Kết quả thử nghiệm cho thấy cây cúc mâm xôi được trồng trên nền giá thé Nông Lâm 65% giá thé 1: 27% giá thé 2: 8% than sinnh học cho sinh trưởng, phát triển vượt trội và khác biệt rất có
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
3k 3k 2 3k 3k 2k
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
THU NGHIỆM MÔ HÌNH ỨNG DỤNG GIÁ THẺ TRÊN CÂY
CÚC MẦM XÔI (Chrysanthemum morifolium) TRONG CHAU
TAI THANH PHO SA DEC, TINH DONG THAP
SINH VIÊN THUC HIEN : NGUYEN THỊ HUYEN DIEUNGANH : NONG HOC
KHOA : 2019-2023
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 5 năm 2024
Trang 2THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH ỨNG DỤNG GIÁ THẺ TRÊN CÂY
CÚC MAM XÔI (Chrysanthemum morifolium) TRONG CHAU
TẠI THÀNH PHO SA DEC TINH DONG THÁP
Tac gia
NGUYEN THI HUYEN DIEU
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
Trang 3LOI CAM ON
Lời dau tiên, cho con được bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ Người đã cócông nuôi dưỡng và dạy dỗ con nên người Con cũng xin cảm ơn anh chị đã hết lòngyêu thương, động viên, bên cạnh con trong những lúc con gặp khó khăn và tạo điều kiệnthuận lợi cho con trong suất quá trình học tập
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, quý Thay, Cô TrườngDai học Nông Lâm TP Hồ Chi Minh và toàn thé Thay, Cô khoa Nông học đã truyền đạtnhững kiến thức bổ ich trong bốn năm học tập tại Trường Dai học Nông Lâm TP Hồ
Chí Minh.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Văn Thịnh - Giảng viên Bộ mônKhoa học đất - Phân bón, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã tận tìnhhướng dẫn, truyền đạt kiến thức trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt
nghiép.
Em xin bai tỏ lòng biết đơn đến các anh, chị ở Trung tâm Ung dung Nông nghiệpCông nghệ cao Đồng Tháp đã giúp đỡ, chia sẽ và động viên em trong quá trình thực
hiện khóa luận của mình.
Em cũng xin cảm ơn anh Sang - Khóa 43, anh Hưng, bạn Thanh, bạn Linh, đã hỗ
trợ, giúp đỡ và đồng thành cùng nhau trong quá trình thực hiện khóa luận
Trong sáu tháng thực hiện đề tài, em cũng đã cố gắng, nỗ lực rất nhiều Tuy nhiên,
trong quá trình hoàn thành khóa luận không khỏi tránh khỏi sai sót Rất mong sự góp ý
của Thay, Cô dé khóa luận của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thầy cảm ơn!
Thanh phó Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Huyền Diệu
1
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Thử nghiêm mô hình ứng dụng giá thể trên cây cúc mâm xôi
(Chrysanthemum morifolium) trồng chậu tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp” đãđược thực hiện từ tháng 8/2023 đến tháng 01/2024 tại làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
Mục tiêu của đề tài là xác định được mô hình sử dụng giá thể trồng cây cúc mâm xôimang lại hiệu quả kinh tế cao hơn từ 20% so với sản xuất đại trà
Thử nghiệm diện rộng được bé trí theo kiêu ngẫu nhiên, không lặp lại và hai côngthức Công thức thử nghiệm 65% giá thé 1: 27% giá thé 2: 8% than sinh học (giá théNông Lâm) và công thức đối chứng 75% phân rơm: 25% vỏ trau (giá thé Sa Déc) Sốlượng chậu cho mỗi công thức thử nghiệm là 300 chậu Các chỉ tiêu sinh trưởng, pháttriển, và tính toán hiệu quả kinh tế trồng cúc mâm xôi được thu thập và xử lý thống kê
dam bảo độ tin cậy.
Kết quả thử nghiệm cho thấy cây cúc mâm xôi được trồng trên nền giá thé Nông
Lâm (65% giá thé 1: 27% giá thé 2: 8% than sinnh học) cho sinh trưởng, phát triển vượt
trội và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với được trồng trên nền giá thé Sa Đéc (75%phân rơm: 25% vỏ trâu) Tại thời điểm xuất vườn cây cúc mâm xôi được trồng trên nềngiá thé Nông Lâm có chiều cao cây (33 cm), đường kính than (6,9 mm), đường kính táncây (35,6 cm), chiều dài rễ (34 cm), khối lượng rễ tươi (120,3 g), khối lượng thân lá tươi(348,7 g), đồng thời có độ bền chậu hoa dai hơn 5,9 ngày và hiệu quả kinh tế vượt 34,9%
so với giá thé Sa Đéc
11
Trang 51.1.3 Điều kiện về ngoại cảnh và đinh đưỡng 2: 2© Ss2SE£EE£EE£2EEEE2EE2EE 222cc 4
1.1.4 Giá trị về kinh tế và sử (UNS gu eee ee 51.1.5 Nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu cho Cay c.cccccccccsscsssessesssessessessesstessessesssesseesseass 6c1 .ĂĂ 61.2.1 Khai niém vé gid 8n hố 61.2.2 Các đặc tính của giá thỂ 2-5222 212212212212212212112212112111111112111221 1 e 71.2.3 Một số vật liệu làm giá thé trong thí nghiệm 2: 22 22S222E22E2EE2Ez22222222 81.3 Một số nghiên cứu về giá thé cho cây trồng chậu -2-22+z2c5zze- 10
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.1 Thời gian và địa điểm thí TIØ HIỆ Tbts2x63x63:628855108)1553:218558930)BEkĐEGEĐE2BBE-EMEEBERSS0S3124303B/SB-EE 122.2 Điều kiện thời tiết và khí hậu khu vực thí nghiệm eceeseeeeeeeeeeeeeeeeeeee 12
1V
Trang 62.3 (82062 1 13
"hoc an 131.37 Vật liệu phối trộn giá KHẢ sec HT HH 002 0411.011 x6 160040210.6x cercee 132.3.3 Hóa chất nông nghiệp 2: 2222222222121 2212712221271 211211112211 2122 re 15
2.3.4 Một số vật liệu khác - 2 2+ ©2+Sx+EE9E19E122122122111111211111211121 12 xe 15
Pu.) 0000140) 1n 16
DAD Quy m0 thí¿nøHIẾTTi:cs:zxyz23g:522523055005650363508288A0838438130BESSEAGĐ.SSREAGNEASSSESSHU4B033MNB3458388280238.38 17
2.5 Các:chỉ tiểu và phương pháp theo dõi w sessssssessessessevssseeesersoveseeoprereeero ese 17
2.5.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển của cây 2 2¿©22+2+22+22++2xtzErzrxrrsrzree 18
2232) CAG) Ci TEU SiH TALON ces can 066006566 00606205803003068Ó:D2Esui0 Ghu940364030008E2386G5G832036:36.86 18
2.5.3 Các chỉ tiêu phát triển hac oo ccceececeeccsecseecsecseecsessessuseseesessusesecsesssesenesseeseeees 202.5.4 Hiệu quả kinh tế trên 1.000 chậu -2- 2-2 2+SE+EE2EE+EE£EE£EE2EE2EESEESEE2EE.Exrree 212.6 Phương pháp xử lý số liệu -2- 22 ©2+©2++2E+2EE+2EE+2EE222E22232221222122212222 22 re 22
2.7 Quy trinh thure h161 10157 22
2.7.1 Chuan bị giá thé và khu vực bố trí thí HGHIẾ TT con senna bái iö4831ã61358812358555613888530-v60 222.7.2 Chuẩn bị và trồng cây vào chậu -2- 2-22 22222 22E22EEE2EEEEErrrrerrrrrrrree 23D2 ee Thi ng vũ ghi m8 Đo sesesanaaentssbeoniboteoBthgkiogpbbSgrdoiisgiEO01041003000050051.08/88 232.7.4 Bam chồÌ - 2-5222 222E12112112112112112112112112112112112112111121121121121121121221121 1e 5
2u 5: LIN DO Tb.seesessssoscsensbdleovlosgtngaaidtddsgestoisssscebdgorogdiodlioggogtirdSoipssgiudGigreseoiSiEnnichdgưdnicuinityocogs, 35
Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN - 2: 222222222E22E22E22E22E22E22E 2x czxe 263.1 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng của cây cúc mâm xôi giữa hai mô hình giá thê 26
3.2 Đánh giá đặc điểm phát triển của cây cúc mâm xôi giữa hai mô hình giá thể 3 1
3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng cây cúc mâm xôi giữa hai mô hình giá thê 33FEET LUA 22:i08/6:100m3® Ô 35TÀI LIEU THAM KHẢO -©22-©22222222222EE222E22322212221222122212221221 22222 36
(;,7E0I2 - X00 000 00 y1 39
Trang 7DANH SÁCH CHỮ VIET TATViết tắt Viết đầy đủ (Ý nghĩa)
Trang 8Bang 3.4 Đường kính thân cây cúc mâm xôi (mm) giữa hai mô hình thử nghiệm 29 Bảng 3.5 Đường kính tán cây cúc mâm xôi (cm) giữa hai mô hình thử nghiệm 29
Bang 3.6 Tổng số cành trên cây, chiều dai rễ và khối lượng thân, lá, rễ tươi của cây 30Bảng 3.7 Ngày phân cành, ngày ra nụ, ngày ra hoa, ngày hoa tàn và độ bền chậu hoa
của cây cúc mâm xôi giữa hai mô hình thử nghiệm - 5-5555 5<++ss>+ 31
Bảng 3.8 Số nụ, số hoa, tỷ lệ hoa nở và đường kính tán hoa của cây cúc mâm xôi giữa
hai mô hình thữ nghiỆ HsaxcssossesnsesseseinreL0361465158556566355155613110141093012838563665 E2 2
Bang 3.9 Hiệu quả kinh tế trồng cây cúc mâm xôi giữa hai mô hình thử nghiệm 34
vil
Trang 9DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Giống cúc mâm XÔi - 2 2+ 2+S2+EE+EE2EE2E12E1251221211211211211211211211211 21.2 13Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - 2 2 +SE+EE2EEEEE2EE2E12212712712717127121 22 Xe 16
Hình 2.3 Diện tích toàn khu thi 19h Gis cso cress epenesnaarnnemencenmmemeawewnense 17
Hình 2.4 Cách đo chiều cao câyy 2-22-2222 22122122212712112212211211221211 21121 re 18
Hình 2.5 Dùng thước kẹp đường kính thân - ¿+ 52 e cece teens teereeseeeeeens 19 Hinh 2.6 Cách đo đường kính tán - - 5 22+ + 2+ ****+**+*E£zEerrerrrrrrrrkrrkrrkrrerrerie 19 Hình 2.7 Đơ đường Kính Wa ‹:s:ziss¿xsssxscssc252:51635/6635408006iagd0ã8503g0316450)806uG0gg0238036g84.35g30142i2 20
Hình 2.8 Phân loại chậu thương phẩm - 2 2 22222SE22E22EE£EE22EE2EEZEE2EEzEzzre ealHình 2.9 Giá thé sử dung trong mô hình thử nghiệm - 22 2 2222++2z2zz>£+2 23Hình PL1 Mô hình cúc mâm xôi trên giá thé thử nghiệm 2-2252 5225522 39
Hình PL2 Hai mô hình thử nghiệm cây hoa cúc mâm XôÔi 5 55552552 <+2s52 39
Hình PL3 Chiều cao cúc mâm xôi 10 (NST) Error! Bookmark not defined
Hình PL4 Cay cúc mãm xôi 90 (NST) wccsrsescusecessememencn ream eran 40 Hình PLS Hoa cúc mâm xôi trong mô hình thử nghiém eee eres 41
vill
Trang 10GIỚI THIỆU
Đặt vân đê
Cây cúc mâm xôi có tên khoa học là (Chrysathemum morifolium), cúc mâm x61
xuất hiện lần đầu tiên ở Đông Nam Á cách đây 3000 năm, sau đó được trồng và lai tao
ra thành nhiều màu sắc khác nhau Ở nước ta phan lớn cây cúc mâm xôi trên thị trường
có nguồn sốc từ các làng hoa, đặc biệt khu vực miền Tây (TP Sa Đéc, Huyện Cai Mon,Tinh Long An) và các làng hoa Da Lạt dé kinh doanh
Đối với người Việt, cây cúc mâm xôi gắn với với phong tục tập quán và được ưachuộng trong các dịp lễ lớn Ngoài ra cây cúc mâm xôi được đánh giá cao về mặt thâm
mỹ, mang trong mình vẽ đẹp bình dị cùng mùi hương dịu nhẹ chiếm được sự yêu thíchcủa nhiều người
Hiện nay với yêu cầu ngày cảng cao về chất lượng hoa và diện tích đất trồng ngàycàng thu hep thì việc trồng chậu có thé giúp kiểm soát tốt độ thoáng khí, độ pH, kiểmsoát được tình hình sâu bệnh, thuận tiện cho việc vận chuyên Từ đó cho thấy việc lựachọn giá thé dé phù hợp cho từng loại cây là rất quan trọng Nghề trồng hoa và cây kiểngcủa tỉnh Đồng Tháp nói chung cụ thể là làng hoa Sa Đéc nói riêng là vùng sản xuất hoakiếng tập trung và có truyền thống từ lâu đời với phương pháp canh tác và sản xuất theohướng truyền thống chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu Giá thê sử dụng tại địa phương
còn chưa đa dạng chủ yếu sử dụng các phụ phế phẩm có sẵn như tro, trâu, min cưa, mụn
dừa và được xử lý theo phương pháp truyền thống nên chưa xử lý các mầm bệnh và
chưa tận dụng triệt dé nguồn phụ phế phẩm sẵn có tại địa phương.
Nhằm giúp người dân tìm ra mô hình có tỷ lệ phối trộn giá thể phù hợp cho cây
hoa cúc mâm xôi đem lại hiệu quả kinh tế cho nhà vườn, đề tài “Thir nghiệm mô hình
ứng dụng giá thể trên cây cúc mâm xôi (Chrysathemum morifolium) trồng chậu tại thành
phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp” đã được thực hiện
Trang 11Mục tiêu
Xác định được mô hình sử dụng giá thê trồng cây cúc mâm xôi mang lại hiệu quả
kinh tế cao hơn từ 20% so với sản xuất đại trà
nhiệm Đặc điểm lý hóa tính của các giá thê chưa được phân tích và đánh giá sau khi kết
thúc thí nghiệm.
Trang 12Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu về hoa cúc mâm xôi
1.1.1 Nguồn gốc, phân bố và phân loại
Cây cúc mâm xôi là một loại hoa trong họ cúc, có tên khoa học là (Chrysathemum
morifolium), cúc mâm xôi xuất hiện lần đầu tiên ở Đông Nam A cách đây 3000 năm.Không chỉ được trồng phô biến ở Đông Nam Á, cây cúc mâm xôi còn được các nước
phương Tây yêu thích Có nhiều bằng chứng cho thấy cúc mâm xôi xuất hiện nhiều vàothế kỷ 17, đến thế kỷ 19 thì được lai tạo và nhân rộng được biệt ở được trồng nhiều ở
Hà Lan.
Hiện nay, hoa cúc được trồng phổ biến khắp nước ta, chúng có mặt ở mọi nơi từ
những vùng cao cho đến đồng bằng, từ nông thôn cho đến thành thị Vùng sản xuấtchính chủ yếu là ở Đồng Tháp, Cần Thơ, Bến Tre, Gò Vấp, Đà Lạt
Trong hệ thống phân loại thực vật, các cây hoa họ cúc thuộc ngành thực vật hạtkín: Angiospermes, lớp hai lá mầm: Dicotyledonae, phân lớp cúc: Asterdae, bộ cúc:
Asterales, họ cúc: Asteraceae; chi Chrysanthemum Hiện nay trên thé giới có khoảng
200 loài và ở Việt Nam có 5 loài và toàn bộ những giống cúc trồng ra hoa làm cảnh đều
nhập từ nước ngoài vào (Lê Kim Biên, 1984)
1.1.2 Dac điểm thực vật học
Rễ của cây hoa cúc có bộ rễ phụ phát triển, rễ cây ít ăn sâu và phát triển theo chiềungang Khối lượng bộ rễ lớn do sinh nhiều rễ phụ và lông hút có nhiệm vụ hút nước vàchất dinh dưỡng mạnh Thân hoa cúc thuộc thân thảo nhỏ, có nhiều đốt giòn dé gãy cànglớn càng cứng, cây dạng đứng hoặc bò Kích thước thân cao hay thấp, to hay nhỏ, cứnghay mềm phụ thuộc vào từng giống và thời vụ trồng Những giống nhập nội thường tomập, thang và giòn Những giống cúc đại hay cổ truyền Việt Nam ngược lại thân nhỏmảnh và cong Thân có ống tiết nhựa mủ màu trắng, mạch có bản ngăn đơn Ở Việt Nam
WN
Trang 13cây có thé cao 30-80 cm, trong điều kiện ngày dai cây cúc có thé cao đến 1,5 - 2 m (ĐàoThanh Vân và Đặng Thị Tổ Nga, 2007).
Lá cúc thường là lá đơn không có lá kèm, mọc so le nhau, bản lá xẻ thùy lông
chim, phiến lá mềm mỏng có thê to hay nhỏ, màu sắc xanh đậm hay xanh nhạt tùy thuộcvào từng giống Mặt dưới phiến lá có một lớp lông tơ, mặt trên nhẫn, gân hình mạng.Trong một chu kì sinh trưởng tùy vào từng giống mà trên một thân cúc có 30-50 lá (ĐặngVăn Đông và Đinh Thế Lộc, 2003)
Hoa gồm nhiều hoa nhỏ hợp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tự đầu trang
mà mỗi một hoa thực chất là một bông (Đào Mạnh Khuyến, 1996) Đường kính hoa từ1,5 - 15 cm với nhiều màu sắc khác nhau (trắng, vàng, đỏ cam, đồng, tím xanh và cả sự
pha trộn các màu sắc trên) Các cánh hoa có nhiều dạng (cong, thang, moc cau, tua )
xếp thành nhiều tang chặt hay mỏng tùy giống
1.1.3 Điều kiện về ngoại cảnh và dinh dưỡng
Xét về điều kiện ngoại cảnh của hoa cúc là các nghiên cứu các điều kiện sống thíchhợp nhất cho cây Nắm vững các điều kiện ngoại cảnh cũng như khả năng thích ứng củacây đối với điều kiện tự nhiên để tác động các biện pháp kỹ thuật một cách hữu hiệu
trong quá trình chăm sóc hoa cúc.
Nhiệt độ: Là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự sinh trưởng,phát triển, nở hoa và chất lượng hoa cúc Hoa cúc có nguồn gốc ôn đới nên ưa khí hậumát mẻ, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển là từ 15 - 20°C, cúc có thé
chịu đựng nhiệt độ từ 10 - 35°C, nếu nhiệt độ trên 35°C và đưới 10°C sẽ làm cho câycúc sinh trưởng và phát triển kém Ở thời kỳ cây con hoa cúc yêu cầu nhiệt độ cao hơn
Ban ngày cây cần nhiệt độ cao dé quang hợp, ban đêm nhiệt độ cao sẽ thúc day quá trình
hô hấp làm tiêu hao chất dự trữ trong cây Nhiệt độ không chỉ ảnh hưởng đến sự phânhóa và phát dục của hoa mà còn ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của nụ Nụ đã đượcphân hóa gặp nhiệt độ thấp quá trình sinh trưởng sẽ bị chậm nên hoa nở muộn
Ánh sáng: Cúc là loại cây ngày ngắn, ưa sáng Ở giai đoạn cây con, cây cần ít ánhsáng khi mới ra rễ vì cây còn sử dụng chất dinh dưỡng dự trữ Sau khi tiêu hao hết chấtdinh dưỡng cây chuyên qua giai đoạn tự dưỡng, đặc biệt là giai đoạn phân cành, cây cần
Trang 14nhiều ánh sáng để quang hợp, tạo nên chất hữu cơ cần thiết cho hoạt động sống của cây.
Nhưng ánh sáng quá mạnh làm cho cây chậm lớn.
Ngoài ra thời gian chiếu sáng đối với cúc rất quan trọng hay nói cách khác ngày
đêm dài hay ngắn có tác động khác nhau đến cây cúc trong việc phân hóa mam hoa Dé
sinh trưởng thân lá thì cây hoa cúc cần ánh sáng ngày đài, thời gian cần chiếu sáng trongngày là 13 giờ Dé cây ra hoa thì một số giống hoa cúc cần được chiếu sáng từ 10 giờđến 11 giờ và nhiệt độ trên dưới 20°C Các giống cúc ngắn ngày thường được trồng vào
vụ đông.
Với giống hoa cúc phan ứng với ánh sáng ngày ngắn muốn cây hoa cúc tré hoasớm cần che tối rút ngắn thời gian chiếu sáng và bón phân hợp lý Đối với các giống hoacúc ra hoa trong điều kiện ngày dài như CN93, CN98, cúc Tím Hè có thé trồng vào vu
hè để cây ra hoa quanh năm Muốn cho những giống cúc này ra hoa chỉ cần điều khiển
ánh sáng trong ngày dài ra (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007)
Am độ: Cây hoa cúc sinh trưởng và phát triển thích hợp ở điều kiện âm độ đất
60-70% Âm độ không khí từ 55-65% Âm độ lớn hơn 80% cây sinh trưởng mạnh, nhưng
một sô bệnh trên cây hoa cúc do nam gây ra dé phát triển Ở thời kỳ thu hoạch, cây hoacúc cần điều kiện thời tiết khô ráo (Phạm Thị Minh Tâm, 2010)
Dinh dưỡng: Cần đảm bảo đủ và cân đối về mặt dinh dưỡng thì cây hoa cúc mới
phát triển tốt Nếu thiếu dinh dưỡng cây sẽ còi cọc, hoa nhỏ và sâu bệnh hai dé xâm
nhập và phát triển Nếu bón phân không cân đối thừa dinh đưỡng đạm, cây phát triểncao và khả năng chống chịu sâu bệnh kém
Nhu cầu về phân bón của cây hoa cúc cũng giống như các loại hoa và cây cảnhkhác bao gồm phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh), phân vô cơ (đạm,lân, kali) và các phân vi lượng, trung lượng (Ca, Mg, Fe, Cu ) bón ở mức cân đối (DangVăn Đông và Đinh Thế Lộc, 2003)
1.1.4 Giá trị về kinh tế và sử dụng
Cây cúc mâm xôi không chỉ hấp dẫn người tiêu dùng về màu sắc rực rỡ, phongphú, hình dang đa dang mà còn là biểu hiện cho sự sung túc, dong day Với đặc tính hoa
Trang 15chi chit và nở từng lớp, cúc mâm xôi rat day đặn và dày hoa theo thời gian rat lâu, có
thé sau tết từ 2-4 tháng thì cúc mâm xôi van còn khá nhiêu nụ và chưa tàn.
Giá bán cúc mâm xôi vào địp tết đao động từ 120-160 nghìn đồng/chậu cúc mâm
xôi còn được sử dụng trang trí các công trình, đường phó, khu đô thị Với số lượng hoaday va màu sắc rực rỡ dé dang gây thiện cảm và tạo điểm nhắn cho người tham quan, đi
đường.
1.1.5 Nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu cho cây
Cây hoa cúc thích hợp với đất thịt màu mỡ, tơi xốp, thoát nước tốt, pH từ 6-7 Nếutrồng trên đất thịt nặng, úng thấp, cây sinh trưởng kém, hoa nhỏ, chất lượng hoa xấu và
dé bị héo xanh vi khuân.
Dam (N): Cây cúc cần nhiều đạm ở giai đoạn sinh trưởng thân (từ cây con đếnphân hóa mầm hoa) Nên sử dụng hỗn hợp đạm vô cơ với phân chuồng hoặc phân vi
sinh bón cho cây hoa cúc đê dinh dưỡng cân đôi.
Lân (P): Phân lân giúp cho bộ rễ khỏe, thân cứng và hoa đẹp, bền màu Giúp tăngcường hút các chất dinh dưỡng khác của cây cúc
Kali (K): Phân kali giúp cây trao đối và vận chuyển đường bột, lá quang hợp tốtthân cứng và hoa đẹp, bền màu Ngoài ra, phân kali còn giúp cây tăng cường hấp thucác chất dinh dưỡng cần thiết khác
Nhu cầu về phân vi lượng của cây hoa cúc rất ít nhưng không thê thay thế được.Các loại phân vi lượng thường được bón qua lá ở giai đoạn cây con với nồng độ thấp từ0,01 đến 0,02% (Phạm Thị Minh Tâm, 2017)
1.2 Giá thể
1.2.1 Khái niệm về giá thể
Giá thể được xem là một môi trường giúp cây đứng vững nhờ sự bám chặt của rễ,cung cấp nước, dinh dưỡng cho cây trồng và điều hòa nhiệt độ nhờ khả năng giữ nước
và chất dinh dưỡng của giá thé Ngày nay, việc nghiên cứu và sử dung giá thể ngày càng
trở nên phô biên nhờ vào các ưu diém như hạn chê được sâu bệnh và cỏ dai có trong dat,
Trang 16một số giá thể hữu hiệu còn giúp duy trì độ âm và thoáng khí tốt (Trương Thi Cam
Nhung, 2016).
Theo Trương Thị Cam Nhung (2016), một giá thé tốt và lý tưởng cho cây trồng
phải có các yêu câu sau.
- Trữ lượng đinh dưỡng cao và dé dàng cung cấp cho cây trồng, phân bón dédàng chuyền hóa thành dạng đễ hấp thu đối với cây trồng
- Kha năng giữ các chất dinh dưỡng dễ tiêu cao (hạn chế rửa trôi)
- Cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng trong trạng thái cân bằng
- _ Giữ và cung cấp nước day đủ
- Duy trì độ thoáng khí tốt
Giá thể trồng cây gồm: Phần rắn, phần rỗng, phần nước hữu hiệu và nước dư.Trong đó quan trọng nhất là phần rỗng, tạo cho giá thê thông thoáng, giúp bộ rễ cây hôhap đồng thời giúp các vi sinh vật có ich phát triển, nước hữu hiệu giúp cây hút dé dàng.Khi sử dụng giá thé thay thé cho đất thì việc bổ sung thêm các chất dinh dưỡng và điềuchỉnh pH thích hợp là cần thiết để giúp cây phát triển tốt (Huỳnh Thanh Hùng và ctv,
2018).
1.2.2 Các đặc tính của giá thé
1.2.2.1Khả năng giữ 4m và độ thoáng khí
Vật liệu tạo giá thể quá mịn làm cho những khoảng trống quá nhỏ, gây hạn chếcho việc thoát nước, ngược lại vật liệu quá thô nhiều oxy được chứa tại những khoảngtrống gây khó khăn cho việc giữ nước Bởi những khoảng trống trong giá thể thể hiệnhai đặc tính về khả năng giữ nước cũng như độ thoáng khí
Thí nghiệm của John và Harold (1999) đưa ra kết luận khi trồng cây trong chậugiá thể cần có khả năng giữ nước và thông thoáng nhiều hơn so với trồng ngoài đồng.Nén chặt giá thé làm các khoảng trống và lượng nước hữu dụng cho cây trồng
Trang 171.2.2.2 Khả năng trao đối Cation và pH
CEC thé hiện khả năng trao đổi cation của dung dịch, CEC càng cao kha năng giữlại các chất đinh dưỡng càng nhiều, CEC bao gồm đất, đất đen, vemiculite và nhữngthành phần có chỉ số CEC thấp là perlite, cát, styrofoam (John và Harold, 1999)
pH ảnh hưởng đến khả năng hữu dụng của các chất dinh dưỡng mà cây trồng có
thé sử dụng được pH thay đổi theo thành phan của giá thé, loại phân bón, pH nước tưới
va thời gian sử dụng pH từ 5,5 — 6,5 có ảnh hưởng rat tốt đến kha năng hữu dụng củatất cả các nguyên tố dinh dưỡng trong đất (Trần Văn Thịnh, 2016)
1.2.2.3 Khối lượng riêng
Khôi lượng riêng là một trong những tiêu chí đâu tiên đê lựa chọn giá thê Các giá
thê như mụn dừa, mùn cưa khi khô có khôi lượng riêng rât nhỏ Tuy nhiên do khả năng giữ nước cao nên khi được tưới nước sẽ trở nên rât âm Khôi lượng riêng của giá thêđược khuyên cáo sử dụng là 0,1- 0,8 kg/dm? (Lê Thị Thu Thảo, 2015)
1.2.3 Một số vật liệu làm giá thể trong thí nghiệm
1.2.3.1 Mụn dừa
Mụn dừa được lấy từ vỏ trái dừa khô là nguyên liệu phô biến để làm giá thê trồngnhiều loại hoa cây cảnh và nhiều loại cây khác, mụn dừa chứa hàm lượng xenlulozo cao43,44% (Vũ Thị Bach, 2010), do đó có khả năng giữ nước tốt tăng độ âm của giá thékhi trộn với các nguyên liệu khác Hiện nay trên thị trường có nhiều loại giá thể mụndừa khác nhau loại đã xử lý có thể sử dụng ngay và loại chưa qua xử lý cần xử lý trướckhi sử dụng dé loại bỏ các chất chát, mặn, bệnh gây hại cho cây trồng
Do hàm lượng lignin trong mụn dừa cao nên khả năng phân giải tự nhiên xảy ra
rất chậm, mụn đừa có khả năng giữ được độ am tốt, có độ thông thoáng dễ vận chuyền.
Mụn dừa với sự bổ sung than bùn, phân chuồng và NPK đã góp phan nâng cao chấtlượng cây giống tăng tỷ lệ cây sống, cây mọc đều hon, ít có hiện tượng sâu bệnh và phát
triển tốt (Huỳnh Tổ Chi, 2017)
Trang 181.2.3.2 Phâm rơm
Phân rơm ủ mục còn gọi là phân rơm hoai mục là một loại phân hữu cơ có thành
phân tự nhiên Rom được đem đi ủ với chê phâm nam Trichoderma, tạo ra một lớp munđầy dinh dưỡng cho cây
Sau quá trình ủ hoai mục, các dưỡng chất được chuyền hóa và tạo ra nhóm chat tốtcho sự phát triển của cây trồng Thành phần dinh dưỡng sau ủ của phân bao gồm dinhdưỡng hữu cơ và nhiều khoáng chất khác như đạm (N), Lân (P), Kali (K), Canxi (Ca),
Magie (Mg), Cacbon (C) So với đất trồng bình thường khó thoát nước và nghèo dinhdưỡng thì phân rơm ủ mục có khả năng giữ ẩm cho đất rất tốt, ngoài ra phân rơm hoaimục còn tơi xốp hơn đất thường rất nhiều, vô cùng thoáng khí tạo điều kiện cho cây hôhap và hap thụ chất dinh đưỡng một cách dé dàng Nhờ đó, khi sử dung phân rơm bón
cho cây trồng cây sinh trưởng và phát triển tốt, thân cây cứng cáp, bộ rễ phát triển mạnh,
tăng khả năng chống chịu sâu bệnh
1.2.3.3 Phân bò
Phân bò là loại phan do gia súc thải ra, hàm lượng dinh dưỡng trong phân tùy thuộc
vào điều kiện sống, chăm sóc và nuôi dưỡng gia súc cũng như cách xử lý Phân bò được
sử dụng khi đã ủ hoai, có kha năng giữ âm tốt, dé phân hủy và thường bón lót cho câytrồng hoặc trộn với các thành phần khác làm giá thé Cần phải ủ phân thật kĩ trước khi
sử dung dé diệt trừ mầm móng sâu bệnh, hạt cỏ dại, côn trùng Phân sau khi ủ chứa mun,
muối khoáng, một phần chất hữu cơ chưa phân hủy, có một lượng enzyme, chất kíchthích và các loại vi sinh vật hoại sinh do đó rất tốt cho cây trồng (Trần Thị Linh, 2015)
1.2.3.4 Bùn đáy ao
Việc tận dụng lớp bùn từ ao nuôi cá để bón lót đã được nhiều người dân thực
hiện Nuôi cá tra sinh ra một lượng chất thải khá lớn, hằng ngày lượng nước thay trungbình khoảng 30% tổng lượng nước ao Lượng nước thải này có chứa hàm lượng chất
dinh dưỡng cao (Lê Bảo Ngọc, 2004, Huỳnh Trường Giang và ctv, 2008) Ngoài nước
thải, trong mỗi vụ nuôi cá hay cuối vụ Lớp bùn đáy ao có nhiều phân hữu cơ có thédùng đề bón lót cho cây trồng Giúp giảm chi phí phân bón, thuốc trừ sâu
Trang 191.3 Một số nghiên cứu về giá thể cho cây trồng chậu
Đặng Văn Đông (2005) đã tiến hành đánh giá tập đoàn các giống cúc trồng ở miềnBắc Việt Nam Kết qua đã xác định được 51 giỗng cúc đang được trồng với mục đích
sản xuất hàng hóa và 15 giống đang được trồng với mục đích khác trên quy mô diện tích
ít Kết quả điều tra cho thấy các giống cúc được trồng có xuất xứ từ Hà Nội từ năm 1955đến nay khá ít có 6/51 giống, từ vùng hoa Đà Lạt có 5/51 giống, còn lại chủ yếu nhập
nội từ các nước khác nhau Trong đó Hà Lan có 23 giống, Singapore có 8 giống, NhậtBản 4 giống, Đài Loan 1 giống, Trung Quốc 1 giống, An Độ I giống
Năm 2007, Lê Nguyễn Lan Thanh và ctv đã thực hiện đề tài “Khảo sát khả năngsinh trưởng và phát triển của 15 giống hoa cúc (Chrysanthemum sp.) tại Mỹ Tho, Tiền
Giang” Thí nghiệm theo dõi các giống: Tho đỏ mini, Tho đỏ, Thọ vàng, Sofia vàng,
Vàng hè, Vàng pha lê, Vàng farm, trắng nhụy xanh đơn, Bin bin vàng, Co51, Co52,Co53, Co55, Nút trắng, Nút Vàng Kết quả cho thấy trong 15 giống hoa cúc khảo sát có
12 giống sinh trưởng và ra hoa tốt, chỉ có 3 giống không có khả năng ra hoa ở điều kiệntại khí hậu Mỹ Tho, Tiền Giang là Co51, Bin bin tim và Bin bin vàng Các giống Tho
đỏ mini, Vang pha lê, Vang farm, Trang nhụy xanh đơn, Co52, Co53, Nut trang, Nútvàng có hoa đẹp, mới lạ Các giống có chiều cao cây từ 32 — 94 (cm)
Năm 2017, Lê Phú Quỳnh Như và ctv đã thực hiện đề tài “Ánh hưởng của khoảngcách trồng và lượng phân đạm tới sự sinh trưởng phát triển của giống hoa cúc Vàng Hè(Chrysanthemum spp.) Kết quả cho thay, khi trồng giống hoa cúc Vàng Hè với khoảng
cách 10 x 16 (em) kết hợp với lượng đạm 180 kg/ha có chiều cao cây (73,6 cm)
Năm 2011, Đặng Thị Tố Nga đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số biện pháp kỹthuật phát triển hoa cúc tại thành phố Thái Nguyên” Thí nghiệm khảo nghiệm trên 30
giống hoa gồm: C4, C5, C7, C9, C13, CN19, CN20, CN42, Thược Dược Vàng, Vàng
Công Chúa, Cao Bồi, Đậu Đỏ, Sao Nhỏ, Tím Léi, Chi Nghệ, Vién Tim, Da Bo, Muống
Hong, Đỏ Bạc Mới, Tho Đỏ, Do Tổ Ong, Ánh Bạc, Vàng Pha Lê, Trắng Đồng Tiền,
Vàng Nhụy Xanh, Trắng Tuyết, Tim Hoa Cà, Chi Trắng Chậu, Cánh Sen Kết quả khảosát các giống cúc cho thay 30 giống cúc nghiêm cứu đều có khả năng thích ứng với điềukiện sinh thái của Thái Nguyên Trong đó 7 giống cúc là C5, C13, CN20, Vàng Thược
Dược Đỏ Bạc Mới, Trắng Đồng Tiền, Vàng Pha Lê có đặc điểm hình thái và chất lượng
10
Trang 20hoa cao được ưa chuộng Giống cúc Vàng Thược Dược trồng trong vụ thu đông và đôngxuân có năng suất cao, chất lượng tốt và hiệu quả kinh tế cao tại Thái Nguyên.
Năm 2009, Vũ Văn Khuê đã tiến hành dé tài “Nghiên cứu một số biện pháp kỹthuật trồng hoa cúc ở tỉnh Bình Định” Thí nghiệm được tiến hành trên 10 giống cúc:
Vàng hè, Vàng đông, Pha lê, Saphia, Thọ vàng, Thọ đỏ, Đại đóa, Farm vàng, CN93,
CN98 Kết quả thí nghiệm trong vụ Xuân — Hè các giống Vàng đông, Pha lê, Saphia,Thọ vàng, Thọ đỏ, Đại đóa, Farm vàng, có thé sinh trưởng, phát triển nhưng cây yếu va
không có khả năng ra hoa, chỉ có 3 giống sinh trưởng và phát triển tốt là Vàng hè, CN93,
CN98.
Nguyễn Thị Trúc Ly (2021) đã nghiên cứu ảnh hưởng của hai tỷ lệ phối trộn giáthé đến sinh trưởng, phát trién của bốn giống cúc lá nhám (zinnia elegans) trồng chậu
tại TP Hồ Chí Minh Kết quả cho thấy tỷ lệ phối trộn cho thấy 1 phân bò: 1 mụn dừa: 1
tro trâu cho ngay ra hoa sớm nhất (42,25 NST), chiéu cao cay cao nhat (25,46 NST), số
cặp lá nhiều nhất (8,38 cặp lá /cây), đường kính hoa lớn nhất (5,33 cm)
Nhìn chung, các nghiên cứu liên quan đến tỷ lệ phối trộn trên hoa cúc còn hạn chế
Vì vậy, đề tài “Thử nghiệm mô hình ứng dụng giá thể trên hoa cúc mâm xôi(Chrysathemum morifolium) trồng chậu tại thành phố Sa Déc, tình Đồng Tháp” cần thiết
được thực hiện.
11
Trang 21Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Đề tài đã được thực hiện tại Trung tâm Nông nghiệp Công nghệ cao, tỉnh Đồng
Tháp từ thang 9 — 12/2023.
2.2 Điều kiện thời tiết và khí hậu khu vực thí nghiệm
Cúc mâm xôi chịu tác động trực tiếp của thời tiết khí hậu vì vậy, việc theo đõi điều
kiện thời tiết tại khu vực tiến hành thí nghiệm là rất cần thiết để đảm bảo điều kiện thuận
lợi cho cây sinh trưởng, phát triển tốt Sự biến đôi về nhiệt độ, độ âm, lượng mưa tại khu
vực thí nghiệm được trình bày trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết tại khu vực thí nghiệm từ tháng 8/2023 đến tháng 02/2024
Số giờ Nhiệt độ (°C) Độ âm
(Đài khí tượng thủy văn khu vực đông bằng sông Cửu Long, 2023)
Kết quả Bang 2.1 cho thay trong thời gian thí nghiệm, thời tiết biến động như sau,
số giời nang dao động từ 141 đến 239 giờ/ tháng Nhiệt độ trung bình các tháng cao honnhiệt độ thích hợp của cây (đã mô tả ở mục 1.1.3.1) dao động từ 27,4'C đến 29°C, nhiệt
độ trung bình cao nhất (29°C) vào tháng 10 và nhiệt độ thấp nhất (27°C) vào tháng 9
Lượng mưa dao động từ 49 đến 434 mm/tháng Độ am trung bình dao động từ 66- 84%
12
Trang 22Tuy nhiên độ ẩm trung bình qua các tháng đều tương đối thấp hơn độ âm thích hợp của
hoa cúc mâm xôi (đã mô tả ở mục 1.1.3.1) và nhiệt độ trong ngày có thời điểm rất cao
nên cần quan tâm đến vấn đề cung cấp đủ nước cho cây
Nhìn chung, điều kiện thời tiết, khí hậu không lý tưởng cho cây hoa cúc mâm xôitrồng chậu nhưng nằm trong khoảng mà cây có thé sinh trưởng và phát triển được
2.3 Vật liệu thí nghiệm
2.3.1 Giống
Giống cây hoa cúc mâm xôi là giống nhập nội được giâm hom, chiều cao cây giống
cây trung bình từ 7 - 9 em, bộ rễ dài từ 3 - 4 cm, có từ 8 - 10 lá thật Cây con khỏe mạnh,
lá xanh tốt, không di hình, sinh trưởng và phát trién tốt, không bị sâu hai
Hình 2.1 Giống cúc mâm xôi
2.3.2 Vật liệu phối trộn giá thể
Các công thức giá thé sử dụng trong thí nghiệm là sản phẩm kế thừa từ dự án kếthừa sản xuất thử nghiệm “Nghiên cứu sản xuất nguyên liệu và giá thể trồng hoa kiếngquy mô công nghiệp cho làng hoa Sa Đéc” tại Cơ sở Mầm Xanh, ấp Tân Thuận, xã TânPhú, huyện Thanh Binh, tinh Đồng Tháp do TS Trần Văn Thịnh làm chủ nhiệm dự án
13
Trang 23Bảng 2.2 Đặc điểm lý, hóa tính của các giá thê sử dụng cho cúc mâm xôi
Gia thé thr Giá théChi tiéu Phuong phap thu Don vi nghiém đối chứng
(NL) (SD)
Độ thoáng khí TCN % (v/v) 29,1 42,4 Kha năng giữ nước TCVN 6651:2000 % (v/v) 48,6 38,6
Độ rỗng TCVN 11399:2016 % (v/v) 77,7 81,0
Lượng nước hữu dung TCVN 9297:2012 % (v/v) 29,7 15,8
pH (H20) TCVN 3263-9:2020 6,7 73 ECe TCVN 6650:2000 dS/m 1,38 LW
Kết qua ở Bang 2.2 cho thấy giá thé NL va SD có độ rỗng và khả năng giữ nước
cao; độ rong dao động từ 77,7 đến 81,0% và khả năng giữ nước của giá thể dao động từ
38,6 đến 48,6%; tuy nhiên giá thé SD có độ thoáng khí cao (42,4%), điều này có thé dẫnđến lượng nước hữu dụng cho cây trồng ở giá thé SD thấp hơn 13,9% so với giá thé NL.Các giá thể NL va SD có phản ứng không chua, không bị nhiễm mặn (Slavich vàPetterson, 1993) Tỷ lệ C/N của giá thé NL là 17,3 thé hiện các giá thé dam bảo tính ôn
định và bền khi sử dụng (Dương Minh Viễn và ctv, 2011), trong khi đó ty lệ C/N của giá
thé SD là 28,4; do vậy giá thé SD có thé chưa ổn định và tiếp tục phân hủy trong quátrình trồng cây Ngoài ra, ham lượng các chất dinh dưỡng (N, P, K, Ca, Mg) của hai giáthé chênh lệch không đáng kể, ngoại trừ hàm lượng N-NOz (giá thé NL cao gấp 11 lần
so với giá thé SD) Nhìn chung, hai giá thể trên hoàn toàn phù hợp cho việc trồng cúc
mâm xôi.
14
Trang 242.3.3 Hóa chất nông nghiệp
2.3.3.1 Phần bón sử dụng trong thí nghiệm
Phân bón NPK 30-10-10 + TE (Dam tông số (Nis): 30% Lân hữu hiệu (PzOs): 10%,Kali hữu hiệu (K2Onn): 10% do công ty TNHH thương mại Hiền Phan phân phối
Phân bón lá kali sinh học Humistar, axit fulvic: 3%, axit humic: 12%, kali hữu hiệu
(KzOm): 5% do công ty TNHH TM Lộc Nông phân phối
Phân bón vi lượng EV08 COMBI Plus, Bo: 2.000 ppm, Fe:1.000 ppm, Cu:1.000
ppm, Zn: 1.000 ppm, Cu:1.000 ppm do công ty TNHH Sinh Học Nông Nghiệp Việt phân
phối
Phân bón NK bồ sung vi lượng PSV Sâm Dat Super Roots, Nis: 17%, K2Onn: 3%,
Zn: 50 ppm, Fe: 50 ppm, Mn: 50 ppm do công ty TNHH P.V.S sản xuất
2.3.3.2 Thuốc BVTV sử dụng
Thuốc trừ sâu Pentox 25 EC (chứa hoạt chất Dimethoate 21,5%, Fenvalerate: 3,5%),
do công ty cô phần thuốc Sát Trùng Cần Thơ sản xuất
Thuốc trừ bệnh Ridomil Gold 65 WG (Metalaxy M 40 g/kg + Mancozeb 640 g/kg)nồng độ 50 g/16L do công ty cô phần khử trùng Việt Nam phân phối
Thuốc trừ bệnh Suncolex 68 WP, metalaxyl- M: 4%, mancozeb: 64% do công tyTNHH Sundat Crop Science chuyên cung cấp thuốc bảo vệ thực vật và phân bón
Thuốc trừ bệnh Metalaxyl 35 WP, metalaxyl: 35% do công ty CP NN CMP phânphối
Thuốc trừ bệnh V-CIN 5 SL, validamycin 50 g/L do công ty TNHH Sundat CropScience chuyên cung cấp thuốc bảo vệ thực vật và phan bón
2.3.4 Một số vật liệu khác
Sử dụng chậu nhựa đen có kích thước (đường kính đáy lớn x đáy bé x chiều cao):
27 x 18 x 23 em, chiều cao lớp giá thé là 20 cm
Bình phun 20 L, hệ thống tưới, bạt phủ, thước thắng, thước kẹp và điện thoại chụp
hình.
15
Trang 252.4 Phương pháp thí nghiệm
2.4.1 Bồ tri thí nghiệm
Thử nghiệm diện rộng được bồ trí theo kiểu ngẫu nhiên, không lặp lại và hai côngthức; trong đó công thức thử nghiệm được đánh giá đạt yêu cầu và phù hợp nhất cho câycúc mâm xôi sinh trưởng, phát triển tốt thuộc dự án “Nghiên cứu sản xuất nguyên liệu vàgiá thể trồng hoa kiếng quy mô công nghiệp cho Làng hoa Sa Đéc”
- Công thức thử nghiệm (giá thé NL): 65% GT1: 27% GT2: 8% TSH
- Công thức đối chứng (giá thé SD): 75% PR: 25% VT
Tai địa phương giá thể của công thức đối chứng sử dung phân rom và vỏ trâu phối
trộn theo ty lệ (thể tích) 75% phân rom va 25% vỏ trau Các nguyên liệu được trộn và trảiđều trên luống ủ với bề rộng chân luống 2 m, chiều cao 1 m, chế phẩm Trichoderma ở
liều lượng 1 kg/m? được hòa tan trong nước tưới vào luống ủ, bố sung nước dé dam bao
am độ khoảng 55-60% (cầm trên tay bóp nhẹ thay nước chảy rin ra) Giá thể được ủ batnylon màu đen và ủ trong thời gian 45 ngày (hoặc đến khi hỗn hop hoai mục)
16
Trang 262.4.2 Quy mô thí nghiệm
Số ô cơ sở: 2 ô cơ sở
Tổng số chậu: 300 chậu/ô cơ sở x 2 ô cơ sở = 600 chậu
Tổng số cây: 600 cây
Số cây/chậu: 1 cây/chậu
Khoảng cách giữa các chậu trên 6 cơ sở: 30 cm
Khoảng cách giữa các ô cơ sở cách nhau: 80 em
Tổng diện tích khu thí nghiệm (không bao gồm lối đi): 134 m?
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu sinh trưởng (gồm chiều cao cây, chiều dài lá, chiều rộng lá, đường kínhthân, đường kính tán cây, ngày phân cành cấp 1, cấp 2, cấp 3) ở mỗi công thức được thuthập ngẫu nhiên 50 cây và được đánh số từ 1 đến 50 Riêng tổng số cành, chiều dài rễ,khối lượng than, lá, rễ được thu thập từ 25 trong 50 cây nêu trên tai thời điểm xuất vườn
cho mỗi công thức.
Các chỉ tiêu phát triển (gồm ngày ra nụ, ngày ra hoa, ngày hoa tàn, độ bền hoa tựnhiên, số nụ trên cây, số hoa trên cây, tý lệ hoa nở, đường kính tán hoa) được thu thập từ
25 cây còn lại trong 50 cây nêu trên cho mỗi công thức.
17
Trang 272.5.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển của cây
Ngày phân nhánh (NST): Khoảng 50% số cây/ô cơ sở xuất hiện cảnh có chiều dàihơn 1 em sau khi cắt tỉa
Ngày ra nụ (NST): Là thời điểm khoảng 50% số cây/ô cơ sở xuất hiện nụ hoa đạt
Thời gian sinh trưởng và phát triển: Tính từ ngày trồng đến ngày hoa tàn
2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng
Bắt đầu theo dõi 30 NST, định kỳ 30 ngày 1 lần gồm 6 lần đo (0,30,60,90,120 và
150NST)
Chiều cao cây (cm): Dùng thước thẳng đo từ vị trí cách cô rễ 1 em đến vị trị cao
nhât của cây.
Hình 2.4 Cách đo chiều cao cây (90NST)
18
Trang 28- _ Đường kính thân (mm): Dùng thước kẹp đo tại vị trí cách cổ rễ 2 cm
Hình 2.5 Cách đo đường kính thân cây (90NST)
Số lá trên cành cấp 1 (lá/ cành): Đếm số lá đã hoàn chỉnh, thấy rõ cuống lá và phiến lá
Đường kính tán (cm): Dùng thước thang đo 2 đường vuông góc qua thân chính tai vị
trí có mép tán rộng nhất rồi tính giá trị trung bình
= 6 8 OF SPCT+DEsiasecrs
Hinh 2.2 Cach do duong kinh tan (90 NST)
19
Trang 292.5.3 Các chỉ tiêu phát triển khác
Số nụ hoa (nự/ cây): Đếm tat cả số nụ trên cây đã hình thành hoàn chỉnh
Số hoa (hoa/ cây): Đếm tắt cả số hoa tại thời điểm ra hoa
Đường kính hoa (cm): Dùng thước do ở vị trí to nhất của 3 hoa đã nở hoàn toàn đầu
tiên trên cây, sau đó tính giá trị trung bình Do 3 bông ở 3 vi trí khác nhau/cây chỉ tiêu.
Độ bền hoa (ngày) = Ngày hoa tàn - ngày hoa nở
Tổng số chậu thương phẩm (chậu) = Chậu loại 1 + Chậu loại 2
Phân cấp hoa theo cảm quan:
Loại 1: Cây có bộ lá xanh tốt, tán cân đối, chiều cao cây > 30 em, đường kính tánhoa > 40 cm, màu sắc hoa đặc trưng của giống, tỷ lệ hoa nở > 50%/chau, không bị sâu