1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến sinh trưởng hom giâm và ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến tỷ lệ xuất vườn của cây thịnh vượng (Aglaonema prosperity)

123 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến sinh trưởng hom giâm và ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến tỷ lệ xuất vườn của cây thịnh vượng (Aglaonema prosperity)
Tác giả Trần Đức Cương
Người hướng dẫn Th.S Lê Trọng Hiếu, Th.S Nguyễn Thanh An
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019-2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 30,72 MB

Nội dung

“Ảnh hưởng của nồng độ NAAđến sinh trưởng hom giâm và phân bón lá đến tỷ lệ xuất vườn cây Thịnh Vượng bộ dé tài gồm hai thí nghiệm nối tiếp nhau: Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ NAA

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ NAA DEN SINH TRƯỞNG HOM

GIAM VA ANH HUONG CUA NONG DO PHAN BON LA DEN

TY LỆ XUẤT VUON CUA CAY THỊNH VƯỢNG

Trang 2

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ NAA DEN SINH TRƯỞNG HOM GIAM VA ANH HUONG CUA NONG DO PHAN BON LA DEN

TY LỆ XUẤT VUON CUA CÂY THỊNH VƯỢNG

(Aglaonema prosperity)

Tac gia

TRAN ĐỨC CUONG

Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư nghành Nông hoc

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1 |

Trang 3

LOI CAM ONĐâu tiên, con xin thành kính cảm ơn Cha, Me người sinh thành va nuôi dưỡng

con nên người!

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM,

Ban chủ nhiệm khoa Nông học, Quý Thây Cô trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Đã

tạo điêu kiện tôt nhât cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm cơn Thầy Lê Trọng Hiếu, Th.S Nguyễn Thanh An, Trungtâm nghiên cứu và dao tạo, Công ty TNHH MTV Công Viên Cây Xanh Tp.HCM đã tậntình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt thời gian thực hiện đề tài

Xin tran trọng tri ân tác gia của những quyền sách, tài liệu mà tôi đã học, đã đọc

và tham khảo trong suôt quá trình học và thực hiện khóa luận.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến bạn bè đã bên cạnh giúp đỡ tôi trong quá trình thực

hiện đề tài

Xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 08 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Trần Đức Cương

Trang 4

TOM TATTran Đức Cuong, Dai hoc Nông Lâm TP.HCM “Ảnh hưởng của nồng độ NAA

đến sinh trưởng hom giâm và phân bón lá đến tỷ lệ xuất vườn cây Thịnh Vượng

bộ dé tài gồm hai thí nghiệm nối tiếp nhau:

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến sinh trưởng hom giâm câythịnh vượng Thí nghiệm được bố trí theo kiểu đơn yếu tố hoàn toàn ngẫu nhiên với 4nghiệm thức và ba lần lặp lại với 12 6 cơn sở Các NT gồm 3 mức nồng độ NAA Al(500 ppm), A2 (1000 ppm), A3 (1500 ppm) và một NT đối chứng A0 (không dùngNAA).

Kết qua đạt được cho thay NAA va các mức nồng độ NAA có ảnh hưởng rất lớn

đến sinh trưởng hom giâm cây thịnh vượng Mức nồng độ NAA tối ưu cho hom giâm

cây thịnh vượng là 1000 ppm ở NT này hom giâm phát triển mạnh tỉ lệ ra chi và rễ caonhất

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá MK 501

MK 501 đến tỷ lệ xuất vườn cây thịnh vượng Thí nghiệm đơn yếu tố được bồ trí

theo kiểu hoàn toan ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức tương ứng với 4 mức nồng độ phân

bón lá gdm NTI (0,5 g/L), NT2 đ/c (1 g/L), NT3 (1,5 g/L), NT4 (2,0 g/L) và ba lần lặplại gồm 12 6 co sở, 25 chậu/ 6 cơ sở, tổng 300 cây thí nghiệm

Kết quả đạt được cho thấy Ở mức nồng độ phân bón lá B4 (2 g/L) cho kết quảkích thước lá, chiều cao cây, đường kính tán và tỷ lệ xuất vườn cao nhất

Trang 5

TÀI LIEU TONG QUAN 2-22 5222222EE22E22E122522212212211271211221711211211211 21121 Xe 3

1.1 Tống quan về cây thịnh vượng (Aglaonema prosperity) - . -: - 3

[1T PTTẨH: WgilnsioeaieansbseskiootesnoeedeuEniegeoddldBtrEbodgfs3b.SuatfriBgsneseErluEiossloggiinspiosirGdit2ndhirdlodmsdtiiáuonlgieijbzadAnD1.1.2 Nguồn gỐc 2-22-5252 2222212222221221121122121127111121121121121111121111211211 11 ce 41.1.3 Đặc điểm thực vật học 2 2+s+2S+222E22E2212312122121121212112111211212121121 212 xe 4L4 tfmitlih hổ tc kg guà gánh ah GdobidgoabuduetgkdtoasksecbasbcosoiaSdksidl 41.2 Vai trò của phân bón đối với cây trồng -2-©22©22©22222zz2Eerxerrrzrrees 6LoD, TE]RHMĂ ]c«sscssssoenibeoiisteoadiniiconlctalBGpsuithjikoGLSNG80243L3888p0,c880đfkdSEEai0iulSBf/udsagHi8SuakioButgdgaavesl 6

1.2.3) Kali (c9 7

LOA ác nguyÊn 86 vt itt iene uccnasamsnnmmnmamneroneemercanamacncnaramaasc vi

1.2.5 Các nghiên cứu về đinh dưỡng trên kiếng lá tại Việt Nam va trên thé giới 8

SS “Teammate GRA DO hos ceccovnvnicrsarnncernecinninctsir ennai 9Ldal Ketan Tiệm PHAR DOHA sos seca cee nsawsp se conewmascasusensn naammevemnemnepacemnmermeen eeswuciemennons 91.3.2 Cơ chế tác động của phân bón lá -2- 2 2222222E22EZ2EE2EE2EEEEEEEESExrrrrrrree 9

l43 TnmEnElssft đựng giêu bê ÌÁ seeseesssssgkisidhgttiroiodistotisttbdiggiErodgsuccbse 10

1.4 Tổng quan về phương pháp giâm hom 2: 22©22222222++2+z2E++z+zzzz+zzzzxz 10

1.4.1 Khái niệm về phương pháp giâm hom 2-22 22+2++22++2E++2+++z+z+zszzex 10

1.4.2 Nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm hom -2- 22 225 11

Trang 6

L.À*+ Bi Bế ETAT ascscnicennioetsrsn it iano meinen lãi

1.4.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến sự ra rễ của hom -2:2252222222zz2zz22zz>+2 19L441 Gid 7 121/0 li H naag nhịn ggnthungitoigtdnnttBtidintlhgioitugkthugigghbii8H88060000i.A0Ắ0G08 Ep04000840/4ES0d0a058 1214.435 Ảnh sảng và nhiệt 86 cecccscversenssrnstevecsnvveeverseunwnissenennvesseeveseeunavueesververviavens 12

ee Sd | 131.4.4.5 Các khía cạnh vệ sinh - - - + - 222222221221 153 1211231521121 153 112115111111 111 21 xe 13

1.4.5 Các bước giâm hom - + + 2+2 +3 vn vn vn TH TH TH HH 13

1.4.5.1 Chuan bi cAy me 7 ẽ.A HĂẬH, 13

1425.2 Thu hoạch WO i ccc sissies scvsoueccsnsvctassascerundsenseacaeasverasresensavieninseubersstecserioccsavevebecs 13

1.4.5.3 Cham s6c hom 3n 141.4.5.4 Chăm sóc sau khi nhân giống hom 22- 2 222222+222E+£EE2E+22Ezzzzzzzeex 141.5 _ Tổng quan về chất điều hòa sinh trưởng Naphthalene Acetic Acid (NAA) 14

1.5.1 Vai trò của chất điều hòa sinh trưởng NAA -. 2 -+222+2czz+czxsrrrerr 14

1.5.2 Phương pháp xử lý ở nồng độ cao hay phương pháp xử lý nhanh 141.5.3 Xử lý ở nồng độ loãng hay xử lý chậm -22-2 2¿22+22z+2z+2zxzzszzzxcree 151.5.4 Ảnh hưởng của NAA đến cây thân thao và cây cảnh lá -5- 16

WAT LIEU VA PHUOING PHÁP NGHIÊN (G00 Ul xeeeseeseosddbdeickondseoseizgbiogse 17

2.1 Thời gian va địa điểm nghiên CUP cccccccceccsessessecseeseeseeseseeesesessessessessessessesseeeee 17

D2, Veab TSW 11S AIST CUE S2 ốc 17 2.2.1 Hom giâm và cay thịnh vượng trong thi nghiệm - - eee 17

BUAE GIÁ | es 172.2.3 Chất điều hòa sinh trưởng NAA và phân bón -22 2 2222++2z+2zzzzzzez 17

chát CN eer 18

2.2.5) DUS CU KHẨU ch n0 ng HH Han in ghhH Hi 8.00010600080100 oneness 182.3 Điều kiện khí hậu tại khu vực HEHIH GỨccö6eessisssesss55x6102566 3016338665383 SgEH9580381.013.086 18

2A Phirone pia p ae NSH CŨ ee esoáeGiosoobgliskiistSùssdtaEst2ibosissBgtisbes9uslebiBaScba;futEsisgSbEasbsbe 19

DAA, Wht mg HIỆTTH levccsssssessssarnessuccraansssapaze 5588084583D0385888863101i05180354030014ĐUNEĐSEGE448313u.036g03.00050380E 192.4.1.1 BG tri thi mghiGm oe ở›44434434 192.4.1.1 Quy mô thí nghiỆm - cece <5 2< E11 S1 9 vn TH HH nề 19

2.4.1:2 PHương pháp thức HIỂT sec kien 601015116 008100006468516 0106551613085 510855E 20

Trang 7

2.4.1.3 Các phương pháp và chỉ tiêu theo dõi 55 +++<++c++zseeezerrerrreree 20

li đuổi (LH WB TP HC ĐĨT c2 ssssss tiggggagoyg ee ee ee 21

2.4.2.1 Bồ trí thí nghiệm - ¿- 22 2¿22S22EE22EE2E122122122212221221122112711221.221 2E ee 21

2A22 Quy m0 thin ghiGi sesccccsss esses os meaner 22944.3 Uñch Thức tiến HÃHh sesseeeeiririsoreriinlreseraxkViveca000100000001010714010002000000070 30 222.4.2.3 Chỉ tiêu theo dõi -2¿-222+222+2221222212221122211221122112211222112111221121.cee 232.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 2- 2 2£ 22S22SS+EE+EE£EE2EE£EE2EEE22E2EZE2EezEezree 24

Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN -2©-2552+5+2 25

3.1 Thí nghiệm 1: Anh hưởng của nồng độ NAA đến sinh trưởng hôm giâm cây thịnh

3.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến số ngày có 50% hom nảy chồi và tỷ lệ nảy chditai 30 NSG trén cay 01:1ì:)i012)19):1 02227277 253.1.2 Anh hưởng của nồng độ NAA đến số ngày có 50% hom ra rễ và ty lệ ra rễ tại 30

NS trên: cây thinh VƯỢNG sccm eseerscess sense ramen EEE 26

3.1.3 Anh hưởng của nồng độ NAA đến số chồi và số rễ của hom giâm cây thịnh vượng

3.1.5 Anh hưởng của nồng độ NAA đến chiều dài rễ hom giâm cây thịnh vượng 30

3.1.6 Ảnh hưởng NAA đến hệ số nhân giống Diekson -. -2 -z5cs5cs5s -3 Í3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của phân bón lá tới tỷ lệ xuất vườn cây thịnh vượng 313.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá MK 501 tới đến chiều dài lá cây thịnh vượng

3.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá MK 501 đến chiều rộng lá cây thịnh vượng

33

3.2.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá MK 501 đến chiều cao cây - 353.2.4 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá MK 501 đến đường kính tán cây thịnh vượng

Trang 8

3.2.5 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá MK 501 đến đường kính thân cây thịnh vượng

Chương 4 KET LUẬN VA DE NGHỊ, 2- 22 ©2222E£2E222E22E22212732221221 22222 e2 44

TÀI LIEU THAM KHẢO 22©©22+2E22EE22EE22EE22EE22E1222122122112112211221 2222 2e 45

ae 47KET QUA XỬ LÝ SO LIEU THONG KÊ 22 2 S2+S2SE£EE£ESEE£EEEEEEEEEEErErrxrer 52

Trang 9

DANH SACH BANG

Bang 2.3 Đặc điểm thời tiết Thành phố Hồ Chí Minh 11 — 05 giai đoạn 2022 — 2023

Bang 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến số ngày có 50% hom nảy chi và tỷ lệ này chéi tại 30 NSG hom giâm cây thịnh vượng - 2-22 ©22222++22z+22+z2z+zzzze2 25

Bang 3.2 Anh hưởng của nồng độ NAA đến số ngày có 50% hom ra rễ và tỷ lệ ra rễ tại

30 NSG hom €ay tHỊnh VGN sescscsssccecsusces 506361413543 5130S3ẤGSSE3850353489583SESEGSLASESES3ASE355358888385E 26

Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến số chồi và số rễ hom giâm cây thịnh vượng

Bang 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến đường kính gốc chéi hom giâm cây thịnh

XU, attvctscercitieustiuekoigRfEtidtspEpdittgtoiidttssst:SUGIGIGSGRGtssftlttgtBiikiiqtifoggrRaszGfigRiqgisojhdaiszgttogtiik3sssa 30

Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến chiều dài rễ hom giâm cây thịnh vượng

EE SE SSS NTE STEWS EH BTS SS SSE ENDICEN TS EA IOS EY WEEE EO SERS ERTS 31

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến hệ số nhân giống Dickson B32

Bang 3.8 Anh hưởng phan bón lá tới chiều dai lá cây thịnh vượng - 33

Bang 3.9 Ảnh hưởng phân bón lá tới chiều rộng lá cây thịnh vượng 35

Bang 3.10 Ảnh hưởng phân bón lá tới chiều cao cây thịnh vượng -. - 37

Bang 3.11 Ảnh hưởng phân bón lá đến đường kính tán cây thịnh vượng 39

Bảng 3.12 Ảnh hưởng phân bón lá tới đường kính thân cây thịnh vượng Al Bang 3.13 Anh hưởng phân bon lá tới số lá của cây thịnh vượng 43

Bang 3.14 Ảnh hưởng phân bón lá tới chỉ tiêu chất lượng cây thịnh vượng 44

Bang 3.15 Ảnh hưởng phân bón lá đến tình sâu hại -2-55z 44

Bảng 3.16 Hiệu quả kinh tế cây thịnh vượng -2-©222©22+22++22+z2zz+zzce2 45

Trang 10

DANH SÁCH HÌNH

Hinh 1.1 Cay thinh vurong 1 3Hình 2.1 So đồ bó tri thi nghiệm thí nghiệm 1 oo ceccececseesseeseeseessesseessessseseesseesees 20

Hình 2.2 Sơ đồ bó trí thi nghiệm thí nghiệm 2 2: 2+2222EE+EE22EEZ2EE2222zz22ze 22

Hình 2.3 Toàn cảnh khu thí nghiệm - - 5-25 +S*S2£++£*eeeerrrrrrrrrrrrre 23

Hin 3 Hom gia 0 49

eee SHỒN: saosssueensetrrniosldirtitibgsirtosgDinDBIESTESGISIU.IGSESSEIGEGLGEH.000207H3270 49

Hình 5 Ngiệm thức NT] ¿22+2222EE22E2221221121122122112112211211271211211 212 cre 49

Hình 6 Nghiệm thức NT2 2 2+2E22EE2EE22EE2212221221221127122112112711211211 212 e6 50

Hinh 3190/16 50

Hình 5 Nghiệm thúc NTA: csssscscsauseerssaneccesenonqsnvenenestamnuasenionnnassunsenssansnunenamanneniccrnesunns 5]

Hình 9 Bệnh thối nhũn trên cây -2- 2-2 2E22E2E92E22E22E2212212212212212212212212212 2x2 51

Hình 10 Do chỉ tiêu - 2 2222222E22222212221221211211271121121121121121211 2121 1e 52

Hình 11 Cây xuất vườn loại 1 ooecccccccccccccccccssessessessssssessessessessssssnsseseessessesseseesseseeeees 53

I0000 001911108: 1,0 0PH⁄Hd- 53

Trang 11

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Trang 12

MỞ DAU

Đặt vấn đề

Ở Việt Nam, trong những năm gần đây nhiều giống kiếng lá mới đã được nhập

nội Trong đó có nhiều giống kiểng lá mới như thịnh vượng, như ý, hồng đào, bạch mã

hoàng tử có đặc điểm nổi trội như màu sắc lá rực rỡ lá có hình dáng đẹp và độ bén cao,được bé sung vào bộ giống trong nước lam phong phú thêm các chủng loại kiếng látrong sản xuất.Trong thời gian gần đây kiểng lá được ưa truộng trang chí trong văn

phòng, đặt trên bàn làm việc, trang trí trong không gian các quán cafe đang được mọi

người rất ưa truộng Hiện nay dòng kiếng lá đã được bán ở dang trồng trong chậu, đang

được người dân thành phố Hồ Chí Minh rất ưa truộng và đang nhận được sự quan tâm,

thu hút sự chú ý của người trồng bởi vẻ đẹp, sự tươi mát và có giá trị kinh tế cao

Kiéng lá aglaonema là những loại cây có màu sắc lá rực rỡ và độ bên lá cao.Những giống cây kiếng lá aglaonema mới thường được nhập chủ yêu từ Thái Lan vàđược thuần hóa trong điều kiện khí hậu của Việt Nam, vì vậy khả năng ra rễ và sinh

trưởng yêu hơn các giống kiếng lá cũ Việc duy trì và nhân giống các giống kiếng lá mới

là việc làm hết sức cần thiết Các phương pháp nhân giống kiểng lá hiện nay chủ yếu sửdụng hai phương pháp là nuôi cay mô và giâm hom Giâm cành lá một phương phápnhân giống vô tính có nhiều ưu điểm như đảm bảo chất lượng, hệ số nhân giống cao,

giữ được đặc tinh di truyền của cây mẹ, đáp ứng đủ và kịp thời cho việc sử dụng một

lượng lớn cây giống trên quy mô lớn (Nguyễn Văn Uyên, 1995) Giâm hom cây thịnh

vượng (Aglaonema prosperity) có xử lý chất kích thích sinh trưởng NAA sẽ làm tăng

hiệu quả nhân giống Tuy nhiên hiện nay, các kết quả nghiên cứu công bé về nồng độchất điều hòa sinh trưởng trong kĩ thuật giâm hom cũng như tỷ lệ xuất vườn dòng kiếng

lá Aglaonema ở Việt Nam hiện nay còn hạn chế Vì vậy cần phải thực hiện nghiên cứu

thêm về kĩ thuật giâm hom và nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến quá trình dam homcũng như tỷ lệ xuất vườn cây kiếng lá

Trong quá trình chăm sóc cây kiểng lá sinh trưởng và phát triển, việc sử dungphân bón lá có vai trò rất quan trọng Ngoài việc sử dụng các phân bón gốc qua rễ dénuôi cây, các loại phân bón lá thường được sử dụng và đem lại tác dụng làm thúc đây

sinh trưởng, tăng kích thước lá, chiều cao cây, độ bền lá của cây kiếng lá Việc sử dụng

Trang 13

phân bón lá trên cây kiểng lá còn làm lá bóng đẹp, và có màu sắc rực rỡ từ đó làm tănggiá trị về mặt thương phẩm Tuy nhiên việc sử dụng nồng độ phân bón lá đúng cũng rấtquan trọng, mỗi loại cây lại điều kiện sinh thái khác nhau thì liều lượng phân bón lá bón

cho cây cũng sẽ khác nhau Hiện nay có rat ít nghiên cứu quy mô dé rút ra nồng độ phân

bón lá bao nhiêu là tối ưu nhất cho dong kiểng lá aglaonema nói chung và cây thịnhvượng (41glaonerna prosperity) noi riêng.

Từ thực tế trên, đề tài "Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến sinh trưởng hom giâm

và ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến tỷ lệ xuất vườn của cây thịnh vượng(Aglaonema prosperity)” đã được thực hiện.

Mục tiêu

Xác định nồng độ NAA thích hợp dé giâm hom cây thịnh vượng (Aglaonemaprosperity) (từ đó gia tăng tỉ lệ xuất vườn ở cây con đem lại lợi ích kinh tế)

Xác định nồng độ phân bón lá phù hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây

thịnh vượng (4giaonema prosperity) (từ đó áp dụng vào thực tiễn dé tăng phẩm chất cây

và tỉ lệ xuất vườn của cây)

Yêu cầu đề tài

Bồ trí thí nghiệm, theo dõi và lấy số liệu, xử lí số liệu các chỉ tiêu về sinh trưởng

và chất lượng của cây thịnh vượng (4glaonema prosperity)

Giới hạn đề tài

Đề tai thực hiện trên giống thịnh vượng trồng trong chậu tại Thành phó Hồ ChiMinh, đề tài nghiên cứu hai giai đoạn sinh trưởng của cây thịnh vượng gồm hai thínghiệm nối tiếp nhau

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến hom giâm cây thịnh vượng

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của phân bón lá đến tỷ lệ xuất vườn cây thịnh vượng

Trang 14

Bo: B6 trach ta (Alismatales)

Ho: Ray (Araceae)

Chi: Minh ti (Aglaonema)

Tên khoa học: Aglaonema prosperity

Trang 15

1.1.2 Nguồn gốc

Chi Aglaonema ban đầu được tìm thấy ở các vùng nhiệt đới của Đông Nam A

Loài được trồng đầu tiên trong chi Ag/aonema là loài Aglaonema skestum Người Trung

Quốc là người đầu tiên đưa vào trồng trọt, phát triển Aglaonema skestum trong nhiềuthế kỷ, trước khi nó dần dần đi đến châu Âu và sau đó là Mỹ

Tất cả các loài thuộc chi Aglaonema đều có nguồn gốc từ Đông Nam A, ĐôngBắc An Độ, Nam Trung Quốc, Indonesia và New Guinea, sống trong những khu rừngnhiệt đới âm ướt (Nicolson, 1969) Do sự đa dạng về lá và sức chịu đựng của chúng đốivới ánh sáng thấp, các loài thuộc chi Aglaonema đã được trồng ở Trung Quốc và cácnước châu Á khác trong nhiều thế kỷ như cây cảnh trong nhà hoặc cây cảnh Vì vậy,Aglaonema còn được gọi là thường xanh của Trung Quốc va được đưa vào Vườn Bach

Thao Hoàng Gia, Kew vào năm 1885 (Brown, 2001).

1.1.3 Đặc điểm thực vật học

Cây thịnh vượng thuộc loại cây thân thảo thường cao 15-30 cm, là cây thường

niên, có hoa.

Lá cây là lá đơn mọc xen kẽ, lưỡi lá thường có hình hoa văn nồi bật, màu vàng

nhạt và màu xanh nhạt, hình trứng hoặc hình ovan hep; hình ovan hẹp; lá dày, sáng bóng,

dáng đứng thắng, tán lá phủ tròn, màu lá thường có các sọc màu vàng xanh và các đốm

màu hông rât bắt mắt.

Ré dạng rễ chùm, phinh to ở dưới nó tác dụng hút các chất dinh dưỡng trong đất

để phát triển

Hoa mọc thành cụm, có 1-9 hoa trên mỗi cụm, cành hoa ngắn hơn lưỡi lá, vỏ bao

hoa thường dai, hoa thường bi nhằm lẫn với lá vì màu sắc không nôi bật và bị lạc trong

lá Do đó, trong sản xuất thường cắt bỏ hoa dé tập trung dinh dưỡng cho bộ lá phát triển.(Jacqueline, 2015)

1.1.4 Dac diém sinh thai

+ Dat trong:

Trang 16

Đất trồng aglaonema cần có khả năng giữ một ít nước, đủ 4m nhẹ Tuy nhiên, nóphải dé dàng thoát nước thừa một cách nhanh chóng dé không có nguy cơ bị thối rễ cóthé trộn thêm min cưa, tro trau vào đất trồng đề thoát khí tốt hơn.

thụ phân bón mạnh Theo một hướng dẫn chung, sử dung một loại phân bón tổng hợp

như là phân 20-20-20 và bón 4-6 tuần chỉ trong thời kì sinh trưởng mạnh (Nguyễn ThịThùy Ni, 2018)

s* Nhiệt độ và anh sáng:

Cây thịnh vượng chỉ chịu được độ chiếu sáng tối đa là 40%, nếu vượt qua ngưỡngnảy sẽ có hiện tượng cháy lá, xuất hiện đốm vàng, lá khô héo dẫn đến chết cây Nếutrồng trong không gian kín một tuần cần đem cây phơi nang vào sáng sớm 1-2 lần, décây cứng cáp, lá xanh đẹp hơn (Nguyễn Thị Thùy Ni, 2018)

s* Một số bệnh thường gặp trên kiểng lá:

Bệnh lở cô rễ: Phần cô rễ ở sát mặt đất có vết bệnh màu xám nâu, lở loét, rễ bịthối mềm, thân lá tự nhiên bị héo dan và héo khô, khi nhé cây lên thấy góc dé bị đứt,chỗ vết đứt bị thối Bệnh do nam Rhizoctonia solani gây ra Phòng trừ bang cách: đấttrông phải tơi xôp, thoát nước, hạn chê việc xới xáo làm đứt gôc, rề tạo điêu kiện cho

Trang 17

nam xâm nhập Dùng các loại thuốc: Fundazol 50WP nồng độ 0,2%, Rovral 50 Wp0,15%.

Bệnh thối lá và thân: Tác nhân chủ yếu của bệnh này do nước ứ đọng trên lá, thângây tế bào lá, thân vỡ ra và mềm đi Bệnh này thường xuất hiện vào mùa mưa Phươngpháp phòng chủ yếu là sử dụng mái che bằng nilon, tránh đề nước tiếp xúc nhiều vào lá

và thân Ngoài ra các loại sâu ăn lá và các loại nhện cũng là đối tượng xuất hiện thườngxuyên trên kiểng lá, chúng gây hại cho lá, thân cây Nếu không phát hiện và phun thuốc,chúng sẽ làm cây trở nên còi cọc dẫn đến chết cây (Nguyễn Thị Thùy Ni, 2018)

1.2 Vai trò của phân bón đối với cây trồng

1.2.1 Dam (N)

Dam là yếu tô dinh đưỡng quan trọng, quyết định sự sinh trưởng va phát triểncủa cây trồng Đạm là một trong những yếu tố cơ bản của cây trồng, là thành phần cơ

bản của acid amin, acid nucleotid và diệp lục Hàm lượng đạm trong lá liên quan chặt

chẽ đến cường độ quang hợp sản sinh lượng sinh khối

Đối với cây thịnh vượng, đạm lại càng quan trọng hơn nữa Nó có vai trò trongviệc thúc đây bộ rễ thúc đây nhanh quá trình sinh trưởng Đạm thúc đầy sự sinh trưởngnhanh chiều cao cây tăng kích thước lá Đạm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng,phát triên, các yêu tô câu thành năng suat.

Bón thừa đạm cây sẽ phát triển cao hơn, màu lá xanh đậm, sức đề kháng kém, dễ

đồ ngã Bon thiếu đạm cây trồng trở nên can cõi, lá nhỏ, màu vàng xuất hiện trên lá Nếuthiếu đạm nghiêm trọng thì các lá ở bên dưới biến thành màu nâu và chết Các vết úavàng này bắt đầu ở chóp lá và tiến triển dài theo phần thịt lá cho đến khi toàn bộ lá bịchết (Lê Trọng Hiếu, 2016)

1.2.2 Lan (P20s)

Lân là thành phan cấu tạo nên tế bào Thanh phan trong lân quan trọng nhất làtham gia cấu tạo nên nucleoprotit Chất này là thành phần chủ yếu của tế bào Photpho

có mặt của photphorit, g1ữ vai trò quan trọng trong việc cấu tạo nên men, có tác dụng

rất lớn trong việc hình thành áp suất thầm thấu của tế bao, photpho có tác dụng làm tăng

Trang 18

tính chịu lạnh cho cây trồng, thúc day sự phát triển của bộ rễ, thúc day sự phát triển của

mô phân sinh, phân chia nhánh.

Chức năng quan trọng của lân trong cây là dự trữ và vận chuyền năng lượng, lân

giúp cây trồng điều hòa hoạt động sinh lý như giúp cây nay chdi nhanh, ra hoa nhanh và

ra ré nhiêu.

Bon nhiều lân sé kích thích ra hoa sớm, cây nhanh già, lá ngắn và cứng bat

thường Bon ít lân cây nhỏ, căn cỗi, sức dé kháng kém, lá xanh đậm, rễ chậm phát trién

Bề mặt hap thụ lân của rễ cây trồng là những mô non gần với chop rễ khi bồ sunglân cho đất cần cung cấp gần nơi cây trồng hấp thụ (Lê Trọng Hiếu, 2016)

1.2.3 Kali (K;O)

Kali không tham gia hình thành bat kỳ hop chất nào, nhưng thay vào đó nó tồn

tại ở dạng K+, tham gia hoạt hóa các enzyme và đây được xem là chức năng quan trọng

nhất của kali Ngoài ra kali còn ảnh hưởng đến sự bốc thoát hơi nước và hấp thụ nướcthông qua quá trình đóng mở khí không

Khi thiếu Kali các triệu chứng thiếu hụt sẽ xuất hiện trên cây Các triệu chứng

thiếu Kali bao gồm các đốm trắng trên mép lá, hoại tử và chết các mép lá xuất hiện trên

bắp, cây họ đậu và các cây họ hòa thảo khác.

Sự thiếu kali có thé làm gia tăng mức độ phá hoại của vi khuẩn, nam và sâu bệnh,

lây nhiễm virus và tuyến trùng (Lê Trọng Hiếu, 2016)

1.2.4 Cac nguyên tố vi lượng

Có một số nguyên tố có mặt trong cây với hàm lượng rất thấp nhưng không thể

thiếu được Chúng có vai trò điều chỉnh các hoạt động sông của cây Vai trò điều chỉnh

Trang 19

đó giải thích tai sao cây cân chúng ở mức vi lượng Cac enzyme này liên quan đên toan

bộ các quá trình trao đôi chất và các hoạt động sinh lý trong cây

Nguyên tố vi lượng làm thay đôi đặc tính lý hóa của nguyên sinh chất như làm

thay đôi độ nhớt và khả năng thủy hóa của keo nguyên sinh chất nên ảnh hưởng đến tốc

độ và chiêu hướng các phản ứng hóa sinh.

Các nguyên tố vi lượng có khả năng làm thay đổi tính chống chịu của cây với các

điêu kiện bat thuận của môi trường như chịu hạn, chịu nóng, chịu lạnh, chịu sâu bệnh

Tuy nhiên, mỗi nguyên tổ vi lượng có hiệu quả tác động đặc trưng tiêng cho từngmặt hoạt động trao đôi chat và thậm chí cho từng loại cây trồng

(Bộ môn Sinh lý — Sinh hóa, khoa Nông học, DH Nông Lâm TP.HCM, 2013)

1.2.5 Các nghiên cứu về dinh dưỡng trên kiểng lá tại Việt Nam và trên thế giới

Năm 2008, Nguyễn Văn Phong (Trung tâm khuyến nông TP.HCM) đã nghiêncứu và thử nghiệm thành công kỹ thuật trồng các giống kiểng lá thanh tâm, lẻ bạn,thuyền trưởng vàng, nhẫn bạc, trầu bà chân rít, trúc Nhật đốm vàng, tay Phật, kim phát

tài, dạ lan Italia, trường sinh, trầu bà Pháp, trầu bà Thái Lan, trầu bà Việt Nam, phát tài

Mỹ, phát tài Thái Lan, nguyên thảo, dương xỉ Thái Lan trong môi trường thủy canh.

(Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2017) Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinhtrưởng của một số cây nội thất và ứng dụng trong thiết kế cảnh quan Cho kết quả phân(NPK 30-15-10) với nồng độ 1g/1 cho tốc độ sinh trưởng mạnh nhất với các chỉ tiêu như

chiêu cao cây, sô lá, đường kính tán.

(Nguyễn Thị Thùy Ni, 2018) Khảo sát hiệu quả của 1 số phân bón lá đến sinhtrưởng và chất lượng hai loài kiếng lá họ ray Môn trường sinh đốm (Diefenbachia Se-guine Camille) và Ngọc Ngân (Aglaonema costatum ƒ' Costatum) tại thành phố Hồ ChiMinh cho kết quả cây ngọc ngân khi sử dụng phân bón lá BDI kết hợp phun định kì 14ngày phun 1 lần cho hiệu quả vượt trội về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển

(Đoàn Nhật Trịnh 2018) ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và một số phân

bón lá đến sinh trưởng và chất lượng của cây Vạn Lộc tại thành phố HCM cho kết quảphân bón lá SILIKA cho kết quả về tăng trưởng chiều cao cây, chiều dài và chiều rộng

lá đạt cao nhất tỉ lệ màu hong trên lá cao Tuy nhiên, khác biệt với nt sử dụng Phân bón

Trang 20

lá OV.10 Nhìn chung các kết quả cho thấy sử dụng phân bón lá SILIKA và OV.10 cho

kết quả tối ưu nhất

Năm 2006, L A Chaves, J Garcia, S Jimenez và M.T Lao đã tiễn hành nghiên

cứu đề thiết lập một giải pháp dinh dưỡng thích hợp cho loài Aglaonema commutatum

dựa trên độ dẫn điện, pH đất, nồng độ các muối khoáng trong đất Kết quả cho thấy sựhấp thu K tăng khi sử dụng dung dịch K hoặc chất dinh dưỡng cơ bản Sự hấp thụ vàvận chuyền canxi (Ca) được tăng cường bang cach sử dụng NO: và ức chế bởi sự cómặt của các cation khác trong môi trường NH¿, K, Na và PH co bản Sự hấp thụ mag-

nesium (Mg) tăng lên khi ứng dụng NO; và pH Nồng độ natri (Na) cao nhất trong điều

kiện độ dẫn điện cao, tiếp theo là xử lý pH cơ bản

1.3 Tổng quan về phân bón lá

1.3.1 Khái niệm phân bón lá

Phân bón lá là những hỗn hợp dinh dưỡng có thể gồm các nguyên tố đa lượng,

trung lượng và vi lượng được hòa tan trong nước và phun lên lá để cây hấp thu Đề tănghiệu quả của phân bón lá, người ta bổ sung thêm các chất kích thích sinh trưởng, cácvitamin và các enzyme vào (Đường Hồng Dật, 2002)

Bon qua lá tốt nhất là các đợt bón bé sung, bón thúc dé đáp ứng nhanh nhu cầudinh dưỡng của cây Đặc biệt là giúp cây chóng phục hồi sau khi bị sâu bệnh, gây hại

hoặc là khi trong cây bị thiếu hụt dinh dưỡng một cách đột ngột

Hiện nay trên thị trường phân bón lá trong nước xuât hiện rât nhiêu mặt hàng

khác nhau, gôm đủ các chủng loại được sản xuât cả trong nước và ngoài nước, đa sô ở

dạng dung dịch, một số ở dạng muối hoặc bột

1.3.2 Co chế tác động của phân bón lá

Cây trồng ngoài bộ rễ có thé hap thụ dinh dưỡng qua thân, bộ lá và các cơ quankhác trên mặt đất ké cả vỏ thân cũng có thể hút thức ăn một cách trực tiếp qua mô bềmặt Lá cây là một bộ phận quan trọng của cây trồng, chúng làm nhiệm vụ quang hợp

và hút chất dinh dưỡng nuôi cây Lá được quan sát đưới kính hiển vi cho thấy trên mặt

lá có rất nhiều lỗ khí gọi là khí không Lỗ khí khổng có kích thước trung bình khoảng

100 micromet có số lượng khá lớn có thể chiếm khoảng 1% diện tích lá Lỗ khí không

Trang 21

phân bố cả hai mặt lá tùy theo loại cây Từ khí khổng, không khí nước và dinh dưỡng

thấm qua Tổng diện tích bề mặt lá so với tán lá cây hay vùng rễ chênh lệch nhau rat

lớn Từ thực tế đó, một ý nghĩa sử dụng chất dinh dưỡng tinh khiết dé bón qua lá là việc

làm có nhiều hiệu quả cả về mặt kinh tế và kỹ thuật Dưới tác động của enzyme, phảnứng hóa học được tăng cường, các chất dinh dưỡng được phân hủy rồi thấm vào các tế

bao và chỉ trong một thời gian rất ngắn chúng được dòng nhựa chuyên đi khắp nơi để

nuôi cây (Nguyễn Thị Thùy Ni, 2018).

Phân bón lá là loại bố sung dinh dưỡng chứ không phải là loại phân thay thế hoàn

toàn bón vào dat Vì vậy cần chú ý bón đúng loại phân, b6 sung đúng thời điểm, đúng

lượng cần thiết Andre Gros khang định phân bón lá có lợi ích lớn nhưng phải coi việcphun phân là biện pháp bồ sung Nó giúp bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng trong trườnghợp khi người ta muốn thúc đây nhanh sinh trưởng của cây vốn bị kém hoặc khi rễ khôngthực hiện đầy đủ chức năng của nó

1.3.3 Nguyên tắc sử dụng phân bón lá

Phân bón lá được cây trồng hấp thụ qua lỗ khí không vì vậy phải phun trong điềukiện lỗ khí khổng mở mới có hiệu quả, tránh phun vào lúc trời nắng gắt, gió mạnh, khôngkhí quá khô hoặc quá âm Vì lúc này tế bào đã căng nước không hấp thụ nữa và chấtdinh dưỡng dễ bị rửa trôi Để nâng cao hiệu quả hấp thụ phân bón lá nên phun vào lúc

sáng sớm hoặc lúc chiều mát

Phân bón lá thường đậm đặc nên khi phun thường phun với nồng độ thấp Do đó,cần phun đúng nồng độ chỉ dẫn, vì phun quá nồng độ sẽ gây ngộ độc cho cây

Ngoài ra, trong phân bón lá còn có các hợp chất kích thích sinh trưởng, việc phun

quá nồng độ dễ gây phát triển quá giới hạn, gây vóng cây, đột biến

Không nên sử dụng phân bón lá khi đang ra hoa, lúc trời đang nang Vì sẽ làm

rụng hoa, quả và giảm hiệu lực phân bón (Nguyễn Thị Thùy Ni, 2018)

1.4 Tống quan về phương pháp giâm hom

1.4.1 Khái niệm về phương pháp giâm hom

Giâm hom là phương pháp nhân giông vô tính có nhiêu ưu điêm như: có hệ sô

nhân giống cao, đảm bảo chất lượng, giữ được đặc tính di truyền của cây mẹ, đáp ứng

Trang 22

đủ và kip thời cho việc sử dụng một sô lượng lớn cây giông trên quy mô lớn Bên cạnh

đó cũng cân phải được chăm sóc chu đáo trong thời gian đưa từ vườn ươm vào sản xuât

đại trà (Nguyễn Thị Thùy Ni, 2018)

1.4.2 Nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm hom

Sử dụng hom vô tính từ thân cây có lẽ là biện pháp thông dụng nhất để nhângiống vô tính cây hay bụi Tiến trình giâm hom tương đối đơn giản, chỉ đòi hỏi một diệntích nhỏ để nhân giống, hơn nữa từ một cây mẹ - hay một nhóm cây mẹ có thể cho ranhiều hom vô tính (Nguyễn Thị Thùy Ni, 2018)

Trong ngành trồng hoa cây kiểng, người ta thường áp dụng các phương phápnhân giống vô tính Phương pháp này có ưu điểm là cây con giữ được tính chất của cây

mẹ, ra hoa nhanh nhưng có nhược điểm là giống dé bị thoái hóa, nhất là trong điều kiệnnhân giống không đúng quy trình và chăm sóc cây không day đủ

Trên cây kiếng lá việc nhân giống vô tính rất phố biến đặc biệt là phương phápgiâm hom được áp dụng rất phố biến với dòng kiếng lá aglaonema Vì giâm hom có hệ

số nhân giống cao, đảm bảo chất lượng cây con, đáp ứng đủ va kip thời việc sử dụngmột số lượng lớn cây giống trên quy mô lớn Phương pháp giâm hom cũng có rất nhiềuloại hom như: Giâm cành, giâm lá, giâm rễ, giâm chồi ngọn Nhưng đối với dòng kiếng

lá aglaonema thì sẽ giâm hom theo phương pháp giâm hom vô tinh từ thân Tiến trìnhgiâm hom tương đối đơn giản chi đòi hỏi một điện tích nhỏ dé nhân giống, hơn nữa từmột cây mẹ có thê cho ra nhiêu hom vô tính.

1.4.3 Sự ra rễ của hom

Sự ra rễ của hom là một quá trình phức tạp, kết quả của sự phối hợp nhiều yếu

tố sự thành công của việc lấy hom vô tính khởi sự tình trạng nguồn gốc của hom và việcnay bị chi phối bởi nhiều yếu tố bên trong cũng như bên ngoài hom Ngay từ khi homđược thu hoạch từ cây mẹ nhiều biện pháp cần làm để đảm bảo điều kiện của hom giúpcho hom ra rễ Tiến trình này bắt đầu bằng việc hình thành mô sẹo, cấu tạo lên các tếbào mới, khởi sự tạo mam rễ, nối liền mầm rễ này với các mô mạch của hom, phát triển

rễ đài ra và sau đó một cá thê cây mới hình thành từ hom vô tính Một lần nữa các yếu

tố nội tại trong hom và ngoại vi từ môi trường ảnh hưởng tới sự thành công của tiếntrình

Trang 23

1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của hom

1.4.4.1 Giá thé

Đa số các loài cây nhiệt đới đòi hỏi giá thé phải đáp ứng được các tiêu chi như:nhẹ, tiêu nước tốt tránh ứ đọng nước dẫn tới úng nước, thối rễ Đề tránh bị nhiễm sâubệnh, hỗn hợp giá thể phải sạch không lẫn tạp chất đễ tạo điệu kiện cho các loại sâubệnh phát triển xâm nhập vào hom qua vết cắt, cần phải rửa kỹ giá thê trước khi dùnghay khử trùng trước nếu được Việc tận dụng các nguồn nguyên liệu sẵn có tại địaphương va phụ phẩm nông nghiệp như bụi dừa, tro trấu, rễ lục bình, đớn, vỏ cà phênung, vỏ đậu phộng, mùn cưa để tạo ra các giá thể hữu cơ phục vụ cho sản xuất nông

nghiệp là một định hướng đúng đắn, góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất

lượng cây con cũng như góp phan hạn chế ô nhiễm môi trường (Trương Thi Cam Nhung,2011)

ưu của âm độ xung quanh khiến hom không bị héo và khô đi do âm độ bị thiếu hay dễ

bị bệnh do quá trình thừa nước Nước là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự ra rễthành công của hom vô tính (Nguyễn Thị Thùy Ni, 2018)

1.4.4.3 Ánh sáng và nhiệt độ

Ánh sáng và nhiệt độ xung quanh sẽ chỉ phối quá trình ra rễ Nhiệt độ thích hợpcho cây từ 25 - 30°C, nhiệt độ không khí vừa phải sẽ làm cho sự hô hấp của hom giảmtiêu hao dinh dưỡng và hơi nước Đây là điều kiện vô cùng quan trọng trước khi homgiâm ra rễ Theo D.A Komixarop thì nhu cầu về nhiệt độ cho ra rễ của hom ở các loàithực vật biển động trong một phạm vi rộng và phụ thuộc vào đặc điểm sinh thái củachúng Hom ra rễ tốt khi duy trì nhiệt độ môi trường (giá thé ra rễ) cao hơn 3 - 5°C sovới nhiệt độ không khí

Trang 24

Ánh sáng và nhiệt độ là nhân tố cần thiết cho quang hợp, yếu tố không thé thiếutrong qua trình giâm hom Ánh sáng đầy đủ thời gian ra rễ ngắn hơn và tỉ lệ ra rễ cũngcao hơn.

1.4.4.4 Các kích thích tố

Các loại kích thích tố như Auxin (IAA, IBA, NAA) sẽ ảnh hưởng đến sự ra rễ vàGibberellins sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển dai ra cũng như sự phát triển của các chi

Các loại kích thích tố tổng hợp của thực vật có thé được dùng dé kích thích sự

phát triển rễ cả bằng ảnh hưởng trực tiếp của chúng đối với quá trình ra rễ hay bằng ảnhhưởng đối kháng các kích thích tố can ra rễ Sự cân bằng thích hợp của các kích thích tố

trong hom sẽ ảnh hưởng đến sự thành lập mô sẹo, sự phát sinh các mầm rễ, các phát

triển rễ ban đầu, hiện tượng rễ dài ra, sự cứng cáp và sự sinh trưởng trong tương lai củacây từ hom Sự cân đối của các kích thích tô sinh trưởng thực vật trong cây lay hom sẽ

chi phối sự cân bằng này trong hom, do vậy thời điểm thu hoạch hom là một điểm quan

trọng trong việc giâm hom

1.4.4.5 Các khía cạnh vệ sinh

Tinh trạng sức khỏe của cây lấy hom va của hom cũng rất quan trong Can quantâm không thu hoạch hom từ các cây bị bệnh, đặc biệt bệnh nam, vi khuan hay vi trùng.Việc này có thé là rất tai hai cho tiến trình ra rễ của hom nhưng còn nguy hiểm hon là

sẽ phát tán bệnh ra khu vực nếu hom bị nhiễm bệnh được đem ra gây trồng (Võ VănĐông, 2013)

1.4.5 Các bước giâm hom

Theo (Nguyễn Thị Thùy Ni, 2018) các bước giâm hom bao gồm:

1.4.5.1 Chuẩn bị cây mẹ

Lựa chọn những cây mẹ có sức sống tốt, sinh trưởng mạnh, không bị sâu bệnh

Cắt tia cây mẹ đều đặn dé thúc day các chôi tốt phát triển và giữ sự non trẻ của

vật liệu vô tính.

1.4.5.2 Thu hoạch hom

Hom cần được thu hoạch vào buổi sáng sớm khi mặt trời chưa lên và nhiệt độ

không quá cao dé tránh thoát hơi nước

Nên tỉa lã trước khi ngọn được cắt rời khỏi cây mẹ, nhờ vậy làm giảm sự mấtnước, dùng các bao nilon trong đã làm ướt để chứa hom đã cắt, phải chuẩn bị trang thiết

Trang 25

bị và dụng cụ sẵn sàng và bồ trí thích hợp trước để giữ cho hom chỗồi luôn luôn 4m và

giâm ngay vào nơi nhân giống không chậm trễ

1.4.5.3 Chăm sóc hom giâm

Một yếu tố chính dé hom ra rễ thành công là giữ âm độ của môi trường giảm đểgiảm sự mất nước qua hiện tượng thoát hơi nước Có hai cách là phun sương liên tục và

sử dụng hộp giâm kín.

Che bóng khu vực giâm hom dé giảm sự ảnh hưởng của ánh sáng (khoảng 60%)

và giữ nhiệt độ không vượt quá 32°C.

1.4.5.4 Chăm sóc sau khi nhân giống hom

Cấy vào bầu: nên giở nhẹ hom đã ra rễ khỏi nơi giâm bằng dụng cụ bứng cây, lay

nhẹ hom và rễ dé loại bỏ các hỗn hợp ruột bau còn bám vào rễ va cấy hom vào bau đất

có hỗn hợp ruột bau màu mỡ Lap và ủ hom cấy bằng hỗn hợp ruột bầu xốp, nhẹ sau đótưới vừa phải.

Các hom vừa cấy vào bầu phải đặt dudi bóng che và môi trường 4m ướt cho đến

khi các dấu hiệu tái sinh trưởng xuất hiện lại.

1.5 Tổng quan về chất điều hòa sinh trưởng Naphthalene Acetic Acid (NAA)

Trong hoạt động song của thực vật rất cần đến các chất điều hòa sinh trưởng vì

nó có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh quá trình sinh trưởng, phát triển rễ và cáchoạt động sinh lý (Nguyễn Thị Nguyệt, 2014)

1.5.1 Vai trò của chất điều hòa sinh trưởng NAA

Naphthalene Acetic Acid (NAA) là chất điều hòa sinh trưởng thực vật có tácdụng ở phổ rộng, thúc đây sự phân chia tế bào và hình thành rễ nhánh, rễ, lá, bởi vậy có

thé dùng dé thúc đây sự mọc rễ của hạt giống, ươm giống sinh rễ, nhưng nếu nồng độ

quá cao nó có thê khống chế sinh trưởng của rễ (Lê Văn Tri, 1998) NAA được sử dụng

ở hàm lượng cao trong giâm cành, giúp cành giâm nhanh ra rễ, tăng số lượng rễ bất địnhcủa cành giâm các loại cây nhân giống vô tính như cây hoa hồng (Rose sp.), cây trambông vàng (Acacia auriculiformis), các loại cây trồng rừng

1.5.2 Phương pháp xử lý ở nồng độ cao hay phương pháp xử lý nhanh

Với phương pháp này nồng độ chất kích thích dao động từ 1.000 - 10.000 ppm,nhúng phần gốc cành giâm vào dung dịch từ 3-5 giây, rồi cắm vào giá thể (NguyễnMạnh Chinh, 2012) Phương pháp xử lý nồng độ cao có hiệu quả cao hơn cả đối với hầu

Trang 26

hết các đối tượng cành giâm và nồng độ hiệu quả cho nhiều loại đối tượng là 4.000

-6.000 ppm.

Một số kết quả nghiên cứu cho rang xử lý cành giâm cây thân bụi bằng NAA ởnồng độ cao sẽ giúp cành giâm ra rễ nhiều và sinh trưởng tốt Cành giâm hoa hồng

thường được xử ly NAA ở nồng độ 2000 - 4000 ppm trước khi giâm (Vũ Quang Sáng

và cs, 2010) Theo Dinh Thị Thanh Trà (2012), giâm cành hoa hồng có xử lý chất kích

thích sinh trưởng NAA làm tăng hiệu quả nhân giống và xử lý hoa Hồng Đỏ Pháp có

thể sử dụng cả 2 nồng độ 2000 ppm và 2500 ppm, tuy nhiên ở nồng độ 2500 ppm cho

kết quả tốt nhất

Tương tự, cành cây hương thảo dài 10 - 15 cm được xử lý ở nồng độ 3000 ppmNAA giâm trên giá thể gồm 50% than bùn: 50% perlite có tỷ lệ ra rễ và trọng lượng tươicủa rễ cao nhất so với các cành giâm được xử lý NAA ở các mức nồng độ là 0, 1000,

2000, 4000, 5000 ppm (Abu - Zahra và cs, 2013).

Phạm Thị Minh Tâm và cs (2017) cũng có kết quả cành giâm hương thảo được

xử lý NAA với nồng độ 3000 ppm và giâm trong giá thé gồm 50% cát + 25% tro trâu +

25% mụn dừa ra rễ nhiều nhất, lợi nhuận đạt 1.971 đồng/cây con, tỷ suất lợi nhuận đạt

cao nhất (0,67)

Theo Mehrabani và cộng sự (2016), cành giâm cây cúc và cành giâm cây hươngthảo được xử lý NAA ở nồng độ 3000 ppm cho tỷ lệ sống, chiều dài rễ, trọng lượng tươicao nhất so với xử lý cành giâm cây cúc và hương thảo ở các mức nồng độ 0, 1000, 2000ppm NAA.

Theo Phi Thị Ninh (2013), cành giâm cây đỉnh lăng (Polyscias fruticosa) có chiềudai từ 15 - 20 cm, xử lý ở nồng độ 3000 ppm NAA trong thời gian từ 3 - 5 giây trên giáthé gồm 50% đất + 50% trau hun giúp cành giâm ra rễ nhiều, khả năng sinh trưởng củacành giâm cao hơn so với đối chứng

Trang 27

1.5.4 Ảnh hưởng của NAA đến cây thân thảo và cây cảnh lá

Theo Phạm Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Bích Phượng (2017) cành giâm hương

thảo được xử lý NAA với nồng độ 3000 ppm và giâm trong giá thể gồm 50% cát + 25%

tro trau + 25% mụn dừa ra rễ nhiều nhất và tỷ lệ cây con xuất vườn cao nhất

Theo Nguyễn Thị Đan Thi, Lê Văn Hòa (2019) Khi giâm cành Dã Yên Thảo với

nồng độ NAA 1.500 ppm cho kết quả số lượng rễ (59,62 rễ) chiều dài rễ (6,84 cm), tỉ lệ

ra rễ (75%) và tỉ lệ xuất vườn (74,1%) cao ở tất cả các thế hệ cành giâm

Theo Nguyễn Phương Quý va cs (2021) Ty lệ ra rễ cao nhất được quan sát ở công

thức xử lí 50 ppm của mỗi loại auxin Tỷ lệ ra rễ giảm dần khi tăng nồng độ xử lý đối

với cả ba loại auxin ở các thời điểm quan sát (4 tuần, 8 tuần), tỷ lệ ra rễ đạt xấp xỉ 100%khi được xử lí ở nồng độ 50 ppm, giảm dần ở các nồng độ 100, 150 và thấp nhất ở nồng

độ 200 ppm Nông độ các auxin 100 - 200 ppm thé hiện hiệu ứng ức chế sinh trưởng

chiều dài hom giống hoắc hương

Còn rat ít các kết quả nghiên cứu về xử ly NAA cho hom giâm cây cảnh lá

(Aglaonema) đề tìm ra nồng độ xử lý thích hợp cho sự ra rễ và sự sinh trưởng tốt Vìvậy những nghiên cứu về nồng độ NAA trên hom giâm cây cảnh lá là cần thiết

Trang 28

Chương 2VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài đã được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu và Đào thuộc công ty TNHHMột Thành Viên Công Ty Cây Xanh TP HCM, từ thang 11/2022 đến tháng 5/2023

2.2 Vật liệu nghiên cứu.

2.2.1 Hom giam và cay thịnh vượng trong thí nghiệm

Thí nghiệm 1: hom giâm cây thịnh vượng được lay từ cây mẹ có độ đồng nhất

cao được thuần dưỡng tại Trung tâm Nghiêm cứu và Dao tạo thuộc công ty TNHH Một

Thành Viên Công Ty Cây Xanh TP HCM.

Thí nghiệm 2: chọn cây con xuất vườn từ thí nghiệm ] (chọn những cây ở nghiệmthức có mức NAA tốt nhất dé đảm bảo độ đồng đều, cây con cao trên 10 em không bịsâu bệnh).

2.2.2 Giá thể

Thí nghiệm 1: Giá thể giâm cây gồm 100% xơ dừa đã qua xử lý

Thí nghiệm 2: Giá thé gồm 70% tro trau, 20% xơ dừa, 10% trau sống được phốitrộn với nhau.

2.2.3 Chất điều hòa sinh trưởng NAA va phân bón

Chất điều hóa sinh trưởng NAA (ơ - Naphtalene Acetic Acid), dạng bột trắng, lo

50 g, độ tinh khiết 99%, được phân phối bởi trung tâm phân bón cây cảnh Newstar ĐanPhượng.

Phân đầu trâu MK 501: 30% N, 15% PzOs, 10% KaO, 0,05% Mg, 0,05%Ca,0,01% B, 0,05% Zn, 0,05% Cu, 0,05% Fe, 0,025% Mn, 0,005% molypden (Mo), GAs,ơNAA, BNAA Được phân phối bởi công ty Đầu Trâu Bình Điền Mê-Kong

Trang 29

Phân NPK (16-16-8): 16% N, 16% PzOs, 8% KaO, 5% S, 120 ppm Zn, 120 ppm

B, 60 ppm Mn độ âm < 2,5% Được phân phối bởi công ty Cô Phan Phân Bon Bình

Thùng xốp đựng giá thé giâm hom: kích thước miệng x rộng x cao lần lượt là 45

x 35 x 20 (cm), giá thé chiếm 1/2 chiều cao thùng xốp

Chậu cây đề sang cây trưởng thành

Cắt (kéo, dao lam) được khử trùng bằng nước Javen trước khi cắt, một số dụng

cụ tưới (bình xỊt).

Các dụng cụ đo lường (thước thắng, thước dây, panme)

Cân điện tử, tam chan phun phân bón lá

2.3 Điều kiện khí hậu tại khu vực nghiên cứu

Bảng 2.3 Điều kiện khí hậu tại khu vực nghiên cứu

Trang 30

Bảng 2.3 cho thấy trong các tháng thí nghiệm:

Nhiệt độ trung bình các tháng thí nghiệm dao động từ 27,6 đến 28,6°C

Âm độ các tháng dao động trong khoảng từ 63% đến 69%

Lượng mưa từ các tháng có từ 0 mm/tháng đến 96,6 mm/tháng

Qua đó ta thấy nhiệt độ trung bình qua các tháng thí nghiệm nhìn chung vẫn phù

hợp với yêu cầu nhiệt của cây thịnh vượng

2.4 Phương pháp nghiên cứu

A0: hom đối chứng được nhúng nước lã (ĐC)

A1: hom được nhúng vào dung dich NAA nồng độ 500 ppm

A2: hom được nhúng vào dung dịch NAA nồng độ 1.000 ppm

A3: hom được nhúng vào dung dịch NAA nồng độ 1.500 ppm

Thời gian nhúng: 3 giây

A0 AI A2 A2 A3 AI

AI A2 A3 A3 AO AO LLI LL2 LL3

Hướng biến thiên

Hình 1: Sơ đồ bồ trí thí nghiệm thí nghiệm 1

2.4.1.1 Quy mô thí nghiệm

Sô hom giâm trên 1 6 cơ sở = 150 hom, 50 hom/thùng, 3 thùng/ô cơ sở

Tổng số hom giâm trên toàn bộ thí nghiệm = 150 hom/ô cơ sở x 4 NT x 3 LLL =1.800 hom

Trang 31

2.4.1.2 Phương pháp thực hiện

Hom giâm được cat trên cây mẹ có độ đông déu cao, các hom có chiêu dai 3cm.Sau khi cắt hom xong xử lý hom với thuốc nam Antracol 70WP, dé hom ráo nước

sau đó nhúng cả hom vào dung dich NAA trong thời gian 3 giây, đặt vào thùng xốp kích

thước 45x35x20 cm chứa 2 kg giá thé, độ sâu giâm 1 em Giá thé gồm 70% tro trau, 20%

xơ dừa, 10% trau song được phối trộn với nhau Pha dung dịch chất kích thích ra rễ

NAA theo các nồng độ 500 ppm, 1.000 ppm, 1.500 ppm vào trong 1.000 mL nước cất.Sau khi tiến hành giâm, toàn bộ thí nghiệm được đưa vào nhà lưới có mái che nang va

hệ thống tưới phun sương tự động Nhà lưới có độ sáng 75% và độ âm 60%

2.4.1.3 Các phương pháp và chỉ tiêu theo dõi

-Các chỉ tiêu tỷ lệ cành song, tỷ lệ cành giâm xuât hiện ré, tỷ lệ cành giâm

xuất hiện choi được theo dõi trên toàn bộ 6 thí nghiệm

Tý lệ hom sống (%) = Tổng số hom sống trên mỗi ô/150 x 100 (Cành sống làcành không bị chết mắt, chết chi), theo doi 30 ngày sau khi giâm

Số ngày 50% hom giâm xuất hiện chdi (ngày) đêm tổng số lượng hom giâm xuất

hiện chổi bắt dau từ thời điểm 20 NSG lay sé liệu 1 ngày/lần

Số ngày 50% hom giâm xuất hiện rễ (ngày) đếm tổng số lượng hom giâm xuấthiện rễ bắt dau từ thời điểm 20 NSG lay số liệu 1 ngày/lần

Ty lệ hom giâm xuất hiện chỗi (%) = Tống số hom giâm xuất hiện chồi/Tổng số

hom giâm x 100, theo dõi ở thời gian 30 ngày sau giâm

Ty lệ hom giâm xuất hiện rễ (%) = Tong số hom giâm xuất hiện rễ/Tổng số homgiâm x 100, theo dõi ở thời gian 30 ngày sau giâm (nhac hom giâm ra hỏi giá thé quansát rễ của hom giâm)

Các chỉ tiêu sinh trưởng của hom được theo dõi ở 10 hom giâm ngẫu nhiên/ô

ở thời điểm 30 ngày sau giâm

Số chổi trên hom giâm (chéi/canh giâm) = Tổng số chéi của 10 cành giâm/ 10

Chiều cao chỗi (cm) = tông chiều cao chỗồi cao nhất của 10 hom/10 (Dùng thước

thang đo từ vị trí gốc chdi đến vị trí đỉnh chdi)

Đường kính chéi (cm) = tông đường kính của 10 chồi/10 (Dùng thước kẹp dé do)

Số rễ trên một hom giâm (rễ/cành giâm) = Tổng số rễ của 10 cảnh giâm/10 (Đếm

số rễ trên từng hom giâm được đánh dấu)

Chiều dài rễ (cm) = tổng chiều dài của rễ dai nhất 10 hom/10 (Dùng thước thang

Trang 32

đo từ gốc rễ trên hom giâm đã được đánh dấu)

Tổng khối lượng chất khô của hom (g/hom) = tong chất khô của 10 hom/10 (Dùng

cân điện tử dé đo khối lượng chất khô hom giâm)

Hệ số nhân giống: DỌI = {TDM/[(PH/SD) + (DMAP/DMRS)]}

Trong đó: DQI: Hệ sé chất lượng Dickson; TDM: Tổng khối lượng chất khô của

hom (g/hom); PH: Chiéu cao cây (cm); SD: Đường kính than (mm); DMAP: Khéi luong

chat khô trên mặt đất (than, lá) (g/hom); DMRS: Khối lượng rễ khô (g/hom)

Thí nghiệm đơn yêu tô được bô trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 3 LLL 4 NT

tương ứng với 4 mức nồng độ phân bón lá MK 501

NTI: Cây được phun phân bón lá MK 501 với nồng độ 0,5 g/L

NT2: Cây được phun phân bón lá MK 501 với nồng độ 1,0 g/L (ĐC)

NT3: Cây được phun phân bón lá MK 501 với nồng độ 1,5 g/L

NT4: Cây được phun phân bón lá MK 501 với nồng độ 2,0 g/L

NI2 NT3 NT1 NT4 NTI NT3 NT3 NT4 NT2 NT1 NT2 NT4 b1 LL2 LL3

Hướng biến thiên

Hình 2.2: Sơ đồ bó trí thí nghiệm thí nghiệm 2

Trang 33

2.4.2.2 Quy mô thí nghiệm

Số cây trên ô cơ sở: 25 cây

Số lần lặp lại: 3

Số nghiệm thức: 4

Tổng số cây trên toàn bộ thí nghiệm: 25 x 3 x 4 = 300 cây

Khoảng cách giữa các chậu là: 15 cm

Khoảng cách giữa các nghiệm thức là: 30 cm

2.4.3 Cách thức tiến hành

Chọn cây con xuất vườn từ thí nghiệm 1 có chiều cao từ 9 - 13 em số lá đạt từ 3

đến 5 lá ở nghiệm thức có nồng độ NAA đạt kết quả tốt nhất, các cây thí nghiệm được

chọn có độ đông nhât cao.

Chuyén cây vào chậu nhựa có kích thước 20 x 17 x 15 em

Trang 34

Nước tưới: lay từ (nguồn nước máy của Trung tâm Nghiên Cứu và Dao Tạo thuộc

Công ty TNHH Một Thành Viên Công viên Cây xanh TP HCM), tưới giữ âm 1 ngày 2

lân vào sáng sớm và chiêu mát.

Phân chuồng ủ hoai bón lót 100 g/chậu, phân đầu trâu (16-16-8) bón với liều

lượng 5 g/chậu định kì 10 ngày bón 1 lần

Thường xuyên bồ sung giá thé cho cây, theo déi và quan lí sâu bệnh hai

Đối với các loại phân bón lá, 10 ngày phun một lần bắt đầu từ ngày 10/3/2023,phun đều trên mặt lá và tránh lan qua cách nghiệm thức bên Phun 6 lần trong thời gianthực hiện thí nghiệm Liều lượng phun: Phun 1 lít dung dịch phân bón lá trên một 6 thí

nghiệm Chăm sóc và theo dõi trong khoảng thời gian 60 ngày.

