1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận kinh tế vi mô đề tài tiểu luận tìm hiểu về chất lượng nguồn lao động trong bối cảnh hội nhập

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đánh giá chất lượng nguồn lao động, tập trung vào các yếu tố như kỹnăng chuyên môn, khả năng thích nghi, sự sáng tạo và khả năng làm việc trongmôi trường đa văn hóa.- Nhằm hiểu rõ về y

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT HƯNG YÊNKHOA KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

“Tìm hiểu về chất lượng nguồn lao động trong bối cảnh hội nhập”Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên :Lớp:

Mã sinh viên :

HẢI DƯƠNG, NGÀY THÁNG NĂM

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan tất cả nội dung chi tiết của bài tiểu luận: “tìm hiểu về chấtlượng nguồn lao động trong bối cảnh hội nhập” là công trình nghiên cứu, tìmhiểu của cá nhân tôi Tôi xin đảm bảo rằng tôi không sao chép ở bất cứ tài liệutương tự mà tất cả được trình bày dựa trên là quan điểm của cá nhân trong quátrình nghiên cứu Những nguồn tài liệu được sử dụng đảm bảo có nguồn gốcxuất xứ cụ thể, rõ ràng và được trích dẫn đúng theo quy định Nếu có bất cứ vấnđề liên quan đến gian lận trong bài luận văn này thì tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về mọi hình thức kỷ luật theo quy định của nhà trường.

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU 51.1 Tính cấp thiết của chuyên đề tìm hiểu về chấtlượng nguồn lao động trong bối cảnh hội nhập 51.2 Mục tiêu của chuyên đề tìm hiểu về chất lượngnguồn lao động trong bối cảnh hội nhập 51.3 Đối tượng nghiên cứu chuyên đề tìm hiểu về chấtlượng nguồn lao động trong bối cảnh hội nhập 61.4 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề tìm hiểu vềchất lượng nguồn lao động trong bối cảnh hội nhập 61.5 Kết cấu chuyên đề nghiên cứu tìm hiểu về chấtlượng nguồn lao động trong bối cảnh hội nhập 6PHẦN II: NỘI DUNG 8

2.1 Khái quát chung về vấn đề nghiên cứu tìm hiểu vềchất lượng nguồn lao động trong bối cảnh hội nhập 8

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 82.1.2 Ảnh hưởng của hội nhập đến chất lượng nguồn lao động 102.2 Thực trạng về vấn đề nghiên cứu tìm hiểu chấtlượng nguồn lao động trong bối cảnh hội nhập 13

2.2.1 Chất lượng lao động trong bối cảnh hội nhập ở các nước khác nói chung 132.2.2 Ở Việt Nam 152.3 Đánh giá chung về vấn đề nghiên cứu tìm hiểu vềchất lượng nguồn lao động trong bối cảnh hội nhập 17

2.3.1 Những mặt đạt được 172.3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 182.4 Giải pháp về vấn đề nghiên cứu tìm hiểu về chấtlượng nguồn lao động trong bối cảnh hội nhập 21PHẦN III KẾT LUẬN 22

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Hình 1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên, và tổng dân số Việt Nam 2020 ( đơn vị: nghìn người)

2011-Hình 2: Tốc độ tăng năng suất lao động Việt Nam năm 2011 – 2020.

Hình 3: Năng suất lao động của Việt Nam so với một quốc gia trong khu vực.

Trang 5

1.2 Mục tiêu của chuyên đề tìm hiểu về chất lượng nguồn lao động trongbối cảnh hội nhập.

Trang 6

- Đánh giá chất lượng nguồn lao động, tập trung vào các yếu tố như kỹnăng chuyên môn, khả năng thích nghi, sự sáng tạo và khả năng làm việc trongmôi trường đa văn hóa.

- Nhằm hiểu rõ về yêu cầu của thị trường quốc tế đối với nguồn lao động,nhằm tạo ra sự đồng bộ giữa nhu cầu của doanh nghiệp và kỳ vọng của thịtrường Đồng thời, mục tiêu là theo dõi và nghiên cứu sự thay đổi của kỹ năngyêu cầu, đặt ra câu hỏi về khả năng đáp ứng của nguồn lao động trong bối cảnhhội nhập và sự phát triển công nghệ.

- Hướng đến việc phát triển chiến lược đào tạo và phát triển nguồn laođộng, nhằm đảm bảo rằng họ có thể nhanh chóng thích nghi với sự biến độngcủa thị trường lao động Mục tiêu khác là thúc đẩy nhân đạo hóa và tạo ra mộtmôi trường làm việc tích cực, tăng cường cam kết và hiệu suất làm việc củanguồn lao động.

- Nghiên cứu về ảnh hưởng của chất lượng nguồn lao động đến xã hội vàvăn hóa, nhằm đề xuất các chính sách hỗ trợ và cải tiến liên tục để nâng cao chấtlượng nguồn lao động trong tương lai Điều này sẽ đóng góp vào quá trình pháttriển toàn diện và bền vững của quốc gia.

1.3 Đối tượng nghiên cứu chuyên đề tìm hiểu về chất lượng nguồn laođộng trong bối cảnh hội nhập.

Đầu tiên là người lao động, bao gồm cả những người có kỹ năng chuyên môncao và những người thấp kỹ năng, để hiểu rõ hơn về khả năng đáp ứng của họđối với yêu cầu thị trường lao động quốc tế Cùng đó là doanh nghiệp, chínhphủ, tổ chức đào tạo, cộng đồng, và các bên liên quan khác, nhằm xác định vaitrò và ảnh hưởng của mỗi đối tượng trong quá trình hội nhập kinh tế Bằng cáchnày, chuyên đề không chỉ chú trọng vào khía cạnh kỹ thuật mà còn xem xét tácđộng xã hội và văn hóa, đặt ra những cơ hội và thách thức đối với sự phát triểntoàn diện và bền vững của nguồn lao động.

1.4 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề tìm hiểu về chất lượng nguồn laođộng trong bối cảnh hội nhập.

- Phương pháp phân tích thị trường: tìm hiểu sâu rộng thông qua việc phântích tài liệu, sách, báo cáo nghiên cứu, và chính sách để xác định cơ sở lý luậnvà hiểu biết về vấn đề.

Trang 7

- Phương pháp nghiên cứu trường hợp: phân tích các trường hợp nghiêncứu cụ thể về chất lượng nguồn lao động trong các doanh nghiệp, khu vực, hoặcquốc gia để rút ra bài học và thực tế ứng dụng.

- Phương pháp phân tích dữ liệu thống kê: sử dụng phương pháp thống kêđể phân tích dữ liệu liên quan đến chất lượng nguồn lao động, như mức lươngvà tỷ lệ thất nghiệp.

- Phương pháp phân tích mạng xã hội: sử dụng phương pháp mạng xã hộiđể hiểu rõ các mối quan hệ và tương tác giữa các đối tượng liên quan đến chấtlượng nguồn lao động.

- Theo dõi các tín hiệu kinh tế và xã hội: theo dõi các chỉ số kinh tế và xãhội liên quan để đánh giá tác động của hội nhập kinh tế lên nguồn lao động vàxã hội.

1.5 Kết cấu chuyên đề nghiên cứu tìm hiểu về chất lượng nguồn lao độngtrong bối cảnh hội nhập.

Ngoài phần mục lục, tài liệu tham khảo, bảng biểu và sơ đồ, kết cấu của chuyênđề bao gồm 03 phần chính:

Phần I: Mở đầu

Phần II: Nội dung của chuyên đềPhần III: Kết luận

Trang 8

PHẦN II: NỘI DUNG

2.1 Khái quát chung về vấn đề nghiên cứu tìm hiểu về chất lượng nguồnlao động trong bối cảnh hội nhập.

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản.

2.1.1.1 Quan niệm về nguồn lao động.

Trong quá trình phát triển của xã hội, nhân tố con người đóng vai trò quyếtđịnh, quan trọng nhất Nó vừa là chủ thể, đồng thời cũng là động lực phát triểnxã hỏi Ở mỗi quốc gia, trong tất cả những nguồn lực phát triển, thì nguồn lựccon người luôn luôn được đánh giá, tìm hiểu phân tích trong các quá trình, cácchiến lược phát triển kinh tế Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phongphú, may mọc kỹ thuật hiện đại nhưng không có những con người có trình độ,có đủ khả năng khai thác các nguồn lục đó thì khó có khả năng đạt được sự pháttriển như mong muốn

Như vậy, trước khi bàn về khai niệm “nguồn lực lao động”, cần tìm hiểu kháiniệm “nguồn lục con người Khái niệm “nguồn lực con người" được sử dụngtương đối rộng rãi kẻ từ đầu thập niên 90 đến nay Theo ý kiến của một số nhàkhoa học tham gia chương trình KX-07 "Con người Việt Nam - mục tiêu vàđộng lực của sự phát triển kinh tế - xã hội” do Phạm Minh Hạc làm chủ biên,nguồn lực con người cần được hiểu là số dân và chất lượng con người bao gồmcả thể chất và tình thần, sức khoẻ và trí tuệ, năng lực và phẩm chất Theo PhạmVăn Đức nguồn lực con người chỉ khả năng và phẩm chất của lực lượng laođộng, đó không chỉ là số lượng và khả năng chuyên môn mà còn cả trình độ vănhoá, thái độ đối với công việc và mong muốn tự hoàn thiện của lực lượng laođồng xã hội Trong luận án tiến sĩ triết học: "Nguồn lực con người trong quátrình công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước”, tác giả Đoàn Văn Khải xác địnhnguồn lực con người là khai niệm chỉ số dân, cơ cấu dân số và nhất là chấtlượng con người với tất cả các đặc điểm và sức mạnh của no trong sự phát triểnxã hội

Có thể thấy, nguồn nhân lực bao gồm cả nguồn lao động trong đó, hay nguồnlao động là khai niệm thu nhỏ của nguồn nhân lực

Nguồn lao ộng được hiểu theo nghĩa rộng là chỉ toàn bộ dân số có khả năng laođộng mà bô phân chủ yêu là những người trong độ tuổi lao động và những ngườingoài tuổi lao động

Trang 9

Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc thì nguồn lao động là bộ phân cần số trongtuổi lao động theo quy định của pháp luật.

Theo khái niệm nguồn lao động được sử dụng trong điều tra mẫu quốc gia vềlao động – việc làm của tổng cục thống kê Việt Nam năm 2009 nguồn lao độnggồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người trong độ tuổilao động có khả năng lao động nhưng đang không có việc làm (thất nghiệp) hayđang làm nội trợ cho gia đình hoặc chưa có nhu cầu làm việc

Tùy theo thể trạng dân số và quy định của từng vùng, từng quốc gia, dân sốtrong độ tuổi lao đồng sẽ được giới hạn khác nhau Tuổi lao động nhìn chungđược giới hạn từ 15 tuổi đến 60 hay 65 tuổi Ở nước ta, độ tuổi lao động đượcquy định từ 15 tuổi - 60 tuổi đối với nam và 15 tuổi – 55 tuổi đối với nữ

Tuy nhiên thực tế cho thấy, nhóm dân số không thuộc nhóm tuổi lao động vẫntiếp tục tham gia vào lực lượng lao động của xã hội Chính vì thế, không thể xétnguồn lao động chỉ trong độ tuổi lao động

Trong thực tế, không phải ai trong nguồn lao động đều tham gia vào các quátrình lao động hay các hoạt động kinh tẻ Do đó, nguồn lao động được chia làmhai dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế.

a, Dân số hoạt động kinh tế.

Theo Bộ Lao động và Thương binh xã hội, nhóm dân số hoạt động kinh tế haycòn gọi là lực lượng lao động bao gồm toàn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lênđang có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc trong mộtkhoảng thời gian xác định Như vậy, dân số hoạt động kinh tẻ tại nước ta khôngchỉ tinh trong nhóm dân số trong độ tuổi lao động mà còn tình cả nhom ngườingoài độ tuổi lao động nhưng vẫn tham gia lao động Trong nhóm dân số hoạtđộng kinh tế chia ra 2 nhóm nhỏ dân số hoạt động kinh tế thường xuyên và dânsố hoạt đồng kinh tế không thường xuyên Dân số hoạt động kinh tế thườngxuyên là những người đủ 15 tuổi trở lên có tổng số ngày làm việc lớn hơn hoặcbằng 183 ngày, ngược lại nhỏ hơn 183 ngày là dân số không hoạt động kinh tếthường xuyên Số người có việc làm thường xuyên chiếm tỷ lệ càng cao, điềunày chúng tỏ khả năng phát triển kinh tế của khu vực đó, đồng thời phản ánhhiệu quả của việc sử dụng lao động.

b, Dân số không hoạt động kinh tế.

Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ số người đủ 15 tuổi trở lênkhông thuộc bộ phận có việc làm hoặc không có việc làm Những người này

Trang 10

không hoạt động kinh tế do những là do khác nhau như đi học, nói trợ, gia cả,mất sức, tàn tật và bao gồm cả những người không có nhu cầu làm việc.

2.1.1.2 Chất lượng nguồn lao động.

Nguồn lao động của một quốc gia không chỉ được đành giả về số lượng, sứckhỏe và tỷ lệ giới tính một trong những tiêu chỉ quan trọng đối với người laođộng và sử dụng lao động chính là trình độ của người lao động Trình độ củangười lao động được phân anh qua trình độ văn hoa và trình độ chuyên môn Cơcấu dân số theo trình độ văn hoa phản ánh trình độ dần trì và học vấn của dâncư, đồng thời đây cũng là một trong những tiêu chỉ để đánh giá chất lượng cuộcsống của một quốc gia Để xác định trình độ dần trì của dân số người ta dựa vàothống kê tỷ lệ người biết chữ và số năm đi học của những người từ 15 tuổi trởlên Trình độ học vấn đồng thời là thước đo quan trọng để đánh giá chất lượnglao động Đối với lực lượng lao động trình độ học vẫn được tính bằng các cấplớp tư tiêu học đến đại học, sau đại học Trình độ học vấn của người lao động ảnhhưởng đến chất lượng các hoạt động đào tạo nghề, khả năng tiếp thu công nghệmới, sự phát triển của các ngành kinh tế Hiện nay ở nước ta tỷ lệ dân số trên 15tuổi biết chữ ở nước ta là 93,5% Có thể nói đây là tỷ lệ tương đối cao, điều nàytạo thuên lợi cho việc đào tạo một đội ngũ lao động có trình độ và tay nghề.Trong đội ngũ lao động của quốc gia, có một bộ phận được gọi là lao động kỹthuật Khái niệm lao động kỹ thuật hiện nay cũng được tiếp cận từ nhiều góc đồrộng, hẹp khác nhau Theo tiến sỹ Nguyễn Hữu Dũng lao động kĩ thuật (theonghĩa rộng) là loại lao động qua đào tạo, được cấp bằng và chứng chỉ của cácbậc đào tạo nói chung Còn theo nghĩa hẹp, lao động kỹ thuật là lao động có kỹthuật mang tinh chất thực hành (nghề), để phân biệt với lao động chuyên môn(hàn lâm) Trên thế giới cũng đã có sự phân biệt tương đối rõ ràng trong hệthống đào tạo đào tạo hàn lâm để cung ứng lao động chuyên môn và đào tạothực hành, để cung ứng lao động kỹ thuật mang tính chất thực hành gần với sảnxuất, kinh doanh và dịch vụ Từ đó có thể nêu khái niệm lao động kỹ thuật (theonghĩa hẹp) như sau Lao động kỹ thuật là loạt lao động được đào tạo, được cấpbằng hoặc chương chỉ của các bậc đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệpcủa hệ thống giáo dục quốc dân, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và cóchức năng hành nghề để thực hiện các công việc có độ phức tạp với các côngnghệ khác nhau phù hợp với ngành nghề ở các cấp trình độ khác nhau, trực tiếptạo ra sản phẩm hàng hoa và dịch vụ phục vụ quốc kế dân tỉnh.

Trang 11

2.1.2 Ảnh hưởng của hội nhập đến chất lượng nguồn lao động.2.1.2.1 Quan điểm về hội nhập.

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và cónguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệgiữa con người với con người Trong xã hội, con người muốn tồn tại và pháttriển phải có mối liên kết chặt chẽ với nhau Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, mộtquốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khác.

Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốcgia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế Đâychính là động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế Quá trình xã hộihóa và phân công lao động ở mức độ cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốcgia và được quốc tế hoá ngày một sâu sắc Sự quốc tế hoá như vậy thông quaviệc hợp tác ngày càng sâu giữa các quốc gia ở tầm song phương, tiểu khu vực,khu vực và toàn cầu.

Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tácquốc tế Hội nhập quốc tế cũng như các hình thức hợp tác quốc tế khác đều vìlợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia quá trình này cơ bản vì lợi íchcho đất nước, vi sự phồn vinh của dân tộc mình Mặc khác, các quốc gia thựchiện hội nhập quốc tế cũng góp phần thúc đẩy thế giới tiến nhanh trên conđường văn minh, thịnh vượng.

Nhìn tổng thể thì hội nhập quốc tế có ba cấp độ chính là: Hội nhập toàn cầu,khu vực và song phương Các phương thức hội nhập này được triển khai trêncác lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Cho đến nay, đối với Việt Nam, hộinhập quốc tế được triển khai trên 3 lĩnh vực chính gồm: Hội nhập trong lĩnh vựckinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế), hội nhập trong lĩnh vực chính trị, quốc phòng,an ninh và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học -công nghệ và các lĩnh vực khác Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâmcủa hội nhập quốc tế; hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hộinhập kinh tế quốc tế.

2.1.2.2 Ảnh hưởng của hội nhập đến chất lượng nguồn lao động.

a, Ảnh hưởng tích cực.

Hội nhập đang ngày càng trở thành động lực mạnh mẽ đối với sự phát triển toàndiện, đặc biệt là trong lĩnh vực nguồn lao động Môi trường quốc tế ngày naykhông chỉ đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo, mà còn tạo ra nhiều cơ hội và lợi ích

Trang 12

tích cực cho chất lượng nguồn lao động Trong một thế giới ngày càng toàn cầuhóa, nguồn lao động không chỉ đối mặt với áp lực cạnh tranh cao mà còn đanghưởng lợi từ những khía cạnh tích cực của quá trình hội nhập Mở rộng cơ hộinghề nghiệp là một trong những lợi ích đáng chú ý nhất Hội nhập mở ra cánhcửa cho người lao động tham gia vào các ngành nghề quốc tế, mang lại trảinghiệm đa dạng và cơ hội nghề nghiệp mới Điều này không chỉ giúp phát triểnkỹ năng chuyên môn mà còn mở rộng định hình cho sự nghiệp của họ Tăngcường kỹ năng và kiến thức là một ảnh hưởng khác quan trọng Sự cạnh tranhtrên thị trường lao động quốc tế đòi hỏi nguồn lao động không ngừng nâng caotrình độ, không chỉ trong kỹ năng chuyên môn mà còn trong khả năng làm việcvà sáng tạo Điều này tạo ra một lực đẩy tích cực để người lao động khôngngừng hoàn thiện bản thân Chia sẻ kinh nghiệm và công nghệ cũng đóng vai tròquan trọng Sự hội nhập tạo điều kiện cho việc chia sẻ kiến thức giữa các quốcgia và doanh nghiệp, tạo ra một môi trường học tập liên tục Người lao động cócơ hội học hỏi từ những tiến bộ và sáng tạo của cộng đồng quốc tế, từ đó nângcao giá trị công việc và hiệu suất làm việc Mối liên kết giữa tổ chức đào tạo vàdoanh nghiệp cũng được thúc đẩy bởi quá trình hội nhập Các chương trình họclinh hoạt được xây dựng để đáp ứng nhanh chóng yêu cầu thị trường lao độngđang thay đổi Điều này giúp nguồn lao động không chỉ có kỹ năng chuyên mônmà còn có khả năng thích ứng với những thách thức mới Tạo ra một môi trườngcạnh tranh tích cực là một khía cạnh quan trọng khác Sự cạnh tranh trên phạmvi quốc tế thúc đẩy nguồn lao động không ngừng nâng cao chất lượng cá nhânvà nhóm Điều này tạo ra một môi trường làm việc tích cực, đầy động lực vàsáng tạo, đồng thời khuyến khích sự đổi mới và khả năng giải quyết vấn đề.Điều chỉnh nhanh chóng theo xu hướng thị trường là một lợi ích quan trọng kháccủa hội nhập Người lao động có khả năng nắm bắt nhanh chóng xu hướng thịtrường, từ yêu cầu kỹ năng mới đến sự thay đổi trong cơ cấu ngành nghề Điềunày giúp họ điều chỉnh và phát triển sự nghiệp một cách linh hoạt và hiệuquả.Nâng cao mức lương và các phúc lợi là một ảnh hưởng tích cực khác củahội nhập Sự cạnh tranh và yêu cầu chất lượng nguồn lao động tốt hơn thường đikèm với việc nâng cao mức lương và các phúc lợi Điều này không chỉ cải thiệnchất lượng cuộc sống của người lao động mà còn thúc đẩy độ hạnh phúc và sựcam kết trong công việc Khuyến khích sự đa dạng văn hóa cũng là một điềutích cực của quá trình hội nhập Môi trường làm việc đa dạng văn hóa không chỉ

Trang 13

thúc đẩy sự sáng tạo mà còn tạo ra một môi trường làm việc tích cực Điều nàylàm cho không gian làm việc trở nên thú vị và đầy sức sống Hội nhập không chỉđưa ra những thách thức mà còn tạo ra những cơ hội lớn cho chất lượng nguồnlao động Người lao động đang hưởng lợi từ môi trường lao động quốc tế, đónggóp vào sự thịnh vượng và phát triển bền vững của cả cộng đồng quốc tế.

b, Ảnh hưởng tiểu cực.

Sự hội nhập, mặc dù mang lại cơ hội mở rộng kinh tế, nhưng cũng đồng thời đặtra những thách thức không nhỏ đối với chất lượng nguồn lao động Một trongnhững vấn đề quan trọng là áp lực làm việc cao, khi mà người lao động phải đốimặt với sự cạnh tranh quốc tế và yêu cầu về hiệu suất làm việc ngày càng cao.Điều này có thể tạo ra tình trạng căng thẳng và stress trong cộng đồng lao động,ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

Ngoài ra, sự cạnh tranh này có thể dẫn đến giảm mức lương và quyền lợi củangười lao động, khi các doanh nghiệp cố gắng giảm chi phí lao động để duy trìhoạt động và cạnh tranh trên thị trường quốc tế Điều này không chỉ gây ảnhhưởng đến thu nhập cá nhân mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống và độ hạnhphúc trong cộng đồng lao động.

Mất việc làm và thất nghiệp là một vấn đề nổi bật trong bối cảnh hội nhập Cácdoanh nghiệp, để đảm bảo sự linh hoạt và hiệu quả, có thể thực hiện các biệnpháp giảm nguồn lao động, dẫn đến tình trạng mất việc làm và thất nghiệp Điềunày không chỉ ảnh hưởng đến người lao động mà còn tạo ra áp lực tâm lý và tàichính trên cộng đồng.

Không chỉ là vấn đề kinh tế, sự hội nhập còn đưa ra thách thức về đa dạng vănhóa và ngôn ngữ Sự khác biệt trong văn hóa và ngôn ngữ có thể tạo ra hiểu lầmvà khó khăn trong giao tiếp, ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc và tương táctrong nhóm làm việc.

Trong môi trường biến động của hội nhập, bất ổn trong môi trường làm việccũng là một điều không thể tránh khỏi Sự thay đổi nhanh chóng về chiến lượckinh doanh và yêu cầu thị trường có thể tạo ra không khí không chắc chắn vàcăng thẳng trong công việc hàng ngày, ảnh hưởng đến tinh thần làm việc và sựhài lòng của người lao động.

Tóm lại, sự hội nhập quốc tế không chỉ mang lại cơ hội mà còn đặt ra nhữngthách thức lớn đối với chất lượng nguồn lao động Việc quản lý và giải quyết

Trang 14

những vấn đề này trở thành một nhiệm vụ quan trọng, không chỉ của doanhnghiệp mà còn của chính phủ và cộng đồng.

2.2 Thực trạng về vấn đề nghiên cứu tìm hiểu chất lượng nguồn lao độngtrong bối cảnh hội nhập

2.2.1 Chất lượng lao động trong bối cảnh hội nhập ở các nước khác nóichung.

Chất lượng nguồn lao động đang trở thành một điều kiện tiên quyết quan trọngđể các quốc gia và doanh nghiệp có thể nắm bắt cơ hội và đối mặt với thách thứctrong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay Trên toàn thế giới, những thay đổiđáng kể trong kinh tế, công nghệ, và văn hóa đang tạo ra một hình ảnh phức tạpvề chất lượng nguồn lao động.

Tăng cường nhu cầu về kỹ năng Trong một thế giới ngày càng toàn cầu hóa,nhu cầu về kỹ năng đa dạng và linh hoạt ngày càng tăng Những người lao độngcó khả năng thích ứng nhanh chóng với sự đổi mới và sở hữu kỹ năng đa ngônngữ, kỹ năng mềm sẽ có ưu thế lớn.

Áp lực tăng cao và cạnh tranh nhanh chóng Cạnh tranh giữa các quốc gia vàdoanh nghiệp trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết Người lao động phải đối mặt vớiáp lực tăng cao để duy trì và nâng cao kỹ năng của mình để giữ vững trong môitrường lao động đầy thách thức.

Chênh lệch mức lương và phúc lợi Chênh lệch về mức lương và chế độ phúclợi giữa các quốc gia và khu vực là một thách thức ngày càng lớn Người laođộng ở các quốc gia đang phát triển thường phải đối mặt với điều kiện lao độngkhông bằng, tạo nên một hệ quả không ổn định toàn cầu Rõ nét có thể nói đếnlà sự chênh lệch mức lương và phúc lợi giữa các quốc gia là so sánh giữa Đứcvà Việt Nam Trong khi mức lương và các chế độ phúc lợi ở Đức nằm ở mức caovà được đảm bảo bởi hệ thống an sinh xã hội mạnh mẽ, ở Việt Nam, mặc dù cósự tăng lên nhưng vẫn đối mặt với sự chênh lệch lớn Điều này tạo ra thách thứctrong quản lý nhân sự và có thể gây ra không ổn định trong cộng đồng lao động.

Quản lý đa văn hóa Sự đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ trong môi trường làmviệc đang tạo ra thách thức lớn cho quản lý nguồn nhân sự Các doanh nghiệpphải xây dựng môi trường làm việc tích cực, tận dụng sự đa dạng và tạo điềukiện cho sự phát triển chung Trong lĩnh vực này, có thể tập trung vào Nhật Bản,một quốc gia nổi tiếng với văn hóa làm việc đặc trưng Quản lý đa văn hóa ởNhật Bản đặt ra thách thức lớn đối với các doanh nghiệp quốc tế khi phải thích

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w