Mục tiêu của đề tài là xác định được nồng độ phân F2 Sagiko thích hợp cho thanh long ruột đỏ tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An có năng suât cao và mang lại hiệu quả kinh tê.. Vì vậy cần
Trang 1TRƯỜNG DAI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
38 OK OK 8 KK
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA NONG DO PHAN F2 SAGIKO DEN NANG SUAT VA PHAM CHAT CUA QUA THANH LONG RUOT DO
LD1 VU NGHICH TAI HUYEN CHAU THANH,
Trang 2ANH HUONG CUA NÒNG DO PHAN F2 SAGIKO DEN NĂNG
SUAT VA PHAM CHAT CUA QUA THANH LONG RUOT DO
LD1 VU NGHICH TAI HUYEN CHAU THANH,
TINH LONG AN
Tac gia
HUYNH MINH NHUT
Khóa luận đệ trình dé đáp ứng yêu cầu thực hiện
khóa luận tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học
Hướng dẫn khoa học 7 d
Th.S LÊ TRỌNG HIẾU | „
TS TRAN VAN LOT
Thành phố Hồ Chí Minh Thang 5 năm 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin bài tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Lê Trọng Hiếu, bộ môn
Khoa học đất và phân bón, TS Trần Văn Lot bộ môn Cây lương thực — Rau — Hoa —Quả và quý thầy cô khoa Nông Học, Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận
tình hướng dẫn chỉ dạy em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Cảm ơn các tác giả đã có những tài liệu quý giá giúp tôi thực hiện khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn bà Trương Thị Nước đã tin tưởng hỗ trợ vườn và nhân
lực trong quá trình thực hiện khóa luận.
Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã hỗ trợ giúp đỡ tôi trong quá
trình theo học Đại học cho đến khi thực hiện xong khóa luận này
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 5 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Minh Nhựt
ii
Trang 4TÓM TAT
Đề tài nghiên cứu “ Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đến năng suất và phẩm
chat của quả thanh long ruột đỏ LD1 vụ nghịch tại huyện Châu Thanh, Long An” đãđược từ tháng 11/2023 đến tháng 03/2024 Mục tiêu của đề tài là xác định được nồng
độ phân F2 Sagiko thích hợp cho thanh long ruột đỏ tại huyện Châu Thành, tỉnh Long
An có năng suât cao và mang lại hiệu quả kinh tê.
Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố (Randomized
Complete Block Design, RCBD), với 6 nghiệm thức và 3 lần lập lại: Bao gồm 1 nghiệm
thức đối chứng phun nước lã, 4 nghiệm thức phun F2 Sagiko với nồng độ lần lượt là0,25%, 0,50%, 0,75%, 1,00% và 0,25% Canxi Bo Amino Nền phân chung tính cho một
hecta: 1.100 kg gà vi sinh, 11 L dịch trích cá.
Kết quả cho thấy năng suất của cây thanh long phụ thuộc vào nồng độ F2 Sagiko
sử dụng Khi phun phân ở nồng độ (0,75% F2 Sagiko) cho kết quả vượt trội về chỉ tiêusinh trưởng, năng suất và hiệu qua kinh tế cụ thé là:
Về chỉ tiêu sinh trưởng: số cành mới (6,67 cành mới)
Về chỉ tiêu phẩm chất: Độ day qua (4,66mm), độ rộng chân tai (36,67 mm), độ
day quả (4,93 mm), tỷ lệ thịt quả (59%),
Về các chỉ năng suất: việc sử dụng phân bón F2 Sagiko ở mức nồng độ 0,75%
cho kết quả tốt nhất về trọng lượng quả (0,95 kg/quả), năng suất lý thuyết (18,92 kg/trụ),năng suất thực thu (12,59 kg/tru)
Về hiệu quả kinh tế: việc sử dung phân bón F2 Sagiko ở mức nồng độ 0,75% cholợi nhuận cao nhất 179.364.000 VNĐ/ha, tỉ suất lợi nhuận 2,47 lần
11
Trang 5MỤC LỤC
Trang
TRANG THỰ hginrEtibobtiiiitaBiGIDOIGESVAGEIRHSIEGGEEISGUGIIEEIESAESHENGGRRSDGIHtntifotorrsaaesuii i 0909.) 0) ii IKZhbRìƯ20IRDTS ete eee te cố ee ee TT ee ee iii UGC ee ee es iv
IM 928 (0092100141500 1ỉ-ẼÊ viii DANETSA CH GAC BANG ieee premmerneees arene ranean! ix M287 (0;09 10:07 xi GIGI THIEU 225 = ƯƯ355., ƠỎ 1 Đặt vấn G6 ce ceeccecceceescesccesceascescesscessesscsscessesssesecsscssesssseesssessesseescessesseesseessesseeseessesseees 1 AS) Li teh a (c(h sơ: sxxeos 206 6s5g5064890xecg50S0sttsfaiedbiuifsiEsttegiSiGxEgiigilySuE2zfktiqtbsSoSinxrfogliđ86SiSSi:iciagiAgtooiroBdiitzisizsrtiissoifgrsistrfctrie2BfiB 2
NC ee 2 GiGi han Tri rdảA3ð3ậậ44 2 Chương 1 TONG QUAN TÀI LIBU cccccccccecescessessescesseaseaeescsecssssessesssesseasssesecestssseateeseseeaes 3 L.Í (Giới thiện Ca YT Ba cocersecesere crue serene arene mneeaxeunmeremem enn eemanre! 3 Ì,Ï,1 Nemon poe cây thanh long THƠ TỔ cnsrecmancanionrzommancarnnrnronsmmmnianpeeauensieninncenis 3 1.1.2 Dat điểm thực vật học của thanh long ruột dO cccccccecceccescesceesscseesceseessesseseeseesseseesesees 3 LDQ i13 3 1.1.2.2 Than, cam 8 4 4
1.173 HO eee eee eee ee ee ee 4
CONC lh et 4
TS Giữ tị đình Gur acc cceceracexeasenens ect resine em ecient enone en tenant 5
1.2 Nhu cầu sinh thái của cây thanh long ccccccceccscesesceseseesescecesceccseeceseeseseeseseesecesseseseeeeaees b 2z is) 6777.775 ẽẽẽẽẽẽẽẽẽẽố.ẽ ẽ ẽ 5
102 eA SAS eee ee ester tie oe 5
1 5À |: mstagnbe ni niiustvegBEuSlleeGgRidaelilout0aclfG008/85410088031002-600g0A/0pdinlusSogtisattilirDSilyiG0l08512ui83)GS010llGu.0Ì1000g086480 u08 5
1.3 Nhu cầu đinh dưỡng cây thanh long ccccccccccscescessessessessesseecsscesessessessesecseeseeaceesseeaeess 6 1.4 Quy trình kỹ thuật canh tác thanh long - - - +2 ++ xxx xEE BE xxx nhe re 6
Trang 63N 7,170 777 .ố.ố ẽẽ.ố.ốẽ.ốẽ Ô.Ô.Ô.Ô 6 1.4.1.1 Chuan bj dat trong cc 7šäảaiảằộỒsỪỪỚỞẻ'Ố434 ẢẢ.Ả 6
Gh a ee 7 1.4.1.4 Chuẩn bị hom giống để trong - - 22 22 22222121125 153 153153153151 121 1111 1111111211111 1 ke 7 1.4.1.5 Mat ni go nn Hị 1.4.2 KY thudt trong va Cham J2 a-3 ẢẢ 7 LAF TRON ftniottntsiacSNSS0DSGIERIGISGSURELRSEGSSĐNSRENGSIQIERRSNGRRGIRSSESiASGiAsi3qiRsHuasuai 7 14.2.9 Cách Gat Hont eeesssenecosesevorereeneeenenes eee eerenenere EE 8 1È TE TE GssessendarernhadllonurgsiiotraniotggioMoliogoigioged-eirghyiiqatiiggiimuqifggicuioiouicggigÂ2fi.0.an2guisiditirglghibuiodtisdehouirtDu 8 LAPD AT OP A Bh acc escecn senccouns anne oasccer ni stexsean stots sagt SR sans, 36 on SSA ARIE SERIES ARRAN 8 1.4.2.5 Tia canh va na n 8
11:22:02 cece pessoas rere en nce isa rac a a oat rat eae 9 1.4.2.7 Mực nước trong muong (áp dung cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long) - - 9 1.4.2.8 Vét bùn bồi lip (áp dung cho vùng ĐBSCLL) ¿2 22222222222 S23 22 22 SE E2 cEsrEcrrrrrrrrey 9 Le? 0 PHAN ĐỘ] si ssiacossiis62si6i00664688153006i83804463i6ã0g6il498uuagESi23iigll8Si023081ag1S83i86G1Su.lRigi8gEiBBSSSS8Bi88i238R3lGãQsãiG0i02.800688086 9
WAS #10) dat Oa tase reso eee, eer eee ee ee 11
1⁄4:2.T1.KY Thuột :TE0: QUE ween ser ssceensaswensce sence sense sees caanena esse apes ES 12 1.5 Dịch hai phổ biến trên cây thanh long - - ¿5 25222222 £+ES2E+EE+E££E+E£EE+EEzEzEEeErxrrrrrrercee E5 1.6 Vai trò của phân bón và phân bón hữu CO - 5555223231 vn ng re 14 16:1 Vai ted: GUS! PHAN HỐhösscsscssssesis6se 666 Sang Hi SDSEEESSSiSSGG9XSSSESEEHRSSSSSHEMSSSESE4ESLSBS3Sd4gR-GESS53085023058E 14 16:2 Vad APO (CUA PHAM, HỮU GỐ sex bi so ng08segesiltsekeasikgusessẩspicpsgispeueggiliitkobisflsS3g-gM2LA3g8.1201032g.0E 14
127 Giới thiệu tông;quan yề phần Wt ]Ãcsxsscesa song 2E HÀ nha tgggN thự H411 p.A5G80001A.G 12813806 2sgSEĐ 15 1.7.1 Sơ lược về phân bón lá - ¿+52 22222225125 E5528E5121 2515515321151 11111 111121 1 11 1 111 11 ra 15 1.7.2 Cơ chế tác động của phân bón lá - 5< 5+ 2+E+t +3 E5 SEStESESEEkEkEErkrkrkrrrkrkrkrrrsre 15 1.8 Téng quan vé dich trich 1.4 16 LÃ:1 Eư Lempert Uf Le ha 8 os da can dang nsrescmn ee rnisnec 08800n0098099541969480.899906051846i0-86048n8/038/00gG8: 16 1.8.2 Một số nghiên cứu về dịch trích cá -¿-¿- 25c 2222 22212122123 E123 151212111211111 111 xe 16 1.9 Một số nghiên cứu về phân bón trên cây thanh long - - - 22+ +++2=+2++z+e+z£+zzezrsecxz 17 Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIEM 5522222222 £++z=+z£>>s 19 2.1 Dia diém va thoi gian nghién 8 5 19
Trang 7ð'8:Điều kiện fHẨ?tphÏỂii « -s-xsssZkccke go 042 hư nHưện oge den 8/3 4u180106 nth temaa dchansdinateatieinnetinte 19
°» 8N) 19
⁄9912nisiasirim in ẽẽốốẽẽẽ ốc 19 2.2.3 Điều kiện canh tác thí nghiệm - ¿2 E52 2222 SE S2 2322121 123212115111 1E1 1151215121512 ce2 21
33 Vật liệu thí nghiỆH «.exesxsikkk k-H GEN HH4 4k 408420V14 446007030812 5000 0n 00 422 127417234202014122018 42 21 5E13Ig610n.ốỐốỐốỐốỐốố.ẻẻ ẻố cession He one SOAR Fc lade Ba Si 2]
2.3.2 PHAN an pe
DF8 Bait Tiêu THẾ sensirtubpgtitdbsgiUSEEGPEEEGEISESDHIGEIEEKHIIUHIAIEEELEIESEERRGDEHRBESEMGSNSNGESHUAAnEENBi 23
2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm - ¿2 522222 S282 E2ESE2ES£E£EE£E£EEEESEEeEEEESErrErkrrkrerrrcee 23 2.4.1 ‹ 0/106) 0 aắă : 23 7:4:5.QuuybôitfftiltHIỆ TT sssessssssessseebsesgg3s6i3020680ã88518008.g89885B52U0826350480:81060853dU30680238885500508852a615GA4853,4 25 2.5 Các chỉ tiêu theo đõi và phương pháp lay chỉ tiêu - ¿+ 2525252 *+*+*£z£+>zEz£ezzezxzxsxz 25 5:5:] Gfi?ffEugitifirr~rEns vàTPhất CH ether acces gio EIEGREGIGIGGSERSD-G3A0/5Ẹt: 1 01G21G33GB.SNG Gia tugiqgng 25 2.5.2 Các chỉ tiêu đặc tính pham chất quả - +2 25222222222 S2E2E£2E£EE£E2E2E£2E2EEE+EEzErErrrcee 27 2.5.3 Chỉ tiêu các yêu tố cầu thành năng suất - - + 2 22222222223 E2E 22 2E SE SE SE re rey 28 2.5.4 Danh gid higu qua kinh 6 T7 ốố 29 2.6 Phan tich va xr ly 0 2ï 0 -“-Q.dAẠH,HHHĂà 29 Chios 5 KẾT OWA THAG RUAN ong cceerecan cram orreeeeenenen sareneaceennr eT 30 3.1 Anh hưởng của nồng độ phân bón F2 Sagiko đến các chi tiêu sinh trưởng và phát trién 30 3.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ F2 sagiko đến số cành mới - ¿+2 + +2 +22 £+z£+z£+z£zz£zzczzccx2 30 3.1.2 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đến phát triển của quả thanh long - - - 5-5: 31 3.1.2.1 Anh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đến số nụ của thanh long ruột đỏ LDI - 31 3.1.2.2 Anh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đến chiều dai nụ của thanh long - - 31 3.1.2.3 Anh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đường kính nu của thanh long - 5-55: 33 3.1.2.4 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đến số hoa trên trụ -¿- 2-2 252 +22 £z£+z£z£zzczxs+2 34 3.1.2.5 Anh hưởng của nồng độ F2 sagiko đến số quả/trụ - -2- 2-2-2 +2++*++£+z+zz+zzzzczxcxz 34 3.1.2.6 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko chiều dai quả của thanh long - 25-55555552 35 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đến hình thái của quả thanh long - - - 5 5: 38 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đến độ Brix của quả thanh long - - 5-5-5552 39 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đến các chỉ tiêu năng suất của quả thanh long 39 KET LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ, - - 2 SE 23112516 5111531 1511111111111 1311 01111111011 11111110111 1xk de 42
Trang 8De GbE pho nga sinh tgg E320 G041304804G8058g1030B098NG935X0IE S0303SES5SGE.SBGEOWSESSISSUDPTMGSG058E0E0048435.48HE33958853880/8083008 42
TÀI LIEU THAM KHẢO - + 2E 262231 1E 551 211 111051110111 01 E111 1n ng nệc 43
Lg ee 47
Phụ lũe T Bảng tính C1 Pt sorscconsnsacswsssssvsvssonessevesnescmmsanasenacananmes seunemuuennnaacunnteemenecnenanaaaee 47
Phụ lục 2 Hinh ảnh khu thí nghiệm SG 22 H411 80 HH HÀ HH 00004660016008 os 49
Phu lục 3 Kết quả xử lí anova và trắc nghiệm phân hạng các chỉ tiêu 2-5552 52 +52 >5s=++ 50
VI
Trang 9DANH SACH CHU VIET TAT
Viết đầy đủ (Ý nghĩa)Đồng bằng sông Cửu Long
Dung dịch
Dương lịch dụng phân bón)
Phát triển nông thôn
Thanh long ruột đỏ
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
Value Cost Ratio (Thu nhập thuần từ sử dung phân bón/chi phí cho sử
Vietnamese Good Agricultural Practices
Vili
Trang 10DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bảng 1.1 Nhu cầu dinh dưỡng cây thanh long -. 2 22©22222+22222++2E2z++zxzzzzzrxez 6Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết khí hậu tại nơi thí nghiệm năm 2023 - 20
Bang 2.2 Kết quả phân tích đất tại khu thí nghiệm 2-2 2222222222222 21
Bảng 2.4 Danh sách phân bón sử dụng trong thí nghiệm - - 5-55 23
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đến số cành mới của thanh long ruột đỏ
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đến số nụ của thanh long ruột đỏ LDI 32Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko chiều dài nụ của thanh long ruột đỏ LDI
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko hình thái của thanh long ruột đỏ LD1 39Bảng 3.10 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko độ Brix của thanh long ruột đỏ LDI 40Bảng 3.11 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đến các chỉ tiêu năng suất của quả thanh
1X
Trang 11Bảng 3.12 Ảnh hưởng của nồng độ F2 Sagiko đến hiệu quả kinh tế của quả thanh
(TẾ sua nòng ng 2 8201380035530 U508G838GI5g0SES RA HGESVSIGGSSBRSSS5SSGESEBEDMESSGSESGHSSILRSGGESSS.ESESHSEGG.GE85E 42
Bảng PL1 Chi phí vật tư cho một ha thanh long ruột đỏ LD1 - 49
Bảng PL2 Chi phí công lao động cho một ha thanh long ruột đỏ LDI 50 Bảng PL3 Chi phí từng nghiệm thức cho một ha thanh long ruột đỏ LDI 50
Trang 12DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm -2-©22©22222+22E22EE2EE+2EE2EEzExrrrrrrrrrrrree 3ã
Hìmh2.2 Tồn khu thi GHI TTcosizzcsssxzscziost6isg366)2025SE100KSGAäSEERESLEMSSESESDSERSSAIELSSHQEXES8SBE2LESã 24 Hình.2,8 Do đường kính đỤ-:-czssczsszcssesss6i11610128805536/ 4E0SS0G3S58g5438055g802658808054405 D7
Ma gy a I ncaa onesn anos nme vin kde onsen 28Hình 2.5 Phuong pháp ghi nhận diễn biến tăng trưởng quả -. - 29
Hình PL2 Số liệu khí tượng thời tiết địa điểm bố trí thí nghiệm . 52
XI
Trang 13GIỚI THIỆU
Đặt vân đề
Thanh long là một trong mười hai cây ăn quả chủ lực của nước Việt Nam mang
lại lợi ích về kinh tế cho nông dân Tính đến năm 2021, cả nước có khoảng 64.700 hathanh long tập trung chủ yếu ở ba tỉnh Bình Thuận, Long An và Tiền Giang Trong đó,Bình Thuận dẫn đầu với hơn 33.750 ha, tiếp đến là Long An với hơn 11.800 ha và Tiền
Giang hơn 9.700 ha.