2.4.2.3 Chỉ tiêu theo dõi

e Chỉ tiêu sinh trưởng

(Theo dõi 9 cây/ô cơ sở, bắt đầu tiễn hành theo dõi 10 ngày/lần sau lần phun đầutiên tương ứng với 20 ngày sau trồng)

Chiều cao chéi (cm) = Tổng chiều cao chồi cao nhất của 9 cây/9 (đo từ vị trí gốcchổi cho tới đỉnh chồi)

Đường kính thân (mm) = Tổng đường kính thân của 9 cây/9 (dùng thước kẹp đođường kính thân cách điểm sinh rễ 2 cm)

Chiều dai lá (cm) chiều dai lá được đo từ cổ lá đến đuôi lá, đo 2 lá được đánh dau

trên cây

Chiều rộng lá (cm) = Tổng chiều rộng lá của 9 cây/9 (dùng thước thắng đo phầnrộng nhất của lá)

Đường kính tán lá (cm) = Tổng đường kính tán lá của 9 cây/9 (dùng thước thắng

đo theo phương pháp đường chéo độ rộng được xác định ở phần rộng nhất của tán)

Số lá (1á) = Tổng số lá của 9 cây/9 (đếm số lá trên thân chính, xác định khi lá

mọc hoàn chỉnh và thấy rõ cuống lá, lá mở ra hoàn toàn, lấy số liệu 10 ngày/lần)

e Đánh giá phẩm chất cây

Phân cấp cây theo đánh giá cảm quan Theo Đoàn Nhật Trịnh (2018)

Cây loại 1: Cây có bộ lá bóng mượt, các đốm màu sặc sỡ, có từ 5-7 lá, cây khỏe,bền đẹp, chiều cao cân đối (20-25 cm)

Cây loại 2: Cây có bộ lá bóng mượt, các đốm màu sắc sặc sỡ, có từ 5-7 lá có vết

Trang 35

bệnh nhưng không rõ, chiều cao cân đối (20-25 cm)

Cây loại 3: Cây không đạt những yêu cầu loại 1 và loại 2

e Tình hình sâu bệnh hại

Quan sát ghi nhận các đối tượng sâu bệnh hại chính ở các ô thí nghiệm tại các

thời điểm 15, 30, 45, 60 ngày sau trồng

Tỷ lệ sâu hại (%) = (Số cây bị sâu hại/Tổng số cây) x 100

Ty lệ bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hại/Tổng số cây) x 100

e_ Giá trị kinh tế khi sử dụng phân bón lá trên cây thịnh vượng

Tổng chi (đồng/1.000 cây) = Chi phí (chậu giá thé + công trồng, chăm sóc +giống + phân bón + thuốc BVTV)

Tổng thu (đồng/1.000 cây) = Tổng số cây * giá bán (đồng/từng loại)

Lợi nhuận (đồng/1.000 cây) = Tổng thu — Tổng chi

Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận/Tổng chi

2.4.4 Phương pháp xử ly số liệu

Số liệu thí nghiệm được thu thập, tính toán trên máy tinh với phần mềm MicrosoftExcel và xử lý thống kê với phần mềm minitad trách nghiệm phân hạng theo ANOVA

ở mức «= 0,01 và « = 0,05.

Trang 36

Chương 3

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THÁO LUẬN

3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hướng của nồng độ NAA đến sinh trưởng hôm giâm câythịnh vượng

3.1.1 Anh hưởng của nồng độ NAA đến số ngày có 50% hom nay chồi và tỷ lệ naychéi tại 30 NSG trên cây thịnh vượng

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến số ngày có 50% hom nảy chdi và tỷ lệ naychồi tại 30 NSG hom giâm cây thịnh vượng

Nong độ NAA (ppm) Ngày có 50% hom thịnh — Tỉ lệ nay chéi tại 30 NSG

vượng nảy chồi (ngày) (%)

Trang 37

Ti lệ nảy chdi sau 30 ngày cũng có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê giữacác nghiệm thức NT A2 có tỷ lệ nảy chéi cao nhất đạt 70,15% khác biệt có ý nghĩathống kê với NT đ/c và các nghiệm thức còn lại NT A3 có tỷ lệ nảy chồi thấp nhất đạt61,76% khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT đ/c và các NT khác

3.1.2 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến số ngày có 50% hom ra rễ và tỷ lệ ra rễtại 30 NSG trên cây thịnh vượng

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến số ngày có 50% hom ra rễ và tỷ lệ ra rễ tại

30 NSG hom giâm cây thịnh vượng

Nong độ NAA (ppm) Ngày có 50% hom thịnh = Ti lệ ra rễ tai 30 NSG (%)

Ghi chủ: **: khác biệt có ý nghĩa ở mức œ = 0,01

Số ngày 50 % hom ra rễ tại các NT sử dụng nồng độ NAA khác nhau trong thờiđiểm theo dõi có khác biệt có ý nghĩa thông kê NT A2 là nghiệm thức có thời gian 50%hom ra rễ ngắn nhất 30,08 ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT đ/c và NT A3nhưng không có ý nghĩa thống kê với NT A2 NT A3 có thời gian 50% hom ra rễ là35,43 ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT Al và A2 nhưng không có ý nghĩathong kê với NT đ/c NT A1 có thời gian 50% hom ra rễ là 31,69 ngày, khác biệt có ýnghĩa thống kê với NT d/c

Tỷ lệ ra rễ của hom giâm tại thời điểm 30 NSG khác biệt có ý nghĩa thống kê ởcác NT có mức nồng độ NAA khác nhau Cụ thể ở NT A2 tỷ lệ ra rễ đạt giá trị 50,43%khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT đ/c nhưng không có ý nghĩa thống kê với NT AI

ở NT A3 tỷ lệ ra rễ đạt giá trị 42,11 % khác biệt không có ý nghĩa thống kê với NT d/c

Trang 38

3.1.3 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến số chéi và số rễ của hom giâm cây thịnh

vượng

Bảng 3.3 Anh hưởng của nông độ NAA đến số chổi và số rễ hom giâm cây thịnh vượng

Nong độ NAA (ppm) Số chồi trên hom giâm Số rễ trên hom giâm

Ghi chú: '°: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê

Số rễ và số chồi của hom giâm cây thịnh vượng với các nồng độ xử lý NAA khácnhau trong thời điểm 30 NSG đều cho sự khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê

Trong đó, số chéi dao động từ 1,33 đến 1,60 chồi Số rễ dao động từ 2,07 đến 2,27 rễ

Kết quả cho thấy, trong thí nghiệm các nồng độ xử lý NAA khác nhau không làm ảnh

hưởng dén sô ré và sô choi của cây thịnh vượng.

3.1.4 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến chiều dài chồi của hom giâm cây thịnh

kê với NT đ/c NT A3 có chiều đài chi là 1,07 em cao hơn NT đ/c nhưng khác biệt

không có ý nghĩa thống kê NT A1 có chiều dai chồi là 1,33 cm

Tại thời điểm 40 NSG chiều dai chồi trung bình nằm trong khoảng từ 2,13 đến3,05 cm NT A2 có chiều dài chéi đạt giá chị cao nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kêvới NT đ/c NT A3 có chiều dài chồi là 2,53 cm khác biệt có ý nghĩa thống kê với NTđ/c NT AI có chiều dài chéi là 2,80 cm

Trang 39

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến chiều dài chồi hom giâm cây thịnh vượng

F Tinh 93" 6,59” 1394” 18,88" 1839” 903”

CV % 13,53% 997% 520% 578% 6,00% 7,32%

Ghi chú: **: khác biệt có ý nghĩa ở mức œ = 0,01; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức œ = 0,05 Trong cùng

một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện khác biệt không có ý nghĩa thống kê

Tại thời điểm 50 NSG chiều đài chồi trung bình nằm trong khoảng từ 3,00 emđến 3,91 em NT A2 có chiều dài chồi đạt giá chị cao nhất, khác biệt có ý nghĩ thống kêvới NT đ/c NT A3 có chiều dài chồi là 3,30 cm khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT

đ/c và các NT khác NT AI có chiều dài chi là 3,60 cm, khác biệt có ý nghĩa thống kê

với NT d/c và các nghiệm thức khác.

Tại thời điểm 60 NSG chiều dai chồi trung bình nằm trong khoảng từ 3,59 cmđến 5,12 cm NT A2 có chiều dai chồi đạt giá chị cao nhất, khác biệt có ý nghĩ thống kêvới NT đ/c NT A3 có chiều dài chỗi là 4,43 cm khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT

đ/c và các NT khác NT A1 có chiều dài chồi là 4,64 cm, khác biệt có ý nghĩa thống kê

với NT d/c và các nghiệm thức khác.

Tại thời điểm 70 NSG chiều dai chồi trung bình nằm trong khoảng từ 4,43 emđến 6,35 cm NT A2 có chiều dài chồi dat giá chị cao nhất, khác biệt có ý nghĩ thống kêvới NT đ/c NT A3 có chiều dai chỗi 14 5,16 cm khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT

đ/c nhưng không có y nghĩa thống kê với NT Al NT A1 có chiều đài chồi là 5,77 em,

khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT đ/c

Trang 40

Tại thời điểm 80 NSG chiều đài chéi trung bình nằm trong khoảng từ 5,83 cmđến 8,05 em NT A2 có chiều dài chồi đạt giá chị cao nhất, khác biệt có ý nghĩ thống kêvới NT đ/c NT A3 có chiều dài chồi là 7,23 em khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT

đ/c và các NT khác NT A1 có chiều dài chồi là 7,73 cm, khác biệt có ý nghĩa thong kê

F Tinh 0,72" 1/12" 0,945 0,50" 0,49" 0,A7TM

CV % 14,60% 862% 839% 795% 6,44% 4,51% Ghi chú: '°: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê

Đường kính gốc chồi trung bình của hom thịnh vượng ở các nồng độ xử lý NAAkhác nhau trong các thời điểm theo đõi đều cho sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.Trong đó, tại thời điểm 30 NSG đường kính gốc chồi trung bình dao động từ 0,27 emđến 0,32 cm, tại thời điểm 80 NSG đường kính gốc chéi trung bình dao động từ 0,57 em

đến 0,61 cm Kết qua cho thấy, trong thí nghiệm các nồng độ xử ly NAA khác nhau

không ảnh hưởng đến đường kính gốc chồi

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN