PHAN 1: MO DAU Trong bối cảnh nền kinh tế đang mở cửa và hội nhập như ngày nay, phong cách lãnh đạo và quản lý đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của một doanh nghiệp.. Bằng các
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
es
BAO CAO MON QUAN TRI HOC
ĐÈ TÀI: PHÂN TÍCH NHÀ LÃNH ĐẠO PHẠM NHẬT VƯỢNG
VAN DUNG TINH KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT VÀO QUẢN TRỊ
TẠI TẬP ĐOÀN VINGROUP
GVHD: CO NGUYEN THỊ KIM OANH
MÃ HP: 232BBB106709
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
2 | Nguyén Trung Hiéu K234080951 100%
3 | Nguyễn Minh Khang K234080954 100%
4 | Phạm Huỳnh Hữu Khang | K234080955 100%
5 | Trương Triều Minh K234080964 100%
6 | Huynh Minh Quang K234080976 100%
7_ | Nguyễn Thị Minh Thi K234080983 100%
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2, năm 2024
Trang 2
PHAN 1: MO DAU 0.0 2
me 7 ‹‹:‹1 :
L Nha lanl 0 ảằă ct(3ÖẢ 3
2 Sự khác biệt của nhà lãnh đạo và nhà quản tỊ - cc c2 2222311 sserreh 3 Kia vác ẦẦẦẦỒẦồốỐ 3.Ẽ 4
4 Các mô hinh phong cách lãnh đạo eee ee cette cette eeeeeeeeeeeeeteeetteeeteeteeeeeeeneeeeee 4
II Giới thiệu về Phạm Nhật Vượng và tập đoàn VInprOUP ccSn Series 5
II Khoa học và nghệ thuật trong quản trị của Phạm Nhật Vượng - c2 6 9.5.1 a aaaiiiIiILIL II (
ph ó7 .-a 7
PHẢN 3: KẾT LUẬN ST 12221121212 11181111112111 0101111111111 010111 1110111111012 2 E81 reu 13 TAT LIEU THAM KHẢO - S1 2222212123 11111 111111111 1111111111211111 0101121011111 1 0111 Hước 14
Trang 3PHAN 1: MO DAU
Trong bối cảnh nền kinh tế đang mở cửa và hội nhập như ngày nay, phong cách lãnh đạo
và quản lý đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của một doanh nghiệp Khả năng về tài chính va tiềm năng của con người không đủ đề đảm bảo thành công trong môi trường kinh doanh ngày nay Do đó, việc tìm ra phong cách lãnh đạo phù hợp là yếu tổ then chốt quyết định sự thành công hay thất bại của một công ty
Hiện nay trong quá trình hội nhập và tham gia vào thị trường quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức và cơ hội Đề đạt được sự thành công, việc tham khảo và học hỏi từ cách quản lý của các doanh nhân thành đạt là rất quan trọng Bằng cách nam bắt và áp dụng những phong cách lãnh đạo hiệu quả, những nhà lãnh đạo Việt Nam có thê
tự đánh giá nhìn nhận lại cách quản lý hiện tại trong doanh nghiệp của mình và rút ra bai hoc kinh nghiệm từ đó giúp doanh nghiệp của mình ngày càng vươn xa hơn
Với sự phát triển không ngừng của các hoạt động kinh doanh, cùng với đó có rất nhiều tô chức, doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt là sự bùng nỗ của khoa học công nghệ tiên tiến Vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn cải tiễn, đôi mới đề chạy đua với sự thay đôi tiễn triển ấy, đưa ra những sản phẩm, dịch vụ tốt để thu hút người tiêu dùng Đề có được điều đó điều quan trọng quyết định đó chính là cần một người lãnh đạo giỏi như nhân gian ta thường nói: “ Đầu gối khỏe chân mới đi được”
Trong giới kinh doanh hiện nay vai trò của người lãnh đạo luôn được đề cao và sắp lên hàng đầu Ở thời điểm hiện tại, chúng ta có thê thấy có rất nhiều công ty nước ngoài tại Việt Nam đã rất thành công trong việc quản lí vả kể cả việc lãnh đạo, tạo nên sự khác biệt cho doanh nghiệp của mình trên thị trường Ở Việt Nam cũng vậy, có rất nhiều doanh nhân thành công, những nhà lãnh đạo và quản trị tài ba, được biết đến không chỉ trong nước mà còn trên toản thể giới Trong số đó, ông Phạm Nhật Vượng, tỷ phú đô la Mỹ đầu tiên trên sàn chứng khoán Việt
Nam (kể từ ngày 7 tháng 3 năm 2011), là một ví dụ tiêu biểu Với mong muốn tìm hiểu và mang
đến một kiến thức lãnh đạo rất khoa học và nghệ thuật nên nhóm em đã chọn đề tài: “Phân tích việc vận dụng tính khoa học và nghệ thuật vào quản trị của Phạm Nhật Vượng tại tập đoàn Vingroup”
Trang 4PHAN 2: NOI DUNG
I Cơ sở lý thuyết
1 Nhà lãnh đạo
Nhà lãnh đạo là người có khả năng ảnh hưởng, truyền cảm hứng và hướng dẫn người khác đề đạt được mục tiêu chung của tô chức Nhà lãnh đạo có tầm nhìn, chiến lược và sáng tạo trong việc tạo ra sự thay đôi tích cực thông qua việc lập kê hoạch, tâm nhìn và chiên lược tỉ mi
2 Sự khác biệt của nhà lãnh đạo và nhà quản trị
Nhà lãnh đạo Nhà quản trị Tập trung vào tương lai và định hướng Tập trung vào hiện tại vả quản lý
Tạo ra động lực cảm hứng cho tô chức Cám sát và đánh giá hiệu suất làm việc của
nhân viên
Tạo ra kế hoạch cụ thể Nhận phân công công việc từ ban điều hành,
giảm đôc
Có khả năng tạo ra những ý tưởng mới Dựa vào quyền điều hành, quản lý
Tìm cách thay đổi, có tầm nhìn chiến lược dài Duy trì sự ôn định, trật tự trong tô chức
hạn
Truyền cảm hứng cho mọi người băng sự tin | Dựa vào mệnh lệnh và kiểm soát, sử dụng tưởng, khuyên khích tinh thân, truyền lửa tiên trình làm việc khoa học đề làm việc
Tom lai, nha lãnh đạo và nhà quản trị có những nhiệm vụ khác nhau trong một tô chức Nhà lãnh đạo tập trung vào định hướng và tương lai, tạo ra động lực cảm hứng cho tổ chức, tạo
ra kế hoạch cụ thẻ, có khả năng tạo ra những ý tưởng mới, tìm cách thay đối, có tầm nhìn chiến lược dài hạn, truyền cảm hứng cho mọi người bằng sự tin tưởng, khuyến khích tính thần, truyền lửa Nhà quản trị tập trung vào việc thực hiện kế hoạch, lên kế hoạch cụ thê, duy tri su én dinh, trật tự trong tô chức
Trang 53 Phong cach lanh dao
Phong cách lãnh đạo là nói đến hệ thống hành vi cá nhân của người lãnh đạo, quản lý trong việc sử dụng những quyên hạn, quyên lực, trí thức và trách nhiệm được giao Phong cách lãnh đạo là một khái niệm thường gặp, còn hay gọi là kiểu lãnh đạo hay lối làm việc của người lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo lả kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh đạo được hình thành trên
cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại giữa yếu tô tâm lý chủ quan của người lãnh đạo và yếu tô môi trường xã hội trong hệ thống quản lý
4 Các mô hình phong cách lãnh đạo
4.1 Phong cách lãnh đạo chuyên quyền
Đưa ra quyết định một mình, không cho cấp đưới tham gia, tập trung quyền hạn vào tay mỉnh; không hỏi ý kiến nhân viên, không cho nhân viên phản biện, g1ao việc bằng lệnh, đòi sự tuân theo, theo dõi sát sao việc thực hiện quyết định, quản lý bằng cách thưởng phạt Nhà lãnh đạo chuyên quyền sẽ dùng sự đe đọa và thưởng phạt để ảnh hưởng đến nhân viên, họ thường thiếu tin tưởng và không cho nhân viên có ý kiến Phong cách này dùng khi nhân viên không được đảo tạo, không rõ nhiệm vụ hay quy trình, hoặc khi có những lệnh, chỉ dẫn cấp bách, hoặc khi thời gian ra quyết định ít, hoặc khi quyền lực của người lãnh đạo bị lung lay, hoặc khi cần
sự phối hợp giữa các bộ phận
4.2 Phong cách lãnh đạo bàn giấp
Sử dụng giấy tờ để quản lý, thực hiện công việc theo các quy trình hoặc chính sách đã định, nếu gặp công việc mới thì báo cáo cho cấp trên, tuân thủ các nguyên tắc Phong cách này
áp dụng khi nhân viên làm việc quen thuộc, và cần nắm được một số quy trình tiêu chuẩn Không
áp dụng khi nhân viên mắt hứng thú với công việc và đồng nghiệp; nhân viên chỉ làm những gì duce giao
4.3 Phong cách lãnh đạo dân chủ
Tạo điều kiện cho cấp dưới đóng góp ý kiến vào việc đưa ra quyết định, cung cấp cho cấp dưới mọi thông tin liên quan đến họ và giải thích quá trình đưa ra quyết định, giao quyền, khuyến khích cấp đưới tự xác định mục tiêu và phương pháp, dùng thông tin phản hồi để đảo tạo nhân viên Phong cách này dùng khi: muôn nhân viên biết rõ mọi vân đề ảnh hưởng đên họ, muôn
Trang 6nhân viên tham gia vào công việc đưa ra quyết định và thực hiện, muốn mở ra cơ hội cho nhân viên học hỏi và tiến bộ và tăng sự hứng khởi trong công việc, có nhiều vấn đề cần giải quyết yêu cầu sự tham gia của nhiều người, muốn khuyến khích làm việc nhóm
4.4 Phong cách lãnh đạo theo chiều hướng nhiệm vụ và chiều hướng con người
Phong cách lãnh đạo này dựa trên hai yếu tổ chính là mức độ quan tâm đến nhiệm vụ và mức độ quan tâm đến con người của nhà lãnh đạo Có bốn loại phong cách lãnh đạo trong mô hình này: lãnh đạo độc tài (cao nhiệm vụ, thấp con người), lãnh đạo dân chủ (cao nhiệm vụ, cao con người), lãnh đạo thân thiện (thấp nhiệm vụ, cao con người) và lãnh đạo thờ ơ (thấp nhiệm
vụ, thấp con người)
IH Giới thiệu về Phạm Nhật Vượng và tập đoàn Vingroup
Phạm Nhật Vượng (05/8/1968), quê ở Hà Tĩnh, là một trong những doanh nhân nỗi tiếng
và giàu có nhất của Việt Nam Ông là người sáng lập và là Chủ tịch Hội đồng Quản trị của Tập đoàn Vingroup - một trong những tập đoàn kinh tế đa ngành hàng đầu tại Việt Nam
Phạm Nhật Vượng được biết đến không chỉ với sự thành công kinh doanh mà còn với các hoạt động từ thiện và đóng góp xã hội Ông thường xuyên được công nhận là một trong những doanh nhân ảnh hưởng nhất tại Việt Nam và khu vực
Tập đoàn Vingroup được thành lập vào năm 1993 đưới dạng một công ty bất động sản với tên gọi là Technocom Sau đó, Vineroup mở rộng hoạt động vào nhiều lĩnh vực khác nhau như bất động sản, bán lẻ, du lịch, giải trí, y tế và giáo dục
Trên tỉnh thần phát triển bền vững và chuyên nghiệp, sau khi thành lập, Vingroup đã cơ cau lại và tập trung phát triển với nhiều nhóm thương hiệu như:
e© Vinhomes (Hệ thống căn hộ và biệt thự dịch vụ đăng cấp)
e Vincom (Hệ thống TTTM đăng cấp)
se _ Vinpearl (Khách sạn, du lịch)
e© _ Vinpearl Land ( Vui chơi giải tri)
e© Vinmec (Y té)
e® Vinschool (Giáo dục)
e VinCommerce (Kinh doanh bán lẻ: VinMart, VinPro )
e VinEco (Nông nghiệp)
Trang 7e Almaz (Trung tam ầm thực và Hội nghị Quốc tế)
Với những thành tựu đã đạt được, Vingroup đang được đánh giá là một trong những Tập đoàn kinh tế tư nhân hùng mạnh, có chiến lược phát triển bền vững và năng động, có tiềm lực hội nhập quốc tế để vươn lên tầm khu vực và thế giới
HH Khoa học và nghệ thuật trong quản trị của Phạm Nhật Vượng
1 Khoa học
Định nghĩa: Tính khoa học của quản trị là khả năng áp dụng các phương pháp, các lý thuyết, các công cụ khoa học để phân tích về công việc quản trị trong các tổ chức, nó thừa hưởng kết quả từ các ngành khoa học khác như triết học, xã hội học, tâm lý học, kinh tế học, từ đó tông quát hóa các kinh nghiệm tốt thành các nguyên tắc và lý thuyết mới áp dụng cho các hình thức quản trị tương tự
Tóm lại: Tính khoa học trong quản trị cung cấp cho các nhà quản trị những phương pháp khoa học từ đó họ có thể phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các vấn đề phát sinh trong một doanh nghiệp
- Mô hình quản trị tập đoàn Vingroup: tuân theo các tầng quản trị theo thông lệ quốc tế
và phù hợp với tình hình thực tiễn, thường xuyên rà soát, đưa ra những điều chỉnh phù hợp và ứng dụng công nghệ số trong quản trị phù hợp với tiềm năng triển và thay đối hoạt động kinh doanh của Tập đoàn và các đơn vị thành viên, cụ thê như sau:
- Về cơ cầu quản trị (theo báo cáo năm 2020): Tập đoàn Vingroup phân ra thành 6 bộ máy theo thứ tự từ cao đến thấp bao gồm: Đại hội đồng cô đông, Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Giám đốc, Bộ máy Trung ương, Các Công ty con
+ Đại hội đồng cô đông: là cơ quan có quyền lực cao nhất, quyết định tổ chức hay giải
thể và quyết định hướng phát triển của tập đoàn bô nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng
Quản trị và Ban Kiểm soát và các quyền khác theo quy định của pháp luật
+ Hội đồng quản trị: do ĐHĐCĐ bầu ra và là cơ quan quản lý cao nhất của Tập đoàn, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt ĐHĐCĐ quyết định và thực hiện các vấn đề liên quan tới mục tiêu và lợi ích của Tập đoàn, ngoại trừ các vẫn đề thuộc quyền hạn của ĐHĐCĐ Có chức năng thiết lập các chuẩn mực về đầu tư, thoái vốn, vay mượn với gia tri giao dich lớn và phát hành cô phiêu và trái phiêu và các nội dung khác thuộc thâm quyên
Trang 8+ Ban kiém soat: do DHDCD bau ra, hoat động độc lập với HĐQT và Ban Giám đốc + Ban giám đốc: do HĐQT quyết định bố nhiệm, miễn nhiệm Ban Giám đốc tô chức thực hiện các kế hoạch và chiến lược mà HĐQT đã vạch ra cho Tập đoàn, quyết định các giao dịch có giá trị nhỏ hơn và thực hiện các nhiệm vụ nam ngoải thâm quyền của HĐQT + Bộ máy Trung ương: Là bộ máy chuyên nghiệp có chức năng tham mưu, hỗ trợ cho HĐQT và Ban Giám đốc đề xuất các định hướng và chiến lược cho toàn Tập đoàn cũng như hỗ trợ các công ty con hoạt động hiệu quả nhất
+ Các công ty con: Là các đơn vị hiện thực hóa các chủ trương, quyết định của Tập đoản,
và các vấn đề thuộc phạm vi lĩnh vực kinh doanh của mình Các công ty con trực tiếp triển khai các hoạt động kinh doanh hàng ngày của Vingroup và thực hiện báo cáo theo quy định của pháp luật, quy định nội bộ của Tập đoản
> Qua đó có thé thay được tính khoa học khi phân chia công việc cụ thê cho từng bộ máy: Dù cho chức vụ của Hội đồng quản trị có cấp cao hơn Ban giám đốc nhưng tập đoàn vẫn cho Ban giám đốc quyết định các giao dịch nhỏ hơn mà không đề hoàn toàn vào Hội đồng quản trị, từ đó tránh được việc lạm dụng quyền hành,tạo nên cảm giác có quyền lực cho các bộ máy phủ hợp vả thể hiện rõ tính khoa học của mô hình quan tri cua tập đoàn nói chung và tính khoa học trong quản trị của ông Phạm Nhật Vượng nói riêng
2 Nghệ thuật
Định nghĩa: Nghệ thuật quản trị thê hiện ở tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc sử dụng các nguyên tắc, công cụ, phương pháp kinh doanh; tính nhạy cảm trong việc phát hiện vả tận dụng các cơ hội kinh doanh một cách khôn khéo và tải tỉnh nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định với hiệu quả kinh tế cao nhất Nghệ thuật quản trị đề cập đến thái độ, cách ứng xử của các nhà quản trị trong các tình huỗng khác nhau
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng, nhà sáng lập tập đoàn Vingroup, được đánh giá là một nhà quản trị tài ba với nghệ thuật quản trị độc đáo, được thể hiện xuyên suốt trên hành trình nâng tầm doanh nghiệp và chính phục những mục tiêu kinh tế không lồ ở những thị trường khó tính nhất, dưới đây là 9 điểm sáng trong nghệ thuật quản trị của tỷ phú Phạm Nhật Vượng:
Trang 92.1 Luôn tạo động lực vươn lên cho tập thể trong môi trường làm việc
Phát triển tinh thần startup trong tập đoàn lớn với Khẩu hiệu “Mãi mãi tỉnh thần khởi
nghiệp” của Vingroup là lời tuyên bố đầy quyết tâm của Chủ tịch Phạm Nhật Vượng về khát vọng không ngừng vươn lên của tập đoản
Vingroup không bao giờ hải lòng với những thành công đã đạt được, mà luôn tìm kiếm những cơ hội mới, những thách thức mới đề phát triên Bản thân Chủ tịch Vingroup cũng đã nói rằng: “Chúng ta chưa bao giờ lên đỉnh và sẽ có lẽ không bao giờ có đỉnh Luôn giữ tỉnh thần startup, không để xuất hiện suy nghĩ hưởng thụ” “Tôi hy vọng rằng trong tương lai, Vineroup
sẽ được biết đến như một tập đoàn luôn mang trong mình tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ, dám nghĩ đám làm, truyền cảm hứng và luôn hướng đến lợi ích cộng đồng Một ngày không xa, Vingroup sẽ có thể phục vụ tất cả các nhóm khách hàng.” Những thành công của Vingroup đã chứng minh cho hiệu quả của chiến lược này, đưa công ty phát triển nhanh chóng và dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực
Hành động: Thay vì chủ quan và ý lại vào bộ máy vận hành lâu năm các nhà quản lý nên thường xuyên phân tích đề xác định điểm mạnh, điểm yếu, tối ưu hóa và cải thiện liên tục như mot cong ty Start-up
2.2 Tao dung thé hé nha quan If cap trung xuat sac
Các công ty thành công hiệu rằng những người quản lý cấp trung đóng vai trò quan trọng trong thành công của họ
Nghiên cứu của Gallup cho thấy những người quản lý cấp trung có khả năng tạo ra 70%
sự khác biệt trong mức độ gan kết của nhân viên Ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Vingroup, luôn nhắn mạnh tầm quan trọng của các nhà quản lý cấp trung đối với sự phát triển của doanh nghiệp Ông cho rằng các nhà quản lý cấp trung là “hạt nhân lãnh đạo” của tô chức, có tác động lớn đến sự thành công của doanh nghiệp Trong một lần phỏng vấn, ông Vượng cho biết: “Tôi yêu cầu mỗi cán bộ lãnh đạo phải là một hạt nhân, một thủ lĩnh đứng mỗi chịu sảo, dẫn dắt bộ phan cua minh.” Cu thé, Ong Vượng đặc biệt ủng hộ chính sách đào tạo rộng rãi, trong đó các nhà quản lý cấp trung được yêu cầu tham gia ít nhất 52 giờ đảo tạo mỗi năm và mỗi nhân viên được nhận 100 giờ dao tạo mỗi năm, với mục tiêu cuối củng là khiến văn hóa học tập trở thành một phần không thê thiếu trong DNA của Vingroup
Trang 10Hành động: Để xây dựng một đội ngũ quản lý trung cấp mạnh mẽ, các doanh nghiệp cần đầu tư vào việc đảo tạo và phát triển họ Các chương trình đào tạo này nên tập trung vào các kỹ năng lãnh đạo, quản trị, giao tiếp và giải quyết vấn đề Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần cung cấp cho các nhà quản lý trung cấp những hỗ trợ cần thiết để họ có thể điều hành bộ phận
của mình hiệu quả và trở thành những thành viên cốt lõi của nhóm
2.3 Nghệ thuật trong Quản Ij rủi ro và điều chỉnh kế hoạch
Hành trình khởi nghiệp của Phạm Nhật Vượng mang đến một bài học quan trọng: tầm quan trọng của việc nhận ra khi mọi thứ không hoạt động như mong muốn, nhanh chóng thay đối thay vì kỳ vọng Ông cũng ủng hộ giá trị của khả năng thích ứng, nhắn mạnh: “Nếu một dự
án không còn phủ hợp với mục tiêu của chúng tôi, chúng tôi phải sẵn sàng từ bỏ nó.”
Có thê thấy rõ điều này khi ông quyết định bán chuỗi siêu thị VinMart và VinMart+ cho Tập đoàn Masan vào tháng l năm 2023 Đây là một quyết định khó khăn, nhưng nó cho thấy cách mà ông Vượng sẵn sàng thay đối và thừa nhận khi có điều gì đó không hoạt động tốt Ông biết rằng việc đô thêm ngân sách vào các siêu thị không phải là một nước đi sáng suốt và sẽ làm cạn kiệt nguồn lực của tập đoàn Ông Vượng, với tầm nhìn chiến lược và sự nhạy bén trong kinh doanh, luôn coi trọng việc thống nhất các nỗ lực với kế hoạch tổng thể, đảm bảo Vingroup phân
bồ hiệu quả nguồn lực cho những øì thực sự quan trọng
Hành động: Đề tránh sai lầm về chí phí chìm các nhà lãnh đạo cần đánh giá các báo cáo thống kê một cách khách quan đề xác định cơ hội và mối đe dọa Quyết định thay đôi sớm và phân bồ lại nguồn lực khi cần thiết để ưu tiên các dự án quan trọng nhất
2.4 Luôn hướng đến tằm nhìn và sứ mệnh doanh nghiệp
Ông trùm Phạm Nhật Vượng luôn nhân mạnh tầm quan trọng của việc cắm cờ quốc gia thay vì chỉ tập trung vào lợi nhuận Điều này thê hiện sự cam kết của ông đối với việc đóng góp cho cộng đồng và đưa tên Việt Nam lên tầm thế giới
Việc VinFast đã nộp hỗ sơ IPO tại Mỹ vào ngày 9/4/2022 với mục tiêu thu hút I tỷ USD vốn đầu tư Ông Vượng cho biết, mục tiêu cao nhất của đợt IPO này không phải là tìm nguồn tài chính, mà là đưa VinFast ra thị trường toàn cầu Điều này cho thấy, ông Vượng đang nỗ lực hết sức đề biên ước mơ “căm cờ Việt Nam trên bản đô công nghệ thê giới” thành hiện thực