Hiện nay, việc canh tác sử dụng phân hóa học quá mức để lại nhiều tác hại chomôi trường ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người Người tiêu dùng ngày càng khó
tính khi nhận thức được tác hại của các chất hóa học, yêu cầu của người tiêu dùng đến
phẩm chất của nông sản ngày cao vì vậy nông sản hữu cơ ngày càng được ưa chuộng
Do đó, người nông dân phải thay đổi biện pháp canh tác bền vững hơn từ việc sử dụng
các phân hóa học sang canh tác hữu cơ.
Muốn đạt được tiêu chuẩn của người tiêu dùng ngày càng cao như hiện nay, yêucầu nông sản phải đảm bảo nghiêm ngặt về chất lượng Dé làm được điều đó cây cần
được cung cấp day đủ các dung chất cần thiết dé cây khoẻ, quả có mẫu mã dep và tăng
tính đề kháng đối với sâu bệnh hai của cây Nhưng, việc bón phân hữu cơ bé sung quagốc không thé cung cấp đủ cho cây trong thời gian ngắn cần phải bổ sung thêm dinh
dưỡng cho cây trong giai đoạn hình thành quả Vì vậy cần cung cấp trực tiếp lên nhánh
thanh long giúp cây thanh long hap thụ dinh dưỡng nhanh nhất và còn có thể bổ sungtrung, vi lượng giúp tăng chất lượng quả
F2 Sagiko là loại phân được phối trộn từ dịch trích cá và có bé sung thêm cácchất dinh dưỡng phù hợp cho nhiều loại cây ăn quả Sử dụng phân F2 Sagiko như thếnào đề được hiệu quả kinh tế cao nhất là điều mà nông dân đặt ra và có hiệu quả so với
các loại phân mà nông dân sử dụng trước đó là vân đê cân được thực hiện.
Trang 14Xuất phat từ những lý do trên dé tài : “Ảnh hưởng của nồng độ phân F2 Sagikođến năng suất và pham chat của quả thanh long ruột đỏ LD1 vụ nghịch tại huyện Châu
Thành, tỉnh Long An” đã được thực hiện.
Đề tài được thực hiện từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024 (vụ nghịch)
tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An.
Đề tài chỉ được thực hiện chong đèn trên vườn thanh long ruột đỏ LDI vụ nghịch
9 năm tuổi trồng trên nền đất phù sa và sử dung phân 5 mức phân F2 Sagiko so sánh với
1 loại phân được sử dụng phô biến tại địa phương Thí nghiệm được thực hiện trong
một vụ.
Trang 15Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu về cây thanh long
Cây thanh long có tên khoa học là Hylocereus sp., thuộc họ Xương Rồng(Cactaceae), bộ Cam Chướng (Cactales), lớp Song tử điệp (Dicotyledones), ngành Thực
vật hạt kín (Angiospermea) Thanh long có nguồn gốc ở Trung Mỹ, là một trong nhữngcây ăn quả quan trọng của nước ta, được trồng nhiều ở các tỉnh Bình Thuận, Long An,Tiền Giang và rải rác ở một số tỉnh khác Thanh long đóng góp đáng kể cho kim ngạch
xuất khẩu quả tươi của Việt Nam trong những năm gần đây Với ưu thế thị trường tiêuthụ 6n định và hiệu quả kinh tế cao, nông dân đang ngày càng chú trọng đầu tư vào sảnxuất cây thanh long (Nguyễn Văn Kế, 2014)
1.1.1 Nguồn gốc cây thanh long ruột đỏ
Giống thanh long ruột đỏ LDI là giống lai hữu tính, có nguồn gốc từ lai giữagiống thanh long ruột trắng Bình Thuận (làm mẹ) và giống thanh long ruột đỏ Colombia
(làm bố) từ năm 1998 và được Bộ NN và PTNT cho phép đưa vào sản xuất giống tại các
tinh phía Nam từ tháng 11 năm 2005 (Viện cây ăn quả Miền Nam, 2010)
1.1.2 Đặt điểm thực vật học của thanh long ruột đỏ
1.1.2.1 Rễ
Rễ cây khác hắn với thân cành, rễ thanh long không mọng nước nên nó không
phải là nơi tích trữ nước giúp cây chịu hạn Cây thanh long có hai loại rễ: địa sinh và
khí sinh Rễ địa sinh phát triển từ phần lõi ở gốc hom Rễ địa sinh có nhiệm vụ bám vàođất và hút các chất dinh dưỡng nuôi cây Rễ phân bố chủ yếu ở tầng đất mặt(0— 30 cm) Rễ khí sinh mọc đọc theo thân cây phan trên không, bám vào cây chống dé
giúp cây leo lên giá đỡ Những rễ khí sinh nằm gần đất sẽ đi dần xuống đất (Nguyễn
Văn Ké, 2014)
Trang 161.1.2.2 Thân, cành
Thanh long (một loại xương rồng) trồng ở nước ta có thân, cành trườn bò
(climbing cacti) trên trụ đỡ Thân chứa nhiều nước nên có thể chịu hạn một thời gian
dài Thân, cành thường có ba cánh đẹp, xanh Tiết diện ngang cho thấy có hai phần bên
ngoài là nhu mô chứa diệp lục, bên trong là lõi cứng hình trụ Bìa mỗi cánh chia ra làmnhiều thùy (hay răng) có chiều dai 3 — 4 em Day mỗi thùy có 2 — 5 gai ngắn Mỗi năm
cây cho 3 — 4 đợt cành (Nguyễn Văn Kế, 2014)
Kích thước cành thanh long thay đổi theo tuổi cây: Trung bình năm 1 dàikhoảng 70 em, chiều dài cành tăng dần và ổn định ở năm thứ tư khoảng 110 em Cành
trưởng thành giống ruột đỏ trung bình dài 112,6 cm + 11,6 cm, bề rộng cành 5,6 em +
hiện nụ tới hoa tàn độ 20 ngày Các đợt nụ đầu tiên rụng từ 30% đến 40%, về sau tỉ lệ
này giảm dan khi gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi (Nguyễn Văn Ké, 2014)
Trang 17Quả thanh long hình bâu dục có nhiêu tai lá xanh, đâu quả lõm sâu tạo thành “hôc mũi” Khi còn non vỏ quả màu xanh, lúc chín chuyên sang màu đỏ Thịt quả mau đỏ
đậm Mỗi quả có rất nhiều hạt nhỏ, mềm, màu đen nằm bên trong thịt quả
1.1.3 Giá trị dinh dưỡng
Thanh long là quả của một loài cây thuộc họ xương rồng, chứa nhiều chất chốngoxy hóa có lợi, vitamin, khoáng chất quan trọng cho cơ thể
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), một quả thanh long (khoảng 100 g) chứa
264 calo, 3,57 g sắt, 82,14 g carbohydrate, 1,8 g chat xo, 82,14 g duong, 107 mg canxi,
30 mg natri, 6,4 mg vitamin C, không cholesterol va chat béo
1.2 Nhu cầu sinh thái của cây thanh long
Theo Nguyễn Văn Kế (2014), trình bay trong “Cây ăn quả nhiệt đới : Giống — Kỹ thuật
trông và chăm sóc một sô cây đặc sản”:
1.2.1 Nhiệt độ
Cây thanh long (Hylocereus undatus (Haw.) Britt Et Rose) có nguồn gốc ở vùng
sa mạc thuộc Mehico và Colombia, là cây nhiệt đới khô Nhiệt độ thích hợp cho thanh
long tăng trưởng và phát triển là 20 — 34°C và tối đa 38 — 40°C Trong điều kiện cósương giá nhẹ với thời gian ngắn sẽ gây thiệt hại nhẹ cho thanh long
1.2.2 Ánh sáng
Cây thanh long chịu ảnh hưởng của quang kỳ, ra hoa trong điều kiện ngày dài,cây sinh trưởng và phát triển tốt ở các nơi có ánh sáng đầy đủ, thiếu ánh sáng thân cây
ốm yếu, lâu cho quả Tuy nhiên, nếu cường độ ánh sáng quá cao, nhiệt độ cao sẽ làm
giảm khả năng sinh trưởng của thanh long.
