1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Đánh giá khả năng thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh trong canh tác cây é trắng (Ocimum basilicum var. pilosum (Ưilt.) Benth.) trên vùng đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá khả năng thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh trong canh tác cây é trắng (Ocimum basilicum var. pilosum (Wilt.) Benth.) trên vùng đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Minh Thi
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020 — 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 31,68 MB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được lượng phân hữu cơ vi sinh Trichomix DT — plus phù hợp thay thế phân bò giúp cây é trắng trồng trên nền đất xám bạc màu tại thành phó Hồ ChíMinh s

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3k 2s 3É 2s 3 oe 2k

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DANH GIA KHA NANG THAY THE PHAN BO BANG PHAN

HUU CO VI SINH TRONG CANH TAC CAY E TRANG

(Ocimum basilicum var pilosum (Wilt.) Benth.)

TREN VUNG DAT XAM BAC MAU

THANH PHO HO CHi MINH

SINH VIEN THUC HIEN : LE MINH THINGANH : NONG HOC

KHOA : 2020 — 2024

Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 5/2024

Trang 2

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THE PHAN BO BẰNG PHAN HỮU CƠ VI SINH TRONG CANH TÁC CÂY É TRĂNG

(Ocimum basilicum var pilosum (Wilt.) Benth.)

TREN VUNG DAT XAM BAC MAUTHÀNH PHO HO CHÍ MINH

Tac gia

LE MINH THI

Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầu cấp bằng

tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa họcThS NGUYEN THỊ HUYEN TRANG

Thanh phố Hồ Chi Minh,

Thang 5/2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý Thay, Cô tại Trường Dai học NôngLâm Thành phô Hồ Chi Minh, đặc biệt là quý Thay, Cô của Khoa Nông học đã tận tìnhdạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm vô cùng quý báu trong suốt

thời gian em theo học tại trường Em xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học vả

Trại thực nghiệm Khoa Nông học đã phê duyệt vả tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài

nảy.

Em xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc tới Cô Nguyễn Thị Huyền Trang - Bộ môn

Cây Công nghiệp và Dược liệu, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đãtận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp từ lúc định hướng

đề tài cho tới khi hoàn thành bài khóa luận

Xin cảm ơn các bạn đã đồng hành và hỗ trợ tôi trong khoảng thời gian đầy ýnghĩa khi thực hiện khóa luận cũng như suốt bốn năm học trên ghế nhà trường

Xin cảm ơn các tác gia đã có những tài liệu quý giá giúp tôi học tập, tham khảo

dé hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này

Cuối cùng, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình và người thân đã thườngxuyên động viên, hỗ trợ và giúp đỡ con trong quá trình theo học Đại học cho đến khi

thực hiện xong khóa luận này.

Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!

Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024

Sinh viên thực hiện

Lê Minh Thi

li

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Đánh giá khả năng thay thé phân bò bằng phân hữu co vi sinh trong canh

tác cây é trang (Ocimum basilicum var pilosum (Wilt.) Benth.) trên vùng đất xám bạc

mau Thanh phé Hồ Chí Minh” được thực hiện tại Trai thực nghiệm Khoa Nông học,trường Đại học Nông Lâm TP HCM từ tháng 11/2023 đến tháng 02/2024 Mục tiêu của

nghiên cứu là xác định được lượng phân hữu cơ vi sinh Trichomix DT — plus phù hợp

thay thế phân bò giúp cây é trắng trồng trên nền đất xám bạc màu tại thành phó Hồ ChíMinh sinh trưởng tốt, đạt năng suất, hàm lượng tinh dầu tương đương hoặc cao hơn sovới sử dụng hoàn toàn phân bò, mang lại hiệu quả kinh tế cao

Thí nghiệm một yếu tô được bố trí theo kiêu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RandomizedComplete Block Desigh - RCBD) với 3 lần lặp lại gồm 6 nghiệm thức tương ứng vớicông thức thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix - DT Plus lần lượt: 5tan phân bò (PB), 4 tan PB + 0,5 tan phân hữu co vi sinh (HCVS), 3 tan PB + 1 tan phânHCVS, 2 tan PB + 1,5 tấn phân HCVS, 1 tan PB + 2 tan phân HCVS, 2,5 tan phânHCVS Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, chỉ tiêu sinh trưởng, sâu bệnh hại, hàmlượng tinh dau, chỉ tiêu sinh lý sinh hóa, các yếu tố cau thành năng suất và năng suấtđược theo dõi, thu thập định kì và xử lí thống kê để từ đó tính toán hiệu quả kinh tế dướitác động của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix — DT Plus trêncây é trang

Kết quả thí nghiệm cho thấy việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinhTrichomix — DT Plus với lượng từ 1,0 — 2,5 tan có tác động rõ rệt đến sinh trưởng củacây é trắng Khi thay thế hoàn toản phân bò bằng phân HCVS lượng 2,5 tấn rút ngắnđược thời gian phân cành trên cây é trắng (11,6 NST); cho kết quả tốt nhất về chiều caocây (đợt 1: 40,3 cm; đợt 2: 34,8 cm), đường kính gốc thân (13,2 mm), số chỗi tái sinh(16,7 chéi/), chỉ số điệp lục tố (đợt 1: 41,1; đợt 2: 48,1), hàm lượng tinh dầu (đợt 1:0,52%; đợt 2: 0,45%), năng suất thực thu trong 2 đợt (20,3 tan/ha) và lợi nhuận dat giá

trị cao nhất (259,07 triệu đồng/ha/2 lần thu hoạch) với tỷ suất lợi nhuận đạt 1,76.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang Trang, tra i iu 0 il

Thu soroietsottotsispidiitsioiaG006:05800155501222780002008550047242ã22102:00B020518105003585520501246012E17502383 iii

IMG) LC) ccrussereyesernue rome neenmuanene asses easnemiaaer ass aarionermupa mem parE iv

Danh sách chữ viết tat 0 0 0.cccccccccccecsessessessessessesseesesseeseeseesessessessessessessessessessessessesseeees vil

Dan sach cdc Dang Vili Danh sach cac bith cee eeceeeceesceesseeeseeeseeesnecceeescecsnecaeeeseecaeeeseeeeeceaeeeeeeesseeeeeeeeeess x

Cl i) en 1

eT 0010000030000 000 0220000DESUEEGSCSSNGGINOSEPSOGIQ/Đ050 1

IVTH Tế crescent eee nc creer teeter are se sta eeeenate 2

Yêu CAU eae ccccccccsesseseessessessesutesesssestesssisssseatssteassissinsissitsitssessetinsiessessessessesiessesiesseseeeeeeseess 2Giới hạn đề tai eee ccccececcccseeseesecsecsecsecseceesseescsecsessessessessessessesseesessesaessesseseesseeseeseess 5Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2 5< ©ss£s£+seteeezsetseersersee 3

ck 9x Trriợp RE đ v1 TƯẾNG daeesagoioigorruoiintrtrgtTS0ESGISGAGIGHUINESSUIGUSDGIGESNESSSEĐ 31.1.1 Phân loại, nguồn gốc và phân bố của cây é trắng -2 2¿522csz5c++csc5sc+-31.1.2 Đặc điểm hình thái 2-2 2 +S9SE+SE2EE2E2E1252122121121212112121121121112112111212 211 xe 31.1.3 Gia tri cla n snaẽa./.:iỶÝ4 Ả 41.1.4 Thu hogeh cấy 600 ceeenentesnnsthotirndnnidissEDIUAIA0S00001038)351330103001006014005102000L800.g0000/5 41.1.5 Tinh dầu và công dụng tinh dầu cây é trắng - + 2©72©22©2zcczcrcereered 41.2 Khái quát về phân hữu cơ vi sinh 2 2¿©2222122E222122E22E12212231221212221 221222 5

1.2.1 Định nghĩa phan hữu co vi sinh 5 - + 22222 <3 E21 2 SE nh ng, 5 1.2.2 Vai trỏ của phan hữu G0 vị SÍnH s -<<s<s2<<s<ss se 9263 022 21 0115618 S0n0020.0s s52 6

1.2.3 Giới thiệu về phân HCVS Trichomix DT — Plus -2525525525522s22522 Ỷ

1¿2-53„], War trove tia: Lite Crit reese eescaacsseeasonms ns set ton sR Bo ? 1.2.3.2 Val tRỘ CUd DI GIIOTIHJCỔ sssesiasgssissiitoisASS1410510033631068458139868589591585ESSEĐ049538 045998588 V585 8 1.2.3.3 Vai tro cia Bacillus Subtililis: 0N 9

1.3 Các nghiên cứu về phân bón hữu cơ trên chi Ocimum thuộc họ Hoa môi và cây

Pe tenet reece een 9

Trang 6

1.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới trên chi Ocimum thuộc ho Hoa môi và cây lấy

"01a 91.3.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam trên chi Ocimum thuộc họ Hoa môi va cây lấy tinh

a T00” V05 T NôPN CÔN TA nG LŨ ÔNG Tí DÌNG CộP SU ĐỊU 13Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 162.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - 2 22+222222+2E22EE222E22222272222322222222-ee 162.2 Điều kiện thời tiết thí nghiệm - 2-2 cceseeesesseeeseeseeseseeseeeeessessesseseeseeeees 16

2.3 Tính chat hoá lí đất trước thí nghiệm 2-22 2+SE22EE2EE+2EE2EE22E22222222222zze 17

BS Oia Tees oll Gere aicnerceesnneanuenenrmenannemeenuamennmemanmaued 23

2.6.3 Chỉ tiêu về sinh lý, sinh h6a oo cecceccccececcsessessessessessessessessessessessessessessesseeseeseeees 25

2.6.4 Chỉ tiêu về sâu, bệnh hại 2- ¿+2 s+S+E£EE£EE2EEEEEEE2EEEEEEEEE711171171 111.12 xe 252.6.5 Các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất -2 222©2+52++cz++cszze 262.6.6 Chỉ tiêu về hàm lượng tỉnh dầu - 2-22 ©22222+2E2EE2EE2EE2EE22E22EEzEEzrrsrer 37

157 Ti tern hiệu quả kinh Kế sau ssessnckecogbieruBfgigtAgSUTNOG90010P4890000460066/ 0100020100115 282.8 Phương pháp xử lí số liệu - 22 2¿22+22+22EE22EE22EE222E2221222122E1222E 271.2 re 28Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -scs<©cs+reerserrerrserrerrscre 293.1 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix -

DT Plus đến các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng của cây é trắng 293.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix -

DT Plus đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây é trắng -2-©2¿52222+2zz>22 303.2.1 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix -

DT Plus đến chiều cao cây é trắng 2252252222s22zczszrsrrszrserscerrerse-.- 3 T

Trang 7

3.2.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix

-DT Plus đến đường kính gốc thân cây é trắng -¿5cc5cscscsc-s. 343.2.3 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix -

DT Plus đến số cành cấp 1 cây é trắng -2- 22222212212221221222122122122 2e 363.2.4 Ảnh hưởng của việc thay thé phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix -

DT Plus đến số lá trên thân chính của cây 6 trắng -¿5s -383.2.5 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix -

DT Plus đến thời gian tái sinh chồi, số chi tái sinh và ty lệ cây chết sau thu

hoạch lần 1 của cây 6 trắng -2-52+22222E22EzEteztrerrrrrrrrrrrrerre 303.3 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix -

DT Plus đến các chỉ tiêu về các chỉ tiêu sinh lí, sinh hóa cây é trắng 423.3.1 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix -

DT Plus đến chỉ số diệp lục tố, chlorophyll a, chlorophyll b và carotenoid cây

c trang Got thu hoach 1a 433.3.2 Anh hưởng của việc thay thé phân bo bằng phân hữu co vi sinh Trichomix -

DT Plus đến chỉ số diệp lục tố, chlorophyll a, chlorophyll b và carotenoid cây

é trắng dot thy hoaelt 2 size dontilbitislSEBgIGEGDEEgbSE0DSSII0ISISES00A.G38E68i:4001008:.Sphdsael 443.4 Ảnh hưởng của việc thay thé phân bò bằng phân hữu co vi sinh Trichomix -

DT Plus đến các chỉ tiêu sâu bệnh hại cây é trắng 222+222z+2z+2zzzzzzz 453.5 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix -

DT Plus đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây é trắng 473.5.1 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix -

DT Plus đến khối lượng thân, lá tươi cây é trắng -2 2z©2++22+zcsc+2 473.5.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix -

DT Plus đến năng suất cây é trắng 2- 22 222222E22EE22E22222212222212222222 2e 483.6 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix -

DT Plus đến hàm lượng tinh dầu cây é trang -2- 2-2222: 503.7 Hiệu quả kinh tế trồng é trắng 2-©2¿©222S2SE22E22E22E22122112122112112112122122122Xe2 51KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, cscssssosssosscosscosssosssoscsnssensccnsesnsesnscsncenscensccaseeusceasesseesees 53TấFHIFU EAS KH Eaaeaeeeeaaaaoaaairuaireidaiotdiieroigrouottaiokebsgraseoosrl 54

PHU LUG giá átaggacsdggnhdötGbiickGtt56054GE453840356G08356k404545535618EsgEt4SESUGS1SGESG S13E248334E3030Œ 59

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ/Nghĩa

CFU Colony Forming Units (don vi hinh thanh khuan lac)

ctv Cong tac vién

BONN và PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trang 9

dưới tác động của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh

SCPE ODT IS lessens rmsconistenn oe mecon retain tee vad ace ar RO we oa 29

Bang 3.2 Chiều cao (cm) cây é trang tại các thời điểm theo dõi dưới tác động bởi

việc thay thé phân bò bằng phân hữu co vi sinh Trichomix DT — Plus 31Bảng 3.3 Đường kính gốc thân (mm) cây é trắng trang tại thời điểm 28 NST dưới

tác động bởi việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix DT

E DI ree 34

Bang 3.4 Số cành cấp 1 (cành) cây é trắng tại các thời điểm theo dõi dưới tác

động bởi việc thay thé phân bò bang phân hữu co vi sinh Trichomix DT —

Bảng 3.5 Số lá trên thân chính (1a) cây é trang trắng tại các thời điểm theo dõi

dưới tác động bởi việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh

Trichomix DT 90 1 —

Bang 3.6 Ngày tái sinh chéi, số chồi tái sinh (chồi) tại thời điểm 10 NSC và tỷ lệ

cây chết sau thu hoạch lần 1 tại thời điểm 3 NSC dưới tác động bởi việc

thay thé phân bò bằng phân hữu co vi sinh Trichomix DT — Plus 40

Bang 3.7 Chi số diệp lục tố, hàm lượng chlorophyll a, hàm lượng chlorophyll b

và ham lượng carotenoid cây é trang đợt thu hoạch 1 dưới tác động bởi

việc thay thé phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix DT — Plus 43Bang 3.8 Chỉ số diệp lục tố, hàm lượng chlorophyll a, hàm lượng chlorophyll b

và hàm lượng carotenoid cây é trắng đợt thu hoạch 2 dưới tác động bởi

việc thay thé phân bò bằng phân hữu co vi sinh Trichomix DT — Plus 44

Vill

Trang 10

Bảng 3.9 Tỷ lệ sâu, bệnh hại (%) trên cây é trắng dưới tác động bởi việc thay thế

phân bò bang phân hữu cơ vi sinh Trichomix DT — Plus - 45Bảng 3.10 Khối lượng thân lá tươi (g/cây) é trắng trong đợt thu hoạch 1 và đợt

thu hoạch 2 dưới tác động bởi việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi

sinh Trichomix DT — PLUS 1 47

Bảng 3.11 Năng suất lý thuyết va năng suất thực thu é trắng dưới tác động bởi

việc thay thé phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix DT — Plus 49

Bang 3.12 Hàm lượng tinh dau (%) cây é trắng trong đợt thu hoạch 1 và đợt thu

hoạch 2 dưới tác động bởi việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh

I9 009090 1 — 51

Bang 3.13 Hiệu qua kinh tế trồng é trắng dưới tác động bởi việc thay thé phân bò

bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix DT — Plus 22 52 2s2+s+2z+2zz+Sz+s2 52Bang PL 3.1 Chi phí chung đầu tư trồng 1 ha é trắng (đồng/ha/2 đợt thu hoạch) 68Bang PL 3.2a Tổng tiền đầu tư phân bò va phân bón Trichomix DT - Plus cho 1

hà trồng é trăng (LOIN) necro cacecnenonensirencennernsnnenniicncnnsngacenessotenessanenasuaciannansn 69Bảng PL 3.2b Tổng chi phí riêng 2- 2522 S2SS£SE£EE22E2EEE2EEEEZEZEZErErrrrrrer 70

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1 Giống é trắng RADO 198 -2- 2-©22222222222122112212212112212211221 2122 cze 18

Hình 2.2 Phân bón hữu co vi sinh Trichomix DT - Plus - 55555522225 < << <<<+2 18

Hình 2.3 Cây con trước khi trồng -.2- 2-©22©2S+22222E2EE222E22E22122EEEEEecrrrree 19

Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 2 222222SE2E22EE22E222122122212712212221222222 2e 21

Hình 2.5 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 30 NST -2- 25225s554 21

Hình 2.6 Do chiều cao cây 2-22 2222 22122E222122121122122112112211211211 21121121 2E cre 23Hình 2.7 Do đường kính gốc thân - 22 2©222222EE2EE2EE2EE2EE22E22E2EEEEerrrrev 23Hình 2.8 Do chỉ số điệp lục tÔ S2 2022211112112512021012618 0516402010 1x2 23Hình 2.9 Cây bị lở cô rễ (Rhizoctonia SOLANI) c.cc.ceccesessesveseesesseseesessesesessesesesseseeees 25

Hình 2.10 Sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperdd) - +-£<+s<+sceseexeresexs 26

Hình 2.11 Ray mềm Aphis oss y pit) „các ngu 125827 1x5 26Hình 2.12 Bộ chưng cất tính đầu - 2-2 2£ S2SS22E2EEEEE2EE221212121221121221121222.2Xe2 27Hình 2.13 Tinh dau é trắng thu được 2-2 2+2S+2E+EE+2E22E22E22E2E2122322122222Xe2 3Hình 3.1 Cây é trắng tại thời điểm thu hoạch đợt 1 -¿ ¿55e5sess-5s s -32Hình 3.2 Cây é trắng 3 NSC 2-©22222222212211221122112211221121112211211211211 2e 42n3 OO ẳnekrrrrrrrdrrrrrrrgrrssreesgarersaasasosen 42Hình 3.4 Cây é trắng bị chết sau tái sinÌh 2-2 SS+SS2EE22E£EEE2E22E21221223222222 xe 42Hình 3.5 Khối lượng 1Ù cây Chi tiêu 2e, 10.0 607cgici 42Hình PL 1.1 Cây con tại thời điểm 23 NSG -.2-©22-2222222222222E222E222Ecczxree 59Hình PL 1.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm khi chuẩn bị đất -22 225225225522 60Hình PL 1.3 Gốc cây é trang sau thu hoạch đợt l - 2 2¿522222+2z222zzzszzzzzz+z 60Hình PL 2.1 Cây é trắng tại các thời điỂm 2-252222222222EE2EE22EEZEEcrxrsrrrrev 63Hình PL 2.2 Tổng quan khu thí nghiệm tại thời điểm 21 NST -2- 63Hình PL 2.3 Cây é trang bị ray mềm tan công 2-22 2222222EE22E22EEzZEz+zzzzez 64Hình PL 2.4 Các bước chưng cất tinh dầu 2-©222222222Z2EE22EE222E2222zzzzce 64Hình PL 2.5 Các bước tiến hành dé đo mật độ quang trong lá é trắng - 67

Trang 12

GIỚI THIỆU

Đặt van dé

Cay é trang (Ocimum basilicum var pilosum (Wilt.) Benth.) là một cây có giá tri

cao trong dinh dưỡng và được liệu Ngoài là một loại rau ăn lá, cây é trắng con là thànhphần của các bài thuốc dân gian Cây é trắng có vị cay, mùi thơm, tính ấm chữa được

các bệnh cảm mạo phong hàn, đau trướng bụng, đau da dày, phong thấp đau nhức xương

khớp Tinh dau của cây é trắng chứa lượng lớn citral (56 —75%) từ đó người ta đã tổnghợp ra một số chất quan trọng như citronellal, cineol, ơ-ionon, -ionon cũng được dùngphô biến trong ngành y dược (Nguyễn Thị Tuyết Trinh, 2014)

Đề cây é trắng phát triển tốt và cho năng suất cao, việc bổ sung các chất dinhdưỡng thiết yếu thông qua phân bón là điều cần thiết Thực tế hiện nay, người ta thườngxuyên sử dụng phân chuồng làm phân bón, loại phân chuồng phổ biến được sử dụng làphân bò Theo Bùi Huy Hiền (2014), phân chuồng có ưu điểm là chứa đầy đủ các nguyên

tố dinh dưỡng đa, trung và vi lượng mà một loại phân bón vô cơ không có được Ngoài

ra, phân chuồng cung cấp chất mùn làm kết cấu của đất tốt lên, tơi xốp hơn, bộ rễ pháttriển mạnh, hạn chế nước bốc hơi, chống được han, x6i mòn Tuy nhiên, phân chuồngcũng có nhược điểm như: hàm lượng chất đinh dưỡng thấp nên phải bón lượng lớn, đòihỏi chi phí vận chuyền cao, ngoài ra nếu không chế biến kỹ có thé mang đến một số nambệnh cho cây trồng

Xu hướng nghiên cứu của thế giới trong những năm qua là nhằm đạt được nềnnông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường Bón phân hữu cơ vi sinh cho cây trồng cóvai trò rất lớn trong việc kích thích và kiểm soát tăng trưởng bền vững về mặt sinh thái(Hasani va ctv, 2014) Phân hữu co vi sinh có tác động tốt đến môi trường sống của hệ

vi sinh vật đất, giúp bồ sung nguồn vi sinh vật có lợi cho cây trồng như các nam đốikháng giúp phòng trừ bệnh cho cây trồng, các vi sinh vật làm tăng khả năng trao đổi

chất, tăng sức đề kháng và chống chịu bệnh hại, các vi sinh vật phân giải những chất

khó hấp thu thành chat cây trồng dé hap thu, qua đó cải thiện năng suất cây trồng, phamchất nông sản và cải thiện tính chất đất Ngoài ra, trong phân hữu cơ vi sinh chứa hàmlượng chất dinh dưỡng cao hơn phân chuồng do đó khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh làmgiảm đáng ké về mặt chi phí vận chuyền

Trang 13

Với những ưu điểm trên, phân hữu cơ vi sinh có tiềm năng rất lớn trong góp phần

khắc phục những nhược điểm của việc sử dụng phân bò trong bón lót Chính vì vậy việc

xác định được lượng phân hữu cơ vi sinh phù hợp thay thế phân bò để đạt được năngsuất cây lá é mong muốn, hàm lượng tinh dầu và hiệu quả kinh tế cao là việc cấp thiết

cần được thực hiện

Xuất phát từ nhu cầu trên, đề tài: “Đánh giá khả năng thay thế phân bò bằng phân

hữu cơ vi sinh trong canh tác é trắng (Ocimum basilicum vat pilosum (Wilt.) Benth.)

trên vùng đất xám bạc mau Thành phố Hồ Chi Minh” đã được thực hiện

Mục tiêu

Xác định được lượng phân hữu co vi sinh Trichomix DT - plus phù hợp thay théphân bò giúp cây é trắng trồng trên nền đất xám bạc màu tại Thành phó Hồ Chí Minhsinh trưởng tốt, đạt năng suất, hàm lượng tinh dầu tương đương hoặc cao hơn so với sửdụng hoàn toàn phân bò, mang lại hiệu quả kinh tế

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm đúng tiêu chuẩn thí nghiệm đồng ruộng

Theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh dau,các chỉ tiêu sinh lý sinh hóa, các chỉ tiêu sâu bệnh hại của cây é trắng qua các nghiệm

Đề tài không phân tích các chỉ tiêu liên quan đến độ phì đất sau thí nghiệm

Trang 14

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về cây é trắng

1.1.1 Phân loại, nguồn gốc và phân bố của cây é trắng

Cây é trắng có tên khoa học là Ocimum basilicum var pilosum (Willd.) Benth.thuộc thuộc chi Ocimum, họ Hoa môi Lamiaceae Cay é trắng còn có tên gọi khác là

húng trắng, trà tiên, tiến thực.

Cây é trắng có nguồn gốc ở Nam Phi, nay được trồng ở nhiều nơi trên thế giới:

Ấn Độ, Nepan, Myanmar, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Lào, Campuchia, một số

nước Châu Âu, Châu Mỹ Ở Việt Nam: phân bố ở khắp các tỉnh, thành phố từ Lào Cai,

Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình vào các tỉnh

phía Nam (Võ Văn Chi, 2004).

1.1.2 Đặc điểm hình thái

Theo Trần Lê Ánh Thùy và Trương Thị Dep (2011), cây é trắng có các đặc điểm

như sau:

Cây é trắng thuộc cây thân thảo đứng, cao 30 — 80 cm, nhiều lông, có mùi thơm

Lá hình trứng nhọn ở hai đầu, kích thước 3 - 6 x 2 — 3,5 cm, mép hơi răng cưanhọn và thưa, màu xanh đậm mặt trên, mặt dưới nhiều lông nhám và đốm tuyến; 4-8cặp gân phụ; cuống lá màu xanh nhạt, dai 1,5 — 2 em

Cụm hoa chùm xim bó dài 15 — 30 em ở ngọn cảnh; khoảng cách giữa hai vòng

giả 1 — 2,5 cm Lá bắc dài hơn đài, màu xanh, dạng lá thường hoặc mũi mác, thườngcong hướng lên, nhiều lông, kích thước nhỏ dan về phía ngọn phát hoa, khoảng 0,4 —

2,5 x 0,2 — 1,8 cm, thường rụng sớm.

Cánh hoa màu trắng, mặt ngoài có nhiều lông dài và nhiều đốm tuyến, ống dài

khoảng 0,3 cm hơi that ở gan đáy, môi trên 4 thùy can gân đều hình hoi tròn; môi dưới

1 thùy dài hơn môi trên, hình trứng, đỉnh nhọn, mép hơi nhăn.

Trang 15

Nhị trước dai 0,6 — 0,7 em, nhị sau dai 0,5 — 0,6 em gốc có cya mang tim lông;

bao phấn mau trang sữa; hat phan mau trang sữa, kích thước 45 — 50 x 35 — 42,5 um;vòi nhụy mau tim nhạt, dai 0,7 — 0,8 cm.

Qua mau den, hình bau duc hơi có cạnh, dai khoang 1,5 mm

1.1.3 Giá trị của cây é trắng

Trong ẩm thực: é trắng là một gia vị đặc trưng của các tỉnh Nam Trung Bộ vàTây Nguyên, đặc biệt rất nổi tiếng ở Phú Yên

Trong y học cổ truyền: é trăng có tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, lợi cô họng,

giải nhiệt, thông tiện, thường dùng chữa ho khan, cô họng sưng đau, nôn ra máu, chảymáu cam, viêm đường tiết niệu, nhức răng, đau mắt đỏ, mụn nhọt Dân gian hay dùng

dé làm mát và nhuận cơ thé bằng cách làm thức uống giải khát dé trừ các bệnh nhiệttrong mùa hè như an thần, chống stress, thông nhuận đường đại tiện, dịu thần kinh, cảithiện mỡ máu, góp phần quan trọng làm giảm nguy cơ các bệnh tim mạch, huyết áp cao.Dùng ngoài trị rắn độc cắn, viêm da (Võ Văn Chi, 2012)

1.1.4 Thu hoạch cây é trắng

Cây é trắng khi thu hái để cất tinh dầu cần thu vào thời ky cây ra nụ đều, cây étrang thu hái vào lúc trời khô ráo và thường chưng cất ở dạng tươi, nếu dé lâu thì ảnhhưởng đến tỷ lệ và chất lượng tinh dầu Nếu trồng tập trung thì mỗi ha có thé thu hoạchđược 20 — 40 tan lá, chưng cất được 50 — 100 lít tinh dau (Nguyễn Khang va Phạm VănKién, 2001)

1.1.5 Tỉnh dầu và công dụng tỉnh dầu cây é trắng

Toàn cây é trắng chứa từ 1,35 đến 2,35% tinh dau Tinh đầu màu vàng nhạt, cómùi thơm dễ chịu của sả và chanh, thành phần chủ yếu của tinh dau là citral với tỉ lệ56%, ngoài ra còn khoảng hơn 20 chất khác (Đỗ Tat Lợi, 2004)

Citral là monotecpen có giá tri trong ngành công nghiệp nước hoa, mỹ phẩm,hương vi, được phẩm Nó được dùng dé tổng hợp vitamin A, a-ionon, B-ionon và cáchóa chất đặc biệt khác Citral có nhiều hoạt tính sinh học như hoạt tính kháng khuẩn,chống viêm, chống kí sinh trùng Ngày càng có nhiều công bố về hoạt tính sinh học củacác loại tinh dầu giàu citral, cho thấy citral có một tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt

động y dược (GanJewala và ctv, 2012).

Trang 16

Theo Vũ Thị Hải Yến (2018), tinh dầu é trắng được sử dụng trong hương phẩm,công nghệ pha chế nước hoa và các sản phâm mỹ phẩm chăm sóc răng miệng như kem

đánh răng, nước súc miệng.

1.2 Khái quát về phân hữu cơ vi sinh

1.2.1 Định nghĩa phân hữu cơ vỉ sinh

Theo Phạm Xuân Lân (2007), phân hữu cơ vi sinh là một loại san phẩm được tạothành thông qua quá trình lên men vi sinh vật các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc khác

nhau (phế thải nông, lâm nghiệp, phé thải chăn nuôi, phế thải chế biến, phế thải đô thị,

phế thải sinh hoạt), trong đó các hợp chất hữu cơ phức tạp đưới tác động của vi sinh vậthoặc các hoạt chất sinh học của chúng được chuyền hóa thành mùn

Theo Nguyễn Mạnh Cường và Nguyễn Mạnh Hùng (2013), phân hữu cơ vi sinh

làm từ nguyên liệu là than bùn đã hoạt hóa bằng men vi sinh vật công nghiệp phối trộnmột lượng nhỏ các chất đinh dưỡng khoáng, đặc biệt chứa một lượng đáng kế các visinh vật hữu ích còn sống, chủ yếu là vi sinh vật có định dam, vi sinh vật phân giải lân

và xenlulose Sau khi bón vào đất các vi sinh vật này tiếp tục hoạt động phân giải chấthữu cơ và tích lũy dam, lân cung cấp cho cây Vì vậy các phân hữu cơ — vi sinh có tácdụng phân giải đạm và lân là chính, ít có kali Trong thực tế thường có trộn thêm | lượng

nhỏ NPK và trung — vi lượng.

Theo Nghị định số 108/2017/ND — CP về quan lý phân bón (2017), phân bón hữu

cơ vi sinh là phân bón trong thành phần chất chính gồm có chất hữu cơ và ít nhất một

Trang 17

không thấp hon 1 x 106 CFU/g (mL) Ngoài ra, các chỉ tiêu định lượng bắt buộc trong

phân bón hữu cơ vi sinh như sau: asen (As) không vượt quá 3,0 mg/kg (lit) hoặc ppm; cadmi (Cd) không vượt quá 2,5 mg/kg (lit) hoặc ppm; chì (Pb) không vượt quá 300,0 mg/kg (lit) hoặc ppm; thủy ngân (Hg) không vượt quá 2,0 mg/kg (lit) hoặc ppm; mật độ

tế bao vi khuẩn Salmonella không phát hiện trong 25 g hoặc 25 mL mẫu kiểm tra (CFU)

Theo Thông tư số 09/2019/TT — Bộ NN và PTNT về Ban hành quy chuẩn kỹthuật quốc gia về chất lượng phân bón, các chỉ tiêu chất lượng chính trong phân hữu cơ

vi sinh phải đạt là: Hàm lượng chất hữu cơ > 15%, có mật độ mỗi loại vi sinh vật có ích

> 1x 10° CFU/g (mL), hoặc mật độ nam rễ cộng sinh > 10? IP/g, độ âm < 30% (dạngrắn)

1.2.2 Vai trò của phần hữu cơ vỉ sinh

Theo Vũ Hữu Trường Điền (1998), phân hữu cơ vi sinh là sản phẩm sinh học cótác dụng nâng cao năng suất và chất lượng nông sản, giảm chi phí, tiết kiệm, và tănghiệu lực phân hóa học, làm giảm tối thiểu việc sử dụng phân khoáng góp phần tạo nêncân bằng sinh thái Phân hữu cơ vi sinh có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trường và xâydựng nên nông nghiệp sạch bền vững, do vậy nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ vi sinhtrong nông lâm nghiệp đã và đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm và phát triển

Võ Thị Gương và ctv (2011) cho rằng phân hữu cơ vi sinh vật không gây ảnhhưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản Bên cạnhviệc cải thiện năng suất cây trồng cũng như phẩm chat nông sản (biểu hiện rõ nhất thôngqua chi số dư tồn nitrate trong sản phẩm), hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh còn thé hiệnqua việc cải thiện tính chất đất bao gồm đặc tính vật lý, hoá học và sinh học

Theo Trần Minh Hiền và ctv (2013), phân bón hữu cơ vi sinh có tác dụng tốt đến

sự sinh trưởng, phát triển, năng suất cây trồng, giảm giá thành, nâng cao hiệu quả trồngtrọt và cải tạo môi trường đất canh tác

Phân hữu cơ vi sinh không chỉ cung cấp đủ các yếu tố dinh dưỡng khoáng đa

lượng, trung lượng, vi lượng cho cây trồng, hòa tan các chất vô cơ trong đất thành chấtdinh dưỡng mà còn giúp bồi dưỡng, cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu, tăng lượng muntrong đất làm đất tơi xốp, không bị bạc màu Ngoài ra, phân hữu cơ vi sinh còn có tácđộng tốt đến môi trường sống của hệ vi sinh vật đất, giúp bổ sung nguồn vi sinh vật có

6

Trang 18

lợi cho cây trồng như các nam đối kháng giúp phòng trừ bệnh cho cây trồng, các vi sinhvật làm tăng khả năng trao đổi chat, tăng sức đề kháng và chống chịu bệnh hại, các visinh vật phân giải những chất khó hấp thu thành chat cây trồng dé hap thu.

Với đặc tính ưu việt của phân bón vi sinh cung cấp mùn hữu cơ đã được hoạt hóa,các dưỡng chất cần thiết cho cây trồng, các vi sinh vật hữu ích giúp cải tạo và tăng độphì nhiêu cho đất làm cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng, bảo vệ môi trường, giúp câytrồng hấp thu nhanh các chất dinh dưỡng Nhận thức được điều đó nên bà con nông dânđang sử dụng phân bón vi sinh thay thé dan cho phân chuồng Tùy thuộc độ phì đất vànhóm giống đề sử dụng lượng phân hữu cơ vi sinh cho phù hợp

1.2.3 Giới thiệu về phân HCVS Trichomix DT - Plus

Phân hữu cơ vi sinh Trichomix - DT Plus là sản phâm của công ty Trách nhiệmhữu hạn Điền Trang Theo công ty, Trichomix - DT Plus là phân hữu cơ vi sinh dùngcho mọi giai đoạn của các loại cây trồng, cung cấp dinh đưỡng dễ tiêu giúp cây hấp thu

nhanh và hiệu quả; kích thích bộ rễ cây trồng phát triển, giúp cây sinh trưởng và phát

triển tốt; phục hồi cây sau thu hoạch Thành phần của phân hữu cơ vi sinh Trichomix

-DT Plus được công ty Trách nhiệm hữu hạn Điền Trang công bố bao gồm 23% hữu cơ,2% lượng Nts, 2% PaOsm, 1% KaO, 1% CaO, 0,5% MgO, độ am 30%; 1x10° CFU/g

Trichoderma spp., 1 x 10° CFU/g Streptomyces spp va 1 x 10° CFU/g Bacillus subtilis.

1.2.3.1 Vai trò của Trichoderma

Theo Lindia va ctv (2014), chi Trichoderma thuộc ngành Ascomycetes, lớp

Sordariomycetes, bộ Hypocreales, họ Hypocreaceae Hệ thông học va phân loại củanhững loài nắm này đã phát triển từ năm 1794 khi Persoon đặt tên cho nam Trichoderma.Nam Trichoderma là vi sinh vật được thử nghiệm va ứng dụng phô biến nhất trong bao

vệ thực vật sinh học Người ta ước tính rằng 90% tất cả các loại nắm đối kháng được sử

dụng trong bảo vệ thực vật thuộc chi Trichoderma Hoạt động nhiều mặt của nắm từ chiTrichoderma mang lại tiềm năng ứng dụng rộng rãi của chúng trong các ngành kinh tếkhác nhau Một số loài được sử dụng tự do trong quá trình phân hủy các chất ô nhiễm

hữu cơ; giải độc phenol, xyanua va nitrat; ting cường kha năng tiêu hóa thức ăn va tăng

giá trị đinh đưỡng của thức ăn trong chăn nuôi, phụ gia thực phẩm, sản xuất cồn sinh

Trang 19

học từ chất thải nông trại.

Theo Benitez và ctv (2004), các chủng nắm Trichoderma luôn gắn liền với rễ cây

và các hệ sinh thái rễ Một số tác giả đã định nghĩa các chủng nam Trichoderma nhưthực vật cộng sinh có thể xâm chiếm rễ cây bằng các cơ chế tương tự như cơ chế củanắm rễ và tạo ra các hợp chất kích thích cơ chế tăng trưởng và bảo vệ thực vật Sự thànhcông của chủng Trichoderma là do khả năng sinh sản cao, khả năng tồn tại trong cácđiều kiện bat lợi, hiệu quả trong việc sử dụng các chất dinh dưỡng, kha năng xâm nhập

chống lại nắm thực vật và hiệu qua trong các cơ chế bảo vệ và tăng trưởng thực vật Các

chủng nam Trichoderma phát triển nhanh chóng khi được cấy vào đất, bởi vì chúng cókhả năng chống lại nhiều hợp chất độc hại bao gồm thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nắm vàthuốc trừ sâu như DDT, và các hợp chat phenolic

Theo Puyam (2016), trong thời gian gần đây, Trichoderma đã được phát triểnnhư một chất kiểm soát sinh học quan trọng (BCA) trong việc kiểm soát dịch bệnh thựcvật do tính chất thân thiện với môi trường, giảm thiêu việc sử dụng chất hóa học, manglại phương pháp kiểm soát bệnh rẻ hơn và hiệu quả hơn

1.2.3.2 Vai trò của Streptomyces

Chi Streptomyces là một trong những chi quan trọng nhất của bộ Actiomycetales

thuộc họ Streptomycetaceae Chúng đóng vai trò quan trong trong vòng tròn chất hữu

cơ và sản xuất các chất chuyền hóa thứ cấp Chi Streptomyces bao gồm các vi sinh vậtdat phố biến nhất với vai trò quan trọng trong việc phân hủy các vật liệu hữu cơ, chang

hạn như cellulose và chitin (Kovacsova va ctv, 2021).

Theo Le va ctv (2022), từ năm 1955, sau khi phat hiện va phan lập được Streptomyces griseus subsp griseus, khang sinh nhóm aminoglycoside streptomycin đã

được ứng dung trong nông nghiệp thực vật Nhiều nghiên cứu gan đây đã tập trung vào

việc sử dụng Streptomyces spp như tác nhân kiểm soát sinh học dé kiểm soát các bệnh

thực vật khác nhau do vi khuẩn và nam gây ra

Streptomycetes phân bố rộng rãi trong đất, nước và các môi trường tự nhiên khác;phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nhiệt độ, pH, độ am, độ mặn, kết cau đất và khí hậu Hauhết Steptomyces là loài ưa nhiệt và phát triển ở nhiệt độ 10 — 37°C, phát triển trong pH6,5 - 8,0; không chỉ có khả năng chịu hạn tốt mà còn cần ít độ âm hơn các vi sinh vật

Trang 20

khác và nhạy cảm với điều kiện ngập úng, đất thoát nước tốt (đất cát pha) thường cónhiều Streptomyces hơn đất sét nặng (Hasan và ctv, 2019).

Đặc tính thú vị nhất của Streptomyces là khả năng tao ra các chất chuyền hóa thứcấp có hoạt tinh sinh học, chang hạn như thuốc kháng nam, thuốc kháng vi-rút, thuốckháng u, thuốc chống tăng huyết áp, thuốc tăng cường miễn dịch và đặc biệt là thuốckháng sinh Việc sản xuất hầu hết các chất kháng sinh là đặc trưng cho loài, và các chấtchuyền hóa thứ cấp này rất quan trọng đối với các loài Streptomyces dé cạnh tranh với

các vi sinh vật khác có tiếp xúc, ngay cả trong cùng một chủng loại (Procópio, 2012)

1.2.3.3 Vai trò của Bacillus subtililis

Theo Wang và ctv (2018), một trong những vi sinh vật đầy hứa hẹn cho nôngnghiệp bền vững là Bacillus subtilis, đã được báo cáo là chất thúc day tăng trưởng vàđối kháng với nhiều loại mầm bệnh trong ống nghiệm và trong các nghiên cứu trong nhàkính và thực địa Sự ngăn chặn bệnh của B subtilis là kết quả của nhiều cơ chế, bao gồmthúc đây tăng trưởng thực vật, kháng khuẩn, cạnh tranh không gian và chất dinh dưỡng,

ly giải sợi nam và gây ra đề kháng toàn thân Hầu hết các chủng B subtilis thé hiện một

số cơ chế có thể ảnh hưởng đến “tam giác bệnh” trực tiếp, gián tiếp hoặc hiệp đồng

Bacillus subtilis là một vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trưởng phổ biến trongđất, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra khả năng chống chịu stress sinh học và phisinh học cho cây trồng bằng cách gây ra tính kháng toàn thân, hình thành màng sinh học

va sản xuất lipopeptide Là một phần của công nghệ xử lý sinh học, Bacillus spp có thélàm sạch đất nhiễm kim loại Các bào tử do Bacillus tạo ra tồn tai lâu dai và duy trì đượctrong một số điều kiện môi trường khắc nghiệt, là một trong những vi khuẩn vùng rễ tạomàng sinh học nỗi bật, giúp thực vật hấp thụ chất dinh dưỡng (Mahapatra và ctv, 2022).1.3 Các nghiên cứu về phân bón hữu cơ trên chỉ Ocimum thuộc họ Hoa môi và câylay tinh dầu

1.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới trên chi Ocimum thuộc họ Hoa môi va cây lấytinh dầu

Radovich (2000) nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân đến sinh trưởng vànăng suất cây húng quế gồm bốn nghiệm thức 230 kg N/ha (phân urea), 0 tắn/ha phân ủ(compost), 23 tan/ha phân ủ (compost) và 90 tan/ha phân ủ (compost) Kết quả cho thaynăng suất đạt cao nhất ở nghiệm thức 90 tan/ha phân ủ (compost), tiếp theo là nghiệm

Trang 21

thức 23 tan/ha phân ủ (compost) và 230 kg N/ha; bên cạnh đó, việc sử dụng phân ủ làmtăng có ý nghĩa lượng chất hữu cơ trong đất; ngoài ra pH đất ở nghiệm thức bón N thấp

hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức bón phân ủ.

Pena và ctv (2002) nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ khác

nhau đến sinh trưởng và năng suất tinh dầu húng qué trồng chậu Cụ thé, phân hữu cogồm azolla (bèo hoa dâu — 40 g/cây), phân gà (50 g/cây) và phân trâu (200 g/cây) được

so sánh với nghiệm thức không bón phân và nghiệm thức bón đầy đủ NPK 14 — 14 - 14

với lượng 10 g/cây Nhìn chung, sự sinh trưởng của húng quế ở nghiệm thức bón azolla,

phân gà hoặc phân trâu tốt hơn so với nghiệm thức không bón phân nhưng xấu hơnnghiệm thức bón đầy đủ NPK Năng suất tinh dau đạt cao nhất ở những cây được bónđầy đủ NPK đo nhiều lá hơn

Mohamed va ctv (2009) khi theo đối một số nghiệm thức bón phân khác nhautrên húng quế (100% hữu cơ; 100% vô cơ; 50% hữu cơ + 50% vô cơ; 25% hữu cơ +75% vô cơ; 75% hữu cơ + 25% vô cơ) nhận thấy khi tăng lượng NPK làm tăng sinhtrưởng và năng suất, nghiệm thức chỉ bón 50% NPK so với khuyến cáo đạt 80% năngsuất của nghiệm thức bón 100% NPK theo khuyến cáo Khi dùng phân hữu cơ cũngmang lại năng suất tương tự nhưng chất lượng cao hơn so với chỉ bón NPK đơn lẻ

Makkizadeh và ctv (2012) thực hiện nghiên cứu về tác động phân hóa học và

phân sinh học trên húng qué lông ở Iran gồm phân trùn qué, phân chuồng, phân hóa học,phân sinh học (Azospirillum/Azotobacter) và các hỗn hợp giữa chúng cho thay năng suấtkhô cao nhất ở lứa đầu và lứa thứ hai đạt được ở tô hợp phân sinh học và 50% phân hóahọc Nghiệm thức bón phân hóa học, phân sinh học và tô hợp phân sinh học với 50%phân hóa học làm tăng lượng tinh dau lần lượt lên 41%, 33% va 38%

Sakr và ctv (2014) đã thực hiện hai thí nghiệm đồng ruộng tại Đại học Mansouratrong hai vụ trồng 2012/2013 và 2013/2014 nhằm thử nghiệm khả năng thay thế mộtphần phân hóa học bằng phân hữu cơ và phân sinh học ít tốn kém và thân thiện với môitrường dé đáp ứng nhu cau dinh dưỡng của cây hing qué (Ocimum basilicum L.) Kếtquả chỉ ra rằng phân hữu cơ và phân sinh học bù đắp cho lượng phân bón hóa học bịthiếu hụt Với việc bỏ đi một nửa lượng phân bón hóa học, năng suất cũng như tinh dầutốt nhất đã đạt được khi phân chuồng (FYM) ở mức 30 m3/lần bón được kết hợp vớiphân bón sinh học vi sinh vật (EM) hiệu quả Hàm lượng tinh dầu đạt tối đa trong chế

10

Trang 22

độ phân bón kết hợp phân chuồng ở lượng 30 m và một nửa lượng phân bón hóa học ở

ba đợt cat trong hai mùa tương ứng 1,07, 1,11, 1,02, 1,08, 1,16 và 1,30 mL/cay trong đólinalool (42,8%) và methylchavicol (31,5%) là tối đa Dựa trên kết quả thu được kết luậnrằng có thé thay thế một nửa lượng phân hóa học theo nhu cầu của cây hung qué bằngFYM 30mŸ/cây, tốt nhất là kết hợp với phân sinh học EM để giảm chi phí sản xuất, đồngthời duy tri năng suất và hàm lượng tinh dầu cũng như nâng cao chất lượng tinh dau

Samane va ctv (2014) nghiên cứu về tác động của phân hóa học và phân sinh học

trên hing qué lông với bốn nghiệm thức: DC (không bón phân), phân N hóa học, phân

sinh học Nitrajin (chứa Azotobacter, Azospirillum va Pseudomonas) và tô hợp 11 phân

N hóa học với phân sinh học Kết quả cho thấy khi sử dụng phân sinh học thì nồng độchlorophyll (a) và (b) tăng lên có ý nghĩa và đạt chi số diện tích lá cao nhất (23,5 cm?);phân sinh học cũng có thê thay thế phân hóa học trong kỹ thuật canh tác húng quế lông

Soheila va ctv (2015) thấy rằng khi bón phân trùn quế liều lượng 0 tan/ha, 5tan/ha và 10 tan/ha cho hing qué lông thi mang lại các giá trị cao hơn tương ứng chiều

cao cây 44,98 em so với 52,46 cm va 54,3 cm; khối lượng khô 7,64 g/cây so với 9,72

g/cây và 13,03 g/cây; số lá/cây lần lượt là 118,4: 162,2 và 182,7 đồng thời tỷ lệ và năngsuất tinh dau cũng tăng tương ứng khi tăng lượng phan trùn qué

Shirzadi (2015) đã nghiên cứu và tìm kiếm các nguồn phân bón sinh học thay thếphân hóa học trên é trắng Kết quả cho thấy phân sinh học cũng có thé được sử dụng déthay thế phân hóa học trong nông nghiệp hữu cơ: Khi sử dụng nam Mycorrhizae(Glomus intraradices), vi khuẩn cỗ định dam (Azotobacter chrocooccum) và phân trùnqué cho thấy tương tác giữa mycorrhizae, azotobacter và phân trùn qué làm tăng các chỉ

tiêu chiều cao cây (p < 0,05), khối lượng thân lá tươi (p < 0,01) và khối lượng thân lá

khô (p < 0,05) cũng như hàm lượng tinh dầu có ý nghĩa Vì thế, phối hợp sử dụngMycorrhizae, Azotobacter và phan trùn qué có ảnh hưởng lên năng suất và hàm lượngtinh dau é trắng

Gulsum và ctv (2018) đã thực hiện nghiên cứu về ảnh hưởng của các lượng phân

gà khác nhau (0, 750, 1000, 1250 và 1500 kg) đến hàm lượng một số nguyên tổ dinhdưỡng của cây hing qué (Ocimum basilicum L.) tại Bolu, Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2015 —

2016 Kết qua cho thay trong lá húng qué chứa hàm lượng K* (41,50 mg/g) va CT (11,90mg/g) cao nhất được ghi nhận ở nghiệm thức đối chứng (0 kg); sử dung phân gà lượng

Trang 23

750 kg cho hàm lượng PO.* và Mg?' cao nhất (12,3 mg/g và 1,99 mg/g); ở lượng 1000

kg phân gà cho hàm lượng Ca?” cao nhất (22,6 mg/g); hàm lượng SO,? cao nhất (84

mg/g) khi sử dụng lượng 1500 kg phân gà tuy nhiên lượng 1500 kg phân ga cho ham

lượng Ca?* thấp nhất (6,22 mg/g); lượng PO,* và CI thấp nhất ghi nhận ở nghiệm thức

sử dụng 1250 kg phân ga (8,14 mg/g và 8,34 mg/g) Theo kết qua của nghiên cứu này,

việc bĩn phân gà lượng 750 kg và 1000 kg cho cây hing quế cĩ ảnh hưởng đến kẻ đếncác nguyên tố dinh dưỡng trong cây húng qué

Hassan và Rabie (2019) đã thực hiện thí nghiệm 2 yếu tố, trong đĩ cĩ yếu tố bĩn

phân hữu cơ cĩ nguồn gốc từ 1 tấn lá cọ + 100 kg phân gia cầm + 10 kg ure + 10 kgP20s (gồm 3 lượng S1: khơng bĩn phân, S2: 30 tan/ha, S3: 60 tan/ha) và phân sinh họcgồm: (C1: khơng bĩn phân sinh hoc, C2: chỉ bé sung vi khuẩn Azotobacter, C3: chỉ bổsung nam Mycorrhiza, C4: bơ sung vi khuẩn Azotobacter và nam Mycorrhiza) trên 2giống hing qué (giống địa phương T1 và giống hing qué đỏ T2) Kết quả nghiên cứucho thấy nghiệm thức bĩn phân hữu cơ 60 tan/ha cho kết quả vượt trội về chiều cao cây,diện tích lá, khối lượng tươi, khối lượng khơ, năng suất tươi, chiều dài rễ, khối lượng rễtươi và khối lượng rễ khơ đối với giống hing qué địa phương (42,29 cm/cây; 22,32

cm”/lá; 103,91 g/cây; 11,77 g/cây; 138,14 g/cây; 16,75 cm/cây; 13,50 g/cây; 4,50 g/cay)

và giống hing qué đỏ (55,55 cm/cây; 26,62 cm”/lá; 115,40 g/cây; 12,66 g/cây; 149,75

g/cây; 24,50 cm/cây; 33,25 g/cây; 11,88 g/cây) Tương tự, kết quả nghiên cứu cũng chothấy sự tương tác giữa vi khuân 4zo/obacfer với nam Mycorrhiza ở giéng hing qué địaphương khi cho các kết quả vượt trội ở các chỉ tiêu (39,00 cm/cây; 21,63 cm?/1á; 96,00g/cây; 1,17 g/cây; 136,80 g/cây; 15,67 cm/cây; 12,00 g/cây; 4,00 g/cây) và giống hingqué đỏ (62,29 cm/cây; 24,83 cm”/lá; 106,70 g/cây; 12,00 g/cây; 156,93 g/cây; 23,67cm/cây; 33,11 g/cây; 11,33 g/cây) Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bĩn phân hữu cơkết hợp với vi khuân 4zòfobacfer va nam Mycorrhiza làm tăng trưởng vượt trội các chỉtiêu sinh trưởng của cây hung qué

Theo Barra và ctv (2019) khi bĩn 10 tan/ha phân chuồng với 160 kg N/ha — 80

kg P2Os/ha — 80 kg K2O/ha cho hing qué đạt năng suất thân tươi cao nhất (39,95 tan/ha

vụ 1 và 19,37 tan/ha vụ 2), hàm lượng tinh dầu (0,48% và 0,45%) năng suất thân khơ(8,43 tan/ha vụ 1 và 3,76 tan/ha vụ 2), năng suất tinh dầu (199,7 kg/ha vụ 1 và 107,58

kg/ha vụ 2) so với các nghiệm thức khác.

12

Trang 24

Temave và ctv (2022) cho rằng khi bón 40 tấn phân gà/ha cho cây húng quế vượttrội về số lá (134.2), cành (78,6), điện tích lá (30,2 em?), chỉ số điệp lục tố (68,2 CCI),khối lượng lá tươi (355 g) và sinh khối tươi (691 g) so với phân gia súc, phân compost

và DC sử dụng phân hóa học 2:3:2 (22) + 0,5 kẽm (Zn) + đá vôi amoni nitrat (LAN 28%)

được sử dụng với tỷ lệ bón lần lượt là 150 kg/ha bón lót và 100 kg/ha bón thúc

Theo Kataryna và ctv (2023) ghi nhận rằng khi bón phân hữu cơ (phân gia súchoặc phân ga) lượng 50 g/m? và 100 g/m? cho năng suất hang qué cao, trung bình 1,4kg/m? và 1,36 kg/ m? khối lượng tươi Hàm lượng tinh dầu húng qué cao nhất (0,77mL/100g) ở lượng phân ga 100 g/m” Hàm lượng linalool (78,22%) cao nhất trong câyhing qué ghi nhận ở nghiệm thức sử dụng lượng 150 g/m? phân gà Theo kết quả của

nghiên cứu nay, nên sử dụng phân hữu cơ với lượng 50 — 100 g/m? trong canh tác hing

quê trên đông ruộng.

1.3.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam trên chi Ocimum thuộc họ Hoa môi và cây lấytỉnh dầu

Lương Bá Thành (2019) đã thực hiện thí nghiệm 2 yếu tố gồm 5 loại phân hữu

cơ (hữu cơ khoáng, hữu cơ sinh học và phân chuồng hoai mục) và 5 lượng phân hữu cơ(50%, 75%, 100%, 125%, 150% khuyến cáo) Kết quả cho thấy phân hữu cơ khoángcho năng suất thương phẩm cây hing qué cao nhất đạt 1.805,6 kg/1.000 m?; lượng phân

hữu cơ sử dụng ở mức 125% so với khuyến cáo cho năng suất thương pham cay hung

qué đạt 1.855,6 kg/1.000 m2

Nguyễn Thị Thùy Dung (2021) nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phan hữu cơ

sinh học đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh dầu của cây hing qué (Ocimumbasilicum L.) tại Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Thí nghiệm một yếu tố (7 lượngphân hữu cơ sinh học Bio Grow khác nhau): 5,0 tan/ha phân bò ; 0,5 tắn/ha phân hữu cosinh học (đối chứng); 1,0 tan/ha phân hữu cơ sinh học; 1,5 tan/ha phân hữu cơ sinh học;2,0 tan/ha phân hữu co sinh học; 2,5 tan/ha phân hữu cơ sinh học; 3,0 tan/ha phân hữu

cơ sinh học với lượng phân bón nên (ha): 90 kg N, 50 kg PzOs, 80 kg K2O Thí nghiệmthu hàm lượng tinh dầu tối ưu nhất (0,67 mL/100 g) và cho năng suất tinh dầu cao nhất1,12 L/ha khi sử dung phân hữu cơ sinh học lượng1,5 tan/ha

Trang 25

Đặng Văn Bằng (2022) đã thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của loại và lượng

phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh dầu của cây hương nhu trắng(Ocimum basilicum L.) trên nền đất xám Thủ Đức, thành phó Hồ Chí Minh Thí nghiệmmột yếu tố được bố trí theo kiểu hoan toàn ngẫu nhiên với 9 NT trong đó gồm 3 lượngphân bò: 10 tan/ha; 15 tắn/ha; 20 tan/ha; 3 mức phân gà: 10 tan/ha; 15 tan/ha; 20 tan/ha

và 3 lượng phân trùn qué: 3 tan/ha; 4,5 tan/ha; 6 tan/ha Kết qua cho thay: khi bón phân

gà ở lượng 20 tan/ha vượt trội về các chỉ tiêu sinh trưởng; về năng suất: năng suất tươi

lý thuyết dat 19,7 tan/ha, năng suất khô lý thuyết 6,1 tan/ha, năng suất tươi thực thu vanăng suất khô thực thu đạt mức cao nhất lần lượt là 15,8 tan hạ và 5,8 tắn/ha; về hamlượng tinh dầu: hàm lượng cao nhất đạt 0,25%; cho tỉ suất cao nhất đạt 1,6

Lâm Thị Yến Nhi (2022) nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh

và khoảng cách trồng đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh dầu của cây hươngnhu trắng (Ocimum gratissimum L.) trên nền đất xám Thủ Đức, TP Hồ Chi Minh với 3lượng phân hữu co vi sinh Sông Gianh: 1,0; 1,5; 2,0 tan/ha/vu và các khoảng cách trồng

40 x 30, 40 x 40, 50 x 40 (cm) Kết quả cho thấy: nghiệm thức phối hợp giữa bón 1,5tan HCVS + 96 kg N + 35 kg PzOs + 65 kg KzO với khoảng cách trồng 40 x 40 cm chothấy các chỉ tiêu sinh trưởng vượt trội; năng suất lý thuyết tươi và năng suất lý thuyếtkhô đạt cao nhất là 14,2 tan và 1,9 tắn/ha; năng suất tươi thực thu đạt 9,9 tan/ha; hàmlượng tinh đầu cao nhất (0,11%); năng suất tinh dau đạt cao nhất (15,6 L/ha)

Phạm Hoàng Anh Thy (2022) đã thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân

hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng vả năng suất tia tô (Perilla Jrutescens(L.) Britt) trongtrên vùng đất xám Thanh phó Hồ Chí Minh ghi nhận kết quả: khi bón 1 tan/ha phân hữu

cơ Trichomix DT - Plus có ảnh hưởng đến sinh trưởng của tía tô về chiều cao cây (đợtthu 1: 25,7 cm; đợt thu 2: 25,6 em), số lá (đợt thu 1: 14,1 lá; đợt thu 2: 31,6 lá), số nhánh

(đợt thu 1: 12,3 nhánh; dot thu 2: 26,7 nhánh), đường kính thân (đợt thu 1: 5,3 mm; dot

thu 2: 7,2 mm), diện tích lá (dot thu 1: 15,9 cm?; dot thu 2: 11,4 cm”), năng suất thươngphẩm dat 14,34 tan/ha/2 dot thu, lợi nhuận cao nhất 374.662.000 đồng/ha/2 dot thu, tisuất lợi nhuận đạt 1,9

Kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Thanh Trúc (2022) về ảnh hưởng của lượng phânhữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh dau cây bạc hà A (Mentha arvensis

14

Trang 26

L.) trên nền đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: bón lượng 2 tan/ha

phân HCVS Sông Gianh cho cây bạc hà Á đạt kết quả tốt nhất về sinh trưởng và hàmlượng tinh dau cụ thể: ngày ra hoa (58,3 NST), chiều cao cây (56,8 cm/cây), số cành cấp

1 (25,1 cành/cây), khối lượng trung bình cây (137,0 g/cây), năng suất tươi lý thuyết(13,7 tan/ha), năng suất tươi thực thu (9,9 tan/ha), hàm lượng tinh dau (1,2 mL/100 gtươi), lợi nhuận (349,2 triệu đồng/ha), tỷ suất lợi nhuận (2.4 lần)

Phạm Thị Hoa và ctv (2022) nghiên cứu ảnh hưởng của loại, lượng phân hữu cơ

đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh dau của cây hing quế lông (Ocimumbasilim var polisum) tại thành phô Hồ Chí Minh với ba loại phân hữu cơ là phân bò,phân trùn qué và phân hữu cơ Komix với 5 lượng phân: 5 tan/ha, 10 tan/ha, 15 tan/ha,

20 tan/ha và 25 tân/ha; kết quả cho thấy: các chỉ tiêu về sinh trưởng tăng đồng biến vớilượng phân khi bón phân trùn qué va phân hữu cơ Komix; trong 3 loại phân bón, phântrùn qué cho hiệu quả tốt nhất; khi bón phân trùn qué ở mức 25 tan/ha cho kết quả tốtnhất về các chỉ tiêu sinh trưởng và các yếu tô cấu thành năng suất và năng suất: khốilượng tươi (93,3 g/cây), năng suất lý thuyết (24,9 tan/ha), năng suất thực thu (14,7tan/ha), hàm lượng tinh dau (0,47 mL/100g), năng suất tinh dau (117 L/ha) và lợi caonhất đạt 737.570.000 đồng/ha trong khi tỷ suất lợi nhuận cao nhất là 3,26 khi bón 5 tấnphân trùn quế/ha

Từ những nghiên cứu trên cho thấy việc bón phân hữu cơ giúp cây hấp thụ tối đachất dinh dưỡng, có tác dụng tích cực đến sinh trưởng của cây, đặc biệt là phân hữu cơ

vi sinh chứa nguồn vi sinh vật có lợi cho cây trồng như các nam đối kháng giúp phòngtrừ bệnh cho cây trồng, các vi sinh vật làm tăng khả năng trao đổi chất, tăng sức dékháng và chống chịu bệnh hại, các vi sinh vật phân giải những chất khó hấp thu thànhchat cây trồng dé hap thu, bên cạnh đó còn tối ưu được chi phí vận chuyền Do đó cần

có thêm những nghiên cứu về phân hữu cơ vi sinh thay thế cho lượng phân chuông trongcanh tác nhằm khắc phục được nhược điểm của phân chuồng và giảm chi phí vận chuyên

Vì vậy đề tài “Đánh giá khả năng thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh trong canhtác é trắng (Ocimum basilicum var pilosum (Wilt.) Benth.) trên vùng dat xám bạc màuThành phố Hồ Chí Minh” cần thiết dé thực hiện

Trang 27

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm được tiễn hành từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 02 năm 2024 tại trạithực nghiệm Khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm thành phó Hồ Chí Minh

2.2 Điều kiện thời tiết thí nghiệm

Yếu tổ thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất củacây trồng Sự biến đổi về nhiệt độ, độ âm và lượng mưa tại khu vực thí nghiệm được

trình bảy trong Bang 2.1.

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11/2023 đến tháng

02/2024

Nines a0 Tổng lượng mưa ¿TIẾP , ,

Tháng trung bình ` ( i‘ ụ không khí SO gid nang (gid)

(°C) dai (%)11/2023 28,9 71,6 T5 159,1

12/2023 29.1 32,9 T8 180,2

01/2024 28,6 - 68 191,0

02/2024 29 2 - 68 225,4

(Dai Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, 2024)

Qua Bảng 2.1 cho thay nhiệt 46, lượng mưa, âm độ không khí, số giờ nắng giữacác tháng tại thành phố đều có biến động Nhiệt độ trung bình của các tháng khác nhaunhưng biến động về nhiệt độ không lớn, nhiệt độ trung bình dao động từ 28,6°C tới29,2°C Lượng mưa biến động nhiều giữa các tháng, thang 11/2023 và tháng 12/2023

có lượng mưa ít (71,6 mm và 32,9 mm), tháng 01 và 02/2024 không có mưa Âm độkhông khí dao động từ 68 — 75% Số giờ nắng giữa các tháng cũng khác nhau, tháng 02

có số giờ nắng nhiều nhất (225,4 giờ) Cây é trắng là cây ưa sáng, thích hợp với ánh

Trang 28

sáng chiếu trực tiếp Nhìn chung, trong thời gian thực hiện thí nghiệm, nhiệt độ và 4m

độ thích hợp cho sự phát triển của cây é trắng, tổng lượng mưa thấp nên bệnh hại ít xuấthiện và lây lan Tuy nhiên do lượng mưa thấp nên cần theo đõi và tưới nước thườngxuyên dé cung cấp nước day đủ cho cây, dam bảo độ 4m trong khu thí nghiệm phù hopvới sự sinh trưởng của cây é trắng

2.3 Tính chất hoá lí đất trước thí nghiệm

Bảng 2.2 Tính chất hóa, lí đất trước thí nghiệm

Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính Hàm lượng

(Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh hoc và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, 2023)

Qua kết quả phân tích đất ở Bảng 2.2 cho thấy: thành phan cơ giới đất ở khu thínghiệm là đất thịt pha cát, pH hơi chua, có hàm lượng đạm, lân, kali tổng số thấp Đấtnghèo mun và dinh dưỡng, các chỉ tiêu về dam, lân, kali dé tiêu còn thấp Dé cây é trangsinh trưởng tốt, cần bón thêm vôi để điều chỉnh pH cho đất nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng phân bón đối với cây trồng và bé sung thêm các loại phân hữu cơ, dam, lân, kalicho dat dé tăng hàm lượng chất hữu cơ và các thành phần dinh dưỡng dễ tiêu trong đấtgia tăng kha năng hấp thu chất dinh dưỡng của cây

Trang 29

2.4 Vật liệu thí nghiệm

2.4.1 Giống

Hạt giống é trắng RADO 189 của Công ty TNHH MTV Hạt Giống Rạng Đông:thời vụ trồng quanh năm, độ thuần 99%, tỷ lệ nảy mam > 80%, thời gian thu hoạch 30

— 35 NSG, năng suất tiềm năng 10 — 15 tan/ ha

Hình 2.1 Giống é trắng RADO 198 Hình 2.2 Phân bón hữu cơ vi sinh

Hinh 2.3 Cay con tai thoi diém 23 NSG

18

Trang 30

Trước khi bắt đầu thực hiện thí nghiệm, tiến hành kiểm trắng: thu thập số liệuchiều cao cây, số lá trên thân chính Chiều cao cây dao động từ 5,0 — 5,3 cm và số látrên thân chính dao động từ 3,9 — 4,2 cm, khác biệt về chiều cao cây vả số lá trên thânchính giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê Qua đó cho thấy cây con ở các

nghiệm thức đồng đều, đủ điều kiện tiến hành thí nghiệm

Bảng 2.3 Kiểm trắng chiều cao cây (cm) và số lá trên thân chính (1á) của cây é trang tại

thời điểm 23 NSG

Lượng phân hữu cơ Chiều cao cây (cm) Số lá (1á)

5 tan PB (DC) 53 45

4 tan PB + 0,5 tan phân HCVS 4,9 4,4

3 tan PB + 1,0 tan phan HCVS 5,0 3,9

2 tan PB + 1,5 tan phan HCVS ee) 4,2

1 tan PB + 2,0 tan phan HCVS s2 4,0

Phân hữu cơ vi sinh Trichomix - DT Plus có nguồn gốc từ Công ty TNHH Điền

Trang: 23% hữu cơ, 2% Nis, 2% P2Osnn, 1% K20, 1% CaO, 0,5% MgO, độ âm 30%;

1x10° CFU/g Trichoderma spp., 1 x 10° CFU/g Streptomyces spp và 1 x 10° CFU/g

Bacillus subtili.

Phan ure Phú Mỹ có 46,3% N của Tổng Công ty Phan bón và Hóa chat Dau khí.Phân super lân Lâm Thao có 16% P2Osnn của Công ty cô phan Supe Phốt phat vàHóa chất Lâm Thao

Phân kali sulphate có 50% KazO và 18% S của Tổng Công ty Phan Bon và Hóa

Trang 31

chat Dầu khi.

Vôi bột Xuân Dao (CaO > 85%) của Công ty Cổ phan SOP Phú Mỹ

Phân bò ủ hoai có nguồn gốc từ Trại thực nghiệm khoa Chăn nuôi — Thú y trường

Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

Bảng 2.4 Kết quả phân tích mẫu phân bò ủ hoai

Nito Photpho Kali (N) (P20s) (K:O)

(%) (%) (%)

6,60 8,77 7,98 1,20 1,03 1,90 2,66

(Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học va Môi trường, Trường Dai học Nông Lâm TP HCM, 2023)

EC CEC Tổng Acid humic

PpHưao (mS/cm) (meq/100g) + acid fulvic (%)

Lượng bón nên cho | ha ở hai lần thu hoạch: 500 kg vôi bột, 96 kg N, 35 kg P2Os

và 65 kg KaO (tương ứng với 207 kg ure, 219 kg lân Lâm Thao, 130 kg kali sulphate)

được tham khảo từ đề tai nghiên cứu “Ảnh hưởng của lượng phân hữu co vi sinh vàkhoảng cách trồng đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tỉnh dầu của cây hương nhutrang (Ocimum gratissimum L.) trên nền đất xám Thủ Đức, TP Hồ Chi Minh” của tác

giả Lâm Thị Yến Nhi (2022)

Mô tả phương pháp bón phân trong thí nghiệm:

Cách bón phân: bón lót toàn bộ lượng phân hữu co vi sinh Trichomix — DT Plus

và phân bò theo từng 6 thí nghiệm, toàn bộ lượng vôi bột và lân Toản bộ phân dam và

kali được chia làm 3 lần bón thúc:

- Bon thúc lần 1: sau khoảng 7 NST, khi cây bén rễ hồi xanh kết hợp dam câychết, xới xáo, bón 1/3 lượng đạm và 1/3 lượng kali

- Bon thúc lần 2: 14 NST bón thúc 1/3 lượng đạm và 1/3 lượng kali kết hợp làm

Trang 32

Complete Block Design — RCBD) với 6 nghiệm thức và 3 lần lặp lại Các nghiệm thức

được xây dựng dựa trên quy đối hàm lượng đạm tương đương có trong phân bò và phân

hữu cơ vi sinh Trichomix DT — Plus Các nghiệm thức thí nghiệm:

NTI (đối chứng): 5 tắn phân bò/ha

NT2: phân HCVS 0,5 tắn/ha + phân bò 4 tan/ha

NT3: phân HCVS 1 tan/ha + phân bò 3 tan/ha

NT4: phân HCVS 1,5 tan/ha + phân bò 2 tan/ha

NT5: phân HCVS 2 tan/ha + phân bò 1 tan/ha

NTO: phân HCVS 2,5 tan/ha

Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Hàng bảo vệ LLLI LLL2 LLL3 NT3 NT6 NT2

NT6 NT4 NTI (DC)

°

=

° NTI (DC) NT5 NT3 Šrs} gQ

Trang 33

2.5.2 Quy mô thí nghiệm

Số 6 thí nghiệm: 6 NT x 3 LLL = 18 ô

Diện tích 6 thí nghiệm: 3 m x 2,5 m = 7,5 m?

Khoảng cách trồng là 20 cm x 25 cm tương ứng với mật độ trồng là 200.000

cây/ha

Khoảng cách giữa các nghiệm thức: 0,5 m

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m

Diện tích thí nghiệm: 18 ô x 7,5 m? = 135 m? (chưa kê lỗi di và hàng bảo vệ)

Diện tích hang bảo vệ và đường di: 123 m7

Diện tích toàn khu thí nghiệm: 258 m?

2.6 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

2.6.1 Chỉ tiêu thời gian sinh trưởng

Theo dõi toàn bộ cây é trắng trên ô thí nghiệm:

Ngày phân cành cấp 1 (NST): Tính tại thời điểm > 50% số cây/ô thí nghiệm phâncành cấp 1 đầu tiên

22

Trang 34

Thời gian thu hoạch (NST): Thu hoạch khi có trên 30% số cây/ô thí nghiệm có

nụ.

Thời gian tái sinh chéi (NSC): Tính khi tat cả các cây trên 6 thí nghiệm xuất hiệnch6i đầu tiên ké từ ngày thu hoạch lần 1

2.6.2 Chỉ tiêu về sinh trưởng

Trên mỗi 6 thí nghiệm chon 10 cây ngẫu nhiên dé làm cây chỉ tiêu, không lay câyđầu hàng và ngoài biên Dùng thanh tre cắm vào đất bên cạnh cây dé đánh dấu cây chỉ

tiêu va theo dõi:

Chiều cao cây (cm): Dùng thước kẻ đo từ vết seo 2 lá mầm đến đỉnh lá cao nhấttrên thân chính của cây, theo dõi chỉ tiêu chiều cao cây tại thời điểm 14 NST, 21 NST

va 28 NST.

Số lá trên thân chính (1á): Đếm tat cả các lá trên thân chính của cây vào thời điểm

14, 21 và 28 NST, quy ước chỉ tính những lá đã thấy rõ phiến lá và cuống lá

Đường kính thân trung bình (mm): Do một lần ở thời điểm 28 NST Do độ daiđường kính thân giữa vị trí vết sẹo 2 lá mam và vị trí phân cành cấp 1

Số cành cấp 1 (cành): Đếm toàn bộ số cành cấp 1 có trên cây vào thời điểm 14,

Chỉ số diệp lục tố (SPAD): Dùng máy do diệp lục tổ cầm tay SPAD — 502 Plus

đo các lá từ 1 đến 5 theo thứ tự từ trên xuống, không sâu bệnh trên cây chỉ tiêu vào thờiđiểm 28 NST

Ở vu tái sinh, chọn chéi sinh trưởng mạnh nhất trên cây và chọn 10 cây để đo chỉtiêu Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ở đợt thu 2 tương tự như đợt 1 Đối với cácchỉ tiêu sinh trưởng bao gồm chiều cao cây, đường kính thân, số cành cấp 1, số lá được

đo 1 lần vào thời điểm 1 ngày trước thu hoạch dot 2

Trang 36

2.6.3 Chỉ tiêu về sinh lý, sinh hóa

Nghién 1 g lá với 10 mL ethanol 96%, ly tâm 2500 vòng/phút trong 10 phút, thu

dịch nổi và đo mật độ quang ở ba bước sóng 470 nm, 648 nm và 664 nm bằng máy do

mật độ quang (UV-2602, USA) Hàm lượng chlorophyll a, chlorophyll b và carotenoid được xác định nhờ công thức (Lichtenthaler, 1987).

Chia = 13,36A664 — 5,19Acas Chib = 27,43 Acag — 8,12Acea Carotenoid = (1000A470 — 2,13Chla — 97,64Chlb)/209

Trong đó: Chla: Chlorophyll a Chlb: Chlorophyll b A: OD

2.6.4 Chi tiêu về sâu, bệnh hại

Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại trên 6 thí nghiệm (loại bỏ hoan toàn những cây

bệnh trước khi cấy) chụp hình và tính tỷ lệ (%) cây, lá bị sâu bệnh tấn công (tùy thuộcvào vị trí gây hại của sâu bệnh) trong suốt thời gian tiến hành thí nghiệm:

Bệnh lở cổ rễ do nắm Rhizoctonia solani gây ra, có thé tan công suốt giai đoạnsinh trưởng của cây Ghi nhận số cây bị bệnh vào giai đoạn bệnh tan công mạnh vào 5 -

10 NST.

Tỷ lệ é trắng bị bệnh lở cô rễ (%) = (Số cây bị bệnh/Tổng số cây trên ô) x 100

Hình 2.9 Cây bị lở cô rễ (Rhizoctonia solani)

Trang 37

Sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda) xuất hiện từ khi trồng đến khi thuhoạch nhưng chủ yếu ở giai đoạn 15 — 20 NST.

Tỷ lệ sâu hại é trắng (%) = (Số cây bị hai/ Tổng số cây trên 6) x 100

Ray mềm (Aphis gossypii) sông tập trung ở mặt dưới lá của dot và lá non trên cây

é trắng, chích hút nhựa làm đọt và lá non xoăn lại Rầy mềm gây hại ở mọi giai đoạnsinh trưởng và nhân mật số rất nhanh

Tỷ lệ é trang bị ray mềm tan công (%) = (Số cây bị hai/Téng số cây trên 6) x 100

(Spodoptera frugiperda)

2.6.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Thu toàn bộ thân, cành, lá, hoa của 10 cây chỉ tiêu khi các cây trên ô thí nghiệm

có nụ (32 - 35 NST đợt thu hoạch 1 và 25 NSC đợt thu hoạch 2) Thu hoạch cây é trắngdot 1 bằng cách dùng kéo cắt ngay trên điểm phân cành cấp 1 đầu tiên 3 cm dé làm vụtái sinh và đo các chỉ tiêu cấu thành năng suất: khối lượng thân lá tươi của 1 cây (g),khối lượng thân lá tươi của 6 thí nghiệm (kg)

26

Trang 38

Khối lượng thân lá tươi của 1 cây (g): cân khối lượng lá, thân cành tươi của 10cây chỉ tiêu sau đó tính khối lượng trung bình của | cây.

Khối lượng thân lá tươi của ô thí nghiệm (kg): cân khối lượng lá, thân cành tươi

của từng ô thí nghiệm.

Chỉ tiêu năng suất:

Năng suất lý thuyết (tắn/ha) = [Khối lượng thân lá tươi 1 cây (g/cây) x Mật độtrồng (cây/ha)]/1.000.000

Năng suất thực thu (tan/ha) = [Khối lượng thân lá tươi của 6 thí nghiệm (kg/d) x

10.000 (m?)|/ [Diện tích 6 thí nghiệm (m'”) x 1.000]

2.6.6 Chỉ tiêu về hàm lượng tinh dầu

Phương pháp lấy mẫu và phân tích: thu lấy mẫu của 10 cây chỉ tiêu trên ô thínghiệm Thu mẫu khi các cây trên ô thí nghiệm có nụ và bắt đầu nở hoa, số lượng lấycho mỗi lần chiết xuất từ 200 g/ô thí nghiệm Sau đó đem mẫu về phòng thí nghiệmchiết xuất tinh dau

Thời gian lấy mẫu từ lúc 9 giờ sáng đến 15 giờ chiều Mẫu sau khi thu hoạchđược phơi rải 2 — 3 giờ ở nhiệt độ phòng, thoáng mát, tránh ánh nắng Sau đó chưng cấttinh dầu bằng phương pháp chưng cat hơi nước

Hình 2.12 Bộ chưng cất tinh dầu Hình 2.13 Tinh dau é trắng thu được

Trang 39

Quy trình thực hiện: cho 200 g mẫu é trắng và 450 mL nước cất vào bình cầu1.000 mL Dun bình đến sôi, hơi nước bay sẽ cuốn theo tinh dau, hơi nước cùng tinhdầu qua hệ thống sinh hàn sẽ ngưng tụ lại, rơi xuống ống ngưng tụ Tinh dầu é trắngkhông tan trong nước và nhẹ hơn nước sẽ ở phía trên Sau khi hệ thống nguội, dùng ốngthủy tinh hút tinh dầu cho vào lọ và tinh hàm lượng tinh dầu (mL/200 g).

Hàm lượng tinh dầu (%) = [Thể tích tinh đầu thu được (mL)/Khối lượng mẫuđem chung cat (g)] x 100

2.7 Tính toán hiệu qua kinh tế

Tổng chi phí (triệu đồng/ha/2 dot thu hoạch): bao gồm chi phí chung và chi phí

riêng.

Tổng doanh thu (triệu đồng/ha/2 đợt thu hoạch) = năng suất thực thu (kg/ha/2 lầnthu hoạch) x giá bán 1 kg thân lá tươi (đồng)

Lợi nhuận (triệu đồng/ha/2 đợt thu hoạch) = tổng doanh thu — tổng chi phí

Tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận/tông chi phi

2.8 Phuong pháp xử li số liệu

Các số liệu trong thí nghiệm sau khi thu thập sẽ được tổng hợp bằng phần mềm

Microsoft Excel và xử lý thống kê, trắc nghiệm phân hạng với mức ý nghĩa œ = 0,05(nếu có) bằng phần mềm R 4.2.2

28

Trang 40

Chương 3KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bò bằng phân hữu cơ vi sinh Trichomix —

DT Plus đến các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng của cây é trắng

Thời gian sinh trưởng của cây trồng chịu ảnh hưởng bởi giống, điều kiện ngoạicảnh và kỹ thuật canh tác Đối với cây é trắng, việc xác định thời gian sinh trưởng phùhợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thu năng suất cao, giữ được hàm lượng,chất lượng tinh dầu tốt nhất, tối ưu hiệu quả kinh tế

Bảng 3.1 Ngày phân cành cấp 1 (NST) và ngày thu hoạch (NST) của cây é trắng dướitác động của việc thay thé phân bò bang phân hữu cơ vi sinh Trichomix DT - Plus

Lượng phân hữu cơ Ngày phân cành cap 1 Ngày thu hoạch (NST)

(NST)

5 tan PB (DC) 12,6 33,2

4 tan PB + 0,5 tan phân HCVS i 33,0

3 tan PB + 1,0 tan phan HCVS 11,9° 32,9

2 tan PB + 1,5 tan phan HCVS 12,1° 32,1

1 tan PB + 2,0 tan phan HCVS Hi 32,0

2,5 tấn phân HCVS 11,6 32,1

CV (%) a3 29

Eunh 47 1,05

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức

a =0,05; "*: khác biệt không có ý nghĩa; `: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05 PB: phân bò, HCVS:

hữu cơ vì sinh

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN