1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của hom giống lan thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) trong điều kiện vườn ươm

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của hom giống lan thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) trong điều kiện vườn ươm
Tác giả Nguyen Thi Truc Ly
Người hướng dẫn ThS. Nguyen Thi Huyen Trang
Trường học Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 — 2023
Thành phố Thanh phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 23,25 MB

Nội dung

Chương 2VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Nội dung thí nghiệm Thí nghiệm đánh giá tỷ lệ sống, sinh trưởng, khả năng ra rễ của cây lan Thạchhộc tía dưới tác động của các nồng độ xử lý

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3k 3k 3 3k 3k 2k sk

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA NÓNG ĐỘ NAA DEN TỶ LỆ SONG

VA SINH TRUONG CUA HOM GIONG LAN THACH

HOC TIA (Dendrobium officinale Kimura et Migo)

TRONG DIEU KIEN VUON UOM

SINH VIÊN THUC HIEN : NGUYEN THỊ TRÚC LYNGÀNH : NÔNG HỌC

KHÓA : 2019 — 2023

Trang 2

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ NAA DEN TỶ LE SONG

VA SINH TRUONG CUA HOM GIONG LAN THACH

HOC TIA (Dendrobium officinale Kimura et Migo)

TRONG DIEU KIEN VUON UOM

Tac gia

NGUYEN THỊ TRÚC LY

Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầu

cấp bằng kỹ sư ngành Nông học

Hướng dan khoa học

ThS NGUYEN THỊ HUYEN TRANG “1”

Thành phó Hỗ Chí Minh,

Tháng 8/2023

Trang 3

LOI CAM ON

Dé thực hiện và hoàn thành dé tai: “Anh hưởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ sống

và sinh trưởng của hom giống Thạch hộc tia (Dendrobium officinale Kimura et Migo)

trong điều kiện vườn ươm” bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tìm tòi học hỏi cũng nhưthu thập những số liệu liên quan đến đề tài, tôi luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ

nhiệt tình của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè

Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn thành kính đến cha mẹ, người đã sinh thành, nuôidưỡng và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Ban giám hiệu Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm vàquý Thầy Cô Khoa Nông học đã truyền đạt kiến thức quý báu, quan tâm giúp đỡ và tạo

điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại trường

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS Nguyễn Thị Huyền Trang

đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận

Cảm ơn quãng thời gian tươi đẹp mà tôi luôn tự hào, khi may mắn được học tậptại lớp DH19NHB Cảm ơn sự ủng hộ, động viên, giúp đỡ của các bạn bẻ thân thiết đặcbiệt là các bạn: Phùng Minh Trí, Nguyễn Thị Mến, Lê Kiều Phi Yến, Phạm Thị Thanh

Thương, Lê Thị Kim Thoa đã phụ giúp tôi trong thời gian thực hiện khóa luận tại

Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chi Minh

Xin chân thành cảm on!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Trúc Ly

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài "Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của hom giống

Thạch hộc tia (Dendrobium officinale Kimura et Migo) trong điều kiện vườn ươm” đãtiền hành từ tháng 2/2023 đến tháng 5/2023 trong điều kiện vườn ươm có mái che trong

khu thực nghiệm Khoa Nông hoc, Trường Dai học Nông Lam TP HCM dưới sự hướng

dẫn của ThS Nguyễn Thị Huyền Trang

Thí nghiệm được thực hiện nhằm xác định được nồng độ chất kích thích sinh

trưởng a - Naphthalen Acetic Acid (NAA) trong xử lý hom giâm cây lan Thạch hộc tia

(Dendrobium officinale Kimura et Migo) giúp hom giống có tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất

vườn cao, khả năng ra rễ mạnh, đạt chất lượng hom tốt

Đề tài được thực hiện với một thí nghiệm đơn yếu tố đã được bó trí trí theo kiểu

hoàn toàn ngẫu nhiên (Complete Randomized Design, CRD) với sáu nghiệm thức (0

ppm (d/c), 200 ppm, 400 ppm, 600 ppm, 800 ppm và 1000 ppm), ba lần lặp lại, 18 6 thínghiém (g6m 30 hom/6)

Kết quả cho thay hom lan được xử ly NAA ở nồng độ từ 0 ppm — 1000 ppm hauhết có khác biệt về tỷ lệ sống, tỷ lệ nảy chồi, chiều cao chéi, đường kính gốc chéi, chiềudai lá, chiều rộng lá, số lá, khối lượng chéi khô và tươi, số rễ chính, chiều dài rễ, khốilượng rễ tươi và khô khi so sánh với đối chứng không xử ly NAA và giữa các nồng độ

xử lý khác nhau.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang ' AiSTDfllroxs tao 0SDDEHDGBIEGELHEGIEGNG0iồi04GQ0 XSH'QG02.NBRGGIEDGIAEHRIBGIEGIHEGHINRGSSiSigliiitldtitgpsatoituqersmsaii 1 lỜI Catt Of si toa nha S22 80105355019189320E-S5500901G0IPSRRSHBEEIERSSEITS.GĐSDSSHI-JGHSBERDNGiISS2MSEE-HUDNSES00/S0300330390A il

CC ee ee rae iii

MU 5 1V

Danh sâch chữ viết tắt - 2 52222212212122122121121221211212112112121121121112111121121 2 xe vii

a1h;sâch: ĐẤT DscerentettnsiislBEL0HEEVHGEGIGHBEIEBSESEIEIDESSESGSEEERIJESSESSAG4S9G1/G1GGHES-E-GSiSGG3863E0 438 Vill Danh Sâch hÌnh scesseeeesssrsssesssesesitisssitsisgoigsb2c0100554558190153059000613859940000E90009050355E5013/0E858 PSMG1 x

ROW Cie (ocean ee ee ee ee ee ee eee 3

1.1.3 Đặc điểm thực vật hoc eccccecessesesseesecseseesessesecsecseesssssessssesseseesesseeseeseeeeseneseseeeees 4

1.14 Gia trI;6ấy lan That Hộ: EĨề»eoeesresoenkeindietotigtlnhoitotdGhSBDTHI2IB1008/00003836-389909033800130 03386 0.g4sexỦ 4

1.2 Phương phâp nhđn giống - 2 °©+2+++2+E92E++EE+2EE+22E122212721271122112222 22 xe 3

1.53 Co SƠ SINH ly Cua S141 BÓÏ:sszsssoisisn6615611162136811801645935686538613ê06436563615E5034450,-33 0865 5

1.3.1 Một số yếu tố nội sinh quan trong ảnh hưởng đến quâ trình giđm hom 51.3.2 Một số nhđn tố ngoại sinh quan trọng ảnh hưởng đến quâ trình giđm hom 61.4 Chat điều hòa sinh trưởng Auxin -2-©-2227++22122E12221222122212221222122222212222 e2 8

1.5 Câc nghiín cứu về nhđn giống vô tinh họ lan Dendrobium va NAA trong nhđn giống

VO HH sâiince 66 dâng n1 316065161 4315:3ê4535ES4GS555g558 SXERYESRSHUSESRERSSSSS.HDIGSGISGLAGSSPLSSISSGEESRHIEEEIASSESSEIBHESE 8

Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU 2- 11

PINOT dia Thị HỆ” isssssesssssszssissi00606156230013183388108833.023ê38:9000018628/55SESU14431Ô-42104403015306383.582/3E lêi

2.2 Thời gian vă địa điểm nghiín cứu -2- 22 22222222222EE22E2EE2EE2EEZExrrxrrrrrrkv 11

Trang 6

2.3 V.AVE WOU thí Hồ HỆ TH sissisessssig6g8g1 1116 nh n5 5à 18 5014 604555364385355463635S8365635G858L88140443004551430869 88 I1

? coi an <ồỐ 11

2.3.2 Chat điều hòa sinh trurOng 2.0.0 cccccceecececsessessessessessessessessessessessessessessessesseeseeees lãi

2.3.3 Vật liệu phối trộn giá thé và phân bón -2- 2 22 52+SE+£E+£E+£E£E+£EzEzzezzez l1

2.3.4 DUM u n 12

2.3.5 Điều kiện vườn ươm 2- 2 5s2SSE22E2E22E22E2323223221121121121221221121221221.2xe2 12

2.5 Phương pháp và quy mô thí nghiệm - 2-22 + S2 +22 *+2E*2E£zEeErrerrrrrrrrrke 13

2,5.-1 Bố hí thí rapt br scesserancesneriosannansacesnnasacenoeseccancnancmrnonaneanannnaseaianananctnanasaushsntansaszes 13

Dedede QUÝ THÔ Et TIS BI ess seeseeeenoisesekobssdggdesSs8ASBSSAS9SE20Đ151XEEREHS-IS.SGEGE-VESESGSSEDS.SVSSESEEE 13

2,6 Chi tied Va phone Phiap [Heo WOI wessasancusscessvenssonmnoranvermimmnuesseeaammamrtnnenoness 14

26.1 Cte ghĩ tiên về thời gần sinh tưẾHkcsaosesoeseooiiuiengooigkoiotoggsi30400088/G120010300401300000” 142.6.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng -2¿©2222222222E22E222E22322212212221271211221 22.2 Xe 14

2.6.3 Các chỉ tiêu về sinh khối và rỄ 2-2 + SE+EEEE£EE+EEEEEEEEE E212 E.xerrrer 15

2.6.4 Hệ số chất lượng Dickson (1960)) 2: 2 52SS22E2EE2EE2EE2EE22E22E223225225223222222e2 l62.8 Phương pháp xử lí số liệu - 2 2¿©2222222E22EE£2E22EE2EEE2EE2212212712221221 22222 l6

Chương 3 KẾT QUA YÀ THÁO LUẬN stcinscecsinssecansarssrinnarnerasanetarenamnpertunsinetnnion 17