1.2.3 Nước
Cây có khả năng chịu hạn nhưng không chịu được ngập úng Cung cấp đầy đủnước cây tăng trưởng và phát triển tốt, cho nhiều quả Nước đặc biệt quan trọng tronggiai đoạn đầu ra hoa, nở rộ và giai đoạn hình thành quả Nhu cầu về lượng mưa cho cây
là 800 — 2.000 mm/năm, nếu vượt quá sẽ dẫn tới hiện tượng rụng hoa và thối quả
Trang 181.2.4 Dat dai
Thanh long trong được trên nhiều loại đất từ đất khô can, dat cát, đất xám bac
màu, đất phèn đến đất phù sa, đất đỏ bazan, đất thịt, thịt pha sét Tuy nhiên, đề trồng
thanh long đạt hiệu quả cao đất phải tơi xốp, thông thoáng, thoát nước tốt, Ph thích hợp
từ 5 — 7, hàm lượng hữu cơ cao, không bị nhiễm mặn
1.3 Nhu cầu dinh dưỡng cây thanh long
Cây thanh long đòi hỏi cung cấp đúng và đủ phân bón dé cho sản lượng tốt Các
dé xuất bón phân cho thanh long có sự khác nhau đáng ké Tuy nhiên, có điểm chung làthường bón tập trung ở giai đoạn đầu của sự phát triển Các giai đoạn được bón như sau:
Cây dưới 3 năm tuôi thường được bón 10 — 15 kg phân chuồng va 100 g superlân/cây tại thời điểm trồng Trong hai năm đầu, mỗi năm bón cho mỗi trụ 300 g urê và
200 g NPK 16 — 16 — 8, bón ba lần vào thời điểm sau trồng 1 tháng, 6 tháng và 12 tháng
Cây từ ba năm tuôi trở lên nên được bón 4 lân/năm như sau:
1.4 Quy trình kỹ thuật canh tác thanh long
1.4.1 Thiết kế vườn
1.4.1.1 Chuẩn bị đất trồng
Vùng đất thấp như ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần đào mương lên
liép nhằm xả phèn, mặn và nâng cao tang canh tác: mương rộng 1 — 2 m, liép rộng6— 7m Sau đó trồng cây trụ, lên mô và bón lót Kích thước mô: 80 x 30 em Liếp nênthiết kế theo hướng Bắc — Nam va trồng cây theo kiểu nanh sau (cây giữa các hàng trồng
so le nhau) nhằm tận dụng cao nhất ánh sáng mặt trời của hướng Đông — Tây giúp tăngnăng suất Vùng đất cao nên đào hó, kích thước hồ 80 x 30 cm Chon nơi có nguồn nước
suối hoặc nước ngầm đề tưới cho cây vào mùa nắng ( Nguyễn Văn Kế, 2014)
1.4.1.2 Trồng cây chắn gió
Đối với thanh long trồng ở vùng duyên hải miền Trung nên trồng cây chắn gió,
có thé trồng các loại cây như: Mit, dừa, trồng thắng góc với hướng gió dé làm giảm thiệthại của gió bão đến cây thanh long
Trang 191.4.1.3 Trồng cây trụ
Cần chuân bị cây trụ trước khi đặt hom giống một tháng, có thé dùng trụ xi măng
cốt sắt, trụ gạch hoặc trụ gỗ Đối với trụ xi măng có cạnh ngang hay đường kính
12 — 20 cm, trụ cao cách mặt đất 1,5 — 1,6 m, phần chôn sâu đưới mặt đất khoảng 0,5 m,phía trên tru có 4 cong sat 16 ra dai 30 — 40 em được bẻ cong theo 4 hướng dùng làm giá
đỡ cho thanh long (Nguyễn Văn Ké, 2014)
1.4.1.4 Chuẩn bị hom giống để trồng
Cành được chọn làm giống cần chọn trên cây mẹ tốt, khỏe và phải đạt
các tiêu chuẩn (Nguyễn Văn Kế, 2014):
- Tuổi cành từ 6 — 24 tháng, cần chọn các cành có gốc cành đã bắt đầu hóa gỗ dé
hạn chế thối cành
- Chiều dai cành tốt nhất từ 40 — 50 cm
- Cành khỏe có màu xanh đậm, sạch sâu bệnh.
- Các mắt mang chùm gai phải tốt, mây, khả năng nảy chéi tốt
Sau khi chọn cành xong, phần gốc cành 2 — 4 em được cắt bỏ phần vỏ cành chỉ
dé lại lõi cành giúp cành nhanh ra rễ và tránh thối gốc Cành được giâm nơi thoáng mát
khoảng 10 — 15 ngày cho ra rễ hoặc có thé dem trồng thang không qua giai đoạn giảm
cành.
1.4.1.5 Mật độ, khoảng cách trồng
Khoảng cách trồng 3,0 m x 3,5 m hay 3,0 m x 3,0 m Mật độ trong
70 — 100 trụ / 1.000 m2 Có thé trồng xen với các loại cây khác Tuy nhiên, cần bảo đảm
cho thanh long nhận day đủ ánh sáng (Nguyễn Văn Kế, 2014)
1.4.2 Kỹ thuật trồng và chăm sóc
1.4.2.1 Thời vụ trồng
Tùy theo từng điều kiện cụ thé mà chọn thời vụ trồng thích hợp:
- Tháng 10 — 11 DL: Thời gian này có thuận lợi là nguồn hom giống đồi dao vìđây là giai đoạn tỉa cành sau khi thu hoạch, các vùng đất thấp thì mùa này tránh được
nguy cơ ngập ung Tuy nhiên, phải đảm bảo có đủ nước tưới cho cây vào mùa nang.
Trang 20- Tháng 5 — 6 DL: Đối với các vùng thiếu nước nên trồng vào đầu mùa mưa(tháng 5 — 6 DL) nhưng sẽ gặp khó khăn về hom giống, dé bị ngập ung, thối gốc (Nguyễn
(Nguyễn Văn Kế, 2014)
1.4.2.4 Tủ gốc giữ âm
Tủ gốc giữ âm cho cây vào mùa nắng bằng rơm rạ, cỏ khô, xơ dừa, rễ lục bình tủ
cách gốc 5 — 10 cm Biện pháp này cũng tránh được cỏ đại phát triển đồng thời khi rom
ra bị phân hủy sẽ cung cấp cho đất một lượng dinh dưỡng đáng kế (Nguyễn Văn Kế,
2014).
1.4.2.5 Tia canh va tao tan
Tao tán mục dich là tao cho cây có bộ khung co ban, vững chắc từ đó phát triểncác cành nhánh thứ cấp, giúp cây sinh trưởng mạnh, thông thoáng, ít bị sâu bệnh tan
công Cây có dang hình tròn đều sẽ cho năng suất cao và ôn định lâu dai Tia cành nhằmtạo bộ tán đẹp cho cây, hạn chế sâu bệnh và cạnh tranh dinh dưỡng
Từ mặt đất tới giàn, tỉa tất cả các cành xung quanh chỉ đề lại một cành phát triểntốt, áp sát cây trụ
Trang 21Trên giàn, tỉa cành theo nguyên tac 1 cành me để lại 1 — 2 cành con, chọn cành
sinh trưởng mạnh, phát triển tốt, tỉa bỏ các cành tai chuột, cành ốm yếu, cành sâu bệnh,
cành già không còn khả năng cho quả, các cành nằm khuất trong tán không nhận đượcánh sáng Khi cành đài 1,2 m — 1,5 m bam dot cành giúp cành phát triển tốt và nhanh
cho quả.
