1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Khảo nghiệm chín giống đậu đen (Vigna cylindrica L.) vụ hè thu 2023 trên đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh

70 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Nghiệm Chín Giống Đậu Đen (Vigna Cylindrica L.) Vụ Hè Thu 2023 Trên Đất Xám Bạc Màu Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Nguyễn Anh Tuấn
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 20,63 MB

Nội dung

Trong chín giống đậu đen thí nghiệm được trồng thì năng suất thực thu hạt củacác giống dao động từ 1,01 — 1,55 tan/ha, giống có năng suất thực thu hạt cao nhất làgiống LIGI1 1,55 tan/ha

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

38 28 2K OK 2K OK

KHOA LUAN TOT NGHIEP

KHAO NGHIEM CHIN GIONG DAU DEN (Vigna cylindrica L.)

VU HE THU 2023 TREN DAT XAM BAC MAU

Trang 2

KHẢO NGHIEM CHIN GIONG DAU DEN (Vigna cylindrica L.)

VU HE THU 2023 TREN DAT XAM BAC MAU

THANH PHO HO CHi MINH

Tac gia

LE NGUYEN ANH TUAN

Khóa luận được đệ trình dé dap ứng yêu cầucấp bằng tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học

Trang 3

LOI CAM ON

Lời cảm on đầu tiên xin phép dành cho các dang sinh thành, những người đã cho

cơ hội được đặt chân lên cõi đời và nuôi dưỡng cho dén thời diém này, là công lao mà bản thân luôn tự nhủ mình không bao giờ được phép quên.

Trong suốt quá trình làm khóa luận, bài học mà nên khắc cốt ghi tâm là nếu muốn

đi nhanh hãy đi một mình, còn muốn đi xa hãy đi cùng nhau Do vậy mà bài khóa luận

này hoàn thành được chính là nhờ sự trợ giúp, cũng như an ủi và động viên của những

người bạn, người anh người chị và cũng như người cô đã dẫn dắt trong suốt quá trình

thực hiện.

Vì vậy xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:

Cô ThS Nguyễn Thị Huyền Trang, giảng viên Khoa Nông học, Trường Đại họcNông Lâm Tp Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt thời gian thựchiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa, cùng tất cả thầy cô Khoa Nông học đãgiảng dạy và cũng như trường Đại học Nông Lâm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong

quá trình học tập nghiên cứu.

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ đã hỗ trợ bộgiống đậu đen dé thực hiện thi nghiệm

Cuối cùng, xin phép được dành tặng một lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các bạn

bè trong và ngoài lớp DHI9NHA, những người đã luôn sát cành đồng hành trong suốt

quá trình thực hiện khóa luận.

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Lê Nguyễn Anh Tuấn

ii

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Khảo sát chín giống đậu đen (Vigna cylindrica L.) vụ Hè Thu năm 2023trên nền đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh” Thí nghiệm một yếu tố được bồ trítheo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên gồm chín nghiệm thức và ba lần lặp lại, đã được thựchiện từ tháng 05/2023 đến tháng 09/2023 nhằm xác định được giống đậu đen có năngsuất cao hơn hoặc bằng so với giống đối chứng, ít sâu bệnh và phù hợp với điều kiện

canh tác của địa phương.

Kết quả đạt được cho thấy:

Cả chín giống đậu đen đều có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, có thời giansinh trưởng từ 95 — 103 ngày, giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là Bình Dinh (95ngày), giống Lạng Sơn và giống L4G4 là hai giống dài nhất (103 ngày)

Qua quá trình theo dõi nhận thấy giống có chiều cao cây cao nhất L2G6 (141,5cm), thấp nhất là giống Lang Sơn (122,3 cm) Trong thí nghiệm có sự xuất hiện của sâuđục quả nhưng tỷ lệ gây hại không đáng kẻ, riêng đối với giống đối chứng đậu đen Xanhlòng PN-03 thì thiệt hại ở mức trung bình Về bệnh héo xanh vi khuẩn, chỉ riêng 4 giống

là Nghệ An, Lang Sơn, L4G4 và LIGI là không nhiễm, còn lại đều ở mức nhiễm nhẹ

Tổng số quả/cây dao động từ 14,1 — 20,7 quả, cao nhất là giống LIGI (20,7 qua),thấp nhất là giống Nghệ An (14,1 qua) Tỷ lệ hạt chắc/quả cao nhất là giống L4G4(89,21%), thấp nhất là giống Lạng Sơn (66,3%)

Trong chín giống đậu đen thí nghiệm được trồng thì năng suất thực thu hạt củacác giống dao động từ 1,01 — 1,55 tan/ha, giống có năng suất thực thu hạt cao nhất làgiống LIGI1 (1,55 tan/ha) cao hơn giống đối chứng Dau đen Xanh lòng PN-03 (1,06tan/ha), giống Huế là giống có năng suất thực thu hạt thấp nhất (1,01 tan/ha) L1G1 cũng

là giống tiềm năng nhất

Cuối cùng, giống LIGI là giống tiềm năng nhất trong chín giống được khảo sát

vì cho năng suất thực thu cao nhất (1,55 tan/ha) cũng như là giống có tỉ lệ sâu đục quathấp nhất (3,8%)

1H

Trang 5

go TẾYsessnerrssesstttiotsnokeoeto9pip2sg6se8301960EUG0105001000u9600T512G0001985-0059 1Yêu cầu để tài tt tt 1111111111111 11111111 1111111111111 1111111111111 1111111111 c5 3EiT bạn dễ Hi serseeseskennrieoiihtodettitreidotbibrtiitifielonsgteiisinnibgtdriengsifidkitipeieoi1x2n48/200/6801 n940” 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -. 2-52 SS2E2EE££E+2EE£EEE2EEtEEEeEEerxerrrrres 31.1 Sơ lược về j2 0:20:90 Ả 31.2 Đặc điểm thực vật của cây đậu đen cóc cu S201S51221 H0 Tá 4 4110144446846 31/2.1 Re VÀ nốt BẰNconeneinoninnigtibrriEtDNiGNSIA80%i:00158)840 039000305010/3008141800632014.8010003086 3

1.2.2 Thân, cành, lá - - ¿©2116 1223111112153 111 1193511111103 111101 1 11T 11g 1tr 3 (BOSS | (oy eee a ee ere 4

EL lu nỶÿ Error so orirrrrrrririoeiorarrrtonorriaanoineosne 4

-.ằằ—— 4

1.3 Một số nghiên cứu về giống đậu đen trên thế giới và ở Việt Nam 51.3.1 Một số nghiên cứu về giống đậu den trên thế gidi oo eeeceececseessesseessesseesteseeeneee 51.3.2 Một số nghiên cứu về giống đậu đen ở Việt Nam 2-2¿ z+zz+£xzzzzex 8Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM - 12

2.1 Nội:dung:nghiểH:GỮU:-sssssacexssteieeigsceigsca219396460398886504655388958:85E834382 4ã085:35.1SE/2)0E407 36880 12

5.7 Thồi wien về địa đệm ti nh ÖNHoegansatinanaiioaoigoosgsdidistiniSt0tuÐTateolsgtss890Asg9 122.3 Đặc điểm thời tiết khu vực thí nghiệm 2 2¿©+2++2£E+2EE+2EErzrxezrxerree 122.4 Đặc điểm đất đai khu vực thí nghiệm 2-2 2 SSteEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkervres 13

235 Vidt.LEU THÍ;TỊE BIẾT sayase2t000502075 00V ENGIREIEENLIBEEEREDGGCTDHAREEESEEEISURDEANEĐB 13

Trang 6

2,0 HƯỚNG Ph Ap MONTE yO UU sáu csessenbsiobiaLkninnguilbinidlondosiUli0ditigdi08615403880n808anhuÖuggijgp tan 28.03 038 15

2,6,1 Bố trí tĩ HghÏỆN seaseecesenn tin ng HH ng g1 Hung 010081 1101048611040119/3361480661140.0017 15

2.6.2 Quy mô thí nghiỆm 131122118311 13911 3111911111111 11181 0111 g1 g1 vn 16

2 ƒ Chi teva pHƯGHE PHáP Theo di seanissesnabanidsdioistdREtE11S0014081838E80ISBSRGIDTSESSEDLE05đ8 16

2.7.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển -¿- 2-52 cse¿ l62.7.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây - 2c sc+csccxczzscres 172.7.3 Tính đồ I0 8009): 000 182.7.4 Các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất -©22- ectcEerkerrerree 19

2), TU TW HE [tan súntngo ng GHNGHGRSIGSBRGRGEDHGEINBDSIHERCNNANIIGIRIGIOIRGENGRGEGSQQETSHNHNG1 1988808i0343988810300084 20

2.8 Phương pháp xử lý số liệu 2 252 t+S<£EE£EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrree 20Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -©225222222x22E22EE2Ez2Exczrerrkeee 213.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng va phát triển của chín giống đậu đen 213.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phat triển của chin giống đậu đen 233.2.1 Chiều cao cây của các giống đậu đen trong thí nghiệm -:-5¿ 23

3587 lễ hinh dÍTiHboaeeeananaeaanbasidstnttrsaxtittfSGOSGIT00000080400000/8106083i8 263.2.3 Số cành và tỷ lệ cành hữu hiệu của chín giống đậu đen -. - 25+ 283.2.4 Tổng số nốt san và tỷ lệ nốt san hữu hiệu của chín giống đậu đen 293.2.5 Đường kính gốc thân của chín giống đậu đen - 2 2 s2 s2 ++£xzzxerxezz 313.2.6 Sinh khối tươi của chín giống đậu đen - 2 2+ + £EE2EEEEE2EEeExrrrrree 313.2.7 Tính đồ ngã của chín giống đậu đen - 2+ 5£ +s+E+E+2EE2EE2E2E2Ex2ExExerxee 323.2.8 Tình hình sâu hại của chín giống đậu đen - 2-2 +2 s+++£x+£E+£xzxezseei 333.3 Các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất của chín giống đậu đen 36KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ, 22 2 2S22SS2E2E121122171121121121171111111 11 E1 xe AlTAT TAP THAN RE lau rggaaaaaraaeotrooitodatattbiosgoatodgasuebesgsssangasi 42

Jia 6 1 fl Of Seance ee eee ete eee eee ae số số ốc 45 Phụ lục 1 Quy trình kỹ thật canh tác đậu đen - ¿- c2 S32 1E xeserree 45

Phụ lục 2 Một số hình ảnh thí TP HTSTTTSaettoaeuxsodtg6ilxbsss(0 401608 202E0000004039L1389082.3900/48904g00l2-tosh 47Phụ lục 3 Kết quả xử lý thống kê 2-22 22Et2EE9EE2EE92E12212211211111211 212 e7 53

Trang 7

DANH SÁCH BANG

Bang 2.1 Tình hình thời tiết tại thành phó Hồ Chí Minh thời gian thí nghiệm 12

Bảng 2.2 Đặc tính lí, hóa khu đất làm thí NGNISM ooo 13

Bảng 2.3 Thời gian sinh trưởng và năng suất các giống đậu đen 14

Bang 3.1 Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của chín giống đậu đen 21

Bang 3.2 Chiều cao cây (cm) của chin giống đậu đen -2- 2c se xcrxezrseez 23 Bảng 3.3 Số lá trên thân chính (lá) của bảy giống đậu đen - 26

Bảng 3.4 Tổng số cành (cành), tổng số cành hữu hiệu (cành) và tỷ lệ cành hữu hiệu C9) của chín giống HẦU MC coeoianhỹga ng nà nh ng ÀgGũ Nà 0148319081884411460130084403038600300g8 28 Bảng 3.5 Tổng số nót san (nốt san), tong số nốt san hữu hiệu (nốt san), tỷ lệ nốt san hữu hiệu (%) của chín giống đậu đen - 2-22 2+2E£+EE+EE2EEEEE22EEEEEEEEEEkerrrerg 29 Bảng 3.6 Đường kính gốc thân (cm) của chín giống đậu đen -. - 3] Bang 3.7 Sinh khối tươi (g) của chín giống đậu 2 2+ ++c+zczcecee 32 Bảng 3.8 Tỷ lệ đỗ ngã (%) của chín giống đậu đen -2- 2 22s xczzzczxeez 33 Bang 3.9 Tỷ lệ sâu hại (%) của chín giống đậu đen - 2-2 s+cxscxsrxeree 34 Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh hại (%) của chín giống đậu đen - 2-2 +22 36 Bang 3.11 Tổng số quả/cây (quả), khối lượng 100 quả (g), số hạt/quả (hạt) của chin giống đậu đen -: + t2 1E 12211271121121121121111111 111 111.1111111 ye 37 Bang 3.12 Khối lượng 100 hạt (g), tỷ lệ hạt/quả (%), tỷ lệ hạt chắc (%) của chín giống

CG) AU CLE bu siseesuxiaboapdiinillsisvvaisnirglnlkiasioikiltnnifotuzstdinionfnlesoouetredilifiuetbsvliđu vaxiootlosgiduaiföfifarbarSuiegszstiicuins6diNMimen 38

Bảng 3.13 Năng suất lý thuyết hạt (kg/ha), năng suất thực thu hạt (kg/ha) của chín giống đậu đen 2-52 St S12 1E 192121111 11111111111111111 1121111 11 1 11 1 1 1 1y gu 40

Mái

Trang 8

DANH SÁCH HÌNH

Tirăt 31 Chi in bì clún tÏ Ta ugeancsgtihannginntogig00E0sg0tuidelegditpfsra0001801000/00 10003804 14Hình 2.2 Sơ đồ bố trí nghiệm thức - 2-2 ©2+22+2E2+EE+EE+2EE+EE+£EE+EEezEEvrxrrrrees l6

Hình 3.1 Cây đậu đen 25 NSG LG 2.011 1121101111 1111111011 011101 g1 kg 22

Hình 3.2 Do chiều cao cây thời điểm 15 NSG oc.cecccscscsssesssesssessseesstessessstessseesseessees 25

Hình 3.3 La cây đầu đen 15 NSG (a); 45 NSG (0) ssssssseerevsexsensseaynassesssancenseseavaesnsvnnes 2Í

Hình 3.4 NOt san cây đậu đen -©5-©s2E2E2E12E12212112112217122121 211121 re 30Hình 3.5 Rễ cây đậu đen - 2: 2-52 SS 21222 1E21211211212112112111211211111121121 11.1 xe 30

Hình 3.6 Sâu đục quả (Maruca testulalus) se S555 svsesvsesersee 34

Hình 3.7 Bệnh héo xanh vi khuan (Ralstonia solanacerum Smith) 35Hình 3.8 Cân khối lượng 100 quả và 100 hạt - 2-2 2 S£2x+2E££E££E££EczEzEzex 39Hình phụ lục 1 Khu đất thí nghiệm sau bón lót - 2 2 2 s£x+£x££EezxzEczez 47Hình phụ lục 2 Khu đất thí nghiệm 2-2 2© 2SE2EE££EE£EE£EEEEExeEEEEEErrkrrrkees 47

Hình phụ lục 3 Đậu đen 7 NSG (a), 15 NSG (b) và 25 NSG (e) - 48

Hình phụ lục 4 Do chỉ tiêu thời điểm 55 NSG 2-5252 52ccxcccccxczrcree 48Hình phụ lục 5 Máy đo độ âm hạt 2-5252 SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrrree 49Hình phụ lục 6 Khu đất thí nghiệm thời điểm 65 NSG -2¿-5+¿ 49

Hình phụ lue7 Hoa đấu den) sáassiasebedanodsa bidttdtiagnssgleriaebskÐSIASINSELEISESEIOEHR 50

Hình phụ lục 8 Giống L2G6 2 22 + 2 EEEEEtEEEE2E112211171117111.11 1e xe 50Hình phụ lục 9 Giống PN-03 (DC) 2522 k92122E1221221121111121121 2111 rye 50Hirft phụ hy TỈ ii ông Tớ onssueneanuogleonoitioslcubiosogeGSbBIoi0000/00061005010010000104G 50Hình phụ lục 11 Giống Lạng Sơn - 2 2£ 2+SE£2E£EE£EEEEEEEEE+EEEEEEEEEkrrkrrrkeeg 51]Hình phụ lục 12 Giống VN89 o ccccccsccessesseessesssesseessessesseessesseesessesssesssessessesssesseessess 51Hình phụ lục 13 Giống LAGI voccececcecceccescsscssessessessessessessessesscssessessesseesessvesseassaseaseas 5lHình phụ lục 14Giống Nghệ An - 2-2 2S 29EE9EEEE1EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrkrrer 51Hình phụ lục 15 Giống Bình Dinh.n cccceccceccesseessesseessessesssesseessessessessessessessessess 52Hình phụ lục 16 Giống HUẾ 2 2 2 ©E2+SE£EEE2EE£EEEEEEEEEE2E12212221712711 22222 52

vil

Trang 9

DANH SÁCH CÁC KY TỰ VIET TAT

ANOVA Phân tích phương sai

BNNVN Báo Nông Nghiệp Việt Nam

Ctv Cộng tác viên

ĐC Đối chứng

FAO Food and Agriculture Organization

(Tổ chức Luong thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc)

KHKTNN Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp

KT Kon Tum

ELL Lan lap lai

NSG Ngày sau gieo

NSLT Năng suất lí thuyết

NSTT Năng suất thực thu

Trang 10

GIỚI THIỆU

Đặt vân đề

Cây đậu den (Vigna cylindrical L.) là cây trồng có có tính da dụng về chức năngcủa mình và có giá tri về mặt kinh tế cao Hạt đậu đen được dùng làm ngũ cốc cung cấpchất dinh dưỡng, với những tác dụng liên quan y học như dưỡng não, bé thận, bổ tim,giải độc, phòng chống bệnh tiểu đường, ung thư, tim mạch Ngoài ra, sản phẩm của đậuđen được dùng làm thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất khâu(Hồ Đình Hải, 2014) Ngoài ra, nhờ việc cộng sinh với vi khuân Rhizobium mà đâycũng được xem là một loại cây cảo tạo đất tốt

Hiện nay, khi đề cập đến các giống đậu đen được trồng ở nước ta thì số lượnggiống trồng vốn đã rất đa dạng và phong phú Tuy nhiên, phần nhiều các giống trồng ởđịa phương do đã được trồng trong nhiều năm nên việc thoái hóa giống là một điều khó

tránh khỏi.

Từ những lợi ích to lớn cũng như tình hình thực về giống của cây đậu đen ngàynay, việc chọn xem giống nào vừa cho năng suất cao, vừa có khả năng thích hợp với khíhậu thời tiết cũng như điều kiện thô nhưỡng ở khu vực, từ đó giúp người nông dân tăngthu nhập cũng như bỏ sung vào bộ giống đậu den sản xuất cho từng khu vực địa phương

Do đó mà việc phải thường xuyên thực hiện các nghiên cứu về canh tác, cải tạo giốngthường xuyên hơn dé từ đó có thể chủ động được hon trong việc chọn ra giéng phù hợp

Xuất phát từ những điều trên, đề tài “Khảo nghiệm chín giống đậu đen vụ HèThu 2023 trên đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện

Mục tiêu đề tài

Xác định được giống đậu đen có sinh trưởng và năng suất cao hơn hoặc bằng sovới giống đối chứng, phù hợp trong vụ Hè Thu cũng như điều kiện canh tác trên đất xámbạc màu thành phố Hồ Chi Minh

Trang 11

Yêu cầu đề tài

Bồ trí thí nghiệm theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, cácyếu tô cấu thành năng suất và năng suất của chín giống đậu den trong thí nghiệm theoquy phạm đã đề ra

Xử lý, phân tích số liệu theo các chỉ tiêu, từ đó xác định các giống đậu đen đạtyêu cầu theo mục tiêu đề tài

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu cũng như so sánh sinh trưởng, năng suất

và phát triển của chín giống đậu đen, chưa phân tích được các thành phần hàm lượng

dinh dưỡng trong hạt đậu đen.

Trang 12

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về cây đậu đen

Theo Hồ Dinh Hải (2014):

Loài đậu đen (Vigna cylindrica) là cây có nguồn gốc từ Châu Phi, sau đó chúnglan dần sang các vực khác của châu Á Hiện nay, cây đậu đen được trồng chủ yếu ởnhững khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Châu Á, Châu Phi, Nam My

Đậu den là loại cây đậu ăn hạt có hàm lượng dinh dưỡng rat cao nên chúng cótính ứng dụng rat đa dang và có thê chế biến thành nhiều món ngon, bên cạnh việc dùnglàm thực phẩm, đậu đen còn được dùng trong y học cô truyền Ngoài những ích lợi trên,đậu đen còn được trồng với mục đích làm thức ăn cho gia súc tại Hoa Kỳ

Phân loại khoa học của cây đậu đen: Giới (regnum): Plantae; bộ (ordo):Fabales;

ho (Familia):Fabaceae; chi (genus): ƒ?gna; loài (specles): Wiena cyclindrica.

1.2 Đặc diém thực vật của cây đậu đen

1.2.1 Rễ và nốt san

Cây đậu đen thuộc loại ré coc va cũng như các loài cây họ đậu khác, rễ đậu đencũng có nót san do sự cộng sinh giữa rễ cây với vi khuân Rhizobium mà các nốt san hìnhthành nên Not san có thể có hình tròn, di hình và kích thước khác nhau Trên mỗi cây

có khoảng 10 — 40 nốt san, tập trung chủ yếu ở cô rễ và có kích thước khoảng 1 mm.Nốt san bắt đầu hình thành khi cây có 2 — 3 lá thật

1.2.2 Thân, cành, lá

Do là loài cây thân thảo nên thân cây đậu đen yếu, mọc thang đứng có khi hơinghiêng Thân chúng thường nhẫn, gồm các đốt phía dưới không có bốn cạnh rõ, cácđốt ở phía trên thiết diện thì có năm cạnh rõ ràng

Trang 13

Lá giống đậu đen có dạng lá chét hình trứng dài 5 - 8 cm, rộng 2 - 5 cm, lá phíadưới to, còn phía trên gần vòi lá càng nhỏ, ở chỗ cuống lá mọc từ thân hoặc từ cành đôikhi có hai lá phụ nhỏ Lá đậu đen trơn, không có lông tơ bao phủ, cuống lá dai 4 - 5 cm,

có khi đến 15 - 20 cm, thường cuống lá trên thân và ở các tầng dưới dai hơn so với trêncành và tầng trên

1.2.3 Hoa

Cây đậu đen là loài có hoa mọc theo từng chùm ở các mắt trên thân hoặc trêncành Chúng có cuống hoa dai 7 - 10 cm, những cuống hoa ở mắt trên thường ngắn hơncuống hoa ở mắt trên Cánh hoa khi chưa nở màu xanh nhạt, khi đã nở chuyền sang màu

tím hay màu vàng nhạt.

1.2.4 Quả

Hình dạng của quả đậu đen thuộc loại quả giáp, hình trụ, có chiều đài khoảng 8

— 10 cm, dạng quả hơi dẹp, hai bên cạnh quả còn có 2 gân nồi rõ dọc theo Khi quả đậuđen còn non thì chúng có màu xanh, cho đến khi chín thì quả chuyền sang màu nâu vànghoặc xám đen Bên cạnh đó, khi gặp nhiệt độ cao vỏ quả có thé tách làm hat rơi ra Quảđậu đen chín rải rác chứ không chín đồng loạt, có khi kéo đài lên đến 20 ngày tùy thuộcvào thời vụ gieo trồng

1.2.5 Hạt

Đối với hình dạng hạt đậu đen thì chúng có hình trụ, thuôn, tròn đều, có màu đen,nằm ngăn cách nhau bằng những vách xốp của quả Bên trong mỗi quả chứa từ 8 đến 15hạt Khối lượng hạt của mỗi cây cũng biến động trong khoảng 20 - 90 g tùy giống, thời

vụ và chế độ canh tác Khối lượng hạt cũng thay đổi nhiều từ 35 — 80 g/1000 hạt và đượcbiểu thi bằng g/1000 hạt

Đối với người nông dân khi trồng thì họ rất quan tâm đến những chỉ tiêu liênquan đến sinh trưởng và năng suất, vì qua những yêu tố này sẽ giúp tìm ra được giốngtốt nhất Nói về sinh trưởng, thì các yếu tố thân, cành và lá cũng rất được quan tâm, vínhư nếu thân phát triển quá thì năng suất giảm vì cây chỉ tập trung sinh trưởng, hay nếu

là lá quá ít thì điện tích quang hợp giảm ảnh hưởng trực tiếp đến cấu thành năng suất

Đôi với các yêu tô liên quan năng suât, đặc biệt lưu ý về quả, hạt nhiêu và to của các

4

Trang 14

giống vì đây là các chỉ tiêu chính ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của giống.

1.3 Một số nghiên cứu về giống đậu đen trên thế giới và ở Việt Nam

1.3.1 Một số nghiên cứu về giống đậu đen trên thế giới

Hiện nay khu vực Nam Á, Đông Nam Á trong đó có Việt Nam cũng là khu vựctrồng và tiêu thụ đậu ăn hạt lớn trên thé giới An Độ là nước tiêu thụ đậu ăn hạt lớn nhấtChâu Á nhưng nhìn chung về mặt năng suất đậu ăn hạt vẫn còn rất thấp nên cần đề racác chiến lược tuyển chọn giống dé cải thiện năng suất cũng như chất lượng giống

Bắt đầu từ năm 1970, Viện Cây trồng Nhiệt đới quốc tế (IITA) tai Nigeria đã thuthập, phân loại và phục tráng các giống đậu ăn hạt mới ở trên 60 quốc gia Đặc biệt IITA

đã duy trì bảo tồn khoảng 15.000 dòng, giống đậu ăn hạt và 1.500 giống hoang dã Ở

Mỹ, hiện đang duy trì, bảo tồn khoảng 8.000 dòng, giống ở Bộ nông nghiệp [USDA] vàkhoảng 5.500 dòng, giống ở Trường đại học California

Năm 2004, Frahm M.A và ctv đã nghiên cứu chọn tạo giống đậu đen có khả năngchống khô hạn ở các vùng đồng bằng nhiệt đới Tác giả đã tiến hành lấy nguồn gen đậuđen B98311 lai với TLP 19 va VAX 5 nhằm tim ra giống đậu đen có khả năng chốngchịu với điều kiện khô hạn tại các vùng đồng bằng nhiệt đới khu vực châu Mỹ Latin.Kết quả phân tích cho thấy những tác động của khô hạn, bệnh và năng suất thấp có hệ

số biến động lớn

Một thí nghiệm thực địa đã được thực hiện trong hai mùa mưa liên tiếp (08/2007

— 09/2008) tại khu vực Kazgail, thuộc bang Bắc Kordofan, Sudan, dé xem xét ảnh hưởngcủa mật độ cây trồng và giống cây trồng đối với sự tăng trưởng và năng suất của đậuđen Ba giống đậu đen (Buff, Haydoob và Eien Elgazal) đã được gieo với bốn mật độgồm 30.000, 60.000, 90.000 và 120.000 cây/ha Thí nghiệm được thiết kế theo khối đầy

đủ ngẫu nhiên (RCBD) với ba lần lặp lại Kết quả cho thay mật độ cây có ảnh hưởngđáng kề đến hầu hết các thuộc tinh tăng trưởng Tăng mật độ cây làm tăng chiều cao cây

và giảm số lượng lá từ đó làm giảm chỉ số diện tích lá (LAI) Mật độ cây tăng làm tăngđáng ké năng suất hạt trên một đơn vị diện tích, tuy nhiên số lượng quả trên mỗi cây,khối lượng 100 hạt, năng suất hạt trên mỗi cây và chỉ số thu hoạch giảm với mật độ câytăng Giống địa phương có chiều cao đáng kể, số lượng lá trên mỗi cây lớn hơn, chỉ số

3

Trang 15

diện tích lá, khối lượng 100 hạt nặng hơn, năng suất hạt lớn hơn, năng suất hạt cuối cùnglớn hơn (tắn/ha) và chín muộn Giống cải tiến (Ein Elgazal) đạt cao nhất về chỉ số thu

hoạch (Ahmed M EI Naim va ctv, 2011).

Một nghiên cứu về năng suất của ba giống đậu den đã được thực hiện trong năm

2008 để so sánh ảnh hưởng của vi trí và mật độ cây đến sinh trưởng ở hai địa điểm, CapeCoast (ven biên Xavan) và Twifo Hemang ở Ghana Ba mức mật độ trồng bao gồm:thấp, trung bình va cao (lần lượt là 125 x 103, 1667,7 x 103 va 250 x 10° cây ha'') vàcác giống đậu đen Ayiyi, Bengpla và UCC-Early đã được sử dụng Ba giống cùng bamật độ trồng được kết hợp và lặp lại bốn lần theo thiết kế khối đầy đủ ngẫu nhiên Kếtquả phân tích từ tăng trưởng chỉ ra rằng chỉ số diện tích lá, lượng chất khô cây tích lũy,tốc độ tăng trưởng và tông sản lượng chất khô ở Twifo Hemang cao hơn Cape Coast.Giống Ayiyi cho năng suất chất khô cao nhất ở các địa điểm, tiếp theo là giống Bengpla

và giỗng UCC-Early (Addo-Quaye và ctv, 2011)

Năm 2016, một cuộc khảo sát đã được thực hiện bao gồm 35 kiểu gen đậu đencùng với bốn giống đối chứng gồm MBG-207, LBG-752, PU-31 và IPU-2-43 đã được

thực hiện trong vụ Đông Xuân 2016 tại Trạm Nghiên cứu Nông nghiệp, Mahira Cac

kiểu gen được nhóm thành chín nhóm riêng biệt, trong đó nhóm 1 là lớn nhất với sốlượng tối đa 22 kiểu gen, tiếp theo là nhóm năm với 7 kiểu gen, nhóm ba với 4 kiểu gen.Khoảng cách giữa các nhóm cao nhất là 32,38 được ghi nhận cho nhóm năm Dữ liệu

về giá trị trung bình của nhóm đối với các tính trạng khác nhau cho thấy giá trị trungbình cao nhất đối với số nhóm trên mỗi cây và số quả trên mỗi cây được nhóm VII ghilại Nhóm VIII có khối lượng 100 hạt trung bình cao nhất, tiếp theo là nhóm III và nhóm

IV Phần trăm đóng góp tiết lộ rằng số ngày đến khi trưởng thành đóng góp nhiều nhất(26,58%), tiếp theo là số nhóm trên mỗi cây (18,08%), năng suất hạt trên mỗi cây(17,40%), khối lượng 100 hạt (14,84%) (Sridhar và ctv, 2020)

Một nghiên cứu đã được tiền hành vào mùa thu năm 2018 bởi Damoar và ctv, tạiMandsaur thuộc khu vực nằm ở Cao nguyên Malwa ở phía Tây Madhya Pradesh Cácnghiệm thức gồm 8 loài: VI (Pusa Sukomal) V2 (Arka Garima) V3 (Kashi Gauri) V4

(Kashi Shyamal) V5 (Kashi Kanchan) V6 (Kashi Nidhi) V7 (Kashi Unnati) V8 (Arka

Suman) va các khoảng cách S1 (45 x 15 em) S2 (30 x 15 cm) Thi nghiệm được thiết kế

6

Trang 16

kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trong số các giống đượcthử nghiệm, đậu đen cho chiều cao cây tối đa là 114,13cm, số lá/cây (69,9 lá), sốcành/cây (5,73 cành) , Giá trị SPAD (54,18), khối lượng tươi của cây (158,33 g), sốngày xuất hiện hoa đầu tiên (51,50 NSG), số ngày ra hoa 50 % (51,50 NSG), số quảtrên mỗi cây (22,97 quả), chiều dài quả (3028 cm), khối lượng quả trung bình (8,72 g),khối lượng quả/cây (125,15 ø), năng suất quả (229,52 q/ha), hàm lượng protein (3,10%)

và hàm lượng chất xơ (0,97 %) Dựa trên những kết quả thực nghiệm, người ta kết luậnrằng giống V2 (Arka garima) được khuyến nghị là giống tốt nhất trong điều kiện cao

nguyên Tây Malwa cua Madhya Pradesh (Damoar va ctv, 2020)

Năm 2019, Preeti Massey va MK Nautiyal đã thực hiện một nghiên cứu, nghiên

cứu này điều tra về các lý tính cũng như dinh dưỡng của các giống đậu đen đã cải tiếnđược đưa ra ở GBPUATT, Pantnagar Kết quả cho thấy có sự khác biệt về khối lượng 100hat dao động trong khoảng từ 10,0 đến 18,0 g Hàm lượng protein dao động từ 22,51 -29,6% Hàm lượng sắt đao động từ 5,10 đến 9,68 (mg/100 g) Hàm lượng kẽm dao động

từ 2,54 đến 5,59 (mg/100 g) Các giống được đưa ra thị trường đều cho khối lượng 100hạt đạt yêu cầu, đây là yếu tô cần thiết được người nông dân quan tâm cân nhắc khi lựachọn giống dé trồng thực tiễn (Preeti Massey và ctv, 2020)

Vào tháng sáu năm 2017, một thí nghiệm được tiễn hành tại khu vực quậnChewacka Buno Vùng Bedele, thuộc Tây Nam Ethiopia; Thí nghiệm bao gồm 10nghiệm thức: giống Sewunet, giống Bole, giống Bekur, giống 9333, giống địa phương,còn lại là các nghiệm thức kết hợp như giống Sewunet với ngô, giống Bole với ngô,giống Bekur với ngô, giống 9333 với ngô, giống đậu địa phương và ngô Nghiệm thứcđược bồ trí theo kiêu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 3 lần lặp lại Dữ liệu vềhiệu suất trong quá trình hình thành và thông số tăng trưởng đã được thu thập Kết quảchỉ ra rằng số ngày nảy mầm, sức sống của cây trồng, số lá/cây, số cành/cây, chiều caocây, số ngày ra hoa 50%, số ngày trưởng thành cho thay sự khác biệt đáng kê (P<0,05)giữa các giống đậu đen và hệ thống canh tác Số lượng lá cao nhất được ghi nhận giốngwewunet (86,27 lá) và giống Bole (81,93 lá) ở đậu đen trồng đơn, trong khi đó, ở đậuđen trồng xen ngô, số lá cao nhất được ghi nhận giống Bole (52,60 lá) Mặt khác, sỐlượng phân nhánh cao nhất được ghi nhận là giống Sewunet (8,27 cành) ;giống Bole

#

Trang 17

được ghi nhận số cành cao nhất khi trồng đơn canh (8,13 cành) và khi trồng xen với ngô(5,2 cành) Giống Bole ra hoa sớm ở cả ngô trồng đơn canh (49,67 NSG) và trồng ngôđậu đen (55,33 NSG), trong khi giống Sewunet ra hoa muộn (62,67 NSG) đối với trồngđơn canh và trồng ngô dựa trên đậu đen (66,67 ngày) Giống Bole có thời gian đậu quảsớm ở cả đơn canh (57,67 NSG) và trồng xen ngô (62,33 NSG), trong khi đó, giốngsetunet có thời gian đậu quả chậm nhất khi trồng đơn canh (70,00 NSG) và khi trồng

xen với ngô (73,33 NSG) (Sisay Legese và ctv, 2021).

Năm 2021, một thí nghiệm đồng ruộng đã được tiễn hành tại trang trại Nghiêncứu cây trồng Prayagraj (U.P) Dat của 6 thí nghiệm là đất thịt pha cát, có tính chất đấtgần như trung tính (pH 7,1), ít chất hữu cơ (0,36%), N dễ tiêu (171,48 kg/ha), P dễ tiêu(15,2 kg/ha) và K dễ tiêu (232,5 kg/ha) Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối day đủngẫu nhiên với chín nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại ba lần Kết quả nghiên cứucho thấy ở nghiệm thức thứ 7 (45 em x 10 em + SHEKHAR 2) đã được ghi nhận làchiều cao cây cao đáng ké (44,58 cm), nốt sần/cây (9,17), số cành/cây (6,87 cành), khối

lượng khô của cây (7,08 g/cây), quả/cây (64,64 quả), hạt/quả (8,20 hạt) trong khi cây

trồng có tốc độ tăng trưởng cao nhất (4,36 g/m?/ngay) được ghi nhận ở nghiệm thức thứ

9 (45 cmx 10 cm + T9) Tuy nhiên, ở nghiệm thức thứ 4 (30 cm x 15 cm + SHEKHAR

2) năng suất hạt thu được cao hơn (1062,86 kg/ha) khi so với các nghiệm thức khác

(Arpita Pandey và ctv, 2022).

1.3.2 Một số nghiên cứu về giống đậu đen ở Việt Nam

Giống cây trồng là tư liệu sản xuất giống, có liên quan chặt chẽ với điều kiệnngoại cảnh và đóng vai trò quan trọng trong cải tiến cơ cau cây trồng Tác giả nhân mạnh

để tăng năng suất cây trồng cần có sự tác động của các biện pháp kỹ thuật thích hợp theoyêu cầu từng giống khác nhau Sử dụng giống tốt là một biện pháp dé tăng năng suấtcây trồng và ít tốn kém trong sản xuất (Trần Đình Long, 1997)

Đề tài nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng thích hợp trên diện tích đất bán ngập

ở khu vực lòng hồ thủy điện Ialy và Pleiku của huyện Sa Thay - tinh Kon Kum (Đỗ ThịNgọc, 2012) Kết quả nghiên cứu như sau: năm 2009, hầu hết các giống đậu ăn hạt đềusinh trưởng tốt, cụ thé có 6/8 giống có sức sống cây con được đánh giá ở mức tốt Năm

Trang 18

2010, do trong suốt thang 2 và tháng 3 không có mưa gây khô hạn đầu vụ nên tat cả cácgiống cây con sinh trưởng ở mức trung bình.

Năm 2014 — 2017, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hai nam Trung

bộ đã chọn thành công giống đậu đen Gia Lai mới có thời gian sinh trưởng 95 — 100ngày, năng suất 25,1 — 25,5 tạ/ha, chống chịu được khô hạn

Một nghiên cứu được Trần Thị Tường (2017) thực hiện tại Thanh Trì, Hà Nộivào năm 2014 — 2015 Kết quả cho thấy: thời gian sinh trưởng của hầu hết các mẫugiống từ 71 đến 80 ngày Sáu mẫu giống có số hạt trên qua rat cao: CP Den 25 (14,6

hạt), CP Den 37 (14 hạt), CP Đỏ 4 (12,6 hạt), CP TC14 (13,6 hạt), CP TC16 (13,4

hạt) và CP Trắng 19 (14,2 hạt) Bốn mẫu giống có khối lượng 1000 hạt cao là CP Đen

28 (152,6 g), CP Đỏ 1 (109,3 g), CP TC23 (182,4 g) va CP Trắng 23 (177,7 g) Mườimẫu giống đạt năng suất cá thé cao là các mẫu giống: CP Den 27 (13,6 g/cây), CP Den

25 (12,7 g/cây), CP Đỏ 5 (12,3 g/cây) và CP Đỏ 24 (12,5 g/cây) CP TC4 (10,2 g/cây)

và CP TC13 (9,4 g/cây), CP Trắng (8,6 g/cây), CP Trắng 19 (8,4 g/cây), CP Trang 20(8,3 g/cây), va CP Trắng 30 (10,1 g/cây)

Vũ Thi Anh Thư (2019) khảo sát tám giống dau den (Vigna cylindrica L.) vụ HèThu năm 2019 trên đất đỏ bazan tại huyện Chư Sé, tinh Gia Lai Kết quả nghiên cứu chothấy: Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống đậu đen dao động trong khoảng 80

- 90 ngày Giống có chiều cao cây cao nhất là Đỏ Gia Lai và giống có chiều cao câythấp nhất là giống Đậu đen Xanh lòng hạt to Năng suất thực thu của các giống dao động

từ 1,2 — 1,8 tan/ha Giống có năng suất thực thu cao nhất là Đỏ Gia Lai (1,7 tan/ha),Huyết Huế (1,8 tan/ha) và Xanh lòng hạt to (1,8 tan/ha) Giống Đậu đen Xanh lòng hạtnhỏ (DC) có năng suất đạt 1,6 tan/ha Giống Trắng Nghệ An có năng suất thấp nhất là1,2 tan/ha

Trần Thị Mỹ Hân (2020) đã thực hiện một nghiên cứu khảo sát bảy giống đậuđen (Vigna cylindrica L.) vụ xuân hè năm 2020 trên đất xám bạc màu tại huyện NinhHải, tỉnh Ninh Thuận Kết quả nghiên cứu cho thấy: Cả bảy giống đậu đen đều có khảnăng sinh trưởng, phát triển tốt, có thời gian sinh trưởng từ 80 — 90 ngày, giống có thờigian sinh trưởng ngắn nhất là Đỏ Gia Lai (80 ngày), giống có thời gian sinh trưởng dai

9

Trang 19

nhất là giống đối chứng Đậu đen Xanh lòng hạt to Ninh Thuận (90 ngày) Giống cóchiều cao cây cao nhất là Xanh lòng hạt nhỏ Gia Lai (126,8 cm), thấp nhất là giống ĐỏGia Lai (105,5 cm) Tổng số quả/cây dao động từ 19,7 — 23,8 quả, cao nhất là giống Đậuđen Xanh lòng hạt nhỏ Gia Lai (23,8 quả), thấp nhất là giống đối chứng Đậu đen Xanhlòng hạt to Ninh Thuận (19,7 qua) Ty lệ hạt chắc/quả cao nhất là giống Đậu đen Xanhlòng hạt nhỏ Gia Lai (70,8%), thấp nhất là giống Trang Nghệ An (67,7%) Năng suấtthực thu hạt của các giống dao động từ 1193 — 1720 kg/ha, giống có năng suất thực thuhạt cao nhất là giống Đậu đen Xanh lòng hạt nhỏ Gia Lai (1720,0 kg/ha) cao hơn giốngđối chứng Đậu đen Xanh lòng hạt to Ninh Thuận (1 193,3 kg/ha), giống Trắng Nghệ An

là giống có năng suất thực thu hạt thấp nhất (1091,6 kg/ha)

Đề tài khảo sát bảy giống đậu đen (Vigna cylindrica L.) vụ Hè Thu năm 2020 tạithành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai cho kết quả như sau: Cả bảy giống đậu đen có thời giansinh trưởng từ 80 — 90 ngày, giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là Trắng Nghệ

An (80 ngày), giống có thời gian sinh trưởng dài nhất L2G8 (90 ngày) Qua quá trìnhtheo dõi nhận thấy giống có chiều cao cao nhất là giống Đỏ Gia Lai (137,3 cm), thấpnhất là giống Trắng lòng hạt nhỏ Gia Lai (101,1em) Trong thí nghiệm có sự xuất hiệncủa sâu đục quả nhưng tỷ lệ gây hai không đáng kể Tổng số quả/cây dao động từ 18,8

— 22,2 quả cao nhất là giống Đỏ Gia Lai (22,2 quả), thấp nhất là giống Trắng Nghệ An(18,8 quả) Tỷ lệ hạt chac/qua dao động từ 50,0 — 67,9%, cao nhất là giống Đỏ Gia Lai(67,9%) và thấp nhất là giống đối chứng Xanh lòng hat Gia Lai Trong bảy giống đậuđen thí nghiệm được trồng thì năng suất thực thu hat của các giống dao động từ 1,2 —

2,0 tan/ha, giống có năng suất thực thu hạt cao nhất là Huyết Huế (2,0 tan/ha) cao hơn

giống đối chứng là đậu đen Xanh lòng hạt to Gia Lai (1,2 tan/ha) (Pham Thị Hường,

2020).

Năm 2021, đề tài khảo sát khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của sáumau giống đậu den (Vigna cylindrica L.) trên nền đất xám bạc màu tại thành phố HồChí Minh cho kết quả như sau: Các mẫu giống đậu đen xanh lòng trong thí nghiệm đềusinh trưởng, phát triển tốt Thời gian kết thúc thu hoach từ 80,7 — 89,3 ngày, chiều caocây dao động trong khoảng 76,3 — 116,6 cm, số lá đao động trong khoảng 11,4 — 13,3

lá Tỷ lệ sâu bệnh hại của các mẫu giống đậu đen ở mức thấp, tỷ lệ đồ ngã cao đao động

10

Trang 20

từ 74,2 — 85,5% Số quả/cây dao động trong khoảng 9,3 — 12,6 quả, số hạt/quả dao độngtrong khoảng 12,8 — 14,6 hạt, khối lượng 1000 hạt của các mẫu giống dao động trongkhoảng 91,7 — 108,3 g Năng suất lý thuyết dao động từ 1,30 - 1,93 tan/ha, năng suấtthực thu dao động từ 0,88 — 1,23 tan/ha Trong đó, mẫu giống DDBD có năng suất thựcthu cao nhất dat 1,23 tan/ha (Pham Thị Diễm Hương, 2021).

Một nghiên cứu được tiễn hành nhằm đánh giá một số đặc điểm nông sinh họccủa các mẫu giống cây họ Đậu bản địa, nhằm xác định mức độ đa dang nguồn gen đồngthời tuyển chon, đề xuất các mẫu giống có năng suất và chat lượng tốt, làm tiền đề déđưa ra biện pháp canh tác phù hợp trong điều kiện những tác động của biến đổi khí hậu(BDKH) ngày càng rõ rệt và giúp người dân địa phương có sinh kế bền vững Kết qua

nghiên cứu cho thấy, các mẫu giống Đậu xanh, Đậu đen bản địa có độ đa dạng nguồn

gen khá cao, thể hiện ở hầu hết các tính trạng theo dõi Các mẫu giống Đậu xanh có thờigian sinh trưởng giao động từ 62 - 71 ngày, chiều cao cây 63,8 - 96,86 cm, số nhánh cấp

1 từ 2,66 - 4,16 nhánh/cây, năng suất hạt khô từ 6,02 - 9,88 tạ/ha Các giống đậu đen cóthời gian sinh trưởng từ 108 - 116 ngày, chiều cao cây từ 82,94 - 96,4 cm, số nhánh cấp

1 từ 6,3 - 9,76 nhánh/cây, năng suất thực thu 7,23 - 12,89 tạ/ha Bước đầu đã xác địnhmẫu giống tốt có năng suất vượt trội là DX6 (Đậu xanh Mường La) và DD7 (Đậu đen

Hát Lót) (Nguyễn Thị Thanh Nga và ctv, 2021)

II

Trang 21

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Theo dõi và đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của chín giống đậuđen trong vụ Hè Thu 2023 trên đất xám bạc màu tại Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.2.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2023 trên đất xám bạcmàu tại Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

2.3 Đặc điểm thời tiết khu vực thí nghiệm

Bảng 2.1 Đặc điểm thời tiết tại thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 9 năm

2023

Nhiệt độ (°C) , ‘ : ;

: Tông lượng Độ âm trung So giờ năng

Tháng Cao Thâp Trung ;

(Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Nam Bộ, 2023)

Kết qua Bang 2.1 cho thấy nhiệt độ trung bình các tháng tiến hành thí nghiệmdao động không nhiều (28,2 - 29,5°C) Trong đó, nhiệt độ cao nhất vào tháng 6 (29,5°C)

và thấp nhất vào tháng 9 (28,2°C), nhiệt độ này tương đối thích hợp cho cây đậu đensinh trưởng và phát triển bình thường

Am độ không khí tương đối cao, dao động từ 79 - 83% Lượng mưa cao nhất làvào tháng 9 (400,5 mm), thấp nhất là vào tháng 8 (252,8 mm), chênh lệch 147,7 mm

12

Trang 22

Số giờ nang các tháng thí nghiệm khá dồi dào nên thuận lợi cho quá trình quang hợp

của cây đậu đen.

2.4 Đặc điểm đất đai khu vực thí nghiệm

Bảng 2.2 Đặc tính lí, hóa khu đất làm thí nghiệm

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quảThành phan cơ giới

Cát % 82,00 Thit 10,00 Sét 8,00

(Viện Nghiên cứu Cong nghệ Sinh hoc va Moi trường, Đại hoc Nông Lam TP HCM, 2023)

Qua kết quả phân tích đất Bảng 2.2 cho thấy khu tiến hành thí nghiệm là đất cátpha thịt, hàm lượng đạm tong số ở mức nghèo, pH của đất rất chua, đất nghèo mun vàdinh dưỡng Hàm lượng kẽm ở mức thấp và nằm trong giới hạn cho phép về hàm lượngkim loại nặng trong đất

Về pH đất thì tương đối thích hợp với cây đậu đen Tuy nhiên, dé mang lại hiệuquả sử dụng đất và phát triển canh tác cây đậu đen trên vùng đất này, người trồng nêntăng cường bô sung phân hữu cơ, bé sung các loại phân vô cơ và vôi, các loại phân vô

cơ có tính kiềm nhằm điều chỉnh pH đất, giúp tăng khả năng hòa tan các chất dinh dưỡngtrong đất, tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong đất

2.5 Vật liệu thí nghiệm

Giống sử dụng gồm tám mẫu giống từ Viện KHKT Nông nghiệp duyên hải NamTrung Bộ, riêng giống đối chứng là giống được sử dụng phổ biến tại địa phương

13

Trang 23

Bảng 2.3 Thời gian sinh trưởng và năng suất các giống đậu đen

Tên giống TGST (ngày ) Năng suất hạt (tân/ha)

Đậu đen xanh lòng PN-03 (ĐC) 80 - 90 1,23 - 1,45

Dau den Binh Dinh 80 - 90 LAg— 1,75

Trang 24

Lượng phân nền bón cho một ha là 5 tan phân bò ủ hoai, 500 kg vôi; 40 kg N, 60

kg P20s, 60 kg K›O (QCVN 01 - 62: 2011/BNNPTNT), tương ứng với lượng phân bón

là 87 kg phân Urê (46% N), 375 kg phân Super lân (16% P20s), 100 kg Kali clorua (60% K20).

Cách bon: Bon lót toàn bộ phân chuồng, vôi, phân lân Sau khi bón lót, lấp mộtlớp đất nhẹ phủ kín phân rồi mới gieo hạt dé tránh hạt tiếp xúc với phân làm giảm sứcnảy mam Bon thúc đợt 1 (15 NSG) bón 1/2 lượng dam, 1/2 lượng kali Bon thúc đợt 2

(25 NSG) bón 1/2 lượng đạm, 1/2 lượng kali.

2.6 Phương pháp nghiên cứu

2.6.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm một yêu tố được bồ trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RandomizedComplete Block Design — RCBD), ba lần lặp lại với chín nghiệm thức là chín giống đậuđen, trong đó giống Đậu đen xanh lòng PN-03 là giống địa phương được dùng làm giốngđối chứng

NTI: Đậu đen xanh lòng PN-03 (ĐC)

NT2: Đậu đen Bình Dinh

NT3: Đậu đen Nghệ An

N14: Dau đen L2G6

NTS: Đậu đen Lạng Sơn

NT6: Đậu đen L4G4

NT7: Đậu đen LIGI

NTS8: Đậu đen Huế

NT9: Đậu đen VN89

15

Trang 25

Hàng bảo vệ NT4 NT8 NTI (BC) NT2 NT4 NT5 NTI (ĐC) NT6 NT9 NT9 NT7 NT2

Hàng bảo vệ

Hướng đốc đất

>

Hình 2.2 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm

2.6.2 Quy mô thí nghiệm

Diện tích mỗi 6 thí nghiệm: 4 m x 2 m =8 m? Tổng số 6 thí nghiệm: 9 x 3 = 27

6 Diện tích thí nghiệm: 27 6 x 8 m? = 216 m? Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m

Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm: 0,5 m Diện tích toàn khu thí nghiệm: 390m” tính

luôn hang bảo vệ Khoảng cách và mật độ gieo: 40 cm x 20 cm, gieo 2 hạt/hốc (Tỉa 1hốc còn 1 cây) Mật độ 125.000 cây/ha Phương pháp gieo trồng: Rạch thắng hàng vàgieo theo từng hốc trên hàng

2.7 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

2.7.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển

Theo dõi toàn bộ cây trên ô thí nghiệm.

Tỷ lệ mọc mam (%) = (Tổng số cây moc/Téng số hạt gieo) x 100 (tính lúc 7

NSG)

Ngày mọc mâm (NSG): khi có > 50% cây mọc trên 6 có hai lá mâm xòe ra trên

mặt đất

16

Trang 26

Ngày phân cành (NSG): khi có > 50% số cây/ô bắt đầu phân cành.

Ngày ra hoa (NSG): khi có > 50% số cây/ô có ít nhất 1 hoa nở ở bất kỳ đốt nào

trên thân chính.

Thời gian sinh trưởng (ngày): tính từ ngày gieo đến ngày thu hoạch cuối cùng.2.7.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây

Phương pháp đánh giá dựa trên quy phạm khảo nghiệm VCU 2011 (giá trị canh

tác và giá trị sử dụng giống đậu xanh) của Bộ Nông Nghiệp và Phát Trién Nông Thôn

Cây theo dõi được xác định khi cây có từ 2 đến 3 lá thật Mỗi ô chọn năm điểmtheo đường chéo góc, mỗi điểm chọn hai cây, đánh dấu dé thu thập số liệu (không lấycác cây ở đầu hàng)

Chiều cao cây (cm): đo từ vị trí vết lá mầm đến đỉnh ngọn cao nhất của thânchính, đo lần đầu vào thời điểm 15 NSG, 10 ngày đo một lần

Đường kính gốc thân (cm): đo ngay dưới vị trí đốt lá mầm, đo vào thời điểm

trước lúc thu hoạch.

Tổng số cành/cây (cành): đếm tất cả số cành trên cây 5 cây chỉ tiêu Tính trung

bình.

Tổng số cành hữu hiệu(cành): Đếm vào thời điểm trước khi thu hoạch Đếm toàn

bộ số cành mang quả trên cây chỉ tiêu

Ty lệ cành hữu hiệu (%) = (Tống số cành hữu hiệu/Tổng số cành trên cây) x 100

Số lá/thân chính (số lá): Đếm vào thời điểm 15 NSG, đếm toàn bộ số lá thật trêncây, 10 ngày 1 lần cho đến khi thu hoạch

Tổng số nót san và nốt san hữu hiệu (nốt san): Đếm tong số nốt san, số nốt sanhữu hiệu của 5 cây trên mỗi ô thí nghiệm vào thời điểm 50 NSG

Tỷ lệ nốt san hữu hiệu (%) = (Tổng số nốt san hữu hiệu/cây)/(Tổng số nốtsan/cay) x100

Sinh khối tươi của cây (g/cây): vào thời điểm 50 NSG, chọn ngẫu nhiên 5 cây/ô

từ 5 cây lay chỉ tiêu nốt san

17

Trang 27

2.7.3 Tính đỗ ngã và sâu bệnh hai

s* Tinh đồ ngã: Quan sát mức độ dé ngã của cây trước khi thu hoạch, đếm số cây

đồ ngã trên ô, thể hiện qua 5 cấp độ

Cấp 1: Không đồCấp 2: Nhẹ (< 25% số cây bị dé)Cấp 3: Trung bình (25% - 50% số cây bị đồ)Cấp 4: Nang (51% - 75% số cây bị đồ)

số quả điều tra) x 100 Tính trung bình 1 cây

Ty lệ qua bị hại (%) = (tổng số quả bị hại/tổng số quả điều tra) x 100 Mức độgây hại thé hiện qua 4 cấp độ

Cấp 1: Nhiễm nhẹ ( 5 - 10% quả bị hai)Cấp 2: Nhiễm trung bình (> 10 - 20% quả bị hại)Cấp 3: Nhiễm nặng (> 20% quả bị hại)

Cấp 4: Mắt trắng (thiệt hại trên 70% năng suất)

s* Bệnh hại

Bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacerum Smith): Điều tra toàn bộ cáccây trên ô, tính từ lúc gieo đến thu hoạch

Tỷ lệ cây bị bệnh(%)= (Tống sé cây bị bệnh/ tổng số cây điều tra ) x 100 Mức

độ gây hại thé hiện qua 5 cấp độ

18

Trang 28

Cấp 1: Không nhiễm (<5% số cây có vết bệnh)

Cấp 2: Nhiễm nhẹ (6 - 25 % số cây có vết bệnh)

Cấp 3: Nhiễm trung bình (26 -50% số cây có vết bệnh)

Cấp 4: Nhiễm nặng (51 — 75% số cây có vét bệnh)

Cấp 5: Nhiễm rất nặng (>76% số cây có vét bệnh)

2.7.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Số quả/cây (quả): đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô Tính trung bình 1 cây

Số hạt/quả (hạt): đếm tất cả các hạt từ các quả của 10 cây mẫu Tính trung bình

số hạt/quả

Khối lượng 100 quả (g): lay ngẫu nhiên 100 qua (chi lay quả chắc), 3 lần lặp lại

trên mỗi ô thí nghiệm sau đó đem cân Tính trung bình

Khối lượng 100 hạt (g): lấy ngẫu nhiên 100 quả (chỉ lấy quả chắc), 3 lần lặp lại

trên mỗi ô thí nghiệm sau đó đem cân Tính trung bình

Ty lệ hạt/quả (%) = (Khối lượng hạt 100 quả/Khối lượng 100 quả khô) x 100

Tỷ lệ hạt chắc (%) = (Tông số hạt chắc / Tổng số hạt trên cây) x 100

NSLT hạt (tắn/ha) = (Số hat chắc/quả x số quả/cây x số cây/ha x khối lượng 100

Trong đó Pio: năng suất ở âm độ 12%

Ho: 4m độ ban đầuPo: khối lượng hạt ở âm độ Ho

19

Trang 29

2.7.5 Thu hoạch

Theo QCVN 01-62: 2011/BNNPTNT về quy phạm khảo nghiệm VCU 2011 (giátrị canh tác và giá trị sử dụng giống đậu xanh) của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Thôn.

Tiến hành thu hoạch 3 dot:

- Đợt 1 khi có khoảng 40 — 50% số quả chín

- Đợt 2 khi có 50% quả chín (lá trên cây úa vàng).

- Đợt 3 khi quả đã chín hết (lá trên cây rụng hoàn toàn)

Thu hoạch dé riêng từng 6, tránh dé quả bị rơi rung Tach lay hạt ngay khi quả

được phơi khô.

2.8 Phương pháp xử lý số liệu

Tính toán số liệu và vẽ đồ thị bằng phần mềm Microsoft Excel Phân tíchANOVA và trắc nghiệm LSD ở mức œ= 0,05 (nếu có) bằng phần mềm Rstudio

20

Trang 30

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển của chín giống đậu đenBảng 3.1 Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của chín giống đậu đen

Giống đậu đen mạc a „ — Ngay ra nh

mâm (NSG) (NSG) hoa (NSG) trưởng

(%) (ngay)

Xanh lòng PN-03 (ĐC) 98,7 2,7 20,7 40,7 98

Binh Dinh 98,1 2,3 20,7 39,7 95 Nghệ An 95,8 2,7 20,0 39,7 98 L2G6 97,4 2,7 20,3 40,0 101 Lang Son 97,7 27 20,3 39,3 103 L4G4 96,7 251 21,3 39,0 99 LIGI 97,3 3,0 PA 40,7 103

Hué 96,4 Dish 21,0 37,7 98VN89 97,6 2,7 21,0 39.7 99

CV (%) 1,4 15,3 4,9 2,5

Ftinh LJ 0,5 0,8" 2:5"

-ns: khác biệt không có ÿ nghĩa.

Thời gian sinh trưởng và phát triển của chín giống đậu đen khác nhau phụ thuộcvào nhiều yếu tố như đặc tính giống, điều kiện môi trường sinh thái bên ngoài và cũngnhư các biện pháp kỹ thuật canh tác.Do đó việc nghiên cứu về thời gian sinh trưởng vàphát triển là việc vô cùng quan trọng vì nó là một trong những yếu tố giúp người trồng

21

Trang 31

có thé đưa ra các quyết định một cách hợp lí về sự bé trí cây trồng cho từng mùa vụ,từng vùng sinh thái khác nhau một cách thích hợp nhất, từ đó nâng cao năng suất câytrồng.

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy:

Tý lệ mọc mam biến động từ 95,8 — 98,7%, ty lệ mọc mầm của chín giống đều

rât cao và hâu như không có sự chênh lệch.

Ngày mọc mầm, là chỉ tiêu thê hiện tính từ lúc gieo đến khi mọc mầm là thời kỳ

mà cây con chủ yếu dựa vào chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt Ngày mọc mầm của cácgiống dao động từ 2 - 3 NSG Ngày mọc mam của chín giống không có sự chênh lệchkhá đáng kể

Ngày phân cành, chín giống thí nghiệm có ngày phân cành dao động trongkhoảng từ 20 — 21 NSG và các giống có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê

Ngày ra hoa , là chỉ tiêu đánh dấu sự chuyên đôi của giai đoạn sinh trưởng sinhdưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực, thời gian ra hoa da phần phụ thuộc vào đặctính giống và thời vụ gieo trồng Thời gian trung bình từ lúc gieo đến khi ra hoa của chíngiống đậu đen là 37,7 — 40,7 ngày sau gieo va các giống đều có sự khác biệt không có ýnghĩa thống kê

Trang 32

Thời gian sinh trưởng của các giống đậu đen trong thí nghiệm biến động từ 95 —

103 ngày, giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là Bình Định (95 ngày), hai giốngL2G6 và giống LIGI là các giống có thời gian sinh trưởng dai nhất (103 ngày), cácgiống còn lại chủ yếu dao động trong khoảng 98 — 101 ngày

3.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của chín giống đậu đen

3.2.1 Chiều cao cây của các giống đậu đen trong thí nghiệm

Đây là chỉ tiêu thê hiện quá trình sinh trưởng của cây bắt đầu từ lúc bắt đầu gieohạt đến khi thu hoạch, chiều cao cây bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như giống, điều kiệnngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật gieo trồng

Bảng 3.2 Chiều cao cây (cm) của chín giống đậu đen

Thời điểm theo dõi (NSG)Giống đậu đen

15 25 35 45 55

Xanh Long PN-03 (BC) 7,2 15,9 d 47,8b 105,3 ab 136,2 abc

Binh Dinh 77 18,9 bed 62,5a 100,9 ab 127,9 cd

Trong cùng một cột, các số có cùng kí tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê;*: khác

biệt có ý nghĩa thông kê a= 0,05; ns: khác biệt không có ÿ nghĩa, **: khác biệt rat có ý nghĩa thông kê a= 0,05.

23

Trang 33

Kết quả Bảng 3.2 thể hiện rằng:

Thời điểm 15 NSG chiều cao cây của các giống đậu đen có sự khác biệt không

có ý nghĩa thống kê, chiều cao cây trung bình dao động từ 6,2 — 8,6 cm, giống có chiềucao cây thấp nhất là giống VN89 (6,2 cm) còn đối với giống có chiều cao cây cao nhất

LIGI (8,6 cm).

Vào thời điểm 25 NSG, chiều cao cây dao động từ 15,8 — 23,3 cm, giống LIGI(23,3 cm) khác biệt không có ý nghĩa với giống Lạng Sơn (20,8 cm) và giống Hué(21,2cm) , và khác biệt có ý nghĩa với các giống còn lại, trong đó giống Xanh Lòng PN-03đạt chiều cao cây thấp nhất (15,8 cm).

Thoi diém 35 NSG, chiéu cao cay chin giống dao động từ 47,8 — 70,6 cm khácbiệt có ý nghĩa thống kê Giống có chiều cao cây cao nhất là giống L4G4 (70,6 cm) caohơn giống Xanh lòng PN-03 (DC) 47,8 cm và cũng chính là giống có chiều cao cây thấpnhất (47,8 cm) Dựa theo bảng dữ liệu, hầu như chiều cao cây của các giống gần nhưgấp từ ba đến năm lần tính từ 25 NSG, điều này chắc chắn là do đợt bón phân đầu tiên

đã tác động (Bảng 3.2).

Chiều cao cây giữa các giống thí nghiệm dao động từ 96,7 — 109,8 cm ở thờiđiểm 45 NSG là khác biệt có ý nghĩa thống kê Thấp nhất là giống Lạng Sơn với chiềucao trung bình là (96,7 em) và giống L2G6 (109,8 cm) là giống có chiều cao cây caonhất có sự khác biệt ý nghĩa thông kê đối với giống thấp nhất là giống Lạng Son (96,7cm) nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các giống còn lai Có thé thay sựtăng trưởng mạnh trong giai đoạn chuyền biến 35 NSG sang 45 NSG là do ảnh hưởngbởi đợt bón phân lần hai

Tại thời điểm 55 NSG, chiều cao cây chín giống có sự phát triển dao động từ122,3 — 141,5 cm Cao nhất là giống L2G6 (141,5 cm), khác biệt không có ý nghĩa vớigiống Nghệ An (138,7 cm) và giống VN89 (138,5 cm) còn đối với các giống còn lại thì

có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê Giống có chiều cao cây thấp nhất Lạng Sơn(122,3 cm) Đây là thời điểm mà tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đã chững lại hơn so

với các giai đoạn trước đó.

24

Trang 34

Qua thực nghiệm cũng như theo dõi quá trình phát triển của chín giống đậu đenthì có thể nhận thấy rõ sự khác biệt về chiều cao của các giống là phụ thuộc vào đặc tínhgiống Từ đó có thé thấy tốc độ tăng trưởng chiều cao cây phản ánh sự phát triển củatừng giống qua các giai đoạn phát triển.

Từ đó, người trồng có thé chủ động hơn trong việc lựa chọn các biện pháp kỹthuật thích hợp dé cây phát triển tối ưu nhất có thé Bên cạnh đó, việc lưu ý xem các yêu

tố này có tác động đến năng suất hay không, nếu cây quá tập trung vào phát triển chiềucao thì có thể dẫn đến giảm năng suất do cây chỉ tập trung phát triển sinh trưởng sinh

dưỡng.

25

Trang 35

3.2.2 Số lá trên thân chính

Bang 3.3 Tổng số lá (1a) trên thân chính của chín giống đậu đen

Thời điểm theo dõi (NSG)Giống đậu đen

15 25 35 45 55

Xanh long PN-03 (ĐC) 2,4 6,1 7,1 be 8,8 W1 Bình Định 2,4 6,4 7,1 be 8,7 10,9 Nghé An 2,4 6,0 6,9 ¢ 8,6 10,9 L2G6 2,6 6,1 7,3 be 8,7 11,3 Lang Son 2nd 6,9 83a 9,2 11,5 L4G4 1ñ 6,6 7,5b 9,5 là ly; LIGI 34 6,7 8,0 a 9,3 117

Huế 2,6 6,6 80a 9,5 11,8VN89 2,3 5,7 7,1 be 9,3 11,5

CV (%) 10,0 7,1 3,5 6,6 5,0

Feinh 1,4 138 10,6 Li 139

Trong cùng một cội, các số có cùng kí tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê; ns:

khác biệt không có ý nghĩa; **: khác biệt rat có y nghĩa thông kê a = 0,05.

Kết quả Bảng 3.3, cho thấy:

Thời điểm 15 NSG số lá trên thân chính giữa các giống có sự khác biệt không có

ý nghĩa thống kê, số lá dao động từ 2,3 — 2,8 lá Giống có số lá nhiều nhất là L4G4 (2,8lá) và giống thấp nhất là VN89 (2,3 lá)

Ở thời điểm 25 NSG số lá của chín giống đậu đen dao động trong khoảng 5,7 —6,9 lá, giống Lạng Sơn có số lá nhiều nhất 6,9 lá, còn giống VN89 có số lá thấp nhất 5,7

lá và giữa các giống có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê

26

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN