1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận kinh tế vĩ mô đề tài chính sách cắt giảm thuế tại anh và bài học cho nền kinh tế việt nam

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Đó là mâu thuẫn giữa thu và chi ngân sách Nhà nước; mâu thuẫn giữa tập trung vào ngân sách Nhà nước với tích lũy, tích tụ trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh; mâu thuẫn giữa tăng trưởng

Trang 1

0

KINH T Ế VĨ MÔ

T : Võ Khánh Linh ên

Lớp: Anh 08 – Khối 4 K61

Mã sinh viên: 2211110223

Chuyên ngành: Kinh t i ngo i ế đố ạ

Giả ng viên h ướ ng d ẫn: TS Lê Phương Thảo Quỳnh

HÀ N ỘI – THÁNG 12 NĂM 2022

Trang 2

1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 3

1 Khái ni m 3ệ

2 Các công c cụ ủa chính sách tài khóa 3

3 M c tiêu c a chính sách tài khóa 3ụ ủ

4 Cơ sở lý luận và vai trò của chính sách tài khóa ph c v tăng trưởng kinh tế bền ụ ụ vững 3 Chương II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG

TẠI VƯƠNG QUỐC ANH VÀO THÁNG 10/2022 5

1 Chính sách c t gi m thu 5ắ ả ế

2 H u qu c a chính sách cậ ả ủ ắt giảm thu và thế ực trạng n n kinh t Anh 5ề ế

Chương III BÀI HỌC CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 7

1 Tương tác giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 7

2 Nh ng vữ ấn đề ầ c n thực hiện để đả m bảo tính tương tác hiệu qu ả giữ chính sách a tài khóa và chính sách ti n t 8ề ệ

KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KH O 13

Trang 3

2

LỜI NÓI ĐẦU

Chính sách tài khóa là m t công c quan tr ng trong viộ ụ ọ ệc điều hành chính sách kinh t c a nhà ế ủ nước, có ảnh hưởng rất mạnh đến s cân bự ằng vĩ mô của nền kinh tế và tác động tr c ti p đ n ự ế ế phương châm hoạt động của hệ thống ngân sách cũng như hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Trong thời gian qua, chính sách tài khóa đã đóng góp không nhỏ được nhận định là

“điểm tựa” tốt cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, kinh t toàn c u vế ầ ẫn còn đối mặt với nhi u ề rủi ro, bất ổn do chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch gia tăng, căng thẳng thương mại giữa hoa kỳ với một s nố ền kinh t l n, nhi u qu c gia chuy n sang áp d ng chính sách ti n t ế ớ ề ố ể ụ ề ệ thắt chặt và điều chỉnh chính sách ưu đãi thuế, từ đó tác động đến tài chính toàn cầu và s luân chuy n các dòng ự ể vốn đầu tư quố ế… trong nước, quá trình cơ cấc t u lại nền kinh tế và đầu tư công còn chậm và chưa rõ nét; giải ngân vốn đầu tư công chậm; tình hình thiên tai, bão lũ, dịch bệnh diễn biến phức tạp… tác động không nh n vi c th c hiỏ đế ệ ự ện chính sách tài khóa hướng tới mục tiêu tăng trưởng b n v ng ề ữ

Cùng với đó, một trường hợp đặc bi t xu t hi n vào cuệ ấ ệ ối năm 2022 (cụ thể là t ừ tháng 9) đó là

sự đối m t v i kh ng ho ng giá sinh hoặ ớ ủ ả ạt và nguy cơ suy thoái kinh tế, đồng bảng anh chao đảo

và thị trường tài chính h n lo n cỗ ạ ủa nước Anh Điều này được gây ra b i chính sách c t giở ắ ảm thuế nhằm thúc đẩy sức m nh cạ ủa n n kinh t ề ế thị trường c a bà Lizz Truss ủ – ngườ ừi v a lên làm thủ tướng - có th ể được xem như một bài học đối với Việt Nam Đồng thời là m t d p r t tộ ị ấ ốt để phân tích vì sao m t chính sách kinh t v i vàng, thi u s ph i h p gi a ti n t và tài khóa, có ộ ế ộ ế ự ố ợ ữ ề ệ thể gây h i ngay tức kh c cho n n kinh t ạ ắ ề ế

Từ những lý do trên em đã lựa chọn tiểu luận: “ hính sách cắt giảm thuế tại nh và bài học C A cho nền kinh tế iệt am”, trong quá trình làm tuy đã cố gắng hết sức nhưng không tránh khỏi V N những sai sót Rất mong nhận được sự góp ý quý báu của cô giáo để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 4

3

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Chính sách tài khóa là chính sách của Nhà nước trong việc huy động các nguồn thu vào ngân sách Nhà nước và sử dụng nó trong thời hạn nhất định (thường là một năm) Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Cơ cấu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu và chi, gồm:

thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước, đóng góp của các tổ chức, cá nhân; viện trợ; khoản do Nhà nước vay; khoản thu khác

chi phát triển kinh tế- xã hội; chi bảo đảm an ninh quốc phòng, hoạt động của Nhà nước; chi trả nợ; chi dự trữ; chi viện trợ

Để thực hiện chính sách tài khóa nhà nước sử dụng hai công cụ chủ yếu là thuế và chi tiêu công Nhà nước sử dụng các công cụ này tác động đến sản lượng thực tế, giải quyết lạm phát

và thất nghiệp Nó cũng có tác động đến việc điều chỉnh nhịp độ phát triển nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong từng thời kỳ Chẳng hạn như:

+ Chính sách tài chính nới lỏng: hay còn gọi là chính sách tiền tệ mở rộng Với chính sách này, khi nền kinh tế đang ở giai đoạn suy thoái, Ngân hàng Trung ương sẽ bơm tiền vào th ị trường để mở rộng nguồn cung tiền Điều này nhằm mục đích hạ lãi suất để kích cầu chi tiêu của người dân

+ Hiện nay, xu hướng chung của các quốc gia là xây dựng các quy phạm pháp luật thuế theo hướng hội nhập quốc tế, đơn giản hóa cơ cấu hệ thống thuế và thuế suất Tuy vậy, việc thực hiện xu hướng chung đó không làm triệt tiêu vai trò của pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ

mô của Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường Chính sách tài chính thắt chặt: khi nền kinh tế ở giai đoạn bùng nổ và có hiện tượng nóng, thì Nhà nước có thể tăng thuế và giảm chi tiêu của mình để ngăn cho nền kinh tế khỏi rơi vào tình trạng quá nóng dẫn tới đổ vỡ

Nhằm đảm bảo mục tiêu này lại phải chấp nhận hy sinh những mục tiêu khác Vấn đề cốt lõi

để thực thi chính sách tài chính một cách hiệu quả là làm sao điều hòa được các quan hệ mâu thuẫn trong bản thân nó Đó là mâu thuẫn giữa thu và chi ngân sách Nhà nước; mâu thuẫn giữa tập trung vào ngân sách Nhà nước với tích lũy, tích tụ trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh; mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế với việc thực hiện công bằng xã hội

Trong kinh tế học vĩ mô, chính sách tài khóa cùng với chính sách tiền tệ là các chính sách kinh

tế vĩ mô quan trọng nhằm ổn định và phát triển kinh tế Khi nền kinh tế đang ở tình trạng suy thoái, nhà nước thực hiện chính sách tài khóa mở rộng (giảm thuế, tăng chi tiêu công) Khi nền

Trang 5

4 kinh tế ở tình trạng lạm phát và có hiện tượng nóng, thì nhà nước thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt (tăng thuế và giảm chi tiêu)

Trong giai đoạn khủng hoảng, chính sách tài khóa được phân thành hai loại: chính sách kích thích tài khóa và cứu trợ tài khóa Kích thích tài khóa nhằm giúp đảo ngược sự suy thoái bất ngờ của nền kinh tế, chủ yếu nhằm vào phía cầu của nền kinh tế, thông qua việc tăng tổng chi tiêu Sự gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh (sxkd) do những biện pháp cách ly xã hội được ban hành trong giai đoạn đại dịch Covid-19 làm giảm hiệu quả của các chính sách tài khóa

Do doanh nghiệp là nơi tạo ra nhiều việc làm cho nền kinh tế, đồng thời là nơi đưa ra các quyết định đầu tư nhằm cải thiện năng suất và thu nhập, vì vậy, nguyên tắc chỉ đạo trong thực hiện chính sách tài khóa cho bất kỳ cuộc khủng hoảng nào trước hết phải là cứu trợ tài khóa để tạm thời giảm bớt gánh nặng của chính phủ về phía cung của nền kinh tế, chủ yếu bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 6

Chương II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG

TẠI VƯƠNG QUỐC ANH VÀO THÁNG 10/2022

Bà Liz Truss, người vừa lên làm Thủ tướng thay cho ông Boris Johnson, rất hâm mộ đường lối kinh t c a c u Th ế ủ ự ủ tướng Margaret Thatcher nên v a nh m chừ ậ ức đã đưa ra một lo t quyạ ết

định quan trọng theo hướng cắt gi m thu thúc đẩy s c m nh của kinh t thị ả ế để ứ ạ ế trường C t ắ giảm thuế, n i lớ ỏng các quy định, theo suy nghĩ của chính ph m i, s tủ ớ ẽ ạo động lực cho người giàu rót ti n ra làm ề ăn, kinh tế kh i s c, rở ắ ồi “mưa dầm thấm lâu” – ợ l i ích chính sách s lan ẽ tỏa xu ng các t ng l p khác ố ầ ớ

Ngày 23-9, Chính phủ Anh đã công bố đợt cắt giảm thuế lớn nhất kể từ năm 1972 Theo kế hoạch, Anh đề xuất bãi bỏ thuế suất 45% đối với các khoản thu nhập trên 150.000 bảng Anh (162.000 USD) Việc cắt giảm thuế, cùng với kế hoạch hỗ trợ các hóa đơn năng lượng đang tăng lên của các hộ gia đình, sẽ đòi hỏi chính phủ phải vay thêm 72 tỷ bảng Anh (77,7 tỷ USD) chỉ trong 6 tháng tới Cùng với việc cắt giảm thuế trong kế hoạch kích thích kinh tế của chính phủ, Thủ tướng Liz Truss cũng đã giới hạn hóa đơn năng lượng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp đang gây ra cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt Tuy nhiên, các mức giới hạn sẽ không

có hiệu lực, cho đến khi người Anh phải đối mặt với một đợt tăng lớn khác trong hóa đơn tiền điện và khí đốt từ tháng 10

Quy mô của kế hoạch này đã khiến thị trường tài chính "chao đảo", với đồng bảng Anh giảm xuống mức thấp chưa từng thấy so với đồng USD Sau đợt bán tháo lớn, đồng bảng Anh đã phục hồi sau khi Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) can thiệp khẩn cấp để ổn định thị trường Tuy vậy, chi phí đi vay của chính phủ vẫn cao hơn rõ rệt Bên cạnh những phản ứng tiêu cực của thị trường, một số người trong đảng Bảo thủ cho rằng việc loại bỏ mức thuế thu nhập cao nhất 45% là giảm thuế cho người giàu, trong khi có ít nỗ lực cải thiện cuộc sống của những người dễ bị tổn thương nhất "Tất cả những điều này sẽ đi ngược lại với mục tiêu tăng trưởng cao hơn và giảm lạm phát của của Chính phủ Anh", ông Mohamed El Erian, chuyên gia thị -trường trái phiếu tại Tập đoàn Tài chính Allianz, bình luận trên Đài CNN

Trong bối cảnh đó, để chặn đà sụt giảm giá trị bảng Anh, cách sáng suốt nhất là nâng lãi suất

và Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đã đưa ra những tuyên bố theo hướng đó Mặc dù BoE duy trì vị trí độc lập đối với Chính phủ Anh, nhưng họ vẫn chỉ tuyên bố chung chung chứ không mạnh dạn nâng lãi suất ngay Đó là bởi phía chính phủ, cụ thể là Bộ trưởng Tài chính Kwasi Kwarteng vẫn ra trước Hạ viện nước này, nói rõ sẽ cắt giảm thuế mạnh hơn nữa (trị giá lên đến

45 tỉ bảng) để kích thích nền kinh tế như bỏ luôn mức thuế cao nhất 45% cho ai có thu nhập từ 150.000 bảng trở lên Bên tiền tệ muốn nâng lãi suất để làm nguội nền kinh tế nhằm chống lạm phát, duy trì tỷ giá; bên tài khóa tìm mọi cách kích cầu, kích cung – chỏi nhau như thế nên thị trường càng hoảng loạn Đó là sai lầm thứ hai Ngay chính Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng phê phán kế hoạch của ông Kwarteng

Trang 7

Discover more

from:

KTE201

Document continues below

Kinh tế vi mô

Trường Đại học…

961 documents

Go to course

Chương 6 Cấu trúc thị trường

Kinh tế vi

26

Tiểu luận Mối quan

hệ biện chứng giữa…

Kinh tế vi

22

Sách bài tập Vi mô -Sách bài tập vi mô

Kinh tế vi

233

Giao trinh kinh te hoc vi mo

Kinh tế vi

237

Chương 4 Lý thuyết hành vi người tiêu…

12

Trang 8

6 Nhà kinh tế Paul Krugman so sánh tình hình bây giờ như nước Anh năm 1976, khi bảng Anh cũng rơi vào khủng hoảng do thâm hụt ngân sách và lạm phát cao Lúc đó nước Anh phải quay sang nhờ vả IMF và chịu ràng buộc phải cắt giảm chi tiêu công Ông này còn so sánh thêm một cuộc khủng hoảng bảng Anh khác vào năm 1992 khi giới đầu cơ, nổi bật có George Soros, quyết định “đánh xuống” đồng bảng vì họ tiên đoán trước sau gì Anh cũng “hết đạn” và phải

để đồng bảng mất giá Đúng là lúc đó muốn duy trì tỷ giá Anh phải nâng lãi suất, nhưng nâng lãi suất sẽ dẫn tới thất nghiệp cao hơn, tiền trả góp mua nhà tăng vọt, hàng triệu người sẽ rơi vào tình cảnh khó khăn Cuối cùng nước Anh đầu hàng để bảng Anh sụt giá và George Soros thắng đậm

Một khi thị trường hoảng loạn, nhà đầu tư sẽ bán tống bán tháo các tài sản liên quan đến bảng Anh như trái phiếu dài hạn họ đang nắm giữ Lãi suất trái phiếu dài hạn thường cố định nên mỗi khi nhà đầu tư tìm cách bán đi, họ phải giảm giá – hay nói cách khác lúc đó lợi suất trái phiếu sẽ tăng vọt để bù đắp cho người mua mới Tuần trước, lợi suất trái phiếu 10 năm của Chính phủ Anh có lúc tăng đến 4,59%, mức cao nhất tính từ năm 2008; lợi suất trái phiếu 30 năm lần đầu tiên vượt mốc 5% kể từ năm 2002

BoE buộc phải tạm ngưng chuyện chống lạm phát, tuyên bố họ sẵn sàng mua lại không hạn chế các trái phiếu dài hạn trên thị trường để trấn an thị trường tài chính, có thể lên đến 5 tỉ bảng mỗi ngày trong vòng 13 ngày tới Lợi suất trái phiếu ngay sau đó giảm mạnh, lợi suất trái phiếu 30 năm giảm 1 điểm phần trăm, còn 4% Đồng bảng Anh phục hồi đôi chút nhưng triển vọng không có gì sáng sủa vì mục tiêu lâu dài của ngân hàng trung ương nước này là ngược lại, bán chứ không phải mua trái phiếu Tờ Economist cho rằng thị trường dự báo có đến 40% khả năng bảng Anh rơi về ngưỡng bằng đô la Mỹ! Nhiều nhà phân tích thậm chí còn so sánh nước Anh với những nền kinh tế mới nổi hay đang phát triển BoE phải đưa ra những chính sách hay tuyên

bố chính sách mâu thuẫn để hóa giải các CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA sai lầm của Chính phủ Anh Lẽ ra họ phải bán trái phiếu ra thị trường, hút tiền về để chống lạm phát; nay tạm thời phải mua trái phiếu để chặn đà giảm giá đồng bảng Đây không hẳn là sai lầm nhưng là thế kẹt thứ

ba của nước Anh hiện nay, đang gây bối rối, hoang mang cho thị trường

Không những nền kinh tế Anh chịu ảnh hưởng, chính sách phục hồi tăng trưởng của tân Thủ tướng Truss xem như bị một đòn nặng khó có thể duy trì trước dư luận không thuận lợi suốt tuần qua Bởi đồng bảng yếu sẽ nhập khẩu lạm phát, làm xói mòn thu nhập thật của người dân

Dù BoE mới chỉ nói về khả năng tăng lãi suất nhưng dấu hiệu họ sẽ tăng thật vào tháng 11 là rất rõ Lúc đó chi phí sử dụng tiền chính phủ đi vay sẽ tăng, càng gây áp lực lên ngân sách Một khi viễn cảnh ổn định chính trị là chưa đạt được, khó lòng kỳ vọng vào sự phục hồi tăng trưởng kinh tế

Kinh tế vi

Chuong 1 gioi thieu chung

Kinh tế vi

30

Trang 9

7

Chương III BÀI HỌC CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TI ỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Trong ngắn hạn, chính sách tài khóa có tác động qua lại, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới các yếu tố thuộc cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa tác động trực tiếp và gián tiếp lên tổng cầu của nền kinh tế thông qua các quyết định thu, chi, hoặc tác động lên lãi suất Điều đó làm ảnh hưởng đến tiền lương và giá cả, qua đó tác động lên lạm phát và kỳ vọng lạm phát về mặt lý thuyết, những ảnh hưởng của chính sách tài khóa lên các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ, nhưng trên thực tế rất khó lượng hóa mức độ ảnh hưởng này trong ngắn hạn

Trong dài hạn, chính sách tài khóa có thể ảnh hưởng đến sự ổn định lâu dài của chính sách tiền

tệ Nếu một chính sách tài khóa kém bền vững được áp dụng lâu dài sẽ tác động lên mục tiêu chính sách tiền tệ Kỳ vọng thâm hụt ngân sách lớn và liên tục cộng với nhu cầu nợ lớn của chính phủ có thể giảm lòng tin vào nền kinh tế và tạo ra rủi ro đối với ổn định thị trường tài chính Thiếu niềm tin vào sự bền vững tài chính của chính phủ có thể trở thành yếu tố tiềm ẩn gây ra bất ổn cho các thị trường trái phiếu, ngoại hối và thậm chí làm sụp đổ cơ chế tiền tệ Ngoài

ra, chính sách tài khóa còn có ảnh hưởng đến dòng chu chuyển vốn quốc tế, qua đó làm ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát luồng ngoại tệ ra, vào đất nước của ngân hàng nhà nước, gây rủi

ro cho hệ thống tài chính Chính sách thu và chi tài khóa xây dựng không hợp lý sẽ có tác động tiêu cực đối với quá trình phân bổ nguồn lực, làm tăng rủi ro liên quan đến dòng vốn quốc tế

Trong khi đó, chính sách tiền tệ cũng có ảnh hưởng nhất định đến chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ với mục tiêu trung hạn là ổn định giá cả, giá trị đồng tiền và hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế thông qua việc kiểm soát lãi suất và cung tiền Chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ làm giảm nhu cầu đầu tư, thu hẹp sản xuất, dẫn đến giảm nguồn thu ngân sách của chính phủ; một sự tăng, giảm lãi suất từ chính sách tiền tệ sẽ ảnh hưởng đến giá trái phiếu chính phủ (trái phiếu chính phủ), điều đó cũng ảnh hưởng đến cân đối ngân sách; sự gia tăng tỷ giá (đồng bản tệ giảm) sẽ làm gia tăng khoản nợ chính phủ bằng đồng ngoại tệ quy đổi

Từ những phân tích trên có thể thấy rằng, chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa phụ thuộc lẫn nhau, thay đổi của chính sách nào cũng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của chính sách kia Hơn nữa, trong thực tế, hai chính sách này lại do hai cơ quan khác nhau điều hành, vấn đề đặt ra là cần đảm bảo sự tương tác hiệu quả giữa hai chính sách này hướng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế, tức là phải có sự phối hợp trong điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa giữa ngân hàng nhà nước và bộ tài chính

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, để đảm bảo sự tương tác hiệu quả giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nhằm hướng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế thì các nguyên tắc cơ bản về sự phối hợp giữa hai chính sách này trong quá trình thực thi cần được đảm bảo tuân thủ

ba nguyên tắc cơ bản: (i) cần có sự nhất quán về mục tiêu chính sách nhằm đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô là lạm phát ổn định, tăng trưởng bền vững và tạo công ăn việc làm cao; (ii) trong quá trình thực thi, cần tạo sự đồng bộ, bổ sung cho nhau; (iii) hỗ trợ và chia sẻ thông tin, thực

Trang 10

8 hiện hiệu quả các quyết định chính sách nhằm đạt được mục tiêu đề ra, đảm bảo tính bền vững của các chính sách

Trong thực tế áp dụng, vấn đề luôn phải lưu ý đó là, chính sách tài khóa thường ngay lập tức làm thay đổi tổng cầu, theo đó tác động đến thu nhập và sản lượng nhanh hơn chính sách tiền

tệ (độ trễ bên ngoài ngắn hơn) Tuy nhiên, độ trễ bên trong của chính sách tài khóa lại thường kéo dài hơn so với chính sách tiền tệ Thêm vào đó, chính sách tài khóa là chính sách cứng, do được thực hiện theo kế hoạch của quốc hội phê chuẩn, còn chính sách tiền tệ là chính sách linh hoạt; nếu tận dụng tốt những đặc tính này, có thể tạo ra sự tương tác hiệu quả hơn Thông thường các nước sẽ thực hiện đầy đủ các nguyên tắc cơ bản trên, tuy nhiên mỗi quốc gia có thể linh hoạt xác định cách thức thực hiện phù hợp với thực trạng của nền kinh tế

Nhìn lại việc điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2007 -

2017 cho thấy, cả ba nguyên tắc trên được thể hiện khá đầy đủ, trong đó nổi bật là sự nhất quán cao về mặt mục tiêu thực hiện thông qua chỉ đạo của chính phủ trong thời kỳ nền kinh tế phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng, được cụ thể hóa tại nghị quyết số 10/2008/nq-cp ngày 17/4/2008 của chính phủ đưa ra 8 nhóm giải pháp đồng bộ để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh

tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững; nghị quyết số 30/2008/nq-cp ngày 11/12/2008 của chính phủ về những giải pháp cấp bách ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; nghị quyết số 01/nq cp ngày 09/01/2009 của chính phủ

-về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và

dự toán ngân sách nhà nước năm 2009; nghị quyết số 11/nq-cp ngày 24/02/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; nghị quyết số 01/nq cp ngày 01/01/2017 của chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ -đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán nsnn năm 2017 Theo - các nghị quyết này, khi cần kiểm soát lạm phát thì chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thực hiện thắt chặt, khi chống suy giảm kinh tế thì chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cùng thực hiện nới lỏng, song những gì diễn ra từ năm 2011 đến nay cho thấy, những tác động trễ và cộng hưởng của hai chính sách này đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát thì ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế/ngược lại đạt được mục tiêu chống suy giảm kinh tế (năm 2009) thì dẫn đến lạm phát Vì vậy, để tránh những tác động bất lợi của “hậu” chính sách thì cần thiết phải đề cao tính tương tác, bổ trợ cho nhau của cả hai chính sách khi theo đuổi mục tiêu chung là ổn định

vĩ mô, tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát và tạo công ăn việc làm cao thông qua việc lựa chọn cách thức phối hợp trên cơ sở các lý thuyết kinh tế cơ bản phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế trong từng giai đoạn

(i) Việc quyết định lựa chọn chính sách tiền tệ hay chính sách tài khóa để làm công cụ tác động nhiều nhất đến tổng cầu hoặc liều lượng tác động của từng công cụ đến tổng cầu bao nhiêu là hợp lý trong từng tình hình kinh tế cụ thể cần dựa trên những luận cứ khoa học và thực tiễn Thực tế điều hành cho thấy, sự tương tác chỉ phát huy hiệu quả khi xác định hợp lý liều lượng trong cơ chế phối hợp Tuy nhiên, đây là mảng còn yếu trong công tác phối hợp chính sách tại Việt Nam Đơn cử như để không ảnh hưởng đến sự suy giảm tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì chính sách tài khóa cần có động thái mạnh trong việc giải ngân các công trình xây

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w