3.1 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ sống của hom giống

lan R¡10(8i10vã i07 17

3.2 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến thời gian nảy chdi và tỷ lệnảy chéi của hom lan Thạch hộc tía 22+ E+E+EE+E+E+EE+E£EEEE+EtEEEEvEErErEerxrrrrerxee 183.3 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến sinh trưởng chồi của hom

TTRAẾN Hộ: TA: sxpsennabnitiisoiDiiASEESISC08S50EX58)0S638 65 SE/213E059114016191019NSS09S190/830308039800138EEN9EEGISH14SEUSEĐA 203.4 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến các chỉ tiêu về lá của homBffST-iiểhi HO ccsscsesbssesoebiiodoicbislSistsduolisEitvEtgiStlaxbsBiuSb3eösgBdDEB.40,iugR.gzzutlsiEbsti3se.sg: Seine anole 22

3.5 Anh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng đến khối lượng chồi trên hom

lan Thạch hộc tia tại thời điểm 95 NSG 2 2+2 S3+ESE121EE12521212121111 111121 xe 26

3.6 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến sinh trưởng bộ rễ trên homlan Thạch hộc tia tại thời điểm 95 NSG 2-52 S3 E12E2212212112111211211121 21 xe, 28

Trang 7

3.7 Ảnh hưởng của nông độ chất kích thích sinh trưởng đến hệ số chất lượng Dickson

và tỷ lệ xuất vườn của hom lan Thạch hộc tia tai 95 NSG 2- 2552525522 29

3.8 Sơ bộ lượng toán giá thành cây con lan Thạch hộc tía - - - -= =+-c=s+ 31

KET LUẬN VA ĐÈ NGHỊ, -22 22222 2222212212E22.2.rrr 32

PHU LỤC -2 222222222522221112221111221111222111222212.211122222 0 eeere 35

Phụ lục 1: Chi phi Ol ngu ru rang go ưa ga Ga arrgraeaearararaaaawedrn

Phưlne:2: HÌNHh ân Dies cer creer sre cecer ey ere cepa eerie eae er ree a ee nee 38

Phụ lục 3: Kết quả xử lý thống kê 2-22 ©2222222222EE22E22EE223221221212221 21.22 xe 46

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TATViết tắt Viết đầy đủ (ý nghĩa)

CRD Complete Randomized Design (Kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên)

CTV Cộng tác viên

ĐC Đối chứng

TAA Indole - 3 - Acetic Acid

IBA Indole-3-butyric acid

KH&CN Khoa hoc va công nghệ

Trang 9

50% hom nảy chdi, số ngày có 50% hom ra rễ, tỷ lệ nảy chồi tại thời điểm 50 NSG của

hon lan Thai Get as ra votoeno it ISVENGDEIGERGIEEEGIASDEESRERSGRDLAGEGS ts eu urate a vst eee 19Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng đến chiều cao (cm) chỗồicủa hom lan Thạch hộc tia tai các thời điểm đo chỉ tiêu -2 5255z55++55+ 20

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến đường kính gốc chồi(mm) của hom lan Thạch hộc tia tại các thời điểm đo chỉ tiêu -2- 2-5 =sz54 21Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều dài lá (cm) của

hort lai THAGH Hồ ta sannennennninitdnndioaiiti0000015307C0GI40380190813914316/ĐI303RDDISSEEXGESRNIEHSHONGGG2088 23

Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều rộng lá (mm)

eta Homi lar Tach NGG Ta - c0.0-nestnneraniennenineeuninmensenandina inmanemisinnsnesannataiianinatseesnnaneteranendesan 24

Bang 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng đến số lá (lá) của hom lan

Thạch hộc tía 2+ 222S22E22EE2EEE127112711271127112211211121121121111111111211 2221 e0 25

Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến khối lượng (mg) chồi

của hom lan Thạch hộc tía - - - 2222 22222213213 211 1511231553553 1 2211211221151 1 2111 E1 xe 27

Bang 3.9 Anh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng đến số lượng (rễ) rễ chính,chiều dai (cm) rễ dài nhất và khối lượng (mg) rễ của hom lan Thạch hộc tia ở 95 NSG

st te 2 RR a a tt na Se adn mt es ae 28

Bang 3.10 Anh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến hệ số chất lượngDickson và tỷ lệ (%) xuất vườn của hom lan Thạch hộc tia tại 95 NSG 30Bang 3.11 Giá thành cây con xuất vườn tại thời điểm 95 NSG 32Bảng PL 1 Chi phí đầu tư chung cho 100 cây (Chưa tính qua khấu hao) 35Bảng PL 2 Chi phí khấu hao tài sản 552-22222252S22Sszssrersrerrseerrscerscc 35Bảng PL 3 Tổng chi phí đầu tư chung cho 100 cây (Đã tính khấu hao tài sản) 36

Trang 10

Bang PL 4 Chi phí NAA riêng cho từng nghiệm thức (tính cho 100 hom) 36

Bảng PL 5 Tổng chi phí đầu tư cho 100 cây lan (làm tròn đến đơn vị đồng) 37

Trang 11

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ bó trí thí nghiệm 2-22 ©2222222E22EE22E2EE22E22122E2E222EEEzrrcrev 13 Hình PL 1 Giá thé vỏ thông và rêu rừng đã qua xử lý . -2-225555z225z+2 38 Hình PL 2 Hơơ laa tước xả bau Khi €ikaseesessesessentoeninnenneietogtorgiShioxkiu30g072ngg0ng0004 38 Hình PL 3 Keo liền sẹo sử dụng trong thí nghiệm - 2-22 2222222222222 39

Hình PL 4 Hom cây được ngâm trong dung dịch NÑAA -cc-c+ccsercee 39

Hình PL 5 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 95 NSG 2- 52: 40

Hình PL 6 Hom lan được xử ly NAA nồng độ 1000 ppm và 800 ppm tại thời điểm 95 INS ÔbeerertrriininnienisDttgiENEi9V003G00000300809001G0121986001185NH20S08852090ESGHH2.015/0785593007/2E008i0gU9I8gi0021800000Eenorl 40

Hình PL 7 Hom lan được xử lý NAA nồng độ 600 ppm và 400 ppm tại thời điểm 95

INS Gi nas osinnisnniesisisesensinietsin'asin asides sale iuskitg,DeoguglsisluiixEeesdidlgseibuSasglsdaetlsdiouSeu dite sebastien 41

Hình PL 8 Hom lan được xử lý NAA nồng độ 200 ppm và đối chứng 0 ppm tại thời đff Dung f TT i 41 Hình PL 9 Do chiều dài và chiều rộng lá -22©52522222E22E22E22E2EZEzEzzzzzse2 42 Hình PL 10 Do đường kính gốc chồi - 2¿22222+2E++2EE+2E++2EEtEEEzzzxrrrrrrrree 42

Hình PL 11 Hom lan được xử lý NAA nông độ 0 ppm tại thời điểm 95 NSG 43

Hình PL 12 Hom lan được xử lý NAA nồng độ 200 ppm tại thời điểm 95 NSG 43

Hình PL 13 Hom lan được xử ly NAA nồng độ 400 ppm tại thời điểm 95 NSG 44

Hình PL 14 Hom lan được xử lý NAA nông độ 600 ppm tại thời điểm 95 NSG 44

Hình PL 15 Hom lan được xử lý NAA nồng độ 800 ppm tại thời điểm 95 NSG 45

Hình PL 16 Hom lan được xử lý NAA nông độ 1000 ppm tai thời điểm 95 NSG 45

Trang 12

GIỚI THIỆUĐặt van dé

Một trong những loài lan được sử dung làm được liệu phải nhắc đến lan Thạchhộc tia (Dendrobium officinale Kimura et Migo) với nhiều giá trị được liệu như chống

ung thư, chống lão hóa, tăng sức đề kháng của cơ thé, làm dan mach máu và kháng đông

máu, được sử dụng rộng rãi trong lâm sàng, làm các bài thuốc và đặc biệt là chữa bệnhtiêu đường, cao huyết áp (Chu Chu va ctv, 2014) hoặc còn có thé dùng để tri đau da dày,đau thượng vị, bồi bổ mắt, chống lão hoá rất hiệu quả (Nguyễn Thanh Thuận, 2015)

Cây sinh trưởng trong tự nhiên ở các nơi vách đá cao, nguy hiểm Hiện nay lan Thạch

hộc tia (Dendrobium officinale Kimura et Migo) phân bố rat phân tán và không liên tục

do hậu quả của sự tàn phá môi trường sống bởi các hoạt động đốn gỗ và khai thác quámức của con người đã khiến cho giống lan này trở thành loài có nguy cơ liệt vào danhsách các loài cần được bảo vệ (Gu và ctv 2007) Do đó, việc chủ động nguồn cây giốngrất quan trọng đề phục vụ công tác sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường

Giâm cành là phương pháp thường xuyên nhất được sử dụng đề nhân giống sinhdưỡng của nhiều loài thực vật từ cây thân thảo đến cây thân gỗ Trong giâm cành sựhình thành rễ bất định là một quá trình sinh lý quan trong dé nhân giống của nhiều loàicây cảnh Tỷ lệ ra rễ của cành giâm không cao hoặc cành giâm có ra rễ nhưng rất ít dẫnđến cây không sinh trưởng hoặc sinh trưởng phát triển kém do không đủ rễ dẫn đếnthiệt hại về kinh tế và không đáp ứng được các tiêu chuẩn làm vườn

Lan Thạch hộc tía tuy có nhiều công dụng trong đông y nhưng hiện nay vẫn chưađược sử dụng rộng rãi và kèm theo những đặc điểm hình thái như có rễ thân, thân thảonên việc sử dụng biện pháp nhân giống là giâm cành cũng là phương án thích hợp Nhân

giống lan bằng phương pháp vô tinh được sử dụng nhằm tạo ra nguồn cây giống đồngđều, khỏe mạnh và tạo nguồn cung cấp giống liên tục Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn

trên, đề tài “Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của hom giốnglan Thạch hộc tia (Dendrobium officinale Kimura et Migo) trong điều kiện vườn ươm”

đã được tiến hành

Trang 13

Mục tiêu

Xác định được nồng độ chất kích thích sinh trưởng ơ - Naphthalen Acetic Acid

(NAA) trong xử lý hom giâm cây lan Thạch hộc tia giúp hom giống có tỷ lệ sống và tỷ

lệ xuất vườn cao, khả năng ra rễ mạnh, đạt chất lượng hom tốt và hiệu quả kinh tẾ cao.Yêu cầu

Thí nghiệm được bồ trí trong vườn ươm theo kiểu đơn yếu tố hoàn toàn ngẫu

nhiên (CRD).

Theo dõi và ghi nhận các chỉ tiêu sinh trưởng của hom giâm đúng phương pháp,

thời gian trong các điều kiện của thí nghiệm

Giới hạn đề tài

Đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của các nồng độ NAA đến tỷ lệ sống và sinh

trưởng của hom giống lan Thạch hộc tia, không đánh giá các tác động của NAA đến đặcđiểm sinh lý, biến động thành phần và nồng độ dược chất bên trong hom

Trang 14

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU1.1 Tổng quan về cây lan Thạch hộc tía

1.1.1 Nguồn gốc và phân bố

Thạch hộc tía hay còn gọi là Thạch hộc rỉ sắt, hắc tiết thảo, thiết bì lan, lí thụ thảo

là cây thảo lâu năm thuộc Chi Thạch hộc — Họ Lan, thường sinh trưởng ở các vách đá,

khe đá, hoặc phụ sinh trên cây cổ thu, ở vùng cao núi đá, nhiệt đới, Á nhiệt đới, độ cao

từ 800 — 1000 m (Chu Chu va ctv, 2014).

Ở Việt Nam họ Lan có nhiều loài, phân bố ở các vùng núi từ Bac vào Nam, nhiều

loài đã bị tuyệt chủng hoặc bị đe dọa tuyệt chủng, một số loài nằm trong danh mục Sách

đỏ Việt Nam, trong đó có loài lan Thạch hộc tía, phân bố ở vùng trung du miền núi phíaBắc Việt Nam đang được nghiên cứu nhân giống và nuôi trồng dé làm thuốc (Chu Chu

và ctv, 2014).

1.1.2 Phan loai hoc

Cây lan Thạch hộc tia thuộc: ngành Magnoliophyta (ngành Ngọc Lan), lớp

Magnoliopsida (lớp Ngọc Lan), Bộ Asparagales (bộ Măng Tây), họ Orchidaceae (họ Lan), chi Dedrobium (chi Lan hoàng thảo) và loài Dendrobium officinale Kimura et

Migo (Lê Nguyễn Hoàng Kim Ngân, 2018)

Chi Dendrobium, bao gồm 1100 loài hoặc nhiều hơn nữa trên thế giới, là mộtnhóm lớn nhất trong họ Orchidaceae Có 76 loài thuộc chỉ Dendrobium ở Trung Quốc,gồm 74 loài và 2 loại, trong đó thân cây được say khô của D officinale được liệt kêtrong Dược điển Trung Hoa dưới tên Dendrobii Officinalis Caulis

Trang 15

1.1.3 Đặc điểm thực vật học

Thạch hộc thiết bì hay Thạch hộc tía là cây thảo phụ sinh lâu năm, thân mọng

nước, sống bám vào cây gỗ lớn rừng nguyên sinh có độ âm cao hoặc ở vách đá âm ướt,

ưa khí hậu 4m và ram mát (Chu Chu và ctv, 2014) Rễ mọc ra từ các mau trên thân Số

lượng và khích thước rễ khác nhau cho từng cá thể Số lượng rễ trong khoảng từ 2 — 9

(Chu Chu và ctv, 2014).

Thân cây mọc thang đứng cao độ 0,3 - 0,6 m, than hoi det, màu tím, phía trên hơidày hơn, có đốt dài 2,5 - 3 cm, có vân dọc Lá mọc ngay trên đỉnh bọng, so le và tạothành dây đều 2 bên thân, hình thuôn dài, phía cuống tù, gần như không cuốn, ở đầu hơi

cuộn hình nón, dai 12 cm, rộng 2 — 3 em trên có năm gân dọc (Nguyễn Thanh Thuận,

2015).

Lan Thạch hộc có cụm hoa mọc thành chùm 2 - 4 hoa trên những cuống đài 2 - 3

em Hoa rất dep, to, màu héng hay diém hồng Cánh môi hình bầu dục nhọn, dài 4 - 5

cm, rộng 3 cm cuộn thành hình phéu trong hoa, ở nơi họng hoa điểm mau tia Mùa hoa

nở rơi vào khoảng tháng 2 đến tháng 4 hàng năm (Nguyễn Thanh Thuận, 2015)

1.1.4 Giá trị cây lan Thạch hộc tía

1.1.4.1 Giá trị dược liệu

Nghiên cứu của Liu và ctv (2011) cho thấy khi cho chuột uống dịch chiết và các

Polysaccharide thô của D officinale Kimura et Migo giúp cải thiện và tang cường đáng

kể khả năng miễn dịch tế bao và miễn dich không đặc hiệu ở chuột, tăng sản sinh IFN —

gamma ở lách.

Nghiên cứu tác dụng của D officinale Kimura et Migo trên hệ tiêu hoá cho thaymột polysaccharide (Dendronan) có tác dụng tốt, giúp điều hoà hệ vi sinh đường ruột,tăng hàm lượng các acid béo chuỗi ngắn SCFA, giảm pH ruột kết và thời gian hình thành

phân (Hanxiao Tang và ctv, 2017).

1.1.4.2 Giá trị kinh tế

Trang 16

Thạch hộc chế biến thành các sản phâm được xuất khẩu vào những năm 80 thé

kỷ trước đạt mức 3.000 USD/kg Ở Đài Loan giá bán từ 1.000 - 3.000 USD/kg Giá bán

hảo hạng cực kỳ đắt, ở thị trường Trung Quốc khoảng 30 đến 60 triệu VND/kg Giá mộtcây Thạch hộc tươi ba tuổi có giá 25.000 VND - 35.000 VND (Đặng Văn Đông, 2004)

1.2 Phương pháp nhân giống

Phương pháp nhân giống vô tính lan Thạch hộc tía bằng phương pháp giâm hom,

tách bụi hoặc nhân giống in vitro có chứa nhiều ưu điểm Nhân giống bằng phương pháp

vô tính giúp tạo ra số lượng lớn cây trồng trong một thời gian ngắn, giữ được nguyênbản các tính trạng tốt của cây mẹ Do đó, nhân giống vô tính bằng phương pháp nhângiống lan Thạch hộc tía được áp dụng nhiều trong thực tiễn sản xuất

Thời vụ thuận lợi cho việc giâm cành lan Thạch hộc tía là vào vụ xuân, hè khoảngtháng 5 - 6, chọn cây 3 tuôi, lấy đoạn thân tròn, khỏe, cắt thành đoạn, mỗi đoạn 4 - 5

mắt, đài khoảng 15 - 20 cm, cấy vào vào bầu chứa giá thê có khả năng thoát nước tốt,

chờ đến khi có chồi nách, có rễ khí sinh mọc ra, có thể đem cấy Khi chọn vật liệu nên

sử dụng đoạn thân phần trên, tỷ lệ sống cao, chồi nhiều, mọc nhanh (Đặng Văn Đông,

2004).

1.3 Cơ sở sinh lý của giâm hom

Bản chất sự ra rễ của hom giâm là một quá trình biến đổi hết sức phức tạp, là sự

thay đồi tương quan về sinh trưởng và phát triển Do bản chat hom giâm là một bộ phận

không đầy đủ về cơ quan sinh dưỡng, đặc biệt là rễ vì thé các nhân tố nội sinh và ngoạisinh đóng vai trò tác động quyết định tỷ lệ sống và ra rễ của hom giâm (Trần Trọng

Trang 17

+ Nhóm dễ ra rễ ít cần tác động hỗ trợ của ngoại cảnh, kích thích sinh trưởng vẫnđạt tỷ lệ sống và ra rễ trên 90%.

+ Nhóm ra rễ trung bình cần có tác động hỗ trợ căn bản, đơn giản của ngoại cảnh

và kích thích sinh trưởng trong thời gian có hạn từ 7 đến 15 ngày thì có thê đạt tỷ lệ sống

và ra rễ từ 70 — 80%

+ Nhóm khó ra rễ yêu cầu thiết lập không gian ngoại cảnh thật hợp lý, thời gian

và nồng độ xử lý kích thích sinh trưởng được xác lập rõ ràng cùng với mùa lấy hom mới

có khả năng đạt tỷ lệ sống và ra rễ từ 30 — 70%

1.3.1.2 Tuổi của hom và vi trí lấy hom

Tỷ lệ sống và ra rễ của hom phụ thuộc rất nhiều vào tudi cây mẹ Hom lay từ cây

ít tuổi có tỷ lệ ra rễ cao hơn cây nhiều tuôi, thực chất van dé trên có liên quan đến sự

hóa già của hom dẫn đến giảm khả năng tái sinh Ngoài ra, hom được lấy từ những cành

khác nhau trên cùng một vi trí cành tiêp xúc trực tiép với ánh sáng và cành trong bóng

râm sẽ dẫn đến sự ra rễ khác nhau (Trần Trọng Nghĩa, 2007)

1.3.1.3 Sự tôn tại lá trên hom

Lá trên hom là yếu tô ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ và sức mạnh của rễ hom, quátrình mat nước của lá là động lực kéo nước thông qua mach dẫn va mao quản dong thời

tăng cường dần quang hợp dé tái sinh và nuôi dưỡng rễ hom (Trần Trọng Nghia, 2007)

1.3.1.4 Trạng thái kích thích hom và tương quan kích thích của hom

Ở thực vật, khi ngoại cảnh thuận lợi cho sinh trưởng của cây, hom được lay vao

thời điểm này sé có tỷ lệ ra rễ cao do tích lũy nhiều dinh dung và kích thích sinh trưởng

Đồng thời biéu hiện tương quan kích thích cũng mạnh mẽ hơn và sớm hơn so với chu

kỳ ngoại cảnh không thuận lợi Ở mỗi loài cây khác nhau trạng thái khác kích thích này

cũng thay đổi khác nhau (Trần Trọng Nghia, 2007)

1.3.2 Một số nhân tố ngoại sinh quan trọng ảnh hưởng đến quá trình giâm hom1.3.2.1 Độ ẩm không khí và độ ẩm giá thể

Trang 18

Độ am không khí cao sẽ hạn chế sự bốc thoát hơi nước của lá hom dẫn đến tế bào

khí không lá hoạt động tích cực hơn từ đó tăng tuổi thọ của 14 hom, giữ cho hom không

bị mắt nước, đồng thời cung cấp nước cho quang hợp trong suốt thời kỳ hình thành rễ

Hom chưa ra rễ đòi hỏi độ âm môi trường cao nhất Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ ẩm xung

quanh Khi những rễ đầu tiên xuất hiện, độ âm có thể được hạ thấp, hom rễ có thể thích

nghi với môi trường xung quanh tốt hơn (Trần Trọng Nghĩa, 2007)

1.3.2.2 Ánh sáng

Khu vực vườn ươm cần được điều tiết để hom không phải chịu ánh nang trực

tiếp Dưới tác động trực tiếp của ánh sáng và nhiệt độ sẽ gây ra sự căng thắng cho hom

làm ảnh hưởng đến khả năng ra rễ của hom Ánh sáng cần thiết cho quá trình quang hợp

Các hom chưa ra rễ không có khả năng quang hợp nhiều Ánh sáng tự nhiên hoặc ánhsáng nhân tạo có thể làm tăng nhiệt độ xung quanh do đó người trồng phải kiểm soátnhiệt độ của khu vực giâm nhằm tránh nhiệt độ cao từ nguồn ánh sáng làm ảnh hưởngđến quá trình ra rễ của hom giâm (Joel, 2009)

1.3.2.3 Nước

Theo Joel, 2009 cho rằng việc cung cấp nước là rất quan trọng khi hom giâm bắt

đầu hình thành rễ Nếu giá thé khô, các tế bao trong hom giâm sé bị chết Tế bào bị chết

sẽ làm tăng nguy cơ bị thối đen tạo điều kiện cho sự xâm nhiễm nâm bệnh

Tưới phun sương với thời gian ngắn, tưới nhiều lần, đảm bảo cây hom không bịkhô Tưới bằng tay khi cây con chưa ra rễ là không nên, vì mục đích tưới nước là để tạotiêu vùng khí hậu Chế độ tưới là phải tỏa rộng, nhằm thay thế cho lượng nước bị bốchơi Điều này luôn đòi hỏi việc phải tưới điều chỉnh giữa lúc mặt trời mọc và lúc mặt

trời lặn, từ nửa gid đến hàng giờ phụ thuộc vào điều kiện khí hậu (Trần Trọng Nghia,

2007).

1.3.2.4 Nhiệt độ

Dé tránh thoát hơi nước quá mức, việc kiểm soát nhiệt độ là rất quan trọng Nhiệt

độ đất có ảnh hưởng rất trực tiếp đến tốc độ ra rễ Nhiệt độ đất dao động trong khoảng

20 — 25°C là lý tưởng trong giai đoạn ra rễ ban đầu (Joel, 2009)

Trang 19

1.4 Chat điều hòa sinh trưởng Auxin

Nhóm Auxin có hai dạng: Dạng tự nhiên (phytohoocmon): Auxin (IAA, PAA)

và dạng nhân tạo: (NAA, IBA, 2,4D, 2,4,5T) thuộc nhóm chất kích thích sinh trưởng

(Nguyễn Kim Thanh, 2005).

Vai trò của auxin trong hình thành rễ:

Cơ chế ra rễ: Auxin kích thích sự co giãn của tế bào, đặc biệt theo chiều ngang

làm tế bào phình ra Auxin kích thích sự tổng hợp các cấu trúc lên thành tế bào đặc biệt

là các xenlulozo, pectin hemixenlulozo Ngoài ra, auxin còn ảnh hưởng lên sự phan chia

Tuy nhiên, nhóm auxin có tác dụng phá vỡ trạng thái nghỉ hay bất lợi của homnhưng auxin lại đòi hỏi tiêu tốn dinh dưỡng dự trữ trong hom để hình thành cơ quan, bộphận mới Đây cũng là nguyên nhân gây hiện tượng khô héo và chết non Nồng độ auxin

quá cao sẽ tạo cấu trúc không 6n định như tạo mô sẹo thành khối hay mầm rễ hóa thủy

Trang 20

Nghiên cứu nhân giống in vitro lan Dendrobium officinale Kimura et Migo

(Thạch hộc tia) của Nguyễn Thị Sơn va ctv (2014) cho thấy nhân giống bang gieo hạt

trên môi trường VW + 10 g sucrose + 6 g agar + 100 ml nước dừa (ND)/lít môi trường,

nhân nhanh cụm chồi tốt nhất trên môi trường MS + 100 ml ND + 20 g sucrose + 6 gagar + 60 g chuối chín/lít môi trường Nhân giống vô tinh thông qua nuôi cấy đoạn thânmang mắt ngủ sử dụng đoạn thân in vitro mang 2 mắt ngủ và nuôi cấy trên môi trường

hệ thống ngập chìm tạm thời (TIS) Kết quả thí nghiệm cho thấy, môi trường MS bồ

sung BA 2 mg/L, NAA 1 mg/L, DCC 30 g/L, pepton 1 g/L, sucrose 30 g/L, CW 20%,

CA 1 g/L là môi trường thích hợp cho nhân nhanh PLBs Môi trường MS bổ sung BA

2 mg/L, DCC 30 g/L, Pepton 1 g/L, Sucrose 30 g/L, CW 20%, CA 0.5 g/L là môi trường

tốt nhất cho tái sinh chồi từ PLBs Môi trường MS1⁄ bổ sung IBA 2 mg/l, DCC 30 g/L,

Pepton 1 g/L, Sucrose 30 g/L, CW 20%, CA 1 g/L là môi trường thích hợp cho sự ra rễ

của chéi lan Hồ điệp tái sinh từ PLBs

Trịnh Thị Thúy An và ctv (2017) đã nghiên cứu môi trường cơ ban MS + sucrose

30 g/L + agar 9 g/L + nước dừa 100 ml/L và bổ sung BAP 0,25 mg/L thích hợp cho khảnăng tao protocorm và phát sinh chéi của lan Thạch hộc tia Môi trường cơ ban MS +sucrose 30 g/L + agar 9 g/L + nước dừa 100 ml/L và bé sung NAA 0,9 mg/L thích hợp

cho kha năng tạo rễ của lan Thạch hộc tia.

Nghiên cứu nuôi trồng lan Hoang thảo Nghệ tâm (Dendrobium loddigesii Rolfe)

ở giai đoạn vườn ươm của Nguyễn Thị Lài và ctv (2018) đã cho thấy nuôi trồng lan

Nghệ tâm ở giai đoạn vườn ươm có thời vụ thích hợp đưa cây con in vitro ra vườn ươm

là vụ Thu, hỗn hợp rêu + đá bọt (ty lệ 50:50) được xác định là giá thé phù hợp nhất chosinh trưởng của cây con trong vườn ươm, sau 12 tuần nuôi trồng, tỷ lệ sống đạt 94%,

chiều cao cây đạt 7,8 cm, 7,2 lá/cây và 3,9 rễ /cay

Trang 21

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA và loại cành giâm đến sự ra rễ cành

giâm linh sam (Desmodium unifoliatum (Merr.) Steen của Lê Văn Hòa va ctv (2020).

Thí nghiệm 2 yếu tô được bố trí theo thé thức hoàn toàn ngẫu nhiên, 5 lần lặp lại, mỗi

lần lặp lại có 6 cành Nhân tố thứ nhất bao gồm bốn nồng độ NAA (0 (đối chứng), 500,

750 và 1.000 ppm) (nhân tố A) và nhân tổ thứ 2 là hai loại cảnh giâm (cành nhỏ đườngkính 0,5 cm và cành lớn đường kính 1 em) (nhân tố B) Kết quả thí nghiệm cho thấy loại

cành nhỏ với đường kính 0,5 em giâm cành tốt hơn loại cành lớn đường kính 1 em Sử

dụng NAA ở nồng độ 750 và 1.000 ppm cho hiệu quả trong giâm cành Cành giâm câylinh sam sử dụng loại cành nhỏ kết hợp với việc xử lý NAA ở nồng độ 750 và 1.000ppm cho hiệu quả giâm cành tốt nhất về số lá, số chéi, chiều dài chồi dài nhất, số rễ,

chiều dài rễ dài nhất và ty lệ ra rễ (93,3%) sau tám tuần

Nguyễn Thị Ảnh và ctv (2021) đã nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA, giáthé và loại hom giâm đến sự sinh trưởng của hom giâm cây hoa hồng cô Hải Phòng.Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của nồng độ naphthalene acetic acid (NAA), giá

thê và loại hom đến khả năng ra rễ, bật mầm và sinh trưởng của hom giâm cây hoa hồng

cô (Rosa sp.) Hải Phòng Kết quả cho thay sử dung giá thé 25% phân rom + 25% trau

hun + 50% xơ dừa giúp hom giâm có tỷ lệ ra rễ cao nhất (88,10%), số lượng rễ nhiềunhất (35,20 rễ), chiều dài rễ dài nhất (8,43 cm), số chỗồi nhiều nhất (4,50 chồi) và số

lá/hom nhiều nhất (8,73 lá) Hom thân được xử lý NAA ở nồng độ 2.000 ppm ra rễ nhiều

và sinh trưởng mạnh hơn so với đôi chứng.

Nghiên cứu nhân nhanh giống bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) bằngphương pháp giâm cành trên hệ thống khí canh của Nguyễn Xuân Trường và ctv (2022)

Kết quả cho thấy cành giâm ở dạng bánh tẻ và được xử lý o-NAA với nồng độ 750 mg/L

đã rút ngắn thời gian ra rễ và tỷ lệ ra rễ đạt 100%, cành phát sinh chdi đạt 100 %, sốrễ/cành giâm đạt 9,27 rễ, chiều dài rễ đạt 14,0 cm

Trang 22

Chương 2VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung thí nghiệm

Thí nghiệm đánh giá tỷ lệ sống, sinh trưởng, khả năng ra rễ của cây lan Thạchhộc tía dưới tác động của các nồng độ xử lý chất điều hòa sinh trưởng NAA khác nhau.2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm đã được tiến hành trong điều kiện vườn ươm tại Trại thực nghiệmKhoa Nông học — Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 02 đến

tháng 05 năm 2022.

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Giống

Mẫu giống cây lan Thạch hộc tia 7 tháng tuổi dài 20 em — 30 em và đường kính

thân giả hành từ 0,3 cm — 0,4 cm được mua từ vườn lan Bá Ninh, Ninh Hòa.

Hom giâm: lay từ thân giả hành, có 2 chồi ngủ còn nguyên vẹn trên một hom Mẫugiống phải được cắt bằng dao lam đã khử trùng, vết cắt phải nằm giữa hai mắt ngủ khôngđược quá gần mắt ngủ (cách mắt ngủ 0,5 — 1 cm) Sau khi cắt hom phải bôi keo liền sẹohai đầu và đặt vào bầu ươm

2.3.2 Chất điều hòa sinh trưởng

Chat kích thích sinh trưởng: NAA (99%) dạng bột màu trắng được mua tại công

ty Cô Phần Chelate Việt Nam (Phường Thạnh Xuân, Quận 12, TP HCM)

2.3.3 Vật liệu phối trộn giá thể và phân bón

Giá thé gồm: vỏ thông (có pH 6 và độ giữ nước 30%) và rêu rừng (pH 7 và độgiữ nước 80%) đã xử lý (tỷ lệ phối trộn theo thé tích: 80% vỏ thông + 20% rêu rừng)

Trang 23

Bau ươm: màu đen, đường kính 6 cm, chiêu sâu 12 cm.

Sử dụng phân bón lá Seasol có thành phần: 0,1 % Nitrogen (N), 1,8% Potassium(K), 288 mg/L Calcium (Ca), 3,087 mg/L Sodium (Na), 456 mg/L Mg, 980 mg/L Sulfur

(S), 7 mg/L Boron (B).

Sử dung vào thời điểm khoảng 50 NSG, cách nhau 10 ngày/lần phun Phun vào

thời điểm sáng sớm hoặc chiều mát

2.3.4 Dụng cụ

Nhà lưới: Dạng hình hộp chữ nhật, dùng cây tầm vông làm cột Nhà lưới được lợp

bên ngoài bằng lưới che nắng, bên trong được lợp màng kính PE ngăn nước mưa

2.3.5 Điều kiện vườn ươm

Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện vườn ươm với cấu trúc hình chữ nhậtkhép kín Vườn ươm bao phủ kín bằng lưới cắt nang, bên trên và xung quanh có sử dụngmàng nhựa trong suốt che mưa chuyên dụng

Thí nghiệm sử dụng thiết bị đo nhiệt âm độ HTC — 1 dé đo nhiệt độ va ẩm độ trongvườn ươm Nhiệt độ trung bình ngày: đo 2 lần các giờ 5 giờ, 13 giờ Nhiệt độ trung bìnhtháng: nhiệt độ các ngày chia số ngày

Bang 2.1 Nhiệt độ (°C) và âm độ (%) không khí vườn ươm vào thời gian thí nghiệm từ

Dua vào Bang 2.1 cho thay nhiệt độ trung bình vườn ươm khá cao từ 28,7 —31,5°C tuy nhiên âm độ trung bình (76,1 - 92,5%) tương đối phù hợp với hom lan Thạch

Trang 24

hộc tia (ưa âm) kèm theo sự giữ nước của giá thé và chế độ tưới phù hợp giúp tạo điều

kiện cho hom lan phát triển khỏe mạnh

2.5 Phương pháp và quy mô thí nghiệm

2.5.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) với 6

nghiệm thức và 3 lần lặp lại Trong đó: nghiệm thức Ni (Nồng độ NAA: phun nước lã)

Hình 2.1 Sơ đô bó trí thí nghiệm

2.5.2 Quy mô thí nghiệm

6 nghiệm thức x 3 lần lặp lại x 30 hom/ô thí nghiệm = 540 hom (giâm 1hom/bau)

2.5.3 Cách thức tiến hành

Khu vực lựa chọn dé làm vườn ươm đã làm sạch cỏ và được san bằng phẳng Lắp

đặt đường ống dẫn nước từ trạm bơm đến khu vực ươm cây nhằm cung cấp nguồn nước

tưới thuận tiện cho quá trình giâm hom Chọn các trụ tre cao từ 1,7 — 2 m dé làm khungnhà ươm, tiến hành đánh dấu các vị trí cần đặt các trụ, sử dụng dụng cụ chuyên dụng

đào hồ dé chôn trụ xuống đất

Trang 25

Cây được sử dụng đề nhân giống là những cây sinh trưởng phát triển tốt, cành sử

dụng nhân giống không bị sâu bệnh, mắt ngủ còn nguyên vẹn và chưa ra hoa Hom lấy

từ thân chính Mẫu giống dài từ 3 — 4 cm có chứa hai mắt ngủ và được cắt bang dao lam

đã khử trùng, vết cắt phải nằm giữa hai mắt ngủ không được quá gần mắt ngủ (cách mắtngủ 1 — 1,5 em) và ngâm vào dung dịch kích thích ra rễ 1 phút Sau đó vớt ra dé ráo rồiphải bôi keo liền sẹo hai đầu và tiếp tục để keo ráo và cuối cùng là đặt vào bầu ươm

2.6 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiểu về thời gian sinh trưởng, ty lệ sống, tỷ lệ nay chdi, tỷ lệ xuất vườnđược theo dõi trên toàn bộ số cây trên ô cơ sở

Các chỉ tiêu về sinh trưởng, sinh khối, hệ số chất lượng Dickson quan sát 5 hom

trên 6 co sở.

2.6.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trường

Ngày ra rễ (NSG): Khi có khoảng 50% hom giống trong 6 thí nghiệm ra rễ, theo

dõi mỗi ngày sau giâm

Ngày có 50% hom lan nay chỗi (ngày): khi có khoảng 50% hom giống trong 6

thí nghiệm nay chồi (chỗồi được tính khi chiều cao chỗi đạt 1 cm), theo déi và ghi nhận

trên toàn ô thí nghiệm.

Ngày xuất vườn (NSG): Tính khi có 50% số cây trên ô thí nghiệm đạt tiêu chuẩnxuất vườn

2.6.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng:

Tỷ lệ sống (%)= (tổng số hom sống/tổng số hom giâm của ô thí nghiệm)* 100).Hom được tính là hom sống khi mắt hoặc chồi vẫn còn xanh Theo dõi ở bốn thời điểm

50, 65, 80, 95 NSG.

Tỷ lệ nảy chồi (%) = ((số hom nảy chéi trên mỗi ô/ tổng số hom giâm của ô thínghiệm)*100) Ghi nhận hom giống trong ô đã nảy chéi (chéi được tính khi chiều caochéi đạt 1 cm), một lần tại thời điểm 50 NSG, theo dõi và tính số hom đã nảy chồi trên

toàn ô thí nghiệm.

Trang 26

Chỉ tiêu về chồi, lá trên chồi theo dõi cố định năm hom ở mỗi giữa ô, trên hom

theo dõi chồi xuất hiện trước, không theo dõi chỉ tiêu các hom ở tại vị trí mép ô thí

nghiệm Chiều cao chồi, đường kính gốc chéi và chỉ tiêu về lá theo dõi ở bốn thời điểm

50, 65, 80, 95 NSG.

Chiều cao chéi (cm): Được đo từ gốc chồi đến phần cao nhất của đỉnh ngọn

Đường kính gốc chéi (mm): Sử dụng thước kẹp do và ghi nhận tại vi trí cách mắt

lá ban đầu 1 cm Tính trung bình các lần đo số liệu (mm)

Số lá thật/chồi (1á): Được quan trắc và ghi nhận những lá đã hình thành đầy đủphần cuống lá và phiến lá Tính bằng tổng số lá đếm được trên 5 hom/5

Chiều dai lá (cm): dùng thước do từ vi trí đỉnh lá đến đầu cuống lá sau đó tính

Trung bình số rễ/cây (rễ/cây) = Tổng số rễ của 5 cây/5

Trung bình chiều dài rễ dài nhất (cm) = Tổng chiều dài rễ dài nhất của 5 cây/5(rạch bầu, tưới nước cho sạch đất đảm bảo rễ không bị đứt)

Khối lượng rễ tươi trên hom (mg): Dung dao rạch bau, dùng tay nhẹ nhàng déloại bỏ giá thé, cắt phần rễ và phần chồi và đặt vào khăn giấy dé làm khô nước sau đóđem cân ngay sau khi cắt rời rễ khỏi hom (sử dụng cân kỹ thuật số) để xác định khốilượng rễ tươi, tính trung bình Khối lượng rễ tươi trên hom (mg) = tông khối lượng rễ

tươi của 5 hom giống sau khi giâm/5

Khối lượng chéi tươi trên hom (mg) = tổng khối lượng chỗi tươi của 5 hom saukhi giâm/5 Khối lượng chồi khô trên mặt đất được tính bao gồm tất cả các bộ phận phátsinh bên trên mặt đất sau khi giâm hom

Trang 27

Phương pháp sấy: Sau khi cân khối lượng rễ tươi, khối lượng chéi tươi hom lan

Thạch hộc tia tại vườn ươm, tiền hành cho các mẫu trên vao túi được làm bằng giấy báo,

đưa vào tủ sấy va say ở nhiệt độ 70°C với thời gian 48 giờ, sau đó mang ra cân kiểm trađến khi đạt khối lượng không đổi (mỗi lần cân cách nhau 2 giờ) tại phòng thí nghiệm

Bộ môn Nông hóa Thổ nhưỡng dé hoàn thành các chỉ tiêu về khối lượng rễ khô, khốilượng chéi khô và tính chỉ số chất lượng Dickson

Khối lượng rễ khô trên hom (mg) = tổng khối lượng rễ khô của 5 hom/5

Khối lượng chéi khô trên hom (mg) = tổng khối lượng chổi khô của 5 hom/5.2.6.4 Hệ số chất lượng Dickson (1960)

DQI= ƒTDM/[(PH/SD) + (DMap/DMng)]}

Trong đó: DQI: Hệ số chất lượng Dickson; TDM: Tổng khối lượng chất khô củachéi và rễ (g/hom); PH: Chiều cao chéi (cm); SD: Đường kính thân chồi (mm); DMap:

Khối lượng chất khô trên mặt dat (chôi, lá) (g/hom); DMrs: Khối lượng rễ khô (g/hom)

Tỷ lệ xuất vườn (%) = (số hom đủ tiêu chuẩn xuất vườn/tông số hom giâm)*100.Tiêu chuẩn cây con xuất vườn:

Cây có từ hai lá thật trở lên, chiều dài cây con lớn hơn 3 cm, đường kính thân lớn

hơn 2 mm và rễ cây phát triển khỏe mạnh Các cây không đạt chuẩn xuất vườn bao gồmnhững cây chưa đủ tiêu chuẩn và những cây chết Bắt đầu tiễn hành thu thập số liệu, chitiêu xuất vườn từ sau 75 ngày sau khi giâm

Tổng chi phí (đồng/100 hom giống) = tông chi phí trên 6 thí nghiệm

Giá thành cây con (ngàn đồng/cây) = tổng chi/ tng cây xuất vườn Tính ở thời

điểm 95 NSG

2.8 Phương pháp xử lí số liệu

Số liệu được tổng hợp và tính trung bình bằng phần mềm Microsoft Excel vàphân tích bảng ANOVA và trắc nghiệm phân hạng (nếu có) ở mức ý nghĩa ơ = 0,05 trắcnghiệm phân hạng bằng chương trình R 4.2.0

Trang 28

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Anh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ sống của homgiống lan Thạch hộc tía

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ (%) hom sống

của hom lan Thạch hộc tía tại các thời điểm theo dõi chỉ tiêu

Nồng độ NAA Thời diém theo dõi (NSG)

(ppm) 50 65 80 95

0 (d/c) 70,0 47,7b 46,2c 45,6b

200 77,8 67,7ab 62,2be 62,2ab

400 81,1 61,lab 61,1be 60,0ab

600 87,8 76,6ab 73,3ab 72,2ab

800 95,6 84,4a 82,2ab 80,0ab

1000 96,7 87,8a 85,5a 84,4a

từ 200 ppm đến 800 ppm, nhưng khác biệt rất có ý nghĩa với đối chứng không xử lýNAA (thấp nhất đạt 47,7%)

Trang 29

Tại thời điểm 80 NSG, sự khác biệt về tỷ lệ sống của hom lan lan Thạch hộc tiavới các nồng độ xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa trong thống kê, tỷ lệ song trung bình

của hom lan biến động từ 46,2 — 85,5%, trong đó hom được xử lý ở nồng độ 1000 ppmđạt kết quả cao (đạt 85,5%) khác biệt không có ý nghĩa so với nồng độ xử lý 600 ppm

và 800 ppm, nhưng có sự khác biệt rất có ý nghĩa khi so với nồng độ xử lý 200 ppm,

400 ppm và đối chứng (thấp nhất đạt 46,2%) Ở thời điểm 95 NSG, sự khác biệt về tỷ lệsống của hom lan với các nồng độ xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa trong thống kê, tỷ

lệ sống của hom lan được xử lý ở nồng độ 1000 ppm (cao nhất đạt 84.4%) khác biệtkhông có ý nghĩa thống kê khi so với các nồng độ xử lý từ 200 ppm đến 800 ppm, tuynhiên khác biệt rất có ý nghĩa khi so với đối chứng không xử lý 0 ppm Kết quả cho thấytrong thí nghiệm các nồng độ xử lý NAA khác nhau có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống củahom lan tại thời điểm 95 NSG

3.2 Anh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến thời gian nảy chồi và

tỷ lệ nảy chồi của hom lan Thạch hộc tia

Sự khác biệt về số ngày có 50% hom lan Thạch hộc tía ra rễ giữa các nghiệmthức có nồng độ xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa trong thống kê Số ngày có 50% homlan ra rễ trung bình biến động từ 28,7 — 39 ngày Trong đó, số ngày có 50% hom lan ra

rễ của hom lan được xử lý NAA ở nồng độ 1000 ppm đạt số ngày thấp nhất (28,7 ngày)

khác biệt không có ý nghĩa so với các nồng độ từ 400 ppm đến 800 ppm Nhưng sự khácbiệt rất có ý nghĩa thông kê khi so sánh với nồng độ 200 ppm (38,3 ngày) và đối chứng

0 ppm (cao nhất đạt 39 ngày) Kết quả cho thấy các nồng độ xử ly NAA khác nhau cóảnh hưởng đến ngày có 50% hom lan ra rễ, hiệu quả tốt nhất ở nồng độ xử lý NAA 1000

ppm, thấp hơn hắn đối chứng không xử lý 0 ppm

Qua Bảng 3.2 cho thấy sự khác biệt về số ngày có 50% hom lan Thạch hộc tíanảy chỗi giữa các nghiệm thức có nồng độ xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa trong thống

kê Số ngày có 50% hom lan nảy chồi trung bình biến động từ 39,3 — 46,7 ngày Trong

đó, số ngày có 50% hom lan nảy chỗồi của hom lan được xử lý NAA ở mức nồng độ

1000 ppm đạt số ngày thấp nhất (đạt 39,3 ngày), khác biệt không có ý nghĩa thống kê so

với các nồng độ xử lý từ 400 ppm đến 800 ppm, tuy nhiên khác biệt rất có ý nghĩa thống

Trang 30

kê khi so với nồng độ xử lý 200 ppm (đạt 45,3 ngày) và đối chứng 0 ppm (cao nhất đạt

46,7 ngày) Kết quả cho thấy các nồng độ xử lý NAA khác nhau có làm ảnh hưởng đếnngày có 50% hom lan Thạch hộc tía nảy chồi, hiệu quả cao nhất ở nồng độ xử lý NAA

1000 ppm thấp hơn hắn đối chứng không xử lý 0 ppm

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến số ngày (ngày) có50% hom nảy chỗi, số ngày có 50% hom ra rễ, tỷ lệ nảy chồi tại thời điểm 50 NSG của

hom lan Thạch hộc tía.

Ngày có 50%hom Ngày có 50%hom Tỷ lệ nay choi

HH — lan ra rỄ lan nảy chỗi tại 50 ÑSG

so với nồng độ xử lý từ 200 ppm — 800 ppm, tuy nhiên khác biệt rất có ý nghĩa với đốichứng không xử lý (thấp nhất đạt 62,6%) Kết quả cho thấy trong thí nghiệm các nồng

độ xử ly NAA khác nhau có ảnh hưởng đến ty lệ nảy chỗồi của hom lan tại thời điểm 50NSG.

Dựa vào kết qua Bang 3.2 cho thấy trong thí nghiệm các nồng độ xử lý NAAkhác nhau có ảnh hưởng đến ngày có 50% hom nảy chồi, ngày có 50% hom ra rễ và tỷ

lệ nảy chéi của hom lan vào thời điểm 50 NSG

Trang 31

3.3 Anh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến sinh trưởng chéi củahom Thạch hộc tía

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều cao (em) chéi

của hom lan Thạch hộc tía tại các thời điểm đo chỉ tiêu

Nông độ Thời điểm theo dõi (NSG)

800 2,8ab 4,0ab 4,.3b 6,2ab

1000 3,5a 4.5a 5,5a 6,6a

CV (%) 8,4 14.3 7.3 10,9 Etinh 19,2** 4,6* 16,9** 9,0**

Trong cùng một cột, các sô có cùng ky tự đi kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở

mức a= 0,05; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt rat có ý nghĩa ở mức a= 0,01.

Qua Bảng 3.3 cho thấy chiều cao trung bình của hom lan Thạch hộc tía với cácnồng độ xử lý NAA khác nhau tại tat cả các thời điểm theo đối đều cho sự khác biệt có

ý nghĩa trong thống kê Trong đó, ở thời điểm 50 NSG, chiều cao chồi của hom lan được

xứ ly NAA ở mức nồng độ 1000 ppm dat giá trị cao nhất (dat 3,5 cm), khác biệt không

có ý nghĩa so với nồng độ xử lý 800 ppm (đạt 2,8 cm) nhưng khác biệt có ý nghĩa thống

kê khi so với nồng độ xử lý 600 ppm (đạt 2,5 cm), 400 ppm (đạt 2,4 cm), 200 ppm (đạt2,1 cm) và đối chứng nồng độ 0 ppm (thấp nhất đạt 2 cm) Tại thời điểm 65 NSG, chiềucao chồi của hom lan được xứ ly NAA ở mức nồng độ 1000 ppm dat giá trị cao nhất(đạt 4,5 cm) khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nồng độ từ 200 ppm đến

800 ppm, tuy nhiên khác biệt rất có ý nghĩa thống kê khi so với đối chứng 0 ppm (thấpnhất đạt 2,9 cm)

Tại thời điểm 80 NSG, chiều cao chồi của hom lan Thạch héc tia được xứ lý NAA

ở mức nồng độ 1000 ppm dat giá trị cao nhất (đạt 5,5 cm) khác biệt rất có ý nghĩa thống

Trang 32

kê khi so với các nồng độ xử lý 800 ppm (đạt 4,3 cm), 600 ppm (đạt 4,1 cm), 400 ppm

(đạt 3,7 cm), 200 ppm (đạt 3,9 cm) va đối chứng nồng độ 0 ppm (thấp nhất đạt 3,5 cm).

Ở thời điểm 95 NSG, chiều cao chồi của hom lan được xứ lý NAA ở nồng độ 1000 ppmđạt giá trị cao nhất (đạt 6,6 em), khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nồng độ xử

ly từ 400 ppm đến 800 ppm, tuy nhiên khác biệt rất có ý nghĩa thống kê khi so với nồng

độ xử lý NAA ở mức nồng độ xử lý 200 ppm (đạt 4,4 em) và đối chứng 0 ppm (thấp

nhất dat 4,1 cm)

Kết qua cho thay các nông độ xử ly NAA khác nhau có ảnh hưởng đến chiều cao

chồi của hom lan Thạch hộc tia tại các thời điểm 50 NSG, 65 NSG, 80 NSG và 95 NSG

Vào thời điểm 95 NSG hiệu qua cho kết quả cao nhất ở nồng độ xử lý NAA ở mức 1000

Trong cùng một cột, các số có cùng ky tự di kèm thê hiện sự khác biệt không có ÿ nghĩa thong kê ở

mức a= 0,05; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức œ = 0,01.

Bảng 3.4 cho thấy tại thời điểm 50 NSG và 65 NSG, sự khác biệt về đường kínhgốc chồi của hom cây lan Thạch hộc tia giữa các nghiệm thức có nồng độ xử lý NAAkhác nhau không có ý nghĩa về mặt thống kê Tại thời điểm 50 NSG, đường kính gốcchéi trung bình biến động từ 1,8 mm — 2,2 mm va tại thời điểm 65 NSG, đường kínhsốc chỗi trung bình biến động từ 1,9 mm — 2,3 mm Kết quả cho thấy trong các nghiệm

Trang 33

thức ở các nồng độ xử lý NAA khác nhau không làm ảnh hưởng đến đường kính gốcchổi hom lan tại hai thời điểm 50 NSG và 65 NSG.

Tại thời điểm 80 NSG, sự khác biệt về đường kính gốc chéi của hom lan Thạchhộc tía giữa các nghiệm thức có nồng độ xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa về mặt thống

kê Đường kính gốc chỗi biến động từ 2 mm — 2,4 mm Trong đó, đường kính gốc chồicủa hom lan được xử ly NAA ở nồng độ 1000 ppm dat giá trị cao nhất (đạt 2,4 mm),khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nồng độ xử lý từ 400 ppm đến 800 ppm,tuy nhiên khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so với nồng độ xử lý 200 ppm và đối chứng

0 ppm (thấp nhất cùng đạt 2 mm) Kết quả cho thay các nồng độ xử ly NAA khác nhau

có anh hưởng đến đường kính gốc chồi của hom lan tại thời điểm 80 NSG hiệu quả tốtnhất ở nồng độ xử lý NAA 1000 ppm cao hơn hắn nồng độ xử lý 200 ppm và đối chứng

không xử lý 0 ppm.

Tại thời điểm 95 NSG, sự khác biệt về đường kính gốc chéi của hom lan Thạch

hộc tía giữa các nghiệm thức có nồng độ xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa về mặt thống

kê Đường kính gốc chi biến động từ 2,2 mm — 2,6 mm Trong đó, đường kính gốc chồi

của hom lan được xử ly NAA ở nồng độ 1000 ppm dat giá trị cao nhất (đạt 2,6 mm),

khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nồng độ xử lý từ 400 ppm đến 800 ppm,

nhưng sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê khi so với nồng độ xử lý 200 ppm và đốichứng 0 ppm (thấp nhất cùng dat 2,2 mm) Kết quả Bảng 3.4 cho thay các nồng độ xử

ly NAA khác nhau có ảnh hưởng đến đường kính gốc chéi của hom lan Thạch hộc tiatại thời điểm 95 NSG, hiệu quả tốt nhất ở nồng độ xử lý NAA 1000 ppm cao hơn hắnnồng độ 200 ppm và đối chứng

3.4 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến các chỉ tiêu về lá của

hom lan Thạch hộc tía

Tại thời điểm 50 NSG và 65 NSG, sự khác biệt về chiều dài lá của hom cây lanThạch hộc tía giữa các nghiệm thức có nồng độ xử lý NAA khác nhau không có ý nghĩa

về mặt thống kê Tại thời điểm 50 NSG chiều dai lá trung bình biến động từ 1,9 cm —2,5 cm và tại thời điểm 65 NSG chiều dai lá trung bình biến động từ 2,7 em — 3,5 cm

Trang 34

Kết quả cho thấy trong các nghiệm thức ở các nồng độ xử ly NAA khác nhau không cóhưởng đến chiều dài lá hom lan Thạch hộc tía tại hai thời điểm 50 NSG và 65 NSG.

Tại thời điểm 80 NSG, sự khác biệt về chiều dai lá của hom lan Thạch hộc tia giữacác nghiệm thức có nồng độ xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê Chiều

dài lá biến động từ 2,9 cm — 3,9 cm Trong đó, chiều dai lá của hom lan được xử ly NAA

ở nồng độ 1000 ppm đạt giá trị cao nhất (đạt 3,9 cm), khác biệt không có ý nghĩa thống

kê so với nồng độ xử lý từ 400 ppm — 800 ppm Tuy nhiên, sự khác biệt có ý nghĩa thống

kê khi so với nồng độ xử lý 200 ppm và đối chứng 0 ppm (thấp nhất cùng đạt 2,9 cm).Kết qua cho thấy các nồng độ xử lý NAA khác nhau có anh hưởng đến chiều dài lá củahom lan tại thời điểm 80 NSG

Bang 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng đến chiều dai (cm) lá của

hom lan Thạch hộc tía

Nồng độ NAA Thời diém theo dõi (NSG)

Tại thời điểm 95 NSG, sự khác biệt về chiều dài lá của hom lan Thạch hộc tia giữa

các nghiệm thức có nồng độ xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê Chiều

dai lá biến động từ 3 em — 4 em Trong đó, chiều dài lá của hom lan được xử lý NAA ởnồng độ 1000 ppm dat giá trị cao nhất (đạt 4 cm), khác biệt khong có ý nghĩa thống kê

so với với các nồng độ xử lý từ 400 ppm — 800 ppm Nhưng sự khác biệt rất có ý nghĩathống kê khi so với nồng độ xử lý 200 ppm (đạt 3,1 cm) và đối chứng 0 ppm (thấp nhất

Trang 35

cùng đạt 3 cm) Kết qua cho thấy các nồng độ xử lý NAA khác nhau có ảnh hưởng đến

chiều dài lá của hom lan Thạch hộc tía tại thời điểm 95 NSG

Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều rộng (mm) lá

của hom lan Thạch hộc tía

Nồng độ NAA Thời điểm theo dõi (NSG)

Trong cùng một cội, các số có cùng ky tự đi kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở

mức a= 0,05; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt rat có ý nghĩa ở mức a= 0,01.

Qua Bảng 3.6 cho thấy chiều rộng lá trung bình của hom lan Thạch hộc tía với

các nồng độ xử lý NAA khác nhau tại tất cả các thời điểm theo dõi đều có sự khác biệt

rat có ý nghĩa trong thống kê, hom lan được xử ly NAA ở nồng độ 1000 ppm luôn đạtkết quả cao nhất và cho sự khác biệt có ý nghĩa thống so với các hom lan ở các nồng độ

xử lý còn lại.

Trong đó, tại thời điểm 50 NSG, chiều rộng lá của hom lan Thạch hộc tía động

từ 5,2 — 7,2 mm, chiều rộng lá của hom được xử ly NAA ở nồng độ 1000 ppm dat giátrị cao nhất (đạt 7,2 mm), khác biệt không có ý nghĩa khi so với nồng độ xử lý 800 ppm(5,7 mm) Tuy nhiên khác biệt rất có ý nghĩa khi so với các nồng độ xử lý từ 200 ppmđến 600 ppm và đặc biệt là đối chứng không xử lý NAA Ở thời điểm 65 NSG, chiềurộng lá trung bình dao động từ 5,9 — 7,2 mm, chiều rộng lá của hom lan được xử lý NAA

ở nông độ 1000 ppm đạt giá trị cao nhất (đạt 7,2 mm) khác biệt có ý nghĩa thống kê khi

so với các nông độ xử lý xử lý còn lại và đôi chứng nông độ 0 ppm.

Trang 36

Sự khác biệt về chiều rộng lá của hom lan Thạch hộc tía với các nồng độ xử lýNAA khác nhau có ý nghĩa trong thống kê vào thời điểm 80 NSG và 95 NSG Vào thờiđiểm 80 NSG, chiều rộng lá trung bình biến động từ 5,9 — 7,7 mm, hom lan có nồng độ

xử lý 1000 ppm cho chiều rộng lá lớn nhất (đạt 7,7 mm), khác biệt rat có ý nghĩa trongthong kê khi so với các nồng độ xử lý từ 200 ppm đến 800 ppm và đặc biệt là đối chứngkhông xử lý 0 ppm Tại thời điểm 95 NSG, chiều trong lá biến động từ 6 — 7,8 mm, homlan được xử lý ở nồng độ 1000 ppm đạt chiều rộng lá cao nhất (đạt 7,8 mm), khác biệt

có ý nghĩa thống kê khi so với các nồng độ xử lý còn lại

Kết quả cho thấy các nồng độ xử lý NAA khác nhau có ảnh hưởng đến chiềurộng lá của hom lan Thạch hộc tía tại thời điểm 95 NSG, hiệu quả cao ở nồng độ xử lýNAA 1000 ppm khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nồng độ xử lý còn lại

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến số lá (14) của hom lan

400 1,lab 3,0ab 4,0ab 4,9b

600 1,lab 3,0ab 4,lab 4,5b

800 1,3ab 3,lab 4,0ab 4,9b

1000 13a 3,6a 46a 5,6a

CV (%) 9,1 9,2 5,4 3,6

Fein 42* 5,0% 7,9** 21,63**

Trong cùng một cội, các số có cùng ky tự đi kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức a= 0,05; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt rat có ý nghĩa ở mức a= 0,01.

Qua Bảng 3.7 cho thấy số lá trung bình của hom lan Thạch hộc tía với các nồng

độ xử lý NAA khác nhau tại tất cả các thời điểm theo dõi đều cho sự khác biệt rất có ý

nghĩa trong thống kê Trong đó, tại thời điểm 50 NSG, số lá của hom lan động từ 1 — 1,3

lá, hom lan được xử lý nồng độ 1000 ppm và 800 ppm cùng dat số lá cao nhất (đạt 1,3lá) khác biệt không có ý nghĩa với các nồng độ xử lý từ 200 ppm — 600 ppm, tuy nhiên

Trang 37

khác biệt rất có ý nghĩa với đối chứng không xử lý (thâp nhất đạt 1 lá) Ở thời điểm 65

NSG, số lá trung bình biến động từ 2,7 — 3,6 lá, nồng độ xử lý 1000 ppm dat số lá caonhất (đạt 3,6 lá) khác biệt không có ý nghĩa khi so với các nồng độ xử lý từ 400 ppm —

800 ppm, tuy nhiên khác biệt rất có ý nghĩa khi so với nồng độ xử lý 200 ppm và đối

chứng không xử lý (thấp nhất cùng đạt 2,7 lá)

Tại thời điểm theo dõi 80 NSG, số lá trung bình của hom lan Thạch hộc tía daođộng từ 3,6 — 4,6 lá, nồng độ xử lý 1000 ppm đạt kết quả cao nhất (đạt 4,6 lá) khác biệtkhông có ý nghĩa khi so với các nồng độ xử lý từ 400 ppm — 800 ppm, nhưng khác biệtrất có ý nghĩa khi so với nồng độ xử lý 200 ppm (đạt 3,7 lá) và đối chứng không xử lý(thấp nhất đạt 3,6 lá)

Sự khác biệt về số lá tại thời điểm 95 NSG của hom lan Thạch hộc tía giữa cácnghiệm thức có nồng độ xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê Hom lanđược xử ly NAA ở mức 1000 ppm cho kết quả cao nhất (đạt 5,6 lá) khác biệt rất có ýnghĩa khi so với các nồng độ còn lại và đặc biệt với đối chứng không xử lý Kết quả chothấy các nồng độ xử lý NAA khác nhau có ảnh hưởng đến số lá của hom lan tại thờiđiểm 95 NSG, đạt số lá nhiều ở nồng độ xử lý 1000 ppm

3.5 Anh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng đến khối lượng chồi trênhom lan Thạch hộc tía tại thời điểm 95 NSG

Sự khác biệt về khối lượng chéi tươi của hom lan Thạch hộc tia với các nồng độ

xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa trong thống kê Khối lượng chồi tươi biến động từ266,3 — 716,7 mg Trong đó, khối lượng chỗi tươi của hom được xử ly NAA ở nồng độ

1000 ppm đạt giá trị cao nhất (đạt 716,7 mg) khác biệt có ý nghĩa so với nồng độ xử lý

800 ppm (đạt 503,7 mg), 600 ppm (đạt 391,7 mg), 400 ppm (đạt 343 mg), 200 ppm (đạt

310 mg) và đối chứng nồng độ xử lý 0 ppm (thấp nhất đạt 266,3 mg) Kết quả cho thayviệc xử lý NAA ở các nồng độ khác nhau có ảnh hưởng đến khối lượng chỗi tươi củahom lan tại thời điểm 95 NSG

Trang 38

Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến khối lượng (mg)chồi của hom lan Thạch hộc tía

Khôi lượng chồi (mg)

Nông độ NAA (ppm) Tas a

lý NAA ở nồng độ 1000 ppm đạt giá trị cao nhất (đạt 97,3 mg), khác biệt có ý nghĩa sovới nồng độ xử lý 800 ppm (dat 79 mg), 600 ppm (đạt 50 mg), 400 ppm (dat 46,3 mg),

Trang 39

3.6 Anh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến sinh trưởng bộ rễtrên hom lan Thạch hộc tia tại thời điểm 95 NSG

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến số lượng (rễ) rễ chính,

chiều dai (cm) rễ dài nhất và khối lượng (mg) rễ của hom lan Thạch hộc tia ở 95 NSG

Nông độ NAA Số rễ chính Chiều dài rễ Khối lượng rễ (mg)(ppm) (re) (cm) Tươi Khô

0 (đ/c) 3,3c 5,3b 82,7¢ 10,4d

200 3,7be 5,8ab 88,0c 11,5cd

400 3,7abe 5 4ab 973c 12,6bc

600 4,lab 6,6ab 98,0c 14,1b

800 4,8ab 8,9a 122,7b 16,2a

1000 5,la 5,8ab 159,0a 17,5a

CV (%) 9,8 19,4 7,3 4,5

Fiinh 9,4** 3,7* 39,1** 59,1**

Trong cùng một cội, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở

mức a= 0,05; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt rất có ý nghĩa ở mức a= 0,01.

Bảng 3.9 cho thấy sự khác biệt về số rễ chính của hom lan Thạch hộc tía với các

nồng độ xử lý NAA khác nhau có ý nghĩa trong thống kê Số rễ chính trung bình biếnđộng từ 3,3 — 5,1 rễ Trong đó, số rễ chính của hom được xử lý NAA ở nồng độ 1000ppm dat giá trị cao nhất (đạt 5,1 rễ), khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với cácnồng độ xử lý từ 400 ppm — 800 ppm, tuy nhiên sự khác biệt rất có ý nghĩa khi so vớinồng độ xử lý 200 ppm (đạt 3,7 rễ) và đối chứng 0 ppm (thấp nhất đạt 3,3 rễ) Kết qua

cho thấy trong thí nghiệm các nồng độ xử lý NAA khác nhau có làm ảnh hưởng đến số

rễ chính của hom lan tại thời điểm 95 NSG

Sự khác biệt về chiều dài rễ của hom lan Thạch hộc tía với các nồng độ xử lý NAA

khác nhau có ý nghĩa trong thống kê tại thời điểm 95 NSG Chiều dài rễ trung bình biến

động từ 5,3 — 8,9 cm Trong đó, chéu đài rễ của hom được xử ly NAA ở nồng độ 800

ppm dat giá trị cao nhất (dat 8,9 cm), khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các

nồng độ xử lý 1000 ppm (đạt 5,8 cm), 600 ppm (đạt 6,6 cm), 400 ppm (đạt 5,4 cm) và

Trang 40

200 ppm (đạt 5,8 cm), tuy nhiên khác biệt có ý nghĩa khi so với đối chứng 0 ppm (thấp

Qua Bảng 3.9 còn cho thấy sự khác biệt về khối lượng rễ khô của hom lan Thạchhộc tía với các nồng độ NAA khác nhau có ý nghĩa trong thống kê Khối lượng rễ khô

biến động từ 10,4 — 17,5 mg Hom lan được xử lý nồng độ NAA ở mức 1000 ppm cho

khối lượng rễ khô cao nhất (đạt 17,5 mg) khác biệt không có ý nghĩa so với nồng độ xử

lý 800 ppm (16,2 mg), tuy nhiên khác biệt rất có ý nghĩa thống kê khi so với các nồng

độ xử lý từ 200 ppm — 600 ppm và đặc biệt với đối chứng không xử lý Kết quả cho thấy

trong thí nghiệm các nồng độ xử lý NAA khác nhau có ảnh hưởng đến khối lượng rễ

khô của hom lan tại thời điểm 95 NSG

3.7 Ảnh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng đến hệ số chất lượng

Dickson và tỷ lệ xuất vườn của hom lan Thạch hộc tia tại 95 NSG

Việc đánh giá chat lượng cây con trong vườn ươm tại thời điểm trồng có thé dựavào đặc điểm sinh lý bên trong hoặc hình thái bên ngoài của cây con Tuy nhiên, phươngpháp đánh giá thông qua sinh lý bên trong cây thường được ít sử dụng, do tính chất phứctạp, tốn thời gian của phương pháp đánh giá sinh lý mà hầu như các vườn ươm đều bỏqua, chỉ sử dụng phương pháp đánh giá hình thái (Sutton, 1980) Hệ số chất lượng

Dickson được thiết lập từ sự kết hợp của nhiều chỉ tiêu đánh giá về hình thái và khối

lượng các bộ phận của hom, là phương pháp đánh giá có độ tin cậy cao được sử dụng

trong nhiều nghiên cứu đánh giá chất lượng cây giống trong vườn ươm

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN