Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
468,59 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP.HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGỌAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2020 Sinh viên thực hiện: HUỲNH MAI NGỌC Lớp: Nhật Khóa: K44 Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ NGUYỄN ĐỨC VINH TP.Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2009 NHẬN XÉT CỦA GVHD Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA VIỆC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA I Tổng quan thị trường sản phẩm gỗ Liên Bang Nga .4 Tình hình cung cầu sản phẩm gỗ Liên Bang Nga .4 1.1 Tình hình cung 1.2 Tình hình cầu Cơ hội thách thức việc xuất sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Liên Bang Nga .7 2.1 Cơ hội 2.1.1 Điều kiện thu nhập người dân Nga 2.1.2 Việc gia nhập WTO Liên bang Nga .8 2.2 Thách thức .9 2.2.1 Tình hình kinh tế giới 2008 2.2.2 Tình hình cạnh tranh thị trường .10 2.2.3 Quy định người nước kinh doanh bán lẻ thị trường Liên Bang Nga .11 Những rào cản thương mại xuất sản phẩm gỗ sang thị trường Liên Bang Nga .11 3.1 Rào cản thuế quan .12 3.2 Rào cản phi thuế quan 13 II Vai trò sản phẩm gỗ chiến lược phát triển xuất Việt Nam 15 Chiến lược phát triển xuất Việt Nam 15 Vai trò việc xuất sản phẩm gỗ 17 III Sự cần thiết đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga giai đoạn 2009-2020 18 Điều kiện tiềm sản xuất gỗ Việt Nam 18 1.1 Vị trí địa lý 18 1.2 Nguồn nguyên liệu 19 1.3 Nguồn lao động 19 1.4 Các chế sách hỗ trợ Nhà Nước 21 Tiềm thị trường Liên Bang Nga 22 Triển vọng quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam – Liên Bang Nga 23 IV Kinh nghiệm xuất sản phẩm gỗ số nước 25 Trung Quốc .25 Malaysia 26 Thái Lan 27 Indonesia 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2009 30 I Tổng quan tình hình xuất sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 20052009 .30 II Tình hình xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga giai đoạn 2005-2009 .32 Tốc độ tăng kim ngạch xuất 32 Cơ cấu sản phẩm gỗ xuất .34 Tình hình giá xuất sản phẩm gỗ 36 Tình hình chất lượng sản phẩm gỗ xuất Việt Nam 37 Phương thức tổ chức giao nhận vận tải xuất nhập sản phẩm gỗ .38 Tín dụng xuất biện pháp toán 39 Tình hình tổ chức đàm phán, ký kết thực hợp đồng xuất 41 Hoạt động xúc tiến thương mại 42 III Nhận xét chung 44 Những kết đạt 44 Những mặt hạn chế 46 2.1 Về nguồn nhân lực .46 2.2 Về nguồn nguyên liệu 47 2.3 Tình trạng vốn 49 2.4 Công nghệ chế biến .50 2.5 Khả cạnh tranh 50 2.6.Xây dựng thương hiệu 52 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2009-2020 54 I Một số dự báo xu hướng tiêu dùng sản phẩm gỗ thị trường Liên bang Nga giai đoạn tới 54 II Quan điểm, mục tiêu đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga 55 Hệ thống quan điểm 1.1 Quan điểm quan quản lý nhà nước 55 1.2 Quan điểm doanh nghiệp xuất gỗ Việt Nam 56 1.3 Nhận xét chung 57 Mục tiêu đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga .57 III Các giải pháp thực 59 Giải pháp nguồn nguyên liệu .59 Đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao cho làng nghề 61 Đầu tư nâng cao thiết bị máy móc đổi cơng nghệ chế biến 62 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 62 Các doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gỗ Việt Nam xuất sang Liên Bang Nga 68 Nhà nước cần có nhiều sách quan tâm hỗ trợ vốn cho danh nghiệp .70 IV Một số đề xuất, kiến nghị .70 Đối với quan quản lý nhà nước 70 Đối với doanh nghiệp xuất Việt Nam .72 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện nay, việc biết phát huy lợi thế, tiềm để xuất khẩu, thực tích lũy q trình hội nhập khu vực quốc tế vấn đề đặt với kinh tế có Việt Nam Với lợi nguồn tài nguyên rừng, nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ… ngành chế biến gỗ nước ta lựa chọn để ưu tiên đầu tư phát triển nhằm tích lũy vốn lực sản xuất tương lai cho kinh tế Có thể nói gỗ loại nguyên liệu xanh, có giá trị ưu việt sản phẩm ưu việt khác Ngày nay, người tiêu dùng toàn cầu quan tâm đến tính độ an tồn ngun vật liệu Ưu điểm lớn sản phẩm gỗ khơng có khả tái chế sắt, thép, nhơm…mà cịn có khả tái sinh Gỗ hấp thụ CO2, chế biến thành phẩm khả hấp thụ CO2 đạt 50% so với lúc Mức lượng để sấy gỗ thấp 100 lần so với mức lượng để xử lý nguyên liệu khác gỗ có khả ác điện tốt bê tơng, tạo độ an toàn cao cho người sử dụng Với đặt tính ưu việt vậy, sản phẩm gỗ ngày trở thành lựa chọn số người tiêu dùng giới, đặt biệt quốc gia châu Âu, quốc gia yêu thiên nhiên, thích sống gần gũi mơi trường, có Liên Bang Nga Tại Nga, tầng lớp trung lưu ngày nhiều, người dân làm việc thành phố thích sống ngoại Họ chịu chi cho việc sắm sửa làm đẹp nhà cửa chuộng sản phẩm chất lượng cao, kiểu dáng đẹp, phù hợp với không gian phong cách Nga Có thể nói, Nga thị trường đầy tiềm mà doanh nghiệp gỗ Việt Nam xúc tiến đưa hàng hóa vào Hiện, dân số Nga khoảng 142 triệu dân, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 9.075USD/năm Nga đánh giá quốc gia có tốc độ thị hóa phát triển nhà cửa cao khu vực nước Đông Âu Hàng năm mặt hàng đồ gỗ nhập chiếm 43% tổng nhu cầu tiêu dùng người dân Nga Thực tế cho thấy từ năm 2002 đến nay, sản phẩm gỗ Việt Nam có mặt 120 quốc gia vùng lãnh thổ.Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất gỗ tháng 11 năm 2008 đạt khỏang 2.56 tỉ USD, đứng thứ giới thứ khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, xuất gỗ gặp nhiều khó khăn vốn, ngun liệu…Những khó khăn địi hỏi hợp lực nhà nước với doanh nghiệp nước để tìm hướng giải giúp cho ngành sản xuất gỗ nước ta ngày phát triển Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2009-2020” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình xuất sản phẩm gỗ, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Liên bang Nga thời gian tới Phạm vi nghiên cứu lãnh thổ Việt Nam, nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2005-2009 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2009-2020 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu toàn diện hoạt động xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga năm qua nhằm làm sáng tỏ mục đích sau: Chỉ sở thực tiễn việc cần thiết đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga Phân tích thực trạng việc xuất sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 2005-2008 để mặt đạt được, mặt hạn chế từ dự báo cung cầu thị trường giới thời gian tới Đưa số giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga giai đoạn 2009-2020 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài cách toàn diện, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chung chủ nghĩa vật biện chứng Bên cạnh tác giả dùng biện pháp nghiên cứu riêng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu… để rút nhận định mang tính khoa học nhằm làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu Kết cấu khóa luận: Khóa luận ngồi phần mở đầu kết luận, có kết cấu chặt chẽ gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận cần thiết đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga Chương 2: Thực trạng xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga giai đoạn 2005-2008 Chương 3: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga giai đoạn 2009-2020 Ý nghĩa đề tài: Đề tài nghiên cứu toàn diện thực trạng xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga giai đoạn 2005-2008 có ý nghĩa sau: Là sở thực tiễn để nhà nước doanh nghiệp nước xây dựng chiến lược xuất giai đoạn 2009-2020 Là tài liệu tham khảo người cần quan tâm, sinh viên việc tìm hiểu tình hình xuất sản phẩm gỗ Việt Nam thị trường Liên Bang Nga Cuối tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Đức Vinh – Giảng viên trường Đại Học Ngoại Thương – Cơ Sở II TP.HCM nhiệt tình hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Do nguồn tài liệu tham khảo có hạn hạn chế kinh nghiệm nên dù tác giả cố gắng song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong dẫn góp ý tận tình q thầy để đề tài hồn chỉnh có tính ứng dụng cao thực tế CHƯƠNG 1: VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA VIỆC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA I Tổng quan thị trường sản phẩm gỗ Liên Bang Nga Tình hình cung cầu sản phẩm gỗ Liên Bang Nga 1.1 Tình hình cung Nước Nga có nguồn tài nguyên rừng khổng lồ với trữ lượng 82 tỉ m3 gỗ, gỗ phép khai thác chiếm 531 triệu m3 Hàng năm nguồn gỗ bổ sung thêm 920 triệu m3 Năm 2005, Nga xuất khoảng 58 460,8 ngàn gỗ với tổng trị giá khoảng 281,3 triệu USD, cụ thể phân bổ sau: Tổng cộng Mã HS 4403 4407 4412 Mô tả hàng hóa Sản phẩm gỗ thơ chưa chế biến (ngàn m3) Sản phẩm gỗ chế biến Gỗ dán (ngàn m3) (ngàn tấn) Triệu USD Các quốc gia nước (ngàn Triệu tấn) USD Các nước CIS (ngàn Triệu tấn) USD 47 937,9 856,347376,2 2825,9 561,7 30,4 998,8 899,0 7278,0 1675,0 1720,8 224,0 524,1 526,0 1413,3 483,2 110,8 42,8 Nguồn: Tổng cục hải quan Liên Bang Nga Bảng 1.1: Tình hình xuất sản phẩm gỗ Liên Bang Nga năm 2005 Vùng Viễn Đông Nga với diện tích 215,9 ngàn km2 gắn liền với hình ảnh núi rừng trùng điệp có nguồn lâm sản dồi dào, đặt biệt gỗ, chiếm 25% diện tích rừng nuớc Nga chiếm tới 33% trữ lượng gỗ tồn Liên Bang Nga Trong vùng có nhiều loại gỗ tiếng gỗ tùng, bách, bạc dương, thông, sồi, tuyết tùng,… Những năm qua vùng xuất chủ yếu sản phẩm gỗ tròn chưa chế biến Năm 2006 Viễn Đông xuất khoảng 14 triệu m3 gỗ trị giá 184 triệu USD (chiếm 14,5% kim ngạch xuất tồn vùng), gỗ chiếm đến 80% Quý I/2007, theo số liệu hải quan Viễn Đơng, tồn vùng xuất 4,8 triệu m3 (tăng 25% so với quý I/2006), gỗ chiếm 97% Lượng gỗ xuất nước sau: Trung Quốc chiếm 56%, Nhật 29%, Hàn Quốc 11%, luợng không đáng kể (4%) xuất Triều Tiên, Ấn Độ, Hoa Kỳ Việt Nam.[27] Lượng gỗ dán xuất Nga tăng vòng 10 năm từ 1997 đến 2007 với diễn biến thể qua biểu đồ sau: Nguồn: www.russiaexport.net Biểu đồ 1.2: Sản lượng gỗ dán xuất Liên Bang Nga từ năm 19972007 Theo báo cáo năm 2007 mặt hàng sản phẩm gỗ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nga xếp vào top 10 quốc gia có giá trị xuất gỗ lớn giới Năm 2006, Liên Bang Nga xuất 1416,697 triệu USD, giá trị xuất năm 2007 1894,142 triệu USD, tăng 33.7% so với năm 2006 Tên nước Canada Năm 2006 (triệu USD) 4231,129 Năm 2007 (triệu USD) 3120,741 So sánh 07/06 -0,2624 Chẳng hạn đồ gỗ ngồi trời ( outdoor) kết hợp với nhơm, inox, vải, nhựa Đồ gỗ nhà (indoor) kết hợp với sắt, inox, mây, tre, bèo, cói, kính, vải Dịng sản phẩm hút khách hàng có tính thẩm mỹ cao đa dạng sử dụng Những sản phẩm đồ gỗ kết hợp vừa tiết kiệm nguyên liệu gỗ, vừa tận dụng vật liệu rẻ tiền, sẵn có nước mây, tre, bèo, cói hay inox, nhơm, góp phần tạo điều kiện cho ngành sản xuất kim loại phát triển, ngành nghề thủ công truyền thống phục hồi Hơn nữa, sản phẩm túy gỗ dù có thay đổi thiết kế dễ rơi vào đơn điệu, phối hợp với vật liệu khác mở khả sáng tạo vô tận cho nhà thiết kế, doanh nghiệp có nhiều lợi chào hàng, nâng cao khả cạnh tranh thị trường đặc biệt hạn chế dần phụ thuộc lớn vào thiết kế mẫu mã nhà nhập Triển vọng phát triển dòng sản phẩm lớn, doanh nghiệp nên mạnh dạn đầu tư từ khâu tạo sản phẩm, tham gia hội chợ, bán trực tiếp cho nhà nhập khẩu, nhà phân phối hay qua công ty trung gian Khi sản xuất dòng sản phẩm này, doanh nghiệp nên tận dụng khai thác khéo léo, tinh tế tay nghề người thợ Việt Nam, kết hợp nét đại với ý tưởng sáng tạo phù hợp với thị hiếu thị trường; kết hợp với nhà sản xuất thủ công mỹ nghệ nhằm đa dạng chất liệu, giảm công đoạn sản xuất, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, khơng nên ơm đồm sản xuất tồn cơng đoạn gia đoạn đầu nhiều chuyên gia cho rằng, nều dòng sản phẩm trọng đầu tư phát triển mức, chắn tạo hướng riêng biệt cho ngành chế biến gỗ nước, tạo khác biệt độc đáo sản phẩm gỗ Việt Nam thị trường Cần lựa chọn phương thức vận tải phù hợp nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Do mặt hàng đồ gỗ xuất Việt Nam chủ yếu vận chuyển container theo điều kiện FOB phương thức vận tải có hạn chế phân tích chương Nên việc áp dụng FCA không trả chất giao hàng container, mà cịn có lợi toán nhà xuất khẩu, tránh rủi ro xảy q trình đưa container từ bãi lên tàu Hơn ký hợp đồng mua bán theo phương thức giao nhận FCA nhà xuất Việt Nam cịn khơng phải chịu chi phí xếp dỡ container (THC) mà hãng tàu Việt Nam thu Nâng cao vai trò, chức hiệp hội việc liên kết chuỗi doanh nghiệp nhằm tạo lợi cạnh tranh cho ngành Một cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì vai trị hiệp hội doanh nghiệp ngày nâng cao Hiệp hội ngành nghề kênh hỗ trợ đắc lực cho phát triển doanh nghiệp việc cung cấp thông tin thị trường, giá cả, tình hình tài chính…trong ngồi nước, cơng tác tư vấn để doanh nghiệp hoạt động cách tốt Hiệp hội tổ chức đại diện hợp pháp mặt quyền lợi, giúp doanh nghiệp giải tranh chấp phát sinh trình sản xuất kinh doanh buôn bán quốc tế Tuy nhiên, theo đánh giá nhà chun mơn, số hiệp hội lớn hoạt động có hiệu quả, cịn phần đơng hiệp hội hoạt động mang tính hình thức, chưa có tính chủ động công việc mà phần nhiều hoạt động dựa vào TCT- với doanh nghiệp nồng cốt ngành, chưa thục giúp doanh nghiệp việc xúc tiến thương mại, đặc biệt thị trường nước Đối với ngành gỗ Việt Nam, cần phải phát huy vai trò Hiệp hội gỗ lâm sản việc tiếp thị định hướng thị trường việc xúc tiến thương mại, Hiệp hội đầu mối chủ đạo việc trì mối quan hệ làm ăn, tham dự hội chợ, đầu mối tiếp nhận thông tin Hiệp hội cần phải phát triển quy mô, chất lượng, số lượng đổi nội dung hoạt động; Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ Hiệp hội phát triển, hỗ trợ vốn thơng qua chương trình phát triển ngành Việc tổ chức hội chợ giới thiệu sản phẩm quảng bá thương hiệu phải thật quy, có chuẩn bị chu đáo; Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam giới thiệu sản phẩm thị trường lớn, tiềm năng; tập hợp nhà sản xuất đồ gỗ Việt Nam để tạo thành sức mạnh nhằm đáp ứng đơn hàng lớn, nhằm tránh tình trạng tranh mua nguyên liệu, bán phá giá thị trường Tập trung đầu mối giao dịch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam, đàm phán ký kết hợp đồng; với hỗ trợ đắc lực Hiệp hội để phân bổ công cho doanh nghiệp thực nhằm giảm thiểu tình trạng tranh giành thương nhân gây hỗn loạn cho thị trường giá Nâng cao trách nhiệm quan, đại diện ngoại giao, thương mại Việt Nam nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức kinh tế nước ngồi Việt Nam hỗ trợ tích cực xúc tiến xuất cho doanh nghiệp gỗ Việt Nam Đứng vững sân nhà yếu tố đảm bảo thắng lợi vươn thị trường giới Và vươn thị trường giới, sức mạnh làm nên thành công doanh nghiệp Việt nam tính đồn kết, tính cơng đồng Các doanh nghiệp phải có liên kết để phát triển, đặt biệt để đáp ứng đơn hàng lớn, để giảm giá đầu vào, ổn định đầu ra, đa dạng hóa thị trường, sản phẩm Tăng cường thơng tin thị trường nước chủ động tạo nguồn nguyên liệu từ rừng trồng Các doanh nghiệp nhỏ làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn; hình thành nhóm doanh nghiệp để trao đổi kinh nghiệm giúp sản xuất, kinh doanh; tham gia liên doanh, liên kết Việc hợp tác không giúp doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất mà hạ giá gỗ đầu vào nhập tập trung.Theo ơng Trần Quốc Mạnh – Phó chủ tịch Hiệp hội Mỹ nghệ chế biến gỗ TP.HCM : “Khi doanh nghiệp liên kết với nhau, họ có khả trao đổi với kỹ thuật, thiết bị phụ tùng, vấn đề nguyên liệu Đặc biệt có đơn đặt hàng chia lẻ nhà sản xuất sản xuất chi tiết sản phẩm hay sản xuất hoàn chỉnh, đảm bảo đơn đặt hàng thời hạn cho khách hàng nước ngoài” Vận hội mở cửa chào đón Phải hội nhập, phải tiến biển lớn Điều quan trọng để hội nhập thành cơng doanh nghiệp phải tự tin, có đủ lĩnh chèo lái tàu doanh nghiệp vượt sóng khơi cập bến an toàn Tiếo tục tăng cường liên kết cụm nhà máy theo khu vực Sự hợp tác thực chia lực sản xuất doanh nghiệp chuỗi đảm bảo cho doanh nghiệp đạt lợi đàm phán hợp đồng, giảm giá thành sản phẩm tận dụng lợi nhờ phân công lao động hợp lý, chống tình trạng ép khắc phục tình trạng yếu suất, sản lượng hậu thụ động việc ký kết hợp đồng Các doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gỗ Việt Nam xuất sang Liên Bang Nga Sản phẩm gỗ Việt Nam có mặt thị trường 120 quốc gia vùng lãnh thổ, thực tế, có sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam Kỹ nghệ đồ gỗ Việt Nam thực phát triển vòng 10 năm trở lại Thời gian ngắn để người tiêu dùng nước biết đến đồ gỗ Việt Nam Hơn phần lớn doanh nghiệp làm theo đơn hàng, thiết kế nước Tuy nhiên, điều chắn thương hiệu đồ gỗ Việt Nam ngày phổ biến doanh nghiệp nỗ lực để xây dựng thương hiệu, khẳng định vị đồ gỗ Để tạo dấu ấn, doanh nghiệp cần trọng đến chất lượng thiết kế Bên cạnh cần phối hợp đồng xúc tiến thương mại để tăng cường quảng bá hình ảnh sản phẩm gỗ Việt Nam thị trường Liên Bang Nga nói riêng thị trường giới nói chung Xây dựng thương hiệu cho mặt hàng gỗ cần có chiến lược phối hợp đồng tất khâu từ khâu trồng rừng, nhập nguyên liệu, thu hoạch, sản xuất, gia cơng, chế biến Để có mặt thị trường cần xây dựng hệ thống phân phối rộng rãi đến tay người tiêu dùng với sản phẩm thiết kế, gia công tỉ mỉ, khéo léo đóng gói, bao bì cẩn thận Bảo vệ thương hiệu: xây dựng thương hiệu liền với việc bảo vệ thương hiệu Để bảo vệ thương hiệu, trước hết doanh nghiệp cần xác định nguy địa bàn bị chiếm dụng…và khả bảo vệ pháp luật, sở đưa phương án hoạt động cụ thể Đăng ký thương hiệu quan trọng, đăng ký bảo hộ thương hiệu cần hiểu đăng ký đối tượng sở hữu trí tuệ liên quan như: nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp, quyền…nêu yếu tố thương hiệu.Trong đa số trường hợp việc đăng ký bảo hộ hàng hóa Ở Việt Nam quan tiếp nhận đơn đăng ký cấp giấy phép đăng ký nhãn hiệu Cục Sở Hữu Công Nghiệp Để đăng ký bảo hộ thương hiệu nước ngồi doanh nghiệp cần trực tiếp đến quan Sở Hữu Công Nghiệp nước để đăng ký theo thỏa ước Để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mình, doanh nghiệp nên đầu tư cho họat động marketing Doanh nghiệp cần trọng đến hoạt động marketing với cơng cụ giúp doanh nghiệp nâng cao doanh thu, mở rộng thị trường Mỗi doanh nghiệp đồ gỗ nước ta nên thành lập phòng marketing, nghiên cứu thị trường Liên Bang Nga thông tin phản hồi từ phía người tiêu dùng sản phẩm thị trường, từ lập kế hoạch quảng bá, khuyến cho mặt hàng đồ gỗ doanh nghiệp thị trường Liên Bang Nga Doanh nghiệp cần thành lập văn phòng đại diện Nga, xâm nhập vào hệ thống phân phối Nga thông qua chuỗi cửa hàng tự chọn, siêu thị thị trường Doanh nghiệp nên có chiến lược quảng cáo cho sản phẩm đồ gỗ theo hình thức như: quảng cáo thuyết phục, quảng cáo thông tin Doanh nghiệp nên nghiên cứu ưu nhược điểm loại phương tiện quảng cáo, sản phẩm đồ gỗ thuộc phân khúc nào, quảng cáo nên nhắm trọng tâm vào phân khúc chọn Bên cạnh doanh nghiệp cần có chiến lược khuyến mãi, hậu mãi… Nhà nước cần có nhiều sách quan tâm hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước cần quan tâm nhiều đến sách tài sách thuế, có giảm thuế, giãn nợ, khoanh nợ, giảm lãi ngân hàng, thủ tục vay tiện lợi Hiện nguồn vốn quan trọng, khơng có vốn khơng làm Việc Nhà nước hỗ trợ 4% lãi suất tốt tiếp cận cịn khó Rất nhiều thủ tục cần phải có, ví dụ yêu cầu chấp Giải pháp đừng chấp mà tín chấp Hiệp hội, ủy ban xã, đứng bảo lãnh cho doanh nghiệp vay, sau khơng trả hỏi người tín chấp Hiện nước khác giới áp dụng Về thuế, có nhiều mặt hàng mà trước Nhà nước không thu thuế nên miễn ván sàn, ván thanh, đồ gỗ xây dựng…hiện phải chịu mức thuế 10% Gần Nhà nước hồn lại rồi, cịn 3-4 mặt hàng Nhà nước cần xem xét điều chỉnh hợp lý lãi suất tiền đồng Việt Nam Đây biện pháp hữu hiệu để kích cầu thúc đẩy sản xuất Ưu tiên cấp tín dụng đảm bảo cung ứng đủ vốn cho doanh nghiệp gỗ thu mua nguyên liệu để sản xuất, xuất Đảm bảo trì tỷ giá theo hướng có lợi cho xuất V Một số đề xuất, kiến nghị Đối với quan quản lý nhà nước Nhà nước cần ban hành chiến lược phát triển lâm nghiệp từ 2009-2020, bao gồm chương trình cụ thể, chi tiết lĩnh vực kinh tế mội trường xã hội Giao nhiệm vụ cho trường Đại học lâm nghiệp, khoa lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm…và trường trung học lâm nghiệp biên tập sửa đổi giáo trình lâm nghiệp theo nội dung văn chiến lược ban hành để đào tạo mội đội ngũ kỹ sư vững vàng công nghệ, vận hành tốt thiết bị chế biến gỗ đại Xây dựng chương trình quốc gia Thương hiệu gỗ Việt Nam Vì chưa có thương hiệu nên doanh nghiệp bị thua thiệt nhiều ( 95% thông qua trung gian) Để có thương hiệu đứng vững thị trường phải thời gian dài Nhưng thương hiệu khơng thể làm đơn hàng lớn khơng ổn định thị trường Rà sốt lại toàn văn pháp quy lĩnh vực khai thác, chế biến kinh doanh xuất nhập từ trước tới để biên tập, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn ban hành lỗi thời cản trở kinh doanh sản xuất ban hành văn để đạo, điều tiết kịp thời tình hình thực tiễn Tăng cường đổi vai trò Hiệp hội chế biến gỗ lâm sản để làm tròn chức mà cộng đồng doanh nghiệp giao phó: Chức làm cầu nối doanh nghiệp Nhà nước, bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp Chức đại diện cộng đồng doanh nghiệp Chức cung cấp dịch vụ, tư vấn cho doanh nghiệp Đối với gỗ nhập khẩu: Chính phủ cần bỏ thuế giá trị gia tăng gỗ nguyên liệu nhập khẩu, để giảm tiêu cực, phát sinh chi phí biện pháp bảo hộ cho sản xuất nước Chính phủ cần tạo điều kiện , hỗ trợ tiếp xúc, tìm hiểu thị trường mua gỗ kể giải pháp mua rừng Đơn giản thủ tục mạnh dạng áp dụng lãi suất vốn vay ưu đãi cho nhà nhập gỗ nguyên liệu Tạo điều kiện hình thành chợ đầu mối gỗ khu vực sản xuất sản phẩm gỗ xuất tập trung Chính phủ nên có sách, hoạch định đầu tư phát triển ngành nghề phụ trợ cho ngành sản xuất đồ gỗ: cần có máy khí chế tạo vật tư chất lượng, mẫu mã phong phú, cần có phát triển đồng nhà máy chế biến hóa chất phục vụ ngành gỗ, đủ sức cung cấp hóa chất đạt tiêu chuẩn chất lượng, giá thành hợp lý nghề khác vải, bao bì nên phát triển đồng bộ, ngành sản xuất đồ gỗ Việt Nam phát triển vững Chính phủ cần có cải cách thay đổi thủ tục hành việc xem xét duyệt cơng nhận mẫu mã sản phẩm tên tuổi thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp công tác đăng ký công nhận mẫu mã sản phẩm Nên tổ chức máy hồn thiện, đảm bảo nhân lực có đủ điều kiện, đủ lực, am hiểu pháp luật quốc tế, mạnh dạn bảo vệ quyền lợi cho người Việt Nam bị nước khác xâm phạm mẫu mã, thương hiệu, đồng thời cần thiết lập hệ thống pháp lệnh xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm tính độc quyền mẫu mã sản phẩm doanh nghiệp Chính phủ cần đầu tư chương trình phần mềm cho cơng tác quản lý vừa kiểm sốt tài chính, thủ tục xuất nhập khẩu…của doang nghiệp qua hệ thống mạng điện tử Vừa nắm bắt, vừa vận dụng phương tiện kiểm soát đại vào cơng tác quản lý, kiểm sốt chặt chẽ thể tính cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mình, lại vừa đột phá, cải cách lề lối làm việc mang tính giấy tờ, hành chánh rườm rà, khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc khoản tờ khai hải quan, giải thuế giá trị gia tăng, nhận lại nguồn vốn nhanh chóng để tối sản xuất Cần tổ chức tập trung nâng cao vai trò Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam, đạo phân cơng Bộ Chính phủ để phụ trách trực tiếp Hiệp hội Gỗ Nâng cao chức quyền hạn tổ chức Hiệp hội, xác định quan ngôn luận, đại diện thức cho doanh nghiệp đất nước, tổ chức, kết hợp với quan chức Chính phủ, vạch chiến lược phát triển kịp thời đắn cho kinh tế toàn cầu, đất nước, chỗ dựa vững doanh nghiệp gỗ, hỗ trợ giải khó khăn q trình sản xuất kinh doanh Thêm vào đó, Nhà nước nên có vận động hành lang giúp doanh nghiệp giải tranh chấp có phát sinh hoạt động xuất cách đàm phán, thương lượng để giải trước có phán bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Đối với doanh nghiệp xuất Việt Nam Các doanh nghiệp cần tích cực tham gia vào hội chợ chuyên ngành, việc tham gia hội chợ chỗ hội tốt để giới thiệu, bán sản phẩm tìm đối tác phân phối hàng hóa lâu dài Nga Bên cạnh hội chợ bán lẻ nơi doanh nghiệp bán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dùng, hội chợ chuyên ngành điểm mạnh nước để tạo dựng đối tác lâu dài Nâng cao hiệu công tác khảo sát thị trường thơng qua việc tìm hiểu thơng tin trước ngành hàng đối tác tiếp xúc Sau khảo sát cần trì quan hệ thường xun, chí cần đơn đốc doanh nghiệp bạn để triển khai cam kết đạt Nên tập trung vào đoàn khảo sát chuyên ngành lĩnh vực riêng biệt nâng cao hiệu khảo sát Tránh hình thức khảo sát đa ngành, khó đáp ứng yêu cầu mà hiệu với doanh nghiệp khơng cao Mạnh dạn tìm hội xuất khẩu, chí đầu tư vào thị trường nước ngồi để tận dụng lợi cơng nghệ, thương hiệu đối tác Tổ chức đoàn xúc tiến thương mại có trọng điểm, khơng giới thiệu tràn lan mặt hàng mà nên tập trung vào số mặt hàng chủ lực định địa phương cơng ty Các cơng ty Việt nam cần tạo nguồn hàng cung cấp ổn định, tránh tình trạng có đơn hàng lớn thường thu gom nơi khác về, lơ coi nhẹ khâu kiểm tra chất lượng để giao hàng cho nhanh, kịp thời dễ dẫn đến chất lượng không đồng đều, hàng bị hư hỏng, chất lượng… Các công ty Việt Nam cần tuyên truyền quảng bá thương hiệu, giới thiệu cơng ty qua phương tiện internet, báo chí, tạp chí, tờ rơi, CD-rom, website cơng ty, thường xuyên cập nhật thông tin website Các doanh nghiệp nhập gỗ tập trung phải đề cao tinh thần cộng đồng; khuyến khích tinh thần hợp tác; coi trọng mạnh doanh nghiệp; chấp nhận cạnh tranh lành mạnh thống mục tiêu quyền lợi cách công theo gợi mở lãnh đạo Nhà nước Các doanh nghiệp cần nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo nhân lực khả phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp cần trọng nâng cao trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật cơng nhân thơng qua đào tạo quy, thiết phải kết hợp chuyển giao công nghệ với đào tạo lao động kỹ thuật Trong tương lai cần tính tới phương án gửi kỹ sư công nhân kỹ thuật nước ngồi đào tạo thơng qua chương trình hợp tác với hiệp hội, tổ chức quốc tế Bên cạnh tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách hàng thị trường Liên Bang Nga, doanh nghiệp Việt Nam nên nghiên cứu kỹ lưỡng phong kinh doanh với doanh nghiệp Liên Bang Nga, cụ thể sau: +Phải sẵn sàng đầu tư vào việc nghiên cứu thị trường thiết lập quan hệ kinh doanh Kinh doanh xuất bền vững thường miễn phí, đặc biệt thị trường Nga +Giao dịch thư từ quan trọng, cách giới thiệu thân Nên giới thiệu tiếng Nga phải chuẩn, xác gọn gàng +Chuyến tìm hiểu đến hội chợ triển lãm kết hợp với viếng thăm doanh nghiệp kết hợp hiệu +Sự quán, xác thời gian, tin cậy trung thực quan trọng Nên trung thực thẳng thắn thời gian giao hàng, chất lượng lực sản xuất Không quan tâm đến chất lượng quy định sức khỏe, độ an tồn mơi trường cản trở thâm nhập thị trường KẾT LUẬN Có thể nói, Liên Bang Nga thị trường đầy tiềm hoạt động xuất sản phẩm gỗ Việt Nam Đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga giúp Việt Nam gia tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần vào tăng trưởng GDP Việt Nam mà giải vấn đề công ăn, việc làm cho hàng ngàn người lao động xem ngành thâm dụng lao động Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế - tài nay, dẫn đến suy giảm tiêu dùng thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản việc tăng cường xuất sang thị trường Liên Bang Nga giải pháp đắn nhằm trì phát triển ngành chế biến gỗ nước ta Nghiên cứu thực trạng xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang Liên Bang Nga giai đoạn 2005-2008 vừa qua cho ta thấy, mặt dù kim ngạch xuất cịn thấp có tăng trưởng, phát triển đáng kể, xem thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên bên cạnh đó, hoạt động xuất sản phẩm gỗ Việt Nam nói chung xuất sản phẩm gỗ sang thị trường Liên Bang Nga nói riêng gặp phải nhiều mặt tồn tại, hạn chế như: thiếu vốn, thiếu ngun liệu, trình độ lao động thấp, cơng nghệ chế biến lạc hậu, thương hiệu kém….Thực trạng ngành chế biến gỗ thời gian qua cho thấy ngành chưa quan tâm đầu tư mức, mức độ phát triển chưa tương xứng với tiềm Với ưu sẵn có sách hỗ trợ Nhà nước, ngành cần đặc biệt quan tâm đầu tư, để đứng vững trước thách thức ngày gia tăng môi trường tồn cầu hóa nay, tạo tiền đề cho phát triển ngành giai đoạn đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời gian tới Những giải pháp đề xuất tác giả sở kết phân tích thực trạng phát triển ngành nói chung tình hình xuất sản phẩm gỗ vào thị trường Liên Bang Nga nói riêng Để đưa giảp pháp vào thực tiễn, cần có nghiên cứu, phân tích kỹ mạnh, khả cạnh tranh loại sản phẩm nhu cầu thị trường Những kết nghiên cứu cụ thể góp phần xây dựng dự án khả thi để huy động nguồn lực tham gia phát triển ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga, góp phần vào cơng đổi mới, tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để phát triển ngành gỗ tương lai, Nhà nước ta có chủ trương phát triển nhanh, bền vững không mâu thuẫn với chủ trương khơi phục bảo vệ vốn rừng mà cịn tác động tích cực đến quản lý tài nguyên rừng, phát triển kinh tế bền vững giải vấn đề xã hội việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao tay nghề… Trên toàn nội dung nghiên cứu tác giả việc đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Liên Bang Nga Kết nghiên cứu đề tài nhiều khiêm tốn hạn chế thời gian điều kiện thu thập thông tin Tác giả mọng hỗ trợ, bổ sung góp ý Q thầy để đề tài hoàn thiện tốt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CIF : Tiền hàng, bảo hiểm, cước phí CoC : Chuỗi hành trình sản phẩm FDI : Đầu tư trực tiếp nước FOB : Giao hàng qua lan can tàu FSC : Chứng rừng GDP : Thu nhập bình quân đầu người GSP : Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GTZ : Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức L/C : Thư tín dụng ODA : Nguồn viện trợ phát triển thức THC : Chi phí xếp dỡ container T.T.R : Phương thức chuyển tiền USD : Đô la Mỹ UV : Chống tia cực tím VAT : Thuế giá trị gia tăng VNĐ : Việt Nam đồng WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo Người lao động, Doanh nghiệp khó toán qua ngân hàng Nga,12/06/2003, Website: http://www.nld.com.vn Báo Sài Gòn Tiếp Thị, Con đường đưa hàng vào thị trường Nga, Website: http://www.sgtt.com.vn Báo Vietnamnet, Chủng loại gỗ xuất 2008, 19/02/2009, Website: http://www.Vinanet.vn Báo Vietnamnet, Chế biến gỗ kết hợp với hàng thủ công mỹ nghệ để tăng giá trị sản phẩm, 24/7/2007, Website: http://www.Vinanet.vn Báo Vietnamnet, Liên Bang Nga – Thị trường tiềm cho sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ xuất Việt Nam,28/03/2009, Website: http://www.Vinanet.vn Báo Vietnamnet, Tác động ngành gỗ giới đến ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, 03/09/2008, Website: http://www.Vinanet.vn Báo Vietnamnet, Tìm hội xuất đồ gỗ sang Nga, 03/10/2008, Website: http://Vinanet.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cơ hội thách thức tham gia thị trường Nga, 25/8/2008, Website: http://www.moi.gov.vn Bộ NN& PTNT, Tìm kiếm nguồn nguyên liệu, công nghệ cho ngành chế biến gỗ, Diễn đàn Nông nghiệp Việt Nam, 8/7/2007, Website: http://agriviet.com 10 Bộ Thương Mại, Quy định tiêu chuẩn sản phẩm Liên bang Nga hàng nhập khẩu, 12/2/2007, Website: http://www.mot.gov.vn 11 Bộ Thương Mại – Cổng thương mại điện tử quốc gia, Tổng quan ngành công nghiệp gỗ 12 Bùi Hương, Xuất sản phẩm gỗ: Doanh nghiệp “chết” thiếu vùng nguyên liệu, 22/10/2007, Website: http://www.doisongphapluat.com.vn 13 Chỉ thị số 19/2004/CT-TTg ngày 01/8/2004 Thủ tướng phủ số giải pháp phát triển ngành gỗ xuất sản phẩm gỗ 14 Chi nhánh thương vụ Việt Nam Viễn Đông Nga, Bức tranh kinh tế Nga tháng đầu năm 2009, 25/02/2009, Website: http://www.thitruongnuocngoai.vn 15 Chu Diễm Hằng, Báo cáo năm 2007, quý II/2008, 2008 mặt hàng: sản phẩm gỗ 16 Cổng thông tin điện tử thương mại đầu tư TP.HCM (ITPC), Điều lệ tiêu chuẩn thương mại Liên Bang Nga 17 Cơ sở liệu GTIS 18 CỤC QUẢN LÝ GIÁ, Báo cáo tình hình cung cầu giá mặt hàng trọng yếu tháng 10, dự báo kiến nghị giải pháp bình ổn giá tháng 11 năm 2008, 22/10/2008 19 Đỗ Hằng, Tháo gỡ khó khăn xuất gỗ thời lạm phát: Đẩy mạnh xuất để đảm bảo tăng trưởng, 01/04/2008, Website: http://www.goviet.com.vn 20 GS.TS Bùi Xuân Lưu, PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Lao Động – Xã Hội, 2006 21 GS.TS Võ Thanh Thu, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2005 22 Lê Duy Phương, Công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam – Thực trạng giải pháp phát triển, Tham luận Hội thảo “Đánh giá tác động hội nhập sau năm gia nhậpWTO ngành chế biến gỗ thủ công mỹ nghệ” 23 Ngô Sinh, Cuộc cách mạng Nga – Phồn vinh không giới hạn, 5/11/2007, Website: http://www.nld.com.vn 24 Nguyễn Lực: Trưởng VP Đại diện VICRAFTS TP Hồ Chí Minh, Giám đốc VietAsia Co.,Ltd, Thiết kế sáng tạo – Giải pháp đột phá phát triển thị trường cho đồ gỗ hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Báo cáo Hội thảo “Đánh giá tác động hội nhập sau năm gia nhậpWTO ngành chế biến gỗ thủ công mỹ nghệ” 25 Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế,19/11/2005 26 Nội thất đồ gỗ Furniture4future (F4F), Xu hướng sử dụng đồ gỗ nội thất, Website: http://www.noithatdogo.net 27 Phạm Quan Niệm –Tùy viên thương mại, Chi nhánh thương vụ Việt Nam Viễn Đông Nga, Xuất gỗ Nga giảm dần, Báo Thương Mại số 56 ngày 13/7/2007 28 Quyết định số 65/1996/QĐ-TTg ngày 24/3/1998 Thủ tướng Chính Phủ xuất sản phẩm gỗ, lâm sản nhập nguyên liệu gỗ, lâm sản 29 Thông tư số 122/1999/TT-BNN PTNT ngày 27/8/1999 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hướng dẫn xuất chi tiết sản phẩm gỗ mỹ nghệ sản phẩm mộc tinh chế hoàn chỉnh gỗ rừng tự nhiên nước 30 Thời báo kinh tế Việt Nam, Chọn cách kinh doanh Liên Bang Nga, 28/6/2003, Website: http://www.vneconomy.com.vn 31 Thời báo kinh tế Việt Nam , Kịch thương mại Việt Nam 2009, 22/12/2008, Website: http://www.vneconomy.com.vn 32 Thời báo kinh tế Việt Nam, Thách thức thương mại Việt – Nga, 03/10/2007, Website: http://www.vneconomy.com.vn 33 Thùy Dung, Xuất gỗ Việt Nam 2008, số ấn tượng lạc quan, 17/03/2008, Website: http://www.goviet.com.vn 34 Trịnh Thị Thanh Thủy, Phát triển thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga, Tạp chí Cộng Sản, số phát hành 75 - 2005 35 TS Vũ Huy Đại: Chủ nhiệm khoa CBLS, trường Đại Học Lâm Nghiệp, Thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ xuất khẩu, Tham luận hội thảo “Đánh giá tác động hội nhập sau năm gia nhậpWTO ngành chế biến gỗ thủ công mỹ nghệ” 36 Thông tin thương mại Việt Nam, Nâng cao lực cạnh tranh đồ gỗ xuất khẩu, 29/02/2008, Website: http://www.thongtinthuongmaivietnam.vn 37 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê, tháng 7/2008 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Bộ phát triển kinh tế thương mại Nga, Website: http://www.economy.gov.ru 39 Tổng cục hải quan Nga, Website: http://www.customs.ru 40 Trang tin xuất nhập Nga, Website: http://www.russiaexport.net