Từ mối liên hệ đó, quy luật lượng – chất được hình thành hay còn gọi là “Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng th5nh những sự thay đổi về chất v5 ngược lại.” Quy luật phát b
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Mã sinh viên:11231075
CLC 65BTRÌNH BÀY QUY LUẬT LƯỢNG ĐỔI CHẤT ĐỔI TỪ GÓC ĐỘ
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LENIN VỀ QUY LUẬTLƯỢNG CHẤT, HÃY ĐƯA RA QUAN ĐIỂM CỦA ANH/CHỊ ĐỐIVỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY
Ở BẬC ĐẠI HỌC
HN-2023
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
PHẦN NỘI DUNG 3
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT 3
1.1 Nội dung quy luật lượng – chất 3
1.2 Phân tích quy luật lượng – chất 4
1.2.1 Phạm trù “chất” 4
1.2.2 Phạm trù “lượng” 5
1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về
chất theo quy luật lượng – chất .6
1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn 9
2 VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY Ở BẬC ĐẠI HỌC 10
2.1 Quy luật lượng – chất trong việc nâng cao chất lượng học tập của sinhviên bậc đại học 10
2.2 Quy luật lượng – chất trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy ở bậc đại học 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Trang 3PHẦN NỘI DUNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT
1.1 Nội dung quy luật lượng – chất
Theo chủ nghĩa Mac – Lênin thì quy luật lượng chất là một trong ba quy luật cơ bản nhất của phạm trù triết học Quy luật lượng chất tác động đến toàn bộ quá trình hình thành, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội Bất c> một sự vật, hiện tượng nào cũng bao g@m mặt chất và mặt lượng,chúng thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng Từ mối liên hệ đó,
quy luật lượng – chất được hình thành hay còn gọi là “Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng th5nh những sự thay đổi về chất v5 ngược lại.”
Quy luật phát biểu rằng: “Bất kỳ sự vật n5o cũng l5 sự thống nhất giữachất v5 lượng, sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn
tới thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời
sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng”. Quy luật cho ta thấy sự vận động và phát triển của sự vật với cách th>cchung nhất bằng cách chỉ ra rằng sự chuyển hóa của chất chỉ xảy ra khi và chỉkhi sự vật, hiện tượng đã tích lũy đủ những thay đổi về lượng trong mỗi sự vậtdẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật và đưa sự vật sang một trạng thái pháttriển tiếp theo Thêm vào đó, tính chất của sự vận động và phát triển cũng đượcchỉ ra khi ta thấy sự chuyển đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra từ từ kếthợp với sự thay đổi nhảy vọt về chất làm cho sự vật, hiện tượng vừa tiến bướctuần tự, vừa có những bước đột phá vượt bậc Theo Ph.Ăng-ghen, ông đã viết
như sau: “ trong giới tự nhiên, thì sự biến đổi về chất - xảy ra một cách xácđịnh chặt chẽ đối với từng trường hợp cá biệt - chỉ có thể có được do thêm v5ohay bớt đi một số lượng chất hay vận động.”.
Trang 41.2 Phân tích quy luật lượng – chất
1.2.1.Phạm trù “chất”Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó ch> không phải là cái khác Mỗi sự vật có rất nhiều chất bởi mỗi sự vật, hiện tượng đều có quá trình t@n tại và phát triển qua nhiều giai đoạn, trong mỗi giai đoạn đó nó lại có chất riêng Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau và trong hiện thực khách quan không thể t@n tại sự vật không có chất và không thể có chất nằm ngoài sự vật
Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của chúng, nhưngkhông phải bất kì thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật Thuộc tính củasự vật là những tính chất, những trạng thái, những yếu tố cấu thành sự vật Nóchính là những cái vốn có của sự vật từ khi sự vật được sinh ra hoặc được hìnhthành trong quá trình vận động và phát triển của nó Có hai loại thuộc tính cơbản và thuộc tính không cơ bản Trong đó, những thuộc tính cơ bản được tổnghợp lại tạo thành chất của sự vật; quy định sự t@n tại, vận động và phát triển củasự vật, chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật mới thay đổi hay mất đi.Tuy nhiên, những thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối quan hệ cụ thểvới các sự vật khác Do đó, sự phân chia này chỉ mang tính tương đối Ví dụ:Xét mối quan hệ với động vật thì các thuộc tính có khả năng chế tạo, sử dụngcông cụ, có tư duy là thuộc tính cơ bản của con người Còn những thuộc tínhkhác không là thuộc tính cơ bản Mặt khác, trong quan hệ giữa con người cụ thểvới nhau thì những thuộc tính của con người về nhân dạng, về dấu vân tay,…lại là thuộc tính cơ bản
Chất của sự vật ngoài được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thànhcòn bởi phương th>c liên kết giữa các yếu tố tạo thành, ở đây nghĩa là bởi kết
Trang 5cấu sự vật Trong thực tế các sự vật được tạo thành bởi các yếu tố như nhau,nhưng bởi phương th>c liên kết khác nhau mà chất của chúng lại khác nhau Vídụ: Kim cương và than chì đều có cùng thành phần hóa học do nguyên tửCacbon tạo nên nhưng do phương th>c liên kết giữa các nguyên tử C là khácnhau nên chất của chúng khác nhau hoàn toàn
1.2.2.Phạm trù “lượng”
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vậtvề mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũngnhư các thuộc tính của sự vật Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn,số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanhhay chậm, màu sắc đậm hay nhạt, Trong thực tế, lượng của sự vật thường đượcxác định bởi những đơn vị đo lường cụ thể, ví dụ: phút, kilomet, gram, Bêncạnh đó, có những lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát, vídụ: trình độ dân trí, ý th>c pháp luật,…
Ví dụ: Trong mỗi phân tử glucose C6H O126, lượng chính là số lượngnguyên tử cấu tạo nên nó, nghĩa là mỗi phân tử C6H O126 bao g@m 6 nguyên tửCacbon, 12 nguyên tử Hydro và 6 nguyên tử Oxi
Cũng giống chất của sự vật, lượng của sự vật cũng mang tính khách quan.Trong sự t@n tại khách quan của mình, sự vật có vô vàn chất, do đó, sự vật cũngcó vô vàn lượng Chất và lượng là hai mặt không thể tách rời và quy định lẫnnhau Một chất nhất định của sự vật có lượng tương >ng với nó Trong sự vật,hiện tượng có nhiều loại lượng khác nhau; có cái là yếu tố quy định bên trong, cáilại chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài Tiến trình phát triển của sự vật được tạo nên bởisự biến đổi tương quan giữa chất và lượng Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉtương đối, nó phụ thuộc phần lớn vào từng mối liên hệ cụ thể Theo Ph Ăngghen:
“Những lượng không tồn tại m5 những sự vật có lượng hơn nữa những sự vật có
Trang 6vô v5n lượng mới tồn tại”.
1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất
theo quy luật lượng – chất Chất và lượng t@n tại trong mối quan hệ biện ch>ng và chúng cho biếtđược phương th>c vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng Chúng ta cần
nhận định rằng: “Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn có sự thống nhất giữa haimặt đó l5 chất v5 lượng” Chúng luôn song hành trong một sự vật hiện tượngnào đó và tác động qua lại lẫn nhau
Nội dung của quy luật lượng – chất đã được được vạch ra một cách cụ thểthông qua việc tìm hiểu và làm ro các khái niệm phạm trù có liên quan:
“Chất” là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật, hiện tượng Là sự thống nhất hữu cơ những thuộc tính cấu thành nó,phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác
“Lượng” là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật
về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũngnhư các thuộc tính của sự vật
Khi sự vật đang t@n tại, sự thống nhất giữa chất và lượng luôn ở trong mộtđộ nhất định Sự phân biệt giữa lượng và chất chỉ mang tính tương đối, tùy vàosự vật, hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng với nhau mà chia ra đâu là chất,đâu là lượng Bất c> sự thay đổi nào về lượng cũng sẽ dẫn tới sự thay đổi nhấtđịnh về “chất” của sự vật, hiện tượng Sự thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thayđổi về chất Mối quan hệ giữa các khái niệm cấu thành nên các quy luật, mỗi sựvật, hiện tượng đều có sự thống nhất giữa hai mặt chất và lượng Chúng t@n tại
trong mối quan hệ biện ch>ng và tác động qua lại lẫn nhau: “Lượng đổi dẫnđến chất đổi” Ở quy luật này lượng là yếu tố động (luôn luôn thay đổi), nó có
Trang 7thể tăng lên hoặc giảm xuống Lượng biến đổi một cách có quy luật, nó biến đổidần dần và tuần tự, các biến đổi này có xu hướng tích lũy để đạt tới điểm nút.Tại điểm nút, sẽ xảy ra sự nhảy vọt đ@ng nghĩa với việc biến đổi về chất, cái cũmất đi, cái mới ra đời và thay thế cho nó.
“Ngược lại, chất đổi cũng l5m cho lượng đổi” Khác với lượng, chất làyếu tố mang tính ổn định, khi lượng đổi trong phạm vi độ thì chất chưa có biếnđổi căn bản Khi chất thay đổi đ@ng nghĩa với việc có sự nhảy vọt tại điểm nút.Biến đổi về chất diễn ra nhanh chóng, đột ngột, căn bản và toàn diện Qua đó,chất cũ (sự vật cũ) mất đi chuyển hóa thành chất mới (sự vật mới) ra đời Chấtđổi sinh ra sự vật mới, mang lượng mới và chúng tiếp tục biến đổi một cáchtuần tự
1.3.3.“Bước nhảy”
“Bước nhảy” là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa căn bản vềchất của sự vật và hiện tượng do lượng đổi gây ra Nó kết thúc sự thay đổi vềlượng và là sự gián đoạn trong quá trình vận động và phát triển của sự vật vàhiện tượng Sự vật, hiện tượng mới ra đời là do bước nhảy được thực hiện Chất
Trang 8mới ra đời, lượng mới lại biến đổi, lượng mới sẽ tích lũy đủ để đạt tới điểm nútmới, tại đây có bước nhảy mới C> như thế quá trình này diễn ra một cách tuầntự và kéo dài Tùy vào sự vật, hiện tường, mâu thuẫn giữa chúng và điều kiệnt@n tại khác nhau mà có nhiều hình th>c bước nhảy khác nhau:
Th> nhất là căn c> vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có “bước nhảytoàn bộ” và “bước nhảy cục bộ” “Bước nhảy toàn bộ” là bước nhảy mà nó làmcho tất cả các mặt, các bộ phận và yếu tố của sự vật và hiện tượng thay đổi.Trong khi đó, “bước nhảy cục bộ” chỉ làm thay đổi một số mặt, yếu tố và bộphận nào đó của sự vật, hiện tượng Sự phân biệt giữa bước nhảy toàn bộ và cụcbộ chỉ mang ý nghĩa tương đối vì cả hai đều là kết quả của quá trình thay đổi vềlượng
Th> hai, căn c> vào thời gian của sự thay đổi về chất và trên cơ chế của sựthay đổi về chất của sự vật và hiện tượng mà bước nhảy được chia ra làm“bước nhảy t>c thời” và “bước nhảy dần dần” “Bước nhảy t>c thời” làm chosự vật, hiện tượng biến đổi một cách nhanh chóng ở tất cả các bộ phận và cácmặt của sự vât, hiện tượng Trong khi đó “bước nhảy dần dần” là quá trình diễnra theo sự tích lũy dần dần các yếu tố của chất mới, đ@ng thời loại bỏ dần cácyếu tố của chất cũ, hình th>c này biểu hiện quá trình biến đổi của sự vật, hiệntượng diễn ra chậm hơn
Ví d[: Từ 0 – 100 C, nước ở trạng thái lỏng Trong khoảng đó, sự thốngo
nhất giữa trạng thái nước lỏng với nhiệt độ C tương >ng là “độ” t@n tại củanước lỏng Nếu quá 100 độ C thì nước chuyển thành hơi nước hoặc nếu dưới 0độ C nước sẽ ở thể rắn; Các m>c nhiệt 0 C, 100 C là các “điểm nút” và trạngoo
thái từ lỏng sang hơi nước là một “bước nhảy” Bước nhảy này xảy ra là do cósự thay đổi về nhiệt độ và đạt đến 100oC
Như vậy, tóm lại quy luật lượng – chất chỉ ra rằng quan hệ lượng – chất là
Trang 9quan hệ biện ch>ng Mọi sự vật hiện tượng là sự thống nhất giữa lượng vàchất Những thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất và ngược lại Chất là mặtổn định, lượng là mặt dễ biến đổi hơn Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểmnút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy Chất mới ra đời tácđộng trở lại sự thay đổi của lượng mới lại có chất mới cao hơn Quá trình tácđộng này diễn ra liên tục và tuần tự làm cho sự vật, hiện tượng không ngừngbiến đổi.
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận
1.4.1.Ý nghĩa trong nhận thức
Bất c> sự vật, hiện tượng nào đều có hai mặt lượng và chất, luôn vận độngvà phát triển Vì vậy, mỗi cá nhân khi nhìn nhận một sự vật, hiện tượng đềuphải xem xét cả hai mặt lượng – chất, qua đó có cái nhìn sâu sắc, đa chiều vàphong phú hơn đối với những điều xung quanh chúng ta Và, bằng cách xácđịnh giới hạn độ, điểm nút, bước nhảy, ta có thể làm ro quy luật phát triển củatừng sự vật, hiện tượng
1.4.2.Ý nghĩa trong thực tiễn
Muốn có sự biến đổi về chất cần sự kiên trì biến đổi về lượng Có haikhuynh hướng cần tránh sau: Một là, nôn nóng tả khuynh Nôn nóng tả khuynhđược biểu hiện bởi một cá nhân không kiên trì và nỗ lực để thay đổi về lượngnhưng lại muốn có sự thay đổi về chất Hai là, bảo thủ hữu khuynh: lượng đãđược tích lũy đến điểm nút nhưng không thực hiện bước nhảy để dẫn đến thayđổi về chất, nếu không muốn có sự thay đổi về chất thì cần kiểm soát lượngtrong giới hạn độ Bên cạnh đó, bước nhảy là giai đoạn hết s>c đa chiều nênbước nhảy phải được thực hiện tỉ mỉ Khi đã tích lũy lượng tới m>c điểm nút vàthực hiện bước nhảy phù hợp với từng thời điểm thì khi đó sẽ thực hiện bướcnhảy với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể để tránh hậu quả không đáng như không
Trang 10đạt được hậu quả về chất, dẫn đến phải thực hiện thay đổi về lượng lại từ đầu.Từ quy luật lượng – chất, chúng ta hiểu rằng mọi sự vật, hiện tượng đềuvận động và phát triển nhưng cần một quá trình và từ bên ngoài tác động vào,để từ đó chúng ta biết cách bố trí thời gian, cố gắng kiên trì cho bất c> một kếhoạch hợp lý nào đó đã được chính bản thân đặt mục tiêu.
2 VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY Ở BẬC ĐẠI HỌC
Quy luật lượng - chất là một trong những quy luật cơ bản của triết học Mác - Lênin, có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận th>c và cải tạo thế giới Vận dụng quy luật này vào việc nâng cao chất lượng học tập và giảng dạy có ý nghĩa to lớn,giúp chúng ta xác định được phương hướng, mục tiêu, biện pháp để cải thiện chấtlượng học tập và giảng dạy
2.1 Quy luật lượng – chất trong việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên bậc đại học
Trong học tập, lượng được thể hiện ở số lượng kiến th>c, kỹ năng, thái độmà người học tiếp thu được Chất được thể hiện ở m>c độ hiểu biết, vận dụngkiến th>c, kỹ năng của người học Sự thay đổi về lượng trong học tập diễn radần dần, liên tục, theo một trình tự nhất định Sự thay đổi về lượng có thể đượcbiểu hiện qua việc: tiếp thu kiến th>c mới, học những kỹ năng mới, tích cựctrau d@i tri th>c, thay đổi thái độ học tập Sự thay đổi về chất trong học tập diễnra từ từ, dần dần khi kiến th>c, kỹ năng, thái độ được tích lũy đến m>c độ nhấtđịnh Sự thay đổi về chất có thể được biểu hiện qua việc: nâng cao trình độhiểu biết, có khả năng vận dụng kiến th>c vào thực tế, hình thành phẩm chất,năng lực mới
Khi vận dụng quy luật lượng – chất vào việc nâng cao chất lượng học tập,
Trang 11cần lưu ý các điểm sau:Xác định ro chất mà mình muốn đạt được từ đó đưa ra những điều chỉnhtrong sự thay đổi của lượng Cụ thể, để đạt được chất lượng học tập cao, sinh viêncần xác định đúng m>c độ của sự thay đổi về lượng trong quá trình học tập cầnthiết Điều này được thể hiện qua việc xác định đúng mục tiêu học tập, xác địnhđúng chương trình học, ngành học, xác định đúng phương pháp học,… Ví dụ:Nếu mục tiêu học tập của một sinh viên hệ chính quy Trường Đại học Kinh tếquốc dân là giành được học bổng loại xuất sắc, thì người đó cần xác định điểmtrung bình tích lũy của người đó cần đạt là từ 9,0 trở lên trên thang điểm 10 vàđiểm rèn luyện đạt từ 90 điểm trở lên Từ đó, xác định được m>c độ kiến th>c cầnhọc và đưa ra kế hoạch học tập cụ thể, hợp lý, phù hợp với bản thân.
Tích lũy dần dần sự thay đổi về lượng Bước nhảy làm cho chất mới ra đời,thay thế chất cũ là hình th>c tất yếu của sự vận động, phát triển, nhưng sự thayđổi về chất do thực hiện bước nhảy gây nên chỉ xảy ra khi lượng đã thay đổi đếngiới hạn, t>c là đến điểm nút, nên muốn tạo ra bước nhảy thì phải thực hiện quátrình tích lũy về lượng Quy luật lượng - chất cho ta hiểu được rằng sự thay đổi vềchất không thể diễn ra ngay lập t>c, mà cần phải tích lũy dần dần sự thay đổi vềlượng, tránh tư tưởng tả khuynh – nôn nóng, không kiên trì, nỗ lực nhưng lạimuốn có sự thay đổi về chất Do đó, người học cần tích lũy kiến th>c, kỹ năngmột cách liên tục, không ngừng nghỉ để đạt được thành quả mong muốn Ví dụ,để trở thành một giáo viên giỏi, người học cần tích lũy kiến th>c về chuyên ngànhmình theo dạy một cách đầy đủ và sâu sắc Người học cần học tập chăm chỉ trongsuốt quá trình học đại học, đ@ng thời trang bị thêm cho bản thân những kĩ năngnghiệp vụ sư phạm cần thiết, song, cũng cần học hỏi thêm từ thực tế
Tạo điều kiện cho sự thay đổi về chất Sự thay đổi về chất chỉ có thể diễn ra