1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng nồng độ natri 4 – chlorophenoxyacetate (4–CPA–Na) đến ra hoa, đậu trái trên cây sầu riêng Monthong (Durio zibethinus Murr.) tại huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Nồng Độ Natri 4 – Chlorophenoxyacetate (4–CPA–Na) Đến Ra Hoa, Đậu Trái Trên Cây Sầu Riêng Monthong (Durio zibethinus Murr.) Tại Huyện Đức Linh, Tỉnh Bình Thuận
Tác giả Vũ Ngụ Hoàng Trinh
Người hướng dẫn ThS. Lê Trọng Hiếu
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020 — 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 19,87 MB

Nội dung

Tuy nhiên, GA3 có giá thành cao hơn một số ba con không có điều kiện dé sử dụng, vì vậy, dé tài “Ảnh hưởng nồng độ Natri 4 - Chlorophenoxyacetate 4 — CPA — Na đến sự ra hoa, đậu trái trê

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3k3 3k: 3k sk s⁄

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG NONG ĐỘ NATRI 4- CHLOROPHENOXYACETATE

(4— CPA —- Na) DEN RA HOA, DAU TRAI TREN CAY SAU RIENG

MONTHONG (Durio zibethinus Murr.) TAI HUYEN

DUC LINH, TINH BINH THUAN

SINH VIEN THUC HIEN: VU NGO HOANG TRINH

NGANH : NONG HOC

KHOA : 2020 — 2024

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 05/2024

Trang 2

ANH HUONG NONG ĐỘ NATRI 4 - CHLOROPHENOXYACETATE

(4— CPA — Na) DEN RA HOA, DAU TRAI TREN CAY SÂU RIÊNG

MONTHONG (Durio zibethinus Murr.) TẠI HUYEN

DUC LINH, TINH BINH THUAN

Tac gia

VU NGO HOANG TRINH

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành khóa luận này, đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn ba mẹ đã tạo mọiđiều kiện tốt nhất về cả vật chất lẫn tinh than, dé cho em học tập và hoàn thiện tốt khóaluận tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và các quý thầy cô Trường Đại họcNông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học và quý thầy cô

trong khoa đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm vô cùng quý

báo trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trường

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Lê Trọng Hiếu đã trực tiếp hướng dẫn,tận tình quan tâm và hỗ trợ em trong suốt quá trình làm đề tài

Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người bạn DH20NHB vàDH20NHA gắn bó với em trong suốt bốn năm đại học, đã luôn bên cạnh và giúp đỡ mỗi

khi em gặp khó khăn.

Trong quá trình thực hiện, về trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn của

em còn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự đónggóp quý báu của thay, cô dé trao dồi thêm kiến thức cũng như học hỏi thêm nhiều kinhnghiệm đề chuẩn bị bước tiếp trên con đường mà mình đã chọn

Em xin chân thành cảm ơn!

Tp Hỗ Chi Minh, tháng 05 năm 2024

Sinh viên thực hiện

Vũ Ngô Hoàng Trinh

il

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng nồng độ Natri 4 — Chlorophenoxyacetate (4 — CPA — Na) đến

tỷ lệ ra hoa, đậu trái trên cây sầu riêng Monthong (Durio zibethinus Murr.) tại huyệnĐức Linh, tinh Bình Thuận” được thực hiện tại vườn cây sầu riêng ở huyện Đức Linh,tỉnh Bình Thuận từ tháng 11 đến tháng 3 năm 2024 Mục tiêu của đề tài là xác định đượcnồng độ Natri 4 — Chlorophenoxyacetate thích hợp sự ra hoa, đậu trái trên cây sầu riêng

Monthong (Durio zibethinus Mutr.).

Thí nghiệm don yếu tô được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RandomizedComplete Block Design — RCBD) năm nghiệm thức và ba lần lặp lại Năm nghiệm thứctương ứng với năm nồng độ Natri 4 — Chlorophenoxyacetate gồm 0 ppm; 7,5 ppm; 10,0

ppm; 12,5 ppm và 15,0 ppm.

Kết quả thí nghiệm cho thấy khi phun 4 — CPA — Na ở nồng độ 12,5 ppm tại thờiđiểm 40 ngày sau xuất hiện nụ (NSXHN) cho kết quả VỀ sự phát triển của nụ: chiều đài

nụ (2,2 cm), đường kính nụ (1,5 cm) và đường kính cuống nụ (0,5 cm) cao hơn so với

nghiệm thức đối chứng 0 ppm lần lượt là 1,8 cm; 1,2 cm; 0,4 cm Bên cạnh đó, ở nồng

độ 12,5 ppm cho chiều dai trái, đường kính trái và đường kính cuống trái: 22,6 cm; 16,8

cm và 1,7 cm cao hơn nghiệm thức ở nồng độ 0 ppm lần lượt là 18,3 cm; 13,3 em; 1,5

cm Nghiệm thức được phun với mức nồng độ 12,5 ppm cũng cho kết quả tương đối tốt

về tỷ lệ nở hoa (95,3%) với số hoa là 117,8 nụ hoa cao hơn 53,0 nụ ở nghiệm thức đối

chứng 0 ppm (80,5%).

Xét về số trái/cành và tỷ lệ rụng trái, nghiệm thức 4 được phun với nồng độ 12,5ppm tại thời điểm 60 NSĐT cho 16,4 trai/eanh và tỷ lệ rụng trái là 77,8% tốt hơn nghiệmthức đối chứng 0 ppm 6,3 trái/cành, tỷ lệ rụng (82,1%)

1H

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

LOT CAM ON 0 iiTÓM TẮTT ccs cesceseeveeseesesseeseeseesessssesssssssetiessetsessesseesetsesstssessesseseeees iii

1.1.2 Phân loại 25222222E22E2221221122122112112211211211121121121121111211211 21 e6 3

1.1.3 Đặc điểm hình thái 2-2 2 +s+SS£SE2E£EE£EE2EE2EE2121251171121 1121121111121 xe 41.2 Điều kiện (1D OA GAN TÏcácssã16 0510 6á 1166182545 gHtA3E58 64088 80838358 SE4E48SE8GGS404ã338005G3888886/88 5Hqïïö.::: aaăẽaẹsggaadrrtểơarrrroragrraarggarrgaagaearirn 5

122227 One MU Alcs gesecssessene meena EERE TN 5

CS, cenă an ưentsgaEnsenoiEndgtvsstrmsioctdivlnEkzsEibogireoigESLEmridinodtomSrrrEzmiSniidzZon 5

2A) GO Viái/AITHISGHHDEsssesgsievoawavEttsgsiEsitxinoasdsucoggi0rEoolGuSZZA-0360628innhdưðnlidioitDredgcdbxEESsG0u 0306 6 1/25: QUANH KỸ xeneensrenoiieiigisesdstsbABESLESEMSĐI0393919893090000010/18483E000080301133830/000-9E8 6

1V

Trang 6

1.3 Điều kiện dé cây ra hoa 2-22 ©22222222222222212212211221 2112112212112 22c xe 61.3.1 Quan điểm về sự ra hoa sầu riêng 2-2 ©2222E22E2EE22E22E22ErzErzrrees 6

1.3.2 Sự khô hạn Ă E22 E112 222231111125211 111115211111 1221111 x1 ng re 7

1.3.3 Nhiệt độ và Am độ không khí 22 2+2S+2222EE+2E2EE22E222127122222712222222-e2 §

ee, | 81.4 Sâu bệnh hại thường gặp trên sầu ring ccc eeseecseeceeeeesteseeenees 8

1.4.1: Répisap ( PGHOCOGGUS SP: wssescsssscsssenasxernavememmaenaenvemnnnsecmaermmaaes 8

1.4.2 Bénh gay hai do “nam” (Phytophthora palmivord) -.- -<<+ 91.5 Thông tin về hoạt chất Natri 4 — Chlorophenoxyacetate (4 — CPA — Na) 101.6 Một số nghiên cứu về hoạt chất 4 — CPA — Na và xử lý ra hoa 111.6.1 Nghiên cứu về hoạt chất 4 — CPA —Na.i.ececcccccccccssessessessessessesseesesseeseeneens 11

1.6.2 Nghiên cứu về xử lý ra hoa - 2-22 22222122E222122122212212211221 222222 ze 11Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2-22 222S2ESE2E22E2E2E2zEzzzvez 132.2 Điều kiện tự nhiên 2 2+S+SE+E+E£EE2EE2E212212112122121121112112111211 21 xe 13

BBD GI hs 142.3.2 Thuốc bảo vệ thực vật 2 + +s+2s2E2E22E2E121212121211121122 1111 xe 15

"N00 15 2.4 Phương pháp thi N@hiGi 0s sossscssscsssssuvecssesssenevazaarsessssetesmeosneuseveenteeneacereneanss 16

2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm - 2: ©22©2222222222EE2EE2EE2Ezzzxrez l6

2:4:2: Quy mổ Thí nghiỆTzzcs:+ezcssezzsssesxepbotiezsgdges208385i00B.4g8g0E3)4E38U3HuT03060804Z836 16 DSiChi (1C€U/ G0 1ossessessegrosatssgrodtntidetrol284/10300f04801a.0160030544053/0/1%i09i:0.đ1i0g96.900g078G20 tert 16

2.5.1 Chỉ tiêu phát triển của mầm hoa - 2: ©22©222222EZ2EE2EE2EEZEzzzxrzex 162.5.2 Chỉ tiêu phát triỂn trái - 22 2¿©222+2E2EE222E22212271222122212271227122212221 2e 17

Trang 7

2.5.3 Chỉ tiêu về sâu hại + 2+ 222223221 2522122121121212112121121121211 21121 ce 182.6 Phương pháp xử lý số liệu - 2 2¿22222E+2E+2EE22E+2EE2EE2EEzEEzrrzrreee 18

Chương 3 KET QUA VA THẢO LUẬN - 22 22222222222EE2222z2zxzrx 19

3.1 Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4 — Chlorophenoxyacetate (4 — CPA — Na) đến

Sự Plat (ISH CUA TU NOE sầu TONG aneeaesiinsebindsiiiskE12103338658E143864RS683888235E000882938053 19

3.1.1 Số nụ va tỷ lệ rụng nụ - 2: 2¿+2222E222222122E222122122212212221221 22.2 xe 19

3.1.2 Chiều dai nụ -2- 52 SS2S12EE2E12212212212121111121111121211121 1e 20

351.3) Đường kÍTH/T:z:a:x66ess:s6ze6tss0450536G51988300558930.05d0003388003đ11040035E8gg0020135g5.030:AgHS: 21

3.1.4 Đường kính ey Gg Wess se k2 6220611 11 0014341000221 1,600 223.1.5 Số hoa nở, đường kính cuống hoa và tỷ lệ hoa nở -2- 52552 23

3.2 Ảnh hưởng của nồng độ (4 — CPA — Na) đến sinh trưởng và phát triển trái

PHU LUC g1 34

Vi

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Chir viet tat

Nghiệm thức Ngày sau phun

Ngày sau xuất hiện nụ

Ngày sau đậu trái Paclobutrazol Phụ lục

Randomized Complete Block Design

(Kiểu khối day đủ ngẫu nhiên)

Vil

Trang 9

DANH SÁCH CAC BANG

Bang 2.1 Đặc tính lý, hóa đất làm thí nghiệm - 2 ¿©2¿22222+2E22EzEzEzzzzze2 13 Bảng 2.2 Điều kiện thời tiết từ tháng 11/2023 đến tháng 2/2024 tại Đức Linh, Bình

Bảng 2.3 Cái loại thuốc bảo vệ thực vat sử dụng trong thí nghiệm 15

Bang 2.4 Các loại phan bon sử dung trong thi nghiệm cece eeteeeeeeeeeee 15 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến số nụ/cành và ty lệ rung ru (%)/canh “=7 19

Bang 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến chiều dai nụ (em) - 20

Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến đường kính nụ (em) 21

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến đường kính cuống nụ (cm) 22

Bang 3.5 Ánh hưởng của nồng độ (4 — CPA — Na) đến số hoa nở, đường kính cuống hoa (cm) và tỷ lệ hoa nở (%), tại thời điểm 50 NSXHN -2:©22©2252222222zzzzzez 23 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến số trái (trai) và tỷ lệ rụng trai ae 24 Bang 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến chiều dai trái (cm) 26

Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến đường kính trái (cm) 26

Bang 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến đường kính cuống trái (cm) 27

Bang 3.10 Tỷ lệ sâu hại trên cây sầu riêng trong thời gian thí nghiệm - 28

Vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 1 1 Cây sầu riêng Monthong 2-2 22222+2E+2E22EE22E222E223222127122212712222 2e 5Hình Swibẽ ý Hứ nglÖseeeeseeesasetioieoniioktogrkolkdtgtisgxgi830808g05818003182080803130606 16

Hình PL1 Khu vườn thực hiện thí nghiệm trước thí nghiệm - - 5 + 34

Hình PL2 Kết quả xét nghiệm đất ở xã Da Kai, huyện Đức Linh, tỉnh Binh Thuận 35Hinh 80c 0ì.n NA 444Ả 36Hình PL4 Nụ hoa ở thời điểm 10 NSXHN -22©22222222E22E2221221222122122222x-e2 37Hình PL5 Nu hoa ở thời điểm 20 NSXHN 2222222222 2E222122322212212222 221 e2 37

Hình PL6 Nụ hoa ở thời điểm 30 NSXHN 22 22 22S2EE22E2212712211221222222 2e 38

Hình PL7 Nụ hoa ở thời điểm 40 NSXHN 2-2222 2222212232221221222122122222 1e 38

Hhữ PT Tm HỦ, - Sen E9 0 ÓH2010-727340000X772627000279200-E172 39

Hình PL9 Trái sầu riêng ở nghiệm thức 15 NSĐT -2-©22255++22++22+zcz+ze2 39Hình PL10 Trái sầu riêng ở nghiệm thức 30 NSĐT 2 22©2222222z22zc2zzzzxcez 40Hình PL11 Trái sầu riêng ở nghiệm thức 45 NSĐÐT -2-©2222++22++2zzsczzce 40Hình PL12 Trái sầu riêng ở thời điểm 60 NSĐT 2-©2¿+2+2222E22E22E2222zzzzzze2 40

Hình PL13 Chiều dài nụ, đường kính nụ, đường kính cuống nụ thời điểm 20 NSKHN

casa tater tr eee eine eee 41Hình PL14 Chiều dài trái, đường kính trái, đường kính cuống trái thời điểm 45 NSDT

Ee Al

1X

Trang 11

Công Thương, 2022).

Sầu riêng là cây ăn trái đặc sản của vùng Đông Nam Á, có giá trị kinh tế rất cao

Sự phát triển của ngành sản xuất sầu riêng không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà cònthuc day du lịch Tuy nhiên, cây sầu riêng cũng đòi hỏi kỹ thuật trồng và quản lý nghiêm

ngặt dé dat được nang suất và chat lượng cao Đặc biệt, ở giai đoạn ra hoa đậu trái, ba

con nông dân đang gặp phải tình trạng rụng hoa, rụng trái non làm giảm năng suất vàchất lượng, gây khó khăn kinh tế

Dé giải quyết van dé này, thị trường đã xuất hiện nhiều sản pham như hoocmon

sinh trưởng Natri 4 — Chlorophenoxyacetate, GA3 giúp giảm rụng hoa, rung trái non.

Tuy nhiên, GA3 có giá thành cao hơn một số ba con không có điều kiện dé sử dụng, vì vậy,

dé tài “Ảnh hưởng nồng độ Natri 4 - Chlorophenoxyacetate (4 — CPA — Na) đến

sự ra hoa, đậu trái trên cây sầu riêng Monthong (Durio zibethinus Murr.) tại huyện

Đức Linh, tỉnh Bình Thuận” đã được thực hiện.

Trang 12

Mục tiêu

Xác định được nồng độ Natri 4 — Chlorophenoxyacetate (4 — CPA — Na) thích

hợp đến ra hoa, đậu trái trên cây sầu riêng Monthong (Durio zibethinus Murr.) tại huyện

Thí nghiệm được thực hiện với giống cây sầu riêng Monthong 7 năm tuôi trồng

ở huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận Phun 4 — CPA — Na lần đầu từ khi ra mắt cua chođến khi xổ nhụy và theo dõi 60 ngày đầu từ khi đậu trái

Không đánh giá các chỉ tiêu về năng suất và phẩm chất trái sầu riêng khi thu

hoạch.

