=>7Theo quan điểm này, chất lượng được thể hiện qua 4 yếu lố : Q: Quality - Chất Lượng Mức độ thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng C: Cost - Chi Phí Toàn bộ những chỉ phí liên quan đến sả
Trang 1
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THUC PHAM TP.HCM
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
BAI BAO CAO MON QUAN TRI CHAT LUONG
QUI TRINH SAN XUAT DAU THUC VAT
Giảng viên hướng dẫn: Định Văn Hiệp
Người thực hiện: Trần Thị Ngọc Hân
MSSV: 2013205310 Lớp: 1IDHQT24
TP.HCM, ngày L7 tháng 9 năm 2022
Trang 2
Muc luc
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYÊT 552 22S22219221271127122212112111211221111221122122112 ae 3
lì ‹ ' số .ÁẢ 3 1.1.1 Khái niệm chất lượng sgk 3 1.1.2 Khái niệm tiêu chuẩn chất lượng sgk 3 1.1.3 Khái niệm hệ thống chất lượng ST HH re 3 1.1.4 Khái niệm kiểm soát chất lượng ác cua 3 1.1.5 Khái niệm đúnh giá chất Ïưựng cua 3
1.1.6 Khái niệm đảm bảo chất ÏHưỰng, c cccTn TH HH tra 3
1.1.7 Khái niệm cải tiễn CHẤT ÏƯỢNG Sàn HH HH re 3 1.1.8 Khái niệm chất lượng toàn diện TQÌM SH 2e 3
1.2 Vai tro cua quan tri chat / O0 3 1.3 Các nguyên tắc của quản trị chất lượng L Q0 1n n2 HH x11 re 3 1.3.1 Định hướng vào khách Hhùng Đà Q HH HH TH nh nh The 3
I1 I.L l ĩẰẲằẶa 3
1.3.5 Tiếp cận theo hệ thống - ác TT HH gai 3
1.3.6 Cải tiến liên fục S5 ST HH HH HH HH tri 3 1.3.7 Quyết định dựa trên sự kiệm TH HH Hee 3
II (T751 )/0.Àa ra nốốốốốốố 3
1.4 Các yếu tố ảnh hướng tới chất lượng 2 2s 2221712122211 3 1.41 Yếu tổ nội bộ ST TT HH ng ryê 3 CHƯƠNG II : HỆ THÔNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG - 5221222 221212212121Ex xe 3
Trang 33.1.3 Công cụ sơ đồ XHƠH CÚ Sàn TH HH re 3.2 Lưu đồ tiến trình (quy trình) - Q0 0111212111122 11122 1155221111 1n 1111 1111k re 3.2.1 Ý nghĩa của các hình vẽ sử dụng trong lưu đề sen re 3.3 Nhóm chất Ìì0:L-HdddẢŨỒŨ CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 222222222222222112 1112211211221 cee 4.1 Trình tự các bước đánh giá chất ï O0 (ai 4.2 Các phương pháp đánh giá chất lượng - Q0 n 12 HH nh ghen ườ 4.2.1 Phương phúp thí HghiỆH ccc G TT TH HHS TH HH Sen ke rà
ẤN 15.86 r nốốốe CHƯƠNG V: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 2222112221111 5.1 Phương hướng dam bao chất i 2n 12 HH n1 khe 2112 xe 5.2 Các biện pháp đảm bảo chất lượng 2-5 2 1121111111111 7711712121111 1E
“9® “41 5.4, Tấn công não ( não công) - 5 22211111211 1127121121 72121 E1 trrrre
CHƯƠNG VI: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN- TQM 5 Ss 22s czsze2
6.1 Cac quan điểm Cla TQM occ cccccccccssesecsecsessessessessesecsevssevsnstsesssevensveesansseees 6.2 Thue hién TQM trong doanh nghiệp 5 0 0 0 221222211111 11111111111 1112k
Trang 4CHUONG I: CO SO LY THUYET
1.1 Khái niệm
1.1.1 Khái niệm chất lượng
Chất lượng sản phâm là một phạm trù phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Chất lượng là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực:công nghệ, sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu marketing và cũng là mối quan tâm của nhiều người: các nhà sản xuất, các nhà kinh
tế ,người tiêu dùng- với những càng ngày càng đòi hỏi phải được thỏa mãn nhiều hơn
> Xét theo nghĩa hẹp, chất lượng bao gồm những đặc tính của sản phẩm : kỹ thuật, đảm bảo sản phẩm có công dụng tốt, tudi tho, tin cậy
=> Theo quan diém này, chất lượng cao hay thấp được đo bằng tỷ lệ những sản phẩm được chấp nhận thông qua kiểm tra chất lượng (KCS), hoặc phế phẩm
> Xét theo nghĩa rộng, chất lượng gồm : Chất lượng thiết kế, Chất lượng sản xuất, Chất lượng bán hàng, Tính hiệu dụng của sản phẩm
=>7Theo quan điểm này, chất lượng được thể hiện qua 4 yếu lố :
Q: Quality - Chất Lượng (Mức độ thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng)
C: Cost - Chi Phí (Toàn bộ những chỉ phí liên quan đến sản phẩm, từ khâu nghiên cứu,
thiết kế, sản xuất , tiêu dung và thải bỏ chúng)
D: Delivery - Giao Hàng ( Giao hàng đúng lúc khách hàng cần, nhất là đối với những sản pham ở dạng bán thành phâm )
S: Safety — An Toan (San pham cần phải an toản trong suốt quá trình sản xuất , tiêu dùng và
khi xử lý chúng dù bất kỳ ở nơi đâu, với bất kỳ ai)
Ngoài ra, chất lượng còn được một số nhà quản lý khái quát hóa như sau:
Chất lượng là :
Sự phù hợp với Không b khiêếm
các yêu cââu cụ khuyéét, sai 166i
the (Theo hoac lyr hong,
Crosby) nhié6m ban
Sự thích hợp khi
sử dụng (Theo
Juran)
Mu c độ hoàn
hao Sr thoa man Lam vui long
khach hang khach hang
Theo tiêu chuẩn mdi nhat hién nay — Tiéu chuan ISO 9000:2000 , chất lượng là :”
Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu”
Về mặt định lượng, chất lượng cũng có thề được lượng hóa bằng công thức sau :
Trong đó :
Trang 5* L lwong nhu cau ma san pham, dich vu co thé thoa man cho nguwoi tiéu ding (hiéu nang,
sự hoàn thiện , của sản phẩm „ dịch vụ hoặc các kết quả thu được từ các hoạt động, các quá trình)
* Kụ: Kỳ vọng của khách hàng (các yêu cầu cụ thê, các thoản mãn trong đơn đặt hàng , các tiêu chuân được áp đụng hoặc điểm cao nhất trong các thang điểm đánh giá )
Khi Q=l, Đây là tỉnh huống lý tưởng nhất và lúc đó sản phâm mới được coi là có
chất lượng phủ hợp
Tóm lại, Chất lượng là “Sự thỏa mãn nhu cầu hoặc hơn nữa, nhưng với những phí tôn là thấp nhất"
1.12 Khái niệm quản trị chất lượng
Quản trị chất lượng là hoạt động có chức năng quản trị chung nhằm đề ra mục tiêu chất lượng, chính sách chất lượng và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiêm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống quản trị chất lượng nhất
1.1.3 Khái niệm tiêu chuẩn chất lượng
Tiêu chuẩn chất lượng được định nghĩa là các tài liệu cung cấp các yêu cầu, thông số
kỹ thuật, hướng dẫn hoặc đặc điểm có thể được sử dụng nhất quán dé dam bao rang vật liệu, sản phẩm, quá trình và địch vụ phù hợp với mục đích của chúng
1.1.4 Khái niệm hệ thống chất lượng
Hệ thống chất lượng được xem như là một phương tiện cần thiết đề thực hiện các chức năng của quản lý chất lượng Nó gắn với toàn bộ các hoạt động của quy trình và được xây dựng phù hợp với ngữơng đặc trưng riêng của các sản phẩm và địch vụ trong tô chức
Hệ thống chất lượng cũng cần thiết phải được tất cả mọi người trong tổ chức hiểu và có khả năng tham gia
Theo ISO 8402:1994: “Hệ thống chất lượng gồm cơ cấu tô chức, các thủ tục, quá trình và các nguồn lực cân thiết đè thực hiện quản lý chất lượng `
Hệ thống chất lượng phải có quy mô phù hợp với tính chất của các hoạt động của tô chức Đây cũng là cơ sở đề tổ chức lựa chọn các tiêu chuẩn tương thích khi xây dựng hệ thống chất lượng
Theo ISO 9000:2005, hệ thống chất lượng là “hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tô chức về chất lượng”
Trong các tổ chức áp dụng ISO 9000, hệ thống chất lượng thường được mô tả bằng văn bản (các mục tiêu chính sách, thủ tục quy trình ) và được xác thực bằng hệ thống hỗ
sơ chất lượng Nhờ hệ thống tài liệu này, tô chức có thể giữ vững sự nhất quán trong các bộ phận của quy trình Điều đó sẽ giúp cho việc đảm bảo chất lượng được thực hiện một cách đồng bộ
1.1.5 Khái niệm kiểm soát chất lượng
Trang 6Theo ISO 8402: 1994: “Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác nghiệp, được sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lượng”
Theo ISO 9000:2005, “kiém sodt chất lượng là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng ”
Hệ thống chất lượng bao gồm một hệ thống các hoạt động được thiết kế, hoạch định
dé theo dõi, đánh giá chất lượng các công việc liên quan đến toàn bộ quá trinh sản xuất nhăm loại bỏ các nguyên nhân gây ra lỗi và từ đó hiệu chỉnh, cải tiến chất lượng
1.1.6 Khái niệm đúnh giá chất lượng
Đánh giá chất lượng là một quá trình kiểm tra, đánh giá một hệ thống chất lượng dé tìm ra các điểm phủ hợp hay không phù hợp của một hệ thống chất lượng trong một tô chức Kết quả đánh giá là các thông tin, đầu vào quan trọng cho việc cải tiến chất lượng
1.1.7 Khái niệm đảm bảo chất lượng
Theo ISO 8402:1994 “Đảm bảo chất lượng là các hoạt động có kế hoạch và hệ thống được tiễn hành trong hệ thống chất lượng, và được chứng mình là đủ mức cần thiết
đề tạo sự thõa đáng rằng người tiêu dùng sẽ thỏa mãn các yêu câu chất lượng ”
Các hoạt động bảo đảm chất lượng (QA) bao gồm những hoạt động được thiết kế nhăm ngăn ngừa những vẫn đề, yếu tố ảnh hưởng xấu đến chất lượng, đảm bảo chỉ có những sản phâm đạt chất lượng mới được đến tay khách hàng
Các hoạt động QA không chỉ thực hiện đối với khách hàng bên ngoài, mà còn liên quan đến việc bảo đảm chat lượng nội bộ trong tô chức
Thường thì các phương tiện đảm bảo chất lượng phải được đưa vào trong quá trình, bao gồm việc lập hồ sơ, lưu giữ tài liệu kế hoạch, tài liệu về các thông số kỹ thuật và xem xét lại báo cáo Các tài liệu và hoạt động này phục vụ cho việc kiểm soát chất lượng cũng như đảm bảo chất lượng
Theo ISO 9000:2005, Đảm bảo chất lượng là “Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện”
Việc thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng theo yêu cầu của ISO 9000, sẽ giúp tô chức tạo ra một hệ thống đảm bảo chất lượng hiệu quả, phủ hợp với các tiêu chuẩn quốc tế
1.18 Khái niệm cải tiễn chất lượng
Theo ISO 8402:1994, “Cđi tién chat lượng là hoạt động được thực hiện trong toàn
tô chức để làm tăng hiệu năng và hiệu quả của các hoạt động và quá trình, dẫn đến tăng lợi nhuận cho cả tô chức và khách hàng ”
Thực tế cho thấy là không có một tiêu chuẩn chất lượng nào là hoàn hảo, vì những đòi hỏi của người tiêu dùng, của xã hội ngày càng cao Mặt khác, để có thể “hỏa mãn những nhu câu tiềm ẩn của người tiêu dùng” (Định nghĩa về chất lượng), thì một trong những nội dung quan trọng trong quản lý chất lượng là nghiên cứu cải tiến, hoản thiện chất lượng Hoạt động này phại thực hiện một cách có kế hoạch và thường xuyên trong tất cả các
bộ phận, phòng ban của tô chức
Trang 7Cải tiến chất lượng ở đây không chỉ là cải tiến chất lượng sản phẩm, mà là cải tiễn chất lượng hệ thống quản lý chất lượng, nhằm tăng cường và nâng cao sự hài lòng của khách hàng
Với mục đích này, cải tiễn chất lượng bao gồm các hoạt động sau:
® - Phân tích và xem xét, đánh giá tỉnh trạng hiện tại để xác định lĩnh vực cần cải tiến
e Thiết lập các mục tiêu cải tiến
e© Tìm kiếm các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu chất lượng đã đề ra
Thực tế cho thấy là không có một tiêu chuẩn chất lượng nào là hoàn hảo, vì những đòi hỏi của người tiêu dùng, của xã hội ngày càng cao Mặt khác, đễ có thể “hỏa mãn những nhu câu tiềm ẩn của người tiểu dùng” (Định nghĩ về chất lượng), thì một trong những nội dung quan trọng trong quản lý chất lượng là nghiên cứu cải tiến, hoản thiện chất lượng Hoạt động này phải được thực hiện một cách có kế hoạch và thường xuyên trong tất
cả bộ phận, phòng ban của tô chức
Cải tiến chất lượng ở đây không phải chỉ là cải tiến chất lượng sản phẩm, mà là cải tiến chất lượng hệ thống quản lý chất lượng, nhằm tăng cường và nâng cao sự hài lòng của khách hàng
Với mục đích này, cải tiễn chất lượng bao gồm các hoạt động sau:
® - Phân tích và xem xét, đánh giá tỉnh trạng hiện tại để xác định lĩnh vực cần cải tiến
e Thiết lập các mục tiêu cải tiến
e© Tìm kiếm các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu chất lượng đã đề ra
e Xem xét, đánh giá các giải pháp cải tiễn và lựa chọn
© - Đo lường, kiểm tra xác nhận, phân tích và xem xét đánh giá các kết quả thực hiện đề xác định mức độ đạt các mục tiêu
e _ Tiêu chuẩn hóa các chuân mực mới
Trong nhiều trường hợp, các kết quả đánh giá được dùng làm cơ sở để nghiên cứu các biện pháp cải tiến tiếp theo Với nhiều quá trình cải tiến liên tiếp như vậy, hệ thống chất lượng và chất lượng sản phẩm sẽ không ngừng được hoàn thiện
Đây cũng chính là I trong những yêu cầu quan trọng của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 Trong tiêu chuẩn này, cải tiến chất lượng được định nghĩa là “„ộ phẩn của quản ly chất lượng, tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng”
1.1.9 Khái niệm chất lượng toàn diện TQM
Theo TCVN ISO 8042: "Quan ly chat luong dong bé (Total quality Management - TOM) la cach quan bp mét t6 chite tap trung vao chat lwong, dua vao sự tham gia của tất cả các thành viên của nó, nhằm đạt được sự thành công lâu dài, nhờ việc thõa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tô chức đó và cho xã hội ”
1.2 Vai trò của quản trị chất lượng
1.3 Các nguyên tắc của quản trị chất lượng
1.3.1 Định hướng vào khách hàng
Trang 8Trong nên kinh tế thị trường, mục đích cuối cùng của đoanh nghiệp là phải đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng, phụ thuộc vào khách hàng Cho nên nguyên tắc quan trọng nhất đối với bất kỳ hệ thông quản lý nào cũng phải hướng tới việc đáp ứng những yêu cầu của khách hàng Nhà sản xuất phải đáp ứng được những yêu cầu của khách hàng, chứ không phải là việc cô găng đạt được một số tiêu chuẩn nào đó đã đề ra từ trước
Kinh tế càng phát triển, nhu cầu xã hội ngày càng tăng cả về mặt lượng và mặt chất, dẫn đến sự thay đổi to lớn trong nhận thức của người tiêu dùng khi lựa chọn sản phâm, hoặc một phượng á án tiêu dùng Người tiêu dùng có thu nhập cao hơn, hiểu biết hơn nên có những yêu cầu ngày cảng cao, càng đa đạng, phong phú Một sản phâm có chất lượng cao, an toàn
và mang lại hiệu quả phải được thiết kế, chế tạo trên cơ sở nghiên cứu tỉ mỉ những nhu cầu của khách hàng và của xã hội
Mặt khác, nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu đùng và của cộng đồng, nhiều tô chức bảo vệ người tiêu dùng quốc gia và quốc tế đã được thành lập Việc ra đời tô chức quốc tế của các hội người tiêu dùng (International Organization Consumers Union - IOCU), nay là Tổ chức tiêu dùng quốc tế (International Consumers - IC), là một minh chứng cho phong trào liên kết chặt chẽ của người tiêu dùng trên thế giới, nhằm bảo vệ các quyền lợi chính đáng của mình
Tổ chức IC hoạt động rất mạnh mẽ, nhăm bảo vệ người tiêu dùng về tám quyền lợi
cơ bản sau:
1 Quyền được hướng các nhu cầu cơ bản
2 Quyền được có hàng hoá và dịch vụ an toàn
3 Quyền được biết những thông tin về hàng hoá, dịch vụ
4.Quyền được lựa chọn
5 Quyên được tham gia ý kiến trong việc đề ra các chủ trương chính sách của nhà nước liên quan đến người tiêu dùng
6 Quyén duoc khiéu nai va béi thuong
7, Quyền được đào tạo và giáo dục
8 Quyén được có một môi trường lành mạnh
Vì vậy, để thoả mãn người tiêu dùng,, các sản phẩm có chất lượng phải có: Khả năng thoả mãn đồng thời nhiều công dụng ( sự phù hợp về kiểu dáng, hiệu năng khi sử dụng, giá cả, an toàn, và thân thiện môi trường )
Một cơ cầu mặt hàng phong phú, chất lượng cao, để đáp ứng sự lựa chọn của người tiêu dùng trong và ngoài nước
Những bằng cớ xác nhận về việc chứng nhận, công nhận chất lượng sản phẩm, chất lượng hệ thống theo những quy định, luật lệ rõ ràng
Trang 9Những dịch vụ bán và sau bán phải được tổ chức tốt Tất cả hững khả năng đó chỉ có thê có được khi doanh nghiệp có một hệ thống quản lý chất lượng thực sự hiệu quả, luôn hướng tới khách hàng
Trong hệ thống quản lý chất lượng, lãnh đạo cao nhất của tổ chức phải đảm bảo răng: Các yêu cầu của khách hàng luôn được xác định và đáp ứng trong mọi bộ phận và từng nhân viên
Phải có từng những biện pháp nhằm hài hoà những lợi ích của khách hàng với những lợi ích của các bên ( chủ sở hữu, nhân viên, các cơ quan quản lý, nhà cung cấp, cộng đồng
xã hội )
Quản lý tốt các mỗi quan hệ với khách hàng, và thường xuyên đo lường mức độ hài lòng của khách hàng
Xây dựng một hệ thống thông tin hiệu quả dé nam bat duoc những nhu cầu hiện tại
và tương lai của khách hàng bên trong và bên ngoài tổ chức
Tham khảo những yêu cầu về nguyên tắc này trong điều khoản 5.2; 7.2; 8.2.1 thuộc
tiêu chuân ISO 9001: 2008 — Tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng
Những lới ¡ch then chốt khi áp dụng Để áp dụng thành công nguyên tắc nguyên (ắc này là: này cần phải:
- Sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của %* Nghiên cứu và hiểu được nhu cầu khách hàng về chất lượng của sản mong đợi của KH về chất lượng
pham va dich vu san pham, gid phan phdi, tinh dang
- Tang duoc doanh thu va thi phan tin cậy, mức độ an toàn
thông qua việc phản ứng nhanh đối - Bảo đảm chắc chắn rằng các mục với các cơ hội thị trường tiêu của tổ chức được liên kết với
- Thêm hiệu qua về việc sử dụng các nhu cầu mong đợi của khách nguồn lực để cải thiện sự hài lòng hàng về chất lượng
của khách hàng - Đảm bảo cách tiếp cận, cân bằng
- Lòng trung thành của khách hàng giữa nhu cầu vả mong đợi của tăng lên dẫn đến sự bền lâu và tái khách hàng củng lợi ích của các hợp tác kinh doanh bên liên quan
- _ Truyền đạt và phô biến thông tin về nhu cau va su mong đợi của khách hàng trong tô chức
- Đo lường sự hài lòng của khách hàng và theo dõi phàn ứng tiêp theo
và dựa trên kết quả thu được
- Quản trị và áp đụng cách tiếp cận
hệ thống tới mối quan hệ khách
hàng 1.3.2 Vai tro cia lanh dao
Trang 10Như phần trên chúng ta đều biết răng quản lý chất lượng về căn ban là một trong những hệ thống quản lý chung của doanh nghiệp, bao gồm “ Các hoạt đông có phối hợp
để định hướng và kiếm soát mô utỗ chức vv chất lượng” (Theo ISO 9001: 2000 — Tiêu
chuẩn về Hệ thống chất lượng — Cơ sở và từ vựng) Cho nên về nguyên tắc, vai trò của lãnh đạo — người quản lý cấp cao nhất là vô cùng quan trọng
Lãnh đạo có những nhiệm vụ thiết lập sự thống nhất giữa mục đích (purpose) và chính sách (poliey) của tổ chức Hệ thống quản lý chất lượng phải được lãnh đạo thường xuyên xem xét, để có những điều chỉnh cần thiết và đảm bảo chắc chắn rằng nó luôn hoạt động có hiệu lực và hiệu quả
Vì vậy, muốn thành công trong việc quản lý chất lượng Lãnh đạo cao nhất của đoanh nghiệp phải quan tâm, am hiểu về hệ thống quản lý chất lượng, phải có một sự cam kết cung cấp những nguồn lực cần thiết dé thực hiện những chính sách, mục tiêu chất lượng đã đề ra Qua việc thiết lập chính sách chất lượng, người ta cũng có thê thấy được quan điểm, thái độ của lãnh đạo doanh nghiệp đối với vấn đề chất lượng Lãnh đạo doanh nghiệp cần phải hiểu răng: Muốn tồn tại và phát triển lâu dài, doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm đối với khách hàng của mình, với xã hội và với cộng đồng bằng cách tạo ra những sản phâm, dịch vụ có chất lượng và an toàn
Nhà sản xuất cần phải biết và xác định rõ ràng, đầy đủ những ảnh hưởng xấu đối với cộng đồng, nêu một sản phâm của mình sản xuất ra có chất lượng tôi (lãng phí, gây hậu quả
nguy hại đến kinh tế - xã hội, an ninh ) như thế nào Một chính sách chất lượng rõ ràng và
một sự cam kết về chất lượng cảu ban lãnh đạo doanh nghiệp, có vai trò quyết định thành công đối với hệ thống quản lý chất lượng
Những lới ích then chốt khi áp dụng - Tiên phong và lãnh đạo bằng tam nguyên (ắc này là:
Xây dựng và đưa ra các chủ trương
chính sách quản trị chất lượng có
hiệu quả
Xử lý nhanh, chính xác các tình
huống, cân nhắc đưa ra các giải pháp
tối ưu để nâng cao chất lượng sản
pham
Mọi người sẽ hiểu được những mục
tiêu của tổ chức và có động cơ đạt
được mục tiêu đó
Các hoạt động khác nhau được đánh
giá, bố trí, sắp xếp và thực hiện một
cách đồng bộ
Việc giao tiếp kém hiệu quả giữa các
cấp trong tổ chức sẽ được giảm
thiếu
Dé Ap dung thành công nguyên tắc
này cần phải:
guong
Hiểu và phản ứng với các thay đôi
ở môi trường bên ngoài
Xem xét nhu cầu, quyền lợi của tất
cả mọi người liên quan
Thiết lập một tầm nhìn rõ ràng về
tương lai của tổ chức
Thiết lập các mục tiêu và nhiệm vụ trong tương lai
Tạo và duy trì những giá trị chung, tính công bằng, hành vi, đạo đức của mọi người trong tổ chức
Xây dựng niềm tin và loại bỏ hoài nghi
Cung cấp cho nhân viên các nguồn lực cần thiết, đảo tạo,và cho phép họ được tự do hành động trong khuôn
khổ trách nhiệm nhất định
Trang 11Cô vũ, khuyến khích, động viên và - Thiết lập các mục tiêu có tính thách thừa nhận sự đóng góp của mọi thức
người - Triển khai và thực hiện một chiến
Khuyến khích sự cởi mở và giao lược để đạt được những mục tiêu tiếp chân thật này
Giáo dục, đào tạo và huấn luyên
nhân viên
1.3.3 Sự tham gia của mọi người
Trong bắt kỳ tô chức, doanh nghiệp nào, mỗi bộ phận, mỗi người đều có một vị trí, vai trò nhất định, liên quan đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ được tạo ra Quy trình công nghệ càng phức tạp thì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận, giữa các công đoạn và các cá nhân càng đòi hỏi chặt chẽ hơn Chất lượng hoạt động của mỗi khâu trong quá trình phụ thuộc vào chất lung hoạt động của các khâu trước đó
Vì vậy, để toàn bộ hệ thống quản lý vận hành một cách hiệu quả, cần phải có sự
tham gia của mọi người ở tat cả các cấp, các bộ phận Việc phân công trách nhiệm cụ thể và những thủ tục hoạt động rõ ràng, tat cả mọi thành viên trong doanh nghiệp đều có thê tham gia vào việc quản lý, nhờ đó đoanh nghiệp cũng có thể khai thác được những tiềm năng của
họ vì lợi ích chung của doanh nghiệp
Trong các mô hình quản lý tiên tiến, việc theo dõi, kiếm soát các hoạt động, các quá trình phải được thực hiện tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp đều có thể tham gia vào việc quản lý, nhờ đó doanh nghiệp cũng có thể khai thác được những tiềm năng của họ vì lợi ích chung của doanh nghiệp
Trong các mô hình quản lý tiên tiến, việc theo dõi, kiếm soát các hoạt động, các quá trình phải được thực hiện bởi chính các nhân viên trực tiếp làm việc trong các quá trình đó Không có khái niệm ngừi kiểm tra và người bị kiểm tra Thông qua việc tự kiểm soát công việc của mình, bản tân người nhân viên sẽ nhận dạng được các vấn đề cần phải giải quyết khi các mục tiêu và chỉ tiêu đề ra không đạt yêu cầu Họ có thế điều chỉnh phương pháp làm việc, nhằm đạt được hiệu năng cao nhất Họ sẽ có trách nhiệm hơn đối với công việc của mình
Vì vậy, đề quản lý chất lượng một cách hiệu quả, phải có những biện pháp nhăm lôi
kéo được mọi nhân viên tham gia cùng quản lý Đây cung chính là một phương pháp quản
lý tiên tiến, trong thời đại “ Kinh tế tri thức” hiện nay
Đề thấy rõ sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các công đoạn trong quá trình sản xuất, nhiều
DN coi điểm tiếp giáp giữa các công đoạn trong quá trình sản xuất như là mối quan hệ giữa người cung ứng và khách hàng (khách hàng nội bộ) Mỗi thành viên trong quy trình phải hiểu và đáp ứng được “Vai trò kf#Äp” của mình trong toàn bộ quá trình tạo sản phẩm ( Hình 1.9)
Khi nhận thức này được quán triệt và áp dụng vào mỗi bước trong quy trình công nghệ và các bộ phận hễ trợ thì toàn bộ hoạt động của tô chức sẽ trở nên thống nhất và mang lại hiệu quả cao Một vị trí của một cá nhân có ba vai trò rõ rệt
1: Vai trò là khách hàng — KH - người tiếp nhận
2: Vai trò người sản xuất, chế biến (SX)
Trang 123: Vai tro là người cung ứng cho quá trình sau (CU)
Muốn thực hiện đượ viết tự kiếm soát chất lượng, cần phải có những chương trình,
kế hoạch đào tạo, huấn luyện đây đủ, phải thiết lạp các thủ tục quy trình làm việc rõ ràng,
sự phân công lao động hợp lý và một môi trường làm việc thuận lợi
Vì vậy, song song với những mục tiêu, chính sách chất lượng, lãnh đạo của tô chức cũng cần phải vạch ra các kế hoạch về đào tạo, huấn luyện các nhân viên của minh, dé ho
có đủ các kỹ năng cơ bản, nhằm thực hiện tốt nhất nhiệm vụ được giao
Không thế thoả mãn khách hàng bên ngoài, nếu khách hàng bên trong tô chức không được thoả mãn Do vậy, đê đảm bảo việc thoả mãn khách hàng nội bộ, một trong những yếu tố quan trọng là phải tạo ra một môi trường làm việc - một tỉnh thần “ văn hoá công ty” tốt Điều đó được thế hiện ngay trong chính sách và cơ chế quản lý của đoanh nghiệp Một môi trường tốt, thuận lợi, mang tính nhân văn sâu sắc sẽ có tác dụng rất tốt đến năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc của mỗi thành viên trong tổ chức và kết quả cudi cung la chat lượng sản phâm, dịch vụ sẽ luôn được cải thiện
Tham khảo những yêu cầu về nguyên tắc này trong Điều khoản 5.5; 6.2.2: thuộc Tiêu chuân ISO 9001:2008 — Tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng
Những lợi ích then chốt khi ap dung Dé áp dụng được nguyên tắc này vào nguyên (ắc này là: thực tế cần phải:
- Tao ra su đồng tâm hiệp lực của mọi - Mọi người cần hiểu rõ tầm quan trọng người, của tổ chức trong việc nâng về những đóng góp và vai trò của cao chất lượng mình trong tô chức
- Tạo sự tân tâm, lôi kéo mọi người - Phân quyển quản lý và chịu trách tham gia các hoạt động của tô chức nhiệm đề giải quyết vấn đề
- Đổi mới, sáng tạo để đạt được các - _ Mọi người tích cực tìm kiếm cơ hội để mục tiêu của tô chức nâng cao năng lực, trình độ, kiến thức
- Mọi người phải chịu trách nhiệm đối và trau dỗi kinh nghiệm
với công việc của mình đảm trách - - Mọi người phải thừa nhân những hạn
- Mọi người cùng tham gia, dong gop, chế tồn tại trong quá trình giải quyết
đề suất vào việc cải tiến liên tục công việc và trách nhiệm liên đới của
mình
- Mọi người được tự do chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của minh trong nhóm cởi mở thảo luận các vấn đề liên quan đến công việc
- Mọi người tự đánh giả công việc của mình dựa vào kết quả đạt được so với mục tiêu đã đề ra cho họ
- - Tập chung vào việc tạo ra gia tri cho khách hàng
- Hay sang tao trong việc thưc hiện các mục tiêu của tổ chức
- Gtup cho mọi người yêu thích, hải
Trang 13lòng với công việc của mình
Mọi người tận tỉnh chu đáo và tự hào
1.3.4 Quản Ïÿ theo quả trình
là một phân của tô chức
Xuất phát từ nhận thức răng, các sản phẩm và dịch vụ là kết quả của các quá trình (process), các hoạt động như: sản xuât, chê biên, các dịch vụ Cho nên, muôn
có các sản phâm và dịch vụ có chât lựng, an toàn và mang lại hiệu quả cao, cân phải quản lý quá trình tạo ra chúng, phải thực hiện việc quản lý theo quá trình (MBP) — Mangement By Process), dé kiém doat tat cả các yếu tổ liên quan đến quá trình tạo ra san pham va dịch vụ
Việc quản lý theo MBP sẽ giúp tô chức theo dõi và nhận biết được thực trạng hoạt động của các quá trình Từ đó có những hoạt động khắc phục nhanh chóng các
sự cố, chứ không chỉ tập trung vào việc kiểm tra cuối cùng theo các con số như: các chỉ tiêu chất lượng, t“ lệ phế pham, nang suất, mức độ ô nhiễm, số lượng những công nhân bị ốm đau, tai nạn ) theo kiêu MBO (Manasement By Objective) — quan ly theo mục tiêu
Những lợi ích then chốt khi áp dụng
nguyên (ắc này là:
Thiết lập được vai trò, trách nhiệm,
quyên lợi rõ ràng của các bên tham
gia vào quá trình
Loại bỏ được sự chồng chéo, bất
hợp lý trong phần lớn các hoạt động
và các khâu chủ yếu để nâng cao
chất lượng
Tập chung sự nỗ lực và giảm thiểu
được sự va chạm không cần thiết
giữa các bộ phận
Giảm chi phí và giảm chu kỳ do
việc sử dụng có hiệu quả các nguồn
muốn
Xác định và đo lường lượng đầu vào và đầu ra của quá trình Phân tích và đo lường khả năng của các hoạt động then chốt
Xác định những điểm chung của các quá trình với các chức năng của
tổ chức nhận ra mối liên hệ giữa các hoạt động then chốt giữa các bộ phận của tô chức
Tập trung chú ý vào các yếu tố sẽ giúp cải thiện các hoạt động then chốt của tổ chức
Đánh giá các rủi ro, hậu quả Tác động của quá trình đến hành vi, hoạt động của KH nhà cung cấp và những người có liên quan
Trang 14- Thiét lap trach nhiém, tham quyén - Xác định các khách hàng bên trong,
và báo cáo giải trình rõ ràng đầy đủ bên ngoài nhà cung cấp và các bên trong công việc quản lý các hoạt liên quan của quá trinh
động then chốt và các quá trình quản
tri
Khi thiét kế các quá trình cần xem xét các bước, hoạt động, cách kiểm soát, nhu cầu đào tạo, trang thiệt bị, phương pháp, thông tin, nguyên vật liệu đề đạt kết quả mong muôn
1.3.3 Tiếp cận theo hệ thống
Trong bat ky mot tô chức nào, sản phâm hoặc dịch vụ cuối cùng được tạo ra chính là kết quả của một chuỗi những hoạt động, những quá trình có mối liên quan và tương tác với nhau trong một hệ thống như:
Các quá trình quản ly (lập kế hoạch xây đựng các chính sách, thiết lập cơ chế kiểm tra, kiếm soát )
Các quá trình sản xuất và bán hàng (từ khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm, đến các
dịch vụ kỹ thuật trong quá trình bán và sau khi bán hàng )
Các quá trình hỗ trợ (cung cấp vật tư nguyên liệu, đào tạo, huấn luyện nhân viên, bao tri, bảo dưỡng máy móc )
Tuy nhiên, do đặc trưng riêng của từng quá trình, khi chúng vận hành, bên cạnh những quá trình có mối tương tác thuận như:
- Qua trình nghiên cứu thiết kế sản phâm và quá trình bán hàng
- _ Quá trình cung cấp vật tư và quá trình sản xuất
-_ Còn có các quá trình có những tương tác nghịch với nhau như:
- Qua trình thiết kế và mua vật tư nguyên liêu
- Quá trình mua vật tư với quá trình lưu kho, vận chuyền )
- Qua trình bảo trì, bảo đưỡng máy móc với quá trình sản xuất
Do đó, muốn quản lý tốt, cần phải quan tâm đến trình tự và mối tương tác giữa các quá trình, các hoạt động trong hệ thống quản lý của tô chức Phải kiểm soát chặt chẽ và đồng bộ các quá trình hoạt động của tô chức, từ khâu nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, lưu trữ
và phân phối sản phẩm , nhằm giảm thiểu các mối quan hệ nghịch, ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp
Tính đồng bộ và thống nhất trong hệ thống quản lý chất lượng là một trong những yếu tố quyết định, giúp cho các quá trình trong hệ thống hoạt động được nhịp nhàn, hiệu quả, tránh chồng chéo, lãng phí về nhân lực, vật lực và thời gian Cách tiếp cận hệ thống này có thể giúp các nhà quản lý giải quyết tốt các vấn đề về chất lượng, khắc phục tình trạng bị động và tốn kém khi giải quyết các vấn đề chất lượng Với một hệ thống quản lý toàn điện và đồng bộ, chúng ta còn có thế theo dõi, phân tích và phòng ngừa sự tal diễn những sal SÓt _ trong hệ thống Tính đồng bộ trong hệ thống chất lượng được thê hiện trong các khía cạnh sau:
1 Đồng bộ trong phương pháp và cơ chế quản lý doanh nghiệp, giữa các chế độ chính sách và các biện pháp kinh tế, kỹ thuật công nghệ trong sản xuất
Trang 152 Đồng bộ giữa các biện pháp về tổ chức, hành chính, pháp lý, giáo dục và nhận thức trong quản lý, đối với các nhân viên và những mỗi quan hệ hài hoà với các đối tác bên ngoài tổ chức
3 Đồng bộ giữa chất lượng của sản phẩm, dịch vụ với chất lượng của nguyên vật liệu, bán thành phâm, của các chỉ tiết trong suốt quá trình thiết kế, mua nguyên liệu, sản xuất, lưu giữ, bảo quản, cung ứng sản phẩm và các dịch vụ hậu mãi
4 Đồng bộ các hoạt động liên quan đến quá trình tạo sản phẩm
5 Đồng bộ trong việc thiết lập các thủ tục quy trình làm việc, sự phối hợp hoạt động giữa các phòng ban, bộ phận liên quan đến các quá trình hình thành chất lượng sản phẩm và dịch vụ
6, Đồng bộ trong phương pháp đánh giá, đo lường các chỉ tiêu, các giá trị liên quan đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ
Mặt khác, do chất lượng sản phẩm, dịch vụ được đánh giá bằng mức độ thoả mãn nhu cầu của con người tiêu dùng và của xã hội, nên hệ thống quản lý chất lượng của tô chức luôn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài (nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng, những đòi hỏi của thị trường, áp lực của những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ, của các lực lượng xã hội, của pháp luật vả các tập quán xã hội, v.v )
Chính vì thế, hệ thống chất lượng của một tô chức không khép kín trong phạm vi nội
bộ, mà phải là một hệ thống mở và luôn thích nghi với các yếu tô bên ngoài
Những lợi ich then chét khi áp dụng Để áp dụng nguyên tắc này vào thực tế nguyên (ắc này là: cần phải:
Tao điều kiện đề etal quyết dong bộ, - Xây dựng hệ thống bang cách xác toàn diện, triệt de các van dé vé nang định những quá trình có ảnh hưởng cao chât lượng của tô chức oo „ ¬ đến mục tiêu
- Hợp nhât và xây dựng các qua trinh : ; ¬— - Hiéu các môi liên hệ và sự phụ thuộc
dé dat những kêt quả mong muôn tôt
nhất
- Kha nang tap trung vao cac qua trinh
trong diém nhat
- Tạo được sự tự tin cho các bên liên
lẫn nhau giữa các quy trình của hệ thống
- Tiép cận cấu trúc của hệ thống dé làm phủ hợp các quá trình
- Thấu hiểu vai trò, trách nhiệm cần thiết đề đạt mục tiêu chung
- Nhận biết về kha năng của tô chức,
dự tính, đánh giá, thiết lập các yêu
cầu về các nguồn tài nguyên
quan thông qua các kết quả và hiệu
quả của tô chức
- Xây dựng các mối liên kết tích hợp
giữa hệ thống quản trị chất lượng và
các hệ thông quản trị khác - Nham vao muc tiêu và xác định làm
thế nào để thực hiện đựơc các hoạt động của hệ thống
- Cải tiến hệ thống thông qua việc đo lường, đánh giá
Trang 161.3.6 Cải tiến liên tực
Đề đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, của nhân viên và của xã hội, một trong những công việc quan trọng đối với bất kỳ tổ chức nào là phải không ngừng
cải tiền, hoàn thiện các hoạt động của mình sao cho thật hiệu quả Việc cải tiến ở đây không
chỉ là những hoạt động mang tính kỹ thuật đối với sản phẩm, mà còn đối với công tác quản
lý nữa
Không có phương pháp, tiêu chuẩn quản lý nào có thể là chuẩn mực cuối cùng Vì vậy, trong hệ thống quản lý chất lượng, những hoạt động cải tiến được thực hiện thường xuyên nhằm nâng cao tính hiệu lực và hiệu quả của toàn bộ hệ thống
Thông qua việc xây dựng các chính sách, mục tiêu việc xem xét, đánh giá, phân tích
dữ liệu, các hành động khắc phục và phòng ngừa, tổ chức sẽ không ngừng cải tiến quản lý một cách hiệu quả, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và xã hội Trong hệ thống quản lý chất lượng, đề thực hiện việc cải tiến người ta thường áp dụng chu trình PDCA (Planning — Hoạch định — Do — Thực hiện — Check — Kiểm soát và Act hoặc Action - Hành động ( Hình 1.12) Đây là mô hình quản lý tiên tiến của Deming — một giáo sư nổi tiếng của Mỹ về quản lý chất lượng - đưa ra nhằm cải tiến chất lượng công việc quản lý
Những lợi ích then chốt khi áp dụng eo Để áp dụng nguyên tắc này vào thực tế
nguyén tac nay là: can phai:
- Dap ứng tôt hơn các nhụ câu và _ Phát động phong trào tạo bầu
mong đợi của khách hàng
- Góp phần giải quyết thành công bài
toán cạnh tranh trong nên kinh tế thị
không khí sôi nôi đề mọi người tham gia cải tiên sản phâm trong tô chức
- Ap dung cac khai niém cai tién co trượng a „ 2 bản, cải tiến gia tăng, cải tiến nâng
- Xây dựng và giữ được uy tín cho tô cao chất lượng
chức - Đánh giá định kỳ dựa trên các tiêu đản
chí đã được thiết lập để xác định các khu vực cần cải tiến
- Định hướng các hoạt động vào mục
tiêu cải tiễn của mọi người nhằm đạt
được các mục tiêu chiến lược của tổ
chức
- Phản ứng nhanh, linh hoạt, câc cơ
hội được phát hiện
- Nang cao liên tục hiệu năng, hiệu quả của các qua trinh
- Đây mạnh các công tác phòng ngừa
- Đào tạo mọi người các phương pháp, công cụ cải tiến liên tục ( như PDCA), giải quyết vấn đề, tái cơ cầu
quá trình và đôi mới quá trình
Trang 17Trong bất kỳ một hoạt động nào, việc quản lý không thể thực hiện được nếu chúng ta chỉ dựa trên các ý tưởng, hoặc các nhận xét định tính Vì vậy, trong hệ thống quản lý chất lượng, việc theo dõi, thu thập, phân tích và xác định về mặt định lượng các dữ kiện, các thông số liên quan đến chất lượng trong suốt quá trình tạo sản phâm đề có thê ra những quyết định điều chỉnh kịp thời, chính xác là hết sức cần thiết
Việc sử đụng các công cụ thông kê cho phép chúng ta thu thập và hiểu rõ được bản chất các nguyên nhân và các yếu tô ảnh hưởng đến chất lượng, làm cơ sở cho việc ra quyết định quản lý Các công cụ này là những phương tiện quan trọng trong công tác quản lý một
tô chức hay một doanh nghiệp Đặc biệt trong hai lĩnh vực có liên quan mật thiết với nhau,
đó là Marketing và Quản trị chất lượng
Trong quản trị chất lượng, các công cụ thống kê (SPC - Statistical Process Control)
là phương tiện hữu hiện dé theo đõi và kiểm soát quá trình tạo sản phẩm, nhằm ôn định và không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Áp dụng các kỹ thuật đo lường và sử dụng các phương pháp thống kê thu thập, phân tích và trực quan hoá các kết quả hoạt động của doanh nghiệp còn có ý nghĩa quan trọng khác là giúp cho các nhà quản lý có thể đưa ra được những quyết định có cơ sở khoa học và khả thi Đây cũng là những yêu cầu trong các tiêu chuân quốc tế về quản lý hiện nay
Những lợi ích then chốt khi ap dung Dé áp dụng nguyên tắc này vào thực tế nguyên (ắc này là: cần phải:
- — Nâng cao tinh minh bach, khach ~ Đo lường và thu thập dữ liệu, thông
tin liên quan đên mục tiêu
quan trong quá trình ra quyết định ` ;
- Dua ra quyết định cùng các biện pháp hành động được dựa trên việc phân tích logic các sự kiện, kinh nghiệm, trực giác,linh cảm
1.3.8 Quan hé hop tac co loi
Xuất phát từ quan điểm là trong nền kinh tế và trong xã hội, bất kỳ tô chức và doanh nghiệp nảo cũng phụ thuộc và có những mối quan hệ với nhiều yếu tố, nhiều tô chức và nhiều đối tượng xung quanh (nhân viên, khách hàng, người cung cấp, các cơ quan quản lý, doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến những mục tiêu riêng của mình (những mục tiêu tài chính, doanh số, lợi nhuận, thị phân .}
Mỗi quan hệ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của bản thân doanh nghiệp và tất cả các bên quan tâm, nhằm tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn nữa cho cộng đồng và xã hội Vì vậy, trong quá trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, khi xác định các mục tiêu chất lượng, cần thiết phải xem xét và quan tâm đến những quyên lợi của người lao động, của các
Trang 18bên quan tâm và của xã hội (bên thử ba) nữa Đặc biệt là đôi với người cung cấp, cân phải kiềm soát và lựa chọn người cung ứng đề đảm bảo chât lượng đâu vào của toản bộ quá trình tao san pham
Những lợi ích then chốt khi áp dụng
nguyên (ắc này là:
Năng lực tạo giá trị cho cả hai bên
được nâng cao
Tính linh hoạt va tốc độ cùng phản
ứng mau lẹ đối với những thay đổi của
thị trường hay nhu cầu mong đợi của
khách hàng
Hỗ trợ lẫn nhau để giải quyết công
viéc
Tối ưu hoá chi phí và việc sử dụng
các nguồn tài nguyên
1.4 Các yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng
1.4.1 Yếu tô nội bộ- quy tắc 4M
Để áp đưa nguyên tắc này vào thực tế cần phải:
Xác định và lựa chọn nhà cung cấp chính
Thiết lập mối quan hệ với nhà cung
cấp trên cơ sở đảm bảo quyền lợi của hai bên
Tạo ra các quan hệ giao tiếp rõ ràng col mo
Xây dưng các mối liên kết cùng nhau cải tiến sản phẩm và quá trình Củng nhau thiết lập một sự hiểu biết
rõ ràng về các nhu cầu của khách hàng
Trao đôi và chia sẻ thông tin và các
kế hoạch trong tương lai
Ngoài những yếu tố của môi trường, chất lượng sản phẩm còn phụ thuộc rất lớn vào quá trình hoạt động của tô chức, doanh nghiệp, phụ thuộc vào chất lượng của công tác quản
lý - điều hành quá trình sản xuất Đề có thể nâng cao chất lượng sản phâm, các nhà sản xuất phải có khả năng kiêm soát tốt các yeu tố bên trong tổ chức của mình Trong rất nhiều yếu
tô đó, quan trọng nhất là các yếu tô sau
1411 Men
Con người bao gôm người lãnh đạo các câp, công nhân và cả người tiêu dùng nữa Sự hiểu biết và tỉnh thần của mọi người trong hệ thống sẽ quyết định rất lớn đến việc hình thành CLSP Trong quá trình sử dụng CLSP sẽ được duy tri và hiệu quả ra sao, lại phụ thuộc vào người sản xuất với ý thức trách nhiệm cũng như sự hiểu biết của họ Do đó DN cần phải có các chính sách tuyến dụng, đảo tạo, huần luyện đầy đủ trước khi đưa vào làm việc
1412 Method
Những phương pháp bao gồm phương pháp quản lý, phương pháp sản xuất, cách thức điều hành, quản trị công nghệ, những chiếc lược, chiến thuật của DN, khả năng đối phó với các vấn đề phát sinh đề duy trì và phát huy hiệu quả của SX Yếu tổ này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm, bảo đảm độ an toàn, độ tin cậy trong suốt chu kỳ sống của sản phâm, đồng thời quyết định các yếu tố cạnh tranh của một sản phâm (chất lượng, giá cả, thời hạn )
Trang 191.4.1.3 Machine
Thiết bị - công nghệ quyết định khả năng kỹ thuật của sản phẩm Trên cơ sở lựa chọn thiết bị - công nghệ tiên tiến, người ta có khả năng nâng cao CLSP, tăng tính cạnh tranh của nó trên thương trường, đa dạng hóa chủng loại sản phâm, nhăm thỏa mãn ngày càng nhiều nhu cầu của người sử dụng Việc cải tiến, đổi mới công nghệ tạo ra nhiều sản phâm có chất lượng cao, giá cạnh tranh và ôn định
14.14 Material
Nguyên vật liệu là những yếu tô “đầu vào” quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm ở “đầu ra” Không thê có một sản phẩm có chất lượng, nếu quá trình sản xuất ra nó lại sử dụng các nguyên vật liệu kém chất lượng, không ôn định
Trong điều kiện hiện nay, trước nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên, sự ô nhiễm môi trường, đề tồn tại, con người không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những vật liệu mới và vật liệu thay thế Những nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nghiên cứu những nguyên vật liệu mới (vật liệu thông minh) có thê làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên và nhờ thế làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm
Trang 20CHUONG II: HE THONG QUAN TRI CHAT LUONG
Một số khái niệm liên quan tới quan lý chất lượng và tiêu chuẩn chất lượng
2.1 Chính sách chất lượng
Chính sách chất lượng của công ty chúng tôi luôn thấu hiểu những yêu cầu của khách hàng, nâng cao nâng suất của sản phẩm và chất lượng sản phẩm, luôn để cao mức an toàn cho NTD và môi trường
2.2 Mục tiêu chất lượng
Công ty chúng tôi luôn cam kết tạo áp đụng hệ thống duy trì hệ thông nhằm giảm được chi phi sản xuất, cam kết mang đến chất lượng tốt bằng sự tâm huyết, sự thâu hiểu và trách nhiệm với con người và xã hội từ đó mang lại hiểu quả kinh tê cho công ty
Bộ tiêu chuan
Input
Lạc 44% - 56% Không có mùi và vị lạ
Đậu nành 15% -20% Chat ran
Hat cai dau 38%- 42% | Màu vàng vàng tươi
, <=0.1; ,
Chat béo <=0 9 Trăng đục, vàng Không mùi
Process
Công đoạn Định lượng Định tính
Xuly nguyện liện và cp 15% - 20% Mùi hắc
Chiét xuat va là sung dung 100°C Dung dich loang
Giai đoạn lọc dầu 101/ phút Nóng
Tinh luyện dâu thực vật 20% - 30% Không mùi
10 cha1⁄ I phút Màu sâm và đặc
Output Công đoạn Định lượng Định tính
Máy móc thiết bị May Định lượng Định tính
Máy chiết rót 3-5 ngày Máy sạch và không tạp chât
Cô dac tg bao lâu tới bao lâu, Nhiệt độ sức ép, tôc độ vòng quay, 2.3 Lập kê hoạch chất lượng
KS Input:+ nhập từ nhà cung cấp
+ xuất kho từ nhà máy sx
Trang 21KS Process:
3 Cty chúng toi thực hiện vận hành hệ thoosnh QTCL ks cac hd theo kế hoạch như sau:
Đối với INPUT:
+Tất cả các NVL, PL, nhiên liệu, trước khi nhập kho từ nhà cung cấp và trước khi đưa vào
sx phải được lấy mẫu 80% ktra chất lượng
Đối với PROCESS:
+ thống nhất I ngày sx 8h
+ ktra 30p | lan
+ tất cả các công đoạn trong qui trình sx sẽ được ktra trong chu ki 15p/ 1 lan
Đối với OUTPUT:
+ các công đoạn output sẽ duoc ks theo chu ki 15p/ 1 lần
Đối với MÁY MÓC THIẾT BỊ
+ tất cả các MMTB phục vụ cho hđ kinh doanh được ktra I ngày 2 lần (trước và sau sx) Đối với các thiết bị đo lường
+ Tắt cả các hđ thiết bị đo lường phục vụ cho hđ được kiêm định (21/ nam; 41/ nam) + Khi ks cac hd trong dn néu dn phat hién sự không phù hợp ( NO) dn chúng tôi sẽ có
hành động khắc phục phòng ngừa
Đối với hđ cải tiến
+ Hang năm cty chúng tôi sẽ tiễn hành thực hiện 10 lần cải tiến
Yêu cầu CL là kế hoạch chất lượng và bộ tiêu chuẩn
Ks chất lượng: cty chúng tôi thực hiện vận hành ks chất lượng theo kế hoạch chất lượng và tuân thủ bộ tiêu chuân đã đề ra
2.4 Kiếm soát chất lượng
Khi ks hệ thống chất lượng thông qua các hđ sxkd nếu phát hiện sự không phù hợp ( NO) cty chúng tôi sẽ có hđ khắc phục phòng ngừa, đồng thời á ap dụng các công cụ chất lượng nham giúp các hoạt động sx kinh doanh nhằm tạo sp cl 0 én định phue vu nhu cau NTD
Hệ thông cl: cty chúng tôi thiết lập hệ thông qTCL nhăm giúp ks tôt các hd:
CHƯƠNG III: KIỀM SOÁT CHÁT LƯỢNG
3.1 Một số công cụ thống kê chất lượng