1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của lượng phân Kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu nành HLĐN 910 vụ xuân hè 2023 trên nền đất đỏ bazan thành phố Pleiku

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của lượng phân Kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu nành HLĐN 910 vụ xuân hè 2023 trên nền đất đỏ bazan thành phố Pleiku
Tác giả Lê Văn Sơn
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Thịnh
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Gia Lai
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 16,75 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của lượng phân kali đến sinh trưởng, phát triển và năngsuất của giống đậu nành HLĐN 910 vụ Xuân Hè 2023 trên nền đất đỏ bazan thành phóPleiku” đã được thực hiện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN KALI DEN SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT CUA GIONG DAU NANH HLĐN 910 VU XUAN HE

2023 TREN NEN DAT ĐỎ BAZAN

THANH PHO PLEIKU

SINH VIEN THUC HIEN: LE VAN SONNGANH :NÔNG HOCKHOA : 2019 - 2023

Gia Lai, thang 7 nam 2023

Trang 2

ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN KALI DEN SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT CUA GIONG DAU NANH HLĐN 910 VU XUAN HE

2023TREN NEN DAT DO BAZAN

THANH PHO PLEIKU

TAC GIA

LE VAN SON

Đề cương được dé trình dé đáp ứng yêu cầu

thực hiện khóa luận tốt nghiệp

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS Trần Văn Thịnh

Gia Lai, tháng 7 năm 2023

1

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, con xin chân thành cảm ơn công ơn dưỡng dục nuôi dạy của ba

mẹ, đã đồng hành ủng hộ cũng như tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con được thực hiệncon đường học tập ở môi trường đại học.

Tôi chân thành gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy Trần Văn Thịnh, Bộ môn Khoahọc đất - Phân bón, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đãtrực tiếp hướng dẫn và chỉ dẫn tôi tận tình, truyền đạt cho tôi nhiều kinh nghiệm quýbáu trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm vàquý Thầy Cô Khoa Nông học đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện tốt cho tôi trongsuốt thời gian học tập tại trường

Chân thành cảm ơn quý Thay Cô Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ ChíMinh phân hiệu tại Gia Lai, đã giúp đỡ nhiệt tình và cung cấp địa điểm dé tôi thựchiện thí nghiệm.

Em cảm ơn chị Nguyễn Thị Thu Cam, Bùi Yến Nhi và Trần Thị Phương Uyênlớp DHI7NHGL đã nhiệt tình, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập cũng như hỗ trợtrong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp

Cảm ơn bạn Nguyễn Văn Lên, Trần Hữu Thắng, Nguyễn Đức Nam, PhanThành Luân, Huỳnh Văn Tình và Thái Thi Tú Quyên lớp DH19NHGL đã góp ý kiến

và hỗ trợ nhiệt tình trong quá trình tôi thực hiện khóa luận

Gia Lai, tháng 7 năm 2023 Sinh viên thực hiện

Lê Văn Sơn

ul

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của lượng phân kali đến sinh trưởng, phát triển và năngsuất của giống đậu nành HLĐN 910 vụ Xuân Hè 2023 trên nền đất đỏ bazan thành phóPleiku” đã được thực hiện từ tháng 02 đến tháng 5 năm 2023 tại thành phó Pleiku.Mục tiêu của đề tài là nhằm xác định được lượng phân kali phù hợp cho cây đậu nànhsinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế trên nền đất đỏbazan tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nghiên(RCBD), năm nghiệm thức và ba lần lặp lai Năm nghiệm thức tương ứng với nămlượng phân kali gồm 40, 60, 80 (đối chứng), 100 và 120 kg K2O/ha Các chỉ tiêu sinhtrưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đã được thu thập và xử

lý thống kê

Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân kali ở các liều lượng khác nhau tác động

có ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây (kế từ 40 NSG), số lá (50 NSG), số cành cấp 1,

khối lượng chất khô, tổng số nốt san, nốt san hữu hiệu, số quả/cây, số quả chắc/cây,

khối lượng 100 hạt, và năng suất hạt đậu nành Giống đậu nành HLĐN 910 được bón

100 kg K2O/ha trên nền 5 tấn phân bò ủ hoai + 200 kg CaO + 30 kg N + 90 kgPzOs/ha cho năng suất hạt khô cao nhất (3,20 tấn/ha), lợi nhuận dat 65,099 triệuđồng/ha và tỷ suất lợi nhuận là 2,11 lần

ill

Trang 5

MỤC LỤC

(C0, ii

TT na traearuetritiraetoorraioaraoagurtgtittessrtrditoenEytgrtktaybrtertiagrire iii

CO ————————————————e=e==—= ivDANH SÁCH CHỮ VIET TAT ccccssscsssssssssssesscssssesscsecsessesecsesassscsesscsscsesacencseencenes viiDANH SÁCH CAC BANG cccssssssssssesssssssesssssssesscsscsesscsscsessssscsesncsscsesnesssseeacescseencens viiiDANH SÁCH CAC HINH h ccccccsessssssssssssscssssesscsscsssacsscsssassacsesnssecsesassacseensencseeacenees ixGIẾT THẾ sess sc SS ESE SSAC 1Đặt vấn AG ooo eccccccccccccccessessesseesessessessesseesesscssssscssessesasssesstesessessessessessessessessessessessesseeseeseess 1

No ĐỂ 6esaccgggaciskitoolt 2 5S8800000⁄8BĐPSEHỎLB eRieeuR RRR ERE e Ee OEE 2

bá ` ếẽẽẽ ẽẽốẽẽ 2GiGi han 0o 6i 0m 2

CHO iscsesreeeernssrbseniotnidtoitieegtiasgGG003001588SS/GSE500GG1EVSSSGEGLEESEIGGSEXEREVEVEASESS.15.0/0850/00 S88 3TONG QUAN TÀI LIỆU 2-22 5£ ©2£©5<SS£©S££EEES£€EE£ESe£x£Esetxecrxersecrerrsee 31.1 Khái quát về cây đậu nành 22 2 S2 ©22SE#SEE£EEerEEEEerkerrerrxrrrrrrxerxrrrrerxerrce.T1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển va phân bố địa lý cây đậu nành 31.1.2 8/0i002.i00/)06/7) 0.4 1.1.3 Phân loại theo hình thái thực vật học - 22-22 22222222222E+czz.xcczeecezexecc 1.1.4 Đặc tính thực vat học của cây đậu nành ‹ :-‹.:.:ccaccccc22222666512560122121016466515361 565655063566 4

1.1.5 Yêu cầu sinh thái của cây đậu nành 2-22 ©22222+2E2EE+EE2EE2EE2ZEE2EErzzrerree 6See ea 71.1.7 Ý nghĩa kinh tế của cây đậu mame cecsecssessesseessesseesecssessseessecssecesecsees 81.2 Tinh hình san xuất đậu nành trên thế giới và Việt Nam 222255z55z>s2 91.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành trên thé giới -22-222222++2z+2z++z+zzz+zzze2 9

1V

Trang 6

1.2.2 Tình hình sản xuất đậu nành ở Việt Nam 22¿ 2+22+E+EE+E2E£EE2EzzEzzxzzee 101.3.1 Một số nghiên cứu về phân kali trên cây đậu nành trên thế giới 111.3.2 Một số nghiên cứu về phan kali tại Việt Nam - 2 2¿52222z+2z2zzzcse2 12CHƯƠH 2Ãs¿eaoiadbiosadiioidioisbGiistslgipisgttiispolApsoostitdkgslbtosaxgssgiibitsgssessie 13VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -<s<<«+ 132.1 Thời gian thực hẲlỆÏlsssssssssesscssssses650911151024451350033338356463395ãg9% 0550303 armenian 132.2 Điều kiện thí nghiệm 2-2 2+S1+SE+SE+EE22E22E2212212121212112121211212121 21 xe 132.2.1 Khí hậu thời tiẾt 2- 2S SS2EE£EEEEEEEE2EX2717127121111 111111121212 rre 13

ES ae 142.3 Vật liệu thí nghiệm 2-2 2¿©2222EE22E122E122212211221122112711221122112211 211.221.221 ee 15

"co ỤỪ 152.3.2 Phân B60 sceccessesssesssessessesssessessesssessessesssecssessessssssessessuessesaveseessesssessessssesesseeseess 152.3.3 Thuốc Bao vệ thực Vate ceccecceccsccsessessessessessessessessessessessessessessessesaeesessessesaesaeeaes 152.35 Dungeon thi 1ghT1ẾTHTsssx:seczsxs:ssxsscebieocaoiipcibegisgg249528g099M480435685550996/01E0001688580380.9108:43850 15 2.1.Phương PHAp NSNLEM GỮN:.e-sc-eessesiesssiraeBksdilEkesudogo.BksgigECaBidigSan 0g0,x06ã0-.01L,0g104.0et-.6080x0e 16DAT Hỗ tí thí nghÌỆHH e-cc.a ch HH2 HT H2 0.748.700 71070711150.400.027010xe 162.4.2 Quy mô thí nghiệm - 2-2 ©22222E+SE++SE+£EEE2EEE2EE122E122112211221122112212221 22 xe 17 2.5 Caó chỉ Het Va PHUGHE Phap MEO COL seeneeiieseeinsniosisnnEiisSiaLSEEBA3545588035583850390098858E 172.5.1 Cách lây mau - 2-52 52222222122E22EE2212212217112712112112711211211211211 11T re 172.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phat triỀn - 2-22 222©2++22++£zz+£E++rxzzrxrsrxreex 172.5.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại 2-2 2 £S£SE£EE£EE£EEEEEEEEEEEE71212171.21 21 xe TẾ2.5.4 Các chỉ tiêu về các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất - 182.6 Phương pháp xử lý số liệu -2-©22©22222222E2EE22E12E122112212232221221211221 22.22 cze 192,/ Quy trình kỹ thuật Can tae sáiceesseeaneoaidsitiioieitskLE144310001103180531)36831/E00358 65090 202.7.1 Chuẩn bị đất trồng - 22 ©222222222212222112211222112211122112112211121112211221cee 20

Trang 7

2) 1-3) CHATS OG ra nacraan enn intmnasrinnnne saninebinsineiinsin henaisieinte:sasdaananeanainnanransaereannnrenssktqannasnntaninee 21

257 Mnufsrar roi ẽ ố.ốẽ ẽ 21

CUO S | seepucese cams enza nar mmessseerarens seen nares aten es cement neasenaarenrannetdnininatacmum aliemetictn 22 KET QUA VA THẢO LUAN w.osccssssssssssesessessesesecsscecssesvceeeuessceseneescesestsecsesueseceeaveees 22 3.1 Anh hưởng của lượng phân kali đến sinh trưởng và phát triển của giống đậu nành HED 910 sgeirsceesDiotSTgE0E0E060SIG5GSHDEDEDIGEEREGGOHGGOEIGEUOHGEDSRQGGISG/GGENGNGEUGOSESE 22 3.1.1 Ảnh hưởng của lượng phan kali đến thời gian sinh trưởng của cây đậu nành 22

3.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến chiều cao cây đậu nành - 22

3.1.3 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến số lá trên cây đậu nành 24

3.1.4 Ảnh hưởng của lượng phan kali đến số cành cấp 1 trên cây đậu nanh 25

3.1.5 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến khối lượng chat khô trên cây đậu nanh 26

3.1.6 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến nốt san trên cây đậu nành 27

3.2 Ảnh hưởng của lượng phan kali đến sâu bệnh hại trên cây đậu nành 28

3.3 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến yếu tố cau thành năng suất và năng suắt 29

3.3.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến yếu tố câu thành năng suắt 29

3.3.2 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến năng suất hạt đậu nành 30

3.3.3 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến hiệu quả kinh tế - . - 3 Ï BR TU cỊ `“ hố 33 TÀI LIEU THAM KHẢO 5Ÿ 5Ÿ 5° 5£ ©S£©S£©SEE£ES££xeExeExerxerxereerserserssree 34 00800005 36 Phụ lục 1: Phu lục hình ảnh - -¿ 2222222 *E*S S222 SEEEEeseerereereeseeeerees.cce dO Pha Tue 2: CHI:Phí thí :f6HIGTipsaesesssesoisssiosslAq486015400854589SHEISEUIGSSGGE.HSGGSSSG3333ã0888g3g3p2::219) Phụ lục 3: Kết quả xử lí thống kê 2-©2¿©22222SE2SE22E2E2E223223225221221221222222-22e2 40

VI

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

Bo NN & PINT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Ctv Cộng tác viên

FAOSTAT Food and Agriculture Organization of the United Nation

Statistica (Dữ liệu thông kê của FAO)

Trang 9

DANH SÁCH CAC BANG

Bảng 1 1 Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới từ năm 2012 — 2023 trên thế

Bảng 1 3 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành ở Việt Nam từ 2016 — 2021 11Bang 2 1 Đặc điểm thời tiết tại TP Pleiku trong thời gian thí nghiệm 13Bảng 3 1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến thời gian sinh trưởng của cây đậuTAY hon nuntgntisiniaBiiitg0SGULSHSENGESSGSSEG086-GNS3SNĐ1GDSSHS28S0SSUGBEHEHSGSESGĐĐ1QGGDENHGEHGSBSDSSĐ4ESSSIBN/GEA4Đ4058088iÚ 22Bang 3 2 Anh hưởng của lượng phân kali đến chiều cao cây đậu nành (cm) 23Bảng 3 3 Ảnh hưởng của lượng phan kali đến số lá trên cây đậu nành (lá/cây) 24Bảng 3 4 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến số cành cấp 1 trên cây đậu nành J2)Bảng 3 5 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến khối lượng chất khô trên cây đậuHHHÌ ] cong ngó gnnng 02 16 4685513065583 6861628853358 S435 S/GIG.SESSuiSS40)344358183988083540013Ó/21A330-365363383GE933356G83403 8006800058 26Bang 3.6 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến nốt san trên cây đậu nành 27Bang 3.7 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến sâu bệnh hại trên cây đậu nành 28Bảng 3 8 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến các yếu tố cấu thành năng suất đậuTHẦT 12t 10t61608 120009050 020108999/4808936016538E11GG.BSREHHISS0TSXS3QARBSSEKSSSRIEBISRGISGSSISSRSPISSISt2Saftasgasoxs20Bảng 3 9 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến năng suất hạt đậu nành 3 ÍBảng 3 10 Anh hưởng của lượng phân kali đến hiệu quả kinh tế trồng đậu nanh 32

vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình PL 1 Làm dat và lên luống - 2 2¿©222SE22E22EE2EE2EE2EE22E122122322212232222 2e 36(UNE ors ri g | tsseeessensrgiatoroooettiriogotB9tG2GKNGESSGGIGESTG00G02100900300n8000 36Binh PES: Cây GOTTsiscsaiiezcsesiesoarsszic26gSELEIDREGSSEfAGđg24219)88031928 3409/53L8/s980219E24G00ik0lcsSHi5028gU58 36 Hinh PL 4 các loại phân sử dụng trong thí nghiệm - 55555 5<£+£+*£+e£+eceeees 37Hình PL 5 Chăm sóc tưới nước, làm cỏ vun gốc và phun thuốc -:- 37Hình PL 6 chỉ tiêu chiều cao cây và đo độ ẩm 2-2-2 5s22E22E22E22E2E22222222xe2 38Hình PL 7 Khối lượng chất khô ra hoa vs thu hoạch 2 s5szcszcezsezsec . -38Hình PL 8 Cây khi thu va hạạt 5 22222222 22EEsrsrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrreeeeÐ Hinh PL 9 Toàn cảnh khu thí nghiệm 10 NSG và 60 NSG 9

Hinh PL 10 Sâu sưốn lã vũ sau tye qUỖ + <s-eseseeesoaisiedessikcesrsabeessooaossesooÐ

1X

Trang 11

liệu cho y học (Vũ Thanh Trà, 2012).

Tại Việt Nam, đậu nành được biết đến từ thời Hai Bà Trưng (Trần Văn Lợt,2010) với vi trí địa lý thuộc khu vực có điều kiện khá thuận lợi cho cây đậu nảnh sinhtrưởng, phát triển tuy nhiên năng suất đậu nành vẫn còn thấp, năng suất bình quân năm

2019 là 1,53 tan/ha (Tổng Cục Thống kê, 2021) chỉ bằng 55,27% so với năng suất bìnhquân của cả thế giới

Đối với cây đậu nành đạm rất cần thiết cho sự phát triển nhất là trong giaiđoạn đầu Cây đậu nành cần đạm cho suốt quá trinh sinh trưởng của cây nhưng chúngthường cần cung cấp khoảng 40% N trong giai đoạn đầu còn 60% N do nốt san trêncây đậu nành tự tổng hợp từ nitơ trong không khí để nuôi cây Nhờ khả năng tự cốđịnh đạm của nét san, một phan đạm được cây hap thu, một phần cung cấp cho dat

Kali là yếu tố quan trọng và không thể thiếu cho sự sinh trưởng và phát triển

của cây đậu nành Trong cây đậu nành hàm lượng kali tập trung ở các mô non, kali

giúp vận chuyên các chất từ thân lá về tích lũy trong hạt, ngoài ra kali giúp cây tăngcường sức chống chịu, làm hạt to và chắc

Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài: “Ảnh hưởng của lượng phân kali đến sinhtrưởng, phát triển và năng suất của cây đậu nành (Glycine max L.) vụ Xuân Hè 2023trên nền đất đỏ bazan thành phó Pleiku” cần được thực hiện

Trang 12

Mục tiêu

Xác định được lượng phân kali phù hợp cho cây đậu nành sinh trưởng, phát

triển tốt, đạt năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế trên nền đất đỏ bazan tại thànhphố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng và theo dõi đặc điểm sinh trưởng, phát triển, cácyếu tô cau thành năng suất và năng suất hạt đậu nành

Lượng toán hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức thí nghiệm

Thu thập, tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu thông kê đảm bảo độ tin cậy.Giới hạn của đề tài

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của lượng phân kali đến sinhtrưởng, năng suất của giống đậu nành HLĐN 910 vụ Xuân Hè 2023 trên nền đất đỏbazan tại thanh phố Pleiku Các chỉ tiêu về chất lượng hạt đậu nành (lipid, protein)chưa được phân tích trong phạm vi đề tài

Trang 13

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Khái quát về cây đậu nành

1.1.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển và phân bố địa lý cây đậu nành

Đậu nành có xuất xứ từ Trung Quốc, người Trung Quốc đã biết sử dụng nó cảnghìn năm trước công nguyên, lúc đó cây đậu nành còn mọc hoang dại ở đầm lầy vensông, có trái nhỏ, hạt nhỏ chưa thể d ng làm lương thực cho người và gia súc được.Cây đậu nành được du nhập vao Triều Tiên, qua Nhật Bản, Malaysia và các nướcĐông Dương(Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2003) Tại Việt Nam, đậu nành đượcbiết đến từ thời Hai Bà Trưng (Trần Văn Lợt, 2010)

Trên thế giới có hơn 100 nước trồng đậu nành, phân bố ở khắp các châu lụcnhưng tập trung chủ yếu ở Châu Mỹ và Châu Á (Phạm Văn Thiều, 2002) Đậu nànhphân bố rộng, trai dai từ 48 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam

1.1.2 Phân loại đậu nành

Sau một hội nghị đậu nành trên thế giới năm 1917, đậu nành có tênkhoa học Glycine max (L.) Merrill (Trần Văn Lợt, 2010) Cây đậu nành có sỐ lượngnhiễm sắc thể 2n = 40, bộ đậu (Fabales/ Phaseoleae), thuộc họ đậu(Fabaceae/Leguminosae), họ phụ cánh bướm (Papilionoideae), chi Glycininae.

Theo Trần Văn Lợt (2010), phân loại các loài dựa vào 2 cơ sở là: hình tháithực vật và chu kỳ sinh trưởng.

1.1.3 Phan loại theo hình thái thực vật học

Đậu nành hoang dai (Glycine ussuriensis) Phân bỗ thường thấy ở TrungQuốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên Thân cao 3 — 4 m, dạng thân leo, cành nhỏ va

Trang 14

thường xoắn lại, thân chính và cành khó phân biệt, sinh trưởng kém Thời giansinh trưởng rất dai, có thé kéo dai đến 200 ngày Phản ứng với quang ky thuộc ngàyngắn Lá nhỏ hẹp, có lớp lông tơ ép sát mặt lá Hoa nhỏ, màu tím Trái nhỏ, dẹp Mỗi

trái chứa 2 - 3 hạt, khi chin dé nứt ngoài đồng Hạt nhỏ, màu đen, hàm lượng protein

cao, khối lượng 100 hạt từ 2 - 3 g

Đậu nành nửa hoang dai (Glycine gracilis) Phân b6 ở dọc lưu vực sôngTrường Giang và Dương Tử Giang (Trung Quốc) Thân cao trên dưới 1 m, dạng thânđứng hoặc thân leo Khả năng cho trái hữu hạn hoặc vô han Hoa nhỏ, mau tím Kích

thước trái va hạt trung bình Hạt có mau nâu, đen, vàng Khối lượng 100 hạt là 5 - 6 g.

Đậu nành trồng (Glycine max L.) Than cao 0,5 — 1,2 m Dang thân đứng,phânbiệt rõ thân cành Lá to, phiến lá dày Khả năng cho trái hữu hạn, Kích thước trái

và hạt to.Hạt có màu vảng, đen, nâu, khối lượng 100 hạt từ 7 — 20 g.

Phân loại dựa vào chu kỳ sinh trưởng: căn cứ vào thời gian chín của cây đậu nành màPipper và Mosse đã chia đậu nành làm 6 nhóm:

Chín rất sớm: 75 — 90 ngày, chín sớm: > 90 — 100 ngày

Chín trung bình: 100 — 110 ngày, muộn trung bình: 110 — 129 ngày.

Chín muộn: 130 — 140 ngày, rất muộn: 140 — 160 ngày

1.1.4 Đặc tính thực vật học của cây đậu nành

Rễ cây: Rễ đậu nành là loại rễ cọc gồm có rễ cái và các rễ bên Khi hạt nảy

mâm, phôi của hạt đậu phát triển thành rễ cái Rễ cái có thể ăn sâu vào đất đến 1 m

hoặc hơn, nhưng trong điều kiện bình thường chỉ ăn sâu từ 20 — 30 cm

Nốt san: Trên bộ rễ đậu nành có rất nhiều nốt san Day là những cái bướu nhỏbám vào các rễ, trong các bướu này có chứa hàng tỉ vi khuẩn có định đạm (Trần VănĐiền, 2007) Theo Phạm Văn Thiéu (2002) nốt san có màu hồng đỏ là những nốt cókhả năng có định đạm cao, sắc tố hồng là do sự có mặt của leghaemoglobin

Thân: Thân cây đậu nành thuộc thân thảo, có hình tròn, trên thân có nhiêu lông nhỏ Thân khi còn non có màu xanh hoặc màu tím khi về già chuyên sang mau nâu nhạt, mau sắc củathân khi còn non có liên quan chặt chẽ với mau sac cua hoa

4

Trang 15

sau nay Thân có trung bình14 — 15 lóng, các long ở phía dưới thường ngắn, các long

ở phía trên thường dải (vì nhữnglóng phía trên phát triển từ ngày 35 — 40 trở đi vào lúc

cây đang sinh trưởng nhanh nên long thường dai).

Cành: Cành mọc từ các đốt trên thân, mọc ở đốt đầu tiên của thân chính manghai lá mầm, đốt thứ hai lại mang hai lá đơn mọc đối nhau, ké từ đốt thứ ba trở đi thìmỗi đốt mang một lá kép (Trần Văn Điền, 2007)

Cành có khả năng đâm ra từ đốt 1 đến đốt 13, nhưng mạnh nhất là đốt 2 — 7(Trần Văn Lợt, 2010) Cành trên cây đậu nành chỉ cho tối đa tới cành cấp II, trungbình mỗi cây có từ 4 — 6 cảnh (cây tốt có thé có từ 10 — 14 cành), trong đó thường

có 80% cành cấp I,20% cành cấp II

Lá: Theo Trần Văn Điền (2007), cây đậu nành có 3 loại lá:

Lá mầm (lá tử điệp): lá mầm mới mọc có màu vàng hay xanh lục, khi tiếpxúc vớiánh sáng thì chuyên sang màu xanh.

Lá nguyên (lá đơn): xuất hiện sau khi cây mọc từ 2 — 3 ngày và mọc phíatrên lá mầm

Lá kép: mỗi lá kép có 3 lá chét, có khi 4 — 5 lá chét Lá kép mọc so le, lá képthường có màu xanh tươi khi già biến thành màu nâu vàng Phần lớn lá có nhiều lông

tơ, lácó nhiều hình dạng khác nhau tùy theo giống

Hoa: Hoa đậu nành thuộc loại hoa cánh bướm, vị trí hoa mọc có thé ở nách lá,đầu ngọn, thân, cành và thường mọc thành từng chùm Số lượng hoa trên chùm trungbình 7 — 8, cây tốt có thé đạt 15 hoa/chùm Hoa đậu nành ra nhiều nhưng tỷ lệ rụngrất cao khoảng 30% có khi lên tới 80% (Trần Văn Điền, 2010)

Quả: Qua đậu nành thang hoặc hơi cong, có chiều dai từ 2 tới 7 cm hoặchơn Quả cómàu sắc biến động từ vàng trắng tới vàng sam, nâu hoặc đen Quả đậunành thuộc loại trái nang tự khai, vì vậy phải thu hoạch kịp thời.

Hạt: Thành phần hạt đậu nành gồm có: phôi chiếm 2%, vỏ hạt 8%, tử diệp90% Hạt đậunành có hình dạng rất khác nhau từ hình tròn, bầu duc, tròn det Độ lớncủa hạt cũng khác nhau tuỳ theo đặc điểm của giống và kỹ thuật canh tác, thường có từ7— 25 g/100 hạt (Trần VanLot, 2010)

Trang 16

1.1.5 Yêu cầu sinh thái của cây đậu nành

Nhiệt độ: Theo Phạm Văn Thiều (2002), cây đậu nành có nguồn gốc ônđới nhưng khôngphải là cây chịu rét Tổng tích ôn của nó biến động trong khoảng

1700 —2700°C Đậu nành có thé sinh trưởng trong phạm vi nhiệt độ không khí từ 27 —42°C.

Cây đậu nành ưa nhiệt độ cao nhưng tùy theo thời ky sinh trưởng khác nhau

mà yêu cầu nhiệt độ khác nhau:

Giai đoạn nay mam nhiệt độ thích hợp: 20 — 30°C

Giai đoạn cây con nhiệt độ thích hợp: 24 — 30°C.

Giai đoạn ra hoa kết quả nhiệt độ thích hợp: 24 — 34°C

Giai đoạn chín nhiệt độ thích hợp: 20 — 25°C.

Ánh Sáng: Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng chủ yếu quaquang hợp và quang tạo hình (Trần Văn Điền, 2007) êu cầu số giờ nắng trung bìnhcho các thời kỳ sinh trưởng của cây đậu nành như sau:

Gieo hạt — mọc mam: 5,0 — 5,5 gid/ngay

Moc mam - ra hoa: 4,5 — 5,0 giờ/ngày

Ra hoa — chín qua:4,0 — 5,0 gid/ngay.

Lượng mưa và 4m độ: Trong thời ky sinh trưởng của cây đậu nành cần lượngmưa tối thiêu là 400 mm, tốtnhất là 700 mm Có 2 thời kỳ cần nước nhất là thời kỳ nảymam và thời kỳ ra hoa kết trái

Trong từng giai đoạn đậu nành có âm độ thích hợp khác nhau:

Giai đoạn nảy mam âm độ thích hợp: 75 — 80%

Giai đoạn cây con âm độ thích hợp: 50 — 60%

Giai đoạn ra hoa kết qua âm độ thích hợp: 70 — 80%

Giai đoạn chin âm độ thích hợp: 35 — 50%

Trang 17

Dat: Yêu cau về đất của cây đậu nành không khắt khe Các loại đất ph sa,cát pha, đất thịt, đất bãi, đất đồi núi, nương rẫy đều có thể trồng đậu nành, đất phảithoát nước tốt vì đậu nành có vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh Độ pH thích hợpcho sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành là từ 5,2 — 6,5.

1.1.6 Yêu cầu về dinh dưỡng

Đậu nành là cây lấy đi chất dinh dưỡng không nhiều Theo Farid (2013), mộttan hạt đậu nành cùng thân lá cây lay từ đất 146 kg N, 25 kg PzOs, 53 kg K20, 22 kgMgO, 28 kg CaO, 5 kg S, 476 g Fe, 104 g Zn, 123 g Mn, 41 g Cu, 55 g Bo, 13 g Mo (ISA, 1992).

Dam: Cây có khả năng thông qua vi khuẩn cộng sinh ở rễ có định được N từkhông khí Qua đó, nó có thể đáp ứng 60 — 70% lượng đạm cây cần Cho nên đậu nànhkhông có nhu cầu cao đối với bón đạm Thiếu đạm cây sinh trưởng kém, lá nhạt, rahoa ít, hoa quả non bị rụng Thừa đạm, cành lá phát triển rườm rà, kéo đài thời giansinh trưởng, ra hoa chậm, quả to song hạt không mây hoặc lép nhiều Tùy theo giống,đất đai, thời vụ và phương pháp gieo trồng, bình quân 1 ha đậu nành cần bón thêm50-80 kg phân đạm ure (Nguyễn Mạnh Chinh, 2007)

Lân: Lân là yếu tố dinh dưỡng cần cung cấp nhiều hơn đạm Lân có tác dụngxúc tiễn sự hình thành phát triển của bộ rễ, hình thành nót san và cấc cơ quan sinh sản:hoa, quả, hạt, giảm rụng nụ hoa, tăng tỷ lệ hạt chắc Thiếu lân cây nhỏ, sinh trưởngchậm, lá hẹp, đầu lá nhọn và cong lên, có màu xanh tối, mặt lá có chấm nâu Tùy theogiống, đất đai, thời vụ và phương thức gieo trồng, bình quân 1 ha đậu nành cần bónthêm từ 250 — 300 kg phân lân supe (Ngô Thế Dân và ctv, 1999)

Kali: Kali tạo cho cây cứng chắc, it đỗ ngã, tăng khả năng chống chịu sâu

bệnh và điều kiện bất lợi (chịu ung, chịu hạn, chịu rét) Kali làm tang pham chat nong

san và gop phan làm tăng năng suất của cây Cây cần kali trong suốt quá trình sinhtrưởng, phát triển nhưng cần nhất thời kỳ ra hoa Lượng kali bón cho đậu nành thíchhợp là 40 kg K›O (Ngô Thế Dân và ctv, 1999)

Canxi: Trên nên dat chua, vôi là yếu tố quan trọng giúp cho việc sản xuất đậunành được thành công Bon vôi giúp giảm nồng độ của các chất đọc chang hạn như:

7

Trang 18

Al, Mn , cung cấp dinh dưỡng cho cây: Ca, Mg, Mo , cải thiện và tăng cường sựhình thành nốt san và cố định đạm Ở đất chua bón amoni sunphat va KCI mà khôngbón vôi nốt san kém phát triển Nong độ của Ca trong dung dịch 0,05 mg/l là phù hợpcho rễ sinh trưởng ở đất có pH= 5,6 (Ngô Thế Dân và ctv, 1999).

Các nguyên tố vi lượng: là các nguyên tố cây cần không lớn, nhưng khôngthé thiếu đối với đậu nành Nguyên tố vi lượng cần thiết cho đậu nành: Zn, Mg, Cu,

Bo, Mo Mà quan trọng là Molipden, là chất rắn cần thiết cho sự cộng sinh của vikhuẩn nét san (Bế Lưu Băng, 2007) Một số nước Trung Quốc, Nhật, Dai Loan, ChâuÂu,và Mỹ đã công bố năng suất đậu nành tăng khi bón thêm Mo Lượng Mo cần dé xử

lý hạt là 17 g/ha, nếu bón vào đất thì cần 800 g/ha (Ngô Thế Dân và ctv, 1999)

1.1.7 Ý nghĩa kinh tế của cây đậu nành

Giá trị về dinh dưỡng: Đậu nành có giá trị dinh dưỡng cao hơn các loại đậuthông dụng khác và một số dưỡng chất vượt hơn các loại thực pham có nguồn gốc từđộng vật Đậu nành có thành phần chất đạm cao, chứa một tỷ lệ chất béo lớn, nhiềusinh tổ và muối khoáng rat cần thiétcho cơ thé con người và động vật Hàm lượng củacasein, đặc biệt là lizin rất cao, gấp 1,5 lần trứng (Phạm Văn Thiéu, 2002)

Đậu nhành được sử dụng trong công nghiệp: Ly trích chất Casein trong hạtđậu nành đề chế tạo thành một chất keo đậu nành, tơ hóa học, chất tạo nhũ tương trongcông nghệ cao su (Trần Văn Lợt, 2010) Đậu nành là nguyên liệu của nhiều ngànhcông nghiệp khác nhau như chế biến cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phòng, chất đẻo,

tơ nhân tạo, chất đốt lỏng, dầu bôi trơn trong ngành hàng không, nhưng chủ yếu đậunành được dùng dé ép dau

Đậu nành được sử dụng trong nông nghiệp: Đất trồng liên tục một loại hoamàu qua nhiều năm thì chất dinh dưỡng trong dat dần dan bị mat đi, nếu không có biệnpháp khắc phục kịp thời sẽ làm đất bạc màu Có nhiều biện pháp khác nhau trong đó

có việc trồng xen, luân canh các cây họ đậu là biện pháp hữu hiệu nhất (Lê Văn Dũ,2007).

Toàn bộ cây đậu nành (thân, lá, quả, hạt) có hàm lượng đạm cao nên là nguồnthức ăn rất tốt cho gia súc Thân lá đậu nành dé khô hay ủ chua làm thức ăn cho trâu

8

Trang 19

bò Sản phẩm phụ công nghiệp như bánh dầu đậu nành, bã đậu nành, có thành phầndinh dưỡng khá cao chứa khoảng 40 — 50% N vì thế làm thức ăn rất tốt cho gia súc(Trần Văn Lợt, 2010).

Đậu nành còn có khả năng tích lũy đạm của khí trời để tự túc và làm giàu đạmtrong đất nhờ vào sự cộng sinh giữa vi khuẩn cô định đạm (Rhizobium japonicun) ở

bộ rễ Trong điều kiện thuận lợi, các vi khuân cố định đạm này có thể tích lũy đượcmột lượng đạm tương đương từ 20 — 25 kg urê/ha (Phạm Văn Thiều, 2002) Ngoài

ra, toàn bộ cây đậu nành: thân, lá, vỏ, trái đậu nành đều là nguồn phân xanh rẻ, hàmlượng dinh dưỡng cao cung cấp trở lại cho đất Vậy nên, trồng đậu nành không nhữngtốn ít phân đạm ma còn lam cho đất tốt lên, có tác dụng tích cực trong cải tạo và bồidưỡng đất

Đậu nành được sử dụng trong lĩnh vực y học: Trên thế giới, nhiều quốc gia

đang thực hiện chương trình thay đạm động vật bằng đạm thực vật mà chủ yếu lay từ

cây đậu nành góp phần thực hiện sức khỏe cộng đồng (Trần Văn Lợt, 2010)

Theo Phạm Văn Thiều (2002), các chất lexithin và casein trong đậu nành còn

có thê dùng riêng hoặc phối hợp dé làm thuốc bổ đưỡng có tác dụng làm cơ thể trẻ lâu,tăng them trí nhớ và tái sinh các mô, làm cứng xương và tăng sức đề kháng của cơ thể.1.2 Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới và Việt Nam

1.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới

Cây đậu nành được phân bồ từ vùng ôn đới tới vùng nhiệt đới, từ độ cao thấphơn mặt nước biển đến độ cao gần 200 m và được phân bố rộng rãi từ 55° vĩ độ Bắcđến 55° vĩ độ Nam Đậu nành là cây trồng lấy hạt, cây có dầu quan trọng bậc nhất trênthế giới chiếm khoảng 50% sản lượng cây lấy dầu trên thế giới Do khả năng thích ứngrộng nên nó đã được trồng khắp năm châu lục, nhưng tập trung nhiều nhất ở châu Mỹtrên 70%, tiếp đến là chau A ( Ngô Thế Dân va ctv, 1999)

Số liệu ở Bảng 1.1 cho thấy diện tích và sản lượng đậu nành trên toàn thế giớidang có xu hướng tăng dan Diện tích tăng từ 111,11 triệu ha (2013) lên 129,52 triệu

ha (2021) và sản lượng tăng nhanh từ 277,67 triệu tấn (2013) lên 371,69 triệu tấn

Trang 20

(2021) Năm 2021 có diện tích trồng (129,52 triệu ha), năng suất (2,87 tan/ha) va sảnlượng (371,69 triệu tấn) cao nhất trong 10 năm qua.

Bang 1 1 Tình hình sản xuất đậu nành trên thế giới từ năm 2012 — 2023 trên thế giới

Năm Diện tích Năng suất Sản lượng

(triệu ha) (tân/ha) (triệu tân)

Bảng 1 2 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu nành 2021 của các khu vực trên thế gIỚIKhu vực Diện tích Năng suất Sản lượng

(triệu ha) (tân/ha) (triệu tân)

1.2.2 Tình hình sản xuất đậu nành ở Việt Nam

Cây đậu nành đã được du nhập vào nước ta từ lâu đời Từ thế kỷ XVI, đậunành đã được trồng ở khu vực Bắc Bộ Đến nay cây đậu nành giữ vai trò quan trọngtrong sản xuất nông nghiệp và đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta

10

Trang 21

Bảng 1 3 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành ở Việt Nam từ 2016 — 2021

Năm Diện tích (nghinha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (nghìn tan)

(Nguon: Tổng cục thông kê Việt Nam, 2023)

Theo số liệu thống kê 2020, đậu nành đang được trồng tại 25 tỉnh thành ViệtNam Diện tích các tỉnh phía Bắc là 65% và miền Nam là 35% Các tỉnh thành có điệntích trồng đậu nành lớn nhất của Việt Nam là Hà Giang, Hà Nội, Thanh Hóa, ĐăkNông Sản lượng đậu nành đáp ứng khoảng 10% nhu cầu tiêu thụ

Tuy nhiên, đậu nành ở nước ta chủ yếu là sử dụng làm thực phẩm mang tính tựcung tự cấp Trong những năm gan đây, cây đậu nành phát triển không ổn định Từnhững năm 2016 đến 2021 đậu nảnh có xu hướng giảm về cả diện tích, năng suất vàsản lượng Theo Tổng cục thống kê Việt Nam 2023 diện tích trồng đậu nành ở Việt

Nam năm 2021 chỉ còn 36,8 nghìn ha giảm 62,8 nghìn ha so với 2016 Sản lượng từ

160,7 nghìn tấn (2016) giảm xuống còn 59,1 nghìn tấn (2021) Năng suất trung bìnhkhoảng 1,5 tan/ha, nhưng không 6n định và thấp hơn các nước trên thế giới

1.3 Một số nghiên cứu về phân kali trên cây đậu nành

1.3.1 Một số nghiên cứu về phân kali trên cây đậu nành trên thế giới

Kali là một trong những chất dinh dưỡng thực vật chính giúp tăng năng suấtcây trồng và xác định chất lượng Thiếu kali có thể dẫn đến giảm cả số lượng lá và

kích thước của từng lá (William, 2008).

Quản lý K thích hợp có thể là một cách tiếp cận hiệu quả để tăng nồng độisoflavone cho đậu tương được sản xuất trên đất có K thấp đến trung bình (Tony vàctv, 2002) Bón đầy đủ K làm gia tăng hàm lượng dầu và protein trong hạt đậu nành,cải thiệ chất lượng cây trồng (Imas và Magen, 2007)

11

Trang 22

Bat ké mức độ nghiêm trong của tình trạng thiếu K, phân bón K được áp dụngsau khi nay mầm vào giai đoạn phát trién R2 đã được hấp thụ một cách hiệu qua và tạo

ra năng suất tương tự như tỷ lệ K được áp dụng trước khi trồng bằng nhau (Nathan vàctv, 2020).

Áp dụng bón cả lân va kali riêng lẻ làm tăng nốt san và sự hình thành quả.Đáp ứng năng suất tốt khi bón 28 kg K2O/ha và tăng tỷ lệ kali khi bón trên nền 60kgP/ha, do đó cho thấy nhu cầu về kali của đậu tương cao hơn so với lân (Jones va ctv,1977).

1.3.2 Một số nghiên cứu về phân kali tại Việt Nam

Theo nghiên cứu của Tô Văn Thống (1994) bón phân kali cho đậu nành trênđất bạc màu có hiệu quả cao rõ rệt Bón đơn thuần kali làm tăng năng suất 45% so vớikhông bón và 31% so với bón N — P Hiệu suất kali từ 5,8 đến 15 kg đậu/kg KaO

Theo Nguyễn Văn Bộ (2001) nếu bón riêng rẻ đạm chỉ cho bội thu 1,4 ta/ha,trong khi đó cũng bón lượng đạm như vậy lại cho bội thu 2,3 tạ/ha trên nền có bón lân,3,1 tạ/ha trên nền có bón kali và cho bội thu 5,4 tạ/ha trên bón cả lân và kali

Theo Trần Thị Trường và Trần Thanh Bình (2005) tỷ lệ sử dụng phân đạm,lân, kali thích hợp cho đậu tương là 1:2:2 Đạm và kali là hai yếu tố có ảnh hưởngnhiều nhất đến năng suất của cây đậu nành Nếu bón riêng rẽ kali cho bội thu 1,4 tạ/ha;trên nền có lân cho 2,3 tạ/ha; trên nền có kali cho 3,1 ta/ha; trén nền có kali và lân chonăng suất 5,4 tạ/ha Nghiên cứu của Hoàng Thị Mai và ctv (2020) cho rằng đậu tươngsinh trưởng tốt va cho năng suất cao khi trồng xen đậu tương DT 84 ở mật độ 45cây/m kết hợp 60 kg K2O/ha trong vườn cam

12

Trang 23

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian thực hiện

Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 02/2023 đến tháng 5/2023 tại thànhphố Pleiku, tỉnh Gia Lai

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Khí hậu thời tiết

Khí hậu Gia Lai mang đặc tính chung của khí hậu vùng cao nguyên Pleiku.

Nam trong vùng khí hậu của Tây Nguyên, Gia Lai có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùakhô Mùa mưa hang năm bắt dau từ tháng 5, đến tháng 10 Mùa khô từ tháng 11, kếtthúc vào tháng 4 năm sau.

Bảng 2 1 Đặc điểm thời tiết tại TP Pleiku trong thời gian thí nghiệm

Nhiệt độ (°C) Tông lượng Am độ không khí

Trang 24

2.2.2 Đất dai

Đất tại nơi tiến hành thí nghiệm thuộc loại đất đỏ bazan, bằng phẳng, chủ độngđược nước tưới.

Bảng 2.2 Đặc điểm lý, hóa tính của đất thí nghiệm

Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Kết quả Phương pháp thử nghiệmThành phần cơ giới

Trang 25

lại hiệu quả sử dụng đất và phát triển sản xuất cây vừng trên vùng đất này, người sảnxuất cần tăng cường bón vôi nhằm điều chỉnh pH đất, tăng khả năng hòa tan các chấtdinh dưỡng trong dat cũng như tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong đất Đồngthời sử dụng các loại phân vô cơ có tính kiềm như phân lân nung chảy Văn Điền, lânLong Thành hay lân Supe-Tecmo dé nâng cao hiệu quả sử dung phân bón đối với câytrồng.

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Giống

Giống đậu nành được sử dụng trong thí nghiệm là giống đậu nành HLĐN 910.Giống có thời gian sinh trưởng (TGST) từ 78 - 83 ngày, có kha năng chong chịu tốt

với bệnh gỉ sắt (điểm 1 - 3), chín tập trung, ít tách hạt ngoài đồng, hàm lượng protein

33,7%; lipid từ 18,4 - 19% Năng suất tại DNB, vụ Đông Xuân đạt từ 2,2 - 2,58 tan/ha;tại ĐBSCL trong vu Xuân Hè dat từ 3,13 - 3,39 tan/ha, giống HLDN 910 được côngnhận chính thức vào tháng 10/2019.

2.3.2 Phần bón

Phân bón được sử dụng trong thí nghiệm gồm phân bò ủ hoai, phân urea(46,3% N), KCl (60% K20) có nguồn gốc từ Công ty Phân bón và Hóa chất Dau khí;phan lân nung chảy Văn Điển (15% — 17% PzOs, 28% — 38% CaO, 15% — 18% MgO,24% — 30% SiO2) có nguồn gốc từ Công ty cô phần phân lân nung chảy Văn Điển vàvôi bột (40% CaO).

Trang 26

Dụng cụ đo lường và thu thập số liệu: sô, viết, thước, cân, kéo.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nghiên(RCBD), năm nghiệm thức và ba lần lặp lại Năm nghiệm thức tương ứng với 5 lượngphân kali khác nhau.

16

Trang 27

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Tổng số ô cơ sở: 5 NT x 3 LLL = 15 ô

Diện tích mỗi 6 cơ sở thí nghiệm là 5 mx 4 m = 20 m7

Diện tích thí nghiệm: 20 m7/ô x 15 6 cơ sở = 300 m? (không ké hàng bảo vệ va

khoảng cách giữa các ô)

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 0,7 m

Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 0,5 m

Nền phân chung cho thí nghiệm trồng đậu nành (kg/ha) là 5 tấn phân bò ủ

hoai + 30 kg N + 90 kg P205 + 200 kg CaO Lượng phân được áp dụng theo QCVN

01 — 58:2011/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canhtác và sử dụng của giống đậu nành Lượng phan kali sẽ được tính toán tương ứng cho

từng nghiệm thức sử dụng trong thí nghiệm.

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: Áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu nành (QCVN 01 -5§:2011/BNNPTNT) Mỗi ô thí nghiệm chọn ngẫu nhiên 10 cây theo năm điểm chéogóc (2 cây/điểm, không lay các cây ở đầu hang) dé theo dõi cố định các chỉ tiêu

2.5.1 Cách lấy mẫu

Điều tra 10 cây mẫu/ô, lay 5 cây liên tiếp ở 2 hàng giữa của mỗi 6, không laycây hàng đầu và cây hàng biên

Tổng số cây theo déi trong thí nghiệm: 10 cây mẫu/ô x 15 6 = 150 cây

2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển

~ Thời gian sinh trưởng (NSG): Tính từ lúc gieo đến lúc thu hoạch

— Chiều cao cây (cm): Do từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chínhcủa 10 cây mẫu/ô (10 ngày đo 1 lần cho đến khi cây ngừng sinh trưởng)

17

Trang 28

— Số cành cấp 1/cay (cành/cây): Đếm số cành cấp 1 của 10 cây mẫu/ô tại thờiđiểm thu hoạch.

— Số lá/cây (lá): Đếm tổng sé lá thật trên cây từ vị trí cặp lá đơn của 10 cây chỉtiêu/ô, lá được xác định khi thấy rõ cô lá (10 ngày đếm 1 lần)

- Khối lượng chất khô (g/cây): Cân khối lượng thân lá vào giai đoạn cây ra

hoa rộ và lúc thu hoạch cho từng nghiệm thức thí nghiệm (khoảng 3 cây), sau đó saykhô ở nhiệt độ 70°C đến khối lượng không đồi

Chỉ tiêu về nốt sần: Chọn ngẫu nhiên 10 cây/ô (khác với 10 cây theo đối) khicây được 50 ngày sau gieo dé lay chỉ tiêu

— Tổng số lượng nốt sằn/cây (nốt sằn/cây): Đếm tổng số lượng nốt san rồi tínhtrung bình trên 1 cây.

— Tính số lượng nốt san hữu hiệu/cây (nốt sằn/cây): Đếm số lượng nốt san hữu

hiệu rồi tính trung bình trên 1 cây

— Tỷ lệ nốt san hữu hiệu/cây (%) = (Số lượng nốt sần hữu hiệu/tổng sỐ lượngnốt san) x 100

2.5.3 Cac chỉ tiêu về sâu bệnh hai

Các loại sâu bệnh hại chính (sâu đục quả, giòi đục thân, sâu cuốn lá, bệnh lở

cô rễ, bệnh gi sắt, bệnh sương mai, bệnh đốm nâu): Tiến hành theo đõi 10 ngày 1 lần

và thống kê theo thời điểm và mức độ gây hại Ghi nhận, chụp hình các loại sâu bệnh

hại chính trên cây đậu nành trong quá trình thí nghiệm và đánh giá mức độ gây hại dựavào QCVN 01 — 58:2011/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệmgiá trị canh tác và sử dụng của giống đậu nành)

2.5.4 Các chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

— Số quả/cây (quả/cây): Đếm tổng số quả 10 cây/ô, rồi tính trung bình cho 1

cây.

— Số quả chắc/cây (quả/cây): Đếm tổng số quả chắc của 10 cây/ô, rồi tinhtrung bình cho 1 cây.

18

Trang 29

— Khối lượng 100 hạt (g): Cân 3 mẫu nguyên vẹn không bị sâu bệnh được tach

từ 3 mẫu quả, mỗi mẫu 100 hạt ở độ 4m 12%, tính trung bình

— Năng suất lý thuyết (tan/ha) = Năng suất cá thể (g/cây) x mật độ

Năng suất thực thu (tắn/ha) = Năng suất hạt khô của 1 ô (kg/10 m?)

Công thức năng suất quy đổi về âm độ chuẩn 12% như sau:

Piz%= ((100 — Ho)/(100 — 12)) x Po

Trong đó:

Pin: Năng suất ở ẩm độ 12%

Ho: Am độ ban đầu khi phơi xong (do bằng máy Kett PM - 410)

Po: Trọng lượng ở am độ Ho

Hiéu qua kinh té

— Lợi nhuận (đồng/ha) = Tổng thu — tổng chi

+ Tổng thu (đồng/ha) = Năng suất hạt khô (kg/ha) x giá bán (đồng/kg)

+ Tổng chi (đồng/ha) = Chi phí giống + phân bón + thuốc BVTV + công lao

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN