Sản phẩm và dịch vụ còn nghèo nàn, manh mún chưa gắn theo định hướng thị trường, ở các điểm đến phụ còn thiếu tính đa dang để có thể giữ khách lưu lại lâu hơn; quản lý điểm đến dé bảo đả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIENG VIET
(bs hor al my mane eC Ca ORI na
ĐINH THI QUYNE
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIEN MO HÌNH DU LICH :
SINH THÁI CONG BONG TẠI KHU BẢO TON THIÊN NHIÊN |
PÙ LUÔNG, TÍNH THANH HÓA ;
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH VIỆT NAM HỌC
Hiệ đào tạo : Chính quy Khéahac : QH-2013-X
Hà Nội - 2817 :
Trang 2DINH THI QUYNH
NGHIEN CUU PHAT TRIEN MO HINH DU LICH
SINH THAI CONG DONG TAI KHU BAO TON THIEN NHIEN
PU LUONG, TINH THANH HÓA
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH VIỆT NAM HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2013-X
NGƯỜI HƯỚNG DAN: Th.S Nguyễn Xuân Hai
(Viện Du lịch Bén vững Việt nam)
Hà Nội - 2017
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện khoá luận, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ
quý báu của nhiều tập thé, cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Ban chủ nhiệm khoa Việt Nam học và Tiếng Việt đã tận
tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Xuân hải - người đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khoá luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND xã Thành Sơn, Ban
quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Quản lý khu du lịch Pù Luông Retreat,
các hộ gia đình kinh doanh du lịch tại huyện Bá Thước và Quan Hóa, các khách du
lịch được phỏng vấn tại Khu bảo tồn đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình thu thập thông tin để thực hiện khoá luận.
Tôi xin chân thành cam ơn!
ic gi
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả đạt được trong khóa luận là sản phẩm của riêng cá
nhân tôi, không sao chép lại của người khác Trong toàn bộ nội dung của khóa
luận, những điều được trình bày hoặc là của cá nhân, hoặc là được tông hợp từ
nhiều nguồn tài liệu Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Bang 2.1: Bảng thống kê các cơ sở lưu trú tại KBTTN Pù Luông 4/2017 46Bang 2.2 Bang thống kê ti lệ khách giữa các thôn làm du lịch - 47Bang 2.3 Bang thống kê tổng số lượt khách nội dia và khách quốc tế đến Pù Luông
từ năm 2009 đến 2016 -¿-222++2cccvt21222111122222211111221111111010 1111111 re 48
Bảng 2.5 Bảng thống kê tỉ lệ du khách biết đến KBTTN Pù Luông qua các kênh
Trang 73 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - 55552555 <s<<<ss<<<< 8
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - - 5 xxx ££eEvErerrreee 8
5 Phương pháp nghiên cứu - : 5+©525scccccccxcrrerrrree 9
5.1 Phương pháp nghiên cứu tai lIỆU: -.- c5 555555 25s S << << ss 9 5.2 Phương pháp khảo sát thực ỞỊa: - ca 10
5.3 Phương pháp chuyÊn gia -cc c1 1 1n xxx xà 11
5.4 Phương pháp điều tra khảo sat ccccccccccccececccesssesesvstsvecececeeenee 12
6 Bố cục của khóa luận -: ¿©2122 SE TT 11211181 rree 13
PHAN NỘI ĐUNG - ST 1 1 12111115121 111 11011111111111112111 111111 11<eE 14
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DU LICH SINH THÁI CỘNG DONG 14
1.1 Các khái niệm của du lịch sinh thái cộng đồng 14
1.2 Các tiêu chí của du lịch sinh thái cộng đồng 15
1.3 Nguyên tắc và mục tiêu của du lich sinh thái cộng đồng 16
1.3.1 Nguyên tắc của du lịch sinh thái cộng đồng 5 16
1.3.2 Mục tiêu của loại hình du lịch sinh thái cộng đồng ¬— 18
1.4 Ý nghĩa của phát triển du lich sinh thái cộng đồng 18
Trang 81.5.1 Một số mô hình phát triển du lịch sinh thái cộng đồng của khu
vực châu Á óc tt TH T1 S3 S ST TH HH HH He 19
1.5.2 Một số mô hình phát triển du lịch sinh thái cộng đồng của Việt Nam oi eeeececcsssssescecccccccecccececcccccececececeeeeeeesuaususeceeeeesssssseseusetcceeescenees 20
1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình du lịch sinh thái cộng
đồng trên thế giới và ở Việt Nam - - - ccsc SH x vvrrg 22
TIỂU KET CHƯƠNG I 2S SSSESESEEEHn nhe 23
Chương 2: KHÁI QUAT CAC DIEU KIỆN, TIỀM NĂNG, THUC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI, DU LICH SINH THÁI
CONG DONG TẠI KBTTN PU LUÔNG 2.22 St 22252 EEsssre 24
2.1 Điều kiện phát triển du lịch sinh thái cộng đồng của KBTTN Pù
LUO GnHnn HT TH TH TH TT ngay 24
2.1.1.Điều kiện tự nhiên tt St E1 1E21121111 1121011 1EEEeEEsre 24 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tt St SE 2112111111555 1xEEce 27
LUO SH HT TH TT KT ng kg 32
2.2.1 Tiềm năng du lịch tự nhiên 22s S2EEEE2E9E2255E5E15E te 32
2.2.2 Tiềm năng du lịch nhân vă -.- 22s Set E323 2522125551525 34
2.3 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng tại KBTTN Pù
Luông trong giai đoạn từ 2011 - 4/2017 cecccssecssceetsecerseees 40
2.3.1.VỊ trí, vai trò của phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại
Trang 9Mase | doe rae an.
2.3.6 Sản phẩm du Lich cccccccccccescescsscsesessescescscscscsecsecsesecsesecseeesees 51
2.3.7 Lao động du lỊCH - - LH nh 2 x4 52
2.3.8 Thị trường khách du lỊcH - + + + + k St HH nen 53
2.3.9 Xúc tiến quảng bá du lịch 542.3.10 Quản lý nhà nước về du lịch -. ¿-2 5222 2s se c+x+ecexserees 55
2.4 Phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối
với phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại KBTTN Pù Luông 55
3.1 Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch sinh thái cộng
đồng tại KBTTN Pù Luông - +2 2S SSS3+E£+£+x£vEeterrexerrrea 60
3.1.1 Quan điểm xây dựng mô hình - ¿+ + +22 2e czxceexce2 60
3.1.2 Điều kiện xây dựng mô hình du lịch sinh thái cộng đồng 60 3.1.3 Các nguyên tắc xây dựng mô hình du lịch sinh thái cộng đồng 62
3.1.4 Quy trình xây dựng và triển khai mô hình du lịch sinh thái cộng
đồng tại KBTTN Pù Luông - ¿25c 222232 SE EEexzErrerrrerrre 64
3.1.5 Xây dựng mô hình mẫu du lịch sinh thái cộng đồng tại làng Hang
(xã Phú Lệ, huyện Quan Hóa) - HH HH nh kh 68
Trang 103.2.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự vào cuộc của hệ thống
chính trị trong phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ¬— 83
3.2.2 Nâng cao nhận thức cho người dân và các cấp chính quyền địa
phương về phát triển du lịch và hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng 83
3.2.3 Tuyên truyền và xúc tiến quảng bá hoạt động du lịch sinh thái
cộng đỒng - ¿+ xxx 115111 511111111 1111111111111 71111111 xe 84
3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển các sản phẩm, dịch vụ du lịch sinh
thái cộng đồng sec ¬ == 85
3.2.5 Nhóm giải pháp về quản lý Nha nue ccccccceececeecseeeseeeeseees §7
3.2.6 Nhóm giải phắp về đảm bảo môi trường, bảo tổn tài nguyên thiên
nhiên, tài nguyên nhân văn và phát triển bền vững - ¿+ 89
3.2.7 Nhóm giải pháp về sự tham gia của cộng đồng địa phương 89
3.2.8 Nhóm giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch sinh
thái cộng đồng - -L.k th t HT HH T TH 1E TH HH nen 90
3.2.9 Nhóm giải pháp chính sách thu hút đầu tư phát triển du lịch sinh
thái cộng đỒng - 1 k1 1 1 121 S 11210111 21111111111 111111111 E1 rrrưệu 9]
3.2.10 Nhóm giải pháp liên kết phát triển du lịch sinh thái cộng đồng 91
TIỂU KET CHUONG 3 SE S111 11 111115111111 1111111211111 xeE 92PHAN KET LUẬN G5 11x E11 T ST T TT TT Tre 92DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2S xSxcEvEvsEeErErrseres 94
3:80 96
Trang 11Pan gn a
-_ PHAN MO ĐẦU
1 Ly do chọn đề tài
Hiện nay, Du lịch sinh thái cộng đồng (DLSTCĐ) ngày càng nhận được nhiều
Sự quan tâm của cộng đồng bởi tính gần gũi, bảo vệ tài sản vốn có của tự nhiên và
cư dân địa phương đã sinh sống nhiều đời Nó góp phần vào sự phát triển bền vững
của nền kinh tế - xã hội, thúc đây và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường
của các tầng lớp trong xã hội Đặc biệt là trong hoàn cảnh nền kinh tế toàn cầu như hiện nay với tốc độ khai thác tài nguyên nhanh chóng, dan phá hủy sự cân bằng sinh
thái tại các khu vực của thê giới.
Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển DLSTCĐ nên đang được ngành du
lịch nói riêng và Nhà nước quan tâm nhằm gìn giữ, bảo vệ và phát triển tài nguyên
du lịch sinh thái của đất nước, đồng thời cải thiện đời sống kinh tế của cộng đồng
địa phương Chính vì vậy những điểm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng như: Cúc
Phương, Ba Bé, Ngọc Sơn Ngé Luông, Mai Châu, Cát Tiên, Cát Bà dang dan trở
thành những điểm du lịch sinh thái cộng đồng thu hút khách du lịch trong và ngoài
nước, góp phan thay đổi đời sống kinh tế địa phương và hướng đến sự phát triển
bên vững.
Khu bảo tổn thiên nhiên (KBTTN) Pù Luông là một địa điểm du lịch hấp dẫn
du khách trong nước và quốc tế mới thuộc địa phận hai huyện Pù Luông và Quan
Hóa, nằm ở phía tây bắc tỉnh Thanh Hóa, các thành phố Thanh Hóa 130 km về phía
tây bắc và cách Hà Nội 200km Bên cạnh sự đa dạng về cảnh quan thiên nhiên đặcsắc, khí hậu mát mẻ, hệ động thực vật phong phú, đa dang, nơi đây còn da dạng vềbản sắc văn hoá của cộng đồng người Thái, Mường tạo cho Pù Luông hội tụ đầy đủ -
các yếu tố phát triển du lịch sinh thái cộng đồng mang vẻ đẹp độc đáo riêng có khả
năng cạnh tranh không chỉ trong tỉnh mà còn trong cả vùng Bên cạnh đó Khu bảo
ton còn có vị trí địa lý, địa hình thuận lợi phát triển giao lưu kinh tế - văn hóa - xã
Trang 12Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế, du lịch Pù Luông đang ton tại không ít yếu
kém Sản phẩm và dịch vụ còn nghèo nàn, manh mún chưa gắn theo định hướng thị
trường, ở các điểm đến phụ còn thiếu tính đa dang để có thể giữ khách lưu lại lâu
hơn; quản lý điểm đến dé bảo đảm an toàn, an ninh cho du khách vẫn chưa được cải
thiện nhiều, các công ty du lịch đưa khách du lịch đến Pù Luông tự do và thiếu sự
cam kết thực sự có trách nhiệm đối với cộng đồng địa phương: số lượng nguồn
nhân lực đã qua đào tạo không bắt kịp với tộc độ phát triển du lịch dẫn đến năng lực
kinh doanh hạn chế; đầu tư vào phát triển du lịch với kinh phí khiêm tốn; chưa có
trang web du lịch quảng bá điểm đến, không có trung tâm hỗ trợ du khách; hệ thống
hạ tầng và cơ sở vật chất hiện tại của Pù Luông còn khó khăn Đây là những
nguyên nhân quan trọng làm cho du lịch Pù Luông chưa thể bứt phá và có những
đóng góp tích cực hơn cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương như kỳ vọng.
Với những lợi thế và hạn chế trên, để có thể biến những tiềm năng du lịch to
lớn của Pù Luông và hạn chế những yếu kém thành cơ hội hiện thực của du lịch với những đóng góp cụ thể vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, một trong những nhiệm vụ quan trọng cần thiết phải được triển khai sau khi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Bá Thước lần thứ XXII nhiệm kỳ 2015 — 2020 được thông qua là trú trọng phát triển các ngành dịch vụ, nhất là phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại
Pù Luông, đồng thời phát huy giá trị văn hóa của địa phương bằng những hoạt động
cụ thê hóa.
Trong bối cảnh trên, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu phát triển mô hình du
lịch sinh thái cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông” là hết sức quan
trọng và cần thiết Đề tài này được chọn làm khóa luận tốt nghiệp là việc làm cấp
bách vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn với mục đích
nhằm khai thác sản phẩm du lịch cung cấp cho khách du lịch, góp phần phát triển ý
thức bảo vệ nguồn tài sản tự nhiên, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư sở tại, phát
triển nền kinh tế xã hội địa phương.
Trang 132 Lịch sử nghiên cứu
2.1 Trên thể giới
Khái niệm Du lịch sinh thái (DLST) bắt đầu xuất hiện vào những năm nửa
cuối thập niên 70, đầu thâp niên 80 của thế ki XX Ké từ đó, hoạt động DLST ngày
càng được quan tâm bởi nhiều tổ chức, thu hút sự chú ý không những của các nhà
làm du lịch mà còn cả những nhà kinh tế - xã hội Các cuộc bàn luận trên thế giới về
hình thức du lịch này diễn ra sôi nỗi, có rất nhiều định nghĩa, ý kiến được đưa ra về
loại hình du lịch gắn với hệ sinh thái tự nhiên Tuy nhiên, định nghĩa về DLST vẫn
chưa rõ ràng, chưa có sự thống nhất, và thường được xếp vào nhóm du lịch mạo
hiểm hoặc du lịch thiên nhiên.
Có thé ké tới một số nhà khoa học, nhà nghiên cứu đi đầu và điển hình về lĩnh
vực DLST là Ceballos -Lascurain, Buckley Cùng với đó, rất nhiều các nghiên
cứu lý luận và thực tiễn về DLST được đưa ra bởi nhà khoa học và các tổ chức như:
Cater, Chalker, Dowling, Western, Linberg - Hawkis, Whelan, Wight, Weating,
Duff, Cochrane Một số công trình nghiên cứu của Hiệp hội du lịch sinh thái, Quỹ
bảo vệ động vật hoang dã (WWF), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN),
các nhà nghiên cứu đã công bố những quan điểm, khái niệm về DLST, các bài
học thực tiễn cũng như những hướng dẫn cho các nhà quản lý tham gia hoạt động
DLST như:
- Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch - Chẩn đoán DLST và
hướng dẫn quy hoạch, Hiệp hội Du lịch sinh thái xuất bản.
- Những bước cơ bản ban đâu định hướng mục tiêu khuyến khích sự tham gia của
dân dia phương vào dự án du lịch sinh thái, Karrtrina Brandon (1998).
- Các vấn đề trong quản lý du lịch sinh thái , Kreg Lindbeg (1999).
- Thiết kế các phương tiện phục vụ du lịch sinh thái, David Ardersen (2000).
Trang 14Định nghĩa về du lịch sinh thái tương đối hoàn chỉnh đầu tiên được đưa ra vào
năm 1987 của Hector Ceballas Lascurain: “Du lich sinh thái là du lịch đến những
khu vực tự nhiên còn ít bị thay đổi, với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu tham quan với ý thức trân trọng thé giới hoang dã và những giá trị văn hóa được khám
phá” Từ đó, trên thế giới xuất hiện thêm nhiều định nghĩa khác về DLST.
Bên cạnh loại hình DLST, du lịch đựa vào cộng đồng xuất hiện bắt nguồn từ loại hình du lịch làng bản từ những năm 70 của thế kỷ XX, từ các quốc gia có hoạt
động du lịch phát triển tại Châu Mỹ, châu Âu, châu Úc Hoạt động du lịch này được
tổ chức dựa trên chuyến đi của khách du lịch tham quan các làng bản, kết hợp tham gia tìm hiểu các nét văn hóa, môi trường sống, phong tục tập quán của cộng đồng
địa phương Trong quá trình tham quan các làng bản, khách du lịch cần sự giúp đỡ
của cư dân bản địa trong việc hỗ trợ các điều kiện ăn, ở đây là những hình thức
sơ khai của việc hình thành nên hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng
Hiện nay, loại hình du lịch dựa vào cộng đồng nhận được nhiều sự quan tâm,
hỗ trợ từ các tổ chức phi chính phủ, các nhà hoạt động kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế giới Mục đích của hoạt động du lịch này là tạo điều kiện giúp đỡ các hoạt động bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên và các giá trị văn hóa, phong tục tập quán của các cộng đồng dân cư bản địa, mang lại lợi ích cho cộng đồng bằng việc hỗ trợ
họ tham gia hoạt động du lịch.
Hiện nay, xu hướng phát triển của hoạt động DLST không chỉ đơn thuần là
loại hình du lịch tham quan tự nhiên mà còn là sự quan tâm tới thiên nhiên và trách
nhiệm xã hội, đóng góp cho sự phát triển cộng đồng "Du lich sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo tôn môi trường và cải thiện phúc lợi
cho nhân dân địa phương" (Hiệp hội DLST thế giới - Ecotourism society) Chính vi
vay dé dam bảo sự phat trién bén vững, hoạt động DLST đã được tiếp cận trên một
Trang 152.2 Ở Việt Nam
Hoạt động DLST tại Việt Nam bắt đầu xuất hiện từ những năm 90 của thế kỷ
XX Qua quá trình phát triển, có thể thấy DLST phù hợp với điều kiện và tiềm năng
về tự nhiên và nhân văn của Việt Nam Loại hình này nằm trong định hướng phát
triển ngành du lịch Việt Nam Điều này được thê hiện thông qua các hội nghị, hội thảo tổ chức chuyên đề nghiên cứu về hoạt động DLST và các đề án, dự án, quy hoạch, chiến lược phát triển của du lịch sinh thái tại các điểm, khu du lịch, các khu
bản tôn và Vường quôc gia ở Việt Nam:
- Hội thảo “Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam” diễn
ra tại Hà Nội, tháng 4/1998;
- Hội thảo “Xây dung chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam” được t6 chức vào tháng 9/1999, tại Hà Nội do Tổng cục du lịch phối hợp
với Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) và Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu A
và Thái Bình Dương (ESCAP).
Trong quá trình hình thành và phát triển của hoạt động DLST tại Việt Nam,
một số khái niệm DLST được đưa ra:
Theo luật du lịch Việt Nam (2005): “Du lich sinh thái là hình thức du lịch dựa
vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương với sự tham gia của cộngdong nhằm phát triển bén vững.”
Trong hội thảo về “Xây dựng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam” (9/1999)
đã đưa ra định nghĩa về DLST: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên
nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo
ton và phát triên bên vững, với sự tham gia tích cực của cộng đông.”
Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà khoa học: Phạm Trung Lương, Lê Văn Lanh, Nguyễn Dinh Hoe
Trang 16- Báo cáo Hội thảo về Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt
Nam “Du lịch sinh thái và quản lý môi trường ở các vườn quốc gia Việt Nam” (Lê Văn Lanh - 1998).
- Đề tài “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” (Phạm TrungLương — 1999)
-“Sự tham gia của cộng dong trong các chương trình và dự án phát triển bénvững miễn nui” (Nguyễn Dinh Hoe, 2001, Tap chi Dân số và Phát triển số 04)
Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng là một khía cạnh mới trong ngành du lịch
Việt Nam Lần đầu tiên du lịch đựa vào cộng đồng được đưa ra là tại “Hội thảo chia
sẻ bài học kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đông Việt Nam — 2003” Từ đó, xuất
hiện thêm rat nhiêu khái niệm, bài báo, công trình nghiên cứu về du lịch cộng đồng:
- Nguyễn Thanh Bình, “Dé du lịch cong déng trở thành hiện thực” - tap chí
Du lịch số 3, năm 2006
- Dao Thế Tuấn, “Từ du lịch sinh thái, văn hóa đến du lịch cộng đồng” tạp
chí Xưa và Nay số 247 năm 2005
Với điều kiện của Việt Nam, phát triển DLST gắn liền với cộng đồng là một
hướng đi mới, xuất hiện khá muộn nhưng có nhiều tiềm năng phát triển Loại hìnhDLSTCD nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu về du lịch Cóthé kể tới một số công trình như:
- “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại Vườn quốc gia Pù Mát —
Nghệ An ” (2012) của tác giả Võ Văn Phong
- “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trên quan điểm tài nguyên môi trường tại vùng đệm khu bảo tôn thiên nhiên Tiền Hải huyện Tiền Hải - Thái Bình”
(2009) của tác giả Nguyễn Xuân Hòa
Trang 17- “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Xuân Sơn”
(2014) của tác giả Phạm Thị Phương Loan.
Ngoài ra còn một số công trình khác nghiên cứu về DLSTCĐ ở một số khu du
lịch có nhiều tiềm năng Tuy nhiên, các công trình dừng lại ở việc đề ra phương
hướng và giải pháp dé góp phan phát triển DLSTCĐ.
Tại KBTTN Pù Luông, đã có những nghiên cứu ban đầu về thực trạng và tiềm
năng phát triển du lịch cộng đồng, điển hình là Luận văn Thạc sĩ của tác giả Vũ Văn
Cường (2014) “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đông tại khu bảo tôn thiên nhiên
Pù Luông, Thanh Hóa” Tác giả đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn về DLSTCĐ;
Đánh giá một số tiềm năng, hiện trạng hoạt động du lịch cộng đồng ở Pù Luông Bên cạnh đó, KBTTN Pù Luông cũng đã nhận được sự tài trợ của Đại sứ quán Ai
Len tại Việt Nam, tài trợ trực tiếp cho tổ chức bảo tổn động vật hoang dã quốc tế
(FFI) thực hiện Dự án đã tổ chức khảo sát đánh giá những giá trị của khu bảo tổn
thiên nhiên Pù Luông: Hễ trợ phát triển Khu du lịch sinh thái Pù Luông Cùng việc
đầu tư vào nhân lực, phát triển trang thiết bị tối ưu hóa sự tham gia của cộng đồng
và hưởng lợi với kế hoạch phát triển du lịch sinh thái Xây dựng mô hình quản lý tài
nguyên thiên nhiên cấp thôn, mặc dù vậy dự án mới chỉ dừng lại ở giai đoạn đầu
phát triển, nên việc quản lý nhà nước về du lịch sinh thái cộng đồng và chia sẽ lợi
ích có được từ hoạt động du lịch còn nhiều hạn chế.
Tổng quan cho thấy, phan lớn các nghiên cứu và các dự án phát triển DLSTCD
tại Việt Nam nói chung và KBTTN Pù Luông nói riêng bước đầu đã mang lại một
số lợi ích nhất định về kinh thế, xã hội và bản vệ môi trường góp phần xóa đói giảm
nghèo cho người dân nơi đây Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế về cơ chế chính
sách, công tác quản lý nhà nước về du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực
và vấn dé chia sẽ lợi ích Chính vì vậy việc “Nghiên cứu phát triển mô hình du
lịch sinh thái cộng đông tại khu bảo ton thiên nhiên Pù Luông” được tác giả lựa
chọn nghiên cứu, góp phần thúc đây việc phát triển DLSTCD hai hòa các yếu tố về
Trang 183 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đê tài là xác lập các căn cứ khoa học nhắm phát triển mô hình đu
lịch sinh thái trên cơ sở đảm bảo lợi ích của cộng đồng, nâng cao nhận thức của khách du lịch về bảo vệ môi trường và hiểu biết về văn hóa cộng đông, bảo vệ bên vững tài nguyên du lịch sinh thái tại Khu bảo tổn thiên nhiên Pù Luông.
Dé thực hiện được mục đích trên, đề tài giải quyết những nhiệm vụ sau:
s Phân tích, đánh giá các điều kiện, tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế
-xã hội, du lịch sinh thái cộng đồng tại KBTTN Pù Luông
s* Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại tại
KBTTN Pù Luông (các yêu cầu trong việc xây dựng mô hình, đề xuất mô hình mẫu)
* Bàn luận và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái cộng đồng
KBTTN Pù Luông
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
s* Khóa luận làm rõ các điều kiện, tiềm năng phát triển hoạt động DLST cộng
đồng tại Khu bảo tổn thiên nhiên Pù Luông
s* Sự tham gia của cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch
“+ Thuc trạng hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng tại KBTTN Pù Luông
s% Giải pháp phát triển du lich sinh thái cộng đồng KBTTN Pù Luông
Phạm vi nghiên cứu
s% Do thời gian và kinh phí có han, dé tài tập trung nghiên cứu hoạt động
DLCD tại các xã vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (xã Cô
Lũng, xã Lũng Cao, xã Thành Sơn, xã Thành Lâm, xã Lũng Niêm huyện Bá
Trang 19s* Nghiên cứu được tiến hành dựa trên sự phân tích, tổng hợp các số liệu, tài
liệu được giới hạn từ năm 2007 đến năm 2017 Cuộc khảo sát tại điểm được
tiến hành vào tháng 4/2017
5 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành công trình nghiên cứu của mình, tác giả đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu chủ yêu sau đây:
5.1 Phương pháp nghiên cứu tai liệu:
Những nội dung cần thu thập và phân tích trong quá trình nghiên cứu tài liệu:
- Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu: với đề tài về “du lịch sinhthái cộng đồng”, cần thu thập lý thuyết về: khái niệm DLSTCD, các điều kiện,
nguyên tắc, mục tiêu, tiêu chí, ý nghĩa của loại hình du lịch này Cơ sở lý thuyết này
là căn cứ khoa học để nghiên cứu xây dựng mô hình mẫu DLSTCĐ tại KBTTN Pù
Luông.
- Kết quả nghiên cứu của các công trình đi trước đã được công bố: Nghiên cứu
các công trình luận văn thạc sĩ chuyên ngành du lịch, các bài báo khoa học viết về
việc áp dụng mô hình DLSTCĐ ở một số địa phương và kết quả đạt được Từ đó, có
thê kế thừa được những thành tựu, kết quả nghiên cứu để tránh lặp lại
- Các chủ trương và chính sách liên quan đến hoạt động DLSTCD tại Pù
Luông như: Quyết định số 290-QĐ/TU ngày 27/5/2016 của Ban Chấp hành Dang
bộ Tỉnh khóa XVIII về ban hành Chương trình phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Bá Thước lần thứ XXII nhiệm
kỳ 2015 — 2020; Nghị quyết Đại hội đại biểu Dang bộ lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015
— 2020, các chủ trương và chính sách đều tập trung đầu tư và nâng cấp cơ sở hạ tầng
các điểm du lịch hiện có trên địa bàn, xây đựng du lich sinh thái cộng đồng ở khubảo tồn thiên nhiên Pù Luông
- Số liệu thống kê các chỉ tiêu phát triển du lịch, báo cáo tình hình phát triển
du lịch của UBND huyện Bá Thước và huyện Quan Hóa qua các năm từ 2007 đến
2016.
Trang 205.2 Phương pháp khảo sat thực địa:
Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, tác giả đã khảo sát tại các tuyến, điểm
đã có hoạt động DLSTCD và có tiềm năng phát triển DLSTCD trong tương lai, cụ
thể là:
Các điểm đã có hoạt động du lịch: làng Đôn, Kho Mường, Hiéu, Nua, Kit, Hang,
Lan Ngoài, Hin, Eo Kén, Son Nhìn chung, các hộ gia đình làm du lịch tại các làng
này đã đạt được một số tiêu chí sau:
- Phòng ngủ thông thoáng, sạch sẽ, có điện, có chăn gối đệm, phòng tắm có vòi
sen và bệ xí (một số nhà có bình nóng lạnh)
- Chu homestay được tập huấn các kĩ năng: chuẩn bị đón khách, tiếp đón khách,
tương tác với khách, chia tay với khách
- _ Có biển đón khách (một số hộ)
Các điểm có tiềm năng phát triển DLSTCĐ trong tương lai: làng Ươi, Báng,
Tiến Mới
Tại những địa điểm này, tác giả sẽ quan sát dựa trên những tiêu chí về
DLSTCD: cảnh quan thiên nhiên, môi trường, homestay, đường xá, nhân sự, dịch
vụ du lịch, Sau đó ghi chép lại những gì đã quan sát được vào một bảng thống kê
đã chuẩn bị trước: “Danh sách các hộ gia đình có điều kiện phù hợp tham gia du
lịch cộng đồng” Trong quá trình quan sát, sử dụng phương tiện máy ảnh để chụp lại
hiện trạng Người quan sát cũng sẽ tham gia vào đối tượng khảo sát (ăn uống cùng chủ homestay, ngủ homestay) dé sự quan sát được rõ ràng hơn.
Các tuyến du lịch đã được xây dựng tại Pù Luông:
Bản Bá — bản Mười — bản Son — Phố Don — đồn Cổ Lũng — Cành Nàng
Làng Hang- Eo Kén- Kho Mường- Phố Đòn- Hiêu
Phố Đòn- Hiêu- Nủa- Kho Mường- Đôn
Kết quả thu được sau khi sử dụng phương pháp này là bước đầu thống kê được
các địa phương có khả năng phát triển DLSTCD, các hộ gia đình có điều kiện phù
10
Trang 21===——=_nD aie
hợp tham gia DLSTCD; sau đó khái quát được tiềm năng, thực trạng, thuận lợi, khó
khăn của phát trién DLSTCĐ tại KBT TN Pù Luông.
5.3 Phương pháp chuyên gia
Tác giả đã sử dụng phương pháp phỏng vấn các chuyên gia về lĩnh vực
DLSTCĐ, tham khảo ý kiến một số người có chuyên môn ở địa phương về thực
trạng hoạt động DLSTCD tại KBT TN Pù Luông làm căn cứ bổ sung thêm cho
những nhận xét, đánh giá cũng như tận dụng được các kinh nghiệm phát triển
DLSTCD của các chuyên gia trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Quy trình tiến hành: Quá trình áp dụng phương pháp chuyên gia có thể chia
thành 3 giai đoạn lớn:
- Lựa chọn chuyên gia: các đối tượng chuyên gia được phỏng van là những người đại diện cho các tổ chức, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, doanh nghiệp
đã và đang tham gia vào quá trình phát triển DLSTCD tại Pù Luông.
+Chi hội trưởng chi hội DLSTCĐ Pù Luông + Đại diện trạm kiểm lâm huyện Bá Thước
+Giám đốc kiêm hạt trưởng Ban quản lý KBT TN Pù Luông
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị và Quản lý tại Pù Luông Retreat
- Trưng cầu ý kiến chuyên gia
- Thu thập và xử lý các đánh giá, dự báo
Kết quả
- Những ý kiến đánh giá chủ quan của các chuyên gia về thực trạng phát triển
du lịch của KBT, những vấn dé còn hạn chế, khó khăn trong khâu quản lý, các giải
pháp khắc phục và dự báo về khả năng phát triển du lịch của KBT TN Pù Luông.
Những ý kiến này cũng là căn cứ cho việc phân tích SWOT trong chương 2.
- Giúp tác giả kiểm tra lại những gì đã quan sát được, thu thập thông tin về
tình hình du lịch.
Trang 225.4 Phương pháp điều tra khảo sát
Phương pháp điều tra khảo sát được thực hiện thông qua việc thu thập số liệu
bằng phiếu câu hỏi khảo sát Các bước tiến hành:
- Thứ nhất: Chọn mẫu
Tác giả sẽ phát phiếu điều tra ở 7 làng đang hoạt động DLSTCD ở 2 huyện Bá
Thước và Quan Hóa: Làng Hiêu (xã Cổ Lũng), lang Kit, làng Nua (xã Lũng Cao),
làng Kho Mường, làng Báng, làng Eo Kén (xã Thành Sơn), Làng Hang (xã Phú Lệ)
Do đối tượng các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch đã được phỏng van trực
tiếp để thu thập thông tin nên việc điều tra xã hội học chỉ dành cho 3 đối tượng
chính tham gia trực tiếp vào các hoạt động du lịch: Cộng đồng địa phương tham gia
các hoạt động du lịch và không tham gia, khách du lịch quốc tế và nội địa, công ty
du lịch Tất cả các đối tượng được khảo sát đều đảm bảo tính đại diện về giới tính
theo tỷ lệ nam 50% và nữ 50% Tổng số phiếu câu hỏi khảo sát là: 30 phiếu dành
cho người dân địa phương, 30 phiếu dành cho khách du lịch Việt Nam đến Pù
Luông, 30 phiếu dành cho khách du lịch quốc tế đến Pù Luông, 10 phiếu câu hỏi
khảo sát dành cho công ty du lịch.
- Thứ hai: Thiết kế phiếu câu hỏi khảo sát
Các loại câu hỏi được dùng trong phiêu câu hỏi khảo sát là: Câu hỏi kèm
phương án trả lời “Có” hoặc “Không”; Câu hỏi kèm nhiều phương án trả lời; Câu
hỏi mở Trật tự câu hỏi được sắp xếp theo thứ tự nội dung của đề cương nghiên cứu.
- Thứ ba: Xử lý kết quả điều tra (đọc thêm tài liệu giáo trình đã cho mượn)
Dựa trên ket quả phiêu điêu tra thu được, với mỗi đối tượng, tác giả sẽ xử lý số liệu ra đơn vị % Căn cứ vào số liệu % đã tính toán, có thê đưa ra được một số nhận
xét.
Dựa vào các bảng câu hỏi đóng/ mở và phỏng vẫn nhanh để khảo sát ý kiến
của khách du lịch, cộng đồng địa phương, làm sáng tỏ được các vấn đề cụ thể:
12
Trang 23- Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch ở KBT TN Pù Luông
- Tác động của hoạt động du lịch, những lợi ích mà nó mang lại cho CDDP;
những ý kiến từ góc độ những người trực tiếp làm du lịch, những người sử dụng
dịch vụ du lịch.
- Đánh giá chất lượng dịch vụ, sản phẩm du lịch, những mong muốn, đề xuất
nhằm cải thiện chất lượng và làm phong phú sản phẩm du lịch tại Pù Luông.
6 BO cục của khóa luận
Ngoài phan mở đầu, phan két luận, danh mục các tài liệu tham khảo va phụ lục,
phần nội dung chính gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về du lịch sinh thái cộng đồng.
Chương 2: Khái quát các điều kiện, tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế xã hội,
du lịch sinh thái cộng đồng tại KBTTN Pù Luông.
Chương 3: Xây dựng mô hình và giải pháp góp phần khai thác phát triển du lịch
sinh thái cộng đồng tại KBTTN Pù Luông.
Trang 24PHẢN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DU LICH SINH THAI CONG DONG
1.1 Các khái niệm của du lich sinh thái cộng đồng
Du lich sinh thai:
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã đưa ra định nghĩa: "Du lich
sinh thai là loại hình du lịch và tham quan có trách nhiệm với môi trường tại những
vùng còn tương đối nguyên sơ để thưởng thức và hiểu biết thiên nhiên, có hỗ trợ đối
với bảo tôn, giảm thiểu tác động từ khách du lịch, đóng góp tích cực cho sự phát
triển kinh té- xã hội của nhân dân địa phương”.
Theo Điều 4, Chương I của Luật Du lịch năm 2005: “Du lich sinh thái là hìnhthức đu lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương với sự tham
gia của cộng động nham phát triên bên vững”.
Hiệp hội du lịch sinh thái của Mỹ (1998) đưa ra định nghĩa “Du lịch sinh thái
là du lịch có mục đích với các khu vực tự nhiên, hiểu biết về lịch sử, văn hóa và lịch
sử tự nhiên của môi trường, không làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng
thời ta có cơ hội dé phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợiich cho cộng dong địa phương ”
Cộng đông: một nhóm người có chung những đặc điểm, thường theo tiêu chí
về địa lý Vì mục đích phát triển du lịch, “cộng đồng” được áp dụng chủ yếu dé nói
về cộng đồng ở nông thôn, thành thị riêng biệt hoặc cộng đồng có mối kết nối về di
sản hoặc văn hóa.
Du lịch sinh thái cộng đồng:
Theo nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas (2009): "Du lich
sinh thai cộng dong là một hình thái du lich trong đó chủ yếu là người dân địa
Trang 25phương đứng ra phát triển và quản lý Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ đọng lại
nên kinh tế địa phương "
Theo tô chức Respondsible Ecological Social Tours (1997) thì du lịch sinh thái
cộng đồng là "phương thức tổ chức du lịch đề cao về môi trường, văn hóa xã hội
Du lịch sinh thái cộng đông do cộng đông sở hữu và quản ly, vì cộng đồng và cho
phép khách du lịch nâng cao nhận thức và học hỏi về cộng dong, về cuộc sống đời
thường cua ho".
Loai hinh du lich nay nhấn mạnh việc tạo cơ hội việc làm và trao quyền đưa ra
các quyết định, tham gia quản lí du lịch cho người dân địa phương, khuyến khích họ
tham gia vào các hoạt động du lịch.
Tóm lại, du lịch sinh thái cộng đồng (DLSTCĐ) là loại hình du lịch do người dân tham gia tổ chức, quản lí, đựa vào thiên nhiên và các yếu tố văn hóa cộng đồng
(truyền thống, phong tục, di sản văn hóa, âm thực, kiến trúc, tôn giáo ) hướng tới
mục tiêu bảo vệ môi trường, mang lại lợi ích cho nền kinh tế địa phương Đối với
khách du lich, DLSTCD tạo cơ hội tìm hiểu, nâng cao nhận thức về môi trường và
giao lưu văn hóa, trải nghiệm cuộc sông hang ngày của cộng đông.
Như vậy, DLSTCD chính là sự kết hợp giữa du lịch sinh thái và du lịch bền
vững DLSTCĐ nhắn mạnh vào cả ba yếu tố là môi trường, du lịch và cộng đồng
1.2 Các tiêu chí của du lịch sinh thái cộng đồng
Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO (2008) cho rằng những tiêu chí của DLSTCD đang hướng tới gồm:
Tiêu chí 1: Người dân nên được tham gia vào quá trình lên kế hoạch và quan
ly hoạt động du lich tại cộng đồng.
Tiêu chí 2: Hoạt động du lịch này phải mang lại lợi ích một cách công bằng
cho cộng đồng
Trang 26Tiêu chí 3: Hoạt động du lịch này nên bao gồm tất cả các thành viên của cộng
đông hơn chỉ là sự tham gia của một vài thành viên.
Tiêu chí 4: Quan tâm đến sự bên vững của môi trường.
Tiêu chí 5: Mọi hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng phải tôn trọng nền văn
hoá và các "câu trúc xã hội" tại cộng đông.
Tiêu chí 6: Có hệ thống/ phương pháp để giúp người trong cộng đồng có thể
"vượt qua” những ảnh hưởng của những khách du lịch phương tây.
Tiêu chí 7: Hoạt động du lịch thường được giữ ở quy mô nhỏ nhằm hạn chế tối
đa những ảnh hưởng đến văn hoá và môi trường.
Tiêu chí §: Hướng dẫn tổng quan cho khách du lịch về cộng đồng để giúp họ
có những hành động hợp lý trong quá trình du lịch.
Tiêu chí 9: Không yêu cầu người trong cộng đồng phải thực hiện những hoạt
động trái với văn hoá/tôn giáo của họ.
Tiêu chí 10: Không yêu cầu người dân trong cộng đồng tham gia vào các hoạt
động du lịch nếu họ không muốn.
1.3 Nguyên tắc và mục tiêu của du lịch sinh thái cộng đồng
1.3.1 Nguyên tắc của du lịch sinh thái cộng đồng
Theo “Sổ tay hướng dẫn phát triển dụ lịch sinh thái tại Việt Nam” của Tổng
cục Du lịch, DLST cần đáp ứng ít nhất 2 trong 4 nguyên tắc sau:
- Diễn ra trong các khu vực thiên nhiên được bảo vệ hay ít bị tác động, với những hệ sinh thái đặc sắc, tính đa dang sinh học cao và ton tại ít nhất một loài sinh
vật quý hiếm, nguy cấp, có trong danh mục Sách Đỏ Việt Nam hoặc thế gidi.
Trang 27- Gan với muc dich bao tén, vi vậy thường được tổ chức cho các nhóm nhỏ;
_ sử dung cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật, phương tiện, tiện nghi quy mô nhỏ và thân
thiện với môi trường; không làm thay đổi tính toàn vẹn và quá trình diễn tiến tự
nhiên của hệ sinh thái hay không làm suy giảm đa dạng sinh học; khuyến khích các
cơ chế tạo nguồn thu từ DLST và sử dụng chúng để đầu tư cho công tác bao tổn tài
nguyên thiên nhiên và môi trường.
_ Có tính giáo dục cao, không chỉ đối với du khách mà cả với ngành du lịch và
cộng đồng địa phương.
- Góp phần phát triển kinh tế địa phương, thu hút sự tham gia tích cực và đem |
lại lợi ích tối đa cho cộng đồng dân cư bản địa nơi diễn ra các hoạt động DLST.
Võ Quế (2008) cho rằng các nguyên tắc để phát triển du lịch dựa vào cộng
đồng bao gồm:
- Cộng đồng được quyền tham gia thảo luận các kế hoạch, quy hoạch, thực
hiện và quản lý, đầu tư và có thể trao quyền làm chủ cho cộng đồng.
- Phi hợp với khả năng của cộng đồng.
- Chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đồng
- _ Xác lập quyền sở hữu và tham gia của cộng đồng đối với tài nguyên và văn
hoá.
Theo tô chức WTO (2004), các nguyên tắc để phát triển du lịch cộng đồng cần
phải dựa trên các nguyên tắc của du lịch bền vững:
- Sử dụng tối ưu nguồn môi trường, duy trì các tiến trình sinh thái học chủ yếu
và giúp bảo tồn nguồn tự nhiên và hệ sinh thái được thừa hưởng.
- Khía cạnh xác thực nền văn hoá - xã hội của cộng đồng địa phương, đảm bảo
họ đã xây dựng, kế thừa văn hoá và giá trí truyền thống, đồng thời góp phần vào sự
hiệu biết và thông cảm đôi với các nên văn hoá khác nhau.
Trang 28- Dam bảo sự vận hành nên kinh tế lâu đài 6n định, cung cap các lợi ích kinh
tế - xã hội đến tất cả những người có liên quan nhằm phân bổ công bằng
1.3.2 Mục tiêu của loại hình du lịch sinh thái cộng đồng
- DLSTCD phải góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và văn hóa.
- DLSTCĐ phải đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương.
- DLSTCD phải có sự tham gia ngày càng tăng của cộng đồng địa phương.
- DLSTCD phải mang đến cho khách một sản phẩm có trách nhiệm đối với
môi trường và xã hội.
1.4 _ Ý nghĩa của phát triển du lịch sinh thái cộng đồng
Đối với ngành du lịch, loại hình DLSTCĐ góp phần đa dạng hóa sản phẩm du
lịch, thu hút khách du lịch và hướng tới mục tiêu bảo vệ tài nguyên du lịch.
Đối với cộng đồng, DLSTCĐ phân chia một cách công bằng lợi ích từ hoạt
động du lịch cho các chủ thể tham gia, trong đó có cộng đồng địa phương (CDDP).
Với yếu tố “dựa vào cộng đồng” để phát triển du lịch thì cộng đồng sẽ được hưởng
lợi trực tiếp từ việc cung cấp các dịch vụ cho khách du lich (homestay, ăn uống, cho
thuê phương tiện ) Hơn nữa, đây cũng là cơ hội để người dân địa phương quảng
bá, giới thiệu nền văn hóa của mình đến du khách và chính người dân cũng tham gia
vào việc bảo tôn nên văn hóa bản địa.
Đối với du khách, ngoài việc được đi khám phá những vùng đất còn nguyên
sơ, du khách còn được học hỏi, tiếp thu những phong tục tập quán, âm thực, tín
ngưỡng của vùng và được trải nghiệm thực tế cuộc sống hằng ngày khi sống và
lao động cùng người dân bản địa.
Trang 291.5 Một số mô hình phát triển du lịch sinh thái cộng đồng của khu vực châu Á
và Việt Nam
1.5.1 Một số mô hình phát triển du lịch sinh thái cộng đồng của khu vực châu Á
* Mô hình du lịch sinh thái cộng đồng ở Mae Klang Luang, Thai Lan
Mae Klang Luang 1a mot lang lam DLSTCD nằm ở chân của đỉnh Doi
Inthanon Cảnh quan ở đây tuyệt đẹp với rừng cây lá kim xen kẽ rừng đồi xanh Nơi
đây còn có những thửa ruộng bậc thang rất đẹp Làng này thuộc về một dân tộc,được biết đến như Pakakayor hoặc Karen, một người đồi di cư từ Miễn Điện trongvài thế kỷ trước Điều đặc biệt về ngôi làng này là tất cả các hoạt động du lịch hoàn
toàn được quản lý bởi người dân Đây là một địa điểm lý tưởng cho du khách trải
nghiệm xem chim và đi bộ, cũng như tìm hiểu cuộc sống của người Karen thôngqua địch vụ homestay Chuyến tham quan tại đây sẽ thú vị hơn nếu du khách đi bộ
dé ngắm các thác nước (tổng cộng có 10 thác) Nếu du khách thuê một hướng dẫn
viên từ làng với mức chi phí không nhiều thì sẽ có thể nhận được rất nhiều thông tin
về các điểm đã đến thăm Ở đây có hai loại hình lưu trú cho du khách: ở homestay
hoặc cắm trại Homestay cung cấp cho du khách một cơ hội tốt hơn dé tìm hiểu về
lối sống và văn hóa bộ tộc Vào ban đêm, người dân địa phương sẽ thực hiện cáctiết mục biểu diễn trong nước (thanh kiếm nhảy múa ) và biểu diễn độc tấu cây
đàn lia Karen và âm nhạc Ocarina.
Về các sản phẩm du lịch, người dan Karen tham gia vào đan trang phục truyềnthống của họ (hầu hết trang phục truyền thống của họ là tác phẩm nghệ thuật đẹp)
có thê được bán tại các làng bản lân cận Họ cũng sản xuất cà phê, chúng thường
được mua trực tiếp bởi các cửa hàng cà phê lớn ở các thành phố theo một thỏa thuận
giá cả trực tiếp và công bằng Cộng đồng cũng cung cấp các cơ sở nhà ở đối với
những người muốn ở lại với họ và đón tiếp khách rất nồng hậu Ngay ca khi khách
quyết định không ở lại homestay thì cũng sẽ được nhận một nụ cười rất thân thiện
19
Trang 30*Mô hình du lịch sinh thai cộng đồng tại Indonesia
Nhiều dự án phát triển DLSTCĐ được triển khai thành công đã mở ra hướng
đi mới cho việc phát triển DLST bền vững ở Indonesia Điển hình như: dự án pháttriển DLST tại vườn quốc gia Gunung Halimum (Tây Java), với mục tiêu phát triển
là bảo tồn và sự bền vững tính đa dạng sinh học trên cơ sở trao quyền cho cộngđồng địa phương, được tổ chức cộng đồng địa phương điều hành Một hội đồng các
ủy viên (bao gồm đại diện các làng nghề, địa phương của chính phủ, phi chính phủ
và đại điện vườn quốc gia), có qui chế, nguồn quỹ (thu chi được giám sát chặt chẽđược sử dụng bảo vệ rừng quốc gia và lợi ích cho cộng đồng địa phương), hoạtđộng dựa trên mục tiêu, nhu cầu của cộng đồng địa phương Hoạt động của tô chức
cộng đồng tập trung vào công tác bảo vệ môi trường, tuyên truyền cho du khách,
cộng đồng địa phương thông qua vận động, tài liệu quảng cáo, các bản dé, video
Các ban quản lý có sự tham gia của cộng đồng được tổ chức ở nhiều vùng
khác của Bali — Indonesia, ví dụ trường hợp ở Alas Kedaton — một điểm du lịch ởBali được quản lý bởi DESA ADAT (cộng đồng làng) Ngoài việc tạo việc làm chodân cư địa phương, người ta cũng gắn chặt lợi ích của cộng đồng với việc phát triển
DLST Các nguồn thu nhập của DESA ADAT được phân phối lại cho dân và các cơ
quan có liên quan như: tiền giữ xe được chia sẻ cho chính quyền địa phương là
65%, còn cộng đồng địa phương là 35% Việc gắn chặt vào lợi ích kinh tế, bảo vệ
môi trường, văn hóa cho sự phát triển DLST bền vững, thì những người dan buôn
bán cũng tích cực tham gia làm hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu cho khách du lịch
về nghề thủ công, đồ lưu niệm trong các cửa hàng của họ được làm như thế nào.Thành công này đã chứng minh được tính đúng đắn, muốn phát triển DLST bềnvững và lâu dai phải đựa vào cộng đồng địa phương, nhưng dé làm được điều nàycần phải mang lai lợi ich thật sự cho ho
1.5.2 Một số mô hình phát triển du lịch sinh thái cộng đồng của Việt Nam
*M6 hình du lịch sinh thái cộng dong ở tỉnh Quảng Ninh
Trang 31Ở Quảng Ninh, mô hình DLSTCĐ xuất hiện khá muộn nhưng cũng đem lại
không ít thành công Trong đó, đầu tiên phải kể đến mô hình hợp tác xã dịch vụ du
lịch chèo thuyền đưa du khách đi tham quan lang chai Cửa Van, Vông Viéng do Công ty CP Du thuyền Đông Dương triển khai Bước đầu mô hình này đã mang lại
những thành công nhất định, tạo công ăn việc làm cho ba con ngư dan Những người ngư dân quanh năm gắn bó với sông nước, chỉ biết làm công việc đánh bắt cá
nay đã được biết thêm một nghề mới, đó là nghề chèo thuyền nan đưa đón khách du
lịch đi tham quan, khám phá Vịnh Hạ Long Từ khi có dịch vụ du lịch này, một bộ
phận người dân nơi đây đã được chuyển đổi ngành nghề, giảm bớt công việc đánh
bắt, khai thác cạn kiệt tài nguyên, nguồn lợi thuỷ sản trên Vịnh, người dân biết thêm
một nghề mới đó là nghề làm dịch vụ du lịch Tiếp theo thành công của mô hình
chèo thuyền đưa khách đi tham quan Vịnh, trải nghiệm cuộc sống của người dân
bản xứ, mô hình phát triển du lịch cộng đồng ở làng quê Yên Đức, Đông Triều của
Công ty CP Du thuyền Đông Dương cũng được đánh giá cao Du khách được trải
nghiệm cuộc sống thường ngày của bà con nông dân như xay lúa, giã gạo, úp cá
hay tham quan ngôi chùa cé của làng, xem múa rối nước Và điều đặc biệt hơn
nữa, khách đến thăm nhà dân, được tìm hiểu những nét đẹp bản sắc văn hoá, phong
tục tập quán và cuộc sống của người dân địa phương Hiện nay, trung bình mỗi tháng, khu du lịch làng quê Yên Đức đón khoảng 2.000 khách tham quan du lịch,
chủ yếu là khách châu Âu
*Mô hình du lịch sinh thái cộng dong tại Khu bảo tôn thiên nhiên Ta Ding, Đắk
Nóng
Khu bảo tổn thiên nhiên Ta Dung (20.338,8 ha) chứa đựng nhiều điều ki thú,
hấp dẫn Đến đây, du khách có thể cắm trại qua đêm để tận hưởng không khí của
núi rừng hoang sơ, đi thuyền khám phá hồ Tà Đùng và 47 hòn đảo lớn nhỏ, thám
hiểm những ngọn thác hoang sơ giữa rừng già, trài nghiệm những hoạt động dưới
nước như bơi lội, chèo thuyền kayak, thuyền buồm hoặc câu cá thư giãn và thưởng
thức âm thực địa phương Du khách cũng sẽ được giao lưu với những người dân tộc
21
Trang 32Mạ, Mông sinh sống quanh những vườn cà phê Dé hỗ trợ du khách, khu bảo tồn Ta Đùng cử một đội gồm 9 kiểm lâm viên tham gia giới thiệu các giá trị về mặt sinh học cho khách du lịch Về phía cộng đồng, có đội công chiêng dưới sự quản lý của Ban Văn hóa xã Đắk Som tổ chức biểu diễn theo yêu cầu của khách Ngoai ra, du
khách có thể đến thăm các phiên chợ của người Mông, tham gia thi bắn nỏ Hiện đã
có 3 hộ dân cho thuê thuyền với sức chứa từ 5 đến 30 người/thuyền và cung cấp dịch vụ ăn uống trên thuyền.
Theo thống kê, trung bình mỗi tháng Ta Ding đón khoảng 200 lượt khách đến
tham quan trải nghiệm, chủ yếu là vào địp cuối tuần và các dịp lễ, tết Tuy nhiên,
hiện nay chưa có nhiều doanh nghiệp lữ hành đưa khách đến, hoạt động du lịch
cộng đồng chủ yếu là tự phát từ phía người dân
1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình du lịch sinh thái cộng đồng trên
thé giới và ở Việt Nam
Một là, muốn phát triển DLSTCĐ bền vững và lâu dài phải dựa vào CĐĐP Dé
làm được điều này cần phải mang lại lợi ích thật sự cho họ Các nhà làm du lịch và
chính quyền địa phương cần tạo điều kiện tối đa cho người dân tham gia vào các
hoạt động kinh doanh du lịch và quản lí hoạt động du lịch Một trong những mục dich của DLSTCD là mang lại lợi ích kinh tế cho CDDP, vi vậy các nhà quản lý du
lịch, chính quyền địa phương chỉ tham gia vào việc hướng dẫn, định hướng, đào tạo,
tập huấn kĩ năng, nghiệp dụ du lịch, còn việc tổ chức thực hiện các hoạt động du
lịch thì do người dân nam giữ.
Hai là, xây dựng các quy chế hoạt động DLSTCD Bên cạnh đó, quỹ thu được
từ hoạt động du lịch phải được công khai minh bạch và giám sát chặt chẽ, dùng cho
các hoạt động bảo tồn hệ sinh thái, xây dựng các công trình phúc lợi cho cộngđồng,
Ba là, cho du khách được trải nghiệm cuộc sống thường ngày của CĐĐP bằng
cách tô chức cho du khách tham gia trực tiếp vào các hoạt động như: cay lúa, xay
Trang 33SPILLS ES
lúa, giã gạo Đây có thé là một sản phẩm du lịch tốt nếu cộng đồng biết cách tổ chức.
Bốn là, phát triển cộng đồng dan cư phải đảm bảo tính toàn diện, bao gồm kinh
tế - văn hóa — xã hội Trong đó kinh tế là điều kiện tiên quyết nhất Cuộc sống của
người din được đảm bảo về mặt sinh kế thì mới có thể phát triển văn hóa — xã hội ở
vùng đó được Khi người dân biết thêm một nghề mới đó là nghề làm dịch vụ du
lịch, đời sống của cộng đồng dân cư được cải thiện thì sẽ giảm tải áp lực tìm kế sinh
nhai từ những tài nguyên của khu du lịch sinh thái.
TIỂU KÉT CHƯƠNG I
Chương I của khóa luận đã tập trung làm rõ những cơ sở lý thuyết và cơ sở
thực tiễn của DLSTCĐ Cơ sở lý thuyết bao gồm các khái niệm, các tiêu chí,
nguyên tắc, mục tiêu và ý nghĩa của phát triển DLSTCD Tùy các cách tiếp cận
khác nhau mà các tác giả, các tô chức đưa ra các khái niệm khác nhau về DLSTCĐ.
Nhưng tựu chung lại thì DLSTCD là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn
hóa cộng đồng với mục tiêu bảo vệ môi trường và mang lại lợi ích cho nền kinh tế địa phương Đối với khách du lịch thì việc tham gia loại hình này giúp họ tìm hiểu
nền văn hóa địa phương, trải nghiệm cuộc sống cộng đồng và nâng cao nhận thức
bảo vệ môi trường Chương I cũng cho thấy, để phát triển DLSTCD thì cần rất
nhiều tiêu chí, ví dụ như: người dân phải được lên kế hoạch và tham gia quản lý du
lịch, được phân chia lợi ích công bằng, quan tâm đến bền vững môi trường , Các nguyên tắc dé phát triển DLSTCD cần phải dựa trên các nguyên tắc của du lịch bền
vững Ý nghĩa của sự phát triển DLSTCĐ cũng được nêu trong chương I, xét trên
các khía cạnh những lợi ích mà DLSTCĐ mang lại cho cộng đồng, khách du lịch,
môi trường và cho ngành DL Về cơ sở thực tiễn, tác giả đã nêu ra một số mô hình
phát triển DLSTCĐ của khu vực châu Á và Việt Nam.
Trang 34Chương 2: KHÁI QUÁT CAC DIEU KIỆN, TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG
PHAT TRIEN KINH TE - XÃ HỘI, DU LICH SINH THÁI CONG BONG
TAI KBTTN PU LUONG
2.1 Điều kiện phát triển du lịch sinh thái cộng đồng của KBTTN Pù Luông
2.1.1.Điều kiện tự nhiên
Vi tri địa lý
KBTTN Pù Luông nằm về phía tây bắc tỉnh Thanh Hoá, thuộc địa bàn 2
huyện Quan Hoá và Bá Thước Pù Luông cách vườn quốc gia Cúc Phương 25 km,
được nối liền với phần đuôi của vườn quốc gia Cúc Phương bang hai day núi đá vôi
màu xám chạy song song Ở giữa là những thung lũng lúa Phía Đông của khu bảo
tồn giáp huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình; Phía Bắc giáp huyện Mai Châu, Tân Lạc,
tinh Hoa Bình Kéo dài từ phía Tây xuống phía Nam của khu bảo tổn là dòng sông
Mã, từ điểm giáp giới của huyện Quan Hóa với huyện Mai Châu (tỉnh Hòa Bình) qua khu vực thị tran Quan Hóa xuống gần thị trấn Cành Nàng (Bá Thước).
Pù Luông cách thành phố Thanh Hóa khoảng 130 km về phía Tây Bắc Từ
thành phố Thanh Hóa ngược lên phía Tây Bắc, theo đường 217 đi qua thành nhà Hồ
(huyện Vĩnh Lộc), Cửa Hà (huyện Cẩm Thủy), phố huyện Bá Thước (thị trấn Cành
Nàng) hơn 10 km là đến chân núi Pù Luông.
Vùng lõi Khu bảo tồn (KBT) nằm trên địa bàn 9 xã thuộc 2 huyện:
Huyện Quan Hóa gồm xã: Phú Nghiêm, Hồi Xuân, Thành Xuân, Phú Xuân,
Phú Lệ với diện tích gần 5.000 ha
Huyện Bá Thước gồm xã: Thanh Lâm, Thành Sơn, Lũng Cao, Cổ Lũng, với
diện tích trên 12.000 ha, diện tích vùng lõi là 17.000 ha.
Địa hình
Trang 35Địa hình của KBTTN Pù Luông bao gồm 2 dãy núi chạy song song theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam, được ngăn cách với nhau bởi một thung lũng ở giữa.
Trong thung lũng này có một số khu dân cư và một diện tích đất nông nghiệp khá
rộng không được gộp vào trong diện tích khu Hai dãy núi trong KBT có kiểu địa
mạo tương phản một cách rõ ràng do khác nhau về nền địa chất Dãy nhỏ hơn ở phía Tây Nam được hình thành chủ yếu từ đá lửa và đá biến chất, dãy này bao gồm
các đồi bát úp có rừng che phủ và các thung lũng nông Dãy lớn hơn ở phía đông
bắc lại hình thành bởi những vùng đá vôi bị chia cắt mạnh, đây là một phần của
vùng đá vôi liên tục chạy từ Vườn Quốc gia Cúc Phương đến tỉnh Sơn La Độ cao
của KBTTN từ 60 đến 1.667 m Nhìn chung thi địa hình của khu bảo tồn cao dốc, mức độ chia cắt mạnh, có nhiều đỉnh cao trên 1000m, cao nhất là đỉnh Pù Luông có
độ cao 1.700m Thấp nhất là khu vực xã Cổ Lũng có độ cao 60 m Địa thế khu vực nghiêng dần từ Tây Bắc sang Đông Nam Độ đốc bình quân 30 độ , nhiều nơi độ
dốc trên 45 độ
Khi hậu, thúy văn
KBTTN Pù Luông có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có ảnh hưởng khí
hậu của vùng Tây Bắc, chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió Lào Khu bảo tồn bị ảnh
hưởng bởi quá trình chuyên đổi khí hậu nhiệt đới gió mùa giữa núi cao phía Đông
Bắc và Tây Bắc, mỗi năm có hai mùa rõ rệt Mùa mưa: nóng, mưa từ tháng 4 đến
tháng 9; mùa khô: lạnh, ít mưa, kéo dài từ tháng 10 năm ngoái đến tháng 3 năm tiếp
theo — kiểu khí hậu đặc trưng của miền Bắc Việt Nam Sườn Pù Luông chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc nên gây ra tình trạng sương mù dảy đặc vào mùa
đông, khiến cho nơi đây luôn luôn âm ướt Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm
23 độ C; nhiệt độ trung bình cao nhất 38 độ C; nhiệt độ tối thấp trung bình: 0 độ C Lượng mưa bình quân năm biến động từ 1.500 mm đến 1.600 mm Gió: Có 2 loại
gió chính là gió mùa Đông Nam và gió mùa Đông Bắc, ngoài ra còn có gió Lào cũng xuât hiện.
Trang 36Đặc điểm chủ yếu của hệ thống thủy văn là có 2 đường phân nước giữa 2 phụ
lưu của suối Pưng và Chàm, trước khi hợp với sông Mã KBTTN Pù Luông không
có sông lớn Tất cả các dòng suối chảy vào sông Mã Suối thường có dòng chảy vào mùa hè, mùa đông nước rât nông.
Rừng nguyên sinh tại KBTTN Pù Luông là loại rừng kín nhiệt đới thường
xanh theo mùa Do kết quả của sự đa dạng độ cao và các tầng chất nền, có 5 kiểu rừng chính: rừng lá rộng đất thấp trên núi đá vôi (60-700 m); rừng lá rộng đất thấp
trên các phiến thạch, sa thạch và đất sét (60-1.000 m); rừng lá rộng chân núi đá vôi
(700-950 m); rừng lá kim chân núi đá vôi (700-850 m) và rừng lá rộng chân núi
Bazan (1.000-1.650 m) Khu bảo tồn cũng tổn tại các thảm rừng thứ sinh như rừng tre nứa, cây bụi và đất nông nghiệp.
KBT có hệ động thực vật phong phú, đa dạng về số lượng và chủng loại Kết
quả điều tra đánh giá đa dạng sinh học của Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên
và Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) năm 2003 đã ghi nhận KBTTN Pù Luông hiện
có 1.109 loài cây có mạch, thuộc 447 chi, 152 họ, trong đó có 42 loài là đặc hữu
Việt Nam và 4 loài xếp trong Sách đỏ Thế giới Hệ động vật có 598 loài, thuộc 130
họ, 31 bộ, bao gồm 162 loài chim, 55 loài cá, 28 loài bò sát, 13 loài lưỡng thể, 24
loài doi, 63 loài thú, 158 loài côn trùng, 96 loài Ốc cạn Có 51 loài động vật quý
hiếm và đặc hữu xếp trong sách đỏ Việt Nam (2000) và Sách đỏ Thế giới (2003),
trong đó thú 26 loài, doi 5 loài, chim 9 loài, cá nước ngọt 5 loài, bò sát 6 loài Theo
nghiên cứu của Neil Furey (2003), một nhà sinh học thuộc Tổ chức Bảo tồn Động thực vật Quốc tế (FFI), KBTTN Pù Luông đã khẳng định được sự tồn tại của các
Trang 37west đc
>—————-loài thú quý hiếm: Báo gam Pardofelis nebulosa, Beo lửa Catopuma temminckii,
Cay van bắc Hemigalus owstoni, Son dương Naemohedus sumatraensis, Nhím đuôi ngắn Hystrix brachyura Theo nghiên cứu của Tilo Nadler, Giám đốc Trung tâm
cứu hộ thú linh trưởng nguy cấp (EPRC) Vườn quốc gia Cúc Phương, KBTTN Pù
Luông còn được biết đến là nơi có quan thể linh trưởng mang tính đặc hữu là Voọc
mông trắng Trachypithecus delacouri lớn thứ hai Việt Nam sau KBTTN Vân Long,
ước tính còn khoảng 31 - 38 cá thé được tin rằng đang xuất hiện trong KBTTN Pu
Luông.
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Dân cư
- Tộc người: có 3 tộc người sinh sống trên 2 địa bàn huyện Bá Thước và Quan
Hóa, đó là: Thái (59%), Mường (39%), Kinh (2%) Trong đó người Kinh hầu hết
không phải là dân bản xứ gốc mà là di dân từ vùng xuôi lên như là ở các huyện
Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Vĩnh Lộc theo chương trình di dân kinh tế mới của Nhà
nước hoặc dân buôn bán định cư lại.
- Dân số: KBTTN Pù Luông có hơn 5.246 hộ, trên 27.707 người với trên
12.141 lao động Có 9 bản nằm trong vùng lõi của KBT với 409 hộ và 1.911 khẩu.
- Mật độ dân số: 61 người/km2, mật độ cao nhất là xã Thành Lâm 199 người/km2, thấp nhất là xã Thanh Xuân 37 người/km2 Tỷ lệ tăng dân số 2.86 %.
2.1.2.2 Lao động
Lực lượng lao động trong khu vực rất déi dào, có 12.141 lao động, chiếm
43.81 % tổng số dân.
Cơ cấu ngành nghề của dân cư trong vùng nhìn chung rất đơn điệu Cuộc sống
của CDDP chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp như: trồng lúa
nước, trông hoa màu, chăn nuôi gia súc gia cầm, trông rừng Một sô ít lao động
Trang 38khác làm việc trong các lĩnh vực như: tiêu thủ công nghiệp, y tế, giáo dục, dịch vụ, - Trong đó:
Lao động trong ngành nông nghiệp chiếm 82,2 %
Lao động trong ngành lâm nghiệp chiếm 10,2 %
Ngoài ra còn có một số loại ngành nghề khác như: mộc, dệt thé cẩm.
Nhìn chung, đời sống của người đân còn nhiều khó khăn do năng suất thấp và
thiếu đất canh tác Nông nghiệp vẫn là hoạt động kinh tế chủ yếu tại vùng lõi và
vùng giáp ranh xung quanh KBT nhưng vẫn chỉ ở mức độ tạm đủ sống.
2.1.2.3 Kinh tế
Trong những năm gần đây, thị trấn Cành Nàng (huyện Bá Thước) và thị trấn
Quan Hóa (huyện Quan Hóa) đang trên đà phát triển, là trung tâm hành chính, kinh
tế, văn hóa, chính trị của huyện, là đầu mối giao lưu văn hóa của nhiều điểm dân cư
và vùng phụ cận Theo báo cáo điều chỉnh quy hoạch chung thị tran Quan Hóa của
UBND tỉnh Thanh Hóa năm 2016: Thị trấn Quan Hóa được quy hoạch xây dựng
theo tiêu chuẩn đô thị loại V; là đầu mối giao thông quan trọng giữa thị trấn với các
xã trong huyện và là hạt nhân thúc đây sự phát triển kinh tế cho các khu vực khác
trên địa bàn huyện Trên cơ sở đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thị tran Quan Hoá
đến năm 2025 và ý kiến của các ngành, Phó chủ tịch UBND tỉnh Ngô Văn Tuấn đề
nghị, đồ án phải được xây dựng theo hướng xây dựng thị trấn Quan Hoá thành đô
thị sinh thái khu vực miền núi, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện
và là trung tâm dịch vụ thương mại đầu mối, nơi trung chuyển hàng hoá và phát
triển du lịch Quy hoạch thị trấn phải có đủ các chức năng của khu trung tâm hành
chính, khu dân cư, đáp ứng nhu cầu dan số tại chỗ và dân số lưu chuyên; khai thác
phát triển làng nghề, các trung tâm dịch vụ thương mại, khu âm thực; Nghiên cứuxây dựng bến thuyền và có giải pháp quy hoạch xây dựng cảnh quan 2 bên bờ sông
Mã, tạo không gian cho đô thị, đồng thời quy hoạch khai thác các điểm du lịch gắn
với bố trí xây dựng các khu nghỉ dưỡng Cùng với thị trấn Quan Hóa, thị tran Cành
Trang 39Nàng trong những năm qua cũng có những biến đổi đáng kể trong diện mạo kinh tế.Xác định phát triển CN-TTCN, DV-TM đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển
KT-XH của địa phương, nhiều năm qua thị tran luôn khuyến khích các hộ dân tham
gia phát triển sản xuất, kinh doanh địch vụ Bên cạnh đó, tiến hành phát triển đa
dạng ngành nghề như: Dịch vụ du lịch, nhà nghỉ, sản xuất vật liệu xây dựng, sửa
chữa cơ khí, cung ứng hàng hóa Trong năm 2016, thu nhập bình quân theo đầu
người đạt 40 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, cuối năm 2016 còn
3,89% Có thé thấy, sự phát triển kinh tế ở cả hai thị tran luôn gắn liền với phát triển
du lịch Trong quy hoạch phát triển kinh tế của vùng, khai thác phát triển các điểm
du lịch và dịch vụ liên quan cũng được quan tâm đúng mức Tuy nhiên, vì đều là hai
thị tran miễn núi, vùng sâu vùng xa, mang những đặc điểm của đô thị nhỏ nên chưa
có nhiều địch vụ du lịch: chưa có nhà hàng chuyên phục vụ khách du lịch, chưa có
nhà nghỉ, khách sạn đạt tiêu chuẩn để khách có thể lưu trú Hơn nữa, theo thống kê,
đa số các xã năm trong vùng quy hoạch KBT có tỷ lệ đói nghèo cao, diện tích đất
trồng lúa nước bình quân 454 m2/người, sản xuất nông nghiệp đạt năng suất thấp
Vi vay, trong những năm tới, việc phat triển thị trấn cần phải tuân theo quy hoạch
để thị trấn trở thành trung tâm kinh tế của vùng, có thể phát triển nhanh chóng các
dịch vụ phục vụ du lịch của vùng.
2.1.2.4 Cơ sở vật chất — cơ sở hạ tang
* Hệ thống giao thông vận tai
Qua việc di khảo sát thực địa ở 5 xã vùng lõi của KBT, có thể thấy hệ thống
giao thông vận tải ở KBTTN Pù Luông còn yếu kém, nhiều đoạn đường dẫn vào các
bản còn khó đi Đặc biệt vào mùa mưa, những con đường đất rat trơn trượt, dé bị sụt
lún và sat lo đất đá, gây cản trở rất lớn cho việc di chuyển của người dân địa
phương và du khách Có những ngày mưa lớn liên tiếp kết hợp với lượng nước trên
thượng nguồn sông Mã dé về đã làm chia cắt nhiều tuyến giao thông, cô lập một sốthôn trên địa bàn huyện Bá Thước, đồng thời gây ngập úng trên diện rộng Việc di
chuyên của người dân bắng phương tiện như xe máy, xe đạp vào mùa mưa cực kì
Trang 40khó khăn và gây nguy hiểm, dễ bị ngã Vì vậy, nhiều người dân đã phải đi bộ những quãng đường hàng chục cây số từ bản này sang bản khác, hoặc từ nhà ra chợ phố
Đoàn Đối với khách du lịch, đường trơn trượt cộng thêm việc không quen địa hình
càng dễ gây nguy hiểm.
*Hệ thong Internet va thông tin liên lac
Chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức Qua việc đi khảo sát thực địa tại các
lang ở 2 huyện Bá Thước và Quan Hóa, có thé thấy chưa có khu nha sàn nào lắp đặt
thiết bị kết nối Internet cho du khách sử dụng Mặc dù mạng viễn thông đã đượcphủ sóng đến vùng nhưng ở một số làng tín hiệu còn kém, khó liên lạc đến những
nơi khác (ví dụ như làng Kịt, ) Các thông tin về điểm đến và dịch vụ lưu trú, ăn
uống chưa được đăng tải nhiều trên website của KBT, website của các sở ngành liên
quan, gây khó khăn cho du khách trong việc di chuyền và tìm kiếm dịch vụ.
*Các trung tâm thông tin hướng dẫn du lịch:
Hiện nay KBT chưa thành lập trung tâm thông tin nào, hầu hết các chết kiểm
lâm làm nhiệm vụ phát tờ rơi, bản đồ du lịch, cung cấp thông tin về điểm đến, lộ
trình, lưu trú, ăn uống Cho khách du lịch.
*Các biển chỉ, biển báo
Các biển chỉ, biển báo đến bản du lịch, điểm du lịch đã có song chưa được đầu
tư đồng bộ, mới chỉ được đặt ở một vài ngã ba, ngã tư đường liên thôn để hướng
dẫn cho du khách Ở một số cung đường quan trọng mà khách du lịch thường trekking vẫn chưa dựng biển hướng dẫn nên gây tình trạng khách phải tìm đến
người dân để hỏi hoặc gây tình trạng lạc đường, mất nhiều thời gian tìm đúng hướng đi Có những nơi có biển nhưng đã bị rách nát không còn tác dụng chỉ dẫn.
* Cơ sở lưu trú và cơ sở vật chất phục vụ du lịch
Cơ sở lưu trú tại Pù Luông hiện nay đã đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch bởi thời gian qua huyện Bá Thước đã tập trung phát triển KBT theo quy hoạch,