Chi phí chất lượng được hiểu là tất cả các chi phí liên quan đến việc đảm bảo rằng các sản phẩm được sản xuất ra hoặc các dịch vụ được cung ứng phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng
Trang 1QUẢN TRỊ CHẤT
LƯỢNG
Trang 2CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG LÀ GÌ? CÁC
LOẠI CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN
CHẤT LƯỢNG
Trang 4Chi phí chất lượng trong tiếng Anh là Quality Costs. Chi phí
chất lượng được hiểu là tất cả các chi phí liên quan đến việc
đảm bảo rằng các sản phẩm được sản xuất ra hoặc các dịch
vụ được cung ứng phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và các chi phí liên quan đến các sản phẩm, dịch vụ không phù
hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
Trang 5CÁC LOẠI CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG
Chi phí cho sự phù
hợp
Chi phí cho sự không
phù hợp
Trang 6CHI PHÍ CHO SỰ
PHÙ HỢP
Những chi phí bỏ ra để đảm bảo rằng các sản phẩm được chế tạo hoặc các dịch vụ được cung
ứng phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật
Chi phí phòng
ngừa (Phòng ngừa lỗi xảy ra)
Chi phí thẩm
định (Đánh giá, thẩm tra các chức năng)
Trang 7CHI PHÍ PHÒNG
NGỪA
Chi phí trực tiếp
Chi phí trực tiếp
thẩm định chất lượng
Điều tra năng lực, hỗ trợ kỹ thuật
Phân tích năng lực quá trình
Trang 8Chi phí thẩm định bao gồm phí kiểm tra, thử, kiểm tra lại các hoạt động mua sắm, sản xuất hoặc tác nghiệp
và sản phẩm & dịch vụ
hoàn thiện
Trang 9CHI PHÍ CHO SỰ KHÔNG PHÙ HỢP
Lỗi nội bộ chỉ các chi phí
phải chịu trước khi giao
sản phẩm hoặc dịch vụ
cho khách hàng
Được gắn liền với các lỗi
tìm được trước khi giao
hàng cho khách
Lỗi bên ngoài chỉ chi phí tìm ra lỗi xuất hiện sau khi sản phẩm được chuyển hoặc dịch vụ được cung
ứng
Trang 10Chi phí lỗi nội bộ bao
gồm các chi phí:
làm lại và chi phí chung
Phân tích lỗi – làm lại và
phế phẩm đối với nhà
cung cấp
lượng
Chi phí lỗi bên ngoài bao
gồm các chi phí:
Chi phí bảo hành
khách hàng
Hàng hóa trả lại
Thu hồi sản phẩm, chiết
khấu và các nghĩa vụ khác liên quan đến sản
phẩm
Chi phí trực tiếp và gián
tiếp (nhân công, đi lại liên quan đến việc điều tra phàn nàn của khách
hàng
Trang 11CÂU 2: SO SÁNH MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THỐNG VÀ
MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG
HIỆN ĐẠI
Trang 12MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG
TRUYỀN THỐNG
• Mô hình COQ truyền thống do Masser
(1957) xây dựng Ông chia nhỏ chi phí
chất lượng thành: chi phí phòng ngừa,
chi phí thẩm định, và chi phí lỗi.
Freeman (1960) và Feigenbaum (1961)
tiếp tục phát triển mô hình COQ.
• Tổ chức The American society for
Quality Control (ASQC) thành lập ban chi
phí chất lượng năm 1961, và năm 1967,
ủy ban này xuất bản cuốn QualityCosts –
What and How, là cơ sở của mô hình COQ
truyền thống.
Trang 13Mô hình chi phí chất lượng truyền
thốngCP phòng ngừa và CP đánh giá
bằng 0 khi 100% số SP bị lỗi và
CP này tăng lên khi số lỗi tăng lên Mô hình lý thuyết này chỉ ra rằng tổng CPCL cao hơn khi CL của SP hay DV thấp và CP này giảm xuống khi CL được cải thiện Tồn tại một mức CL mà tại
đó tổng CPCL đạt giá trị nhỏ nhất Khi vượt qua mức CL này,
CP phòng ngừa và CP đánh giá lại tăng lên nhanh chóng và làm cho tổng CPCL tăng lên khi CP sai hỏng giảm dần về 0 (quy luật đánh đổi).
Muốn có có mức chất lượng thì doanh nghiệp phải chi cho các hoạt động phòng ngừa, đánh giá /thẩm
định.
Trang 14Hạn chế của mô hình này là không
khuyến khích các DN nỗ lực cải
tiến chất lượng Một trong những
mục tiêu quan trọng của DN là tối
đa hoá lợi nhuận Chi phí chất
lượng là một khoản chi phí nên DN
luôn có xu hướng tối thiểu hoá chi
phí để tăng lợi nhuận Do đó, DN
chỉ cố gắng đến mức chi phí chất
lượng tối ưu
Mô hình truyền thống chỉ mang tính lý
thuyết, phù hợp trong môi trường sản xuất kinh doanh tĩnh với một mô hình sản xuất
cố định theo thời gian
Trang 15Mô hình chi phí chất lượng hiện
đại Mô hình chi phí chất lượng hiện
đại, phản ánh hiệu ứng của đường cong kinh nghiệm Mô hình này cho thấy, DN chỉ đạt chi phí chất lượng tối ưu khi mức chất lượng phù hợp 100% Tại mức chất lượng phù hợp 0% chi phí thiệt hại tối đa làm chi phí chất lượng cực đại, song khi DN chú ý đến hoạt động phòng ngừa,đánh giá thì chi phí thiệt hại giảm mạnh làm chi phí chất lượng giảm Và thực tế chứng minh rằng, khi DN tiến hành các hoạt động phòng ngừa và đánh giá/thẩm định thì lúc đầu chi phí đánh giá/thẩm định tăng, tuy nhiên cùng với sự cải tiến và đào tạo chất lượng thì chi phí đánh giá/thẩm định lại giảm dần, chi phí phòng ngừa tăng nhẹ
Nếu DN giữ ổn định và duy trì các hoạt động
phòng ngừa, đánh giá ổn định trong thời gian
dài thì chi phí chất lượng giảm xuống mức tối
ưu Điều này khuyến khích các DN nỗ lực cải
tiến chất lượng toàn diện và thực thi chương
trình chi phí chất lượng nhằm đem lại lợi ích lâu
dài trong tương lai Mô hình chi phí chất lượng
hiện đại phù hợp với nền kinh tế thị trường ngày
nay.
Trang 16SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA 2
MÔ HÌNH
Mô hình chi phí
chất lượng truyền
thống
Mô hình chi phí chất lượng hiện đại
Mang quan điểm
của nhà sản xuất. Mang quan điểm của nền kinh tế thị
trường.
Quan tâm đến
tổng chi phí bỏ ra
để tạo ra SP thỏa
mãn yêu cầu,tiêu
chuẩn.
Quan tâm đến đáp ứng nhu cầu của thị trường người tiêu
dùng
Thước đo chất
lượng sản phẩm
là toàn bộ chi phí.
Thước đo chất lượng
là thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
Trang 17CÂU 3: Trình bày quan điểm về chất lượng “ chất lượng cao đòi hỏi tăng chi
phí”?
Đây là sai lầm phổ biến nhất : nếu cách nhìn
nhận về cơ chế tạo dựng nên chất lượng là vào quá trình sản xuất sẽ cho thấy không phải chất lượng cao thì đòi hỏi chi phí lớn hơn Trước hết chất lượng được hình thành trong giai đoạn
thiết kế, dựa trên nhu cầu thị trường, sau đó
các kết quả thiết kế được chuyển thành sản
phẩm thông qua quá trình sản xuất, việc đầu tư cho giai đoạn thiết kế và triển khai sẽ tạo ra
những cải tiến về chất lượng Tương tự việc cải tiến quá trình sản xuất làm giảm chi phí sản
xuất.