TÓM TATĐề tài “Thử nghiệm ứng dụng mô hình giá thé cho cây dạ yến thảo Petuniahybrida và cây hoa chuông Sinningia speciosa trồng chậu tại thành phố Sa Đéc, tỉnhĐồng Tháp” đã thực hiện tạ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
3 2 2k ok 2k ak
KHOA LUAN TOT NGHIEP
THU NGHIEM MO HINH UNG DUNG GIA THE CHO CAY DA YEN THAO (Petunia hybrida L.) VA CAY HOA CHUONG (Sinningia speciosa) TRONG CHAU TAI THANH PHO SA DEC, TINH DONG THAP
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYEN THỊ HOÀI THANHNGÀNH : NÔNG HỌC
KHÓA : 2019 - 2023
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2024
Trang 2THU NGHIEM MÔ HÌNH UNG DỤNG GIÁ THE CHO CAY DA YEN THAO (Petunia hybrida L.) VA CAY HOA CHUONG (Sinningia speciosa) TRONG CHAU TAI THANH PHO SA DEC, TINH DONG THAP
Tac gia
NGUYEN THI HOAI THANH
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
Trang 3LỜI CÁM ƠNTrong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận, tôi đã nhận được nhiều sựquan tâm, giúp đỡ từ quý Thay Cô, gia đình và bạn bè Dé hoàn thành khóa luận, tôixin gửi lời cảm ơn chân thành đến với:
Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo
môi trường học tập và rèn luyện rất tốt, cung cấp cho tôi những kiến thức và kỹ năng
bồ ích giúp tôi có thể áp dụng và thuận lợi thực hiện khóa luận
Giảng viên hướng dẫn Thay Trần Văn Thịnh là người Thay trực tiếp giúp đỡ,tận tình quan tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.Tôi xin biết ơn và ghi nhận những trao đôi, góp ý, chỉ dẫn của Thầy đã giúp tôi cảithiện và hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này
Anh/Chị ở Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp Công nghệ cao tỉnh Đồng Tháp
đã hỗ trợ, động viên, chia sẻ giúp tôi có những kiến thức hữu ích để hoàn thành khóaluận tốt nghiệp
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp
đỡ, tạo điều kiện dé tôi có thể hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hô Chí Minh, tháng 5 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hoài Thanh
Trang 4TÓM TAT
Đề tài “Thử nghiệm ứng dụng mô hình giá thé cho cây dạ yến thảo (Petuniahybrida) và cây hoa chuông (Sinningia speciosa) trồng chậu tại thành phố Sa Đéc, tỉnhĐồng Tháp” đã thực hiện tại Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp Công nghệ cao tỉnhĐồng Tháp từ tháng 8/2023 đến tháng 12/2023 Mục tiêu của đề tài là xác định được
mô hình sử dụng giá thé trồng cây dạ yến thảo và hoa chuông mang lại hiệu quả kinh
tÊ cao hơn từ 20% so với sản xuât đại trà.
Hai thí nghiệm diện rộng được bồ trí theo kiểu ngẫu nhiên, không lặp lại, và haicông thức Công thức thử nghiệm 60% GTI : 35% GT2 : 5% TSH (giá thé NL), vàcông thức đối chứng 66,7% phân rơm : 33,3% vỏ trau (giá thé SD) Số lượng chậu chothí nghiệm ở cây dạ yến thảo và hoa chuông lần lượt là 300 chậu và 500 chậu cho mỗicông thức thử nghiệm Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, và lượng toán hiệu quảkinh tế được thu thập và xử lý thống kê đảm bảo độ tin cậy
Kết quả thí nghiệm cho thấy cây dạ yến thảo và hoa chuông được trồng trên nềngiá thé NL (60% GTI : 35% GT2 : 5% TSH) cho sinh trưởng, phát triển vượt trội vakhác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với được trồng trên nên giá thé SD (66,7% PR :33,3% VT) Cây dạ yến thảo được trồng trên nền giá thể NL có độ bền chậu hoa dàihơn 9,5 ngày và hiệu quả kinh tế vượt 36,3% so với giá thể SD Tương tự, cây hoachuông được trồng trên nền giá thé NL có độ bền chậu hoa dai hơn 4,4 ngày và hiệuquả kinh tế vượt 29,1% so với giá thé SD
Trang 5Mirae! lee xresnnccnpencaneusnramennsp GEPS-S2 AGSHRLEERUERGIGQHLSESRNHÒSQLSISGSHDGiS.SEBBBNISGSSR,GHGISI9 2100301839830 00888ĐEAđ: iv
Dan sach J0: 8N SN Sẽ x H.AH VII
I-)aiiHi,|6Hib loi Wan Giisseosesosissksosisiidusebiidk.serBilunsSố Huiều shántheaSirddtaja ciảnanik3uS4ugt0iELusbudlosadgao.y8Eet vill IJanh;sách:oác HÌHTbcssseesszeeosisieed69sEE421000GEGE5EERLGBIEEEHE2UBGESEPOIRE./SG-S8:EEEGiOSiSDĐ042.003030S01G05010/88 1X
1.1.2 Hoa 90 4
1.1.2.1 Nguồn gốc và phân loại - 2-2 s+222+EE+2E12EE22E1221221122127112112711211221211221 21 41.1.2.2 Đặc điểm thực vật học GAY HOD CHU OTS ung nggangstdttioirtBoGEGES/0008841840851EG0HBSES3.SB/20868080180986/ 51.1.3 Yéu cau ngoai Camb oo ccc cccccceccssecsecssessesssessessessecseessessesssesseeseessessesseessessessseeeeensee 61.2 Giới thiệu so lược về giá TT -———————-——————_—— 61.2.1 Khai niém gid 7 44 61.2.2 Đặc tính của gid thé oo ccccccccccececesesseesesessesscecsscsnssessssesstssessecsessesetsusenseeeasesaees 71.2.2.1 Kha năng trao đổi cation (CEC) va pH oo ccccccccccescsssessessessessessessessessessessessesseeseeees 71.2.2.2 Kh6i lwong ri6n ge 4 71.2.3 Vai trò của giá thể đối với sinh trưởng và phát triển của cây trồng i1.2.4 Giới thiệu một sé vật liệu được sử dung lam giá thé trong thi nghiệm 8
Trang 61.2.4.1 Mụn đừa 222- 2222111222221 1222211222112 eo 8 1.2);:2: NHƠN Cc: ee eee ee eee 8 1:24:53 Phat DO issesssensswareanuadeereaaras name mania meinen mee 8 D243) BUCA YAO 9 8S ố ốẽốốố ốc 9
ee 1UUBfEE aan 91.3 Một số kết quả nghiên cứu anh hưởng của giá thé trên một số loại hoa 9Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2-52 13
DA ING) (u11eHEHIGTGHsxeenesseosoionusotiisurhiisg296 Sù958300006g8ia108L8Eut2d-G000989006G408200040834.180Đ6110010006i60184 13
2.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2-22 2 S22EE+EE+2EE+EEEEEE+EEerErtEErrxrrrrrred 132.3 Đặc điểm thời tiết khu tiến hành thí nghiệm 2-2 22 S+2E+2E£2E2£E+ZE+2EzEzxee 13
2á ViệL Liệu;thing RIỆ THs-eessese-zeseezrrooerirdrtrievcdtocigS20E3teosirS:EDdg)30 801078i42LjE.tug80n8d0 rteckrtlttj.cói3E)810.20.H2ng 14
ee 14
2.4.2 Vật liệu phối trộn giá thỂ -2- 2 eesesseeseesesesseeseeseesesseesesiessesiesseseeeseeeeesess 157/13 :Hũa,chốtkrfngr iE ce cis trea i usin 172.4.4 Một số vật liệu và dụng cụ khác trong thí nghiệm - - 5552252 * +22 s++ezsesssss 17
2.5 Phuong 00) 0030 (0u 1 18
2.5.1 Thí nghiệm 1: Thử nghiệm mô hình ứng dụng giá thể cho cây dạ yến thao
(Petunia hybrida L.) trông chậu tại thành phô Sa Đéc, tỉnh Đông Tháp 18
AG th lữ NH ~.eeeeeesskceesrsssbgdimssaosdiddintgskdise.rgidfkStignbitiriigigfrbsctoisfdiggtrbrgisrrtsass 18
D542 LUW' TH Th 199 HÍ TT sszxssssiglisontasgisbsivenitohipgoitiDlracsSiticgsto8sisgloilrtgii'iệsà Gus2iin4sgxslaAloeaasigas 18 2.5.1.3 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - - 5 + +2* SE 2+ 2£sesrrkrrrrrerree 19
a) Thời gian sinh trưởng va phát triỂn - 2-2 222222+2E2EE2EE2EE2EE22EE2EEEEE2EEerrrrrrsrev 19
Eỹ Dhỉ liễu về sinh ID: eesseesseneoninhionHiEniiEnSELLCLOEEU10G014g100151382012110001001010014000300502010000 20c) Chỉ tiêu phát triỂn - ¿- 2 2 2 S22S12SE2212EE2EE221221221221221221221221221221 212111212121 e yald) Các chi tiêu về phân cấp hoa và số chậu hoa thương phẩm 2 225525552 21
lộ Hiệu tế THUẾ lễ so ceneeneekind no ti hinh hp E00003000813340103001314330010150880001800143/361006000000040080 222.5.2 Thí nghiệm 2: Thử nghiệm mô hình ứng dụng giá thê cho cây hoa chuông
(Sinningia specciosa) trong chậu tại thành pho Sa Déc, tinh Dong Tháp 23
2.5.2.1 BG c6) n8 23
2.5.2.2 Quy mô thí ngÌhiỆm - G22 2222212212231 351 2311211231 11 11 1121 11 g1 ng Hàng cờ 24
2523 Chi tiểu va phương pháp thee OI, soaeeesidistieiibiatobilA1014511381560463398A55433033385835658 1588 24
a) Thời gian sinh trưởng và phat triỂn 2-22 ©2z2S++2E22EE2EE2EE2EE22E22E122E2222222222.cze 24b) Chỉ tiêu về sinh trưởng - 2¿©2222122E22122125122122112212211211211121121121121111211 211 xe 24
Trang 7c) Các chỉ tiêu phát triỂn ¿- 2 252 S122122E2EE22122122122122122127121221212121 21212121 ty 26 d) Các chỉ tiêu về phân cấp hoa và số chậu hoa thương phâm 22-2222 26 e) Hiệu quả kinh ee 26 2.6 Phương pháp xử lý số liệu ¿- 2 2¿22222E+2E+2EE22EE2EE22E2E1221211221221 22122122 cre 37 2.7 Quy trình kỹ thuật trồng cây da yến thảo và hoa chuông - 2-2222 222522522 27 2M ee | 2.7.2 Xử lý va phối trộn giá thé ec ceccccecssssseeseesneesecsscesecsessseeseesseesecseceseeseeaneeneesneens 27
PL RR tanneries ce 2a
DAY TI WAC gee sca ee 201g) Stes cases ea ceaseeienlececee sew pan cies maaan ceases ec 29 Chương 3 KET QUA VA THẢO LUAN 00 cc.cssccssesssessesssessesseessessesssetsesseseseseeeneeess 30
3.1 Đánh giá kết qua mô hình thử nghiệm giá thé cho cây da yến thảo - 30
3.1.1 Đánh giá khả năng sinh trưởng của cây da yến thảo giữa hai mô hình 30
3.1.2 Đánh giá kha năng phát triển của cây da yến thảo giữa hai mô hình 34
3.1.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng cây dạ yến thảo giữa hai mô hình 37
3.2 Đánh giá kết qua mô hình thử nghiệm giá thé cho hoa chuông - 38
3.2.1 Đánh giá khả năng sinh trưởng của cây hoa chuông giữa hai mô hình 38
3.2.2 Đánh giá khả năng phát triển của cây hoa chuông giữa hai mô hình 43
3.2.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng cây hoa chuông giữa hai mô hình 45 KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 2-©22222222222221223122312711221127112111211211 211211 ee 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO -. 2-22 ©2252222E£EE22EE2EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrrree 48
PHU LUC 5 — ÔỎ 52
Trang 8DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ (Ý nghĩa)
BVTV Bao vé thuc vat
CEC Cation exchange capacity (Kha năng trao đổi cation)
TCN Tiêu chuan nganh
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TLTT Tỷ lệ thé tích
TNHH Trach nhiệm hữu han
TSH Than sinh hoc
VT Vỏ trâu
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bảng 2.1 Khí hậu thời tiết khu thí nghiệm - 2-2225 2S22E£SE+2E2E22E22E22E222222222e2 13 Bảng 2.2 Đặc điểm lý, hóa tính của các giá thể sử dụng cho cây đạ yến thảo và cây
HỚ8.'CHIHTỔ HỖ ung bang ga gi 0116354 13.4BÖ83 ku4GIS33SESRSE8L.MBGN4ã2B4HBI4834GB3S1G3143481AE4SIG18.38EGUSIGSS8.B214838380088 15
Bang 3.1 Chiều cao cây (cm) da yến thảo giữa hai mô hình thử nghiệm 30
Bang 3.2 Số lá trên cây dạ yến thảo (1á) giữa hai mô hình thử nghiệm 3 Ì Bang 3.3 Số cành cấp 1 trên cây dạ yến thảo (cành) giữa hai mô hình thử nghiệm 32
Bảng 3.4 Chiều dài cành cấp 1, đường kính thân, đường kính tán, chiều dài rễ và khối lượng than, lá, rễ tươi của cây dạ yến thảo tại thời điểm xuất vườn giữa hai mô hình la Grr 2 BC zácessgsrzedsottlietiotig9020asgt5sggisgitugttoglltx:gBSSi0/20383303,2201SE0509434G354.003992G1M/09304g0 0088 33 Bảng 3.5 Ngày phân cành, ngày ra nụ, ngày ra hoa, ngày hoa tan và độ bền hoa, độ bền chậu của cây dạ yến thảo giữa hai mô hình thử nghiệm -.34
Bảng 3.6 Số nụ, số hoa, tỷ lệ hoa nở, đường kính hoa ở cây dạ yến thảo giữa hai mô HÌNH THUS NST scsxssscsisssksEEcS0i06<6ig302106160066E0L040G8) ous 1528/3856 0108546430503.00804SEi40606đ0,i250-g0s6xoiaLÐ Ô Bang 3.7 Hiệu quả kinh tế trồng cây dạ yến thảo giữa hai mô hình thử nghiệm 37
Bang 3.8 Chiều cao cây hoa chuông (cm) giữa hai mô hình thử nghiệm 38
Bảng 3.9 Số lá trên cây hoa chuông (1a) giữa hai mô hình thử nghiệm 39
Bảng 3.10 Chiều dài lá cây hoa chuông (cm) giữa hai mô hình thử nghiém 40
Bang 3.11 Chiều rộng lá (cm) hoa chuông trên hai mô hình giá thê 2 40 Bảng 3.12 Đường kính thân cây hoa chuông (mm) giữa hai mô hình thử nghiệm 41
Bang 3.13 Đường kính tán cây hoa chuông (cm) giữa hai mô hình thử nghiệm 42
Bảng 3.14 Chiều dài rễ và khối lượng sinh khối của cây hoa chuông tại thời điểm xuất vườn giữa hai mô hình thử nghiệm - 2 2 22222222223 22E22E+2E£zE+zEzEEeevrrrrrrerree 43 Bang 3.15 Ngày ra nụ, ngày ra hoa, ngày hoa tan và độ bền hoa, độ bền chậu của cây hoa chuông giữa hai mô hình thử nghiệm eee 5 5 eee ceeceeeeeeeeeeeeseeseeseeseseeees 44 Bảng 3.16 Số nụ, số hoa, tỷ lệ hoa nở, đường kính hoa ở hoa chuông giữa hai mô hình (UP DI See 44 Bang 3.17 Hiệu quả kinh tế trồng cây hoa chuông giữa hai mô hình thử nghiệm 45
Trang 10DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Cñy đạ yÊn THÂN: -¡-cscesienenniniinkgiiLiCiingiG0001810138308100350010 013 129 1088.00g0.06 Sỹ
Hình 1.2 Cây hoa chuông - G22 2222221221 1211 12112312111 211 2112211 11 111011 g1 n1 Hước 5
Hình 2.1 Cây giống sử dung trong thí nghiệm - 2-2: 22522 2S22E22S22E+2E2Sz22z2z+2 14 Hình 2.2 Giá thé sử dụng trong thí nghiệm 222 252552 2S22S22EZ£E2zzczzccee 16
Hình 2.3 Toàn cảnh mô hình giá thé cây da yến thảo tại thời điểm 35 NST 18
Hinh 2.4 Nu va hoa da yén (H40 skeen Rae a ee 20 Hình 3:6 Cách: đo: đường Kính 0 0 eeccocscmeeeeneexesamcansesmea ron manevesaessamuconssenswaacesscemeepsetsses 20 Hình 2.5 Cách đo chiều cao câyy - 2-52-5223 21221221221221212121212121212122 Xe 20 Hình 2.7 Cách do đường kinh hO8:s:.:ssscsscss2ii666865655166661161 116568400501 01611606885381351486508389E 21 Hinh 2.8 Phan loai chau thuong pham cây da yến thảo 2: 2+5+2s+22zzcxsce2 22 Hình 2.9 Toàn cảnh thí nghiệm cây hoa chuông ở thời điểm 60 NST 23
Hình 2.10 Nu và hoa hoa chuông .- - 2522 2222221321121 21 2512121 E1exre 24 Hình 2.11 Cách đo chiều cao cây 2 2-©2252222222E22E22EE22322E12212211221 232222 c-e 25 Hình 2.12 Cách đo đường kính thân - - - 2+2 S+* SE Hư ngư re 25 Hình 2.13 Chậu thương phẩm hoa chuông -2- 22522252 2S22E22E22E22E2E22E2Ez22z+2 26 Hình PL1.1 Cây dạ yến thảo 10 NST và 42 NST ở mô hình thử nghiệm giá thể 52
Hình PL1.2 Cây hoa chuông 7 NST và 21 NST ở mô hình thử nghiệm giá thé 53
Hình PL1.3 Chậu thương phẩm cây da yến thao ở mô hình thử nghiệm gia thé 54
Hình PL1.4 Chậu thương phẩm cây hoa chuông ở mô hình thử nghiệm giá thé 55
Trang 11GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Nhu cầu thưởng thức hoa, dùng hoa dé tặng hay trang trí nhà cửa, sân vườn
đang phổ biến ở hầu hết các đô thị, thành phố trong cả nước Tuy nhiên, ở các thành
phố việc dành ra một khu đất dé trồng hoa là điều không dé Một thực tế đặt ra khi màchất lượng cuộc sống ngày càng gia tăng thì nhu cầu giải trí và thỏa mãn sở thích cần
được đáp ứng vì vậy việc trồng cây trong chậu sẽ giúp tiết kiệm diện tích, dễ vận
chuyên, giảm thiểu mầm bệnh cũng như kiểm soát được các đặc tính của giá thể (độ
thoáng khí, độ pH).
Hiện nay có nhiều giống hoa được trồng chậu nhập vào Việt Nam, trong đó cócây dạ yến thảo và hoa chuông Cả hai biểu tượng cho tình yêu thuần khiết, trong sáng,nhẹ nhàng Bên cạnh đó, hai loài hoa đều có giá trị kinh tế cao, đa dạng, phong phú vềchủng loại, hình thái mới cùng với màu sắc bắt mắt Đây được xem là loài hoa lý
tưởng không thể thiếu trong danh mục những loài hoa trồng chậu được ưa chuộng trên
thị trường hiện nay.
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp lượng phế phẩm thải ra ngày càng nhiều.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng khối lượng phụ phẩm năm 2020 của cảnước trên 156,8 triệu tấn, bao gồm: 88,9 triệu tấn phụ pham sau thu hoạch từ caytrồng, từ quá trình chế biến nông sản của ngành trồng trọt (chiếm 56,7%); 61,4 triệutấn phân gia súc, gia cầm từ ngành chăn nuôi (chiếm 39,1%); 5,5 triệu tấn từ ngànhlâm nghiệp (chiếm 3,5%) và khoảng gần 1 triệu tấn từ ngành thủy sản (10,6%) Trong
đó, riêng khu vực Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, phụ phẩm nông
nghiệp chủ yếu từ ngành trồng trọt và chăn nuôi với hơn 13,9 triệu tấn trong năm 2020tại Đông Nam Bộ và 39,4 triệu tan tại đồng bằng sông Cửu Long Vì vậy nên sử dụngtriệt dé nguồn phụ phế phẩm dé hạn chế khai thác đất trồng trọt, giảm tác động môi
trường.
Trang 12Sa Đéc là vựa hoa lớn cung cấp hoa cho cả nước nói chung cũng như các tỉnhđồng bằng sông Cửu Long nói riêng Ghi nhận thực tế tai địa phương cho thay phương
thức canh tác và sản xuất của người dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, phần lớn giáthé được xử lý theo phương pháp truyền thống nên còn hạn chế (nhiều nam bệnh, giữnước kém), nguồn cung cấp nguyên liệu chưa đa dạng phụ thuộc từ các nơi khác, giá
cả bấp bênh thu về lợi nhuận thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bàcon Do đó việc lựa chọn cây trồng trên một giá thể phù hợp là điều rất quan trọngnhằm giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, nâng cao năng suất phẩm chat, từ đó
đạt được giá trị kinh tế, gia tri tham mi, cũng như tiết kiệm được chi phí sản xuất.
Xuất phát từ những van dé trên và dựa trên dự án sản xuất thử nghiệm “Nghiêncứu sản xuất nguyên liệu và giá thé trồng hoa tại Lang hoa Sa Đéc, thành phố Sa Déc,tinh Đồng Tháp”, đề tài: “Thử nghiệm mô hình ứng dụng giá thé cho cây dạ yến thao(Petunia hybrida L.) và hoa chuông (Sinningia speciosa) trồng chậu tại thành phố SaDéc, tinh Đồng Tháp” đã được thực hiện
Mục tiêu
Xác định được mô hình sử dụng giá thể trồng cây dạ yến thảo và cây hoa
chuông mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn từ 20% so với mô hình sản xuất đại trà
Yêu cầu
Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng
Theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu thời gian sinh trưởng và phát triển của cây, chỉtiêu sinh trưởng, tình hình sâu bệnh hai, chỉ tiêu phát triển và phẩm chất hoa của cây
dạ yến thảo và hoa chuông
Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế cho mỗi mô hình thử nghiệm
Phân tích, xử lý thống kê đảm bảo độ tin cậy
Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ thực hiện trên hai thí nghiệm diện rộng gồm hai công thức và khônglần lặp lại cho cây dạ yến thảo và hoa Chuông trồng chậu tại làng hoa Sa Đéc tỉnhĐồng Tháp từ tháng 9/2023 đến 12/2023
Trang 13Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Sơ lược về hoa làm thí nghiệm
1.1.1 Dạ yến thảo
1.1.1.1 Nguồn gốc và phân loại
Dạ yến thảo (Petunia hybrida L.) có nguồn gốc từ P.wholerifolia và P.axillaris,
hai trong số nhiều loài Petunia đặc hữu của Nam Mỹ Sự phân bồ địa lý bao gồm các
vùng ôn đới và cận nhiệt đới của Argentina, Uruguay, Paraguay, Bolivia và Brazil, với
trung tâm là sự đa dạng ở miền nam Brazil (Stehmann và Sobral, 2009)
Phân loại thực vật: Tên khoa học là Petunia hybrid Bộ: Bộ Cà (Solanales) Họ:
Họ Cà (Solanaceae) Chi: Dạ Yên Thao (Petunia) Loài: Petunia Hybrida
Thân: Dạ yến thảo có thân leo hoặc thân bụi, là cây hàng năm Phần lớn dạ yếnthảo chúng ta trồng ngày nay là đã được lai tạo từ Petunia axillaris, Petunia violacea,Petunia inflate và được chia làm 3 kiểu cây:
Trang 14Dạ yến thảo kép: Cây thân leo, hoa lớn với nhiều lớp cánh (Grandiflora), đườngkính của hoa có thể đến 13cm Dạ yến thảo đơn: Cây thân bụi, hoa chỉ có một lớp cánh(Multiflora) nhưng lại có rất nhiều hoa đường kính của hoa từ 5 - 7,5 cm, dễ trồng vàrat ít ảnh hưởng bởi sâu bọ Cánh có thé đơn lớp va da lớp, dang gon sóng Hoa có thé
có sọc, đốm hoặc viền quanh cánh với nhiều màu sắc khác nhau như đỏ tía, màu hoa
cả, màu oải hương, hồng, đỏ, trắng, vàng Khi chạm vảo lá và cuống hoa thay hoi dinh
và có mùi thơm rất khác biệt Da yến thảo lượn sóng: là cây thân leo, mùi thom benzenđặc trưng vì trên cây có rất nhiều tinh dau Day là kiểu hoa rũ, chảy dài phủ xungquanh chậu Giá của hạt giống dạng hoa này thì rất đắt, điều này đòi hỏi sự chăm sóc
cân thận đôi với việc nảy mâm của cây hoa.
Lá: lá đơn có hình bầu dục, mọc vòng, hai mặt lá có màu xanh lục tương tựnhau, mặt trên và dưới biéu bi lá có lớp lông mịn
Hoa: Dạ yến thảo có 3 loại: hoa lớn, hoa trung, hoa nhỏ Với kích thước và sốlượng hoa trên cây mà mỗi loại hoa có cách trồng khác nhau Hoa có hình phễu nhưngcác loài đạ yến thảo lai tạo lại có rất nhiều dạng Hoa mọc đơn độc từ các nách lá, mỗinách lá cho từ 1 - 2 hoa Mỗi hoa gồm có: cuống hoa lá đài, lá bắc, ống hoa, tràng hoa,
ống nhị đực, bầu nhụy cái Cánh hoa có thể một lớp hay nhiều lớp cánh, cánh hoa có
dạng gợn sóng Hoa có thể có sọc đốm hoặc viền quanh cánh Hoa có nhiều màu sắckhác nhau như: Đỏ tía, màu hoa cà, màu oải hương hồng đỏ, trắng, vàng (Nguyễn Thị
Ái Hà, 2010)
1.1.2 Hoa chuông
1.1.2.1 Nguồn gốc và phân loại
Các giống hoa chuông hoang dại đầu tiên được phát hiện ở Brazil có sự đa dạng
về màu sắc, kích thước, hình đáng hoa Thông qua các quá trình lai tạo, chọn lọc cácgiống trồng hiện nay có nhiều ưu điểm phù hợp với thị hiểu của người chơi hoa RiêngViệt Nam hoa chuông có nhiều tên gọi khác nhau : hoa tình yêu (valentine), tử la lan,
mom chó biển, hồng xiêm (Lã Thị Thu Hằng, 2015).
Phân loại thực vật hoc: Tên khoa học Sinningia speciosa Giới : Plantae.
Ngành: Magnoliophyta Bộ: Bộ hoa môi (Lamiales) Họ: Họ thượng tiễn
(Gesneriaceae) Chi: Hoa chuông (Sinningia) Loài: Sinningia speciose
Trang 15Hoa chuông rất đa dang Chi Sinningia có khoảng 40 - 50 loài và vô số các loàilai Hiện nay Sinningia speciose được trồng phổ biến: Mỹ, Châu Au, Trung Quốc,Nhật, Thái Lan, Brazil, An D6, Philipin Ở khí hậu lạnh hoa Chuông sẽ ra hoa vào mùa
ha, vùng có khí hậu ấp hơn thì có thé ra hoa quanh năm (Kessler, 1999)
1.1.2.2 Đặc điểm thực vật học cây hoa chuông
Rễ cây hoa chuông thuộc loại rễ chùm, phần lớn phát triển theo chiều ngang, ởtang đất mặt từ 10 — 20 cm Kích thước các rễ trong bộ rễ chênh lệch nhau khôngnhiều, số rễ tương đối nhiều nên khả năng hút nước và dinh dưỡng của cây rất mạnh
Rễ phát sinh từ mầm rễ của hạt, từ củ, thân, cuống lá và những cơ quan sinh dưỡngtiếp xúc trực tiếp với đất Vì vậy, hoa chuông rat thích hợp trồng trên các loại giá thétơi xốp, điều chỉnh thành phần dinh dưỡng phù hợp đề kích thích bộ rễ phát triển
Thân cây hoa chuông thuộc dang thân thảo có nhiều đốt giòn dé gãy, lá mọc ra
ở những vị trí đốt thân ngầm, có lóng bị rút ngắn nên nhiều lá kết cụm lại rậm rạp,
chiều cao cây khoảng 12 — 15 cm Tán lá tan ra có đường kính khoảng 22 — 33 cm
Cây hoa chuông có dạng thân củ.
Lá hình oval, mọc đối xứng từng cặp xen kẽ nhau, xếp theo kiểu xoắn ốc cólông nhung mềm mượt bao phủ, mặt dưới lá thường hơi đỏ, mặt trên lá thường xanh
đậm, mép lá có dạng khía răng cưa Cây có ít lá, mặt trên lá bao phủ một lớp lông tơ
mượt như nhung, mặt dưới nhẫn, gân lá hình mạng, trung bình một chu kỳ sinh trưởng
Trang 16của cây có từ 5 — 18 lá trên thân chính Lá góp phan làm tăng giá trị tham mỹ của hoa
và là cơ quan sinh dưỡng có thé sử dụng làm vật liệu dé nhân giống vô tính
Hoa có hình chuông, cánh mượt như nhung và viền cánh hoa có viền gợn sóng.Mau sắc hoa rất phong phú: đỏ, trang, hong, đỏ viền trang, xanh, tím cho đến tím sam.Cánh hoa đơn hoặc kép, các cánh xếp xen kẽ nhau Hoa mọc đơn lẻ hoặc mọc thànhchùm Hoa chuông là hoa lưỡng tính, cầu tạo hoa gồm các bộ phận: đài hoa, cánh hoa,
nhị hoa va noãn, có hai cặp nhị so le nhau, trong đó có một nhị lép đính trên trang hoa,
các bao phấn dính nhau thành từng cặp, có một nhụy hoa, vòi nhụy mảnh mai, númnhụy chia thành hai thùy Ngoài ra, còn có thêm túi mật thu hút côn trùng (ong, kiến)
và động vật nhỏ (chim, ruồi) làm tăng kha năng thụ phan hoa (Lê Thi Ngọc, 2013)1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh
Nhu cầu về ánh sáng: không cần quá nhiều ánh sáng Quang kỳ thích hợp nhất
dé cây hoa sinh trưởng và phát triển là 12—16 giờ chiếu sáng mỗi ngày Phát triển tốttrong điều kiện thoáng mát (khoảng 50% ánh sáng) Có thé kiểm soát ánh sáng bang
cách phủ lưới đen xung quanh khu vực thí nghiệm.
Nhiệt độ từ 18 —24°C là thích hợp cho sự tăng trưởng cua cây.
Đất trồng giàu dinh dưỡng tơi xốp, thoáng khí pH đất thích hợp dao động trongkhoảng 5,8—7,5 (Lê Thi Ngọc, 2013).
1.2 Giới thiệu sơ lược về giá thé
1.2.1 Khái niệm giá thể
Giá thé được xem là môi trường giúp cây đứng vững nhờ sự bám chặt của rễ,cung cấp nước, dinh dưỡng cho cây trồng và điều hòa nhiệt độ dựa vào khả năng giữnước, chất dinh dưỡng của giá thé (Trương Thị Cam Nhung, 2016)
Một số loại giá thể đơn giản bao gồm các loại sỏi đá, rơm rạ, đá bọt núi lửa,thường thay trong làm giá đỗ thủ công, trồng nam hay trồng trong bé thủy canh Tuynhiên, chúng không được phô biến cho tất cả các loại cây trồng, cũng như các phươngpháp ươm cây, gieo hạt thông thường, mà chỉ chuyên dùng cho trường hợp cụ thể.Ngày nay việc sử dụng giá thể có sự khác biệt khá nhiều, giá thể được đưa vào sửdụng phô biến hơn cho tất cả các phương pháp trồng cây Giá thể được sử dụng hiện
Trang 17nay rất đa dạng về chủng loại cũng như công thức phối trộn Các giá thê trồng hoatrong chậu phô biến hiện nay như xơ đừa, tro trau, trâu sông, phân hữu cơ, bã mía, đấtsạch (Trần Diễm Mi, 2015).
1.2.2 Đặc tính của giá thể
1.2.2.1 Khả năng trao déi cation (CEC) và pH
CEC thể hiện khả năng trao đổi cation của dung dịch, CEC càng cao khả nănggiữ lại các đinh dưỡng càng nhiều, CEC cao bao gồm đất, đất đen, vermiculite vànhững thành phần có chỉ số CEC thấp là perlite, cát pH ảnh hưởng đến khả năng hữudung của các chất đinh đưỡng mà cây trồng có thé sử dụng được pH thay đổi theothành phan của giá thé, loại phân bón, pH nước tưới và thời gian sử dụng pH trongkhoảng 5,5 — 6,5 có thé ảnh hưởng tốt nhất đến kha năng hữu dụng của tat cả cácnguyên tố dinh dưỡng trong đất (Trần Văn Thịnh và Nguyễn Nhật Chung, 2016)
1.2.2.2 Khối lượng riêng
Khối lượng riêng là một trong những tiêu chí đầu tiên dé lựa chọn giá thé Cácgiá thể như xơ dừa, mùn cưa khi khô có khối lượng riêng rất nhỏ, tuy nhiên do khảnăng giữ nước cao nên khi được tưới nước sẽ trở nên rất âm Khối lượng riêng của giáthé được khuyến cáo sử dụng là 0,1 — 0,8 kg/đm2 (Lê Thị Thu Thao, 2015)
1.2.3 Vai trò của giá thé đối với sinh trưởng và phát triển của cây trồng
Giá thê trồng cây gồm: Phần rắn, phần rỗng, phần nước hữu hiệu và nước dư.Trong đó quan trọng nhất là phần rỗng, tạo cho giá thê thông thoáng, giúp bộ rễ cây hôhấp đồng thời giúp các vi sinh vật có ích phát triển, nước hữu hiệu giúp cây hút đễdang Khi sử dụng giá thể thay thé cho đất thì việc bố sung thêm các chất dinh dưỡng
và điều chỉnh pH thích hợp là cần thiết để giúp cây phát triển tốt (Huỳnh Thanh Hùng
và ctv, 2018).
Một giá thé tốt, lý tưởng cho cây trồng cần phải có những yêu cau sau: Trữlượng dinh dưỡng cao và dé dàng cung cấp cho cây Phân bón dé dàng chuyền hóathành dang dé hấp thu đối với cây trồng Khả năng giữ các chất dinh dưỡng dé tiêu cao(hạn chế rửa trôi) Cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng trong trạng thái cân bằng Giữ
và cung cấp nước day đủ Duy trì độ thoáng khí tốt (Trương Thị Cam Nhung, 2016)
Trang 181.2.4 Giới thiệu một số vật liệu được sử dụng làm giá thể trong thí nghiệm
1.2.4.1 Mụn dừa
Trái dừa sau khi tách lấy hạt thu được phần vỏ Vỏ dừa được xé hay nghiền déthu xo đừa va mun dừa phục vu nông nghiệp Tuy nhiên ham lượng chat chat lignincao, khó phân hủy gây khó khăn cho việc chế biến thành các loại giá thé khác nhau.Nếu sử dung xơ dừa làm nguyên liệu “đất sạch” thì phải ủ vi sinh còn làm nguyên liệucủa giá thé dinh dưỡng cho các loại cây trồng thì ngâm trong bề chứa có pha vôi dé xử
ly chất chat lignin, ủ với chế phẩm sinh học dé thúc đây quá trình tiêu diệt các namgây hại cho cây trồng vừa thúc đây quá trình ủ hoai của giá thê mụn dừa (Dương Hoa
Xô, 2012).
Theo Dương Minh Long và Nguyễn Thị Mỹ Hoa (2016), mụn dừa có pH phùhợp (pH = 5,48), nhưng EC khá cao (EC = 4,62 mS/cm), cần được xử lý phù hợp đểgiảm EC; hàm lượng đạm và lân thấp nên cần bé sung đinh dưỡng khi sử dụng làm giáthể
1.2.4.2 Rơm rạ
Phân rơm ủ mục có khả năng giữ âm cho đất rất tốt, ngoài ra phân rơm còn tơixốp hơn đất thường rất nhiều, vô cùng thoáng khí tạo điều kiện cho rễ cây hô hấp vahap thụ dinh dưỡng một cách dé dàng Nhờ đó, khi sử dung phân rơm bón cho câytrồng cây sinh trưởng và phát triển tốt, thân cây cứng cáp, bộ rễ phát triển mạnh, tăngkhả năng chống chịu sâu bệnh (Xuân Nông, 2021)
1.2.4.3 Phân bò
Phân chuồng là loại phân có nguồn gốc từ chất thải của gia súc, gia cầm thải ra.Chất lượng của các loại phân này phụ thuộc rất nhiều vào cách chăm sóc, nuôi dưỡng,chất liệu độn chuồng và cách ủ phân Phần lớn phân chuồng do trang trại, nông dân tựsản xuất và các lọai phân chuồng giống nhau là nước chiếm phần trăm rất lớn so vớicác thành phần dinh dưỡng khác (Đường Hồng Dat, 2002) Phân bò sau khi ủ có khảnăng giữ âm tốt, làm tăng độ mùn, độ tơi xốp của đất, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ visinh vật đất phát triển Phân bò bé sung các nguyên tố vi lượng cho dat mà phân vô cơ
Trang 19không có khả năng này (Huỳnh Tố Chi, 2017) Trong phân bò có chứa 1,57% N,
2,29% P2O5, 1,08% K2O (Uyên Tú, 2022).
1.2.4.4 Tro trau
Tro trâu là san phẩm sau khi đốt vỏ trấu Theo nghiên cứu của Food andFertilizer Technology Center thì tro trau có thé tiết kiệm được 17% lượng nước tưới.(Huỳnh Thanh Hùng, ctv 2008) Nghiên cứu sản xuất trồng hoa và gieo ươm cây contrên một số loại cây trồng Ngoài ra trau hun còn cung cấp lượng lớn kali cho câytrồng
Trong quá trình đốt trâu hun, khoảng 70% chất hữu cơ dé bay hơi sẽ cháy vakhoảng 25% còn lại chuyên thành tro
1.3 Một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trên một số loại hoa
Nguyễn Thị Thiên Hiệp (2008) đã nghiên cứu về ảnh hưởng của một số loại giáthể và phân bón lá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa Câm Chướng(Dianthus hybrid) trồng tai Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh cho thấy giá thé 2 đất : 1 phântrùn : 2 xơ dừa hay 2 đất: 1 phân trùn : 1 xơ dừa là tốt nhất, vì khả năng cho chiều caocây, số lá, số cảnh, số nụ, số hoa, chất lượng hoa đều cao Về hiệu quả kinh tế, giá thé
2 đất : 1 phân trùn : 2 xơ dừa kết hợp phân bón lá Growmore cho lợi nhuận cao nhất(90.500 đồng/12 chậu)
Theo nghiên cứu của Trần Thị Thu Hà (2011), thí nghiệm hoa Dạ Yên Thảomàu hồng viên trắng được tạo bởi 2 loại phân bón lá và 4 loại giá thé Thời gian sinhtrưởng của hoa Dạ Yên Thảo không có khác biệt nhiều Chiều cao cây số nền giá thé 1Tro trau : 1 Xo dừa : 1 Phân trùn đều tăng cao nhất Trên nền giá thé này cũng có sốlượng nhánh đạt cao nhất (20,49 — 22,29 nhánh/cây), thấp nhất trên nền giá thé 1 Tro
Trang 20trau : 1 Xo dừa : 1 Phân chuồng (17,25 — 22,21 nhánh /cây) Số nụ và đường kính hoa
ở nghiệm thức trồng trên nền giá thé 1 Tro trấu : 1 Xo dừa : 1 Phân trim qué đều cao
hơn so với các giá thê khác Độ bền hoa không có sự khác biệt giữa các giá thể
Lã Thị Thu Hằng (2015) đã đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và sâubệnh của giống hoa chuông màu đỏ trên các loại giá thể khác nhau ở tỉnh Thừa Thiên
— Huế Kết quả nghiên cứu cho thấy giống hoa này sinh trưởng phát triển tốt trong
điều kiện thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân ở tỉnh Thừa Thién—Hué Thời gian từ khi
trồng đến khi ra nụ đầu tiên là 42—45,8 ngày Thời gian từ khi bắt đầu trồng đến nụ
đầu tiên nở là 69,3—72,9 ngày Thời gian từ khi bắt dau trồng đến hoa cuối cùng tan
là §I—§3,2 ngày và có sự khác nhau giữa các loại giá thé trồng Trong các loại giá théthí nghiệm, giá thể phù hợp cho cây hoa chuông sinh trưởng và phát triển tốt nhất làgiá thé được phối trộn giữa đất phù sa, phân chuồng hoai mục và trau hun với tỷ lệ1:1:1 Các loại sâu bệnh hại chủ yếu a sâu khoang, sâu xám và bệnh thối thân do nam
Pythium sp.Collectotrichum sp gây nên.
Nguyễn Hạnh Duy (2016) đã nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinhtrưởng, phát triển của các giống Dạ Yên Thảo (Petunia hybrida) tại Thủ Đức, Thànhphó Hồ Chí Minh Kết quả cho thấy qua các giai đoạn phát triển, các nghiệm thứctrồng trên nền giá thể đều có quá trình sinh trưởng và phát triển tốt Trong thí nghiệmgiá thé A3 (1 dat: 1 xơ dừa : 1 tro trau : 3 phân chuồng) và A4 (1 đất : 1 xơ dừa : 1 trotrau : 4 phân chuồng) cho hiệu qua cao hơn giá thé Al (1 đất : 1 xơ đừa : 1 tro trấu : 1phân chuồng) và A2 (1 đất : 1 xo đừa : 1 tro trau : 2 phân chuồng) Trong 3 loại giống:Giống Jumbo purple có các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển mạnh hơn các giống
Jumbo white và Jumbo burgundy.
Tran Đình Thắng (2016) đã nghiên cứu về ảnh hưởng của một số loại giá théđến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa Mao Gà (Celosia cristata L.) Kết quảcho thấy giá thé 2 đất : 2 phân chuồng : 1 tro 60% mun dừa : 20% phân bò : 20% vỏtrau : 1 xo đừa kết hợp với phân bón Đầu trâu MK cho chiều cao cây tốt nhất (14,02cm) và số lá cao nhất (22,4 lá/cây) Đồng thời, giá thé 2 đất : 2 phân chuông :1 tro 60%mụn dừa : 20% phân bò : 20% vỏ trấu : 1 xơ dừa kết hợp với phân bón HVP 1601 WPcho thời gian sinh trưởng (68,33 NST), thời gian hoa nở lâu nhất (38,33 NST), thời
Trang 21gian xuất hiện nụ hoa sớm nhất (12 NST) Tuy nhiên, giá thé 2 đất : 1 phân chuồng : 2tro 60% mụn dừa : 20% phân bò : 20% vỏ trâu : 1 xo đừa kết hợp phân bón lá Đầu trâu
MK cho hiệu quả kinh tế cao nhất với lợi nhuận thu được là 625.925 đồng/100 chậuvới giá bán 15.000 đồng/chậu
Huỳnh Tố Chi (2017), đã nghiên cứu về ảnh hưởng của các loại giá thé và phânbón lá đến sinh trưởng, phát triển của cây hoa hướng dương lùn (Helianthus anmilusL.) trồng tai thành phố Hồ Chí Minh cho thấy giá thé 1 phân bò : 1 tro trấu : 2 xơ dừakhi sử dụng phân bón lá Growmore 20 - 20 - 20 + TE cho chiều cao cây cao nhất(24,8 cm) Tuy nhiên, giá thể 1 phân bò : 2 tro trau : 1 xo đừa kết hợp phân bón láHVP 20 - 20 - 20 có thời gian ra nụ sớm nhất (19,22 ngày), thời gian phát triển nụ dài
(6,67 ngày).
Lê Bá Chương (2017), đã nghiên cứu ra rằng giống hoa chuông tím kéo G1 cótrung bình số nụ hoa và số hoa nở/cây (8,1 hoa) cao với tỷ lệ nở hoa nhiều nhất
(98,5%) Trong đó nghiệm thức giống hoa tím kép trồng trên giá thể từ đất - phân hữu
cơ vi sinh - xo đừa - tro trau có số hoa/ cây cao nhất (9 hoa) và độ bền hoa dài nhất (33ngày), nghiệm thức giống hoa tím kép trồng trên giá thé đất - phân chuông - trau hun
đạt tỷ lệ hoa cao nhất (99,6%) và độ bền hoa đài nhất (7 ngày)
Đề tài ảnh hưởng của giá thê đến sinh trưởng, phát triển của cây hoa vạn thọ tại
Bà Rịa - Vũng Tàu được thực hiện bởi Trần Văn Thịnh và Nguyễn Nhật Quang(2018), đã cho thấy rằng hỗn hợp giá thé 80% bùn đáy ao + 20% rơm ra + namTrichoderma cho chất lượng compost phù hợp cho việc trồng hoa vạn thọ tại Bà Rịa -
Vũng Tàu.
Pham Ngọc Linh (2019) đã nghiên cứu về ảnh hưởng của giá thé và nồng độphân bón lá đến sinh trưởng, phát triển của cây hoa chuông (Gloxinia speciosa) trồngchậu cho thấy, khi trồng cây hoa chuông trên giá thé 60% mụn dừa : 20% phân bò :20% vỏ đậu phộng kết hợp phun phân bón lá Atonik ở nồng độ 1.250 ppm cho chiềucao cây (4,1 cm); số lá (11 lá); chiều đài lá (7,6 em); chiều rộng lá (6 cm); diện tích lá(35 cm2); đường kính tán (17,2 cm); số nụ (6,2 nụ/cây) và số hoa (4 hoa/cây); đườngkính hoa (5,6 cm) và số chậu thương phẩm dat loại 1 cao nhất Tuy nhiên, khi trồnghoa chuông trên giá thể 60% mụn dừa : 20% phân bò : 20% vỏ đậu phộng kết hợpphun phân bón lá Atonik nồng độ 625 ppm cho số nụ (6,2 nụ/cây) và độ bền hoa (5,3
Trang 22ngày) đạt cao nhất Đồng thời, giá thể 60% mụn dừa : 20% phân bò : 20% vỏ đậu
phộng kết hợp phun phân bón lá Atonik ở nồng độ 1.250 ppm cho lợi nhuận cao nhất
Nguyễn Văn Khoa (2021), đã nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển vàphẩm chất hoa của 03 giống hoa Dạ yên thảo trên 2 nền giá thể vụ Đông Xuân 2020 -
2021 tại Tp Hồ Chí Minh Kết quả xác định được giống hoa Dạ yên thảo FPET404trong trên giá thé N2 (đất - trâu hun - xơ dừa - phân trùn qué phối trộn theo tỉ lệ 1-1-1-1) có khả năng sinh trưởng, năng suất - chất lượng cây hoa tốt nhất, cho tỷ lệ câythương phẩm nhiều nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người trồng hoa
Nhìn chung, các nghiên cứu liên quan đến tỷ lệ phối trộn ở dạ yến thảo và hoachuông còn hạn chế Vì vậy, đề tài “Thử nghiệm mô hình ứng dụng giá thể cho cây đạ
yến thảo (Petunia hybrida L.) và cây hoa chuông (Sinningia speciose) trồng chau tại
Thành phố Sa Đéc, tinh Đồng Tháp” cần thiết được thực hiện
Trang 23Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Nội dung nghiên cứu
Thí nghiệm 1: Thử nghiệm mô hình ứng dụng giá thé cho cây da yến thảo(Petunia hybrida L.) trồng chậu tại thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp
Thí nghiệm 2: Thử nghiệm mô hình ứng dụng giá thể cho cây hoa chuông(Sinningia specciosa) trồng chậu tại thành phố Sa Déc tỉnh Đồng Tháp
2.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Đề tài đã được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệcao tỉnh Đồng Tháp từ tháng 9/2023 đến tháng 12/2023
2.3 Đặc điểm thời tiết khu tiễn hành thí nghiệm
Bảng 2.1 Khí hậu thời tiết khu thí nghiệm
11/2023 239 21,8 275 35,6 325 84
12/2023 166 22:2 27,8 34,9 137 78
(Đài khí tượng thủy văn khu vực Đông bang sông Cửu Long, 2023).
Trang 24Kết qua Bảng 2.1 cho thấy: số giờ nắng trung bình của các tháng dao động từ(141 giờ chiếu sáng — 239 giờ chiếu sáng) Trong đó, tháng có giờ chiếu sáng nhiềunhất vào tháng 11 (239 giờ chiếu sáng) và tháng có giờ chiếu sáng ít nhất vào tháng 9(141 giờ chiếu sáng) Nhiệt độ trung bình các tháng dao động từ (27,4°C — 29°C).
Trong đó, nhiệt độ cao nhất vào tháng 10 (29°C) và tháng có nhiệt độ trung bình thấp
nhất vào tháng 9 (27,4°C) Lượng mưa giữa các tháng dao động từ (137 mm - 434
mm) Trong đó, tháng có lượng mưa nhiều nhất vào tháng 9 (434 mm) và tháng cólượng mưa ít nhất vào tháng 12 (137 mm) Độ ẩm trung bình giữa các tháng dao động
từ (78% - 86%) Trong đó, thang có 4m độ cao nhất vào tháng 9 (86%) va tháng có độ
âm thấp nhất vào tháng 12 (78%), do đó thường xuyên kiểm tra và kịp thời phòng trừsâu bệnh trên cây Nhìn chung, điều kiện thời tiết vào các tháng từ tháng 9 đến tháng
12 tương đối thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây Riêng chỉ có nhiệt độ
và âm độ ngoài trời cao hơn so với điều kiện sinh trưởng Nên trong thí nghiệm sẽdùng lưới den che nắng 50% dé giảm thiêu sự tác động của yếu tố ngoại cảnh
Áp dụng phương pháp che nắng bằng lưới đen (50% nắng) giúp điều chỉnhnhiệt độ trong khu thí nghiệm dao động từ (18 - 24°C) và độ âm không khí dao động
từ (60 — 70%), tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của cây
2.4 Vật liệu thí nghiệm
2.4.1 Giống
Cây giống hoa dạ yến thảo Cây giống hoa chuông
Hình 2.1 Cây giống sử dụng trong thí nghiệm
Trang 25Cây giống được chon là cây dạ yến thao (Petunia hybrida L.) và hoa chuông(Sinningia speciosa) được cay mô thuần dưỡng 15 ngày ké từ ngày nhận cây tại trungtâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cao, tỉnh Đồng Tháp Cây con được kiểmtrắng trước khi đưa vào thí nghiệm bao gồm: Chiều cao cây trung bình (3,9 em), số látrung bình (6,2 lá) cho hoa dạ yến thảo và chiều cao cây trung bình (3,5 cm), số látrung bình (5 lá) đối với giống hoa chuông Cây khỏe mạnh, không dị hình, sinh
trưởng và phát trién tốt
2.4.2 Vật liệu phối trộn giá thể
Bang 2.2 Đặc điểm lý, hóa tính của các giá thé sử dụng cho cây da yến thảo và cây
hoa chuông
Gia thé thr Giá théChi tiéu Phương pháp thử Don vi nghiém đối chứng
(NL) (SD)
D6 thoang khi TCN % (v/v) 27,1 45,2 Kha nang git nước TCVN 6651:2000 % (v/v) 49,2 36,6
D6 rong TCVN 11399:2016 % (v/v) 76,3 81,8
Luong nước hữu dụng TCVN 9297:2012 % (v/v) 31,8 15,1
pH (H20) TCVN 3263-9:2020 6,5 7,2 Ece TCVN 6650:2000 dS/m 1,23 0,92
C hữu co TCVN 9294:2012 % 23,1 28,0
N tong số TCVN: 8557:2010 % 1,36 0,95
N-NH¿” TCVN 11069-1:2015 mg/kg 19,5 17,5
N-NO3” TCVN 10682:2015 mg/kg 123,3 98 PzOs m TCVN 8559:2010 % 0,44 0,38 KaO th TCVN 8560:2018 % 1,78 1,43
Ca TCVN 9284:2018 mg/kg 927,1 1088,4
Mg TCVN 9285:2018 mg/kg 258,6 433,2
( Viện Nghiên cứu Sinh học và Moi trường, 2023)
Trang 26Các giá thé sử dụng trong thí nghiệm là sản phẩm kế thừa dự án sản xuất thử
nghiệm “Nghiên cứu sản xuất nguyên liệu và giá thể trồng hoa kiểng quy mô côngnghiệp cho Làng hoa Sa Đéc” tại Cơ sở Mam Xanh, ấp Tân Thuận, xã Tân Phú, huyệnThanh Bình, tỉnh Đồng Tháp do TS Trần Văn Thịnh làm chủ nhiệm dự án
Giá thé NL: 60% GTI : 35% GT2 : 5% TSH; giá thé SD: 66,7% PR : 33,3%VT; GTI được sản xuất từ bã nắm rơm, mụn dừa va phan bò; GT2 được san xuất từbùn đáy ao nuôi cá tra, rơm ra và phân bò bằng phương pháp ủ compost hiểu khí trongthời gian 28 - 35 ngày; TSH: than sinh học từ vỏ trấu
Kết qua ở Bảng 2.2 cho thấy giá thé NL và SD có độ rỗng va khả năng giữ
nước cao; độ rong dao động từ 76,3 đến 81,8% và khả năng giữ nước của giá thê đao
động từ 36,6 đến 49,2%; tuy nhiên giá thé SD có độ thoáng khí cao (45,2%), điều này
có thé dẫn đến lượng nước hữu dung cho cây trồng ở giá thé SD thấp hơn 16,7% sovới giá thé NL Các giá thể NL và SD có phản ứng không chua, không bị nhiễm mặn(Slavich và Petterson, 1993) Tỷ lệ C/N của giá thé NL là 17,0 thé hiện các giá thé
dam bảo tính ổn định và bền khi sử dụng (Dương Minh Viễn va ctv, 2011), trong khi
đó tỷ lệ C/N của giá thé SD là 29,5; do vậy giá thé SD có thé chưa én định và tiếp tụcphan hủy trong quá trình trồng cây Ngoài ra, hàm lượng các chất dinh dưỡng (N, P, K,
Ca, Mg) của hai giá thể chênh lệch không đáng kê, ngoại trừ hàm lượng N-NO; (giáthé NL cao gấp 13 lần so với giá thé SD) Nhìn chung, hai giá thể trên hoàn toàn phùhợp cho việc trồng Dạ Yên Thảo và hoa Chuông
Giá thể thử nghiệm Giá thê đối chứng Than sinh học
(NL) (SD) (TSH)
Hình 2.2 Giá thé sử dung trong thi nghiệm
Trang 272.4.3 Hóa chất nông nghiệp
Phân bón sử dụng trong thí nghiệm:
- Phân bón NPK 20 - 20 - 15 + TE (Dam tổng số (Nis): 20%, Lân hữu hiệu
(PzOsm): 20%, Kali hữu hiệu (KaOm): 15%) do công ty TNHH thương mại Hiền Phan
phân phối
- Phân bón NPK 30 - 10 - 10 + TE (Dam tổng số (Nis): 30%, Lân hữu hiệu(PaOsm): 10%, Kali hữu hiệu (KzOm): 10%) do công ty TNHH thương mai Hiền Phanphân phối
- Phân bón lá H-Giàu Humic (Đạm tổng số (Nis): 40 g/L, Kali hữu hiệu (KaOm):
40 g/L, axit humic: 130 g/L, Axit amin: 1.670 ppm, Mg: 50 ppm, Fe: 40 ppm do công
ty TNHH thương mại Ngân Gia Nhật Long sản xuất
- Chất kích thích sinh trưởng Atonik Thành phần chính:
Sodium-5-Nitroguaiacolate 3 g/L, Sodium-0-Nitrophenolate 6 g/L, Sodium-P-Nitrophenolate 9
g/L do công ty TNHH ADC phân phối
Thuốc BVTV sử dung:
- Thuốc trừ nấm bệnh Ridomil Gold 65 WG (Metalaxy M 40 g/kg + Mancozeb
640 g/kg) nồng độ 50 g/16L do công ty cổ phan khử trùng Việt Nam phân phối
- Thuốc trừ nắm bệnh Rampart 35 SD có hoạt chat Metalaxyl 35% w/w, duoc
đăng ký và phan phối bởi Công ty TNHH Than Nông
- Thuốc trừ sâu sinh học Chlorferan 240 SC có hoạt chất Chlorfenapyr 240 g/L,được phân phối độc quyền bởi Công ty TNHH hóa sinh Trung Nhân
- Thuốc bọ trĩ Agassi 55 EC Hoạt chất: Abamectin: 54 g/L, Azadirachtin: l
g/L, Surfactant + Solvent: vừa đủ 1 lít (Phu gia đặc biệt + dung môi) Do công ty
TNHH Saturn engineering systems Việt Nam phân phối
2.4.4 Một số vật liệu và dung cụ khác trong thí nghiệm
Chậu nhựa có kích thước (đường kính đáy lớn x đáy bé x chiều cao) được sửdụng dé trồng cây da yến thảo là 20 x 14 x 15 cm, chiều cao lớp giá thé là 12 em; vacho cây hoa chuông là 15 x 12 x 14 cm, chiều cao lớp giá thé là 11 cm
Trang 28Dụng cụ đo cây gồm thước thắng (đo chiều cao cây) và thước kẹp (để đo đườngkính thân), thước dây (đo đường kính tán), bút và giấy ghi nhận số liệu theo dõi.
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Thí nghiệm 1: Thử nghiệm mô hình ứng dụng giá thể cho cây dạ yến thảo(Petunia hybrida L.) trồng chậu tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
2.5.1.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm diện rộng được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên, không lặp lại, và haicông thức; trong đó công thức thử nghiệm được đánh giá đạt yêu cầu và phù hợp nhấtcho cây dạ yến thảo sinh trưởng, phát triển tốt ở nội dung 2 thuộc dự án “Nghiên cứusản xuất nguyên liệu và giá thé trồng hoa kiểng quy mô công nghiệp cho Lang hoa Sa
Đéc”
- Công thức thử nghiệm (gia thé NL): 60% GTI : 35% GT2 : 5% TSH (TLTT)
- Công thức đối chứng (giá thé SD): 66,7% PR : 33,3% VT (TLTT)
Hình 2.3 Toàn cảnh mô hình giá thể cây dạ yến thảo tại thời điểm 35 NST
2.5.1.2 Quy mô thí nghiệm
Số ô cơ sở: 2 ô cơ sở, mỗi ô có 300 chậu, mỗi chậu trồng 1 cây
Tổng số chậu cây của thí nghiệm: 300 chậu/ ô cơ sở x 2 ô cơ sở = 600 cây
Khoảng cách giữa các chậu trong ô cơ sở: 15 em
Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 40 cm (tính từ mép trên của chậu)
Tổng diện tích khu thí nghiệm: 124,2 m? (không bao gồm lồi di)
Trang 292.5.1.3 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu sinh trưởng (gồm chiều cao cây, số cành cấp 1, số lá trên cành cấp
1, chiều dài cảnh cấp 1, đường kính cảnh cấp 1, đường kính tán cây) ở mỗi công thứcđược thu thập ngẫu nhiên 50 cây và được đánh số từ 1 đến 50 Riêng chiều dài rễ, khốilượng thân, lá, rễ được thu thập từ 25 trong 50 cây nêu trên tại thời điểm xuất vườn
cho mỗi công thức.
Các chỉ tiêu phát triển (gồm ngảy ra nụ, ngay ra hoa, ngày hoa tan, độ bền hoa
tự nhiên, độ bền chậu, số nụ trên cây, số hoa trên cây, tỷ lệ hoa nở, đường kính hoa)được thu thập từ 25 cây còn lại trong 50 cây nêu trên cho mỗi công thức
a) Thời gian sinh trưởng và phát triển
Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng được quan sát toàn bộ cây con có trên ô cơsở; các chỉ tiêu được đếm và ghi nhận cho đến ngày có 50% số cây đạt tiêu chuẩn đề
Ngày ra hoa (NST): Khi khoảng 50% số cây/ô cơ sở xuất hiện hoa đầu tiên nở
là hoa có cánh hợp với cuống hoa một gốc 90°
Ngày hoa tàn (NST): Khi khoảng 50% số cây/ ô cơ sở có hoa đầu tiên tàn là hoabắt đầu rũ xuống và rụng cánh
Độ bền chậu hoa (ngày): được tính từ khi hoa đầu tiên trên cây nở cho đến khi
có 75% sô hoa trên cây tản.
Trang 30Hình 2.4 Nụ và hoa dạ yến thảob) Chỉ tiêu về sinh trưởng
Bắt đầu theo dõi từ thời điểm 7 NST, định kỳ 7 ngày/lần (không chọn cây đầuhàng và hàng bìa) Tiến hành đo 6 lần
Chiều cao cây (cm): Dùng thước thang đo từ vi tri lá mầm đến vị trí cao nhất
trên cây.
Đường kính tán (cm): Dùng thước dây đo khoảng cách từ 2 đường vuông gốcqua thân cây tại vị trí mép tán rộng nhất
Số lá (1á): Đếm tất cả các lá trên cành cấp 1 Lá được tính khi thấy rõ cuống lá
và phiến lá xòe ra, thực hiện bằng cách dùng sơn đánh dấu lên lá trên cùng đã đếm
Đường kính thân (mm): Dùng thước kẹp đo vị trí cách gốc cây 2 em
Trang 31Số cành (cành): Đếm tổng số cành trên cây khi đạt chiều đài 1 cm, số liệu ghi
nhận từ 21 NST đến 42 NST
Chiều dai cành cấp 1 (cm): Chọn nhánh cấp 1 dai nhất do từ gốc cành đến đỉnhcành tại thời điểm 50 NST
Chiều dài rễ (cm): Dùng thước thang do từ cô rễ đến vị trí chop rễ dài nhất của
25 cây/mô hình giá thể tại thời điểm 70 NST
Khối lượng sinh khối (g): Dùng cân điện tử cân phan rễ, thân, lá của 25 cây/môhình tại thời điểm 70 NST
c) Chỉ tiêu phát triển
Số nụ (nu/ cây): Đếm tat cả số nụ tại thời điểm ngay ra nụ
Số hoa (hoa/ cây): Đếm tất cả số hoa tại thời điểm ngày ra hoa
Tỷ lệ nở hoa (%): (Tổng số hoa nở/Tổng số nụ hoa) x 100
Đường kính hoa (mm): Do khi hoa đã nở hoàn toàn, dùng thước kẹp đo 2 đường
thang vuông góc xuyên tâm tại vị trí mép cánh hoa rộng nhất rồi tính giá trị trung bình
Độ bền hoa (ngày) = Ngày hoa tan — Ngày hoa nở
d) Các chỉ tiêu về phân cấp hoa và số chậu hoa thương phẩm
Phân loại phẩm cap chậu hoa: Theo thị hiếu người tiêu dùng và thương lái tai
Sa Đéc.
Trang 32Loại 1: Chiều cao cây > 14 em, nụ > 15, hoa > 12, đường kính hoa > 5 em, tán
cân đôi, đêu, màu sắc hoa theo đặc trưng của giông và không có sâu bệnh hại trên cây.
Loại 2: Chiều cao cây từ 10 cm đến 13 cm, 10 đến 14 nụ, 8 đến 11 hoa, đườngkính hoa < 4 cm, tán cây tương đối màu sắc hoa theo đặc trưng của giống, tỷ lệ sâu
bệnh < 10%.
Loại 3: Chậu không xuất vườn được (các chậu không đạt thương phẩm).
Số chậu thương phẩm = chậu loại 1 + chậu loại 2
Hình 2.8 Phân loại chậu thương pham cây dạ yến thảoe) Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế của giá thé thử nghiệm (NL) so với đối chứng (SD) được xác
định theo công thức:
LNNL— LNspHQI (%) = x 100
LNsp
LNni = TPNL x G - C LNsp = TPsp x G - C Trong do:
HQi (%): Hiệu qua kinh tế của giá thé thử nghiệm so với đối chứng;
LNM: (1.000 đồng/300 chậu): Lợi nhuận của việc sử dụng giá thé thử nghiệm;
Trang 33LNso (1.000 đồng/300 chậu): Lợi nhuận của việc sử dung giá thé đối chứng:
TP (chậu): Tổng số chậu thương phẩm (loại 1, loại 2);
TPsp (chậu): Tổng số chậu thương phẩm (loại 1, loại 2);
G (1.000 đồng/chậu): Giá bán chậu hoa thương phẩm tại thời điểm xuất vườn;
C (1.000 đồng/300 chậu): Tổng chi phí (gồm chi phí giá thé, giống, chậu, phânbón, thuốc bảo vệ thực vật, công chăm sóc, điện, nước, )
2.5.2 Thí nghiệm 2: Thử nghiệm mô hình ứng dụng giá thể cho cây hoa chuông(Sinningia specciosa) trồng chậu tại thành phố Sa Déc, tỉnh Đồng Tháp
2.5.2.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm diện rộng được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên, không lặp lại, và hai
công thức; trong đó công thức thử nghiệm được đánh giá đạt yêu cầu và phù hợp nhấtcho cây hoa chuông sinh trưởng, phát triển tốt ở nội dung 2 thuộc dự án “Nghiên cứusản xuất nguyên liệu và giá thé trồng hoa kiểng quy mô công nghiệp cho Lang hoa SaĐéc”.
- Công thức thử nghiệm (giá thé NL): 60% GTI : 35% GT2 : 5% TSH (TLTT)
- Công thức đối chứng (giá thé SD): 66,7% PR : 33,3% VT (TLTT)
Trang 342.5.2.2 Quy mô thí nghiệm
Số ô cơ sở: 2 6 cơ sở, mỗi ô có 500 chậu, mỗi chậu trồng 1 cây
Tổng số chậu cây của thí nghiệm: 500 chậu/ ô cơ sở x 2 ô cơ sở = 1.000 cây
Khoảng cách giữa các chậu trong ô cơ sở: 15 cm.
Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 50 cm (tính từ mép trên của chậu).
Tổng diện tích khu thí nghiệm: 78,86 m? (không bao gồm lối đi)
2.5.2.3 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
a) Thời gian sinh trưởng và phát triển
Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển được theo dõi và thu thập
tương tự thí nghiệm 1.
b) Chỉ tiêu về sinh trưởng
Bat đầu theo đõi từ thời điểm 7 NST, định kỳ 7 ngày/lần (không chon cây đầuhàng và hàng bìa) Tiến hành đo 5 lần
Chiều cao cây (cm): Dùng thước thang do từ vi trí lá mầm đến vị trí cao nhất
trên cây.
Trang 35Hình 2.11 Cách đo chiều cao cây
Số lá (lá): Đếm tat cả lá trên thân chính của cây Lá được tính khi thấy rõ cuống
lá và phiến lá xòe ra, thực hiện bằng cách dùng sơn đánh dấu lên lá trên cùng đã đếm
Chiều dai lá (cm): Dùng thước thang đo chiều dai lá của lá thứ ba tinh từ láhoàn chỉnh từ ngọn trở xuống của mỗi cây
Chiều rộng lá (cm): Dùng thước thắng đo chiều rộng lá của lá thứ ba tính từ lá
hoan chỉnh từ ngọn trở xuống của mỗi cây
Đường kính tan (cm): Dùng thước dây đo khoảng cách từ 2 đường vuông gốcqua thân cây tại vị trí mép tán rộng nhất
Đường kính thân (mm): Dùng thước kẹp do vị trí cách gốc cây 2 cm
Trang 36Chiều dai rễ (cm): Dùng thước thang đo từ cô rễ đến vị trí chop rễ dai nhất của
25 cây/mô hình giá thể tại thời điểm 56 NST
Khối lượng sinh khối (g): Dùng cân điện tử cân phần rễ, thân, lá của 25 cây/môhình tại thời điểm 56 NST
c) Các chỉ tiêu phát triển
Các chỉ tiêu phát triển (ngày ra nụ, ngày ra hoa, ngày hoa tàn, độ bền hoa tự
nhiên, độ bền chậu hoa, số nụ trên cây, số hoa trên cây, tỷ lệ hoa nở, đường kính hoa)
được thu thập từ 25 cây còn lại trong 50 cây nêu trên cho mỗi công thức và được theo
dõi, thu thập tương tự thí nghiệm 1.
d) Các chỉ tiêu về phân cấp hoa và số chậu hoa thương pham
Loại 1: Nhiều nụ, hoa (> 10 nụ; > 8 hoa), đường kính hoa > 5 em và đường kínhtán lá >20 cm, màu sắc hoa theo đặc trưng của giống và không có sâu bệnh hại trên
cây.
Loại 2: < 10 nụ và < 8 hoa, đường kính hoa < 5 cm và đường kính tan < 20 cm,
màu sắc hoa theo đặc trưng của giống, tỷ lệ sâu bệnh < 10%
Loại 3: Chậu không xuất vườn được (các chậu không đạt thương phẩm)
Hình 2.13 Chậu thương phẩm hoa chuông
Trang 37e) Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế của giá thé thử nghiệm (NL) so với đối chứng (SD) được xácđịnh tương tự như cây dạ yến thảo
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được thu thập, tông hợp tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel;phân tích thống kê T-Test dé so sánh giá trị trung bình của hai mô hình giá thé thửnghiệm cho các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây đạ yến thảo và hoa chuôngbằng phần mềm Minitab?16
2.7 Quy trình kỹ thuật trồng cây dạ yến thảo và hoa chuông
Quy trình đã được cập nhật đầy đủ, cụ thé trong suốt thời gian tiến hành thí
nghiệm theo quy trình của Nông dân tại trung tâm nghiên cứu, ứng dụng công nghệ
cao tỉnh Đồng Tháp
2.7.1 Chuẩn bị giống
Mua cây giống tại Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đồng
Tháp với các tiêu chí đã được mô tả ở mục 2.4.1
Trang 38- 3 NST bắt đầu phun phân bón lá H-Giau Humic giúp cây đâm chéi với nồng
độ 10 mL/16 lít Sử dụng 5 lần mỗi lần cách nhau 7 ngày Tiến hành phun phân bón lá
cùng với bón phân doi hữu cơ bón 1| g/chậu.
- 5 NST dung chat kích thích sinh trưởng Atonik tăng kha năng ra rễ, nảy mam,
tang khả năng sinh trưởng: Pha 6 mL/16L Phun định ky 5 ngày/lần
- 14 NST sử dụng NPK (30:10:10) cho cây với 2 lần cách nhau 7 ngày, lượng
bón tùy vào giai đoạn sinh trưởng và khả năng hấp thụ của cây
- 18 NST sử dụng phân NPK (20:20:15) Bón 1 g/chậu, sử dụng 3 lần mỗi lần
cách nhau 10 ngày.
Ngắt lá, tỉa nụ
Tia bỏ những lá, hoa đã già héo dé tránh làm cây bị bệnh Các hoa tàn tách bỏhoa ra khỏi các đài hoa Sau khi tất cả các hoa đã tàn, nên cắt sát gốc, các chồi mới sẽmọc từ củ dưới mặt đất Tiếp tục bón phân và chăm sóc theo quy trình, cây sẽ ra hoa
mới.
Phòng trừ sâu bệnh hại
- Sâu hại
+ Sâu khoang (spodoptera lifura):
Triệu chứng: tập trung ăn lá và các bộ phận non của cay, làm giảm khả nang
quang hợp, ảnh hưởng đến tham mỹ của cây trồng
+ Bọ trĩ (Stenchaetothrips biformis):
Triệu chứng: bọ trĩ tấn công mặt dưới của lá, đọt lá Khi bị bọ trĩ tấn công các
dot non bi quan queo, xoắn lại, trên các lá trưởng thành xuất hiện các quang đen, loang
16, bam tím
Biện pháp phòng trừ sâu hai, bọ tri: Dùng tay bắt giết sâu hoặc dùng thuốc hóahọc Cholorferan 240 SC, hoạt chất: Chlorfenapyr 240 g/L Liều lượng: Pha 20mL/bình 16L Công ty TNHH hóa sinh Trung Nhân phân phối Thuốc bọ trĩ Agassi 55
EC, Hoạt chất: Abamectin: 54 g/L, Azadirachtin: 1 g/L, Surfactant + Solvent: vừa du 1lit (Phu gia đặc biệt + dung môi) Liéu lượng: Pha 8ml/25L
- Bénh hai
Trang 39+ Bệnh thối thân, lá:
Tác nhân gây bệnh: Bệnh thối than, lá, củ do nấm Phytopthora ctyptogea,Pythium sp và Collectotrichum sp Bệnh làm cho cây còi coc, biến vàng, khảm hoặc
văn lá, hoặc có các vét loét.
Biện pháp dự kiến phòng ngừa: Không tưới nước quá đẫm cho cây Thườngxuyên kiểm tra, vệ sinh, thu đọn các cây bệnh, phun thuốc trừ nắm bệnh Ridomil Gold
65 WG (Metalaxy M 40 g/kg + Mancozeb 640 g/kg) nồng độ 50 g/16L do công ty cổphần khử trùng Việt Nam phân phối Liều lượng: 100 g/bình 16L
Trang 40Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Đánh giá kết quả mô hình thử nghiệm giá thể cho cây dạ yến thảo
3.1.1 Đánh giá khả năng sinh trưởng của cây dạ yến thảo giữa hai mô hình
Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự tăng trưởng
của cây qua các giai đoạn Ảnh hưởng của giá thé đến chiều cao cây của da yến thao
được thê hiện trong Bảng 3.1
Bảng 3.1 Chiều cao cây (cm) da yến thảo giữa hai mô hình thử nghiệm
Thời điểm theo dõi Mô hình giá BC m
#TB+SD (n=50); '": khác biệt không có y nghĩa; ``: khác biệt có ý nghĩa ở mức 1%.
Kết qua Bang 3.1 cho thấy chiều cao cây của da yến thảo có sự tăng trưởngmạnh mẽ qua từng giai đoạn Tại thời điểm 7 NST ở mô hình giá thể thử nghiệm vàgiá thé đối chứng khác biệt không có ý nghĩa về mặt về mặt thống kê, dao động từ 5,58
+ 0,16 cm đến 5,55 + 0,24 cm.
Giai đoạn 14 NST đến 42 NST chiều cao cây khác biệt rất có ý nghĩa về mặtthống kê Chiều cao cây ở mô hình giá thể thử nghiệm (NL) cao hơn giá thê đối chứng(SD) qua thời điểm từ 14 NST (7,13 + 0,21 em; 6,94 + 0,23 em), 21 NST (10,02 + 0,37
cm; 9,44 + 0,35 cm), 28 NST (12,78 + 0,31 cm; 12,15 + 0,44 cm), 35 NST (14,86 + 0,55 cm; 14,46 + 0,64 cm); 42 NST (16,32 + 0,53 em; 15,92 + 0,58 cm) Từ giai đoạn
14 NST trở đi cây đã thích nghi với môi trường sống mới, bộ rễ phát triển ôn định nên
chiêu cao cây giữa 2 mô hình có sự khác nhau về mặt vé mặt thông kê.