1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống thuật ngữ văn hóa học văn hóa nghệ thuật ngôn từ và nghệ thuật biểu diễn

135 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

5 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn hóa học, với tư cách khoa học chuyên ngành, có lịch sử nửa kỷ, ngày chứng tỏ phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam, văn hóa học bước đầu xây dựng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Để góp phần vào việc phát triển văn hóa học nói chung, văn hóa học Việt Nam nói riêng, xây dựng từ điển thuật ngữ văn hóa học nhằm cung cấp cơng cụ hữu ích giúp học tập, nghiên cứu văn hóa văn hóa học việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đối với ngành văn hóa học mẻ Việt Nam, yêu cầu thiết Nhằm góp phần vào yêu cầu chung đó, chúng tơi chọn đề tài "Xây dựng hệ thống thuật ngữ văn hóa học: văn hóa nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật biểu diễn" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, xác định công việc tập nghiên cứu, bồi dưỡng tri thức kỹ năng, đồng thời mong muốn góp phần xây dựng mảng thuật ngữ văn hóa nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật biểu diễn nhằm giúp bạn đọc rộng rãi người Việt Nam, kể người nước học tập nghiên cứu văn hóa Việt Nam, có tài liệu tham khảo, tra cứu phục vụ cho công việc học tập, nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn, nêu trên, thuật ngữ văn hóa học Tuy nhiên, đề tài rộng lớn nên chúng tơi giới hạn mảng thuật ngữ văn hóa nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật biểu diễn Thực tế, hai chủ đề cơng trình chung tập thể tác giả biên soạn: "Xây dựng từ điển văn hóa học giải nghĩa đối chiếu" Trong hệ thống thuật ngữ văn hóa nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật biểu diễn, ý đến thuật ngữ văn hóa học lý luận văn hóa học ứng dụng Về mặt khái niệm, từ "thuật ngữ" hiểu từ ngữ biểu đạt khái niệm chuyên môn ngành khoa học, văn hóa học Khái niệm "thuật ngữ văn hóa học" hiểu bao gồm khơng thuật ngữ phân loại, đánh giá nhà khoa học tạo nên (văn hóa học theo nghĩa hẹp), mà thuật ngữ thực văn hóa mang tính khái qt Về nghệ thuật ngơn từ, xác định nghệ thuật ngôn từ nghĩa rộng ngơn từ sử dụng có tính nghệ thuật giao tiếp, sáng tác văn chương Về nghệ thuật biểu diễn tập trung vào loại hình nghệ thuật sắc sân khấu, ca nhạc… hình thức diễn xướng dân gian Thuật ngữ thực văn hóa vơ phong phú, dễ dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu việc chọn mục từ Nhằm khắc phục nhiều tình trạng trên, thuật ngữ thực văn hóa văn hóa cụ thể, dừng mức độ thuật ngữ có mức độ phổ biến cao, vượt khỏi phạm vi văn hóa Thứ tự ưu tiên cho thuật ngữ dạng xét theo vùng sau: Việt Nam > Đơng Nam Á (ngồi Việt Nam) Đơng Bắc Á > phương Đơng (ngồi Đông Nam Á Đông Bắc Á) > phương Tây LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trên giới có cơng trình từ điển văn hóa văn hóa học, tiêu biểu Từ điển bách khoa văn hóa học A.A Radugin (Vũ Đình Phong dịch, 2002), Chú giải ngắn gọn lý thuyết văn hóa (A concise glossary of cultural theory, 2002) Brooker Peterr, Từ điển nhà lý luận văn hóa, 1999 Cashmore Ellis & Rojek Chris, Bách khoa toàn thư văn minh châu Á, 1987 Frédéric Louis… Ở Việt Nam có số cơng trình Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, 2002 Hữu Ngọc chủ biên, :Từ điển Văn hóa Đơng Nam Á phổ thông, 1999 Ngô Văn Doanh… Về lĩnh vực nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật biểu diễn Việt Nam có cơng trình :Từ điển Thuật ngữ Văn học, 1992 Lê Bá Hán chủ biên, :Từ điển Văn học (Bộ mới), 2004 Đỗ Đức Hiểu chủ biên, :Từ điển Văn học Việt Nam, 1995 Lại Nguyên Ân - Bùi Văn Trọng Cường, Từ điển Thuật ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu Anh - Việt Việt – Anh, 2005 Cao Xuân Hạo - Hoàng Dũng, Từ điển Nghệ thuật Hát bội Việt Nam, 1998 Nguyễn Lộc… Các cơng trình kể có đóng góp lớn phổ biến tri thức lý luận chung tri thức chuyên ngành, có giá trị tra cứu, dịch thuật Nhưng nhìn chung, đến cần có cơng trình nghiên cứu xác định rõ góc nhìn văn hóa học lĩnh vực chuyên ngành, hệ thống thuật ngữ chuyên ngành Trên tinh thần kế thừa kết nghiên cứu người trước, phạm vi luận văn này, tập trung vào hệ thống thuật ngữ văn hóa nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật biểu diễn tinh thần PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU Phương pháp nghiên cứu: Thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: để lựa chọn từ đưa vào bảng thuật ngữ để giải nghĩa thuật ngữ - Phương pháp thống kê: để lựa chọn từ đưa vào bảng thuật ngữ theo hướng thuật ngữ mang tính phổ biến - Phương pháp hệ thống: để xây dựng bảng thuật ngữ, phân loại thuật ngữ - Phương pháp phân tích nghĩa: để giải nghĩa thuật ngữ - Phương pháp đối chiếu - so sánh: để xây dựng phần từ điển đối chiếu Việt – Anh Về phần đối chiếu Việt – Anh, thuật ngữ, chủ yếu thuật ngữ thực văn hóa khơng có từ tương đương tiếng Anh, giữ nguyên tên gọi Nguồn tư liệu: Trên sở nguồn tư liệu nhóm thực từ điển thuật ngữ chuyên ngành văn hóa học đề nghị khảo sát bước đầu xử lý chọn mục từ, gồm 70 cơng trình, tiến hành đọc rút tỉa thuật ngữ liên quan đến mảng văn hóa nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật biểu diễn Ngồi chúng tơi cịn mở rộng thêm tài liệu mang tính chuyên ngành nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật biểu diễn trang web liên quan (Xin xem thư mục tài liệu tham khảo) ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn góp phần vào việc xây dựng từ điển chuyên ngành văn hóa học Riêng phần thuật ngữ văn hóa nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật biểu diễn luận văn góp phần cung cấp nhìn tổng thể hệ thống thuật ngữ lý luận thực văn hóa gắn với hai lĩnh vực góp phần giúp bạn đọc nhà nghiên cứu có cơng cụ hữu ích nghiên cứu văn hóa văn hóa học BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thuật ngữ văn hóa nghệ thuật ngơn từ Chương 3: Thuật ngữ văn hóa nghệ thuật biểu diễn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Từ “Văn hóa” (culture) có nhiều nghĩa, hiểu theo nghĩa thông dụng theo nghĩa khoa học Riêng “văn hóa” hiểu đối tượng khoa học nhà nghiên cứu định nghĩa theo nhiều cách khác Trong “Văn hóa nguyên thủy” (Primitive Culture) xuất từ năm 1871, E.B Taylor, tác giả tiên phong ngành nhân học coi người có định nghĩa khoa học “văn hóa”, thì: "Văn hóa, hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” [E.B Taylor, 2001, 13] Định nghĩa E.B Taylor khơng phân biệt “văn hóa” với “văn minh” nêu đặc tính văn hóa Theo Vũ Minh Chi, Tính đối tự nhiên (văn hóa lực tập quán người “thu nhận” được), Tính cá thể - tính khác biệt (văn hóa lực tập quán mà người thu nhận với tư cách “một thành viên xã hội”), Tính phức tạp – tính tồn thể (văn hóa phức thể gồm tri thức, tín ngưỡng…) [Vũ Minh Chi, 2004, 39-40] Từ sau định nghĩa E.B Taylor, theo đà phát triển khoa học xã hội nhân văn tùy theo chuyên ngành nghiên cứu văn hóa, có hàng trăm định nghĩa khác văn hóa nhằm làm rõ 11 đặc trưng văn hóa cách tiếp cận văn hóa phù hợp với chuyên ngành Leslie.A.White định nghĩa: "Văn hóa mơi trường người tạo tồn lực tượng trưng hóa" [Leslie.A.White, Hồng Ngọc Hiến lược dịch, Văn hóa dân gian, số 1-1995, 12] Đóng góp L.A White định nghĩa nhấn mạnh đến lực biểu trưng hóa người, xem tiêu chí đặc thù phân biệt người với tư cách chủ thể sáng tạo văn hóa với lồi động vật khác, đồng thời gợi hướng tiếp cận văn hóa từ góc độ xem xét tính biểu trưng của văn hóa Theo Federico Mayor, tổng giám đốc UNESCO có nhiều định nghĩa văn hóa cách hiểu: "Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động Cách hiểu cộng đồng quốc tế chấp nhận hội nghị liên phủ sách văn hóa họp năm 1970 Venise Đến năm 1982, hội nghị thứ hai gọi “Mondiacult” phê chuẩn cách tiếp cận đó" [Người đưa tin UNESCO, tháng 11-1989, 7] Định nghĩa UNESCO nêu tính phổ qt văn hóa lẫn tính đa dạng của văn hóa Đây đóng góp đáng ghi nhận tổ chức UNESCO Ở Việt Nam, Hồ Chí Minh có định nghĩa văn hóa: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh 12 tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn" [Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, 421] Trong tình hình có q nhiều định nghĩa văn hóa, Trần Ngọc Thêm khảo sát nhiều định nghĩa văn hóa rút định nghĩa văn hóa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [Trần Ngọc Thêm, 1999, 10] Định nghĩa Trần Ngọc Thêm vừa nhấn mạnh đến tính hệ thống văn hóa, vừa nêu đặc trưng văn hóa, có ý nghĩa khoa học việc tiếp cận văn hóa với tư cách hệ thống thống hữu với quan hệ đa dạng thành tố tạo nên cấu trúc hệ thống văn hóa 1.1.2 Tuy hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, theo Trần Ngọc Thêm, suy cho cùng, khái niệm văn hóa quy hai cách hiểu chính: theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, văn hóa giới hạn theo chiều sâu theo chiều rộng, theo không gian theo thời gian… Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa hiểu giá trị tinh hoa (nếp sống văn hóa, văn hóa nghệ thuật…) Giới hạn theo chiều rộng, văn hóa dùng để giá trị lĩnh vực (văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh doanh…) Giới hạn theo khơng gian, văn hóa dùng để giá trị đặc thù vùng (văn hóa Tây Nguyên, văn hóa Nam Bộ…) Giới hạn theo thời gian, văn hóa dùng để giá trị 13 [Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, 2000, 17-18] Theo cách hiểu trên, nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật biểu diễn thuộc lĩnh vực văn hóa tinh thần, văn hóa tinh hoa.; cịn chia theo thành tố, nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật biểu diễn gắn với văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, thuộc thành tố văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng [Trần Ngọc Thêm, 1997, 111] Quả vậy, văn hóa nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật biểu diễn có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống cá nhân cộng đồng, đồng thời góp phần thể rõ sắc văn hóa cộng đồng, dân tộc Cách nhìn nhận vị trí văn hóa nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật biểu diễn xét theo giới hạn chiều sâu xét theo vai trò chúng tổ chức đời sống cộng đồng sở lý luận cho tiến hành thực đề tài 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1.2.1 Nếu thuật ngữ lý luận văn hóa nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật biểu diễn thường có cách hiểu thống thuật ngữ thực văn hóa thuộc hai mảng phong phú, đa dạng Việc định nghĩa thuật ngữ có ý nghĩa quan trọng việc giới thiệu thực văn hóa lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Qua tổng hợp rút từ vốn thuật ngữ định hướng đọc chọn thuật ngữ nhóm làm từ điển thuật ngữ văn hóa học nói mục trước, chúng tơi có 500 thuật ngữ thuộc văn hóa nghệ thuật ngơn từ nghệ thuật biểu diễn Ngồi chúng tơi cịn đọc thêm tư liệu liên quan, truy cập internet tổng hợp số lượng 100 thuật ngữ 14 Trong luận văn này, sở lựa chọn thuật ngữ tiêu chí đề mục Đối tượng phạm vi nghiên cứu, chọn khoảng 308 từ Tuy nhiên, q trình thực đề tài chúng tơi gặp khó khăn định việc tìm thơng tin cho mục từ thời gian có hạn hạn chế tài liệu hình ảnh, số từ hình ảnh dù cần thiết cho hệ thống thuật ngữ văn hóa nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật biểu diễn không đưa vào hệ thống số mục từ thiếu hình ảnh minh họa Sau này, có điều kiện, tiếp tục nghiên cứu bổ sung cịn thiếu sót luận văn để xây dựng hệ thống thuật ngữ văn hóa nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật biểu diễn mức độ rộng 125 78 cm, phía đầu cần đàn có đục hai lỗ để cắm trục vặn dây, đầu lại cắm xuyên qua bầu cộng hưởng Bầu cộng hưởng đoạn ống bương rỗng hai đầu, dài khoảng 13,8 cm, đường kính cm, đầu bịt mảnh mo bương da ếch Âm cò ke ấm, trẻo, gần giống tiếng người Cò ke nhạc cụ dùng để hòa tấu với nhạc cụ khác đám ma dàn nhạc lễ người Mường [Xem thêm :http://vnthuquan.net/upload/Cai_luong/nhac_cu] Đàn bầu (monochord ) Cây đàn truyền thống người Việt Đàn bầu có cấu tạo dây, gồm hộp cộng hưởng hình hộp khơng đáy, dài chừng 1m Trên mặt hộp có đầu cắm cần (còn gọi vòi đàn) Một sợi dây kim khí cột vào cần đó, cách gốc vài phân Đầu dây căng theo chiều dài hộp luồn qua lỗ nhỏ mặt hộp phía đối diện với cần đàn Nó quấn vào trục xuyên ngang thành hộp, trục đồng thời phận điều chỉnh độ căng dây Từ dạng thô sơ ban đầu ấy, sau người ta thêm loa làm nửa bầu khô Quả bầu cấm xuyên qua cần dây đàn cột vào đoạn cần loa, mà đàn có tên gọi đàn bầu Từ đồng nghĩa: đàn độc huyền 126 Đàn cầm Xem đàn kìm Đàn cị (Vietnamese two-chord fiddle) Xem đàn nhị Đàn đáy (4-string lute) Nhạc khí đặc trưng trước dùng để đệm hát cửa đình hát ả đào (hoặc ca trù) Chỉ nam giới chơi nhạc cụ Cấu tạo có phím cao cần đàn dài nên đàn đáy thuộc loại nhạc cụ trầm có kỹ thuật độc đáo ngón chùn làm cho âm bị thấp xuống so với ngón bấm bình thường Âm sắc trầm, đục, ấm ngắn đàn đáy tạo nên tương phản làm bật âm sắc người bạn hồ tấu với Ngày đàn đáy cịn dùng để đệm cho ngâm thơ Đàn độc huyền (monochord) Xem đàn bầu 127 Đàn gáo Nhạc cụ họ dây người Việt Đàn dùng nửa sọ dừa (gáo dừa) làm bát, có tên đàn gáo Mặt đàn không bịt da mà gỗ mỏng Thân đàn không làm tre mà dùng mảnh võ sò Dọc gáo tương đối to dài dọc cò Từ đồng nghĩa: đàn hồ Đàn hồ Xem đàn gáo Đàn kanhi Nhạc cụ họ dây dân tộc Chăm Kanhi có hình dáng gần giống với đàn nhị người Việt, khác bầu cộng hưởng làm mai rùa Đàn gồm cần tre dài khoảng 84 cm, đầu cắm xuyên qua bầu cộng hưởng, đầu lắp hai trục để lên dây Hai dây đàn dây tơ se lên theo quãng Một sợi dây tơ néo dây vào sát cần đàn gọi "cữ đàn" có tác dụng điều chỉnh độ cao thấp âm Âm 128 kanhi ấm, nhẹ nhàng huyền bí, bi nên người Chăm thường dùng đám tang hát lễ [Xem thêm :http://vnthuquan.net/upload/Cai_luong/nhac_cu] Đàn kìm Nhạc cụ dây người Việt ("kìm" có nghĩa "kìm giữ") Cấu tạo gồm hộp cộng hưởng (thân đàn) hình trịn trăng rằm, cần dài gắn từ đến 10 phím tre giá Những phím cao, gắn so le với khoảng cách rộng Sở trường kìm ngón "nhấn" với nhiều phương thức, tạo nên, theo lối nói nhà nghề, "gân nổi", "gân chìm", "gân bong" thích hợp cho thể loại, hay phong cách Từ đồng nghĩa: đàn nguyệt cầm, đàn cầm 129 Đàn k’ny Nhạc cụ dây phổ biến người Êđê Cấu tạo k’ny ống nứa dài khoảng 40-45cm, cần để buộc dây đàn lên dây Ngồi cịn cột nứa làm vĩ dài 70-80cm Trên dây đàn, gần sát cần đàn, buộc sợi dài khoảng 40cm mang miếng mỏng làm sừng trâu vẩy tê tê rộng khoảng 2cm Khi kéo đàn, người chơi tay phải cầm cật nứa gẩy lên dây đàn, tay trái bấm dây đàn, miệng ngậm miếng sừng trâu (hay tê tê) miệng kéo căng sợi Người chơi vừa kéo đàn vừa mở, khép miệng theo lời thơ muốn đọc [Xem thêm :Từ điển Văn hóa Đông Nam Á phổ thông: 206] Đàn nguyệt (moon lute) Xem đàn kìm Đàn nguyệt cầm Xem đàn kìm Đàn nhật (sun lute) Nhạc cụ dây người Việt Đàn mặt có hai dây đơi, cần ngắn, phím cao Từ đồng nghĩa: đàn đoản, đàn tứ 130 Đàn nhị (2-string fiddle) http://www.vnstyle.vdc.com.vn/vim/vietnamese/nhaccu/day_Dan_Nhi.html Nhạc khí kéo dây cung vĩ Bát nhị (ống nhị) bầu vang, dọc nhị (cần nhị) gỗ cắm vào bát nhị, đầu có trục lên dây, hai dây nhị tơ, có lẽ mà có tên đàn nhị, cung vĩ tre lông đuôi ngựa làm vĩ Khi chơi đàn, tay cầm cung vĩ miết vào dây, tay phải bấm nốt tạo nên tiếng đàn đẹp, mềm mại, nhiều khả biểu cảm Đàn nhị dùng độc tấu hay tham gia nhiều dàn nhạc khác Từ đồng nghĩa: đàn cị Đàn tính Nhạc cụ họ dây dân tộc Tày, Nùng, Thái cư trú tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam 131 Đàn gồm phận: cần đàn, bầu đàn, mặt đàn, thủ đàn dây đàn Cần đàn làm gỗ nhẹ mềm, thớ quánh, thường gỗ thừng mực gỗ dâu Đàn tính dùng đệm hát nghi lễ Then người Thái, Tày, Nùng Từ đồng nghĩa: tính then (dân tộc Tày, Nùng), tính tẩu (dân tộc Thái) [Xem thêm :http://vnthuquan.net/upload/Cai_luong/nhac_cu] Đàn xến Loại đàn gẩy ba dây có cần dài, có phím đàn đoản, hộp cộng hưởng hình cạnh Đàn xến sử dụng dàn nhạc tài tử tỉnh đồng sông Cửu Long Trong ngũ tuyệt, thay cho tì bà độc huyền 132 3.2.3.4 Nhạc cụ nước Accordeon Đàn gồm hộp gió xếp vào kéo được, có nút phím bấm điều khiển hai tay; gọi phong cầm, đàn xếp Acmonica Kèn nhỏ có nhiều lỗ vng, dùng miệng thổi, làm rung lưỡi gà bên để phát tiếng nhạc Từ đồng nghĩa: cầm Ajaeng http://www.seoul-gchs.seoul.kr/~helpme/att/korea/kd/a-stringdedinstrument/kdajaeng.htm Cây đàn coi đặc trưng nhạc cụ dân gian truyền thống Triều Tiên Ajaeng làm gỗ có dây thể tác phẩm chứa đầy tương phản buồn vui người chơi hay diễn tả nỗi buồn sâu sắc Dương cầm Xem Piano Đàn huyền tử Xem đàn tam huyền 133 Đàn mơi (Jew’s Harp) Một loại đàn nhỏ bỏ vào túi (dài chừng 7cm) Đàn môi làm kim khí thép, sắt, đồng, thau, nhơm Đàn mơi để , ngón tay trỏ bàn tay mặt khảy lên đầu lưỡi nhạc khí lưỡi qua lại hai hàm răng, miệng thay đổi thể tích cách đọc nguyên âm (a, e , i , o , u) Nhờ vây mà âm phát từ miệng có cao độ khác Ở châu Âu đàn mơi có khắp nơi: Jew’s harp (Anh), guimbarde (Pháp), maultrommeln (Đức/Áo), scacciapensieri hay marranzanu (Ý), mondharp (Hòa Lan), mundharp (Na Uy), mungiga (Thụy Điển), vargan (Nga), berimbao (Tây Ban Nha),vv… Ở châu Á đàn mơi tìm thấy quốc gia Ấn Độ, tiểu bang Rajasthan (morchang), Nam Ấn Độ (morsing), Pakistan, Nepal, Altai, Tuva, Mông Cổ, Trung Quốc (kou xiang), Nhật Bản (mukkuri), Thái Lan (bunkau), Indonesia (genggong), Philippin (kubing) Việt Nam có nhiều loại đàn mơi dân tộc Mông (miền Bắc), dân tộc Bana, Ê đê, Mnông Ga, Gia rai Đàn tam huyền (3-chord zither) Nhạc cụ dây Trung Quốc 134 Hộp cộng hưởng khối hình bầu dục mặt bịt da trăn hay da kì đà Cần dài (dài cần đàn kìm) có đặc điểm khơng phím Đàn tam có âm nghẹt đục giống đồng loại châu Phi Từ đồng nghĩa: huyền tử (Trung Quốc), Sangen Shamisan (Nhật Bản) Đàn tê Xem đàn tì bà Đàn tì bà (pear-shaped lute) Một loại nhạc cụ Trung Quốc Hộp cộng hưởng tì bà giống mảnh cắt dọc trái lê mà mặt cắt mặt đàn Cần đàn ngắn, phím tương đối thấp so với kìm, số lượng phím khởi thủy có 8, tăng tới 12 chí 14 Tì bà có mặt từ lâu biên chế nhạc cung đình thuộc nhóm Tiểu nhạc theo truyền thống Huế Ở Nam Bộ tham gia nhóm Ngũ tuyệt nhạc tài tử hay xuất độc tấu Từ đồng nghĩa: đàn tê 135 Đàn tranh (16-chord zither) Nhạc khí họ dây xuất xứ từ Trung Quốc Đàn tranh có hộp cộng hưởng hình chóp cụt Hình chóp cụt bổ dọc làm đôi hộp cộng hưởng đàn tranh nửa hình Từ đồng nghĩa: Koto (Nhật Bản) Guitar Một loại nhạc cụ dây có cách 5000 năm Guitar cổ người Tây Ban Nha cải tiến thành guitar ngày Đàn guitar ngày có dây, có ứng dụng rộng rãi loại nhạc, đệm cho hát, hịa tấu chơi độc tấu Bộ phận quan trọng đàn dây đàn thùng đàn Thùng có tác dụng cộng hưởng khếch đại âm Khi ta gảy dây đàn tức làm cho dây đàn rung động, thùng đàn cộng hưởng với tần số rung động dây đàn, làm cho lớp khơng khí xung quanh mặt thùng đàn dao động với tần số tai ta nghe âm Tùy theo tần số dao động dây đàn mà tai ta nghe âm trầm bổng khác 136 Kayagum http://www.crosssound.com/CS99/Play99/GuestInstruments/Kayagum/KA YAGUM.html Đàn truyền thống Triều Tiên Đàn làm gỗ, 12 dây, loại thường biểu diễn độc tấu Koto Xem đàn tranh Piano Một nhạc cụ dây - búa dựa phát minh Bartolomeo Cristofori (người Ý) năm 1709 Khi người chơi bấm vào phím, mảnh kim loại bật lên đập vào dây đàn Mảnh kim loại cịn có tác dụng chặn dây, nốt nhạc ngân lên phím đàn thả Hệ thống đơn giản giúp cho người đọc kiểm soát cường độ trường độ âm Ngày piano cải tiến nhiều dựa nguyên tắc Từ đồng nghĩa: dương cầm 137 Shamisan Xem đàn tam huyền Sangen Xem đàn tam huyền Saxophone http://en.wikipedia.org/wiki/Saxophone Một nhạc cụ Antoine Joseph Adolphe Sax(1814-1894) sáng tạo, đóng vai trị quan trọng nhiều nhạc như: pop, big band va Jazz… Nhưng chơi phổ biến dàn nhạc quân đội hòa tấu Vĩ cầm Xem Violon 138 Violon Loại đàn xuất Ý vào năm 1500, song xuất xứ có nhiều giả thuyết Đàn có chiều dài khoảng 60cm, rộng khoảng 20cm, ln có kèm vĩ căng dây làm lông đuôi ngựa Từ đồng nghĩa: vĩ cầm Xà điêu Một loại nhạc cụ gẩy dây (như đàn bầu Việt Nam) cổ Campuchia Cấu tạo: dây căng điều chỉnh gỗ ngang Dây nối với hộp âm làm bầu khô Hiện nay, đàn xà điêu phổ biến 139

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w