1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - quản trị chất lượng - đề tài - phương pháp cải thiện chất lượng - công cụ quản lý chất lượng

44 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương pháp cải thiện chất lượng
Chuyên ngành Quản trị chất lượng
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

CÁC ĐỐI TƯỢNG CẢI TIẾNTất cả những gì hiện có: phương pháp làm việc, quan hệ công việc, môi trường làm việc và điều kiện làm việc ở mọi nơi.. Bước 2 Tìm hiểu tình trạng hiện tại và xác

Trang 1

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Trang 2

BENCHMARKING

Trang 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG

Trang 4

KAIZEN

Trang 5

KAIZEN là cải tiến, cải thiện, là sự cải tiến

không ngừng, nó có liên quan đến mọi người, nhà quản lý lẫn công nhân ,sửa chữa và làm tốt hơn một việc gì đó mà đã gây khó khăn cho con người.

ĐỊNH NGHĨA

Trang 6

CÁC ĐỐI TƯỢNG CẢI TIẾN

Tất cả những gì hiện có: phương pháp làm việc, quan

hệ công việc, môi trường làm việc và điều kiện làm việc ở mọi nơi

Các hoạt động Kaizen có thể được khởi xướng bởi lãnh đạo, một bộ phận (phòng, ban) của tổ chức, một nhóm làm việc, nhóm kaizen và từng cá nhân.

Trang 7

LỢI ÍCH

LỢI ÍCH HỮU HÌNH LỢI ÍCH VÔ HÌNH

– Tích luỹ các cải tiến nhỏ trở

thành kết quả lớn;

– Giảm các lãnh phí, tăng năng

suất.

– Tạo động lực thúc đẩy cá nhân

có các ý tưởng cải tiến;

– Tạo tinh thần làm việc tập thể, đoàn kết;

– Tạo ý thức luôn hướng tới giảm thiểu các lãng phí;

– Xây dựng nền văn hoá công ty.

Trang 8

CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI

Bước 1 Lựa chọn chủ đề (cho công việc, bộ phận…)

Bước 2 Tìm hiểu tình trạng hiện tại và xác định mục tiêu

Bước 3 Phân tích dữ liệu đã thu thập để xác định nguyên nhân gốc

rễ

Bước 4 Xác định biện pháp thực hiện dựa trên cơ sở phân tích dữ

liệu

Bước 5 Thực hiện biện pháp

Bước 6 Xác nhận kết quả thực hiện biện pháp

Bước 7 Xây dựng hoặc sửa lỗi các tiêu chuẩn để phòng ngừa tái diễn

Bước 8 Xem xét các quá trình trên và xác định các dự án tiếp theo

Trang 9

VÍ DỤ

Chăm sóc sức khỏe- nhiễm trùng y tế (HAIs) là một rủi ro đáng kể trong bệnh viện, để giảm số lượng nhiễm trùng, một bệnh viện đã yêu cầu nhân viên của mình tập trung vào những thay đổi sẽ làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng.

 Ban đầu để lấy vi khuẩn từ bệnh nhân khi họ đến phẫu thuật và khi họ rời đi Sự thay đổi này đã xác định các vi khuẩn này tồn tại trong cơ thể bệnh nhân cho phép điều trị nhanh chóng.

 Những nơi để găng tay và quầy pha chế thuốc được đặt ngay lối vào với các dấu hiệu để nhắc nhở nhân viên sử dụng chúng trước khi vào

phòng

 Những thay đổi này giúp giảm số lượng bệnh, tạo ra môi trường an

toàn

 Giúp giảm chi phí liên quan đến bệnh

 Tiết kiệm một khoản tiền đáng kể.

 Nhìn chung, các nhân viên cảm thấy nhẹ nhõm khi biết rằng họ đang làm mọi thứ có thể để giữ an toàn cho bệnh nhân của họ

Trang 10

5S

Trang 11

• Sắp xếp các đồ vật theo thứ tự

để dễ lấy, dễ

sử dụng khi cần thiết, tránh lãng phí thời gian

SEISO ( SẠCH SẼ )

• Luôn giữ vệ sinh nơi làm việc từ sàn nhà, bàn làm việc, máy móc luôn sạch sẽ

và luôn được bảo dưỡng

SEIKETSU ( SĂN SÓC )

• Thương xuyên duy trì tiêu chuẩn cao về

vệ sinh và trật

tự nơi làm việc

SHITSUKE ( SẴN SÀNG )

• Giáo dục mọi người tự giác thực hiệ vệ sinh an toàn, duy trì thói quen tốt biến

nó thành thói quen làm việc

và văn hoá công ty.

Trang 13

CÁCH THỨC ÁP DỤNG 5S VÀO DOANH

NGHIỆP

Trang 14

• Thành lập ban chỉ đạo thực hiện

• Chỉ định người có trách nhiệm về hoạt động

• Đào tạo người có trách nhiệm chính và các

thành viên hướng dẫn thực hiện

Trang 15

• Công bố thành lập ban chỉ đạo thực hiện

• Lập ra các công cụ tuyên truyền, quảng bá

như biểu ngữ, áp phích, bản tin

• Tổ chức đào tạo về các nội dung cơ bản của

5S cho mọi người

Trang 17

BƯỚC 4 – SÀNG LỌC

• Lập tiêu chuẩn loại bỏ những thứ không cần thiết

• Sàng lọc sơ bộ để loại bỏ những thứ không cần thiết sau ngày tổng vệ sinh Những thứ không dùng nữa nhưng vẫn có giá trị cần được đánh giá lại trước khi có quyết định xử lý để tránh lãng phí

• Làm công tác sàng lọc thường xuyên tại vị trí làm việc và sàng lọc tổng thể toàn công ty tổ chức hai lần 1 năm

• Ban lãnh đạo và chuyên gia đánh giá 5S đi xem xét xung quanh chỗ làm việc và đưa ra những lời chỉ dẫn cần thiết

Trang 18

BƯỚC 5 – TIÊU CHUẨN HÓA

SÀNG LỌC – SẮP XẾP – SẠCH SẼ

• Thường xuyên loại bỏ những thứ

không cần thiết Tận dụng chỗ làm

việc hiệu quả hơn

• Luôn tìm cách và thực hiện cải tiến

địa điểm và phương pháp lưu giữ để

giảm tối thiểu thời gian tìm kiếm và

lấy ra

• Lập thời khóa biểu và thực hiện vệ

sinh hàng ngày để tạo ra một môi

trường thoải mái đảm bảo sức khỏe

• Huy động mọi người phát huy sáng

kiến cải tiến tại chỗ làm việc

Trang 19

BƯỚC 6 – ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ

 Nội dung công tác đánh giá bao gồm

• Lập kế hoạch đánh giá và khuyến khích hoạt động

• Cán bộ đánh giá thường xuyên hoạt động

• Phát động phong trào thi đua giữa các phòng ban về hoạt động

• Trao thưởng định kỳ cho nhóm và cá nhân thực hiện tốt

• Tổ chức tham quan tìm hiểu việc thực hiện ở các đơn

vị khác , các phong trào thi đua giữa các công ty để hoàn thiện hơn.

Trang 20

6 SIGMA PHƯƠNG PHÁP DMAIC

Trang 22

• Six Sigma không phải là một hệ thống quản lý chất lượng giống như ISO 9001

• Thay vì tập trung vào xử lý các sản phẩm lỗi, hãy đầu tư cải thiện quy trình để ngăn lỗi xảy ra, tạo lập sự ổn định gần như hoàn hảo trong quá trình sản xuất và hoạt động kinh doanh

• Sử dụng phương pháp thống kê để đếm số lỗi phát sinh trong một quá trình, sau đó tìm ra cách để khắc phục, đưa

nó tới càng gần mức “không lỗi” càng tốt

• Chỉ khi nào một quy trình không tồn tại hơn 3,4 lỗi (hay khuyết tật) trên mỗi một triệu cơ hội (sản phẩm), nó mới đạt được mức tiêu chuẩn của Six Sigma

Trang 23

Trong điều kiện thực tế, một quy trình Six Sigma có sự hoàn hảo đến mức 99,99966% Đây là cấp độ Sigma thứ 6, với độ lệch chuẩn đại diện cho mức

độ trưởng thành nhất của một quy trình

Trang 24

MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT

DEFINE ( XÁC NHẬN)

MEASURE ( ĐO LƯỜNG )

ANALYZE ( PHÂN TÍCH )

IMPROVE ( CẢI THIỆN )

CONTROL ( KIỂM SOÁT )

DMAIC

Trang 25

DEFINE – XÁC NHẬN

Trong bước đầu tiên này, doanh nghiệp cần xác định vấn đề là gì Điều quan trọng là nhận biết và xác định các yếu tố sau:

• Khách hàng là ai?

• Các giai đoạn quan trọng trong quy trình này là gì?

• Mục tiêu của quy trinh là gì và các quy trình kinh

doanh liên quan là gì?

Trang 26

MEASURE – ĐO LƯỜNG

Mục đích của bước này là thiết lập những khía cạnh quan trọng nhất của quy trình hiện tại và thu thập các

dữ liệu có liên quan Các khía cạnh quan trọng trong bước này là:

• Phân tích đầu ra và đầu vào

• Xác định các kế hoạch đo lường

• Kiểm tra các hệ thống đo lường

Trang 27

ANALYZE – PHÂN TÍCH

Sau đó, các dữ liệu được thu thập ở các công đoạn trước sẽ đem

ra phân tích Mục đích của bước này chính là xác định mối quan

hệ của các nguyên nhân sâu xa và tìm ra lý do của những khiếm khuyết và sai sót Các công cụ cơ bản được sử dụng để:

• Xác định khoảng cách giữa hiệu suất hiện tại và yêu suất

mong muốn

• Xác định đầu vào và đầu ra

• Liệt kê và ưu tiên các cơ hội tiềm năng để cải thiện quy trình

Trang 28

IMPROVE – CẢI THIỆN

Quy trình hiện tại sẽ được cải thiện bằng cách sử dụng các

kỹ thuật và giải pháp sáng tạo Các buổi brainstorming có thể là một công cụ hữu ích Ngoài ra, doanh nghiệp có thể dùng các giải pháp khác như:

• Các ý tưởng sáng tạo

• Tập trung vào các giải pháp dễ và đơn giản nhất

• Tạo ra một kế hoạch thực hiện chi tiết

• Thực hiện các biện pháp cải tiến

• Xác định các sai sót và nguyên nhân

Trang 29

CONTROL – KIỂM SOÁT

Bước này không chỉ tập trung vào kiểm soát mà còn đi sâu vào việc giám sát Công đoạn này đảm bảo rằng bất kỳ sai lệch nào đều có thể được sửa chữa trong tương lai Việc giám sát sẽ đem đến những cải thiện bền vững và thành công về lâu dài Do đó, công tác giám sát thường xuyên cần phải được coi trọng

Trang 30

LỢI ÍCH CỦA MÔ HÌNH

• Mô hình DMAIC dựa trên tư duy khuôn khổ, ví dụ như trong một nhóm sản phẩm, nhóm khách hàng hoặc dịch vụ

• Các thế mạnh của mô hình này nằm ở việc nó có thể chỉ ra và tối ưu hóa các nguyên nhân sâu xa trong một quá trình

• Khi một doanh nghiệp thực hiện sẽ rất hiếm khi có sự trùng lặp giữa các bước

 Để đạt được kết quả tốt nhất, doanh nghiệp cần thực hiện mô hình DMAIC theo những kế hoạch chi tiết và cùng với một đội ngũ tự làm chủ được công việc của mình

Trang 31

CÁC CÔNG CỤ QUẢN

LÝ CHẤT LƯỢNG

Trang 32

LEAN MANUFACTURING

Trang 33

KHÁI NIỆM

Lean Manufacturing, hay còn gọi là Lean Production, là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhầm liên tục nhằm loại bỏ tất những lãng phí trong quá trình

sản xuất Lợi ích chính của hệ thống này là giảm chi phí sản xuất, tang sản lượng, và rút ngắn thời gian sản

xuất.

Trang 35

Sản xuất hàng loạt Lean Manufacturing

Định hướng Theo nhà cung cấp Theo khách hàng

Hoạch định

Các đơn hàng được đưa tới nhà máy dựa trên

hoạch định/ dự báo sản xuất

Các đơn hàng đến với nhà máy dựa trên yêu cầu của khách hàng hoặc nhu cầu của công đoạn kế tiế

Quy mô mỗi lô Lớn Nhỏ

Kiểm soát chất

lượng

Nhân viên kiểm soát chất lượng kiểm tra lấy

mẫu ngẩu nhiên

Công nhân kiểm tra trên chuyền

Hàng tồn kho Tập hợp sản phẩm dở dang giữa các công

Vật liệu được bàn giao trực tiếp mỗi

khâu cho khâu kế tiếp

Thời gian chu kỳ Chu kỳ sản xuất sẽ mất nhiều thời gian hơn

thời gian thưc sự dành cho việc sữ lý vật liệu

Chu kỳ sản xuất được rút dần bằng thời

gian sử lý vật liệu

Bảng : Trọng Tâm Của Lean MANUFACTURING

Trang 36

CÁC CÔNG CỤ - PHƯƠNG PHÁP

CHUẨN HÓA QUY

TRÌNH (STANDARD WORK)

TRUYỀN ĐẠT QUY TRÌNH CHUẨN CHO

Trang 37

BALANCED SCORECARD

(BSC)

Trang 38

• BSC tập trung quan tâm tới 3 thước đo phi tài chính tới

hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là khách hàng, quá trình hoạt động nội bộ, học tập & phát triển

Trang 39

CÁC THƯỚC ĐO

khấu hao, lợi tức đầu tư, lợi nhuận thu về, tốc độ tăng trưởng doanh thu, Nhưng DN có thể thu về rất nhiều tiền nhưng vẫn tồn tại các rủi ro lớn dễ gây phá sản

KHÁCH

HÀNG Sự hài lòng của khách hàng chính là một chỉ số thành công của doanh

nghiệp, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu thu về của cả hiện tại và tương lai…

Trang 40

BENCHMARKING

Trang 41

KHÁI NIỆM

BENCKMARKING là kỹ thuật quản trị nhằm cải

thiện hoạt động kinh doanh, còn là một phương pháp mang tính liên tục dùng để đánh giá, cải tiến sản

phẩm, dịch vụ và thói quen để đạt được vị trí dẩn đẩu trng ngành.

Phương pháp này cũng được định nghĩa như một

phương pháp “ tìm kiếm những cách thức tốt nhất

trong thực tiễn giúp cho DN hoạt động tốt hơn trong ngành”

Trang 42

CÁC CẤP ĐỘ

• Áp dụng trong từng đơn vị khinh doanh riêng

lẽ Ví dụ, Benckmarking sự tham gia của người

chức Ví dụ khuyến khích nguồn sỡ hữu/tài trợ cho chiến lược, các chính sách quản trị và

Trang 43

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

BENCHMARKING bao gồm một số bước tuần tự theo logic mà một tổ chức phải trải qua để đạt được những bước cải thiện tiếp theo trong những lĩnh vực chủ chốt của mình

Để xác định xem cần phải hoàn thiện ở mặt nào DN cần phải:

 Tạo điều kiện thuận lợi cho sự thay đổi

 Yêu cầu sự hỗ trợ của quản trị cao cấp

 Có sự tham gia của những người chủ sở hữu

 Thành lập một nhóm thực hiện

 Thu được các kỹ năng

Ngày đăng: 04/11/2024, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w