Trang 13

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tổng quan về cây sầu riêng

1.1.1 Nguồn gốc

Sau riêng có nguồn gốc ở vùng Đông Nam A và mọc đại trong rừng ở Malaysia.Tên khoa học Durio zibethinus, chỉ Durio có nhiều loài, nhưng chỉ có một loài quantrọng nhất, kinh tế nhất được trồng rộng rãi ở các nước Đông Nam Á và các nước khác

là Durio zibethinus Murr Một số loài khác cũng cho quả ăn được nhưng cùi mỏng, phẩmchất kém được trồng ít hơn như Durio oxleyanus, D lowianus, D graveolus, D

carinatus.

Xuất xứ từ vùng đất thấp nhiệt đới âm ở Đông Nam A nên sầu riêng được trồngnhiều ở Indonesia, Malaysia, Philippin, Myanma, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia.Ngoài ra, còn được trồng ở một số nước nhiệt đới Trung Nam Mỹ, một số nước ở ChâuPhi và Châu Đại Dương (Trần Thế Tục và Chu Doãn Thành, 2004)

1.1.2 Phan loại

Theo Nguyễn Văn Kế (2014) cây sầu riêng được phân loại thực vật học:

Tên tiếng Anh: Durian

Giới: Plantae

Bộ: Malvales

Họ: Malvaceae Bombacaceae

Chi: Durio

Loài: Durio zibethinus Murr.

Cac giông sâu riêng

Trang 14

Trước đây sầu riêng ở nước ta được trồng bằng hạt, qua quá trình trồng trọt nhiềunăm sự phân ly các đặc tính di truyền rất rõ, do đó các giống/dòng sầu riêng ở các vùngtrồng trong nước rất da dạng Điều tra nghiên cứu sầu riêng ở Nam Bộ cho thấy có 59

giống/dòng (Nguyễn Minh Châu, 1999), ở Đắk Lắk có 24 dòng (Trần Vinh, 1996)

Trong số đó, các giống sầu riêng ngon được thị trường ưa chuộng là: sầu riêng Sữa HạtLép Bến Tre (Chin Hóa), sầu riêng Ri — 6 và sầu riêng Monthong (Thái)

1.1.3 Đặc điểm hình thái

Theo Nguyễn Văn Kế (2014), cây sầu riêng có một số đặc điểm hình thái như

sau:

Tán cây: sầu riêng trồng bằng hạt có thể cao từ 20 m — 40 m, cây ghép chỉ cao

8 m- 12 m Đường kính gốc lớn nhất là 1,2 m Thân mọc thang, phân nhánh thấp và có

nhiêu cành Khi lớn tán cây rộng trên 10 m với nhiêu cành phân bô đêu về mọi hướng.

Rễ: sâu riêng có rễ cọc đâm sâu, rễ bàn ít Sự phân bồ rễ phụ thuộc vào tính chat

dat và mực thủy cấp Sầu riêng hút nước và chất dinh dưỡng qua rễ nam (Fungus roots)

phân bố chủ yếu ở tầng dat 0 em - 50 cm

Lá: lá sầu riêng là lá đơn, mọc cách, bìa nhẫn Lá dai 12 cm — 20 cm, rộng

4 cm - 6 cm, mặt trên màu xanh sáng, mặt dưới có lông min màu nâu.

Hoa: sầu riêng là loại cây có hoa mọc ra từ thân và các cành lớn từng chùm từ 1

— 80 hoa (thông thường 20 — 30 hoa) Hoa sau riêng là hoa lưỡng tính có đài xanh, cánhhoa màu trắng sữa Hoa nở và thụ phấn vào ban đêm nhờ dơi và các côn trùng ăn về

đêm.

Trái: sầu riêng là dạng trái nang (capsule) Trái có nhiều hình dang: tròn, trứng,

dai, có gai to và cứng tùy vào giống va kỹ thuật canh tác mà trái có màu sắc khác nhau:

xanh, vàng, nâu, môi trái có 5 ngăn to nhỏ không đêu.

Trang 15

Hình 1 1 Cây sâu riêng Mơuthong

1.2 Điều kiện ngoại cảnh

1.2.1 Nhiệt độ, độ 4m

Sau riêng là loại cây ăn quả nhiệt đới điển hình nên sầu riêng ưa khí hậu nóng và

có độ 4m cao, ồn định quanh năm Sầu riêng sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt độ từ

24 °C — 30 °C am độ không khí 75 — 80% Khi nhiệt độ xuống thấp hơn 22 °C hoặc caohơn 40 °C sầu riêng sẽ bị giới hạn sinh trưởng Tuy nhiên, khi sầu riêng ra hoa cần có

nhiệt độ không khí từ 20 °C — 22 °C, âm độ từ 50 — 60% (Nguyễn Văn Kế, 2014)

1.2.2 Lượng mưa

Lượng mưa thích hợp cho sự sinh trưởng và sự phát triển của sầu riêng là từ 2000

— 3000 mm/năm và phân bố đều quanh năm Tuy nhiên, sầu riêng cần 1 — 2 tháng khô

han dé kích thích cây ra hoa (Nguyễn Văn Ké, 2014)

1.2.3 Đất đai

Sầu riêng là cây ưa âm nhưng không chịu được úng nên sầu riêng cần sự thoát

nước tốt, sự thoát nước kém còn tạo điều kiện cho bệnh thối rễ phát triển Với đặc tính là

cây to, có rễ cọc đâm sâu nên sầu riêng cần có tầng đất day (tang đất canh tác > 1,5

m), pH thích hợp từ 5,5 — 6,5 Ngoài ra, cây sầu riêng cũng không chịu được đất nhiễm

mặn và phèn (Nguyễn Văn Kế, 2014)

Trang 16

1.2.4 Gió và ánh sáng

Khi lớn, sầu riêng cần nhiều ánh sáng để sinh trưởng và phát triển nên không

được trồng sầu riêng với mật độ dày Khi còn nhỏ sầu riêng ưa bóng râm, trước khi đạt

độ cao 0,8 m sầu riêng cần che bớt từ 30 — 50% ánh sáng Ngoài ra, gió mạnh gây ra gãy

nhánh và rụng quả nhiều ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng của cây Những vùng

hàng năm có gió mạnh cần có đai rừng chắn gió để giảm bớt thiệt hại do gió gây ra(Nguyễn Văn Kế, 2014)

1.2.5 Quang kỳ

Trong những vùng thuộc xích đạo sầu riêng không bị ảnh hưởng bởi quang kỳ

hay cảm ứng nhiệt dé phân hóa mam hoa Ở những vùng thuộc vĩ độ 10 — 18° Bắc hayNam xích đạo thường thấy hoa xuất hiện vào mùa xuân và thu hoạch quả giữa hè đến

mùa thu.

1.3 Điều kiện để cây ra hoa

1.3.1 Quan điểm về sự ra hoa sầu riêng

Dua ra quan điềm về sự ra hoa trên cây sau riêng, Salakpetch (2005) cho rang:sầu riêng ra hoa phải thỏa mãn đầy đủ hai yếu tố bên trong và bên ngoài Yếu tố bêntrong là cung cấp đầy đủ chất đồng hóa và sự cân bằng của các chất điều hòa sinh trưởng

và yếu tô bên ngoài chủ yếu là thời gian khô hạn liên tục từ 7 — 14 ngày Dựa vào khái

niệm nay tác giả chia quá trình ra hoa của sầu riêng thành năm giai đoạn:

Giai đoạn 1: Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng (vegetative period), cây tạo ra

nhiều sản phẩm quang hợp dự trữ cần thiết cho quá trình ra hoa Thời kỳ này cây sầu

riêng được tỉa cành, bón phân, tưới nước đề kích thích cho cây ra nhiều đọt, sinh trưởng

mạnh Lá có khả năng quang hợp tạo ra nguồn dinh dưỡng dự trữ cho quá trình ra hoa

Giai đoạn 2: Thời kỳ kích thích ra hoa (induction period) Khi có điều kiện khô

hạn liên tục thích hợp sẽ tạo ra sự cân băng của các chât điêu hòa sinh trưởng và

Trang 17

sự tương tác của những yếu tố này với các chất đồng hóa dự trữ bên trong sẽ gây ra

sự kích thích ra hoa.

Giai đoạn 3: Thời kỳ cảm ứng, dưới điều kiện kích thích thích hợp, hàng loạt cácphan ứng sinh lý và sinh hóa ở cấp phân tử bên trong cây sẽ xảy ra và sẽ khởi mầm hoa

bên dưới vỏ của cành cây.

Giai đoạn 4: Thời kỳ phân hóa tế bào (cell differentiation period) Ở cuối giai

đoạn nay mâm hoa sẽ xuat hiện, nhà vườn thường gọi là nhú “mat cua”.

