1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Chất Lượng Sản Phẩm Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao Môn Quản Trị Chất Lượng.pdf

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Chất Lượng Sản Phẩm Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao
Tác giả Lê Thị Thảo Nhi, Lý Bảo Ngọc, Trần Thị Ngọc My, Bùi Lê Yến Ngọc, Phan Thị Yến Nhi, Huỳnh Thị Ngân, Trần Thị Diệu Ngân, Châu Hạnh Nhi, Phạm Thảo Ngân, Nguyễn Lữ Kim Ngân, Huỳnh Loan Thị Hương, Lê Kim Ngân, Ngô Mỹ Ngọc, Nguyễn Kim Ngân
Người hướng dẫn Trần Thị Hằng
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh - Đại Học An Giang
Chuyên ngành Quản Trị Chất Lượng
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Long Xuyên
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 18,97 MB

Nội dung

- Bộ tiêu chí Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao HVNCLC – Chuẩn hội nhập là bộ tiêu chuẩn mới của Hội DN HVNCLC, được xây dựng dựa trên sự kếthừa các quy định, thực hành hiện có tại VN, được d

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - -

BÁO CÁO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG VIỆT NAM

Trang 2

THÀNH VIÊN ST

T

1 Lê Thị Thảo Nhi DQT201667 Phân chia và

tìm kiếm nộidung

100%

4 Bùi Lê Yến Ngọc DQT201629 Làm world ,

tham gia thảoluận

100%

5 Phan Thị Yến Nhi DQT201672 Tìm kiếm nội

dung,thamgia thảo luận

100%

8 Châu Hạnh Nhi DQT201662 Tìm kiếm nội

dung,thamgia thảo luận

100%

9 Phạm Thảo Ngân DQT201620 Tìm kiếm nội

dung,thamgia thảo luận

100%

10 Nguyễn Lữ Kim Ngân DQT201613 Tìm kiếm nội

dung,thamgia thảo luận

100%

12 Lê Kim Ngân DQT201806 Tìm kiếm nội

dung,thamgia thảo luận

100%

13 Ngô Mỹ Ngọc DQT201634 Tìm kiếm nội

dung,thamgia thảo luận

100%

14 Nguyễn Kim Ngân DQT201609 Tìm kiếm nội

dung,tham 100%

Trang 3

gia thảo luận

3

Trang 4

I HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO LÀ GÌ ?

- Đây là một danh hiệu cao quý và uy tín nhất tại Việt Nam mà doanh nghiệpnào cũng mong muốn đạt được Danh hiệu này được sự bình chọn của hàngtriệu người tiêu dùng, mang tính công khai và minh bạch

- Bộ tiêu chí Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao (HVNCLC) – Chuẩn hội nhập

là bộ tiêu chuẩn mới của Hội DN HVNCLC, được xây dựng dựa trên sự kếthừa các quy định, thực hành hiện có tại VN, được diễn giải và đảm bảo giámsát quá trình áp dụng tuân thủ các quy định về công nhận, chứng nhận quốc

tế có liên quan

- Hội luôn duy trì sự tín nhiệm của thị trường đối với Bộ tiêu chí bằng cáchthiết lập quan hệ với các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế như FoodPlus GmbH,

1.1 Vì sao Bộ Tiêu chí HVNCLC – Chuẩn hội nhập ra đời?

- Để vươn ra thế giới, các doanh nghiệp cần hoàn thiện chất lượng sản phẩmcủa mình để đáp ứng được tiêu chuẩn của những thị trường khó tính Do đó,

Bộ Tiêu chí HVNCLC – Chuẩn hội nhập ra đời với sứ mệnh tăng cường lòngtin thị trường đối với sản phẩm Việt, tạo cơ hội cho Doanh nghiệp sản xuấtsản phẩm an toàn, chất lượng và có trách nhiệm được thị trường nhận biết vàxây dựng nguồn cung cấp sản phẩm an toàn, chất lượng cho xã hội

I.2 Cơ sở pháp lý của bộ tiêu chí

- Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng tham gia với Hội xây dựng danhhiệu HVNCLC – Chuẩn hội nhập

- Cục sở hữu trí tuệ – Bộ Khoa học và công nghệ cấp cho Hội DN HVNCLCquyền chủ sở hữu hợp pháp để trao lại cho doanh nghiệp

- Danh hiệu được trao cho doanh nghiệp sử dụng, doanh nghiệp có tráchnhiệm giữ gìn, phát huy uy tín của danh hiệu

I.3 HVNCLC do người tiêu dùng bình chọn và HVNCLC – Chuẩn hội nhập khác gì nhau?

- HVNCLC: danh hiệu được chính người tiêu dùng VN bình chọn thông quacuộc điều tra hằng năm trên các tỉnh thành trong nước để lấy ý kiến khảo sát

Trang 5

- HVNCLC chuẩn hội nhập: sản phẩm được đánh giá dựa trên các yêu cầu vềmặt kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế của các tổ chức như FoodplusGmbH (Global GAP), FDA (Hoa Kỳ), BRC (Anh), IFS…nhằm đảm bảo quytrình sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm luôn được phù hợp.

- Bộ tiêu chí được xác định là tự nguyện áp dụng, ra đời với sứ mệnh tăngcường lòng tin thị trường đối với sản phẩm Việt, tạo cơ hội cho Doanhnghiệp sản xuất sản phẩm an toàn, chất lượng và có trách nhiệm được thịtrường nhận biết và xây dựng nguồn cung cấp sản phẩm an toàn, chất lượngcho xã hội

1.4 Nếu doanh nghiệp đáp ứng được các yêu cầu của Bộ tiêu chí thì

có lợi gì cho việc kinh doanh?

- Bộ tiêu chí được xây dựng dựa trên nguyên tắc phòng ngừa, loại bỏ và giảmthiểu các rủi ro liên quan đến an toàn của sản phẩm, tăng cường hiệu quảkiểm soát, giảm chi phí do các hoạt động sữa chữa và khắc phục sự cố

- Định hướng sản xuất lấy an toàn, chất lượng sản phẩm làm trung tâm, songsong với giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường và thực hành tráchnhiệm xã hội, từ đó tạo nền tảng cho doanh nghiệp Việt hướng ra thị trườngquốc tế.– Nhà sản xuất và sản phẩm an toàn được thị trường nhận biết quanhãn “Hàng Việt Nam Chất lượng cao- Chuẩn hội nhập” cùng với cácchương trình, hoạt động truyền thông kết nối giữa nhà sản xuất với các hệthống phân phối và người tiêu dùng

1.5 Bộ Tiêu chí đem lại lợi ích gì cho người tiêu dùng?

- Đây là bảo chứng về chất lượng sản phẩm liên quan đến yếu tố kĩ thuật vàtiêu chuẩn chất lượng, thể hiện tính cam kết của DN và sản phẩm với ngườitiêu dùng trong nước và thế giới, giúp các đối tác nước ngoài thêm tin tưởnglựa chọn các sản phẩm Việt

5

Trang 6

1.6 Vì sao Bộ tiêu chí cho ngành thực phẩm ra đời đầu tiên?

- Trong hoàn cảnh “an toàn thực phẩm” tại Việt Nam đang được truyền thôngđẩy tới mức khủng hoảng, Bộ tiêu chí trở thành 1 chỉ dẫn và bảo chứng chấtlượng cho thực phẩm Việt, đồng thời tạo cơ hội cho doanh nghiệp sản xuấtthực phẩm an toàn, có trách nhiệm được thị trường nhận biết và xây dựngnguồn cung cấp thực phẩm an toàn cho xã hội

1.7 Ai là người xây dựng Bộ tiêu chí ngành thực phẩm?

- Với Bộ tiêu chí ngành thực phẩm, Hội đồng chuyên gia gồm:

+ Ông Nguyễn Quân: Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ: Chủtịch Hội đồng chuyên gia

+ Ông Vũ Thế Thành: Chuyên gia độc lập

+ Bà Nguyễn Kim Thanh: Chuyên gia độc lập

+ Bà Ngô Thị Thu Hà: Chuyên gia an toàn thực phẩm

+ Bà Trần Hoàng Yến: Tổ chức VASEP

+ Đại diện Trung tâm Quatest 3

+ Đại diện chi cục ATVSTP TP.HCM

1.8 Cơ sở đán h giá các sản phẩm của Bộ Tiêu chí là gì?

- Các yếu tố cần được đảm bảo trong Bộ tiêu chí:+ Tính minh bạch: mọi giaiđoạn trong quá trình sản xuất phải được công khai cho các bên liên quan.+

Sự chính xác: các giới hạn kĩ thuật đề ra dựa trên căn cứ khoa học và thống

kê thực tiễn.+ Sự công bằng cho các bên tham gia: phản hồi từ thị trường

Trang 7

được điều tra và xử lý thỏa đáng thông qua kênh tiếp nhận thông tin trựctuyến của Hội, làm tiền đề cho cải tiến liên tục nhằm đảm bảo sự ‘hợp thời’của Bộ Tiêu chí.

1.9 Bộ Tiêu chí cho ngành thực phẩm áp dụng cho những lĩnh vực nào?

- Trang trại nông nghiệp:

+ Chăn nuôi: gia cầm, lợn

+ Trồng trọt rau màu, trái cây

+ Nuôi trồng thủy sản

- Nhà máy/ Cơ sở chế biến thực phẩm

- Doanh nghiệp cũng có thể yêu cầu được chứng nhận cho hợp phần sản xuất

có trách nhiệm, bao gồm: trách nhiệm với người lao động, với môi trường vàmua hàng có trách nhiệm

1.10 Bao lâu thì Hội sẽ tổ chức đánh giá một lần?

- Trong năm đầu tiên, Hội dự kiến tổ chức 2 đợt đánh giá cho các doanhnghiệp ngành thực phẩm Trong tương lai có thể điều chỉnh tổ chức các đợtđánh giá 1 năm/lần Các doanh nghiệp đạt danh hiệu sẽ được đánh giá lại 3năm/lần

1.11 Ai sẽ là người đánh giá doanh nghiệp của tôi?

- Trong năn đầu tiên (2017) việc đánh giá sẽ được thực hiện bởi các chuyêngia đầu ngành của Việt Nam và quốc tế Đối với từng lĩnh vực khác nhau,danh sách chuyên gia đánh giá sẽ khác nhau

7

Trang 8

- Từ năm 2018 trở đi, quá trình đánh giá được tổ chức và quản lý bởi Hội DNHVNCLC, việc đánh giá được thực hiện đảm bảo tính minh bạch bởi bênthứ ba có đủ năng lực và chất lượng đánh giá luôn được giám sát, thẩm trabởi Hội đồng Chuyên gia cao cấp của Hội.

Logo hàng Việt Nam chất lượng cao.

II HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO – CHUẨN HỘI NHẬP

Trang 9

2.1 Tổng quan về Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao (HVNCLC) – chuẩn hội nhập

- Hàng Việt Nam chất lượng cao – chuẩn hội nhập là một chương trình do HộiDoanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng Cao (HVNCLC) phát động nhằm đưa cácsản phẩm của Việt Nam đạt chuẩn chất lượng cao và đáp ứng các yêu cầu của thịtrường quốc tế Chương trình này được triển khai từ năm 2013 và đã có nhiều thànhcông trong việc giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế

2.2 Bộ tiêu chí Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao (HVNCLC) – Chuẩn hội nhập

Vào năm hoạt động thứ 21, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng của nền kinh tếViệt Nam vào kinh tế thế giới, Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng caothấy cần tăng cường sức cạnh tranh cho hàng Việt với bước chuyển mình, nâng tầmhội nhập bằng cách trao thêm cho doanh nghiệp sức mạnh mới “Bộ tiêu chí hàngViệt Nam Chất Lượng Cao đạt chuẩn hội nhập” bên cạnh thương hiệu “Hàng ViệtNam Chất Lượng Cao do người tiêu dùng bình chọn”

Bộ tiêu chí Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao (HVNCLC) – Chuẩn hội nhập là

bộ tiêu chuẩn mới của Hội DN HVNCLC, được xây dựng dựa trên sự kế thừa cácquy định, thực hành hiện có tại VN, được diễn giải và đảm bảo giám sát quá trình

áp dụng tuân thủ các quy định về công nhận, chứng nhận quốc tế có liên quan Bộtiêu chí này bao gồm 7 tiêu chí chính:

1 Quản lý chất lượng sản phẩm

2 Quản lý chất lượng dịch vụ

3 Quản lý môi trường

4 Quản lý an toàn và vệ sinh lao động

5 Quản lý nguồn nhân lực

6 Quản lý năng lực cạnh tranh

7 Quản lý tài chính

Bộ Tiêu chí cho ngành thực phẩm áp dụng cho những lĩnh vực:

- Trang trại nông nghiệp:

+ Chăn nuôi: gia cầm, lợn

9

Trang 10

+ Trồng trọt rau màu, trái cây

+ Nuôi trồng thủy sản

- Nhà máy/ Cơ sở chế biến thực phẩm

- Doanh nghiệp cũng có thể yêu cầu được chứng nhận cho hợp phần sảnxuất có trách nhiệm, bao gồm: trách nhiệm với người lao động, với môitrường và mua hàng có trách nhiệm

Bộ tiêu chí cho ngành phi thực phẩm áp dụng cho những lĩnh vực: Dệt may,

Da dày, Chế biến gỗ Cao su – Nhựa, Hóa mỹ phẩm, và tổng hợp cho các ngànhkhác

2.3 Tầm nhìn và sứ mệnh Bộ tiêu chí Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao (HVNCLC) – Chuẩn hội nhập

- Như vậy, vào năm thứ 21, chương trình Hàng Việt Nam chất lượngcao bắt đầu phát triển “Bộ tiêu chí HVNCLC đạt chuẩn hội nhập” chotất cả các ngành, thực hiện từ quí 4/2016 đến hết năm 2018, bắt đầubằng ngành THỰC PHẨM khi mà “an toàn thực phẩm” đang là nhucầu được quan tâm trên toàn cầu và càng bức bách tại Việt Nam

- Chương trình xây dựng “Bộ tiêu chí Hàng Việt Nam Chất Lượng Caođạt chuẩn hội nhập”, nói chung có 2 sứ mệnh:

+ Bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng qua cam kết củanhà sản xuất là luôn tuân thủ nghiêm ngặt bộ tiêu chí mình tự nguyện phấn đấu Cụthể với ngành thực phẩm là bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được tiếp cận nguồnthực phẩm an toàn khi nhà sản xuất tuân thủ bộ tiêu chí đảm bảo chất lượng sảnphẩm

+ Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy chiến lược cạnh tranh và phát triểnbền vững cho doanh nghiệp Hướng tới sự hoàn thiện khi vừa đáp ứng nhu cầungười tiêu dùng vừa đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn phổ quát (mà người tiêu dùnglúc nào cũng có thể kiểm định qua đo lường một cách khoa học các tiêu chuẩn kỹthuật)

- Bộ tiêu chí HVNCLC đạt chuẩn hội nhập, ngành thực phẩmđược xây dựng trên nguyên tắc kế thừa 20 năm HVNCLC:

+ Bình chọn của người tiêu dùng là điều kiện tiên quyết để được xếphạng (có ngoại lệ là cho sản phẩm Việt Nam chỉ xuất khẩu)

+ Luật an toàn thực phẩm, hệ thống văn bản pháp lý về an toàn thực phẩmcủa các bộ ngành liên quan, các quy chuẩn Việt Nam áp dụng cho tổ chức, cá nhân

Trang 11

sản xuất thực phẩm là nền tảng cho các yêu cầu và tiêu chí phù hợp đối với doanhnghiệp sản xuất thực phẩm an toàn.

+ Các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm quốc tế như (FDAcủaMỹ, BRC của Hiệp hội bán lẻ Anh quốc,…) và các tiêu chuẩn về trách nhiệm xãhội của doanh nghiệp (đối tượng quan tâm là người lao động và môi trường) là cơ

sở tham chiếu trong quá trình phát triển các tiêu chí

2.4 Quy trình xét các tiêu chí đạt được danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao – chuẩn hội nhập”

Để đạt được danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao - chuẩn hội nhập”, đápứng các tiêu chuẩn xuất khẩu, cũng như tạo dựng lòng tin cho người tiêu dùng vàkhách hàng quốc tế, các doanh nghiệp cần phải trần thủ đầy đủ quy trình xem xétvới các tiêu chí như sau:

• Tính pháp lý: bao gồm các đăng ký tham gia; báo đăng ký kinh doanh; giấychứng nhận cơ sở điều kiện bảo vệ an toàn thực phẩm; hồ sơ công bố/bản tự công

bố chất lượng sản phẩm đăng ký chứng nhận và kết quả kiểm tra nghiêm trọngtương ứng; báo cáo truy tìm môi trường

• Sơ đồ mặt bằng: bao gồm sơ đồ các khu vực sản xuất, lối đi công nhân,nguyên liệu, rác thải, hóa chất thải thủ theo nguyên tắc 1 chiều

• Chương trình đầu tiên quyết định: báo cáo giám sát viên chấp hành viên Quyphạm thực hành sản xuất tốt (GMP) và Quy phạm thực hành vệ sinh (SSOP)

• Quy trình bảo vệ: các công đoạn sản xuất và các thông số kỹ thuật liên quanđến tính an toàn của sản phẩm

• Nguyên liệu đầu vào: các biện pháp kiểm soát và cách thức đánh giá nhàcung cấp đối với các loại nguyên liệu, phụ gia, bao bì

• Vệ sinh công nghiệp: bao gồm kết quả kiểm tra nguồn nước theo QCVN01:2009/BYT; kết quả đánh giá hiệu quả bảo vệ sinh công nghiệp đối với các mẫu

có bề mặt tiếp xúc trực tiếp; kết quả kiểm tra sát trùng và động vật gây hại; kiểm tracác loại hóa chất có tiếp xúc với bề mặt thực phẩm

• Kế hoạch HACCP (hệ thống xác định, đánh giá và kiểm soát các mối nguyđáng kể đối với an toàn thực phẩm): kế hoạch HACCP hiện đang được áp dụng tạidoanh nghiệp; hồ sơ thẩm định kế hoạch HACCP; kết quả hiệu chuẩn của các thiết

bị, dụng cụ

• Truy xuất nguồn gốc: hồ sơ truy xuất đối với các sản phẩm đã đăng ký chứngnhận

11

Trang 12

III HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO – CHUẨN HỘI NHẬP

Trang 13

3.1 Tổng quan về Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao (HVNCLC) – chuẩn hội nhập

- Hàng Việt Nam chất lượng cao – chuẩn hội nhập là một chương trình do HộiDoanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng Cao (HVNCLC) phát động nhằm đưa cácsản phẩm của Việt Nam đạt chuẩn chất lượng cao và đáp ứng các yêu cầu của thịtrường quốc tế Chương trình này được triển khai từ năm 2013 và đã có nhiều thànhcông trong việc giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế

Hình Logo Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao – chuẩn hội nhập.

Bộ tiêu chí Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao (HVNCLC) – Chuẩn hội nhập là bộtiêu chuẩn mới của Hội DN HVNCLC, được xây dựng dựa trên sự kế thừa các quyđịnh, thực hành hiện có tại VN, được diễn giải và đảm bảo giám sát quá trình ápdụng tuân thủ các quy định về công nhận, chứng nhận quốc tế có liên quan Bộ tiêuchí này bao gồm 7 tiêu chí chính:

1 Quản lý chất lượng sản phẩm

2 Quản lý chất lượng dịch vụ

13

Trang 14

3 Quản lý môi trường

4 Quản lý an toàn và vệ sinh lao động

5 Quản lý nguồn nhân lực

6 Quản lý năng lực cạnh tranh

7 Quản lý tài chính

Bộ Tiêu chí cho ngành thực phẩm áp dụng cho những lĩnh vực:

- Trang trại nông nghiệp:

+ Chăn nuôi: gia cầm, lợn

+ Trồng trọt rau màu, trái cây

+ Nuôi trồng thủy sản

- Nhà máy/ Cơ sở chế biến thực phẩm

- Doanh nghiệp cũng có thể yêu cầu được chứng nhận cho hợp phần sản xuất

có trách nhiệm, bao gồm: trách nhiệm với người lao động, với môi trường vàmua hàng có trách nhiệm

- Bộ tiêu chí cho ngành phi thực phẩm áp dụng cho những lĩnh vực: Dệtmay, Da dày, Chế biến gỗ Cao su – Nhựa, Hóa mỹ phẩm, và tổng hợp cho cácngành khác

3.3 Tầm nhìn và sứ mệnh Bộ tiêu chí Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao (HVNCLC) – Chuẩn hội nhập

Như vậy, vào năm thứ 21, chương trình Hàng Việt Nam chất lượng cao bắtđầu phát triển “Bộ tiêu chí HVNCLC đạt chuẩn hội nhập” cho tất cả các ngành,thực hiện từ quí 4/2016 đến hết năm 2018, bắt đầu bằng ngành THỰC PHẨM khi

mà “an toàn thực phẩm” đang là nhu cầu được quan tâm trên toàn cầu và càng bứcbách tại Việt Nam

Chương trình xây dựng “Bộ tiêu chí Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao đạtchuẩn hội nhập”, nói chung có 2 sứ mệnh:

+ Bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng qua cam kết của nhà sảnxuất là luôn tuân thủ nghiêm ngặt bộ tiêu chí mình tự nguyện phấn đấu Cụ thể vớingành thực phẩm là bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được tiếp cận nguồn thựcphẩm an toàn khi nhà sản xuất tuân thủ bộ tiêu chí đảm bảo chất lượng sản phẩm.+ Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy chiến lược cạnh tranh và phát triển bềnvững cho doanh nghiệp Hướng tới sự hoàn thiện khi vừa đáp ứng nhu cầu người

Trang 15

tiêu dùng vừa đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn phổ quát (mà người tiêu dùng lúcnào cũng có thể kiểm định qua đo lường một cách khoa học các tiêu chuẩn kỹthuật).

Bộ tiêu chí HVNCLC đạt chuẩn hội nhập, ngành thực phẩm được xây dựngtrên nguyên tắc kế thừa 20 năm HVNCLC:

+ Bình chọn của người tiêu dùng là điều kiện tiên quyết để được xếp hạng(có ngoại lệ là cho sản phẩm Việt Nam chỉ xuất khẩu)

+ Luật an toàn thực phẩm, hệ thống văn bản pháp lý về an toàn thực phẩmcủa các bộ ngành liên quan, các quy chuẩn Việt Nam áp dụng cho tổ chức, cá nhânsản xuất thực phẩm là nền tảng cho các yêu cầu và tiêu chí phù hợp đối với doanhnghiệp sản xuất thực phẩm an toàn

+ Các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm quốc tế như (FDAcủaMỹ, BRC của Hiệp hội bán lẻ Anh quốc,…) và các tiêu chuẩn về trách nhiệm xãhội của doanh nghiệp (đối tượng quan tâm là người lao động và môi trường) là cơ

sở tham chiếu trong quá trình phát triển các tiêu chí

3.4 Quy trình xét các tiêu chí đạt được danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao – chuẩn hội nhập”

Để đạt được danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao - chuẩn hội nhập”,đáp ứng các tiêu chuẩn xuất khẩu, cũng như tạo dựng lòng tin cho người tiêu dùng

và khách hàng quốc tế, các doanh nghiệp cần phải trần thủ đầy đủ quy trình xem xétvới các tiêu chí như sau:

• Tính pháp lý: bao gồm các đăng ký tham gia; báo đăng ký kinh doanh; giấy

chứng nhận cơ sở điều kiện bảo vệ an toàn thực phẩm; hồ sơ công bố/bản tự công

bố chất lượng sản phẩm đăng ký chứng nhận và kết quả kiểm tra nghiêm trọngtương ứng; báo cáo truy tìm môi trường

• Sơ đồ mặt bằng: bao gồm sơ đồ các khu vực sản xuất, lối đi công nhân, nguyên

liệu, rác thải, hóa chất thải thủ theo nguyên tắc 1 chiều

• Chương trình đầu tiên quyết định: báo cáo giám sát viên chấp hành viên Quy

phạm thực hành sản xuất tốt (GMP) và Quy phạm thực hành vệ sinh (SSOP)

• Quy trình bảo vệ: các công đoạn sản xuất và các thông số kỹ thuật liên quan đến

tính an toàn của sản phẩm

• Nguyên liệu đầu vào: các biện pháp kiểm soát và cách thức đánh giá nhà cung

cấp đối với các loại nguyên liệu, phụ gia, bao bì

15

Trang 16

• Vệ sinh công nghiệp: bao gồm kết quả kiểm tra nguồn nước theo QCVN

01:2009/BYT; kết quả đánh giá hiệu quả bảo vệ sinh công nghiệp đối với các mẫu

có bề mặt tiếp xúc trực tiếp; kết quả kiểm tra sát trùng và động vật gây hại; kiểm tracác loại hóa chất có tiếp xúc với bề mặt thực phẩm

• Kế hoạch HACCP (hệ thống xác định, đánh giá và kiểm soát các mối nguy đáng

kể đối với an toàn thực phẩm): kế hoạch HACCP hiện đang được áp dụng tại doanhnghiệp; hồ sơ thẩm định kế hoạch HACCP; kết quả hiệu chuẩn của các thiết bị,dụng cụ

• Truy xuất nguồn gốc: hồ sơ truy xuất đối với các sản phẩm đã đăng ký chứng

nhận Tiêu chuẩn đạt hàng Việt Nam chất lượng cao được quy định bởi các cơ quanquản lý nhà nước và các tổ chức liên quan đến chất lượng sản phẩm Các tiêu chuẩnnày bao gồm các yêu cầu về thành phần, kích thước, trọng lượng, màu sắc, hìnhdáng, độ bền và các chỉ số kỹ thuật khác của sản phẩm để đảm bảo chất lượng, antoàn cho người sử dụng và bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng Để đạt tiêu chuẩnđạt hàng Việt Nam chất lượng cao, các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định vàchuẩn mực được đưa ra và thường xuyên kiểm tra, nâng cao chất lượng sản phẩm

1 Chuẩn mực ISO: Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức và hiệp hội quốc tế,trong đó có Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) Chuẩn mực ISO đảm bảo rằnghàng hóa được sản xuất và cung cấp đáp ứng các yêu cầu chất lượng quốc tế

2 Chuẩn mực sản phẩm: Để đạt chuẩn mực sản phẩm hàng Việt Nam chấtlượng cao, các doanh nghiệp cần tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, ápdụng các quy trình sản xuất hiện đại và sử dụng nguyên liệu đảm bảo chất lượng.Ngoài ra, việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới cũng là yếu tốquan trọng để tăng cường chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp cần có tráchnhiệm và cam kết đưa ra sản phẩm chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu ngày càngtăng của thị trường và nâng cao thương hiệu của mình Các sản phẩm phải đáp ứngcác yêu cầu kỹ thuật, an toàn và vệ sinh, bảo vệ môi trường và các quy định kháccủa pháp luật

3 Chuẩn mực chất lượng: Việt Nam hiện nay có nhiều chuẩn mực chất lượng

đáp ứng yêu cầu cao về chất lượng hàng hóa Một số chuẩn mực chất lượng hàng Việt Nam chất lượng cao bao gồm:

- Chuẩn mực chất lượng ISO 9001:2015: Đây là chuẩn mực quốc tế về quản lý chất lượng, giúp các doanh nghiệp đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

- Chuẩn mực chất lượng ISO 14001:2015: Đây là chuẩn mực quốc tế về quản

lý môi trường, giúp các doanh nghiệp đảm bảo an toàn cho môi trường và con người.

Trang 17

- Chuẩn mực chất lượng HACCP: Hệ thống chuẩn mực an toàn thực phẩm trên toàn thế giới

4 Chuẩn mực bảo vệ người tiêu dùng: Các sản phẩm phải đảm bảo an toàn cho

người sử dụng, bảo vệ các quyền và lợi ích của người tiêu dùng

5 Quy định về giá cả: Quy định giá cả hàng Việt Nam chất lượng cao phụ thuộc

vào loại sản phẩm và thị trường tiêu thụ Các giá cả sản phẩm Việt Nam chất lượngcao thường được xác định dựa trên chi phí sản xuất, chi phí quảng cáo và chi phívận chuyển Ngoài ra, các quy định về bảo vệ người tiêu dùng, về vệ sinh an toànthực phẩm, về chất lượng sản phẩm cũng ảnh hưởng đến giá cả

6 Quy định về trách nhiệm xã hội: Hiện tại, Việt Nam chưa có quy định cụ thể về

trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng hóa, bao gồm

cả hàng Việt Nam chất lượng cao Tuy nhiên, các doanh nghiệp được khuyến khíchthực hiện trách nhiệm xã hội theo các chuẩn mực quốc tế như ISO 26000, bao gồmcác mặt như quản lý đạo đức, quản lý môi trường, quản lý nguồn nhân lực, tôn trọng

và đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, và đóng góp vào phát triển cộng đồng và

xã hội

17

Ngày đăng: 29/11/2024, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w