Hàng năm, sau khi thu hoạch cần tỉa bỏ những cành đã cho quả 2 năm, cành bịsâu bệnh, cành ốm yếu, cành nằm khuất trong tán(Nguyễn Văn Kế, 2014)
1.4.2.6 Có dại
Cỏ đại cạnh tranh dinh dưỡng với cây thanh long và là nơi trú ân của sâu bệnh,
trước mỗi đợt bón phân cần làm sạch cỏ gốc và xung quanh gốc thanh long Trong vườn
có thé dùng máy cắt cỏ hoặc dùng thuốc diệt cỏ (các loại thuốc đã được cho phép sửdụng trên thị trường) (Nguyễn Văn Ké, 2014)
1.4.2.7 Mực nước trong mương (áp dụng cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long)
Mực nước trong mương quá cao có thể gây úng và thối rễ thanh long Vì vậy, nên
nước trong muong cách mặt lip 30 — 40 cm, vào mùa nắng nên dé nước vô ra tự nhiên
dé rửa phèn, mặn (Nguyễn Văn Ké, 2014)
1.4.2.8 Vét bùn bồi líp (áp dụng cho vùng ĐBSCL)
Vét bùn bồi líp đưa phù sa lắng tụ trong vườn lên mặt líp nhằm cung cấp thêm
dinh dưỡng cho cây Tháng vét bùn thường từ tháng 2 — 3 DL hoặc sau mùa mưa,
lớp bùn dày khoảng 2 — 3 cm là tốt (Nguyễn Văn Kế, 2014)
1.4.2.9 Phân bón
Bón phân giai đoạn kiến thiết cơ bản
Giai đoạn kiến thiết cơ bản là giai đoạn từ khi trồng đến khi cây được
Trang 22Phân hóa học: Bon định kỳ 1 tháng/lần, với liều lượng 50 — 80 gam urea bé sungthêm 100 — 150 gam NPK 20 — 20 — 15/trụ Rai phân xung quanh gốc (cách gốc
20 — 40 cm), dùng rơm hay mụn dừa tủ lên và tưới nước ướt dam cho phân tan
Năm thứ 2
Phân hữu co: Bon 2 lần (đầu và cuối) mùa mưa, với liều lượng 15 — 20 kg phânchuồng hoai + 0,5 kg supe lân hoặc lân Văn Điền trụ Có thể sử dụng các loại phân hữu
cơ vi sinh thay thé cho phân chuông, với liều lượng 3 — 4 kg/trụ
Phân hóa học: Bón định kỳ 1 tháng lần, với liều lượng 80 — 100 gam urea với
150 200 gam NPK 20 - 20 - 15 trụ.
Bón phân giai đoạn kinh doanh
Phân hữu co: Bon 2 lần (đầu và cuối) mùa mưa, với liều lượng 20 — 30 kg phânchuồng hoai + 0,5 kg supe lân hoặc lân Van Dién/tru Có thé sử dụng các loại phân hữu
cơ vi sinh thay thé cho phân chuông với liều lượng 3 — 5 kg trụ
Phân hoá học
Giai đoạn trước khi ra hoa: Tỷ lệ NPK thích hợp cho giai đoạn này là
(1:2:2) hoặc (1:3:2).
Giai đoạn nuôi nụ và nuôi qua: Sử dụng phân bón có tỷ lệ N và K cao hơn P với
tỷ lệ (3:1:2), (2:1:2), (2:1:3), (1:1:1), thêm chất điều hòa sinh trưởng GA3, NAA lúc nha
nụ và khi kết thúc thụ phấn
Ky thuật bón phân
+ Mùa thuận (chính vụ), chia làm 4 lần bón:
Lần 1: Sau khi kết thúc vụ nghịch (đợt thắp đèn cuối cùng), tùy tình trang sức
khỏe của cây, có thể áp dụng một trong các tỷ lệ NPK (1:1:0,75) như
NPK 20 — 20 — 15 + TE; tỷ lệ (2:2:1) như NPK 16 — 16 — § + TE, với lượng dùng từ
400 — 500g/trụ Kết hợp phun phân bón lá có hàm lượng N cao như NPK 30 — 10 — 10
từ 2 — 3 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày
10
Trang 23Lần 2: Trước khi cây ra hoa, bón 400 — 500 g trụ phân NPK 20 - 20 - 15 + TEhoặc 500 — 700 g phân NPK 16 — 16 — 8 + TE, có thé sử dụng thêm phân bón lá có ham
lượng P cao như NPK 10 — 60 — 10.
Lần 3: Khi cây đã có nụ hoa, bón 300 - 400 g trụ phân NPK 24 — 10 - 22 + TE
hoặc 400 — 500 g trụ NPK 18 - 6 - 12 + TE hay NPK 15 - 15 - 15 + TE.
Lần 4: Bón cách lần thứ 3 khoảng 40 — 45 ngày, với lượng 300 — 400 gam/trụ
NPK 24 - 10 — 22 + TE hoặc 400 — 500 g trụ NPK 18 — 6 - 12 + TE, kết hợp phun phân
bón qua lá, Canxi, Bo.
Mùa quả vụ (thắp đèn)
Lần 1: Trước khi thắp đèn 15 ngày, bón 400 — 500 g phân NPK 8— 16 - 16 + TE,
có thé bồ sung phân bón qua lá như NPK 10 — 60 — 10 + TE hay 6— 30 — 30 + TE theohướng dẫn trên bao bì sản phẩm
Lần 2: Khi cây đã bung nụ hoa, khoảng 3 — 5 ngày sau khi ngưng đèn, bón
400 — 500 g phân NPK 18 — 6 — 12+TE hoặc 300 - 500 gram NPK 24 — 10 — 2+TE, bổ
sung thêm qua lá 30 — 10 — 10, phun định kì 7 — 10 ngày/lần
Lan 3: Bon cách lần 2 khoảng 40 — 45 ngày với lượng 300 — 400 g trụ NPK 24
~10—20 + TE hoặc 400 — 500 g trụ NPK 18 — 6— 12 + TE, kết hợp phun phân bón qua
lá, Canxi, Bo (Nguyễn Văn Ké, 2014)
1.4.2.10 Xử lý ra hoa
Cây thanh long thuộc nhóm cây ngày dài, sự ra hoa chịu ảnh hưởng bởi quang
kỳ, ở miền Nam thanh long bat đầu ra hoa vào tháng 4 — 9 DL vì số giờ chiếu sáng trên
12 giờ (ngày dài) Vì vậy, muốn thanh long ra quả nghịch vụ vào giai đoạn đêm dài ngàyngắn, một trong những biện pháp hiệu quả nhất hiện nay là tạo ánh sáng nhân tạo trongthời gian ngày ngắn bằng cách đốt đèn trong một thời gian nhất định giúp cho cây ra
hoa đồng loạt (Nguyễn Văn Kế, 2014)
Phương pháp chiếu đèn
Tùy theo mùa vụ mà số đêm chiếu sáng và thời gian chiếu sáng thay đối, số giờchiếu sáng trong ngày càng ngắn và thời tiết càng lạnh thì thời gian chiếu và số giờ thắp
11
Trang 24đèn trong đêm càng tăng, số đêm chiếu sáng từ 15 — 20 đêm đồng thời số giờ chiếusáng/đêm từ 6 — 10 giờ là thanh long có thể ra hoa Thời gian từ khi ra nụ đến khi hoa
nở là 18 — 21 ngày và khi nở đến lúc thu quả 28 - 35 ngày Do đó, tùy theo mục đích vànhu cầu trên thị trường mà nhà vườn quyết định thời gian xử lý hoa Loại bóng đèn chiếusáng có thé có thé là loại bóng đèn 75 — 100 W, khoảng cách hợp lý nhất từ bóng đènđến thanh long 0,5 — 1 m (Tiêu chuẩn ngành 10TCN 636, 2006) Hiện nay có thé sửdụng đèn compact dé tiết kiệm điện cũng như chỉ phí sản xuất
Bón phân
Lan 1: Trước khi thắp đèn 1 tháng bón 5 kg phân chuồng hoai mục hoặc 0,5 kg
phân hữu cơ sinh học/trụ.
Lần 2: Trước khi thắp đèn 15 ngày, bón 0,5 kg/trụ phân hữu cơ sinh học
Lần 3: Sau khi nụ xuất hiện bón 0,5 kg/trụ phân hữu cơ sinh học
Hiện nay ngoài biện pháp chong đèn, nông dân Bình Thuận còn áp dụng phương
pháp xử lý ra hoa bằng cách chấm thuốc VSL 1 Ngoài những nhược điểm như ít tai,
bán giá thấp, thanh long chấm thuốc có những ưu điểm mà thanh long chong đèn chưa
thể có Nếu thanh long chong đèn do phụ thuộc nhiều yếu tố như thời tiết, lượng điệncung ứng, sinh lý cây khiến xác suất ra nụ chỉ 50% thì thanh long chấm thuốc có khảnăng ra hoa trên 85%, chỉ khoảng 15 — 20% nụ bị thối Không những thế, nông dân cònchủ động được việc ra hoa quả vụ và tiết kiệm nguồn năng lượng điện (Nguyễn Văn Kế,
2014).
1.4.2.11 Kỹ thuật neo quả
Ngoài việc thắp đèn xử lý cho thanh long ra hoa quả vụ thì vấn đề neo quả đang
được số đông hộ nông dân quan tâm hàng đầu Phương pháp này được áp dụng trong vụ
chính, các nông hộ không bán sản phẩm mà đã dùng giấy báo bọc quả chín lại và kếthợp với một số loại thuốc mà mỗi hộ sử dụng do kinh nghiệm tích lũy được trong quátrình canh tác của mình (Nguyễn Văn Kế, 2014)
1.5 Dịch hại phố biến trên cây thanh long
Bệnh dom nâu (do nam Gloeosporium agaves)
12
Trang 25Khả năng gây hại: Khi mới xuât hiện, trên cành có những châm nhỏ |i ti (như vêt
kim châm), lõm vào bê mặt bệ hoặc quả non và chuyên sang màu trăng sau khoảng
3 — 4 ngày, sau đó chuyên sang màu đỏ cam, có vòng tròn màu vàng bao quanh và dân
dân vết bệnh noi lên thành dom tròn mau nâu.
Phòng trù: Vệ sinh đồng ruộng, dụng cụ, quần áo bảo hộ; bón phân N - P— K,trung vi lượng cân đối, đầy đủ và hợp lý, kết hợp bón vôi và hạn chế số lần xử lý ra hoa
quả vụ, tăng cường sử dụng chế phẩm vi sinh có lợi (nam Trichoderma)
Bệnh đốm trang (Neoscytalidium spp.)
Kha năng gay hại: Nam bệnh thường ky sinh và hút chích chat dinh dưỡng trêncành non và quả Lúc mới phát bệnh, nắm ký sinh va tạo nên những đốm trang li ti phủđều trên khắp bề mặt bẹ lá và quả Sau thời gian, các vết bệnh này sẽ chuyên dần từtrắng sang nâu đen Lúc này, bạn nhìn trên bề mặt quả va than sẽ thấy san sùi Nếu khôngđược chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng thối quả Bệnh không những gây ảnh hưởng
đên chât lượng cây trông mà còn làm giảm năng suât mùa vụ.
Biện pháp phòng trừ : thường xuyên cắt tỉa các cành ốm yếu, mọc sát bên tronghoặc mọc sát đất Điều này giúp không gian khu vườn thoáng đãng hơn Tránh tình trạngmam bệnh, sâu, nam bệnh trú ngụ cũng cần bón phân định ky 1 — 2 lần/năm vào thời
điểm đầu và cuối mùa mưa Bon phân định ky dé bổ sung day đủ dưỡng chất giúp cây
phát triển Đồng thời tăng sức đề kháng cho cây trước bệnh dịch
Bo xít xanh (Rhynchocoris Poseidon)
Kha năng gây hại: Côn trùng chích hút nhựa, dé lai những vết chích rat nhỏ, khi
quả chín nơi các vêt chích sẽ xuât hiện các dom đen, làm qua mat giá trị thương phâm.
Biện pháp phòng trừ: Tia cành đề các dot non và hoa ra tập trung: Kiểm tra thườngxuyên dé ngắt bỏ 6 trứng tạo điều kiện thuận lợi cho kiến vàng, ong kí sinh phát triển
Than thư (do nam Colletotrichum gloeosporioides)
Khả nang gây hại: Bệnh gây hại trên các bộ phận của cây rễ, thân, hoa và qua
trước và sau thu hoạch, trên rễ, vết bệnh có màu nâu đến nâu đen, trên thân, cành vết
bệnh vàng nhỏ, phông rộp lên màu nâu, kết lại thành mảng lớn màu nâu đen, vét thối từ
phần ngọn vào trong; trên hoa vết nhỏ có màu nâu đen, lan rộng, làm hoa rụi rất nhanh,
13
Trang 26nhtin và rụng xuông; trên quả vêt bệnh là những dom tròn hoặc gân tròn, có tâm mau
nâu đỏ, lõm xuống, sau đó phát triển nhanh thành những mảng thối lõm
Biện pháp phòng trừ: Chọn giông sạch bệnh, vệ sinh vườn, thoát nước và tưới nước, tăng cường bón phân hữu cơ có ủ với các loài nam đôi kháng như: Trichoderma,
Bacilluspolymyxa, Bacillus subtilis (Nguyễn Văn Kế, 2014)
1.6 Vai trò của phan bón và phân bón hữu cơ
1.6.1 Vai trò của phân bón
Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua bộ rễcủa cây, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây Nếubón phân cân đối, hợp lý thì sẽ giúp năng suất của cây tăng cao, phát triển vượt trội
không có hiện tượng mat mùa, hạn chế sâu bệnh hại, nâng cao chất lượng nông sản Nếu
bón phân không hợp lý thì cây sẽ phát triển không cân đối, cho năng suất thấp, chấtlượng nông sản kém, sâu bệnh hại nhiều (Nguyễn Mạnh Hùng — Nguyễn Mạnh Chinh,
2017).
1.6.2 Vai trò của phân hữu cơ
Chất hữu cơ đóng vai trò rất quan trong, là dạng dưỡng chất nén tốt cho các loạicây trồng, có vai trò duy trì các hoạt động trong đất một cách bền vững và lâu dài, cải
thiện hiệu qua của phân bón sử dụng, kéo dài tác dụng của phân urea (có thé tồn tại
60 — 80 ngày hoặc lâu hơn), giúp cây trồng cải thiện sự hút dinh dưỡng, đặc biệt là lân
và canxi, kích thích thành phần sống của đất, chất mùn là chất xúc tác làm tăng carbontrong đất Khi canh tác cây trồng liên tục dẫn đến hàm lượng chất hữu cơ trong đất sẽ bịkiệt qué nhanh chóng Tốc độ mat chất hữu cơ nhanh nhất trong giai đoạn bắt đầu chuyên
từ đất rừng sang đất nông nghiệp, sau đó tốc độ mat chất hữu cơ giảm dan, cuối cùng
hàm lượng chất hữu cơ trong đất đạt ở mức cân bằng mới nên cần có biện pháp duy trìlượng hữu cơ trong đất bằng cách bón bé sung
14
Trang 27Phân hữu cơ có nguồn gốc từ xác bã động vật và thực vật được vùi vào đất nhằmduy trì độ phì nhiêu cho đất và tăng năng suất cây trồng Trong các loại phân hữu cơ
được sử dụng gồm có phân chuồng, phân rác, than bùn, phân xanh, các phụ phẩm nông
nghiệp Phân hữu cơ là loại phân cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng N, P, K và cácnguyên tố vi lượng
Bón phân hữu cơ có tác dụng làm tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất Phân
hữu cơ không chỉ trực tiếp cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng mà còn làm tăng khảnăng hấp phụ của đất bằng việc tăng chat và lượng các phức hợp chất hữu cơ — khoáng
trong đất, tạo cho đất có khả năng giữ chất dinh dưỡng, hạn chế sự rửa trôi Khi được
vùi vào trong đất phân hữu cơ sẽ làm tăng độ ôn định của kết cấu đất, tăng hàm lượng
mùn, vì vậy làm tăng sự kết dính giữa các hạt đất dé tạo thành đoàn lạp và làm giảm khả
năng thấm ướt khiến cho kết cấu được bền trong nước Phân hữu cơ khi được bón vàođất có ảnh hưởng lớn đến tuần hoàn nước trong đất, làm cho nước ngắm vào đất thuận
lợi hơn, khả năng giữ nước của đất cao hơn nhờ kết cấu đất đã được cải thiện Bón phânhữu cơ các loại có tác dụng tốt trong việc tăng số lượng vi sinh vật trong đất
1.7 Giới thiệu tổng quan về phân bón lá
1.7.1 Sơ lược về phân bón lá
Theo Lê Văn Trị (2000), có hai cách chính dé bón phân cho cây trồng đó là bónphân qua rễ và bón phân qua lá Nếu kết hợp cả hai cách trên sẽ đem lại hiệu quả kinh
tế cao hơn Khi bón phân qua lá, lượng phân được hòa tan vào nước ở nồng độ cho phép,phun ướt đẫm lá, thân cây, quả và nó được chuyên vào bên trong và được sử dụng ngay
dé kích thích toàn bộ cây Nếu bón với nồng độ cao, cây sẽ bị ngộ độc và chết Nếu bónvới nồng độ thấp thì hiệu quả không rõ Vì vậy, trong một quá trình sinh trưởng và phát
triển của cây phải bón nhiều lần ở những nồng độ thích hợp Phân bón lá có thé có các
chất đa lượng, trung lượng, vi lượng hoặc chất kích thích tăng trưởng
Theo Đường Hồng Dat (2002), các loại phân bón qua lá là những hợp chất dinhdưỡng, có thé là các nguyên tô đa lượng, trung lượng hoặc vi lượng, được hòa tan trong
nước và phun lên cây đề cây hấp thu
1.7.2 Cơ chế tác động của phân bón lá
15
Trang 28Theo Lê Văn Trị (2000), cây trồng ngoài bộ rễ có thể hấp thu chất dinh dưỡngqua thân, bộ lá và các cơ quan khác trên mặt đất, kế cả vỏ thân cây cũng có thể hấp thuchất dinh dưỡng trực tiếp qua mô bề mặt lá Lá là một bộ phận quan trọng của cây trồng.Chúng làm nhiệm vụ quang hợp cho cây và hấp thu dinh dưỡng qua lá Tất cả quá trình
này được tiến hành trên một cơ quan ở mặt lá là lỗ khí không Lỗ khí không có kích
thước trung bình 100 pm (dai 7 — 10 cm, rộng 3 — 12 cm), có thé chiếm tới 1% diện tích
lá Lỗ khí không phân bố cả mặt trên và mặt dưới lá tùy theo từng loại cây Từ khôngkhí, nước và chất dinh dưỡng thấm qua Tổng diện tích bề mặt lá so với tán cây hay
vùng rễ chênh lệch nhau rat lớn Từ thực tế đó, một ý nghĩa sử dụng các chất dinh dưỡng
tinh khiết dé bón qua lá là việc làm có nhiều hiệu quả về mặt kinh tế và kỹ thuật Dướitác động của enzyme, phản ứng hóa học được tăng cường, các chất dinh dưỡng được
phân hủy rồi thâm vào các tế bào và chi trong một thời gian rất ngắn chúng được dong
nhựa chuyên đi khắp nơi dé nuôi cây
1.8 Tổng quan về dịch trích cá
1.8.1 Sơ lược về dịch trích cá
Đây là sản phẩm sản xuất từ phụ phâm của cá và được thủy phân theo phươngpháp truyền thống Phân cá giúp tăng trưởng cho cây trồng, phát triển bộ rễ, cải tạo đất,
thúc day quang hợp và quá trình trao đổi chất Cây trồng hap thụ dich cá qua lá và qua
thân lá tốt nhất do: Các chất dinh dưỡng sau khi ủ cá vẫn là các chất cao phân tử nênviệc hap thu qua lá bang con đường khi không sẽ hiệu quả hơn so với hap thụ qua rễ
1.8.2 Một số nghiên cứu về dịch trích cá
Theo Trần Anh Kiệt (2009), ở nhiều tỉnh ven biển nước ta, ngư dân thường dùng
các loại cá vụn, các phần bỏ di trong chế biến cá làm thực phẩm, phơi khô dé làm phan
bón hoặc trộn với than bùn dé làm phân bón Cá làm phân bón chứa 47,6% chất đạm;
5,9% chất béo; 2,8% chat xơ; 39,1% chất khoáng và 3,08% muối khoáng nên bột cá làm
phân bón có chứa thành phần đạm và chất khoáng rất cao, đặc biệt là có chứa nhiều loại
acid amin như: Lysine, Alanine, Arginine, Cysteine, Glycine, Isolcucine, Proline,
Threonine, Tyrosine, Ilistidine.
Truong Công Phat (2009) đã thực hiện nghiên cứu sử dung enzyme papain thủy
phân cá tra chết để sản xuất phân hữu cơ sinh học dạng lỏng và khảo sát hiệu lực của
16
Trang 29phân trên cây cải xanh Kết quả thử nghiệm trên cải xanh cho thấy, nồng độ sử dụngphân thích hợp là 7%, cây cải xanh phát triển tốt và hàm lượng nitrate an toàn cho người
tiêu dùng.
Sheetal và ctv (2021), đã nghiên cứu sử dung dịch trích cá trên cây cà chua Kếtquả cho thấy khi sử dụng dịch trích cá nồng độ 0,5% pha vào 20 L nước lã cho năngsuất cây cà chua tăng 48%, chiều dài rễ và sự phát triển rễ cũng như sự phát triển của rễ
so với liều lượng 2% và 5%
1.9 Một số nghiên cứu về phân bón trên cây thanh long
Theo Võ Văn Bình và ctv (2017) trong nghiên cứu “Hiệu quả của phân hữu cơ
và cung cấp cấp cân đối dưỡng chất trong cải thiện năng suất quả thanh long” cho thấy
phân bón Silica (dạng Penac P), Ca (Penac Ca) với lượng thấp chưa thể hiện hiệu quảcải thiện một số đặc tính hóa học đất và năng suất quả Bón 10 kg phân hữu cơ trên mỗitrụ thanh long và giảm lượng phân vô cơ cụ thể là giảm 63% lượng phân N, 89% lượng
P và 68% lượng phân K, giúp tăng năng suất quả có ý nghĩa, tăng 32% năng suất Giảm
25% lượng phân bón theo khuyến cáo, lợi nhuận tăng khoảng 42% so với lượng phân
bón của nông dân Bon phân vô cơ 250 g N + 80 g PzOs + 270 g KaO trên trụ kết hợpbón 2 tan vôi/ha giúp tăng 16% năng suất quả, lợi nhuận tăng khoảng 29%
Theo Đào Xuân Thanh và ctv (2021) trong nghiên cứu “Ảnh hưởng của liềulượng phân bón đến năng suất và chất lượng quả thanh long ruột đỏ tại Thái Nguyên”
cho thấy bón phân với liều lượng 450 g N + 650 g KaO/trụ/năm kết hợp trên nền phânbón 3 kg phân hữu cơ vi sinh và 500 g Pz0s/trụ/năm cho kết quả tốt, làm tăng
khả năng ra hoa, tăng ty lệ đậu quả và tăng năng suất, đạt giá trị 42,48 kg/trụ/năm.Đồng thời các chỉ tiêu chất lượng quả được cải thiện, mã quả đẹp, hấp dẫn hơn so với
đối chứng không bón N, K
Võ Thái Dân và Thái Nguyễn Diễm Hương (2016) cho rằng lượng phân bón cho
thanh long tại Binh Thuận ở vụ thuận là 5 kg phân bò hoai mục + 150 gN + 100 g PzOs
+ 200 g K20 + 150 g CaO +5 g MgO/tru vụ, trong khi đó lượng bón ở vụ nghịch là 5 kg
phân bò hoai mục + 250 g N +200 g PzOs + 300 g KzO + 150 g CaO + 5 g MgO/tru vụ
cho hiệu quả kinh tế cao nhất
17
Trang 30Ở huyện chợ Gạo — Tiền Giang cây thanh long ruột trang được nông dân sử dungliều lượng phân đạm từ 560 — 1100 g N/cây/năm, phân lân biến động từ 340 — 580 gPzOs/cây/năm, phan kali từ 240 — 710 g cây năm Ở Binh Thuận phân NPK bón cho câythanh long mang lại năng suất cao nhất là 740 g N + 680 g PzOs + 690 g KaO/cây/năm.Trong khi đó ở Châu Thành — Long An, liều lượng phân bón thích hợp cho cây thanhlong 500 g N — 500 g PzOs + 500 g K2O/géc/vu, được chia ra từ 6 đến 8 lần bón/vụ
(Nguyễn Đăng Nghĩa, 1999)
Bon phân NPK ở liều cao 750 g N + 750 g P20 + 750 g K2O/trụ/năm cho cây
thanh long ruột trắng Chợ Gạo 5 năm tuôi giúp cho quả to, năng suất cao và ôn định,tăng tỉ lệ ăn được của thịt quả, bón kết hợp với 2 - 4 kg phân hữu cơ (Humix gà) cải
thiện năng suất được 55,51 kg trụ năm so với đối chứng 52,86 kg trụ năm (Nguyễn HữuHoàng và Nguyễn Minh Châu, 2008)
Theo Bá Anh Thé trong nghiên cứu “Ảnh hưởng của nồng độ dịch trích cá đếnnăng suất và phẩm chat của cây thanh long ruột trang(Hylocereus undulatus (Haw.)
Britt.et.rose) vụ nghịch 2019 tại Bình Thuận” dịch trích cá có ảnh hưởng và tác động
đến đường kính quả, độ dày vỏ quả, trọng lượng quả, năng suất lý thuyết, và thời gian
bảo quản quả ở nhiệt độ thường (15 — 24 ngày sau bảo quản) Việc sử dụng dịch trích cả
ở nồng độ 3% cho chiều đài quả đạt 129,67 mm, đường kính quả đạt 91 mm, chiều dài
tai quả đạt 76,3 mm, trọng lượng quả nặng nhất dat 611,50 g, năng suất lý thuyết cao
nhất đạt 27,61 kg/trụ và năng suất thực tế cao nhất đạt 25,05 kg/trụ so với đối chứng cóchiều dài quả là 114,83 mm, đường kính quả là 76,83 mm, chiều dài tai quả là68,21 mm, trọng lượng quả nhẹ nhất là 378,83 g, năng suất lý thuyết thấp nhất là15,97 kg/trụ và năng suất thực tế thấp nhất là 14,81 kg/trụ Sử dụng dịch trích cá có nồng
độ 3% cho hiệu quả kinh tế cao nhất so với đối chứng có chỉ số VCR (hiệu quả đầu tư
tăng thêm) đạt 1,8 lần (lợi nhuận tăng thêm do dùng phân trên tổng chỉ phí) và có lợinhuận tăng thêm là 137.700 đồng trụ
Vi vậy, đề tài “ Ảnh hưởng của nồng độ phân F2 Sagiko đến năng suất và pham
chat của cây thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus) vụ nghịch tại huyện Châu Thanh,
tỉnh Long An” đã được thực hiện.
