Kết qua thí nghiệm cho thay giá thé khác nhau có ảnh hưởng đáng kề đến chiềucao cây, số lá, diện tích lá, đường kính gốc, số hoa trên chùm, khối lượng quả, đườngkính quả, chiều đài quả v
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
3k 2s 3k 2K 3k 2k sk
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ANH HUONG CUA GIÁ THE DEN SINH TRƯỞNG, NANG SUÁT VA CHAT LUQNG CUA BA GIÓNG CA CHUA(Solanum lycopersicum) TRONG TRONG NHA MANG
TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH
SINH VIEN THUC HIEN : TRUONG HOAI TAMNGANH : NONG HOC
KHOA : 2020 — 2024
Trang 2ANH HUONG CUA GIÁ THE DEN SINH TRƯỞNG, NANG SUAT VA CHAT LUONG CUA BA GIONG CA CHUA
(Solanum lycopersicum) TRONG TRONG NHA MANG
TAI THANH PHO HO CHi MINH
Tac gia
TRUONG HOAI TAM
Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sư ngành Nông học
Hướng dẫn khoa học: at 4L—
TS Tran Van Thinh
ThS Tran Hoai Thanh LE
L_—
Thanh phó Hồ Chí MinhTháng 5/2024
i
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành bài tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ từ giađình, Quý Thầy Cô và những anh chị bạn bè thân thiết
Đầu tiên, con xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cha Mẹ đã có công ơn sinh
thành, dưỡng dục tạo điều kiện cho con được học và hoàn thành việc học của mìnhtrên giảng đường đại học Đặc biệt là cảm ơn Cha Mẹ đã luôn động viên, đồng hànhcùng con tạo mọi điều kiện tốt nhất dé con có thé có được ngày hôm nay
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệmkhoa Nông hoe, cùng quý Thay Cô giảng viên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ ChiMinh đã tận tình giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báutrong quá trình em học tập tại trường, tạo mọi điều kiện cho em thực hiện đề tài đúngtiến độ
Đặc biệt nhất, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Trần Văn Thịnh - Giảngviên Bộ môn Khoa học đất - phân bón và Thầy Trần Hoài Thanh - Giảng viên Bộ mônThủy nông, khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã đồng ýhướng dẫn, động viên, tận tình góp ý, chỉ bảo, hết sức giúp đỡ em đề có thể hoàn thànhđược khóa luận tốt nghiệp
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những anh, chị và những người bạn đãgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài mà tôi không kể hết ra đây được
Một lần nữa, tôi xin trân trọng và chân thành cảm ơn tất cả mọi người!
Thanh phố Hồ Chí Minh, ngày 08 thang 5 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của ba
giống cà chua (Solanum lycopersicum)” được thực hiện trong nhà mang tại Trại thựcnghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng
11 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024 Mục tiêu của đề tài là xác định được ảnh hưởngcủa giá thể đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng và ba giống cà chuatrồng trong điều kiện nhà mang
Thí nghiệm hai yếu tố được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CompletelyRandomized Design - CRD), sáu nghiệm thức và ba lần lặp lại Yếu tố giá thể gồm80% cát + 20% xơ dừa (đối chứng); giá thé NL Yếu tổ giống gồm 3 giống cà chua
SXTS 3149, SXTS 6184 và SXTL.
Kết qua thí nghiệm cho thay giá thé khác nhau có ảnh hưởng đáng kề đến chiềucao cây, số lá, diện tích lá, đường kính gốc, số hoa trên chùm, khối lượng quả, đườngkính quả, chiều đài quả và năng suất cà chua, nhưng không ảnh hưởng đến chiều caochùm hoa đầu tiên, số quả trên chùm, tỷ lệ thối đít quả và độ brix của ba giống cà chuaSXTS 3149, SXTS 6184 và SXTL Giá thể NL giúp cà chua tăng trưởng về chiều caocây, số lá, diện tích lá, đường kính gốc, khối lượng quả, đường kính quả, chiều dai quả(khối lượng quả: 129,0 g, đường kính quả: 62,6 mm, chiều dài qua: 58,8 mm), đồngthời giúp tăng năng suất quả thương phẩm (3,5 tan/1000 m2, năng suất của 5 chùmquả/cây); trong khi đó giá thé đối chứng có tác dụng tăng số hoa (5,3 hoa/chùm) và độbrix (5,1%) của các giống cà chua
Ba giống cà chua SXTS 3149, SXTS 6184 và SXTL được trồng trên nền giá thé
NL đều cho năng suất thương phẩm vượt trội so với giá thể đối chứng lần lượt 11,1;6,7 và 9,7% Giống SXTS 3149 cho năng suất quả thương phẩm trung bình cao nhất(3,8 tan/1000 m2), kế đến là giống SXTL (3,3 tấn/1000 m2) và thấp nhất là giốngSXTS 6184 (3,1 tan/1000 m?) Tuy nhiên, giống SXTL độ brix cao nhất (5,3%), kế đến
là giống SXTS 6184 (5,0%) khi được trồng trên nền giá thé đối chứng
Trang 5MỤC LỤC
Trang
Trang EU A scree weno esr drantoner erates tit sonata sutra lS ia ee oie i
ate! |, iiTÓM 0 6 enn iti
MỤC LUC 2c cecccecccccecsecsessessessvessessesrecsssseesesstessessesssessessiessetanesseesessteesesseeeaeeaneeneess iv
DANH SÁCH CHỮ VIET TẮTT 22©2+2S2222EE2EE2EE2EE2EE22E2221223222122222222-Xe2 viii)/.9);:8.7.(0:8,7 0061 - , HẬHẬĂAHH, ix(SS, || ngeagageaaaaaeaaaeeaaeneceqrraarcgrernoaarnoesaaeaael xTET careers ce innate ene erenacnioteenarenemcnneemaenens |
TT TH {— ————===— ằ-ằằằằ= |
I 001p 4-:4 2
Yêu CAU oo ececececececsssececscevsvsesesssecsvevsvevessecsvevsvscsssecevsvevsssesecevevevssesecavevevensesevevevevstseseveveveees ZGiới hạn đề tài 5-2-5223 21 E2212212152122121121211211212112112111211211121121012112101212 211 re 5
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 22 ©2225222S22222Ec2Ezzxzzxzrxezsszserszsex3
1.1 Giới thiệu sơ lược về GẦY' WA ChB ieee nse sste ean seem ener meuamen oceans eer: 3(ON về cấy tã Le 31.1.2 Đặc điểm thực vật học «2H12 12 11 1111401011211111601160151260 31.1.3 YOu cau mgoai Came a43ẠA ẢẢẢ 5
BI ẽ 51.1.3.2 Độ âm - S2 S121 1E2121211211121111211111111112111111111101211212111121111 21111111 re 5
DD sa ni KR NNNẽ" ốố 6
Trang 6ete pi oe ||| ee 61.2.2.1 Khả năng giữ ẩm và độ thoáng khí 2-2222 S+222+2E2EEZ2EE+EE2EE2Exrrrrerrers 61.2.2.2 Khả năng trao đổi cation (CEC) và pHH - 2: 22522 5s5zz2++2E+2Ezzxzxzzxzzsez 7
6841003 aagg“ˆ”.' 71.2.2.4 Vai trò của giá thé đối với cây trỒng ¿- 2 ©2222222222E122E22212212212221 2222222 71.2.3 Đặc điểm của một số vật liệu giá thẻ 2-2 S+SE+EE2EE2EEEEE221221221212122 2e, 7
Lede, PRA 0 OY ses ccc eecvcesyncersencesereumuemesstercene nema meer ae acte nee eee 7
DES Ninh WSU TTEHTSTfiss:b/Suasulsiouoblioanlidobiuiloiiabobdabaebsadianbiltisobiblasbellaablaaddftes 16
fo ie oppoesureeereseeneme enemas ee 16
2.5 Cac chỉ tiêu va phương pháp theo dõi - 25-25222222 series 19
2.6 Phương pháp xử lý số liệu - 2-22 ©2+222E+2EE£EE+2EE2EE22EE22E2E127E2E.22E 2E, 20
Trang 7Dd QUO CATED KH: DIS xe «esss<s6242E20-.x4202.00ag0001800.20888)0 0AH/30814 agi06kngàkauiosGioeui4gi.0.di0ag00L0i.g.M 20
37.1 Chuiềm bị giÔNG, «che HH, HH HH <2 82.1/,c7001007 714 L4421207025/20010<77 20
2.7.2 Trồng và chăm sóc - 2+2 ©2+222+E12EE2E12212112212211211211211211211211 1E 20
phê 21
8.7.3.7 Chế đồ đỉnh GWG cauesosni ninh HH hanh gọn HH 1H 1130065300111160850010035095000/031140053000801653658 21 200203! CHANT SOG sxcseecsesicemencenssnencomeernarme xeaneasennme canner ER 22 21x25 Vb DO AC Di cccscnceeavecsnencsecseusuasneeieeeariatiey eerie nr oe EE 22 Chương 3 KẾT QUA VÀ THẢO LUAN eoccccccssssccssssscesssssesecssnssnusssestnvenestsstnsensesineness 23 3.1 Ảnh hưởng của giá thé đến chiều cao cây của ba giống cà chua - 23
3.2 Ảnh hưởng của giá thé đến số lá trên thân chính của ba giống ca chua 25
3.3 Ảnh hưởng của giá thé đến diện tích lá của ba giống ca chua . - 27
3.4 Ảnh hưởng của giá thé đến đường kính gốc (mm) của ba giống cà chua 20
3.5 Ảnh hưởng của giá thể đến chiều cao chùm hoa đầu tiên (cm) của ba giống cà chua 3.6 Ảnh hưởng của giá thé đến số hoa trên chùm của ba giống cà chua 30
3.7 Ảnh hưởng của giá thé đến số quả trên chùm của ba giống cà chua 32
3.8 Ảnh hưởng của giá thé đến tỷ lệ bệnh thối đít quả của ba giống cà chua 35
3.9 Anh hưởng của giá thé đến năng suất và các yêu tố cấu thành năng suất của ba E000 0 5
3.10 Ảnh hưởng của giá thé đến độ brix quả của ba giống cả chua - 38
GR Os se neaeseeeseendeeeerenneraostyesnsgsoresoseosgeugsrsroser 40 ee eee 40 EIGHIDHI nen ni anh ằẶằẮeằ.ằằằ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO -52-222222222222222122212212231221271211221 21121121 xe 41 PHU LUC 1: MOT SO HÌNH ANH TRONG QUA TRINH THÍ NGHIEM 44
Trang 8PHU LUC 2: XU LY SO LIEU THONG KE
vii
Trang 9DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ (Ý nghĩa)
ANOVA Analysis of variance (Phân tích phương sai)
CEC Cation Exchange Capacity (Kha nang trao déi cation)
CS Cong su
NST Ngày sau trồng
TSH Than sinh học
FAO Food and agriculture Organization (Tổ chức Lương thực và
Nông nghiệp của Liên hợp quốc)
Trang 10DANH SÁCH BANG
Trang
Bang 1.1 Đặc tính lý hóa học của các nguyên liệu tạo giá thể -:52-5+¿ 11 Bang 2.1 Diễn biến thời tiết trong các tháng thí nghiệm 2-22 22222222222 15 Bang 2.2 Cac giống sử dung trong thí nghiệm - 22-22 22222+22S++2zzzcszze: 16
Bảng 2.3 Tính chat lý - hóa học của các giá thé trước khi phối trộn 17
Bang 2.4 Đặc điểm lý hóa của than sinh học sử dung trong thí nghiệm 17
Bảng 2.5 Lượng nước tưới cho từng giai đoạn sinh trưởng của cây cà chua 21
Bảng 2.6 Dinh dưỡng cho cây cà chua theo quy trình hữu cơ - - -5 21
Bang 2.7 Nong độ các nguyên tố (ppm) của công thức dung dịch dinh dưỡng cho ca khua trồng giá | «sec H7<0727c9 747200 ct 2g3 <1171800 0022014070473E2010.07707000027 21 Bang 3.1 Anh hưởng của giá thé đến chiều cao chùm hoa đầu tiên (cm) của ba giống Ca CHUA sáng 56015111125EL15 1304555 E53 LãXGIA4GLESE5150355353543486.4G184X03S438S50348134/18158133813838EE335SEES82859 063848 30 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của giá thé đến số hoa trên chùm của ba giống cà chua 31
Bang 3.2 Ảnh hưởng của giá thé đến số hoa trên chùm của ba giống cà chua 32
Bang 3.3 Ảnh hưởng của giá thé đến số quả trên chùm của ba giống cà chua 33
Bang 3.3 Anh hưởng của giá thé đến số quả trên chùm của ba giống cà chua 34
Bang 3.4 Ảnh hưởng của giá thé đến khối lượng quả, đường kính quả và chiều dai quả ùn <a 36 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của giá thé đến năng suất của ba giống cà chua 38
Trang 11DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm 2 2© 2+2E222EE22E122E1221122312221271122122712 222 ee 18
Hình 3.1 Ảnh hưởng của giá thể đến chiều cao cây của ba giống cà chua 23
Hình 3.2 Ảnh hưởng của giá thể đến số lá (1á) của ba giống cà chua 26
Hình 3.3 Ảnh hưởng của giá thể đến diện tích lá (cm) của ba giống cà chua 27
Hình 3.4 Ảnh hưởng của giá thể đến đường kính gốc của ba giống cà chua 29
Hình 3.5 Ảnh hưởng của giá thể đến ty lệ bệnh thối đít qua của ba giống cà chua 35
Hình 3.6 Ảnh hưởng của giá thể đến độ brix của ba giống cà chua 39
Trang 12Lâm Đồng được biết đến với khí hậu mát mẻ và lợi thế địa lý cho nông nghiệp
và là nơi sản xuất cà chua chính cho thị trường phía nam, nhưng tình hình canh tác càchua tại tỉnh này đang gặp một số vấn đề về sự tồn lưu dịch hại, hạn chế trong khảnăng mở rộng diện tích, chi phí sản xuất cao Trong khi đó, thành phố Hồ Chí Minh làthị trường tiêu thụ chính và quỹ đất cũng như các chính sách phục vụ phát triển nôngnghiệp công nghệ cao đang được ưu tiên Việc trồng cà chua tại thành phố Hồ ChiMinh sẽ mang lại một số lợi thế nhất định về tận dụng nguồn lực hỗ trợ nông nghiệp
của thành phó, tối đa hóa chỉ phí vận chuyền, giảm thiểu hao hụt trong quá trình bảo
quản.
Tuy nhiên, cây cà chua canh tác tại Hồ Chí Minh chưa phổ biến nên việc chọn
được giống cà chua thích ứng với điều kiện của thành phố Hồ Chí Minh và biện pháp
kỹ thuật phù hợp như loại giá thé, cách thức sử dụng phân bón góp phần cải thiện năngsuất, chất lượng và khả năng chịu sâu bệnh, thời tiết bất lợi của cây cà chua là một vấn
đề rất quan trọng Thông qua việc nghiên cứu, các nhà nghiên cứu có thể tạo ra các
giống cây mới có kha năng chịu sâu bệnh, chịu han tốt hơn và có chất lượng trái tốt
Trang 13hơn Điêu này đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện năng suât và hiệu suât sản
xuất của cây trồng trong nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu hiện nay
Xuất phát từ các vấn đề trên, đề tài “Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng,năng suất và chat lượng của ba giống cà chua (Solanum lycopersicum) trồng trong nhàmàng tại Thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện
Đề tài chỉ khảo sát 2 loại giá thé ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng suất va chat
lượng của 3 giống cà chua (SXTS 3149, SXTS 6184 và SXTL)
Do giới hạn về thời gian cùng với giống cà chua được khảo sát có dạng hìnhsinh trưởng vô hạn, nên thí nghiệm chỉ theo dõi, đánh giá khi kết thúc thu hoạch 5chùm quả đầu tiên, đồng thời giá thể chưa được thương mại và đang trong giai đoạnnghiên cứu Vì vậy, hiệu quả kinh tế không được tính trong nghiên cứu này
Trang 14Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây cà chua
1.1.1 Sơ lược về cây cà chua
Ca chua (Solanum lycopersicon) thuộc họ cà (Solanaceae) có nguồn sốc từChâu Mỹ (Peru, Bolivia và Equado) Những loại cà chua hoang dại vẫn được tìm thấy
ở dọc theo dãy núi Ando (Peru), Equado va Bolivia.
Ca chua là một loại rau ăn quả phô biến được trồng và tiêu thụ tại Việt Nam vàtrên thế giới Sản lượng cà chua sản xuất liên tục tăng trong những năm gần đây Theo
số liệu của tổ chức Nông lương liên hiệp quốc (FAO, 2020), diện tích cà chua sản xuấtnăm 2019 trên toàn thế giới đạt 5.030,545 nghìn ha Tốc độ gia tăng về diện tích sảnxuất chậm, trong 6 năm luôn duy trì trong khoảng trên 4,7 triệu ha (2013 — 2019) Sản
lượng cà chua tăng 13,68% từ 159,02 triệu tấn (2013) lên 180,77 triệu tấn (2019)
Ở Việt Nam, diện tích sản xuất cà chua cả nước trong những năm gần đây daođộng khoảng từ 23 — 25 nghìn ha, giảm 6,9% so với năm 2015 (25,48 nghìn ha) (P.K.L
(NASATD, 2021) Trong đó, các tỉnh thuộc khu vực phía Bắc và khu vực Lâm Đồngdiện tích sản xuất khoảng trên 19.418 ha, chiếm 81,6% tổng diện tích sản xuất ca chua
cả nước.
1.1.2 Đặc điểm thực vật học
Rễ: Rễ chùm, ăn sâu và phân nhánh mạnh, khả năng phát triển rễ phụ rất lớn.Trong điều kiện tối hảo những giống tăng trưởng mạnh có rễ ăn sâu 1 — 1,5m và rộng1,5 — 2,5m Vì vậy cà chua chịu hạn tốt Khi rễ chính bị đứt, bộ rễ phụ phát triển và
phân bồ rộng Bộ rê ăn sâu, cạn, mạnh hay yêu đều có liên quan đên mức độ phân cành
Trang 15và phát triển của bộ phận trên mặt đất Do đó, khi trồng cà chua tỉa cành, bam
ngọn, bộ rễ thường ăn nông và hẹp hơn so với điều kiện trồng tự nhiên.
Thân: Thân tròn, thắng đứng, phủ nhiều lông, khi cây lớn gốc thân dần dần hóa
gỗ Thân mang lá và phát hoa
Tùy thuộc vào khả năng sinh trưởng và phân nhánh, các giống cà chua được
chia làm 4 dạng:
Dang sinh trưởng hữu han (determinate): Thân cứng, mọc đứng, cà chua ngừng
sinh trưởng sau khi đã cho một số lượng quả nhất định, khoảng 4 — 6 chùm qua Chùmquả đầu tiên có ở lá thứ 5 — 7, sau đó cách 2 lá cho 1 chùm hoa Loại sinh trưởng nàythích hợp khi trồng ngoài đồng
Dang sinh trưởng vô han (indeterminate): Cà chua có ngọn lớn không ngừng,
chùm hoa đầu thường ở lá thứ 9 — 12, những chùm hoa sau cách 3 lá Nếu không hạnchế chiều cao, chúng có thể cao 3 — 5 m hoặc hơn nữa Loại sinh trưởng này thích hợptrồng trong điều kiện nhà mảng
Dang sinh trưởng bán hữu hạn (semideterminate): Tương tự như dạng hữu han
nhưng số chùm hoa của loai này nhiều hơn khoảng 8 — 10 chùm
Dang lùn (dwart): Cà chua cao không quá 90 — 120 cm, cây đâm chồi mạnh, itchùm hoa, cho trái tập trung, phục vụ cho việc trồng day và thu hoạch cơ giới Thân
có dạng thân bụi, cây nhỏ.
Lá: Lá thuộc lá kép lông chim lẻ, mỗi lá có 3 — 4 đôi lá chét, ngọn lá có một lá
riêng gọi là lá đỉnh Rìa lá chét đều có răng cưa nông hay sâu tùy giống Phiến lá
thường phủ lông tơ.
Hoa: Hoa mọc thành chùm, lưỡng tính, tự thụ phấn là chính Sự thụ phấn chéo
ở ca chua khó xảy ra Số lượng hoa trên chùm thay đôi tùy giống và thời tiết, thường
từ 5 — 20 hoa.
Trái: Trái thuộc loại mong nước, có hình dạng thay đổi từ tròn, bầu dục đến dai
Vỏ trái có thé nhẫn hay có khía Màu sắc của trái thay đổi tùy giống và điều kiện thời
Trang 16Quá trình chín của trái chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn trái xanh: Trái và hạt phát triên chưa hoàn toàn, trái chưa có mùi Vi, mau sac đặc trưng của giông.
Giai đoạn chín xanh: Trái đã phát triên đây đủ, trái có màu xanh sáng, keo xung
Hạt: Hạt cà nhỏ, dẹp, nhiêu lông, màu vàng sáng hoặc hơi tôi Hạt nắm trong
buồng chứa nhiều dịch bảo Trung bình có 50 — 350 hạt trong trái
1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh
nhưng cường độ quang hợp vẫn giảm
Ca chua là cây ưa sáng, cường độ ánh sáng thích hợp cho cây sinh trưởng là
2.000 — 3.000 lux, không chịu ảnh hưởng bởi quang kỳ Ở cường độ ánh sáng thấp thì
cường độ hô hấp của cả chua tăng, do đó cây sinh trưởng kém (Phạm Văn Quang và
cs, 2023).
1.1.3.2 Độ am
Cây cà chua yêu cầu độ 4m cao khoảng 80 — 90% vào ban ngày và độ ẩm từ 65
— 75% vào ban đêm Độ am trên 90% và đưới 65% có thé gây thối dau hoa
Cà chua và các loại cây trồng thường có nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng từ 25 30°C trong thời gian ban ngày và 20°C vào ban đêm, nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn
-đều ảnh hưởng đến cây trồng (Camejo và cs, 2005; Zhou và cs, 2015; Zhou và cs,
5
Trang 172018) Nhiệt độ không khí là yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng, cây cóthé tồn tại ở ngưỡng nhiệt dưới 10°C và trên 38°C nhưng mô cây bị tổn thương
(Nicola va cs, 2009).
1.2 Sơ lược về giá thể
1.2.1 Khái niệm về giá thể
Giá thể trồng cây thường gồm: phần rắn, phần rỗng, nước hữu hiệu và nước dư,trong đó quan trọng nhất là phần rỗng, tạo cho giá thê thông thoáng, giúp bộ rễ cây hôhấp đồng thời giúp các vi sinh vật có ích phát triển, nước hữu hiệu giúp cây hút dễdàng Khi sử dụng giá thé thay cho đất thì việc bổ sung thêm các chất dinh dưỡng vàđiều chỉnh pH thích hợp là cần thiết để cây trồng phát triển tốt (Huỳnh Thanh Hùng,
2008).
Giá thé là cách gọi chung cho tất cả các hỗn hợp của các vật liệu có thé giữnước, tạo độ thoáng cho sự phát triển của cây, hỗn hợp này được dùng đơn lẻ hoặc trộnlại dé tan dụng ưu điểm của từng loai Giá thé có thé chia làm hai loại:
Giá thé tro: đá, sỏi, cát, than đá, các loại giá thé này chủ yếu làm giá đỡ cho
cây, cung câp âm độ, độ thoáng.
Giá thể dinh dưỡng: các lọai phân hữu cơ, đất, tro trâu, làm giá đỡ cho cây,cung cấp âm độ, độ thoáng, đồng thời cung cấp dinh dưỡng và cải thiện độ pH thíchhợp với từng đối tượng cây trồng
1.2.2 Các đặc tính của giá thể
1.2.2.1 Khả năng giữ 4m và độ thoáng khí
Giá thể cung cấp nước và oxy cho cây trồng Những khoảng trống trong giá thểcho thấy cả hai đặc tính về khả năng giữ âm và độ thoáng khí Vật liệu quá mịn làmcho các khoảng trống quá nhỏ gây khó khăn cho việc thoát nước Ngược lại, vật liệuquá thô tạo nên những khoảng trống lớn chứa nhiều oxy nhưng không giữ được nước
Khi trồng cây trong chậu giá thể cần có khả năng giữ nước và thông thoángnhiều hơn so với trồng ngoài đồng, nén chặt giá thé làm giảm các khoảng trông và
Trang 181.2.2.2 Khả năng trao déi cation (CEC) và pH
CEC thé hiện khả năng trao đổi cation của dung dịch, CEC càng cao khả nănggiữ lại các dinh dưỡng càng nhiều, CEC cao bao gồm đất, đất đen, vermiculite vànhững thành phần có chỉ số CEC thấp là perlite, cát (John và Harold, 1999)
pH ảnh hưởng đến khả năng hữu dụng của các chất đinh dưỡng mà cây trồng cóthể sử dụng được pH thay đổi theo thành phần của giá thể, loại phân bón, pH nướctưới và thời gian sử dụng pH trong khoảng 5,5 - 6,5 có thể ảnh hưởng tốt nhất đến khảnăng hữu dụng của tat cả các nguyên tố đinh dưỡng trong dat (Tran Văn Thịnh, 2016).1.2.2.3 Khối lượng riêng
Khối lượng riêng là một trong những tiêu chí đầu tiên để lựa chọn giá thể Cácgiá thé như xơ dừa, mun cưa khi khô có khối lượng riêng rất nhỏ, tuy nhiên do khảnăng giữ nước cao nên khi được tưới nước sẽ trở nên rất 4m Khối lượng riêng của giáthé được khuyến cáo sử dụng là 0,1 - 0,8 kg/dm? (Lê Thị Thu Thao, 2015)
1.2.2.4 Vai trò của giá thể đối với cây trồng
Giá thể được xem là môi trường giúp cây đứng vững nhờ sự bám chặt của rễ,cung cấp nước, dinh dưỡng cho cây trồng và điều hòa nhiệt độ dựa vào khả năng giữnước va chất dinh dưỡng của giá thé Việc tận dụng các nguồn nguyên liệu có sẵn tại
địa phương và phụ phẩm nông nghiệp như mụn dừa, tro trấu, rễ lục bình làm giá thé
trồng thay đất sẽ đễ dàng kiểm soát sâu bệnh hại, từ đó duy trì năng suất và nâng caophẩm chất nông sản (Truong Thi Cam Nhung, 2016)
1.2.3 Đặc điểm của một số vật liệu giá thể
Trang 19Rom sau ủ nam là phan cơ chất còn lại sau khi người dân khai thác hết namrơm Rơm và rạ vừa được sử dụng làm chất đốt, vừa được dùng làm thức ăn trong
chăn nuôi đồng thời cũng được ding làm nguyên liệu ủ phân hữu cơ Bên cạnh các
biện pháp truyền thống trên, người nông dân còn sử dụng phế phụ phâm làm giá thétrồng rau, hoa, đặc biệt trồng nắm rơm Rơm rạ được thu gom và làm chín nhằm phânhủy một số độc tố trong rơm rạ do khi canh tác ta sử dụng một số nông dược Sau đó
ép lại thành bánh rồi nuôi nam trên những bánh rơm đó Giải pháp này giúp nâng caohiệu quả kinh tế cho người dân, giảm tỉ lệ đói nghèo, cải thiện môi trường nông thôn
do tận dụng nguồn phế phụ pham nông nghiệp, tăng vẻ đẹp mỹ quan đồng thời tạo
công ăn việc làm cho người dân.
Phân rơm ủ mục còn gọi là phân rơm hoai mục là một loại phân hữu cơ có
thành phan tự nhiên Rom được đem đi ủ với chế phẩm nam Trichoderma, tạo ra mộtlớp mùn đầy dinh dưỡng cho cây trồng
Sau quá trình ủ hoai mục, các dưỡng chất được chuyền hóa và tạo ra nhóm chấttốt cho sự phát triển của cây trồng Thanh phan đinh dưỡng sau ủ của phân bao gồmdinh dưỡng hữu cơ và nhiều khoáng chất khác như đạm (N), Lân (P), Kali (K), Canxi(Ca), Magie (Mg), Cacbon (C) So với đất trồng bình thường khó thoát nước và nghèodinh dưỡng thì phân rơm ủ mục có khả năng giữ âm cho đất rất tốt, ngoài ra phân rơmhoai mục còn tơi xốp hơn đất thường rất nhiều, vô cùng thoáng khi tạo điều kiện cho
rễ cây hô hấp và hấp thụ dinh dưỡng một cách dễ dàng Nhờ đó, khi sử dụng phân rơmbón cho cây trồng cây sinh trưởng và phát triển tốt, thân cây cứng cáp, bộ rễ phát triểnmạnh, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh (Trần Thị Anh Thư, 2010)
1.2.3.2 Mụn dừa
Trái dừa sau khi tách lấy hat thu được phần vỏ Vỏ dia được xé hay nghiền dé
thu xo đừa và mụn đừa phục vụ nông nghiệp Tuy nhiên hàm lượng chat chat lignincao, khó phân hủy gây khó khăn cho việc chế biến thành các loại giá thể khác nhau.Nếu sử dụng xơ dừa làm nguyên liệu “đất sạch” thì phải ủ vi sinh còn làm nguyên liệucủa giá thé đinh dưỡng cho các loại cây trồng thì ngâm trong bé chứa có pha vôi dé xử
Trang 20gây hại cho cây trồng vừa thúc đây quá trình ủ hoai của giá thể mụn dừa (Dương Hoa
Xô, 2012).
Trong thành phần của mụn dừa có 26 - 38% các hợp chất hữu cơ tan trongnước, trong đó có tanin, khoảng 15% các hợp chất tan trong nước nóng và 40 - 45%các hợp chất celluloze, hemicelluloze, lignin tùy theo mụn dừa được lấy từ trái dừa
non hay gia.
Mụn dừa cũng có độ mặn cao, hàm lượng Na va Cl cao do đó việc xử lý mụn
dừa bằng cách xả nước hoặc xử lý với Ca(NO3)2 trước khi trồng là cần thiết
Các hợp chất hữu cơ tan trong nước, chất tanin có thé gây ngộ độc hữu cơ chocây trồng làm rễ phát triển kém, lá bị vàng nếu không được xử lý trước khi sử dụnglàm giá thể cho cây trồng Phương pháp xử lý mụn dừa phổ biến hiện nay là ngâmtrong nước và xả lại nhiều lần hoặc xử lý bằng CaCOs
Việc ngâm xả nước có thể làm giảm độ mặn và hàm lượng tanin trong mụn dừa,tuy nhiên hàm lượng đinh dưỡng hữu dụng thấp do mụn dia chưa được phân hủy tốt.Việc ủ mụn dừa có ưu điểm là tăng cường chất lượng về cung cấp dưỡng chất, giảmmam bệnh hai từ dat, tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng do tăng cường mật số visinh vật có lợi trong quá trình ủ, nhưng nhược điểm là khi mụn đừa được ủ hoai sẽ cócấu trúc mịn, giảm độ thông khí, thoáng khí và thoát nước nên cần có tỉ lệ phối trộngiá thê phù hợp và chế độ tưới nước phù hợp
Theo Dương Minh Long và Nguyễn Thị Mỹ Hoa (2016), mụn dừa có pH phù
hợp (pH = 5,48), nhưng EC khá cao (EC = 4,62 mS/cm), cần được xử lý phù hợp dégiảm EC; hàm lượng dam và lân thấp nên cần bổ sung dinh dưỡng khi sử dụng làm giáthê
Khả năng giữ nước của nguyên liệu là chỉ tiêu giúp đánh giá lượng nước được
giữ tối đa bởi giá thé đặt trong chậu khi trồng, là chỉ tiêu để so sánh mức độ giữ nướccủa các loại giá thể Mụn dừa có khả năng giữ nước là 750 - 900% khối lượng khô.Mụn dừa giữ nước cao nên cần bổ sung vật liệu thoát nước tốt và điều chỉnh chế độ
tưới nước cho phù hợp.
Trang 211.2.3.2 V6 trấu
Theo Trương Thị Cam Nhung (2016), tro trau là sản phẩm sau cùng của quatrình đốt vỏ trau trong điều kiện yếm khí, tro trâu nhuyễn cũng được sử dung trộnchung với các giá thé khác như mụn dừa, nhằm tạo độ thông thoáng tốt Trau sống cóđặc tính thoát nước tốt, thời gian phân hủy lâu, phù hợp để những loại cây cần độthông thoáng cao Trấu sống có nhược điểm là còn nhiều cám gạo, lẫn hạt lúa nêntrong quá trình sử dụng có thé bị nam mốc, lúa con mọc lên nhiều Để khắc phụcnhược điểm nay, người ta sẽ đem trau đi đốt dé tạo ra sản phẩm tro trau Trong quátrình đốt trau hun, khoảng 70% chất hữu co dé bay hơi sẽ cháy và khoảng 25% còn lạichuyền thành tro Tro trấu có 2 loại:
Trấu hun là trau sống được đốt trong điều kiện thiếu oxy Trau hun ở dang khô,tơi xốp, nhẹ, vận chuyền dé dang, có ưu thế về nguồn nguyên liệu va giá thành do đó
có thé dùng trộn với các thành phần khác dé làm giá thể trồng cho cây Vỏ trau còn
được giữ nguyên vẹn hình dạng cho nên đặc tính thoát nước tốt vẫn được giữ Bên
Phân bò có khả năng giữ ấm tốt, đễ phân hủy và thường bón lót cho cây trồnghoặc trộn với các thành phần khác làm giá thể Phân sau khi ủ chứa mùn, muốikhoáng, một phan chất hữu cơ chưa phân hủy, sản phẩm trung gian của quá trình phânhủy, có một lượng enzyme, chất kích thích và các loại vi sinh vật hoại sinh do đó rấttốt cho cây trồng Tuy nhiên, trong phân bò có chứa các chất hữu cơ khó hấp thụ và
Trang 22nhiều mầm bệnh có hại cho cây trồng, vì vậy trước khi sử dụng cần u cho đến khi phân
bò hoai hoàn toàn Phân sau khi ủ chứa mùn, muối khoáng, một phần chất hữu cơ chưaphân hủy, sản phẩm trung gian của quá trình phân hủy, có một lượng enzyme, chấtkích thích và các loại vi sinh vật hoại sinh do đó rất tốt cho cây trồng (Trần Thị Linh,
2015).
1.2.3.4 Cát
Cát là loại giá thé tro, dé tìm thấy xung quanh và chi phí thấp Kích thước tối
ưu của giá thé cát từ 0,1 — 0,2 mm Cát trước khi sử dụng làm giá thé cần được rửasạch, khử trùng, sây hoặc phơi khô dé tránh mang mầm bệnh cho cây
Bảng 1.1 Đặc tính lý hóa học của các nguyên liệu tạo giá thể
Chỉ tiêu Đơn vị Mụn dừa Phân rơm Phân bò pH¡s (H20) = 7,22 8,46 5,75 pH¡s (KCl) = 6,35 8,02 $13
Trang 231.3 Một số nghiên cứu nước ngoài về giống và thâm canh cà chua
1.3.1 Tình hình sản xuất giống cà chua trên thế giới
Lịch sử công tác chọn tạo giống cà chua trên thế giới bắt đầu ở Châu Âu vớinhững tiến bộ ban đầu về dòng, giống Năm 1860 những giống cà chua mới đã đượcgiới thiệu ở Mỹ Năm 1863, có 23 giống cà chua được giới thiệu, trong đó giốngTrophy được coi là giống có chất lượng tốt nhất ở thời kì đó Nhìn chung hiện nayhướng chọn tạo giống cà chua trên thế giới phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, đất đaicủa từng vùng, kỹ thuật canh tác hay nhu cầu chế biến, ăn tươi mà xác định sự đa dạngtrong công tác chọn tạo và khảo nghiệm giống cây trồng này
Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á (AVRDC) từ những ngày đầuthành lập (1972) đã bắt đầu chương trình chọn tạo, nhằm tăng cường khả năng thích
ứng của cây cà chua với điều kiện nóng âm Hầu hết các giống AVRDC lai tạo và các
giống được cải thiện trong tập đoàn từ năm 1974 đến nay đều có khả năng chịu nhiệtcũng như chống chịu sâu bệnh tốt Viện nghiên cứu và phát triển nông nghiệpMalaysia (MARDI) đã phối hợp với AVRDC và Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệpnhiệt đới (TARC) ở Nhật Bản để xúc tiến chương trình cải tiến giống cà chua triển
vong.
Tháng 8/2005, AVRDC giới thiệu 3 giống ca chua triển vọng là CLN2026D,CLN2116B, CLN2123A Cả 3 giống này đều sinh trưởng hữu hạn, có khả năng chịunhiều loại bệnh như héo xanh vi khuẩn, héo rũ do nâm trong đó giống CLN2026Dquả có thể dùng ăn tươi hoặc chế biến; giống CLN2116B có quả tròn, chịu nóng tốt,thích hợp trồng nữa cuối mùa khô, giống CLN2123A là giống có khả năng chịu nóngcao, quả thuôn dải phục vụ cho cả ăn tươi và chế biến
Cà chua trở thành một trong những cây trồng quan thông dụng và được gieotrồng rộng rãi ở khắp thế giới Từ năm 1990 đến 2002 diện tích trồng cà chua trên thếgiới từ 2.868.443 tăng lên 3.745.229 ha và sản lượng từ 76.022.112 tan tăng lên100.259.346 tan, sau đó là Châu A, Bắc Mỹ và Nam Mỹ
Theo FAO (2020) hiện nay có tới 150 nước trồng ca chua với diện tích 5052nghìn ha, năng suất trung bình là 252.52 (tan/ha), sản lượng là 186,83 triệu tan, Châu
Trang 24Đại Dương đứng đầu về năng suất với 73,44 tan/ha, Trung Quốc là nước có diện tíchtrồng ca chua lớn nhất thế giới.
Cà chua được sản xuất chủ yếu ở các nước ôn đới và á nhiệt đới Ở Châu Mỹ,Châu Âu cà chua thường được chế biến thành các dạng sản phẩm khác nhau như càchua đóng hộp, ca chua cô đặc, Xuất khẩu cà chua cô đặc ở Châu Âu chiếm tới 56%lượng xuất khẩu trên toàn thế giới Sản lượng cà chua Châu Á và Châu Phi cao nhưng
do chất lượng không đồng đều nên chủ yếu được tiêu thụ tại chỗ Ở các nước nhiệt đớiluôn xảy ra tình trạng thiếu cà chua trong mùa hè vị thế việc tìm ra giải pháp để tăng
sản lượng cà chua trái vụ cũng là một vấn đề cấp thiết trên thé giới
1.3.2 Tình hình sản xuất giống cà chua ở Việt Nam
1.3.2.1 Tình hình sản xuất giống cà chua
Cà chua là cây rau có giá trị dinh dưỡng và giá trị y học cao vì vậy khi cây cả chua du nhập vao nước ta nó đã được ưa chuộng va sử dụng rộng rãi, từ đó trở thành
cây có giá trị kinh tế cao Do đó công tác chọn tạo giống cà chua cũng được tiến hành
từ lâu va đã đạt được những thanh tựu.
Giai đoạn 1968 — 1985: Tập trung chủ yếu vào việc nhập nội, khảo nghiệm vàtuyển chọn giống Các giống cà chua nhập từ Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, đượcviện cây lương thực và thực phẩm phối hợp với các cơ quan nghiên cứu khác như Việnkhoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Di truyền Nông nghiệp, Trường Đạihọc Nông nghiệp I Hà Nội, tiến hành nghiên cứu
Giai đoạn từ 1986 — 1990: Viện Cây lương thực và cây thực phẩm phối hợp vớimột số cơ quan có liên quan đã nghiên cứu chọn tạo được một số giống rau trong đó cóhai giống cà chua là giống cà chua số 7 và giống 214
Giai đoạn 1991 — 1995: Kết qua của đề tài: “Nghiên cứu chọn tạo giống và xâydựng quy trình thâm canh một số loại rau” thuộc chương trình KN-01-02 “Phát triểncây lương thực và cây thực phẩm” đã đưa ra một số giống rau có chất lượng trong đó
có một số giống cà chua như Hồng Lan, SB2, SB3
Giai đoạn từ 1996 đến nay: Ở giai đoạn này những nghiên cứu tập trung đi vàochiều sâu, nhiều giống lai F1 cùng quy trình sản xuất hạt lai đã được xây dựng
13
Trang 25Ngoài ra con rat nhiêu nghiên cứu vê cây cà chua khác đã va đang được thực hiện nhăm đáp ứng nhu câu giông trong nước, giảm nhập nội các giông từ nước ngoai Việc nghiên cứu và đưa ra các giông cà chua lai có khả năng cạnh tranh với các giông
nhập nội đang được các nhà khoa học quan tâm tiễn hành
Tuy nhiên hạt giống cà chua có chất lượng cao được chọn tạo trong nước, chưa
đáp ứng yêu cầu sản xuất về số lượng hạt giống Lượng giống sản xuất trong nước do
các trung tâm có khả năng sản xuất giống đạt tiêu chuẩn chỉ đáp ứng được 7% nhu cầucủa thị trường Vậy vấn đề cấp thiết của việc sản xuất giống ở Việt Nam là phải chọntạo ra được một bộ giống phong phú có năng suất cao, chất lượng tốt đáp ứng đượcyêu cau sản xuất, thay thé dần các giống ngoại nhập
1.3.2.2 Tình hình sản xuất cà chua thương phẩm ở Việt Nam
Cà chua là cây trồng có tiềm năng do tính đa dạng và dé canh tác Hang nămdiện tích trồng cà chua ở nước ta không ngừng được tăng lên Nhìn chung ở nước tasản xuất ca chua phát triển chủ yếu vào vụ Đông với diện tích khoảng 6.800 — 7.300
ha, tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc đồng bằng và trung du Bắc Bộ (Hà Nội, HảiDương, Vinh Phúc, ) còn ở miền Nam tập trung ở các tỉnh An Giang, Tiền Giang,
Lâm Đồng
Việc nghiên cứu và chuyền giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất cà chua tiên tiến chosản xuất còn hạn chế, nên năng suất cà chua chưa cao, sâu bệnh nhiều, chất lượng sảnphẩm thấp, giá thành sản xuất còn cao, hiệu quả kém, dẫn đến diện tích ca chua tăng
chậm.
Vì lẽ đó, việc nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất giống, kỹ thuật thâmcanh giống cà chua là rất cần thiết nhằm chủ động nguồn giống, giảm chi phí sản xuấtgóp phần nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm rau quảphụ vụ trong nước và chế biến xuất khâu theo định hướng của chính phủ
Quy trình kỹ thuật canh tác cà chua là giải pháp nhằm nâng cao năng suất, chấtlượng sản phẩm, góp phan tăng hiệu quả sản xuất
Trang 26Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024 tại trạithực nghiệm khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm thành phó Hồ Chi Minh
2.2 Điều kiện thời tiết và khí hậu khu thí nghiệm
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết trong các tháng thí nghiệm
Thời gian Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Độ am
thấp nhat (°C) trungbình(°C) cao nhat °C) trung bình (%)
ca chua Nhiệt độ trung bình tháng trong nha mang vu nay dao động từ 28,4 — 29,4°C,
nhiệt độ cao nhất các tháng dao động 34,9 — 35,9°C van nằm trong khoảng nhiệt độ màcây cà chua sinh trưởng phát triển bình thường Âm độ không khí trung bình dao động
từ 70,1 — 80,1%, là tương đối cao so với yêu cầu của cây cà chua
Từ tháng 3 đến tháng 4/2024, rơi vào vụ Hè Thu Vụ mùa này thời tiết nắngnóng và có mưa thất thường đã ảnh hưởng đáng ké đến sinh trưởng và phát triển cây
cả chua Nhiệt độ trung bình trong nha màng dao động từ 30,5 — 30,6°C, nhiệt độ cao
nhất qua các thang dao động 37 — 37,2°C, với nền nhiệt độ cao đã ảnh hưởng xấu đến
15
Trang 27sự thụ phan thu tinh va dau qua va su phat triển của quả Âm độ không khí dao động68,4 — 72,3% tương đối cao hơn so với yêu cầu của cây.
Cachua Sinh trưởng "xuanl 60-65NST tm
SXTS 3149 vô hạn - Khối lượng
quả # 109g
- Quả chín
Cà chua Sinh trưởng Son a ¬60-70NST tim có khía
SXTS 6184 vô hạn - Khoi luongbi
Trang 28Bảng 2.3 Tính chất lý - hóa học của các giá thể trước khi phối trộn
Chỉ tiêu Đơn vị Giá thể đối chứng Giá thể NL
(Nguôn: Bộ môn Khoa học đất - Phân bón, 2024)
Giá thé thử nghiệm (giá thé NL) được sản xuất từ bã nắm rơm, mụn dita và phân bò bằng phương pháp u compost hiếu khí trong thời gian 28 - 35 ngày.
Kết qua Bang 2.3 cho thấy giá thé có độ rỗng và khả năng giữ nước cao;
độ thoáng khí dao động từ 27,9 đến 28,5% hoàn toàn phù hợp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng Giá thể có phản ứng không chua,không bị nhiễm mặn (Slavich và Petterson, 1993) Tỷ lệ C/N của giá thể đaođộng từ 14,9 đến 17,5 dam bảo tính 6n định và bền khi sử dụng (Dương Minh Viễn và ctv, 2011) Nhìn chung, hai giá thé trên hoàn toàn phù hợp cho việc
trông nhiêu loại cây trông, trong đó có cây cà chua.
Bảng 2.4 Đặc điểm lý hóa của than sinh học sử dụng trong thí nghiệm
Chỉ tiêu kiểm nghiệm Đơn vị tính Kết quả
Chat hữu co % 37,1
Độ am % 6,47
KzO % 0,24 P20s % 0,16
(Viện nghiên cứu Công nghệ sinh hoc và Môi trường, 2023)
2.4 Phương pháp thí nghiệm
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm
17
Trang 29Thí nghiệm 2 yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CompletelyRandomized Design — CRD), sáu nghiệm thức va ba lần lặp lại.
- Yếu tô A: 2 loại giá thể (Phối trộn theo thể tích)
+ Giá thé đối chứng (A1): 80% cát + 20% xơ dừa
+ Giá thé thử nghiệm (A2): Giá thé NL (giá thé mới)
- Yếu tổ B: giống ca chua
+ BI: Cà chua SXTS 3149
+ B2: Cà chua SXTS 6184
+ B3: Ca chua SXTL
AIBI A1B2 A1B3
A1B1 A1B2 A1B3
A1B1 A1B2 A1B3
A2BI A2B2 A2B3
A2BI A2B2 A2B3
A2BI A2B2 A2B3
Hình 2.1 So đồ bó trí thí nghiệmQuy mô thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 18 6 thí nghiệm
Thí nghiệm được trồng trong bau với thể tích 14 lít, trồng 1 cAy/bau
Trang 30Số cây/ô cơ sở: 9 cây.
Khoảng cách trồng: 0.35 x 1,4 m
Diện tích mỗi 6 cơ sở: 2,2 x 3,0 m = 6,6 m?.
Tổng diện tích khu thí nghiệm: 320 m2
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Chọn ngẫu nhiên và đánh dấu 5 cây trên một 6 cơ sở dé do chỉ tiêu theo doi vacho các lần đo tiếp theo Bắt đầu theo dõi từ ngày thứ 7 sau trồng, cách 7 ngày tiếnhành đo và theo dõi chỉ tiêu 1 lần
* Chỉ tiêu về sinh trưởng:
Chiều cao cây (cm/cây): Dùng thước dây đo đọc theo thân chính từ vết sẹo của
2 lá mầm đến đỉnh điểm cao nhất thân chính
Số lá (lá/cây): Đếm tat cả các lá trưởng thành trên thân chính
Diện tích lá (cm): Diện tích lá được đo bằng phần mềm Imagej
Đường kính gốc thân (mm): Dùng thước kẹp đo đường kính gốc thân ở vị trí tonhất cách sẹo 2 lá mầm một khoảng 2 em vào giai đoạn kết thúc thu hoạch
Chiều cao chùm hoa đầu tiên (cm): Dùng thước dây đo dọc theo thân chính từvết sẹo của 2 lá mầm đến chùm hoa đầu tiên
* Chỉ tiêu về phát dục:
Số hoa/chùm (hoa): Đếm tất cả số quả trên chùm
Số quả/chùm (quả): Đếm tất cả số hoa có trên chùm
* Đánh giá tính hình sâu bệnh hại:
Ghi nhận tình hình bệnh thối dit trái cà chua (blossom end of fruit) Bệnh thối
đít trái là bệnh được cho là bệnh rối loạn sinh lý do độ 4m thất thường kết hợp với sự
thiếu hụt Canxi trong giai đoạn quả phát triển
Ti lệ quả bị bệnh (%) = (số quả bị bệnh/số quả điều tra) x 100
* Các yếu tố cầu thành năng suất va năng suất (thu hoạch 5 chùm qua):
19
Trang 31Khối lượng trung bình quả (g) = [Tổng khối lượng quả lứa thu hoạch đợt2/cây/(số quả/cây)].
Năng suất thực thu (NSTT) (kg/1.000 m?) = Khối lượng quả trên ô/diện tích 6
* Các chỉ tiêu về độ Brix: Chọn ngẫu nhiên 15 quả từ đợt thu hoạch thứ 2 détiến hành đo và phân tích các chỉ tiêu
Độ ngọt (°Brix): Sử dụng máy đo °Brix cầm tay (Khúc xạ kế)
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Thu thập, thống kê số liệu trong thí nghiệm bằng phần mềm Microsoft Excel,sau đó phân tích phương sai (ANOVA) bằng phần mềm RStudio 4.3.3 Tiến hành trắcnghiệm phân hạng (nếu có) bằng phương pháp Tukey ở mức ý nghĩa a = 0,05
2.7 Quy trình thực hiện
2.7.1 Chuẩn bị giống
Gieo hạt trên khay xốp hoặc khay nhựa, giá thể là 50% mụn dừa + 10% trâuhun + 40% phân trùn quế Hang ngày tiến hành chăm sóc, tưới nước và phòng trừ sâubệnh cho cây con Khi cây con đạt chiều cao 10 — 12 em, 3 — 4 lá thật là có thể đem ratrồng (cây khoảng từ 15 — 20 ngày sau gieo) Tình trạng cây con xuất vườn: cây khỏemạnh, không dị hình, rễ trắng, ngọn phát triển tốt, không nhiễm sâu bệnh
2.7.2 Trồng và chăm sóc
Sau khi cây con đạt tiêu chuẩn xuất vườn thì tiến hành trồng vào chậu ở các
nghiệm thức.
Trang 32Cách trồng: Đặt cây vào giữa chậu và có định cây thang đứng, mỗi chậu 1 cây.
Bảng 2.6 Dinh dưỡng cho cây cà chua theo quy trình hữu cơ
Giai đoạn Đạm cá Dịch dưa lưới
0 — 6 tuần 0,7 10
6 — 12 tuần 1,4 10
12 — 16 tuần 1,4 14
Cu: 0,2; Zn: 0,7; Fe: 2,8; Mn: 1; Mo: 0,06; Bo: 0,43
Don vj tinh: lit/1.000 lit
Bang 2.7 Nong độ các nguyên tố (ppm) của công thức dung dịch dinh dưỡng cho cachua trồng giá thể
Nguyên tố Giai đoạn sau trồng
dinh dưỡng 0 - 6 tuần 6 — 12 tuần 12 — 16 tuần
Cu: 0,2; Zn: 0,7; Fe: 2,8; Mn: 1; Mo: 0,06; Bo: 0,43
Dinh dưỡng va nước tưới sẽ được cung cấp qua hệ thống tưới nhỏ giọt Công
thức dinh dưỡng được mô tả ở Bảng 2.7.
21
Trang 332.7.2.3 Chăm sóc
- Tia cảnh (chèo): sau khi ra chùm hoa đầu tiên, hoa nở thì tiến hành cắt tỉa chéinách ở bên đưới, nhằm giúp cây tập trung dinh dưỡng thân chính, ra hoa và đậu quả
- Làm giàn: cả chua phát triên thân lá nhiêu nên cân phải làm giàn, cam cọc
hoặc treo dây dé đỡ cây
- Cà chua là cây tự thụ phan, có thé thụ phan bổ sung cho cây bằng cách rung
nhẹ các chùm hoa hoặc sử dụng bồ sung dung dịch thụ phan.
2.7.2.4 Thu hoach
Ca chua được thu hoạch khi qua chin hoàn toàn hoặc chính 1 phần Thu hoạch
liên tục cho đến hết thời gian thí nghiệm
Trang 34Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hưởng của giá thể đến chiều cao cây của ba giống cà chua
Sự gia tăng chiều cao của cây là kết quả của quá trình phân chia tế bao trong
mô phân sinh, dẫn đến sự thay đổi về kích thước và hình dang của cây trong suốt chu
kỳ phát triển của nó Chiều cao có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng, pháttriển của cây Ngoài yếu tố di truyền, chiều cao của cây phụ thuộc vào các yếu tố môitrường bao gồm chất lượng đất, điều kiện khí hậu, thời tiết và mùa vụ, cung cấp nước,
và cung cấp dinh dưỡng Các yếu tô này tương tác với nhau để điều chỉnh hoạt độngsinh học trong cây, ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển
Giai đoạn sinh trưởng (NST)
Hình 3.1 Ảnh hưởng của giá thể đến chiều cao cây của ba giống cà chua
Kết quả Hình 3.1 cho thấy qua các thời điểm theo dõi từ 7 NST đến 70 NSTnhìn chung các công thức phối trộn giá thể có ảnh hưởng đến chiều cao cây của cácgiống ca chua và khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các giá thé, giá thé NL (hay còngọi là giá thể mới) giúp cà chua tăng chiều cao cây tốt hơn so với loại còn lại
23
Trang 35Về chiều cao cây của ba giống trong quá trình sinh trưởng khác biệt có ý nghĩatrong thống kê, giai đoạn 7 NST giống có nhiều cao cao nhất là SXTS 3149 tiếp theo
là giống SXTL và cuối cùng là giống SXTS 6184; từ giai đoạn 14 NST đến 21 NSTcao nhất là giống SXTL tiếp đến là giống SXTS 3149 và cuối cùng là giống SXTS
6184 Từ 28 NST đến 70 NST giống có chiều cao cao nhất là SXTS 3149 tiếp đến làgiống SXTS 6184 và cuối cùng là SXTL
Ở thời điểm 7 NST, các giá thể đã bắt đầu có ảnh hưởng đến sự phát triển vềchiều cao cây của các giống cà chua, giá thể NL cho kết quả cao nhất đạt (15,2 cm),khác biệt có ý nghĩa trong thống kê so với giá thé còn lại Sự khác biệt về chiều caocây trồng trên giá thé NL và đối chứng khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Về yếu tốgiống, chiều cao của giống SXTS 3149 và SXTL ở giai đoạn này khác biệt không có ýnghĩa trong thống kê dao động từ 14,4 đến 15,6 cm
Giai đoạn 14 NST — 70 NST, các giá thé ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao cây củacác giống cà chua, giá thé cho chiều cao tốt nhất là giá thé NL Tại thời điểm 42 NST —
70 NST, chiều cao cây trồng trên hai nền giá thé đao động từ 131,3 đến 246,0 cm, khácbiệt không có ý nghĩa trong thống kê
Về yếu tố giống trong giai đoạn 7 NST - 14 NST giữa các giống khác biệtkhông có ý nghĩa trong thống kê Tuy nhiên, bắt đầu từ thời điểm 21 NST — 70 NST
các đặc tính giống bắt đầu thể hiện và có sự khác biệt về chiều cao cây giữa các giống,
cụ thé là giống SXTS 3149 đạt (263,0 cm) khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê
SO VỚI giống SXTS 6184 đạt (241,0 cm), giống SXTL đạt (207,5 cm) khác biệt có ýnghĩa trong thống kê so với giống SXTS 3149 và giống SXTS 6184
Qua các giai đoạn sinh trưởng sự tương tác giữa yêu tô giá thê và yêu tô giông
đối với chiều cao cây khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê
Công thức giá thé có thé ảnh hưởng đến sự phát triển của cây cà chua, nhưngtheo kết quả khảo nghiệm, sự khác biệt giữa hai loại giá thể chỉ tác động đến chiều caocây ở giai đoạn cây từ 7 — 35 NST; từ giai đoạn 42 — 70 NST chiều cao cây khác biệtkhông có ý nghĩa trong thống kê, điều nay có thé là do các yêu tố khác ngoai hai loạigiá thể, chang hạn như yếu tố môi trường hoặc yếu tố gen của từng giống cây dang ảnh
Trang 36hưởng đến sự sinh trưởng của chúng Qua kết quả thí nghiệm cho thấy, công thức giáthé NL có phần ưu điểm hơn so với công thức giá thé Al Về yếu tô giống, chiều caocây có sự khác biệt rõ nhất, các đặc tính giống được thé hiện Giống có chiều cao caonhất là giống SXTS 3149 đạt 263,0 cm và giống có chiều cao thấp nhất là giống SXTL
đạt 207,5 cm.
Kết quả nghiên cứu này có thé giúp ích trong việc chọn lựa giống cây cà chuathích hợp trồng tại Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, kết quả trên cung cấp cáinhìn tổng quan về các yếu tố giống ảnh hưởng đến sự phát triển của cây, giúp nhànghiên cứu và nông dân chọn lựa các giống cà chua phù hợp với điều kiện môi trường
cụ thể
3.2 Anh hưởng của giá thé đến số lá trên thân chính của ba giống cà chua
Lá là cơ quan dinh dưỡng có nhiệm vụ quang hợp chủ yếu cho cây, ngoài ra con
có chức năng thoát hơi nước và trao đôi khí Lá thực hiện quá trình quang hợp, làmbiến đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng hóa học dưới các hợp chathữu cơ Cây có bộ lá phát triển tốt và đầy đủ sẽ có khả năng quang hợp và tích lũy vậtchat, tạo tiền đề dé cho cây có năng suất, chất lượng cao
Trang 37Hình 3.2 Ảnh hưởng của giá thể đến số lá (lá) của ba giống cà chua
Kết quả Hình 3.2 cho thấy qua các thời điểm theo dõi từ 7 NST đến 70 NSTnhìn chung các công thức phối trộn giá thể có ảnh hưởng đến số lá của các giống cảchua và khác biệt có ý nghĩa trong thống kê giữa các giá thé, giá thé NL giúp tăng số lá
cà chua tốt hơn so với loại giá thé còn lại Về yếu tố giống, đặc tính giống được théhiện rõ, giống SXTS 3149 có số lá cao hơn so với hai giống còn lại trong thí nghiệm
Ở giai đoạn 7 NST— 21 NST số lá trên thân chính của cà chua trồng trên hai loạigiá thể khác nhau khác biệt có ý nghĩa trong thống kê, dao động từ 9,5 — 11,5 lá/cây tạithời điểm 21 NST Tại thời điểm 21 NST có sự khác biệt lớn nhất về số lá giữa cácnghiệm thức trồng trong 2 loại giá thé Về yếu tô giống, tại thời điểm 7 NST số lá trênthân chính của 3 giống dao động từ 4,0 — 4,9 lá/cây, khác biệt không có ý nghĩa trongthống kê Thời điểm 14 — 21 NST số lá trên thân chính của 3 giống có sự khác nhau,giống SXTL có số lá cao nhất đạt 10,8 lá/cây tiếp theo là giống SXTS 3149 dat 10,5lá/cây và cuối cùng là giống SXTS 6184 Số lá của 3 giống có sự khác biệt trong thống
kê, Giống SXTS 3149 và giống SXTL không có ý nghĩa trong thống kê, giống SXTS
6184 có ý nghĩa trong thống kê so với 2 giống SXTS 3149 và SXTL
Giai đoạn 28 NST số lá trên thân chính của 3 giống cà chua trồng trên 2 loại giáthê khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê Về yếu tố giống giữa các nghiệm thứctrong thí nghiệm không có ý nghĩa trong thống kê
Ở giai đoạn 35 — 42 NST số lá trên thân chính của cà chua trồng trên 2 loại giáthé khác nhau khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Về yếu tố giống, số lá trên thânchính của 3 giống khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê
Thời điểm 49 - 63 NST, cả 3 giống đã chuyên sang giai đoạn sinh trưởng sinhthực nên tốc độ số lá tăng lên bị chậm lại Trong giai đoạn này, yếu tố giá thê và giống
ít tác động đến số lá trên thân chính, sự tăng số lá trong giai đoạn này khác biệt không
có ý nghĩa trong thống kê Thời điểm 70 NST về số lá trên thân chính đao động từ 26,8
— 29,9 lá/cây khác biệt có ý nghĩa trong thống kê giữa 2 loại giá thể nhưng không khácbiệt có ý nghĩa trong thống kê về yếu tố giống
Trang 38Qua các giai đoạn sinh trưởng sự tương tác giữa yếu tố giá thé và yếu tố giốngđối với số lá trên thân chính khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê.
Cùng với sự tăng trưởng của chiều cao cây, số lá cũng tăng dần theo thời giansinh trưởng Với loại giá thể NL, cây cà chua đạt số lá cao nhất Như vậy, trong hailoại giá thé thì giá thé NL tối ưu hơn giá thé đối chứng, cụ thé là số lá trung bình đạt29,0 lá/cây Qua theo dõi nhận thấy, trên cùng chế độ chăm sóc và đinh dưỡng nhưnhau, giá thé khác nhau sẽ cho tốc độ tăng trưởng số lá khác nhau
3.3 Ảnh hưởng của giá thể đến diện tích lá của ba giống cà chua
Diện tích lá của một cây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng vàphát triển Lá là nơi diễn ra quang hợp, là cơ quan chứa các lục lap là bảo quang quanghợp, hệ sắc tố hấp thụ năng lượng ánh sáng Khi diện tích lá lớn cung cấp nhiều bề mặttiếp xúc với ánh sáng mặt trời, tăng cường kha năng hap thụ ánh sáng dé thực hiệnquang hợp tổng hợp nhiều chất hữu cơ Điều này là cực kỳ quan trọng đối với sự sinh
trưởng, phát triển của cây
0
vú 14 21
Giai đoạn sinh trưởng (NST)
Hình 3.3 Ảnh hưởng của giá thể đến diện tích lá (em) của ba giống cà chua
Kết quả hình 3.3 cho thấy qua các thời điểm theo dõi từ 7 NST đến 21 NSTnhìn chung các công thức phối trộn giá thể có ảnh hưởng đến diện tích lá của các
27
Trang 39giống cà chua và khác biệt có ý nghĩa trong thống kê giữa các giá thé, giá thé NL giúptăng điện tích lá cà chua tốt hơn so với loại giá thể còn lại Về yếu tố giống, đặc tínhgiống được thé hiện rõ ở 21 NST, giống SXTL có điện tích lá cao hơn so với hai giống
còn lại trong thí nghiệm.
Ở giai đoạn 7 NST, yếu tố giá thé tác động lớn đến diện tích lá và thé hiện rõ sựkhác biệt có ý nghĩa trong thống kê Về yếu tố giống ở giai đoạn này diện tích lá daođộng từ 94,3 — 120,1 cm và khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê
Giai đoạn 14 — 21 NST, diện tích lá của cà chua trồng trên 2 loại giá thé khácnhau khác biệt có ý nghĩa trong thống kê Trong giai đoạn này, các đặc tính giống bắt
đầu thê hiện và có sự khác biệt về diện tích lá giữa các giống, cụ thể là giống SXTL
đạt (1988,0 cm) khác biệt có ý nghĩa trong thông kê với 2 giống còn lại; giống SXTS
6184 dat (1312,5 cm) và giống SXTS 3149 đạt (1614,5 cm) khác biệt không có ýnghĩa trong thống kê
Ở giai đoạn 7 NST sự tương tác giữa yếu tố giá thé và yếu tố giống đối với diện
tích lá khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê Tuy nhiên, từ 14 NST đến 21 NST
sự tương tác giữa yếu tố giá thé và yếu tố giống đối với diện tích lá khác biệt có ýnghĩa trong thống kê
Kết quả thí nghiệm cho thấy, diện tích lá bị tác động bởi nhiều yếu tô khácnhau, trong đó yếu tố giá thé và yếu tố giống cũng làm cho diện tích lá khác nhau Giáthé A2 cho diện tích lá cao nhất Do thành phan giá thé NL có xơ dừa, trau hun, phânhữu cơ có độ rỗng, khả năng giữ nước cao và nhẹ nên có tác dụng giữ ẩm tốt cho cây
cà chua sinh trưởng, phát triển Ngoài ra, trong trau hun có kali, silicat, các muốikhoáng cung cap chất dinh dưỡng cho cây, thúc day cây cà chua phát triển từ giai đoạnđầu Ở giá thê đối chứng, thành phần giá thê chỉ có xơ dừa, xơ dừa có khả năng giữ âmtốt, tơi xốp giúp thoáng khí và chống nóng cho cây Tuy nhiên, trong giá thê đối chứngkhông có phân hữu cơ, trâu hun nên cây cho điện tích lá thấp hơn giá thê NL Về yếu
tố giống, giống SXTL thích ứng tốt với điều kiện canh tác và cho diện tích lá cao nhấttrong 3 giống khảo nghiệm đạt (1988,0 cm)
Trang 403.4 Ảnh hưởng của giá thể đến đường kính gốc (mm) của ba giống cà chua
Hình 3.4 Ảnh hưởng của giá thể đến đường kính gốc của ba giống cà chua
Từ kết qua Bang 3.4 cho thấy yếu tố giá thé ảnh hưởng đến đường kính gốc càchua, đường kính gốc dao động từ 11,7 — 12,7 mm và có ý nghĩa trong thống kê.Đường kính gốc ảnh hưởng không đáng kể bởi yếu tố giống, giống có đường kính caonhất là SXTS 3149 và giống SXTL đạt (12,4 mm) khác biệt không có ý nghĩa trongthống kê so với giống SXTS 6184 có đường kính (12,3 mm) Tương tác giữa yếu tổgiá thé và yếu tố giống cũng khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê tại thời điểm
97 NST.
Yếu tố giống không tác động nhiều đến đường kính gốc, đường kính gốc chịuảnh hưởng bởi các loại giá thể Các loại giá thể khác nhau có ảnh hưởng đến đườngkính gốc cây cà chua khác nhau Trong hai loại giá thé được khảo nghiệm thì giá thé
NL tác động đến đường kính gốc của 3 giống cà chua tốt nhất đạt (12,7 mm)
29