1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển mô hình ngân hàng thực phẩm (Food Bank) tại Việt Nam

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Mô Hình Ngân Hàng Thực Phẩm (Food Bank) Tại Việt Nam
Tác giả Ngọ Chớ Hoàng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hà Hưng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 18,38 MB

Cấu trúc

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của kinh doanh xã hội, doanh nghiệp xã hội (9)
  • 1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp xã hội.......................- -- - -- 2c + ssssserssrrssererres 8 1.1.3. Mô hình kinh doanh của các doanh nghiệp xã hội (13)
  • 1.2. Ngân hàng thực phẩm (Foodbank) .......................-.---s-s-ssssssessesssessesee 16 1. Khái niệm, đặc điỂm.....................----c:-c2+tcttttittrtrrrrrtirrrrtrrrrrrirrrrie l6 2. Cơ sở ra đời và phát triển của mô hình Ngân hàng thực phẩm (21)
    • 1.2.3. Quá trình hình thành và phát triễn..........................- 2-2 2 2+ ++Ee£xzzzzxve2 17 1.2.4. Nội dung hoạt động của Ngân hàng thực phẩm (22)
    • 1.2.5. Vai trò của Ngân hàng thực phẩm .........................---2- 2 2 2+s+zxezxerszreee 24 1.2.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát trién Ngân hàng thực phẩm (29)
  • 1.3. Kinh nghiệm phát triển và vận hành mô hình Ngân hàng thực phẩm 0x) 8:11. 0n (34)
    • 1.3.1. Kinh nghiệm trong hoạt động huy động các nguồn lực (35)
    • 1.3.2. Kinh nghiệm trong hoạt động phân phối thực pham (35)
    • 1.3.3. Kinh nghiệm trong hoạt động mở rộng và hỗ trợ đối tượng thụ hưởng ơ.. ..... ....AA (37)
    • 2.1.2. Cơ cau tô chức Ngân hàng thực phâm Việt Nam (0)
  • 2.2 Thực trạng hoạt động mô hình Ngân hàng thực phẩm Việt Nam (45)
    • 2.2.1 Thực trạng hoạt động huy động các nguồn lỰC........................-.c.<ccce 40 (45)
    • 2.2.2 Thực trạng các hoạt động phân phối thực phẩm "—. 45 (50)
    • 2.2.3 Thực trạng hoạt động mở rộng và hỗ trợ đối tượng thụ hưởng (56)
  • 2.3. Đánh giá ưu điểm, điểm yếu trong vận hành và nguyên nhân (59)
    • 2.3.1. Những ưu điểm trong vận hành và nguyên nhân (59)
    • 2.3.2. Những điểm yếu trong vận hành và nguyên nhân (60)
  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN NGAN HÀNG THUC PHAM TẠI Mix.) (0)
    • 3.1. Cơ hội, thách thức và triển vọng phát triển đến năm 2035 (0)
      • 3.1.1. Cơ hội, thách thức đến năm 2035.....................-----cc¿-cccvcccerrrrrrrrrrriee 57 3.1.2. Triển vọng Ngân hàng thực phẩm Việt Nam đến năm 2035 (62)
    • 3.2. Các giải pháp phát triển ngân hàng thực phẩm ở Việt Nam (65)
  • Bang 2.1. Kênh truyền thông mang xã hội của NHTP Việt Nam (0)
  • nu 0... 53 (0)

Nội dung

Tuynhiên dé có thé tiếp tục xây dựng, phát triển và mở rộng Ngân hàng thực phẩm tạiViệt Nam một cách hiệu và và phát triển mạnh mẽ thúc đây và hỗ trợ thực phẩmcho nhiều người khó khăn gi

Khái niệm, đặc điểm của kinh doanh xã hội, doanh nghiệp xã hội

1.1.1.1 Về kinh doanh xã hội

Trong thời gian gần đây, kinh doanh xã hội đã trở thành mô hình phổ biến nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững Để thực hiện mô hình này, các tổ chức thường sử dụng Công cụ mô hình kinh doanh xã hội (SBMC), cung cấp hướng dẫn thiết kế mô hình kinh doanh của họ Doanh nghiệp xã hội ưu tiên tạo giá trị cho người thụ hưởng hơn là lợi nhuận.

"Kinh doanh xã hộ!" là một hình thức kinh doanh đạt được sự cân bằng giữa các mục tiêu xã hội và mục tiêu tài chính, nằm ở đâu đó giữa doanh nghiệp tôi đa lợi nhuận và phi lợi nhuận.

Theo nhà kinh tế học Mohammad Yunus định nghĩa của kinh doanh xã hội với mục đích:

(i) Dé giải quyết một van đề xã hội.

Mô hình doanh nghiệp xã hội hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính, nghĩa là có thể tự tạo ra doanh thu để duy trì hoạt động Đồng thời, lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh sẽ được tái đầu tư vào chính doanh nghiệp đó hoặc sử dụng để khởi động các hoạt động kinh doanh xã hội khác Mục tiêu của mô hình này là tạo ra tác động xã hội, chẳng hạn như mở rộng phạm vi tiếp cận của doanh nghiệp, cải thiện sản phẩm hoặc dịch vụ, hoặc tăng cường các phương thức hỗ trợ cho các sứ mệnh xã hội.

(ii) Tự chủ về tài chính; Mà không trả cô tức cho chủ sở hữu

Không giống như kiểu kinh doanh tập trung tối đa vì lợi nhuận, mục tiêu tối cao của một công ty kinh doanh xã hội không phải để tối đa lợi nhuận (mặc dù những công ty này vẫn sản xuất đủ lợi nhuận đã được đặt ra) Thêm nữa, những người sáng lập các công ty kinh doanh xã hội sẽ không nhận được bất kỳ cổ tức nào. Ở khía cạnh khác, kinh doanh xã hội cũng không bị phụ thuộc vao tiền quyên góp hoặc phụ thuộc vào những khoản đóng góp của những công ty khác dé có thé ton tại và tiếp tục hoạt động, bởi vì khác với các kiểu kinh doanh khác, kinh doanh xã hội có thé tự cung tự cấp Thêm vào đó, không giống tổ chức phi-lợi- nhuận, sử dụng các khoản quỹ chỉ một lần, số tiền đầu tư vào kinh doanh xã hội để gia tăng và cải thiện hoạt động của công ty sẽ được tái sử dụng một cách vô hạn Yunus nói: "Một đô la dé từ thiện chi được dùng | lần; một đô la trong kinh doanh xã hội có thê được tái đâu tư lại nhiêu lân. Đặc điểm:

Những đặc điểm về kinh doanh xã hội được đưa ra bởi giáo sư Muhammad Yunus và Hanz Reitz gồm 6 đặc điểm chính:

% Doanh nghiệp xã hội đặt mục tiêu, sứ mệnh xã hội rõ ràng ngay từ khi thành lập Đặc điểm này làm nổi bật lên sự khác biệt giữa DNXH với các loại hình doanh nghiệp khác. ®% Mục tiêu của kinh đoanh xã hội là dé giải quyết nạn đói nghèo, hoặc một hoặc những vấn đề khác ví dụ như giáo dục, sức khỏe, tiếp cận khoa học công nghệ, môi trường và gây ảnh hưởng tới con người và xã hội; thay vì tối đa hoá lợi nhuận. ®% DNXH Có thể tự cung tự cấp về tài chính Đặc điểm này làm nên sự khác biệt so với các tổ chức phi lợi nhuận hay từ thiện.

Đặc trưng của doanh nghiệp xã hội (DNXH) là nhà đầu tư chỉ được hoàn trả số vốn đã đầu tư mà không nhận thêm cổ tức, khác biệt với các hình thức doanh nghiệp vì lợi nhuận mà nhà đầu tư được nhận cổ tức So với các tổ chức từ thiện phi lợi nhuận, nhà tài trợ không lấy lại khoản tài trợ khi đầu tư vào DNXH Số tiền nhà đầu tư thu hồi được sử dụng để mở rộng và tái đầu tư vào công ty nhằm phục vụ mục đích xã hội của doanh nghiệp.

% Lực lượng lao động nhận được mức lương thị trường với điều kiện làm việc tốt hơn Không phải tat cả các DNXH đều trả mức lương tốt hơn với điều kiện làm việc tốt hơn so với thị trường nhưng hau hết nhân viên tại các DNXH không gặp áp lực về KPI mà chỉ cần đảm bảo hoàn thành tốt công việc được giao.

1.1.1.2 Về Doanh nghiệp xã hội

Theo Chiến lược của Chính phủ Anh (2002), doanh nghiệp xã hội là loại hình kinh doanh ưu tiên các mục đích xã hội, dùng lợi nhuận để tái đầu tư vào mục đích đó hoặc cộng đồng thay vì tối đa lợi nhuận cho cổ đông Tại Việt Nam, theo CSIP (2016), doanh nghiệp xã hội là mô hình kinh doanh đa dạng, lấy mục tiêu xã hội làm trọng tâm, hoạt động theo hướng mục đích kép, vừa giải quyết các vấn đề xã hội/môi trường vừa đạt mục tiêu kinh tế.

Theo điều 10 của Luật Doanh nghiệp năm 2014 thì một doanh nghiệp được xem là doanh nghiệp xã hội cần phải đảm bảo đầy đủ các tiêu chí dưới đây:

% Là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014;

% Mục tiêu hoạt động chính của doanh nghiệp đó là giải quyết các van dé xã hội, môi trường vì lợi ích cộng đồng;

% Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận hang năm của doanh nghiệp dé tái đầu tư vào mục tiêu xã hội, môi trường đã đăng ký. Đặc điểm:

Tuy có nhiều cách hiểu với nhiều định nghĩa khác nhau nhưng nhìn chung doanh nghiệp xã hội có những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, đặt mục tiêu, sứ mệnh xã hội lên hàng đầu ngay từ khi doanh nghiệp được thành lập.

Mục tiêu xã hội của doanh nghiệp được tuyên bó công khai, rõ ràng, minh bạch Mỗi doanh nghiệp xã hội được lập ra dé giải quyết mục tiêu xã hội cụ thé, phục vụ cho một cộng đồng hay nhóm xã hội được công nhận, chứ không phải phục vụ cho cá nhân Doanh nghiệp truyền thống cũng đem lại những hiệu quả xã hội tích cực, nhưng khác so với cách tiếp cận của doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp truyền thống sử dụng việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng hay tìm đến các giải pháp xã hội như một công cụ nhằm đạt được lợi nhuận cho chủ sở hữu của doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp xã hội sử dụng hoạt động kinh doanh như một công cụ đê đạt được các mục tiêu xã hội của mình.

Thứ hai, sử dụng hoạt động kinh doanh, cạnh tranh bình đăng như một phương tiện dé đạt được mục tiêu xã hội.

Hoạt động kinh doanh là nét đặc thù cũng như thế mạnh của doanh nghiệp xã hội so với các tô chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, các quy từ thiện, bởi các tổ chức này chủ yếu nhận tai trợ và thực hiện các chương trình xã hội, đoanh nghiệp xã hội phải cạnh tranh bình dang, công bằng với các doanh nghiệp truyền thống trong cùng lĩnh vực Tuy đó là một thử thách lớn, nhưng đem lại cho doanh nghiệp xã hội vị thế độc lập và tự chủ trong tô chức và hoạt động của mình Doanh thu từ hoạt động kinh doanh có thé không bù đắp tat cả chi phi cho mục tiêu xã hội va doanh nghiệp xã hội có thé dua một phan vao nguồn tài trợ Do vậy, xây dựng một chiến lược kinh doanh tốt, có lợi nhuận, bền vững là một yêu cầu thiết yếu dé đảm bảo doanh nghiệp xã hội thực hiện hiệu quả mục tiêu giải quyét các vân dé xã hội.

Thứ ba, tái phần bố phần lớn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trở lại cho tô chức, cộng đông và mục tiêu xã hội.

Mô hình doanh nghiệp xã hội đòi hỏi lợi nhuận phải được tái phân phối trở lại cho hoạt động của tổ chức hoặc cho cộng đồng là đối tượng hưởng lợi Hoạt động kinh doanh và mục tiêu xã hội là những đặc điểm mang tính cơ bản nhất của doanh nghiệp xã hội Yêu cầu tài phân phối lợi nhuận là tiêu chí dé phân định đặc điêm “vì lợi nhuận” hay “vì xã hội” của doanh nghiệp.

Thứ tư, cơ câu sở hữu của doanh nghiệp xã hội mang tính xã hội Cấu trúc sở hữu và quản lý của doanh nghiệp xã hội có sự tham gia của cộng đồng các bên liên quan, các bên hưởng lợi, Điều này cho phép doanh nghiệp xã hội có tính tự chủ cao Trên thực tế, hầu hết doanh nghiệp xã hội đều có cấu trúc quản lý mở và dân chủ, sẵn sang chia sẻ “quyền lực” của mình với tat cả các bên liên quan, ví dụ như việc biéu quyết áp dụng nguyên tắc “một thành viên — một phiếu bau 7 quyền biểu quyết” thay vì quyền bỏ phiếu theo vốn gop.

Thứ năm, phục vụ nhu cầu của nhóm yếu thé trong xã hội Một trong những sự mệnh đặc thù của doanh nghiệp xã hội là phục vụ nhu cầu của nhóm yếu thế xã hội (gồm người nghèo, người mat khả năng lao động, người khuyết tật về thé chat lẫn tinh than, ).

Sáng kiến kinh doanh xã hội thường bắt nguồn từ những nhu cầu thực tế của xã hội Các doanh nhân xã hội nhận ra những vấn đề trong cộng đồng và lựa chọn giải pháp kinh doanh để giải quyết chúng Các sáng kiến này thường gắn liền với cộng đồng hoặc trực tiếp mang lại lợi ích cho nhóm đối tượng hưởng lợi Phương pháp tiếp cận này đảm bảo tính bền vững cho các giải pháp kinh doanh vì mục tiêu xã hội của doanh nghiệp xã hội luôn được đặt lên hàng đầu.

Thứ bay, Coi mở và liên kết với nguôn lực hạn chê, doanh nghiệp xã hội luôn mong muôn chia sẻ các sáng kiên xã hội nhăm thu hút sự ủng hộ và tăng cơ hội tiêp cận các nguôn von tai trợ cũng như hợp tác với các doanh nghiệp xã hội trong mạng lưới và các đối tác liên quan.

Vai trò của doanh nghiệp xã hội .- - 2c + ssssserssrrssererres 8 1.1.3 Mô hình kinh doanh của các doanh nghiệp xã hội

®% DNXH Cung cấp các sản phẩm, dich vụ mang tính sáng tạo phù hợp với nhu cầu của cộng đồng có hoàn cảnh đặc biệt.

Các giải pháp mà các doanh nghiệp xã hội cung cấp đều là những giải pháp mới, hướng vào những đối tượng cụ thể và giải quyết những vấn đề cụ thể, phù hợp với nhu cầu bức thiết nào đó ví dụ như cung cấp những sản phẩm dịch vụ thiết yếu giá cả thấp cho người thu nhập thấp; cung cấp các dịch vụ công đặc biệt là trong lĩnh vực y tế và trợ giúp xã hội; tăng cường phúc lợi cộng đồng bằng việc kết nối những người bị lề hóa xã hội trở lại hòa nhập cộng đồng; đào tạo và cung cấp việc làm cho người thiệt thòi, yếu thế hoặc bị lề hóa.

* Doanh nghiệp xã hội góp phần khắc phục “that bai thị trường” va

“thất bại nhà nước” thông qua việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ với giá rẻ cho đối tượng nhóm đáy của tháp xã hội.

Khi các nguồn lực và lợi ích chưa được phân bồ hiệu quả, các thất bại thị trường và thất bại chính phủ được các doanh nghiệp xã hội góp phần khắc phục thông qua việc đưa ra những giải pháp hỗ trợ cho những người thiệt thòi, yếu thế.

* DNXH góp phần tạo cân bằng xã hội

DNXH không chỉ đóng góp vào ngân sách nhà nước hay sản phẩm tạo ra, mà chủ yếu đóng góp vào những mảng mà các doanh nghiệp thông thường không chạm tới DNXH cung cấp sản phẩm và dịch vụ về giáo dục, y tẾ, phúc lợi xã hội cho người nghèo, thu mua sản phẩm, nguyên vật liệu từ những đối tượng ít có cơ hội bán hang ra thị trường, và nhất là tạo công ăn việc làm cho các đối tượng người thiếu may man Gop phan tao can bang xã hội, tac động vào khu vực xa xôi, héo lánh Góp phần giảm thiểu tác hại tới môi trường sống

1.1.3 Mô hình kinh doanh của các doanh nghiệp xã hội

1.1.3.1 Khai niệm mô hình kinh doanh

Mô hình kinh doanh mô tả các hoạt động cốt lõi của một doanh nghiệp, bao gồm sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ cung cấp cho khách hàng mục tiêu Nó phác thảo các chiến lược thu hút và duy trì khách hàng thông qua các kênh khác nhau Mô hình cũng xác định các hoạt động và đối tác chính cho phép doanh nghiệp hoạt động hiệu quả Cuối cùng, nó giải thích cách thức doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận thông qua các nguồn doanh thu và dòng tiền của mình.

Trong trường hợp là một doanh nghiệp xã hội, mô hình kinh doanh sẽ mô tả cách doanh nghiệp tao ra giá tri về tài chính và tác động xã hội, mối quan hệ giữa hai loại giá trị này trong doanh nghiệp là như thế nào Mô hình kinh doanh phải có thể được trình bày rõ ràng trong một trang và nội dung của nó tập trung vào: cách một tô chức hoạt động kinh doanh; cách doanh nghiệp đó tạo ra doanh thu; giá trị mà doanh nghiệp cung cấp cho ai; khách hàng là ai; và tại sao khách hàng sẽ tiếp tục quay lại Mô hình kinh doanh giúp chúng ta hiểu cách thức và lý do nao khiến cho hoạt động kinh doanh đạt được hiệu quả Đồng thời nó có thể giúp chúng ta thiết kế và đổi mới công việc kinh doanh của mình.

1.1.3.2 Các mô hình kinh doanh của doanh nghiệp xã hội

Mô hình kinh doanh của DNXH trước hết là một doanh nghiệp kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận, tuy nhiên ít nhất 51% số lợi nhuận này được cam kết sử dụng cho mục đích xã hội, môi trường và vì lợi ích cộng đồng Khi là một doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh thì các DNXH cần phải có mô hình kinh doanh cụ thế Đối với DNXH, mô hình kinh doanh sẽ cần tập trung vào sứ mệnh và định hướng tác động mà họ đặt toàn bộ mô hình kinh doanh của mình vào sứ mệnh xã hộ1/môi trường và thành công của họ dựa trên tác động xã hội / môi trường mà họ muốn đạt được.

Một trong những mô hình có thể dùng để ứng dụng cho các DNXH là Social

Business Model Canvas được Alex Osterwalder tạo ra năm 2004 SBMC là một bảng gồm 9 6 mô tả các yếu tố cơ bản của doanh nghiệp hoặc sản phẩm liên quan đến: phân khúc khách hàng, giá trị khách, nguồn lực chính

Mô hình kinh doanh của DNXH đào tạo nghề

Nhìn chung mô hình kinh doanh các của DNXH dao tạo nghề mang day đủ các đặc điểm của một DNXH Các DNXH đào tạo nghề vừa huy động các nguồn tài trợ không hoàn lại, vừa sử dụng nguồn nhân lực do chính doanh nghiệp đảo tạo dé tạo ra sản phẩm dịch vụ và kinh doanh các sản phẩm dịch vụ đó Và doanh thu quay ngược trở lại dé dam bảo cân đối chi phí, tiếp tục đào tạo nghề với mức giá ưu đãi hoặc miễn phí cho các đối tượng phù hop, tai đầu tư vào phát triển mô hình.

Bảng 1.1 Mô hình kinh doanh của DNXH đào tạo nghề theo khuôn khổ

- Hoat động tuyến dụng học viên phù hợp cho lớp dao tạo, học viện

- Huy động nguồn tài trợ về tài chính, vật chất lẫn đào tạo, truyền thông

Hoạt động chính - Hoạt động đào tạo

Hoạt động kinh doanh sản phẩm nên tương ứng với ngành nghề đào tạo để tận dụng kiến thức, kỹ năng của học viên Ví dụ, nếu học viên được đào tạo nghề đầu bếp thì có thể kinh doanh nhà hàng; nếu học viên được đào tạo nghề làm thủ công mỹ nghệ thì có thể buôn bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Bằng cách này, các học viên có thể ứng dụng trực tiếp những gì đã học vào hoạt động kinh doanh của mình.

- Thanh niên có hoàn cảnh khó khăn, thất nghiệp

- Phụ nữ yếu thế, phụ nữ dân tộc thiểu số cần hỗ trợ về việc lam

- Khách hàng của cơ sở kinh doanh

- Khách hàng là doanh nghiệp đặt hàng nguồn nhân lực đào tạo tại cơ sở

- Khách hàng là nhà tai trợ, quỹ tai trợ

Giá trị cung cấp cho khách hàng

- Khách hàng là học viên được đào tạo nghề hoặc cả ăn ở, hỗ trợ việc làm hoàn toàn miễn phí

- Khách hàng của cơ sở kinh doanh được sử dụng những sản phẩm tạo ra bởi học viên của chương trình đào tạo, một sản phẩm không chỉ có giá trị sử dụng đơn thuần mà còn mang giá trị nhân văn

- Các cơ sở đối tác có được nguồn nhân lực đúng với nhu câu

- Các quỹ tài trợ, nha tài trợ sử dụng nguồn tài trợ của mình một cách hiệu quả

- Nguồn tài trợ từ các nhà tài trợ doanh nghiệp, quỹ từ thiện, chính phủ, các tô chức phi lợi nhuận, các tổ chức

Dòng doanh thu phi chính phủ,

- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh

- Nguồn lực đội ngũ nhân sự Nguồn lực chính - Nguồn lực từ các đối tác trong kinh doanh và dao tạo

- Nguôn lực từ các tô chức xã hội, các tô chức phi lợi nhuận liên quan

- Các chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo

- Các cơ sở liên quan đến ngành đào tao Vi dụ đối tác

Đối tác quan trọng nhất trong đào tạo nghề đầu bếp chính là các nhà hàng Đây là nơi cung cấp điều kiện, cơ sở vật chất để thực hành thực tế, đồng thời là nguồn việc làm tiềm năng trong tương lai cho các học viên.

- Các tô chức xã hội khác có liên quan

- Đảm bảo nhu câu và điều kiện hoc tập của học viên về cơ sở vật chất, sức khoẻ và chất lượng dao tao

- Dam bao gia tri tai tro cho cac bén tai tro bang cam Quan hệ khách hang | kết và đảm bao các kết quả công việc bang số liệu, bang chứng cụ thể

- Đảm bảo yêu cầu chất lượng học viên cho cơ sở liên kết

- Kênh thông tin: báo dai, truyền hình, các mạng xã

Kênh thông tinvà | hội phân phối - Kênh phân phối: các hoạt động đào tạo và hoạt động hợp tác với các cơ sở liên quan

- Chi phí dao tạo học viên

- Chi phí truyền thông, marketing

(Nguồn: Hội đồng Anh Việt nam, 2016 Điển hình doanh nghiệp xã hội tại Việt

Mô hình kinh doanh của DNXH sử dụng lao động khuyết tật, người có khả năng lao động kém

Cũng tương tự như mô hình kinh doanh của DNXH đào tạo nghề, DNXH sử dụng lao động khuyết tật, người có khả năng lao động kém huy động các nguồn lực từ hai nguồn: một là những sự tài trợ từ các doanh nghiệp, tô chức xã hội; hai là doanh thu các sản phẩm dịch vụ được tạo ra bởi lực lược lao động người khuyết tật mà DHXH đã hỗ trợ Sự hỗ trợ có thé là về tài chính, điều kiện sống, đào tạo nghề Doanh thu tạo ra được tái đầu tư trở lại dé doanh nghiệp vận hành mô hình và phát triển.

Bang 1.2 Mô hình kinh doanh của DNXH sử dung lao động khuyết tật theo khuôn khé SBMC Yếu to Nội dung

- Hoạt động sáng tạo, nghiên cứu sản phẩm

- Huy động tai trợ, hỗ trợ các nguồn lực

- Hoạt động đảo tạo người khuyết tật

- Người khuyết tật có khả năng lao động phù hợp

Phân khúc khách hà - Khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp àng

- Khách hang là nhà tài trợ, quỹ tài trợ

- Tao công ăn việc làm cho người khuyết tật miễn phí eo F - Những sản phẩm sáng tao, có chất lượng đưa ra thị

Giá trị cung cap cho trường khách hàng

- Các quỹ tài trợ, nhà tai trợ sử dụng nguồn tài trợ của mình một cách hiệu quả

- Nguồn tài trợ từ các nhà tài trợ doanh nghiệp, quỹ từ thiện, chính phủ, các tổ chức phi lợi nhuận, các tổ chức

Dong doanhfhu | hi chính phi

- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh

Nguồn lực chính - Nguồn lực tài chính

- Nguôn lực đội ngũ nhân sự

- Nguôn lực từ các tô chức xã hội, các tô chức phi lợi nhuận liên quan Đối tác chính

- Cộng đồng người khuyết tật

- Các tổ chức xã hội khác có liên quan

- Đảm bảo công việc và mức lương cho người khuyết tật

- Đảm bảo giá tri tài trợ cho các bên tai trợ bằng cam kết và đảm bảo các kết quả công việc băng số liệu, băng chứng cụ thé

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp đưa ra thị trường

Kênh thông tin và phân phối

- Kênh thông tin: báo dai, truyền hình, các mạng xã hội

- Kênh phân phối: các hoạt động đào tạo và hoạt động hợp tác với các cơ sở liên quan

- Chi phí đào tao lao động

- Chi phí truyền thông, marketing

(Nguồn: Hội đồng Anh Việt nam, 2016 Điển hình doanh nghiệp xã hội tại Việt

Mô hình ngân hàng thực phẩm

Các ngân hàng thực phẩm hoạt động dưới mô hình là DNXH điền hình Các NHTP thu hồi thực phẩm bị lãng phí trong mọi mắt xích của chuỗi cung ứng và tái phân phối cho các đối tượng thụ hưởng Cũng với nguồn thu là từ các nguồn tài trợ và doanh thu từ việc phân phối lại các thực phẩm đã thu hồi, NHTP tái đầu tư trở lại cho vận hành và phát triển.

13 Điểm riêng biệt trong mô hình của các NHTP là nguồn thực phẩm đầu vào là miễn phí NHTP không cần mua thực phẩm đầu vào nhưng lại có thé có doanh thu từ việc tái phân phối Bởi vì các thực phẩm thu hồi này sẽ bị tiêu huỷ hoặc không còn giá trị sử dụng nếu không có sự can thiệp của NHTP Vừa chống lãng phí thực phâm, bảo vệ môi trường vừa có thê cung câp thực phâm giá siêu rẻ cho người thiếu đói, các đối tượng thụ hưởng khác đồng thời có thể vận hành mô hình một cách bên vững.

Bang 1.3 Mô hình kinh doanh của Ngân hàng thực phẩm theo khuôn khổ

- Hoạt động huy động các nguồn lực Hoạt động chính - _ Hoạt động thu hồi và tái phân phối thực phẩm

- Hoạt động mở rộng và hỗ trợ các cơ sở thụ hưởng

- Các cơ sở thụ hưởng là các bếp ăn cộng đồng, mái ấm tình thương, các tổ chức xã hội phù hợp

- Cá cá nhân thụ hưởng là nhóm người yếu thé, cần hỗ trợ về thực pham

- Khách hang là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất chế biến, kinh doanh cần tái phân phối, tận dụng nguồn thực phẩm tránh lãng phí

- Các quỹ tai trợ, tổ chức từ thiện, doanh nghiệp cần thực hiện trách nhiệm xã hội

Giá trị cung cấp cho khách hàng

- Chong lãng phí thực phẩm và chi phí tiêu huỷ cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thực pham

- Cung cấp thực phẩm miễn phí hoặc siêu rẻ, đảm bảo chất lượng, dinh đưỡng cho người yếu thế, mat an ninh lương thực

- Các quỹ tài trợ, nhà tai trợ sử dụng nguồn tài trợ của mình một cách hiệu quả

- Các cơ sở thụ hưởng có nguồn tài trợ về thực phẩm

- Nguôn tai trợ từ các nhà tai trợ doanh nghiệp, quỹ từ thiện, chính phủ, các tô chức phi lợi nhuận, các tổ

Dòng doanh thu | hice phi chính phủ,

- Doanh thu từ các cơ sở thụ hưởng

- Nguôn lực tài chính x : - Nguôn lực nhân sự Nguôn lực chính

- Nguôn lực từ các tô chức xã hội, các tô chức phi lợi nhuận liên quan

F - Cac đối tác trong mô hình kinh doanh của ngân hàng Đôi tác chính ; À ; thực phâm đông thời là khách hang

- Đảm bảo chất lượng đinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các thực phâm phân phối

- Dam bảo giá tri tài trợ cho các bên tai trợ bang cam kêt và minh chứng các kêt quả công việc băng sô liệu, bằng chứng cụ thê

- Đảm bảo lượng thực phâm tai trợ có tính bên vững, đêu đặn cho các cơ sở thụ hưởng

- Hỗ trợ các cơ sở thụ hưởng trong khâu nâng cao an toàn vệ sinh thực phẩm, phân phối thực phẩm, sử dụng nguôn lực tình nguyện viên

- Kênh thông tin: báo đài, truyền hình, các mang xã

Kênh thông fin va hội, ngân hàng thực phẩm ảo trên nền tang số phân phôi „

- Kênh phân phôi: các cơ sở thụ hưởng

- Chi phí vận hành kho vận, hoạt động phan phôi thực phẩm

Cơ cấu chỉ phí - Chi phí nhân sự

- Chi phí truyền thông marketing

- Chỉ phí hỗ trợ cơ sở thụ hưởng

(Nguồn: Hội đồng Anh Việt nam, 2016 Điển hình doanh nghiệp xã hội tại Việt

Ngân hàng thực phẩm (Foodbank) .-. -s-s-ssssssessesssessesee 16 1 Khái niệm, đặc điỂm c:-c2+tcttttittrtrrrrrtirrrrtrrrrrrirrrrie l6 2 Cơ sở ra đời và phát triển của mô hình Ngân hàng thực phẩm

Quá trình hình thành và phát triễn - 2-2 2 2+ ++Ee£xzzzzxve2 17 1.2.4 Nội dung hoạt động của Ngân hàng thực phẩm

Năm 1967, ngân hàng thực phẩm đầu tiên ra đời.

Năm 1977, các ngân hàng thực phẩm đã được thành lập trên khắp Hoa Kỳ.

Năm 1979, van Hengel thành lập Second Harvest.

Năm 2006, Global FoodBanking Network (GEN) được thành lập bởi bốn trong số các mạng lưới ngân hàng thực phẩm quốc gia hàng đầu thé giới - Red

Bancos de Alimentos Argentina, Food Banks Canada, Bancos de Alimentos de

México va Feeding America - được dẫn dắt với sự lãnh dao có tầm nhìn xa của Robert Forney và William Rudnick, với sự hỗ trợ của Christopher Rebstock - dé thúc đây mở rộng ngân hàng thực phẩm trên toàn thé giới.

Năm 2008, mạng lưới ngân hàng thực phẩm đo John Van Hengel thành lập đã đôi tên từ Second Harvest thành Feeding America Ngày nay, Feeding America là tổ chức cứu đói trong nước lớn nhất ở Hoa Kỳ - một mạng lưới hiệu quả gồm

200 ngân hàng thực pham phục vu hơn 40 triệu người có thu nhập thấp.

Năm 2014, GEN và Liên đoàn Ngân hàng Thực phẩm Châu Âu bắt đầu hop tác chính thức đề giải quyết nạn đói thông qua ngân hàng thực phẩm ở các khu vực địa lý tương ứng.

Năm 2016, Dé tăng cường tác động của ngân hàng thực phẩm đối với nạn đói, GFN mở rộng hoạt động bao gồm hỗ trợ về kỹ thuật chiến lược rộng hơn như

17 là ho trợ tìm nguôn cung ứng sản phâm, tài trợ, đặc biệt là ở các thành viên mới thành lập và dang phát triển.

Năm 2019, GFN đặt mục tiêu hỗ trợ các ngân hàng thực phẩm hướng đến việc cung cấp lương thực cho 50 triệu người đang phải đối mặt với nạn đói vào năm 2030 Mục đích này tập trung vào việc mở rộng GFN sang các thị trường đang có nguy cơ mất an ninh lương thực rõ rệt và thiếu đói, trong đó có Đông Nam Á.

A, An Độ và châu Phi.

Năm 2020-2021, Các ngân hàng thực phẩm thành viên của GFN phải đối mặt với thử thách chưa từng có vì COVID-19 Các ngân hàng thực phẩm đã chứng tỏ là những nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu khi đã tăng số lượng đáp ứng nhu cầu của nhiều người trên khắp thế giới trong bối cảnh đại dịch.

Năm 2021, Hỗ trợ các ngân hàng thực phẩm đang phát triển và khởi nghiệp. GEN triển khai Chương trình Phát triển Ngân hàng Thực phẩm Mới dé giúp các nhà lãnh đạo địa phương có tầm nhìn xa trông rộng cải thiện khả năng tiếp cận thực phẩm trong cộng đồng của họ.

Năm 2022, GEN triển khai kế hoạch chiến lược từ năm 2023-27 nhằm tìm cách định vị vững chắc các ngân hàng thực phẩm trong các cuộc thảo luận về hệ thống lương thực toàn cầu, mở rộng Mạng lưới tại các thị trường mới và đang phát triển, nơi có nạn đói cao nhất, đồng thời tiếp tục cung cấp hỗ trợ tuyệt vời cho các ngân hàng thực phẩm thành viên.

1.2.4 Nội dung hoạt động của Ngân hàng thực phẩm

Mô hình hoạt động của ngân hàng thực phẩm đơn giản nhưng khá hiệu quả: Ngân hàng thực phẩm hop tác với các công ty trong toàn bộ chuỗi cung ứng dé thu hồi, tận dụng những thực phẩm còn đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh mà đáng ra sẽ bị loại bỏ Sau đó, các ngân hàng thực phẩm chuyền thực phẩm này đến các tô chức thụ hưởng tại các địa phương dé phân phát cho những người đang phải đối mặt với nạn đói. Để có thể thực hiện những vai trò nêu trên, các NHTP đã thực hiện những hoạt động cụ thể như hình sau:

Hình 1.1: Sơ đồ dòng thực phẩm chuyển từ NHTP đến với đối tượng thụ hưởng

| Food Pantries & Meal Sites laqencies}

Theo sơ đồ trên thực phẩm được tận dụng, thu hồi và ủng hộ từ mọi mắt xích của chuỗi cung ứng thực phẩm Từ nơi sản xuất như trang tại, khu nuôi trồng thuỷ sản đến nhà máy chế biến, đến đại lý bán buôn, đến các cửa hàng bán lẻ, và đến cả người dùng cuối là những người tiêu dùng.

Về cơ bản, ngân hàng thực phẩm tham gia vào chuỗi cung ứng thương mại, quản lý hàng tồn kho và thực hiện công việc vận chuyền, lưu trữ và phân phối.

Thực phẩm được NHTP phân phối tới các đơn vi thụ hưởng là các kho thực phẩm,

19 bếp ăn cộng đồng từ đó thực phẩm được phân phối đến người thụ hưởng phù hợp.

Mô hình thu hồi và phân phối thực pham này đem lại cho cộng đồng kha năng tiếp cận thực phẩm day đủ, an toàn, bổ dưỡng và đáp ứng thị hiếu cũng như nhu câu của từng nhóm đôi tượng khác nhau.

Các hoạt động chính của Ngân hàng Hợp tác Phát triển Nông thôn (NHTP) trong mô hình liên kết chuỗi giá trị bao gồm: Kiểm tra, đảm bảo an toàn vệ sinh chất lượng thực phẩm; Tài trợ cho các cơ sở thụ hưởng; Tìm nguồn cung ứng sản phẩm; Thực hiện các dự án, chương trình trong bối cảnh phù hợp.

Không phải tat cả ngân hàng thực pham đề hoạt động giống hệt với mô hình tiêu chuân này.

Mô hình ngân hàng thực phâm có thể được điều chỉnh theo nhiều cách, nhưng cấu trúc hoạt động phô biến nhất của nó là: mô hình kho vận; mô hình thu hôi thức ăn chê biên săn; và ngân hàng thực phâm ảo.

% Mô hình kho vận: Thực phẩm thừa hoặc đáng ra sẽ bị tiêu huỷ khi van đảm bảo chất lượng ở các cơ sở sản xuất, công ty thực phẩm được lưu trữ tại kho của ngân hàng thực phẩm sau đó phân phối đến các cơ sở thụ hưởng thành viên. Sau đó các cơ sở thụ hưởng này sẽ phân phối đến các đối tượng thụ hưởng của

Vai trò của Ngân hàng thực phẩm -2- 2 2 2+s+zxezxerszreee 24 1.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát trién Ngân hàng thực phẩm

Hệ thống thực phẩm là mạng lưới liên kết phức tạp, tác động đến tất cả mọi người Thành lập các ngân hàng thực phẩm do cộng đồng lãnh đạo là phương án hay nhất dé can thiệp vào mạng lưới thực phẩm Năm 2022, các ngân hàng thực phẩm thành viên của The Global Food Banking Network đã thu hồi 514.537 tấn thực phẩm còn đảm bảo chất lượng bị dư thừa để nuôi sống 39 triệu người người dân, giảm nhẹ chung 1,695 tỷ kg CO2 tương đương với việc giảm phát thải từ hơn 365.000 phương tiện chở khách.

Các vai trò của Ngân hàng thực phẩm:

% Tăng cường an ninh lương thực

Nguyên nhân của nạn đói không phải do không có đủ thực phẩm mà nguyên nhân chính xuất ở van đề cung ứng Thế giới dang sản xuất dư thừa thực phâm dé có thê nuôi sống tất cả mọi người, nhưng hàng triệu người hiện nay không có đủ thực thâm đảm bảo chất lượng dé sử dụng.

Để giải quyết nạn đói nghèo toàn cầu, cần có sự chung tay của cả xã hội, bao gồm các tổ chức chính phủ, địa phương, doanh nghiệp và xã hội Trong đó, các ngân hàng thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo mọi người đều có đủ thực phẩm an toàn, đủ chất và giá cả phải chăng Bên cạnh đó, cần giảm thất thoát và lãng phí thực phẩm để tận dụng tối đa nguồn tài nguyên sẵn có.

That thoát và lãng phí thực phẩm là nguyên nhân hang đầu gây ra biến đổi khí hậu.

Khoảng một phần ba lương thực bị thất thoát hoặc lãng phí trong chuỗi cung ứng theo ước tính của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ (FAO) và Chương trình Môi trường LHQ (UNEP) Đây là một thực tế khi gần 800 triệu người trên toàn cầu phải đối mặt với nạn đói, mà thực phẩm lãng phí này thường được gửi đến các bãi chôn lấp dé phân hủy và giải phóng khí nhà kính, gop phan

24 gây ra biến đồi khí hậu Trên thực tế, 8-10% tổng lượng phát thải khí nhà kính là do thất thoát và lãng phí lương thực.

Chất thải thức ăn là thức ăn bị mất đi ở giai đoạn tiêu dùng, trong khi thất thoát thức ăn xảy ra ở giai đoạn thu hoạch, bảo quản và vận chuyển Theo Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), khoảng 17% lương thực được sản xuất ra trên thế giới bị lãng phí, trong khi 14% bị thất thoát.

Ngân hàng thực phẩm là trong những giải pháp can thiệp hiệu quả vào dây truyền tác hại của việc lãng phí và thất thoát thực phẩm. e Thúc day thực hiện mục tiêu phát triển bền vững (SGDs)

Chương trình nghị sự 2030 vì phát triển bền vững đã được Liên hợp quốc thông qua vào năm 2015 Trọng tâm của chương trình nghị sự này là 17 Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) đưa ra kế hoạch chi tiết cho cộng đồng quốc tế nhăm đạt được hòa bình và thịnh vượng cho con người va hành tinh.

SDGs giải quyết một loạt các van đề toàn cau, từ nghèo đói, đến y tế và giáo dục Tat cả các SDG đều được liên kết với nhau Và chỉ còn chưa đầy một thập ky nữa dé đạt được Chương trình nghị sự nay, tất cả các SDG vẫn đang ở tình trạng đáng báo động.

Các ngân hàng thực phẩm góp phan thực hiện ca 12 mục tiêu, Mặc dù có liên quan chặt chẽ nhất với SDGs 2 và 12 là “Không còn nạn đói” và “Tiéu thụ va sản suất có trách nhiệm” Tuy nhiên các NHTP còn thể hiện những đóng góp ở các mục tiêu khác như SDGs 4- Giáo dục có chất lượng và SDGs1- Giảm nghèo khi cung cấp thực pham đảm bảo cho trẻ em Thực phẩm cung cap cho người yêu thé góp phan vào thực hiện SGDs 3- Sức khoẻ và có cuộc sông tốt Việc giảm lăng phí thực phẩm cũng góp phần thực hiện SDGs 13- Hanh động về khí hậu, SDGs 14- Tài nguyên và môi trường biên, SDGs 15- Tài nguyên và môi trường trên đất liền

Tham vọng táo bạo của cộng đồng NHTP quốc tế được thê hiện trong các Mục tiêu Phát triển Bén vững của Liên Hợp Quốc và các ngân hàng thực pham giúp thúc đây tiến độ trên tat cả 17 mục tiêu.

% Xây dựng cộng đồng bền vững

Các ngân hàng thực phẩm không chỉ làm tăng khả năng tiếp cận thực phẩm một cách bền vững mà còn đảm bảo gia tri tinh thần, thé hiện sự tôn trọng đối với từng đối tượng ở từng địa phương Với sự lãnh đạo của các nhà lãnh đạo địa

25 phương, mô hình này giúp tăng khả năng tiếp cận lương thực và lấp đầy khoảng trống bảo trợ xã hội.

Bảo trợ xã hội bao gồm các dịch vụ, hệ thống hoặc t6 chức như đào tạo nghề, chăm sóc y tế, giúp mọi người vượt qua các thiên tai hoặc khủng hoảng. Chính phủ cung cấp các dịch vụ này, nhưng không thê hoàn toàn chạm đến được tất cả những người cần: Gần một nửa thế giới vẫn sống mà không có sự bảo trợ xã hội, kéo dài vòng đói nghèo (GFN).

Các ngân hàng thực phẩm là nơi hội tụ và phát huy các nguồn lực của các tổ chức phi chính phủ, t6 chức phi lợi nhuận dé cung ứng thực phẩm, các bảo trợ, cung cấp hỗ trợ khi các dịch vụ mà chính phủ chưa thê đáp ứng Với tư cách là các tổ chức do cộng đồng lãnh đạo, ngân hàng thực phẩm giúp các tổ chức và cơ quan đó trở nên hiệu quả hơn, đồng thời kêu gọi các hệ thong bao trợ xã hội hoạt động mạnh hơn trong khu vực, cộng đồng đó.

% Giải quyét nạn đói ở trẻ em

Các chương trình chông đói ở trẻ em đã chứng minh là có cải thiện cuộc sông của hàng triệu trẻ em, gia đình và cộng đông.

Trẻ em trong 1.000 ngày đầu đời và độ tuổi đi học cần được cung cấp đủ chất dinh dưỡng để phát triển toàn diện cả thể chất, nhận thức và xã hội Thiếu dinh dưỡng trong giai đoạn này có thể gây ra hậu quả lâu dài Ngân hàng thực phẩm là một giải pháp hiệu quả để bổ sung cho các chương trình giải quyết nạn đói ở trẻ em của khu vực công, giúp nhiều trẻ em hơn được tiếp cận với lương thực an toàn.

Các ngân hàng thực phẩm hợp tác với trường học và các tổ chức địa phương khác để triển khai các chương trình xóa đói trẻ em Các chương trình này hướng đến việc thiết lập, phát triển, mở rộng các dịch vụ hỗ trợ trẻ em, thanh thiếu niên và các bà mẹ gặp khó khăn về an ninh lương thực, nhằm đảm bảo họ được tiếp cận đầy đủ nguồn thực phẩm.

Kinh nghiệm phát triển và vận hành mô hình Ngân hàng thực phẩm 0x) 8:11 0n

Kinh nghiệm trong hoạt động huy động các nguồn lực

Ngoài việc chủ động liên hệ và kết nối tới các doanh nghiệp và quỹ phù hợp dé đề nghị hợp tác, tai tro NHTP Việt Nam có thé học hỏi các tổ chức chương trình Food Drive và Food Industry của Singapore dé truyền thông và gây quỹ Các chương trình nay đưa ra thông điệp về chống lãng phí thực phẩm kêu gọi các doanh nghiệp ủng hộ hiện vật hoặc tài chính, sau đó NHTP Singapore sẽ tổ chức chương trình cho doanh nghiệp ủng hộ chương trình phân phát hoặc chế biến thực phẩm như một hoạt động team building và gắn kết nội bộ.

Phát triển Ngân hàng thực phẩm ảo cũng là một phương pháp gia tăng nguồn đầu vào thực phẩm có thể tận dụng và chia sẻ, giúp những hộ gia đình với lượng thực thâm nhỏ cũng có thé chia sẻ trên nền tang ứng dụng tiện lợi Ngân hàng Thực phâm Singapore đã hợp tac với Ngân hang DBS dé ra mắt ứng dụng ngân hàng thực phẩm ảo áp dụng phương pháp phân phối ảo và trực tiếp dé thu thập thực phẩm dư thừa từ nhiều nhà tài trợ tiềm năng hơn và phân phối lại cho người thụ hưởng hiệu quả hơn lương thực, thực phẩm.

Tập trung phát triển khách hàng doanh nghiệp lớn để có nguồn tai trợ lớn. 1.3.1.1 Nguôn lực nhân sự và tình nguyện viên

NHTP Singapore rất chú trọng vào việc phát triển nguồn lực nhân sự đặc biệt là mạng lưới tình nguyện viên từ các trường học Điểm khác biệt là các TNV tai NHTP Singapore được dao tạo và có CLB tình nguyện viên ở mọi lứa tuối, từ học sinh tiêu học, trung học và người lớn Nhờ đó NHTP Singapore đã có mạng lưới 400 tình nguyện viên cốt lõi xuyên suốt đủ mọi lứa tuôi và lan tỏa được tỉnh thần lãng phí thực phẩm và đưa mô hình Ngân hàng thực phẩm va tinh thần tiết kiệm chống lãng phí thực phẩm vào giáo dục.

Còn tại Anh: Ứng dụng đăng nhập trực tuyến và đi động cho phép các cá nhân kết nối với cơ sở cung cấp thực phẩm giá rẻ và chuyên gia về dinh đưỡng gần nhất một cách tiện lợi.

Kinh nghiệm trong hoạt động phân phối thực pham

1.3.2.1 Đa dạng kênh phân phối

Mạng lưới kho vận rộng khắp, bao phủ cả khu vực trung tâm và địa phương, sẽ là yếu tố nền tảng cho sự thành công của mô hình Ngân hàng thực phẩm tại Việt Nam, giống như Hàn Quốc đã từng thực hiện Đặc biệt, Hàn Quốc là quốc gia có trình độ phát triển cao, đã đạt được thành tựu ấn tượng trong lĩnh vực này.

30 tiên tiến và sự gần gũi về mặt địa lý, văn hóa quan ly với Việt Nam dé NHTP Việt Nam có thể học hỏi được về kênh phân phối, xây dựng và phát triển kênh phân phối với sự phối hợp của một đơn vị cơ quan nhà nước về xã hội dé từ đó có những cơ sở vật chất, hạ tầng và cả con người sẵn có ngay tại các địa phương Dẫn đến việc thiết lập kênh phân phối sẽ dé dang hơn.

Vẻ kênh phân phối offline:

Tập trung phát triển mạng lưới kho và nhà phân phối ở các trung tâm và địa phương là chiến lược quan trọng để mở rộng kênh phân phối Việc mở rộng này giúp khách hàng tiếp cận được nhiều nguồn thực phẩm hơn, đồng thời tạo dựng niềm tin của khách hàng đối với các đối tác doanh nghiệp khi họ tham quan thực tế các cơ sở phân phối.

Ngoài ra có thể thực hiện các tủ thực phẩm như những ây ATM thực phẩm công cộng như Singapore dé mọi người có thé tự đến dé tiếp nhận thực pham bang cách sử dụng thẻ được cấp voi ngân hàng thực phẩm.

Những cơ quan, tổ chức xã hội của nhà nước như Bộ Y tế là những đối tác quan trọng góp phần vào thành công của Ngân hàng thực phẩm tại Hàn Quốc.

Bộ Lao động và phúc lợi xã hội Hàn Quốc là đối tác quan trọng nhất của NHTP Hàn Quốc vì ngân hàng thực phẩm Hàn Quốc dưới sự hỗ trợ và điều hành của Bộ và tiếp nhận mọi nguồn lực từ đối tác này Với những chính sách hỗ trợ từ nhà nước NHTP tại Hàn Quốc đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện tốt vai trò hỗ trợ nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững quốc gia và thế giới.

Về kênh phân phối online:

Mô hình Ngân hàng thực phẩm ảo được học hỏi từ kinh nghiệm thành công của Anh và Singapore, cho phép các tổ chức cộng đồng dễ dàng tiếp cận nguồn thực phẩm quyên góp từ các nhà bán lẻ địa phương thông qua nền tảng công nghệ Nhờ đó, việc hỗ trợ những người gặp khó khăn và các nạn nhân trở nên thuận tiện và hiệu quả hơn.

Tại Anh các đơn đặt hàng, đăng ký từ các tổ chức xã hội được xử lý trong vòng 24 giờ hoạt động như các ứng dụng giao hàng trực tuyến.

- Hệ thống chuyên gia và tình nguyện viên 24/24 dé hỗ trợ online và cho phép các khách hang tìm thấy t6 chức hỗ trợ va chuyên gia gần nhất Giá trị cung

31 cấp cho khách hàng ở mô hình kinh doanh Ngân hàng thực phâm ảo ở Anh là sự thuận tiện cho khách hàng để có thể có được những sản phẩm chất lượng trong thời gian kịp thời băng cách sử dụng trên nền tảng công nghệ Mỗi khi có các sản phẩm mới sẽ được cập nhật day đủ và thông báo đến khách hàng Từ đây khách hàng thụ hưởng được cảm thấy như mình được sự tự chủ và như một khách hàng thực thụ không phải cần cạnh tranh với các đối tượng khác.

1.3.2.2 Xây dựng chuỗi trương trình phân phối thực phẩm hiệu quả

Ngoài việc theo dõi và thành lập các chương trình giải cứu thực phâm hay cứu trợ khi tình huống bat ngờ ra, cần xây dựng chuỗi chương trình định kỳ như Singapore dé tạo ra sự uy tín và tác động lâu dai.

NHTP Singapore có các cây ATM thực phẩm dé người thụ hưởng đến và

“quẹt thẻ thành viên” là có thể nhận được thực phẩm.

Ngoài ra cần có những sản phẩm da dạng như thực phẩm được đóng gói theo dang các gói sản phẩm như NHTP ở Anh: cung cấp Hộp thực phẩm về nhu yếu phẩm, hộp thực phẩm trái cây, hộp thực phẩm khẩn cấp

Ngân hàng thực phẩm ảo tại Anh không chỉ cung cấp thực phẩm mà còn quan tâm đến các nhu cầu cá nhân của người khó khăn Các bộ dụng cụ vệ sinh cá nhân và bộ dụng cụ sức khỏe cá nhân thể hiện sự chăm sóc tận tình, giúp họ duy trì vệ sinh và sức khỏe trong hoàn cảnh khó khăn.

Thông qua nền tang ứng dụng, có thé giúp cộng đồng xác định loại dinh dưỡng minh đang thiếu và đề xuất thực phẩm và nơi nhận phủ hợp.

Kinh nghiệm trong hoạt động mở rộng và hỗ trợ đối tượng thụ hưởng ơ AA

Đảm bảo cung cấp thực phẩm chất lượng và kịp thời cho người thụ hưởng, giữ gìn sự yên tâm và phẩm giá của khách hàng là yếu tố tiên quyết ảnh hưởng đến danh tiếng của ngân hàng thực phẩm Các ngân hàng thực phẩm như ở Hàn Quốc hay Anh còn cung cấp các gói sản phẩm khác nhau để đáp ứng nhu cầu của từng nhóm người thụ hưởng Giá trị cung cấp của ngân hàng thực phẩm không chỉ giới hạn ở việc chống đói mà còn bao gồm các sản phẩm chăm sóc cho người có nhu cầu ăn kiêng hoặc bổ sung dinh dưỡng.

1.3.3.2 Kinh nghiệm trong nhân rộng mô hình Ngân hàng thực phẩm tại các địa phương

Có thé thay ở các quốc gia phát triển, Ngân hàng Thực phẩm đã mở rộng với sô lượng lớn tới các địa phương Đặc biệt ở bài học từ NHTP Hàn Quốc là đã tận dụng được các địa điểm như chợ và nguồn lực từ địa phương nên đã nhân rộng mô hình Ngân hàng thực phẩm va chợ di động cho người khó khăn rất nhanh với sô lượng lớn. Ở Việt Nam cũng có rất nhiều tô chức xã hội, từ thiện, bếp ăn nhỏ lẻ nhưng hoạt động còn nhiều đình trệ Bài học rút ra là NHTP Hàn Quốc trực thuộc bởi Bộ Lao Động và Phúc lợi Hàn Quốc nên có được nguồn lực dồi dào Ở Việt Nam, NHTP cũng có thể nghiên cứu kết hợp với đơn vị có sẵn nguồn lực dé gia tăng nhanh hơn về số lượng ngân hàng thực phẩm và có các cơ chế quản lý theo chiều doc dé dé quản lý và vận hành Chính vi thé, trong giai đoạn phát triển này, dé có thể phát triển số lượng các Ngân hàng thực phẩm trên khắp Việt Nam, FBVN cần thiết lập mối quan hệ đối tác với các đơn vị doanh nghiệp và chính quyền địa phương dé có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ cụ thé và hiệu quả thúc đây phát triển NHTP tại các địa phương.

1.3.4 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Từ những kinh nghiệm phát triển của các quốc gia khác nêu trên, nhận thấy NHTP Việt Nam có thé rút ra sử dụng những bài học kinh nghiệm cụ thể cho hoạt động của mình trong giai đoạn phát triển tiếp theo tầm nhìn đến 2035 gồm các nội dung sau:

- Gia tăng số lượng khách hàng doanh nghiệp lớn.

Những phân tích kinh nghiệm từ các quốc gia cho thay dé có thé gia tăng nguồn tài trợ về tài chính lẫn hiện vật một cách đáng kẻ, đều đặn và có thương hiệu cần gia tăng liên kết và hợp tác với các khách hàng doanh nghiệp lớn Đó có thể là các doanh nghiệp lớn trong ngành kinh doanh, sản xuất chế biến thực phâm hoặc doanh nghiệp có nhu câu thực hiện mục tiêu xã hội nói chung.

Xác định mối lo ngại của doanh nghiệp là điều tối quan trọng để triển khai các biện pháp đảm bảo quyền lợi và giải quyết thấu đáo những băn khoăn này Đồng thời, cần lập kế hoạch tiếp cận và triển khai mở rộng cụ thể nhằm tối ưu hóa hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra.

- Đẩy mạnh liên kết với Hội Chữ Thập Đỏ Trung Ương và các địa phương

Từ bài học của NHTP Hàn quốc cho thấy việc dựa vào các cơ quan, tô chức xã hội của nhà nước đã giúp cho NHTP có được rất nhiều hỗ trợ về nguồn lực và khả năng mở rộng tới các địa phương đặc biệt là vùng sâu vùng xa NHTP Việt

Nam mặc dù ban đầu được thành lập mô hình hoạt động như một tô chức từ thiện trực thuộc sự bảo trợ của Trung ương Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam và Trung tâm

Công tác Xã hội Thanh thiếu niên Việt Nam nhưng các hoạt động hợp tác chưa thực sự sâu sắc Số lượng NHTP địa phương còn ít.

- Phát triển mô hình ngân hang thực phẩm ảo

Phát triển Ngân hàng thực phẩm ảo như ở NHTP các quốc gia đã phân tích là một hướng đi hiệu qua dé gia tăng nguồn đầu vào thực phẩm có thé tận dụng và chia sẻ, đa dạng thêm đối tượng thụ hưởng từ tạo ra tác động lớn với sứ mệnh chống lãng phí thực phâm và không người đói của NHTP Việt Nam.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN MÔ HINH NGAN HÀNG THUC PHAM (FOOD BANK)

2.1 Giới thiệu tống quan về mô hình Ngân hàng Thực phẩm Food Bank tại

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1 Cơ sở ra đời Đứng trước thực trạng trên thế giới đối mặt phải với 1/3 thực phẩm trên thế giới bị hư hỏng hoặc bỏ đi trong quá trình vận chuyên từ sản xuất đến tiêu thụ, gây thiệt hại đến 940 tỉ USD/năm (FAO,2013).

Theo khảo sát của Electrolux trên 4.000 hộ gia đình tại 8 quốc gia châu Á — Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ 2 về chỉ số lãng phí thực phẩm, chỉ sau Trung Quốc Thực tế này cho thấy tình trạng lãng phí thực phẩm ở Việt Nam đáng báo động.

Nghịch lý thực trạng lượng thực phẩm lớn bị lãng phí và vứt bỏ tại Việt Nam trong khi vẫn ton tại số lượng không nhỏ người bị thiếu ăn, đi ngủ với chiếc bung đói ngoài xã hội Cụ thể, hàng năm, Việt Nam ghi nhận còn khoảng hơn 1 triệu người thiếu đói theo khảo sát của Tổng cục Thống kê Thực trạng Việt Nam được đánh giá là quốc gia vẫn còn lượng người đói và van dé lãng phí thực pham rất lớn là động lực chính khiến NHTP Việt Nam được thành lập.

Ngân hàng thực phẩm Việt Nam (FoodBank Việt Nam) là một doanh nghiệp xã hội với sứ mệnh cung cấp thực phâm miễn phí cho người yếu thé và thực hiện các hoạt động chống lãng phí thực phẩm NHTP Việt Nam được ra đời từ năm 2016 và hiện là 1 thành viên của GEN với 44 nước thành viên có trụ sở chính tại Hoa Ky Tại Việt Nam Thời gian đầu FBVN hoạt động với sự bảo trợ của Trung ương Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam và Trung tâm Công tác Xã hội Thanh thiếu niên Việt Nam (Thuộc TW Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam) sau đó phát triển theo mô hình doanh nghiệp xã hội với pháp nhân là: Công ty Cổ phần Doanh nghiệp Xã Hội Food Share.

NHTP Việt Nam có phạm vi hoạt động rộng khắp các tỉnh thành như Đồng Nai, Bình Dương, Hà Nội, Quảng Bình, Bến Tre, Trong năm 2022, NHTP đã hợp tác với hơn 200 doanh nghiệp để cùng hỗ trợ phát triển hệ sinh thái công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.

Theo số liệu của Ngân hàng thực phẩm Food Bank, sau 7 năm hoạt động hiện nay NHTP Việt Nam đã tô chức và kết nối hơn 5000 dự án lớn nhỏ, phục vụ hơn 7 triệu bữa ăn tại các mái 4m nha mở, trại trẻ mồ côi, tham gia hỗ trợ, cung cấp bữa tối cho những người cơ nhỡ, vô gia cư, cung cấp hơn 200.000 suất ăn di động, cùng chia sẻ với hơn 3 triệu người khó khăn, đồng hành cùng các dự án khách sạn cộng đồng, bệnh viện dã chiễn, Bếp yêu thương, Tủ lạnh 0 đồng, Thực phẩm sẻ chia, Quán cơm dã chiến, Quán cơm 2000 đồng, Bệnh viện tại nhà, Xe lưu động bình ồn giá, Hoạt động trên cương vị "ngân hàng thực phẩm sẻ chia", NHTP Việt Nam đã kết nối hơn 1000 đối tác gồm nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ trong và ngoài nước hiện đã hỗ trợ ra khắp 14 tỉnh thành/thành phố trên cả nước.

Các giai đoạn phát triển của Ngân hàng thực phẩm Việt Nam

2016-2018: Giai đoạn 1- đánh giá & lập kế hoạch: Ra đời Ngân hàng thực phẩm NHTP Việt Nam với mô hình hoạt động như một tổ chức từ thiện trực thuộc sự bảo trợ của Trung ương Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam và Trung tâm Công tác Xã hội Thanh thiếu niên Việt Nam (Thuộc TW Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt

Giai đoạn này FBVN tiến hành đánh giá nhanh bằng biểu mẫu Trong giai đoạn 2016-2018 này, các chỉ tập trung vào các chương trình nuôi dưỡng hiện có.

Giai đoạn lập kế hoạch

Cơ cau tô chức Ngân hàng thực phâm Việt Nam

Giám đốc Tài chính, hành chính- Phòng Tài chính & hành chính: Tiến hành phân tích tình hình tài chính của NHTP nhằm có kế hoạch vận động vốn và quản lý tài chính hiệu quả Hoạch định chiến lược tài chính các nguồn từ đối tác và các hợp đồng cam kết Đánh giá các chương trình hoạt động của Doanh nghiệp trên phương diện tài chính.

Vai trò của Giám đốc Đối ngoại và Truyền thông bao gồm xây dựng kế hoạch và ngân sách cho chiến dịch truyền thông, đối ngoại Mục tiêu của kế hoạch này là tiếp cận các đối tác tiềm năng và hưởng lợi, xây dựng và duy trì mối quan hệ với các tỉnh, thành phố để thúc đẩy các hoạt động phi chính phủ và tạo ra mạng lưới truyền thông Điều này nhằm nâng cao nhận thức về vấn đề chống lãng phí thực phẩm trong cộng đồng.

Hội đồng có vấn: Hội đồng cô van giữ vai trò quan trọng và hỗ trợ các bộ phận liên quan Hội đồng cố van Ngân hàng thực phẩm Việt Nam quy tụ nhiều cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước tham gia hỗ trợ một cách phi tài chính để đóng góp cho sự phát triển của NHTP.

Thực trạng hoạt động mô hình Ngân hàng thực phẩm Việt Nam

Thực trạng hoạt động huy động các nguồn lỰC -.c.<ccce 40

2.2.1.1 Thực trạng hoạt động huy động nguồn tực tài chính, hiện vật Đối với nguồn tài trợ từ đối tượng là các quỹ, doanh nghiệp Ngân hàng thực phẩm VN xác định mình là DOI TÁC KINH DOANH đối với các khách hàng là doanh nghiệp chứ không chỉ là một tổ chức từ thiện nhận tài trợ vốn hoặc hiện vật miễn phí.

% Thực trạng quy trình huy động các nguồn lực của NHTP Việt Nam:

Quy trình thực hiện hoạt động huy động vốn, hiện vật từ các khách hàng doanh nghiệp của NHTP VN diễn ra như sau:

Bước 1: Nhận thức Gia tăng nhận thức và quảng bá hình anh cua NHTP tới các khách hang, nhà tai tro thông qua các kênh nhự:

- Kênh truyền thông mạng xã hội: Facebook, Website, Youtube.

Bảng 2.1 Kênh truyền thông mạng xã hội của NHTP Việt Nam

Mạng xã hội Hoạt động truyền thông

Fanpage Food Bank Việt Nam hiện có

11000 lượt thích và theo dõi ; Fanpage cập nhật liên tục tat cả các

Facebook hoạt động mới nhất của NHTP VN bằng các bài đăng bao gồm hình ảnh và nội dung tóm tắt các hoạt động đó.

Website chính thức của NHTP VN là

Webstite là nơi cung cấp đầy đủ các thông tin, nội dung chính cũng như các hoạt động mới nhất cụ thể như:

- _ Thông tin liên hệ Youtube của NHTP Việt Nam có tên là

Hiện là nơi công bố và lưu trữ 19 Youtube videos là các phóng sự về NHTP được phát trên các kênh truyền hình Và được link tới các bài viết, các trang mạng xã hội khác.

- Kênh báo chí viết về NHTP VN, phóng sự về NHTP VN

Các trang báo đáng chú ý đã viết về các hoạt động của NHTP như: VTV, Dân Trí, Báo Dân Sinh, Báo Mới, Việt Nam Net, Tuôi Trẻ, Báo Lao Động, Thanh

Niên, Báo Tiên Phong, Công Thương, VOV, Báo Ngày Nay, Brands Việt Nam,

Theo thống kê, trong 3 năm trở lại đây, rất nhiều trang báo đã đăng tải hàng trăm bài viết về NHTP Việt Nam Tính đến tháng 4 năm 2023, đã có ít nhất 15 phóng sự về NHTP Việt Nam được phát sóng trên các kênh truyền hình lớn như: VTV1, VTV2, VTV4, Tuổi Trẻ TV, HTV9.

HTV7, THBT, VTC14, VTC NOW, Pháp Luật TV, Lao Động TV.

- Kênh offline: tại các chuỗi chương trình hoạt động của FBVN

Chuỗi chương trình “Ngày hội Food Sharing Day”: Ngân hàng thực pham Việt Nam phối hợp cùng Ngân hàng thực phẩm toàn cầu GEN, đã tô chức chuỗi chương trình “Ngày hội Food Sharing Day” tại TP.HCM nhằm dé các bạn trẻ trao đổi và nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc phòng, chống lang phí thực phẩm, từ đó thay đổi hành vi, hướng đến một xã hội văn minh, không còn đói kém Chuỗi chương trình này đã được vinh danh trong tại Gala Marketing for Development —

M4D Awards nhằm mục đích tôn vinh những sáng kiến, sản phẩm truyền thông — marketing hướng đến phát triển bền vững năm 2022.

- Huy động vốn tại Kênh ngân hàng thực phẩm địa phương.

Bước 2: Đề xuất giá trị được cụ thể hóa bằng đề án và kế hoạch, đề xuất thông qua quá trình làm việc cụ thể cũng như các kênh truyền thông của FBVN.

- Kénh phân phối tại kho vận trung tâm: mời tham quan va chứng kiến các hoạt động của FBVN

- Kênh truyền thông mạng xã hội: Các cập nhật tin tức đều đặn về các hoạt động của NHTP trong hệ thống network thụ hưởng.

Bước 4: Sử dụng dịch vụ

- Doanh nghiệp: Sử dụng va cùng tham gia các chuỗi chương trình của

Hiện các doanh nghiệp chưa cùng tham gia nhiều vào các chuỗi chương trình của FBVN mà chỉ chủ yếu là hỗ trợ về tài chính và hiện vật Trong đó có khách hàng doanh nghiệp là Mondolez Kinh Đô Việt Nam là thường xuyên tham gia vào các hoạt động phát quà và đồng hành với người khó khăn cùng NHTP VN.

Theo con số thống kê, từ năm 2020 cho đến cuối năm 2022 Mondelez Kinh Đô đã trao tặng tổng sé lượng san pham, thuc pham tri gia hon 9,6 ty dong.

- Cam kết cùng thực hiện đúng với các kí kết.

Hệ thống logistic của FBVN đáp ứng đủ các yêu cầu về vận chuyên hàng hóa, thực phẩm cho các khách hàng tài trợ hiện vật, khách hàng là doanh nghiệp

- Cập nhật các thông tin về hoạt động, chuỗi chương trình cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp qua các kênh truyền thông

- Mời tham gia các buổi họp định kì

- Mời tham dự các sự kiện thường ki của FBVN

- Gọi điện hỏi thăm thường xuyên đối với khách hàng doanh nghiệp ®% Cơ cấu doanh thu và nguồn vốn của FBVN

Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của NHTP Việt Nam 2021

Nguồn vốn NGAN SÁCH k oh Tien cac nha | TONG CONG

Sô Nhà tài trợ Tiên FGN tài trợ khác ngân sách Dự

4 | Doanh nghiệp vừa va 1,500,000,000 1,500,000,000 nhỏ, các cá nhân

5 Các hoạt động gay quỹ 6,485,000,000

Trong năm 2022-2025 FBVN chủ yếu van tập trung dé phát triển nguồn thu, nguồn lực từ các quỹ tư nhân, quỹ doanh nghiệp từ các hoạt động CSR Bên cạnh đó vẫn duy trì các hoạt động gây quỹ từ công chúng, doanh nghiệp cũng như với GFN dé duy trì những hoạt động định ki theo tiêu chuân của Ngân hàng thực phẩm toàn cau Hiện tại nguồn thu nay đang chiếm khoảng gan 10% so với tông nguôn thu của FBVN Và dự kiến sẽ tăng lên 19% vào năm 2025.

FBVN đang có kế hoạch gia tăng nguồn tài trợ từ Doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyền sang các doanh nghiệp lớn hơn Và bắt đầu có kế hoạch dé có một khoản phí từ các đơn vị thụ hưởng 10% như một dạng phí rất nhỏ như phí thành viên dé bổ sung vào cơ cấu doanh thu của FBVN Tuy nhiên đây chi là một khoản phí nhỏ để bồ sung vào các hoạt động của FBVN.

2.2.1.2 Hoạt động phát triển nguồn lực nhân sự, TNV của FBVN

Tình hình lao động của FBVN trong 3 năm gần đây (giai đoạn 2020 - 2022) có xu hướng tăng trưởng nhanh Cụ thé như sau: Năm 2021 so với 2020 tăng lên

Trong giai đoạn 2019-2021, lực lượng lao động của ngân hàng thực phẩm đã tăng trưởng mạnh mẽ Năm 2020, ngân hàng tuyển dụng thêm 54 nhân sự và tình nguyện viên, tăng khoảng 198,2% so với năm 2019 tương đương với gấp đôi Đến năm 2021, ngân hàng tiếp tục bổ sung thêm 124 nhân sự và tình nguyện viên, tương đương tăng khoảng 213,8% so với năm 2020 Như vậy, trong ba năm gần đây, lực lượng lao động của ngân hàng thực phẩm đã tăng lên hơn bốn lần, tương ứng với 178 lao động và tình nguyện viên, cho thấy mức tăng trưởng lao động ở mức rất cao.

Bang 2.3 Cơ cấu nhân sự và TNV của FBVN 2019 — 2021.

Tổng số lao động SL SL SL

2 Theo trình độ chuyên môn Trên đại học 5 15 28 Đại học 10 46 87 Cao đăng, trung 16 22 72 cap eo 24 26 46

Tinh nguyén viên nòng cốt tai các tỉnh, thành 3 6 150 phé

(Nguôn: Phòng nhân sự, khối nhân sự FBVN)

Xét về cơ cau lao động theo giới tinh, thay rằng số lao động nam và nữ đang có xu hướng tăng dan khá đều đặn Cụ thé, lao động nam trong năm 2020 so với

44 năm 2019 tăng 32 người, tương ứng tăng hơn 3 lần, năm 2021 so với năm 2020 tăng hơn 2 lần Đối với lao động nữ, năm 2020 so với năm 2019 tăng 22 người, tương ứng 155%; năm 2021 so với năm 2020 tăng 75 người, tương ứng 220,1%.

Xét về trình độ chuyên môn thì lao động của FBVN ngày càng được nâng cao Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ lệ lao động có trình độ trên đại học và bằng cấp tăng Đối với lao động phố thông FBVN van ưu tiên những cô chú có năng lực nhưng thuộc bộ phận yếu thế để tuyển vào hỗ trợ các công tác hậu cần và tạo công ăn việc làm hồ trợ theo mục tiêu đã đặt ra.

Năm 2022 chưa có con số thông kê cụ thé tuy nhiên sự thay đổi về cơ cau nhân sự không có thay đổi nhiều so với năm 2021.

Phân tích cho thấy, Ngân hàng thực phẩm Quốc gia Việt Nam (FBVN) rất chú trọng vào việc phát triển nguồn nhân lực FBVN đã nỗ lực nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên, thể hiện sự phát triển mạnh mẽ và mở rộng quy mô hoạt động của ngân hàng Điều này cho thấy FBVN đang hướng đến tương lai tươi sáng, tiếp tục đóng góp to lớn cho xã hội.

Thực trạng các hoạt động phân phối thực phẩm "— 45

2.2.2.1 Hệ thống kho vận và cơ sở phân phối thực phẩm của FBVN

Hiện tại FBVN sở hữu kho lưu trữ trung tâm là một trong những nguồn lực hỗ trợ phát triển và mở rộng cho FBVN - Warehouse tại trụ sở chính của NHTP

Hồ Chi Minh rộng 450m2 dé phục vụ các công tác chính của NHTP và phân phối thực phẩm trên cả nước với tiêu chuẩn bước đầu đã đáp ứng căn bản về kho thực phẩm khô và tủ đông lạnh Tuy nhiên để đáp ứng những tiêu chuẩn từ các Warehouse trên thé giới FBVN cần phải cải thiện và đầu tư nhiều hơn nữa dé trang thiết bị hiện đại, có đầy đủ hệ thống kho lạnh.

Bên cạnh đó FBVN cũng có kho liên kết ở Hà Nội khoảng 200m2 và một kho ở Bến Tre dé hỗ trợ các công tác đầu cầu Hà Nội và Bến Tre Kho thứ 4 mới được khánh thành tại Kiên Giang trong tháng 5/2023 và dự kiến kho thứ 5 sẽ đặt tại Đồng Nai trong tháng 6/2023.

Trong kế hoạch triển khai sắp tới, FBVN có kế hoạch cải thiện mở rộng kho lạnh tại HCM, đầu tư thêm cơ sở vật chất ở Warehousemini,.

Bang 2.4: Số lượng khách hang là các tổ chức thụ hưởng năm 2022.

Phân khúc khách hàng thụ hưởng Số lượng (2022)

Don vi mái âm nhà mở, trung tâm bao trợ, tô chức xã hội được chứng nhận (Agency Beneficiaries) sẻ

Các tổ chức cộng đồng khác

(Nguồn: NHTP Việt Nam 2022) 2.2.2.2 Các hoạt động phân phối thực phẩm của FBVN

Các dự án, chương trình định kỳ đang diễn ra có thể kế đến như:

*% Dự án Farm To Food Bank

Mô hình Farm to Food Bank - từ trang trại đến ngân hàng thực pham đã được triên khai trên nhiêu nước trên thê giới.

Dự án Farm To Food Bank bao gồm các chương trình đồng hành cùng nông dân diễn ra thường niên hỗ trợ nông dân trong việc tiêu thụ nông sản bao gồm: trái cây, rau, củ, quả vì nhiều lý do như ít bắt mắt hoặc tắc nghẽn trong thu hoạch do thị trường biến động, thời tiết, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sẽ được NHTP cùng các đối tác chuyên đến người tiêu dùng với giá cả phải chăng hoặc miễn phí với các cơ sở xã hội Như vậy, chương trình vừa hỗ trợ nông dân, người tiêu dùng vừa hạn chế tình trạng lãng phí thực phẩm.

Hoạt động gần đây nhất: FBVN thực hiện Chương trình "Tiêu thụ cam sành chín cây - Hỗ trợ nông dân tại Đồng Bằng Sông Cửu Long" trong những tháng 2/2023 vừa qua Hơn 200 tan cam sành chin cây đang được tiêu thụ tại TP.HCM và một số điểm Tinh/TP lân cận Chương trình mua lại tại nhà vườn với giá hợp lí nhưng tốt hon với giá thị trường dé hỗ trợ người nông dân Tat cả nguồn thu phát sinh từ chương trình sẽ tiếp tục dùng mua cam của bà con nông dân và trao tặng miễn phí đến hơn 100 mái ấm nhà mở, viện dưỡng lão, trong mạng lưới thụ hưởng của Ngân hàng thực phẩm Food Bank Việt Nam.

% Bếp yêu thương - The Love Kitchen

Dự án Bếp Yêu Thương- The Love Kitchen nhằm san sẻ những khó khăn cùng người dân TP.HCM trên tinh thần “Một miếng khi đói băng một gói khi no”,

“Lá lành đùm lá rách”.

Mỗi tuần 5 buổi, mỗi budi hơn 1000 suất ăn, “Bếp yêu thương” không chỉ mang lại những bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng đến những hoàn cảnh khó khăn, mà bếp ăn còn là nơi kết nối những tình cảm ấm áp của cộng đồng dé bếp phát triển hơn nữa, mở rồng nhiều mô hình hơn nữa trong thời gian tới, đồng thời lan tỏa giá trị nhân văn tình người trong xã hội.

Tại kho của NHTP tại Hà Nội, dự án Nồi cháo Thạch Sanh sáng lập bởi giám đốc NHTP Hà Nội hoạt động đều đặn cung cấp 5200 suất cháo mỗi tuần, phát đều đặn vào 3 ngày vào thứ ba, thứ bảy và chủ nhật hàng tuần Các suất cháo được nấu bởi nguồn thực phẩm được tải trợ từ FBVN và các nhà tài trợ khác được phát miễn phí cho các bệnh nhân ở 6 bệnh viện lớn của thành phó Hà Nội.

Các chương trình không định kỳ chu yếu có thé kế đến như:

% Chương trình Tủ lạnh cộng đồng trong những thời điểm cần thiết Tủ lạnh cộng đồng là mô hình đã có mặt nhiều nơi trên thế giới, xuất phát đầu tiên từ các nước Mỹ, Pháp, Thái Lan Tận dụng những chiếc tủ lạnh đã cũ, Tủ lạnh cộng đồng được đặt trên via hè các quán cà phê, nhà hàng hay một khu vực nao đó bảo đảm đủ nguồn điện, an ninh tốt dé giữ cho thực pham tươi sạch Người cần thực phẩm có thé đến lấy, người muốn trao thực phẩm cũng có thê gửi tại đây Mô hình được xem như một ngân hàng thực phẩm mini do cộng đồng tự quản Mô hình này triển khai từ đợt dich năm 2020, đến nay khi cần thiết sẽ có thé triển khai trở lại.

% Dự án “Nụ cười nông dân - Smile Farmer” NHTP Việt Nam cùng Hội

Nông dân tỉnh Vĩnh Long, Hợp tác xã Tân Thành, Nền tảng kết nối thực phẩm

Dự án “Khoai lang nghĩa tình” do Food connect và Công ty Qui Phúc phối hợp triển khai, kết nối các hộ nông dân đang tồn đọng khoai lang với các đơn vị thu mua nhằm giải quyết tình trạng ách tắc Song song đó, chiến dịch cũng kêu gọi hỗ trợ trong việc mua khoai lang và các sản phẩm chế biến để trao tặng cho các mái ấm nhà mở và viện dưỡng lão đang được NHTP Việt Nam hỗ trợ thực phẩm.

Chương trình “Quán cơm dã chiến”, “Bếp Tiền Phương”, “Nhà hàng chia sẻ” trong các đợt dịch Covid 19, NHTP Việt Nam liên tục phối hợp cùng các đơn vị hỗ trợ thực phẩm, trưng dụng nhà hàng san có dé phuc vu hang nghin suat com mỗi ngày cho người lao động khó khăn trên dia ban thành phó Hồ Chí Minh Một số hoạt động ý nghĩa khác như trao tặng thực phẩm, thiết bị y tế, cũng được ngân hàng thực phẩm nỗ lực chi viện đến các tuyến đầu chống dich.

Siêu thị da chiến Foodshare Market: Foodshare Market hay Siêu thị thực phẩm chia sẻ là mô hình bán hàng đồng giá nhăm cung cấp các thực phẩm thiết yếu giá rẻ cho người yếu thế từ nguồn đóng góp của các cá nhân và tổ chức thiện nguyện Thực phâm được bán các combo 20.000 đồng và 30.000 đồng một kg rau đủ loại thông qua mô hình xe lưu động cùng Sở Công Thương và Trung Tâm công tác xã hội thanh thiếu niên Việt Nam thực hiện Thời điểm dịch FBVN đã mở tới

10 Foodshare Market tại các địa điểm khác nhau. ®% Xây dựng thư viện vùng cao: Cuối tháng 3/2023, NHTP Hà Nội và Nhóm Thiện Nguyện Mùa Thu và Những người bạn đã gửi tặng trên 4.000 đầu sách cho thư viện sách của các ban Nam Nghẹp, Đông Xuông, Khua Vai, ban Phay, ban

Lướt; tặng 21 tủ sắt đựng đồ dùng học sinh, một số đồ chơi ngoài trời cho Trường mam non Ngọc Chiến; tặng dụng cụ học tập, màn gấp, quần áo thê thao, bóng đá tặng học sinh có hoàn cảnh khó khăn cấp mam non, tiểu học, THCS Ngọc Chiến.

NHTP Hà Nội còn trao tặng 1190 phần qua từ các nhà đồng hành, tài trợ: Sữa

Elovi và Bánh Mondelez Kinh Đô cho các bé.

Chương trình "Xuân Gắn Kết - Tết Sẻ Chia": Chương trình được quy tụ các hoạt động, thăm, giao lưu, tặng quả và chúc Tết cho các đối tượng khó khăn đang sinh sống và học tập tại các cơ sở, Mái ấm, Trung tâm, Nhà Dưỡng Lão,

Thực trạng hoạt động mở rộng và hỗ trợ đối tượng thụ hưởng

2.2.3.1 Các đối tượng thụ hưởng của FBVN bao gom: s Các tô chức xã hội và phi lợi nhuận khác có khả năng hình thành quan hệ đối tác với các doanh nghiệp xã hội, đặc biệt là nếu tầm nhìn và mục tiêu xã hội tương tự nhau Các tô chức này có khả năng chia sẻ kinh nghiệm, tư vấn và hỗ trợ lẫn nhau bằng cách thành lập các hiệp hội và tổ chức các diễn đàn.

Cac trang trại: Với những chiến dịch Farm to Foodbank dé hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản dựa vào kinh nghiệm của các lãnh đạo của NHTP nên mối quan hệ đối tác với các trang trại rau củ quả tại Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước,

Kon Tum, Đắc Lắc cũng được phát triển rất nhiều. ®% Các đối tượng thụ hưởng là cá nhân:

- Người khả năng lao động kém

- Khuyết tật về mặt tinh thần / thé chất

2.2.3.2 Quy trình mở rộng đối tượng thụ hưởng tại FBVN

Hiện nay FBVN đang tập trung liên kết với các tổ chức xã hội có các bếp ăn và các trung tâm hỗ trợ, Hội chữ Thập đỏ trên 63 tỉnh thành dé cùng phối hợp dé triển khai các kênh phân phối tại ngân hàng thực phẩm địa phương.

Sau khi ra mắt kho lưu trữ thực pham cho người khó khăn đầu tiên tại Việt Nam ở Tp.HCM; Kho lưu trữ thực phẩm cộng đồng tại Hà Nội; Kho lưu trữ thực phẩm cộng đồng tại Bến Tre Ngân hàng thực pham Food Bank Việt Nam tiếp tục kế hoạch xây dựng và phát triển dự kiến 20 Kho lưu trữ thực phẩm cộng đồng trên toàn quốc hướng đến hỗ trợ và tiếp cận được nhiều hơn những đối tượng người khó khăn, yếu thế: Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Nội (Mở thêm các điểm mini warehouse, Hậu Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Vinh Long, Bình Dương, Củ Chi —- TPHCM, Đồng Nai, Bình Phước, Quảng Bình, Phú Yên,

Quảng Ngãi, Nha Trang, Bình Định, Nghệ An, Lâm Đồng, Kon Tum Trong kế

51 hoạch triển khai dé đáp ứng các hoạt động mở rộng của NHTP va phát triển ở các tỉnh thành, FBVN có kế hoạch cải thiện mở rộng kho lạnh tại HCM, đầu tư thêm cơ sở vật chất ở Warehousemini, mở rộng chi nhánh warehouse liên kết ở Bến Tre và Đồng Nai.

Quy trình thiết lập NHTP kết hợp với Hội Chữ Thập Đỏ, các tổ chức xã hội tại địa phương gồm các bước sau:

Bước 1: Mở rộng kênh phân phối tại địa phương

Ngân hàng thực phâm Việt Nam làm việc, định hướng và bắt đầu phối hợp với Hội Chữ Thập Đỏ, các tổ chức xã hội dé đưa ra phương án cung cấp, giải quyết van đề thực phẩm cho người khó khăn có thực phẩm thiết yếu dé nâng cao dinh dưỡng hằng ngày Ký kết văn bản hợp tác.

Bước 2: Thực hiện quy trình hoạt động tại kênh phân phối địa phương

Hiện nay, hệ thống kho vận là một yếu tố quan trọng đề thiết lập Ngân hàng thực phẩm tại địa phương.

Quy trình hoạt động kho vận NHTP:

* Luồng 3: Chon và đóng gói

* Luồng 5: Thu hồi sản phẩm

Hiện tai các kênh phân phối địa phương các mô hình Ngân hàng thực pham chưa có quy trình thu hồi hàng hóa lỗi phát sinh từ hàng hóa vì chưa có tiền lệ về vấn đề thực phẩm được trao tặng.

Bước 3: Hình thành kênh phân phối con - Thiết lập Quán cơm xã hội hoặc chương trình phù hợp- mô hình con của Ngân hàng thực phẩm:

NHTP địa phương lựa chọn chương trình phù hợp, hầu hết là hoạt động theo mô hình chợ thực phẩm cho người khó khăn hoặc Quán cơm xã hội Quán cơm xã hội là một dự án tối ưu dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn, cơ nhỡ, không nơi nương tựa hoặc học sinh, sinh viên nghèo có thé đến dùng bữa tại quán cơm xã hội với giá rẻ nhất từ 2.000 đồng - 5.000 đồng, hoặc có thé miễn phí Quan

52 cơm xã hội ra đời đê hồ trợ giải quyêt những vân đê khó khăn của người dân, có chỗ ăn miễn phí nhưng vẫn cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.

2.2.3.3 Thực trạng hỗ trợ đối với các đối tượng thụ hưởng

% Hoạt động đào tạo, truyền thông

Bảng 2.7 Hoạt động đào tạo và truyền thông của FBVN đối với các cơ sở thụ hưởng

Email hàng loạt từ email của

Cộng đồng gồm những don vị thụ hưởng của FBVN

Phương tiện truyền thông xã hội

Diễn đàn / Đại hội / Cuộc họp

Hội thảo Hội nghị FBVN tổ chức định kỳ Định hướng Đào tạo về an toàn vệ sinh thực phẩm

Kiểm định thực phẩm theo form mẫu của FBVN Đào tạo về phòng chống thiên tai Đào tạo về tuyên dụng và quản lý tình nguyện viên Đào tạo về hoạt động gây quỹ

% Hoạt động Giám sát/Kiểm tra

NHTPVN Giám sát kiểm tra băng các phiếu khảo sát và thông tin Sau khi giám sát kiểm tra băng những số liệu và phiếu khảo sát các cuộc họp định kì Nhân viên Ngân hàng thực phẩm phụ trách đại lý thụ hưởng đánh giá :

- Có nên Tiến lên trong quan hệ đối tác/ phát triển hợp tác sau khi giám sát /kiém tra: Đánh giá van đề - xác định xem bạn cần chú ý ngay lập tức hay theo dõi đơn giản; Thảo luận về kê hoạch làm việc và thời gian đê giải quyết van đê; Dai diện tô chức về kê hoạch làm việc.

chấm dứt hợp tác là đánh giá điểm quan trọng để xác định nếu một quan hệ đối tác bị chấm dứt; thảo luận về việc hướng dẫn quy trình, các thủ tục để kết thúc hợp tác.

Hiện NHTP Việt Nam chưa có tiền lệ phải cham dứt hợp tác với tổ chức thụ hưởng nảo.

Các cơ sở thụ hưởng Báo cáo cụ thê chỉ tiết theo mẫu của FBVN cung cấp nhằm thống kê và theo dõi nguồn thực phẩm, quỹ phân phối và dịch vụ tạo ra bao gồm các bữa ăn cung cấp và số người phục vụ.

Đánh giá ưu điểm, điểm yếu trong vận hành và nguyên nhân

Những ưu điểm trong vận hành và nguyên nhân

Những ưu điểm trong vận hành:

Trong những năm vừa qua, lãng phí thực phẩm là một trong những lĩnh vực ngày càng được quan tâm Việc phát triển mô hình Ngân hàng thực phẩm Việt Nam là kết quả sự cô gắng của rất nhiều bên liên quan trong nỗ lực chứng minh những tác động tích cực mà loại hình doanh nghiệp này mang lại cho xã hội và cho cộng đồng Cùng với sự phát triển của các phong trào xã hội, phong trào đổi mới sang tạo và việc chọn mô hình DNXH dé làm cơ sở dé phát triển Mô hình Ngân hàng thực phẩm ở Việt Nam là một lựa chọn đúng dan, từ đó ma Ngân hàng thực phẩm cũng đạt được nhiều bước tiến khả quan trong thời gian qua đặc biệt là với các yêu tô sau:

% Vệ huy động các nguôn lực

Nguồn tài chính bước đầu 6n định với sự hỗ trợ định kì từ GFN từ năm 2020-2021 đến nay.

Rất nhiều tổ chức trung gian chung tay hỗ trợ các hoạt động của các tô chức xã hội, và đặc biệt Ngân hàng thực phẩm Việt Nam trong giai đoạn dịch đang hoạt động rất tích cực va những tác động mà nó mang lại cũng được lan tỏa rất mạnh mẽ Tiêu biểu cho những tổ chức đã đồng hành cùng với Ngân hàng thực pham Foodbank là Công ty cô phần chăn nuôi C.P Việt Nam, Công ty cổ phần Mondelez

Việt Nam, tập đoàn Vingroup Ngoài nước thì có sự hỗ trợ của GFN GFN không chỉ hỗ trợ về mặt kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực cho các ngân hàng thực phẩm trong khu vực mà còn hỗ trợ về tài chính theo từng giai đoạn.

FBVN được sự dẫn dắt và phát triển bởi đội ngũ chuyên gia từ GFN dé nâng cao chất lượng nhân sự đội ngũ cũng như nâng cao chất lượng nhân sự ở các đơn vị thụ hưởng, đội ngũ tình nguyện viên. ®% Về các hoạt động phân phối thực phẩm

Có định vị khách hàng cụ thể, đúng đối tượng, đúng giá trị mong đợi và sẵn sáng chi trả cụ thé với 3 phân khúc: Người thụ hưởng, tô chức thụ hưởng, doanh nghiệp;

Tạo ra giá trị cho khách hàng khác biệt, đáp ứng được nhu cầu khách hàng:

Các kênh phân phối tốt hơn nhờ phát triển thêm các kho vận và đặc biệt là kho vận trung tâm tại TPHCM từ đó tạo nên sự liên kết giữa các tổ chức xã hội và

NHTP gây dựng nên uy tín của NHTP trong thời gian qua;

NHTP Việt Nam được thừa hưởng kinh nghiệm từ các quốc gia khác trong quá trình vận hành các chương trình và dự án phân phối thực pham. ®% Về hoạt động mở rộng và hỗ trợ tổ chức thụ hưởng

Quan hệ hỗ trợ tốt với các tổ chức thụ hưởng đang ngày càng tăng cao;

Các hoạt động hỗ trợ cho Hoạt động truyền thông tạo được sức lan tỏa trên thị trường, góp phần triển khai hiệu quả các chiến dịch truyền thông Bên cạnh đó, các chương trình hỗ trợ người khó khăn cũng được đẩy mạnh và nở rộ trong thời điểm dịch bệnh, mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực cho cộng đồng.

Ngân hàng thực phẩm đã mang lại những đóng góp tích cực cho người dân gặp khó khăn trong xã hội, đặc biệt là trong và sau thời kỳ dịch bệnh COVID-19 Thông qua những hoạt động cứu trợ thiết thực, các ngân hàng thực phẩm đã tạo dựng được uy tín và lòng tin trong cộng đồng, củng cố vị thế của mình trên thị trường cứu trợ xã hội.

Ngoài ra còn phải kế đến thúc day mạnh mẽ nhờ việc kết nối mạng lưới cácNgân hàng thực phẩm, kết nối hệ thống đối tác trên thế giới, góp phần nâng cao năng lực vận hành đội ngũ và mô hành trong quá trình phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng.

Những điểm yếu trong vận hành và nguyên nhân

Từ những phân tích thực trạng trong vận hành và phát triển về mô hình kinh doanh Ngân hàng thực phẩm Việt Nam, bên cạnh những ưu điểm trong vận hành thì vân còn tôn tại những hạn chê với các yêu tô như sau:

% Vê huy động các nguôn lực

Hoạt động gây quỹ: các nước đang phát trién như Việt Nam có Tỷ lệ nghèo đói cao, mat an ninh lương thực va bat bình dang thu nhập là những thách thức đối với việc gây quỹ cá nhân Sự cho đi của cá nhân có xu hướng không chính thức và khó bảo đảm hơn.

FBVN chưa thực sự có nhiều khách hàng doanh nghiệp;

Chưa phát triển mạnh nguồn thu từ doanh nghiệp do đó chưa phát triển mạnh các kênh phân phối tai địa phương dé thu hút sự theo dõi và phát triển mở rộng hoạt động tạo nguồn doanh thu lớn hơn. ®% Về các hoạt động phân phối thực phẩm Đối với vân khúc khách hang là tổ chức thụ hưởng thì chưa có quy trình dé gan kết chặt chẽ dé từ đó duy trì va phát triển mô hình tại các địa phương. Đề phát triển mạnh mẽ dé có thé ứng dụng trong việc hỗ trợ người yếu thé một cách thuận tiện và dễ dàng hơn, cần tham khảo triển khai mô hình NHTP ảo. ®% Về hoạt động mở rộng và hỗ trợ đối tượng thụ hưởng

Thứ nhất, hoạt động mở rộng mạng lưới kênh phân phối tại địa phương còn chưa được thực hiện một cách rộng rãi NHTP Việt Nam hiện đang tập trung ở tại một số khu vực nhật định mà chưa phát triển tới các địa phương ở vùng sâu vùng xa, đây là một trong những điểm lưu ý dé phát triển trong những năm sau.

Công nghệ trong thời đại hiện tại là một phần không thể thiếu dé phát triển và mở rộng Từ thực trạng ở phần kênh phân phối online và nguồn lực ta thấy nếu nguồn lực công nghệ được chú trọng thì có thé tác động và phát huy tối đa hiệu quả của kênh phân phối online dựa trên nền tang công nghệ kết nối thực phẩm giữa các tô chức, doanh nghiệp và người thụ hưởng, đơn vị thụ hưởng.

CHUONG 3 GIẢI PHÁP PHAT TRIEN NGAN

HANG THUC PHAM TAI VIET NAM

3.1 Cơ hội, thách thức và trién vọng phat triển đến năm 2035

3.1.1 Cơ hội, thách thức đến năm 2035

Thứ nhất, nhu cầu thực tế các đơn vị thụ hưởng và các đối tượng khó khăn cần hỗ trợ thực phẩm trong nước tăng đặc biệt sau dịch Covid-19 tạo cơ hội cho NHTP phát triển các hoạt động chính tạo nên sự khác biệt và đưa ra các chương trình, giải pháp hỗ trợ cộng đồng khơi dậy nhu cầu tham gia của doanh nghiệp. Hon thé nữa đây cũng là cơ hội dé NHTP phát triển các mối quan hệ khách hàng với các tô chức xã hội, đây nhanh quá trình phát triển và tiếp cận đến các tổ chức này.

Thứ hai, nghịch lý thực trạng lãng phí thực phẩm ở tại Việt Nam đang rất cao đứng thứ 2 sau Trung Quốc ở trong khu vực Đông Nam Á, nguồn nguyên liệu thực phẩm và tài nguyên từ các doanh nghiệp còn bị sản xuất một cách lãng phí vẫn còn nhiều bên cạnh vẫn rất nhiều người yếu thế gặp khó khăn Đây cũng là cơ hội thực tế nhu cầu xã hội để NHTP được ra đời và tạo ra giá trị khác biệt trong việc đáp ứng nhu cầu, khơi dậy nhu cầu từ khách hàng, các doanh nghiệp tài trợ.

Mở rộng quan hệ đối ngoại với Ngân hàng thực phẩm toàn cầu và các Ngân hàng thực phẩm quốc gia đem lại cơ hội phát triển và mở rộng hợp tác quốc tế.

Thứ tư, Sự quan tâm của Chính phủ ngày càng lớn đến NHTP tạo điều kiện cho FBVN mở rộng các tỉnh thành Cùng với những cơ hội trên thế giới, tại Việt Nam chính phủ đang có kế hoạch hành động quốc gia thực hiện chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững, trong đó được đặt ra Việt Nam hoàn thành mục tiêu SDG 1 đúng hạn, thậm chí đối với một số mục tiêu cụ thé là trước thời hạn

2030 SDG 2 toàn cầu là “Zero hunger”, SDG 2 Việt Nam là “Xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh đưỡng và thúc đây phát triển nông nghiệp bền vững” Đây chính là cơ hội cho Ngân hàng thực phâm Việt Nam phát huy các vai trò của mình trong việc kết nối thực phâm dam bảo an ninh lương thực cho những đối tượng được đặt ra.

Thứ năm, Hiện nay, Ngân hàng thực phẩm Việt Nam đang là đơn vi tiên phong trong mô hình Ngân hàng thực phẩm tại Việt Nam, đây cũng là một cơ hội

57 lớn để FBVN thiết lập kênh thông tin và phân phối tốt có thể đặt dấu ấn và phát triển sâu rộng đưa mô hình này không những trở thành mô hình xã hội dé hỗ trợ và tiếp cận nhiều người khó khăn mà còn cùng chung tay góp sức vào mắt xích chuỗi cung ứng thực phâm bên vững.

Thứ sáu, cơ hội từ việc có thể nhân rộng mô hình từ những nguồn lực sẵn có trong cộng đồng như những tô chức nhỏ lẻ hoặc có mô hình tương tự, FBVN có thé tận dụng dé cung cấp các giải pháp đào tạo trở thành mô hình Ngân hàng thực phẩm tại địa phương.

3.1.1.2 Thách thức Đề vận hành và phát trién một mô hình Ngân hàng thực phẩm một các sáng tạo và thiết thực tại một quốc gia đặc biệt với mục tiêu mong muốn phát triển Ngân hàng thực phẩm ở 63 tỉnh thành ở Việt Nam cho đến cuối năm 2030 cũng phải đối mặt với những thách thức lớn.

Thứ nhất, thách thức về nguồn lực: cần nâng cao năng lực quản lý điều hành kho vận, nguồn lực về cơ sở vật chất, kho vận tại địa phương, nguồn lực về công nghệ để có thé phát triển kip thời dé mở rộng và phát triển cơ sở vật chất, kho vận đê đáp ứng cho việc mở rộng và phát triên cân băng cung và câu tại địa phương.

Thứ hai, thách thức về nguồn lực tài chính - khả năng tiếp cận tới các quỹ.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN NGAN HÀNG THUC PHAM TẠI Mix.)

Các giải pháp phát triển ngân hàng thực phẩm ở Việt Nam

3.2.1 Giải pháp gia tăng nguồn lực tài chính từ khách hàng doanh nghiệp

Như đã phân tích dựa trên kinh nghiệm từ NHTP Hàn Quốc dé gia tăng nguôn lực tài chính, NHTP Việt Nam cần giải pháp dé gia tăng khách hàng doanh nghiệp dé có thêm nguồn lực tài chính cũng như hiện vật.tt

3.2.1.1 Thực hiện tiếp cận khách hàng doanh nghiệp theo quy trình

Bước 01: Phát triển một danh sách khách hàng, xác định các con đường tiềm năng cho mỗi nhà tài trợ tiềm năng

Bước 02: Xây dựng chiến thuật phù hợp với từng mục tiêu

Bước 03: Xây dựng kế hoạch truyền thông và tiến hành tiếp cận với từng nhóm đối tượng cụ thé

Bước 04: Quang cáo thương hiệu trực tuyến trong cộng đồng tại VN bằng các công cụ như phương tiện truyền thông xã hội

Các lưu ý rút ra từ kinh nghiệm của các NHTP trên thế giới cho NHTP Việt Nam trong khâu thực hiện chiến lược truyền thông:

- Phát triển báo cáo và chiến lược truyền thông cho từng đối tượng hoặc cộng đồng được nhắm mục tiêu (Công ty/ Tổ chức/ Cá nhân có giá trị ròng cao)

- Khuyến nghị sắp xếp các tin nhắn và dự án của ngân hàng thực phẩm nêu bật trách nhiệm xã hội của doanh nghiệm và mục tiêu phát triển bền vững với

SDGs - đặc biệt là SDG 2 (Hunger) và 12.3 (Waste Waste) nhưng cả SDGs 3 (Sức khỏe tốt), 5 (Binh đăng giới), 16 (Hòa bình, Thé chế mạnh mẽ), 17 (Quan hệ đối tác).

Bước 05: Sử dụng các mối quan hệ thành viên Hội đồng quản trị - kết nối chuyên nghiệp trong kinh doanh, đề xuất hợp tác và đàm phán.

3.2.1.2 Giải quyết những lo ngại của khách hàng doanh nghiệp

Dé có thé gia tăng hợp tác và tài trợ đối với các doanh nghiệp lớn cần hiểu rõ những lo ngại và giải quyết những lo ngại đó.

Những lo ngại của khách hàng doanh nghiệp khi tiếp cận:

- Về van dé an toàn vệ sinh thực phẩm

- Về các sản phẩm được tài trợ sẽ bị bán lại qua phương thức không chính thống

- Về ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu Bảng 3.1 Giải pháp giải quyết những lo ngại của khách hàng doanh nghiệp:

- Tuân thủ tất cả các quy định của nhà nước đối với các công ty thực phẩm.

- Tim kiếm sự công nhận / chứng nhận từ cơ quan có thâm quyền

An toàn vệ sinh thực phẩm |- Tổ chức thụ hưởng có uy tín

- Ky thỏa thuận, hợp đồng chính thức với nhà tài trợ

- Mời các nhà tài trợ đến thăm kho để kiểm chứng.

- Quy trình hợp tác chính thức, thực hiện kiểm ơ 2 ` tra và kiểm toỏn thường xuyờn theo quý

Các sản phầm được tài trợ l Le ey a ˆ

- _ Ngừng dịch vụ đôi với các cơ sở không tuân thủ

- Theo dõi thực phẩm bằng phương pháp quan sẽ bị bán lại qua phương thức không chính thống lý hàng tồn kho.

- Bat đầu từ những bước nhỏ và xây dung lòng tin Thí điểm với một chương trình nhỏ cụ thể, : hoặc chọn dòng sản phẩm Chứng minh hiệu quả

Sự tin tưởng ơ ` ơ pt ek với khách hàng, sau đó tim cach tang toc.

- Bao cáo thường xuyên Chứng minh những dự án đang diễn ra một cách hiệu quả

- Moi nhân viên của đối tác tham quan qua trình hoạt động, tình nguyện tại FBVN

- Str dụng sản phẩm, thương hiệu của khách hàng đúng với giá trị và tiêu chuẩn đưa ra

? F - Sẵn sang làm mờ/dán nhãn lại sản phẩm

Anh hưởng đên thương ` ` SA hig được tài trợ nêu được yêu cau iệu \ \ l - Chứng minh về giá tri truyên thông cho thương hiệu của khách hàng trong các chương trình của NHTP

3.2.2 Giải pháp ứng dụng nền tảng số trong phát triển ngân hàng thực phẩm tại Việt Nam

Từ bài học kinh nghiệm của Anh và Singapore trong việc xây dựng nền tảng mô hình thực phẩm ảo dé hỗ trợ người khó khăn và từ những phân tích điểm yếu của mô hình kinh doanh, sinh viên đề xuất giải pháp phát triển nền tảng công nghệ chia sẻ và chống lãng phí thực pham dé tạo ra những giá trị nhiều hơn cho đối tượng thụ hưởng và hỗ trợ kịp thời, thuận tiện cho những người khó khăn Gia tăng hiệu quả hoạt động tổng hợp của NHTP Việt Nam.

3.2.2.1 Tóm tắt mô hình kinh doanh

Dé giảm lãng phí thực phẩm, Food Share ứng dụng chia sẻ và chống lãng phí thực phẩm bao gồm hai chức năng chính là Food Share Market (Chợ Food

Share) và Food Care với mục đích:

% Food Share Market: Chợ thực phẩm ảo Food Share Market: Kết nối thực phẩm từ các đơn vi nhà hang, khách san, chuỗi bán lẻ vẫn đạt tiêu chuan dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm nhưng có vẻ ngoài không hoàn hảo về mặt thương mại cần phải hủy vào cuối ngày hoặc gần đến hạn đến với người dùng là những đối tượng thụ hưởng có thé mua với giá thấp Góp phan thực hiện mục tiêu chống lãng phí thực phẩm. ®% Food Care (Mang xã hội thu nhỏ Food Care) nhằm gia tăng nguồn tài trợ, hỗ trợ về các nguồn lực từ các đối tác như: doanh nghiệp, các cửa hàng, các cá nhân đến với các cơ sở thụ hưởng, NHTP thuộc NHTP Việt Nam thông qua hoạt động truyền thông và đề xuất hợp tác trực tuyến Bao gồm 3 tính năng chính:

Food Care triển khai các chương trình tài trợ để hỗ trợ chương trình bảo đảm an ninh lương thực Tổ chức kêu gọi tài trợ bằng tiền mặt và hiện vật Quá trình huy động diễn ra tại nhiều cơ sở khác nhau Food Care cũng cập nhật các hình thức tài trợ trực tuyến tiện lợi thông qua nền tảng thanh toán điện tử Để đóng góp hiện vật, vui lòng liên hệ trực tiếp với tổ chức để biết thêm thông tin.

- Hoạt Động Food Care: Trình bày, thống kê các thông tin số liệu, giá trị và băng chứng của các khoản hỗ trợ và tài trợ Chăm sóc cộng đồng qua nền tảng mạng xã hội thu nhỏ.

- Cộng đồng Food Care: Trang kêu gọi tình nguyện viên đăng ký vào các chương trình, các cơ cơ sở thụ hưởng của NHTP đề thuận tiện cho việc tham gia và tiếp cận với nhiều TNV hơn.

Có thê thấy việc tích hợp các tính năng trên vào một ứng dụng, website giúp gia tăng sự tương tác, phối hợp giữa các hoạt động của NHTP và có thé gia tăng hiệu quả trong hoạt động.

Minh hoạ cho các mô hình trên được thé hiện bằng mô hình SBMC bằng bảng dưới đây:

Bảng 3.2 Minh họa mô hình kinh doanh xã hội của Nền tang chia sẻ và chống lãng phí thực phẩm Food Share Market

- Người dân lao động có thu nhập thấp ˆ „ , - Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

Phân khúc khách ee ˆ F hàng - Hộ gia đình thu nhập thập

- Các chuỗi siêu thị tiện lợi, nhà hàng, quan café

- Các nhà phân phối thực phẩm, Công ty thực phẩm

- Thực phâm dinh dưỡng chất lượng với giá thành thấp

- Cung cấp các thông tin thực phẩm hỗ trợ về giá cả các sản phâm theo ngày

Giá trị cung cấp cho | - Cung cấp thực phẩm đủ chất dinh dưỡng cho người khách hàng khó khăn

- Cung cấp thông tin về dinh dưỡng và theo dõi dinh dưỡng trên hệ thống

- Giải pháp chống lãng phí thực phẩm cho doanh nghiệp Kênh thông tinvà |- Food Share Market được triển khai trên nền tang ứng phân phối dụng

- Các cá nhân thụ hưởng: các cá nhân thụ hưởng đánh giá mức độ hài lòng so với các mô tả, cam kết của cơ sở bán hàng NHTP dựa vào đó dé đánh gia và đảm bao chất lượng của các cơ sở cung cấp trên Food Share

- Các khách hàng là cơ sở thụ hưởng được đội ngũ

NHTP Việt Nam làm việc, kiểm tra dựa trên các tiêu chuẩn về chat lượng an toàn vệ sinh và dinh dưỡng của sản phẩm và ký kết đảm bảo về mặt pháp lý.

- Chi phí hoa hông từ đối tác trên những san phẩm được bán với giá hỗ trợ

- Quỹ từ các doanh nghiệp

Ứng dụng hoạt động đa nền tảng trên cả điện thoại và website giúp người dùng tiện lợi theo dõi mọi dữ liệu giao dịch Việc thống kê số lượng và giá trị giao dịch được thực hiện cụ thể, giúp người dùng nắm rõ tình hình mua bán, quản lý tài chính hiệu quả.

- Thông báo về sản phẩm chất lượng và khuyến mãi trong ngày cho khách hàng cá nhân

- Phát triển hệ thống khách hàng Đối tác chính

- Tô chức xã hội Dia phương, Nhà máy sản xuất thực phẩm

- Các chuỗi siêu thị tiện lợi, nhà hàng, quán café

- Các nhà phân phối thực phẩm

- Hệ thống khách hàng có sẵn

- Hệ thong nguồn lực có sẵn các chuỗi siêu thị tiện lợi dé người khó khăn có thể tới lay sản phẩm trực tiếp

Cơ cấu chỉ phí - Chi phí cho công nghệ, xây dựng app

- Chi phí nhân sự, nghiên cứu tiếp cận khách hàng

Bảng 3.3 Minh hoạ mô hình kinh doanh xã hội của Nền tảng hỗ trợ Ngân hàng thực phẩm Food Care

- Các cơ sở thụ hưởng của NHTP bao gồm: các tô Phân khúc khách | chức xã hội, mái ấm tình thương, bếp ăn miễn phí hàng - Các khách hàng là Các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp, các cá nhân, tô chức cộng đông

Giá trị cung cấp cho khách hàng

- Giải pháp chống lãng phí thực phâm cho doanh nghiệp

- Thực hiện mục tiêu CSR của doanh nghiệp, tô chức

- Tăng hiệu quả kho cho doanh nghiệp (loại bỏ thực phẩm không mong muốn), giảm chỉ phí xử lý.

- Thực hiện nhu cau tình nguyện, phục vụ cộng đồng của các cá nhân

- Giúp các cơ sở thụ hưởng có thêm nguồn nhân lực

TNV và quản lý nhân sự

Kênh thông tin và phân phối

Food Care được triển khai trên nền tảng ứng dụng và website, Fanpage

Giao diện của app, website gồm 3 nội dung chính, trực quan gồm:

Ngày đăng: 31/05/2024, 09:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Mô hình kinh doanh của DNXH đào tạo nghề theo khuôn khổ - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển mô hình ngân hàng thực phẩm (Food Bank) tại Việt Nam
Bảng 1.1 Mô hình kinh doanh của DNXH đào tạo nghề theo khuôn khổ (Trang 15)
Hình 1.1: Sơ đồ dòng thực phẩm chuyển từ NHTP đến với đối tượng thụ - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển mô hình ngân hàng thực phẩm (Food Bank) tại Việt Nam
Hình 1.1 Sơ đồ dòng thực phẩm chuyển từ NHTP đến với đối tượng thụ (Trang 24)
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thực phẩm FoodBank Việt Nam 2022 - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển mô hình ngân hàng thực phẩm (Food Bank) tại Việt Nam
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thực phẩm FoodBank Việt Nam 2022 (Trang 44)
Bảng 2.1. Kênh truyền thông mạng xã hội của NHTP Việt Nam - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển mô hình ngân hàng thực phẩm (Food Bank) tại Việt Nam
Bảng 2.1. Kênh truyền thông mạng xã hội của NHTP Việt Nam (Trang 46)
Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của NHTP Việt Nam 2021 - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển mô hình ngân hàng thực phẩm (Food Bank) tại Việt Nam
Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của NHTP Việt Nam 2021 (Trang 48)
Bảng 2.5. Tổng số người được NHTP VN phục vụ từ 2017-2022 - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển mô hình ngân hàng thực phẩm (Food Bank) tại Việt Nam
Bảng 2.5. Tổng số người được NHTP VN phục vụ từ 2017-2022 (Trang 54)
Bảng 2.7 Hoạt động đào tạo và truyền thông của FBVN đối với các cơ sở thụ - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển mô hình ngân hàng thực phẩm (Food Bank) tại Việt Nam
Bảng 2.7 Hoạt động đào tạo và truyền thông của FBVN đối với các cơ sở thụ (Trang 58)
Bảng dưới đây: - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển mô hình ngân hàng thực phẩm (Food Bank) tại Việt Nam
Bảng d ưới đây: (Trang 68)
Bảng 3.3. Minh hoạ mô hình kinh doanh xã hội của Nền tảng hỗ trợ Ngân - Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp phát triển mô hình ngân hàng thực phẩm (Food Bank) tại Việt Nam
Bảng 3.3. Minh hoạ mô hình kinh doanh xã hội của Nền tảng hỗ trợ Ngân (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w