18
Trang 31Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại vườn thanh long 9 năm tuôi tại xã Thuận Mỹ, huyệnChâu Thành, tỉnh Long An từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024
2.2 Điều kiện thí nghiệm
2.2.1 Thời tiết
Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết tại nơi thí nghiệm năm 2023
Tháng Nhiệt độ trung Am độ trung Lượng mưa Giờ năng
bình (°C) bình (%) (mm) (G1ờ) 11/2023 27,0 71,0 128,5 220,3 12/2023 28,1 68,0 1,2 249,1 01/2024 21,2 70,0 - 281,0 02/2024 27,4 69,0 5 278,8
(Nguồn: Dai khí tượng thủy văn Đông Nam Bộ, 2024)Theo Bang 2.1 cho thay khu vực thí nghiệm có thời tiết từ tháng 11 — 12 phù hợp
cho thanh long ruột đỏ LDI phát triển Nhiệt độ bình quân từ 27,9°C đến 28,1°C, âm độ
trung bình dao động từ 68% đến 71%, lượng mưa vào tháng 11 ở mức cao 128,5 mmgiảm dan còn 1,2 ở thang 12, tong số giờ nắng thấp ở mức 220,3 đếm 249,1 phải sử
dụng các biện pháp kích thích ra hoa.
2.2.2 Điều kiện đất đai
Theo Bảng 2.2 cho thấy khu vực thí nghiệm có sa cấu là đất sét ít chua có mức
độ trao đôi cation ở mức cao là 26,65 Cmol”/kg, thành phần chất hữu cơ ở mức trungbình 3,26%, hàm lượng đạm tông số thấp 0,17%, hàm lượng phopho tông số cao 0,25%,
19
Trang 32hàm lượng kali tổng số cao 2,26%, canxi trao đổi trung bình 7,15 meq/100 g, magie traođổi cao 6,28 meq/100 g, vì vậy cần bố sung đạm va phân hữu cơ cho cây.
Bảng 2.2 Kết quả phân tích đất tại khu thí nghiệm
Chỉ tiêu thử Donvi Kết qua Phương pháp thử Đánh giá
pH (20) 5,17 TCVN 5979:2021 it chua
pH (KCI) 4,11 TCVN 5979:2021 Ít chua
EC mS/cm 0,27 TCVN 6650:2000 Không mặn CEC Cmol”/kg 26,65 TCVN 8568: 2010 Cao
Chat hữu co (OM) % 3,26 TCVN 8941:2011 Trung binhNito (N) % 0,17 TCVN 6498:1999 Thap
Photpho (P20s) % 0,25 TCVN 8940:2011 Giàu Kali (K›O) % 2,26 TCVN 8660:2011 Giàu
Canxi trao đôi (Ca?) meqg/100g 7,15 TCVN 4406:1987 Trung bìnhMagie trao đối (Mg?') meq/100g 6,28 TCVN 4406:1987 Cao
(Nguôn: Viện nghiên cứu CNSH và MT, Trường ĐHNL TP.HCM, 2024)
20
Trang 332.2.3 Điều kiện canh tác thí nghiệm
Tưới nước: Tưới 5 ngày một lần bằng hệ thống tưới phun nguồn nước từ sông
Bón phân: Phân bón được nông dân sử dụng vào vụ trước là phân gà vi sinh
3 kg/trụ kết hợp với dịch trích cá 100 mL/trụ cho lứa quả gần nhất bón 3 lần
2.3 Vật liệu thí nghiệm
2.3.1 Giống
Cây thanh long ruột đỏ LDI 9 năm tuổi đồng đều về sinh trưởng, khoảng cáchtrồng 3 m x 3 m, mỗi hai hàng có muong rộng cách ra 2 m, với mat độ 1.100 tru/ha,
chiêu cao trụ 1,5 m, môi trụ 4 hom điêu kiện chăm sóc như nhau.
Bảng 2.3 Đặc điểm thanh long trước khi thực hiện thí nghiệm
Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có cùng mau tự thì sự khác biệt không có ý nghĩa
về mặt thong kê; *: khác biệt có ÿ nghĩa ở mức a = 0,05; **: khác biệt rất có ý nghĩa ở
mức a= 0,01; ns: khác biệt không có ý nghĩa
21
Trang 34Theo Bảng 2.3 cho thấy khu vực được chọn làm thí nghiệm đồng đều về số nhánh
và đường kính tán, sự khác biệt giữa các trụ thanh long trong khu thí nghiệm không có
ý nghĩa về mặt thống kê Vi vậy, khu vực có thé tiến hành thí nghiệm
2.3.2 Phân bón
Bảng 2.4 Danh sách phân bón sử dụng trong thí nghiệm
Tên thương mại Thành phần Nguôn gôc
Phân hữu cơ
Chat hữu cơ: 12%, Nts: 2%,
P›Ozm: 2%, K2Onn: 4%, NAA:0,1% Zn:
100 ppm, Cu: 150 ppm, Fe: 30ppm, B: 200ppm, pHuzo: 6, Ty trong: 1,1
Khuyến cáo: phun 700 mL/ha
Chất hữu cơ 60%, N 2,5%,
PaOs 2,5%, KaO: 2 %, Ca: 8 %
Độ âm: 30 %, C/N: 12 pH HO: 5Chất hữu cơ: 8,2%, Nụ: 1,5% CaO:
3%, B :0,2%.Khuyến cáo: liều lượng
25ml cho bình 25 lít nước.
Ca: 7,1%, Bo:40000ppm, GA3:4900ppm
Trang 352.3.3 Vật liệu khác
Máy đo độ Brix, ống tưới, bình xit 16 L, bình dong dung dịch, thước đo đường
kính, thước dây, cân, dụng cụ ghi chép, thiết bị chụp ảnh
NT 2: 0,25% (pha 0,02 L F2 Sagiko với 8 L nước).
NT 3(ĐC): 0,5% (pha 0,04 L F2 Sagiko với 8 L nước).
NT 4: 0,75% (pha 0,6 L F2 Sagiko với 8 L nước).
NT 5: 1% (pha 0,8 L F2 Sagiko với 8 L nước).
NT 6: 0,25% Canxi Bo Amino ( pha 0,2 L dd Canxi Bo Amino với 8 L nước).
Phân nền 1.100 kg gà vi sinh va 11 L dịch trích cá vào gốc thanh long cho 1 hectathanh long trước khi chong đèn Sau khi chong đèn bắt đầu phun phân vào thời điểm 5
ngày sau hình thành nụ, 15 ngày sau hình thành nụ và 5 ngày sau khi hình thành quả với
lượng dung dich phun là 600 L/ha/lần, cách phun phun đều lên tất cả các cành thanhlong Vào thời điểm 15 ngày sau hình thành quả và 22 ngày sau hình thành quả 5 gói
miacle-Gro, 5 gói ProGibb 405G, 3 gói AC-TAI VOI, 3 chai VLS3, I gói Mango 97, 2
gói Canxi Bo GA3 với | L nước dùng vuốt nghoe tat cả quả thanh long
23
Trang 372.4.2 Quy mô thí nghiệm
Số lượng 6 cơ sở: 6 NT x 3 LLL= 18 ô cơ sở
Khoảng cách giữa các ô nghiệm thức: 6 m.
Khoảng cách giữa các cây: 3 m.
Mat độ: 1.100 trụ/ha.
Khoảng cách các lần lặp lại 7 m
Tổng diện tích 750 m2
Số trụ theo dõi: 5 trụ/ô thí nghiệm
2.5 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lấy chỉ tiêu
2.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển
Số cành mới: đêm toàn bộ số cành mới ra trên mỗi trụ, lay trung bình cho từng 6
thí nghiệm.
Chọn 3 trụ ngẫu nhiên dé theo dõi các chỉ tiêu sau:
Chọn ngẫu nhiên 4 nụ cô dinh/tru trên 4 cành ở 4 hướng dé đo đếm các chỉ tiêu,theo dõi định kỳ 7 ngày/lần từ khi nụ mới bắt đầu xuất hiện
Chỉ tiêu phát triển
Số quả/trụ (quả/trụ): Đếm số quả trên mỗi tru sau khi tia, lay trung bình cho từng
ô thí nghiệm.
Số nu/tru (nu/tru): Đếm toàn bộ số nụ trên mỗi trụ, lấy trung bình cho từng ô thí
nghiệm Ghi nhận trước khi tỉa nụ.
Chỉ tiêu diễn biến kích thước của nụ
Chọn ngẫu nhiên 4 nụ cố định/ô thí nghiệm trên 4 cành ở 4 hướng dé đo đếm cácchỉ tiêu, theo dõi định kỳ 7 ngày/lần từ khi xuất hiện nụ cho đến trước khi hoa nở
Chiều dai nụ (cm): Do từ đỉnh cuống đến chop nụ bằng thước kẹp và lay giá trị
trung bình.
25