xanh vi khuẩn (điểm 1 - TLB < 30%),
chịu hạn khá.
Huỳnh Vân An (2022) đã thực hiện thí nghiệm chọn giống đậu phụng trồng trênđất giồng cát cho năng suất tốt tại tỉnh Trà Vinh Nghiên cứu xây dựng được mô hìnhtrồng đậu phụng tại ba huyện Cầu Ngang, Duyên Hải và Trà Cú với ba giống LDH09;LDHI2; Ha01 Kết quả về sự tăng trưởng và năng suất cho thay hai giống LDH12 vàLDH09 đều cao hơn giống phổ biến của người nông dân đang trồng (MD7); ngoài ra,giống LDH09 và LDH12 có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp
Nguyễn Tiến Hoang (2022) khảo sát bảy giống đậu phụng (Arachis hypogaeaL.) trồng vụ Đông Xuân 2022 - 2023 trên đất đỏ bazan tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai từ
tháng 11 năm 2022 đến tháng 03 năm 2023 với mục tiêu xác định được giống đậu
phụng có năng suất cao hơn giống đối chứng tại địa phương Giống LDH-01 là giống
có số nốt san nhiều nhất và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu cao nhất, số quả ba hạt nhiều nhất(3,23 quả), khối lượng 100 quả nặng nhất đạt 112,7 g và là giống có năng suất quathực thu cao nhất với 3,45 tắn/ha vượt giống đậu Ly (ĐC), giống VDI là giống bị bệnhđốm nâu và bệnh héo rũ gốc mốc đen ít; số qua chắc trên cây cao (14,4 quả); năng suất
lý thuyết cao; năng suất thực qua thu đạt 2,76 tan/ha Giống L14 là giống có hàmlượng dầu cao nhất đạt 51,33%
Trang 27Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm đã được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2023 tại huyện Chư
PaH, tỉnh Gia Lai.
2.2 Điều kiện chung trong thời gian thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện về thời tiết
Thành phó Pleiku thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi dào về
độ âm, có lượng mưa lớn Khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa vàmùa khô Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10 Mùakhô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình năm là 22 — 25°C (Trạm Khí
tượng Thủy văn pleiku)
Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm năm 2023
Nhiệt độ °C Tổng lượng Ẩm độ khôngTháng Trung bình Tối cao Tối thấp mara mm) set (a)
06 23,8 32,0 20,2 362,5 89,0
07 23.6 32,5 19,5 525,8 90,2
08 23,6 29,7 20,2 293.2 91,2
09 23,3 31,9 19,7 497,7 90,9
(Trạm Khí tượng Thủy văn Pleiku, 2023)
Qua Bảng 2.1 cho thấy nhiệt độ trung bình qua các tháng biến động từ22,9°C — 23,8°C, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 8 và tháng có nhiệt
độ trung bình thấp nhất là tháng 9 Mùa mưa kéo đài và mưa nhiều sẽ ảnh hưởng đến
Trang 28khả năng sinh trưởng , phát triển cũng như năng suất của cây đậu phụng Khi xuốnggiống cây đậu phụng gặp mưa nhiều và kéo dài thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng nảymam của cây và sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Do
đó nên can chú ý về các điều kiện thoát nước dé tránh cây trồng bị ngập ung Ngoài ra,
ở giai đoạn thu hoạch có mưa nhiều nên chú ý phơi sấy quả dé tránh quả bị nảy mamcũng như hư hại dễ nhiễm độc tố aflatoxin
2.2.1 Điều kiện về đất đai
Đất thí nghiệm có thành phần cơ giới thịt, đất đỏ Bazan, khá thích hợp cho câyđậu phụng phát triển Đất giàu dinh dưỡng mùn hữu cơ tuy nhiên khi trồng đậu phụng
dé cây phát triển tốt cần bón thêm N, P, K để cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây đậuphụng (Trung tâm Khuyến nông Pleiku, 2023)
2.3 Vật liệu thí nghiệm
2.3.1 Phần bón
Phân bón nền cho một ha: 300 kg vôi, 5 tan phân bò, 30 kg N — 90 kg P20 — 60
kg Ka:O, tương đương với 65,2 kg Urea (46% N), 562,5 kg Super lân (16% P20s), 100
kg Kali clorua (60% K20) (QCVN 01-57 : 2011/BNNPTNT).
Bon lót: Toàn bộ lượng phân bò - vôi — super lân trước khi gieo hạt.
Bon thúc: Lần 1 (15 NSG): 1⁄2N - 1⁄2 K›O Kết hợp bón phân thúc lần 1 với xới
Trang 29Bảng 2.2 Các giống đậu phụng
Tên giống Đặc điểm giống Năng suất
Đậu Sẻ Hạt nhỏ, tròn, quả 1 - 2 hat, vỏ lụa Năng suất hạt 2,2 — 2,6(DC) mau hồng nhạt, thời gian sinh tan/ha
trưởng 85 - 95 ngày.
VD-01 Thời gian sinh trưởng: 85 - 90 Năng suất hạt 2,2 — 2,5
ngày, dang trái dai, hat vừa tan/ha
VDI Thời gian sinh trưởng khoảng 90 - Năng suất hạt đạt 2,3 —
95 ngày 2,7 tân/ha
VD8 Thời gian sinh trưởng 90—95 ngay — Năng suất hat 2,3 — 2,6
tan/haLDH-01 Thời gian sinh trưởng 90-95 ngày, — Năng suất hat dat 2,7 —
vỏ quả rằn, vỏ lụa màu hồng 3,2 tan/ha.
LDH-09 Thời gian sinh trưởng 90 — 95 ngay, Năng suất hạt dat 3,0 —
có khả năng chịu mặn, kháng bệnh 3,5 tan/ha
héo xanh
Đâu Vin Quả to, eo nông, có gân quả nông, Năng suất hạt 3 — 3,5
vỏ lụa màu hong, thời gian sinh tân/ha.
Trang 302.4.2 Quy mô thí nghiệm
Diện tích mỗi 6 thí nghiệm: 6 m x 1,5 m = 9 m° Tổng số 6 thí nghiệm: 7 x 3 =
21 6 Diện tích thí nghiệm: 21 6 x 9 m? = 189 m? Khoảng cách giữa các lần lặp lại:
1m Khoảng cách giữa các 6 thí nghiệm: 0,5 m Diện tích toàn khu thí nghiệm: 350 m?
tính luôn hang bảo vệ Khoảng cách và mật độ gieo: 30 cm x 10 cm, gieo 1 hat/héc
Mật độ 333.330 cây/ha.
Trang 312.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.5.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển
Quan sát trên toản ô thí nghiệm.
Tỷ lệ mọc mầm (%) = Theo dõi trên đĩa Petri phòng thí nghiệm
Ngày mọc mam (NSG): khi có > 50% cây mọc trên ô có 2 lá mam xòe ra trênmặt đất
Ngày phân cành (NSG): khi có > 50% cây đã phân cảnh.
Ngày ra hoa (NSG): khi có > 50% số cây trên ô có ít nhất 1 hoa nở ở bat kỳ đốt
nao trên thân chính.
Thời gian sinh trưởng (ngày): tính từ ngày gieo đến ngày thu hoạch
2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây
Cây theo đõi được xác định khi cây có từ bốn đến năm lá thật Mỗi ô thí nghiệmlấy 10 cây, lấy năm điểm liên tiếp ở hai hàng giữa luống, mỗi điểm chọn hai cây(không lấy các cây ở đầu hàng) đánh dấu để theo dõi
Phương pháp đánh giá dựa trên quy phạm khảo nghiệm VCU 2011 (giá trị canhtác và giá trị sử dụng) giống đậu phụng của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển NôngThôn.
Các chỉ tiêu chiều cao cây và số lá 10 ngày đo một lần, lần đầu đo ở thời điểm
15 NSG.
Chiéu cao cây (cm): do từ vi trí lá mầm đến đỉnh ngọn của thân chính
Tổng số cành hữu hiệu (cành): Đếm toàn bộ số cành có tia quả trên cây theo dõi và
lay giá trị trung bình, đếm trước thu hoạch 10 ngày
Tỷ lệ cành hữu hiệu (%) = (Tổng số cành hữu hiệu / Tổng số cành trên cây ) x100.
Số lá (lá): Khi đã thấy rõ cuống và phiến lá, đếm toàn bộ số lá thật trên thân
chính của cây.
Trang 32Tổng số nốt san (nốt san): Đếm tổng số nét san, số nốt san hữu hiệu (đếm ở thờiđiểm 60 NSG) Đếm 5 cây/ô thí nghiệm.
Tỷ lệ nốt san hữu hiệu (%) = (Số nốt san hữu hiệu /Tổng số nốt san) x 100
2.5.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại
Theo dõi thời gian xuất hiện và gây hại, 10 ngày sau gieo bắt đầu theo doi Từkhi xuất hiện sâu bệnh tiến hành quan sát hàng ngày
Mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại chính: dựa vào quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại trên cây đậu phụng(QCVN 01 - 168:
2014/BNNPTNT).
Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr), sâu cuốn lá (Archips asiaticus): sử dungkhung 1m? đếm mật số sâu ở 1 điểm bat kỳ trên 6 thi nghiệm (cách 1 hàng ngoài của 6thí nghiệm), đếm khi thấy sâu bắt đầu xuất hiện trên khu thí nghiệm (QCVN 01 — 168:
2014/BNNPTNT).
Ty lệ cây bi hại (%) = (Tổng số cây bị hai / Tổng số cây trên 6) x 100
Bệnh đốm lá (đốm nâu: Cercospora arachidicola, dém đen: Cercosporapersonafum): Điều tra 10 cây/ô, lay 10 lá kép/diém (lá tính từ dưới gốc lên), đếm số lá
Trang 33Số quả/cây (quả): đếm tổng số quả trên 10 cây theo đõi/ô Tính trung bình 1
cây.
Số quả chắc (quả): đếm tổng số quả chắc trên các cây theo dõi lấy trung bình 1
cây.
Tỷ lệ quả chắc (%) = Số quả chắc x 100 / Tổng số quả trên cây
Tổng số quả 1, 2, 3, hạt trên cây (quả): đếm quả chắc 1, 2, 3 hạt sau khi thu
hoạch.
Tỷ lệ quả 1, 2, 3, hạt (%): (Số quả 1, 2, 3 hạt / Tổng số quả trên cây) x 100
Số hat/qua (hat): Đếm toàn bộ hạt tách ra từ quả của 10 cây mẫu Tính trung
bình.
Khối lượng 100 quả (g): Cân 3 mẫu (chi lay qua chắc), mỗi mẫu 100 quả khô ở
độ âm 12%, lay 1 chữ số sau dau phay
Khối lượng 100 hạt (g): Cân 3 mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu bệnh, đượctách từ 3 mẫu quả ở chỉ tiêu trên, mỗi mẫu 100 hạt ở độ âm 12%, lấy 1 chữ số sau dấuphẩy
Trang 34NSTT hạt (tắn/ha) = [(Khối lượng hạt chắc/ô) / (Diện tích 6)] x 10.000
Năng suất hạt khô qui về 4m độ 12% theo công thức:
P12% = [(100 — Ho)/(100 — 12)] x Po Trong đó:
P12%: là khối lượng ở âm độ 12%
Po: là năng suất hạt ở độ 4m Ho
Ho: là âm độ ban đầu khi phơi xong
2.5.7 Hàm lượng dầu
Phân tích hàm lượng dầu (%): Mỗi nghiệm thức phân tích hàm lượng dầu tronghạt một lần trong quá trình thí nghiệm (mỗi nghiệm thức chon 300 g hạt chắc rồi gửimẫu phân tích hàm lượng dầu tại trung tâm phân tích và kiểm định IOOP, ViệnNghiên cứu dầu và Cây có dầu, Tp HCM)
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được tông hợp bằng phần mềm Microsoft Excel, phân tích và xử lý sốliệu bảng theo ANOVA, trắc nghiệm phân hang Duncan ở mức a = 0,05 (nếu có) bằngphần mềm SAS 9.1
Trang 35Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh và phát triển
Tỷ lệ mọc mâm của giông là điêu kiện, tiên đê cho sự sinh trưởng, phát triển vềsau của cây đậu phụng, đảm bảo mật độ cây trên một đơn vị diện tích và ảnh hưởng
trực tiếp đến năng suất của giống khi thu hoạch
Thời gian sinh trưởng phụ thuộc vào đặc tính giống và thời vụ gieo trồng Việcxác định thời gian sinh trưởng và phát triển của đậu phụng là việc làm cần thiết để có
thời vụ gieo trồng phù hợp, tránh những điều kiện ngoại cảnh bat lợi, dam bảo chat
lượng và tránh thất thoát sau thu hoạch, chủ động trong việc luân canh các loại cây
trồng.
Qua kết quả Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ nảy mầm ở các nghiệp thức dao động từ
85,2 — 86,6% Ngày mọc mam của các giống đậu dao động từ 7.4 — 8,0, hai chỉ tiêu
khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức Ngày ra hoa giữa các giống đậuphụng trong thí nghiệp dao động từ 27,3 — 29,7 (NSG) Trong đó giống LDH-01 vàVD8 có số ngày ra hoa lâu nhất (29,7 NSG) khác biệt không có ý nghĩa với giốngLDH-09 nhưng khác biệt có ý nghĩa với các giống còn lại
Thời gian sinh trưởng của các giống đậu phụng dao động từ 85— 100 ngày Doảnh hưởng của mua và độ 4m cao vào các tháng thực hiện đề tài nên các giống đềukéo dài thêm thời gian sinh trưởng, ảnh hưởng đến tiến độ thu hoạch (Bảng 3.1)
Trang 36Bảng 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của bảy giống đậu phụng
Ngày nảy mam Ty lệ nảy mầm Ngày ra hoa Thời gian sinh
Giỏng (NSG) (%) (NSG) trưởng (ngày)
Trong cùng một cột, các số Có cùng ký tự đi kèm thì sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ns: sự
khác biệt không có ý nghĩa thông kê, *: sự khác biệt ở mức ý nghĩa ø=0,05
Thời gian sinh trưởng của các giống đậu phụng dao động từ 85— 100 ngày Doảnh hưởng của mưa và độ ẩm cao vào các tháng thực hiện đề tài nên các giống đềukéo dài thêm thời gian sinh trưởng, ảnh hưởng đến tiến độ thu hoạch (Bang 3.1)
3.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của bảy giống đậu phụng
3.2.1 Chiều cao (cm) cây của bảy giống đậu phụng
Chiều cao cây thể hiện đặc điểm hình thái bên ngoài, khả năng sinh trưởng,
phát triển và thích nghi của giống với điều kiện sinh thái Chiều cao cây cao hay thấptùy thuộc vào đặc tính của giống và điều kiện chăm sóc Đối với cây đậu phụng chiềucao thân chính có thể là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho năng suất của
cây (Nguyễn Danh Đông, 1984).
Cây đậu phụng có chiều cao thích hợp sẽ tạo điều kiện cho việc chăm sóc vàquá trình ra hoa đâm tia tạo quả diễn ra được thuận lợi hơn, chiều cao cây phụ thuộcvào đặc tính đi truyền giống và điều kiện ngoại cảnh tác động, các giống đậu khác
nhau sẽ có chiêu cao cây khác nhau.
Trang 37Bảng 3.2 Chiều cao (cm) cây của bảy giống đậu phụng tham gia thí nghiệm
Thời điểm theo dõi (NSG)Giống
15 25 35 45 39 65
Sẻ (ĐC) 7,3ab 12,1a 18,0 32,4 36,1d 41,5cd VD-01 6,3c 8,9bc 16,0 24,6 39,8be 46,2b
LDH-09 7, lab 10, labe 17,6 30,5 41,0ab 48,la
VDI 7,6a 11,3ab Ag 0, 30,7 43,la 49,0a
LDH-01 7,lab 10,9ab 20,5 30,0 39,6be 42.3c
Van 6,7abc 10,1abc 16,4 28,0 37,8cd 41,8c¢
VD8 5,7c 7,8¢ 14,8 22,0 36,5d 40,2d
Cv (%) 8,9 13,7 13,4 15,3 4,4 l7
F tinh 3,30° 3350” 1,8"s 23" 65" 70.,2””
Trong cùng một cội, các số có cùng ky tự đi kèm thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ns: Sự
khác biệt không có ý nghĩa thông kê, *: sự khác biệt ở mức ý nghĩa a=0,05, **: Khác biệt rat có ý
nghĩa trong thông kê
Qua Bảng 3.2 cho thấy ở thời điểm 15 NSG chiều cao cây các giống dao động
từ 5,7-7,6 cm, giống có chiều cao cây cao nhất VDI (7,6 cm) khác biệt không có ý
nghĩa thống kê so với giống Sẻ, LDH-09, LDH-01, Van và khác biệt rất có ý nghĩa vớigiống VD-01, VD8
Thời điểm 25 NSG chiều cao cây các giống dao động từ 7,8-12,1 cm, giống cóchiều cao cây tốt nhất là đậu Sẻ (12,1 cm) khác biệt không có ý nghĩa thống kê so vớigiống LDH-09, VD1, LDH-01, van và khác biệt rất có ý nghĩa với giống VD-01, VD8
Chiều cao cây của các giống tham gia thí nghiệm ở thời điểm 35 NSG dao động
từ 14,8-20,5 cm, khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê Kết quả tương tự cũngđược ghi nhận ở thời điểm 45 NSG dao động từ 22,0 — 32,4 cm
Ở thời điểm 55 NSG chiều cao cây các giống trong thí nghiệm dao động từ 36,1
— 43,1 cm, giống có chiều cao cây cao nhất VDI (43,1 cm) khác biệt không có ý nghĩathống kê so với giống LDH-09 và khác biệt có ý nghĩa với các giống đậu Sẻ, VD-01,LDH-01, Van, VD8 Kết quả tương tự cũng được ghi nhận ở thời điểm 65 NSG dao
động từ 40,2 — 49,0 em (Bảng 3.2).
Trang 383.2.2 Số lá (lá) trên cây của bay giống đậu phụng
Lá là cơ quan quang hợp của cây trồng Bộ lá phát triển tốt, diện tích lá lớn dẫn
tới quang hợp mạnh sẽ tích lũy được nhiều chất xanh, tổng hợp được nhiều dinh đưởng
tạo thuận lợi cho giai đoạn ra hoa, kết quả của cây Số lá, độ dày che phủ lá trên câytùy thuộc vào giống, kĩ thuật canh tác và điều kiện ngoại cảnh của từng địa phương.Bảng 3.3 Số lá (lá) trên cây của bảy giống đậu phụng
Thời điểm theo dõi (NSG)Giống
ns: sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê
Qua Bảng 3.3 cho thấy số lá của bảy giống đậu phụng trong thí nghiệm khácbiệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng Ở thời điểm
15 NSG số lá trên thân chính dao động từ 3,9-10,1 lá, đến thời điểm 65 NSG thì số látối đa dao động từ 9,4-10,1 lá
Tại thời điểm 15 — 45 (NSG) số lá trên cây đậu phụng phát triển nhanh nhưng
từ 45 ngày đến 65 ngày số lá trên cây sẽ phát triển chậm lại dé tập trung nuôi quả, hạt.3.2.3 Tống số cành hữu hiệu và tỷ lệ cành hữu hiệu của bảy giống đậu phụng
Khả năng phân cành và số cành hữu hiệu trên cây đậu phụng có ý nghĩa rất lớn
đôi với năng suât của cây Canh hữu hiệu quyết định đên năng suat của cây, sô cảnh
Trang 39hữu hiệu trên cây cảng nhiêu thì tỷ lệ đậu quả càng cao và năng suât càng tăng.
Đặc điểm phân cành là một trong các chỉ tiêu để xác định đặc tính của giống,cây đậu phụng có kha năng phân cành rất mạnh, chúng phân cành ngay từ dưới gốc,ngay từ hai lá tử điệp Các cảnh cấp một và cành cấp hai của cây đậu phụng đóng góp90% số quả thu hoạch
Bảng 3.4 Tổng số cành (cành) hữu hiệu va ty lệ (%) cành hữu hiệu của bảy giống đậuphụng
Giống Tổng số cành (cành) hữuhiệu Tỷ lệ cành (%) hữu hiệu
Trong cùng một cột, các số có cùng ký tu di kèm thì sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê.*: sự khác
biệt ở mức y nghĩa a=0,05, **: khác biệt rat có y nghĩa trong thông kê
Qua Bảng 3.4 cho thấy: Các giống đậu phụng trong thí nghiệm có tông số cànhhữu hiệu tương đối cao Giống có tổng số cành hữu hiệu cao nhất là vằn (9,7 cảnh),khác biệt không có ý nghĩa với giống LDH-09 (9,4 cành) nhưng khác biệt rất có ý
nghĩa với các giông còn lại Kê cả giông đôi chứng.
Tỷ lệ cành hữu hiệu của tám giống đậu phụng trong thí nghiệm dao động từ86,8-97,2% Giống có Tỷ lệ cành hữu hiệu cao nhất là LDH-09 (97,2%) khác biệt rất
có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại trong đó có giống đối chứng đậu Sẽ