Giai doan 5: Giai đoạn mam hoa phát triển (bud swell) “Mắt cua” sẽ phát triểnthành chùm hoa Năng lượng được dự trữ ở ở đoạn đầu sẽ được sử dụng liên tục trongquá trình phát triển mầm hoa

1.3.2 Sự khô hạn

Nhiệt độ và quang kỳ không phải là yếu tô khởi phát hoa trên cây sầu riêng (Janick

và Paull, 2008) mà sự khô hạn là yếu tố quang trọng quyết định sự ra hoa sau riêng.Salakpetch (2005) cũng cho rằng yếu tố ngoại sinh quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự ra

hoa của sầu riêng là thời gian khô hạn liên tục trong khoảng từ 7 — 14 ngày (tiềm thénước trong lá đạt - 0,8 MPa) dé thúc day sự xuất hiện mam hoa trên giống Chanee Dođòi hỏi phải có sự khô hạn mới ra hoa nên hoa sầu riêng thường xuất hiện trong hoặc

gần cuối mùa khô, khi sự sinh trưởng của chỗi đã suy giảm Nếu mùa khô quá ngắn hay

không có mùa khô cây sâu riêng sẽ không ra hoa.

Sau khi đã trải qua điều kiện khô hạn, lá sẽ rũ xuống, cây cần được tưới lần

đầu với lượng nước tưới tương đương 10 mm (1 mm = 1 lít nước trên mỗi m? diện tíchtán cây) Bảy ngày sau khi tưới lần đầu, cây cần được tưới 3 ngày/lần cho đến khi mầmhoa xuất hiện (Salakpetch, 2005)

Sau khi xuất hiện, mầm hoa “mắt cua” sầu riêng có thể bị miên trạng nếu gặpđiều kiện thời tiết không thuận lợi như có lượng mưa chỉ 10 mm/ngày (Chandraparmik

và ctv, 1992) Hiện tượng miên trạng làm gián đoạn sự phát triển của mầm hoa nhưngvẫn có một số hoa phát triển nên sẽ cho nhiều đợt trái (Janick và Paull, 2008)

Trang 18

1.3.3 Nhiệt độ và âm độ không khí

Janick và Paull (2008), cho rằng nhiệt độ không có vai trò trong việc khởi tạo

mam hoa Tuy nhiên, khi nghiên cứu sự ra hoa của sầu riêng Monthong 6 Darwin, Uc,

Lm và Luder (2000) nhận thấy nhiệt độ ban đêm thấp 15 °C có thể gây ra sự ra hoa sau

1.3.4 Âm độ đất

Am độ dat có vai trò rat quan trọng đôi với sự ra hoa của cây sâu riêng (Ketsa và ctv, 2020), cho rắng âm độ đât giữ vai trò quan trọng đôi với sự ra hoa sâu riêng Khô

hạn 3 — 4 tuần sẽ kích thích sầu riêng ra hoa

Đề đảm bảo sự thành công của quá trình xử lý ra hoa, nông dân thường phủ gốchay phủ liép bang plastic để làm giảm âm độ ở vùng rễ cây Mục đích chính của việcphủ plastic là nhằm hạn chế, không cho nước mưa đi vào vùng rễ cây dẫn đến làm tăng

và rụng Mật ngọt do rệp sáp tiết ra còn làm cho bồ hóng phát triển làm đen vỏ

Trang 19

trái Rệp P Lilacinus gây hại suốt năm nhưng gây hai nặng trong mùa nắng từ thang

2 —4 (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2015).

Biện pháp phòng trừ: cắt tia cành, vệ sinh vườn, loại bỏ rệp sáp khỏi vườn Chỉ

sử dụng bảo vệ thực vật khi thật cần thiết đề bảo vệ thiên địch Khi mật số cao có thể sửdụng dầu khoảng kết hợp với thuốc đặc trị rỆp sáp

1.4.2 Bệnh gây hai do “nắm” (Phytophthora palmivora)

Tác nhân gây bệnh: Nam Phytophthora palmivora là dich hại quan trọng trên câysầu riêng tấn công nhiều bộ phận (rễ, thân, lá, hoa, trái) ở nhiều tuổi cây khác nhau

(Drenth va Guest, 2004).

Trên rễ: cây sầu riêng trồng trên vùng dat thấp, 4m độ cao thì rễ dé bị namPhytophthora tan công và thường thấy các rễ non bị thối có may nâu đen, rễ chết dan

làm cây phát triển chậm, sau đó nắm lây lan dẫn đến phần thân cây phía trên làm chảy

nhựa thân, bộ lá chuyên màu vàng chêt dân.

Trên thân, cành: cây nhiễm bệnh có bộ lá không còn bóng mượt và chuyền màuvàng, sau đó rụng theo từng cành hay một phía của cây, bộ rễ phía dưới bị thối Trênthân có dau hiệu chảy nhựa ra trên bề mặt và cây, vết bệnh ướt và nhựa có màu nâu, namthường tan công xung quanh gốc và các cành của cây sầu riêng, nếu cây bị hại nặng vếtbệnh sẽ phát triển xung quanh thân chính và cành làm cho bộ lá biến màu vàng ta cuốicùng làm cây chết vì không được cung cấp dinh dưỡng Khi cạo lớp vỏ bị bệnh ra thấy

phan go có màu nâu sâm chạy dọc theo thân và cành.

Biện pháp phòng trừ: đối với vườn mới trồng nên trồng với mật độ thấp, khoảngcách 8 m — 10 m, tạo thuận lợi cho cây sầu riêng phát triển thông thoáng Vệ sinh vườn

ươm, tỉa bớt cành lá gần mặt đất, thu gom trái bệnh đem tiêu hủy, vườn cây cần cao ráo,thoát nước tốt trong mùa mưa, bón cân đối NPK

Dùng vôi hòa với thuốc gốc đồng quét lên thân cây cách mặt đất khoảng 1 m vàođầu mùa mưa dé ngừa nam tan công thân Khi mới phát hiện bệnh cần phun: Aliette,

Mataxyl, Mancozeb.

Trang 20

1.5 Thông tin về hoạt chất Natri 4 — Chlorophenoxyacetate (4— CPA — Na)

Tên hoá học: Sodium 4— Chlorophenoxyacetate, axit axetic, (p — chlorophenoxy)-, muối

natri.

-Số CAS (số định danh cho hóa chất): 13730 — 98 — 8

-Công thức phân tử: CaHsCINaOa.

-Khối lượng: 208.57 g/mol

-Độ nóng chảy: 156,5 °C.

-Điểm sôi: 315,2 °C ở 760 mmHg

-Độc tinh của 4— CPA — Na:

Tac dung cap tinh:

+ Thử nghiệm trên động vật: xét nghiệm LD50 va LC50 với liềulượng 3735 mg/kg và 1788 mg/kg trên chuột tiếp xúc bằng miệng Tác dụng cothắt cơ bắp hoặc co cứng

+ Trên người: thường bị ngộ độc do tai nạn hoặc tai nạn lao động.

Chức năng và đặc điểm 4 - CPA — Na:

- Hạn chế rụng hoa và trái non

- Ung dung trong tạo trai không hạt

- Tăng tỷ lệ đậu trái, kích thích to trai, tăng sản lượng cây trồng

Ứng dung của 4 — CPA — Na:

- La chat kích thích tăng trưởng thực vật, được cây hap thụ qua rễ, thân, lá, hoa va

trái.

- Sử dụng: 3 — 8 mg/L (3 — 8 g/1000L nước), phun lên hoa hoặc trai non, tăng ty lệ

đậu trái, tỷ lệ nguyên chất là 98%

- Kết hợp với các chất dinh dưỡng và điều hòa sinh trưởng khác: Kích thích to tráicay, làm mỏng vỏ trái Nó hoạt động tốt hơn khi được sử dụng kết hợp với 0,1%Mono Potassium Phosphate (MKP) Nó cũng có tác dụng diệt cỏ ở liều cao

10

Trang 21

1.6 Một số nghiên cứu về hoạt chất 4— CPA — Na và xử lý ra hoa

1.6.1 Nghiên cứu về hoạt chất 4— CPA —Na

LI Chang-feng va ctv (2017), khảo sát ảnh hưởng của việc xử ly Natri

4 —Chlorophenoxyacate lên sự phát triển của giá đỗ và độ an toàn của nó Kết luận ranggiá đỗ có chat lượng tốt nhất là phương pháp thứ ba với 5 mg/L 4 — CPA — Na và không

có nguy cơ phơi nhiễm cho con người Lượng 4— CPA — Na tồn dư trong giá đỗ của ba

nhóm nghiệm thức giảm khi thời gian ủ tăng lên.

Chân Chương, Vân Duan và ctv (2023), phun muối natri axit

4 — Chlorophenoxyacetic ngoại sinh thúc day tăng trưởng và sinh tổng hợp flavonoidcủa lá dau (Morus alba L.) Kết quả cho thay xử lý 4 — CPA — Na có thể thúc đây đáng

ké sự khác biệt và tăng trưởng của dâu tằm, tăng số chồi, trọng lượng của lá tươi và điệntích lá đâu so với đối chứng Ngoài ra các nội dung rutin (Rut), axit chlorogen (ChA),

isoquercitrin (IQ) và astragalin (Ast) tăng đáng ké khi cho 5 mg/L 4 - CPA — Na Tómlai, nó cung cấp một phương pháp mới dé cải thiện chất lượng dược liệu và phát triểnthực phẩm lá dâu có giá trị cao

Phạm Minh Nhật (2023), ảnh hưởng của nồng độ Natri 4— Chlorophenoxyacetate(4 — CPA - Na) đến ra hoa, đậu trái trên cây sầu riêng Monthong (Durio zibethinusMurr.) tại Bình Phước Kết quả cho thấy nồng độ 10 ppm 4 — CPA — Na đạt tỷ lệ nở hoa

cao (97,8%) và sự phát triển trái cho kết quả cao về chiều dài, đường kính trái

Lâm Bao Hòa (2024), ảnh hưởng của nồng độ Natri 4 — Chlorophenoxyacetate (4

—CPA - Na) đến ra hoa, đậu trái trên cây sầu riêng Monthong (Durio zibethinus Mutt.)tại Tiền Giang Kết quả cho thấy nồng độ 5 ppm 4 — CPA — Na cho tỷ lệ rụng hoa và traithấp nhất

1.6.2 Nghiên cứu về xử lý ra hoa

Tran Văn Hau và ctv (2001), ở điều kiện khô hạn 7 — 10 ngày, ẩm độ đất sâu 30

cm đạt 28,4%, xử lý Paclobutrazol ở nồng độ 1.000 và 1.500 ppm có tác dụng kích thíchcho sau riêng ra hoa sớm hơn không xử lý từ 7 — 15 ngày, Paclobutrazol làm tăng sốchùm hoa/cây, tỷ lệ số cành hoa dẫn đến tăng số trái/cây và năng suất từ 22,5%

11

Trang 22

Mai Văn Trị va ctv (2011), sử dụng Paclobutrazol với nồng độ 1.000 — 1.500 ppmlàm tăng năng suất sầu riêng Khổ Qua Xanh Tuy nhiên, trong thực tế việc xử lý ra hoabằng Paclobutrazol làm cây suy yếu, lá bị rụng và hoặc cháy gây ảnh hưởng đến sinh

trưởng cũng như năng suất sâu riêng.

Trần Văn Hâu (2005), từ những năm 1995 — 2000 ở huyện Cai Lậy, Tiền Giangsầu riêng được kích thích ra hoa mùa nghịch bằng cách xiết nước trong mương cho khôkiệt từ tháng 7 Nếu hạn “Bà Chăn” kéo dài, cây sẽ ra hoa sau đó, nếu hạn ngắn hoặckhông đáng ké, cây sẽ ra hoa vào đầu tháng 12, khi có mùa khô xuất hiện Do thời gianxiết nước kéo dài, chỉ phí bơm nước ra khỏi mương trong mùa mưa rất cao nhưng hiệuquả không 6n định nên nhà vườn dùng bạt nhựa phủ mặt đất Kết quả điều tra cho thay,

nếu gặp thời tiết khô ráo cây sầu riêng sẽ nhú hoa sau 20 — 30 ngày, nếu gặp lúc mưa

nhiều tỷ lệ ra hoa rất thấp Ngoài ra, nhà vườn còn kết hợp với việc phun KNO: lên lá(150 g/10 lít nước) ở giai đoạn xiết nước kích thích ra hoa Nghiên cứu biện pháp xử lý

ra hoa mùa nghịch trên sầu riêng Khô Qua Xanh của Trần Văn Hâu (1999) nhận thấy,phun Paclobutrazol ở nồng độ từ 1.000 — 1.500 ppm kết hợp với đậy mặt liép và rút nước

trong mương trong mùa mưa (tháng 9) cây bắt đầu ra hoa tập trung một đợt sau 19 ngày,

có thể thu hoạch vào tháng hai năm sau, sớm hơn sầu riêng chính vụ 2 — 3 thang, tỷ lệ

ra hoa tăng gấp hai lần và năng suất tăng 1,7 lần so với đối chứng

Trần Văn Hâu và ctv (2001), nhận thấy thời gian từ khi xử lý hóa chất đến khi bắtđầu xuất hiện mam hoa tùy thuộc vào thời gian khô hạn Trong điều kiện có xử ly PBZcây sầu riêng ra hoa khi có thời gian khô hạn từ 7 — 10 ngày và âm độ đất sâu 30 cmđạt 28,4% Xử lý PBZ ở nồng độ 1.000 và 1.500 ppm có tác dụng kích thích cho sau

riêng ra hoa sớm hơn không xử lý từ 7 — 15 ngày Tóm lại, biện pháp xiết nước góp phan

thúc day hiệu qua của PBZ, nồng độ PBZ có thé giảm thấp hơn trong điều kiện có xiếtnước tốt Xử lý PBZ trên cây sầu riêng còn làm tăng số chùm hoa/cây (Trần Văn Hau va

ctv, 2002) Ở Đông Nam Bộ, kết quả nghiên cứu của Mai Văn Tri và ctv (201 1), cho thay

áp dung PBZ nồng độ từ 1.000 — 1.600 ppm kết hợp với phủ đất với bạt nhựa đã kích ra

hoa cho cây sâu riêng sớm hơn 2 — 3 tuân so với mùa tự nhiên ở khu vực.

L2

Trang 23

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thời gian: thí nghiệm được thực hiện từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024

Địa điểm: tại vườn sầu riêng ở xã Da Kai, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận

2.2 Điều kiện tự nhiên

Bảng 2.1 Đặc tính lý, hóa đất làm thí nghiệm

Thành phần cơ giới pH

Sét Tht Cát Cat HO KCl CEC Dam Lân Kali Dam Lân Kali

thô mm tông tông tông dê dê dê

SÔ SO SỐ tiêu tiêu tiêu

% % % % - - Cmol/ % % % mg/100g

kg

63,8 182 47 134 49 38 17,8 02 03 01 3,0 1,2 20,4

(Nguôn: Viện nghiên cứu công nghệ sinh học và môi trường, Trường ĐHNL TP.HCM, 2024)

Qua kết quả phân tích đất ở Bảng 2.1 cho thấy khu đất tiến hành thí nghiệm là dat

sét có thành phan cơ giới nặng pH thấp ở mức 4,85 cần duy trì pH ở mức 5,5 — 7,5 bangcách bé sung thêm vôi và vi lượng dé tăng khả năng hấp thụ đinh dưỡng Dat giàu dam

tông sô và lân tông sô, có kali tông sô năm ở mức trung bình.

Trang 24

Bảng 2.2 Điều kiện thời tiết từ tháng 11/2023 đến tháng 2/2024 tại Đức Linh, Bình

Thuận

Tháng/năm Tổng số Nhiệt độ (°C) Độ ẩm Lượng

giờ nắng Cao Trung Thấp trungbình É.A bảng

-(HỒ) nhất bình nhất [mg tnt

11/2023 187,80 35,30 21ST 21,70 76 wy 12/2023 204,50 36,20 28,42 22,50 70 6

1/2024 230,70 36,10 28,10 21,80 65 0

2/2024 241,20 38,00 28,90 21,80 64 0

(Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ, 2024)

Khí hậu được xem là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, pháttriển và năng suất của cây trồng Theo Bảng 2.2, nhiệt độ trung bình từ tháng 11/2023đến tháng 2/2024 dao động 27,97 — 28,90 °C, tổng số giờ nang dao động

187,80 — 241,20 giờ Âm độ không khí trung bình dao động 64 — 70%, lượng mưa trung

bình trong khoảng thời gian thí nghiệm là 6 — 70,7 mm Nhìn chung, với diễn biến thờitiết trên gây khó khăn cho việc lấy bông, nuôi trái sầu riêng Ngoài ra, lượng mưa trungbình trong quá trình thực hiện thí nghiệm rất thấp, thời gian nắng nóng kéo dài dẫn đếntình trạng thiếu nước trầm trọng, gây ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa đậu trái của cây

2.3 Vật liệu thí nghiệm

Thiết bị cần dùng: máy phun thuốc, máy chụp hình, số ghi chép, bút bi, thước kẹp

Chất hóa học: Natri 4 — Chlorophenoxyacetate (4 — CPA — Na)

2.3.1 Giống

Giống: là giống Monthong được trồng bằng sầu riêng ghép 7 năm tuôi

Trồng năm 2016 với đường kính thân 90 cm, đường kính tán 5,5 m, chiều caocây trung bình 7 m, không trồng xen Khoảng cách trồng: 8 m x 8 m và bắt dau thu trái

vào năm 2021.

14

Trang 25

2.3.2 Thuốc bảo vệ thực vật

Bảng 2.3 Cái loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong thí nghiệm

Tên thương mại Hoạt chất Đối tượng Nguồn góc

Thuôc trừ sâu 150 g/L Phòng trừ sâu bệnh, Công ty TNHH

MOVENTO Spirotetramat dac tri rép sap Bayer Viét Nam

Bảng 2.4 Các loại phân bón sử dụng trong thí nghiệm

Tên thương mai Thành phần Nguôn goc

Công ty TNHH Đâu tư phát

triển nông nghiệp TKT

Công ty TNHH Nông Nghiệp

Bén Vững Vĩnh Thiện

Công ty Cổ phần phân bón NhậtMỹ

Công ty TNHH Môi Trường Quôc Huy

Công ty Cổ phần tập đoàn hóa

sinh Chicago

Công ty TNHH Nuta Green.

15

Trang 26

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Số ô cơ sở: 5 x 3 = 15 ô

Mỗi ô cơ sở gồm 3 cây

Tổng số cây thí nghiệm: 45 cây

Diện tích: 3.000 m2.

2.5 Chỉ tiêu theo dõi

2.5.1 Chỉ tiêu phát triển của mầm hoa

Khảo sát sự phát triên của mâm hoa được thực hiện băng cách đánh dâu và quan

16

Trang 27

sát nụ hoa ở 4 cành cấp 1 (với 4 hướng khác nhau)/ đoạn cành dai 1 m Bắt đầu theo doi

10 ngày sau xuất hiện nụ và đo chỉ tiêu 10 ngày/1 lần

Chiêu dai nụ (cm): do từ diém dau nụ gân cuông dén diém cuôi cùng của nụ.

Đường kính nụ (cm): đo đường kính tại nơi rộng nhất của nụ hoa

Đường kính cuống nụ (cm): đo đường kính tại nơi cuống tiếp giáp với đầu nuhoa

Số hoa nở (hoa/cành): đếm tổng số nụ nở thành hoa trên cành đã đánh dấu

Ty lệ hoa nở (%): được tinh dựa trên số hoa nở trên tổng số nụ đã ghi nhận lần

cuối cùng x 100

Đường kính cuống hoa (em): đo đường kính tại nơi cuống tiếp giáp cuống với nụ

hoa.

2.5.2 Chỉ tiêu phát triển trái

Quá trình rụng trái non được khảo sát trên số trái đã đậu Thời gian đậu trái đượctính từ khi hoa được thụ phấn (hoa nở) đến khi đầu nhụy chuyền sang màu đen, bầu noãnbắt đầu phát triển (đậu trái) Số trái được ghi nhận 15 ngày/1 lần cho đến khi đậu tráiđến 60 ngày

Số trái (trai/canh): đếm tổng số trái trên cành đã đánh dau

Số trái rụng (trai/canh): được tính dựa trên số trái đo đợt trước trừ số trái đo đợt sau

Tỷ lệ rụng trái (%): được tính dựa trên số trái rụng trên tổng số trái đã ghi nhận.Chiều dài trái (cm): do từ đầu cuống đến điểm cuối cùng của trái

Đường kính trái (cm): đo đường kính tại nơi rộng nhất của trái

Đường kính cuống trái (cm): đo đường kính cuống tại nơi tiếp giáp với trái Số

trái còn lại (trai/cay): đếm số trái còn lại thời điểm 60 ngày sau đậu trái

17

Trang 28

2.5.3 Chỉ tiêu về sâu hại

Theo dõi rệp sáp hại trên trái sâu riêng (Plannococcus sp.):

Tỷ lệ trái bị hại (%) = (số trái bị hại/ số trái đã đếm) x 100

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu được ghi nhận bằng phần mềm Excel 2016 Sử dụng phần mềm

Rstudio 4.2.2 để xử lý phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hạng Duncan ở mức ý

nghĩa ơ = 0,01 hoặc ơ = 0,05.

18

Trang 29

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của nồng độ Natri 4 — Chlorophenoxyacetate (4 — CPA — Na) đến sự

phát triên của nụ hoa sâu riêng

Sonu Sonu Tylé So nu Ty lé So nu Ty lé

rung nu rung nu rung nu

(%) (%) (%)

0,0 (BC) 132,85 107,33b 19,28ab 88,08c 33,59 65,92c 50,66a 7,5 13287 105,00b 21,09a 9950bc 25,32 84,58be 36,46b 10,0 15365 135,18a 1200bc 122,17ab 20,50 108,62ab 29,22bc 12,5 156,88 143,3la 8,6lc 134,25a 14,38 123,67a 21,12c 15,0 152,02 129,19ab 14,96abc 111,06ab 26,79 95,89b 36,77b

Cc

CV (%) 7,92 10,03 28,86 13,55 30,97 13,63 19,35

F tinh 3,15% 5,64* 4,10% 4,38* 217" 8,63* 7,86**

; Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thé hiện: _”: khác biệt không có ý nghĩa về mặt

thông kê; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt rat có ý nghĩa ở mức a= 0,01.

Bảng 3.1 có thể thấy số nụ ở giai đoạn đầu 10 NSXHN không có sự khác biệttrong thống kê Tuy nhiên, ở NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm có số nụ nhiều nhất là

156,88 nụ cao gấp 1,18 lần so với NT đối chứng (0 ppm) 132,85 nụ

Tại thời điểm 20 NSXHN, NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm cho số nụ nhiều nhất

là 143,31 nụ và cho tỷ lệ rụng nụ thấp nhất là 8,61% Nghiệm thức có số hoa thấp nhất

là NT 0 sử dụng với nồng độ 7,5 ppm (105,00 nụ)

19

Trang 30

Tại thời điểm 30 NSXHN: tỷ lệ rụng nụ ở NT 4 mức nồng độ 12,5 ppm là 14,38%khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê so với mức NT 0 ppm (DC) (33,59%).

Ty lệ rụng 40 NSXHN: tỷ lệ rụng nụ giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa

trong thông kê Ở NT 4 nồng độ 12,5 ppm có tỷ lệ rụng thấp nhất 21,12%

3.1.2 Chiều dài nụ

Bang 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến chiều dài nụ (em)

Nong độ Ngày sau xuất hiện nụ (em)

F tinh 3,24% 3,67% 3,58" 4,17%

Trong cùng một cội, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện: "": khác biệt không có ¥ nghĩa về mặt

thông kê; *: khác biệt có ý nghĩa thông kê ở mức a = 0,05.

Dựa vào Bảng 3.2 ở thời điểm 10 ngày sau xuất hiện nụ (NSXHN), chiều đài nụgiữa các nghiệm thức không có sự khác biệt trong thống kê Tuy nhiên, ở NT 4 sử dụngnồng độ 12,5 ppm đạt chiều dai nụ dai nhất 0,55 cm so với NT đối chứng (0 ppm) ngắnnhất là 0,46 cm

Ở thời điểm 20 NSXHN chiều dai nụ giữa các nghiệm thức dao động từ

0,85 em — 1,12 cm với NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm có chiều dài dat tốt nhất là 1,12

cm.

Tại thời điểm 30 NSXHN chiều dai nụ giữa các NT dao động từ 1,30 cm — 1,57

cm, trong đó ở NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm có chiều dai lớn nhất là 1,57 cm

Thời điểm 40 NSXHN chiều dài nụ của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩatrong thống kê, với NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm cho chiều dài nụ cao nhất là 2,22

em, trong khi nghiệm thức đối chứng 0 ppm cho chiều dai nụ ngắn nhất là 1,81 cm

20

Trang 31

Chiều dai nụ ảnh hưởng đáng ké đến sự phát triển và chất lượng của trái sầu riêng.

Nụ hoa đài hơn thường dẫn đến trái có kích thước lớn hơn, tỷ lệ đậu trái cao hơn và chất

lượng tốt hơn Cu thé, nghiệm thức sử dụng nồng độ 12,5 ppm đã cho chiều dài nụ lớn

nhất và kết quả là kích thước và chất lượng trái cũng đạt mức cao nhất, thể hiện qua

chiều dài và đường kính trái vượt trội so với các nghiệm thức khác

Kết quả cho thấy chiều đài nụ khi sử dụng nồng độ 12,5 ppm lớn hơn khi sử dụng

ở nồng độ 10 ppm (Phạm Minh Nhật, 2023) Điều này cho thấy nồng độ phù hợp chochiều dài nụ phát triển ở Bình Thuận

3.1.3 Đường kính nụ

Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến đường kính nụ (cm)

Nong độ Ngày sau xuất hiện nụ (cm)

4—CPA—Na 10 20 30 40

(ppm)

0,0 (DC) 0,35 0,75 1,05 1,25b 7,5 0,39 0,80 1,14 1,42ab 10,0 0,41 0,87 1,20 1,46a 12,5 0,46 0,92 1,27 1,53a 15,0 0,42 0,85 1,24 1,43a CV(%) 9,45 7,28 6,66 6,20

F tinh 3,16" 3,08" 3.72 4,16*

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện: '": khác biệt không có ÿ nghĩa về mặt

thông kê; *: khác biệt có ÿ nghĩa ở mức œ = 0,05.

Giai đoạn 10 NSXHN Bảng 3.3 cho đường kính nụ ở các nghiệm thức không có

sự khác biệt trong thống kê, với NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm cho đường kính nụ caonhất được 0,46 cm Ngược lại, khi NT 1 sử dụng nồng độ 0 ppm cho đường kính nụngắn nhất là 0,35 cm, các NT còn lại dao động trong khoảng 0,39 cm — 0,42 cm

Ở giai đoạn 20 NSXHN đường kính nụ giữa các nghiệm thức không có sự khác

biệt trong thống kê Do thời gian đầu phun hoạt chất 4 — CPA — Na chưa có hiệu nghiệmnên chưa có ý nghĩa trong thống kê Tuy nhiên, ở NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm chođường kính nụ dài nhất là 0,92 cm cao gấp 1.23 lần so với NT đối chứng (0 ppm)

(0,75cm).

21

Trang 32

Ở thời điểm 30 NSXHN chiều dài nụ giữa các nghiệm thức dao động từ

1,05 cm — 1,27 cm với NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm có chiều đài đạt tốt nhất là 1,27

cm, tuy nhiên do các NT không có sự chênh lệch quá lớn nên không có sự khác biệt

trong thống kê

Thời điểm 40 NSXHN đường kính nụ của các NT khác biệt có ý nghĩa trong

thống kê ở mức ơ = 0,05 với đường kính nụ dao động từ 1,25 em — 1,53 cm Trong đó,

ở NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm cho đường kính nụ cao nhất là 1,53 cm, tiếp đến là

NT 3 ở mức nồng độ 10 ppm đường kính nụ là 1,46 cm và thấp nhất NT đối chứngkhông sử dụng hoạt chất chỉ được 1,25 cm

3.1.4 Đường kính cuống nụ

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ 4— CPA — Na đến đường kính cuống nụ (cm)

Nông độ Ngày sau xuất hiện nụ (cm)

4—CPA—Na

(ppm)

10 20 30 40 0,0 (ĐÓ) 0,30 0,36 0,40 0,44

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện: '": khác biệt không có ¥ nghĩa về mặt

thông kê; *: khác biệt có y nghĩa ở mức a= 0,05.

Từ Bảng 3.4 cho thấy đường kính cuống nụ ở giai đoạn 10 NSXHN không có sựkhác biệt trong thống kê giữa các nghiệm thức Giai đoạn này, NT 4 sử dụng nồng độ12,5 ppm đạt đường kính cuống nụ cao nhất là 0,35 cm so với NT đối chứng 0 ppm (0,30cm) Đường kính cuống nụ ở các nồng độ còn lại dao động từ 0,31 cm — 0,34 em

Ở thời điểm 20 NSXHN: đường kính cuống nụ giữa các nghiệm thức không có

sự khác biệt trong thống kê trung bình dao động từ 0,36 cm — 0,42 cm, NT 4 sử dụngnồng độ 12,5 ppm có đường kính cuống nụ đạt tốt nhất là 0,42 cm và thấp là NT đối

chứng ( 0,36 cm) và NT 2 15,0 ppm (0,36 cm).

22

Trang 33

Tại thời điểm 30 NSXHN: đường kính cuống nụ giữa các nghiệm thức khác nhaukhác biệt không có ý nghĩa trong thông kê dao động từ 0,40 em — 0,47 em Khi phun 4

—CPA —Na ở NT 4 sử dụng nông độ 12,5 ppm có đường kính cuồng nụ cao nhất là 0,47

cm và thấp nhất là NT đối chứng 0 ppm 0,40 cm

Thời điểm 40 NSHXN: đường kính cuống nụ của các nghiệm thức không có ý

nghĩa trong thống kê, với NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm cho đường kính cuống nụ

0,52 cm Cao hơn khi NT 1 không sử dụng hoạt chất cho đường kính cuống nụ ngắnnhất 0,44 em Các NT còn lại đao động từ 0,45 cm — 0,50 cm

3.1.5 Số hoa nở, đường kính cuống hoa và ty lệ hoa nở

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ 4—CPA.— Na) đến số hoa nở, đường kính cuống hoa

(cm) va tỷ lệ hoa nở (%), tại thời đêm 50 NSXHN

Nông độ Số hoa nở Đường kính Tỷ lệ hoa nở

4—CPA —Na (hoa) cuống hoa (cm) (%)

ppm

0,0 (ĐC) 53,00c 0,52b 80,51b

ees) 81,25b 0,52b 95,92a

10,0 103,92ab 0,58ab 95,72a

12,5 117,75a 0,63a 95,26a

15,0 90,81b 0,59ab 94,79a

CV(%) 13,73 7,63 6,06

F tnh 12,00** 3,48* 4.27?

Trong cùng một cội, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện: i khác biệt không có ý nghĩa về mặt

thông kê; *: khác biệt có ÿ nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt rat có y nghĩa ở mức a= 0,01.

Qua Bảng 3.5 cho thấy số hoa nở ở các nồng độ 4 — CPA — Na khác nhau khác

biệt rất có ý nghĩa trong thống kê Ở NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm có số trung bìnhhoa nở nhiều nhất 117,75 hoa và thấp nhất ở NT đối chứng 0 ppm được 53,00 hoa nở.Các nghiệm thức còn lại có sỐ trung bình hoa dao động từ 81,25 — 103,92 hoa

Đường kính cuống hoa có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê Đường kính

cuống hoa dao động từ 0,52 em — 0,63 em O NT 4 sử dụng nông độ 12,5 ppm có đườngkính cuống hoa lớn nhất là 0,63 cm, thấp nhất là NT đối chứng va NT 2 sử dụng nồng

Trang 34

CV (%) 13,53 22,01 21,53 16,30 9,42 20,26 7,07

F tinh 12,40** 10/25** 6,37% 8,35** 0,97 17,42*** 111"

_ Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện: '": khác biệt không có ý nghĩa về mặt

thông kê; **: khác biệt rat có ý nghĩa ở mức a= 0,01; ***: khác biệt rat có ý nghĩa ở mức a= 0,001.

Trang 35

ppm vân giữ sô trái cao nhât.

Tại thời điểm 60 NSDT, số trái dao động từ 6,28 — 16,37 trái, nghiệm thức 12,5

ppm đạt số trái cao nhất

Về tỷ lệ rụng trái:

Thời điểm 30 NSDT: tý lệ rụng trái ở thời điểm này khác biệt có ý nghĩa trongthống kê và dao động từ 24,74 — 54,16%, số trái rụng nhiều nhất ở nồng độ 0 ppm(54,16%) và tỷ lệ rụng thấp nhất ở NT 10 ppm (24,74%)

Ở thời điểm 45 NSĐT: với số trái dao động từ 9,73 - 18,00 (trai) cao nhất ở nồng

độ 12,5 ppm Nhưng ở giải đoạn này tỷ lệ rụng trái tại giữa các nghiệm thức với nồng

độ khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê Tỷ lệ rụng dao động từ 68,87

— 79,87%, diễn ra mạnh nhất ở NT 5 với nồng độ 15 ppm và thấp nhất 0 ppm (DC) (68 —

87%) Do diễn biễn thời tiết giai đoạn này xảy ra thất thường, lâu lâu có mấy cơn mưa

trái mùa làm cho cây bị sôc dân đên sự rụng trái diễn ra mạnh.

Giai đoạn 60 NSĐT: số trái giai đoạn này khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê,dao động từ 6,28 — 16,37 trái Thời điểm này có tỷ lệ rụng trái khác biệt không có ýnghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thức Tỷ lệ rụng tương đương nhau, nhưng caonhất ở NT 5 (86%) và thấp nhất là NT 4 (77,7%)

3.2.2 Chiều dai trái

Qua Bảng 3.7 cho thấy giai thời điểm 15 ngày sau đậu trái (NSĐT): chiều dai trái

không có sự khác biệt về ý nghĩa trong thống kê Tuy nhiên, ở NT 4 sử dụng nồng độ

12,5 ppm cho chiều dài trái đài nhất là 4,91 em và ngắn nhất là 3,79 em ở NT đối chứng

Thời điểm 30 NSĐT: khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm

thức chiều dài trái dao động từ 9,31 em — 10,91 cm, dai nhất là 10,91 cm tại NT 4 sửdụng nồng độ 12,5 ppm và ngắn nhất tại NT đối chứng (0 ppm) là 9,31 cm Tại thời điểm

45 NSĐT: chiều dai trái giữa các nghiệm thức khác nhau khác biệt có ý nghĩa về mặtthống kê Tại NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm cho chiều dài trái đài nhất 14,95 em và

ngắn nhất là 11,75 em ở NT đối chứng (0 ppm) Các nồng độ còn lại dao động từ 13,35

— 14,85 cm.

Cuối cùng là 60 NSDT: nồng độ giữa các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa

22

Trang 36

về mặt thống kê Chiều dai trái dao động từ 18,29 cm — 22,58 cm, dai nhất ở NT 12,5

ppm 22,58 cm và ngắn nhất ở NT đối chứng (18,29 cm)

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến chiều dai trái (cm)

Ngày sau xuất hiện nụ (cm)Néng độ

4—CPA —Na

(ppm) 15 30 45 60

0,0 (ĐC) 3,79 9,31 11,75b 18,29b

73 3,95 9,65 13,35ab 20,46ab 10,0 4,72 10,81 14,85a 21,68a 12,5 4,91 10,91 14,95a 22,58a 15,0 4,15 10,41 14,05a 20,98a CV(%) 11,48 6,18 6,72 6,47

F tinh 2,93" 3,801 6,04% 4,31*

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thé hiện: "°: khác biệt không có ¥ nghĩa về mặt

thông kê; *: khác biệt có y nghĩa ở mức a= 0,05; **: khác biệt rat có y nghĩa ở mức a= 0,01.

3.2.3 Đường kính trái

Bang 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến đường kính trái (cm)

Ngày sau xuất hiện nụ (cm)Nong độ

4—CPA —Na

(ppm) 15 30 45 60

0,0 (ĐC) 1,89 5,29 9,63b 13,34b

7,5 1,96 5,68 11,32ab 15,33ab 10,0 2,80 6,81 12,58a 16,70a 12,5 2,90 6,91 12,90a 16,76a 15,0 2,31 6,36 12,03a 16,01a CV(%) 19,46 10,17 8,67 7,12

F tinh 3,08" 3,77m 4,92* 4,78*

Trong cùng một cội, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện: *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a =0,05.

Dựa vào Bang 3.8 giai đoạn 15 NSĐT cho thay đường kính trái khác biệt không có

ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nghiệm thức Ở NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm chođường kính trái lớn nhất là 2,90 em và ở NT không sử dụng hoạt chất cho đường kính tráinhỏ nhất là 1,89 cm Các nghiệm thức còn lại dao động từ 1,96 cm — 2,80 em Điều đó

26

Trang 37

cho ta thấy ở mức nồng độ 12,5 ppm phù hợp cho trái phát triển hơn so với các nồng độ

còn lại.

Tại thời điểm 30 NSĐT đường kính trái giữa các nghiệm thức khác biệt không

có ý nghĩa trong thông kê Đường kính trai dao động từ 5,29 cm — 6,91 em Trong đó, ở

NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm có đường kính trái lớn nhất 6,91 em và NT không sửdụng hoạt chất cho đường kính trái nhỏ nhất 5,29 cm

Ở thời điểm 45 NSĐT đường kính trái giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩatrong thống kê Đường kính trái đao động từ 9,63 em — 12,90 em với NT 4 sử dụng nồng

độ 12,5 ppm cho đường kính trái lớn nhất 12,90 cm Ngược lại, ở NT 1 (0 ppm) thì chođường kính trái nhỏ nhất nhất là 9,63 em

Thời điểm 60 NSĐT, đường kính trái của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩatrong thống kê Ở NT 4 sử dụng nồng độ 12,5 ppm cho đường kính trái lớn nhất (16,76cm), NT 1 không sử dụng hoạt chất cho đường kính trái nhỏ nhất (13,34 cm)

3.2.4 Đường kính cuống trái

Bang 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ 4 — CPA — Na đến đường kính cuồng trái (cm)

Ngày sau xuất hiện nụ (em)Nồng độ

4—CPA —Na

(ppm) 15 30 45 60

0,0 (ĐC) 0,68 0,89 1,19 1,45

7,5 0,70 0,90 1,17 1,45 10,0 0,76 0,99 1,23 152 12,5 0,80 1,17 1,39 1,67

15,0 0,73 0,93 1,20 1,49

CV(%) 6,70 11,12 6,97 572

F tinh 2,37 3,54" 3028 3,34m

Trong cùng một cột, các số có cùng kỷ tự di kèm thể hiện: "": khác biệt không có ÿ nghĩa về mặt

thông kê; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,05.

Thời điểm 15 NSĐT đường kính cuống trái giữa các nghiệm thức dao động từ0,68 cm — 0,80 cm và có khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê Ở NT 4 (12,5 ppm)

có đường kính cuống trái lớn nhất là 0,80 cm và thấp nhất ở NT đối chứng (0,68 cm)

Ở thời điểm 30 NSĐT: nồng độ các nghiệm thức khác nhau khác biệt không có ý

27

Trang 38

nghĩa về mặt thống kê Cao nhất khi ở NT 4 với nồng độ 12,5 ppm (1,17 em) và thấp

nhất tại NT 1 (DC) (0,89 cm)

Tại thời điểm 45 NSĐT: đường kính cuống trái dao động từ 1,19 em — 1,39 cm

và khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức với nồng độ 4 — CPA — Na khác

nhau.

3.3 Ảnh hưởng của nồng độ (4 — CPA — Na) đến tình hình sâu hại

Ghi nhận trên vườn thí nghiệm có xuất hiện rệp sáp (Plannococcus sp.) nhưng mức

độ gây hại thấp ít ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của hoa và trái sầu riêng

Bảng 3.10 Tỷ lệ sâu hại trên cây sầu riêng trong thời gian thí nghiệm

Nông độ 60 Ngày sau đậu trải

4—CPA —Na

(ppm) Sô trai/cay Sô trái bi hai/cay Ty lệ rệp sáp

60 NSĐT (trái) (%) (trái)

Kết quả Bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ sâu hại chủ yếu trên cây sầu riêng giai đoạn này

là rệp sáp, tuy nhiên tỷ lệ sâu hại tương đối thấp, không gây ảnh hưởng đến sự sinhtrưởng của hoa và quả sầu riêng Số trái bị hại trên cây rất thấp, dao động trong khoảng(1,00 - 2,59 trái) Nghiệm thức có số trái bị hại nhiều nhất ở NT không sử dụng hoạt chất(2,59 trái) và NT 4 sử dụng hoạt chất ở nồng độ 12,5 ppm cho số trái bị hại ít nhất (1trái) Khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức

Tỷ lệ rệp sáp gây hại cao nhất ở NT 1 (0 ppm) đạt 6,50%, và tỷ lệ rệp sáp thấpnhất ở NT 4 (12,5 ppm) chỉ 1,77% Các nghiệm thức còn lại dao động trong khoảng(2,71% — 3,91%) Khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức Điều này cho

28

Ngày đăng: 11/12/2024, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN